Tư tưởng Phân tâm học của Freud trong tác phẩm Vật tổ và cấm kỵ | Môn Triết học Mác - Lênin | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tư tưởng Phân tâm học của Freud trong tác phẩm Vật tổ và cấm kỵ | Môn Triết học Mác - Lênin | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40367505
lOMoARcPSD| 40367505
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯNG
PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD..................................8
1.1. Những điều kiện kinh tế, xã hội và bối cảnh văn hóa
– nh thần châu Âu cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.......8
1.2. Những ền đề khoa học cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ
XX 10
1.3. Cuộc đời, sự nghiệp của Sigmund Freud và tác phẩm
“Vật tổ và cấm kỵ....................................................18
1.3.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Sigmund Freud..................18
1.3.2. Tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ.....................................22
1.4. Khái quát nội dung cơ bản trong phân tâm học của
Sigmund Freud.........................................................23
1.4.1. Cấu trúc hệ thng tâm thần của con người.................24
1.4.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý nh dục trem........27
1.4.3. Phức cảm Oedipus.....................................................33
1.4.4. Xung năng sống và xung năng chết............................36
Tiểu kết chương 1.....................................................39
2. CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ
ỞNG CỦA SIGMUND FREUD QUA TÁC PHẨM VT TỔ VÀ
CẤM KỴ”.................................................................................40
2.1. Mối quan hệ giữa chế độ ngoại hôn và tục totem...40
2.2. Những cấm kỵ (tabu) và những ám ảnh của người
nhiễu tâm.................................................................43
2.2.1.Những quan niệm khác nhau về tabu.....................43
lOMoARcPSD| 40367505
2.2.2.Những điểu giống nhau giữa tabu và những ám ảnh
của người nhiễu tâm..........................................................45
2.2.3.Vai trò của nh hai mặt xúc cảm trong tabu và đời
sống người bàn c.............................................................47
2.3.Phương thức ến hóa của những quan niệm
người về thế giới.....................................................50
2.3.1. Tín ngưỡng hồn linh, pháp thuật và ma thuật.............50
2.3.2. Tính toàn năng trong tư tưng những người mắc
chứng nhiễu tâm..................................................................53
2.4. Bầy anh em nguyên thủy và tội lỗi tập thể của họ58
2.2.1. Chứng sợ động vật trem.......................................59
2.2.2. Sự hiến tế và bữa ăn vật tổ của người nguyên thủy.....61
2.2.3. Sự biến chuyển trong hệ thống xã hội và biểu hiện của tội lỗi nguyên
thủy trong tôn giáo, huyền thoại và nghệ thut 64
Tiểu kết chương 2.....................................................68 KẾT
LUẬN...................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................73
lOMoARcPSD| 40367505
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
“Freud một nhà cách mạng tự do, và Marx, là một nhà cách mạng cấp
ến. Dù họ những điểm khác nhau, song họ đều điểm chung về một ý chí
không khoan nhượng cho việc giải phóng con người, một sự n tưởng tuyệt đối
như một khí của sự giải phóng một niềm n cho cho rằng, để giải phóng
con người không khác ngoài việc phá vỡ những xiềng xích o tưởng của nhân
loại”.
1
Trên đây là nhận định của nhà xã hội học, nhà phân tâm học nhân văn nổi
ếng Erich Fromm (1900 - 1980) về tầm quan trọng của 2 nhà tưởng lớn của
thế giới đối với nhận thức cũng như hoạt động thực ễn của toàn thể loài người.
Thật vy, sự ra đời cho học thuyết phân tâm học của Sigmund Freud (1856 - 1939)
đã làm đảo lộn hoàn toàn khoa học xã hội lúc bấy giờ. Nhà văn Bernard Pinguad
(1923 - 2020) đã nhận xét về tầm ảnh hưởng của Sigmund như sau: sau Freud,
người ta không còn có thể tư duy hay viết được như trước nữa”
2
.
Những tranh cãi và công kích dư luận vẫn luôn xuất hiện xung quanh một
học thuyết mang nh ảnhởng như thế. Những tư tưởng của ông như: hành vi
sai lạc, giấc mơ, cái tôi và thức, xung năng sống xung năng chết,… đều
những đề tài y nhiều tranh cãi, nhận được những “búa rìu luận” của các
nhà khoa học, triết học. Họ đều cố gắng chứng minh, cho rằng học thuyết phân
tâm học chỉ là sản phẩm tưởng tượng, phi khoa học của một đầu óc bệnh hoạn.
Nhà triết gia Karl Jasper (1883 - 1969) còn xem thường, phê phán coi phân
tâm học của ông Triết học hậu môn”. Mặc vậy, với skiên định, kiên trì
theo đuổi mục đích của mình, ông đã thể hiện được những giá trị đúng đắn, hp
trong học thuyết của mình, đưa phân tâm học lan rộng khắp toàn thế giới,
được nhiều người sau này kế thừa phát triển, giúp cho học thuyết y đến tận
1
Erich Fromm, Beyond the chains of illusion: My Encounter with Marx and Freud, Connuum, 2009, tr. 18.
2
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 10.
lOMoARcPSD| 40367505
ngày nay vẫn giữ nguyên được những giá trị và ảnh hưởng trên nhiều địa hạt và
lĩnh vực khác nhau: triết học, tâm lý học, nghệ thuật, văn học, tôn giáo,…
Thật vậy, những ảnh hưởng trên của ông do ông đã mang phân tâm học
của mình vượt ra khỏi lĩnh vực y khoa. Sigmund Freud đã liên kết những giá tr
cốt lõi của phân tâm học đến với các khoa học khác như dân tộc học, ngôn ngữ
học, văn học,…T phòng khám lâm sàng, ông ến công vào các vấn đề văn hóa,
lịch sử phát triển của hội loài người. Những giá trị trên được thể hiện thông
qua rất nhiều tác phẩm như Tương lai của một ảo giác” (1927), Văn minh
sự bất bình của nó” (1930), “Moses độc thần giáo” (1939)… Song một trong
những tác phẩm quan trọng bậc nhất bước khởi đầu cho công cuộc khám
phá trên của ông phải kể đến tác phm “Vật tổ và cấm kỵ” (1913). Qua tác phẩm
y, tác giả mang đến sự so sánh, đối chiếu những điểm giống khác nhau gia
đời sống tâm thần của những người nhiễu tâm đối với những người nguyên
thủy. Qua đó, tác phẩm thể thực hiện một nhiệm vquan trọng khác, đó
chính là chỉ ra được nguồn gốc, ến trình hình thành phát triển của tục totem,
những cấm k và n ngưỡng.
Việt Nam, những quan điểm của Sigmund Freud đã một lịch s
nghiên cứu tương đối dài hơi với nhiều tác phẩm khác nhau. Song, đối với những
tưởng về văn minh nói chung về tác phẩm Vật tổ cấm kỵnói riêng,
hiếm có công trình nào nghiên cứu một cách chuyên biệt về quan điểm của nhà
phân tâm học này. Chính thế, tác giả cho rằng rất cần thiết những công trình
nghiên cứu về lĩnh vực này. Thông qua đtài Tư tưởng phân tâm học của
Sigmund Freud qua tác phẩm Vật tổ cấm kỵ’”, tác giả mun nêu lên những
điểm bản trong tưởng phân tâm học của Sigmund Freud trong tác phm
“Vật tổ cấm kỵ , để từ đó rút ra được những mặt ch cực, hạn chế trong quan
đim của Freud về vấn đề này.
lOMoARcPSD| 40367505
2.Lịch sử nghiên cứu
Một số công trình trong nước khái quát chung về tư tưởng phân tâm
học của Sigmund Freud
Trước năm 1975, phân tâm học đến được với Việt Nam phần nhiều là do
tầng lớp trí thức lúc bấy giờ dịp nghiên cứu, học tập làm việc tại nước ngoài
mang về ớc. Song, do nhiều nguyên nhân khác nhau, phân tâm học lúc này
chưa thể trthành một hệ thống thuyết hoàn chỉnh. Sau đổi mới bắt đầu từ
năm 1986, Việt Nam với những chính sách cởi mở trong văn hóa - giáo dục, mở
rộng giao lưu và ếp nhận văn hóa giữa các nước, nền học thuật nước nhà đã có
thếp cận nghiên cứu sâu hơn với những khoa học nước ngoài. Trên s
ấy, phân tâm học vốn bấy giờ đang là một môn khoa học phát triển mạnh mẽ
Tây Âu, được ếp nhn cả về mặt lý thuyết lẫn ứng dụng thực ễn. Cho đến nay,
Việt Nam ta, Sigmund Freud vẫn nhà phân tâm học số ợng tác phẩm
được dịch nhiều nhất. Bởi lẽ, để hiểu về tư tưởng của những nhà phân tâm học
sau này, họ phát triển theo hướng nào, việc nghiên cứu, đối chiếu với
những nền móng mà Freud đã đặt ra là vô cùng cần thiết.
Cuốn sách “Freud tâm phân học” (2000) được biên soạn bởi nhà
nghiên cứu triết học hội phương Tây Phạm Minh Lăng, một công trình
quan trọng đối với bất cứ ai tại Việt Nam muốn m hiểu và nghiên cứu về
Sigmund Freud. Tác phẩm trình bày một cách hệ thống, đọng những ý
ởng bản trong hệ thống phân tâm học của Sigmund Freud. Thông qua đó,
tác phẩm nhằm mục đích thể thay đổi, phủ nhận những góc nhìn sai trái, phiến
diện do nhiều người đã xuyên tạc một cách trắng trợn học thuyết của Freud.
Những vấn đđược viết trong tác phẩm giúp cho người đọc một góc nhìn đầy
đủ, đúng đắn và toàn diện về phân tâm học cũng như người cha đcủa ngành
khoa học này.
Trong số các công trình chuyên khảo về phân tâm học
lOMoARcPSD| 40367505
Việt Nam hiện nay, “bộ tứ phân tâm học” của PGS. TS Đỗ Lai Thúy là một bộ sách
nghiên cứu và phân ch các vấn đề khác nhau như nghệ thuật, văn hóa, nh yêu
hay nh cách dân tộc dưới lăng kính phân tâm học thông qua những bài ểu luận
của nhiều nhà phân tâm học nổi ếng. Trong số đó, cuốn sách “Phân tâm học và
văn hóa tâm linh” (2006) công trình đã phân ch góc nhìn về văn hóa của
Sigmund Freud cũng như tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ.
Một cuốn chuyên khảo khác cũng đã động chạm đến những tư tưởng
Freud đã trình bày trong tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵđưc Hội khoa học lịch sử
Việt Nam cho in là cuốn “Những vấn đề nhân học tôn giáo” (2006). Cuốn sách có
trích dẫn phân ch chương ba của tác phẩm “Vật tổ cấm kỵvới tựa đề
“Vạn vật hữu linh, ma thuật quyền năng tối thượng”. Cuốn sách một công
trình được viết bằng một ngôn ngữ dễ hiểu, toàn diện, sâu sắc mang nh cách
mạng trong lĩnh vực nhân chủng học, văn hóa tôn giáo ở các cộng đồng người.
Bên cạnh đó, việc phân ch bài ểu luận của Sigmund Freud cũng là một nỗ lực
nhằm đem đến một góc nhìn mới khi bóc tách những vấn đề trong những lĩnh
vực trên.
Một số công trình nước ngoài khái quát chung về tư tưởng phân tâm
học của Sigmund Freud
Cuốn sách The Life and Work of Sigmund Freud” (Cuộc đời và Sự nghip
của Sigmund Freud) (1953) của nhà phân tâm học Ernest Jones (1879 - 1958) có
lẽ vẫn sẽ luôn được coi là một công trình kinh điển và quan trọng bậc nhất dành
cho những nhà nghiên cứu về phân tâm học cũng như về Sigmund Freud. Tác
phẩm tái hiện toàn bộ những ức thời thơ ấu, đời sống, hôn nhân, snghiệp
những năm tháng cuối đời chống chọi với căn bệnh ung thư của Freud. Ernest
Jones đã cố gắng móc nối, liên kết nh cách và những trải nghiệm trong đời sống
của Freud với những ý tưởng trong học thuyết phân tâm học của ông. Dẫu được
lOMoARcPSD| 40367505
xếp vào hàng ngũ kinh điển, song Ernest Jones vẫn bị chtrích mạnh mẽ do tái
dựng lại Sigmund Freud bằng một hình mẫu quá lý tưởng.
Cuốn sách “What Freud Really Said: An Introducon to His
Life and Thought”(Freud đã thực sự nói gì: Giới thiệu về cuộc đời tư tưởng của
ông) (1997) của nhà tâm thần học David Staord-Clark (1916 - 1999) được coi là
một bản đồ dẫn đường cho người đọc về phân tâm học của Sigmund Freud. Tác
phẩm được công chúng hoan nghênh đón nhận do văn phong sáng rõ, khoa học
và có nhiều trích dẫn cụ thể. Tác giả đã hệ thống và trình bày những ý tưởng cốt
yếu trong phân tâm học của Sigmund Freud cũng như quá trình mà ông sửa đổi,
bổ sung cho những quan điểm của mình. Những nội dung chính mà tác giả trình
y có thể kể đến như khoa học về những giấc mơ, cấu trúc chức năng của bộ
y tâm thần, các ca bệnh quan trọng của Sigmund Freud cả những ứng dụng
của ông trong các lĩnh vực rộng lớn như văn hóa, nghệ thuật hay tôn giáo.
Bên cạnh đó, còn rất nhiều công trình dẫn luận mang nh khái quát về tư
ởng của Sigmund Freud khác thể k đến như “Freud: The Mind of the
Moralist(Freud: Tinh thần của nhà luân học) (1960) của Philip Rie, The
Scienc Credibility of Freud’s Theories and Therapy” (Mức độ đáng n về khoa
học của những thuyết trị liệu của Freud) (1977) của Seymour Fisher Roger
Greenberg, “Freud and the Humanies” (Freud những đặc nh con người)
(1985) của Peregrine Horden, “Freud: A Life for Our Time” (Freud: Một cuộc đời
cho thời đại chúng ta) (1988) của Peter Gay, “Freud :A Very Short Introducon”
(Dẫn luận về Freud) (2001) của Anthony Storr… Đây đều là những nguồn tư liệu,
những công trình nghiên cứu quan trọng, bao quát dưới nhiều góc nhìn khác
nhau về Sigmund Freud cũng như tư tưởng phân tâm học của ông.
Nhìn chung, vấn đề tư tưởng phân tâm học của Sigmund Freud đã được
phân ch, nghiên cứu bởi các học giả trong nước cũng như ngoài ớc. Song,
chưa một công trình nào nghiên cứu một cách cụ thvà chuyên sâu về tác
lOMoARcPSD| 40367505
phm “Vật tổ và cấm kỵ cũng như tư tưởng phân tâm học mà ông đã trình bày
trong tác phẩm này. Trên snghiên cứu y, bài nghiên cứu khoa học sẽ ếp
tục phát triển và đặc biệt làm , đánh giá những ưu điểm, hạn chế về tư tưởng
phân tâm học của Sigmund Freud trong tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài phân ch một cách hệ thống
ởng phân tâm học của Sigmund Freud thông qua tác phẩm “Vật tổ và cấm k,
từ đó đưa ra một số nhận xét, đánh giá về những quan điểm trên.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần phải thực hiện những
nhim vụ sau:
Thnhất, làm rõ những điều kiện và ền đcho shình thành phát
triển phân tâm học.
Thhai, trình bày được tưởng phân tâm học của Sigmund Freud
thông qua tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ.
Th ba, đưa ra nhận xét, đánh giá về tưởng phân tâm học của
Sigmund Freud thông qua tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ, đồng thời phân ch ảnh
ởng của nó đối với xã hội phương Tây.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Tư tưởng phân tâm học của Sigmund Freud trong tác phm “Vật tổ
cấm kỵ”.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung khảo cứu, làm những nội dung bản trong tác phẩm “Vt
tổ và cấm kỵcủa Sigmund Freud.
lOMoARcPSD| 40367505
5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
sở luận: Nghiên cứu được thực hiện dựa trên quan điểm triết học
Mác - Lênin vmối quan hệ giữa ý thức hội với tồn tại hội, về sự thống nhất
lý luận và thực n trong nghiên cứu phân tâm học.
Phương pháp nghiên cứu: Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu
như: thống nhất lịch sử - logic; phân ch và tổng hợp; đối chiếu so sánh tài liệu;
phương pháp hệ thống - cấu trúc,
6.Đóng góp mới của đề tài
Vluận, Đề tài góp phần phân ch trình bày một cách hthống
quan điểm về nguồn gốc, ến trình hình thành và phát triển trong văn hóa và n
ngưỡng của nhà phân tâm học Sigmund Freud.
Vthực ễn, kết quả nghiên cứu của đề tài thể sử dụng làm tài liệu
tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu của sinh viên về phân tâm học, tôn giáo,
triết học của Sigmund Freud, lịch sử triết học phương Tây,…
7. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
đề tài được chia làm 2 chương
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯNG
PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD
1.1. Những điều kiện kinh tế, xã hội và bối cảnh văn hóa – nh thần châu Âu
cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Châu Âu trong giai đoạn giữa thế kỷ XIX chứng kiến nhiều biến đổi rõ rt
lên toàn khu vực. Tây Âu, phương thức sản xuất của chủ nghĩa bản phát
triển mạnh mẽ, chứng minh được nh ưu việt hoàn toàn của so với phương
thức sản xuất của chế độ phong kiến. Song trong lúc này, tại Đế quốc Áo, nơi
Sigmund Freud sinh sống, bấy giờ vẫn đang chịu sthống trị của triều đại phong
kiến Habsburg. Do ảnh hưởng của quan hệ phong kiến thối nát, mà nước Áo bấy
lOMoARcPSD| 40367505
givẫn còn trong nh trạng lạc hậu, kém phát triển. Năm 1848, châu Âu xuất
hiện một cuộc cách mạng với quy toàn cõi châu lục, ngày nay còn được biết
đến với cái tên “Mùa xuân của các quốc gia”. Tháng hai năm 1848, ở Pháp đã n
ra một cuộc cách mạng lớn, nh thần cách mạng ấy đã lan sang Áo, sôi sục nh
thần đứng lên của quần chúng nhân dân vốn đang chịu áp bức, bóc lột bấy lâu
nay. Nhưng cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn bị dập tắt vào cuối tháng mười hai m
1848. Nhiệm vụ giải phóng nhân dân khỏi áp bức đồng thời lật đổ chế độ quân
chđã không được hoàn thành. Đế quc Áo một lần nữa thống nhất, triều đại
Habsburg được khôi phục trở lại. Những điều luật và thiết chế mới trong xã hội
khiến cho nhân dân bị áp bức nặng nề n, hội tồn tại nhiều mâu thuẫn gay
gắt. Thủ đô Vienna ẩn sâu sau lớp hình ảnh của một thành phố nguy nga, tráng
lệ là một thành phố đầy rẫy những bất cập xã hội như giết chóc, bạo loạn, chiến
tranh, người dân sống một cuộc sống khổ sở bấp bênh, ởng bài trừ Do
Thái xuất hiện,… Chính gia đình của Freud cũng đã phải nỗ lực hết sức đđối mặt
vượt qua những khó khăn khổ sở ấy.
Thái đcủa con người khi đứng trước những vấn đề nh dục vào cuối thế
kỷ XIX cũng ảnh hưởng ít nhiều đến thái đcủa công chúng và giới khoa học trước
học thuyết phân tâm học của Freud, đồng thời cũng ảnh hưởng trực ếp đến
ngành khoa học mới mẻ này. Ở phương Tây lúc bấy giờ, những nhu cầu sinh lý
bản nói chung và nh dục nói riêng đều không được kiểm soát sát sao, những tệ
nạn hội không được ngăn chặn triệt để bởi đạo đức pháp luật, thế
chúng phát triển tràn lan. Song, những sự phát triển vượt bậc trong khoa học đã
biến xã hội phương Tây trở thành một xã hội duy lý, “cái tôi” được đặt vào trung
tâm, từ đó thói đạo đức giả trthành một xu hướng của thời đại. Tình dục bị dồn
nén bởi những chuẩn mực mà thói đạo đức giả đề ra, con người vẫn chưa thích
nghi kịp thời, y ra một nhiều những căng thẳng, mâu thuẫn tồn tại bên trong
đời sống tâm thần của mỗi cá nhân. Từ đó, những căn bệnh mới trong đời sống
tâm thần của con người xuất hiện.
lOMoARcPSD| 40367505
Đầu thế kỷ XX, nhân loại chứng kiến cuộc chiến tranh thế giới thứ nht
kéo dài từ năm 1914 đến năm 1918. Cuộc chiến tranh này đã để lại rất nhiều hậu
qucả vmặt vật chất, kinh tế lẫn con người. Hơn mười triệu người chết hàng
chục triệu người tàn tật, những vết thương của họ đau đớn đến nỗi họ ước rằng
cái chết sẽ đến với họ để chấm dứt sự chu đựng này. Nhiều công trình kiến trúc
của văn minh nhân loại sụp đổ trước sức phá hủy nặng nề của chiến tranh. Số
ền mà các nước bỏ ra cho cuộc chiến tranh này lên đến 85 tỷ dola. Sự cân bằng
kinh tế của các quốc gia công nghiệp hóa bị đảo lộn, lạm phát gia tăng, từ đó dn
đến khủng hoảng suy thoái kinh tế nghiêm trọng. Cuộc chiến tranh cũng tạo
ra skhủng hoảng trong đời sống nh thần của con người. Con người hoài nghi
về những giá trđạo đức, luân xưa kia họ luôn theo đuổi, thái đcủa con người
trước cái chết từ trước đến nay không thể dung hòa được với chiến tranh. Trong
tác phẩm “Quan điểm về chiến tranh tử vong, Sigmund Freud viết: “Cái
chết chồng chất trên đầu người, thây chết thành núi như thế thì chúng ta không
còn dung hòa được với khái niệm ngẫu nhiên nữa”.
3
Những sốc sau chiến tranh
của những người lính, sự tang thương của người nhà trước cái chết của người
thân yêu nơi chiến trường, sự bất n về nhiều mặt trong đời sống hội y ra
một loạt những dồn nén ức chế mỗi nhân, làm cho số bệnh nhâm tâm
thần lúc bấy giờ tăng vọt. Tình trạng bệnh tật đó khiến cho y học không thể ngó
lơ được na.
1.2. Những ền đề khoa học cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
1.2.1. Những ền đề khoa học tự nhiên
Tthế kỷ XIX ếp tục trải qua gần hết thế kỷ XX, châu Âu xuất hiện
phong trào tự nhiên chủ nghĩa - quan niệm không thừa nhận một thực tại nào
khác ngoài giới tự nhiên mà chthừa nhận cái thế giới mà giác quan của chúng ta
vẫn luôn ếp nhận. Những người theo chủ nghĩa y coi con người chỉ một
3
Sigmund Freud, Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr.326.
lOMoARcPSD| 40367505
phần của tự nhiên ến hành nghiên cứu dựa vào những skiện ếp nhận
được từ giới tự nhiên chứ không phải từ những suy nghĩ thuần hay một hình
thc mặc khải nào khác. Thời kỳ này, các ngành khoa học cũng như triết học đều
sử dụng những từ khóa chủ đạo như “tự nhiên”, “môi trường, “lịch sử”, “ến
hóa” và “phát triển.
Lời giải thích cho những sự kiện xung quanh chúng ta trước kia vốn luôn mang
nh chất siêu nhiên, huyền hoặc duy tâm giờ đây được m thấy ngay trong
chính thực tại khách quan của chúng ta. Chẳng hạn đối với Karl Marx (1818 -
1883), mọi nội dung, đặc điểm, nh chất, xu hướng vận động, sự biến đổi phát
triển của các hình thái ý thức xã hội đều phụ thuộc, bị quy định bởi tồn tại hội.
Hay đối với Charles Darwin, con người chỉ một sản phẩm của quá trình ến
hóa sinh học lâu dài.
một con người của thời đại này, Sigmund Freud phân tâm học của
ông cũng mang trong mình nh chất của phong trào tự nhiên chủ nghĩa. Những
ởng phát minh của những người đi trước ảnh hưởng mạnh mẽ đến Freud,
đặc biệt phải kđến ảnh hưởng của hai nhà khoa học, Jean-Bapste Lamarck
Charles Darwin.
1.2.1.1.Jean-Bapste Lamarck
Jean-Bapste Lamarck (1744 - 1829) là người đầu ên phát triển và trình
y những githuyết về sự ến hóa hữu một cách khoa học. Vi ông, tự nhiên
như một cầu thang kéo dài tnhững dạng đơn bào đơn giản nhất, bé nhỏ nht
đến những sinh vật lớn cấu trúc phức tạp nhất. Những bậc thang y không
được sắp xếp và định sẵn ngay từ đầu bởi bàn tay của Thiên Chúa. Lamarck thừa
nhận quá trình ến hóa của các chủng loài là một quá trình tất yếu qua đó mới
thể hình thành những sinh vật sống một trình độ phức tạp hơn. Đối với
Lamarck, quá trình đi lên y được hình thành do tự thân vật chất sống dưới nh
ởng của những điều kiện bên ngoài. Cụ thể, Lamarck giải thích sến lên
lOMoARcPSD| 40367505
những nấc thang cao hơn của vật chất sống được định hình bởi hai lực tự nhiên.
Thnhất, bản thân vật chất sống chứa đựng một lực nội tại thúc đẩy bản thân
hướng đến một trình đphát triển cao hơn. Thứ hai, sđa dạng chủng loài
của các sinh vật nhờ những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên. Sinh vật phải
thay đổi hành vi hoặc cấu trúc giải phẫu để thích nghi được với những điều kiện
bên ngoài. Những thay đổi này sẽ được di truyền cho các thế hsau, tạo nên một
chủng loại khác.
Bản thân học thuyết của Lamarck về ến hóa hữu cơ vẫn còn nhiều điểm
hạn chế và nhiều bằng chứng khoa học sau y đã phnhận nh đúng đắn của
nó. Song, Sigmund Freud lại có niềm n đặc biệt vào sự kế thừa những đặc điểm
của thế hệ trước sau khi sinh. Freud cho rằng, những trạng thái tâm thần của tổ
ên được kế thừa truyền lại cho các thế hệ sau. Theo Freud, điều này đảm bảo
các giá trị luân lý, đạo đức và tôn giáo có nh liên tục và giải thích tại sao những
giá trị này vẫn còn hiệu lực đối với những thế hệ sau này.
1.2.1.2.Charles Darwin
Charles Darwin (1809 - 1882) sinh ra lớn lên tại thị trấn nhỏ
Shrewsbury, nước Anh. Khi Darwin học trung học, hiệu trưởng của trường nhận
xét về ông như một cậu lêu lổng, nghịch ngợm, đầu óc lúc nào cũng trên mây,
không hoàn thành được việc ra hồn lúc nào cũng thao thao bất tuyệt với
những thuyết của riêng cậu. Bởi lẽ, ngay từ khi còn nhỏ, bản thân Charles
Darwin đã bị lôi cuốn bởi sự đa dạng và phong phú của thiên nhiên. Đối với cậu,
trlời cho những câu hỏi cậu đặt ra khi khám phá thiên nhiên còn vui thích
hơn việc học trong một không gian hẹp bao quanh bởi bốn bức tường. Khi học
thần học tại trường đại học Cambridge, Darwin đặc biệt say với việc m i
sưu tầm những mẫu vật khác nhau về chim, nhuyễn thể, giác xác côn trùng.
Do đó, kết quả điểm thần học của ông tương đối kém, nhưng điểm khoa học t
nhiên của ông lại hết sức ấn tượng.
lOMoARcPSD| 40367505
Năm 1831, Charles nhận được một thư làm thay đổi hoàn toàn cuộc
đời sau y của ông. Bức thư đến từ người thầy của ông, nhà thực vật học John
Stevens Henslow (1796 - 1861), đề cập đến chuyện m một nnghiên cứu khoa
học tự nhiên đi theo một vị thuyền trưởng để tạo lập một bản đồ mũi Nam châu
Mỹ. Thực chất, chuyến đi này là chuyến đi vòng quanh thế giới, và đồng thời đây
là chuyến đi đã giúp cho Darwin có những ý tưởng rõ ràng về thuyết ến hóa.
Trước Charles Darwin, những lời giải thích xuất phát từ Kinh Thánh vẫn
được mọi người cũng như giới khoa học sử dụng. Mỗi loài thực vật và động vật
được tạo ra một lần và mãi mãi dưới bàn tay của Thiên Chúa. Song, những bằng
chứng Darwin được từ những hóa thạch, những bộ xương ông m thấy
đưc ở châu Mỹ đã chứng minh được sự sai lầm trong lời giải thích truyền thống
xưa kia. Công trình then chốt nhất để ông đưa quan niệm của mình ra trước công
chúng tác phẩm “Nguồn gốc các loài” (1859). Tác phẩm dành được sự quan
tâm đặc biệt nơi công chúng, đến nỗi đã bán hết 1250 cuốn ngay ngày đầu xuất
bản. Darwin trình bày hai luận đchính yếu trong tác phẩm: Thứ nhất, tất cả mọi
loài động vật thực vật đang sống ngày nay đều xuất phát từ những thể dạng
sơ khai và nguyên thủy hơn. Quá trình biến đổi này được ông khẳng định là một
quá trình ến hóa về mặt sinh học. Thứ hai, quá trình ến hóa trên kết quả của
sự chn lọc tự nhiên. Darwin khẳng định rằng, quá trình ến hóa sang những
chủng loại mới sẽ càng nhanh khi cuộc đấu tranh sinh tồn càng gay gắt. Chỉ
có những loài có khả năng biến đổi và thích ứng tốt nhất với điều kiện bên ngoài
mới có thể sống sót và giống loài ấy sẽ ếp tc tồn tại.
Một tác phẩm khác cũng cùng quan trọng trong hệ thống tưởng của
Charles Darwin, đó chính tác phẩm “Hậu duệ của con người và sự chọn lọc giới
nh” (1871). Trong tác phẩm, ông chứng minh những điểm giống nhau giữa con
người và động vật đề từ đó đưa ra kết luận rằng loài người và loài vượn có cùng
chung với nhau một tổ ên. Từ đây, nh thần thánh mà con người luôn gán cho
mình bị Darwin phnhận, cho rằng nhân loại chỉ sản phẩm của sự đấu tranh
lOMoARcPSD| 40367505
sinh tồn thôi. Trong tác phẩm một quan niệm quan trọng khác bàn về tổ
chức hội của người nguyên thủy từ nhng quan sát về tập quán của loài vượn
cao cấp, mà sau này Sigmund Freud sẽ sử dụng để m câu trả lời cho mối liên hệ
giữa tục ngoại hôn tục totem. Darwin cho rằng, các thể ợn tập hợp chung
sống với trong một cộng đồng nhỏ, cộng đồng y stạp dâm giữa các thành
viên với nhau bị ngăn cản bởi nh ghen tuông của cá thể đực nhiều tuổi và khỏe
mạnh nhất. Cá thể đực thống trị cộng đồng này sử dụng sức mạnh để ngăn cấm
mọi hành vi nh giao của các thể đực trẻ tui yếu thế hơn khác. Khi con
đực trưởng thành phải rời bỏ cộng đồng của mình, nó tham gia vào những cuộc
đấu sức với những con đực ở các cộng đồng khác nhau, sau khi hạ gục được đối
thhay đuổi được đối thủ đấy đi, con đực này vươn lên nắm quyền thủ lĩnh, cui
cùng đạt được mục đích được người bạn nh của mình. Đây ền đề quan
trọng để hình thành nên cấm chỉ quan hệ nh giao trong cùng một cộng đồng,
được duy trì bởi uy quyền và sức mạnh của con đực đầu đàn.
1.2.2. Những ền đề trong y học và phương pháp chữa bệnh tâm thần
2. Sự nghiệp của ông từ trước đến nay được giúp đỡ, hỗ trhọc hi
từ rất nhiều người. Đồng thời cũng rất nhiều học trò ếp bước, nối nghiệp những
di sản mà xuyên suốt sự nghiệp Freud đã tạo ra.
3. Ban đầu, Freud hầu như giải thích các chứng loạn thần kinh chức
năng chứng hysterié trên quan điểm chính thống giới luận, tức giải quyết
các vấn đề dựa trên cơ sở thần kinh học. Song, qua thời gian ông lưu lạc tại Pháp
từ tháng 10/1885 đến tháng 2/1886, ông làm việc tại bệnh viện Salpetriere, Paris
ới sự dẫn dắt của giáo Jean - Marn Charcot (1825 - 1893) một trong những
nhà thần kinh học lớn nhất lúc bấy giờ. Sử dụng phương pháp Thôi miên, nhà
thần kinh học Charcot đã chữa trị nhng liệt của chứng loạn thần kinh chức
năng và chứng hysterié, đồng thời tách biệt chúng với những tê liệt đến tbệnh
thực thể của hệ thần kinh trung ương. Tđó, ông chứng minh được rằng, đối với
những liệt của hai chứng trên, những tổn thương này đến từ những “suy nghĩ
lOMoARcPSD| 40367505
sai lầm trong hệ thống tâm lý của chúng ta, chứ không đến từ những tổn thương
ở dây thần kinh, và vì lẽ đó để chữa trị những chứng tê liệt này, con đường thần
kinh học không thể, phải hướng đến tâm học. Phương pháp thôi miên
của Charcot được sử dụng như một công cụ ám thị, làm cho bệnh nhân quên đi
những triệu chứng biểu hiện của mình, đưa vào tâm trí bệnh nhân những lời
khuyên, những chỉ dẫn “mệnh lệnh” về sức khỏe ch cực.
4. Năm 1885, khi Sigmund Freud từ Paris trở về Vienna, ông cộng tác
làm việc với bác sĩ Jossef Breuer (1842 - 1925). Có thể nói, Breuer là một nhân
vật trụ cột, đóng một vai trò quan trọng trong snghiệp của Sigmund Freud
giai đoạn đầu. Breuer luôn khích lệ, đóng góp những ý kiến chuyên môn, đồng
thời hai bên thường xuyên chia snhững kinh nghiệm cho nhau. Bên cạnh việc
một đồng nghiệp với Freud, Breuer còn một người bạn mà Freud cực kỳ trân
trọng nữa. Có những lúc, Breuer đã giúp đỡ Freud rất nhiều trong những vấn đề
về tài chính, thi thoảng ông cũng chuyển một vài bệnh nhân cho Freud nữa. Sau
y, xảy ra những bất đồng trong nghiên cứu, khiến hai người không còn cộng
tác với nhau nữa, song trong bất kỳ tác phẩm nào đề cập đến Jossef Breuer,
Freud luôn viết với một stôn kính nhất định với người đồng nghiệp một thời
của mình.
5. Một bước ngoặt trong nghiên cứu của hai người được phát hiện khi
Breuer đang điều trị cho ca bệnh nổi ếng của ông Annna O. Đây trường hợp
sau y, Breuer đã nhận xét về là: Tế bào mầm của toàn thể phân tâm
học”
4
. Cái tên Anna O. một cái tên giả, nhằm bảo vệ danh nh cho gái Bertha
Pappenheim (1859 - 1936). được điều trị bởi bác Breuer ttháng mười năm
1880 cho đến tháng sáu năm 1882. Khi độ tuổi khoảng hai mươi mốt, cha
bị bệnh lao phổi nặng và nằm liệt giường. Bertha đã chăm sóc cho cha mình
cùng tận tụy, kỹ ỡng. Song, chính lại bắt đầu xuất hiện những triệu chứng
bệnh, có dấu hiệu sức khỏe suy giảm, đặc biệt những triệu chứng này lại không
4
Daniel Smith, Tư duy như Sigmund Freud, Nxb Kim Đồng, 2019. Tr. 56.
lOMoARcPSD| 40367505
liên quan đến căn bệnh của cha cô. Bệnh nh của nhiều triệu chứng khác
nhau, đồng thời theo thời gian các triệu chứng này càng trở nên tồi tệ hơn.
Những triệu chứng đó thể liệt kê như sau: những cơn ho, xen lẫn với những
cơn buồn ngủ, thường là vào buổi chiều và tối; dễ bị kích động; các chi bên phải
bị liệt; không điều khiển được cử động mắt; bị mộng du; xuất hiện chứng sợ
ớc; dùng lẫn lộn các thứ ếng với nhau không biết; đôi khi không nói được
hết câu hay bị lặp từ cuối cùng trước khi nói hết câu. Sức khỏe tâm thần càng lúc
càng trở nên tệ hơn, dần dần cô không thể nói được trong suốt hai tuần và phải
nằm liệt giường. đâm ra lo lắng triền miên những giấc ngủ trưa của bị
làm quấy nhiễu bởi những cơn ảo giác, khiến cô kêu lên “khổ quá, khổ quả”.
6. Xác định đây là một ca hysterié, Jossef Breuer đã sử dụng liệu pháp
thôi miên đối với trường hợp bệnh của Anna O., nhưng khác với phương pháp
thôi miên của Charcot, Breuer muốn chữa trị các triệu chứng thông qua việc
kể lại nhưng ảo giác xuất hiện khi cô được thôi miên. Và từ đây, bước ngoặt xuất
hiện, Breuer đã nhận ra rằng, nhiều ảo giác và suy nghĩ êu cực của đều liên
quan đến một sự kiện, một ức khó chịu từng xảy ra trong quá khứ. dụ,
Breuer đã chỉ ra chứng sớc của gắn với một sự kiện khi còn nhỏ,
nhìn thấy chú chó của người không thích uống cốc nước của cô. Sự kiện y
tác động êu cực ám ảnh đến nỗi đã biến thành chứng sợ ớc của cô. Ở đây,
Breuer đã phát hiện ra rằng, đối với một triệu chứng rối loạn phân ly, khi ta m
được skiện trong quá khứ trực ếp gây ra triệu chứng đó, tức là làm cho người
bệnh nhớ lại được triệu chứng đó, triệu chứng đó sẽ biến mất. Breuer gọi phương
pháp chữa trị này “sthanh tẩy(carthasis). Trong tác phẩm của hai người
“Những nghiên cứu về chứng hysterié” (1895), họ viết: “Nếu có thể làm sáng
tỏ sự kiện đã kích động một triệu chứng rối loạn phân ly cụ thể, nếu thể khuấy
động xúc cảm đi liền với nó, và nếu bệnh nhân đã mô tả sự kin ấy càng chi ết
càng tốt cũng như đã diễn đạt xúc cảm thành lời, triệu chứng rối loạn phân ly đó
lOMoARcPSD| 40367505
biến mất ngay lập tức mãi mãi”
5
. Tuy nhiên, Freud đã sớm nhận ra phương
pháp này gặp phải một số hạn chế nhất định, đồng thời những kết quả lẫn lộn
đã đưa ra. Ông chuyển sang “kỹ thuật ấn” - kỹ thuật được ông cho rằng
đạt được hiệu qudễ dàng thực hiện hơn nhiều. Phương pháp này thực
hiện bắt đầu bằng việc ông dùng tay ấn lên trán bệnh nhân và bảo họ klại cho
ông bất kỳ ý tưởng, sự kiện hay ức thoáng qua trong đầu họ, sau đó một
loạt những xuất hiện trong đầu bệnh nhân sẽ được nói ông thu nhận lại
những kết quả này.
7. Sau nhiều ca điều trị bằng phương pháp ấn, Freud nhận phát hin
ra một chế trong hệ thống tâm thần, đó chế chuyển di (transference).
Đồng thời, chính chế này lại ảnh hưởng đến quá trình điều trị và đời sống
nhân của ông, khiến ông phải từ bỏ phương pháp ấn của mình. Cơ chế chuyển di
là quá trình mà người bệnh gán những thái độ, cảm xúc và suy nghĩ trước đó về
một người quan trọng của họ (thông thường cha mẹ) cho vbác sĩ. Khi này,
Freud nhận thấy bản thân người điều trị trnên quan trọng đối với bệnh nhân
về phương diện cảm xúc, điều y làm ông rất khó chịu đến nỗi gọi chế chuyn
di y “một của nợ”. Song, ông cũng nhận ra đây là một chế tất yếu và khi
phân ch căn bệnh ta không thể tránh được nó. Sau này, chế chuyển di
được ông coi là một dạng bệnh nhiễu tâm, trong đó người bệnh tái tạo lại hoàn
toàn những thái độ, cảm xúc và suy nghĩ của mình lên một cá nhân khác. Đối vi
việc đổi mới phương pháp điều trị, do những do đời tư, đồng thời ông muốn
xem xét căn bệnh một cách khách quan không những nh cảm riêng tác
động, ông quyết định từ bỏ những ếp xúc trực ếp với bệnh nhân, ông chọn vị
trí ngồi đằng sau họ để người bệnh không nhìn thấy ông. Freud yêu cầu người
bệnh nói to tất cả những ý nghĩ, cảm xúc hay các ức xuất hiện trong đầu họ
ko dặt hay tphê phán mình. Phương pháp “liên ởng tự do” (free
5
Anthony Starr, Dẫn luận về Freud, Nxb Hồng Đức, 2019, tr. 38.
lOMoARcPSD| 40367505
associaon) ra đời như thế đây phương pháp cuối cùng ông sử dụng cho
đến cuối đời.
8. Vấn đề Freud đặt ra đây là, tại sao người bệnh lại khó thể
nhđưc những ký ức, những khuynh hướng gây nên triệu chứng rối loạn phân
ly như thế? thể thy, những sự kiện quá khứ này luôn gắn nhiều với những
cảm xúc như xấu hổ, hoảng sợ, kinh tởm,… Để trục xuất những cảm xúc y ra
khỏi tâm trí, thì việc cần thiết phải làm là hình thành một chế phòng vệ, trục
xuất những ức đấy ra khỏi khu vực ý thức, kiểm duyệt cố gắng không cho
chúng quay trở lại. Sigmund Freud gọi cơ chế này là sự dồn nén - một điểm quan
trọng bậc nhất cần phải hiểu để nắm được phân tâm học. Trong tác phẩm Phân
tâm học nhập môn” (1917), Freud đã trình bày một hình ảnh tả dễ hiểu việc
những khuynh hướng nh thần được sự dồn nén này kiểm duyệt như thế
nào. Tưởng tượng rằng hệ thống tâm thần một không gian rộng, trong
hai căng phòng. Căn phòng lớn hơn chính thức, trong đó chứa đựng toàn
bộ những khuynh hướng nh thần của một cá nhân. Trong căn phòng đó có một
cái cửa, thông sang căn phòng nhỏ hơn bên cạnh, được gọi là phòng “ềm thức”
nơi mà có sự tồn tại của ý thức. Đứng cạnh cánh cổng này, có một người gác cửa,
anh ta nhận trách nhiệm kiểm duyệt các khuynh hướng nh thn, những khuynh
ớng nào phù hợp, đúng theo ý của anh thì sđược đi vào căn phòng của ý
thức. Vy là, những khuynh hướng người gác cửa không cho qua, bị dồn ép
không thể được nhìn thấy bởi ý thức, thế nên mang nh thức. Đối với
những khuynh hướng nh thần đã được anh gác cửa chấp nhận cho vào bên
trong căn phòng của ý thức, không phải khuynh hướng nào trong căn phòng này
cũng trở thành hữu thức, chỉ những khuynh hướng được ý thức để mắt tới thì
mới trở thành hữu thức được thôi. Với hình ảnh mô tả trên, Sigmund Freud
cho rằng sự dồn ép có đặc nh “ở chỗ một khuynh hướng bị anh gác dan không
cho bước từ vô thức sang phòng ền ý thức”
6
.
6
Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr. 251.
lOMoARcPSD| 40367505
9. Ban đầu, đối với Freud, những khuynh hướng bị dồn nén thể
một trong ba khuynh hướng: những khuynh hướng gắn liền với những vết
thương tâm , với một sự kiện người bệnh muốn quên đi; những thôi thúc
bản năng muốn được bộc phát; những khuynh hướng nguồn gốc nh dục
chưa được giải tỏa một cách thỏa mãn hoặc trọn vẹn. Sau này, Sigmund Freud đã
đưa ra một tuyên bố quan trọng đối với sự phát triển học thuyết phân tâm học
của ông, đồng thời đối với mối quan hệ cộng tác giữa ông và Breuer. Ông viết:
“Bất kỳ trường hợp nào và bất kỳ triệu chứng nào được lấy làm điểm khởi đầu,
cuối cùng chúng ta luôn đi tới lĩnh vực trải nghiệm nh dục”
7
. Tuyên bố y của
ông khẳng định mọi chứng rối loạn phân ly đều tồn tại trong nó những nguyên
căn nh dục. Trong đó, triệu chứng xuất hiện có thể đthỏa mãn nh dục, cũng
thể để lẩn tránh nh dục. Breuer phần đồng nh với công bố của Freud,
song, phần nhiều ông thấy bối rối và cho rằng những khám phá sắp tới còn đáng
lo ngại hơn nữa. Điều y làm cho Sigmund cảm thấy bị cản trở cùng bực
bội. Năm 1896, Freud Breuer đã không còn cộng tác với nhau nữa. Freud đã
ếp tục công việc của mình một mình đã đi xa hơn người đồng nghiệp
Breuer rất nhiều.
1.3. Cuộc đời, sự nghiệp của Sigmund Freud và tác phẩm
“Vật tổ và cấm kỵ
1.3.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Sigmund Freud
Sigmund Schlomo Freud sinh vào 18 gi30 ngày 6 tháng Năm năm 1856
tại số 117 Schlossergasse ở thtrấn Moravian ở Freiberg, khi đó còn là một phần
của đế quốc Áo - Hung (nay Freiberg được gọi Príbor, thuộc lãnh thổ ớc Cộng
hòa Séc).
Ông con của một gia đình Do Thái. Cha của ông, Jacob Freud (1815 -
1896), một thương gia buôn bán đồ len dạ khá phát đạt. Ông hai đời vợ,
7
Anthony Starr, Dẫn luận về Freud, Nxb Hồng Đức, 2019, tr. 44.
lOMoARcPSD| 40367505
trong đó người phụ nữ thhai, Amalie Nathansohn (1835 - 1930), kém cha ông
20 tuổi mẹ của Sigmund Freud. Đối với Freud, cả hai người đều những tác
động đáng kể đối với ông trên cả phương diện đời sống lẫn phương diện chuyên
môn. Sigmund từng nhận xét bản thân mình rằng, ông là một bản sao của người
cha mình trên phương diện thể chất một mức độ nhất định nào đó phương
diện nh thần. Mẹ của Freud, sau khi hạ sinh Freud vào năm 21 tuổi, vẫn
có thêm bảy người con sau này nữa. Nhưng chỉ có duy nhất Freud được bà gọi là
“Sigi quý như vàng của mẹ” (mein goldener Sigi). Niềm tự hào và nh yêu vô b
bến của người mẹ dành cho con trai đầu của mình đã tạo nên những tác động vô
cùng mãnh liệt đối với sự trưởng thành của Freud. Sau này, ông viết: “Một
người từng được mẹ cưng chiều điều kiện thì suốt đời sẽ cảm giác của mt
người chinh phục, một sự tự n vào thành công thường sdẫn đến thành công
thực sự”
8
. Thật vậy, “tự n” “người chinh phục” những từ đúng đắn đmiêu
tả nh cách của Sigmund Freud, ông đã đúng khi truy nguyên nguồn gốc của
nh cách ấy từ nh yêu vô cùng của mẹ mình.
Nhìn chung, những năm tháng đầu đời của Freud tại Freiberg đối với ông
luôn một quãng thời gian đầm ấm hạnh phúc. Tuy nhiên, quãng thời gian
tươi đẹp y lại không kéo dài được bao lâu. Việc buôn bán của ông Jacob bị sa
sút, năm 1859, khi Sigmund mới chỉ bốn tuổi, gia đình đã phải chuyển đến
Leipzig sau đó nữa Vienna. Thành phố Vienna lúc bấy giờ một trong những
thành phố lớn và quyền lực nhất Châu Âu lúc bấy giờ. Song, thời điểm đó bùng
nổ những thế lực mang tưởng bài trừ Do Thái. Cảm nhận của Freud đối với
thđô Vienna này nặng nề, ảm đạm u ám, bởi phải đối mặt với những thái độ
thù địch đối với dòng máu Do Thái của ông, đồng thời bấy giờ gia đình của ông
đang trải qua giai đoạn vô cùng túng bấn khắc nghiệt.
