TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Từ vựng tiếng Việt là một phần quan trọng của môn học Dẫn luận ngôn ngữ tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Trong phần này, sinh viên sẽ được tiếp cận với các khái niệm cơ bản và nâng cao về từ vựng tiếng Việt, bao gồm cách sử dụng từ vựng trong các ngữ cảnh khác nhau, cách hiểu và giải thích ý nghĩa của từ, cũng như các phương pháp học từ vựng hiệu quả. Ngoài ra, phần này cũng có thể đề cập đến các chủ đề như phân loại từ vựng, phương pháp mở rộng vốn từ, và ứng dụng từ vựng trong giao tiếp và văn viết trong đời sống hàng ngày.

lOMoARcPSD| 40749825
T VNG TING VIT
Dn Lun Ngôn Ng i hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia
Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
1. So sánh n d và hoán d
n d
Hoán d
-
Gi tên s vt, hiện tưng này bng tên s vt
Ging
Mục đích: Làm tăng sức gi hình, gi cm cho s
-
Da vào mi quan h
Da vào quan h tương cận
tương đồng( thông
qua
so sánh ngm). C th
(gần gũi)
tương đồng v:
C th tương cận v:
Khác
- B phn - toàn th
- Hình thc
- Vt cha - vt b cha
- Cách thc thc hin
- Du hiu - s vt
- Phm cht
- C th - trừu tượng
- Cm giác
Tiếc thay ht go trng
Nh c mt sáng ngi
Ví d
ngn
Áo nâu, túi vải, đẹp tươi lạ
Đã
vn
than rơm
thường
lOMoARcPSD| 40749825
2. Từ: định nghĩa, đặc điểm, đơn vị cu to
- T đơn vị ngôn ng nh nhất nghĩa độc lp, th gi mt
chức năng ngữ pháp nht đnh và có th quy v mt t loi nht đnh.
- Đặc điểm cu to t Tiếng Vit
o Tiếng Vit có t đơn, từ láy, t ghép (không có t phái sinh)
o Đơn vị cu to t: hình v/ t t (morpheme)
o Hình v là đơn vị ngôn ng nh nhất có nghĩa
o T đơn: từ có 1 hình v (hình v có 1 âm tiết)
o T láy: t có 2 hình v tr lên, kết hp bằng phương thức láy
o T ghép: t có 2 hình v tr lên, kết hp bằng phương thức
ghép.
3. T ghép (t ghép đng lp, t ghép chính ph)
- T ghép (= ng ghép = compound word): t đưc to ra bng cách
ghép tng hình v li vi nhau, có 2 loi t ghép là ĐL và CP.
T ghép đẳng lp (ng ghép hp nghĩa): là những ng mà nghĩa của
nó là s tng hợp nghĩa của các t xét v quan h ng nghĩa.
- VD:
o TGĐL sự vt: sắt đá, quần áo, trời đất, thôn quê
o TGĐL hoạt động: thay đổi, lo nghĩ, tìm kiếm, hc hi
o TGĐL tính chất: cay đắng, m no, tt đp
- Đặc điểm
o V nghĩa: biểu th một ý nghĩa khái quát, nghĩa tổng hp. Do
các t thường láy nghĩa nhau nên thể b bt 1 t hoc
trường hp 1 t b m hay mất nghĩa nhưng không làm nh
ởng đến nghĩa tổng quát ca toàn t hp.
o V ng pháp: các hình v đều thành t chính, phi cùng loi,
cùng tính chất bình đẳng v chức năng. Không thể kết hp
vi s t xác định và loi t (danh t đơn vị).
- Phân loi
(1) Có tính thành ng cao
A + B = x (x là nghĩa mới được to ra t A và B có nghĩa mới hn
so vi A và B)
lOMoARcPSD| 40749825
VD: ăn ở = cách cư xử giữa người vi ngưi; rut tht = ch mqh
cùng huyết thng
(2) Có tính thành ng va
A + B = A hoặc B (nghĩa mới da vào A hoc B)
VD: ăn mặc (nghĩa dựa vào B, B là chính), ch búa (nghĩa dựa
vào A, A là chính, …)
(3) Có tính thành ng thp
A + B = A và B (nghĩa mới da vào c A và B)
VD: già tr, gái trai, v con, thy trò
T ghép chính ph (ng ghép b nghĩa): là loại t ghép trong đó
có 1 hv là chính, 1 hv kia là ph và có nghĩa bổ sung cho hv chính.
- VD: máy bay, đẹp trai, máy khâu
- Đặc điểm
o V ng pháp: các hình v khác loi, khác tính cht, khi cùng
lai vn khác nh cht; các hình v quan h chính ph v
nghĩa, chức năng.
o V nghĩa: 1 hv mang nghĩa chính, 1 hv có nghĩa bổ sung thêm.
Khi b bớt 1 hv, nghĩa sẽ b thay đổi.
