Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và yêu cầu củng cố mối quan hệ giữa Nhà nướcvà nhân dân trong giai đoạn hiện nay
(TG) - Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng Nhà nước của nhân dân,do nhân dân, vì nhân dân là một trong những di sản tư tưởng bao trùm vàxuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Đồng thời, đây cũng làtư tưởng có ý nghĩa chỉ đạo đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam dưới sựlãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũngnhư trongsự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước hiện nay.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (TT)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45148588
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và yêu
cầu củng cố mối quan hệ giữa Nhà nước
và nhân dân trong giai oạn hiện nay
(TG) - Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng Nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân là một trong những di sản tư tưởng bao trùm và xuyên
suốt cuộc ời hoạt ộng cách mạng của Người. Đồng thời, ây cũng là tư tưởng
có ý nghĩa chỉ ạo ối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh ạo của
Đảng trong cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong sự nghiệp ổi mới,
xây dựng ất nước hiện nay.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN
DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
Tư tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ phản ánh tầm nhìn bao quát,
sâu rộng về giá trị phổ quát này, mà còn là tư tưởng ể thực hành trong thực tiễn nhằm
xây dựng chế ộ dân chủ trên một ất nước vừa ược giải phóng khỏi sự xâm lược của
chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa ế quốc cách ây 75 năm. Nội dung tư tưởng Hồ Chí
Minh về dân chủ ược phản ánh một cách chắt lọc, cô ọng, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực
hành, biểu hiện ở ba vấn ề cốt lõi sau:
Thứ nhất, khẳng ịnh vai trò, ịa vị của nhân dân trong chế ộ chính trị dân chủ.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân. Nó ược hình
thành trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đồng thời, nó phản ánh
mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và nhân dân trong chế ộ chính trị - xã hội nhất
ịnh. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ã xác ịnh xây dựng một Nhà nước Việt Nam kiểu mới, ó là nước “Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”. Người tuyên bố dứt khoát:
“Chế ộ ta là chế ộ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ”(1).
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Nước ta là nước dân chủ, ịa vị cao nhất là dân, vì
dân là chủ”(2). Theo Người, ở nước ta, mọi quyền hành và lực lượng ều là của nhân
dân, từ nhân dân mà ra. Người nhấn mạnh rằng: “NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ. lOMoAR cPSD| 45148588
Bao nhiêu lợi ích ều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn ều của dân. Công việc ổi mới, xây
dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã ến Chính phủ Trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương
ến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng ều ở n i dân”(3). Như
vậy, nội dung c bản và cốt lõi nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ là: Nhân
dân là chủ thể của quyền lực chính trị - xã hội, thể chế chính trị dân chủ phải bảo ảm
quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, nhân dân là người có quyền quyết ịnh vận
mệnh của quốc gia - dân tộc; nhân dân phải có trách nhiệm và nghĩa vụ xây dựng,
củng cố và thực hành quyền lực của mình thông qua hệ thống chính trị và thể chế
chính trị dân chủ, xây dựng và củng cố bộ máy quản lý nhà nước nhằm hướng tới
phục vụ lợi ích của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Chúng ta phải hiểu rằng,
các cơ quan Chính phủ từ toàn quốc cho ến các làng, ều là công bộc của dân... Việc
gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại ến dân, ta phải hết sức tránh.
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”(4).
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã xác ịnh rõ mối quan hệ giữa nhân dân và Nhà nước: “Nếu
không có nhân dân thì Chính phủ không ủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ, thì
nhân dân không ai dẫn ường. Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải oàn kết thành
một khối. Ngày nay, chúng ta ã xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nhưng nếu nước ộc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, thì ộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”(5).
Thứ hai, xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Ngay từ năm 1927, trong cuốn “Đường Kách mệnh”, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã xác ịnh:
“Chúng ta ã hy sinh làm cách mệnh, thì nên làm cho ến nơi, nghĩa là làm sao cách
mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ ể trong tay một bọn ít người.
Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới ược hạnh phúc”(6). Sau khi Cách
mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước cách mạng ược thành lập, Người nhấn
mạnh: “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu quyền hạn ều của dân, bao nhiêu lợi ích
ều vì dân... Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng ều ở nơi dân”. Đây là iểm khác biệt
về bản chất giữa nhà nước dân chủ nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột
từng tồn tại trong lịch sử. lOMoAR cPSD| 45148588
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước của dân là nhà nước mà ở ó tất cả quyền lực
thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước. Nhân dân là gốc, là
chủ của quyền lực nhà nước, bao nhiêu quyền hạn của Nhà nước ều là của nhân
dân. Do ó, ội ngũ cán bộ của chính quyền các cấp là ầy tớ trung thành của nhân dân,
là công bộc của nhân dân, chứ không phải là cha mẹ dân, cai trị dân như nhà nước
của chế ộ bóc lột trước ây. Nhân dân là người có quyền quyết ịnh các vấn ề hệ trọng
liên quan ến vận mệnh quốc gia dân tộc. Ngay trong Điều 32 Hiến pháp năm 1946 ã
nêu rõ: “Những việc liên quan ến vận mệnh quốc gia sẽ ưa ra cho nhân dân phúc
quyết”. Thực chất ở ây là trưng cầu ý dân, một hình thức dân chủ trực tiếp ược ề ra
ở nước ta khá sớm. Nhân dân bầu ra Quốc hội và chính quyền các cấp, có quyền
kiểm soát nhà nước, giám sát và có quyền bãi miễn ại biểu Quốc hội và hội ồng nhân
dân các cấp. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước cho nên nhân dân có
quyền kiểm soát quyền lực nhà nước.
Nhà nước do dân là nhà nước do nhân dân lựa chọn, bầu ra những ại biểu của mình,
những ại biểu này thay mặt nhân dân tổ chức, iều hành các cơ quan nhà nước từ
Trung ương ến ịa phương thông qua chế ộ tổng tuyển cử phổ thông ầu phiếu. Đồng
thời, Nhà nước do dân cũng là nhà nước mà nhân dân tham gia vào công việc của
Nhà nước, ủng hộ, giúp ỡ cả về vật chất và tinh thần cho hoạt ộng của bộ máy nhà
nước, thực hiện các nghĩa vụ và quyền hạn ối với Nhà nước trong khuôn khổ pháp
luật cho phép. Mặt khác, nhân dân tham gia góp ý xây dựng Nhà nước, kiểm soát và
giám sát quyền lực của Nhà nước. “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền uổi
Chính phủ”, nghĩa là Nhà nước không áp ứng ược nhu cầu và lợi ích chính áng của
nhân dân thì nhân dân có quyền bãi miễn Chính phủ.
Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính áng của nhân
dân, lấy hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phấn ấu. Nhà nước không có ặc quyền,
ặc lợi, ứng trên nhân dân mà phải thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính, chí
công, vô tư. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã nhiều lần nhắc nhở: Việc gì có lợi cho dân thì dù
nhỏ cũng cố gắng làm. Việc gì có hại cho dân thì dù nhỏ cũng cố gắng tránh. Nhà
nước vì dân là Nhà nước luôn ề cao ý thức trách nhiệm chính trị trước nhân dân.