8
Daniel Smith, Tư duy như Sigmund Freud, Nxb Kim Đồng, 2019. Tr. 5.
lOMoARcPSD| 40367505
Dù có nhiều khó khăn trong cuộc sống như vậy, nhưng từ khi còn đi học,
Freud đã thhiện mình là một học học sinh chăm chỉ và xuất sắc, luôn đứng đầu
lớp trong nhiều năm liên ếp. Sau khi hoàn thành chương trình học trên trường,
ông đã thành thạo được nhiều ngôn ngữ khác nhau như ếng Pháp, ếng Anh,
ếng Hy Lạp, ếng Đức, ếng Lan, ếng Hebrew cũng có những kiến thức
bản của ếng Tây Ban Nha và ếng Italy.
Mùa thu năm 1873, Sigmund Freud quyết định theo học tại khoa Y trường
đại học Vienna tốt nghiệp ra trường sau tám năm. Lúc y, ông dành phn
nhiều sự quan tâm đối với nghiên cứu động vật học. Trong giai đoạn từ những
năm 1876 đến 1882, ông làm việc trong phòng thí nghiệm của Ernest Brucke, một
trong những người Freud dành sự ngưỡng mộ lớn và có những ảnh hưởng đáng
kđối với cách duy của nhà phân tâm học này. Ông cùng mãn nguyện
yêu thích khi được tham gia hoạt động nghiên cứu, và đối với ông thì hành nghề
y khoa chỉ là công việc làm miễn cưỡng.
Nhưng cho đến năm 1882, ông đính hôn với Martha Bernays (1861 -
1951), một người phụ nữ ông yêu thực sự và đã cùng bên ông sống đến cuối đời.
Họ có với nhau 6 người con, và trong đó có người con gái út Anna Freud (1895 -
1982) sau y đã nối nghiệp phân tâm học của cha mình được coi người
sáng lập ra phân tâm học trẻ con. Vì cần một nguồn thu nhập để trang trải cho
gia đình, Sigmund Freud phải tbỏ việc nghiên cứu một cách miễn cưỡng, và làm
việc tại bệnh viện đa khoa Vienna để ch lũy thêm kinh nghiệm y khoa cho đến
năm 1885.
Sau khi cắt đứt mối quan hệ cộng tác với Breuer, Freud ếp tục đi xa hơn
với những công trình quan trọng như “Giải giấc mơ” (1899), Tâm bnh
học trong cuộc sống hàng ngày (1901), “Ba ểu luận về thuyết nh dục”
(1905),… Một số ợng lớn những nhà nghiên cứu, bác sĩ thể hiện một sự tò
thích thú đối với những công trình của Sigmund Freud, nhiều người sau y
lOMoARcPSD| 40367505
đã trthành đồ đệ của ông. Đồng ý với lời đề nghị của Wilhelm Stekel (1868 -
1940) - người theo học Freud sớm nhất, ông đã tổ chức một buổi thảo luận vào
buổi chiều th4 hàng tuần tại nhà riêng, nhóm này về sau được gọi với cái tên
Hội Tâm học thứ (the Wednesday Psychological Society). Freud coi đây
nơi mà những ý tưởng của mình được trình bày trước những con người trtui
tài giỏi mà do chính ông chọn họ.
Những thành viên đầu ên ngoài Wilhelm Stekel phải k đến Adfred Adler (1870
- 1937), Max Kahane (1866 - 1923), Rudolf Reitler (1865 - 1917). Wilhelm Stekel
đã miêu tả về những buổi chiều thứ Tư đầy học thuật này như sau: “…chúng tôi
như những người đi ền trạm trên một vùng đất mới phát hiện mà Freud là thủ
lĩnh. Một a lửa lóe lên nhảy nhót từ đầu người này sang đầu người khác và mi
buổi chiều như thế giống như một sự khải huyền”.
9
Trên đà phát triển, phong trào Freud đã tạo tạo ra ngày càng được mở
rộng, củng cố. Năm 1906, Hội Tâm học thứ Tư phát triển lên tới mười sáu thành
viên, trong đó có những thành viên mà sau y họ trở thành những người quan
trọng nhất trong sự phát triển của phân tâm học, những người mà tư tưởng của
họ sức ảnh hưởng cực kỳ lớn, thể kđến những cái tên như Carl Gustav
Jung (1875 - 1961), Ernest Jones (1879 - 1985), Oo Rank (1884 - 1939),… Những
cá nhân này có người thì ếp tục ủng hộ, ếp tục phát triển trên con đường mà
Freud đã đi, song cũng có người sau này dần không đồng nh với học thuyết của
Freud nữa, họ phát triển những trường phái riêng của họ. Một ví dụ nổi ếng đó
trường hợp của Carl Jung với trường phái tâm học phân ch. Năm 1908, Hội
Tâm học thứ Tư được cải tổ lại hệ thống tổ chức, mở rộng hơn nữa được
đổi tên thành Hội Phân tâm học Vienna (the Vienna Psychoanalyc Society). Hi
nghị quốc tế lần đầu ên của tổ chức được diễn ra vào ngày 27 tháng Tư năm
1908 tại Salzburg, nước Áo. Những năm sau đó, Hội Phân tâm học đã có đà phát
9
Adam Smith, Tư duy như Sigmund Freud, Nxb Kim Đồng, 2019, tr. 196
lOMoARcPSD| 40367505
triển mạnh mẽ, tham vọng của Sigmund Freud đưa phân tâm học lên tầm quốc
tế đã thành hiện thực.
lOMoARcPSD| 40367505
23
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Trong cuộc hội nghị quốc tế lần thứ hai diễn ra vào tháng Tư năm 1910 tại
Nuremberg, nước Đức, Liên hiệp hội Phân tâm học quốc tế (Internaonal
Psychoanalycal Associaon) ra đời với Carl Jung là là chủ tịch đầu ên.
Hai lăm năm cuối đời của người khai sinh phân tâm học mang một nỗi
buồn chán sâu sắc do không khí nặng nề mà hai cuộc Chiến tranh thế giới mang,
đồng thời cũng đến do những mất mát nhân của ông trong giai đoạn này. Năm
1920, nạn dịch cúm càn quét qua Châu Âu đã cướp đi sinh mạng của Sophie, cô
con gái ông yêu thương. Ba năm sau đó, cậu con trai bốn tuổi rưỡi của Sophie
có tên là Heinz cũng mất vì cơn bệnh lao phổi. Đó thật sự là một mất mát to lớn
đối với Freud vì ông coi cháu trai của mình là “thông minh, ngoan ngoãn nhất mà
tôi từng gặp”. Những tác phẩm của Sigmund Freud trong giai đoạn y cũng
mang một nét nhất định của thời đại cũng như của cá nhân ông. Trong tác phẩm
Những suy nghĩ về chiến tranh cái chết(1915), ông viết như sau: “Nếu
muốn chịu đựng được sự sống thì phải sẵn sàng đnhận cái chết”
10
. Năm 1923,
ông được chuẩn đoán mắc ung thư hàm vòm họng. Trong những năm tháng
cuối đời còn lại này, bệnh ung thư những phương pháp điều trị chng lại
đã làm cho ông đau đớn cùng. Ba gisáng ngày 23 tháng Chín năm 1939,
Sigmund Freud từ trần, để lại cho thế hệ sau một học thuyết mà cho đến nay vẫn
có một sức ảnh hưởng to lớn. Thứ học thuyết mà đến nay vẫn còn được đem ra
mổ xẻ, phân ch và gây chia rnhng nhà khoa học.
1.3.2. Tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ
10 Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr.340.
2. Tác phẩm Vật tổ cấm kỵbao gồm 4 ểu luận tách biệt được
đăng tải trên tạp chí Imago, sau này được xuất bản thành một tác phẩm hoàn
chỉnh vào năm 1914, trong bối cảnh diễn ra cuộc chiến tranh của cả phương Tây
chống lại ớc Đức nước Áo. Tác phẩm khi đến tay công chúng, phần lớn người
lOMoARcPSD| 40367505
Sigmund Freud,
Downloaded by oanh
ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
24
đọc đánh giá đây là tác phẩm ít phổ biến và kém thuyết phục nhất của Sigmund
Freud. Song, công trình này vẫn được đánh giá là một thiên ểu luận độc đáo và
đặc biệt nhất của ông trên nhiều lĩnh vực. Nhiều nhà nhân học đã có thái độ ch
trích bất bình đối với những thuyết được trình y trong tác phẩm, thậm
chí họ còn ra đời những tác phẩm với một mục đích duy nhất là phê phán những
lý thuyết này. Song, cũng chính những nhà nhân học, sau này lại quay trở về với
quan niệm giải thích dựa trên phân tâm học của Freud để sử dụng trong nghiên
cứu của mình, thể kđến như Géza Róheim (1891 - 1953), George Devereux
(1908 1985),… Bên cạnh đó, tác phẩm còn đlại một dấu ấn đặc biệt trên lĩnh
vực văn học. Nhà văn Thomas Mann (1875 - 1955) công nhận rằng tác phẩm Vt
tổ cấm kỵlà một trong những tác phẩm ảnh hưởng nhất nơi ông trên địa hạt
văn chương: “Xét về cả ý tưởng lẫn hình thức văn chương, một tuyệt tác
văn học, cùng nh chất thể được so sánh với những thí dụ lớn nhất về
ểu luận văn học”.
10
3. Trong tác phẩm “Vật tổ cấm kỵ, Sigmund Freud đã tham khảo từ
các công trình khác nhau của nhiều nhà khoa học nổi ếng thời kỳ này như nhà
tâm học Wilhelm Wundt (1832 1920), nhà nhân chủng học William Robertson
Smith (1846 – 1894), nhà xã hội học Edvard Westermarck (1862 – 1939),…
Song, đối với tác phẩm “Vật tổ cấm kỵ, tầm quan trọng đặc biệt phải được
gán cho nhà nhân chủng học Edward Burne Tylor (1832 1917) với tác phẩm
Văn hóa nguyên thủy(1871) nhà khoa học James George Frazer (1854
1941) với công trình “Cành vàng” (1890 - 1915). Freud sdụng chủ yếu những
dữ kiện cũng như những kiến giải riêng hai nhà khoa học đã trình y trong
các tác phẩm của mình làm cơ sở cho những quan điểm của riêng ông.
10
Anthony Starr, Dẫn luận về Freud, Nxb Hồng Đức, 2019, tr. 80.
lOMoARcPSD| 40367505
25
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
4. giới khoa học đưa ra những ý kiến trái chiều nhưthế nào về
những quan điểm mà tác phẩm này mang lại, đây vẫn là tác phẩm quan trọng và
cần thiết để đánh giá toàn bộ hệ thống tư tưởng của Sigmund Freud. Thông qua
tác phẩm y, ta chứng kiến một bước nhy vọt cùng liều lĩnh của ông, thể
hiện một tham vọng rằng liệu khi đi vào đời sống tâm trí của con người bằng
những phương pháp của bộ môn phân tâm học, liệu ta thể m được một trong
những nguồn gốc xa xưa của những cấm chỉ, của những n ngưỡng và tôn giáo.
Ông bày tỏ tham vọng này như sau: Tâm phân học đã khám pthuyết quyết
định sâu xa nhất và sâu sắc nhất của những hành vi và những cấu tạo tâm thần,
không để lo ngại rằng xu hướng quy vào một nguồn duy nhất một
hiện tượng phức tạp như tôn giáo”.
12
1.4. Khái quát nội dung cơ bản trong phân tâm học của Sigmund Freud
Với số ợng tác phẩm khổng lồ, Freud mong muốn trình bày được một
hệ thống tưởng toàn diện, bao quát giải thích được trọn vẹn những câu hỏi
về con người và hệ thống tâm thần của họ. Trong hệ thống học thuyết này ta sẽ
thy nổi bật lên ba nh chất. Thứ nhất, đó là nh phân khu (topique). Freud phân
12 Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 185.
chia hệ thống tâm thần của con người giống như một ngôi nhà, trong đó
những căn phòng, những khu vực vị trí riêng biệt. Tính chất thứ hai của ông là
quy những hiện tượng tâm thần cho sdi động của các năng lượng tồn tại bên
trong bộ y tâm thần theo một quy luật chuyển động nhất định (dynamique).
Tính chất thba nh kinh tế (economiqué). Freud phân ch xem cái quy luật
chuyển động của những năng lượng nói trên quy định lên sự phân phối, đầu
của những năng lượng đó như thế nào. Những nội dung dưới đây nhằm phân
ch hơn, chra những nh chất này cụ thnhư thế nào trong toàn bộ học
thuyết của Freud.
lOMoARcPSD| 40367505
Sigmund Freud,
Downloaded by oanh
ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
26
1.4.1. Cấu trúc hệ thống tâm thần của con người
Trong suốt ến trình lịch sử phát triển của nhân loại, trí luôn được coi
như một đặc ân chỉ con người mới được hưởng, vách ngăn phân cách
con người với những sinh vật khác. Toàn bộ hệ thống tâm thần của con người
chính nh. Nhưng cho đến khi Sigmund Freud và phân tâm học xuất hiện,
vách ngăn phân cách trên đã bị đập tan nát hoàn toàn. Sau s“hnhục” con
người lần thnhất của Nicolaus Copernicus (1473 1543) khi chứng minh thuyết
nhật tâm khẳng định con người không phải là trung tâm của trụ, lần thứ hai
của Charles Darwin khi chứng minh con người chỉ là một sản phẩm ến hóa ca
tự nhiên, phủ nhận đi bản chất thần thánh vốn từ trước đến nay luôn gắn chặt
vào con người, Sigmund Freud đã mang đến sự “hnhục” thba, phủ nhận đi
hoàn toàn nh toàn năng của nh trong con người. Với Freud, những khuynh
ớng nh dục (libido) mới là yếu tố quyết định, điều hướng hành động của con
người.
Trước khi đi tới cấu trúc của hệ thống tâm thần, cần xem lại lời phủ định
của Sigmund Freud được viết trong tác phẩm Cái tôi thức(1923) về những
quan niệm sai lầm đối với hệ thống tâm thần: “phân tâm học không cho rằng tâm
thức (ý thức) là thể nh (nh , essence) của sinh hoạt tâm thần, phân tâm học
cho rằng tâm thức chỉ là một đức nh của sinh hoạt tâm thần, có thể đồng hiện
hữu với những đức nh khác hay không có mặt.
13
Bên trong hệ thống tâm thần,
ngoài ý thức ra còn tồn tại nhiều “đức nh” khác cùng tồn tại nữa. Ông chứng
minh quan điểm trên từ những nh chất của một yếu tố tâm thần. Yếu tố tâm
thn - những thông n chúng ta ếp nhận đến với hệ thng tâm thần vốn
không thể luôn trong trạng thái ý thức được. Những yếu tố tâm thần y mang
đặc điểm ngay sau khi chúng ta ý thức được nó, sẽ biến mất đi cùng
nhanh chóng. Một yếu tố tâm thần như thế sau khi biến mất, thể trlại ý thức
vào một lúc nào đó, song sẽ không còn giđúng nguyên những giá trị
lOMoARcPSD| 40367505
27
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
chúng ta đã ý thức được trước đó. Khi những yếu tố tâm thần đó lắng chìm,
không còn được ý thức nữa, ta gọi ềm thức. Một yếu tố tâm thần trong
dạng ềm thức sẽ hai trường hợp: Thứ nhất yếu tố tâm thần đó thể ý
thức được trở lại nhờ một yếu tố kích động nào đó; thứ hai yếu tố tâm thần
đó do không đsức chống lại cơ chế dồn nén không thể quay trở lại ý thức được.
Do khởi điểm từ hệ thống tri giác, cái tôi (Ego) của một cá nhân vốn thuộc
về tầng ý thức, vai trò kiểm duyệt các khuynh hướng kích động. Những
khuynh hướng phải được thông qua sự kiểm duyệt của cái tôi mới được đi ếp
đến ý thức. Những khuynh hướng không được cái tôi chấp thuận thì đều bị dồn
nén,
13 Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr. 233.
không những không được đưa lên tầng ý thức, những khuynh hướng này còn bị
cái tôi gây khó dễ, không cho thỏa mãn hay đáp ứng dưới mọi hình thức nào cả.
Song trong quá trình phân tâm nghiệm, Sigmund Freud nhận ra ở người bệnh khi
học được vị bác chạm đến gần những khuynh hướng bị dồn nén, lại gặp một
sức chống cự đặc biệt đến từ người bệnh chính người bệnh cũng không
giải được sức chống cự này. Đến đây, Freud nhận ra đối với cái tôi vẫn có những
phần không thý thức được trong phần thức bên cạnh những phần ý thức.
Để dễ ếp cận hơn, Freud trình bày dưới dạng biểu đồ như sau: cái tôi chỉ bao
phthức bằng cái mặt của nó, cái mặt y hệ thống T (hệ thống tri giác). Giữa
cái tôi thức không sphân biệt dứt khoát, nhất phía dưới cái tôi muốn
lẫn ln với cái vô thức”.
11
Với một biểu đồ như trên, cái tôi có một sự biến đổi từ
một phần của cái thức do hệ thống tri giác ếp nhận những thông n từ thế
giới bên ngoài. thể nói cái tôi chính sự trung gian của thế giới khách quan
đối với phần vô thức sôi sục những xung năng, những khuynh hướng vô tổ chc.
Do mối quan hệ đó, cái tôi cũng cố gắng bắt thức những khuynh hướng bên
11
Sigmund Freud, Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr. 251.
lOMoARcPSD| 40367505
Sigmund Freud,
Downloaded by oanh
ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
28
trong chịu ảnh hưởng bởi những điều kiện từ thế giới bên ngoài. Cái tôi nỗ
lực đặt những nguyên tắc thực tại vào trong vùng vô thức để kiểm soát các ham
muốn, từ đó có thể trì hoãn việc thực hiện ham muốn vào thời gian và địa điểm
phù hợp với thế giới bên ngoài.
Trong quá trình phát triển, mỗi cá nhân còn chịu một yếu tố biến đổi nữa
trong cái tôi. Thuở thơ ấu, đứa trẻ sinh sống lớn lên phụ thuộc vào cha mẹ của
nó. Song, sau y, khi không còn phụ thuộc vào bố mẹ nữa, cụ thsau phức
cảm Oedipus, sự phụ thuộc nói trên vẫn để lại trong đứa bé những tác động đặc
lOMoARcPSD| 40367505
29
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
biệt, làm cho những ảnh hưởng trong quá trình nuôi dạy của cha mẹ vẫn được
kéo dài. Sự ảnh hưởng này biến một phần của cái tôi thành cái tưởng tôi (Super
ego). Cái lý tưởng tôi này trước hết là những lời khuyên bảo, hay nghiêm cấm mà
những bậc phụ huynh răn dạy, đặc biệt Freud nhấn mạnh hơn cả đến uy quyền
của người cha. Dần dần, không chỉ mỗi cha mẹ là ảnh hưởng, những yêu cầu
của văn hóa, truyền thống hay những môi trường xã hội đều có tác động không
nhlên sự hình thành cái lý tưởng tôi. Trong quá trình ếp xúc ngoài xã hội, cái
tưởng tôi của mỗi người m được những hình mẫu khác, chẳng hạn như những
nhà giáo dục, một thủ lĩnh, một nhân vật có ảnh hưởng được người đó cho là lý
ởng, hay cũng có thể là ai đó mà họ vô cùng yêu thương.
Do những mối liên hệ ràng buộc cái tôi nó trên, cái tôi phải chịu số phn
phục tùng ba yếu tố: thế giới bên ngoài đầy những nguyên tắc phải tuân theo,
thức với những khát dục đang sôi sục và lý tưởng tôi luôn khắc nghiệt với cái tôi.
Nhận xét về số phận của cái tôi, Freud viết như sau: “Có một câu tục ngữ cảnh
báo không nên phục vụ cùng một lúc cả hai người chủ. Lại càng khó hơn cho cái
tôi khi phải phục vụ ba ông chủ khó nh, phải cố gắng làm cho những đòi hỏi
yêu sách của họ hòa hợp vào nhau.
12
Bởi cái tôi là sự trung gian giữa vô thức và
thế giới bên ngoài, cho nên vô thức cố gắng làm giảm nhẹ những xung đột mâu
thuẫn giữa hai bên. Cái tôi nỗ lực làm uốn nắn những khuynh hướng sôi sục bên
trong thức, làm cho phù hợp với thế giới bên ngoài. Song, cái thức lại
cứng đầu, không chịu nghe theo cái tôi, cái tôi cũng phải cố gắng “lấy lòng
thức, m cách đưa những khuynh hướng trong vô thức lên ý thức một cách hữu
.
Bên cạnh đó, cái tôi còn phải chịu đau đớn do tưởng tôi thể hiện thái đcủa
mình như một “tòa án lương tâm”, luôn khắc nghiệt chỉ trích, y gổ đàn áp
cái tôi. Quả thật, những mô tả của Sigmund Freud về cấu trúc của hệ thống tâm
12
Walther Ziegler, Freud trong 60 phút, Nxb Hồng Đức, 2020, tr. 50.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
30
thần những diễn ra trong đó thực sự một công trình công trình quan
trọng, một di sản quan trọng nhất mà Freud đã để lại cho chúng ta.
1.4.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý nh dc trem
Như đã đcập đến trên, các thuyết của Sigmund Freud gặp phải nhiều
những phản ứng gay gắt y khó chịu đến thế bởi sự nhấn mạnh thái quá
đến nh dục. Sự thcàng gay gắt hơn nữa khi ông cho rằng, nh dục vn sẵn đã
có ở trong con người từ khi mới được sinh ra rồi.
Để chứng minh cho quan niệm trên của mình, Freud đã đi từ nhng quan
sát về các hành vi nh dục người lớn. Trong tác phẩm “Phân tâm học nhập
môn” (1931) của mình, không phải những hành vi trong đời sống nh dục bình
thường mà chính những hành vi từ trong đời sống nh dục bất bình thường mới
điểm Freud bắt đầu để giải quyết vấn đề này. Những hành vi này được
Freud gọi với cái tên những hành vi sa đọa. Những “người sa đọa” được ông
phân loại thành 2 nhóm. Thứ nhất, đó chính là những người đồng nh luyến ái,
với những đối tượng nh ái của họ khác hẳn so với người bình thường. Những
người thuộc nhóm này không quan hnh dục với người khác phái bằng quan
sinh dục hay không dùng quan sinh dục của đối phương. Trái lại, họ sử dụng
những bộ phận khác trên thcủa đối phương để đạt cực khoái (bím tóc, bộ
ngực, hậu môn,…). Đồng thời, những người sa đọa thuộc linh vật giáo, thỏa
mãn nh dục bằng những vật dụng như khăn tắm, đôi tất,… những nhân
còn có những đòi hỏi về đối tượng còn đáng sợ ghê gớm hơn nữa như việc chỉ
có thể thỏa mãn khi quan hệ với một xác chết.
Nhóm thứ hai bao gồm những người sa đọa thỏa mãn nh dục bằng
những cách những người bình thường chỉ coi những bước dạo đầu.
Những người thuộc nhóm này có những hành vi như: phô bày cơ quan sinh dục,
sờ khắp mọi nơi trên thngười khác phái, quát sát tỉ mỉ đến lạ thường
những vùng sâu kín nhất trên cơ thể đối phương. Cùng thuộc nhóm này cũng có
lOMoARcPSD| 40367505
31
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
những cá nhân chỉ có thể đạt được cực khoái khi làm nhục nhã hay làm đau đớn
đối phương. Hoặc ngược lại, những người chỉ khi bị hành hạ, đau đớn hay lăng
mạ mới đạt được thỏa mãn. Hai nhóm người sa đọa trên nếu phân ch kỹ, ta có
ththấy mỗi nhóm có thể chia tách thêm thành hai loại nhỏ hơn: “Một loại m
cách thỏa mãn bằng những sviệc thực, một loại khác chỉ thỏa mãn bằng
những sự việc không có thực, ch có trong trí tưởng tượng thôi”.
13
Thông qua các quan sát về hành vi cũng như những người sa đọa, Freud
đưa ra hai luận điểm: Thnhất, ngoài quan sinh dục ra, những bộ phận,
quan khác bên cạnh những vai trò bình thường của nó còn có cả vai trò giống hệt
với những quan sinh dục nữa. Những vai trò này đôi khi còn được mạnh mẽ
hơn hết, làm rối loạn, ảnh hưởng đến sự hoạt động bình thường của bộ phận đó.
Thhai, hành vi sa đọa sxuất hiện khi việc thỏa mãn nh dục gặp sự trngi
trong việc thực hiện chúng do những nguyên nhân bên ngoài hay những nguyên
nhân hội tác động. Công việc y thay chờ đợi đđược thực hiện bằng
những quan hệ nh dục bình thường, chấp nhận rẽ nhánh sang một hướng
khác để hoàn thành mục êu của mình. Bên cạnh đó, những hành vi sa đọa đôi
khi cũng chỉ một bước bình thường của một nhân trong quan hệ nh dục
không xét đến tác động nói ở trên. Qua những điều trên, ta phải kết luận mt
điều rằng: những hành vi sa đọa chỉ có thể hình thành khi những mầm mống sa
đọa y đã sẵn, ềm tàng trong mỗi nhân tlâu rồi. Những điều này đã
dẫn Sigmund Freud đến một kết luận quan trọng “rằng tất cả nhng khuynh
ớng sa đọa này đều bắt nguồn trong thời thơ ấu, rằng trẻ con trong mình
chúng những mầm mống của các khuynh hướng sa đọa này
14
và những hành vi
sa đọa này “không khác hơn nh dục của trẻ con được phóng đại phân
chia thành những khuynh hướng đặc biệt khác”
15
.
13
Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.259.
14
Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.262.
15
Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.263.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
32
Nhến trình phân ch các chứng bệnh thần kinh, Sigmund Freud đã chỉ
ra rằng, sự phát triển nh dục của trẻ em phải trải qua nhiều giai đoạn thời k
khác nhau, đồng thời mỗi giai đoạn này nh dục sẽ thhiện những đặc nh
nh chất khác nhau. Một điểm cần lưu ý trong quan điểm y của Freud ch,
những sự thay đổi này bản thân nó không đến tnhững tác động bên ngoài của
đứa trẻ mà nằm chính trong cơ thể của đứa trẻ, từ sự di chuyển của những khát
dục (libido) trong đứa trẻ. Các giai đoạn này của Freud được gọi tên theo vùng
khoái cảm đặc trưng của từng giai đoạn đấy. Một điểm cần để tâm đây các
khuynh hướng thuở ban đầu không hề tập trung vào một điểm, chúng hoạt động
một cách lẻ tẻ hoạt động một cách độc lập, không lthuộc vào nhau, không
cùng một mục đích, không cùng một đối tượng.
Trước nht, từ khi một đứa bé mới sinh ra cho đến khoảng một tuổi, khu
vực mà đứa m được thỏa mãn cho mình nằm vùng miệng. Giai đoạn này
được gọi giai đoạn khoái cảm bằng ming. Trong độ tuổi này, mút hành
động quan trọng nhất của đứa bé, bởi vì không chỉ được giúp đứa bé cần sữa mẹ
để no bụng, mà việc mút vú mẹ còn là hành động mà đứa trẻ dùng để m khoái
lạc nh dục. Khoái cảm này không thể được đánh đồng với khoái cảm được
khi no bụng, bởi lẽ khoái cảm này mang nh độc lập nhất định. Quan sát cho thấy
ngay sau khi đứa no rồi vẫn đòi hỏi được mút mẹ nữa, lần y không
phải thèm ăn nữa cốt yếu chỉ để đứa m được khoái cảm nh dục
trong hành động này mà thôi.
Sau này, đứa trẻ m được khoái cảm nhờ việc mút ngon tay hoặc lưỡi mà
không cần bầu của mẹ nữa. Giờ đây, đứa đạt được khoái cảm ngay
chính cơ thể mình mà không cần đến bên ngoài. Đứa trẻ sẽ bắt đầu chuyển sang
một vùng khoái cảm khác trên cơ thể hậu môn. Giai đoạn thứ hai được gọi
giai đoạn khoái cảm bằng hậu môn. Giai đoạn này bắt đầu từ một tuổi đến ba
tuổi. Đây là giai đoạn mà những khát dục của đứa trẻ gặp phải sự chống đối của
những yếu tố bên ngoài như cha mẹ, xã hội, giáo dục,… Đối với đứa bé, việc đại
lOMoARcPSD| 40367505
33
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
ện ểu ện cũng mang tới những khoái cảm nh dục cho đứa bé. Việc bài
ết chất thải gắn liền với nh dục không thể tách rời. Song, đứa không thể
thực hiện hành động bài ết này ngay lập tức, bố mẹ, xã hội muốn đứa bé giữ lại
phân và nước ểu và chỉ thải ra cho đến khi nào được cho phép.
Giai đoạn ếp theo kéo dài từ ba tuổi cho đến năm tuổi, giai đoạn khoái
cảm bằng bộ phận sinh dục, giai đoạn vùng khoái cảm chuyển sang vào
quan sinh dục. Trong thời điểm y, bộ phận sinh dục chưa sẵn sàng đthực hiện
hành vi quan hệ nh dục, song đây vẫn một vùng mang đến được những khoái
cảm mạnh mẽ. Đứa bắt đầu để ý đến vùng thể y khoái cảm mạnh mẽ này
khi chúng bắt đầu khám phá cơ thể hay những cọ sát vô nh khi bố mẹ lau mình
cho đứa sau khi tm, xoa phấn, hay cảm giác được sự chuyển động của không
khí qua vùng bộ phận sinh dục khi đứa bé trần truồng,… Khi đó đm được sự
thỏa mãn, đứa trẻ bắt đầu có những hành động thủ dâm trong vô thức, mà sau
y có thể sẽ ếp tục thủ dâm trong tuổi dậy thì hoặc là sau dậy thì nữa (lúc này
đã trở thành một hành vi sa đọa).
Một điều quan trọng nữa trong thời kỳ này, qua những khám phá về
thcủa mình, đứa bắt đầu những điều mang nh nh dục. Đối với
các trai, sau khi để ý biết được rằng những người bạn gái không hề bộ
phận sinh dục giống mình, làm cho đứa bé vô cùng hoảng sợ, ghê hãi. Bé trai còn
khiếp sợ hơn nữa khi nhớ lại những lời dọa thiến của người lớn nói với chúng. T
đây phức cảm thiến hoạn (castraon complex) ra đời, ảnh hưởng rất nhiều
về mặt sức khỏe, nh thần đối với trai. Đối với gái, âm hạch bộ phn
trung tâm của những sự khoái cảm đặc biệt, vì thế nó mang vai trò tạo khoái cảm
giống với dương vật của các bé trai. Bé gái khi nhận ra mình không có dương vt
giống trai, các em hình thành những thái độ coi mình kém cỏi, ganh tị muốn
giống như các trai đdương vật. Thái độ này Freud cho rằng, nó thể hin
ràng đặc biệt trong những triệu chứng của một số bệnh thần kinh trong các ca
bệnh nữ của ông.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
34
Những đứa trẻ còn về vấn đlàm thế nào để sinh ra một em bé.
Sở những đứa bắt đầu quan tâm tới vấn đề này, tại các em sợ rằng bố mẹ
sẽ mang đến cho nh một đứa em nữa, dành mất phần quan tâm nh yêu
bố mẹ vốn luôn chỉ dành cho mình. Đứa vốn không hề n tưởng vào những
lời giải thích bông đùa của bố mẹ, chẳng hạn như lời giải thích một con
mang em đến với bố mẹ. Những lời nói y của bố mẹ tạo cho đứa bé một thái
độ độc độc lập với người lớn. Sau đó, đứa hiểu được rằng người cha
đóng một vai trò quan trọng trong việc sinh con, nhưng các vẫn chưa biết
được vai trò đấy được người cha thực hiện như thế nào, thế chưa biết được
việc giao hợp có liên quan gì đến việc sinh ra em bé. Dần dần, trước tuổi dậy thì,
đứa đã những câu trả lời cho mình. Mặc đó những câu trả lời đó chưa
đầy đủ hoàn toàn, nhưng phần nào làm cho đứa thoát khỏi những ngây
thơ thuở ban đầu một cách bàng hoàng. Điều đó đưa đứa bé đến một giai đoạn
được gọi giai đoạn ềm tàng. Giai đoạn này làm cho đứa trẻ những sự
ngừng trệ không hoàn toàn mọi hành vi nh dục. Những biến cố hay những
khuynh hướng đã tồn tại trước giai đoạn y đều bị rơi vào quên lãng. Đây là
do theo Freud, chúng ta không nhđược về những năm đầu ên trong thời
kỳ thơ ấu nữa, và nhiệm vụ của một nhà phân tâm học là phải khơi lại những kỷ
niệm đã quên của giai đoạn này để có thể m được nguồn gốc, giải thích và điều
trnhững những căn bệnh nh thần cho bệnh nhân.
Giai đoạn cuối cùng là giai đoạn sinh dục, diễn ra từ tuổi dậy thì cho đến
khi trưởng thành. Lúc này, khu vực khoái cảm chính vẫn tập trung vào bộ phn
sinh dục, các ham muốn nh dục lúc này đã được nhìn nhận đúng nh chất
của nó. Lúc này cá nhân đã có thể độc lập với bố mẹ và ở một độ tuổi nhất định
có ththực hiện một đời sống nh dục trưởng thành phù hợp với các yêu cầu xã
hội. Những cá nhân vẫn sẽ có những hành vi đạt được khoái cảm khác ngoài ếp
xúc sự có xát bộ phn sinh dục với nhau, được định hình qua các biến cố hay ký
ức trong các giai đoạn về trước nhân khó thnhđược đã bị quên
lOMoARcPSD| 40367505
35
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
lãng trong giai đoạn ềm tàng. Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ thuở u
thơ, đời sống nh dục của một nhân thay đổi dần dần, các khuynh hướng lẻ
tẻ hot động một cách rời rc tp hp lại, tập trung và lệ thuộc vào cơ quan sinh
dục. Sigmund Freud tổng kết kết quả quá trình này như sau: “sự trật tự
y được giảm bớt nhờ những tổ chức ền sinh dục dẫn đến giai đoạn sa đọa
hậu môn, sau khi qua giai đoạn bằng mồm, giai đoạn thô nhất. Thêm vào đó
nhiều sự hoạt động khác chưa được biết đến đầy đủ, làm gạch nối giữa giai
đoạn sau và giai đoạn trước và cao hơn”.
16
Diễn giải xong những sự kiện trên, Freud ếp tục trả lời cho câu hỏi: Vậy,
vai trò của quá trình trên trong việc định hình bệnh thần kinh cũng như các hành
vi sa đọa như thế nào? Trước hết, trong một vài trường hợp, đối với mỗi khuynh
ớng nh dục, tồn tại những yếu tố trong nó dừng lại một giai đoạn nào đó,
những yếu tố còn lại ếp tục đi lên trên con đường phát triển. Sự kiện nói trên
được Sigmund gọi sự định cư, và nơi các yếu tố đấy dừng chân lại gọi khu
định . Một khái niệm thứ hai cần xét đến trong vấn đề này, đó sự thụt lùi, khi
mà sự khát dục trên con đường phát triển ếp theo của nó, đối diện với những
cản trở, lại quay trở lại với khu định cư trước đó. Freud cho rằng có hai dạng của
sự thụt lùi: “thụt lùi quay về những đối tượng đầu ên của sự khát dục, nh
cách loạn luân; thụt lùi về của tất cả tổ chức nh dục quay về những giai đoạn
xảy ra trước. Chúng ta quan sát thy cả hai sthụt lùi y trong những chứng
bệnh thần kinh, hoán chuyển trong sự hoạt động của những chứng bệnh này.
17
Những yếu tố có nh chất cản trở này những yếu tố bên ngoài, có thể những
quy định của xã hội, của nền giáo dục, tạo ra sự thiếu thốn của nhân. Nhưng
không phải cá nhân nào có sự thiếu thốn thì tất yếu sẽ xuất hiện bệnh thần kinh.
Những khuynh hướng nh dục có một sự mềm dẻo nhất định, có thể thay thế sự
thỏa mãn của đòi hỏi này bằng một sự thỏa mãn của một đòi hỏi khác, chúng có
16
Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.279.
17
Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.290.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
36
ththay thế đối tượng cho nhau đphù hợp với mỗi nhân. Một dụ về s
thay thế này có thể kể đến việc thay những khuynh hướng có nh cách nh dục
bằng những khuynh hướng mang nh cách hội, thay thế những khuynh hướng
có mang nh nh dục cho những khuynh hướng không mang nh nh dục. Đây
phương sách hữu hiệu đchng lại những sự hình thành bệnh thần kinh
sự thiếu thốn thể mang đến. Vậy thì bệnh thần kinh chỉ xut hiện trong những
người bệnh trong họ xuất hiện một sự xung đột nh thần, một phần người
bệnh rất ham muốn đạt được sự khoái lạc của những ham muốn này, nhưng phần
kia thì không muốn thế. Khi những khuynh hướng nh dục m được một con
đường một đối tượng khác để thỏa mãn mình, chúng lại bị một phần trong
người bệnh không chấp nhận, do đó sinh ra một sự cấm kỵ làm cho khuynh
ớng trên không đi được trên con đường đó. Phần mà cá nhân đó không đồng
nh chính là những khuynh hướng của cái tôi. Những khuynh hướng nh dục li
phải ếp tục thể hiện mình bằng một con đường khác quanh co và đau đớn hơn
cho người bệnh, con đường đó chính sthụt lùi cũng chính con đường
hình thành nên những chứng bệnh thần kinh. Vậy thì để hình thành nên một
chứng bệnh thần kinh, cần phải ba yếu tố: điều kiện ên quyết nhất sự thiếu
thốn, rồi đến sự tht lùi của khuynh hướng nh dục về một khu vực định cư nào
đó cuối cùng sự chống đối của cái tôi đối với sthụt lùi đó. Nếu một sự tht
lùi không vấp phải những sự chống đối của cái tôi, nó sẽ hình thành nên các hình
vi sa đọa và đáp ứng được những thiếu thốn của cá nhân.
1.4.3. Phức cảm Oedipus
Trong học thuyết của Freud, khó thể m thấy được vấn đnào nh
ởng sâu rộng đến mọi người được nhiều nhà nghiên cứu sau này xem xét
lại, tranh cãi và đưa ra nhiều ý kiến trái chiều như Phức cảm Oedipus.
Sigmund Freud sdụng vở bi kịch của nhà soạn kịch Hy Lạp thời Cổ đi
Sophocle làm khuôn mẫu cho học thuyết của mình. Bi kịch câu truyện của ba
nhân vật: Oedipus, vua của thành quốc Thebes - Laius hoàng hậu Jocasta. Bi
lOMoARcPSD| 40367505
37
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
kịch xoay quanh thảm kịch Oedipus dính chặt với số phận phải giết cha Laius
lấy người mẹ Jocasta, cho hai người đã nỗ lực bằng mọi cách ngăn chặn tấn bi
kịch này. Oedipus sau khi đã hoàn thành sphận của mình và nhận ra tội lỗi giết
cha lấy mẹ của mình đã tự trng phạt bản thân bằng cách chọc hai đôi
mắt. Vbi kịch tương thích với nội dung của phức cảm Oedipus của Sigmund
Freud, khi ông cho rằng, đứa trtrong giai đoạn khoái cảm bằng bộ phận sinh
dục, bên trong đứa trai tồn tại những cảm xúc nh dục đối với người mẹ
đem trong mình lòng thù hận, ghen ghét đối với người cha.
Như đã nói ở trên, trong giai đoạn khoái cảm bằng bộ phận sinh dục, các
khuynh hướng nh dục lẻ tẻ, hoạt động không phụ thuộc vào nhau bắt đầu tập
trung lại vào một đối tượng cụ thể. Đối tượng cụ thy một đối tượng gần
giống với đối tượng đã giúp đứa đạt được thỏa mãn trong giai đoạn khoái
cảm bằng miệng, đó chính bầu vú của người mẹ. Vì thế, đối tượng nh dục giờ
đây không ai khác đó chính người mẹ của đứa bé. Tình yêu của đứa dành
cho mẹ giđây mang nh nh dục. Nhưng rồi đứa trẻ nhận ra rằng, chỉ có người
cha mới có thể chia sẻ dạng nh yêu này với mẹ nó mà thôi. Qua những quan sát
của mình, Freud chỉ ra những biểu hiện như “đứa bé chỉ muốn độc chiếm ngưi
mẹ, khó chịu về sự mặt của người cha, tỏ vẻ giận dỗi mỗi khi cha âu yếm mẹ
không giấu vẻ hài lòng mỗi khi cha đi xa, lúc nói cảm nh của mình
hứa sẽ lấy mẹ”.
18
Đứa chỉ muốn mình là người duy nhất được hưởng nh
yêu thương của người mẹ và không muốn bất cứ ai có được nó, vì thế nó muốn
loại bỏ người cha - một đối tượng khác cũng nhận được sự yêu thương của người
mẹ. Song, nh ích knày còn mang đến một điều nữa cho đứa trẻ, đó chính
sự shãi trước uy quyền của người cha. Đứa sợ những hình phạt người
cha sẽ giáng lên cho nó, trong đó hình phạt đáng sợ nht là mình sẽ bị người cha
thiến - đó chính phức cảm thiến hoạn đã nêu trên. Khi phức cảm Oedipus
càng mạnh, uy quyền của người cha đối với đứa càng lớn, thì những ảnh
18
Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.282.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
38
ởng sau này của tôn giáo, giáo dục, pháp luật… càng làm cho cái tưởng tôi
khắt khe với cái tôi nhiều hơn nữa. Đối với bé gái, sự việc có phần diễn ra tương
tự, đứa gái thấy người mẹ chính đối tượng thù địch trong việc dành lấy nh
yêu của người cha. thế, đứa trẻ ý muốn mạnh mẽ gạt bỏ người mẹ đi, tỏ
lòng âu yếm vô cùng đối với người cha.
Tính ích kỷ này không chỉ dừng lại thế, còn sđể biến phức
cảm Oedipus thành phức cảm gia đình khi gia đình nhiều người con hơn.
Những đứa em xuất hiện một sự đe dọa đối với nh cảm vốn luôn chỉ nh
cho mình, giđây lại phải san scho những đứa em của mình. Khi anh em ln
lên, tâm nh của những người anh em trong gia đình có sự thay đổi. Người anh
trai với đối tượng nh dục vốn mẹ , nay lại chuyển sang người em gái. Ngược
lại, người em gái lại đặt người anh trai của mình vào thay thế cho người cha của
mình. Sự thay thế ở cả hai giới này xuất hiện là do những đứa trẻ nhận thấy cha
mẹ không còn dành nh cảm đặc biệt cho mình như trước nữa. Qua những phân
ch trên của Freud, ta có thể thấy thứ bậc anh chị em trong gia đình quyết định
rất nhiều đến cuộc đời của những đứa sau y. Những quan điểm về loạn luân
nói trên của Freud sở quan trọng và là nền tảng trong tác phẩm “Vật tổ
cấm kỵ. Bởi lẽ ông cho rằng, nếu bản chất con người vốn không gắn chặt với việc
loạn luân, thì việc chúng ta cần phải đặt ra những luật lệ, những cấm kỵ cấm
cản sloạn luân đó nữa.
Tầm quan trọng của phức cảm Oedipus càng được nhấn mạnh khi ông
cho rằng, phức cảm Oedipus đóng một vai trò trung tâm trong những bệnh nhân
thần kinh. Bắt đầu ttuổi dậy thì, đứa phải thực hiện một nhiệm vụ quan
trọng, bắt buộc đối với tất cả mọi người. Đó chính là tách rời khỏi bậc cha mẹ và
trở thành một công dân đích thực trong cộng đồng xã hội. Công việc mà đứa
phải làm là chuyển đổi đối tượng nh dục từ người mẹ sang một đối tượng khác,
đồng thời làm lành với người cha thoát khỏi những những uy quyền của người
cha đsống cuộc đời của chính mình. Nhưng khi xét cvề phương diện tâm
lOMoARcPSD| 40367505
39
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
cũng nphương diện hội, mỗi cá nhân khó có thể hoàn thành được trọn vẹn
nhiệm vụ trên. Những người bị bệnh thần kinh những người không thể tách
rời nh cảm nh dục của mình ra khỏi người mẹ, cũng không thể tgiúp mình
thoát khỏi những uy quyền của người cha. Khi đó, những mâu thuẫn nh thần
xuất hiện không được giải quyết xuất hiện, hình thành nên chứng bệnh thần kinh.
Ngày 15 tháng 10 năm 1897, Sigmund Freud viết một thư gửi đến
người đồng nghiệp Wilhelm Fliess (1858 - 1928) nói về phức cảm Oedipus qua
những phân ch tchính bản thân ông: Tôi cũng phát hiện trong trường hợp
của mình hiện tượng yêu mẹ và ghen tị với cha, và giờ đây tôi xem đó là một sự
việc ai cũng gặp trong giai đon ấu thơ, không hẳn ấu thơ” những trẻ em
sau này rơi vào chứng rối loạn phân ly.
19
Những nhà nghiên cứu sau này đã thấy
rằng, Sigmund Freud người mẹ Amalie đã một mối quan hệ nh cảm đặc
biệt, đồng thời ông cũng một mối quan hệ phức tạp với người cha Jacob của
mình. Trong những thư từ trao đổi trước đó giữa Freud với Fliess, ông có viết về
cha mình như “một tay thân mất nết… chịu trách nhiệm về chứng hysterié của
anh trai tôi… của nhiều đứa em gái nữa”.
20
thể thấy, việc đề ra phức cảm
Oedipus cũng xoay quanh trực ếp từ những kỷ niệm với người cha người mẹ
thời thơ ấu của chính người khai sáng bộ môn Phân tâm học.
1.4.4. Xung năng sống và xung năng chết
Năm 1920, Sigmund Freud công bố ểu luận ợt xa hơn nguyên tắc
khoái lạc. Công trình này được ông viết nhằm mục đích giới thiệu đến khái niệm
Xung năng chết (Thanatos) - một khái niệm kcả những người cuồng nhiệt
ông nhất cũng thể hiện một thái độ phần chừng với nó. Claude le Guen
(1927 2022) bình luận về thái độ này như sau: “không còn nghi ngờ gì nữa, chính
điều này mà rất nhiều nhà phân tâm ếp tục thái độ đã từng thống trị suốt ba,
bốn chục năm sau khi Freud qua đời: họ làm như thể khái niệm xung năng chết
19
Anthony Starr, Dẫn luận về Freud, Nxb Hồng Đức, 2019, tr. 58, 59.
20
Adam Smith, Tư duy như Sigmund Freud, Nxb Kim Đồng, 2019, tr. 196
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
40
chưa từng được đưa ra, hoặc họ cố nh quên lãng khái niệm này, hoặc họ tránh
các trường hợp buộc họ phải đ cập khái niệm này.
21
Nhà tâm học Jean
Guillaumin (1923 - 2017) cũng thẳng thắn gọi xung năng chết là “một cái scandal
về mặt lý luận trong phân tâm hc”
22
. Dẫu vậy, tác phẩm cũng như khái niệm về
xung năng chết này, vẫn một công trình quan trọng cùng trong di sản
Freud để lại, đánh dấu một bước nhảy lớn về mặt lý luận của ông.
Trước đây, qua các nghiên cứu của mình, Sigmund Freud chỉ thy được
duy nhất một nguyên tắc thống trị toàn bộ hệ thống tâm thần, đó chính nguyên
tắc khoái lạc. Ông cho rằng, hthống tâm thần vận hành đều tuân theo một
mục đích duy nhất đó duy trì mức càng thấp càng tốt, hay ít nhất là một
mức độ càng ổn định càng tốt khối lượng kích thích chứa đựng.
