Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

ĐỀ T ỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CH MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚCÀI TI Í
TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, HIỆU QU
LỜI NÓI ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Tron cg lịch s ủa các dân tộc thường có những vĩ nhân mà cuộc đời và s
nghiệp, tư tưởng và hành động của họ gắn liền với cả một giai đoạn lịch sử đầy sôi
động và biến cố của dâ thời đại mình: Mác, Anghen, V.Lenin,...và đặc biệt n tc và
là Hồ Chí Minh, là những con người tiêu b ểu như vậy. i
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập Đảng, Mặt trận, Quân đội, đồng thời
cũng là người sáng lập Nhà Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Trong một phần tư
thế kỷ ở cương vị Chủ tịch Nhà Nước, Người đã dành nh ông sức cho việc xây iu c
dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam-Nhà Nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả.
Tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân- do dân- vì dâ -n, trong sạch
vững mạnh hiệu quả, là sự ận dụng sáng tạo học thuyết về nhà nước của chủ v
nghĩa Mác- Lenin u kitrong điề ện của nước ta, có sự chọn l , kế thừa cả những ọc
tinh hoa trong việc xây dựng nh nước đã có tro g lịch sử dân tộc và à n nhân loại.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà nước vững mạnh, có hiệu lực phải là
một nhà một nhà nước làm cho mọi gười dân b ết sống và làm việc theo Hiến n i
Pháp và pháp luật. Mặt khác, nhà nước đó “phải dựa vào nhân liên hệ chặt dân,
chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến à chịu sự kiểm ủa nhân dân”. Một trong v soát c
những mối quan tâm của Người là làm sao đào tạ bồi dưỡng được một đội o và
ngũ cán bộ chính quyền phù hợp với bản chất à nước ta, hấm nhuần ticủa Nh t nh
thần “ là chủ, cán bộ là đầy tớ trung thành của nhân dân”. Là người sáng lập ra dân
Nhà nước ta, Người rất đề cao pháp quyền, nhưng Hồ Chí Minh không lúc nào coi
nhẹ vai trò của giáo dục đạo đức và pháp luật trong quả ý xã hội nhà nước. n l
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, mô hình Nh ước Việt à N Nam được xây dựng
trên cơ sở tư tưởng Hồ Ch Minh đã phát huy thành quả tích cực trong sự nghiệp í
cách mạng của dân c hơn 60 năm qua. Di sản tư tưởng Hồ Chí Mi h về vấn đề tộ n
nhà nước đã và đang được toàn Đảng, toàn kế thừa, phát triển trong sự dân
nghiệp xây dựng nh nước pháp quyền xã hội chủ n hĩa ở thời kỳ trong ngà g hip
hoá, hiện đại hoá đất nước.
2.Mục đích chọn đề tài:
Trong thời kỳ nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nước pháp
quyền-nhà nước “cuả dâ ”, vì mn, do dân, vì dân ục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ văn minh, thì tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ
Ch CHí M ONG Sinh về nhà nước pháp quyền “TR -VỮN M -G ẠNH HIỆU QUẢ” i
riêng đã có vị trí và vai t ò vô cùng quan trọng, là nền tảng để Đảng ta xây dựng mô r
nh Nnước Việt Nam n chủ c hoàn thiệ ất. Do đó, tôi ộng hoà mt cách n nh
chọn đề tài này để thể nghiên cứu chi t ết hơn về tưởng Hồ Ci Minh trong
việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
Phương pháp luận:
Với phương pháp luận là chủ nghĩa nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giúp Mác-Le
cho duy góc độ n cứu luôn đi đúng hướng hiệu quả. Kết hợp với ghiên
phương h tổng hợp, phương án so sánh và phương pháp liên ngành pháp phân tíc
là ba phương pháp ngh ên cứu chính và cụ thể i i có thể sử dụng khi nghiên cứu
đề tài này.
3.Cơ cấu của bài luận:
Lời mở đầu.
Chương I: Vị trí vấn đề nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chương II: Nguồn gốc lý luận chủ yếu quyết định nhất đối với sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước.
Chương III: Tư tưởng Hồ Ch ề xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạní Minh v h,
hiệu quả.
Kết luận
Tài liệ ham khảo. u t
Chương I: Vị trí vấn đề nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
Đại hội Đảng Cộng Sản Việt ần thứ IX đã ẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Nam l kh
Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách
mạng ệt kết quả của sự vận dụ iển sán tạo chủ nghĩa MácVi Nam, là ng và phát tr g -
Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa phát tr ển các i gtrị truyền thống
tốt đẹp của d n tộc, tiếp thu tinh hoa â n hoá nhân loại”. Trong hệ thống quan điểm
toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam của Hồ Chí
Minh, tư tưởng về nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả chiếm một vị trí đặc
biệt quan trọng với nội dung th . iết thực Hiện nay, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh về nhà nước có ý nghĩa cấp thiết về luận và thực tiễn đối với iệc xây dựng v
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt am của dân, do dân, vì dân, một nhà N
nước thật ự trong sạch, vững mạnh iệu quảs và h .
Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về: -
“Vấn đề chính quyền nhất đ h là vấn đề chủ yếu nhất của mọi cuộc cách mạng”. ịn
Song, Người thấy rõ ràng vấn đề chính quyền ở nước ta không thể rập khuôn theo
các nước khác, mà cần “phân cụ thể một t cụ thể” để có lời giải đáp ch ình hình
đúng, phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn đất nước và quy luật phát triển của cách
mạng Việt Nam. Người đã xác định cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường
của cách mạng vô sản và nhì n nhận vấn đề chính quyền nhà nước như một nội
dung cơ bản của cách mạng ệt Nam. Vi
Chương I guồn gốc n chủ yếu quyết ất đối với sự hìI: N lý luậ định nh nh
thành tư tưởng Hồ C h về nhà nước hí Min
Nguồn gốc lý luậ quan trọng, chủ yếu, quyết định nhất hình thành tư tưởng n
Hồ Chí Minh về nhà nước học thuyết Mác-Lenin về nhà nước nói chung, nhà nước
chuyên chính vô sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng.