Người cho rằng: Nếu dân ói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính
phủ có lỗi; nếu dân dốt, Đảng và Chính phủ có lỗi. lOMoAR cPSD| 45148588
Thứ ba, giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân trên tinh thần dân chủ.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân là mối quan hệ
mật thiết, gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhân dân cần Nhà nước ể lãnh ạo và tổ chức
lực lượng xây dựng, phát triển ất nước. Mặt khác, Nhà nước phải dựa vào mọi nguồn
lực của nhân dân ể phục vụ nhân dân. Trong tư tưởng của Người, nguyên tắc cơ bản
trong hoạt ộng của Nhà nước là nguyên tắc tập trung dân chủ. Nhà nước phát huy
dân chủ ến cao ộ mới ộng viên ược tất cả các lực lượng của nhân dân ưa cách mạng
tiến lên. Đồng thời, phải tập trung cao ộ ể thống nhất lãnh ạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Bên cạnh việc ề cao dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nêu rõ vai trò của chuyên
chính: Chế ộ nào cũng có chuyên chính. Vấn ề là chuyên chính với ai? Dân chủ là
của quý báu của nhân dân, chuyên chính là cái khóa, cái cửa ể ề phòng kẻ phá hoại...
Có dân chủ thì cũng cần phải có chuyên chính ể giữ gìn dân chủ. Chính vì lẽ ó, Chủ
tịch Hồ Chí Minh ặc biệt quan tâm ến xây dựng một Nhà nước pháp quyền có hiệu
lực pháp lý mạnh mẽ. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ã thay mặt Chính phủ lâm thời ọc Tuyên ngôn ộc lập, tuyên bố với quốc dân ồng
bào cả nước và toàn thế giới về sự ra ời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
khẳng ịnh tính hợp pháp của Chính phủ lâm thời. Sau ó, Người tiến hành xây dựng
Hiến pháp dân chủ, tổ chức Tổng tuyển cử với chế ộ phổ thông ầu phiếu, thành lập
Ủy ban dự thảo Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 2-3-1946,
Quốc hội họp phiên ầu tiên và bầu Hồ
Chí Minh làm Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến. Đây là Chính phủ hợp hiến
ầu tiên do nhân dân bầu ra, có ầy ủ tư cách và hiệu lực trong việc giải quyết mọi vấn
ề ối nội và ối ngoại của ất nước. Cũng vào năm 1946, bản Hiến pháp ầu tiên ra ời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh chú trọng ến việc xây dựng luật pháp, quản lý ất nước bằng luật
pháp và làm cho luật pháp có hiệu lực trong thực tế. Theo Người, trong Nhà nước
dân chủ nhân dân, dân chủ và pháp luật phải i ôi với nhau, bảo ảm cho chính quyền
hoạt ộng có hiệu lực, hiệu quả.
Một nội dung rất quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp
quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là tập trung xây dựng một nền pháp
chế xã hội chủ nghĩa, bảo ảm thực hiện quyền lực của nhân dân. Để xây dựng một lOMoAR cPSD| 45148588
nền pháp chế xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh ặc biệt quan tâm ến việc ội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức phải ược ào tạo chính quy, am hiểu pháp luật, thành
thạo nghiệp vụ quản lý hành chính ở tất cả các lĩnh vực khác nhau của ời sống xã hội.
Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 197 thành lập Ban Pháp lý học tại
Trường Đại học Việt Nam; năm 1950, ký Sắc lệnh số 76 ban hành “Quy chế công
chức” ể bảo ảm công bằng trong thi tuyển, bổ nhiệm vào ngạch bậc hành chính. Đây
là cơ sở quan trọng ể xây dựng nền móng cho pháp quyền Việt Nam.
Bên cạnh việc tập trung xây dựng thể chế quản lý ất nước thông qua pháp luật, xây
dựng ội ngũ cán bộ, công chức, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chú ý ến công tác tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao trình ộ giác ngộ và chấp hành pháp
luật của nhân dân, nhấn mạnh sự nêu gương của ội ngũ thực thi pháp luật. Trong thư
gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc (tháng 1 -1946), Người căn dặn: Các bạn là những
người thi hành pháp luật, lẽ tất nhiên các bạn phải nêu cao tấm gương
“Phụng công, thủ pháp, chí công, vô tư!”.
THỰC TIỄN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ TRONG VIỆC
CỦNG CỐ MỐI QUAN HỆ NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM
Trong gần 35 năm ổi mới, tư tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục ược
vận dụng sáng tạo ể củng cố mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân trong bối cảnh
phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện ại hóa và hội nhập quốc tế. Vấn ề thực hành dân chủ, tăng cường mối quan hệ
giữa Nhà nước và nhân dân trong thời kỳ ổi mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh ã ạt ược
một số kết quả quan trọng.
Thứ nhất, thể chế hóa tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, bảo ảm sự gắn bó mật thiết
giữa Nhà nước với nhân dân từng bước ược tiến hành một cách ồng bộ, toàn diện.
Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy
ịnh: “Quốc hội là cơ quan ại biểu cao nhất của
Nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết ịnh các vấn ề quan
trọng của ất nước và giám sát tối cao ối với hoạt ộng của Nhà nước”(7). lOMoAR cPSD| 45148588
Theo ó, nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp và dân chủ
ại diện thông qua Quốc hội, hội ồng nhân dân các cấp và các cơ quan khác của Nhà
nước. Hiến pháp năm 2013 ã chế ịnh hóa ầy ủ về quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân, ồng thời chế ịnh thêm một số quyền mới như: Quyền sống
(Điều 19); các quyền về nghiên cứu khoa học và công nghệ; sáng tạo văn học, nghệ
thuật và thụ hưởng lợi ích từ hoạt ộng ó (Điều 40); quyền hưởng thụ và tiếp cận các
giá trị văn hóa, tham gia vào ời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa (Điều 41);
quyền xác ịnh dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ ẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều
42); quyền ược sống trong môi trường trong lành (Điều 43); quyền không bị trục xuất,
giao nộp cho nhà nước khác (Khoản 2, Điều 17). Với tư cách là một bộ phận cấu
thành nên bộ máy quyền lực nhà nước, Quốc hội, ại biểu Quốc hội trở thành cầu nối
gắn kết chặt chẽ mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân. Do ó, Hiến pháp năm 2013
khẳng ịnh: “Đại biểu Quốc hội là người ại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân
ở ơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước” (Khoản 1, Điều 79)(8). Bảo ảm sự
tham gia của nhân dân vào công việc quản lý của Nhà nước không chỉ ược khẳng ịnh
trong Hiến pháp mà còn ược cụ thể hóa trong các luật(9).
Chính phủ với tư cách là cơ quan “thực hiện quyền hành pháp”, cơ quan hành chính
cao nhất và là cơ quan chấp hành của Quốc hội ã chú trọng ề cao tính dân chủ và
tính pháp quyền trong iều hành, hướng ến xây dựng nền hành chính thống nhất, thông
suốt, trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực và hiệu quả. Trong gần 35 năm ổi mới, Chính
phủ tập trung ổi mới, cải cách thể chế, bộ máy, công chức và tài chính công theo
hướng dân chủ, khoa học, hiện ại, chuyên nghiệp. Chương trình tổng thể cải cách
hành chính nhà nước giai oạn 2001 - 2010 và giai oạn 2011 - 2020 ã ược tiến hành
nhằm xây dựng một nền hành chính chuyên nghiệp, hiện ại, văn minh. Theo ó, một
loạt các văn bản quy phạm pháp luật ược ban hành(10); ồng thời, Chính phủ từng
bước ổi mới phương thức hoạt ộng, chuyển từ cơ chế quản lý bằng mệnh lệnh, cơ
chế xin - cho sang quản lý bằng pháp luật, ề cao trách nhiệm phục vụ nhân dân.
Thứ hai, sự tham gia của nhân dân vào ời sống chính trị và quản lý nhà nước ngày càng gia tăng.