23
Mục
êu duy nhất đó chính là giảm sự căng thẳng xuống mức thấp nhất. Căng thẳng
sẽ bị giảm bớt hoặc loại bỏ nếu y ra sự bất ổn định trong đời sống nh thần,
bất kể là căng thẳng gây ra sự thích thú hay sự khó chịu.
Tuy nhiên, trong đời sống con người, nguyên tắc khoái lạc này cũng vấp
phải những cản trở làm cho hệ thống tâm thần không còn theo được nữa.
Trước hết phải kđến những điều kiện, quy định áp đặt của thế giới bên ngoài
khiến cho những căng thẳng không thể giải tỏa ngay tức khắc. Việc nguyên tắc
khoái lạc liên tục giải tỏa những căng thẳng của mình, đặc biệt những căng
thẳng y ra do khuynh hướng nh dục, sẽ gây ra một tác hại to lớn trong mọi
lĩnh vực thể của đời sống của con người. Lúc này, Nguyên tắc thực ễn s
thống trị và thay thế cho nguyên tắc khoái lạc. Bằng cách này, mỗi nhân phải
chịu đựng những căng thẳng trong một thời gian, trì hoãn việc đạt được những
khoái cảm, hay phải chịu đựng sự khó chịu trong một thời gian, để thể đt
được mục đích của nguyên tắc khoái lạc trong một thời gian một địa điểm phù
hợp. Một trường hợp khác y nên scản trtrong việc tuân theo nguyên tắc
21
Sigmund Freud, Sâu xa hơn nguyên tắc không đổi, Nxb Tri thức, 2016, tr. 29.
22
Sigmund Freud, Sâu xa hơn nguyên tắc không đổi, Nxb Tri thức, 2016, tr. 29.
23
Sigmund Freud, Sâu xa hơn nguyên tắc không đổi, Nxb Tri thức, 2016, tr. 46.
lOMoARcPSD| 40367505
41
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
khoái lạc, thậm chí còn y ra đau đớn và khó chịu hơn cả, đó những mâu
thuẫn giữa các khuynh hướng ngay chính bên trong hệ thống tâm thần. Trong hệ
thống tâm thần, những khuynh hướng cùng tồn tại với nhau nhưng không phải
khuynh hướng nào cũng được tạo điều kiện để đạt được mục đích. những
khuynh hướng chịu sự dồn nén, hậu quả một số khuynh hướng m được
con đường vòng đbiểu lộ ra bên ngoài, nhằm đáp ứng được chính nó. Một trong
những con đường đó là con đường gây nên các chứng bệnh thần kinh.
Thông qua nguyên tắc khoái lạc, Freud nhận ra một điều rằng nếu tuân
theo nguyên tắc này là giảm thiểu đến mức thấp nhất mọi căng thẳng y nên sự
bất ổn định trong hệ thống tâm thần, thì mục đích sống của con người là hướng
về trạng thái duy nhất mà ở đó không có sự căng thẳng, trạng thái không tồn tại
tức hướng về cái chết. Đây chính ền đề đã đưa Freud đến với khái niệm
của xung năng chết. Sau một loạt những chứng minh của ông dựa trên những
sở điều trị lâm sàng, những bằng chứng trong sinh học, Freud chứng minh được
một kết luận rằng, không chỉ có mỗi hệ thng tâm thần của con người hoạt động
dựa trên xung năng chết này, mà toàn bcuc sống này, mọi sự sống trên vũ trụ
đều hướng đến cái đích cuối cùng cái chết. Mỗi sự sống đều đang chạy trong
một “đường vòng được cuộc sống sử dụng trong cuộc chạy đua của đến với
cái chết.
24
Song, Sigmund Freud nhận ra mình đang đối diện với một mâu thuẫn cần
phải giải quyết: Dẫu cái đích của mọi cuộc sống cái chết như thế, vậy tại sao
mọi sinh vật sống bằng cách y hay cách khác, lại cố gắng tự vệ bằng tất cả
sinh lực của mình để chống lại cái chết? Freud giải quyết vấn đề này theo khuynh
ớng nhị nguyên, khi ông cho rằng xung năng nh dục, hay còn được gọi xung
năng sống (Eros)dạng xung năng khác đối lập với xung năng chết. Xung năng
sống này cũng mang nh chất tái thiết lại trạng thái có trước của sự sống. Song,
đối với xung năng sống, trạng thái được tại thiết lập đó nguồn gốc khởi điểm
24
Sigmund Freud, Sâu xa hơn nguyên tắc không đổi, Nxb Tri thức, 2016, tr. 108.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
42
của mọi thể sống. Con đường nhằm tái thiết lập trạng thái trước đó của sự
sống là con đường sinh sản, thông qua sự kết hợp giữa hai tế bào. Việc sản sinh
ra một sự sống mới tạo ra cho các sinh vật sống một sự bất tử ềm năng, và rằng
cũng thế kéo dài con đường hướng tới cái chết. Đối với Freud, cuộc sống
của một sinh vật đơn thuần chỉ một kiểu vòng tuần hoàn luân phiên, xen kẽ
nhau giữa xung năng chết xung năng sống, ở đó “một nhóm bản năng hấp tấp
ến tới hầu đạt được mục đích tối hậu của đời sống càng sớm càng hay (sự chết),
nhóm khác sau khi đã ến tới giai đoạn nào đó trên đường ến ấy thì lộn trở lại
để rồi ến tới nữa vẫn theo con đường ấy, làm như vậy kéo dài cuộc hành
trình”.
25
Tiểu kết chương 1
Giữa một bối cảnh lịch sử đầy rẫy những rối ren, những bất ổn hội nặng
nề, chiến tranh liên miên với những mất mát, đau thương, Sigmund Freud xut
hiện như một con người tài ba sáng tạo, một thiên tài không thể phnhận.
Những đóng góp của ông cho khoa học cũng như việc điều trị không thể bàn
cãi. Bất chấp nhiều quan điểm của ông về mặt thuyết cũng như thực hành điều
trsau này bị nhiều nhà khoa học chứng minh sai lầm, thì những quan điểm
được ông nêu ra vẫn còn mang nhiều giá trị, đáng được nghiên cứu một cách kỹ
ỡng và cặn kẽ. Những người sau khi rời bỏ học thuyết của ông, đi trên con
đường nào mới, họ vẫn không thể thoát khỏi cái nền tảng mà Sigmund Freud đã
vạch ra sẵn.
Nhnhững công cụ đã từ phân tâm học, Freud quyết định ến công
vào địa hạt của nhân chủng học, m hiểu về xã hội từ xa xưa của người nguyên
thủy. Khác với những con đường những nhà nghiên cứu trước ông đã đi,
Sigmund Freud sm kiếm câu trlời cho những vấn đề như nguồn gốc tục
25
Sigmund Freud, Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr. 73.
lOMoARcPSD| 40367505
43
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
totem, tục ngoại hôn, những cấm chỉ tabu và thuyết hồn linh từ bên trong đi
sống tâm thần của con người.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
44
2. CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA
SIGMUND FREUD QUA TÁC PHẨM “VT T
VÀ CẤM KỴ”
2.1. Mối quan hệ giữa chế độ ngoại hôn và tục totem
Chương đầu ên của thiên ểu luận “Vật tổ và cấm k” mang tựa đề “S
cấm chỉ loạn luân”. Chương đầu ên này nhằm mục đích trình bày hai quan điểm
chính yếu: Thứ nhất, những nỗi sợ liên quan đến loạn luân tồn ti khắp bộ tộc,
mang nh tổng quát phổ biến khắp mọi nơi; Thứ hai, những nỗi sợ loạn luân
y của người bàn cổ mang những đặc điểm giống và phù hợp với đời sống nh
thn của người bị bệnh thần kinh.
Trước hết, để đi đến những luận điểm trên, Freud đã khảo cứu những bộ
lạc vẫn còn hoang dã nguyên thủy nhất lúc bấy giờ ở khu vực châu Úc, nơi vẫn
còn tồn tại những giá trị cổ xưa ban nhất không nơi đâu thể m thấy
được. Thông qua nghiên cứu những bộ lạc này, Freud m thy đây một hệ
thống totem đa dạng. Mỗi một thị tộc được chia nhỏ ra từ các bộ lạc nơi đây sẽ
mang trong mình một totem riêng. Đthể đi xa hơn đến những cấm chỉ
liên quan đến totem này, Freud trình y cho chúng ta đnh nghĩa về totem và
những đặc điểm chung của những totem này: “Một cách chung nhất, ấy một
con vật, ăn được, hại hay nguy hiểm và không biết sợ, hiếm hơn một thảo
mộc hay một lực lượng tự nhiên (mưa, nước) nằm trong một quan hệ đặc biệt
với toàn thể nhóm, đem cho nhóm những lời sấm bảo trong khi ấy lại đến mức
nguy hiểm đối với các nhóm khác, hiểu rộng lượng với con cái mình”.
26
nhiều luật lệ được đra xung quanh totem của mỗi bộ lạc, chẳng hạn như việc
những cấm săn bắt, làm thương hay giết hại những totem của thị tộc, không được
lấy totem của mình làm thức ăn. Người ta chỉ được giết totem của mình trong
một ngày lễ đặc biệt của họ, sau đó họ sẽ ăn thịt totem của họ như một hình thức
26
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 19.
lOMoARcPSD| 40367505
45
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
ếp nhận những giá trthiêng liêng bên trong con vật đó. Trong cấm chỉ xoay
quanh những vật tổ này, cấm chỉ đặc biệt và y ấn tượng mạnh mẽ nhất đối với
Freud phải kể đến những cấm chỉ về sự loạn luân. Ông nhận thấy trong bất kỳ b
lạc nào mà áp dục hệ thống totem, mọi thành viên trong bộ lạc đều phải áp dụng
một điều luật rằng: “các thành viên của một và của cùng một totem không được
quan hệ nh giao với nhau, như vậy là không được kết hôn với nhau”.
27
Luật ngoại hôn nói trên được hệ thống totem mang đến một sắc thái đặc
biệt. Những quan hệ họ tộc thay vì giữ trong phạm vi những người máu mủ rut
thịt với nhau giống như ngày nay thì quan hệ họ tộc lúc bấy giờ được nới rộng xa
hơn nữa đến phạm vi quan hệ họ tộc theo totem. Con vật totem đại diện cho mỗi
thị tộc giống như tổ tông của họ, tất cả những người cùng một totem đều được
coi như sinh ra với cùng một huyết thống, cùng một dòng tộc. Để thực hiện cấm
chloạn luân y, các bộ lạc totem đều những phong tục, những điều phải
tránh (avoidances) khác nhau mọi nhân đều phải thực hiện một cách
nghiêm ngặt. Chẳng hạn, như hòn đảo Lepers, thuộc quần đảo New Hebrides,
Thái Bình Dương, khi người con trai đến một độ tuổi nhất định, hắn phải rời bỏ
nhà mẹ để đến sinh hoạt tại một ngôi nhà công cộng. Mối quan hệ giữa mẹ
người con trai bắt buộc phải giãn cách dần theo năm tháng. Những phong tc
đặt ra nơi đây cũng đồng thời ngăn cấm người con trai có sự giao ếp với chị em
gái của hắn trong nhà: không được về nhà ăn cơm khi chị em gái hắn nhà,
cũng không được gọi tên chị em gái hắn. quần đảo New Caledonia, Thái Bình
Dương cũng áp dụng những phong tục ngăn cấm mối quan hệ giữa anh chị em
trong nhà với nhau. Mỗi khi hai người anh chị em trong nhà gp nhau, người con
gái sẽ phải trốn vào bụi rậm, còn người con trai phải lập tức bước qua, không
ngoái nhìn trở lại. Những dkiện trên Sigmund Freud đều m tòi và trích dẫn từ
những tác phẩm của Frazer. Thông qua những tài liệu thu thập được đó, Sigmund
27
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 22.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
46
Freud đã nhận ra được một đặc điểm mà ông coi là quan trọng cũng là ền đ
cho những suy luận của ông sau này chính những cấm chỉ hay phong tục sinh
ra nhằm mục đích chính là ngăn quan hệ nh giao giữa những người con trai với
mẹ và chị em gái của hắn.
Một trong những cấm chphbiến và hấp dẫn Freud hơn cả, đó là những
cấm chỉ nhắm đến mối quan hệ giữa người con rể mẹ vợ của hắn. quần đảo
Solomon, sau khi đã cưới vợ thì chàng rể không còn được gặp mặt, nói chuyn
với mẹ vợ nữa. Khi anh ta nh cờ gặp mẹ vợ thì phải giả vờ như không quen biết
nhau phải bỏ đi thật nhanh. Những luật lệ nội dung tương đương trên cũng
tồn tại nhiều khu vực khác như đảo Vanua Lava, quần đảo Banko nhiều tộc
người khác nhau. Những cấm chỉ này những luật lệ đầu ên trong tác phẩm
Sigmund Freud áp dụng phương pháp phân tâm học để bóc tách cắt nghĩa
chúng. Trước hết, đối với người mẹ vợ, thể gặp phải một sự trống rỗng nh
cảm phát sinh từ những sự mâu thuẫn trong quan hệ vợ chồng. Để thỏa lấp nh
cảm đó, người phụ nữ thực hiện chế đồng nhất hóa với người con i vừa mới
lấy chồng của bà. Sự đồng nhất hóa với người con gái diễn ra dẫn đến việc
chia sẻ cùng một nh yêu giống với người con i đến với người chồng của cô.
Tình cảm này bị chế dồn nén ngăn chặn, không cho biểu lộ ra ngoài, nh
cảm ấy phải m đến con đường thông qua các triệu chứng bệnh thần kinh để
biểu lộ mình. Theo quan điểm của Freud, cho đến ngày nay, người mẹ vẫn bộc lộ
một cảm thức ưu ái (senment amoureux) với người con rể của mình. Cảm thức
y có thđưc biu hiện như là chính nó, hoặc biểu hiện với một xu hướng đối
lập với nó, thể hiện qua những trò chơi khăm hay thái đđàn áp của người mẹ
vợ đối với con rể của mình. Xu hướng đối lập y xuất hiện như một chế phòng
vệ, một hình thức của sdồn nén những cảm xúc yêu thương đầy tội lỗi của
người mẹ vợ.
Trong giai đoạn khoái cảm bằng bộ phận sinh dục, những khuynh hướng
nh dục ltẻ giđây đã chọn được đối tượng nh dục đầu ên của nó, đối với
lOMoARcPSD| 40367505
47
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
bé trai đó chính là người mẹ, và sau y là anh chị em gái của cậu bé. Đây chính
là con đường mà Freud đã áp dụng để gii thích những luật lệ của những người
con rể. Sau y, nhiệm vụ của đứa trai chuyển những khuynh hướng nh
dục y ra khỏi những người khác giới trong nhà của đứa bé, đặt vào một đối
ợng khác, giờ đây vợ của người con trai. Khi đó, những người như mẹ vợ hay
chem gái của vhắn sẽ làm cho những nh cảm xưa cũ dành cho đối tượng nh
dục đầu ên trỗi dậy, nhưng gihọ lại thế ch cho mẹ chị em gái của hắn.
Trong đời sống tâm thần của chàng rể lúc y xuất hiện những khuynh hướng đối
lập nhau. Đến đây, Freud hoàn thành công việc sử dụng phân tâm học của mình
để cắt nghĩa những
lOMoARcPSD| 40367505
Vt tổ và cấm kỵ
Downloaded by oanh
ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
48
cấm chỉ loạn luân chứng minh được rằng người con rể thể phải đối diện với
những cám dỗ lon luân đến tngười mẹ vợ và ngược lại. Đồng thời, ông cũng
chcho ta thấy được một một dấu vết trung tâm xuất hiện cả trong cnhững luật
lệ, phong tục của người bàn cổ lẫn trong đời sống thức của những người bệnh
thần kinh, đặc biệt trong những căn bệnh tâm thần của những bệnh nhân mắc
bệnh thần kinh. cho nguyên nhân của căn bệnh đó những khuynh hướng
nh dục của người bệnh quay trở lại khu định tớc đó ở giai đoạn khoái cảm
bằng bộ phận sinh dục, hay do ngay từ ban đầu, đối tượng không thoát khỏi được
đối tượng nh dục đầu ên của mình, tất cả trường hợp đều biểu hiện cái cốt lõi
trong đó là sự sợ hãi loạn luân.
2.2. Những cấm kỵ (tabu) và những ám ảnh của người nhiễu tâm
“Skhẳng định rằng tabu xuất sinh từ một cấm chỉ rất xa xưa đã được áp
đặt từ bên ngoài vào tự lâu lắm, thì tất nhiên không thể chứng minh được. Bởi
thế, chúng tôi sẽ cố gắng m tòi xem thực tabu phụ thuộc vào cũng cùng
những điều kiện như skhảo cứu chứng nhiễu tâm ám ảnh đã phát hiện cho
chúng tôi về sự hiện hữu của chúng
28
. Trên đây là đoạn trích thể hin mục đích
mà ông muốn nhắm tới trong chương thứ hai. Freud muốn phủ nhận những giả
thuyết cho rằng những cấm chỉ tabu được đưa ra, không phải những cấm chỉ
từ trên trời rơi xuống, cũng không phải “mệnh lệnh tuyệt đốinhư trong học
thuyết của nhà triết gia Immanuel Kant (1724 - 1804). Để làm được điều đó,
Freud ếp tục sử dụng những công cụ mà phân tâm học được đm được
nguồn gc từ đời sống của con người.
28
Sigmund Freud, , Nxb Thế giới, 2020, tr. 78.
lOMoARcPSD| 40367505
Vt tổ và cấm kỵ
49
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
2.2.1. Những quan niệm khác nhau về tabu
Tabu (cấm kỵ) một từ khó thể định nghĩa được, những tabu tồn tại
khắp các châu lục, đồng thời mỗi khu vực lại một cách gọi khác nhau.
Sigmund Freud đã nhận thấy hai ý nghĩa đối lập cùng tồn tại trong những tabu,
đó sự ghê tởm (exécraon) ssùng kính (vénéraon). Để đi xa hơn nữa,
Freud điểm qua một số quan niệm nổi bật được nêu ra trước đấy từ các nhà nhân
chủng học, sinh học hay tâm học. Nhà nhân chủng học Northcote Whitridge
Thomas (1868 - 1936) nói về tabu như sau: “Nói cho nghiêm ngặt, trong tên gọi
của nó, tabu bao gồm: a- nh cách thiêng liêng (hay ô uế) của người hay vật;
bphương thức giới hạn được ra đời từ nh cách ấy c- những hệ quthiêng
liêng (hay ô uế) xuất sinh từ sự vi phạm cấm đoán ấy.
29
Trong tác phẩm Tâm học dân tộc” (Volkerspychologie) của mình, nhà
tâm học Wilhelm Wundt (1832 - 1920) mang đến những phân ch của mình về
tabu dưới góc nhìn tâm học được Freud đặc biệt chú ý: “…ôm gồm tất cnhững
thực hành trong đó biểu thị sự sợ hãi y nên bởi một số đối tượng, quan hệ đến
các hành vi được gắn liền với các đối tượng ấy.
30
Wundt cũng dựa vào tâm học
chỉ ra nguồn gốc của tabu: “Tabu xuất sinh từ cùng một nguồn với những bản
năng nguyên thủy nhất bền vững nhất của con người: từ sợ hãi sự tác động
của những lực lượng ma quỷ”.
31
Đối với Wundt, tabu vốn một phần biểu thị
của n ngưỡng, xuất phát từ nỗi sợ trước sức mạnh vô biên của những quỷ thn
của những dân tộc ban sơ. Sau y, tabu được tách ra khỏi những n ngưỡng
đấy, tồn tại một cách độc lập và mọi cá nhân thực hành theo một quán nh tâm
thần, bởi những tabu đó đã in sâu vào trong tâm trí của mỗi người. Tuy nhiên,
cách giải nguồn gốc của Wundt lại không thỏa mãn được Freud. Sigmund Freud
29
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 51.
30
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 57.
31
Sigmund Freud, , Nxb Thế giới, 2020, tr. 59.
lOMoARcPSD| 40367505
Vt tổ và cấm kỵ
Downloaded by oanh
ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
50
cho rằng chúng ta cần phải đi sâu hơn nữa so với những Wundt đã làm, bởi
lẽ chính trong bản chất của ma quỷ, thần linh cũng đến từ sự sáng tạo của con
người. Vậy vấn đcần được giải quyết đó chính là nguồn gốc của ma quỷ và thần
linh là gì? Liệu chúng ta có thể m được nguồn gc y ở trong đời sống tâm thần
của những người bàn cổ được không?
2.2.2. Những điểu giống nhau giữa tabu và những ám ảnh của người nhiễu
tâm
Nhìn một cách tổng thể, Freud nhận thấy những cấm kỵ những ám ảnh
của những trường hợp mắc chứng nhiễu tâm đều thể hiện bốn đặc điểm tương
đồng với nhau, đó là: “1 - Svắng mặt về do cấm chỉ; 2 - Sự định hình của
chúng theo một bức thiết nội tại; 3 - Tính dễ chuyển chỗ và truyền nhiễm của các
đối tượng cấm chỉ; 4 - Sự hiện tồn những hành động những giới luật lễ nghi
do từ những cấm chỉ ấy mà ra”.
32
Qua những ca khám nghiệm lâm sàng, những đặc điểm trên khi xét riêng
chứng nhiễu tâm ám ảnh đều thể giải quyết được dưới góc nhìn phân tâm
học. Đặc trưng của một ca nhiễu tâm ám ảnh sự hình thành một ham muốn
ếp xúc trong giai đoạn đầu của thời kỳ thơ ấu, mà mục đích của ham muốn này
lại đặc biệt khác người. Song, cái khuynh hướng ham muốn này vấp phải sự mâu
thuẫn đối với một thiên hướng khác ngược lại mạnh hơn, tạo ra những nghi thức
cấm đoán ở người bệnh ngăn
32
Sigmund Freud, , Nxb Thế giới, 2020, tr. 59.
lOMoARcPSD| 40367505
51
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
chặn sự đáp ứng ham muốn ếp xúc trên. Mâu thuẫn này, như đã đề cập, là do
cái tôi không chấp nhận, cái tôi dùng chính những khuynh hướng trong mình để
chống lại ham muốn ếp xúc trên. Ham muốn ếp xúc bị đẩy xuống vùng thức
phải m cho mình một phương hướng đ thỏa mãn chính mình. Khuynh
ớng đấy phải thụt lùi về một giai đoạn định trước đó. Phương hướng y
của ham muốn vn không được cái tôi chấp nhận, tạo thành một chứng nhiễu
tâm ám ảnh ở người bệnh, làm cho họ trở nên khổ sở và đau đớn.
Những cấm kỵ của người bị ám ảnh nhiễu tâm có thể di chuyển sang một
người, một vật hay một hành động nào khác bởi lẽ khi những ham muốn liên tục
bị cái tôi cấm cản, phải đổi chỗ liên tục để m những chỗ trú ẩn cho ham
muốn của mình, thế những cấm kỵ cũng phải đi theo những đổi chỗ ấy để chn
đường các ham muốn bằng một sức nặng mới. Khi hai ham muốn liên tục đối lập
nhau như thế thì cần phải một schuyển dòng cả hai khuynh hướng đã
trung hòa với nhau cùng đi đến để giải tỏa căng thẳng: đó do những hành
vi ám ảnh của người bệnh ra đời. Những hành vi này bao gồm hai mục đích: Thứ
nhất, là để chuộc tội, sám hối vì những khát vọng, mong muốn mà mình có (mặc
dù người bệnh cũng không thể biết được mình có những ham muốn đy vì đã bị
dồn nén trong thức); Thứ hai những hành vi này tcũng dùng đtha
mãn những khuynh hướng bị cấm đoán.
Những dữ kiện trên đã giúp Freud soi sáng được ẩn nằm bên trong
những đặc điểm thể hin những tabu của người bàn cổ. Trước hết, những cấm
chỉ mà người bàn cổ đề ra cũng nhằm đcấm cản việc thực hiện những khuynh
ớng ham muốn của họ. Những khuynh hướng này đã bị dồn nén xuống tầng
thức, thế chúng ta không thể biết được nguyên do cho những cấm cản
đó. Những nguyên do này có thlưu truyền từ đời y qua đời khác thông qua
quyền của người cha quyền hội, hoặc cũng thể những cấm chỉ được khắc
sâu đến nỗi nó trở thành một phần “hữu cơ” trong đời sống tâm thần và có thể
di truyền sang những thế hệ sau. Cấm kỵ y đạt tác dụng hiệu quả triệt đ
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
52
trường tồn mãi cùng với dân tộc bởi lẽ những khuynh hướng ham muốn
những tabu ra sức ngăn cản cũng tồn tại xuyên suốt lịch sử dân tộc. các dân
tộc y cũng tồn tại song song hai thái độ đối lập nhau: sự khiếp sợ khi làm những
điu cm kỵ và sự khoái lạc khi phạm phải khi vi phạm tabu.
Trường hợp những tabu bị gán cho những con người đang trong nh
trạng đặc biệt, chính những nh trạng đặc biệt ấy hay những loại đồ vật khác
nhau bởi lẽ chúng một nguồn kích thích mạnh mẽ những ham muốn đang bị
chìm sâu và cũng có thể lôi kéo người khác vi phạm những cấm chỉ. Những người
phạm phải một tabu lập tức trở thành tabu bởi lẽ việc họ làm có thể kích động,
lôi kéo những cá nhân khác trong btộc làm theo. Tính tabu phải áp đặt lên họ
bởi nếu không, những người khác cũng sẽ ghen tị đòi hỏi phải được thực hiện
theo giống hắn. Sự áp đặt tabu làm cho mọi người đều phải tránh hắn, phải
coi hắn như một tấm gương cho svi phạm không đhắn thể truyền
nhiễm và dẫn dắt những người khác phạm phải tabu. Quan điểm này của Freud
được ông ếp tục xem xét và sử dụng để giải quyết vấn đề tâm lý tập thể. Trong
tác phẩm Tâm tập thể - Phân ch cái tôi (1921), Freud dựa trên quan điểm
y cho rằng “ý thức hội đặt nền móng trên sự ghen ghét nguyên thủy”
33
và rằng sự ghen ghét, đkị lẫn nhau chính nguồn gốc của tất cả những trạng
tâm trạng như công bình hội, sự đồng lòng, nh thần, kỷ luật của một tập
thể,… Đối với những trường hợp mà những người bị gán với tabu một cách tạm
thời hay thường trực (ví dụ như những vị vua chúa, vth lĩnh với của cải dồi dào,
quyền lực to lớn hay những đứa bé, người chết hay phụ nữ đang trong nh trạng
đau m, yếu thế) đều do họ đều bị đặt vào một nh thế kích động những khuynh
ớng ham muốn của người khác.
Trường hợp những lễ điển đặt ra để rửa tội hay sám hối một người
làm sau khi đã vi phạm một tabu hình thức đền cho sự không khước từ
33
Sigmund Freud, Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr. 193.
lOMoARcPSD| 40367505
53
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
những điều bị cấm chỉ. Sự đền này bắt k phạm phải tabu phải chấp nhận
khước từ những cái khác của bản thân, chẳng hạn như của cải, thời gian hay sự
tự do để giáo huấn những ham muốn, dục vọng của mình. Tổng kết lại những gì
đã thu lượm được, Sigmund Freud đã đưa ra tóm tắt tổng quát về tabu như sau:
Tabu một cấm chỉ rất xưa cũ, được áp đặt từ bên ngoài (bởi một quyền lực)
và dùng chống lại những dục vọng đậm đặc nhất của con người. Thiên hướng vi
phạm cấm chỉ ấy trường tồn trong vô thức người; những người tuân thủ tabu có
thái độ hai mặt đối với cái là tabu. Sức mạnh ma thuật, gán buộc cho tabu, được
quy vào quyền năng là tabu có thể dẫn dụ con người lâm vào cám dỗ; sức mạnh
ấy hoạt động như một chất lây, bởi gương mẫu luôn luôn là truyền nhiễm và bởi
dục vọng bị ngăn cấm chuyển chỗ trong vô thức vào một đối tượng khác. Sự cứu
chuộc vi phạm một tabu bằng một chối từ chứng tỏ rằng sự chối từ chính cái
làm cơ sở tabu”.
34
2.2.3. Vai trò của nh hai mặt xúc cảm trong tabu và đời sống người bàn cổ
Sigmund Freud nhận thấy trong đời sống tâm thần của người bàn cổ, nh
hai mặt của xúc cảm đóng một vai trò quan trọng cùng nền tảng hình
thành các cấm kỵ tabu. Trong mỗi cấm kỵ tabu, Freud đều nhìn thấy được dấu
vết của 2 xúc cảm đối lập nhau, và ngay trong chính những lễ điển để xóa tội cho
một người phạm phải tabu vbản chất cũng là để đáp ứng được hai xúc cảm đó.
Trong những diễn giải về các nhóm tabu như tabu dính dáng tới kthù,
tabu liên quan đến thủ lĩnh, vua chúa và tabu về người chết, sự diễn giải tabu về
người chết được Freud trình bày một cách kỹ càng quan trọng hơn cả. Bởi lẽ
những cấm kỵ xung quanh người chết thể hiện một sức mạnh ddội đặc biệt đi
với người nguyên thủy. Đồng thời, qua tabu về người chết, ông trình bày cho
chúng ta một cơ chế giải tỏa trong hệ thống tâm thần của người nguyên thủy và
cũng là ngun gốc của ma quỷ, thần thánh hay n ngưỡng của các dân tc.
34
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 77.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
54
Tabu của người nguyên thủy liên quan đến người chết tồn tại khắp các
châu lục trên thế gii, dẫu cho hình thức của sự cấm kỵ đa dạng khác nhau.
Một nhân thuộc tộc người Maori New Zealand strở nên ô uế, bị tẩy chay
cấm không được ếp xúc với những người xung quanh nếu như họ có sự ếp
xúc với thi thể người chết hay tham dự việc chôn cất thi thể. Ở các dân tộc thuộc
khu vực Bắc Phi tồn tại những tabu áp dụng trực ếp lên những người họ hàng
của người chết. Đxua đuổi vong linh của người chồng đã khuất, người vợ góa
phải mặc bộ trang phục quần tết bằng cỏ khô trong một khoảng thời gian tabu
quy định. Một tabu kỳ lạ khác là cấm kỵ không được nói tên người chết tn ti
nhiều tộc người nhiều khu vực. mỗi tộc người khác nhau, ththời hạn
tuân thủ tabu chỉ trong thời gian tang lễ hoặc cũng có thể cái tên đấy người sống
không bao được phép nhắc tới nữa. Các bộ lạc vịnh Encounter Adélaide
thuộc Úc châu áp dụng cấm kỵ này chặt chẽ đến nỗi, tất cả những người có cùng
một cái tên với nời đã chết đều phải đổi sang những cái tên khác. Tt cả những
tabuy đều xuất phát từ nỗi khiếp hãi, sợ sệt sự tồn tại của những vong linh và
những vong linh này có thể quay trở về làm hại những người còn sống. Một loạt
những thần chú, những lễ nghi hay sthực hành cấm kỵ đều nhằm mục đích
không để cho các vong linh thức tỉnh xua đuổi chúng khỏi người sống, đặc biệt
là những người thân của họ.
Đến đây, Freud quay trở lại với quan điểm của nhà hội học Edvard
Westermarck, cho rằng những người chết được gán cho nh tàn ác, nh tàn
ác y coi những người thân, họ hàng và máu mủ ruột thịt của người đã khuất là
đối tượng hàng đầu hướng đến. Cả Freud Westermarck đều nhận thấy một sự
thay đổi nh cảm diễn ra trong những nời sống đối với những người chết. Lúc
sống, họ những người thân yêu nhất, sau này khi đã khuất, người sống gán cho
người chết nh tàn ác, biến họ thành ma quỷ và m mọi cách xua đuổi họ.
Trong đời sống văn minh hiện nay, trong một số ca bệnh, khi một nhân
mất đi một người thân mà họ yêu thương vô cùng, hsẽ phải trải qua một cảm
lOMoARcPSD| 40367505
55
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
giác dằn vặt, hối hận, tự hỏi phải chăng chính mình đã là một phần gây do khinh
suất gây nên cái chết của người mà mình yêu thương vô cùng. Những hoài nghi
day dứt này được phân tâm học gọi với cái tên “trách cứ ám ảnh” (reproches
obssédants). Cảm xúc của chúng ta dành cho những người thân yêu luôn tồn ti
song song thái độ âu yếm thù hằn đối lập nhau. Thông thường, thái độ âu yếm
xuất hiện che giấu cho những nh cảm thằn bị đàn áp, đẩy xuống tầng
thức. Khi người thân yêu mất đi, những khuynh hướng thù hằn thức giđây
đã được đem đến sự thỏa mãn. Trách cứ ám ảnh chính chế đời sống
tâm thần của con người sử dụng nhằm mục đích dồn nén những những khuynh
ớng vừa mới được đáp ứng đó.
Với ền đề cho rằng, trong đời sống tâm thần của những người nguyên
thủy cũng tồn tại nh hai mặt của xúc cảm giống hệt như những người văn minh
ngày nay, hiển nhiên trong họ cũng tồn tại một trạng thái chống lại những cảm
xúc thù hằn đang tồn tại trong thức giống với những bệnh nhân mắc chứng
nhiễu tâm ám ảnh khi mà người thân của họ ra đi. Song, những cảm xúc thù hằn
của người bản cổ được giải quyết bằng một con đường hoàn toàn khác so với
những cảm xúc thù hằn ở người văn minh. Những cảm xúc thù hằn ấy được đẩy
ra ngoài đời sống tâm thần, được phóng chiếu, gán vào người mới khuất. Khi cơ
chế này được thực hiện, người sống khăng khăng cho rằng bản thân không hề
những khuynh hướng thù hằn như thế một cách thức, quả quyết rằng chính
người đã chết mới kđang nuôi dưỡng những khuynh hướng thù hằn đó.
chế bảo vệ trên được m thấy cả trong đời sống tâm thần của người mắc bệnh
thần kinh lẫn những người bình thường, được gọi với cái tên sự ngoại phóng”
(projecon). Nói tóm lại, ma quỷ ch sản phẩm của những cảm xúc thù hn
được ngoại phóng người sống đối với người đã khuất. Sự khó chịu của một
con người nguyên thủy phải chịu đựng khi một xúc cảm thù hằn cố gắng vượt
qua khỏi sự dồn nén bên trong con người được giải tỏa bằng cách đổi lấy sự lo
lắng và khiếp sợ ma quỷ ở bên ngoài.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
56
Sự ngoại phóng một chế nguyên thủy của loài người, ngay cả khi
không sự đối lập những khuynh hướng trong đời sống tâm thần, chế này
vẫn thực hiện chức năng của nó. Thuở ban sơ, con người chú ý duy nhất đến
những nguồn kích thích đến từ bên ngoài chứ không phải đến tthế giới nội tại
bên trong con người. Trong quá trình nội tâm thần, chúng ta chỉ quen thuộc với
duy chỉ có hai loại cảm xúc: vui thích đau đớn. Những kích thích bên trong của
con người thay vì chịu nằm yên trong thế gii nội tại đó lại được phóng chiếu ra
bên ngoài, mang đến cách nhìn nhận chủ quan về thế giới khách quan cho mỗi
nhân. Sức mạnh của sự ngoại phóng được giảm bớt chỉ khi ngôn ngữ đưc
hình thành, con người bắt dầu chú ý đến các quá trình nội tâm thần bên trong.
Khi này, con người bắt đầu nhận thức và gọi tên được những cảm xúc bên trong
như: khiếp s, thất vọng, ghen tị, thù hằn,…
2.3. Phương thức ến hóa của những quan niệm người về thế giới
2.3.1. Tín ngưỡng hồn linh, pháp thuật và ma thuật
Người nguyên thủy có một niềm n đặc biệt về một quan niệm rằng bên
trong mỗi thể người đều chứa đựng bên trong linh hồn. Thể xác đối với
linh hồn chỉ một căn nhà để cư trú, linh hồn có thể rời bỏ khỏi thể xác này để
đi m một thân xác mới. Niềm n về một linh hồn tn tại độc lp đối với thể xác
hạt nhân quan trọng trong n ngưỡng hồn linh - một hthống cho rằng những
nh linh là những linh hồn sau khi thể xác chết đi đã trở nên độc lập hoàn toàn,
không trú ngự trong một thân xác nào khác. Hệ thống hồn linh cũng quan nim
linh hồn của những đồ vật, động vật và thực vật là giống đối với linh hồn của con
người.
Theo Freud, những khát vọng chinh phục thế giới xung quanh khi đặt vào
n ngưỡng hồn linh của người nguyên thủy, dẫn đến một hệ qu họ tạo ra một
hệ thống phương thức áp dụng nhằm chinh phục được những linh hồn của động
vật, sự vật và con người. Hệ thống phương thức áp dụng nêu trên được gọi với
cái tênPháp thuật và ma thuật (Sorcellerie et magie).
lOMoARcPSD| 40367505
57
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Theo quan niệm của Freud, pháp thuật “tài nghệ ảnh hưởng đến các
nh linh, bằng cách đối xử với những điều kiện như nhau, tức bằng cách v
yên chúng, tranh thủ chúng, làm cho chúng trở thành thuận lợi, hăm dọa chúng,
ớc bỏ uy lực của chúng, bắt chúng phải phục tùng theo ý chí của pháp thuật,
tất thảy những điều ấy bằng cầu viện đến các thủ đoạn người ta thấy
hiệu quả đối với những người đang sống.
35
Những quan niệm liên quan đến
pháp thuật được Freud trình bày vô cùng ngắn gọn, bởi lẽ hấp dẫn hơn và quan
trọng hơn với Freud những biện pháp ma thuật. Ông coi ma thuật mới “bộ
phận nguyên thủy nhất quan trọng nhất của kỹ xảo hồn linh”
36
. Trong khi pháp
thuật là những phương thức mà người nguyên thủy sử dụng nhằm tác động đối
với nh linh, thì ma thuật còn được sử dụng trong cả những trường hợp quan
niệm về linh hồn nh tồn tại mọi vật không được áp dụng, tức tác động lên
chính con người. Cụ thể, ma thuật được sdụng đquy phục các hiện tượng
của tự nhiên dưới ý chí của con người, che chở cá nhân chống các kthù và các
nguy cơ và đem lại cho cá nhân quyền năng làm hại các kẻ thù của hắn”.
37
Freud chia ma thuật thành hai dạng thức căn bản dựa trên quan điểm của
Frazer: ma thuật phỏng (magie imitave) ma thuật lây nhiễm (magie
contagieuse). Ma thuật phỏng phương thức thực hiện một hành động
giống hoặc gợi nhắc đến mong muốn cần đạt được. dụ, một số khu vực thuộc
đảo Java, Indonesia, khi bông lúa mới trổ bông, người nam và người nữ sẽ đi đến
những cánh đồng vào ban đêm thực hiện hành vi quan hệ nh dục, nhằm kích
thích phồn thực của đất đảm bảo một mùa vbội thu. Đối với ma thuật lây
nhiễm, một nhân thể hấp thụ được những nh chất, đặc điểm hay trạng
thái của một sự vật, con người. Một dụ điển hình cho ma thuật này phải kđến
những bữa ăn totem của các tộc người nguyên thủy, họ cho rằng nhờ việc ăn
35
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 149.
36
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 149.
37
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 150
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
58
những bộ phận của con vật thiêng liêng này, các cá nhân trong bộ tộc có thể đạt
đưc những nh cách, sức mạnh của con vật đó.
Hai dạng ma thuật nêu trên được hình thành nhờ hai nguyên tắc căn bản
trong, đó là nh đồng dạng (la similituted) trong ma thuật mô phỏng và nh liên
tục (la conguité) đối với ma thuật lây nhiễm. Ở đây, Freud công nhận nh đúng
đắn trong cách lý giải của Edward Burne Tylor, khi cho rằng người nguyên thủy
đã “lầm lẫn ly một quan hệ ý tưởng nh làm quan hệ hiện thực”.
38
Bởi lẽ nh
liên tục nh đồng dạng hai nguyên tắc cốt yếu của mọi quá trình trong hệ
thống tâm thần. Vì thế, tất cả những hành động của ma thuật đều được quy định
bởi những ý tưởng được liên kết với nhau. Người nguyên thủy đã lầm lẫn khi cho
rằng những sự vật, hiện tượng bên ngoài dẫu cho không mối liên hệ, có khoảng
cách về không gian thời gian, đều thể liên kết, kiểm soát được giống hệt
như việc họ thể kiểm soát liên kết các ý tưởng của họ. Nhưng Freud n
rằng, ta thể còn ến xa hơn nữa so với những Tylor đã vạch ra, đi sâu
vào cốt lõi hơn nguyên do tại sao sức mạnh của các quy luật trong hệ thống
tâm thần của người nguyên thủy lại có thể lấn át và thay thế cho những nguyên
lý trong thế giới thực tại.
Trước hết, ta sẽ thấy mọi hành vi ma thuật con người bàn cổ thực hiện
đều là phương thức để cá nhân đó đạt được ước vọng của hắn. Những động cơ
thúc đẩy việc thực hiện ma thuật chính là những dục vọng. Trên cơ sở đó, Freud
m cách nhận ra đường đi số phận của những dục vọng trong đời sống tâm
thần của những con người nguyên thủy. Đối với những ma thuật phỏng,
những dục vọng nhân đi cùng với nó một thôi thúc vận động, một khao khát
mạnh mẽ được gọi ý chí, được người bàn cổ sdụng đđạt được một thỏa
mãn giả tạo bằng ảo giác vận động (hallucinaon motrie). Đối với Freud, hành vi
ma thuật phỏng thực chất không đến từ sự bất lực của người nguyên thủy
khi đứng trước thế giới hiện thực không phải lúc nào cũng đáp ứng được những
38
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 156.
lOMoARcPSD| 40367505
59
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
nhu cầu của họ. Ma thuật mô phỏng đối với Sigmund Freud chỉ là một hệ quả do
việc gắn những giá trị được đcao một cách thái qcho những dục vọng của
họ, cho cái ý chí thực hiện cho những ham muốn đy. Chấp nhận những biểu hiện
giống với những hành động họ phỏng, họ n chắc rằng việc thực hiện một
hành vi phỏng với những dục vọng của mình thể giúp cho họ đạt được
những điều họ muốn. Trong trường hợp của những ma thuật lây nhiễm, những
giá trị được gán thái quá không chỉ cho mỗi dục vọng ý chí thực hiện,
toàn bộ những gì diễn ra trong hệ thống tâm thần. Các sự vật được thay thế bởi
biểu hiện của trong tư tưởng của những người nguyên thủy, những thay đi
diễn ra trong những biểu hiện cũng đồng thời cũng xuất hiện trong những sự vt
ở bên ngoài. Phân tâm học cũng cho rằng những các biểu hiện có sự liên kết với
nhau thì đồng thời những sự vật của những biểu hiện đó cũng đồng thời sự
liên kết thế giới bên ngoài. Bởi lẽ “tư tưởng, không biết đến những khoảng
cách, hội hợp dễ dàng với nhau trong cùng một hành vi của ý thức những sự vt
cách xa nhau nhất trong không gian thời gian”.
39
Nhìn chung, ta đều thấy được
trong tư tưởng của người bàn cổ so với hiện thực khách quan một nh ưu thắng
tuyệt đối, vượt lên trên những quy luật của thực tại, một cách thức được
người bàn cổ sử dụng để áp đặt định hình thực tại. Trên quan điểm đó,
Sigmund Freud đã đưa ra kết luận: “Nguyên tắc chi phối ma thuật, kỹ xảo của
phương thức tư duy hồn linh, là nguyên tắc ‘nh toàn năng của tư tưởng”.
40
2.3.2. Tính toàn năng trong tư ởng ở những người mắc chứng nhiễu tâm
Những kết luận về chế ngoại phóng người nguyên thủy đưa Sigmund
Freud ến xa hơn trong việc hiểu về đời sống tâm thần người bàn cổ. Ông nhận
thy rằng, chế ngoại phóng hạt nhân cấu thành nên n ngưỡng hồn linh,
pháp thuật và ma thuật tồn tại trong cuộc sống của những dân tộc nguyên thủy.
39
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 150
40
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 150
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
60
Và rằng “nh toàn năng của tư tưởng” đã rút ra ở trên cũng được m thấy trong
những ca điều trị những người mắc chứng nhiễu tâm.
Trong những trường hợp người bệnh mắc chứng nhiễu tâm, thì những
người bệnh sống trong thế giới tưởng của họ, nơi những suy nghĩ của họ
thống trị tất cả. Thế giới riêng biệt người bệnh sống trong đó chỉ xoay xung
quanh các giá trị nhiễu tâm” (les valeurs névroques) của họ. họ, nh hữu
hiệu chỉ đúng với những cảm thức mãnh liệt, biểu hiện một cách xúc động mạnh
mẽ mà người bệnh không xét xem những suy nghĩ, tư tưởng này có phù hợp vi
thế giới khách quan hay không. Trong những ca bệnh mà Freud từng điều trị, ca
bệnh “Người Chuộtmột minh chứng điển hình cho một ca bệnh nhiễu tâm
thhiện nặng nề nh toàn năng của tưởng mà Sigmund Freud đã ghi chép với
tựa đề ban đầu là “Những nhận xét về một ca nhiễu tâm ám ảnh” (1909).
Người bệnh Ernst Lanzer (1878 - 1981), một luật sư gần ba mươi tuổi
mắc chứng bệnh rối loạn thần kinh ám ảnh. Ông đến m gặp và nhờ Freud điều
trvào năm 1907 khi những triệu chứng bệnh của anh ngày càng nặng hơn. Nỗi
sợ chủ yếu đeo bám anh là những lo sợ cho rằng những điều khủng khiếp có thể
xảy đến với người cha quá cố của anh ta và vị hôn thê của anh. Nỗi lo sợ trở nên
kinh khủng hơn khi anh được một viên sĩ quan trong quân đội tường thuật lại về
một hình thức tra tấn khủng khiếp có nguồn gc tTrung Quốc. Người chịu hình
thức tra tấn này sbị buộc một cái nồi bên trong những con chuột sống vào
mông của họ. Con chuột khi nhận thấy không đường thoát, nó sẽ cắn nát
hậu môn bệnh nhân để m đường thoát ra.
Trong quá trình điều trị, Lanzer thú nhận bản thân có những triệu chứng
vô cùng kỳ lạ. Ông thú nhận rằng bản thân hứng thú đối với việc giết chóc
tự sát, nhiều lần ông đã phải nỗ lực hết sức chống lại những ý muốn kết liễu bản
thân. Đối với người cha quá cố, bệnh nhân một thói quen là luôn đcửa căn
hộ của mình trong khoảng từ ời hai giờ đêm cho đến một giờ sáng nhằm đợi
chờ cho linh hồn của người cha mình trở về. Bên cạnh đó cũng xuất hiện những
lOMoARcPSD| 40367505
61
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
ám ảnh xung quanh vị hôn thê của anh. Điển hình một lần vị hôn thê của
anh phải ra khỏi thành phố, anh liền đi theo con đường người con gái mình
yêu đi ra ga tàu. Trên đoạn đường, anh gặp một hòn đá khiến anh suy nghĩ không
rứt về việc hòn đá ấy thể gây nguy hiểm thế nào trên đường về của người
mình yêu. Anh đá hòn đá đi, rồi lại đặt lại vị trí cũ vì bất an rằng việc đặt hòn đá
ở đó có thể cũng gây ra một tai họa khác.