Theo quan đ ểm củi a chủ nghĩ nin, nnước trong thời kỳ quá độ a Mác-Le lên
chủ nghĩa xã hội có thể rất khác nha , nhưng bản chất của chúng chỉ l một: chuyu à ên
chính n. cách mạng của giai cấp sả Nhà nước hội chủ nghĩa nhà nước của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Mà muốn như vậy, đòi i đó phải là một nhà hỏ
nước thật sự trong sạch, vững mạnh và h ệu quả. i
Chủ nghĩa Má n đã chỉ ra rằng, nhà nước xã hội chủ nghĩa, với đặc điểm c-Leni
vốn có của nó, là một nhà nước đặc biệt, nhà nước không còn nguyên nghĩa, là nhà
nước “nửa nhà nước”.
Nhờ có qua điểm cơ bản của chủ nghĩa Chí Minh đã tìm thấy n c-Lenin, H
con đường cách mạng Việt Nam, phương thức đúng đắn để giải quyết vấn đề chính
quyền nhà nước, hiểu ết thấu đáo bản chất nhà nước và cách thức tổ chức nhà bi
nước. Những quan điểm bản của chủ nghĩa M về vấn đề nhà nước nói ác-lenin
chung, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng là cơ sở lý luận khoa học để Người đánh
giá, phê phán ác vcác học thuyết kh ề tổ chức nhà nước cũng như khảo sát các kiểu
thực tiễn nhà nước một cách c ác. Từ đó hình thành tưởng Hồ Chính x Minh
thật sự cách mạng, kh học, trở thà h nền tảng tư tưởng của đường lối xây dựng oa n
và hoàn thiện nhà nước xã hội nghĩa Việ am của Đảng chủ t N ta.
Chương ư tưởng ồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, III: T H
vững mạnh, hiệu quả
1.Đề phòng và khắ phục nhữ g tiêu cực trong hoạt động của Nhà ước: c n n
Xây dựng một N nước của ờ tách rời với dân, do dân, dân không bao gi
việc làm ước luôn trong sạch, vững mạnh. Điều hường trực cho Nhà n này luôn t
trong tâm trí và hành động của Hồ Chí Minh. Khi nước nhà giành được độc lập, chính
quyền cách mạng còn non trẻ cũng như lúc cách mạng chuyển i đoạn, Hồ gia Chí
Minh càng chú ý hơn bao giờ hết đến việc bảo đảm sự trong sạch, vững mạnh của
các cấp chính quyền, bởi thường những lúc đó cách mạng đứng trước những
thách thức rất gay gắt và những tiêu cực rất dẽ trở thành nguy cơ làm b ến chất Nhà i
nước.
Chỉ một tháng sau khi thành lập nhà nước Việt am Dân chủ Cộng hoà, Hồ N
Chí Minh đã gửi thư cho Uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện g nêu phải làn
chống đặc quyền, đặc lợi; bộ máy nhà nước không phải bộ máy áp bức bóc lột
nhân dân, cán bộ, công chức không phải l những “ông qu n cách mạng”. Hồ Cà a
Minh chỉ ra sáu căn bệnh cần đề phòng: trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư túng, chia rẽ,
kiêu ngạo. Người nhắc nhở “Chú a không sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết được ng t
sai lầm thì phải ra sức sửa chữa. Vậy nên, ai không phạm những lầm lỗi trên này, thì
nên chú ý tránh đi, ắng sức cho thêm tiến bộ. Ai đã phạm những lầm lỗi trên g
này, thì phải hết sức sửa chữa; nếu không tự sửa chữa thì Chính Phủ sẽ không khoan
dung. Vì hạnh phúc của dân c, lợi ích của nước nhà mà tôi phải tộ nói. Chúng ta
phải ghi sâu những chữ “công bình, chính trực” vào lòng”. Trong quá trình xây dựng
nhà nước pháp quyền ở Việt am Hồ Chí M thường đề cập đến vấn đề sau đây N inh
và nhắc nhở mọi người tránh và khắc phục.
1.1 Đặc quyền, đặc lợi
Xây dựng nnước trong sạch, ững mạnh đòi hỏi hải tẩy trừ những thói v p
cậy mình người trong quan chính quyền để cửa quyền, hách dịch vời dân, đồng
thời vơ vét tiền của, lợi dụng chức quyền để làm lợi cho cá nhân mình, làm như thế
tức là sa vào chủ nghĩa cá nhân.
1.2 Tham ô, lãn phí, quan liêu g
Hồ Chí Minh oi tham ô, lãng phí, quang liêu là “giặc nội xâm”, “giặc ở c trong
lòng”, thứ giặ ểm hơn giặc ngoại xâm. gười phê ười “lấy c nguy hi N bình những ng
của việc tư, quên cả thanh đạo đức”. Qu điểm của Hồ Chí công dùng vào liêm, an
Minh là: “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu dù cố ý hay không, cũng là bạn đồng
minh của thực dân p ng kiến... Tội lỗi ấy cũng nặng tội lỗi Việt gian, mật ho n
thám”.