Trên cơ sở triển khai thực hiện Cư ng lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Hiến pháp năm 2013, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội ã tổ chức vận ộng nhân dân tham gia lOMoAR cPSD| 45148588
tích cực vào việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật; ồng thời, không ngừng ổi mới
phương thức, nội dung giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, Nhà
nước. Các luật về tổ chức chính trị - xã hội, như Luật Công oàn, Luật Thanh niên, Luật
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam... ã cụ thể hóa vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội
ược quy ịnh trong Hiến pháp ối với công việc quản lý nhà nước, giám sát và phản
biện xã hội, góp phần quan trọng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thông qua Nghị ịnh số 29/1998/NĐ-CP, ngày 11-5-1998, của Chính phủ “Về việc ban
hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã”; Nghị ịnh số 71/1998/NĐ-CP, ngày 08-9-1998,
của Chính phủ, về “Ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt ộng của c quan”,
Chính phủ ã bổ sung thêm cơ sở pháp lý ể phương châm “Dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra” i vào cuộc sống. Như vậy, thông qua các thể chế pháp luật và các
hoạt ộng của các tổ chức chính trị - xã hội, nhân dân ngày càng tích cực, chủ ộng
tham gia vào công việc của Nhà nước, óng góp trí tuệ, nhân tài, vật lực ể xây dựng
Nhà nước vững mạnh, bảo ảm sự gắn bó mật thiết giữa Nhà nước với nhân dân.
Thứ ba, việc xây dựng ội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có sự phát triển ồng bộ
cả về năng lực và phẩm chất, góp phần quan trọng vào xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Vì vậy, xây dựng ội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức có ủ năng lực và phẩm chất tham gia vào bộ máy
quản lý nhà nước trong thời kỳ ổi mới ã ược Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm.
Hội nghị Trung ương 3 khóa VIII ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 18/6/1997,
về “Chiến lược cán bộ thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước”. Tiếp ó,
Hội nghị Trung ương 9 khóa X ban hành Kết luận “Tiếp tục ẩy mạnh thực hiện Chiến
lược cán bộ từ nay ến năm 2020”. Gần ây nhất, Hội nghị Trung ương 7 khóa XII ban
hành Nghị quyết “Tập trung xây dựng ội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược,
ủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”.
Luật Sửa ổi, bổ sung một số iều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức gần
ây ã bổ sung, làm rõ trách nhiệm của cán bộ, công chức và viên chức trong việc thực
hành công vụ, ưa ra những quy ịnh tăng cường kỷ luật ối với công chức, viên chức, lOMoAR cPSD| 45148588
xóa bỏ quan niệm “hạ cánh an toàn” của cán bộ, công chức về hưu mắc sai lầm,
khuyết iểm trước ó, cán bộ, công chức tham nhũng bị buộc thôi việc; xóa bỏ chế ộ
“biên chế suốt ời” với viên chức; công khai kết quả ánh giá cán bộ, công chức tại nơi làm việc...
Những vấn ề ặt ra:
Bên cạnh những thành tựu ạt ược, chúng ta có thể nhận thấy một số vấn ề ặt ra cần
ược tiếp tục giải quyết như:
Một là, nhận thức về vai trò, ịa vị của nhân dân trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội vẫn còn chưa ầy ủ và toàn diện. Quyền tiếp cận thông tin của nhân dân ược luật
hóa; tuy nhiên, trong nhiều lĩnh vực hoạt ộng cũng như ở một số cơ
quan nhà nước, kể cả ở Trung ương và ịa phương, vấn ề minh bạch hóa thông tin,
nhất là trong công tác tổ chức cán bộ, thi tuyển, bổ nhiệm cán bộ, công khai hóa các
dự án ể ấu thầu, minh bạch hóa tài sản và thu nhập cá nhân, quản lý tài nguyên, môi
trường, quản lý tài chính công vẫn còn hạn chế. Trách nhiệm giải trình và xử lý sau
giải trình thông qua các kỳ họp Quốc hội và hội ồng nhân dân các cấp cho thấy hiệu
quả chưa cao, chưa ồng bộ. Vai trò kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước của Quốc
hội, hội ồng nhân dân các cấp và vai trò phản biện, giám sát xã hội của Mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức thành viên chưa ạt ược hiệu quả như mong muốn. Các phương
thức thực hiện quyền làm chủ trực tiếp còn hạn chế. Vấn ề “bảo ảm ể nhân dân tham
gia ở tất cả các khâu của quá trình ưa ra những quyết ịnh liên quan ến lợi ích, cuộc
sống của nhân dân” còn bất cập. Hơn nữa, vấn ề quan tâm ến việc hưởng thụ các
thành quả lao ộng sáng tạo của nhân dân còn bộc lộ nhiều thiếu sót, dẫn ến tình trạng
phân hóa xã hội, lợi ích nhóm gia tăng, nguy cơ nghèo và tái nghèo tiềm ẩn cao.
Hai là, khoảng cách giữa việc ban hành luật pháp và thực hiện luật pháp chưa ược rút
ngắn. Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa
qua, ộ chênh giữa việc ban hành và thực hiện pháp luật còn có khoảng cách khá rõ.
Một trong những nguyên nhân dẫn ến tình trạng này là do người dân chưa nhận thức
rõ ược vai trò của từng văn bản quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành liên quan
trực tiếp ến cuộc sống của họ. lOMoAR cPSD| 45148588
Ba là, thực hành dân chủ i ôi với giữ vững kỷ cư ng, kỷ luật còn nhiều bất cập. Trên
thực tế, tình trạng “vừa thiếu dân chủ”, “vừa thiếu kỷ cương” chậm ược khắc phục.
Trong hoạt ộng của cơ quan nhà nước, còn không ít các biểu hiện mất dân chủ hoặc
dân chủ cực oan; việc thực hành dân chủ ở nhiều nơi, nhiều lúc còn mang tính hình
thức, thực hiện pháp luật, kỷ cương không nghiêm. Quyền hạn và trách nhiệm của
người ứng ầu các cơ quan công quyền chưa ược quy ịnh rõ ràng, thực hiện chưa
nghiêm. Còn thiếu các chế tài bảo ảm thực thi dân chủ, giữ vững kỷ cương, kỷ luật.
TIẾP TỤC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ TRONG VIỆC
CỦNG CỐ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI
Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu và quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân. Đây là một tài sản có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn cần ược học tập, vận dụng
và triển khai nghiêm túc trong toàn bộ hoạt ộng của cơ quan nhà nước và xã hội, tạo
ộng lực tinh thần mạnh mẽ ể xây dựng, phát triển bền vững ất nước.
Thứ hai, tiếp tục cụ thể hóa, hoàn thiện thể chế thực hành dân chủ theo tinh thần Cư
ng lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
năm 2011) và Hiến pháp năm 2013. Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả trong thực
tế dân chủ trực tiếp, dân chủ ại diện, dân chủ ở cơ sở theo phương châm “Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”. Quán triệt quan iểm
của Đảng trong xử lý các vi phạm pháp luật theo nguyên tắc mọi công dân bình ẳng
trước pháp luật, không có vùng cấm, không có ngoại lệ. Thực hiện nhất quán chủ
trương thực hành dân chủ một cách ồng bộ và toàn diện; phát huy tinh thần tích cực,
chủ ộng của nhân dân trong việc tham gia thực hành dân chủ, tham gia xây dựng bộ
máy nhà nước trong sạch, liêm chính, hiệu lực, hiệu quả.
Thứ ba, tiếp tục ổi mới tổ chức và hoạt ộng của Quốc hội và hội ồng nhân dân các
cấp, nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết
ịnh những vấn ề quan trọng của ất nước. Tăng cường sự gắn kết của các hoạt ộng
giám sát của Quốc hội và hội ồng nhân dân các cấp với kiểm tra, giám sát của Đảng,
Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và giám sát của nhân dân. Tăng cường lOMoAR cPSD| 45148588
các hoạt ộng kiểm tra, thanh tra, giám sát trong các hoạt ộng của Chính phủ. Tập
trung xây dựng chính quyền iện tử, cắt bỏ những thủ tục hành chính rườm rà, khắc
phục tối a các khoảng trống dẫn ến tham nhũng, hối lộ. Nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt ộng của tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan iều tra, hoạt ộng
luật sư và hỗ trợ tư pháp.
