Tư Tưởng HCM Có tinh thần quốc tế trong sáng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Tinh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất, là yêu cầu đạo đức của người Việt Nam nói chung và các cán bộ nói riêng trong mối quan hệ rộng lớn của một quốc gia, dân tộc.Và được thể hiện cụ thể ở các điểm sau. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư Tưởng HCM Có tinh thần quốc tế trong sáng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Tinh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất, là yêu cầu đạo đức của người Việt Nam nói chung và các cán bộ nói riêng trong mối quan hệ rộng lớn của một quốc gia, dân tộc.Và được thể hiện cụ thể ở các điểm sau. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

17 9 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Có tinh thần quốc tế trong sáng
Tinh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất, là yêu cầu đạo đức của
người Việt Nam nói chung và các cán bộ nói riêng trong mối quan hệ
rộng lớn của một quốc gia, dân tộc.Và được thể hiện cụ thể ở các điểm
sau.
1.Thứ nhất, đoàn kết với nhân dân các nước vì mục tiêu giải phóng
con người khỏi áp bức, bóc lột.
Trong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã đến nhiều nước trên
thế giới, các nước tư bản, thuộc hứng kiến cảnh cùng cựcđịa.C bị áp bức
bóc lột của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Đó cũng là sự khởi đầu của tư tưởng đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh - đoàn
kết với những người lao khổ, cần lao trên thế giới, luôn gắn liền lợi ích dân
tộc với lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia với lợi ích quốc tế.
2.Thứ hai, đoàn kết với nhân loại tiến bộ, vì hòa bình, công lý và tiến bộ
xã hội.
Từ những năm 20 của thế kỷ XX, dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-
Lênin, từ thành quả của Cách mạng tháng Mười Nga, Bác đã nhận ra
giữa các quốc gia, giữa các dân tộc cần có sự đoàn kết và giúp đỡ lẫn
nhau.
Vì lẽ đó, Người luôn động viên Nhân Dân Việt Nam vừa tiến hành sự
nghiệp bảo vệ độc lập tự do của dân tộc mình, vừa thực hiện sự giúp đỡ
vô tư chí tình, chí nghĩa đối với các dân tộc anh em. Sự đoàn kết ấy dựa
trên cơ sở bình đẳng và kết hợp giữa lợi ích quốc gia với lợi ích quốc tế.
3.Thứ ba, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế,
chống mọi biểu hiện của kỳ thị dân tộc.
Bác Hồ đã nhấn mạnh: “Tinh thần yêu nước và tinh thần Quốc tế liên hệ
khăng khít với nhau. Vì lẽ đó, ta vừa ra sức kháng chiến, vừa tham gia
phong trào ủng hộ hoà bình thế giới”. Nếu tinh thần yêu nước không
chân chính và tinh thần quốc tế không trong sáng thì có thể dẫn đến chủ
nghĩa dân tộc hẹp hòi, hoặc chủ nghĩa bành trướng bá quyền, kỳ thị
chủng tộc. Từ đó chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền móng và xây dựng
nên tình đoàn kết quốc tế rộng lớn của Nhân dân Việt Nam với các dân
tộc trên thế giới, góp phần vào những thắng lợi to lớn của Nhân dân Việt
nam và Nhân dân thế giới.
*)Kết luận:
Trong bối cảnh thế giới phức tạp và khó lường hiện nay, nguồn lực quan
trọng để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước chính là mở rộng tình
đoàn kết quốc tế, quan hệ hợp tác cùng có lợi.
Vì thế chúng ta phải chủ động hội nhập quốc tế để phát triển một cách
toàn diện và phát triển đất nước.
| 1/6

Preview text:

NỘI DUNG: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Có tinh thần quốc tế trong sáng
Tinh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất, là yêu cầu đạo đức của
người Việt Nam nói chung và các cán bộ nói riêng trong mối quan hệ
rộng lớn của một quốc gia, dân tộc.Và được thể hiện cụ thể ở các điểm sau.
1.Thứ nhất, đoàn kết với nhân dân các nước vì mục tiêu giải phóng
con người khỏi áp bức, bóc lột.

Trong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã đến nhiều nước trên
thế giới, các nước tư bản, thuộc địa.Chứng kiến cảnh cùng cực bị áp bức
bóc lột của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Đó cũng là sự khởi đầu của tư tưởng đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh - đoàn
kết với những người lao khổ, cần lao trên thế giới, luôn gắn liền lợi ích dân
tộc với lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia với lợi ích quốc tế.
2.Thứ hai, đoàn kết với nhân loại tiến bộ, vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội.
Từ những năm 20 của thế kỷ XX, dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-
Lênin, từ thành quả của Cách mạng tháng Mười Nga, Bác đã nhận ra
giữa các quốc gia, giữa các dân tộc cần có sự đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau.
Vì lẽ đó, Người luôn động viên Nhân Dân Việt Nam vừa tiến hành sự
nghiệp bảo vệ độc lập tự do của dân tộc mình, vừa thực hiện sự giúp đỡ
vô tư chí tình, chí nghĩa đối với các dân tộc anh em. Sự đoàn kết ấy dựa
trên cơ sở bình đẳng và kết hợp giữa lợi ích quốc gia với lợi ích quốc tế.
3.Thứ ba, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế,
chống mọi biểu hiện của kỳ thị dân tộc.

Bác Hồ đã nhấn mạnh: “Tinh thần yêu nước và tinh thần Quốc tế liên hệ
khăng khít với nhau. Vì lẽ đó, ta vừa ra sức kháng chiến, vừa tham gia
phong trào ủng hộ hoà bình thế giới”. Nếu tinh thần yêu nước không
chân chính và tinh thần quốc tế không trong sáng thì có thể dẫn đến chủ
nghĩa dân tộc hẹp hòi, hoặc chủ nghĩa bành trướng bá quyền, kỳ thị
chủng tộc. Từ đó chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền móng và xây dựng
nên tình đoàn kết quốc tế rộng lớn của Nhân dân Việt Nam với các dân
tộc trên thế giới, góp phần vào những thắng lợi to lớn của Nhân dân Việt
nam và Nhân dân thế giới. *)Kết luận:
Trong bối cảnh thế giới phức tạp và khó lường hiện nay, nguồn lực quan
trọng để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước chính là mở rộng tình
đoàn kết quốc tế, quan hệ hợp tác cùng có lợi.
Vì thế chúng ta phải chủ động hội nhập quốc tế để phát triển một cách
toàn diện và phát triển đất nước.