Sau một thời gian điều trị, Sigmund Freud đã nhận ra được những một
hệ thống những nguyên nhân tác động lẫn nhau một cách phức tạp cấu thành
nên ca mệnh của Lanzer. Căn nguyên của căn bệnh đến từ những ký ức nh dục
thời thơ ấu của người bệnh rằng người cha của ông strừng phạt cho những
hoạt động nh dục của ông ở trong giai đoạn khoái cảm bằng bộ phận sinh dục,
bao gồm hành động thủ dâm thỏa mãn trí nh dục nhờ những khám
phá thể của người bảo mẫu. Nỗi sợ thức về uy quyền người cha một lần
nữa trỗi dậy, trở nên mạnh mẽ làm bệnh nhân xuất hiện những hành vi bất
thường, trạng thái căng thẳng và lẫn lộn sau khi nghe về hình thức tra tấn khủng
khiếp của Trung Quốc mà viên sĩ quan trong quân đội đã kể lại. Nỗi lo sợ bị trừng
phạt này được bệnh nhân ngoại phóng sang cho vị hôn tcủa anh. Tnhng
nỗi lo lắng về tai hại thể trừng phạt n mình, giờ đây bệnh nhân phải chịu
đựng sự lo sợ khi người vợ chưa cưới của anh thể là người đón nhận sự trừng
phạt y. Bên cạnh đó, Lanzer cũng tồn tại hai xúc cảm đối lập nhau đối với người
cha. Người bệnh thú nhận rằng, ông những suy nghĩ ác ý đối với người cha khi
ông còn sống, mong rằng cha mình sẽ chết đi để anh ấy có thể ởng được toàn
bộ tài sản thừa kế mà cha ông đlại đủ điều kiện tài chính đkết hôn.
Những xúc cảm thù hằn này ẩn nấp đằng sau những nh cảm yêu thương, nỗi lo
sợ một điều xấu nào đó sẽ đến với người cha của mình.
Thông qua thực nghiệm lâm sàng, trong ca bệnh “Người Chuột” nói trên,
nh ưu thắng của tư tưởng đã được thhiện, khi mà những suy nghĩ tồn tại bên
trong hệ thống tâm thần của người bệnh được chuyển sang cho người cha và vị
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
62
hôn thê của anh những lo sợ không thực tế. Ẩn sau những suy nghĩ, hành đồng
những thói quen nghĩa của người bệnh những dục vọng đã bị chuyển
ớng. Đồng thời, ta cũng thấy một dụ thực tế từ một ca bệnh của Sigmund
Freud về xung đột giữa hai xúc cảm đối nghịch nhau đối với người thân của họ.
2.3.3. Phương thức phát triển của những quan niệm người về thế giới
Trong giai đoạn nguyên thủy, thuyết hồn linh nói trên là một hệ thống các
quan điểm tri thức. Người nguyên thủy dựa vào đó để giải thích shình thành
phát triển của những sự vật, hiện tượng riêng lẻ sở để người nguyên thủy
giải thích thế giới một cách tổng thể, xuất phát từ một nguồn gốc duy nhất.
Sigmund Freud đồng nh với học thuyết được Tylor sử dụng, coi thuyết hồn linh
chlà một giai đoạn trong qtrình ến triển của những quan niệm người về thế
giới. Nối theo sau giai đoạn này là giai đoạn tôn giáo và sau đó là giai đoạn khoa
học. Freud nhận thấy mỗi giai đoạn, nh toàn năng trong tưởng lại mang
đặc trưng của từng giai đoạn. Trong giai đoạn thuyết hồn linh, con người nguyên
thủy đặt nh toàn năng vào chính bản thân họ. Khi chuyển sang giai đoạn tôn
giáo, nh toàn năng được nhường cho những vị thần trên cao, song, họ không
chuyển hoàn toàn nh toàn năng cho vị thn của họ, bởi họ vẫn giữ lại cho mình
những sức mạnh khiến vị thần phải thực hiện những điều họ mong muốn.
Trong giai đoạn khoa học, con người không còn giữ được nh toàn năng của mình
nữa, bởi họ nhận ra mình chỉ một giống loài nhỏ bé, phải chịu khuất phục trước
những quy luật khách quan cái chết đến với mỗi người điều không thể tránh
khi.
Freud nhận thấy rằng, ông có thể lập ra một sự so sánh, đối chiếu sự phát
triển của những quan niệm người về thế giới với ến trình thay đổi của những
khuynh hướng nh dục từ nhng bước đầu ên của giai đon ấu thơ. Trong giai
đoạn khoái cảm bằng miệng, những khuynh hướng nh dục hoạt động một cách
lẻ tẻ, độc lập tách rời nhau, chúng “đều quyền như nhau đều m cách
lOMoARcPSD| 40367505
63
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
ởng thụ riêng cho phần mình.
41
Sau này, khi trải qua các giai đoạn khác nhau,
sự tổ chức này giảm dần, những khuynh hướng nh dục m thấy được những
đối tượng nh dục của mình. Đối tượng nh dục đầu ên của đứa trẻ người
mẹ của nó, sau này đứa trẻ mới phải m một đối tượng nh dục khác ở ngoài
hội.
giữa hai giai đoạn thay đổi về tổ chức nh dục, có một giai đoạn mà ở
đó những khuynh hướng nh dục lẻ tẻ bắt đầu tập trung với nhau vào một đối
ợng nh dục, nhưng đối tượng này vẫn chưa phải người mẹ của đứa bé,
ớng vào chính cái tôi của đứa trẻ. Đối tượng nh dục trong giai đoạn trung
gian này chính bản thân đứa trẻ. Đứa trẻ giai đoạn này có thể đạt được sự
khoái cảm nhờ những bộ phận trên chính cơ thể mình. Giai đoạn y được gọi vi
cái tên ái kỷ (narcissisme). Sau y, khi ếp xúc với thế giới bên ngoài, nh ái k
giảm bớt, nhưng không vì thế mà nó biến mất hoàn toàn. Một người vẫn giữ lại
cho mình những khát dục trong cái tôi nhằm mục đích bảo toàn. Đồng thời,
những khát dục bên trong cái tôi có thể phóng vào một đối tượng bên ngoài nào
đó, đồng thời những khát dục được gắn vào một đối tượng bên ngoài thể quay
trvề với cái tôi. Những sự thay đổi đột ngột về tổ chức của khát dục khi trưởng
thành cũng nguồn gốc y ra những chứng bệnh thần kinh khác nhau như
chứng tâm thần phân lit, khi người bệnh coi mọi thứ xung quanh xảy ra như đều
nhắm đến mình. Trong trạng thái hưng phấn, người bệnh coi mình như đấng toàn
năng, trong trạng thái ưu uất, người bệnh bị ám ảnh đến mức hoang tưởng
những trạng thái về nh thần và thể chất của mình mà chẳng để ý gì đến những
thứ khác.
Freud nhận thấy đây một sự tương đồng giữa những người bệnh tâm
thần mắc chứng ái kỷ và những người nguyên thủy khi những hành động của họ
xuất phát tviệc họ gắn cho tưởng của họ nh toàn năng. Khi đặt sphát
triển của quan niệm người về thế giới song hành với sphát triển của nh dục
41
Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr. 274.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
64
từ thuở ấu thơ, Freud nhận thấy một sự tương đồng về nội dung ở các giai đoạn.
Trong giai đoạn thuyết hồn linh, sự toàn năng của tưởng trong con người
nguyên thủy giống với việc những khát dục được giữ lại trong cái tôi của mỗi đứa
trẻ. Khi đến giai đoạn mà đứa bé chọn lựa đối tượng nh dục đầu ên là cha mẹ,
ta nhìn thấy hình ảnh của việc con người nhường nh toàn năng của mình cho
thần thánh của họ giai đoạn tôn giáo. Trong giai đoạn khoa học, chịu khuất khục
trước những quy luật thực tại, nh toàn năng trong tư ởng của con người
không còn nữa. Ta nhận thấy, giai đoạn y có vế đối xứng với giai đoạn mà con
người phải chịu những luật lệ, yêu cầu của hội phải đặt những khuynh
ớng nh dục của mình vào một đối tượng khác cha mẹ đứa bé.
Ma thuật, một trong những phương thức hành động của thuyết hồn linh,
bản thân như đã phân ch một sự áp đặt cho các sự vật, hiện tượng bên
ngoài những quy luật của đời sống tâm thần. Song, những nguyên tắc ma
thuật dựa vào còn nguyên thủy và lâu đời hơn cả sự tồn tại của những nh linh,
cũng vì thế nó ra đời trước cả khi thuyết hồn linh ra đời. Những nh linh, linh
hồn hay quỷ thần chỉ là sản phẩm của cơ chế ngoại phóng những khuynh hướng
xúc cảm, một con đường giải quyết mâu thuẫn của những xúc cảm đối lập nhau.
Mà trường hợp điển hình nhất mà những xúc cảm này đối kháng nhau một cách
mạnh mẽ khi người nguyên thủy phải đón nhận cái chết của người thân. S
chiêm nghiệm cái chết, xuất phát từ những xúc cảm đối lập, chính nơi
những nh linh ra đời sau này. Chỉ khi đó, thuyết hồn linh mới được hình thành,
nh linh mới xuất hiện và chiếm một phần nh ưu thắng của tư tưởng trong con
người, quyết định một phần những quy định người nguyên thủy phải
thuận theo trong các hành động của họ. Nói cách khác, thuyết hồn linh ra đời chỉ
sau khi con người chịu sự khuất phục trước nh tất yếu của cái chết với cùng
một cử chnhư thể phnhận nó”.
42
Đối với nh linh linh hồn, những yếu tố
42
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 150
lOMoARcPSD| 40367505
65
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
cấu tạo nên nội dung chính sự phóng chiếu ra bên ngoài những biểu hiện,
những ký ức mà người sống có được về người chết khi người y còn sống.
2.4. Bầy anh em nguyên thủy và tội lỗi tập thể của họ
Những tabu lâu đời nhất quan trọng nhất đều tập trung xoay quanh
vào hai luật lệ bản của tục totem: Không được giết hại động vật totem
không được loạn luân với những người khác giới trong cùng một totem. Trong
chương cuối cùng của tác phẩm, nhận thấy được tục totem biểu hiện như một
giai đoạn trong dòng chảy phát triển của văn hóa, Sigmund Freud nhận thấy cần
thiết phải quay trở lại làm việc với totem, làm sáng tnguồn gốc, những bản chất
của totem mối liên hệ của với tục ngoại hôn. Bởi lẽ tc thời điểm đó,
những giải thích về totem vẫn chưa giải quyết được triệt để, mối quan hệ gia
tục totem và những cấm chỉ loạn luân trong cùng một bộ tộc vẫn còn nằm trong
bóng tối. Những các lý thuyết khác nhau như của tâm lý học, xã hội học hay các
quan điểm dựa trên thuyết duy danh vẫn còn nhiều khuyết điểm chưa giải
thích được đầy đủ, đến mức phải thừa nhận rằng: “Chúng ta không biết được
nguồn gốc sự sợ hãi loạn luân chúng ta cũng không biết được phải mtrên
chiều hướng nào. Không một giải đáp nào được đxuất từ trước đến nay về
ẩn này, tỏ ra thỏa mãn chúng ta”.
43
Trước những khó khăn cùng y, Sigmund Freud đã m ra một con
đường đi riêng biệt nhờ những thực ễn phân tâm học. Con đường đó xuất phát
từ thái độ của những đứa trẻ đối với động vật.
2.4.1. Chứng sợ động vật trem
Chứng sợ động vật (zoophobia) một trong những chứng bệnh tâm thần
phbiến trem. Đứa trbắt đầu nảy sinh những trạng thái sợ sệt một cách
đáng kể đối với một số con vật né tránh việc ếp xúc với những con vật đó, k
cả những hình ảnh đại diện cho loài vật đó. Việc m ra những biến cố, những sự
43
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 228.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
66
kiện y ra nỗi sợ động vật đó hiếm khi được thành công. Song, trong nhiều
trường hợp mà đối tượng sợ sệt là những động vật lớn, ở các trai, sự lo sợ đó
được gợi ra từ người cha đứa bé. Dưới ánh sáng phân tâm học, sự kin ấy là việc
đứa trẻ chuyển di những thái độ lo sđối với người cha sang cho loài động vật
đó. Trong tập thứ nhất của công trình Niên giám nghiên cứu phân tâm học
bệnh học tâm thần”, Freud hiến cho chúng ta một ca bệnh điển hình một
trong những ca bệnh nổi ếng nhất của ông, đó là ca bệnh điều trị cho chứng sợ
ngựa của bé Hans, được công bố với êu đề “Phân ch về một sự sợ sệt của một
bé trai năm tuổi” (1909).
Hans tên giả được Freud đặt cho cậu để che giấu danh phận thật
của cậu là Herbert Graf (1903 - 1973), là con trai của nhà phê bình văn học, đồng
thời cũng một người bạn thân thiết của Freud, Max Graf (1873 - 1958). Herbert
được cha đưa đến điều trị khi chỉ mới năm tuổi. Khi lên bốn, trong lúc Herbert
đang công viên địa phương cùng người nuôi của mình, ông đã phải chứng
kiến một sự kiện đáng sợ. Một chiếc xe ngựa kéo một vật nặng bị đổ con ngựa
chết ngay sau đó. Tlúc đó, trong anh bắt đầu hình thành những nỗi sợ về loài
nga.
Ca bệnh này là một hội hoàn hảo để Freud kiểm chứng lại những giả
thuyết về phức cảm Oedipus cũng như githuyết về quá trình phát triển nh dục
của mình. Thực chất, Sigmund Freud mới chỉ gặp cậu bé Hans mới đúng một lần
ông không điều trị trực ếp cho cậu bé Hans, mà chỉ thông qua người cha của
cậu qua thư từ. Freud đưa cho người cha một danh sách câu hỏi ông sẽ
báo cáo lại những thu một cách chính xác những đã thu được từ Herbert cho
Freud. Khi mắc bệnh, cậu bé Herbert những biểu hiện đáng lưu ý như: Chú ý
nhiều đến dương vật của mình, điều mà cậu bị mẹ rầy la; Có cảm xúc ghen tị với
em gái mình (cậu bé từng ước em gái mình chết trong bồn tắm); Đặc biệt sợ hãi
những con ngựa có vệt đen quanh miệng và ở mắt có đeo những miếng da; cậu
lOMoARcPSD| 40367505
67
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
nhmột lần một gái được người khác nói rằng không nên chạm vào một
con ngựa trắng.
Thông qua phân ch, Freud khám phá ra được đường dây liên kết giữa
nội dung ẩn sâu của những triệu chứng với hình thức biểu biện triệu chứng che
đậy cái nội dung đấy. Trước hết, sự tập trung chú ý vào dương vật của cậu bé có
phản ánh một sự ham muốn nh dục trong giai đoạn đạt khoái cảm bằng bộ phn
sinh dục, đối tượng đây hướng tới là người. Sự chú ý càng trở nên nặng
hơn bởi những lời dọa sẽ gọi bác đem đi thiến nếu cậu không ngừng ngay
những hành động đấy lại người mtừng nói. Sự chú ý đến dương vật này còn
thể được cắt nghĩa bởi sự ham muốn có một dương vật to hơn để có thể cạnh
tranh với cha mình lấy mẹ. Khi Herbert được ba tuổi rưỡi, mẹ của cậu sinh
thêm một người em gái. Một cảm thức ghen tuông và tranh giành xuất hiện bởi
sự xuất hiện của người em gái này sẽ làm cho cậu bị mất đi toàn bộ sự yêu thương
của cha mẹvốn từ trước đến nay luôn chỉ dành cho mình đến nỗi hình thành
những mong muốn rằng đứa em gái của mình sẽ chết. Những con ngựa vệt
đen quanh miệng và ở mắt có đeo những miếng da mà cậu đặc biệt sợ hãi là bởi
khiến cậu liên tưởng đến người cha của cậu, người có bộ râu đen đeo kính.
Cậu bé nhớ kỹ lời khuyên mà một người nói với cô bé không được động vào con
ngựa trắng bởi nó liên quan đến phức cảm thiến hoạn, nó làm cậu nhớ lại lời đe
dọa trừng phạt về vic sờ vào dương vật của cha mẹ cậu.
Một lần trong một cuộc trò chuyện với cha của cậu, cậu bé Herbert từng
klại một giấc rằng trong giấc đó một con hươu cao cổ to lớn xuất
hiện trong phòng một con hươu cao cổ nhăn nhúm. Con hươu cao cổ to lớn
gào thét trong phòng vì nó bị Herbert lấy đi con hươu cao cổ nhăn nhúm. Sau đó
con cao lớn không gào thét nữa Herbert cưỡi lên đầu con nhăn nhúm. Ni
dung biểu hiện của giấc mơ được Freud phân ch là do thói quen vào phòng cha
mẹ của cậu vào mỗi buổi sáng, một việc mà Herbert rất ưa thích. Tuy nhiên, cha
cậu lần nào cũng la mắng mỗi khi cậu bước vào. Ở đây, Freud phân ch rằng con
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
68
hươu cao cổ to lớn gào thét chính hình ảnh của người cha mỗi buổi sáng
phn đối việc cu lấy đi của ông con hươu cao cổ nhăn nhúm, tức là hình ảnh n
dụ cho mẹ của Herbert.
Chứng sợ động vt những đứa trẻ khi đặt vào sự so sánh với tục totem
giúp cho Freud thu được một kết quả vô cùng quan trọng: “Hai giải luật căn bản
của tục totem, hai quy định cm kỵ tạo thành hạt nhân của nó, tức là sự cấm chỉ
giết totem sự cấm chỉ lấy một phụ nữ cùng sở thuộc một totem, trùng hợp về
nội dung với hai tội lỗi của Oedipus, kẻ đã giết cha và lấy mẹ, và với hai dục vọng
nguyên thủy của đứa trẻ mà sự dồn nén không đầy đủ hay sự thc tỉnh có lẽ tạo
thành hạt nhân của mọi chứng tâm thần”.
44
2.4.2. Sự hiến tế và bữa ăn vật tổ của người nguyên thủy
Một đặc điểm mà Freud dành sự chú ý cho tục totem, đó chính bữa ăn
vật tổ (totemic), một lễ đin đc biệt đã tồn tại từ những ngày đầu của hệ thống
totem. Bữa ăn totem này gắn liền với nghi thức hiến lễ, trong đó người dân của
bộ tộc hiến dâng cho thần linh những gì đã nuôi sống cuộc đời của cả bộ tộc như
hoa quả, rượu, thịt,… Song, lễ vật dâng hiến ban đầu thời kỳ tục totem hiện
hữu, chính những con vật totem của họ. Máu thịt của con vật totem bị hy
sinh sẽ đều được thần linh và những người dân thưởng thức chung với nhau. Lễ
điển cũng như shiến tế này mà dịp mọi người trong bộ tộc tụ tập ăn uống vui
vẻ cùng với nhau, vượt ra khỏi mọi những ích kỷ nhân, nâng cao sự gắn
giữa các thành viên trong bộ tộc với nhau và giữa bộ tc với thần linh của họ.
Hành vi giết hại hay ăn thịt con vật totem đã một trong hai tabu quan
trọng nhất của hệ thng tục totem. Sự cấm chỉ này được thực hiện lên mỗi
nhân vi phạm, nhưng khi cả tập thể cùng chịu trách nhiệm tận hưởng máu thịt
của con vật totem trong một buổi lhiến tế thì hoàn toàn chính đáng. Freud
đồng nh với quan điểm của giáo thần học người Anh William Robertson
44
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 240.
lOMoARcPSD| 40367505
69
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Smith (1846 - 1894), khi cho rằng sự giết chết êu thụ con vật totem một cách
thiêng liêng của cả bộc tộc, vốn được là điều cấm kỵ đối với một cá nhân, thì hẳn
nó phải mang một ý nghĩa đặc biệt ngay từ đầu đối với hệ thống tôn giáo totem.
Trong một dịp lễ đó, một cách tàn bạo, các thành viên giết hại và ăn sống totem
của mình, họ ăn mặc sao cho giống với totem bắt chước âm thanh, dáng đi và
cử chcủa con vật đó sao cho thể thhiện được nh đồng nhất giữa họ và con
vật totem. Con vật hiến tế vô cùng thiêng liêng đối với người bàn cổ, dưới sự
chứng kiến của thần linh và trách nhiệm của bộ tộc, nh bất khả xâm phạm của
con vật đấy biến mất, các thành viên ăn thịt totem của mình họ n rằng như
thế sẽ sở đắc được nh thiêng liêng của con vật, đồng thời tăng cường và duy trì
nh thống nhất mật thiết của họ với thần linh, để họ luôn giống với thần linh của
họ.
Sau chứng sợ động vật tr em nh chất của một bữa ăn vật tổ,
Sigmund Freud vẫn cần một bằng chứng nữa để đi đến kết qucủa mình. Mắt
xích cuối cùng Freud cần được m thấy trong học thuyết của nhà sinh vật học
Charles Darwin về sthống trị ngăn chặn tạp dâm trong cộng đồng của con
đực đầu đàn. Ba mắt xích quan trọng trên được nối lại, hình thành nên kết luận
Sigmund Freud bấy lâu nay m kiếm về nguồn gốc của tục totem, tục ngoại
hôn và mối quan hệ giữa hai tục lệ y. Ông viết: “Một hôm đám anh em trai bị
đuổi đi bèn họp nhau lại, giết người cha ăn thịt ông ta, điều này đã kết thúc
sự tồn tại của bầy theo cha. Một khi hội họp nhau, họ trthành những chàng trai
táo bạo và đã có thể thực hiện điều mà mỗi người, nếu tách riêng ra, hẳn không
thể làm được. Có thể là một ến bộ mới của văn minh, sự phát minh một vũ khí
mới đã đem lại cho họ cảm thức về nh hơn hẳn của họ. Còn như họ đã ăn thịt
thân xác bố họ, chẳng đáng ngạc nhiên về điu ấy bởi họ những người
hoang ăn thịt người. Ông bố ờng bạo chắc chắn đã khuôn mẫu thèm
muốn khiếp sợ của mỗi thành viên của liên hiệp anh em trai ấy. Mà, bằng hành
vi ăn, họ đã thực hiện sự đồng nhất hóa với người bố. Bữa ăn totem, thể
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
70
cuộc hội đầu ên của nhân loại, ắt bản sao như là lễ hội truy tửng hành vi
đáng nhớ tội lỗi y cái đã làm xuất phát cho bao nhiêu điều: những sự tchc
hội, những hạn chế luân lý, những tôn giáo”.
45
thể nói, theo Freud, chính người cha nguyên thủy đã tự giết chết chính
mình, sự ghen tuông ích kcủa hắn đã hình thành nên tâm tập thể cho
đám người con anh em trai nguyên thủy. Trong tác phẩm Tâm lý tập thể - Phân
ch cái tôi”, Freud chỉ rõ ý chỉ của một đám đông tập thể mạnh mẽ tới mức nào.
Ông cho rằng một nhân khi đứng riêng lẻ thì ý chí của hắn quá yếu ớt, không
dám hành động. Nhưng khi tâm nhân hòa vào ý chí tập thể, khi họ chia sẻ
cùng một mục đích chung, khi suy nghĩ xúc cảm của họ ớng vào một
đường duy nhất, nhờ sự kích động tập thể mọi thành viên dám làm điều
khi đứng một mình họ không dám làm. Chính cái ý chí của cả một tập thể anh
em trai đấy đã đủ mạnh mẽ để thc hiện hành vi giết chết người cha của họ. Cái
cảm xúc thù hằn, một trong hai xúc cảm đối lập nhau vẫn tồn ti con người cho
đến tận ny nay, là cảm thức đã dẫn dắt họ đến nh trạng nổi loạn này.
Vì những sức mạnh ngăn cấm người con đạt được quyền lực cũng n
thực hiện hành vi nh giao của htrong cộng đồng, đám anh em trai thù ghét
người cha vô cùng, nhưng đối lập với xúc cảm thù hằn ấy, bên trong họ vẫn dành
một sự yêu thương và mến mộ đối với ông. Sau khi đã giết người cha, cảm thức
thù hằn đã được thỏa mãn, nhờ hành vi ăn thịt cha mình mà họ đã nâng cao sự
đồng nhất hóa với ông. Tđấy biểu thị nh cảm yêu thương một cách thái quá
dành cho ông trỗi dậy. Một lý do khác cho sự trỗi dậy của cảm thức trìu mến thái
quá này, là do sau khi đã giết người cha, không có một đứa con nào có thể nắm
lấy quyền lực xưa kia của ông bố được. Người cha mất đi, dục vọng nguyên
của mỗi nhân lại biến những người anh em trai y trở thành kình địch ca
nhau. Vì thế, họ chcon duy nhất một con đường tái thiết lập lại luật lệ cấm chỉ
45
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 256.
lOMoARcPSD| 40367505
71
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
loạn luân của người cha xưa kia. Freud cho rằng từ trạng thái ấy ra đời hình
thức mẫu quyền.
Sự tái thiết lập lại cấm chỉ loạn luân còn nhằm đgiải tỏa căng thẳng do
cảm thức tội lỗi (senment de culpabilité) do nh yêu thương thái quá nổi dậy
trong đời sống tâm thần của họ. Để giải tỏa cảm thức tội lỗi, họ còn phủ nhn
hành vi họ đã y ra thông qua việc cấm chỉ giết totem, con vật được đồng
nhất với người cha của họ. thể thấy, câu trả lời của Sigmund Freud về nguồn
gốc của hai cấm kỵ xa xưa nhất trong hệ thống totem, đồng thời hình thành nên
hai dục vọng bị dồn nén hiện tồn trong phức cảm Oedipus là từ cảm thức tội lỗi
của người nguyên thủy.
Hệ thống totem tồn tại như một bản giao ước nhằm hòa giải với người
cha. Người cha sẽ luôn chăm sóc, bảo hộ cho cả bộ tộc và những người con phải
tôn trọng sinh mạng của ông, tức là không tái hiện lại hành động giết cha khi xưa
nữa. Tuy nhiên, bữa ăn totem xuất hiện trong các lễ điển của hệ thống totem lại
mang một ý nghĩa hoàn toàn khác, nhằm để duy trì kỷ niệm cuộc chiến thắng đối
với người cha. Mọi người đều phải tụ tập lại, ăn sống con vật totem bắt chước
con vật totem ấy như để tái hiện lại cái ngày quyền lực của người cha bị lật
đổ, bầy anh em nguyên thủy đồng nhất hóa được những phẩm chất, sức mạnh
uy quyền của người cha.
2.4.3. Sự biến chuyển trong hệ thống xã hội và biểu hiện của tội lỗi nguyên thủy
trong tôn giáo, huyền thoại và nghệ thuật
Trong bầy anh em nguyên thủy đã giết hại người cha, không một
nhân nào có thể thỏa mãn được dục vọng của mình, đồng thời cũng không ai có
thể có được quyền lực mà người cha xưa kia sđắc. Vì lẽ đó mà theo thời gian,
nỗi thù hằn xưa kia với người cha nguyên thủy tắt ngấm, nhường chỗ cho một
nh yêu thương sâu đậm hình thành một tưởng phục tùng tuyệt đối cũng
vẫn người cha nguyên thủy đó, nhưng ông ấy đã được gán cho những nh chất
thần thánh vượt xa người thường. Điều này giống với những khảo hạch của phân
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
72
tâm học, khi ngành khoa học này khám phá ra rằng “thái đnhân của mỗi
người đối với thần thánh tùy thuộc thái độ của hắn đối với người cha xác thịt của
hắn thay đổi biến hóa với thái độ ấy rằng thần thánh thực chất chỉ một
người cha với một phẩm chất cao hơn mà thôi”.
46
Thời điểm này đánh dấu cho
sự tan rã của hệ thống tục totem chuyển sang giai đoạn tôn giáo. Trong những
buổi lễ dâng con vật bị hiến tế lên cho thần linh, lúc này người cha biểu hiện cho
hai danh nghĩa. Người cha đồng thời là con vật hy sinh, cũng đồng thời là vị thn
thánh toàn năng mà cả bộ tộc tôn thờ.
Nhưng do nh công bằng và bình đẳng giữa các thành viên trong thị tộc
xuất hiện rạn nứt, vì thế nhng lý tưởng xa xưa của người cha kia được phục hồi,
thông qua việc đưa những nhân phẩm chất cao hơn người khác lên hàng
thần thánh. Chế độ phụ hệ một lần nữa trở lại trong tổ chức xã hội, thay thế cho
chế độ mẫu hệ trước đó. Nhưng giờ đây người cha được chỉ quyền hành trong
gia đình của ông ấy, chỉ duy nhất một người cha “thần thánh”, với những
phẩm chất trội hơn hẳn, được đưa lên làm thlĩnh của cả một bộ tộc người
nguyên thủy, nhằm duy trì trật tgiữa các thành viên dựa trên hình hội
mới, đồng thời luôn giữ nguyên nh yêu đối với người cha nguyên thủy.
Do hình hội mới thay đổi, mối quan hệ xưa kia giữa sự hiến tế
lễ hội totem bị phá vỡ, đồng thời nh cách thiêng liêng của con vật totem cũng
đã bị mất đi. Lúcy, thần thánh đã vượt lên trên quá xa so với nhân loại, loài
người chỉ thể ếp cận một cách gián ếp với thần thánh thông qua những thầy
tu và vvua của họ. Khi những vị vua lên nắm quyền điều hành hội, nh phụ
hệ đã bao phủ lên quy mô nhà nước. Như đã nói người cha xưa kia giờ đại diện
cho hai danh nh: thần thánh và con vật hiến tế. Lễ hiến tế giđây biểu hiện
một nỗ lực của con người nhằm phnhận cái tội lỗi xưa kia của tổ ên mình, khi
đổ lỗi cho người cha là người giết chết ăn thịt chính mình chứ không phải bầy
46
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 240.
lOMoARcPSD| 40367505
73
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
anh em con trai nữa. Theo Freud, cho sau này, nhân loại thay đổi từ hiến
tế con vật sang hiến tế người, rồi thay thế bằng những hình mẫu bất động (hình
nhân thế mạng) đi nữa, thì đối tượng của sự hiến tế ấy vẫn luôn chính người
cha nguyên thủy. Nhân loại càng cố rời xa tội lỗi của mình đến đâu, họ càng tái
dựng trong thức một cách trung thành chính xác dưới hình thức hiến tế
thiêng liêng đến nỗi họ không nhận ra nữa. Quan điểm trên hình thành hẳn do
Sigmund Freud nhận thấy được sức mạnh của cơ chế ngoại phóng, do phân tâm
học phát hiện luôn luôn một chế quan trọng bất biến trong hệ thống tâm
thn của con người. Ông nhận định rằng: “Một hành vi như sự xóa bỏ người cha
bằng những cố gắng hợp sức của các anh em trai đã phải để lại những dấu vết
không xóa bỏ trong lịch sử đã phải được diễn đạt bằng những cấu tạo thay thế
nhiu đến mức người ta không giữ lại được một ký ức trực ếp nào”.
47
Khi bước vào giai đoạn mở đầu của thời kỳ nông nghiệp, tầm quan trọng
của đứa con trai trong gia đình phụ hệ lúc này được nâng cao. Lúc này, khuynh
ớng đưa con trai thay thế cho người cha càng được bộc lộ. Freud cho rằng
thông qua nghệ thuật, tôn giáo huyền thoại,người con trai thể hiện những
khuynh hướng loạn luân của mình. Nhưng những sáng tạo loạn luân ấy vẫn luôn
đi kèm những trừng phạt bằng hình thức thiến hoạn hoặc cái chết do vthn
(người cha) dưới hình ảnh một con vật. Trong thần thoại Hy Lạp, ta m thấy
những biểu hiện ấy qua nh yêu của Adonis dan díu với mẹ nuôi của mình là nữ
thần nh yêu sắc đẹp Aphrodite. Nữ thần Aphrodite yêu chàng Adonis đến nỗi
chỉ vắng chàng một lát nàng đã nơm nớp lo sợ, tưởng tượng ra bao nhiêu điều
rủi ro xảy ra đối với chàng.
48
Và tai họa đã đến với chàng thật, trong một cuộc đi
săn trong khu rừng trên đảo Chypre, chàng không may bị một con lợn rừng húc
chết. Đối với huyền thoại liên quan đến việc thiến hoạn, giai thoại về nh yêu của
giữa nữ thần Agdis và cậu con trai As của mình mà kết cục chàng trai As
47
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 280.
48
Nguyễn Văn Kha, Thần Thoại Hy Lạp, Nxb Văn học, 2021, tr. 195.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
74
phải tự thiến mình. Những huyền thoại thiến hoạn này, theo Freud, hẳn đến t
nỗi lo sợ của người con trai về việc người cha thể thiến mình. Vì thế, hẳn
phức cảm thiến hoạn cũng đã tồn tại từ xa xưa của những con người nguyên
thủy, vẫn tồn tại cho đến ngày nay và, ít nhất đối với phân tâm học của Sigmund
Freud, đóng một vai trò quan trọng trong các ca nhiễu tâm đã điều trị.
Sự thay thế của người con thay cho người cha cũng được m thấy trong
Đốc giáo. Sau khi Adam Eva phạm phải tội tổ tông, Thiên Chúa đã “trục
xuất con người, phía đông vườn Eden, Người đặt các Cherubim với lưỡi
gươm sáng lóe, đcanh giữ đường đến cây trường sinh”.
49
. Sigmund Freud cho
rằng, sự kiện Chúa Jesus đã hy sinh chính đời mình trên thập giá nhằm cứu
chuộc con người khỏi gánh nặng của tội tổ tông, nhằm hòa giải với Chúa Cha, là
lời thú nhận của nhân loại về tội ác giết người cha nguyên thủy của mình. Đồng
thời, họ m thấy được một sự xá tội hữu hiệu nhất, thông qua shiến sinh của
một trong số những người con trai. Song, cũng ở điểmy, Freud cho rằng sự hy
sinh của Chúa Jesus đồng thời cũng thể hiện nh hai mặt của xúc cảm, mà phân
tâm học đã nhận thấy trong biết bao n của người nguyên thủy nói trên: Trong
cùng một thời gian và bằng cùng một hành vi, người con trai, dâng lên người cha
sự cứu chuộc lớn nhất người ta thể ởng tượng được thực hiện những
ham mun đối với người cha. Bản thân hắn cũng trở thành thần thánh bên cạnh
người cha, hay nói chính xác hơn, thay chcho người cha. Tôn giáo của người
con được thay thế cho tôn giáo của người cha”.
50
Lại một lần nữa, ta thấy được
khát vọng xóa bỏ người cha nguyên thủy vẫn còn tồn tại song song với nh yêu
thương bờ bến dành cho ông. Nmuốn đđánh dấu cột mốc cho sự thay
thế ấy, những bữa ăn totemic xưa kia lại được phục hồi, nhưng giđây, những
con người tham dự không phải đăn thịt máu của người cha nữa, đó
thịt máu của người con trai kia. Trong những ch thánh thể của Đốc giáo,
49
Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ, Lời Chúa cho mọi người, Nxb Tôn giáo, 2019, tr. 40, 41.
50
Sigmund Freud, Vt tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 279.
lOMoARcPSD| 40367505
75
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
bánh mì và rượu nho là đại diện cho thịt và máu của Chúa Jesus, điều mà Freud
cho rằng, một nỗ lực nhằm xóa bỏ người cha xưa kia và hm đến sự đồng
nhất hóa với người con trai thần thánh kia.
Tiểu kết chương 2
Quthật, trong tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ”, những kiến giải nhân chủng
học của Freud dựa trên những công cụ từ bộ môn phân tâm học quả một
ớng đi táo bạo, thể hiện một khát khao cháy bỏng của Sigmund Freud khi ến
công vào những vấn đề nhân chủng học còn chưa lời giải đáp này. Qua tác
phẩm tác phẩm, ta cũng có thể thấy, đối với một bác sĩ lâm sàng, quả thật Freud
sở hữu một khối tri thức đồ sộ trải dài trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Tất cả những
tri thức trong các lĩnh vực như tôn giáo, văn hóa hay huyền thoại đều thể đưc
ông khảo cứu và làm cơ sở cho sự phát triển của phân tâm học.
Nhìn chung, thể thấy, Freud đặt các vấn đnhư nguồn gốc của tục
totem, tục ngoại hôn, những cấm chỉ tabu, ma thuật, thuyết hồn linh cũng n
tôn giáo huyền thoại song song với những triệu chứng của người mắc bệnh
nhiễu tâm hẳn một hướng đi mới mẻ. Kết quả của con đường này nh hai
mặt của xúc cảm, cơ chế ngoại phóng hay nh toàn năng trong tưởng hiện tồn
trong cả người nguyên thủy lẫn người mắc chứng nhiễu tâm. Song quan trọng
hơn cả, nỗ lực của Freud trong việc giải quyết các vấn đnày cốt đchứng
minh một vn đ khác. Đó chính là chứng minh cho nh phổ quát của phức cảm
Oedipus. Đối với Freud, Trong xuyên suốt dòng chảy của lịch sử, bất cứ đâu,
phc cảm Oedipus sẽ luôn tồn tại trong đời sống tâm thần của con người, được
biểu thị ới các hình thức khác nhau như tôn giáo, thần thoại, nghệ thuật hay
các chứng bệnh nhiễu tâm,… Và đối với Freud, mọi luân lý, quy luật đạo đức hay
cảm thức về trách nhiệm đều có thể quy về từ một nguồn là phức cảm Oedipus.
Song quả thực, đến nay, sự tồn tại của phức cảm Oedipus cũng như nh phổ quát
của vẫn chưa thể khẳng định. thực sự tồn tại phức cảm Oedipus hay không,
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
76
hay nó chỉ là một sản phẩm được làm quá lên do những ký ức từ thời thơ ấu của
chính người khai sinh ra bộ môn phân tâm học?
lOMoARcPSD| 40367505
77
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
KẾTẾ LU NẬ
Tác phẩm “Vật tổ cấm kỵ thực sự một công trình đột phá của
Sigmund Freud, khi ông chọn đi từ bên trong đời sống nội tại của con người làm
con đường đgiải quyết những vấn đề vẫn còn là ẩn của nhân loại. Một mặt,
tác phẩm thể hiện nh yêu tha thiết của ông đối với đứa con “phân tâm học” của
mình. Những ông viết trong tác phẩm cốt để chứng minh nh ứng dụng của
phân tâm học, ông n rằng phân tâm học thể trthành một “thế giới quan
khoa học” thể dựa vào để m cho câu trả lời cho nhiều lĩnh vực khoa học khác
nhau. Mặt khác, tác phẩm còn sự tận tâm của Freud đối với nhân loại. Bản thân
ông một người rất văn minh, song, ông luôn xem nền văn minh của nhân loại
như là một nơi chốn ngột ngạt cho mỗi cá nhân, bởi lẽ những nhu nhầu của tập
thđược đặt lên trên những khuynh hướng nhân. Điều y đúng đắn khi
xét trên góc độ văn minh bảo vệ được sự an toàn cho mỗi nhân, bởi làm
kìm hãm những khuynh hướng gây hấn, m giảm nh thù hằn của con người và
đặt nh dục phải tuân theo Nguyên tắc thực ễn. Song, ông cho rằng văn minh
đang dồn nén những khuynh hướng của con người quá mức con người
thchịu đựng đkhông hình thành nên những chứng bệnh thần kinh. Đối với
ông, “nền văn minh nào cũng dựa trên sở ỡng bức phủ định bản năng.
51
Tác phẩm “Vật tổ cấm kỵ một bước đi đầu ên của ông trong công cuộc
giúp đỡ con người, kết quả cuối cùng cho khát vọng ấy tác phẩm Văn minh
và những bất cập của nó” được hoàn thành mười bảy năm sau đó.
Dù là thế, công trình của Sigmund Freud vẫn vấp phải những hạn chế của
thời đại cũng như của chính bản thân ông. những năm đầu thế kỷ XX, những
kết quả thu được từ ngành nhân chủng học vốn không được chứng thực bởi họ
thiếu đi những bằng chứng thực địa. Thời kỳ này chứng kiến một ngành nhân
chủng học “trong phòng, khi mọi kết quả họ rút ra chủ yếu đến từ những
51
Sigmund Freud, Luận bàn về Văn minh, Nxb Văn hóa Thông n, 2005, tr. 13.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
78
nguồn tài liệu trước đó. Không may điều đó cũng đúng với công trình của
Sigmund Freud. Ngay cả một trong hai tác phẩm được ông trích dẫn nhiều nhất -
tác phẩm “Cành vàng” của James Frazer cũng mang nh chquan do nguồn tài
liệu được Frazer tổng hợp từ những ghi chép về thần thoại, phong tục tập quán
lễ hội được các nhà thám hiểm, thực dân hay tu đến từ khắp nơi trên thế
giới. Nhiều luận điểm sau này được các nhà khoa học chứng minh sai lầm
thiếu nh chính xác. Chẳng hạn như bữa ăn totemic không htồn tại mọi bộ
tộc, chỉ một thiểu snhnhững bộ tộc có bữa ăn vật tổ này mà thôi.
Bên cạnh đó, tác phẩm còn thể hiện hai hạn chế bản, tồn tại trong
xuyên suốt toàn bộ học thuyết phân tâm học của Sigmund Freud. Thnhất, đó
chính Freud đã bỏ qua hoàn toàn nh lịch sử xã hội của nhân loại, khi ông xem
xét sự việc hoàn toàn trên quan điểm sinh vật học phủ nhận đi hoàn toàn
những ảnh hưởng từ điều kiện khách quan, những nhân tố văn hóa trong việc
hình thành đặc điểm của một bộ tộc nói chung hay nhân cách của từng thành
viên trong bộ tộc nói riêng. Thhai, đó chính phđịnh vai trò của người mẹ
trong hệ thống totem cũng như ảnh hưởng của người mẹ trong đối với những
biến chuyển sau y như tôn giáo hay cấu trúc hội. Phân tâm học của Freud
luôn luôn nhấn mạnh đến ảnh hưởng của người cha hơn hẳn đối với đời sống
tâm thần của con người. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, sự nhấn mạnh này đến
từ thi ấu thơ của ông, bởi bản thân ông có nhiều vấn đề trong mối quan hệ gia
cha ông hơn là với mẹ ông.
Nhìn chung, bởi những hạn chế trên mà “Vật tổ và cấm kỵchưa phải là
câu trả lời hoàn cho những vấn đề mà tác phẩm đề ra. Tuy nhiên, tác phẩm vẫn
một cột mốc đại trong lịch sử nghiên cứu nhân chủng học. Nhà phân tâm
học đồng thời cũng là nhà nhân chủng học Géza Róheim (1891 - 1953) nhận định
sánh ngang với những tác phẩm ch khoa toàn thư vvăn hóa khác như Văn
hóa nguyên thủy” “Cành vàng”. Đối với Sigmund Freud, những nỗ lực của ông
khi bước ra khỏi phòng khám ến bước sang những lĩnh vực khác quả thực rt
lOMoARcPSD| 40367505
79
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
đáng ghi nhận. Ngay cả nhng ý tưởng ông đưa ra được chứng minhsai lầm đi
chăng nữa, vẫn mang lại giá trị cho tất cả mọi người. Đối với ông, phân tâm
học không chỉ một khoa học ứng dụng cho mỗi việc điều trị cho người bệnh
mắc chứng rối loạn thần kinh, còn phải được áp dụng cho tất cả mọi người.
Quthực, di sản ông để lại đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lối tư duy của
chúng ta. lẽ, Sergei Pankeje (1886-1979), một trong những bệnh nhân ni
ếng của Sigmund Freud được biết đến với cái tên “Người sói”, hẳn đã đúng khi
nhận xét về ông cũng như học thuyết phân tâm học: “Freud một thiên tài không
thphnhận. Tất cả nhng ý tưởng của ông được kết hợp lại trong một hệ
thống… Dù nhiều điều không đúng, đó vẫn là một thành tựu tuyệt vi”.
52
52
Anthony Starr, Dẫn luận về Freud, Nxb Hồng Đức, 2019, tr. 251.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
80
TÀI LI U THAM KH OỆ
Tài liệu trong nước
1. Anthony Storr (2019), Dẫn luận về Freud, Người dịch: Thái An, Nxb
Hồng Đức.
2. Daniel Smith (2017), Tư duy như Sigmund Freud, Người dịch:
Huy Toàn, Quốc Tuấn, Nxb Kim Đồng.
3. Jostein Gaarder (2020), Thế giới của Sophie, Người dịch:
Huỳnh Phan Anh, Nxb Thế gii.
4. Nguyễn Hữu Vui (2001), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Khỏa (2021), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học.
6. Nigel Warburton (2021), ợc striết học, Người dịch: Cao Việt,
Nxb Thế gii.
7. Phan Lưu Thành (2019), Triết học cho người không chuyên, Nxb
Khoa học xã hội.
8. Richard Tarnas (2008), Quá trình chuyển biến tưởng phương
Tây, Người dịch: Lưu Văn Hy, Nxb Văn hóa thông n.
9. Sigmund Freud (2005), Luận bàn về Văn minh, Người dịch:
Trần Khang, Nxb Văn hóa Thông n.
10. Sigmund Freud (2016), Sâu xa hơn Nguyên tắc không đổi, Người
dịch: Thân Thị Mận, Nxb Tri thức.
11. Sigmund Freud (2020), Phân tâm học nhập môn, Người dịch:
Nguyễn Xuân Hiếu, Nxb Văn học.
12. Sigmund Freud (2020), Vật tổ và cấm kỵ, Người dịch:
Đoàn Văn Chúc, Nxb Thế gii.
13. Sigmund Freud (2022), Nghiên cứu phân tâm học,
Người dịch: Đình Lưu, Nxb Thế gii.
lOMoARcPSD| 40367505
81
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
14. Walther Ziegler (2020), Freud trong 60 phút, Người dịch: Hoàng
Lan Anh, Nxb Hồng Đức.
Tài liệu nước ngoài
15. David Staord-Clark (1997), What Freud Really Said:
An Introducon to His Life and Thought, Schocken Books.
16. Erich Fromm (2009), Beyond the Chains of illusion: My encounter
with Marx and Freud, Bloomsbury Academic.
17. Ernest Jones (1953), The life and work of Sigmund Freud, Penguin
Books.
18. Sigmund Freud (1939), Moses and Monothesism, The Hogarth
Press.
| 1/85

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505 lOMoAR cPSD| 40367505 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD..................................8
1.1. Những điều kiện kinh tế, xã hội và bối cảnh văn hóa
– tinh thần châu Âu cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.......8
1.2. Những tiền đề khoa học cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX 10
1.3. Cuộc đời, sự nghiệp của Sigmund Freud và tác phẩm
“Vật tổ và cấm kỵ”....................................................18
1.3.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Sigmund Freud..................18
1.3.2. Tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ”.....................................22
1.4. Khái quát nội dung cơ bản trong phân tâm học của
Sigmund Freud.........................................................23
1.4.1. Cấu trúc hệ thống tâm thần của con người.................24
1.4.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý tính dục ở trẻ em........27
1.4.3. Phức cảm Oedipus.....................................................33
1.4.4. Xung năng sống và xung năng chết............................36
Tiểu kết chương 1.....................................................39
2. CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ
TƯỞNG CỦA SIGMUND FREUD QUA TÁC PHẨM “VẬT TỔ VÀ
CẤM KỴ”.................................................................................40
2.1. Mối quan hệ giữa chế độ ngoại hôn và tục totem...40
2.2. Những cấm kỵ (tabu) và những ám ảnh của người
nhiễu tâm.................................................................43
2.2.1.Những quan niệm khác nhau về tabu.....................43 lOMoAR cPSD| 40367505
2.2.2.Những điểu giống nhau giữa tabu và những ám ảnh
của người nhiễu tâm..........................................................45
2.2.3.Vai trò của tính hai mặt xúc cảm trong tabu và đời
sống người bàn cổ.............................................................47
2.3.Phương thức tiến hóa của những quan niệm
người về thế giới.....................................................50
2.3.1. Tín ngưỡng hồn linh, pháp thuật và ma thuật.............50
2.3.2. Tính toàn năng trong tư tưởng ở những người mắc
chứng nhiễu tâm..................................................................53
2.4. Bầy anh em nguyên thủy và tội lỗi tập thể của họ58
2.2.1. Chứng sợ động vật ở trẻ em.......................................59
2.2.2. Sự hiến tế và bữa ăn vật tổ của người nguyên thủy.....61
2.2.3. Sự biến chuyển trong hệ thống xã hội và biểu hiện của tội lỗi nguyên
thủy trong tôn giáo, huyền thoại và nghệ thuật 64
Tiểu kết chương 2.....................................................68 KẾT
LUẬN...................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................73 lOMoAR cPSD| 40367505 MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
“Freud là một nhà cách mạng tự do, và Marx, là một nhà cách mạng cấp
tiến. Dù họ có những điểm khác nhau, song họ đều có điểm chung về một ý chí
không khoan nhượng cho việc giải phóng con người, một sự tin tưởng tuyệt đối
như một vũ khí của sự giải phóng và một niềm tin cho cho rằng, để giải phóng
con người không gì khác ngoài việc phá vỡ những xiềng xích ảo tưởng của nhân
loại”.1 Trên đây là nhận định của nhà xã hội học, nhà phân tâm học nhân văn nổi
tiếng Erich Fromm (1900 - 1980) về tầm quan trọng của 2 nhà tư tưởng lớn của
thế giới đối với nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của toàn thể loài người.