Thứ tư, ẩy mạnh xây dựng ội ngũ cán bộ, công chức, viên chức liêm chính, có bản
lĩnh chính trị, có phẩm chất ạo ức, năng lực, uy tín, tính chuyên nghiệp cao, sức khỏe
tốt, tận tụy phục vụ nhân dân. Chuẩn hóa ội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo
hướng chuyên nghiệp, hiện ại, trách nhiệm, phát huy dân chủ gắn liền với siết chặt kỷ
cương, kỷ luật, khuyến khích ổi mới, sáng tạo, có khát vọng vì lợi ích chung của nhân
dân, của ất nước. Cải thiện môi trường làm việc, chính sách tiền lương, nhà ở, công
vụ. Kiên quyết loại bỏ những phần tử thoái hóa, biến chất ra khỏi bộ máy nhà nước.
Tiếp tục ẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh./. _________________________ (9)
Như: Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân các cấp, Luật Tổ chức Quốc
hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chính quyền ịa phương, Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo, Luật Phòng, chống tham nhũng... (10)
Quyết ịnh số 129/2007/QĐ-TTg, ngày 2/8/2007, của Thủ tướng Chính phủ, về “Ban hành quy
chế văn hóa công sở tại các c quan hành chính nhà nước”; Chỉ thị số 26/2016/CT-TTg, ngày 5/9/2016,
của Thủ tướng Chính phủ về "Tăng cường kỷ luật, kỷ cư ng trong các c quan hành chính nhà nước”;
Quyết ịnh số 1847/QĐ-TTg, ngày 27/12/2018, của Thủ tướng Chính phủ về việc "Phê duyệt Đề án văn hóa công vụ”.
Tìm hiểu một số ặc iểm trong xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(LLCT) - Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng chỉ rõ “Tiếp tục xây dựng
và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân do Đảng lãnh ạo là nhiệm vụ trọng tâm của ổi mới hệ thống chính trị”(1). Quá trình ổi
mới hệ thống chính trị là quá trình kiên trì và thực hiện thắng lợi các nguyên tắc cơ bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Mỗi dự kiến cải cách, xây dựng, hoàn
thiện bộ máy nhà nước ều xuất hiện những vấn ề lý luận và thực tiễn với quy mô, chiều
sâu và mức ộ rộng lớn hơn nhiều. Đây cũng là “một trong những vấn ề phức tạp nhất, khó lOMoAR cPSD| 45148588
khăn nhất”(2), nhưng lại là “vấn ề rất cơ bản, rất mấu chốt trong toàn bộ chính trị”(3). Thực
tiễn òi hỏi xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, trước hết phải phù hợp với
những nội dung và các giá trị tư tưởng mà văn minh nhân loại ã ạt ược. Bài viết bước ầu
nghiên cứu một số ặc iểm trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
1. Cơ sở chính trị - pháp lý xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thuật ngữ nhà nước pháp quyền bắt nguồn từ tiếng Đức Reich Stag - dùng ể chỉ hội ồng lập pháp
Đức, ược ghép bởi hai từ: Reich - tức là ế chế hay vương quốc và Tag - nghị viện hay hội ồng lập
pháp. Đây là thuật ngữ chính trị - pháp lý dùng ể chỉ bất cứ quốc gia lập hiến nào xây dựng thể
chế chính trị bằng con ường dân chủ, trên cơ sở có một hiến pháp phản ánh nguyện vọng, ý chí
của nhân dân, bảo ảm quyền tự do, dân chủ của công dân.
Khái niệm nhà nước pháp quyền là sản phẩm của lịch sử gắn với iều kiện kinh tế - xã hội của các
thời ại. Trong thời cổ ại, cả phương Tây và phương Đông ều có những tư tưởng sơ khai về nhà
nước pháp quyền. Nhữngchuyển biến lịch sử cơ bản tạo iều kiện tiền ề cho sự ra ời của khái niệm
nhà nước pháp quyền là từ xã hội phong kiến sang xã hội tư sản, từ xã hội thần dân sang xã hội công dân.
Mặt khác, nhà nước pháp quyền vừa là giá trị chung của nhân loại, vừa là giá trị riêng của mỗi
quốc gia, dân tộc. Đây là phạm trù vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính ặc thù chứa ựng những
giá trị quý báu của nền dân chủ tiến bộ và ược xem như là một yếu tố của nền văn minh nhân loại
với những ặc trưng phổ biến như: Cội nguồn quyền lực nhà nước là ở nhân dân; bảo ảm tính tối
cao của hiến pháp và pháp luật trong ời sống pháp luật; Nhà nước bảo vệ các quyền tự do, dân
chủ của công dân… Ngày nay, nhà nước pháp quyền ược ánh giá là hình thức nhà nước có khả
năng thực hành dân chủ tốt nhất(4).
Trước Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII (năm 1994), Đảng ta chưa sử dụng thuật ngữ nhà nước
pháp quyền. Nhưng, xét theo nội dung và yêu cầu khách quan của nhà nước pháp quyền những
ặc trưng và giá trị phổ biến của nó ã ược Đảng ta nhận thức và vận dụng linh hoạt khá rõ, nhất là
trong các bản Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980 cũng như những
văn bản pháp luật cụ thể hóa các bản Hiến pháp này. Đó chính là kết quả của việc vận dụng tư
tưởng về nhà nước kiểu mới, nhà nước vô sản của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh.
Hội nghị ại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Đảng ta mới khẳng ịnh “Xây dựng Nhà nước
pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ
này là “Tiếp tục xây dựng và từng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam. Đó là nhà
nước của Việt Nam do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt ời sống bằng pháp luật ưa ất nước
phát triển theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa”(5). Đây là lần ầu tiên trong văn kiện quan trọng của
Đảng chính thức sử dụng thuật ngữ Nhà nước pháp quyền và nêu cụ thể, toàn diện những quan
iểm, nguyên tắc, nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam và trở thành chủ trương có
tầm chiến lược, ịnh hướng cho toàn bộ quá trình và nội dung ổi mới tổ chức, hoạt ộng của nhà nước. lOMoAR cPSD| 45148588
Trên cơ sở những thành tựu trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ến Đại hội
XII, Đảng tiếp tục nhấn mạnh ến việc xây dựng, hoàn thiện thể chế, tổ chức, chức năng, nhiệm
vụ và cơ chế vận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước pháp quyền XHCN.
Đại hội XIII khẳng ịnh “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh ạo là nhiệm vụ trọng tâm của
ổi mới hệ thống chính trị”(7).
2. Một số ặc iểm cơ bản trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là quá trình chuyển biến dần dần từ
nhà nước dân chủ nhân dân thành Nhà nước pháp quyền XHCN
Đấu tranh giai cấp là quá trình chuyển những vấn ề kinh tế thành vấn ề chính trị, tức là giành, bảo
vệ và sử dụng chính quyền nhà nước theo những mục ích kinh tế của giai cấp. Từ kinh tế ến chính
trị và quay lại giải quyết những vấn ề kinh tế. Trong ó giành quyền lực nhà nước là cơ bản nhất vì
giai cấp nào có nhà nước của mình là có tất cả. Ở ây chính trị ã ược “thiết chế hóa” thành hệ
thống của các bộ máy mà biểu hiện tập trung là nhà nước. Nó tác ộng trở lại kinh tế như là một
sức mạnh kinh tế. Do ó, nhà nước nào về thực chất cũng là chuyên chính chính trị của một giai cấp.
