Tuyển chọn các bài toán về bất đẳng thức và cực trị hình học

Tài liệu gồm 102 trang, tuyển chọn các bài toán về bất đẳng thức và cực trị hình học hay và khó, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh tham khảo trong quá trình ôn tập thi vào lớp 10 môn Toán và ôn thi học sinh giỏi môn Toán bậc THCS.

348
TUYỂN CHỌN CÁC BÀI TOÁN
VỀ BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác
Định lí 1: Cho tam giác ABC. Nếu
ABC ACB
thì
AC AB
và ngược lại.
Định lí 2: Cho hai tam giác ABC và MNP có
=AB MN
=AC MP
. Khi đó ta có bất đẳng
thức
⇔≥BAC NMP BC NP
Định lí 3: Trong tam giác ABC ta có:
+ Nếu
=
0
A 90
thì
= +
222
BC AB AC
+ Nếu
>
0
A 90
thì
>+
222
BC AB AC
+ Nếu
<
0
A 90
thì
<+
222
BC AB AC
Định lí 4: Với mọi tam giác ABC ta luôn có:
Hệ quả: Cho n điểm
123 n
A ; A ; A ;...; A
. Khi đó ta luôn có
+ ++
12 23 n1n 1n
A A A A ... A A A A
Dấu bằng xẩy ra n điểm
123 n
A ; A ; A ;...; A
thẳng hàng và sắp xếp theo thứ tự đó.
Định lí 5: Cho tam giác ABC và M là trung điểm của BC. Khi đó ta có
+ Nếu
=
0
A 90
thì
=
1
AM BC
2
+ Nếu
>
0
A 90
thì
<
1
AM BC
2
+ Nếu
<
0
A 90
thì
>
1
AM BC
2
2. Quan hệ giữa đường xiên, đường vuông góc và hình chiếu của đường xiên.
Định lí 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường
thẳng đến đường thẳng đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất.
Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường
thẳng đó:
Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn
Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
349
Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu
hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
3. Các bất đẳng thức trong đường tròn.
Định lí 1: Trong một đường tròn thì đường kính là dây lớn nhất.
Định lí 2: Trong một đường tròn:
Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại.
Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn và ngược lại.
Định lí 3: n kính của hai đường tròn là
Rr
, còn khoảng cách giữa tâm của chúng là d.
Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đó cắt nhau là
≤≤+R–r d R r
Định lí 4: Cho đường tròn (O; R) và một điểm M bất kì nằm trong đường tròn. Khi đó ta
≤+R d MN R d
Với N là điểm bất kì trên đường tròn và d là khoảng cách từ M tới tâm đường
tròn.
Định lí 5: Cho đường tròn (O; R) và một điểm M bất kì ngoài đường tròn. Khi đó ta có
≤+d R MN d R
Với N là điểm bất kì trên đường tròn và d là khoảng cách từ M tới tâm đường
tròn.
4. Các bất đẳng thức về diện tích.
Định lí 1: Với mọi tam giác ABC ta luôn có
ABC
1
S AB.AC
2
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ
khi tam giác ABC vuông tại A
Định lí 2 : Với mọi tứ giác ABC ta luôn có
ABCD
1
S AC.BD
2
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ
khi AC vuông góc với BD.
Định lí 3: Với mọi tứ giác ABCD ta luôn có
( )
≤+
ABCD
1
S AB.BC AD.DC
2
, dấu bằng xẩy ra
khi và chỉ khi
= =
0
B D 90
.
5. Một số bất đẳng thức đại số thường dùng
Với x, y là các số thực dương , ta luôn có
( )
( )
+ + ≥+
2
22 22
xy2xy;2xy xy
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=xy
Với x, y, z là các số thực dương , ta luôn có
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
350
+≥
+
11 4
x y xy
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=xy
++≥
++
111 9
x y z xyz
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
= =xyz
Bất đẳng thức Cauchy: Với x, y, z là các số thực dương , ta luôn có
+
xy
xy
2
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=xy
.
++
3
xyz
xyz
3
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
= =xyz
.
Bất đẳng thức Bunhiacopxki. Với a, b, c và x, y, z là các số thực, ta luôn có
( )( )
( )
+ +≥+
2
2222
a b x y ax by
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=
ab
xy
.
( )( )
( )
++ ++ ++
2
2 222 22
a b c x y z ay by cz
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
= =
abc
xyz
.
II.CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1. Chứng minh rằng tổng độ dài ba đường trung tuyến của một tam giác lớn hơn
3
4
chu vi và nhỏ hơn chu vi của tam giác ấy.
Phân tích tìm lời giải
Trên cở sở hình vẽ, ta cần chứng minh
( )
++ < ++<++
3
AB BC CA AD BE CF AB BC CA
4
.
Lấy điểm M trên tia đối của tia DA sao cho
=
1
DA AM
2
, khi đó theo ta được
<+2AD AB AC
. Hoàn toàn tương tự ta được
++< ++AD BE CF AB BC CA
.
Ta cần chứng minh được
( )
++ < ++
3
AB BC CA AD BE CF
4
. Chú ý rng G là trng
tâm tam giác nên từ
+>BG GC BC
ta được
+>
3
BE CF BC
2
. Đến đây áp dụng tương tự và
cộng theo vế các bất đẳng thức ta được điều phải chứng minh.
Lời giải
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
351
Xét tam giác ABC có ba đường trung tuyến là AD, BE,
CF.
Trước hết ta chứng minh
<+2AD AB AC
. Thật vậy,
trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho D là trung
điểm của AM, khi đó ta được
=AC BM
=AM 2AD
. Trong tam giác ABM có
<+AM AB BM
do đó ta được
<+2AD AB AC
Tương tự ta được
=+=+2BE BC AB; 2CF CA BC
.
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được
( ) ( )
++ < ++2 AD BE CF 2 AB BC CA
Hay
++< ++AD BE CF AB BC CA
Trong tam giác BGC có
+>BG GC BC
=
2
BG BE
3
=
2
CG CF
3
Nên
+ > +>
22 3
BE CF BC BE CF BC
33 2
. Tương tự
+ > +>
33
CF AD AC; AD BE AB
22
Cộng các bất đẳng thức vế theo vế ta có
( ) ( ) ( )
++ > ++ ++> ++
33
2 AD BE CF AB BC CA AD BE CE AB BC CA
24
.
Kết hợp hai bất đẳng thức trên ta được
( )
++ < ++<++
3
AB BC CA AD BE CF AB BC CA
4
Ví dụ 2. Cho tam giác nhọn ABC có các đường phân giác AD, BE, CF cắt nhau tại I. Chứng