Ngày 27/11/1946, Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh 223 ấn định hình phạt tội đưa
nhận hối lộ với mức từ 5 năm đến 20 năm tù khổ sai và phải nộp phạt gấp đôi số
tiền ận hối lộ. nh
Ngày 26/1/1947, Hồ Chí Minh ký lệnh nói rõ tội phạm tham ô, trộm cắp của
công là tội tử hình.
Lãng phí t c Minh lên án g h b n thân mộ ăn bệnh Hồ Chí ay gắt. Chín
Người làm gương, tích cực th hành chống lãng phí torng cuộc sống và công luôn ực
việc hằng ngày. Lãng phí y được Hồ CHí Minh xác định l phí sức lao độđâ à lãng ng,
lãng phí thời giờ, lãng phí tiền của. Chống lãng phí là biện pháp để tiết kiệm, một
vấn đề quốc sách củ ọi qa m uc gia.
Liên quan đến bệnh tham ô, bệnh lãng ph ệnh u, một căn bệnh í là b quan liê
không những có ở cấp trung ương, ở cấp tỉnh, ở cấp huyện mà còn ngay ở cấp cơ
sở.
Hồ Ch hững người và các cơ quan l h đạo từ cấp trên đến í Minh phê bình n ãn
cấp dưới không sát công việc thực tế, không theo dõi và giáo dục cán bộ, không gần
gũi quần chúng. Đối với công việc thì trong hình thức m ắp mọi à không xem xét kh
mặt, không đ u vào từng vấn đề. Bện g ta chỉ biết ki sâ h quan liêu làm cho chún hai
hội, viết chỉ thị, xem báo cáo tên giấy, chứ kh g kiểm tra đến nơi đến chốn...thôn ành
thử mắt không thấy suốt, tai không nghe thấ ó chế độ không u, c
biết nắm vững... Thế là bện quan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn h tham
ô, lãng phí.
Vì vậy, đây là bệnh gốc sinh ra các bệnh tham ô, lãng phí, muốn trừ sạch
bệnh tham ô, lãng phí thì trước hết phải tẩy sạch bệnh quan u. liê
1.3 Tư túng, chia rẽ, kiêu n gạo.
Những hành động trên gây mất đ n kết, gây rồi cho công tác. Hồ Ch í Minh
kịch liệt lên án tệ kéo bè, kéo cánh, tệ nạn bà con bạn hữu mình không tài năng
cũng kéo ào chức này chức nọ. Người có tài đức, nhưng không vừa lòng mình v
thì đẩy ra ngoài. Quên rằng việc nước là việc công, chứ không phải việc riêng gì dòng
họ của ai. Trong chính quyền, còn h ện tượng gây mấy đoàn kết, không biết cách i
m cho mọi người “bênh vực lớp này, chố lại lớp kh c”. ng á
Ngoài bệnh cậy thế, có người còn k nạo, “tưởng mình ở trong cơ quaiêu n
Chính n thánh Phủ là thầ rồi...Cử chỉ lúc nào cũng vác mặt quan cách mạng, làm
mất uy tín của Ch Phủ. ính
2. Tăng cường tí nh của pháp luật đi đôi với iáo dục đnh nghiêm mi đẩy mạnh g ạo
đức c ng. ách mạ
Về phép trị nước của Chủ tịch Hồ Ch gười luôn kết hợp một cách í Minh,N
nhuần nhuyễn giữa quản lý xã hội bằ g pháp luật với phát huy những truyền thống n
tốt đẹp trong đời sống cộng đồng người Việt Nam được hình thành quan hàng ngàn
năm lịch sử. Đó l kết hợp nhuần nhuyễn giữa “Đức trị” và “à s Pháp trị”.
Trong việc thực thi quyền hạn trách nhiệm a mình với cương vị là Chủ củ
tịch nước, Hồ Chí Min ao giờ cũng thể hiện một người h b ng suốt, thống nhất
hài hoà giữa lý trí tình cảm, nghiêm khắc, bao dung, nhân ái nhưng không bao
che cho những sai lầm, khuyết điểm của bất cứ ai. Kỷ cương, phép nước thời nào
cũng luôn được đề cao phải được áp dụng cho tất cả mọi người. Do đó, Hồ Chí
Minh yêu cầu pháp l i thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở uật phả
địa vị nào, làm nghề nghiệp gì. Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh dùng sức mạnh uy tín của
mình để cảm hoá những người có lỗi lầm, kéo họ đi với cách mạng, giáo dục những
người mắc khuyết điểm để họ tránh phạm pháp.
Theo người một xã hội kỷ cương, một nhà nước mạn ệu h có hi lực phải quản
bằng pháp luật, không một giờ phút nào coi thường pháp luật thiếu pháp luật. ,
Không quản lý nhà nước bằng pháp l ật ẽ dẫn đến sơ hở, cán bộ ẽ dễ u s s sinh ra lạm
dụng quyền lực, vi phạm quyền dân chủ của dân cũng như công dân dễ có hành vi
xâm phạm đến quyền tự do của người k ủa cộn đồng, và của xã hội dẫn đến hác, c g
hỗn loạn vô Chính Phủ. Chính vì vậy khi xây dựng Hiến Pháp mới và hình th nh một à
hệ thống pháp luật i, Người đề nghị vận dụng những điều luật cũ còn tương đối mớ
phù hợp với tình hình mới, trừ bỏ những điều luật vi phạm và trái với với chủ quyền
của nhân dân. Tuy nhiên Người cũng lưu ý: “Luật pháp phải dựa vào đạo đức, mặt
khác luật pháp bảo vệ pháp luật bảo vệ đạo đức. Không xử phạt không đúng, song
chút gì cũng trừng phạt t không đúng. Nhà nước phải vừa g ục vừa sử dụng iáo d
pháp luật để cải tạo họ, giúp h trở nên lương thiện”.