Nhà nước XHCN Việt Nam ra ời trên cơ sở chuyển từ nhà nước dân chủ nhân dân từng bước tiến
dần lên kiểu nhà nước XHCN, gắn liền với cách mạng dân tộc, dân chủ có nhiệm vụ chống ế quốc,
chống ịa chủ phong kiến nhằm giải phóng dân tộc, giành lấy dân chủ cho nhân dân và
nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng ất nước theo con ường XHCN.
Nhà nước ta hiện nay vừa mang một số tính chất của nhà nước dân chủ nhân dân và ã có một số
tính chất XHCN, vượt khỏi giới hạn nhà nước dân chủ nhân dân. Nhà nước dân chủ nhân dân và
nhà nước XHCN tuy hình thức có khác nhau nhưng bản chất là một. Đó là chính quyền thuộc
nhân dân, ược tổ chức và hoạt ộng theo nguyên tắc: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
do Đảng Cộng sản lãnh ạo. Cho nên, sự chuyển hóa từ nhà nước dân chủ nhân dân lên nhà nước
XHCN diễn ra dần dần, không có ranh giới tuyệt ối.
Nhà nước XHCN chỉ ược xác lập hoàn toàn khi CNXH về cơ bản ã ược xây dựng xong. Quá trình
này diễn ra vừa thống nhất, vừa khác biệt giữa ba trình ộ phát triển của nhà nước cách mạng ở
Việt Nam. Đó là, nhà nước dân chủ nhân dân, nhà nước XHCN trong thời kì quá ộ, nhà nước
XHCN ược xác lập hoàn toàn. Trong ba thời kỳ, Nhà nước có cùng bản chất ều là quyền lực của
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh ạo.
Tuy nhiên, sẽ là sai lầm nếu từ ó không thấy sự khác biệt. Nếu ồng nhất nhà nước dân chủ nhân
dân với nhà nước XHCN trong thời kỳ quá ộ thì sẽ không thấy ược những bước chuyển của cách
mạng Việt Nam, không thấy ược những biến ổi căn bản trong lĩnh vực kinh tế - xã hội của ất nước.
Nếu ồng nhất nhà nước XHCN trong thời kỳ quá ộ với nhà nước XHCN ược xác lập hoàn toàn lOMoAR cPSD| 45148588
trên cơ sở của chính nó, tức là muốn có ngay một nhà nước ầy ủ tính chất XHCN tiên tiến, khi
chưa có cơ sở kinh tế - xã hội tương ứng thì sẽ rơi vào chủ quan duy ý trí và ảo tưởng. Thực tế,
thời gian qua ở nước ta tồn tại một số tình trạng chủ quan duy ý trí, quan liêu, thiếu dân chủ, dân
chủ hình thức, hoạt ộng kém hiệu quả - những khiếm khuyết còn tồn tại có nguyên nhân từ những quan iểm sai lầm ó.
Cần phân biệt rõ nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN, trong ó có Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước của giai
cấp vô sản, Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Giai cấp công nhân thực hiện chuyên chính
không phải cho riêng mình mà vì lợi ích chung và hoạt ộng tự do của toàn thể nhân dân lao ộng
nhưng giai cấp bóc lột thực hiện chuyên chính là vì lợi ích và quyền tự do hoạt ộng của
riêng mình. Nhà nước không ại diện riêng cho lợi ích của giai cấp công nhân mà ại diện cho lợi
ích của toàn bộ những người lao ộng. Quyền lực nhà nước không phải thuộc riêng về giai cấp
công nhân mà là quyền lực chung của nhân dân lao ộng, trong ó giai cấp công nhân là giai cấp
lãnh ạo (qua Đảng Cộng sản). Đó là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, thực hiện nguyên tắc
tất cả xuất phát từ con người, do con người và vì con người. Đây không chỉ thuộc về phạm trù ạo
ức mà do tính tất yếu kinh tế - xã hội quy ịnh.
Vì thế, ở Việt Nam, bảo vệ và thực hiện chuyên chính của giai cấp công nhân trước hết là bảo vệ
và thực hiện việc xóa bỏ áp bức, bóc lột, giải phóng con người, phát huy năng lực sáng tạo của
con người, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực
hiện mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cần chú ý giải quyết tốt các vấn ề sau:
Thứ nhất, thực hiện tiêu chí cốt lõi nhất của nhà nước pháp quyền là tất cả quyền lực ều thuộc về
nhân dân, nhân dân là người chủ tối thượng, tuyệt ối và duy nhất của quyền lực nhà nước. Trên
thực tế, nhà nước pháp quyền trong chế ộ tư sản ã không thỏa mãn tiêu chí cơ bản này. Mặc dù
hiến pháp nào của nhà nước pháp quyền tư sản cũng nói ến dân chủ, công bằng, bình ẳng như
những dấu hiệu nhận biết về bản tính công cộng của quyền lực nhà nước, nhưng thực chất, quyền
lực ấy vẫn chỉ là phục vụ chủ yếu cho những chủ tư bản, cho giai cấp tư sản.
Thứ hai, sự thống nhất giữa tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân trong nhà nước pháp quyền
XHCN. Lần ầu tiên trong lịch sử, một giai cấp lao ộng tiến tới cầm quyền và cầm quyền ược (do
sự phát triển tất yếu và iều kiện lịch sử) sẽ thực hiện sứ mệnh lịch sử, cầm quyền không phải vì
riêng mình mà vì tất cả và do ó, tạo nên nhà nước kiểu mới thực hiện chức năng giai cấp và chức
năng xã hội rộng khắp, từng bước xóa bỏ sự áp bức bất công, xóa bỏ sự nô dịch của con người
ối với con người, của dân tộc này ối với dân tộc khác. Cơ sở khách quan cho sự thống nhất ó là
chế ộ công hữu tư liệu sản xuất.
Nhà nước hoạt ộng bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân thì cũng là bảo vệ lợi ích của nhân dân
lao ộng ó là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Ở ây, sự thống nhất giữa tính giai cấp, tính dân
tộc, tính nhân dân của nhà nước thể hiện rõ trong tổ chức và hoạt ộng của nhà nước từ hoạt ộng lOMoAR cPSD| 45148588
lập pháp, hành pháp và tư pháp, ến hoạt ộng ối nội, ối ngoại ều thể hiện quan iểm của giai cấp
công nhân, nhằm thực hiện từng bước ý chí và nguyện vọng, lợi ích của nhân dân, của dân tộc.
Cán bộ công chức nhà nước là “công bộc” của dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
Nhà nước kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc và con người Việt
Nam thực hiện tốt chính sách oàn kết dân tộc, chăm lo lợi ích mọi mặt của các dân tộc. Chính vì
thế, nhà nước của giai cấp công nhân tổ chức hoạt ộng vì toàn bộ nhân dân lao ộng, vì dân tộc,
vì tiến bộ của nhân loại mà tồn tại và phát triển.
Ở Việt Nam hiện nay, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN là theo xu hướng tất yếu khách
quan ó. Tuy nhiên, ể thực hiện sứ mệnh thì trước hết và trực tiếp chỉ có thể thực hiện trong phạm
vi quốc gia - dân tộc của mình. Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen ã
chỉ rõ “cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản nhằm lật ổ ách thống trị của giai cấp tư sản ở giai oạn
ầu của nó là mang tính chất dân tộc… Dù về mặt nội dung, không phải là cuộc ấu tranh dân tộc,
nhưng lúc ầu lại mang hình thức ấu tranh dân tộc”(8); “Giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải
giành lấy chính quyền, phải tự mình vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc”(9).
Tinh thần trên sau này ược Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo trong cách mạng Việt Nam.