minh rằng các đoạn thẳng ID, IE, IF là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Phân tích tìm lời giải
Để chứng minh các đoạn thẳng ID, IE, IF là độ dài ba cạnh của một tam giác. Ta cần
chứng minh được các bất đẳng thức
+> + > +>IE FI DI;EI DI FI; DI FI EI
. Gọi r là bán kính
của đường tròn nội tiếp tam giác ABC và vẽ IH vuông góc với AC tại H suy ra
=IH r
.
Chú ý là
<
0
EIH 45
nên trong tam giác vuông góc
EIH
nhỏ nhất nên
<=EH IH r
. Từ đó
suy ra
≤<
222
r IE 2r
. Hoàn toàn tương tự thì ta được
<+ <+ < +
2 2 22 2 22 2 2
DI EI FI ;EI FI DI ;FI DI EI
. Đến đây ta được các bất đẳng thức như trên.
Lời giải
F
E
D
C
M
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
352
Gọi r là bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác
ABC, vẽ IH vuông góc với AC tại H suy ra
=IH r
.
Ta cần chứng minh được ba bất đẳng thức
+> + > +>IE FI DI;EI DI FI;DI FI EI
Thật vậy, trong tam giác vuông IEH có
(
)
=− <− +
= −− = <
00 0
00
EIH 90 IEH 90 IEH 90 ECB
1
180 IEH ECB EBC .90
2
Do đó trong tam giác vuông IEH thì góc
EIH
nhỏ
nhất. Khi đó ta được
<=EH IH r
.
Mặt khác theo định lí Pitago ta có
= +
22 2
IE IH EH
mà lại có
= <OH r;HE r
nên suy ra
<
22
IE 2r
Từ đó ta được
≤<
222
r IE 2r
. Chứng minh tương tự ta được
< ≤<
2 22222
r ID 2r ;r IF 2r
Từ các bất đẳng thức trên ta thu được
<+ <+ < +
2 2 22 2 22 2 2
DI EI FI ;EI FI DI ;FI DI EI
Do đó
+> + > +>IE FI DI;EI DI FI; DI FI EI
hay DI, EI, FI là độ dài ba cạnh của một tam
giác.
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC và điểm M bất kì nằm trong tam giác. Chứng minh rằng:
{ }
++<MA.BC MB.CA MC.AB 2Max AB.AC; BC.CA;CA.AB
Phân tích tìm lời giải
Gọi
1
A
ln lưt là giao đim ca AM vi BC. Khi đó ta thy
{ }
<=
1
AA AB Max AB;AC
. Do đó ta đưc
{ } { }
<<
1
AA .BC BC.Max AB;AC Max AB.BC;AC.BC;AB.AC
. T đó suy ra đưc bt đng
thức
{ }
= <
1
11
MA MA
MA.BC .AA .BC .Max AB.BC;AC.BC;AB.AC
AA AA
. Áp dụng hoàn toàn
tương tự chú ý đến một đẳng thức quen thuộc
++ =
11 1
MA MB MC
2
AA BB CC
ta có điu phi
chứng minh.
Lời giải
H
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
353
Gọi
11 1
A ;B ;C
lần lượt là giao điểm của AM, BM,
CM với BC, CA, AB. Tia AM nằm giữa hai tia AB
và AC nên
1
A
nằm giữa hai điểm B và C. Vẽ AH
vuông góc với BC tại H. Giả sử
AB AC
nên ta
được
BC CH
. Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua
H, suy ra C thuộc đoạn BB’. Mà
1
A
thuộc đoạn BB’
nên
<
1
A H BH
. Từ đó suy ra
{ }
<=
1
AA AB Max AB;AC
Suy ra
{ } { } { }
<= <
1
AA .BC BC.Max AB;AC Max AB.BC;AC.BC Max AB.BC;AC.BC; AB.AC
Đặt
{ }
=x Max AB.BC;AC.BC;AB.AC
, khi đó ta được
= <
1
11
MA MA
MA.BC .AA .BC .x
AA AA
Hoàn toàn tương tự ta được
<<
11
MB MC
MB.CA .x; MC.AB .x
BB CC
Mặt khác ta có
++ =
MAB MBC MCA ABC
SSS S
nên ta được
++ =
11 1
11 1
MA MB MC
1
AA BB CC
Từ đó ta được
++ =
11 1
MA MB MC
2
AA BB CC
. Do đó ta được
++<MA.BC MB.CA MC.AB 2x
Vậy ta được
{ }
++<MA.BC MB.CA MC.AB 2Max AB.AC; BC.CA;CA.AB
.
Ví dụ 4. Cho tứ giác ABCD và một điểm M thuộc miền tứ giác. Chứng minh rằng:
{ }
+≤ + +MB MC Max AB AC; DB DC
Phân tích tìm lời giải
Với điểm M thuộc miền tứ giác ABCD, khi đó xẩy ra hai trường hợp M thuộc
một cạnh của tứ giác hoặc M thuộc miền trong của tứ giác. Với điểm M thuộc một cạnh
ca t giác, chng hn đim M thuc đon AD, ta cn chng minh
+ ≤+MB MC DB DC
hoặc
+ ≤+MB MC AC AC
. Vi đim M nm min trong tam giác, ly đim N trên AD đ
được
+ ≤+MB MC NB NC
quy bài toán về chứng minh tương tự như trường hợp thứ
nhất.
Lời giải
H
B'
M
C
1
B
1
A
1
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
354
Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề: Cho tam
giác ABC và một điểm M bất kì nằm trong tam giác,
khi đó ta luôn có
+ ≤+MB MC AB AC
Thật vậy, gọi giao điểm của BM với AC là I khi đó ta
+ = ++≥+
= + +≥ +
AB AC AB AI CI BI CI
BMIMCIBMCM
Bổ đề được chứng minh.
Trở lại bài toán: Với điểm M thuộc miền tứ giác ABCD, khi đó xẩy ra hai trường hợp là M
thuộc một cạnh của tứ giác hoặc M thuộc miền trong của tứ giác. Do đó ta xét hai trường
hợp sau:
+ Trưng hp 1: Điểm M thuc mt cnh ca tứ
giác, không mất tính tổng quát ta giả sử điểm M
nm trên đon thng AD. Gi B là đim đi
xng vi đim B qua AD. Vì hai đim B, C nm
v mt phía so với AD nên B’, C nm vhai phía
so vi AD. Suy ra hai đo
n thng BC và AD ct
nhau. Gọi I là giao điểm của B’C với AD.
Do M thuộc đoạn AD nên I thuộc tia MA hoặc tia
MD.
Khi đó theo bổ đề trên ta được
+ ≤+MB MC DB DC
hoặc
+ ≤+MB MC AC AC
Từ đó ta được
{ }
+≤ + +MB MC Max AB AC; DB DC
+ Trưng hp 2: Đim M thuc min trong c t
giác. Khi đó gi O là giao đim ca hai đương chéo
thì điểm M thuộc một trong các tam giác OAD, OBC,
OCD, ODA. Tùy theo v trí ca đim M mà ta chn
điểm N trên đoạn AD sao cho theo bổ đề trên ta luôn
+ ≤+MB MC NB NC
. theo trường hợp 1 thì ta
{ }
+≤ + +NB NC Max AB AC;DB DC
Từ đó ta được
{ }
+≤ + +MB MC Max AB AC; DB DC
Nếu
+≥+AB AC DB DC
thì dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi hai điểm A và M trùng nhau
I
C
B
M
A
B'
M
I
D
C
B
A
O
M
N
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
355
Nếu
+≤+AB AC DB DC
thì dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi hai điểm D và M trùng nhau
dụ 5. Chng minh rng tng đ dài các đưng chéo ca ngũ giác li ABCDE ln hơn
chu vi nhưng nhỏ hơn hai lần chu vi của ngũ giác ABCDE.
Lời giải
Gọi p là chu vi của ngũ giác lồi ABCDE, khi đó ta có
=++++p AB BC CD DE EA
Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho các tam giác
ABE, ABC, BCD, DEC, EAD ta được
<+ <+
<+ <+
<+
BE AB AE; AC AB BC
BD BC DE; EC CD DE
AD AE DE
Từ đó suy ra