Thật vậy, sự ra đời cho học thuyết phân tâm học của Sigmund Freud (1856 - 1939)
đã làm đảo lộn hoàn toàn khoa học xã hội lúc bấy giờ. Nhà văn Bernard Pinguad
(1923 - 2020) đã nhận xét về tầm ảnh hưởng của Sigmund như sau: “sau Freud,
người ta không còn có thể tư duy hay viết được như trước nữa”2.
Những tranh cãi và công kích dư luận vẫn luôn xuất hiện xung quanh một
học thuyết mang tính ảnh hưởng như thế. Những tư tưởng của ông như: hành vi
sai lạc, giấc mơ, cái tôi và vô thức, xung năng sống và xung năng chết,… đều là
những đề tài gây nhiều tranh cãi, nhận được những “búa rìu dư luận” của các
nhà khoa học, triết học. Họ đều cố gắng chứng minh, cho rằng học thuyết phân
tâm học chỉ là sản phẩm tưởng tượng, phi khoa học của một đầu óc bệnh hoạn.
Nhà triết gia Karl Jasper (1883 - 1969) còn xem thường, phê phán và coi phân
tâm học của ông là “Triết học hậu môn”. Mặc dù vậy, với sự kiên định, kiên trì
theo đuổi mục đích của mình, ông đã thể hiện được những giá trị đúng đắn, hợp
lý trong học thuyết của mình, đưa phân tâm học lan rộng khắp toàn thế giới,
được nhiều người sau này kế thừa và phát triển, giúp cho học thuyết này đến tận
1 Erich Fromm, Beyond the chains of illusion: My Encounter with Marx and Freud, Continuum, 2009, tr. 18.
2 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 10. lOMoAR cPSD| 40367505
ngày nay vẫn giữ nguyên được những giá trị và ảnh hưởng trên nhiều địa hạt và
lĩnh vực khác nhau: triết học, tâm lý học, nghệ thuật, văn học, tôn giáo,…
Thật vậy, những ảnh hưởng trên của ông là do ông đã mang phân tâm học
của mình vượt ra khỏi lĩnh vực y khoa. Sigmund Freud đã liên kết những giá trị
cốt lõi của phân tâm học đến với các khoa học khác như dân tộc học, ngôn ngữ
học, văn học,…Từ phòng khám lâm sàng, ông tiến công vào các vấn đề văn hóa,
lịch sử phát triển của xã hội loài người. Những giá trị trên được thể hiện thông
qua rất nhiều tác phẩm như “Tương lai của một ảo giác” (1927), “Văn minh và
sự bất bình của nó” (1930), “Moses và độc thần giáo” (1939)… Song một trong
những tác phẩm quan trọng bậc nhất và là bước khởi đầu cho công cuộc khám
phá trên của ông phải kể đến tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ” (1913). Qua tác phẩm
này, tác giả mang đến sự so sánh, đối chiếu những điểm giống và khác nhau “giữa
đời sống tâm thần của những người nhiễu tâm đối với những người nguyên
thủy”. Qua đó, tác phẩm có thể thực hiện một nhiệm vụ quan trọng khác, đó
chính là chỉ ra được nguồn gốc, tiến trình hình thành và phát triển của tục totem,
những cấm kỵ và tín ngưỡng.
Ở Việt Nam, những quan điểm của Sigmund Freud đã có một lịch sử
nghiên cứu tương đối dài hơi với nhiều tác phẩm khác nhau. Song, đối với những
tư tưởng về văn minh nói chung và về tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ” nói riêng,
hiếm có công trình nào nghiên cứu một cách chuyên biệt về quan điểm của nhà
phân tâm học này. Chính vì thế, tác giả cho rằng rất cần thiết có những công trình
nghiên cứu về lĩnh vực này. Thông qua đề tài “Tư tưởng phân tâm học của
Sigmund Freud qua tác phẩm ‘Vật tổ và cấm kỵ’”, tác giả muốn nêu lên những
điểm cơ bản trong tư tưởng phân tâm học của Sigmund Freud trong tác phẩm
“Vật tổ và cấm kỵ” , để từ đó rút ra được những mặt tích cực, hạn chế trong quan
điểm của Freud về vấn đề này. lOMoAR cPSD| 40367505
2.Lịch sử nghiên cứu
Một số công trình trong nước khái quát chung về tư tưởng phân tâm
học của Sigmund Freud
Trước năm 1975, phân tâm học đến được với Việt Nam phần nhiều là do
tầng lớp trí thức lúc bấy giờ có dịp nghiên cứu, học tập và làm việc tại nước ngoài
mang về nước. Song, do nhiều nguyên nhân khác nhau, phân tâm học lúc này
chưa thể trở thành một hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh. Sau đổi mới bắt đầu từ
năm 1986, Việt Nam với những chính sách cởi mở trong văn hóa - giáo dục, mở
rộng giao lưu và tiếp nhận văn hóa giữa các nước, nền học thuật nước nhà đã có
thể tiếp cận và nghiên cứu sâu hơn với những khoa học nước ngoài. Trên cơ sở
ấy, phân tâm học vốn bấy giờ đang là một môn khoa học phát triển mạnh mẽ ở
Tây Âu, được tiếp nhận cả về mặt lý thuyết lẫn ứng dụng thực tiễn. Cho đến nay,
ở Việt Nam ta, Sigmund Freud vẫn là nhà phân tâm học có số lượng tác phẩm
được dịch nhiều nhất. Bởi lẽ, để hiểu về tư tưởng của những nhà phân tâm học
sau này, dù họ có phát triển theo hướng nào, việc nghiên cứu, đối chiếu với
những nền móng mà Freud đã đặt ra là vô cùng cần thiết.
Cuốn sách “Freud và tâm phân học” (2000) được biên soạn bởi nhà
nghiên cứu triết học và xã hội phương Tây Phạm Minh Lăng, là một công trình
quan trọng đối với bất cứ ai tại Việt Nam muốn tìm hiểu và nghiên cứu về
Sigmund Freud. Tác phẩm trình bày một cách có hệ thống, cô đọng những ý
tưởng cơ bản trong hệ thống phân tâm học của Sigmund Freud. Thông qua đó,
tác phẩm nhằm mục đích có thể thay đổi, phủ nhận những góc nhìn sai trái, phiến
diện do nhiều người đã xuyên tạc một cách trắng trợn học thuyết của Freud.
Những vấn đề được viết trong tác phẩm giúp cho người đọc có một góc nhìn đầy
đủ, đúng đắn và toàn diện về phân tâm học cũng như người cha đẻ của ngành khoa học này.
Trong số các công trình chuyên khảo về phân tâm học ở lOMoAR cPSD| 40367505
Việt Nam hiện nay, “bộ tứ phân tâm học” của PGS. TS Đỗ Lai Thúy là một bộ sách
nghiên cứu và phân tích các vấn đề khác nhau như nghệ thuật, văn hóa, tình yêu
hay tính cách dân tộc dưới lăng kính phân tâm học thông qua những bài tiểu luận
của nhiều nhà phân tâm học nổi tiếng. Trong số đó, cuốn sách “Phân tâm học và
văn hóa tâm linh” (2006) là công trình đã phân tích góc nhìn về văn hóa của
Sigmund Freud cũng như tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ”.
Một cuốn chuyên khảo khác cũng đã động chạm đến những tư tưởng mà
Freud đã trình bày trong tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ” được Hội khoa học lịch sử
Việt Nam cho in là cuốn “Những vấn đề nhân học tôn giáo” (2006). Cuốn sách có
trích dẫn và phân tích chương ba của tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ” với tựa đề
“Vạn vật hữu linh, ma thuật và quyền năng tối thượng”. Cuốn sách là một công
trình được viết bằng một ngôn ngữ dễ hiểu, toàn diện, sâu sắc và mang tính cách
mạng trong lĩnh vực nhân chủng học, văn hóa và tôn giáo ở các cộng đồng người.
Bên cạnh đó, việc phân tích bài tiểu luận của Sigmund Freud cũng là một nỗ lực
nhằm đem đến một góc nhìn mới khi bóc tách những vấn đề trong những lĩnh vực trên.
Một số công trình nước ngoài khái quát chung về tư tưởng phân tâm
học của Sigmund Freud
Cuốn sách “The Life and Work of Sigmund Freud” (Cuộc đời và Sự nghiệp
của Sigmund Freud) (1953) của nhà phân tâm học Ernest Jones (1879 - 1958) có
lẽ vẫn sẽ luôn được coi là một công trình kinh điển và quan trọng bậc nhất dành
cho những nhà nghiên cứu về phân tâm học cũng như về Sigmund Freud. Tác
phẩm tái hiện toàn bộ những ký ức thời thơ ấu, đời sống, hôn nhân, sự nghiệp
và những năm tháng cuối đời chống chọi với căn bệnh ung thư của Freud. Ernest
Jones đã cố gắng móc nối, liên kết tính cách và những trải nghiệm trong đời sống
của Freud với những ý tưởng trong học thuyết phân tâm học của ông. Dẫu được lOMoAR cPSD| 40367505
xếp vào hàng ngũ kinh điển, song Ernest Jones vẫn bị chỉ trích mạnh mẽ do tái
dựng lại Sigmund Freud bằng một hình mẫu quá lý tưởng.
Cuốn sách “What Freud Really Said: An Introduction to His
Life and Thought”(Freud đã thực sự nói gì: Giới thiệu về cuộc đời và tư tưởng của
ông) (1997) của nhà tâm thần học David Stafford-Clark (1916 - 1999) được coi là
một bản đồ dẫn đường cho người đọc về phân tâm học của Sigmund Freud. Tác
phẩm được công chúng hoan nghênh đón nhận do văn phong sáng rõ, khoa học
và có nhiều trích dẫn cụ thể. Tác giả đã hệ thống và trình bày những ý tưởng cốt
yếu trong phân tâm học của Sigmund Freud cũng như quá trình mà ông sửa đổi,
bổ sung cho những quan điểm của mình. Những nội dung chính mà tác giả trình
bày có thể kể đến như khoa học về những giấc mơ, cấu trúc và chức năng của bộ
máy tâm thần, các ca bệnh quan trọng của Sigmund Freud và cả những ứng dụng
của ông trong các lĩnh vực rộng lớn như văn hóa, nghệ thuật hay tôn giáo.
Bên cạnh đó, còn rất nhiều công trình dẫn luận mang tính khái quát về tư
tưởng của Sigmund Freud khác có thể kể đến như “Freud: The Mind of the
Moralist” (Freud: Tinh thần của nhà luân lý học) (1960) của Philip Rieff, “The
Scientific Credibility of Freud’s Theories and Therapy” (Mức độ đáng tin về khoa
học của những lý thuyết và trị liệu của Freud) (1977) của Seymour Fisher và Roger
Greenberg, “Freud and the Humanities” (Freud và những đặc tính con người)
(1985) của Peregrine Horden, “Freud: A Life for Our Time” (Freud: Một cuộc đời
cho thời đại chúng ta) (1988) của Peter Gay, “Freud :A Very Short Introduction”
(Dẫn luận về Freud) (2001) của Anthony Storr… Đây đều là những nguồn tư liệu,
những công trình nghiên cứu quan trọng, bao quát dưới nhiều góc nhìn khác
nhau về Sigmund Freud cũng như tư tưởng phân tâm học của ông.
Nhìn chung, vấn đề tư tưởng phân tâm học của Sigmund Freud đã được
phân tích, nghiên cứu bởi các học giả trong nước cũng như ngoài nước. Song,
chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể và chuyên sâu về tác lOMoAR cPSD| 40367505
phẩm “Vật tổ và cấm kỵ” cũng như tư tưởng phân tâm học mà ông đã trình bày
trong tác phẩm này. Trên cơ sở nghiên cứu ấy, bài nghiên cứu khoa học sẽ tiếp
tục phát triển và đặc biệt làm rõ, đánh giá những ưu điểm, hạn chế về tư tưởng
phân tâm học của Sigmund Freud trong tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ”.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích một cách có hệ thống tư
tưởng phân tâm học của Sigmund Freud thông qua tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ”,
từ đó đưa ra một số nhận xét, đánh giá về những quan điểm trên.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, làm rõ những điều kiện và tiền đề cho sự hình thành và phát triển phân tâm học.
Thứ hai, trình bày rõ được tư tưởng phân tâm học của Sigmund Freud
thông qua tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ”.
Thứ ba, đưa ra nhận xét, đánh giá về tư tưởng phân tâm học của
Sigmund Freud thông qua tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ”, đồng thời phân tích ảnh
hưởng của nó đối với xã hội phương Tây.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Tư tưởng phân tâm học của Sigmund Freud trong tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ”. 4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung khảo cứu, làm rõ những nội dung cơ bản trong tác phẩm “Vật
tổ và cấm kỵ” của Sigmund Freud. lOMoAR cPSD| 40367505
5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Nghiên cứu được thực hiện dựa trên quan điểm triết học
Mác - Lênin về mối quan hệ giữa ý thức xã hội với tồn tại xã hội, về sự thống nhất
lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu phân tâm học.
Phương pháp nghiên cứu: Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu
như: thống nhất lịch sử - logic; phân tích và tổng hợp; đối chiếu so sánh tài liệu;
phương pháp hệ thống - cấu trúc, …
6.Đóng góp mới của đề tài
Về lí luận, Đề tài góp phần phân tích và trình bày một cách có hệ thống
quan điểm về nguồn gốc, tiến trình hình thành và phát triển trong văn hóa và tín
ngưỡng của nhà phân tâm học Sigmund Freud.
Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu
tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu của sinh viên về phân tâm học, tôn giáo,
triết học của Sigmund Freud, lịch sử triết học phương Tây,…
7. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
đề tài được chia làm 2 chương
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD
1.1. Những điều kiện kinh tế, xã hội và bối cảnh văn hóa – tinh thần châu Âu
cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Châu Âu trong giai đoạn giữa thế kỷ XIX chứng kiến nhiều biến đổi rõ rệt
lên toàn khu vực. Ở Tây Âu, phương thức sản xuất của chủ nghĩa tư bản phát
triển mạnh mẽ, chứng minh được tính ưu việt hoàn toàn của nó so với phương
thức sản xuất của chế độ phong kiến. Song trong lúc này, tại Đế quốc Áo, nơi
Sigmund Freud sinh sống, bấy giờ vẫn đang chịu sự thống trị của triều đại phong
kiến Habsburg. Do ảnh hưởng của quan hệ phong kiến thối nát, mà nước Áo bấy lOMoAR cPSD| 40367505
giờ vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, kém phát triển. Năm 1848, châu Âu xuất
hiện một cuộc cách mạng với quy mô toàn cõi châu lục, ngày nay còn được biết
đến với cái tên “Mùa xuân của các quốc gia”. Tháng hai năm 1848, ở Pháp đã nổ
ra một cuộc cách mạng lớn, tinh thần cách mạng ấy đã lan sang Áo, sôi sục tinh
thần đứng lên của quần chúng nhân dân vốn đang chịu áp bức, bóc lột bấy lâu
nay. Nhưng cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn bị dập tắt vào cuối tháng mười hai năm
1848. Nhiệm vụ giải phóng nhân dân khỏi áp bức đồng thời lật đổ chế độ quân
chủ đã không được hoàn thành. Đế quốc Áo một lần nữa thống nhất, triều đại
Habsburg được khôi phục trở lại. Những điều luật và thiết chế mới trong xã hội
khiến cho nhân dân bị áp bức nặng nề hơn, xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn gay
gắt. Thủ đô Vienna ẩn sâu sau lớp hình ảnh của một thành phố nguy nga, tráng
lệ là một thành phố đầy rẫy những bất cập xã hội như giết chóc, bạo loạn, chiến
tranh, người dân sống một cuộc sống khổ sở và bấp bênh, tư tưởng bài trừ Do
Thái xuất hiện,… Chính gia đình của Freud cũng đã phải nỗ lực hết sức để đối mặt
và vượt qua những khó khăn khổ sở ấy.
Thái độ của con người khi đứng trước những vấn đề tình dục vào cuối thế
kỷ XIX cũng ảnh hưởng ít nhiều đến thái độ của công chúng và giới khoa học trước
học thuyết phân tâm học của Freud, đồng thời cũng ảnh hưởng trực tiếp đến
ngành khoa học mới mẻ này. Ở phương Tây lúc bấy giờ, những nhu cầu sinh lý cơ
bản nói chung và tình dục nói riêng đều không được kiểm soát sát sao, những tệ
nạn xã hội không được ngăn chặn triệt để bởi đạo đức và pháp luật, vì thế mà
chúng phát triển tràn lan. Song, những sự phát triển vượt bậc trong khoa học đã
biến xã hội phương Tây trở thành một xã hội duy lý, “cái tôi” được đặt vào trung
tâm, từ đó thói đạo đức giả trở thành một xu hướng của thời đại. Tình dục bị dồn
nén bởi những chuẩn mực mà thói đạo đức giả đề ra, con người vẫn chưa thích
nghi kịp thời, gây ra một nhiều những căng thẳng, mâu thuẫn tồn tại bên trong
đời sống tâm thần của mỗi cá nhân. Từ đó, những căn bệnh mới trong đời sống
tâm thần của con người xuất hiện. lOMoAR cPSD| 40367505
Đầu thế kỷ XX, nhân loại chứng kiến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
kéo dài từ năm 1914 đến năm 1918. Cuộc chiến tranh này đã để lại rất nhiều hậu
quả cả về mặt vật chất, kinh tế lẫn con người. Hơn mười triệu người chết và hàng
chục triệu người tàn tật, những vết thương của họ đau đớn đến nỗi họ ước rằng
cái chết sẽ đến với họ để chấm dứt sự chịu đựng này. Nhiều công trình kiến trúc
của văn minh nhân loại sụp đổ trước sức phá hủy nặng nề của chiến tranh. Số
tiền mà các nước bỏ ra cho cuộc chiến tranh này lên đến 85 tỷ dola. Sự cân bằng
kinh tế của các quốc gia công nghiệp hóa bị đảo lộn, lạm phát gia tăng, từ đó dẫn
đến khủng hoảng và suy thoái kinh tế nghiêm trọng. Cuộc chiến tranh cũng tạo
ra sự khủng hoảng trong đời sống tinh thần của con người. Con người hoài nghi
về những giá trị đạo đức, luân lý xưa kia họ luôn theo đuổi, thái độ của con người
trước cái chết từ trước đến nay không thể dung hòa được với chiến tranh. Trong
tác phẩm “Quan điểm về chiến tranh và tử vong”, Sigmund Freud có viết: “Cái
chết chồng chất trên đầu người, thây chết thành núi như thế thì chúng ta không
còn dung hòa được với khái niệm ngẫu nhiên nữa”.3 Những cú sốc sau chiến tranh
của những người lính, sự tang thương của người nhà trước cái chết của người
thân yêu nơi chiến trường, sự bất ổn về nhiều mặt trong đời sống xã hội gây ra
một loạt những dồn nén và ức chế ở mỗi cá nhân, làm cho số bệnh nhâm tâm
thần lúc bấy giờ tăng vọt. Tình trạng bệnh tật đó khiến cho y học không thể ngó lơ được nữa.
1.2. Những tiền đề khoa học cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX 1.2.1.
Những tiền đề khoa học tự nhiên
Từ thế kỷ XIX và tiếp tục trải qua gần hết thế kỷ XX, châu Âu xuất hiện
phong trào tự nhiên chủ nghĩa - quan niệm không thừa nhận một thực tại nào
khác ngoài giới tự nhiên mà chỉ thừa nhận cái thế giới mà giác quan của chúng ta
vẫn luôn tiếp nhận. Những người theo chủ nghĩa này coi con người chỉ là một
3 Sigmund Freud, Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr.326. lOMoAR cPSD| 40367505
phần của tự nhiên và tiến hành nghiên cứu dựa vào những sự kiện tiếp nhận
được từ giới tự nhiên chứ không phải từ những suy nghĩ thuần lý hay một hình
thức mặc khải nào khác. Thời kỳ này, các ngành khoa học cũng như triết học đều
sử dụng những từ khóa chủ đạo như “tự nhiên”, “môi trường”, “lịch sử”, “tiến
hóa” và “phát triển”.
Lời giải thích cho những sự kiện xung quanh chúng ta trước kia vốn luôn mang
tính chất siêu nhiên, huyền bí hoặc duy tâm giờ đây được tìm thấy ngay trong
chính thực tại khách quan của chúng ta. Chẳng hạn đối với Karl Marx (1818 -
1883), mọi nội dung, đặc điểm, tính chất, xu hướng vận động, sự biến đổi và phát
triển của các hình thái ý thức xã hội đều phụ thuộc, bị quy định bởi tồn tại xã hội.
Hay đối với Charles Darwin, con người chỉ là một sản phẩm của quá trình tiến hóa sinh học lâu dài.
Là một con người của thời đại này, Sigmund Freud và phân tâm học của
ông cũng mang trong mình tính chất của phong trào tự nhiên chủ nghĩa. Những
tư tưởng và phát minh của những người đi trước ảnh hưởng mạnh mẽ đến Freud,
đặc biệt phải kể đến ảnh hưởng của hai nhà khoa học, là Jean-Baptiste Lamarck và Charles Darwin.
1.2.1.1.Jean-Baptiste Lamarck
Jean-Baptiste Lamarck (1744 - 1829) là người đầu tiên phát triển và trình
bày những giả thuyết về sự tiến hóa hữu cơ một cách khoa học. Với ông, tự nhiên
như một cầu thang kéo dài từ những dạng đơn bào đơn giản nhất, bé nhỏ nhất
đến những sinh vật lớn và có cấu trúc phức tạp nhất. Những bậc thang này không
được sắp xếp và định sẵn ngay từ đầu bởi bàn tay của Thiên Chúa. Lamarck thừa
nhận quá trình tiến hóa của các chủng loài là một quá trình tất yếu và qua đó mới
có thể hình thành những sinh vật sống ở một trình độ phức tạp hơn. Đối với
Lamarck, quá trình đi lên này được hình thành do tự thân vật chất sống dưới ảnh
hưởng của những điều kiện bên ngoài. Cụ thể, Lamarck giải thích sự tiến lên lOMoAR cPSD| 40367505
những nấc thang cao hơn của vật chất sống được định hình bởi hai lực tự nhiên.
Thứ nhất, bản thân vật chất sống chứa đựng một lực nội tại thúc đẩy bản thân
nó hướng đến một trình độ phát triển cao hơn. Thứ hai, sự đa dạng chủng loài
của các sinh vật là nhờ những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên. Sinh vật phải
thay đổi hành vi hoặc cấu trúc giải phẫu để thích nghi được với những điều kiện
bên ngoài. Những thay đổi này sẽ được di truyền cho các thế hệ sau, tạo nên một chủng loại khác.
Bản thân học thuyết của Lamarck về tiến hóa hữu cơ vẫn còn nhiều điểm
hạn chế và nhiều bằng chứng khoa học sau này đã phủ nhận tính đúng đắn của
nó. Song, Sigmund Freud lại có niềm tin đặc biệt vào sự kế thừa những đặc điểm
của thế hệ trước sau khi sinh. Freud cho rằng, những trạng thái tâm thần của tổ
tiên được kế thừa và truyền lại cho các thế hệ sau. Theo Freud, điều này đảm bảo
các giá trị luân lý, đạo đức và tôn giáo có tính liên tục và giải thích tại sao những
giá trị này vẫn còn hiệu lực đối với những thế hệ sau này. 1.2.1.2.Charles Darwin
Charles Darwin (1809 - 1882) sinh ra và lớn lên tại thị trấn nhỏ
Shrewsbury, nước Anh. Khi Darwin học trung học, hiệu trưởng của trường nhận
xét về ông như một cậu bé lêu lổng, nghịch ngợm, đầu óc lúc nào cũng trên mây,
không hoàn thành được việc gì ra hồn và lúc nào cũng thao thao bất tuyệt với
những lý thuyết của riêng cậu. Bởi lẽ, ngay từ khi còn nhỏ, bản thân Charles
Darwin đã bị lôi cuốn bởi sự đa dạng và phong phú của thiên nhiên. Đối với cậu,
trả lời cho những câu hỏi mà cậu đặt ra khi khám phá thiên nhiên còn vui thích
hơn việc học trong một không gian hẹp bao quanh bởi bốn bức tường. Khi học
thần học tại trường đại học Cambridge, Darwin đặc biệt say mê với việc tìm tòi
và sưu tầm những mẫu vật khác nhau về chim, nhuyễn thể, giác xác và côn trùng.
Do đó, kết quả điểm thần học của ông tương đối kém, nhưng điểm khoa học tự
nhiên của ông lại hết sức ấn tượng. lOMoAR cPSD| 40367505
Năm 1831, Charles nhận được một lá thư làm thay đổi hoàn toàn cuộc
đời sau này của ông. Bức thư đến từ người thầy của ông, nhà thực vật học John
Stevens Henslow (1796 - 1861), đề cập đến chuyện tìm một nhà nghiên cứu khoa
học tự nhiên đi theo một vị thuyền trưởng để tạo lập một bản đồ mũi Nam châu
Mỹ. Thực chất, chuyến đi này là chuyến đi vòng quanh thế giới, và đồng thời đây
là chuyến đi đã giúp cho Darwin có những ý tưởng rõ ràng về thuyết tiến hóa.
Trước Charles Darwin, những lời giải thích xuất phát từ Kinh Thánh vẫn
được mọi người cũng như giới khoa học sử dụng. Mỗi loài thực vật và động vật
được tạo ra một lần và mãi mãi dưới bàn tay của Thiên Chúa. Song, những bằng
chứng mà Darwin có được từ những hóa thạch, những bộ xương mà ông tìm thấy
được ở châu Mỹ đã chứng minh được sự sai lầm trong lời giải thích truyền thống
xưa kia. Công trình then chốt nhất để ông đưa quan niệm của mình ra trước công
chúng là tác phẩm “Nguồn gốc các loài” (1859). Tác phẩm dành được sự quan
tâm đặc biệt nơi công chúng, đến nỗi đã bán hết 1250 cuốn ngay ngày đầu xuất
bản. Darwin trình bày hai luận đề chính yếu trong tác phẩm: Thứ nhất, tất cả mọi
loài động vật và thực vật đang sống ngày nay đều xuất phát từ những thể dạng
sơ khai và nguyên thủy hơn. Quá trình biến đổi này được ông khẳng định là một
quá trình tiến hóa về mặt sinh học. Thứ hai, quá trình tiến hóa trên là kết quả của
sự chọn lọc tự nhiên. Darwin khẳng định rằng, quá trình tiến hóa sang những
chủng loại mới sẽ càng nhanh khi mà cuộc đấu tranh sinh tồn càng gay gắt. Chỉ
có những loài có khả năng biến đổi và thích ứng tốt nhất với điều kiện bên ngoài
mới có thể sống sót và giống loài ấy sẽ tiếp tục tồn tại.
Một tác phẩm khác cũng vô cùng quan trọng trong hệ thống tư tưởng của
Charles Darwin, đó chính là tác phẩm “Hậu duệ của con người và sự chọn lọc giới
tính” (1871). Trong tác phẩm, ông chứng minh những điểm giống nhau giữa con
người và động vật đề từ đó đưa ra kết luận rằng loài người và loài vượn có cùng
chung với nhau một tổ tiên. Từ đây, tính thần thánh mà con người luôn gán cho
mình bị Darwin phủ nhận, cho rằng nhân loại chỉ là sản phẩm của sự đấu tranh lOMoAR cPSD| 40367505
sinh tồn mà thôi. Trong tác phẩm có một quan niệm quan trọng khác bàn về tổ
chức xã hội của người nguyên thủy từ những quan sát về tập quán của loài vượn
cao cấp, mà sau này Sigmund Freud sẽ sử dụng để tìm câu trả lời cho mối liên hệ
giữa tục ngoại hôn và tục totem. Darwin cho rằng, các cá thể vượn tập hợp chung
sống với trong một cộng đồng nhỏ, ở cộng đồng này sự tạp dâm giữa các thành
viên với nhau bị ngăn cản bởi tính ghen tuông của cá thể đực nhiều tuổi và khỏe
mạnh nhất. Cá thể đực thống trị cộng đồng này sử dụng sức mạnh để ngăn cấm
mọi hành vi tính giao của các cá thể đực trẻ tuổi và yếu thế hơn khác. Khi con
đực trưởng thành phải rời bỏ cộng đồng của mình, nó tham gia vào những cuộc
đấu sức với những con đực ở các cộng đồng khác nhau, sau khi hạ gục được đối
thủ hay đuổi được đối thủ đấy đi, con đực này vươn lên nắm quyền thủ lĩnh, cuối
cùng đạt được mục đích có được người bạn tình của mình. Đây là tiền đề quan
trọng để hình thành nên cấm chỉ quan hệ tính giao trong cùng một cộng đồng,
được duy trì bởi uy quyền và sức mạnh của con đực đầu đàn.
1.2.2. Những tiền đề trong y học và phương pháp chữa bệnh tâm thần 2.
Sự nghiệp của ông từ trước đến nay được giúp đỡ, hỗ trợ và học hỏi
từ rất nhiều người. Đồng thời cũng rất nhiều học trò tiếp bước, nối nghiệp những
di sản mà xuyên suốt sự nghiệp Freud đã tạo ra. 3.
Ban đầu, Freud hầu như giải thích các chứng loạn thần kinh chức
năng và chứng hysterié trên quan điểm chính thống cơ giới luận, tức là giải quyết
các vấn đề dựa trên cơ sở thần kinh học. Song, qua thời gian ông lưu lạc tại Pháp
từ tháng 10/1885 đến tháng 2/1886, ông làm việc tại bệnh viện Salpetriere, Paris
dưới sự dẫn dắt của giáo sư Jean - Martin Charcot (1825 - 1893) một trong những
nhà thần kinh học lớn nhất lúc bấy giờ. Sử dụng phương pháp Thôi miên, nhà
thần kinh học Charcot đã chữa trị những tê liệt của chứng loạn thần kinh chức
năng và chứng hysterié, đồng thời tách biệt chúng với những tê liệt đến từ bệnh
thực thể của hệ thần kinh trung ương. Từ đó, ông chứng minh được rằng, đối với
những tê liệt của hai chứng trên, những tổn thương này đến từ những “suy nghĩ” lOMoAR cPSD| 40367505
sai lầm trong hệ thống tâm lý của chúng ta, chứ không đến từ những tổn thương
ở dây thần kinh, và vì lẽ đó để chữa trị những chứng tê liệt này, con đường thần
kinh học là không thể, mà phải hướng đến tâm lý học. Phương pháp thôi miên
của Charcot được sử dụng như một công cụ ám thị, làm cho bệnh nhân quên đi
những triệu chứng biểu hiện của mình, đưa vào tâm trí bệnh nhân những lời
khuyên, những chỉ dẫn “mệnh lệnh” về sức khỏe tích cực. 4.
Năm 1885, khi Sigmund Freud từ Paris trở về Vienna, ông cộng tác
và làm việc với bác sĩ Jossef Breuer (1842 - 1925). Có thể nói, Breuer là một nhân
vật trụ cột, đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp của Sigmund Freud ở
giai đoạn đầu. Breuer luôn khích lệ, đóng góp những ý kiến chuyên môn, đồng
thời hai bên thường xuyên chia sẻ những kinh nghiệm cho nhau. Bên cạnh việc
là một đồng nghiệp với Freud, Breuer còn là một người bạn mà Freud cực kỳ trân
trọng nữa. Có những lúc, Breuer đã giúp đỡ Freud rất nhiều trong những vấn đề
về tài chính, thi thoảng ông cũng chuyển một vài bệnh nhân cho Freud nữa. Sau
này, dù xảy ra những bất đồng trong nghiên cứu, khiến hai người không còn cộng
tác với nhau nữa, song trong bất kỳ tác phẩm nào có đề cập đến Jossef Breuer,
Freud luôn viết với một sự tôn kính nhất định với người đồng nghiệp một thời của mình. 5.
Một bước ngoặt trong nghiên cứu của hai người được phát hiện khi
Breuer đang điều trị cho ca bệnh nổi tiếng của ông là Annna O. Đây là trường hợp
mà sau này, Breuer đã nhận xét về nó là: “Tế bào mầm của toàn thể phân tâm
học”4. Cái tên Anna O. là một cái tên giả, nhằm bảo vệ danh tính cho cô gái Bertha
Pappenheim (1859 - 1936). Cô được điều trị bởi bác sĩ Breuer từ tháng mười năm
1880 cho đến tháng sáu năm 1882. Khi cô ở độ tuổi khoảng hai mươi mốt, cha
cô bị bệnh lao phổi nặng và nằm liệt giường. Bertha đã chăm sóc cho cha mình
vô cùng tận tụy, kỹ lưỡng. Song, chính cô lại bắt đầu xuất hiện những triệu chứng
bệnh, có dấu hiệu sức khỏe suy giảm, đặc biệt những triệu chứng này lại không
4 Daniel Smith, Tư duy như Sigmund Freud, Nxb Kim Đồng, 2019. Tr. 56. lOMoAR cPSD| 40367505
liên quan đến căn bệnh của cha cô. Bệnh tình của cô có nhiều triệu chứng khác
nhau, đồng thời theo thời gian các triệu chứng này càng trở nên tồi tệ hơn.
Những triệu chứng đó có thể liệt kê như sau: có những cơn ho, xen lẫn với những
cơn buồn ngủ, thường là vào buổi chiều và tối; dễ bị kích động; các chi bên phải
bị tê liệt; không điều khiển được cử động mắt; bị mộng du; xuất hiện chứng sợ
nước; dùng lẫn lộn các thứ tiếng với nhau mà không biết; đôi khi không nói được
hết câu hay bị lặp từ cuối cùng trước khi nói hết câu. Sức khỏe tâm thần càng lúc
càng trở nên tệ hơn, dần dần cô không thể nói được trong suốt hai tuần và phải
nằm liệt giường. Cô đâm ra lo lắng triền miên và những giấc ngủ trưa của cô bị
làm quấy nhiễu bởi những cơn ảo giác, khiến cô kêu lên “khổ quá, khổ quả”. 6.
Xác định đây là một ca hysterié, Jossef Breuer đã sử dụng liệu pháp
thôi miên đối với trường hợp bệnh của Anna O., nhưng khác với phương pháp
thôi miên của Charcot, Breuer muốn chữa trị các triệu chứng thông qua việc cô
kể lại nhưng ảo giác xuất hiện khi cô được thôi miên. Và từ đây, bước ngoặt xuất
hiện, Breuer đã nhận ra rằng, nhiều ảo giác và suy nghĩ tiêu cực của cô đều liên
quan đến một sự kiện, một ký ức khó chịu từng xảy ra trong quá khứ. Ví dụ,
Breuer đã chỉ ra chứng sợ nước của cô gắn với một sự kiện khi cô còn nhỏ, cô
nhìn thấy chú chó của người cô cô không thích uống cốc nước của cô. Sự kiện này
tác động tiêu cực và ám ảnh đến nỗi đã biến thành chứng sợ nước của cô. Ở đây,
Breuer đã phát hiện ra rằng, đối với một triệu chứng rối loạn phân ly, khi ta tìm
được sự kiện trong quá khứ trực tiếp gây ra triệu chứng đó, tức là làm cho người
bệnh nhớ lại được triệu chứng đó, triệu chứng đó sẽ biến mất. Breuer gọi phương
pháp chữa trị này là “sự thanh tẩy” (carthasis). Trong tác phẩm của hai người
“Những nghiên cứu về chứng hysterié” (1895), họ có viết: “Nếu có thể làm sáng
tỏ sự kiện đã kích động một triệu chứng rối loạn phân ly cụ thể, nếu có thể khuấy
động xúc cảm đi liền với nó, và nếu bệnh nhân đã mô tả sự kiện ấy càng chi tiết
càng tốt cũng như đã diễn đạt xúc cảm thành lời, triệu chứng rối loạn phân ly đó lOMoAR cPSD| 40367505
biến mất ngay lập tức và mãi mãi”5. Tuy nhiên, Freud đã sớm nhận ra phương
pháp này gặp phải một số hạn chế nhất định, đồng thời ở những kết quả lẫn lộn
mà nó đã đưa ra. Ông chuyển sang “kỹ thuật ấn” - kỹ thuật được ông cho rằng
nó đạt được hiệu quả và dễ dàng thực hiện hơn nhiều. Phương pháp này thực
hiện bắt đầu bằng việc ông dùng tay ấn lên trán bệnh nhân và bảo họ kể lại cho
ông bất kỳ ý tưởng, sự kiện hay ký ức gì thoáng qua trong đầu họ, sau đó một
loạt những gì xuất hiện trong đầu bệnh nhân sẽ được nói và ông thu nhận lại những kết quả này. 7.
Sau nhiều ca điều trị bằng phương pháp ấn, Freud nhận phát hiện
ra một cơ chế trong hệ thống tâm thần, đó là cơ chế chuyển di (transference).
Đồng thời, chính cơ chế này lại ảnh hưởng đến quá trình điều trị và đời sống cá
nhân của ông, khiến ông phải từ bỏ phương pháp ấn của mình. Cơ chế chuyển di
là quá trình mà người bệnh gán những thái độ, cảm xúc và suy nghĩ trước đó về
một người quan trọng của họ (thông thường là cha mẹ) cho vị bác sĩ. Khi này,
Freud nhận thấy bản thân người điều trị trở nên quan trọng đối với bệnh nhân
về phương diện cảm xúc, điều này làm ông rất khó chịu đến nỗi gọi cơ chế chuyển
di này là “một của nợ”. Song, ông cũng nhận ra đây là một cơ chế tất yếu và khi
phân tích căn bệnh ta không thể né tránh được nó. Sau này, cơ chế chuyển di
được ông coi là một dạng bệnh nhiễu tâm, trong đó người bệnh tái tạo lại hoàn
toàn những thái độ, cảm xúc và suy nghĩ của mình lên một cá nhân khác. Đối với
việc đổi mới phương pháp điều trị, do những lý do đời tư, đồng thời ông muốn
xem xét căn bệnh một cách khách quan mà không có những tình cảm riêng tư tác
động, ông quyết định từ bỏ những tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, ông chọn vị
trí ngồi đằng sau họ để người bệnh không nhìn thấy ông. Freud yêu cầu người
bệnh nói to tất cả những ý nghĩ, cảm xúc hay các ký ức xuất hiện trong đầu họ
mà ko dè dặt hay tự phê phán mình. Phương pháp “liên tưởng tự do” (free
5 Anthony Starr, Dẫn luận về Freud, Nxb Hồng Đức, 2019, tr. 38. lOMoAR cPSD| 40367505
association) ra đời như thế và đây là phương pháp cuối cùng ông sử dụng cho đến cuối đời. 8.
Vấn đề mà Freud đặt ra ở đây là, tại sao người bệnh lại khó có thể
nhớ được những ký ức, những khuynh hướng gây nên triệu chứng rối loạn phân
ly như thế? Có thể thấy, những sự kiện quá khứ này luôn gắn nhiều với những
cảm xúc như xấu hổ, hoảng sợ, kinh tởm,… Để trục xuất những cảm xúc này ra
khỏi tâm trí, thì việc cần thiết phải làm là hình thành một cơ chế phòng vệ, trục
xuất những ký ức đấy ra khỏi khu vực có ý thức, kiểm duyệt và cố gắng không cho
chúng quay trở lại. Sigmund Freud gọi cơ chế này là sự dồn nén - một điểm quan
trọng bậc nhất cần phải hiểu để nắm được phân tâm học. Trong tác phẩm “Phân
tâm học nhập môn” (1917), Freud đã trình bày một hình ảnh mô tả dễ hiểu việc
mà những khuynh hướng tinh thần được sự dồn nén này kiểm duyệt như thế
nào. Tưởng tượng rằng hệ thống tâm thần là một không gian rộng, trong có có
hai căng phòng. Căn phòng lớn hơn chính là vô thức, trong đó chứa đựng toàn
bộ những khuynh hướng tinh thần của một cá nhân. Trong căn phòng đó có một
cái cửa, thông sang căn phòng nhỏ hơn bên cạnh, được gọi là phòng “tiềm thức”
nơi mà có sự tồn tại của ý thức. Đứng cạnh cánh cổng này, có một người gác cửa,
anh ta nhận trách nhiệm kiểm duyệt các khuynh hướng tinh thần, những khuynh
hướng nào phù hợp, đúng theo ý của anh thì sẽ được đi vào căn phòng của ý
thức. Vậy là, những khuynh hướng mà người gác cửa không cho qua, bị dồn ép
không thể được nhìn thấy bởi ý thức, vì thế nên nó mang tính vô thức. Đối với
những khuynh hướng tinh thần đã được anh gác cửa chấp nhận cho vào bên
trong căn phòng của ý thức, không phải khuynh hướng nào trong căn phòng này
cũng trở thành hữu thức, chỉ những khuynh hướng được ý thức để mắt tới thì
mới trở thành hữu thức được mà thôi. Với hình ảnh mô tả trên, Sigmund Freud
cho rằng sự dồn ép có đặc tính “ở chỗ một khuynh hướng bị anh gác dan không
cho bước từ vô thức sang phòng tiền ý thức”6.
6 Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr. 251. lOMoAR cPSD| 40367505 9.
Ban đầu, đối với Freud, những khuynh hướng bị dồn nén có thể là
một trong ba khuynh hướng: những khuynh hướng gắn liền với những vết
thương tâm lý, với một sự kiện mà người bệnh muốn quên đi; những thôi thúc
bản năng muốn được bộc phát; những khuynh hướng có nguồn gốc tính dục
chưa được giải tỏa một cách thỏa mãn hoặc trọn vẹn. Sau này, Sigmund Freud đã
đưa ra một tuyên bố quan trọng đối với sự phát triển học thuyết phân tâm học
của ông, đồng thời đối với mối quan hệ cộng tác giữa ông và Breuer. Ông viết:
“Bất kỳ trường hợp nào và bất kỳ triệu chứng nào được lấy làm điểm khởi đầu,
cuối cùng chúng ta luôn đi tới lĩnh vực trải nghiệm tính dục”7. Tuyên bố này của
ông khẳng định mọi chứng rối loạn phân ly đều tồn tại trong nó những nguyên
căn tính dục. Trong đó, triệu chứng xuất hiện có thể để thỏa mãn tính dục, cũng
có thể để lẩn tránh tính dục. Breuer có phần đồng tình với công bố của Freud,
song, phần nhiều ông thấy bối rối và cho rằng những khám phá sắp tới còn đáng
lo ngại hơn nữa. Điều này làm cho Sigmund cảm thấy bị cản trở và vô cùng bực
bội. Năm 1896, Freud và Breuer đã không còn cộng tác với nhau nữa. Freud đã
tiếp tục công việc của mình một mình và đã đi xa hơn người đồng nghiệp cũ Breuer rất nhiều.
1.3. Cuộc đời, sự nghiệp của Sigmund Freud và tác phẩm
“Vật tổ và cấm kỵ” 1.3.1.
Cuộc đời và sự nghiệp của Sigmund Freud
Sigmund Schlomo Freud sinh vào 18 giờ 30 ngày 6 tháng Năm năm 1856
tại số 117 Schlossergasse ở thị trấn Moravian ở Freiberg, khi đó còn là một phần
của đế quốc Áo - Hung (nay Freiberg được gọi là Príbor, thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa Séc).
Ông là con của một gia đình Do Thái. Cha của ông, Jacob Freud (1815 -
1896), là một thương gia buôn bán đồ len dạ khá phát đạt. Ông có hai đời vợ,
7 Anthony Starr, Dẫn luận về Freud, Nxb Hồng Đức, 2019, tr. 44. lOMoAR cPSD| 40367505
trong đó người phụ nữ thứ hai, Amalie Nathansohn (1835 - 1930), kém cha ông
20 tuổi là mẹ của Sigmund Freud. Đối với Freud, cả hai người đều có những tác
động đáng kể đối với ông trên cả phương diện đời sống lẫn phương diện chuyên
môn. Sigmund từng nhận xét bản thân mình rằng, ông là một bản sao của người
cha mình trên phương diện thể chất và ở một mức độ nhất định nào đó ở phương
diện tinh thần. Mẹ của Freud, dù sau khi hạ sinh Freud vào năm 21 tuổi, bà vẫn
có thêm bảy người con sau này nữa. Nhưng chỉ có duy nhất Freud được bà gọi là
“Sigi quý như vàng của mẹ” (mein goldener Sigi). Niềm tự hào và tình yêu vô bờ
bến của người mẹ dành cho con trai đầu của mình đã tạo nên những tác động vô
cùng mãnh liệt đối với sự trưởng thành của Freud. Sau này, ông có viết: “Một
người từng được mẹ cưng chiều vô điều kiện thì suốt đời sẽ có cảm giác của một
người chinh phục, một sự tự tin vào thành công thường sẽ dẫn đến thành công
thực sự”8. Thật vậy, “tự tin” và “người chinh phục” là những từ đúng đắn để miêu
tả tính cách của Sigmund Freud, và ông đã đúng khi truy nguyên nguồn gốc của
tính cách ấy từ tình yêu vô cùng của mẹ mình.
Nhìn chung, những năm tháng đầu đời của Freud tại Freiberg đối với ông
luôn là một quãng thời gian đầm ấm và hạnh phúc. Tuy nhiên, quãng thời gian
tươi đẹp này lại không kéo dài được bao lâu. Việc buôn bán của ông Jacob bị sa
sút, năm 1859, khi Sigmund mới chỉ có bốn tuổi, gia đình đã phải chuyển đến
Leipzig và sau đó nữa là Vienna. Thành phố Vienna lúc bấy giờ là một trong những
thành phố lớn và quyền lực nhất Châu Âu lúc bấy giờ. Song, thời điểm đó bùng
nổ những thế lực mang tư tưởng bài trừ Do Thái. Cảm nhận của Freud đối với
thủ đô Vienna này nặng nề, ảm đạm và u ám, bởi phải đối mặt với những thái độ
thù địch đối với dòng máu Do Thái của ông, đồng thời bấy giờ gia đình của ông
đang trải qua giai đoạn vô cùng túng bấn khắc nghiệt.
8 Daniel Smith, Tư duy như Sigmund Freud, Nxb Kim Đồng, 2019. Tr. 5. lOMoAR cPSD| 40367505
Dù có nhiều khó khăn trong cuộc sống như vậy, nhưng từ khi còn đi học,
Freud đã thể hiện mình là một học học sinh chăm chỉ và xuất sắc, luôn đứng đầu
lớp trong nhiều năm liên tiếp. Sau khi hoàn thành chương trình học trên trường,
ông đã thành thạo được nhiều ngôn ngữ khác nhau như tiếng Pháp, tiếng Anh,
tiếng Hy Lạp, tiếng Đức, tiếng Latin, tiếng Hebrew và cũng có những kiến thức cơ
bản của tiếng Tây Ban Nha và tiếng Italy.