Trong những năm trực tiếp lãnh đạo nhà nước, Người đã từng bước xây dựng
hệ thống pháp luật, ngoài hai bản Hiến Pháp, Người đã công bố 16 đạ uật và gầo l n
1300 văn bản dưới luật khác.
2.1 Tích cực xây dựng đội ngũ cán ức của nhà nước đủ đức, đủ bộ, công ch tài:
Một ư tưởng quan trọng nữa của N ười l để bộ máy nhà nước trong t g à
sạch, vững mạnh, ệu quả trước hết cà phải có đội ngũ cán bộ, nhân viên có đạo hi
đức, gương mẫu trong chấp hành pháp luật. Đồng thời phải những người am hiểu
pháp l t uậ ngành nghề chuyên môn. Do đó từ 1948 Người đã sắc lệnh về
“lập một chế độ công chức mới” c lệnh “quy chế công chức Việban hành sắ t
Nam”. Điều đó có ý n ĩa vô cùng to lớn rằng : ngay từ rất sớm, Người đã coi trọngh g
thể chế hoá việc đào tạo và sử ng cán bộ nước. dụ Nhà
Đi ào những mặt cụ thể ta thấy Hồ Chí Minh êu lên những yêu cầu sau v n
đây về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức:
2. Tuy2. ệt đối tr ới cách mạng: ung thành v
Đây là yêu cầu đầu tiên cần có đối với đội ngũ này. Cán bộ công chức phải
những người kiên cường bảo vệ chế độ x hội chủ nghĩa, bảo vệ Nhà nước. Hồ Chí ã
Minh nhấn mạnh lòng trung thành đó ải được thể hiện hàng ngày, hàng giờ trong ph
mọi lĩnh vực công tác.
2.3.Hăng hái thành thạo ong công việc iỏi chuyên môn nghiệ vụ tr , g p
Chỉ với lòng nhiệt t ì không đủ và cùng lắm chỉ phá được cái xấu, ình thôi th
cái cũ mà không xây dựng được cái tốt, cái mới. Yêu cầu tối thiểu là đội ngũ cán bộ
này phải hiểu biết công việc của mình, biết quản lý tốt công việc của nhà nước. Do
vậy đội ngũ ngày cần phải được đào tạo và tự mình phả ôn học hỏi. Hồ Chí i luôn lu
Minh đã nhiều sắc lệ ố 76 ban hành “Quy chế công chức” nêu rõ công chức nh s
là người giữ một nhiệ ụ cụ thể trong bộ máy nhà nước dưới sự lạnh đạo của m v
Chính Phủ. Sắc lệnh cũng nêu lên cách thức và i dung thi tuyển để bổ nh ệm và nộ i
các ng ch b c hành chính trong bộ máy chính quyền.
2.4.Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
Hồ Ch ủ trương xây dựng mối quan hệ bền chặt giữ đội í Minh luôn luôn ch a
ngũ cán bộ, công chức với nhân n. Đội ngũ cán bộ công chức là người ăn lương
từ ngân sách của nhà nước, mà nguồn ngân sách này là của dân đóng g . Chính vì óp
vậy, Hồ Chí Minh hắc nhở mọi cán bộ, công chức không được lãng phí của công, n
phải cục vụ sẵn sàn h quyền lợi cá nhân mình ốc, lấy phục vụ cg hy sin cho TQu ho
quyền lợi chính đáng của nhân dân làm mục tiêu cho hoạt động của m nh. Đặc biì ệt
là phải chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu, phải luôn luôn gần dân, hiểu dân và
vì dân. Cán bộ, công chức xa dân, quan liêu, hách dịch...đối với nhân dân đều dẫn
đến nguy cơ làm suy yếu Nhà nước, thậm chí s ến chất Nhà nước. làm bi
2.5 Cán bộ, c chức Nhà nước phải hững người dám phụ trông n ách, dá m quyết
đoán, dám chịu trác ệm, nhất là trong nhữ ng khó khăn “thắng h nhi ng tình huố
không kiêu, bạn không nản”
Đó là những người có ý thức sẵn s g làm “công bộc” làm “đày tớ” của dân, àn
những người cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm việc với tinh thần đầy sáng
tạo. H í Minh đò cán bộ, công chức n học ập để nâng cao tr h độ về Ch i hỏi luô t ìn
mọi mặt, học ở trường học, ở trong cuộc sống, trong công tác, học thầy, ở bạn,
phải thường xuyên tự phê bình và phê bình.
KẾT LUẬN
Trong lịch sử, tư tưởng “lấy dân làm gốc” đã sớm xuất hiện những nhà nước
nh đạo, những nhà chính trị lớn. Nhưng đến Hồ C tưởng về nhà nước Minh
của dân, do dân, dân mới được phát triển âu sắc, phong phú về nội dun , với s g
chất lượng mới, trở thành một quan điểm khoa học nhân đạo về bản chất nhà nước
mới, nhà nước của dân do dân, dân; nhà nước trong sạch, vững mạnh v ệu , à hi
quả.