( )
+ +++ < ++ ++BE AC BD EC DA 2 AB BC CD DE EA
Hay ta được
+ +++ <BE AC BD EC DA 2p
Gọi giao điểm của AC với BE, BG lần lượt là F, G. Gọi giao điểm của AD với EB, EC lần
lượt là L, K. Hai đường chéo EC và BD cắt nhau tại H. Khi đó áp dụng bất đẳng thức tam
giác cho các tam giác ABF, BCG, CDH, DEK, EAL ta được
<+ < + < + < + <+AB AF BF; BC BG GC;CD CH HD; DE DK KE;EA EL LA
Do đó ta được
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
++++<+++++++++
=+++++ ++++
<+ +++
AB BC CD DE EA AF BF BG GC CH HD DK KE EL LA
BF EL AF CG BG HD EK HC AL DK
BE AC BD EC AD
Hay ta được
<+ +++p BE AC BD EC AD
Vậy ta được
<+ +++ <p BE AC BD EC AD 2p
Ví dụ 6. Cho hình chữ nhật ABCD.
a) Chng minh rằng nếu đim I thuc đoạn AB thì
+≤ +IC ID AC AD
, dấu bằng xẩy
ra khi nào ?
b) Tìm đim O nm bên trong hoc trên cnh ca hình ch nht ABCD tha mãn
điều kiện tổng
+++OA OB OC OD
có giá trị lớn nhất.
Lời giải
L
H
K
G
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
356
Đặt
= = = = = = = +
22
AB CD a;AD BC b;AC BD d a b
a) Ta chứng minh
+ ≤+IC ID d b
Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, khi đó tứ giác
AEBC là hình bình hành, nên AB và CE cắt nhau tại
trung điểm K của mỗi đoạn. Lại có
=IE TD
. Có hai
trường hợp xẩy ra
+ Trường hợp điểm I thuộc đoạn AK, khi đó tam
giác AEC chứa tam giác IEC nên ta được
+ =+≤ + = +IC ID IC IE AC AE AC AD
Từ đó ta được
+≤ +IC ID AD AC
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi hai điểm I và A trùng
nhau.
+ Trường hợp điểm I thuộc đoạn KB, khi đó ta giác BEC chứa tam giác IEC nên ta được
+ =+≤ + = +IC ID IC IE BC BE AD AC
Từ đó ta được
+≤ +IC ID AD AC
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi hai điểm I và B trùng
nhau.
Vậy nếu điểm I thuộc cạnh AB thì ta luôn có
+≤ +IC ID AD AC
, dấu bằng xẩy ra khi và
chỉ khi điểm I trùng với A hoặc B.
b) Nếu điểm O trùng với một trong các đỉnh của hình chữ nhật ABCD thì ta được
+ + + =++OA OB OC OD a b d
Nếu điểm O không trùng với các đỉnh của hình chữ nhật ABCD, khi đó có hai trường hợp
sau:
+ Trường hợp điểm O nằm trên các cạnh của hình chữ nhật ABCD, chẳng hạn O nằm trên
cạnh AB và không trùng với A, B. Khi đó ta được
+++=++<++=++OA OB OC OD AB OC OD AB AC AD a b d
+ Trường hợp điểm O nằm trong hình chữ nhật ABCD, khi đó qua O kẻ đường thẳng song
song với AB cắt AD, BC lần lượt tại M, N. Chứng minh tương tự ta được
+< + +<+OA OB MA MB;OC OD MB MC
Từ đó ta được
+++< +++ =++
< + + =++
OA OB OC OD MA MB MC MD AD MB MC
AD AB AC a b d
Vậy
+++OA OB OC OD
đạt giá trị lớn nhất bằng
++abd
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
điểm O trùng với một trong các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC và một điểm M thuộc tam giác. Chứng minh rằng:
I
K
I
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
357
++
ABC
MA.BC MB.CA MC.AB 4S
Phân tích tìm lời giải
Do tam giác ABC bt kì nên ta cn xét các trưng hp có th xy ra ca tam giác
ABC. Với tam giác ABC nhọn hoặc vuông, chú ý là
=++
ABC MAB MBC MCA
SSSS
n để chứng
minh đưc bài toán ta cn biu din đưc các tích theo din tích
MA.BC;MB.CA; MC.AB
theo diện tích các tam giác MAB, MBC, MCB. Kẻ
⊥⊥
11
BB AM,CC AM
t ta được
( )
+= +
ABM ACM 1 1
11
S S AM BB CC AM.BC
22
. Đến đây áp dng tương t ta đưc điu phi
chng minh. Vi tam giác ABC tù, chng hn tù ti A thì ta ly đim B tha mãn
AB' AC
,
=AB' AB
và đim M nm trong tam giác ABC. Khi đó ta cn chng minh
được
+ + + + >>
AB'C ABC
MA.BC MB.CA MC.AB MA.B'C MB'.CA MC.AB' 4S 4S
.
Lời giải
Ta xét hai trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Tam giác ABC không tù
Vẽ đường thẳng
⊥⊥
11
BB AM,CC AM
. Khi đó ta có
( )
+= +
= +≤
ABM ACM 1 1
11
11
S S AM.BB AM.CC
22
11
AM BB CC AM.BC
22
Dấu bằng xảy ra khi khi và chỉ khi
AM BC
Hoàn toàn tương tự ta được
+≤
BCM ABM
1
S S BM.AC
2
. Dấu bằng xẩy ra khi
BM AC
∆∆
+≤
BCM ACM
1
S S CM.AB
2
. Dấu bằng xảy ra khi
CM AB
Cộng từng vế của các bất đẳng thức ta được
( ) ( )
++ + +
ABM ACM BCM
1
2 S S S MA.BC MB.AC MC.AB
2
Hay ta được
++
ABC
MA.BC MB.AC MC.AB 4S
Du bng xy ra khi và ch khi
⊥⊥ AM BC,MB AC,MC BC
hay M là trc tâm ca tam
giác ABC
C
1
B
1
C
B
M
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
358
+ Trưng hp 2: Tam giác ABC là tam giác
tù. Không mất nh tổng quát ta gi sử
>
0
A 90
Khi đó vẽ
AB' AC
=AB' AB
như hình
vẽ sao cho M nằm trong tam giác AB’C.
Ta có
=ABB' AB' B
nên
<MBB' MB' B
suy
ra
>MB MB'
Mà ta có
>CB' B CBB'
nên ta được
>CB CB'
Từ đó ta được
++ + +MA.BC MB.CA MC.AB MA.B'C MB'.CA MC.AB'
Tương tự trường hợp 1, trong tam giác AB’C
+ + ≥= =
AB'C
MA.B'C MB'.CA MC.AB' 4S 2AB'.AC 2AB.AC
Từ đó ta được
++ >
ABC
MA.BC MB.CA MC.AB 2AB.AC 4S
Vậy ta luôn có
++
ABC
MA.BC MB.CA MC.AB 4S
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác
ABC không tù và M là trực tam tam giác ABC.
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC và D là một điểm nằm trên cạnh BC. Trên cạnh AB và AC lấy
lần lượt các điểm N và M. Qua M và N kẻ các đường thẳng song song với AD cắt BC tại P
và Q.
Chứng minh rằng
{ }
MNPQ ABD ACD
S max S , S
Phân tích tìm lời giải
Do M và N nằm trên BC nên ta có
=<=<
AM AN
m 1; n 1
AC AB
. Từ đó
= =
AMN
ABC
S
AN.AM
m.n
S AB.AC
. Chú ý là
= −−
MNQP ABC AMN CMP BNQ
S SS SS
nên để chứng minh
được bài toán ta đi biểu diễn diện tích các tam giác CMP, BNQ theo m, n. Dễ thấy
= =
MC CP
1m
AC CD
= =
BN BQ
1n
AB BD
nên ta tính được
( )
=
2
CMP A
CD
S 1m S
( )
=
2
BNQ BA
D
S 1n S
. Như vậy ta được
( ) ( )
= −− +−−
22
MNQP C
AD ABD
S 2mmnmS 2nmnnS
Do đó ta được
( ) ( )
{ }