- Phân loi
Danh t
o Mu danh danh: hv trước ch tng hp, hv sau tác dng
phân bit loại (nhà khách, nhà thương, thợ mộc, nhà thơ)
o Mu danh động: 1 hv ch s vt, 1hv ch mục đính việc dùng
s vật (máy may, máy bay, xe đạp, nhà tm)
o Mu danh tính: cà chua, hoa hng, áo dài
Động t
o Mẫu động danh: làm chứng, ăn ý, đứng đầu, làm dáng
o Mẫu động động: ăn cướp, ăn trộm, đánh rơi, trông thấy
o Mẫu động tính: làm giàu, làm hng, mua vui
Tính t
o Mu tính tính: trng trinh, đỏ chói, ngt lịm, thơm ngát
o Mu tính danh: nhanh trí, khéo tay, mát tay, tt bng
o Mu tính động: khó hiu, khó chu, khó nói
4. T láy (ng láy âm): là t đưc to ra bng cách láy li v ng
âm ca âm tiết gc. VD: ngày ngày, gt gù, nhp nháy
- Đặc điểm: gia các âm tiết phi có s hài âm và hài thanh
o Hài âm: láy hoàn toàn hoc láy b phận (âm đầu, vn)
lOMoARcPSD| 40749825
o Hài thanh: các thanh điệu gia 2 âm tiết phi cùng âm vc
Ngang (1)
Hi (4)
Sc (5)
Huyn (2)
Ngã (3)
Nng (6)
VD: chỏng chơ, bâng khuâng, lặng l, đẹp đẽ, nhp nhng
T láy đôi
- T láy đôi hoàn toàn: ngày ngày, xanh xanh, hầm hm
- T láy đôi bộ phn: gồm láy âm đầu (xinh xắn, đẹp đẽ, lay láy) và láy
vn (bn thần, lơ thơ, lất pht)
o Các ph âm tc, thanh chuyn thành ph âm mũi cùng cặp
s biến thanh, biến vn trong ng lưu nhưng hiện tượng này
không bt buc
-p > -m: cm cp, phm php
-t > -n: san sát
-k > -ng: ùng c
-ch > -nh: chênh chếch, khênh khnh
T láy ba: dùng để nhn mnh, âm tiết th 2 có thanh huyn (sch
sành sanh, khít khìn kht)
T láy tư
- AxAB: hp tp > hp ta hp tp
- A’B’AB hay ABA’B’: bồi hi > bi hi bi hi
- AABB: hùng h > hùng hùng h h
- xAxB: chổng chơ > lổng chổng lơ chơ
- Nhng loi khác: lôi thôi lếch thếch
5. Các loi kết cu c định ( gm idiom, proverbs, cliché, saws,
maxim)
- Đặc điểm
o Có tính cho sẵn, để nguyên mà dùng o
Có tính hoàn chnh v nghĩa o Có tính
vng chc v cu to
o Có tính nguyên khối không chen gì vào được -
Chức năng
o Thành ng (idiom): đơn vị định danh hình tượng
o Tc ng (proverbs): có chức năng thông báo
o Quán ng (cliché): nhn mạnh, đưa đẩy, rào đón
o Cách ngôn (saws): dùng để khuyên răn
o Châm ngôn: th hiện phương châm sống
lOMoARcPSD| 40749825
- Quán ng: là nhng cm t dùng để đưa đẩy, rào đón, nhấn mnh,
chuyển ý văn bản.
VD: kh mt ni là, vấn đề là, cc chẳng đã, đùng một cái (dùng để
rào đón); thiết nghĩ, tất nhiên, hơn nữa, tuy nhiên (dùng để chuyn ý
văn bản)
- Cách ngôn: những câu nói cách điệu hóa dùng để khuyên răn người
đời
VD: nhiu điu ph lấy giá gương / người trong một nước phi
thương nhau cùng.
- Châm ngôn: câu nói ngn gn, th hiện phương châm sống
6. Thành ng (idiom)
- Thành ng mt t hp tính vng chc v mt cu to tính hình
ng v mặt ý nghĩa, dùng để miêu t 1 hình nh, trng thái, nh cách
hay hiện tượng nào đó.
- Thành ng mang đậm tính biểu trưng, khái quát đọng, đi kèm vi
hình tượng bóng by nên thành ng có tính biểu trưng cao.
- Thành ng không nêu lên nhn xét, kinh nghim sng, bài hc luân lý
hay s phê phán nào, ch mang chức năng thẩm m.
- Ni dung ca thành ng là ni dung ca các khái nim có chc năng
định danh.
- Đặc điểm
o V cu to: có kết câu C-V, nhưng thường là nhng cm t c
định, nm vai trò là 1 thành phn trong câu.
o V nghĩa
nghĩa đen
Có nghĩa bóng
Ví d trong câu thành ng c đ đầu vt
Nghĩa đen là nước, đổ, đầu, vt, din t hành động đổ c lên
đầu 1 con vt.
Nghĩa bóng là dù đã rất c gng khuyên can hay ch bảo nhưng họ
vn không làm theo hoc không có kh năng làm theo.
Khi s dụng, con người tri nhn c 2 nghĩa.
- V cu trúc:
o Thành ng so sánh: chm như rùa, mặt trái xoan
o Thành ng n d: qua cu rút ván
o Thành ng đối ngu: lên voi xung chó, cao chy xa bay.
7. Tc ng (proverbs)
lOMoARcPSD| 40749825
- Khái nim: tc ng là mt câu nói truyền đạt kinh nghim ca nhân dân
lao động.
- Tc ng diễn đạt trn vn mt ý mang ni dung nhn xét quan h xã hi,
truyền đạt kinh nghim sng, cho bài hc luân lý hay phê phán s vic.
- Tc ng đưc coi là mt tác phẩm văn học hoàn chnh vì mang trong
mình c ba chức năng giáo dục, nhn thc và thm m.
o Ví d: ráng m gà có nhà thì gi
Chức năng nhận thức: giúp con người hiu và nhn biết được du
hiu ca mt trận lũ lụt ln.