Nếu như lấy dân làm gốc tưởng chính trị truyền thống, thì đến Hồ Chí
minh tưởng ấy được diễn đạt trong một mệnh đề chủ động hết sức giản dị, tự
nhiên “Dân là gốc nước” đúng như câu thơ của Người:
Gốc c vững thì cây mới bềnó
Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân
Ngày nay, tư tưởng Hồ Chí M h về xây dựng nhà nước trong sạch, vững in
mạnh, | hiệu quả có giá trị lý luận và thực tế to lớn, sâu sắc, định hướng cho việc
xây dựng và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước am dân chủ cộng hoà. Việt N
Với những kết quả quả đạt được trong quá trình đổ mới, cũng như những i
khó khăn tồn ại trong 18 năm đổi mới, hoàn thiện n ước theo hướng xây t hà n
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã t c động mạnh mẽ và trực tiếp á
đến quá trình đổi mới đất nước nói chung. Thực tế cho thấy, vấn đề đổi mới và
hoàn thiện nhà nước hiện nay là một quá trình khó khăn cả trên lý thuyết lẫn thực
tiễn. Điều đó đòi hỏi Đảng nước và nhân dân ta cần có những bước đi và ải , nhà gi
pháp vừa khẩn trương vừa vững chắc trong hiệc thực tiếp tục cải các triệt để hơh n
nữa tổ chức và hoạt của động của nhà nước để đáp ứng được tình hì ới động n mh
của nhà nước trong quá tr h chấn hưng tộc và hội nhập ngày nay.ìn dân
MC L C
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.Lý do chọn đề tài: .............................................................................................. 1
2.Mục đích chọn đề tài: ........................................................................................ 2
3.Cơ cấu của bài luận: .......................................................................................... 2
Chương I: Vị trí vấn đề nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh: 3 ..............................
Chương II: Nguồn gốc lý luận chủ yếu quyết định nhất đối với sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước ............................................................................. 4
Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh,
hiệu quả .................................................................................................................. 5
1.Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước: .......... 5
2. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo
đức cách mạng. .................................................................................................... 7
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 9
| 1/10

Preview text:

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ M
INH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, HIỆU QUẢ LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài:
Trong lịch sử của các dân tộc thường có những vĩ nhân mà cuộc đời và sự
nghiệp, tư tưởng và hành động của họ gắn liền với cả một giai đoạn lịch sử đầy sôi
động và biến cố của dân tộc và t
hời đại mình: Mác, Anghen, V.Lenin,...và đặc biệt
là Hồ Chí Minh, là những con người tiêu biểu như vậy.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập Đảng, Mặt trận, Quân đội, đồng thời
cũng là người sáng lập Nhà Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Trong một phần tư
thế kỷ ở cương vị Chủ tịch Nhà Nước, Người đã dành nhiều công sức cho việc xây
dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam-Nhà Nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả. Tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân- do dân- vì dân, trong sạch-
vững mạnh hiệu quả, là sự vận dụng sáng tạo học thuyết về nhà nước của chủ
nghĩa Mác- Lenin trong điều kiện của nước ta, có sự chọn lọc, kế thừa cả những
tinh hoa trong việc xây dựng nhà nư
ớc đã có trong lịch sử dân tộc và nhân loại.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà nước vững mạnh, có hiệu lực phải là
một nhà một nhà nước làm cho mọi người dân biết sống và làm việc theo Hiến
Pháp và pháp luật. Mặt khác, nhà nước đó “phải dựa vào nhân dân, l iên hệ chặt
chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân”. Một trong
những mối quan tâm của Người là làm sao đào tạo và bồ
i dưỡng được một đội
ngũ cán bộ chính quyền phù hợp với bản chất của Nhà nước ta, thấm nhuần tinh
thần “dân là chủ, cán bộ là đầy tớ trung thành của nhân dân”. Là người sáng lập ra
Nhà nước ta, Người rất đề cao pháp quyền, nhưng Hồ Chí Minh không lúc nào coi
nhẹ vai trò của giáo dục đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội và nhà nước.
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, mô hình Nhà Nước Việt Nam được xây dựng
trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh đã phát huy thành quả tích cực trong sự nghiệp
cách mạng của dân tộc hơn 60 năm qua. Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề
nhà nước đã và đang được toàn Đảng, toàn dân kế thừa, phát triển trong sự
nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ trong nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
2.Mục đích chọn đề tài:
Trong thời kỳ nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nước pháp
quyền-nhà nước “cuả dân, do dân, vì dân”, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ văn minh, thì tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước pháp quyền “TRONG SẠCH-VỮNG MẠNH-HIỆU QUẢ” nói
riêng đã có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng, là nền tảng để Đảng ta xây dựng mô
hình Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà một cách hoàn thiện nhất. Do đó, tôi
chọn đề tài này để có thể nghiên cứu chi tiết hơn về tư tưởng Hồ Chí Minh trong
việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Phương pháp luận:
Với phương pháp luận là chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh giúp
cho tư duy và góc độ nghiên cứu luôn đi đúng hướng và hiệu quả. Kết hợp với
phương pháp phân tích tổng hợp, phương án so sánh và phương pháp liên ngành
là ba phương pháp nghiên cứu chính và cụ thể mà tôi có thể sử dụng khi nghiên cứu đề tài này.
3.Cơ cấu của bài luận: Lời mở đầu.
Chương I: Vị trí vấn đề nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chương II: Nguồn gốc lý luận chủ yếu quyết định nhất đối với sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước.
Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh ề
v xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả. Kết luận Tài liệu ha t m khảo.
Chương I: Vị trí vấn đề nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX đã k ẳ
h ng định: “Tư tưởng Hồ Chí
Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng V ệ
i t Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-
Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại”. Trong hệ thống quan điểm
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam của Hồ Chí
Minh, tư tưởng về nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả chiếm một vị trí đặc
biệt quan trọng với nội dung thiết thực. Hiện nay, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh về nhà nước có ý nghĩa cấp thiết về lý luận và thực tiễn đối với việc xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân, một nhà
nước thật sự trong sạch, vững mạnh và hiệu quả.
Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về:
“Vấn đề chính quyền nhất định là vấn đề chủ yếu nhất của mọi cuộc cách mạng”.