−− +−−

22
MNQP CAD ABD
S 2m mn m 2n mn n .max S , S
. Như vậy để
kết thúc chứng minh ta cần chỉ ra được
( ) ( )
−− +−−≤
22
2mmnm 2nmnn 1
.
Lời giải
C
M
B'
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
359
Do M và N nằm trên BC nên ta có
=<=<
AM AN
m 1; n 1
AC AB
Ta có
= =
AMN
ABC
S
AN.AM
m.n
S AB.AC
nên ta được
=
AMN ABC
S m.n.S
Do MP//AD nên ta có
= = =
MC CP AC MC
1m
AC CD AC
Tương tự ta có
= =
BN BQ
1n
AB BD
Do đó ta được
= =
BNQ BAD CMP CAD
BN.BQ CM.CP
S .S ; S .S
BD.BA AC.DC
Nên ta được
( )
=
2
CMP A
CD
S 1m S
( )
=
2
BNQ BA
D
S 1n S
Từ đó ta được
= −−=+ −−
MNQP ABC AMN CMP BNQ ACD BAD AMN CMP BNQ
S SS SS SSS SS
Suy ra
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )

= −− + −−


= −− +−−
22
MNQP CAD ABD
22
CAD ABD
S 1mn 1m S 1mn 1n S
2mmnmS 2nmnnS
Do
−− −−
22
2mmnm;2nmnn
là các số dương nên ta được
( ) ( )
{ }
( ) { } { }

−− +−−


= +−


22
MNQP CAD ABD
2
CAD ABD CAD ABD
S 2m mn m 2n mn n .max S , S
1 m n 1 .max S , S max S , S
Do
{ }
=
MNPQ ABD ACD
S max S , S
nên ta được
=
ABD ACD
SS
+=mn1
Suy ra ta được
=CD BD
+=
AM AN
1
AC AB
.
dụ 9. Cho t giác ABCD. Chứng minh rằng
+++ +
22
22 2 2
ABCD
AC BD
AB BC CD DA 2 3S
2
Phân tích tìm lời giải
Gi s trong t giác ABCD ta ly M và N ln lưt là trung đim ca AC và BD.
Khi đó theo công thức về đường trung tuyến cho các tam giác ABC, ADC, MBD ta được
( )
= +−
2 22 2
4BM 2 AB BC AC
,
( )
= +−
2 22 2
4DM 2 AD DC AC
( )
= +−
2 222
4MN 2 BM DM BD
. T đó ta thu đưc đng thc
+++ = ++
22 2 2 2 2 2
AB BC CD DA AC BD 4MN
. Như vy đ chng minh bt đng thc ca
Q
P
N
M
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
360
bài toán ta cn ch ra đưc
++ +
22
22 2
ABCD
AC BD
AC BD 4MN 3.S
2
. Chú ý đến
ABCD
1
S AC.BD
2
++ +
22 2 22
AC BD 4MN AC BD
. Kết hợp hai bất đẳng thức trên với
đánh giá sau
−−
+= + + +
2 2 22 22
22
AC 3BD AC BD AC BD
AC BD 3
AC.BD
22 2 2
Đến đây thì bài toán xem như được chứng minh.
Lời giải
Giả sử trong tứ giác ABCD ta lấy M và N lần lượt là
trung điểm của AC và BD. Khi đó áp dụng tính chất
đường trung tuyến ta có: Trong tam giác ABC có
BM là đường trung tuyến nên
( )
= +−
2 22 2
4BM 2 AB BC AC
và trong tam giác ADC
có DM là đường trung tuyến nên
( )
= +−
2 22 2
4DM 2 AD DC AC
Do đó ta được
( )
( )
+ = ++ +
+ =++ +
2 2 22 2 2 2
2 2 22 2 2 2
4BM 4DM 2 AB BC AD DC 2AC
2 BM DM AB BC AD DC AC
Trong tam giác MBD có MN là đường trung tuyến nên
( )
= +−
2 222
4MN 2 BM DM BD
Do đó ta được
( )
= + =++ +
2 2 2 2 22 2 2 22
4MN 2 BM DM BD AB BC AD DC AC BD
Hay
+++ = ++
22 2 2 2 2 2
AB BC CD DA AC BD 4MN
Khi đó ta được
+++ = ++ +
22 2 2 22 2 22
AB BC CD DA AC BD 4MN AC BD
Mà ta có
−−
+= + + +
2 2 22 22
22
AC 3BD AC BD AC BD
AC BD 3
AC.BD
22 2 2
Lại có
ABCD
1
S AC.BD
2
nên ta được
+≥ +
22
22
ABCD
AC BD
AC BD 2 3S
2
Từ đó suy ra
+++ +
22
22 2 2
ABCD
AC BD
AB BC CD DA 2 3S
2
N
M
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
361
Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi
≡
=
MN
AC 3BD
AC BD
Tứ giác ABCD là hình thoi có
= =
= =
0
0
A C 60
B D 120
Nhận xét:
+ Ta có thể sử dụng bất đẳng thức
≥− 2MN AB CD ; 2MN AD BC
Khi đó ta có bất đẳng thức mạnh hơn là
( ) ( )
+ ++ +−
22
22
ABCD
AB CD AD BC 3 3S AC BD
+ Ngoài ra nếu sử dụng bất đẳng thức trong tam giác
++≥
2 22
a b c 4 3.S
cũng cho ta kết quả cần
chứng minh.
dụ 10. Cho tam giác ABC có
>AB AC
. Đặt
= = =AB c; BC a;CA b
. Gi p là na chu vi
của tam giác ABC và
aa
l ;m
lần lượt đường pn giác và đường trung tuyến hạ t đỉnh
A của tam giác ABC. Chứng minh rằng
( )
−< < < +
aa
1
pa l m bc
2
Lời giải
Kéo dài AM lấy điểm E sao cho
=ME MA
, khi đó dễ dàng chứng minh được
∆=AMC EMB
Từ đó ta được
=⇒=AC BE 2AM AE
Theo bất đẳng thức tam giác ta có
<+=+ =+AE AB BE AB AC b c
nên ta được
+
<
bc
AM
2
.
Lại có
<+AB AD BD
<+AC AD DC
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được
+ < +⇒+−<AB AC 2AD BC AB AC BC 2AD
Nên ta được
+ +−
>==
AB AC BC b c a
AD p a
22
hay
>−
a
l pa
.
A
B
C
D
M
H
K
E
E
K
H
M
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
362
Hạ AH vuông góc với BC tại H. Do
>AB AC
nên ta dược
>BH CH
suy ra
<BM BH
hay
điểm M thuộc đoạn BH. Lại từ
>AB AC
ta được
>⇒>
0
ADB ACD ADB 90
nên điểm D
thuộc đoạn BH.
Trên cạnh AB lấy điểm K sao cho
=AK AC
, từ đó ta được
∆=ADC ADK
Từ đó suy ra
=DC DK
=ACD AKD
.
+ Nếu
0
ACB 90
thì ta được
0
AKD 90
nên
≥≥ >
0
BKD 90 ACB KBD
Từ đó suy ra
>= <⇒ >BD KD CD BM BD MH DH
nên
>AM AD
+ Nếu
>
0
ACB 90
thì ta được
>
0
AKD 90
nên
=>>BKD ACH ADC ABC
Từ đó suy ra
>= <⇒ <BD KD CD BM BD MH DH
nên
>AM AD
Vậy ta luôn có
>AM AD
hay
>
aa
ml
Kết hợp các kết quả trên ta được
( )
−< < < +
aa
1
pa l m bc
2
.
Ví dụ 11. Cho tam giác ABC có
abc
m ,l ,l
và p theo thứ tự là độ dài đường trung tuyến hạ
từ đỉnh A, độ dài đường phân giác trong hạ tứ đỉnh B, C và nửa chu vi của tam giác.
Chứng minh rằng
++≤
abc
m l l p3
Phân tích tìm lời giải
Bất đẳng thức liên quan đến
abc
m;l ;l
và p nên ta s biu din
abc
m;l ;l
theo p.
Theo công thức về đường phân giác ta
= ⇒≤
+
22
bb
B
2cacos
BB
2
l ca
.cos l ac.cos
ca 2 2
, chú ý
+
=
2
B 1 cosB
cos
22
+−
=
222
cab
cos B
2ca
nên
( )