Chức năng giáo dục: t vic biết có lũ, con người phi gia c
càng nhà ca mình.
Chức năng thẩm mỹ: cách nói cường điệu và có hình nh làm
người đọc d tiếp thu.
- Ni dung ca tc ng là ni dung ca những phán đoán, có chức năng
thông báo.
- Đặc điểm
o V cu trúc: luôn là 1 câu hoàn chnh.
o V nghĩa: thông báo về 1 kinh nghiệm nào đó của người dân lao
động.
o Phân loi
TN phn ánh v lđsx: nhất nước nhì phân tam cn t ging
TN ghi nhận LS: hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi
TN v triết lý: có công mài st có ngày nên kim
- Cơ sở cho vic to ra các tc ng
o quan h nhân qu - quan h logic: gn mực thì đen – gần đèn
thì sáng
o da vào quan h ln nh: trâu bò húc nhau rui mui chết
o da vào quan h nhiều ít: trăm nghe ko bằng 1 thy
o da vào quan h hin nhiên ca s vic: bói ra ma quét nhà ra
rác
o da vào quan h so sánh: mt giọt máu đào hơn ao nước lã
o da vào quan h th t: nht nc nhìn phân tam cn t ging
8. So sánh thành ng và tc ng
Thành ng
Tc ng
Kết cu ng pháp
Có kết cu
C-V,
Luôn là 1 câu hoàn
lOMoARcPSD| 40749825
thường là mt cm
chnh
t c định
Gi vai trò là mt
Dùng trong câu
thành
phn
trong
Độc lp
câu
Là ni dung
ca
Là ni
dung
ca
Hình
thức tư
duy
khái
nim,
chưa
phán đoán, đưa ra
logic
diễn đạt được 1 ý
nhn xét, phê phán,
trn vn
khuyên ngăn
Chc
năng
thm
Chức năng văn học
Chức năng thẩm m
m, giáo dc, nhn
thc
Chc
năng
hình
Định danh
Thông báo
thc
Thuộc lĩnh vực
Ngôn ng
Hot
động
nhn
thc
9. Nghĩa của t
- Nghĩa của t là phn ni dung mà t biu th.
- Nghĩa của t là mt phc th gm các thành tố: nghĩa biểu vật, nghĩa
biu niệm, nghĩa biểu thái, nghĩa kết cu.
- Nghĩa biểu vt: ch lp s vt nào đó
- Nghĩa biểu nin: ch khái nim và s vật đó chỉ
- Nghĩa biểu thái: ch thái độ của người nói
- Nghĩa kết cu
o Nghĩa khu biệt: t A khác B do âm và nghĩa, nhờ đó phân biệt
đc các từ
o Kh năng kết hp: t phi có kh năng kết hp vi nhau thì
mi có giá tr.
- Trường nghĩa ngang: là tập hp tkh năng kết hp vi 1 t
trung tâm nào đó.
- Trường liên tưởng: là tp hp các t có quan h liên tưởng vi 1 t
trung tâm nào đó.
10. T đa nghĩa
- T đa nghĩa t 2 nghĩa trở lên các nghĩa y mi liên h
vi nhau to nên mt h thng, gi là h thống nghĩa của t.
- Các nghĩa của t đa nghĩa
o Nghĩa đen = nghĩa gốc = nghĩa từ nguyên
o Nghĩa phái sinh
lOMoARcPSD| 40749825
o Cách gọi nghĩa gốc và nghĩa phái sinh có tính tương đối.
- Các quy lut chuyển nghĩa của t đa nghĩa: nghĩa phát sinh sinh ra
da trên những sở nhất định tính tương đng hoặc tính tương
cn.
n d
- Khái nim: n d là cách gi tên s vt hiện tượng này bng tên gi
s vt hiện tượng khác trên sở hai vt mi liên h tương
đồng vi nhau nhm tăng sức gi hình gi cm.
- Các loi n d: gm 4 loi
o n d hình thức: người nói giấu đi một phần ý nghĩa.
ới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường la lu lp lòe
đơm bông
đây, tác giả Nguyn Du s dụng ‘lửa lựu’ là hình ảnh
n dụ, dùng để diễn đạt cho ý nghĩa rằng ‘hoa lựu đỏ
như màu ngọn lửa’.
o n d cách thc: th hin mt vấn đề bng nhiu cách, vic
n d này giúp ngưi diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
Ăn quả nh k trng cây
đây, ẩn d đưc th hin trong s tương đồng v cách
thức là ăn quả với hưởng thành qu lao động và trng
cây tương đồng vi công lao, công vic của người lao
động nhm to ra thành qu.
o n d phm cht: n d dựa trên nét tương đng v phm
chất, đặc điểm, đặc tính để thay thế s vt, hiện tượng này
bng s vt, hiện tượng khác.
Người Cha mái tóc bạc/ Đốt la cho anh nm.
đây, có thể thy tác gi đã sử dng s tương
đồng hình ảnh "người Cha" và Bác H. Bi vì gia
ngưi cha và Bác H có nét tương đồng v phm cht,
đó là tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo, ân cần
của Bác đối vi các chiến sĩ. Điều này đã được th hin
c th qua hành động "đốt la".
Trong lp tôi có mt chú vt.
o n d chuyển đổi cm giác: là hình thc n d miêu t đc tính
ca s vt, hiện tượng được nhn biết rng giác quan này
nhưng lại dùng t ng cho giác qua khác để cm nhn s vt.