Mùa thu năm 1873, Sigmund Freud quyết định theo học tại khoa Y trường
đại học Vienna và tốt nghiệp ra trường sau tám năm. Lúc này, ông dành phần
nhiều sự quan tâm đối với nghiên cứu động vật học. Trong giai đoạn từ những
năm 1876 đến 1882, ông làm việc trong phòng thí nghiệm của Ernest Brucke, một
trong những người Freud dành sự ngưỡng mộ lớn và có những ảnh hưởng đáng
kể đối với cách tư duy của nhà phân tâm học này. Ông vô cùng mãn nguyện và
yêu thích khi được tham gia hoạt động nghiên cứu, và đối với ông thì hành nghề
y khoa chỉ là công việc làm miễn cưỡng.
Nhưng cho đến năm 1882, ông đính hôn với Martha Bernays (1861 -
1951), một người phụ nữ ông yêu thực sự và đã cùng bên ông sống đến cuối đời.
Họ có với nhau 6 người con, và trong đó có người con gái út Anna Freud (1895 -
1982) sau này đã nối nghiệp phân tâm học của cha mình và được coi là người
sáng lập ra phân tâm học trẻ con. Vì cần một nguồn thu nhập để trang trải cho
gia đình, Sigmund Freud phải từ bỏ việc nghiên cứu một cách miễn cưỡng, và làm
việc tại bệnh viện đa khoa Vienna để tích lũy thêm kinh nghiệm y khoa cho đến năm 1885.
Sau khi cắt đứt mối quan hệ cộng tác với Breuer, Freud tiếp tục đi xa hơn
với những công trình quan trọng như “Giải mã giấc mơ” (1899), “Tâm lý bệnh
học trong cuộc sống hàng ngày” (1901), “Ba tiểu luận về lý thuyết tính dục”
(1905),… Một số lượng lớn những nhà nghiên cứu, bác sĩ thể hiện một sự tò mò
và thích thú đối với những công trình của Sigmund Freud, nhiều người sau này lOMoAR cPSD| 40367505
đã trở thành đồ đệ của ông. Đồng ý với lời đề nghị của Wilhelm Stekel (1868 -
1940) - người theo học Freud sớm nhất, ông đã tổ chức một buổi thảo luận vào
buổi chiều thứ 4 hàng tuần tại nhà riêng, nhóm này về sau được gọi với cái tên
Hội Tâm lý học thứ Tư (the Wednesday Psychological Society). Freud coi đây là
nơi mà những ý tưởng của mình được trình bày trước những con người trẻ tuổi
và tài giỏi mà do chính ông chọn họ.
Những thành viên đầu tiên ngoài Wilhelm Stekel phải kể đến Adfred Adler (1870
- 1937), Max Kahane (1866 - 1923), Rudolf Reitler (1865 - 1917). Wilhelm Stekel
đã miêu tả về những buổi chiều thứ Tư đầy học thuật này như sau: “…chúng tôi
như những người đi tiền trạm trên một vùng đất mới phát hiện mà Freud là thủ
lĩnh. Một tia lửa lóe lên nhảy nhót từ đầu người này sang đầu người khác và mỗi
buổi chiều như thế giống như một sự khải huyền”.9
Trên đà phát triển, phong trào mà Freud đã tạo tạo ra ngày càng được mở
rộng, củng cố. Năm 1906, Hội Tâm lý học thứ Tư phát triển lên tới mười sáu thành
viên, trong đó có những thành viên mà sau này họ trở thành những người quan
trọng nhất trong sự phát triển của phân tâm học, những người mà tư tưởng của
họ có sức ảnh hưởng cực kỳ lớn, có thể kể đến những cái tên như Carl Gustav
Jung (1875 - 1961), Ernest Jones (1879 - 1985), Otto Rank (1884 - 1939),… Những
cá nhân này có người thì tiếp tục ủng hộ, tiếp tục phát triển trên con đường mà
Freud đã đi, song cũng có người sau này dần không đồng tình với học thuyết của
Freud nữa, họ phát triển những trường phái riêng của họ. Một ví dụ nổi tiếng đó
là trường hợp của Carl Jung với trường phái tâm lý học phân tích. Năm 1908, Hội
Tâm lý học thứ Tư được cải tổ lại hệ thống tổ chức, mở rộng hơn nữa và được
đổi tên thành Hội Phân tâm học Vienna (the Vienna Psychoanalytic Society). Hội
nghị quốc tế lần đầu tiên của tổ chức được diễn ra vào ngày 27 tháng Tư năm
1908 tại Salzburg, nước Áo. Những năm sau đó, Hội Phân tâm học đã có đà phát
9 Adam Smith, Tư duy như Sigmund Freud, Nxb Kim Đồng, 2019, tr. 196 lOMoAR cPSD| 40367505
triển mạnh mẽ, tham vọng của Sigmund Freud đưa phân tâm học lên tầm quốc
tế đã thành hiện thực. lOMoAR cPSD| 40367505
Trong cuộc hội nghị quốc tế lần thứ hai diễn ra vào tháng Tư năm 1910 tại
Nuremberg, nước Đức, Liên hiệp hội Phân tâm học quốc tế (International
Psychoanalytical Association) ra đời với Carl Jung là là chủ tịch đầu tiên.
Hai lăm năm cuối đời của người khai sinh phân tâm học mang một nỗi
buồn chán sâu sắc do không khí nặng nề mà hai cuộc Chiến tranh thế giới mang,
đồng thời cũng đến do những mất mát cá nhân của ông trong giai đoạn này. Năm
1920, nạn dịch cúm càn quét qua Châu Âu đã cướp đi sinh mạng của Sophie, cô
con gái mà ông yêu thương. Ba năm sau đó, cậu con trai bốn tuổi rưỡi của Sophie
có tên là Heinz cũng mất vì cơn bệnh lao phổi. Đó thật sự là một mất mát to lớn
đối với Freud vì ông coi cháu trai của mình là “thông minh, ngoan ngoãn nhất mà
tôi từng gặp”. Những tác phẩm của Sigmund Freud trong giai đoạn này cũng
mang một nét nhất định của thời đại cũng như của cá nhân ông. Trong tác phẩm
Những suy nghĩ về chiến tranh và cái chết” (1915), ông có viết như sau: “Nếu
muốn chịu đựng được sự sống thì phải sẵn sàng để nhận cái chết”10. Năm 1923,
ông được chuẩn đoán là mắc ung thư hàm và vòm họng. Trong những năm tháng
cuối đời còn lại này, bệnh ung thư và những phương pháp điều trị chống lại nó
đã làm cho ông đau đớn vô cùng. Ba giờ sáng ngày 23 tháng Chín năm 1939,
Sigmund Freud từ trần, để lại cho thế hệ sau một học thuyết mà cho đến nay vẫn
có một sức ảnh hưởng to lớn. Thứ học thuyết mà đến nay vẫn còn được đem ra
mổ xẻ, phân tích và gây chia rẽ những nhà khoa học.
1.3.2. Tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ” 10
Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr.340. 2.
Tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ” bao gồm 4 tiểu luận tách biệt được
đăng tải trên tạp chí Imago, sau này được xuất bản thành một tác phẩm hoàn
chỉnh vào năm 1914, trong bối cảnh diễn ra cuộc chiến tranh của cả phương Tây
chống lại nước Đức và nước Áo. Tác phẩm khi đến tay công chúng, phần lớn người 23
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
đọc đánh giá đây là tác phẩm ít phổ biến và kém thuyết phục nhất của Sigmund
Freud. Song, công trình này vẫn được đánh giá là một thiên tiểu luận độc đáo và
đặc biệt nhất của ông trên nhiều lĩnh vực. Nhiều nhà nhân học đã có thái độ chỉ
trích và bất bình đối với những lý thuyết được trình bày trong tác phẩm, thậm
chí họ còn ra đời những tác phẩm với một mục đích duy nhất là phê phán những
lý thuyết này. Song, cũng chính những nhà nhân học, sau này lại quay trở về với
quan niệm giải thích dựa trên phân tâm học của Freud để sử dụng trong nghiên
cứu của mình, có thể kể đến như Géza Róheim (1891 - 1953), George Devereux
(1908 1985),… Bên cạnh đó, tác phẩm còn để lại một dấu ấn đặc biệt trên lĩnh
vực văn học. Nhà văn Thomas Mann (1875 - 1955) công nhận rằng tác phẩm “Vật
tổ và cấm kỵ” là một trong những tác phẩm ảnh hưởng nhất nơi ông trên địa hạt
văn chương: “Xét về cả ý tưởng lẫn hình thức văn chương, nó là một tuyệt tác
văn học, có cùng tính chất và có thể được so sánh với những thí dụ lớn nhất về
tiểu luận văn học”.10 3.
Trong tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ”, Sigmund Freud đã tham khảo từ
các công trình khác nhau của nhiều nhà khoa học nổi tiếng thời kỳ này như nhà
tâm lý học Wilhelm Wundt (1832 – 1920), nhà nhân chủng học William Robertson
Smith (1846 – 1894), nhà xã hội học Edvard Westermarck (1862 – 1939),…
Song, đối với tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ”, tầm quan trọng đặc biệt phải được
gán cho nhà nhân chủng học Edward Burnett Tylor (1832 – 1917) với tác phẩm
“Văn hóa nguyên thủy” (1871) và nhà khoa học James George Frazer (1854 –
1941) với công trình “Cành vàng” (1890 - 1915). Freud sử dụng chủ yếu những
dữ kiện cũng như những kiến giải riêng mà hai nhà khoa học đã trình bày trong
các tác phẩm của mình làm cơ sở cho những quan điểm của riêng ông.
10 Anthony Starr, Dẫn luận về Freud, Nxb Hồng Đức, 2019, tr. 80. Sigmund Freud, 24 Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 4.
Dù giới khoa học có đưa ra những ý kiến trái chiều nhưthế nào về
những quan điểm mà tác phẩm này mang lại, đây vẫn là tác phẩm quan trọng và
cần thiết để đánh giá toàn bộ hệ thống tư tưởng của Sigmund Freud. Thông qua
tác phẩm này, ta chứng kiến một bước nhảy vọt vô cùng liều lĩnh của ông, thể
hiện một tham vọng rằng liệu khi đi vào đời sống tâm trí của con người bằng
những phương pháp của bộ môn phân tâm học, liệu ta có thể tìm được một trong
những nguồn gốc xa xưa của những cấm chỉ, của những tín ngưỡng và tôn giáo.
Ông bày tỏ tham vọng này như sau: “Tâm phân học đã khám phá thuyết quyết
định sâu xa nhất và sâu sắc nhất của những hành vi và những cấu tạo tâm thần,
không có gì để lo ngại rằng nó có xu hướng quy vào một nguồn duy nhất một
hiện tượng phức tạp như tôn giáo”.12
1.4. Khái quát nội dung cơ bản trong phân tâm học của Sigmund Freud
Với số lượng tác phẩm khổng lồ, Freud mong muốn trình bày được một
hệ thống tư tưởng toàn diện, bao quát và giải thích được trọn vẹn những câu hỏi
về con người và hệ thống tâm thần của họ. Trong hệ thống học thuyết này ta sẽ
thấy nổi bật lên ba tính chất. Thứ nhất, đó là tính phân khu (topique). Freud phân 12
Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 185.
chia hệ thống tâm thần của con người giống như một ngôi nhà, trong đó có
những căn phòng, những khu vực và vị trí riêng biệt. Tính chất thứ hai của ông là
quy những hiện tượng tâm thần cho sự di động của các năng lượng tồn tại bên
trong bộ máy tâm thần theo một quy luật chuyển động nhất định (dynamique).
Tính chất thứ ba là tính kinh tế (economiqué). Freud phân tích xem cái quy luật
chuyển động của những năng lượng nói trên quy định lên sự phân phối, đầu tư
của những năng lượng đó như thế nào. Những nội dung dưới đây nhằm phân
tích rõ hơn, chỉ ra những tính chất này cụ thể như thế nào trong toàn bộ học thuyết của Freud. 25
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 1.4.1.
Cấu trúc hệ thống tâm thần của con người
Trong suốt tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại, lý trí luôn được coi
như một đặc ân mà chỉ có con người mới được hưởng, là vách ngăn phân cách
con người với những sinh vật khác. Toàn bộ hệ thống tâm thần của con người
chính là lý tính. Nhưng cho đến khi Sigmund Freud và phân tâm học xuất hiện,
vách ngăn phân cách trên đã bị đập tan nát hoàn toàn. Sau sự “hạ nhục” con
người lần thứ nhất của Nicolaus Copernicus (1473 1543) khi chứng minh thuyết
nhật tâm và khẳng định con người không phải là trung tâm của vũ trụ, lần thứ hai
của Charles Darwin khi chứng minh con người chỉ là một sản phẩm tiến hóa của
tự nhiên, phủ nhận đi bản chất thần thánh vốn từ trước đến nay luôn gắn chặt
vào con người, Sigmund Freud đã mang đến sự “hạ nhục” thứ ba, phủ nhận đi
hoàn toàn tính toàn năng của lý tính trong con người. Với Freud, những khuynh
hướng tính dục (libido) mới là yếu tố quyết định, điều hướng hành động của con người.
Trước khi đi tới cấu trúc của hệ thống tâm thần, cần xem lại lời phủ định
của Sigmund Freud được viết trong tác phẩm “Cái tôi và vô thức” (1923) về những
quan niệm sai lầm đối với hệ thống tâm thần: “phân tâm học không cho rằng tâm
thức (ý thức) là thể tính (tinh lý, essence) của sinh hoạt tâm thần, phân tâm học
cho rằng tâm thức chỉ là một đức tính của sinh hoạt tâm thần, có thể đồng hiện
hữu với những đức tính khác hay không có mặt”.13 Bên trong hệ thống tâm thần,
ngoài ý thức ra còn tồn tại nhiều “đức tính” khác cùng tồn tại nữa. Ông chứng
minh quan điểm trên từ những tính chất của một yếu tố tâm thần. Yếu tố tâm
thần - là những thông tin chúng ta tiếp nhận đến với hệ thống tâm thần vốn
không thể luôn trong trạng thái ý thức được. Những yếu tố tâm thần này mang
đặc điểm là ngay sau khi chúng ta ý thức được nó, nó sẽ biến mất đi vô cùng
nhanh chóng. Một yếu tố tâm thần như thế sau khi biến mất, có thể trở lại ý thức
vào một lúc nào đó, song nó sẽ không còn giữ đúng nguyên những giá trị mà Sigmund Freud, 26 Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
chúng ta đã ý thức được trước đó. Khi những yếu tố tâm thần đó lắng chìm,
không còn được ý thức nữa, ta gọi nó là tiềm thức. Một yếu tố tâm thần trong
dạng tiềm thức sẽ có hai trường hợp: Thứ nhất là yếu tố tâm thần đó có thể ý
thức được trở lại nhờ một yếu tố kích động nào đó; thứ hai là yếu tố tâm thần
đó do không đủ sức chống lại cơ chế dồn nén không thể quay trở lại ý thức được.
Do khởi điểm từ hệ thống tri giác, cái tôi (Ego) của một cá nhân vốn thuộc
về tầng ý thức, nó có vai trò kiểm duyệt các khuynh hướng kích động. Những
khuynh hướng phải được thông qua sự kiểm duyệt của cái tôi mới được đi tiếp
đến ý thức. Những khuynh hướng không được cái tôi chấp thuận thì đều bị dồn nén, 13
Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr. 233.
không những không được đưa lên tầng ý thức, những khuynh hướng này còn bị
cái tôi gây khó dễ, không cho thỏa mãn hay đáp ứng dưới mọi hình thức nào cả.
Song trong quá trình phân tâm nghiệm, Sigmund Freud nhận ra ở người bệnh khi
học được vị bác sĩ chạm đến gần những khuynh hướng bị dồn nén, lại gặp một
sức chống cự đặc biệt đến từ người bệnh mà chính người bệnh cũng không lý
giải được sức chống cự này. Đến đây, Freud nhận ra đối với cái tôi vẫn có những
phần không thể ý thức được trong phần vô thức bên cạnh những phần có ý thức.
Để dễ tiếp cận hơn, Freud trình bày dưới dạng biểu đồ như sau: “cái tôi chỉ bao
phủ vô thức bằng cái mặt của nó, cái mặt ấy là hệ thống T (hệ thống tri giác). Giữa
cái tôi và vô thức không có sự phân biệt dứt khoát, nhất là phía dưới cái tôi muốn
lẫn lộn với cái vô thức”.11 Với một biểu đồ như trên, cái tôi có một sự biến đổi từ
một phần của cái vô thức do hệ thống tri giác tiếp nhận những thông tin từ thế
giới bên ngoài. Có thể nói cái tôi chính là sự trung gian của thế giới khách quan
đối với phần vô thức sôi sục những xung năng, những khuynh hướng vô tổ chức.
Do mối quan hệ đó, cái tôi cũng cố gắng bắt vô thức và những khuynh hướng bên
11 Sigmund Freud, Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr. 251. 27
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
trong nó chịu ảnh hưởng bởi những điều kiện từ thế giới bên ngoài. Cái tôi nỗ
lực đặt những nguyên tắc thực tại vào trong vùng vô thức để kiểm soát các ham
muốn, từ đó có thể trì hoãn việc thực hiện ham muốn vào thời gian và địa điểm
phù hợp với thế giới bên ngoài.
Trong quá trình phát triển, mỗi cá nhân còn chịu một yếu tố biến đổi nữa
trong cái tôi. Thuở thơ ấu, đứa trẻ sinh sống và lớn lên phụ thuộc vào cha mẹ của
nó. Song, sau này, khi không còn phụ thuộc vào bố mẹ nữa, cụ thể là sau phức
cảm Oedipus, sự phụ thuộc nói trên vẫn để lại trong đứa bé những tác động đặc Sigmund Freud, 28 Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
biệt, làm cho những ảnh hưởng trong quá trình nuôi dạy của cha mẹ vẫn được
kéo dài. Sự ảnh hưởng này biến một phần của cái tôi thành cái lý tưởng tôi (Super
ego). Cái lý tưởng tôi này trước hết là những lời khuyên bảo, hay nghiêm cấm mà
những bậc phụ huynh răn dạy, đặc biệt Freud nhấn mạnh hơn cả đến uy quyền
của người cha. Dần dần, không chỉ mỗi cha mẹ là có ảnh hưởng, những yêu cầu
của văn hóa, truyền thống hay những môi trường xã hội đều có tác động không
nhỏ lên sự hình thành cái lý tưởng tôi. Trong quá trình tiếp xúc ngoài xã hội, cái
lý tưởng tôi của mỗi người tìm được những hình mẫu khác, chẳng hạn như những
nhà giáo dục, một thủ lĩnh, một nhân vật có ảnh hưởng được người đó cho là lý
tưởng, hay cũng có thể là ai đó mà họ vô cùng yêu thương.
Do những mối liên hệ ràng buộc cái tôi nó trên, cái tôi phải chịu số phận
phục tùng ba yếu tố: thế giới bên ngoài đầy những nguyên tắc phải tuân theo, vô
thức với những khát dục đang sôi sục và lý tưởng tôi luôn khắc nghiệt với cái tôi.
Nhận xét về số phận của cái tôi, Freud viết như sau: “Có một câu tục ngữ cảnh
báo không nên phục vụ cùng một lúc cả hai người chủ. Lại càng khó hơn cho cái
tôi khi phải phục vụ ba ông chủ khó tính, phải cố gắng làm cho những đòi hỏi và
yêu sách của họ hòa hợp vào nhau”.12 Bởi cái tôi là sự trung gian giữa vô thức và
thế giới bên ngoài, cho nên vô thức cố gắng làm giảm nhẹ những xung đột mâu
thuẫn giữa hai bên. Cái tôi nỗ lực làm uốn nắn những khuynh hướng sôi sục bên
trong vô thức, làm cho nó phù hợp với thế giới bên ngoài. Song, cái vô thức lại
cứng đầu, không chịu nghe theo cái tôi, cái tôi cũng phải cố gắng “lấy lòng” vô
thức, tìm cách đưa những khuynh hướng trong vô thức lên ý thức một cách hữu lý.
Bên cạnh đó, cái tôi còn phải chịu đau đớn do lý tưởng tôi thể hiện thái độ của
mình như một “tòa án lương tâm”, luôn khắc nghiệt chỉ trích, gây gổ và đàn áp
cái tôi. Quả thật, những mô tả của Sigmund Freud về cấu trúc của hệ thống tâm
12 Walther Ziegler, Freud trong 60 phút, Nxb Hồng Đức, 2020, tr. 50. 29
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
thần và những gì diễn ra trong đó thực sự là một công trình công trình quan
trọng, một di sản quan trọng nhất mà Freud đã để lại cho chúng ta. 1.4.2.
Các giai đoạn phát triển tâm lý tính dục ở trẻ em
Như đã đề cập đến ở trên, các lý thuyết của Sigmund Freud gặp phải nhiều
những phản ứng gay gắt và gây khó chịu đến thế là bởi sự nhấn mạnh thái quá
đến tình dục. Sự thể càng gay gắt hơn nữa khi ông cho rằng, tính dục vốn sẵn đã
có ở trong con người từ khi mới được sinh ra rồi.
Để chứng minh cho quan niệm trên của mình, Freud đã đi từ những quan
sát về các hành vi tình dục ở người lớn. Trong tác phẩm “Phân tâm học nhập
môn” (1931) của mình, không phải những hành vi trong đời sống tình dục bình
thường mà chính những hành vi từ trong đời sống tình dục bất bình thường mới
là điểm mà Freud bắt đầu để giải quyết vấn đề này. Những hành vi này được
Freud gọi với cái tên là những hành vi sa đọa. Những “người sa đọa” được ông
phân loại thành 2 nhóm. Thứ nhất, đó chính là những người đồng tính luyến ái,
với những đối tượng tính ái của họ khác hẳn so với người bình thường. Những
người thuộc nhóm này không quan hệ tình dục với người khác phái bằng cơ quan
sinh dục hay không dùng cơ quan sinh dục của đối phương. Trái lại, họ sử dụng
những bộ phận khác trên cơ thể của đối phương để đạt cực khoái (bím tóc, bộ
ngực, hậu môn,…). Đồng thời, có những người sa đọa thuộc linh vật giáo, thỏa
mãn tình dục bằng những vật dụng như khăn tắm, đôi tất,… Có những cá nhân
còn có những đòi hỏi về đối tượng còn đáng sợ và ghê gớm hơn nữa như việc chỉ
có thể thỏa mãn khi quan hệ với một xác chết.
Nhóm thứ hai bao gồm những người sa đọa thỏa mãn tình dục bằng
những cách mà những người bình thường chỉ coi nó là những bước dạo đầu.
Những người thuộc nhóm này có những hành vi như: phô bày cơ quan sinh dục,
sờ mó khắp mọi nơi trên cơ thể người khác phái, quát sát tỉ mỉ đến lạ thường
những vùng sâu kín nhất trên cơ thể đối phương. Cùng thuộc nhóm này cũng có 30 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
những cá nhân chỉ có thể đạt được cực khoái khi làm nhục nhã hay làm đau đớn
đối phương. Hoặc ngược lại, có những người chỉ khi bị hành hạ, đau đớn hay lăng
mạ mới đạt được thỏa mãn. Hai nhóm người sa đọa trên nếu phân tích kỹ, ta có
thể thấy mỗi nhóm có thể chia tách thêm thành hai loại nhỏ hơn: “Một loại tìm
cách thỏa mãn bằng những sự việc có thực, một loại khác chỉ thỏa mãn bằng
những sự việc không có thực, chỉ có trong trí tưởng tượng thôi”.13
Thông qua các quan sát về hành vi cũng như những người sa đọa, Freud
đưa ra hai luận điểm: Thứ nhất, ngoài cơ quan sinh dục ra, những bộ phận, cơ
quan khác bên cạnh những vai trò bình thường của nó còn có cả vai trò giống hệt
với những cơ quan sinh dục nữa. Những vai trò này đôi khi còn được mạnh mẽ
hơn hết, làm rối loạn, ảnh hưởng đến sự hoạt động bình thường của bộ phận đó.
Thứ hai, hành vi sa đọa sẽ xuất hiện khi việc thỏa mãn tình dục gặp sự trở ngại
trong việc thực hiện chúng do những nguyên nhân bên ngoài hay những nguyên
nhân xã hội tác động. Công việc này thay vì chờ đợi để được thực hiện bằng
những quan hệ tình dục bình thường, nó chấp nhận rẽ nhánh sang một hướng
khác để hoàn thành mục tiêu của mình. Bên cạnh đó, những hành vi sa đọa đôi
khi cũng chỉ là một bước bình thường của một cá nhân trong quan hệ tình dục
mà không xét đến tác động nói ở trên. Qua những điều trên, ta phải kết luận một
điều rằng: những hành vi sa đọa chỉ có thể hình thành khi những mầm mống sa
đọa này đã có sẵn, tiềm tàng trong mỗi cá nhân từ lâu rồi. Những điều này đã
dẫn Sigmund Freud đến một kết luận quan trọng “rằng tất cả những khuynh
hướng sa đọa này đều bắt nguồn trong thời thơ ấu, rằng trẻ con có trong mình
chúng những mầm mống của các khuynh hướng sa đọa này”14 và những hành vi
sa đọa này “không gì khác hơn là tình dục của trẻ con được phóng đại và phân
chia thành những khuynh hướng đặc biệt khác”15.
13 Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.259.
14 Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.262.
15 Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.263. 31
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Nhờ tiến trình phân tích các chứng bệnh thần kinh, Sigmund Freud đã chỉ
ra rằng, sự phát triển tính dục của trẻ em phải trải qua nhiều giai đoạn và thời kỳ
khác nhau, đồng thời mỗi giai đoạn này tính dục sẽ thể hiện những đặc tính và
tính chất khác nhau. Một điểm cần lưu ý trong quan điểm này của Freud ở chỗ,
những sự thay đổi này bản thân nó không đến từ những tác động bên ngoài của
đứa trẻ mà nằm chính trong cơ thể của đứa trẻ, từ sự di chuyển của những khát
dục (libido) trong đứa trẻ. Các giai đoạn này của Freud được gọi tên theo vùng
khoái cảm đặc trưng của từng giai đoạn đấy. Một điểm cần để tâm ở đây là các
khuynh hướng thuở ban đầu không hề tập trung vào một điểm, chúng hoạt động
một cách lẻ tẻ và hoạt động một cách độc lập, không lệ thuộc vào nhau, không
cùng một mục đích, không cùng một đối tượng.
Trước nhất, từ khi một đứa bé mới sinh ra cho đến khoảng một tuổi, khu
vực mà đứa bé tìm được thỏa mãn cho mình nằm ở vùng miệng. Giai đoạn này
được gọi là giai đoạn khoái cảm bằng miệng. Trong độ tuổi này, mút vú là hành
động quan trọng nhất của đứa bé, bởi vì không chỉ được giúp đứa bé cần sữa mẹ
để no bụng, mà việc mút vú mẹ còn là hành động mà đứa trẻ dùng để tìm khoái
lạc tính dục. Khoái cảm này không thể được đánh đồng với khoái cảm có được
khi no bụng, bởi lẽ khoái cảm này mang tính độc lập nhất định. Quan sát cho thấy
ngay sau khi đứa bé no rồi nó vẫn đòi hỏi được mút vú mẹ nữa, lần này không
phải vì nó thèm ăn nữa mà cốt yếu chỉ để đứa bé tìm được khoái cảm tính dục
trong hành động này mà thôi.
Sau này, đứa trẻ tìm được khoái cảm nhờ việc mút ngon tay hoặc lưỡi mà
không cần bầu vú của mẹ nó nữa. Giờ đây, đứa bé đạt được khoái cảm ngay ở
chính cơ thể mình mà không cần đến bên ngoài. Đứa trẻ sẽ bắt đầu chuyển sang
một vùng khoái cảm khác trên cơ thể là hậu môn. Giai đoạn thứ hai được gọi là
giai đoạn khoái cảm bằng hậu môn. Giai đoạn này bắt đầu từ một tuổi đến ba
tuổi. Đây là giai đoạn mà những khát dục của đứa trẻ gặp phải sự chống đối của
những yếu tố bên ngoài như cha mẹ, xã hội, giáo dục,… Đối với đứa bé, việc đại 32 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
tiện và tiểu tiện cũng mang tới những khoái cảm tính dục cho đứa bé. Việc bài
tiết chất thải gắn liền với tính dục không thể tách rời. Song, đứa bé không thể
thực hiện hành động bài tiết này ngay lập tức, bố mẹ, xã hội muốn đứa bé giữ lại
phân và nước tiểu và chỉ thải ra cho đến khi nào được cho phép.
Giai đoạn tiếp theo kéo dài từ ba tuổi cho đến năm tuổi, là giai đoạn khoái
cảm bằng bộ phận sinh dục, giai đoạn mà vùng khoái cảm chuyển sang vào cơ
quan sinh dục. Trong thời điểm này, bộ phận sinh dục chưa sẵn sàng để thực hiện
hành vi quan hệ tình dục, song đây vẫn là một vùng mang đến được những khoái
cảm mạnh mẽ. Đứa bé bắt đầu để ý đến vùng có thể gây khoái cảm mạnh mẽ này
khi chúng bắt đầu khám phá cơ thể hay những cọ sát vô tình khi bố mẹ lau mình
cho đứa bé sau khi tắm, xoa phấn, hay cảm giác được sự chuyển động của không
khí qua vùng bộ phận sinh dục khi đứa bé trần truồng,… Khi đó để tìm được sự
thỏa mãn, đứa trẻ bắt đầu có những hành động thủ dâm trong vô thức, mà sau
này có thể sẽ tiếp tục thủ dâm trong tuổi dậy thì hoặc là sau dậy thì nữa (lúc này
đã trở thành một hành vi sa đọa).
Một điều quan trọng nữa trong thời kỳ này, qua những khám phá về cơ
thể của mình, đứa bé bắt đầu có những điều tò mò mang tính tính dục. Đối với
các bé trai, sau khi để ý và biết được rằng những người bạn gái không hề có bộ
phận sinh dục giống mình, làm cho đứa bé vô cùng hoảng sợ, ghê hãi. Bé trai còn
khiếp sợ hơn nữa khi nhớ lại những lời dọa thiến của người lớn nói với chúng. Từ
đây mà phức cảm thiến hoạn (castration complex) ra đời, ảnh hưởng rất nhiều
về mặt sức khỏe, tinh thần đối với bé trai. Đối với bé gái, âm hạch là bộ phận
trung tâm của những sự khoái cảm đặc biệt, vì thế nó mang vai trò tạo khoái cảm
giống với dương vật của các bé trai. Bé gái khi nhận ra mình không có dương vật
giống bé trai, các em hình thành những thái độ coi mình kém cỏi, ganh tị và muốn
giống như các bé trai để có dương vật. Thái độ này Freud cho rằng, nó thể hiện
rõ ràng đặc biệt trong những triệu chứng của một số bệnh thần kinh trong các ca bệnh nữ của ông. 33
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Những đứa trẻ còn tò mò về vấn đề làm thế nào để sinh ra một em bé.
Sở dĩ những đứa bé bắt đầu quan tâm tới vấn đề này, tại các em sợ rằng bố mẹ
sẽ mang đến cho mình một đứa em nữa, dành mất phần quan tâm và tình yêu
mà bố mẹ vốn luôn chỉ dành cho mình. Đứa bé vốn không hề tin tưởng vào những
lời giải thích bông đùa của bố mẹ, chẳng hạn như lời giải thích có một con cò
mang em đến với bố mẹ. Những lời nói này của bố mẹ tạo cho đứa bé một thái
độ cô độc và độc lập với người lớn. Sau đó, đứa bé hiểu được rằng người cha
đóng một vai trò quan trọng trong việc sinh con, nhưng các bé vẫn chưa biết
được vai trò đấy được người cha thực hiện như thế nào, vì thế chưa biết được
việc giao hợp có liên quan gì đến việc sinh ra em bé. Dần dần, trước tuổi dậy thì,
đứa bé đã có những câu trả lời cho mình. Mặc dù đó là những câu trả lời đó chưa
đầy đủ hoàn toàn, nhưng nó phần nào làm cho đứa bé thoát khỏi những ngây
thơ thuở ban đầu một cách bàng hoàng. Điều đó đưa đứa bé đến một giai đoạn
được gọi là giai đoạn tiềm tàng. Giai đoạn này làm cho đứa trẻ có những sự
ngừng trệ không hoàn toàn mọi hành vi tính dục. Những biến cố hay những
khuynh hướng đã tồn tại trước giai đoạn này đều bị rơi vào quên lãng. Đây là lý
do mà theo Freud, chúng ta không nhớ được gì về những năm đầu tiên trong thời
kỳ thơ ấu nữa, và nhiệm vụ của một nhà phân tâm học là phải khơi lại những kỷ
niệm đã quên của giai đoạn này để có thể tìm được nguồn gốc, giải thích và điều
trị những những căn bệnh tinh thần cho bệnh nhân.
Giai đoạn cuối cùng là giai đoạn sinh dục, diễn ra từ tuổi dậy thì cho đến
khi trưởng thành. Lúc này, khu vực khoái cảm chính vẫn tập trung vào bộ phận
sinh dục, và các ham muốn tính dục lúc này đã được nhìn nhận đúng tính chất
của nó. Lúc này cá nhân đã có thể độc lập với bố mẹ và ở một độ tuổi nhất định
có thể thực hiện một đời sống tình dục trưởng thành phù hợp với các yêu cầu xã
hội. Những cá nhân vẫn sẽ có những hành vi đạt được khoái cảm khác ngoài tiếp
xúc sự có xát bộ phận sinh dục với nhau, được định hình qua các biến cố hay ký
ức trong các giai đoạn về trước mà cá nhân khó có thể nhớ được vì đã bị quên 34 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
lãng trong giai đoạn tiềm tàng. Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ thuở ấu
thơ, đời sống tính dục của một cá nhân thay đổi dần dần, các khuynh hướng lẻ
tẻ hoạt động một cách rời rạc tập hợp lại, tập trung và lệ thuộc vào cơ quan sinh
dục. Sigmund Freud tổng kết kết quả mà quá trình này như sau: “sự vô trật tự
này được giảm bớt nhờ những tổ chức tiền sinh dục dẫn đến giai đoạn sa đọa
hậu môn, sau khi qua giai đoạn bằng mồm, giai đoạn thô sơ nhất. Thêm vào đó
có nhiều sự hoạt động khác chưa được biết đến đầy đủ, làm gạch nối giữa giai
đoạn sau và giai đoạn trước và cao hơn”.16
Diễn giải xong những sự kiện trên, Freud tiếp tục trả lời cho câu hỏi: Vậy,
vai trò của quá trình trên trong việc định hình bệnh thần kinh cũng như các hành
vi sa đọa như thế nào? Trước hết, trong một vài trường hợp, đối với mỗi khuynh
hướng tính dục, tồn tại những yếu tố trong nó dừng lại ở một giai đoạn nào đó,
những yếu tố còn lại tiếp tục đi lên trên con đường phát triển. Sự kiện nói trên
được Sigmund gọi là sự định cư, và nơi mà các yếu tố đấy dừng chân lại gọi là khu
định cư. Một khái niệm thứ hai cần xét đến trong vấn đề này, đó là sự thụt lùi, khi
mà sự khát dục trên con đường phát triển tiếp theo của nó, đối diện với những
cản trở, lại quay trở lại với khu định cư trước đó. Freud cho rằng có hai dạng của
sự thụt lùi: “thụt lùi quay về những đối tượng đầu tiên của sự khát dục, có tính
cách loạn luân; thụt lùi về của tất cả tổ chức tình dục quay về những giai đoạn
xảy ra trước. Chúng ta quan sát thấy cả hai sự thụt lùi này trong những chứng
bệnh thần kinh, hoán chuyển trong sự hoạt động của những chứng bệnh này”.17
Những yếu tố có tính chất cản trở này là những yếu tố bên ngoài, có thể là những
quy định của xã hội, của nền giáo dục, tạo ra sự thiếu thốn của cá nhân. Nhưng
không phải cá nhân nào có sự thiếu thốn thì tất yếu sẽ xuất hiện bệnh thần kinh.
Những khuynh hướng tính dục có một sự mềm dẻo nhất định, có thể thay thế sự
thỏa mãn của đòi hỏi này bằng một sự thỏa mãn của một đòi hỏi khác, chúng có
16 Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.279.
17 Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.290. 35
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
thể thay thế đối tượng cho nhau để phù hợp với mỗi cá nhân. Một ví dụ về sự
thay thế này có thể kể đến việc thay những khuynh hướng có tính cách tính dục
bằng những khuynh hướng mang tính cách xã hội, thay thế những khuynh hướng
có mang tính tính dục cho những khuynh hướng không mang tính tính dục. Đây
là phương sách hữu hiệu để chống lại những sự hình thành bệnh thần kinh mà
sự thiếu thốn có thể mang đến. Vậy thì bệnh thần kinh chỉ xuất hiện trong những
người bệnh mà trong họ xuất hiện một sự xung đột tinh thần, một phần người
bệnh rất ham muốn đạt được sự khoái lạc của những ham muốn này, nhưng phần
kia thì không muốn thế. Khi những khuynh hướng tính dục tìm được một con
đường và một đối tượng khác để thỏa mãn mình, chúng lại bị một phần trong
người bệnh không chấp nhận, do đó sinh ra một sự cấm kỵ làm cho khuynh
hướng trên không đi được trên con đường đó. Phần mà cá nhân đó không đồng
tình chính là những khuynh hướng của cái tôi. Những khuynh hướng tính dục lại
phải tiếp tục thể hiện mình bằng một con đường khác quanh co và đau đớn hơn
cho người bệnh, con đường đó chính là sự thụt lùi và cũng chính là con đường
hình thành nên những chứng bệnh thần kinh. Vậy thì để hình thành nên một
chứng bệnh thần kinh, cần phải có ba yếu tố: điều kiện tiên quyết nhất là sự thiếu
thốn, rồi đến sự thụt lùi của khuynh hướng tính dục về một khu vực định cư nào
đó và cuối cùng là sự chống đối của cái tôi đối với sự thụt lùi đó. Nếu một sự thụt
lùi không vấp phải những sự chống đối của cái tôi, nó sẽ hình thành nên các hình
vi sa đọa và đáp ứng được những thiếu thốn của cá nhân. 1.4.3.
Phức cảm Oedipus
Trong học thuyết của Freud, khó có thể tìm thấy được vấn đề nào ảnh
hưởng sâu rộng đến mọi người và được nhiều nhà nghiên cứu sau này xem xét
lại, tranh cãi và đưa ra nhiều ý kiến trái chiều như Phức cảm Oedipus.
Sigmund Freud sử dụng vở bi kịch của nhà soạn kịch Hy Lạp thời Cổ đại
Sophocle làm khuôn mẫu cho học thuyết của mình. Bi kịch là câu truyện của ba
nhân vật: Oedipus, vua của thành quốc Thebes - Laius và hoàng hậu Jocasta. Bi 36 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
kịch xoay quanh thảm kịch Oedipus dính chặt với số phận phải giết cha Laius và
lấy người mẹ Jocasta, dù cho hai người đã nỗ lực bằng mọi cách ngăn chặn tấn bi
kịch này. Oedipus sau khi đã hoàn thành số phận của mình và nhận ra tội lỗi giết
cha và lấy mẹ của mình đã tự trừng phạt bản thân bằng cách chọc mù hai đôi
mắt. Vở bi kịch tương thích với nội dung của phức cảm Oedipus của Sigmund
Freud, khi ông cho rằng, đứa trẻ trong giai đoạn khoái cảm bằng bộ phận sinh
dục, bên trong đứa bé trai tồn tại những cảm xúc tính dục đối với người mẹ và
đem trong mình lòng thù hận, ghen ghét đối với người cha.
Như đã nói ở trên, trong giai đoạn khoái cảm bằng bộ phận sinh dục, các
khuynh hướng tính dục lẻ tẻ, hoạt động không phụ thuộc vào nhau bắt đầu tập
trung lại vào một đối tượng cụ thể. Đối tượng cụ thể này là một đối tượng gần
giống với đối tượng đã giúp đứa bé đạt được thỏa mãn trong giai đoạn khoái
cảm bằng miệng, đó chính là bầu vú của người mẹ. Vì thế, đối tượng tính dục giờ
đây không ai khác đó chính là người mẹ của đứa bé. Tình yêu của đứa bé dành
cho mẹ giờ đây mang tính tính dục. Nhưng rồi đứa trẻ nhận ra rằng, chỉ có người
cha mới có thể chia sẻ dạng tình yêu này với mẹ nó mà thôi. Qua những quan sát
của mình, Freud chỉ ra những biểu hiện như “đứa bé chỉ muốn độc chiếm người
mẹ, khó chịu về sự có mặt của người cha, tỏ vẻ giận dỗi mỗi khi cha âu yếm mẹ
và không giấu vẻ hài lòng mỗi khi cha đi xa, có lúc nói rõ cảm tình của mình và
hứa là sẽ lấy mẹ”.18 Đứa bé chỉ muốn mình là người duy nhất được hưởng tình
yêu thương của người mẹ và không muốn bất cứ ai có được nó, vì thế nó muốn
loại bỏ người cha - một đối tượng khác cũng nhận được sự yêu thương của người
mẹ. Song, tính ích kỷ này còn mang đến một điều nữa cho đứa trẻ, đó chính là
sự sợ hãi trước uy quyền của người cha. Đứa bé sợ những hình phạt mà người
cha sẽ giáng lên cho nó, trong đó hình phạt đáng sợ nhất là mình sẽ bị người cha
thiến - đó chính là phức cảm thiến hoạn đã nêu ở trên. Khi phức cảm Oedipus
càng mạnh, uy quyền của người cha đối với đứa bé càng lớn, thì những ảnh
18 Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr.282. 37
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
hưởng sau này của tôn giáo, giáo dục, pháp luật… càng làm cho cái lý tưởng tôi
khắt khe với cái tôi nhiều hơn nữa. Đối với bé gái, sự việc có phần diễn ra tương
tự, đứa bé gái thấy người mẹ chính là đối tượng thù địch trong việc dành lấy tình
yêu của người cha. Vì thế, đứa trẻ có ý muốn mạnh mẽ gạt bỏ người mẹ đi, tỏ
lòng âu yếm vô cùng đối với người cha.
Tính ích kỷ này không chỉ dừng lại có thế, nó còn là cơ sở để biến phức
cảm Oedipus thành phức cảm gia đình khi gia đình có nhiều người con hơn.
Những đứa em xuất hiện là một sự đe dọa đối với tình cảm vốn luôn chỉ dành
cho mình, giờ đây lại phải san sẻ cho những đứa em của mình. Khi anh em lớn
lên, tâm tình của những người anh em trong gia đình có sự thay đổi. Người anh
trai với đối tượng tính dục vốn là mẹ nó, nay lại chuyển sang người em gái. Ngược
lại, người em gái lại đặt người anh trai của mình vào thay thế cho người cha của
mình. Sự thay thế ở cả hai giới này xuất hiện là do những đứa trẻ nhận thấy cha
mẹ không còn dành tình cảm đặc biệt cho mình như trước nữa. Qua những phân
tích trên của Freud, ta có thể thấy thứ bậc anh chị em trong gia đình quyết định
rất nhiều đến cuộc đời của những đứa bé sau này. Những quan điểm về loạn luân
nói trên của Freud là cơ sở quan trọng và là nền tảng trong tác phẩm “Vật tổ và
cấm kỵ”. Bởi lẽ ông cho rằng, nếu bản chất con người vốn không gắn chặt với việc
loạn luân, thì việc gì chúng ta cần phải đặt ra những luật lệ, những cấm kỵ cấm
cản sự loạn luân đó nữa.
Tầm quan trọng của phức cảm Oedipus càng được nhấn mạnh khi ông
cho rằng, phức cảm Oedipus đóng một vai trò trung tâm trong những bệnh nhân
thần kinh. Bắt đầu từ tuổi dậy thì, đứa bé phải thực hiện một nhiệm vụ quan
trọng, bắt buộc đối với tất cả mọi người. Đó chính là tách rời khỏi bậc cha mẹ và
trở thành một công dân đích thực trong cộng đồng xã hội. Công việc mà đứa bé
phải làm là chuyển đổi đối tượng tính dục từ người mẹ sang một đối tượng khác,
đồng thời làm lành với người cha và thoát khỏi những những uy quyền của người
cha để sống cuộc đời của chính mình. Nhưng khi xét cả về phương diện tâm lý 38 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
cũng như phương diện xã hội, mỗi cá nhân khó có thể hoàn thành được trọn vẹn
nhiệm vụ trên. Những người bị bệnh thần kinh là những người không thể tách
rời tình cảm tính dục của mình ra khỏi người mẹ, cũng không thể tự giúp mình
thoát khỏi những uy quyền của người cha. Khi đó, những mâu thuẫn tình thần
xuất hiện không được giải quyết xuất hiện, hình thành nên chứng bệnh thần kinh.
Ngày 15 tháng 10 năm 1897, Sigmund Freud có viết một lá thư gửi đến
người đồng nghiệp Wilhelm Fliess (1858 - 1928) nói về phức cảm Oedipus qua
những phân tích từ chính bản thân ông: “Tôi cũng phát hiện trong trường hợp
của mình hiện tượng yêu mẹ và ghen tị với cha, và giờ đây tôi xem đó là một sự
việc ai cũng gặp trong giai đoạn ấu thơ, dù không hẳn “ấu thơ” ở những trẻ em
sau này rơi vào chứng rối loạn phân ly”.19 Những nhà nghiên cứu sau này đã thấy
rằng, Sigmund Freud và người mẹ Amalie đã có một mối quan hệ tình cảm đặc
biệt, đồng thời ông cũng có một mối quan hệ phức tạp với người cha Jacob của
mình. Trong những thư từ trao đổi trước đó giữa Freud với Fliess, ông có viết về
cha mình như “một tay hư thân mất nết… chịu trách nhiệm về chứng hysterié của
anh trai tôi… và của nhiều đứa em gái nữa”.20 Có thể thấy, việc đề ra phức cảm
Oedipus cũng xoay quanh trực tiếp từ những kỷ niệm với người cha và người mẹ
thời thơ ấu của chính người khai sáng bộ môn Phân tâm học. 1.4.4.
Xung năng sống và xung năng chết
Năm 1920, Sigmund Freud công bố tiểu luận “Vượt xa hơn nguyên tắc
khoái lạc”. Công trình này được ông viết nhằm mục đích giới thiệu đến khái niệm
Xung năng chết (Thanatos) - một khái niệm mà kể cả những người cuồng nhiệt
ông nhất cũng thể hiện một thái độ có phần dè chừng với nó. Claude le Guen
(1927 2022) bình luận về thái độ này như sau: “không còn nghi ngờ gì nữa, chính
vì điều này mà rất nhiều nhà phân tâm tiếp tục thái độ đã từng thống trị suốt ba,
bốn chục năm sau khi Freud qua đời: họ làm như thể khái niệm xung năng chết
19 Anthony Starr, Dẫn luận về Freud, Nxb Hồng Đức, 2019, tr. 58, 59.
20 Adam Smith, Tư duy như Sigmund Freud, Nxb Kim Đồng, 2019, tr. 196 39
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
chưa từng được đưa ra, hoặc là họ cố tình quên lãng khái niệm này, hoặc họ tránh
các trường hợp buộc họ phải đề cập khái niệm này”.21 Nhà tâm lý học Jean
Guillaumin (1923 - 2017) cũng thẳng thắn gọi xung năng chết là “một cái scandal
về mặt lý luận trong phân tâm học”22. Dẫu vậy, tác phẩm cũng như khái niệm về
xung năng chết này, vẫn là một công trình quan trọng vô cùng trong di sản mà
Freud để lại, đánh dấu một bước nhảy lớn về mặt lý luận của ông.
Trước đây, qua các nghiên cứu của mình, Sigmund Freud chỉ thấy được
duy nhất một nguyên tắc thống trị toàn bộ hệ thống tâm thần, đó chính là nguyên
tắc khoái lạc. Ông cho rằng, hệ thống tâm thần vận hành đều tuân theo và vì một
mục đích duy nhất đó là “duy trì ở mức càng thấp càng tốt, hay ít nhất là ở một
mức độ càng ổn định càng tốt khối lượng kích thích mà nó chứa đựng”.23 Mục
tiêu duy nhất đó chính là giảm sự căng thẳng xuống mức thấp nhất. Căng thẳng
sẽ bị giảm bớt hoặc loại bỏ nếu nó gây ra sự bất ổn định trong đời sống tinh thần,
bất kể là căng thẳng gây ra sự thích thú hay sự khó chịu.