+−
≤+ =


222
2
b
ac c a b
l 1 pp b
2 2ca
. Theo
công thức đường trung tuyến ta
( )( )
(
)
( )( )
(
)
( )

= ++ +−


2
2
a
4m b c p b p c b c p b p c 2p 2p p a p b
. Từ đó
ta được
( )
( )
( )
+ −≤
22
a
pp b pp c 2p m
hay
( )
+≤
22
bc a
l l 2p m
. Đến đây bt đng
thức sẽ được chứng minh nếu ta chỉ ra được
( )
+ −≤
22
aa
m 2p m p 3
.
Lời giải
Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề:
Với mọi
α
<<
0
0 45
ta luôn có
α
α
+
=
2
1 cos2
cos
2
Thật vậy, xét tam giác ABC vuông tại A có
α
=C
và đường cao AH, đường trung tuyến
M
H
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
363
AM. Trong tam giác AHM có
α
= =
0
AHM 90 ; AMH 2
α
=
HM
cos2
AM
Do đó
α
++
+ =+= = =
HM AM HM CM HM HC
1 cos2 1
AM AM AM AM
Ta có
α

= = = = =


2
2
2
CH 2CH 2CH 2CH CH
2cos
AC BC.CH BC 2AM AM
Từ đó ta được
α
α
+
=
2
1 cos2
cos
2
, bổ đề được chứng minh.
Trở lại bài toán: Đặt
= = =AB c; BC a; CA b
, khi đó theo công thức về đường phân giác ta
= ⇒≤
+
22
bb
B
2cacos
BB
2
l ca
.cos l ac.cos
ca 2 2
Áp dụng bổ đề trên ta có
+
=
2
B 1 cosB
cos
22
, từ đó ta được
+


2
b
1 cos B
l ac
2
Mà theo công thức về đường trung tuyến ta
+−
=
222
cab
cos B
2ca
Suy ra
( ) ( )

+−
+ = ⇒≤


222
2
bb
ac c a b
l 1 pp
b l pp a
2 2ca
. Tương tự ta có
( )
≤−
c
l pp c
Cũng theo công thức về đường trung tuyến ta
( ) ( )
( )( )
(
)
( )( )
(
)

= + =+ −−


= ++ +−
22
2 2 22 2
a
4m 2b 2c a b c a b c
bc pbpc bc pbpc
Mặt khác ta lại có
( )( )
( )( )
( )
++ ++ =
+− = +
2
b c 2 p b p c b c 2p b c 2p
bc2 pbpc 2p pb pc
Do đó ta được
( )
( ) ( )
( )

−− +


2
2 22
aa
4m 2p 2p p a p b p p b p p c 2 p m
Suy ra
( )
+≤
22
bc a
l l 2p m
Do đó ta được
( )
( )
( )
++≤ + + + =
22 222
abc a a a a
mllm 2pm 12mpm p3
Dấu bẳng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
dụ 12. Cho tam giác nhọn ABC
abc
h ,h ,h
và
abc
l ,l ,l
tương ứng các đường cao
đường phân giác h từ đỉnh A, B, C. Gọi r và R lầnợt là bánnh đường tròn nội tiếp
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng:
 
−≤
 
 
a bc
a bc
h hh
A B Cr
sin sin sin
l 2 l 2 l 2 4R
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
364
Phân tích tìm lời giải
Để chứng minh bất đẳng thức trên, ta đi tìm mối liên hệ của
a
a
h
A
sin
l2
với các
cạnh của tam giác ABC. Để ý đến tam giác ABC ta được
= = =
ABC a ABA' a ACA' a
1 1 A 1A
S a.h ; S b.l .sin ; S c.l .sin
2 22 22
. Khi đó ta được
( )
+
= + ⇒=
a
aa
a
h
1 1 A bc A
a.h b c l .sin si
n
2 2 2l a 2
. Từ đó
( )
−=
a
a
2p a
h
AA
sin .sin
l 2a 2
. Từ đó
( )( )( )
−−
 
−≤
 
 
a bc
a bc
8p a p b p c
h hh
A B C ABC
sin sin sin .sin sin sin
l 2 l 2 l 2 abc 2 2 2
. Để làm
xuất hiện R và r ta chứ ý đến các công thức
( )( )( )
=== −−
ABC
abc
S pr p p a p b p c
4R
. Đến
đây ta quy bài toán về chứng minh
A B C1
sin sin sin
2 2 28
, đây là một bất đẳng thức quen
thuộc và ta xem như một bổ đề.
Lời giải
Trước hết ta chứng minh bổ đề: Trong tam giác nhọn ABC ta luôn có
A B C1
sin sin sin
2 2 28
Thật vậy, vẽ đường phân giác AD ta có
+
=⇒= =
++
BD CD BD BD CD BC
AB AC AB AB AC AB AC
.
Vẽ
⇒≤BI BC BI BD
. Tam giác ABI có
=≤=
+
A BI BD BC BC
sin
2 AB AB AB AC
2 AB.AC
Chứng minh tương tự ta có
≤≤
B AC C AB
sin ; sin
22
2 AB.BC 2 AC.BC
Nhân vế với vế của các bất đẳng thức trên ta được
A B C1
sin .sin .sin
2 2 28
Gọi AA’ là đường phân giác hạ từ đỉnh A, gọi p là
nửa chu vi của tam giác ABC. Đặt
= = =AB c; BC a; CA b
Ta có
= +
ABC ABA' ACA'
SSS
mà ta lại có
= = =
ABC a ABA' a ACA' a
1 1 A 1A
S a.h ; S b.l .sin ; S c.l .sin
2 22 22
I
A
B
C
D
l
a
h
a
A'
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
365
Do đó
( )
+
= + ⇒=
a
aa
a
h
1 1 A bc A
a.h b c l .sin si
n
2 2 2l a 2
Suy ra
( )
+ +−
−= = =


a
a
2p a
h
A bc A bca A A
sin 1 sin .sin .sin
l 2a 2 a 2 a 2
Hoàn toàn tương tự ta được
( ) ( )
−−
−= =
bc
bc
2p b 2p c
hh
B BC C
sin .sin ; sin .sin
l 2 b 2l 2 c 2
Do đó ta được
( )( )( )
−−
 
−=
 
 
a bc
a bc
8p a p b p c
h hh
A B C ABC
sin sin sin .sin sin sin
l 2 l 2 l 2 abc 2 2 2
Mà theo bổ đề
A B C1
sin sin sin
2 2 28
và theo các công thức về diện tích là
=
ABC
abc
S
4R
Và công thức Heron
( )( )( )
= −−
ABC
S pp a p b p c
ta được
( )( )( )
−−
≤=
8p a p b p c
ABCS r
.sin sin sin
abc 2 2 2 4Rp 4R
Do đó ta được
 