Song, Người thấy rõ ràng vấn đề chính quyền ở nước ta không thể rập khuôn theo
các nước khác, mà cần “phân t c
í h cụ thể một tình hình cụ thể” để có lời giải đáp
đúng, phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn đất nước và quy luật phát triển của cách
mạng Việt Nam. Người đã xác định cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường
của cách mạng vô sản và nhìn nhận vấn đề chính quyền nhà nước như một nội
dung cơ bản của cách mạng V ệ i t Nam.
Chương II: Nguồn gốc lý lu n
ậ chủ yếu quyết định nhất đối với sự hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước Nguồn gốc lý luận qua
n trọng, chủ yếu, quyết định nhất hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước là học thuyết Mác-Lenin về nhà nước nói chung, nhà nước
chuyên chính vô sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-L n
e in, nhà nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội có thể rất khác nhau, nhưng bản chất của chúng chỉ là m ột: chuyên
chính cách mạng của giai cấp vô sản. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Mà muốn như vậy, đòi h i
ỏ đó phải là một nhà
nước thật sự trong sạch, vững mạnh và hiệu quả. Chủ nghĩa Mác-Len n
i đã chỉ ra rằng, nhà nước xã hội chủ nghĩa, với đặc điểm
vốn có của nó, là một nhà nước đặc biệt, nhà nước không còn nguyên nghĩa, là nhà
nước “nửa nhà nước”. Nhờ có quan đ
iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin, Hồ Chí Minh đã tìm thấy
con đường cách mạng Việt Nam, phương thức đúng đắn để giải quyết vấn đề chính
quyền nhà nước, hiểu b ế
i t thấu đáo bản chất nhà nước và cách thức tổ chức nhà
nước. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-lenin về vấn đề nhà nước nói
chung, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng là cơ sở lý luận khoa học để Người đánh
giá, phê phán các học thuyết khác về tổ chức nhà nước cũng như khảo sát các kiểu
thực tiễn nhà nước một cách chính xác. Từ đó hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
thật sự cách mạng, khoa học, trở thành nền tảng tư tưởng của đường lối xây dựng
và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ ng
hĩa Việt Nam của Đảng ta.
Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả
1.Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước:
Xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân không bao giờ tách rời với
việc làm cho Nhà nước luôn trong sạch, vững mạnh. Điều này luôn thường trực
trong tâm trí và hành động của Hồ Chí Minh. Khi nước nhà giành được độc lập, chính
quyền cách mạng còn non trẻ cũng như lúc cách mạng chuyển giai đoạn, Hồ Chí
Minh càng chú ý hơn bao giờ hết đến việc bảo đảm sự trong sạch, vững mạnh của
các cấp chính quyền, bởi vì thường những lúc đó cách mạng đứng trước những
thách thức rất gay gắt và những tiêu cực rất dẽ trở thành nguy cơ làm biến chất Nhà nước.
Chỉ một tháng sau khi thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hồ
Chí Minh đã gửi thư cho Uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng nêu rõ phải
chống đặc quyền, đặc lợi; bộ máy nhà nước không phải là bộ máy áp bức bóc lột
nhân dân, cán bộ, công chức không phải là những “ông quan cách mạng”. Hồ Chí
Minh chỉ ra sáu căn bệnh cần đề phòng: trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư túng, chia rẽ,
kiêu ngạo. Người nhắc nhở “Chúng ta không sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết được
sai lầm thì phải ra sức sửa chữa. Vậy nên, ai không phạm những lầm lỗi trên này, thì
nên chú ý tránh đi, và gắng sức cho thêm tiến bộ. Ai đã phạm những lầm lỗi trên
này, thì phải hết sức sửa chữa; nếu không tự sửa chữa thì Chính Phủ sẽ không khoan
dung. Vì hạnh phúc của dân t c
ộ , vì lợi ích của nước nhà mà tôi phải nói. Chúng ta
phải ghi sâu những chữ “công bình, chính trực” vào lòng”. Trong quá trình xây dựng
nhà nước pháp quyền ở Việt Nam Hồ Chí Minh thường đề cập đến vấn đề sau đây
và nhắc nhở mọi người tránh và khắc phục.
1.1 Đặc quyền, đặc lợi
Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh đòi hỏi phải tẩy trừ những thói
cậy mình là người trong cơ quan chính quyền để cửa quyền, hách dịch vời dân, đồng
thời vơ vét tiền của, lợi dụng chức quyền để làm lợi cho cá nhân mình, làm như thế
tức là sa vào chủ nghĩa cá nhân. 1.2 Tham ô, lãng p hí, quan liêu
Hồ Chí Minh coi tham ô, lãng phí, quang liêu là “giặc nội xâm”, “giặc ở trong
lòng”, thứ giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm. Người phê bình những người “lấy
của công dùng vào việc tư, quên cả thanh liêm, đạo đức”. Quan điểm của Hồ Chí
Minh là: “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu dù cố ý hay không, cũng là bạn đồng
minh của thực dân và ph ng o
kiến... Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Việt gian, mật thám”.
Ngày 27/11/1946, Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh 223 ấn định hình phạt tội đưa
và nhận hối lộ với mức từ 5 năm đến 20 năm tù khổ sai và phải nộp phạt gấp đôi số tiền n ậ h n hối lộ.
Ngày 26/1/1947, Hồ Chí Minh ký lệnh nói rõ tội phạm tham ô, trộm cắp của công là tội tử hình. Lãng phí là m t
ộ căn bệnh mà Hồ Chí Minh lên án gay gắt. Chính bản thân
Người luôn làm gương, tích cực thực hành chống lãng phí torng cuộc sống và công
việc hằng ngày. Lãng phí ở đây được Hồ CHí Minh xác định là lãng phí sức lao động,
lãng phí thời giờ, lãng phí tiền của. Chống lãng phí là biện pháp để tiết kiệm, một
vấn đề quốc sách của mọi quốc gia.