Tuy nhiên, trong đời sống con người, nguyên tắc khoái lạc này cũng vấp
phải những cản trở làm cho hệ thống tâm thần không còn theo được nó nữa.
Trước hết phải kể đến những điều kiện, quy định áp đặt của thế giới bên ngoài
khiến cho những căng thẳng không thể giải tỏa ngay tức khắc. Việc nguyên tắc
khoái lạc liên tục giải tỏa những căng thẳng của mình, đặc biệt là những căng
thẳng gây ra do khuynh hướng tính dục, sẽ gây ra một tác hại to lớn trong mọi
lĩnh vực có thể của đời sống của con người. Lúc này, Nguyên tắc thực tiễn sẽ
thống trị và thay thế cho nguyên tắc khoái lạc. Bằng cách này, mỗi cá nhân phải
chịu đựng những căng thẳng trong một thời gian, trì hoãn việc đạt được những
khoái cảm, hay phải chịu đựng sự khó chịu trong một thời gian, để có thể đạt
được mục đích của nguyên tắc khoái lạc trong một thời gian và một địa điểm phù
hợp. Một trường hợp khác gây nên sự cản trở trong việc tuân theo nguyên tắc
21 Sigmund Freud, Sâu xa hơn nguyên tắc không đổi, Nxb Tri thức, 2016, tr. 29.
22 Sigmund Freud, Sâu xa hơn nguyên tắc không đổi, Nxb Tri thức, 2016, tr. 29.
23 Sigmund Freud, Sâu xa hơn nguyên tắc không đổi, Nxb Tri thức, 2016, tr. 46. 40 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
khoái lạc, thậm chí còn gây ra đau đớn và khó chịu hơn cả, đó là những mâu
thuẫn giữa các khuynh hướng ngay chính bên trong hệ thống tâm thần. Trong hệ
thống tâm thần, những khuynh hướng cùng tồn tại với nhau nhưng không phải
khuynh hướng nào cũng được tạo điều kiện để đạt được mục đích. Có những
khuynh hướng chịu sự dồn nén, và hậu quả là một số khuynh hướng tìm được
con đường vòng để biểu lộ ra bên ngoài, nhằm đáp ứng được chính nó. Một trong
những con đường đó là con đường gây nên các chứng bệnh thần kinh.
Thông qua nguyên tắc khoái lạc, Freud nhận ra một điều rằng nếu tuân
theo nguyên tắc này là giảm thiểu đến mức thấp nhất mọi căng thẳng gây nên sự
bất ổn định trong hệ thống tâm thần, thì mục đích sống của con người là hướng
về trạng thái duy nhất mà ở đó không có sự căng thẳng, trạng thái không tồn tại
tức là hướng về cái chết. Đây chính là tiền đề đã đưa Freud đến với khái niệm
của xung năng chết. Sau một loạt những chứng minh của ông dựa trên những cơ
sở điều trị lâm sàng, những bằng chứng trong sinh học, Freud chứng minh được
một kết luận rằng, không chỉ có mỗi hệ thống tâm thần của con người hoạt động
dựa trên xung năng chết này, mà toàn bộ cuộc sống này, mọi sự sống trên vũ trụ
đều hướng đến cái đích cuối cùng là cái chết. Mỗi sự sống đều đang chạy trong
một “đường vòng được cuộc sống sử dụng trong cuộc chạy đua của nó đến với cái chết”.24
Song, Sigmund Freud nhận ra mình đang đối diện với một mâu thuẫn cần
phải giải quyết: Dẫu cái đích của mọi cuộc sống là cái chết như thế, vậy tại sao
mọi sinh vật sống dù bằng cách này hay cách khác, lại cố gắng tự vệ bằng tất cả
sinh lực của mình để chống lại cái chết? Freud giải quyết vấn đề này theo khuynh
hướng nhị nguyên, khi ông cho rằng xung năng tính dục, hay còn được gọi là xung
năng sống (Eros) là dạng xung năng khác đối lập với xung năng chết. Xung năng
sống này cũng mang tính chất tái thiết lại trạng thái có trước của sự sống. Song,
đối với xung năng sống, trạng thái được tại thiết lập đó là nguồn gốc và khởi điểm
24 Sigmund Freud, Sâu xa hơn nguyên tắc không đổi, Nxb Tri thức, 2016, tr. 108. 41
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
của mọi cơ thể sống. Con đường nhằm tái thiết lập trạng thái trước đó của sự
sống là con đường sinh sản, thông qua sự kết hợp giữa hai tế bào. Việc sản sinh
ra một sự sống mới tạo ra cho các sinh vật sống một sự bất tử tiềm năng, và rằng
cũng vì thế mà nó kéo dài con đường hướng tới cái chết. Đối với Freud, cuộc sống
của một sinh vật đơn thuần chỉ là một kiểu vòng tuần hoàn luân phiên, xen kẽ
nhau giữa xung năng chết và xung năng sống, ở đó “một nhóm bản năng hấp tấp
tiến tới hầu đạt được mục đích tối hậu của đời sống càng sớm càng hay (sự chết),
nhóm khác sau khi đã tiến tới giai đoạn nào đó trên đường tiến ấy thì lộn trở lại
để rồi tiến tới nữa vẫn theo con đường ấy, làm như vậy nó kéo dài cuộc hành trình”.25
Tiểu kết chương 1
Giữa một bối cảnh lịch sử đầy rẫy những rối ren, những bất ổn xã hội nặng
nề, chiến tranh liên miên với những mất mát, đau thương, Sigmund Freud xuất
hiện như một con người tài ba và sáng tạo, một thiên tài không thể phủ nhận.
Những đóng góp của ông cho khoa học cũng như việc điều trị là không thể bàn
cãi. Bất chấp nhiều quan điểm của ông về mặt lý thuyết cũng như thực hành điều
trị sau này bị nhiều nhà khoa học chứng minh là sai lầm, thì những quan điểm
được ông nêu ra vẫn còn mang nhiều giá trị, đáng được nghiên cứu một cách kỹ
lưỡng và cặn kẽ. Những người sau khi rời bỏ học thuyết của ông, dù đi trên con
đường nào mới, họ vẫn không thể thoát khỏi cái nền tảng mà Sigmund Freud đã vạch ra sẵn.
Nhờ những công cụ đã có từ phân tâm học, Freud quyết định tiến công
vào địa hạt của nhân chủng học, tìm hiểu về xã hội từ xa xưa của người nguyên
thủy. Khác với những con đường mà những nhà nghiên cứu trước ông đã đi,
Sigmund Freud sẽ tìm kiếm câu trả lời cho những vấn đề như nguồn gốc tục
25 Sigmund Freud, Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr. 73. 42 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
totem, tục ngoại hôn, những cấm chỉ tabu và thuyết hồn linh từ bên trong đời
sống tâm thần của con người. 43
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
2. CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA
SIGMUND FREUD QUA TÁC PHẨM “VẬT TỔ VÀ CẤM KỴ”
2.1. Mối quan hệ giữa chế độ ngoại hôn và tục totem
Chương đầu tiên của thiên tiểu luận “Vật tổ và cấm kỵ” mang tựa đề “Sự
cấm chỉ loạn luân”. Chương đầu tiên này nhằm mục đích trình bày hai quan điểm
chính yếu: Thứ nhất, những nỗi sợ liên quan đến loạn luân tồn tại ở khắp bộ tộc,
mang tính tổng quát và phổ biến ở khắp mọi nơi; Thứ hai, những nỗi sợ loạn luân
này của người bàn cổ mang những đặc điểm giống và phù hợp với đời sống tinh
thần của người bị bệnh thần kinh.
Trước hết, để đi đến những luận điểm trên, Freud đã khảo cứu những bộ
lạc vẫn còn hoang dã và nguyên thủy nhất lúc bấy giờ ở khu vực châu Úc, nơi vẫn
còn tồn tại những giá trị cổ xưa và ban sơ nhất không nơi đâu có thể tìm thấy
được. Thông qua nghiên cứu những bộ lạc này, Freud tìm thấy ở đây một hệ
thống totem đa dạng. Mỗi một thị tộc được chia nhỏ ra từ các bộ lạc nơi đây sẽ
có mang trong mình một totem riêng. Để có thể đi xa hơn đến những cấm chỉ
liên quan đến totem này, Freud trình bày cho chúng ta định nghĩa về totem và
những đặc điểm chung của những totem này: “Một cách chung nhất, ấy là một
con vật, ăn được, vô hại hay nguy hiểm và không biết sợ, hiếm hơn là một thảo
mộc hay một lực lượng tự nhiên (mưa, nước) nằm trong một quan hệ đặc biệt
với toàn thể nhóm, đem cho nhóm những lời sấm bảo và trong khi ấy lại đến mức
nguy hiểm đối với các nhóm khác, hiểu rõ và rộng lượng với con cái mình”.26 Có
nhiều luật lệ được đề ra xung quanh totem của mỗi bộ lạc, chẳng hạn như việc
những cấm săn bắt, làm thương hay giết hại những totem của thị tộc, không được
lấy totem của mình làm thức ăn. Người ta chỉ được giết totem của mình trong
một ngày lễ đặc biệt của họ, sau đó họ sẽ ăn thịt totem của họ như một hình thức
26 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 19. 44 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
tiếp nhận những giá trị thiêng liêng bên trong con vật đó. Trong cấm chỉ xoay
quanh những vật tổ này, cấm chỉ đặc biệt và gây ấn tượng mạnh mẽ nhất đối với
Freud phải kể đến những cấm chỉ về sự loạn luân. Ông nhận thấy trong bất kỳ bộ
lạc nào mà áp dục hệ thống totem, mọi thành viên trong bộ lạc đều phải áp dụng
một điều luật rằng: “các thành viên của một và của cùng một totem không được
quan hệ tính giao với nhau, như vậy là không được kết hôn với nhau”.27
Luật ngoại hôn nói trên được hệ thống totem mang đến một sắc thái đặc
biệt. Những quan hệ họ tộc thay vì giữ trong phạm vi những người máu mủ ruột
thịt với nhau giống như ngày nay thì quan hệ họ tộc lúc bấy giờ được nới rộng xa
hơn nữa đến phạm vi quan hệ họ tộc theo totem. Con vật totem đại diện cho mỗi
thị tộc giống như tổ tông của họ, tất cả những người cùng một totem đều được
coi như sinh ra với cùng một huyết thống, cùng một dòng tộc. Để thực hiện cấm
chỉ loạn luân này, các bộ lạc totem đều có những phong tục, những điều phải
tránh (avoidances) khác nhau mà mọi cá nhân đều phải thực hiện một cách
nghiêm ngặt. Chẳng hạn, như hòn đảo Lepers, thuộc quần đảo New Hebrides,
Thái Bình Dương, khi người con trai đến một độ tuổi nhất định, hắn phải rời bỏ
nhà mẹ để đến sinh hoạt tại một ngôi nhà công cộng. Mối quan hệ giữa mẹ và
người con trai bắt buộc phải giãn cách dần theo năm tháng. Những phong tục
đặt ra nơi đây cũng đồng thời ngăn cấm người con trai có sự giao tiếp với chị em
gái của hắn trong nhà: không được về nhà ăn cơm khi có chị em gái hắn ở nhà,
cũng không được gọi tên chị em gái hắn. Ở quần đảo New Caledonia, Thái Bình
Dương cũng áp dụng những phong tục ngăn cấm mối quan hệ giữa anh chị em
trong nhà với nhau. Mỗi khi hai người anh chị em trong nhà gặp nhau, người con
gái sẽ phải trốn vào bụi rậm, còn người con trai phải lập tức bước qua, không
ngoái nhìn trở lại. Những dữ kiện trên Sigmund Freud đều tìm tòi và trích dẫn từ
những tác phẩm của Frazer. Thông qua những tài liệu thu thập được đó, Sigmund
27 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 22. 45
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Freud đã nhận ra được một đặc điểm mà ông coi là quan trọng và cũng là tiền đề
cho những suy luận của ông sau này chính là những cấm chỉ hay phong tục sinh
ra nhằm mục đích chính là ngăn quan hệ tính giao giữa những người con trai với
mẹ và chị em gái của hắn.
Một trong những cấm chỉ phổ biến và hấp dẫn Freud hơn cả, đó là những
cấm chỉ nhắm đến mối quan hệ giữa người con rể và mẹ vợ của hắn. Ở quần đảo
Solomon, sau khi đã cưới vợ thì chàng rể không còn được gặp mặt, nói chuyện
với mẹ vợ nữa. Khi anh ta tình cờ gặp mẹ vợ thì phải giả vờ như không quen biết
nhau và phải bỏ đi thật nhanh. Những luật lệ có nội dung tương đương trên cũng
tồn tại ở nhiều khu vực khác như đảo Vanua Lava, quần đảo Banko và ở nhiều tộc
người khác nhau. Những cấm chỉ này là những luật lệ đầu tiên trong tác phẩm
mà Sigmund Freud áp dụng phương pháp phân tâm học để bóc tách và cắt nghĩa
chúng. Trước hết, đối với người mẹ vợ, bà có thể gặp phải một sự trống rỗng tình
cảm phát sinh từ những sự mâu thuẫn trong quan hệ vợ chồng. Để thỏa lấp tình
cảm đó, người phụ nữ thực hiện cơ chế đồng nhất hóa với người con gái vừa mới
lấy chồng của bà. Sự đồng nhất hóa với người con gái diễn ra dẫn đến việc bà
chia sẻ cùng một tình yêu giống với người con gái đến với người chồng của cô.
Tình cảm này bị cơ chế dồn nén ngăn chặn, không cho biểu lộ ra ngoài, và tình
cảm ấy phải tìm đến con đường thông qua các triệu chứng bệnh thần kinh để
biểu lộ mình. Theo quan điểm của Freud, cho đến ngày nay, người mẹ vẫn bộc lộ
một cảm thức ưu ái (sentiment amoureux) với người con rể của mình. Cảm thức
này có thể được biểu hiện như là chính nó, hoặc biểu hiện với một xu hướng đối
lập với nó, thể hiện qua những trò chơi khăm hay thái độ đàn áp của người mẹ
vợ đối với con rể của mình. Xu hướng đối lập này xuất hiện như một cơ chế phòng
vệ, một hình thức của sự dồn nén những cảm xúc yêu thương đầy tội lỗi của người mẹ vợ.
Trong giai đoạn khoái cảm bằng bộ phận sinh dục, những khuynh hướng
tính dục lẻ tẻ giờ đây đã chọn được đối tượng tính dục đầu tiên của nó, đối với 46 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
bé trai đó chính là người mẹ, và sau này là anh chị em gái của cậu bé. Đây chính
là con đường mà Freud đã áp dụng để giải thích những luật lệ của những người
con rể. Sau này, nhiệm vụ của đứa bé trai là chuyển những khuynh hướng tính
dục này ra khỏi những người khác giới trong nhà của đứa bé, đặt vào một đối
tượng khác, giờ đây là vợ của người con trai. Khi đó, những người như mẹ vợ hay
chị em gái của vợ hắn sẽ làm cho những tình cảm xưa cũ dành cho đối tượng tính
dục đầu tiên trỗi dậy, nhưng giờ họ lại thế chỗ cho mẹ và chị em gái của hắn.
Trong đời sống tâm thần của chàng rể lúc này xuất hiện những khuynh hướng đối
lập nhau. Đến đây, Freud hoàn thành công việc sử dụng phân tâm học của mình để cắt nghĩa những 47
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
cấm chỉ loạn luân và chứng minh được rằng người con rể có thể phải đối diện với
những cám dỗ loạn luân đến từ người mẹ vợ và ngược lại. Đồng thời, ông cũng
chỉ cho ta thấy được một một dấu vết trung tâm xuất hiện cả trong cả những luật
lệ, phong tục của người bàn cổ lẫn trong đời sống vô thức của những người bệnh
thần kinh, đặc biệt trong những căn bệnh tâm thần của những bệnh nhân mắc
bệnh thần kinh. Dù cho nguyên nhân của căn bệnh đó là những khuynh hướng
tính dục của người bệnh quay trở lại khu định cư trước đó ở giai đoạn khoái cảm
bằng bộ phận sinh dục, hay do ngay từ ban đầu, đối tượng không thoát khỏi được
đối tượng tình dục đầu tiên của mình, tất cả trường hợp đều biểu hiện cái cốt lõi
trong đó là sự sợ hãi loạn luân.
2.2. Những cấm kỵ (tabu) và những ám ảnh của người nhiễu tâm
“Sự khẳng định rằng tabu xuất sinh từ một cấm chỉ rất xa xưa đã được áp
đặt từ bên ngoài vào tự lâu lắm, thì tất nhiên không thể chứng minh được. Bởi
thế, chúng tôi sẽ cố gắng tìm tòi xem có thực tabu phụ thuộc vào cũng cùng
những điều kiện như sự khảo cứu chứng nhiễu tâm ám ảnh đã phát hiện cho
chúng tôi về sự hiện hữu của chúng”28. Trên đây là đoạn trích thể hiện mục đích
mà ông muốn nhắm tới trong chương thứ hai. Freud muốn phủ nhận những giả
thuyết cho rằng những cấm chỉ tabu được đưa ra, không phải là những cấm chỉ
từ trên trời rơi xuống, cũng không phải “mệnh lệnh tuyệt đối” như trong học
thuyết của nhà triết gia Immanuel Kant (1724 - 1804). Để làm được điều đó,
Freud tiếp tục sử dụng những công cụ mà phân tâm học có được để tìm được
nguồn gốc từ đời sống của con người. 28 Sigmund Freud,
, Nxb Thế giới, 2020, tr. 78.
Vật tổ và cấm kỵ 48 Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 2.2.1.
Những quan niệm khác nhau về tabu
Tabu (cấm kỵ) là một từ khó có thể định nghĩa được, những tabu tồn tại
ở khắp các châu lục, đồng thời mỗi khu vực lại có một cách gọi khác nhau.
Sigmund Freud đã nhận thấy có hai ý nghĩa đối lập cùng tồn tại trong những tabu,
đó là sự ghê tởm (exécration) và sự sùng kính (vénération). Để đi xa hơn nữa,
Freud điểm qua một số quan niệm nổi bật được nêu ra trước đấy từ các nhà nhân
chủng học, sinh học hay tâm lý học. Nhà nhân chủng học Northcote Whitridge
Thomas (1868 - 1936) nói về tabu như sau: “Nói cho nghiêm ngặt, trong tên gọi
của nó, tabu bao gồm: a- tính cách thiêng liêng (hay ô uế) của người hay vật;
bphương thức giới hạn được ra đời từ tính cách ấy và c- những hệ quả thiêng
liêng (hay ô uế) xuất sinh từ sự vi phạm cấm đoán ấy”.29
Trong tác phẩm “Tâm lý học dân tộc” (Volkerspychologie) của mình, nhà
tâm lý học Wilhelm Wundt (1832 - 1920) mang đến những phân tích của mình về
tabu dưới góc nhìn tâm lý học được Freud đặc biệt chú ý: “…ôm gồm tất cả những
thực hành trong đó biểu thị sự sợ hãi gây nên bởi một số đối tượng, quan hệ đến
các hành vi được gắn liền với các đối tượng ấy”.30 Wundt cũng dựa vào tâm lý học
và chỉ ra nguồn gốc của tabu: “Tabu xuất sinh từ cùng một nguồn với những bản
năng nguyên thủy nhất và bền vững nhất của con người: từ sợ hãi sự tác động
của những lực lượng ma quỷ”.31 Đối với Wundt, tabu vốn là một phần biểu thị
của tín ngưỡng, xuất phát từ nỗi sợ trước sức mạnh vô biên của những quỷ thần
của những dân tộc ban sơ. Sau này, tabu được tách ra khỏi những tín ngưỡng
đấy, tồn tại một cách độc lập và mọi cá nhân thực hành theo một quán tính tâm
thần, bởi những tabu đó đã in sâu vào trong tâm trí của mỗi người. Tuy nhiên,
cách lý giải nguồn gốc của Wundt lại không thỏa mãn được Freud. Sigmund Freud
29 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 51.
30 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 57. 31 Sigmund Freud,
, Nxb Thế giới, 2020, tr. 59.
Vật tổ và cấm kỵ 49
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
cho rằng chúng ta cần phải đi sâu hơn nữa so với những gì mà Wundt đã làm, bởi
lẽ chính trong bản chất của ma quỷ, thần linh cũng đến từ sự sáng tạo của con
người. Vậy vấn đề cần được giải quyết đó chính là nguồn gốc của ma quỷ và thần
linh là gì? Liệu chúng ta có thể tìm được nguồn gốc ấy ở trong đời sống tâm thần
của những người bàn cổ được không?
2.2.2. Những điểu giống nhau giữa tabu và những ám ảnh của người nhiễu tâm
Nhìn một cách tổng thể, Freud nhận thấy những cấm kỵ và những ám ảnh
của những trường hợp mắc chứng nhiễu tâm đều thể hiện bốn đặc điểm tương
đồng với nhau, đó là: “1 - Sự vắng mặt về lý do cấm chỉ; 2 - Sự định hình của
chúng theo một bức thiết nội tại; 3 - Tính dễ chuyển chỗ và truyền nhiễm của các
đối tượng cấm chỉ; 4 - Sự hiện tồn những hành động và những giới luật lễ nghi
do từ những cấm chỉ ấy mà ra”.32
Qua những ca khám nghiệm lâm sàng, những đặc điểm trên khi xét riêng
ở chứng nhiễu tâm ám ảnh đều có thể giải quyết được dưới góc nhìn phân tâm
học. Đặc trưng của một ca nhiễu tâm ám ảnh là sự hình thành một ham muốn
tiếp xúc trong giai đoạn đầu của thời kỳ thơ ấu, mà mục đích của ham muốn này
lại đặc biệt khác người. Song, cái khuynh hướng ham muốn này vấp phải sự mâu
thuẫn đối với một thiên hướng khác ngược lại mạnh hơn, tạo ra những nghi thức
cấm đoán ở người bệnh ngăn 32 Sigmund Freud,
, Nxb Thế giới, 2020, tr. 59.
Vật tổ và cấm kỵ 50 Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
chặn sự đáp ứng ham muốn tiếp xúc trên. Mâu thuẫn này, như đã đề cập, là do
cái tôi không chấp nhận, cái tôi dùng chính những khuynh hướng trong mình để
chống lại ham muốn tiếp xúc trên. Ham muốn tiếp xúc bị đẩy xuống vùng vô thức
và phải tìm cho mình một phương hướng để thỏa mãn chính mình. Khuynh
hướng đấy phải thụt lùi về một giai đoạn định cư trước đó. Phương hướng này
của ham muốn vẫn không được cái tôi chấp nhận, tạo thành một chứng nhiễu
tâm ám ảnh ở người bệnh, làm cho họ trở nên khổ sở và đau đớn.
Những cấm kỵ của người bị ám ảnh nhiễu tâm có thể di chuyển sang một
người, một vật hay một hành động nào khác bởi lẽ khi những ham muốn liên tục
bị cái tôi cấm cản, nó phải đổi chỗ liên tục để tìm những chỗ trú ẩn cho ham
muốn của mình, vì thế những cấm kỵ cũng phải đi theo những đổi chỗ ấy để chặn
đường các ham muốn bằng một sức nặng mới. Khi hai ham muốn liên tục đối lập
nhau như thế thì cần phải có một sự chuyển dòng mà cả hai khuynh hướng đã
trung hòa với nhau cùng đi đến để giải tỏa căng thẳng: đó là lý do mà những hành
vi ám ảnh của người bệnh ra đời. Những hành vi này bao gồm hai mục đích: Thứ
nhất, là để chuộc tội, sám hối vì những khát vọng, mong muốn mà mình có (mặc
dù người bệnh cũng không thể biết được mình có những ham muốn đấy vì đã bị
dồn nén trong vô thức); Thứ hai là những hành vi này tự nó cũng dùng để thỏa
mãn những khuynh hướng bị cấm đoán.
Những dữ kiện trên đã giúp Freud soi sáng được bí ẩn nằm bên trong
những đặc điểm thể hiện ở những tabu của người bàn cổ. Trước hết, những cấm
chỉ mà người bàn cổ đề ra cũng nhằm để cấm cản việc thực hiện những khuynh
hướng ham muốn của họ. Những khuynh hướng này đã bị dồn nén xuống tầng
vô thức, vì thế chúng ta không thể biết được nguyên do gì cho những cấm cản
đó. Những nguyên do này có thể lưu truyền từ đời này qua đời khác thông qua
quyền của người cha và quyền xã hội, hoặc cũng có thể những cấm chỉ được khắc
sâu đến nỗi nó trở thành một phần “hữu cơ” trong đời sống tâm thần và có thể
di truyền sang những thế hệ sau. Cấm kỵ này đạt tác dụng hiệu quả triệt để và 51
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
trường tồn mãi cùng với dân tộc bởi lẽ những khuynh hướng ham muốn mà
những tabu ra sức ngăn cản cũng tồn tại xuyên suốt lịch sử dân tộc. Ở các dân
tộc này cũng tồn tại song song hai thái độ đối lập nhau: sự khiếp sợ khi làm những
điều cấm kỵ và sự khoái lạc khi phạm phải khi vi phạm tabu.
Trường hợp những tabu bị gán cho những con người đang trong tình
trạng đặc biệt, chính những tình trạng đặc biệt ấy hay những loại đồ vật khác
nhau bởi lẽ chúng là một nguồn kích thích mạnh mẽ những ham muốn đang bị
chìm sâu và cũng có thể lôi kéo người khác vi phạm những cấm chỉ. Những người
phạm phải một tabu lập tức trở thành tabu bởi lẽ việc họ làm có thể kích động,
lôi kéo những cá nhân khác trong bộ tộc làm theo. Tính tabu phải áp đặt lên họ
bởi nếu không, những người khác cũng sẽ ghen tị và đòi hỏi phải được thực hiện
theo giống hắn. Sự áp đặt tabu làm cho mọi người đều phải tránh né hắn, phải
coi hắn như là một tấm gương cho sự vi phạm và không để hắn có thể truyền
nhiễm và dẫn dắt những người khác phạm phải tabu. Quan điểm này của Freud
được ông tiếp tục xem xét và sử dụng để giải quyết vấn đề tâm lý tập thể. Trong
tác phẩm “Tâm lý tập thể - Phân tích cái tôi” (1921), Freud dựa trên quan điểm
này và cho rằng “ý thức xã hội đặt nền móng trên sự ghen ghét nguyên thủy”33
và rằng sự ghen ghét, đố kị lẫn nhau chính là nguồn gốc của tất cả những trạng
tâm trạng như công bình xã hội, sự đồng lòng, tinh thần, kỷ luật của một tập
thể,… Đối với những trường hợp mà những người bị gán với tabu một cách tạm
thời hay thường trực (ví dụ như những vị vua chúa, vị thủ lĩnh với của cải dồi dào,
quyền lực to lớn hay những đứa bé, người chết hay phụ nữ đang trong tình trạng
đau ốm, yếu thế) đều do họ đều bị đặt vào một tình thế kích động những khuynh
hướng ham muốn của người khác.
Trường hợp những lễ điển đặt ra để rửa tội hay sám hối mà một người
làm sau khi đã vi phạm một tabu là hình thức đền bù cho sự không khước từ
33 Sigmund Freud, Nghiên cứu phân tâm học, Nxb Thế giới, 2022, tr. 193. 52 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
những điều bị cấm chỉ. Sự đền bù này bắt kẻ phạm phải tabu phải chấp nhận
khước từ những cái khác của bản thân, chẳng hạn như của cải, thời gian hay sự
tự do để giáo huấn những ham muốn, dục vọng của mình. Tổng kết lại những gì
đã thu lượm được, Sigmund Freud đã đưa ra tóm tắt tổng quát về tabu như sau:
“Tabu là một cấm chỉ rất xưa cũ, được áp đặt từ bên ngoài (bởi một quyền lực)
và dùng chống lại những dục vọng đậm đặc nhất của con người. Thiên hướng vi
phạm cấm chỉ ấy trường tồn trong vô thức người; những người tuân thủ tabu có
thái độ hai mặt đối với cái là tabu. Sức mạnh ma thuật, gán buộc cho tabu, được
quy vào quyền năng là tabu có thể dẫn dụ con người lâm vào cám dỗ; sức mạnh
ấy hoạt động như một chất lây, bởi gương mẫu luôn luôn là truyền nhiễm và bởi
dục vọng bị ngăn cấm chuyển chỗ trong vô thức vào một đối tượng khác. Sự cứu
chuộc vi phạm một tabu bằng một chối từ chứng tỏ rằng sự chối từ chính là cái làm cơ sở tabu”.34
2.2.3. Vai trò của tính hai mặt xúc cảm trong tabu và đời sống người bàn cổ
Sigmund Freud nhận thấy trong đời sống tâm thần của người bàn cổ, tính
hai mặt của xúc cảm đóng một vai trò quan trọng vô cùng và là nền tảng hình
thành các cấm kỵ tabu. Trong mỗi cấm kỵ tabu, Freud đều nhìn thấy được dấu
vết của 2 xúc cảm đối lập nhau, và ngay trong chính những lễ điển để xóa tội cho
một người phạm phải tabu về bản chất cũng là để đáp ứng được hai xúc cảm đó.
Trong những diễn giải về các nhóm tabu như tabu dính dáng tới kẻ thù,
tabu liên quan đến thủ lĩnh, vua chúa và tabu về người chết, sự diễn giải tabu về
người chết được Freud trình bày một cách kỹ càng và quan trọng hơn cả. Bởi lẽ
những cấm kỵ xung quanh người chết thể hiện một sức mạnh dữ dội đặc biệt đối
với người nguyên thủy. Đồng thời, qua tabu về người chết, ông trình bày cho
chúng ta một cơ chế giải tỏa trong hệ thống tâm thần của người nguyên thủy và
cũng là nguồn gốc của ma quỷ, thần thánh hay tín ngưỡng của các dân tộc.
34 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 77. 53
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Tabu của người nguyên thủy liên quan đến người chết tồn tại ở khắp các
châu lục trên thế giới, dẫu cho hình thức của sự cấm kỵ đa dạng và khác nhau.
Một cá nhân thuộc tộc người Maori ở New Zealand sẽ trở nên ô uế, bị tẩy chay
và cấm không được tiếp xúc với những người xung quanh nếu như họ có sự tiếp
xúc với thi thể người chết hay tham dự việc chôn cất thi thể. Ở các dân tộc thuộc
khu vực Bắc Phi tồn tại những tabu áp dụng trực tiếp lên những người họ hàng
của người chết. Để xua đuổi vong linh của người chồng đã khuất, người vợ góa
phải mặc bộ trang phục có quần tết bằng cỏ khô trong một khoảng thời gian tabu
quy định. Một tabu kỳ lạ khác là cấm kỵ không được nói tên người chết tồn tại ở
nhiều tộc người ở nhiều khu vực. Ở mỗi tộc người khác nhau, có thể thời hạn
tuân thủ tabu chỉ trong thời gian tang lễ hoặc cũng có thể cái tên đấy người sống
không bao được phép nhắc tới nữa. Các bộ lạc ở vịnh Encounter và Adélaide
thuộc Úc châu áp dụng cấm kỵ này chặt chẽ đến nỗi, tất cả những người có cùng
một cái tên với người đã chết đều phải đổi sang những cái tên khác. Tất cả những
tabu này đều xuất phát từ nỗi khiếp hãi, sợ sệt sự tồn tại của những vong linh và
những vong linh này có thể quay trở về làm hại những người còn sống. Một loạt
những thần chú, những lễ nghi hay sự thực hành cấm kỵ đều nhằm mục đích
không để cho các vong linh thức tỉnh và xua đuổi chúng khỏi người sống, đặc biệt
là những người thân của họ.
Đến đây, Freud quay trở lại với quan điểm của nhà xã hội học Edvard
Westermarck, cho rằng những người chết được gán cho tính tàn ác, và tính tàn
ác này coi những người thân, họ hàng và máu mủ ruột thịt của người đã khuất là
đối tượng hàng đầu hướng đến. Cả Freud và Westermarck đều nhận thấy một sự
thay đổi tình cảm diễn ra trong những người sống đối với những người chết. Lúc
sống, họ là những người thân yêu nhất, sau này khi đã khuất, người sống gán cho
người chết tính tàn ác, biến họ thành ma quỷ và tìm mọi cách xua đuổi họ.
Trong đời sống văn minh hiện nay, trong một số ca bệnh, khi một cá nhân
mất đi một người thân mà họ yêu thương vô cùng, họ sẽ phải trải qua một cảm 54 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
giác dằn vặt, hối hận, tự hỏi phải chăng chính mình đã là một phần gây do khinh
suất gây nên cái chết của người mà mình yêu thương vô cùng. Những hoài nghi
day dứt này được phân tâm học gọi với cái tên “trách cứ ám ảnh” (reproches
obssédants). Cảm xúc của chúng ta dành cho những người thân yêu luôn tồn tại
song song thái độ âu yếm và thù hằn đối lập nhau. Thông thường, thái độ âu yếm
xuất hiện che giấu cho những tình cảm thù hằn bị đàn áp, đẩy xuống tầng vô
thức. Khi người thân yêu mất đi, những khuynh hướng thù hằn vô thức giờ đây
đã được đem đến sự thỏa mãn. Trách cứ ám ảnh chính là cơ chế mà đời sống
tâm thần của con người sử dụng nhằm mục đích dồn nén những những khuynh
hướng vừa mới được đáp ứng đó.
Với tiền đề cho rằng, trong đời sống tâm thần của những người nguyên
thủy cũng tồn tại tính hai mặt của xúc cảm giống hệt như những người văn minh
ngày nay, hiển nhiên trong họ cũng tồn tại một trạng thái chống lại những cảm
xúc thù hằn đang tồn tại trong vô thức giống với những bệnh nhân mắc chứng
nhiễu tâm ám ảnh khi mà người thân của họ ra đi. Song, những cảm xúc thù hằn
của người bản cổ được giải quyết bằng một con đường hoàn toàn khác so với
những cảm xúc thù hằn ở người văn minh. Những cảm xúc thù hằn ấy được đẩy
ra ngoài đời sống tâm thần, được phóng chiếu, gán vào người mới khuất. Khi cơ
chế này được thực hiện, người sống khăng khăng cho rằng bản thân không hề có
những khuynh hướng thù hằn như thế và một cách vô thức, quả quyết rằng chính
người đã chết mới là kẻ đang nuôi dưỡng những khuynh hướng thù hằn đó. Cơ
chế bảo vệ trên được tìm thấy cả trong đời sống tâm thần của người mắc bệnh
thần kinh lẫn những người bình thường, được gọi với cái tên “sự ngoại phóng”
(projection). Nói tóm lại, ma quỷ chỉ là sản phẩm của những cảm xúc thù hằn
được ngoại phóng mà người sống có đối với người đã khuất. Sự khó chịu của một
con người nguyên thủy phải chịu đựng khi một xúc cảm thù hằn cố gắng vượt
qua khỏi sự dồn nén bên trong con người được giải tỏa bằng cách đổi lấy sự lo
lắng và khiếp sợ ma quỷ ở bên ngoài. 55
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Sự ngoại phóng là một cơ chế nguyên thủy của loài người, ngay cả khi
không có sự đối lập những khuynh hướng trong đời sống tâm thần, cơ chế này
vẫn thực hiện chức năng của nó. Thuở ban sơ, con người chú ý duy nhất đến
những nguồn kích thích đến từ bên ngoài chứ không phải đến từ thế giới nội tại
bên trong con người. Trong quá trình nội tâm thần, chúng ta chỉ quen thuộc với
duy chỉ có hai loại cảm xúc: vui thích và đau đớn. Những kích thích bên trong của
con người thay vì chịu nằm yên trong thế giới nội tại đó lại được phóng chiếu ra
bên ngoài, mang đến cách nhìn nhận chủ quan về thế giới khách quan cho mỗi
cá nhân. Sức mạnh của sự ngoại phóng được giảm bớt chỉ khi ngôn ngữ được
hình thành, con người bắt dầu chú ý đến các quá trình nội tâm thần bên trong.
Khi này, con người bắt đầu nhận thức và gọi tên được những cảm xúc bên trong
như: khiếp sợ, thất vọng, ghen tị, thù hằn,…
2.3. Phương thức tiến hóa của những quan niệm người về thế giới 2.3.1.
Tín ngưỡng hồn linh, pháp thuật và ma thuật
Người nguyên thủy có một niềm tin đặc biệt về một quan niệm rằng bên
trong mỗi cơ thể người đều chứa đựng bên trong nó linh hồn. Thể xác đối với
linh hồn chỉ là một căn nhà để cư trú, linh hồn có thể rời bỏ khỏi thể xác này để
đi tìm một thân xác mới. Niềm tin về một linh hồn tồn tại độc lập đối với thể xác
là hạt nhân quan trọng trong tín ngưỡng hồn linh - một hệ thống cho rằng những
tinh linh là những linh hồn sau khi thể xác chết đi đã trở nên độc lập hoàn toàn,
không trú ngự trong một thân xác nào khác. Hệ thống hồn linh cũng quan niệm
linh hồn của những đồ vật, động vật và thực vật là giống đối với linh hồn của con người.
Theo Freud, những khát vọng chinh phục thế giới xung quanh khi đặt vào
tín ngưỡng hồn linh của người nguyên thủy, dẫn đến một hệ quả là họ tạo ra một
hệ thống phương thức áp dụng nhằm chinh phục được những linh hồn của động
vật, sự vật và con người. Hệ thống phương thức áp dụng nêu trên được gọi với
cái tên là Pháp thuật và ma thuật (Sorcellerie et magie). 56 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Theo quan niệm của Freud, pháp thuật là “tài nghệ ảnh hưởng đến các
tinh linh, bằng cách đối xử với những điều kiện như nhau, tức là bằng cách vỗ
yên chúng, tranh thủ chúng, làm cho chúng trở thành thuận lợi, hăm dọa chúng,
tước bỏ uy lực của chúng, bắt chúng phải phục tùng theo ý chí của pháp thuật,
và tất thảy những điều ấy bằng cầu viện đến các thủ đoạn mà người ta thấy có
hiệu quả đối với những người đang sống”.35 Những quan niệm liên quan đến
pháp thuật được Freud trình bày vô cùng ngắn gọn, bởi lẽ hấp dẫn hơn và quan
trọng hơn với Freud là những biện pháp ma thuật. Ông coi ma thuật mới là “bộ
phận nguyên thủy nhất và quan trọng nhất của kỹ xảo hồn linh”36. Trong khi pháp
thuật là những phương thức mà người nguyên thủy sử dụng nhằm tác động đối
với tinh linh, thì ma thuật còn được sử dụng trong cả những trường hợp mà quan
niệm về linh hồn tính tồn tại ở mọi vật không được áp dụng, tức tác động lên
chính con người. Cụ thể, ma thuật được sử dụng để “quy phục các hiện tượng
của tự nhiên dưới ý chí của con người, che chở cá nhân chống các kẻ thù và các
nguy cơ và đem lại cho cá nhân quyền năng làm hại các kẻ thù của hắn”.37
Freud chia ma thuật thành hai dạng thức căn bản dựa trên quan điểm của
Frazer: ma thuật mô phỏng (magie imitative)ma thuật lây nhiễm (magie
contagieuse). Ma thuật mô phỏng là phương thức thực hiện một hành động
giống hoặc gợi nhắc đến mong muốn cần đạt được. Ví dụ, ở một số khu vực thuộc
đảo Java, Indonesia, khi bông lúa mới trổ bông, người nam và người nữ sẽ đi đến
những cánh đồng vào ban đêm thực hiện hành vi quan hệ tình dục, nhằm kích
thích phồn thực của đất và đảm bảo một mùa vụ bội thu. Đối với ma thuật lây
nhiễm, một cá nhân có thể hấp thụ được những tính chất, đặc điểm hay trạng
thái của một sự vật, con người. Một ví dụ điển hình cho ma thuật này phải kể đến
những bữa ăn totem của các tộc người nguyên thủy, họ cho rằng nhờ việc ăn
35 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 149.
36 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 149.
37 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 150 57
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
những bộ phận của con vật thiêng liêng này, các cá nhân trong bộ tộc có thể đạt
được những tính cách, sức mạnh của con vật đó.
Hai dạng ma thuật nêu trên được hình thành nhờ hai nguyên tắc căn bản
trong, đó là tính đồng dạng (la similituted) trong ma thuật mô phỏng và tính liên
tục (la contiguité) đối với ma thuật lây nhiễm. Ở đây, Freud công nhận tính đúng
đắn trong cách lý giải của Edward Burnett Tylor, khi cho rằng người nguyên thủy
đã “lầm lẫn lấy một quan hệ ý tưởng tính làm quan hệ hiện thực”.38 Bởi lẽ tính
liên tục và tính đồng dạng là hai nguyên tắc cốt yếu của mọi quá trình trong hệ
thống tâm thần. Vì thế, tất cả những hành động của ma thuật đều được quy định
bởi những ý tưởng được liên kết với nhau. Người nguyên thủy đã lầm lẫn khi cho
rằng những sự vật, hiện tượng bên ngoài dẫu cho không có mối liên hệ, có khoảng
cách về không gian và thời gian, đều có thể liên kết, kiểm soát được giống hệt
như việc họ có thể kiểm soát và liên kết các ý tưởng của họ. Nhưng Freud tin
rằng, ta có thể còn tiến xa hơn nữa so với những gì mà Tylor đã vạch ra, đi sâu
vào cốt lõi hơn nguyên do tại sao mà sức mạnh của các quy luật trong hệ thống
tâm thần của người nguyên thủy lại có thể lấn át và thay thế cho những nguyên
lý trong thế giới thực tại.
Trước hết, ta sẽ thấy mọi hành vi ma thuật mà con người bàn cổ thực hiện
đều là phương thức để cá nhân đó đạt được ước vọng của hắn. Những động cơ
thúc đẩy việc thực hiện ma thuật chính là những dục vọng. Trên cơ sở đó, Freud
tìm cách nhận ra đường đi và số phận của những dục vọng trong đời sống tâm
thần của những con người nguyên thủy. Đối với những ma thuật mô phỏng,
những dục vọng cá nhân đi cùng với nó là một thôi thúc vận động, một khao khát
mạnh mẽ được gọi là ý chí, được người bàn cổ sử dụng để đạt được một thỏa
mãn giả tạo bằng ảo giác vận động (hallucination motrie). Đối với Freud, hành vi
ma thuật mô phỏng thực chất không đến từ sự bất lực của người nguyên thủy
khi đứng trước thế giới hiện thực không phải lúc nào cũng đáp ứng được những
38 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 156. 58 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
nhu cầu của họ. Ma thuật mô phỏng đối với Sigmund Freud chỉ là một hệ quả do
việc gắn những giá trị được đề cao một cách thái quá cho những dục vọng của
họ, cho cái ý chí thực hiện cho những ham muốn đấy. Chấp nhận những biểu hiện
giống với những hành động mà họ mô phỏng, họ tin chắc rằng việc thực hiện một
hành vi mô phỏng với những dục vọng của mình có thể giúp cho họ đạt được
những điều họ muốn. Trong trường hợp của những ma thuật lây nhiễm, những
giá trị được gán thái quá không chỉ cho mỗi dục vọng và ý chí thực hiện, mà là
toàn bộ những gì diễn ra trong hệ thống tâm thần. Các sự vật được thay thế bởi
biểu hiện của nó trong tư tưởng của những người nguyên thủy, những thay đổi
diễn ra trong những biểu hiện cũng đồng thời cũng xuất hiện trong những sự vật
ở bên ngoài. Phân tâm học cũng cho rằng những các biểu hiện có sự liên kết với
nhau thì đồng thời những sự vật của những biểu hiện đó cũng đồng thời có sự
liên kết ở thế giới bên ngoài. Bởi lẽ “tư tưởng, không biết đến những khoảng
cách, hội hợp dễ dàng với nhau trong cùng một hành vi của ý thức những sự vật
cách xa nhau nhất trong không gian và thời gian”.39 Nhìn chung, ta đều thấy được
trong tư tưởng của người bàn cổ so với hiện thực khách quan một tính ưu thắng
tuyệt đối, vượt lên trên những quy luật của thực tại, một cách vô thức được
người bàn cổ sử dụng để áp đặt và định hình thực tại. Trên quan điểm đó,
Sigmund Freud đã đưa ra kết luận: “Nguyên tắc chi phối ma thuật, kỹ xảo của
phương thức tư duy hồn linh, là nguyên tắc ‘tính toàn năng của tư tưởng”.40
2.3.2. Tính toàn năng trong tư tưởng ở những người mắc chứng nhiễu tâm
Những kết luận về cơ chế ngoại phóng ở người nguyên thủy đưa Sigmund
Freud tiến xa hơn trong việc hiểu về đời sống tâm thần người bàn cổ. Ông nhận
thấy rằng, cơ chế ngoại phóng là hạt nhân cấu thành nên tín ngưỡng hồn linh,
pháp thuật và ma thuật tồn tại trong cuộc sống của những dân tộc nguyên thủy.
39 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 150
40 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 150 59
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Và rằng “tính toàn năng của tư tưởng” đã rút ra ở trên cũng được tìm thấy trong
những ca điều trị những người mắc chứng nhiễu tâm.
Trong những trường hợp người bệnh mắc chứng nhiễu tâm, thì những
người bệnh sống trong thế giới tư tưởng của họ, nơi mà những suy nghĩ của họ
thống trị tất cả. Thế giới riêng biệt mà người bệnh sống trong đó chỉ xoay xung
quanh các “giá trị nhiễu tâm” (les valeurs névrotiques) của họ. Ở họ, tính hữu
hiệu chỉ đúng với những cảm thức mãnh liệt, biểu hiện một cách xúc động mạnh
mẽ mà người bệnh không xét xem những suy nghĩ, tư tưởng này có phù hợp với
thế giới khách quan hay không. Trong những ca bệnh mà Freud từng điều trị, ca
bệnh “Người Chuột” là một minh chứng điển hình cho một ca bệnh nhiễu tâm
thể hiện nặng nề tính toàn năng của tư tưởng mà Sigmund Freud đã ghi chép với
tựa đề ban đầu là “Những nhận xét về một ca nhiễu tâm ám ảnh” (1909).
Người bệnh là Ernst Lanzer (1878 - 1981), một luật sư gần ba mươi tuổi
mắc chứng bệnh rối loạn thần kinh ám ảnh. Ông đến tìm gặp và nhờ Freud điều
trị vào năm 1907 khi những triệu chứng bệnh của anh ngày càng nặng hơn. Nỗi
sợ chủ yếu đeo bám anh là những lo sợ cho rằng những điều khủng khiếp có thể
xảy đến với người cha quá cố của anh ta và vị hôn thê của anh. Nỗi lo sợ trở nên
kinh khủng hơn khi anh được một viên sĩ quan trong quân đội tường thuật lại về
một hình thức tra tấn khủng khiếp có nguồn gốc từ Trung Quốc. Người chịu hình
thức tra tấn này sẽ bị buộc một cái nồi bên trong có những con chuột sống vào
mông của họ. Con chuột khi nhận thấy nó không có đường thoát, nó sẽ cắn nát
hậu môn bệnh nhân để tìm đường thoát ra.
Trong quá trình điều trị, Lanzer thú nhận bản thân có những triệu chứng
vô cùng kỳ lạ. Ông thú nhận rằng bản thân có hứng thú đối với việc giết chóc và
tự sát, nhiều lần ông đã phải nỗ lực hết sức chống lại những ý muốn kết liễu bản
thân. Đối với người cha quá cố, bệnh nhân có một thói quen là luôn để cửa căn
hộ của mình trong khoảng từ mười hai giờ đêm cho đến một giờ sáng nhằm đợi
chờ cho linh hồn của người cha mình trở về. Bên cạnh đó cũng xuất hiện những 60 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
ám ảnh xung quanh vị hôn thê của anh. Điển hình là có một lần vị hôn thê của
anh phải ra khỏi thành phố, anh liền đi theo con đường mà người con gái mình
yêu đi ra ga tàu. Trên đoạn đường, anh gặp một hòn đá khiến anh suy nghĩ không
rứt về việc hòn đá ấy có thể gây nguy hiểm thế nào trên đường về của người
mình yêu. Anh đá hòn đá đi, rồi lại đặt lại vị trí cũ vì bất an rằng việc đặt hòn đá
ở đó có thể cũng gây ra một tai họa khác.