−≤
 
 
a bc
a bc
h hh
A B Cr
sin sin sin
l 2 l 2 l 2 4R
Ví dụ 13. Cho tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF cắt nhau tại I. Gọi r là bán
kính kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng
++AK BK CK 6r
.
Phân tích tìm lời giải
Theo tính chất đường phân giác ta được
( )
= ⇒=
+
a.b
CD.c b BC CD CD
bc
. CI
đưng phân giác ca tam giác ADC nên
= =
AI AC b
DI CD CD
. Từ đó
+
=
AI b c
ID a
nên
+
=
bc
AI ID.
a
. Chú ý rằng
≥=ID IH r
nên áp dng tương t ta quy bài toán v chng
minh
+ ++
++≥
ab bc ca
6
cab
.
Lời giải
Đặt
= = =BC a;CA b; AB c
. Áp dụng tính chất đường
phân giác ta được
=⇒=
CD AC CD b
BD AB BC CD c
, do đó ta
được
( )
= ⇒=
+
a.b
CD.c b BC CD CD
bc
Mặt khác ta có CI là đường phân giác của tam giác
ADC nên
= =
AI AC b
DI CD CD
. Từ đó
+
=
AI b c
ID a
nên
H
I
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
366
+
=
bc
AI ID.
a
Gọi H là hình chiếu của I trên BC khi đó ta có
≥=ID IH r
Do đó ta được
++
=
bc bc
AI ID. r.
aa
. Tương tự ta chứng minh được
++
≥≥
ac ab
BI r. ;CI r.
bc
Từ đó ta được
+ + +
++ + +


ab bc ca
AI BI CI r
cab
Mà ta có
+ ++
+ + =+++++
ab bc ca a ba c b c
6
c a b bacacb
Do đó ta được
++AK BK CK 6r
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều
Ví dụ 14. Cho tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF cắt nhau tại I. Chứng
minh rằng:
++>
DI EI FI
2
AI BI CI
Lời giải
Đặt
= = =BC a;CA b; AB c
. Áp dụng tính chất
đường phân giác ta được
( )
=⇒=
= ⇒=
+
CD AC CD b
BD AB BC CD c
a.b
CD.c b BC CD CD
bc
Mặt khác ta có CI là đường phân giác của tam
giác ADC nên
= =
AI AC b
DI CD CD
. Từ đó
+
=
AI b c
ID a
hay
=
+
DI a
AI b c
Hoàn toàn tương tự ta được
= =
++
EI b FI c
;
BI c a CI a b
Khi đó ta được
++= + +
+++
DI EI FI a b c
AI BI CI bc ca ac
Ta cần chứng minh được
++>
+++
abc
2
bc ca ac
H
I
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
367
Thật vậy, vì a là độ dài cạnh tam giác nên a là số thực dương, do đó
( )
=
+
+
aa
bc
ab c
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy dạng
+
xy
xy
2
ta được
( )
++
+
a 2a
abc
ab c
Chứng minh tương tự ta được
≥≥
+ ++ + ++
b 2b c 2c
;
ca abc ab abc
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được
++
+++
abc
2
bc ca ab
Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi
= = =abc0
, điều này trái với giả thiết a, b, c là các cạnh
của tam giác. Do vậy đẳng thức không xẩy ra.
Tức là ta được
++ >
+++
abc
2
bc ca ab
. Vậy ta được
++>
DI EI FI
2
AI BI CI
.
Ví dụ 15. Cho hình vuông ABCD có cạnh a và hai điểm M, N thay đổi lần lượt trên BC,
CD sao cho góc
=
0
MAN 45
. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN.
Lời giải
Đặt
( )
= =≤≤BM x; DN y 0 x; y a
.
Khi đó ta có
( )
= ++
AMN ABCD ABM ADN CMN
S S SSS
Hay ta được
( )( )
( )

= + +− =

22
AMN
11
S a ax ay a x a y a xy
22
Trên tia đối của tia BM lấy điểm K sao cho
=BK y
,
khi đó ta được
∆=ABK ADN
. Từ đó
=AN AK
=BAK DAN
.
Để ý là
+=
0
BAM DAN 45
nên ta được
+==
0
BAK BAM KAM 45
. Dễ thấy
∆=AKM AMN
nên ta được
= = +MN MK x y
. Mặt khác từ tam giác vuông CMN có
( ) ( )
= +−
22
2
MN a x a y
Từ đó suy ra
( ) ( ) ( )
+ = ++ + = +⇔ +=
2
2 22 2 2 2
x y a 2ax x a 2ay y xy a a x y a x y a xy
Do vậy
( )
= +=
AMN
11
S a x y at
22
với
= +txy
. Đến đây ta nhận thấy nếu t lớn nhất thì diện
tích tam giác AMN lớn nhất và ngược lại. Như vậy ta cần tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của t.
K
y
y
x
N
M
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
368
Để ý là ta đang có
+=xya
=
2
x.y a at
. Khi đó thaeo hệ thức Vi et ta có x, y là
nghiệm của phương trình bậc hai
+−=
22
X tX a at 0
. Để phương trình trên có hai nghiệm
x, y ta cần có
( )
( )
( )
= ≥⇔ + ≥⇔+
2
22 2
t 4 a at 0 t 2a 8a 0 t 2a 2 2a t 2a 2 1
Khi
( )
= t 2a 2 1
thì phương trình bậc hai có nghiệm kép
( )
( )
= = = =
12
2a 2 1
t
X X a
21
22
Điều này có nghĩa là
( )
= = xya 21
( )
= Mint 2a 2 1
.
Vậy ta được
( ) ( )
= −=
AMN
2
S
1
Min a.2a 2 1 a 2 1
2
Lại có
=−⇔=
22
xy a at at a xy
nên suy ra
⇒≤
2
ata ta
Điều này có nghĩa là
=Maxt a
, khi đó
= =
AMN
2
S
1a
Max a.a
22
Trong trường hợp này ta được
= =x a; y 0
hoặc
= =x 0; y a
hay
≡≡M B; N C
hoặc
≡≡M C; N D
Ví dụ 16. Cho góc
xOy
và điểm M nằm trong góc đó. Đường thẳng d quaM cắt các tia Ox,
Oy lần lượt tại A, B. Tìm vị trí của đường thẳng d để:
a) Diện tích tam giác OAB đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Tổng
+OA OB
đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
a) Do
xOy
không đổi
=
OAB
1
S OA.OB.sin xOy
2
nên diện tích tam giác
OAB đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi tích
OA.OB đạt giá trị nhỏ nhất. Qua M kẻ các
đường thẳng song song với Oy, Ox cắt Ox, Oy
lần lượt tại E và F.
Khi đó các điểm E và F cố định và
+=
OE OF
1
OA OB
.
Từ đó ta được

=+≥


2
OE OF OE OF
1 4.
OA OB OA OB
.
Suy ta
OA.OB 4OE.OF
không đổi. Dấu bằng xẩy ra khi
=
==⇔⇔
=
OA 2OE
OE OF 1
OB 2OF
OA OB 2
đường thẳng d đi qua M và A thỏa mãn điều kiện
= =OA 2OE; OB 2OF
. Vậy khi đường
d
M
F
E
y
x
O
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
369
thẳng d đi qua M và A thỏa mãn điều kiện
= =OA 2OE; OB 2OF
thì diện tích tam giác
OAB đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Cũng từ
+=
OE OF
1
OA OB
ta được
( )