Tại Đại hội II của Đảng (1951), Người khẳng ịnh “Trong giai oạn này, quyền lợi của giai cấp công
nhân và nhân dân lao ộng và của dân tộc là một. Chính vì Đảng lao ộng Việt Nam là Đảng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”(10). Năm
1961, Người nhấn mạnh “Đảng ta là Đảng của giai cấp, ồng thời cũng là của dân tộc, không thiên
tư, thiên vị”(11). Theo Người, ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng ta không
có lợi ích gì khác. Đảng của giai cấp công nhân phải xem lợi ích của quốc gia - dân tộc là lợi ích
cao nhất. Đảng của giai cấp công nhân phải là Đảng của dân tộc mà tồn tại và phát triển.
Đại hội XII của Đảng khẳng ịnh: “Phải ặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên ịnh ộc lập, tự
chủ, ồng thời chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình ẳng, cùng có lợi; kết hợp phát
huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại ể xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa”(12).
Hai là, c sở kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN
Việc khẳng ịnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN trong các văn kiện của Đảng phản ánh xu
thế tất yếu trong sự vận ộng và phát triển. Là một yếu tố của kiến trúc thượng tầng, nhà nước ược
xây dựng trên một cơ sở hạ tầng, cơ sở kinh tế nhất ịnh. Vì thế, quá trình xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam cũng ồng thời là quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng
XHCN. Tính chất XHCN của nhà nước pháp quyền suy ến cùng do tính ịnh hướng XHCN của cơ
sở kinh tế quyết ịnh. Chính ặc tính của nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN tạo cơ sở cho sự
khác biệt giữa Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với nhà nước pháp quyền tư sản. lOMoAR cPSD| 45148588
Đại hội IX của Đảng ã nêu bật những thành tựu to lớn trong các mặt, nhất là về mặt kinh tế trong
thời kỳ ổi mới và tổng kết những kinh nghiệm quý báu từ các Đại hội VI, VII, VIII của Đảng. Trên
cơ sở ó, Đại hội IX một lần nữa khẳng ịnh, chúng ta xây dựng CNXH từ một nước mà trình ộ kinh
tế còn thấp kém, bỏ qua chế ộ TBCN; ặc iểm ó, không cho phép chúng ta tiến thẳng lên CNXH
mà phải trải qua một thời kỳ quá ộ lâu dài với nhiều chặng ường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế
- xã hội có tính chất quá ộ. Đại hội chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo ịnh hướng XHCN
(gọi tắt là nền KTTT ịnh hướng XHCN).
Ở ây, ịnh hướng XHCN và XHCN là hai khái niệm không hoàn toàn ồng nhất. Định hướng XHCN
là quá trình hướng tới những tiêu chí của CNXH, chứ bản thân nó chưa phải là CNXH. Mục tiêu
ịnh hướng XHCN của cách mạng nước ta là làm cho mọi người ều có cơm ăn áo mặc, ai cũng
ược học hành, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh như Chủ tịch Hồ Chí Minh ã dạy. Tính ịnh
hướng XHCN của kinh tế thị trường cơ bản thể hiện ở chỗ, hướng sự tăng trưởng kinh tế vào việc
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá
trình phát triển, bảo ảm cho con người luôn ở vị trí trung tâm của chiến lược phát triển; làm cho
mọi nhu cầu cơ bản và hợp lý của người dân ều ược thỏa mãn. “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho
nhân dân ủ ăn, ủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy ược i học, ốm au có thuốc, già không lao
ộng ược thì nghỉ... Tóm lại xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt
ó là chủ nghĩa xã hội”(13).
Cần chú ý là, ịnh hướng XHCN chế ngự các mặt tiêu cực của KTTT, ồng thời phát huy mặt tích
cực của nó, còn KTTT làm tăng năng suất lao ộng xã hội, kích thích lao ộng sáng tạo, góp phần
xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH. Phát triển KTTT ịnh hướng XHCN là cơ sở kinh tế thuận lợi
cho quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay. Xây dựng nền KTTT
nhằm giải phóng và phát huy năng lực sản xuất, tăng nhanh năng suất lao ộng, tạo ra nhiều của
cải vật chất cho xã hội. Chính KTTT ịnh hướng XHCN óng vai trò ộng lực to lớn cho sự phát triển
tư duy chính trị năng ộng cho việc hoàn thiện một thiết chế nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Nền KTTT ịnh hướng XHCN về thực chất là một kiểu tổ chức vừa dựa trên những nguyên tắc và
quy luật của KTTT, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của CNXH. Ở ây, KTTT óng vai
trò ộng lực thúc ẩy; XHCN óng vai trò vừa là ộng lực, vừa hướng dẫn và ịnh hướng sự vận ộng
của nền kinh tế theo mục tiêu ã ịnh.
Đảng ta khẳng ịnh: “Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, dưới
sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản; vừa vận ộng theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa ược
dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội”(14); là “một kiểu kinh tế thị
trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trường”(15). Đây là một ột phá lý luận rất cơ bản
và sáng tạo của Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng qua 35 năm thực hiện ường lối ổi mới,
xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc của thế giới. lOMoAR cPSD| 45148588
Ở ây, “Các thành phần kinh tế hoạt ộng theo pháp luật ều là bộ phận hợp thành quan trọng của
nền kinh tế, bình ẳng trước pháp luật cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Trong ó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng ược
củng cố và phát triển; kinh tế tư nhân là một ộng lực quan trọng của nền kinh tế; kinh tế có vốn ầu
tư nước ngoài ược khuyến khích phát triển, phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế
- xã hội”(16). Thiếu sự ịnh hướng này rất có thể trung tâm quyền lực chính trị không còn nằm trong
tay giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng, mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và
công bằng xã hội không thực hiện ược.
Như vậy, không thể tách rời KTTT với sự ịnh hướng XHCN. Mối liên quan này mang tính nội tại
khách quan tất yếu của quá trình phát triển ất nước ta hiện nay. Không có nền KTTT phát triển
mạnh mẽ nhờ ó nền sản xuất ược xã hội hóa... thì không có CNXH; không có sự ịnh hướng XHCN
tức là không có sự can thiệp, iều tiết của chính trị, của nhà nước thì cũng không có KTTT ịnh
hướng XHCN. Định hướng XHCN của nền KTTT không phủ nhận quy luật khách quan của thị
trường, mà là cơ sở ể xác ịnh sự khác nhau giữa KTTT trong thời quá ộ lên CNXH với KTTT tư
bản chủ nghĩa. Từ ó tạo ra sự khác nhau giữa Nhà nước pháp quyền XHCN với nhà nước pháp
quyền tư bản chủ nghĩa, ồng thời tạo ra những ặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Ba là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong iều kiện dân chủ nhất nguyên do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo
Chế ộ dân chủ nhất nguyên thể hiện trong việc khẳng ịnh vai trò lãnh ạo của một Đảng duy nhất
cầm quyền tại Việt Nam, là iều kiện cơ bản tạo ra một ời sống dân chủ cao, một hệ thống chính trị
thống nhất. Quan hệ giữa Đảng cộng sản, sự lãnh ạo của Đảng cộng sản với nhà nước và các
oàn thể nhân dân là những mối quan hệ cơ bản, bao trùm có ý nghĩa cốt tử, quy ịnh bản chất của
chế ộ chính trị và thực chất mục ích của việc sử dụng quyền lực ở Việt Nam. Quyền lực của nhân
dân ược thực hiện như thế nào, chế ộ chính trị có ổn ịnh không, xã hội có ược phát triển không...
tất cả tùy thuộc vào việc nhận thức và giải quyết mối quan hệ trên.