Liên quan đến bệnh tham ô, bệnh lãng phí là bệnh quan liêu, một căn bệnh
không những có ở cấp trung ương, ở cấp tỉnh, ở cấp huyện mà còn ngay ở cấp cơ sở.
Hồ Chí Minh phê bình những người và các cơ quan lã h
n đạo từ cấp trên đến
cấp dưới không sát công việc thực tế, không theo dõi và giáo dục cán bộ, không gần
gũi quần chúng. Đối với công việc thì trong hình thức mà không xem xét khắp mọi
mặt, không đi sâu vào từng vấn đề. Bệnh quan liêu làm cho chúng ta chỉ biết khai
hội, viết chỉ thị, xem báo cáo tên giấy, chứ không kiểm tra đến nơi đến chốn...thành
thử có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không nghe thấu, có chế độ mà không
biết nắm vững... Thế là bệnh quan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí.
Vì vậy, đây là bệnh gốc sinh ra các bệnh tham ô, lãng phí, muốn trừ sạch
bệnh tham ô, lãng phí thì trước hết phải tẩy sạch bệnh quan liêu.
1.3 Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo.
Những hành động trên gây mất đoàn kết, gây rồi cho công tác. Hồ Chí Minh
kịch liệt lên án tệ kéo bè, kéo cánh, tệ nạn bà con bạn hữu mình không tài năng gì
cũng kéo vào chức này chức nọ. Người có tài có đức, nhưng không vừa lòng mình
thì đẩy ra ngoài. Quên rằng việc nước là việc công, chứ không phải việc riêng gì dòng
họ của ai. Trong chính quyền, còn hiện tượng gây mấy đoàn kết, không biết cách
làm cho mọi người “bênh vực lớp này, chống lại lớp khác”.
Ngoài bệnh cậy thế, có người còn kiêu nạ
o, “tưởng mình ở trong cơ quan
Chính Phủ là thần thánh rồi...Cử chỉ lúc nào cũng vác mặt quan cách mạng, làm
mất uy tín của Chính Phủ.
2. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng.
Về phép trị nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh,Người luôn kết hợp một cách
nhuần nhuyễn giữa quản lý xã hội bằng pháp luật với phát huy những truyền thống
tốt đẹp trong đời sống cộng đồng người Việt Nam được hình thành quan hàng ngàn
năm lịch sử. Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa “Đức trị” và “Pháp trị”.
Trong việc thực thi quyền hạn và trách nhiệm c a
ủ mình với cương vị là Chủ
tịch nước, Hồ Chí Minh bao giờ cũng thể hiện là một người sáng suốt, thống nhất
hài hoà giữa lý trí và tình cảm, nghiêm khắc, bao dung, nhân ái nhưng không bao
che cho những sai lầm, khuyết điểm của bất cứ ai. Kỷ cương, phép nước thời nào
cũng luôn được đề cao và phải được áp dụng cho tất cả mọi người. Do đó, Hồ Chí
Minh yêu cầu pháp luật ph i
ả thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở
địa vị nào, làm nghề nghiệp gì. Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh dùng sức mạnh uy tín của
mình để cảm hoá những người có lỗi lầm, kéo họ đi với cách mạng, giáo dục những
người mắc khuyết điểm để họ tránh phạm pháp.
Theo người một xã hội kỷ cương, một nhà nước mạnh có hiệu lực phải quản
lý bằng pháp luật, không một giờ phút nào coi thường pháp luật, thiếu pháp luật.
Không quản lý nhà nước bằng pháp luật sẽ dẫn đến sơ hở, cán bộ sẽ dễ sinh ra lạm
dụng quyền lực, vi phạm quyền dân chủ của dân cũng như công dân dễ có hành vi
xâm phạm đến quyền tự do của người khác, của cộng đồng, và của xã hội dẫn đến
hỗn loạn vô Chính Phủ. Chính vì vậy khi xây dựng Hiến Pháp mới và hình thành một
hệ thống pháp luật mới, Người đề nghị vận dụng những điều luật cũ còn tương đối
phù hợp với tình hình mới, trừ bỏ những điều luật vi phạm và trái với với chủ quyền
của nhân dân. Tuy nhiên Người cũng lưu ý: “Luật pháp phải dựa vào đạo đức, mặt
khác luật pháp bảo vệ pháp luật bảo vệ đạo đức. Không xử phạt là không đúng, song
chút gì cũng trừng phạt thì không đúng. Nhà nước phải vừa giáo dục vừa sử dụng
pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên lương thiện”.
Trong những năm trực tiếp lãnh đạo nhà nước, Người đã từng bước xây dựng
hệ thống pháp luật, ngoài hai bản Hiến Pháp, Người đã công bố 16 đạo luật và gần
1300 văn bản dưới luật khác.
2.1 Tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của nhà nước đủ đức, đủ tài:
Một tư tưởng quan trọng nữa của Người là để có bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, h ệ
i u quả trước hết cà phải có đội ngũ cán bộ, nhân viên có đạo
đức, gương mẫu trong chấp hành pháp luật. Đồng thời phải là những người am hiểu pháp lu t
ậ và cá ngành nghề chuyên môn. Do đó từ 1948 Người đã ký sắc lệnh về
“lập một chế độ công chức mới” và ban hành sắc lệnh “quy chế công chức Việt
Nam”. Điều đó có ý nghĩa vô cùng to lớn rằng : ngay từ rất sớm, Người đã coi trọng
thể chế hoá việc đào tạo và sử d ng ụ cán bộ Nhà nước.