+= + + ≥++


OE OF
OA OB OA OB OE OF 2 OE.OF
OA OB
Hay ta được
( )
+++ = +
2
OA OB OE OF 2 OE.OF OE OF
.
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
= ⇔=
OB OA OA OE
.OE .OF
OA OB OB OF
Để ý là từ
+=
OE OF
1
OA OB
ta được
−−
= ⇔=
OF OA OE OA OA OE
OB OA OB OF
Từ
=
OA OE
OB OF
ta được
= ⇔=+
OA OE OE
OA OE OE.OF
OF OF
. Khi đó
= +OB OF OE.OF
Vậy tổng
+OA OB
đạt giá trị nhỏ nhất bằng
( )
+
2
OE OF
khi đường thẳng d đi qua M
và A thỏa mãn điều kiện
= +OA OE OE.OF
.
dụ 17. Cho tam giác nhn ABC và mt đim M nm trong tam giác. Tia AM, BM, CM
cắt BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Chứng minh rằng
DEF ABC
1
SS
4
.
Phân tích tìm lời giải
Đặt
= = =
EA DC BF
x ;y ;z
EC DB AF
với
>x;y;z 0
. Chú ý là
( )
= ++
DEF ABC AEF BDF CDE
SS SSS
nên để chứng minh
⇔≤
DEF
DEF ABC
ABC
S
11
SS
4 S4
, trước hết ta
đi biu din din tích các tam giác AEF, BDF, CDE theo x, y, z. Ta có
( )( )
( )( )
( )( )
= = =
++ ++ ++
CED
EAF BD
F
ABC A
BC ABC
S
SS
y
xz
;;
SS S
x1z1 y1x1 z1y1
. Khi đó ta được
( ) ( ) ( )
( )( )( )
++ ++ +
++
=
+++
AEF ECD BDF
ABC
xy1 yz1 zx1
SSS
S
x1y1z1
. Do AD, BE, CF đng quy ti M nên theo
định Ceva nên
=xyz 1
bất đẳng thức
( )( )( )
+ + +≥x1y1z1 8
. Khi đó biến đi đng
nhất biểu thức trên ta được
++
AEF ECD BDF
ABC
SSS
3
S4
. Đến đây thì bài toán xem như đưc
chứng minh.
Lời giải
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
370
Đặt
= = =
EA DC BF
x ;y ;z
EC DB AF
với
>x;y;z 0
Khi đó ta được
= = ⇒=
++ +
EA EA x EA x
x
EC EA EC x 1 AC x 1
Do đó ta tính được
=−⇒=
+
EC EA EC 1
1
AC CA CA x 1
Hoàn toàn tương tự ta cũng có
= = = =
++++
y
DC DB 1 FB z FA 1
;;;
BC y 1 BC y 1 AB z 1 AB z 1
Do AD, BE, CF đồng quy tại M nên theo định lí Ceva ta thu được
=
EA DC FB
.. 1
EC DB FA
hay
=xyz 1
.
Ta ta có
=
ABC
1
S AB.AC.sin BAC
2
=
EAF
1
S EA.FA.sinEAF
2
Do đó suy ra
( )( )
= = =
++
++
EAF
ABC
S
AF AE 1 x x
..
S AB AC z 1 x 1
x1z1
Hoàn toàn tương tự ta có
( )( ) ( )( )
= =
++ ++
CED
BDF
ABC ABC
S
S
y
z
;
SS
y1x1 z1y1
. Do đó ta được
( )( )
( )( )
( )( )
( ) ( ) ( )
( )( )( )
++
=++
++ ++ ++
++ ++ +
=
+++
AEF ECD BDF
ABC
SSS
y
xz
S
x1z1 y1x1 z1y1
xy1 yz1 zx1
x1y1z1
Để ý đến
=xyz 1
ta có biến đổi như sau
( ) ( ) ( )
( )( )( )
( )( )( )
( )( )( )
( )( )( )
++ ++ + + + +−
= =
+++ +++ +++
xy1 yz1 zx1 x1y1z1 2
2
1
x1y1z1 x1y1z1 x1y1z1
Theo bất đẳng thức Cauchy ta lại có
( )( )( )
+ + +≥x1y1z1 8
Từ đó ta được
( )( )( )
++
=− ≥−
=
+++
AEF ECD BDF
ABC
SSS
2 23
11
S 84
x1y1z1
Mà ta có
( )
++
= ++ =
AEF ECD BDF
DEF
DEF ABC AEF ECD BDF
ABC A
BC
SSS
S
SS SSS 1
SS
Từ đó suy ra
≤− =
DEF
ABC
S
31
1
S 44
hay ta được
DEF ABC
1
SS
4
.
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
= = =xyz1
hay M là trọng tâm tam giác ABC.
M
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
371
dụ 18.
Cho t giác li ABCD. Gi M, N ln lưt là trung đim ca AD, BC. Gi giao
đim ca CM và DN là E, giao đim ca BM và AN là F. Chng minh rng
+++≥
AF BF CE DE
4
NF MF ME NE
.
Lời giải
Do M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC nên ta
được
=
BMD BAD
1
SS
2
=
BND BCD
1
SS
2
Do đó
( )
+= +
BMD BCD BAD BCD
1
SS SS
2
nên
=
BNDM ABCD
1
SS
2
Hoàn toàn tương tự ta được
=
ANCM ABCD
1
SS
2
Từ đó suy ra
+=
ANCM BNCM ABCD
SSS
nên ta được
( )
+ + = =+⇒+ =
MFNE ANCD ABF DCE ANCD MFNE ABF DCE ABN DCN MBC
S S SS S S SS S S S
Hoàn toàn tương tự ta cũng được
+=
ABM DCM MAD
SS S
Vẽ
( )
∈∈AA' MB; NN' MB A' MB; N' MB
, do đó AA’//NN’
Từ đó ta được
=
AA' AF
NN' NF
. Mà ta có
= =
MAB MAB
BMN MBC
S 2S
AA'
NN' S S
nên
=
MAB
MBC
2S
AF
NF S
.
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được
= = =
NAB NDC MDC
MBC NAD MBC
2S 2S 2S
BF CE DE
;;
MF S ME S NE S
. Do đó
ta suy ra
+++= + + +

++
= + = +≥


MAB NAB NDC MDC
MBC MBC NAD MBC
MAB MCD NAB NCD NA
D MBC
MBC NA
D MBC NAD
2S 2S 2S 2S
AF BF CE DE
NF MF ME NE S S S S
SS SS S S
2 24
S S SS
Hay ta được
+++≥
AF BF CE DE
4
NF MF ME NE
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=
MBC NAD
SS
.
dụ 19. Cho hình chnhật ABCD
<AB BC
. Vẽ nửa đường tròn đường kính AB trên
na mt phng cha CD có b là đưng thng AB. Gi M là đim bt kì trên na đưng
tròn
( )
M A,B
. c đường thẳng MA MB cắt CD lần lưt tại P và Q. c đường thẳng
MC, MD cắt đường thẳng AB lần lượt tại E và F.
Xác định ví trí của M để
+PQ EF
có giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.
N'
A'
N
M
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
372
Phân tích tìm lời giải
Đ tính đưc giá tr nh nht ca
+PQ EF
ta đi tính PQ và EF theo các cnh ca
hình chữ nhật. Vẽ MN vuông góc với BC, khi đó ta tính được
= =
AB.CN a.CN
PQ
BN BN
= =
CD.BN a.BN
EF
CN CN
do đó ta được