Sau một thời gian điều trị, Sigmund Freud đã nhận ra được những một
hệ thống những nguyên nhân tác động lẫn nhau một cách phức tạp cấu thành
nên ca mệnh của Lanzer. Căn nguyên của căn bệnh đến từ những ký ức tính dục
thời thơ ấu của người bệnh rằng người cha của ông sẽ trừng phạt cho những
hoạt động tính dục của ông ở trong giai đoạn khoái cảm bằng bộ phận sinh dục,
bao gồm hành động thủ dâm và thỏa mãn trí tò mò tính dục nhờ những khám
phá cơ thể của người bảo mẫu. Nỗi sợ vô thức về uy quyền người cha một lần
nữa trỗi dậy, trở nên mạnh mẽ làm bệnh nhân xuất hiện những hành vi bất
thường, trạng thái căng thẳng và lẫn lộn sau khi nghe về hình thức tra tấn khủng
khiếp của Trung Quốc mà viên sĩ quan trong quân đội đã kể lại. Nỗi lo sợ bị trừng
phạt này được bệnh nhân ngoại phóng sang cho vị hôn thê của anh. Từ những
nỗi lo lắng về tai hại có thể trừng phạt lên mình, giờ đây bệnh nhân phải chịu
đựng sự lo sợ khi người vợ chưa cưới của anh có thể là người đón nhận sự trừng
phạt này. Bên cạnh đó, Lanzer cũng tồn tại hai xúc cảm đối lập nhau đối với người
cha. Người bệnh thú nhận rằng, ông có những suy nghĩ ác ý đối với người cha khi
ông còn sống, mong rằng cha mình sẽ chết đi để anh ấy có thể hưởng được toàn
bộ tài sản thừa kế mà cha ông để lại và có đủ điều kiện tài chính để kết hôn.
Những xúc cảm thù hằn này ẩn nấp đằng sau những tình cảm yêu thương, nỗi lo
sợ một điều xấu nào đó sẽ đến với người cha của mình.
Thông qua thực nghiệm lâm sàng, trong ca bệnh “Người Chuột” nói trên,
tính ưu thắng của tư tưởng đã được thể hiện, khi mà những suy nghĩ tồn tại bên
trong hệ thống tâm thần của người bệnh được chuyển sang cho người cha và vị 61
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
hôn thê của anh những lo sợ không thực tế. Ẩn sau những suy nghĩ, hành đồng
và những thói quen vô nghĩa của người bệnh là những dục vọng đã bị chuyển
hướng. Đồng thời, ta cũng thấy một ví dụ thực tế từ một ca bệnh của Sigmund
Freud về xung đột giữa hai xúc cảm đối nghịch nhau đối với người thân của họ.
2.3.3. Phương thức phát triển của những quan niệm người về thế giới
Trong giai đoạn nguyên thủy, thuyết hồn linh nói trên là một hệ thống các
quan điểm tri thức. Người nguyên thủy dựa vào đó để giải thích sự hình thành
và phát triển của những sự vật, hiện tượng riêng lẻ là cơ sở để người nguyên thủy
giải thích thế giới một cách tổng thể, xuất phát từ một nguồn gốc duy nhất.
Sigmund Freud đồng tình với học thuyết được Tylor sử dụng, coi thuyết hồn linh
chỉ là một giai đoạn trong quá trình tiến triển của những quan niệm người về thế
giới. Nối theo sau giai đoạn này là giai đoạn tôn giáo và sau đó là giai đoạn khoa
học. Freud nhận thấy ở mỗi giai đoạn, tính toàn năng trong tư tưởng lại mang
đặc trưng của từng giai đoạn. Trong giai đoạn thuyết hồn linh, con người nguyên
thủy đặt tính toàn năng vào chính bản thân họ. Khi chuyển sang giai đoạn tôn
giáo, tính toàn năng được nhường cho những vị thần trên cao, song, họ không
chuyển hoàn toàn tính toàn năng cho vị thần của họ, bởi họ vẫn giữ lại cho mình
những sức mạnh khiến vị thần phải thực hiện những điều mà họ mong muốn.
Trong giai đoạn khoa học, con người không còn giữ được tính toàn năng của mình
nữa, bởi họ nhận ra mình chỉ là một giống loài nhỏ bé, phải chịu khuất phục trước
những quy luật khách quan và cái chết đến với mỗi người là điều không thể tránh khỏi.
Freud nhận thấy rằng, ông có thể lập ra một sự so sánh, đối chiếu sự phát
triển của những quan niệm người về thế giới với tiến trình thay đổi của những
khuynh hướng tính dục từ những bước đầu tiên của giai đoạn ấu thơ. Trong giai
đoạn khoái cảm bằng miệng, những khuynh hướng tính dục hoạt động một cách
lẻ tẻ, độc lập và tách rời nhau, chúng “đều có quyền như nhau và đều tìm cách 62 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
hưởng thụ riêng cho phần mình”.41 Sau này, khi trải qua các giai đoạn khác nhau,
sự vô tổ chức này giảm dần, những khuynh hướng tính dục tìm thấy được những
đối tượng tính dục của mình. Đối tượng tính dục đầu tiên của đứa trẻ là người
mẹ của nó, sau này đứa trẻ mới phải tìm một đối tượng tính dục khác ở ngoài xã hội.
Ở giữa hai giai đoạn thay đổi về tổ chức tính dục, có một giai đoạn mà ở
đó những khuynh hướng tính dục lẻ tẻ bắt đầu tập trung với nhau vào một đối
tượng tính dục, nhưng đối tượng này vẫn chưa phải người mẹ của đứa bé, mà
hướng vào chính cái tôi của đứa trẻ. Đối tượng tính dục trong giai đoạn trung
gian này chính là bản thân đứa trẻ. Đứa trẻ ở giai đoạn này có thể đạt được sự
khoái cảm nhờ những bộ phận trên chính cơ thể mình. Giai đoạn ấy được gọi với
cái tên ái kỷ (narcissisme). Sau này, khi tiếp xúc với thế giới bên ngoài, tính ái kỷ
giảm bớt, nhưng không vì thế mà nó biến mất hoàn toàn. Một người vẫn giữ lại
cho mình những khát dục trong cái tôi nhằm mục đích bảo toàn. Đồng thời,
những khát dục bên trong cái tôi có thể phóng vào một đối tượng bên ngoài nào
đó, đồng thời những khát dục được gắn vào một đối tượng bên ngoài có thể quay
trở về với cái tôi. Những sự thay đổi đột ngột về tổ chức của khát dục khi trưởng
thành cũng là nguồn gốc gây ra những chứng bệnh thần kinh khác nhau như
chứng tâm thần phân liệt, khi người bệnh coi mọi thứ xung quanh xảy ra như đều
nhắm đến mình. Trong trạng thái hưng phấn, người bệnh coi mình như đấng toàn
năng, trong trạng thái ưu uất, người bệnh bị ám ảnh đến mức hoang tưởng
những trạng thái về tinh thần và thể chất của mình mà chẳng để ý gì đến những thứ khác.
Freud nhận thấy ở đây một sự tương đồng giữa những người bệnh tâm
thần mắc chứng ái kỷ và những người nguyên thủy khi những hành động của họ
xuất phát từ việc họ gắn cho tư tưởng của họ tính toàn năng. Khi đặt sự phát
triển của quan niệm người về thế giới song hành với sự phát triển của tính dục
41 Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Văn học, 2018, tr. 274. 63
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
từ thuở ấu thơ, Freud nhận thấy một sự tương đồng về nội dung ở các giai đoạn.
Trong giai đoạn thuyết hồn linh, sự toàn năng của tư tưởng trong con người
nguyên thủy giống với việc những khát dục được giữ lại trong cái tôi của mỗi đứa
trẻ. Khi đến giai đoạn mà đứa bé chọn lựa đối tượng tính dục đầu tiên là cha mẹ,
ta nhìn thấy hình ảnh của việc con người nhường tính toàn năng của mình cho
thần thánh của họ ở giai đoạn tôn giáo. Trong giai đoạn khoa học, chịu khuất khục
trước những quy luật thực tại, tính toàn năng trong tư tưởng của con người
không còn nữa. Ta nhận thấy, giai đoạn này có vế đối xứng với giai đoạn mà con
người phải chịu những luật lệ, yêu cầu của xã hội mà phải đặt những khuynh
hướng tính dục của mình vào một đối tượng khác cha mẹ đứa bé.
Ma thuật, một trong những phương thức hành động của thuyết hồn linh,
bản thân nó như đã phân tích là một sự áp đặt cho các sự vật, hiện tượng bên
ngoài những quy luật của đời sống tâm thần. Song, những nguyên tắc mà ma
thuật dựa vào còn nguyên thủy và lâu đời hơn cả sự tồn tại của những tinh linh,
và cũng vì thế nó ra đời trước cả khi thuyết hồn linh ra đời. Những tinh linh, linh
hồn hay quỷ thần chỉ là sản phẩm của cơ chế ngoại phóng những khuynh hướng
xúc cảm, một con đường giải quyết mâu thuẫn của những xúc cảm đối lập nhau.
Mà trường hợp điển hình nhất mà những xúc cảm này đối kháng nhau một cách
mạnh mẽ là khi người nguyên thủy phải đón nhận cái chết của người thân. Sự
chiêm nghiệm cái chết, xuất phát từ những xúc cảm đối lập, chính là nơi mà
những tinh linh ra đời sau này. Chỉ khi đó, thuyết hồn linh mới được hình thành,
tinh linh mới xuất hiện và chiếm một phần tính ưu thắng của tư tưởng trong con
người, và quyết định một phần những quy định mà người nguyên thủy phải
thuận theo trong các hành động của họ. Nói cách khác, thuyết hồn linh ra đời chỉ
sau khi con người “chịu sự khuất phục trước tính tất yếu của cái chết với cùng
một cử chỉ như thể phủ nhận nó”.42 Đối với tinh linh và linh hồn, những yếu tố
42 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 150 64 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
cấu tạo nên nội dung có nó chính là sự phóng chiếu ra bên ngoài những biểu hiện,
những ký ức mà người sống có được về người chết khi người ấy còn sống.
2.4. Bầy anh em nguyên thủy và tội lỗi tập thể của họ
Những tabu lâu đời nhất và quan trọng nhất đều tập trung xoay quanh
vào hai luật lệ cơ bản của tục totem: Không được giết hại động vật totem và
không được loạn luân với những người khác giới trong cùng một totem. Trong
chương cuối cùng của tác phẩm, nhận thấy được tục totem biểu hiện như một
giai đoạn trong dòng chảy phát triển của văn hóa, Sigmund Freud nhận thấy cần
thiết phải quay trở lại làm việc với totem, làm sáng tỏ nguồn gốc, những bản chất
của totem và mối liên hệ của nó với tục ngoại hôn. Bởi lẽ trước thời điểm đó,
những giải thích về totem vẫn chưa giải quyết được triệt để, mối quan hệ giữa
tục totem và những cấm chỉ loạn luân trong cùng một bộ tộc vẫn còn nằm trong
bóng tối. Những các lý thuyết khác nhau như của tâm lý học, xã hội học hay các
quan điểm dựa trên thuyết duy danh vẫn còn nhiều khuyết điểm và chưa giải
thích được đầy đủ, đến mức phải thừa nhận rằng: “Chúng ta không biết được
nguồn gốc sự sợ hãi loạn luân và chúng ta cũng không biết được phải tìm nó trên
chiều hướng nào. Không một giải đáp nào được đề xuất từ trước đến nay về bí
ẩn này, tỏ ra thỏa mãn chúng ta”.43
Trước những khó khăn vô cùng này, Sigmund Freud đã tìm ra một con
đường đi riêng biệt nhờ những thực tiễn phân tâm học. Con đường đó xuất phát
từ thái độ của những đứa trẻ đối với động vật.
2.4.1. Chứng sợ động vật ở trẻ em
Chứng sợ động vật (zoophobia) là một trong những chứng bệnh tâm thần
phổ biến ở trẻ em. Đứa trẻ bắt đầu nảy sinh những trạng thái sợ sệt một cách
đáng kể đối với một số con vật và né tránh việc tiếp xúc với những con vật đó, kể
cả những hình ảnh đại diện cho loài vật đó. Việc tìm ra những biến cố, những sự
43 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 228. 65
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
kiện gây ra nỗi sợ động vật đó hiếm khi được thành công. Song, trong nhiều
trường hợp mà đối tượng sợ sệt là những động vật lớn, ở các bé trai, sự lo sợ đó
được gợi ra từ người cha đứa bé. Dưới ánh sáng phân tâm học, sự kiện ấy là việc
đứa trẻ chuyển di những thái độ lo sợ đối với người cha sang cho loài động vật
đó. Trong tập thứ nhất của công trình “Niên giám nghiên cứu phân tâm học và
bệnh học tâm thần”, Freud hiến cho chúng ta một ca bệnh điển hình và là một
trong những ca bệnh nổi tiếng nhất của ông, đó là ca bệnh điều trị cho chứng sợ
ngựa của bé Hans, được công bố với tiêu đề “Phân tích về một sự sợ sệt của một
bé trai năm tuổi” (1909).
Hans là tên giả được Freud đặt cho cậu bé để che giấu danh phận thật
của cậu là Herbert Graf (1903 - 1973), là con trai của nhà phê bình văn học, đồng
thời cũng là một người bạn thân thiết của Freud, Max Graf (1873 - 1958). Herbert
được cha đưa đến điều trị khi chỉ mới năm tuổi. Khi lên bốn, trong lúc Herbert
đang ở công viên địa phương cùng người vú nuôi của mình, ông đã phải chứng
kiến một sự kiện đáng sợ. Một chiếc xe ngựa kéo một vật nặng bị đổ và con ngựa
chết ngay sau đó. Từ lúc đó, trong anh bắt đầu hình thành những nỗi sợ về loài ngựa.
Ca bệnh này là một cơ hội hoàn hảo để Freud kiểm chứng lại những giả
thuyết về phức cảm Oedipus cũng như giả thuyết về quá trình phát triển tính dục
của mình. Thực chất, Sigmund Freud mới chỉ gặp cậu bé Hans mới đúng một lần
và ông không điều trị trực tiếp cho cậu bé Hans, mà chỉ thông qua người cha của
cậu bé qua thư từ. Freud đưa cho người cha một danh sách câu hỏi và ông sẽ
báo cáo lại những gì thu một cách chính xác những gì đã thu được từ Herbert cho
Freud. Khi mắc bệnh, cậu bé Herbert có những biểu hiện đáng lưu ý như: Chú ý
nhiều đến dương vật của mình, điều mà cậu bị mẹ rầy la; Có cảm xúc ghen tị với
em gái mình (cậu bé từng ước em gái mình chết trong bồn tắm); Đặc biệt sợ hãi
những con ngựa có vệt đen quanh miệng và ở mắt có đeo những miếng da; cậu 66 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
nhớ một lần cô một cô gái được người khác nói rằng không nên chạm vào một con ngựa trắng.
Thông qua phân tích, Freud khám phá ra được đường dây liên kết giữa
nội dung ẩn sâu của những triệu chứng với hình thức biểu biện triệu chứng che
đậy cái nội dung đấy. Trước hết, sự tập trung chú ý vào dương vật của cậu bé có
phản ánh một sự ham muốn tính dục trong giai đoạn đạt khoái cảm bằng bộ phận
sinh dục, mà đối tượng ở đây hướng tới là người. Sự chú ý càng trở nên nặng
hơn bởi những lời dọa sẽ gọi bác sĩ đem đi thiến nếu cậu không ngừng ngay
những hành động đấy lại mà người mẹ từng nói. Sự chú ý đến dương vật này còn
có thể được cắt nghĩa bởi sự ham muốn có một dương vật to hơn để có thể cạnh
tranh với cha mình và lấy mẹ. Khi Herbert được ba tuổi rưỡi, mẹ của cậu sinh
thêm một người em gái. Một cảm thức ghen tuông và tranh giành xuất hiện bởi
sự xuất hiện của người em gái này sẽ làm cho cậu bị mất đi toàn bộ sự yêu thương
của cha mẹ mà vốn từ trước đến nay luôn chỉ dành cho mình đến nỗi hình thành
những mong muốn rằng đứa em gái của mình sẽ chết. Những con ngựa có vệt
đen quanh miệng và ở mắt có đeo những miếng da mà cậu đặc biệt sợ hãi là bởi
nó khiến cậu liên tưởng đến người cha của cậu, người có bộ râu đen và đeo kính.
Cậu bé nhớ kỹ lời khuyên mà một người nói với cô bé không được động vào con
ngựa trắng bởi nó liên quan đến phức cảm thiến hoạn, nó làm cậu nhớ lại lời đe
dọa trừng phạt về việc sờ vào dương vật của cha mẹ cậu.
Một lần trong một cuộc trò chuyện với cha của cậu, cậu bé Herbert từng
kể lại một giấc mơ rằng trong giấc mơ đó có một con hươu cao cổ to lớn xuất
hiện trong phòng và một con hươu cao cổ nhăn nhúm. Con hươu cao cổ to lớn
gào thét trong phòng vì nó bị Herbert lấy đi con hươu cao cổ nhăn nhúm. Sau đó
con cao lớn không gào thét nữa và Herbert cưỡi lên đầu con nhăn nhúm. Nội
dung biểu hiện của giấc mơ được Freud phân tích là do thói quen vào phòng cha
mẹ của cậu vào mỗi buổi sáng, một việc mà Herbert rất ưa thích. Tuy nhiên, cha
cậu lần nào cũng la mắng mỗi khi cậu bước vào. Ở đây, Freud phân tích rằng con 67
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
hươu cao cổ to lớn gào thét chính là hình ảnh của người cha và mỗi buổi sáng
phản đối việc cậu lấy đi của ông con hươu cao cổ nhăn nhúm, tức là hình ảnh ẩn dụ cho mẹ của Herbert.
Chứng sợ động vật ở những đứa trẻ khi đặt vào sự so sánh với tục totem
giúp cho Freud thu được một kết quả vô cùng quan trọng: “Hai giải luật căn bản
của tục totem, hai quy định cấm kỵ tạo thành hạt nhân của nó, tức là sự cấm chỉ
giết totem và sự cấm chỉ lấy một phụ nữ cùng sở thuộc một totem, trùng hợp về
nội dung với hai tội lỗi của Oedipus, kẻ đã giết cha và lấy mẹ, và với hai dục vọng
nguyên thủy của đứa trẻ mà sự dồn nén không đầy đủ hay sự thức tỉnh có lẽ tạo
thành hạt nhân của mọi chứng tâm thần”.44
2.4.2. Sự hiến tế và bữa ăn vật tổ của người nguyên thủy
Một đặc điểm mà Freud dành sự chú ý cho tục totem, đó chính là bữa ăn
vật tổ (totemic), một lễ điển đặc biệt đã tồn tại từ những ngày đầu của hệ thống
totem. Bữa ăn totem này gắn liền với nghi thức hiến lễ, trong đó người dân của
bộ tộc hiến dâng cho thần linh những gì đã nuôi sống cuộc đời của cả bộ tộc như
hoa quả, rượu, thịt,… Song, lễ vật dâng hiến ban đầu ở thời kỳ mà tục totem hiện
hữu, chính là những con vật totem của họ. Máu và thịt của con vật totem bị hy
sinh sẽ đều được thần linh và những người dân thưởng thức chung với nhau. Lễ
điển cũng như sự hiến tế này mà dịp mọi người trong bộ tộc tụ tập ăn uống vui
vẻ cùng với nhau, vượt ra khỏi mọi những ích kỷ cá nhân, nâng cao sự gắn bó
giữa các thành viên trong bộ tộc với nhau và giữa bộ tộc với thần linh của họ.
Hành vi giết hại hay ăn thịt con vật totem đã là một trong hai tabu quan
trọng nhất của hệ thống tục totem. Sự cấm chỉ này được thực hiện lên mỗi cá
nhân vi phạm, nhưng khi cả tập thể cùng chịu trách nhiệm và tận hưởng máu thịt
của con vật totem trong một buổi lễ hiến tế thì hoàn toàn là chính đáng. Freud
đồng tình với quan điểm của giáo sư thần học người Anh William Robertson
44 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 240. 68 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Smith (1846 - 1894), khi cho rằng sự giết chết và tiêu thụ con vật totem một cách
thiêng liêng của cả bộc tộc, vốn được là điều cấm kỵ đối với một cá nhân, thì hẳn
nó phải mang một ý nghĩa đặc biệt ngay từ đầu đối với hệ thống tôn giáo totem.
Trong một dịp lễ đó, một cách tàn bạo, các thành viên giết hại và ăn sống totem
của mình, họ ăn mặc sao cho giống với totem và bắt chước âm thanh, dáng đi và
cử chỉ của con vật đó sao cho có thể thể hiện được tính đồng nhất giữa họ và con
vật totem. Con vật hiến tế là vô cùng thiêng liêng đối với người bàn cổ, dưới sự
chứng kiến của thần linh và trách nhiệm của bộ tộc, tính bất khả xâm phạm của
con vật đấy biến mất, các thành viên ăn thịt totem của mình vì họ tin rằng như
thế sẽ sở đắc được tính thiêng liêng của con vật, đồng thời tăng cường và duy trì
tính thống nhất mật thiết của họ với thần linh, để họ luôn giống với thần linh của họ.
Sau chứng sợ động vật ở trẻ em và tính chất của một bữa ăn vật tổ,
Sigmund Freud vẫn cần một bằng chứng nữa để đi đến kết quả của mình. Mắt
xích cuối cùng mà Freud cần được tìm thấy trong học thuyết của nhà sinh vật học
Charles Darwin về sự thống trị và ngăn chặn tạp dâm trong cộng đồng của con
đực đầu đàn. Ba mắt xích quan trọng trên được nối lại, hình thành nên kết luận
mà Sigmund Freud bấy lâu nay tìm kiếm về nguồn gốc của tục totem, tục ngoại
hôn và mối quan hệ giữa hai tục lệ này. Ông viết: “Một hôm đám anh em trai bị
đuổi đi bèn họp nhau lại, giết người cha và ăn thịt ông ta, điều này đã kết thúc
sự tồn tại của bầy theo cha. Một khi hội họp nhau, họ trở thành những chàng trai
táo bạo và đã có thể thực hiện điều mà mỗi người, nếu tách riêng ra, hẳn không
thể làm được. Có thể là một tiến bộ mới của văn minh, sự phát minh một vũ khí
mới đã đem lại cho họ cảm thức về tính hơn hẳn của họ. Còn như họ đã ăn thịt
thân xác bố họ, chẳng có gì đáng ngạc nhiên về điều ấy bởi họ là những người
hoang dã ăn thịt người. Ông bố cường bạo chắc chắn đã là khuôn mẫu thèm
muốn và khiếp sợ của mỗi thành viên của liên hiệp anh em trai ấy. Mà, bằng hành
vi ăn, họ đã thực hiện sự đồng nhất hóa với người bố. Bữa ăn totem, có thể là 69
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
cuộc hội đầu tiên của nhân loại, ắt là bản sao và như là lễ hội truy tửng hành vi
đáng nhớ và tội lỗi ấy cái đã làm xuất phát cho bao nhiêu điều: những sự tổ chức
xã hội, những hạn chế luân lý, những tôn giáo”.45
Có thể nói, theo Freud, chính người cha nguyên thủy đã tự giết chết chính
mình, vì sự ghen tuông và ích kỷ của hắn đã hình thành nên tâm lý tập thể cho
đám người con anh em trai nguyên thủy. Trong tác phẩm “Tâm lý tập thể - Phân
tích cái tôi”, Freud chỉ rõ ý chỉ của một đám đông tập thể mạnh mẽ tới mức nào.
Ông cho rằng một cá nhân khi đứng riêng lẻ thì ý chí của hắn quá yếu ớt, không
dám hành động. Nhưng khi tâm lý cá nhân hòa vào ý chí tập thể, khi họ chia sẻ
cùng một mục đích chung, khi mà suy nghĩ và xúc cảm của họ hướng vào một
đường duy nhất, nhờ có sự kích động tập thể mà mọi thành viên dám làm điều
mà khi đứng một mình họ không dám làm. Chính cái ý chí của cả một tập thể anh
em trai đấy đã đủ mạnh mẽ để thực hiện hành vi giết chết người cha của họ. Cái
cảm xúc thù hằn, một trong hai xúc cảm đối lập nhau vẫn tồn tại ở con người cho
đến tận ngày nay, là cảm thức đã dẫn dắt họ đến tình trạng nổi loạn này.
Vì những sức mạnh ngăn cấm người con đạt được quyền lực cũng như
thực hiện hành vi tính giao của họ trong cộng đồng, mà đám anh em trai thù ghét
người cha vô cùng, nhưng đối lập với xúc cảm thù hằn ấy, bên trong họ vẫn dành
một sự yêu thương và mến mộ đối với ông. Sau khi đã giết người cha, cảm thức
thù hằn đã được thỏa mãn, nhờ hành vi ăn thịt cha mình mà họ đã nâng cao sự
đồng nhất hóa với ông. Từ đấy biểu thị tình cảm yêu thương một cách thái quá
dành cho ông trỗi dậy. Một lý do khác cho sự trỗi dậy của cảm thức trìu mến thái
quá này, là do sau khi đã giết người cha, không có một đứa con nào có thể nắm
lấy quyền lực xưa kia của ông bố được. Người cha mất đi, dục vọng nguyên sơ
của mỗi cá nhân lại biến những người anh em trai này trở thành kình địch của
nhau. Vì thế, họ chỉ con duy nhất một con đường là tái thiết lập lại luật lệ cấm chỉ
45 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 256. 70 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
loạn luân của người cha xưa kia. Freud cho rằng từ trạng thái ấy mà ra đời hình thức mẫu quyền.
Sự tái thiết lập lại cấm chỉ loạn luân còn nhằm để giải tỏa căng thẳng do
cảm thức tội lỗi (sentiment de culpabilité) do tình yêu thương thái quá nổi dậy
trong đời sống tâm thần của họ. Để giải tỏa cảm thức tội lỗi, họ còn phủ nhận
hành vi mà họ đã gây ra thông qua việc cấm chỉ giết totem, con vật được đồng
nhất với người cha của họ. Có thể thấy, câu trả lời của Sigmund Freud về nguồn
gốc của hai cấm kỵ xa xưa nhất trong hệ thống totem, đồng thời hình thành nên
hai dục vọng bị dồn nén hiện tồn trong phức cảm Oedipus là từ cảm thức tội lỗi
của người nguyên thủy.
Hệ thống totem tồn tại như một bản giao ước nhằm hòa giải với người
cha. Người cha sẽ luôn chăm sóc, bảo hộ cho cả bộ tộc và những người con phải
tôn trọng sinh mạng của ông, tức là không tái hiện lại hành động giết cha khi xưa
nữa. Tuy nhiên, bữa ăn totem xuất hiện trong các lễ điển của hệ thống totem lại
mang một ý nghĩa hoàn toàn khác, nhằm để duy trì kỷ niệm cuộc chiến thắng đối
với người cha. Mọi người đều phải tụ tập lại, ăn sống con vật totem và bắt chước
con vật totem ấy như để tái hiện lại cái ngày mà quyền lực của người cha bị lật
đổ, bầy anh em nguyên thủy đồng nhất hóa được những phẩm chất, sức mạnh
và uy quyền của người cha.
2.4.3. Sự biến chuyển trong hệ thống xã hội và biểu hiện của tội lỗi nguyên thủy
trong tôn giáo, huyền thoại và nghệ thuật
Trong bầy anh em nguyên thủy đã giết hại người cha, không có một cá
nhân nào có thể thỏa mãn được dục vọng của mình, đồng thời cũng không ai có
thể có được quyền lực mà người cha xưa kia sở đắc. Vì lẽ đó mà theo thời gian,
nỗi thù hằn xưa kia với người cha nguyên thủy tắt ngấm, nhường chỗ cho một
tình yêu thương sâu đậm và hình thành một lý tưởng phục tùng tuyệt đối cũng
vẫn người cha nguyên thủy đó, nhưng ông ấy đã được gán cho những tính chất
thần thánh vượt xa người thường. Điều này giống với những khảo hạch của phân 71
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
tâm học, khi ngành khoa học này khám phá ra rằng “thái độ cá nhân của mỗi
người đối với thần thánh tùy thuộc thái độ của hắn đối với người cha xác thịt của
hắn thay đổi và biến hóa với thái độ ấy và rằng thần thánh thực chất chỉ là một
người cha với một phẩm chất cao hơn mà thôi”.46 Thời điểm này đánh dấu cho
sự tan rã của hệ thống tục totem và chuyển sang giai đoạn tôn giáo. Trong những
buổi lễ dâng con vật bị hiến tế lên cho thần linh, lúc này người cha biểu hiện cho
hai danh nghĩa. Người cha đồng thời là con vật hy sinh, cũng đồng thời là vị thần
thánh toàn năng mà cả bộ tộc tôn thờ.
Nhưng do tính công bằng và bình đẳng giữa các thành viên trong thị tộc
xuất hiện rạn nứt, vì thế những lý tưởng xa xưa của người cha kia được phục hồi,
thông qua việc đưa những cá nhân có phẩm chất cao hơn người khác lên hàng
thần thánh. Chế độ phụ hệ một lần nữa trở lại trong tổ chức xã hội, thay thế cho
chế độ mẫu hệ trước đó. Nhưng giờ đây người cha được chỉ có quyền hành trong
gia đình của ông ấy, và chỉ có duy nhất một người cha “thần thánh”, với những
phẩm chất trội hơn hẳn, được đưa lên làm thủ lĩnh của cả một bộ tộc người
nguyên thủy, nhằm duy trì trật tự giữa các thành viên dựa trên mô hình xã hội
mới, đồng thời luôn giữ nguyên tình yêu đối với người cha nguyên thủy.
Do mô hình xã hội mới thay đổi, mối quan hệ xưa kia giữa sự hiến tế và
lễ hội totem bị phá vỡ, đồng thời tính cách thiêng liêng của con vật totem cũng
đã bị mất đi. Lúc này, thần thánh đã vượt lên trên quá xa so với nhân loại, và loài
người chỉ có thể tiếp cận một cách gián tiếp với thần thánh thông qua những thầy
tu và vị vua của họ. Khi những vị vua lên nắm quyền điều hành xã hội, tính phụ
hệ đã bao phủ lên quy mô nhà nước. Như đã nói người cha xưa kia giờ đại diện
cho hai danh tính: thần thánh và con vật hiến tế. Lễ hiến tế giờ đây là biểu hiện
một nỗ lực của con người nhằm phủ nhận cái tội lỗi xưa kia của tổ tiên mình, khi
đổ lỗi cho người cha là người giết chết và ăn thịt chính mình chứ không phải bầy
46 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 240. 72 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
anh em con trai nữa. Theo Freud, dù cho sau này, nhân loại có thay đổi từ hiến
tế con vật sang hiến tế người, rồi thay thế bằng những hình mẫu bất động (hình
nhân thế mạng) đi nữa, thì đối tượng của sự hiến tế ấy vẫn luôn là chính người
cha nguyên thủy. Nhân loại càng cố rời xa tội lỗi của mình đến đâu, họ càng tái
dựng trong vô thức một cách trung thành và chính xác dưới hình thức hiến tế
thiêng liêng đến nỗi họ không nhận ra nữa. Quan điểm trên hình thành hẳn do
Sigmund Freud nhận thấy được sức mạnh của cơ chế ngoại phóng, do phân tâm
học phát hiện luôn luôn là một cơ chế quan trọng và bất biến trong hệ thống tâm
thần của con người. Ông nhận định rằng: “Một hành vi như sự xóa bỏ người cha
bằng những cố gắng hợp sức của các anh em trai đã phải để lại những dấu vết
không xóa bỏ trong lịch sử và đã phải được diễn đạt bằng những cấu tạo thay thế
nhiều đến mức người ta không giữ lại được một ký ức trực tiếp nào”.47
Khi bước vào giai đoạn mở đầu của thời kỳ nông nghiệp, tầm quan trọng
của đứa con trai trong gia đình phụ hệ lúc này được nâng cao. Lúc này, khuynh
hướng đưa con trai thay thế cho người cha càng được bộc lộ. Freud cho rằng
thông qua nghệ thuật, tôn giáo và huyền thoại,người con trai thể hiện những
khuynh hướng loạn luân của mình. Nhưng những sáng tạo loạn luân ấy vẫn luôn
đi kèm những trừng phạt bằng hình thức thiến hoạn hoặc cái chết do vị thần
(người cha) dưới hình ảnh một con vật. Trong thần thoại Hy Lạp, ta tìm thấy
những biểu hiện ấy qua tình yêu của Adonis dan díu với mẹ nuôi của mình là nữ
thần tình yêu và sắc đẹp Aphrodite. Nữ thần Aphrodite yêu chàng Adonis đến nỗi
“chỉ vắng chàng một lát là nàng đã nơm nớp lo sợ, tưởng tượng ra bao nhiêu điều
rủi ro xảy ra đối với chàng”.48 Và tai họa đã đến với chàng thật, trong một cuộc đi
săn trong khu rừng trên đảo Chypre, chàng không may bị một con lợn rừng húc
chết. Đối với huyền thoại liên quan đến việc thiến hoạn, giai thoại về tình yêu của
giữa nữ thần Agditis và cậu con trai Attis của mình mà kết cục là chàng trai Attis
47 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 280.
48 Nguyễn Văn Khỏa, Thần Thoại Hy Lạp, Nxb Văn học, 2021, tr. 195. 73
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
phải tự thiến mình. Những huyền thoại thiến hoạn này, theo Freud, hẳn đến từ
nỗi lo sợ của người con trai về việc người cha có thể thiến mình. Vì thế, hẳn là
phức cảm thiến hoạn cũng đã tồn tại từ xa xưa của những con người nguyên
thủy, vẫn tồn tại cho đến ngày nay và, ít nhất là đối với phân tâm học của Sigmund
Freud, đóng một vai trò quan trọng trong các ca nhiễu tâm đã điều trị.
Sự thay thế của người con thay cho người cha cũng được tìm thấy trong
Cơ Đốc giáo. Sau khi Adam và Eva phạm phải tội tổ tông, Thiên Chúa đã “trục
xuất con người, và ở phía đông vườn Eden, Người đặt các Cherubim với lưỡi
gươm sáng lóe, để canh giữ đường đến cây trường sinh”.49. Sigmund Freud cho
rằng, sự kiện mà Chúa Jesus đã hy sinh chính đời mình trên thập giá nhằm cứu
chuộc con người khỏi gánh nặng của tội tổ tông, nhằm hòa giải với Chúa Cha, là
lời thú nhận của nhân loại về tội ác giết người cha nguyên thủy của mình. Đồng
thời, họ tìm thấy được một sự xá tội hữu hiệu nhất, thông qua sự hiến sinh của
một trong số những người con trai. Song, cũng ở điểm này, Freud cho rằng sự hy
sinh của Chúa Jesus đồng thời cũng thể hiện tính hai mặt của xúc cảm, mà phân
tâm học đã nhận thấy trong biết bao bí ẩn của người nguyên thủy nói trên: “Trong
cùng một thời gian và bằng cùng một hành vi, người con trai, dâng lên người cha
sự cứu chuộc lớn nhất mà người ta có thể tưởng tượng được thực hiện những
ham muốn đối với người cha. Bản thân hắn cũng trở thành thần thánh bên cạnh
người cha, hay nói chính xác hơn, thay chỗ cho người cha. Tôn giáo của người
con được thay thế cho tôn giáo của người cha”.50 Lại một lần nữa, ta thấy được
khát vọng xóa bỏ người cha nguyên thủy vẫn còn tồn tại song song với tình yêu
thương vô bờ bến dành cho ông. Như muốn để đánh dấu cột mốc cho sự thay
thế ấy, những bữa ăn totemic xưa kia lại được phục hồi, nhưng giờ đây, những
con người tham dự không phải để ăn thịt và máu của người cha nữa, mà đó là
thịt và máu của người con trai kia. Trong những bí tích thánh thể của Cơ Đốc giáo,
49 Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ, Lời Chúa cho mọi người, Nxb Tôn giáo, 2019, tr. 40, 41.
50 Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ, Nxb Thế giới, 2020, tr. 279. 74 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
bánh mì và rượu nho là đại diện cho thịt và máu của Chúa Jesus, điều mà Freud
cho rằng, là một nỗ lực nhằm xóa bỏ người cha xưa kia và họ tìm đến sự đồng
nhất hóa với người con trai thần thánh kia.
Tiểu kết chương 2
Quả thật, trong tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ”, những kiến giải nhân chủng
học của Freud dựa trên những công cụ có từ bộ môn phân tâm học quả là một
hướng đi táo bạo, thể hiện một khát khao cháy bỏng của Sigmund Freud khi tiến
công vào những vấn đề nhân chủng học còn chưa có lời giải đáp này. Qua tác
phẩm tác phẩm, ta cũng có thể thấy, đối với một bác sĩ lâm sàng, quả thật Freud
sở hữu một khối tri thức đồ sộ trải dài trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Tất cả những
tri thức trong các lĩnh vực như tôn giáo, văn hóa hay huyền thoại đều có thể được
ông khảo cứu và làm cơ sở cho sự phát triển của phân tâm học.
Nhìn chung, có thể thấy, Freud đặt các vấn đề như nguồn gốc của tục
totem, tục ngoại hôn, những cấm chỉ tabu, ma thuật, thuyết hồn linh cũng như
tôn giáo và huyền thoại song song với những triệu chứng của người mắc bệnh
nhiễu tâm hẳn là một hướng đi mới mẻ. Kết quả của con đường này là tính hai
mặt của xúc cảm, cơ chế ngoại phóng hay tính toàn năng trong tư tưởng hiện tồn
trong cả người nguyên thủy lẫn người mắc chứng nhiễu tâm. Song quan trọng
hơn cả, nỗ lực của Freud trong việc giải quyết các vấn đề này cốt là để chứng
minh một vấn đề khác. Đó chính là chứng minh cho tính phổ quát của phức cảm
Oedipus. Đối với Freud, Trong xuyên suốt dòng chảy của lịch sử, ở bất cứ đâu,
phức cảm Oedipus sẽ luôn tồn tại trong đời sống tâm thần của con người, được
biểu thị dưới các hình thức khác nhau như tôn giáo, thần thoại, nghệ thuật hay
các chứng bệnh nhiễu tâm,… Và đối với Freud, mọi luân lý, quy luật đạo đức hay
cảm thức về trách nhiệm đều có thể quy về từ một nguồn là phức cảm Oedipus.
Song quả thực, đến nay, sự tồn tại của phức cảm Oedipus cũng như tính phổ quát
của nó vẫn chưa thể khẳng định. Có thực sự tồn tại phức cảm Oedipus hay không, 75
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
hay nó chỉ là một sản phẩm được làm quá lên do những ký ức từ thời thơ ấu của
chính người khai sinh ra bộ môn phân tâm học? 76 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 KẾTẾ LU NẬ
Tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ” thực sự là một công trình đột phá của
Sigmund Freud, khi ông chọn đi từ bên trong đời sống nội tại của con người làm
con đường để giải quyết những vấn đề vẫn còn là bí ẩn của nhân loại. Một mặt,
tác phẩm thể hiện tình yêu tha thiết của ông đối với đứa con “phân tâm học” của
mình. Những gì ông viết trong tác phẩm cốt để chứng minh tính ứng dụng của
phân tâm học, ông tin rằng phân tâm học có thể trở thành một “thế giới quan
khoa học” có thể dựa vào để tìm cho câu trả lời cho nhiều lĩnh vực khoa học khác
nhau. Mặt khác, tác phẩm còn là sự tận tâm của Freud đối với nhân loại. Bản thân
ông là một người rất văn minh, song, ông luôn xem nền văn minh của nhân loại
như là một nơi chốn ngột ngạt cho mỗi cá nhân, bởi lẽ những nhu nhầu của tập
thể được đặt lên trên những khuynh hướng cá nhân. Điều này là đúng đắn khi
xét trên góc độ văn minh bảo vệ được sự an toàn cho mỗi cá nhân, bởi nó làm
kìm hãm những khuynh hướng gây hấn, làm giảm tính thù hằn của con người và
đặt tính dục phải tuân theo Nguyên tắc thực tiễn. Song, ông cho rằng văn minh
đang dồn nén những khuynh hướng của con người quá mức mà con người có
thể chịu đựng để không hình thành nên những chứng bệnh thần kinh. Đối với
ông, “nền văn minh nào cũng dựa trên cơ sở cưỡng bức và phủ định bản năng”.51
Tác phẩm “Vật tổ và cấm kỵ” là một bước đi đầu tiên của ông trong công cuộc
giúp đỡ con người, mà kết quả cuối cùng cho khát vọng ấy là tác phẩm “Văn minh
và những bất cập của nó” được hoàn thành mười bảy năm sau đó.
Dù là thế, công trình của Sigmund Freud vẫn vấp phải những hạn chế của
thời đại cũng như của chính bản thân ông. Ở những năm đầu thế kỷ XX, những
kết quả thu được từ ngành nhân chủng học vốn không được chứng thực bởi họ
thiếu đi những bằng chứng thực địa. Thời kỳ này chứng kiến một ngành nhân
chủng học “trong phòng”, khi mà mọi kết quả họ rút ra chủ yếu đến từ những
51 Sigmund Freud, Luận bàn về Văn minh, Nxb Văn hóa Thông tin, 2005, tr. 13. 77
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
nguồn tài liệu trước đó. Không may là điều đó cũng đúng với công trình của
Sigmund Freud. Ngay cả một trong hai tác phẩm được ông trích dẫn nhiều nhất -
tác phẩm “Cành vàng” của James Frazer cũng mang tính chủ quan do nguồn tài
liệu được Frazer tổng hợp từ những ghi chép về thần thoại, phong tục tập quán
và lễ hội được các nhà thám hiểm, thực dân hay tu sĩ đến từ khắp nơi trên thế
giới. Nhiều luận điểm sau này được các nhà khoa học chứng minh là sai lầm và
thiếu tính chính xác. Chẳng hạn như bữa ăn totemic không hề tồn tại ở mọi bộ
tộc, chỉ một thiểu số nhỏ những bộ tộc có bữa ăn vật tổ này mà thôi.
Bên cạnh đó, tác phẩm còn thể hiện hai hạn chế cơ bản, tồn tại trong
xuyên suốt toàn bộ học thuyết phân tâm học của Sigmund Freud. Thứ nhất, đó
chính là Freud đã bỏ qua hoàn toàn tính lịch sử xã hội của nhân loại, khi ông xem
xét sự việc hoàn toàn trên quan điểm sinh vật học mà phủ nhận đi hoàn toàn
những ảnh hưởng từ điều kiện khách quan, những nhân tố văn hóa trong việc
hình thành đặc điểm của một bộ tộc nói chung hay nhân cách của từng thành
viên trong bộ tộc nói riêng. Thứ hai, đó chính là phủ định vai trò của người mẹ
trong hệ thống totem cũng như ảnh hưởng của người mẹ trong đối với những
biến chuyển sau này như tôn giáo hay cấu trúc xã hội. Phân tâm học của Freud
luôn luôn nhấn mạnh đến ảnh hưởng của người cha hơn hẳn đối với đời sống
tâm thần của con người. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, sự nhấn mạnh này đến
từ thời ấu thơ của ông, bởi bản thân ông có nhiều vấn đề trong mối quan hệ giữa
cha ông hơn là với mẹ ông.
Nhìn chung, bởi những hạn chế trên mà “Vật tổ và cấm kỵ” chưa phải là
câu trả lời hoàn cho những vấn đề mà tác phẩm đề ra. Tuy nhiên, tác phẩm vẫn
là một cột mốc vĩ đại trong lịch sử nghiên cứu nhân chủng học. Nhà phân tâm
học đồng thời cũng là nhà nhân chủng học Géza Róheim (1891 - 1953) nhận định
sánh ngang với những tác phẩm bách khoa toàn thư về văn hóa khác như “Văn
hóa nguyên thủy”“Cành vàng”. Đối với Sigmund Freud, những nỗ lực của ông
khi bước ra khỏi phòng khám và tiến bước sang những lĩnh vực khác quả thực rất 78 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
đáng ghi nhận. Ngay cả những ý tưởng ông đưa ra được chứng minh là sai lầm đi
chăng nữa, nó vẫn mang lại giá trị cho tất cả mọi người. Đối với ông, phân tâm
học không chỉ là một khoa học ứng dụng cho mỗi việc điều trị cho người bệnh
mắc chứng rối loạn thần kinh, mà nó còn phải được áp dụng cho tất cả mọi người.
Quả thực, di sản mà ông để lại đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lối tư duy của
chúng ta. Có lẽ, Sergei Pankejeff (1886-1979), một trong những bệnh nhân nổi
tiếng của Sigmund Freud được biết đến với cái tên “Người sói”, hẳn đã đúng khi
nhận xét về ông cũng như học thuyết phân tâm học: “Freud là một thiên tài không
thể phủ nhận. Tất cả những ý tưởng của ông được kết hợp lại trong một hệ
thống… Dù nhiều điều không đúng, đó vẫn là một thành tựu tuyệt vời”.52
52 Anthony Starr, Dẫn luận về Freud, Nxb Hồng Đức, 2019, tr. 251. 79
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả
Tài liệu trong nước 1.
Anthony Storr (2019), Dẫn luận về Freud, Người dịch: Thái An, Nxb Hồng Đức. 2.
Daniel Smith (2017), Tư duy như Sigmund Freud, Người dịch:
Huy Toàn, Quốc Tuấn, Nxb Kim Đồng. 3.
Jostein Gaarder (2020), Thế giới của Sophie, Người dịch:
Huỳnh Phan Anh, Nxb Thế giới. 4.
Nguyễn Hữu Vui (2001), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5.
Nguyễn Văn Khỏa (2021), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học. 6.
Nigel Warburton (2021), Lược sử triết học, Người dịch: Cao Việt, Nxb Thế giới. 7.
Phan Lưu Thành (2019), Triết học cho người không chuyên, Nxb Khoa học xã hội. 8.
Richard Tarnas (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương
Tây, Người dịch: Lưu Văn Hy, Nxb Văn hóa thông tin. 9.
Sigmund Freud (2005), Luận bàn về Văn minh, Người dịch:
Trần Khang, Nxb Văn hóa Thông tin. 10.
Sigmund Freud (2016), Sâu xa hơn Nguyên tắc không đổi, Người
dịch: Thân Thị Mận, Nxb Tri thức. 11.
Sigmund Freud (2020), Phân tâm học nhập môn, Người dịch:
Nguyễn Xuân Hiếu, Nxb Văn học. 12.
Sigmund Freud (2020), Vật tổ và cấm kỵ, Người dịch:
Đoàn Văn Chúc, Nxb Thế giới. 13.
Sigmund Freud (2022), Nghiên cứu phân tâm học,
Người dịch: Vũ Đình Lưu, Nxb Thế giới. 80 Downloaded by oanh
ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 14.
Walther Ziegler (2020), Freud trong 60 phút, Người dịch: Hoàng Lan Anh, Nxb Hồng Đức.
Tài liệu nước ngoài 15.
David Stafford-Clark (1997), What Freud Really Said:
An Introduction to His Life and Thought, Schocken Books. 16.
Erich Fromm (2009), Beyond the Chains of illusion: My encounter
with Marx and Freud, Bloomsbury Academic. 17.
Ernest Jones (1953), The life and work of Sigmund Freud, Penguin Books. 18.
Sigmund Freud (1939), Moses and Monothesism, The Hogarth Press. 81
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)