Trong câu nói " Nhng bông hoa hng có mùi
hương rất ngt". Có th thy, đây là câu nói sử
lOMoARcPSD| 40749825
dng bin pháp n d chuyển đổi cảm giác. Theo đó,
thay vì s dng giác quan khứu giác (mũi) để cm nhn
thì khi miêu t bông hoa li s dng t "ngt", là t phi
s dng v giác. Mục đích của n d đây là miêu tả
cm giác hoa rất thơm rất nồng, đến mc ch cn ngi
nhưng có thể nghe rõ như thể đã nếm.
- Chức năngn d
o Chức năng biểu cảm: tăng sức biu cảm cho câu văn, câu
thơ, làm người đọc d b lôi cun.
o Chức năng tạo dng hình nh
o Chức năng thẩm m
o Chức năng nhận thc
Hoán d
- Khái nim: cách gi tên s vt hiện tượng này bng tên gi s vt
hiện tượng khác trên sở 2 vt mi liên h tương cận vi nhau
nhằm tăng sức gi hình, gi cm trong diễn đạt.
- Các loi hoán d:
o Ly mt b phận để gi toàn th
Bàn tay ta làm nên tt c/ Có sức người sỏi đá cũng
thành cơm.
Hình nh hoán d đây đó là “bàn tay” giúp liên tưởng
đến “người lao động”. Từ “bàn tay” và “người lao động”
mi quan h gia cái b phn và cái toàn th.
o Ly toàn b để ch b phn: ngày công
o Đặc điểm, tính chất đại din cho vt: cá bc má
o Cơ quan chức năng chỉ chc năng: khổ tâm, dã tâm
o Cái cha ch cái được cha: mt ly c, mt thùng du
o Không gian, địa điểm ch người: nhà trường
o Kết qu ch nguyên nhân: tt th
o Cht liu ch sn phẩm: đeo kính, 1000 đồng
o Tên tác gi ch tác phm: Hình ảnh đất nước của NKĐ khác với
hình ảnh ĐN của NĐK
o Địa danh ch s kin: bến Nhà Rng ch s kin Nguyn Ái
Quốc ra đi tìm đường cứu nước
11. T đồng âm (Romonym) (6)
- T đồng âm là nhng t có v ng âm giống nhau nhưng mang ý
nghĩa khác nhau.
lOMoARcPSD| 40749825
- Phân biệt TĐÂ TĐN: TĐN htg 1 v ng âm nhưng mang nhiu
nghĩa các nghĩa y mlh vi nhau to thành h thống nghĩa của
từ, còn TĐÂ htg 1 vỏ ng âm nhưng mang các nghĩa khác hn
nhau.
- Đặc điểm của TĐÂ: 1 htg ph biến trong TV. TV ngôn ng ko
biến hình, nên các t đồng âm s đồng âm trong mọi trường hp
s dng.
- Các kiểu đồng âm
o Cùng t loi: cc gch gch cua (n)
o Khác t loại: đá (n) đá (v), bay (n) bay (v)
- Ngun gc t đồng âm
o Hoàn toàn VN: bay bay
o Vay mượn
Vay mượn tiếng Hán: tranh (bc tranh) tranh (tranh
đấu)
Vay mượn n Âu: đui (mù) – douile (đui đèn), len (len
vào đám đông) – len (áo len)
Do s phân hóa ý nghĩa của các t đa nghĩa (khi 1 TĐN
pt quá xa so với nghĩa gốc, s tr thành t ĐNÂ với t
gc, thang trong thang thuc và thang trong bc thang)
Do s cu tạo các đơn vị t vng mới (đường + kính =
đường kính, và đường kính là đường trng)
Do không phân bit các cp ph âm (tre che) Do
s biến đổi ng âm trong TV (mli > li)
- Tác dụng TĐÂ: dùng để chơi chữ, làm cho câu văn ngắn gn, xúc
tích nhưng nhiều ý nghĩa sâu xa, người đọc phi tinh ý mi nhn ra
đưc hết.
12. T đồng nghĩa
- Là t có v ng âm khác nhau nhưng có nghĩa giống nhau.
- Các kiu t đồng nghĩa
o ĐNHT: thiên – trời, địa đất, hc đen, song – ng
o ĐNBP: tuyển, chn, la,
- Loạt đồng nghĩa: tất c các t có chung 1 nghĩa tập hp thành 1
nhóm gi là loạt đồng nghĩa
o Trong lot đng nghĩa, từ ch đạo là t mang ý nghĩa chung
nht, có tính trung hòa v mt tu t hc
o Trong loạt đồng nghĩa, các từ s khác nhau v các mặt như
phm vi s dng, khác nhau v sắc thái nghĩa, khác nhau về
sc thái biu cm
lOMoARcPSD| 40749825
- Ngun gc ca t đồng nghĩa o
Do s vay mượn
Vay mượn tiếng Hán: hc đen, song ng
Do s dịch nghĩa: hải đăng – đèn biển, hi phn vùng
bin
o Do s phát trin ca t: vd như từ ăn tham gia vào 5 lot
đồng nghĩa
13. T trái nghĩa
14. Các lp t tiếng vit xét v phm vi s dng / xét v ngun gc
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825 TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
1. So sánh ẩn dụ và hoán dụ Ẩn dụ Hoán dụ -
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác Giống
Mục đích: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự - diễn đạt Dựa vào mối quan hệ tương đồng( thông
qua Dựa vào quan hệ tương cận
so sánh ngầm). Cụ thể là (gần gũi) tương đồng về:
Cụ thể là tương cận về: Khác - Bộ phận - toàn thể - Hình thức
- Vật chứa - vật bị chứa - Cách thức thực hiện - Dấu hiệu - sự vật - Phẩm chất - Cụ thể - trừu tượng - Cảm giác
Tiếc thay hạt gạo trắng Nhớ cụ mắt sáng ngời ngần Ví dụ Đã vo nước đục lại
vần Áo nâu, túi vải, đẹp tươi lạ than rơm thường lOMoAR cPSD| 40749825
2. Từ: định nghĩa, đặc điểm, đơn vị cấu tạo
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa độc lập, có thể giữ một
chức năng ngữ pháp nhất định và có thể quy về một từ loại nhất định.
- Đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt
o Tiếng Việt có từ đơn, từ láy, từ ghép (không có từ phái sinh)
o Đơn vị cấu tạo từ: hình vị/ từ tố (morpheme)
o Hình vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa
o Từ đơn: từ có 1 hình vị (hình vị có 1 âm tiết)
o Từ láy: từ có 2 hình vị trở lên, kết hợp bằng phương thức láy
o Từ ghép: từ có 2 hình vị trở lên, kết hợp bằng phương thức ghép.
3. Từ ghép (từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ)
- Từ ghép (= ngữ ghép = compound word): từ được tạo ra bằng cách
ghép từng hình vị lại với nhau, có 2 loại từ ghép là ĐL và CP.
Từ ghép đẳng lập (ngữ ghép hợp nghĩa): là những ngữ mà nghĩa của
nó là sự tổng hợp nghĩa của các từ xét về quan hệ ngữ nghĩa. - VD:
o TGĐL sự vật: sắt đá, quần áo, trời đất, thôn quê
o TGĐL hoạt động: thay đổi, lo nghĩ, tìm kiếm, học hỏi
o TGĐL tính chất: cay đắng, ấm no, tốt đẹp - Đặc điểm
o Về nghĩa: biểu thị một ý nghĩa khái quát, nghĩa tổng hợp. Do
các từ thường láy nghĩa nhau nên có thể bỏ bớt 1 từ hoặc có
trường hợp có 1 từ bị mờ hay mất nghĩa nhưng không làm ảnh
hưởng đến nghĩa tổng quát của toàn tổ hợp.
o Về ngữ pháp: các hình vị đều là thành tố chính, phải cùng loại,
cùng tính chất và bình đẳng về chức năng. Không thể kết hợp
với số từ xác định và loại từ (danh từ đơn vị). - Phân loại (1) Có tính thành ngữ cao
A + B = x (x là nghĩa mới được tạo ra từ A và B có nghĩa mới hẳn so với A và B) lOMoAR cPSD| 40749825
VD: ăn ở = cách cư xử giữa người với người; ruột thịt = chỉ mqh cùng huyết thống (2) Có tính thành ngữ vừa
A + B = A hoặc B (nghĩa mới dựa vào A hoặc B)
VD: ăn mặc (nghĩa dựa vào B, B là chính), chợ búa (nghĩa dựa vào A, A là chính, …) (3) Có tính thành ngữ thấp
A + B = A và B (nghĩa mới dựa vào cả A và B)
VD: già trẻ, gái trai, vợ con, thầy trò
Từ ghép chính phụ (ngữ ghép bổ nghĩa): là loại từ ghép trong đó
có 1 hv là chính, 1 hv kia là phụ và có nghĩa bổ sung cho hv chính.
- VD: máy bay, đẹp trai, máy khâu - Đặc điểm
o Về ngữ pháp: các hình vị khác loại, khác tính chất, có khi cùng
lọai vẫn khác tính chất; các hình vị có quan hệ chính phụ về nghĩa, chức năng.
o Về nghĩa: 1 hv mang nghĩa chính, 1 hv có nghĩa bổ sung thêm.