Dân chủ XHCN là ỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ mà nội dung cơ bản của nó
là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân thực sự là người chủ trên tất cả các lĩnh vực
của ời sống xã hội. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nước ta là nước dân chủ, ịa vị cao nhất là dân,
vì dân là chủ. Trong bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho ến Chủ tịch một nước ều
là phân công làm ày tớ cho dân”(17), nghĩa là “quyền hành và lực lượng ều ở n i dân”(18). Chế ộ dân
chủ theo Hồ Chí Minh thực chất là chế ộ ủy thác quyền lực của nhân dân cho nhà nước và nhà
nước là cơ quan quyền lực của dân, thực thi sự ủy quyền của dân.
Sự thống nhất giữa quyền lợi và nghĩa vụ công dân, giữa quyền tự do cá nhân và trách nhiệm xã
hội của họ ối với xã hội là nội dung của dân chủ XHCN, cũng là quá trình thực hiện dân chủ XHCN
ngày một tốt hơn. Điều quan trọng trong thực hiện và mở rộng dân chủ là xây dựng hoàn chỉnh
hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao trình ộ dân trí, trình ộ hiểu biết pháp lOMoAR cPSD| 45148588
luật và ý thức tuân thủ pháp luật của nhân dân. Tuy nhiên, dân chủ phải gắn với phát triển kinh tế
- xã hội, gắn với pháp luật, kỷ cương, ngoài ra còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác: tương quan
so sánh lực lượng giai cấp, vị thế, vai trò của ảng cầm quyền, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, truyền thống lịch sử.
Nền chính trị nhất nguyên ở nước ta là do Đảng và nhân dân ta lựa chọn từ chính những trải
nghiệm trong lịch sử ấu tranh giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng CNXH. Dưới sự lãnh
ạo của Đảng, sự nghiệp cách mạng Việt Nam ã
em lại những quyền cơ bản nhất cho quốc
gia, dân tộc và toàn thể nhân dân lao ộng. Đó là ộc lập, tự do, hạnh phúc; xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh ạo của Đảng; là quyền
bình ẳng giữa các dân tộc, giữa các thành phần kinh tế; quyền tự do làm giàu theo pháp luật, phát
huy dân chủ gắn liền với giữ vững kỷ cương xã hội; là sự phát triển trong a dạng các sắc màu văn
hóa dân tộc; là sự tiến bộ trong giáo dục, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ nhằm mục tiêu
vì sự tiến bộ và phát triển toàn diện con người.
Khi Đảng trở thành Đảng duy nhất cầm quyền, rất thuận lợi cho quá trình thực hiện dân chủ trong
xã hội, tạo ược sự ổn ịnh chính trị, thống nhất quyền lực, tạo ược sự ồng thuận trong quá trình
thực hiện và mở rộng dân chủ, là tấm gương quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc, làm cho những
quan iểm của Đảng giữ vai trò chủ ạo trong sự phát triển xã hội, mục tiêu của
Đảng ược thực hiện bằng sức mạnh của toàn thể dân tộc.
Vì vậy, cần ổi mới phương thức lãnh ạo của Đảng, cần có những hình thức, cơ chế, giải pháp ể
làm sao một ảng cộng sản duy nhất cầm quyền mà không bị suy thoái, không bị tha hóa về quyền
lực, cầm quyền, mà không trở thành chuyên quyền, không sa vào tình trạng quan liêu, tham nhũng,
xa rời quần chúng. Điều ó vừa khẳng ịnh vai trò của Đảng ối với chính quyền và ối với toàn xã hội,
vừa có ý nghĩa là phương thức lãnh ạo của Đảng phải thay ổi căn bản so với thời kỳ chưa giành chính quyền.
Cho nên, phát huy việc thực hành dân chủ phải giữ vững và tăng cường vai trò của Đảng. Đảng
phải thực sự trở thành tấm gương về dân chủ trong xã hội. Mức ộ thực hiện quyền dân chủ của
nhân dân ược xem là thước o ánh giá tính úng ắn trong sự lãnh ạo của Đảng. Đảng lãnh ạo làm
sao ể nhân dân làm chủ ngày càng tốt hơn, dân chủ của nhân dân ngày càng ược mở rộng và
sâu sắc hơn - ó là sứ mệnh lịch sử của Đảng Cộng sản cầm quyền.
Hiến pháp năm 2013 tại Điều 4 khẳng ịnh “Đảng Cộng sản Việt Nam… là lực lượng lãnh ạo Nhà
nước và xã hội,… gắn bó mật thiết với Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những
quyết ịnh của mình”… Hiến pháp cũng xác ịnh trách nhiệm và khuôn khổ hoạt ộng của tổ chức
Đảng và các ảng viên trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật(19). Bốn là, c
sở xã hội của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là khối ại oàn kết dân
tộc trên nền tảng liên minh công, nông, trí thức dưới sự lãnh ạo của Đảng. lOMoAR cPSD| 45148588
Đại oàn kết dân tộc là một truyền thống quý báu, một yếu tố cơ bản tạo nên bản sắc của văn hóa
Việt Nam. Đây chính là ường lối chiến lược là nguồn sức mạnh và ộng lực chủ yếu ể xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Đoàn kết dân tộc không chỉ là quyết tâm chính trị, là bản chất nhân văn ã trở
thành truyền thống của Đảng ta mà còn là sức mạnh hiện thực của ất nước, trở thành ạo lý sống
và phương châm ứng xử của dân tộc Viêt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chú trọng phát huy truyền thống oàn kết cộng ồng, tinh thần khoan dung
rộng mở trong giao lưu văn hóa, tư tưởng, tôn trọng các tôn giáo của con người và của cả dân
tộc Việt Nam. Người khẳng ịnh: Đoàn kết, oàn kết, ại oàn kết! Thành công, thành công, ại thành
công… Trước lúc i xa, Người viết trong Di chúc: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của
Đảng và của dân ta… cần phải giữ gìn sự oàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”(20).
Quan iểm, ường lối và chủ trương của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về ại oàn kết dân
tộc là nhất quán trong quá trình lãnh ạo cách mạng Việt Nam, luôn luôn ược thực hiện, kiểm
nghiệm qua thực tiễn và phát triển phù hợp với những iều kiện lịch sử cụ thể của ất nước và của
thời ại. Cách mạng Việt Nam không thể thành công nếu không phát huy cao ộ khối ại oàn kết toàn
dân, trong ó giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức là nòng cốt. Ba lực lượng
này ều là những lực lượng lao ộng xã hội, lực lượng chính trị xã hội với những ặc iểm và vai trò
nhất ịnh ở một nước nông dân như Việt Nam.
Nhà nước vô sản Việt Nam là công cụ và ại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân, ồng thời về
cơ bản thống nhất lợi ích của giai cấp nông dân, ội ngũ trí thức và các tầng lớp nhân dân lao ộng
khác. Vì thế, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam chính là công cụ ể bảo vệ thành
quả cách mạng, bảo vệ hạnh phúc của nhân dân, bảo vệ khối ại oàn kết dân tộc. Sự lớn mạnh
của Nhà nước cũng ồng nghĩa với việc phát huy mạnh mẽ vai trò, công sức, trí tuệ, niềm tin của
nhân dân. Nhờ vậy, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có ược sự ủng hộ rộng rãi từ phía xã
hội, nguồn sức mạnh từ sự oàn kết toàn dân tộc, phát huy ược sức sáng tạo của nhân dân trong
công cuộc cách mạng XHCN dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản.
Để phát huy truyền thống ại oàn kết dân tộc, cơ sở xã hội của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam trong iều kiện KTTT hiện nay chúng ta cần phải lấy mục tiêu giữ vững ộc lập dân tộc, thống
nhất Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm iểm tương ồng.