Đi vào những mặt cụ thể ta thấy Hồ Chí Minh nêu lên những yêu cầu sau
đây về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức: 2.2 T
. uyệt đối trung thành với cách mạng:
Đây là yêu cầu đầu tiên cần có đối với đội ngũ này. Cán bộ công chức phải là
những người kiên cường bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Nhà nước. Hồ Chí
Minh nhấn mạnh lòng trung thành đó p ả
h i được thể hiện hàng ngày, hàng giờ trong mọi lĩnh vực công tác.
2.3.Hăng hái thành thạo t o
r ng công việc, giỏi chuyên môn nghiệp v
Chỉ với lòng nhiệt tình thôi thì không đủ và cùng lắm chỉ phá được cái xấu,
cái cũ mà không xây dựng được cái tốt, cái mới. Yêu cầu tối thiểu là đội ngũ cán bộ
này phải hiểu biết công việc của mình, biết quản lý tốt công việc của nhà nước. Do
vậy đội ngũ ngày cần phải được đào tạo và tự mình phải luôn luôn học hỏi. Hồ Chí
Minh đã ký nhiều sắc lệnh ố
s 76 ban hành “Quy chế công chức” nêu rõ công chức
là người giữ một nhiệm vụ cụ thể trong bộ máy nhà nước dưới sự lạnh đạo của
Chính Phủ. Sắc lệnh cũng nêu lên cách thức và n i
ộ dung thi tuyển để bổ nhiệm và
các ngạch bậc hành chính trong bộ máy chính quyền.
2.4.Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
Hồ Chí Minh luôn luôn chủ trương xây dựng mối quan hệ bền chặt giữa đội
ngũ cán bộ, công chức với nhân d n.
â Đội ngũ cán bộ công chức là người ăn lương
từ ngân sách của nhà nước, mà nguồn ngân sách này là của dân đóng góp. Chính vì
vậy, Hồ Chí Minh nhắc nhở mọi cán bộ, công chức không được lãng phí của công,
phải cục vụ sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân mình cho Tổ Q ố u c, lấy phục vụ cho
quyền lợi chính đáng của nhân dân làm mục tiêu cho hoạt động của mình. Đặc biệt
là phải chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu, phải luôn luôn gần dân, hiểu dân và
vì dân. Cán bộ, công chức xa dân, quan liêu, hách dịch...đối với nhân dân đều dẫn
đến nguy cơ làm suy yếu Nhà nước, thậm chí sẽ làm biến chất Nhà nước.
2.5 Cán bộ, công chức Nhà nước phải là những người dám phụ trách, dám quyết
đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình hu n ố g khó khăn “thắng
không kiêu, bạn không nản”
Đó là những người có ý thức sẵn sà g
n làm “công bộc” làm “đày tớ” của dân,
những người cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm việc với tinh thần đầy sáng tạo. Hồ C í
h Minh đòi hỏi cán bộ, công chức luôn học tập để nâng cao trình độ về
mọi mặt, học ở trường học, ở trong cuộc sống, trong công tác, học ở thầy, ở bạn,
phải thường xuyên tự phê bình và phê bình. KẾT LUẬN
Trong lịch sử, tư tưởng “lấy dân làm gốc” đã sớm xuất hiện ở những nhà nước
lãnh đạo, những nhà chính trị lớn. Nhưng đến Hồ Chí Minh tư tưởng về nhà nước
của dân, do dân, vì dân mới được phát triển sâu sắc, phong phú về nội dung, với
chất lượng mới, trở thành một quan điểm khoa học nhân đạo về bản chất nhà nước
mới, nhà nước của dân, do dân, vì dân; nhà nước trong sạch, vững mạnh và hiệu quả.
Nếu như lấy dân làm gốc là tư tưởng chính trị truyền thống, thì đến Hồ Chí
minh tư tưởng ấy được diễn đạt trong một mệnh đề chủ động hết sức giản dị, tự
nhiên “Dân là gốc nước” đúng như câu thơ của Người:
Gốc có vững thì cây mới bền
Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân
Ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững
mạnh, | hiệu quả có giá trị lý luận và thực tế to lớn, sâu sắc, định hướng cho việc
xây dựng và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Với những kết quả quả đạt được trong quá trình đổi mới, cũng như những
khó khăn tồn tại trong 18 năm đổi mới, hoàn thiện nhà nước theo hướng xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã tác động mạnh mẽ và trực tiếp
đến quá trình đổi mới đất nước nói chung. Thực tế cho thấy, vấn đề đổi mới và
hoàn thiện nhà nước hiện nay là một quá trình khó khăn cả trên lý thuyết lẫn thực
tiễn. Điều đó đòi hỏi Đảng, nhà nư
ớc và nhân dân ta cần có những bước đi và g ả i i
pháp vừa khẩn trương vừa vững chắc trong hiệc thực tiếp tục cải cách t riệt để hơn
nữa tổ chức và hoạt động c
ủa động của nhà nước để đáp ứng được tình hình mới
của nhà nước trong quá trình chấn hưng dân tộc và hội nhập ngày nay. MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.Lý do chọn đề tài: .............................................................................................. 1
2.Mục đích chọn đề tài: ........................................................................................ 2
3.Cơ cấu của bài luận: .......................................................................................... 2
Chương I: Vị trí vấn đề nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh: .............................. 3
Chương II: Nguồn gốc lý luận chủ yếu quyết định nhất đối với sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước ............................................................................. 4
Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh,
hiệu quả .................................................................................................................. 5
1.Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước: .......... 5
2. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo
đức cách mạng. .................................................................................................... 7
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 9