Khi bỏ bớt 1 hv, nghĩa sẽ bị thay đổi. - Phân loại Danh từ
o Mẫu danh – danh: hv trước chỉ tổng hợp, hv sau có tác dụng
phân biệt loại (nhà khách, nhà thương, thợ mộc, nhà thơ)
o Mẫu danh – động: 1 hv chỉ sự vật, 1hv chỉ mục đính việc dùng
sự vật (máy may, máy bay, xe đạp, nhà tắm)
o Mẫu danh – tính: cà chua, hoa hồng, áo dài Động từ
o Mẫu động – danh: làm chứng, ăn ý, đứng đầu, làm dáng
o Mẫu động – động: ăn cướp, ăn trộm, đánh rơi, trông thấy
o Mẫu động – tính: làm giàu, làm hỏng, mua vui Tính từ
o Mẫu tính – tính: trắng trinh, đỏ chói, ngọt lịm, thơm ngát
o Mẫu tính – danh: nhanh trí, khéo tay, mát tay, tốt bụng
o Mẫu tính – động: khó hiểu, khó chịu, khó nói
4. Từ láy (ngữ láy âm): là từ được tạo ra bằng cách láy lại vỏ ngữ
âm của âm tiết gốc. VD: ngày ngày, gật gù, nhấp nháy
- Đặc điểm: giữa các âm tiết phải có sự hài âm và hài thanh
o Hài âm: láy hoàn toàn hoặc láy bộ phận (âm đầu, vần) lOMoAR cPSD| 40749825
o Hài thanh: các thanh điệu giữa 2 âm tiết phải cùng âm vực Ngang (1) Hỏi (4) Sắc (5) Huyền (2) Ngã (3) Nặng (6)
VD: chỏng chơ, bâng khuâng, lặng lẽ, đẹp đẽ, nhập nhằng Từ láy đôi
- Từ láy đôi hoàn toàn: ngày ngày, xanh xanh, hầm hầm
- Từ láy đôi bộ phận: gồm láy âm đầu (xinh xắn, đẹp đẽ, lay láy) và láy
vần (bần thần, lơ thơ, lất phất)
o Các phụ âm tắc, vô thanh chuyển thành phụ âm mũi cùng cặp
vì sự biến thanh, biến vần trong ngữ lưu nhưng hiện tượng này không bắt buộc
-p > -m: cầm cập, phầm phập -t > -n: san sát -k > -ng: ùng ục
-ch > -nh: chênh chếch, khênh khểnh
Từ láy ba: dùng để nhấn mạnh, âm tiết thứ 2 có thanh huyền (sạch
sành sanh, khít khìn khịt) Từ láy tư
- AxAB: hấp tấp > hấp ta hấp tấp
- A’B’AB hay ABA’B’: bồi hồi > bồi hồi bổi hổi
- AABB: hùng hổ > hùng hùng hổ hổ
- xAxB: chổng chơ > lổng chổng lơ chơ
- Những loại khác: lôi thôi lếch thếch
5. Các loại kết cấu cố định ( gồm idiom, proverbs, cliché, saws, maxim) - Đặc điểm
o Có tính cho sẵn, để nguyên mà dùng o
Có tính hoàn chỉnh về nghĩa o Có tính
vững chắc về cấu tạo
o Có tính nguyên khối không chen gì vào được - Chức năng
o Thành ngữ (idiom): đơn vị định danh hình tượng
o Tục ngữ (proverbs): có chức năng thông báo
o Quán ngữ (cliché): nhấn mạnh, đưa đẩy, rào đón
o Cách ngôn (saws): dùng để khuyên răn
o Châm ngôn: thể hiện phương châm sống lOMoAR cPSD| 40749825
- Quán ngữ: là những cụm từ dùng để đưa đẩy, rào đón, nhấn mạnh, chuyển ý văn bản.
VD: khổ một nỗi là, vấn đề là, cực chẳng đã, đùng một cái (dùng để
rào đón); thiết nghĩ, tất nhiên, hơn nữa, tuy nhiên (dùng để chuyển ý văn bản)
- Cách ngôn: những câu nói cách điệu hóa dùng để khuyên răn người đời
VD: nhiễu điều phủ lấy giá gương / người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Châm ngôn: câu nói ngắn gọn, thể hiện phương châm sống
6. Thành ngữ (idiom)
- Thành ngữ là một tổ hợp có tính vững chắc về mặt cấu tạo và tính hình
tượng về mặt ý nghĩa, dùng để miêu tả 1 hình ảnh, trạng thái, tính cách
hay hiện tượng nào đó.
- Thành ngữ mang đậm tính biểu trưng, khái quát và cô đọng, đi kèm với
hình tượng bóng bẩy nên thành ngữ có tính biểu trưng cao.
- Thành ngữ không nêu lên nhận xét, kinh nghiệm sống, bài học luân lý
hay sự phê phán nào, chỉ mang chức năng thẩm mỹ.
- Nội dung của thành ngữ là nội dung của các khái niệm – có chức năng định danh. - Đặc điểm
o Về cấu tạo: có kết câu C-V, nhưng thường là những cụm từ cố
định, nắm vai trò là 1 thành phần trong câu. o Về nghĩa Có nghĩa đen Có nghĩa bóng
Ví dụ trong câu thành ngữ nước đổ đầu vịt
Nghĩa đen là nước, đổ, đầu, vịt, diễn tả hành động đổ nước lên đầu 1 con vịt.
Nghĩa bóng là dù đã rất cố gắng khuyên can hay chỉ bảo nhưng họ
vẫn không làm theo hoặc không có khả năng làm theo.
→ Khi sử dụng, con người tri nhận cả 2 nghĩa. - Về cấu trúc:
o Thành ngữ so sánh: chậm như rùa, mặt trái xoan
o Thành ngữ ẩn dụ: qua cầu rút ván
o Thành ngữ đối ngẫu: lên voi xuống chó, cao chạy xa bay.
7. Tục ngữ (proverbs) lOMoAR cPSD| 40749825
- Khái niệm: tục ngữ là một câu nói truyền đạt kinh nghiệm của nhân dân lao động.
- Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một ý mang nội dung nhận xét quan hệ xã hội,
truyền đạt kinh nghiệm sống, cho bài học luân lý hay phê phán sự việc.
- Tục ngữ được coi là một tác phẩm văn học hoàn chỉnh vì mang trong
mình cả ba chức năng giáo dục, nhận thức và thẩm mỹ.
o Ví dụ: ráng mỡ gà có nhà thì giữ
Chức năng nhận thức: giúp con người hiểu và nhận biết được dấu
hiệu của một trận lũ lụt lớn.
Chức năng giáo dục: từ việc biết có lũ, con người phải gia cố kĩ càng nhà ở của mình.