Mục tiêu ộc lập dân tộc và CNXH phải trở thành nhân tố quán xuyến và iều chỉnh tất cả các quan
hệ “hợp tác và ấu tranh” trong mọi sự khác biệt và tương ồng về lợi ích trên tất cả những phương
diện kinh tế, chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng.. Thông qua một hệ thống chính sách úng
ắn, hiệu quả của Đảng và Nhà nước ể gắn bó ồng bào các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp
nhân dân trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài, “lấy mục tiêu giữ vững ộc lập, thống nhất
vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm iểm tương ồng; tôn trọng những
ý kiến khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, ịnh kiến, phân biệt ối lOMoAR cPSD| 45148588
xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai(21).
Kết hợp hài hòa lợi ích xã hội, tập thể và cá nhân, ề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung,
tạo sự ồng thuận trong xã hội. Đây vừa là iều kiện, vừa là cơ sở cho quá trình xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam. Triết học mácxít coi nhu cầu và lợi ích là ộng lực của lịch sử. Ở nước
ta yêu cầu trong ại oàn kết dân tộc là cơ sở cho việc xây dựng Nhà nước, òi hỏi phải luôn bảo ảm
sự thống nhất, hài hòa các quan hệ phức tạp, khác nhau, thể hiện tập trung ở các lợi ích khác
nhau một cách bình ẳng và cùng tiến bộ giữa các giai cấp, các tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, cá
nhân... phù hợp với lợi ích của toàn thể ất nước. Trong vấn ề này, ể tăng cường ại oàn kết dân
tộc, phải lấy mục tiêu chung làm trọng ó là phấn ấu vì “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”. Đây là cơ sở cho sự ổn ịnh xã hội và góp phần ịnh hướng cho hoạt ộng của nhà nước.
Đường lối phát triển của Việt Nam là phát triển vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh, tức là phát triển hướng về con người, vì con người. Tất cả ều có cơ hội phát triển và ược
hưởng mọi thành quả của phát triển tương xứng với óng góp của mình vào sự phát triển chung
của ất nước, óng góp của mình vào việc xây dựng Nhà nước.
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dưới sự lãnh ạo của Đảng là Nhà nước tốt ẹp nhất trong
lịch sử từ trước ến nay vì xét về bản chất, là Nhà nước của a số, em lại lợi ích cho a số quần
chúng nhân dân lao ộng. Định hướng ã rõ, nhưng con ường ạt mục tiêu này còn vô vàn khó khăn,
phức tạp. Đòi hỏi chúng ta không phải là ứng ngoài, trông chờ, phê phán mà phải có trách nhiệm
cao của cả hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân cùng nhau “xắn tay” xây dựng Nhà nước này
úng như bản chất của nó là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
.II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Nhà nước dân chủa. Bản chất giai cấp của nhà nước- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ,chứ không phải là “nhà nước toàn dân” (nhà
nước phi giai cấp). Nhà nước là sảnphẩm của một xã hội có giai cấp, nó bao giờ cũng
mang bản chất của một giai cấp nhất ịnh. Nhà nước Việt Nam mang bản chất giai cấp
công nhân, ược biểu hiện cụ thể như sau:+ Nhà nước ta ược tổ chức, hoạt ộng theo
các nguyên tắc phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước chuyên chính vô
sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung. Nền tảng tư tưởng của Nhà nước ta là học
thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin.+ Nhà nước luôn luôn ược ặt dưới sự lãnh ạo trực
tiếp của Đảng Cộng Sản. Đảng lãnh ạo Nhà nước bằng các phương thức: 1) Bằng
ường lối, quan iểm, chủ trương ể Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, chính
sách, kế sách, nguyện vọng, lợi ích của giai cấp công nhân và ông ảo quần chúng
lao ộng thực hiện công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.-
Nhà nước Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân thống nhất chặt chẽ với tính
nhân dân và tính dân tộc. Sự thống nhất này ược hiện rõ trong những quan iểm sau:+
Nhà nước ta ra ời là kết quả của cuộc ấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ
người Việt Nam từ quá trình dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc.+
Tính thống nhất của nó còn biểu hiện ở chỗ Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân,
lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản. Hồ Chí Minh khẳng ịnh: lợi ích cơ bản của giai cấp
công nhân, của nhân dân lao ộng và của toàn dân tộc là một.+ Nhà nước ta ã ứng ra
làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao phó, ã lãnh ạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng
chiến ể bảo vệ nền ộc lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, lOMoAR cPSD| 45148588
thống nhất, ộc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới.
b. Nhà nước của dân, do dân, vì dân - Nhà nước của dân
+ Nhà nước của dân là nhà nước trong ó dân là chủ, dân làm chủ; dân là người có
ịa vị cao nhất. Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Nước ta là nước dân chủ ịa vị cao nhất là
dân, vì dân là chủ. Trong bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho ến Chủ
tịch một nước ều là phân công làm ày tớ cho dân”1.+ Nhà nước của dân thì “quyền
hành và lực lượng ều ở nơi dân”2, “tất cả mọi quyền lực ều là của nhân dân”3, nhân
dân có quyền quyết ịnh những vấn ề quan trọng nhất của ất nước. Hiến pháp năm
1946 quy ịnh: “Những việc quan hệ ến vận mệnh quốc gia sẽ ưa ra nhân dân phúc
quyết”4. Nhân dân thực thi quyền lực của mình thông qua hình thức dân chủ trực
tiếp và dân chủ gián tiếp.+ Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, bãi
miễn những ại biểu mà họ ã bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực
mà họ lập nên.Theo Hồ Chí Minh, nhân dân uỷ quyền cho các ại diện do mình bầu
ra, ồng thời có quyền bãi miễn ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân nếu
những ại biểu ấy tỏ ra không xứng áng với tín nhiệm của nhân dân.+ Dân là chủ thể
của quyền lực thì người cầm quyền, cán bộ công chức nhà nước chỉ là người ược
uỷ quyền, ược nhân dân trao quyền ể gánh vác, giải quyết những công việc chung
của ất nước. Hồ Chí Minh gọi người cầm quyền,cán bộ công chức nhà nước là “ ầy
tớ”, “công bộc” của dân. Người cho rằng,làm công bộc của dân là một trách nhiệm
rất vẻ vang, nhưng rất khó khăn, nặng nề. Muốn vậy, người cầm quyền phải gần
dân, hiểu dân, thương dân, tin dân và biết sức mạnh của dân. Tác phong của người
cầm quyền phải là: “óc nghĩ, mắt thấy, tai nghe, chân i, miệng nói, tay làm”. - Nhà nước do dân
Theo Hồ Chí Minh, nhà nước do dân là dân làm chủ nhà nước; nhà nước phải tin dân
và dựa vào dân. Nội dung quyền làm chủ nhà nước của dân rất rộng:
+ Nhân dân là người tổ chức nên các cơ quan nhà nước từ trung ương ến ịa
phương thông qua thực hiện chế ộ tổng tuyển cử phổ thông, trực tiếp, bỏ phiếu kín
bầu ra các ại biểu xứng áng vào các cơ quan quyền lực nhà nước...+ Nhân dân có
quyền bầu cử, ứng cử, ồng thời có quyền thực hiện chế ộ bãi miễn theo ba mức ộ
từ thấp ến cao: bãi miễn ại biểu, bãi miễn các cơ quan nhà nước, bãi miễn nội các
chính phủ nếu các ại biểu, các cơ quan nhà nước không còn phù hợp với nhân dân,
i ngược lại lợi ích của nhân dân. Người viết: “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có
quyền uổi Chính phủ”1.
+ Nhà nước do dân, nghĩa là dân có trách nhiệm, nghĩa vụ óng góp trí tuệ,sức
người, sức của ể tổ chức, xây dựng, bảo vệ và phát triển nhà nước.+ Nhà nước do