Chức năng thẩm mỹ: cách nói cường điệu và có hình ảnh làm
người đọc dễ tiếp thu.
- Nội dung của tục ngữ là nội dung của những phán đoán, có chức năng thông báo. - Đặc điểm
o Về cấu trúc: luôn là 1 câu hoàn chỉnh.
o Về nghĩa: thông báo về 1 kinh nghiệm nào đó của người dân lao động. o Phân loại
TN phản ánh về lđsx: nhất nước nhì phân tam cần tứ giống
TN ghi nhận LS: hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi
TN về triết lý: có công mài sắt có ngày nên kim
- Cơ sở cho việc tạo ra các tục ngữ là
o quan hệ nhân quả - quan hệ logic: gần mực thì đen – gần đèn thì sáng
o dựa vào quan hệ lớn nhỏ: trâu bò húc nhau ruồi muỗi chết
o dựa vào quan hệ nhiều ít: trăm nghe ko bằng 1 thấy
o dựa vào quan hệ hiển nhiên của sự việc: bói ra ma quét nhà ra rác
o dựa vào quan hệ so sánh: một giọt máu đào hơn ao nước lã
o dựa vào quan hệ thứ tự: nhất nc nhìn phân tam cần tứ giống
8. So sánh thành ngữ và tục ngữ Thành ngữ Tục ngữ Kết cấu ngữ pháp Có kết cấu C-V, Luôn là 1 câu hoàn lOMoAR cPSD| 40749825 thường là một cụm chỉnh từ cố định Giữ vai trò là một Dùng trong câu thành phần trong Độc lập câu Là nội dung của Là nội dung của Hình thức tư duy khái niệm, chưa phán đoán, đưa ra logic diễn đạt được 1 ý nhận xét, phê phán, trọn vẹn khuyên ngăn Chức năng thẩm Chức năng văn học Chức năng thẩm mỹ mỹ, giáo dục, nhận thức Chức năng hình Định danh Thông báo thức Hoạt động nhận Thuộc lĩnh vực Ngôn ngữ thức 9. Nghĩa của từ
- Nghĩa của từ là phần nội dung mà từ biểu thị.
- Nghĩa của từ là một phức thể gồm các thành tố: nghĩa biểu vật, nghĩa
biểu niệm, nghĩa biểu thái, nghĩa kết cấu.
- Nghĩa biểu vật: chỉ lớp sự vật nào đó
- Nghĩa biểu niện: chỉ khái niệm và sự vật đó chỉ
- Nghĩa biểu thái: chỉ thái độ của người nói - Nghĩa kết cấu
o Nghĩa khu biệt: từ A khác B do âm và nghĩa, nhờ đó phân biệt đc các từ
o Khả năng kết hợp: từ phải có khả năng kết hợp với nhau thì mới có giá trị.
- Trường nghĩa ngang: là tập hợp từ có khả năng kết hợp với 1 từ trung tâm nào đó.
- Trường liên tưởng: là tập hợp các từ có quan hệ liên tưởng với 1 từ trung tâm nào đó. 10. Từ đa nghĩa
- Từ đa nghĩa là từ có 2 nghĩa trở lên và các nghĩa ấy có mối liên hệ
với nhau tạo nên một hệ thống, gọi là hệ thống nghĩa của từ.
- Các nghĩa của từ đa nghĩa
o Nghĩa đen = nghĩa gốc = nghĩa từ nguyên o Nghĩa phái sinh lOMoAR cPSD| 40749825
o Cách gọi nghĩa gốc và nghĩa phái sinh có tính tương đối.
- Các quy luật chuyển nghĩa của từ đa nghĩa: nghĩa phát sinh sinh ra
dựa trên những cơ sở nhất định là tính tương đồng hoặc tính tương cận. Ẩn dụ
- Khái niệm: ẩn dụ là cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên gọi
sự vật hiện tượng khác trên cơ sở hai vật có mối liên hệ tương
đồng với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm.
- Các loại ẩn dụ: gồm 4 loại
o Ẩn dụ hình thức: người nói giấu đi một phần ý nghĩa.
Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông
Ở đây, tác giả Nguyễn Du sử dụng ‘lửa lựu’ là hình ảnh
ẩn dụ, dùng để diễn đạt cho ý nghĩa rằng ‘hoa lựu đỏ như màu ngọn lửa’.
o Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc
ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ở đây, ẩn dụ được thể hiện trong sự tương đồng về cách
thức là ăn quả với hưởng thành quả lao động và trồng
cây tương đồng với công lao, công việc của người lao
động nhằm tạo ra thành quả.
o Ẩn dụ phẩm chất: là ẩn dụ dựa trên nét tương đồng về phẩm
chất, đặc điểm, đặc tính để thay thế sự vật, hiện tượng này
bằng sự vật, hiện tượng khác.
Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm. Ở
đây, có thể thấy tác giả đã sử dụng sự tương
đồng hình ảnh "người Cha" và Bác Hồ. Bởi vì giữa
người cha và Bác Hồ có nét tương đồng về phẩm chất,
đó là tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo, ân cần
của Bác đối với các chiến sĩ. Điều này đã được thể hiện
cụ thể qua hành động "đốt lửa".
Trong lớp tôi có một chú vẹt.
o Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: là hình thức ẩn dụ miêu tả đặc tính
của sự vật, hiện tượng được nhận biết rằng giác quan này
nhưng lại dùng từ ngữ cho giác qua khác để cảm nhận sự vật.
Trong câu nói " Những bông hoa hồng có mùi
hương rất ngọt". Có thể thấy, đây là câu nói sử lOMoAR cPSD| 40749825
dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Theo đó,
thay vì sử dụng giác quan khứu giác (mũi) để cảm nhận
thì khi miêu tả bông hoa lại sử dụng từ "ngọt", là từ phải
sử dụng vị giác. Mục đích của ẩn dụ ở đây là miêu tả
cảm giác hoa rất thơm rất nồng, đến mức chỉ cần ngửi
nhưng có thể nghe rõ như thể đã nếm. - Chức năng ẩn dụ
o Chức năng biểu cảm: tăng sức biểu cảm cho câu văn, câu
thơ, làm người đọc dễ bị lôi cuốn.
o Chức năng tạo dựng hình ảnh o Chức năng thẩm mỹ o Chức năng nhận thức Hoán dụ
- Khái niệm: là cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên gọi sự vật
hiện tượng khác trên cơ sở 2 vật có mối liên hệ tương cận với nhau
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt. - Các loại hoán dụ:
o Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Hình ảnh hoán dụ ở đây đó là “bàn tay” giúp liên tưởng
đến “người lao động”. Từ “bàn tay” và “người lao động” là
mối quan hệ giữa cái bộ phận và cái toàn thể.
o Lấy toàn bộ để chỉ bộ phận: ngày công
o Đặc điểm, tính chất đại diện cho vật: cá bạc má
o Cơ quan chức năng chỉ chức năng: khổ tâm, dã tâm
o Cái chứa chỉ cái được chứa: một ly nước, một thùng dầu
o Không gian, địa điểm chỉ người: nhà trường
o Kết quả chỉ nguyên nhân: tắt thở
o Chất liệu chỉ sản phẩm: đeo kính, 1000 đồng
o Tên tác giả chỉ tác phẩm: Hình ảnh đất nước của NKĐ khác với hình ảnh ĐN của NĐK
o Địa danh chỉ sự kiện: bến Nhà Rồng chỉ sự kiện Nguyễn Ái
Quốc ra đi tìm đường cứu nước 11.
Từ đồng âm (Romonym) (6)
- Từ đồng âm là những từ có vỏ ngữ âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau. lOMoAR cPSD| 40749825
- Phân biệt TĐÂ và TĐN: TĐN là htg 1 vỏ ngữ âm nhưng mang nhiều
nghĩa và các nghĩa ấy có mlh với nhau tạo thành hệ thống nghĩa của
từ, còn TĐÂ là htg 1 vỏ ngữ âm nhưng mang các nghĩa khác hẳn nhau.
- Đặc điểm của TĐÂ: là 1 htg phổ biến trong TV. Vì TV là ngôn ngữ ko
biến hình, nên các từ đồng âm sẽ là đồng âm trong mọi trường hợp sử dụng. - Các kiểu đồng âm
o Cùng từ loại: cục gạch – gạch cua (n)
o Khác từ loại: đá (n) – đá (v), bay (n) – bay (v)
- Nguồn gốc từ đồng âm o Hoàn toàn VN: bay – bay o Vay mượn
Vay mượn tiếng Hán: tranh (bức tranh) – tranh (tranh đấu)
Vay mượn Ấn – Âu: đui (mù) – douile (đui đèn), len (len
vào đám đông) – len (áo len)
Do sự phân hóa ý nghĩa của các từ đa nghĩa (khi 1 TĐN
pt quá xa so với nghĩa gốc, sẽ trở thành từ ĐNÂ với từ
gốc, thang trong thang thuốc và thang trong bậc thang)
Do sự cấu tạo các đơn vị từ vựng mới (đường + kính =
đường kính, và đường kính là đường trắng)
Do không phân biệt các cặp phụ âm (tre – che) Do
sự biến đổi ngữ âm trong TV (mlời > lời)
- Tác dụng TĐÂ: dùng để chơi chữ, làm cho câu văn ngắn gọn, xúc
tích nhưng nhiều ý nghĩa sâu xa, người đọc phải tinh ý mới nhận ra được hết. 12. Từ đồng nghĩa
- Là từ có vỏ ngữ âm khác nhau nhưng có nghĩa giống nhau.
- Các kiểu từ đồng nghĩa
o ĐNHT: thiên – trời, địa – đất, hắc – đen, song – lưỡng
o ĐNBP: tuyển, chọn, lựa,
- Loạt đồng nghĩa: tất cả các từ có chung 1 nghĩa tập hợp thành 1
nhóm gọi là loạt đồng nghĩa
o Trong loạt đồng nghĩa, từ chủ đạo là từ mang ý nghĩa chung
nhất, có tính trung hòa về mặt tu từ học
o Trong loạt đồng nghĩa, các từ có sự khác nhau về các mặt như
phạm vi sử dụng, khác nhau về sắc thái nghĩa, khác nhau về sắc thái biểu cảm lOMoAR cPSD| 40749825
- Nguồn gốc của từ đồng nghĩa o Do sự vay mượn
Vay mượn tiếng Hán: hắc – đen, song – lưỡng
Do sự dịch nghĩa: hải đăng – đèn biển, hải phận – vùng biển
o Do sự phát triển của từ: vd như từ ăn – tham gia vào 5 loạt đồng nghĩa 13. Từ trái nghĩa 14.
Các lớp từ tiếng việt xét về phạm vi sử dụng / xét về nguồn gốc