+= +


CN BN
PQ EF a
BN CN
. Như vy ta cn tìm đưc giá
nhỏ nhất của
= +
CN BN
S
BN CN
. Chú ý bài toán cho
<AB BC
và M thuộc nửa đường tròn
đường kính AB nên
<>
BC BC
BN ; CN
22
do đó ta không thể sử dụng bất đẳng thức
=+≥
CN BN
S2
BN CN
đưc. Tđó mt suy nghĩ rất t nhiên đó là biểu din BN, CN theo AB,
BC. Đặt
( )
= = = <AB CD a, BC b a b
. Khi đó ta được
≤=
AB a
NB
22
2b a
CN
2
. Ta có
biến đổi
=+=
2
CN BN b
S2
BN CN CN.BN
nên
( )
−=
+
2
2
CN BN
4
1
S2
b
, suy ra
−+
22
2
4b 4ab 2a
S
2ab a
.
Từ đó ta được
−+
+≥
22
4b 4ab 2a
EF PQ
2b a
. Đến đây bài toán được giải quyết xong.
Lời giải
Đặt
( )
= = = <AB CD a, BC b a b
. Kẻ
( )
⊥∈MN BC N BC
, khi đó theo định lí Talet ta có
= =
PQ QM CN
AB BM BN
= =
EF EM BN
CD MC CN
Suy ra
= =
AB.CN a.CN
PQ
BN BN
= =
CD.BN a.BN
EF
CN CN
Do đó ta được

+= +


CN BN
PQ EF a
BN CN
Đặt
= +
CN BN
S
BN CN
, khi đó
( )
+−
+
=+= = =
2
22 2
CN BN 2CN.BN
CN BN CN BN b
S2
BN CN CN.BN CN
.BN CN.BN
Do đó ta được
=
+
2
1 CN.BN
S2
b
nên ta được
( ) ( )
+−
−= =
+
22
22
CN BN 4CN.BN CN BN
4
1
S2
bb
Do M nằm trên đường tròn đường kính AB nên ta được
≤=
AB a
NB
22
, suy ra
2b a
CN
2
Do đó ta được
( )
−≥
++
2
2
22
ba
4 4
2ab a
1
S2 S2
bb
, nên ta có
−+
22
2
4b 4ab 2a
S
2ab a
.
Q
P
C
M
F
E
D
N
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
373
Từ đó ta suy ra
−+
+≥
22
4b 4ab 2a
EF PQ
2b a
, đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi
=
a
NB
2
hay M
nằm chính giữa nửa đường tròn đường kính AB.
Vậy giá trị nhỏ nhất của
+PQ EF
−+
22
4b 4ab 2a
2b a
, xẩy ra khi M nằm chính giữa nửa
đường tròn đường kính AB.
Ví dụ 20. Trong các tam giác nội tiếp đường tròn (O; R) cho trước, tìm tam giác có chu vi
lớn nhât.
Phân tích tìm lời giải
Từ nhận đó ta dựng tam giác MBC cân tại M và kẻ đường kính MN của đường tròn
(O). Khi đó ta chng minh đưc
1
pp
( )

=+ ++ = +
22 2
2
2 22
1
MB MB MB
p MB BH 3 B
H 3 BH
44 2
với p
1
p
lần lượt nửa chu
vi của tam giác ABC và MBC. Bây gita cần m giá trị lớn nhất ca
+
2
2
MB
BH
2
. Dễ dàng
tính được
= =
2
MB MN.MH 2R.h
( )
= =
2
BH MH.MH h 2R h
với
=MH h.
Khi đó ta
được
( ) ( )

+ = + = −≤ =


2
22
2
MB 3R 27R
BH Rh h2R h h3R h 2
2 24
. Dấu bằng của bất đẳng
thức xẩy ra khi tam giác MBC đều. Đến đây bài toán xem như được giải quyết xong.
Lời giải
Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Giả sử
điểm M là điểm chính giữa cung
BAC
. Kẻ đường kính
MN của đường tròn (O; R), khi đó MN vuông góc với
BC tại trung điểm H của BC và
=
0
MBN 90
. Đặt
=MH h.
Trong tam giác vuông MBN có BH là đường
cao nên
= =
2
MB MN.MH 2R.h
( )
= =
2
BH MH.MH h 2R h
Gọi p và
1
p
lần lượt là nửa chu vi của tam giác ABC
và MBC, theo bài ra ta có
1
pp
và dấu bằng xẩy ra
khi A và M trùng nhau.
Ta có
( )


= + = ++ + + = +


2
22 2
2
2 22
1
MB MB MB MB MB
p MB BH B
H 3 BH 3 BH
22 4 4 2
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=
MB
BH
2
hay
=MB BC
H
O
N
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
374
Theo như trên ta có
( ) ( )



+ = + = −≤ =





2
22
2
MB 3R 27R
3 BH 3 Rh h 2R h 3h 3R h 2
2 24
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
= −⇔=
3
h 3R h h R
2
Do đó
22
1
27
pR
4
hay
1
33
pR
2
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=
=
MB BC
3
MH R
2
hay tam giác
MBC đều.
Từ đó ta được
2p 3 3R
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
AM
và tam giác MBC đều hay
tam giác ABC đều. Vậy trong các tam giác nội tiếp đường tròn (O; R) thì tam giác đều
chu vi lớn nhất và chu vi lớn nhất bằng
3 3R
.
Ví dụ 21. Cho tam giác ABC có R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội
tiếp của tam giác ABC. Chứng minh rằng
R 2r
, dấu bằng xẩy ra khi nào?
Lời giải
Gọi O, I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội
tiếp tam giác ABC.
Gọi giao điểm của OI với đường tròn (O) là E, F(I nằm
giữa E va O), AI cắt đường tròn (O) tại D khác A, DO
cắt đường tròn (O) tại K khác D. Vẽ IH vuông góc với
AC tại H. Xét hai tam giác IEA và IFD có
=AIE DIF
= =
1
EAI IFD sdDE
2
Do đó
∆∆IAE IFD
nên ta được
=⇒=
IA IE
IA.ID IE.IF
IF ID
Mà ta có
( )( )
= +=
22
IE.IF R OI R OI R OI
. Do đó ta được
=
22
IA.ID R OI
Mặt khác ta lại có
= +DIC DAC ICA
, mà ta có
= =ICB ICA;IAC BCD
= +ICD ICB BCD
Nên ta được
= ⇒=DIC ICD ID DC
.
Hai tam giác vuông HAI và CKD có
=HAI DKC
nên
∆∆HAI CKD
Từ đó ta được
=⇒==
IH IA
IH.DK IA.DC r.2R
DC DK
Kết hợp các kết quả lại ta được
( )
−=
22 2
R OI 2r.R OI R R 2r
Do
≥⇒ ≥⇒
2
OI 0 R 2r 0 R 2r
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=OI 0
tức là điểm O và I
trùng nhau, điều này tương đương với tam giác ABC đều.
F
E
D
H
K
I
O
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
375
dụ 22.
Cho tam giác ABC ni tiếp đưng tròn (O; R), ly đim P nm trong tam giác
ABC và
=OP x
. Chứng minh rằng
( ) ( )
≤+
2
OA.OB.OC R x R x
.
Lời giải
Giả sử xẩy ra các bất đẳng thức
+ < +< +<PBA PCA BAC; PAB PCB ABC; PAC PBC ACB
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được.
++<++BAC ABC ACB BAC ABC ACB
Điều này là vô lí, do đó trong ba bất đẳng thức trên có ít
nhất một bất đẳng thức trên là sai. Không mất tính tổng
quát ta giả sử trong các bất đẳng thức trên thì
+<PBA PCA BAC
là bất đẳng thức sai. Khi đó ta được
+≥PBA PCA BAC
.
Kéo dài BP cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D. Ta có
= =BDC BAC; ACD ABD
Suy ra
=+=+=+≥==PCD PCA ACD PCA ABD PCA ABP BAC BDC PDC
Hay ta được
⇒≥PCD PDC PD PC
.
Kéo dài OP cắt đường tròn (O) tại M và N. Khi đó ta có
( )( )
= = +=
22
PB.PD PN.PM R x R x R x
Do đó ta được
( )( )
=−+PB.PC PB.PD R x R x
Lại có
≤+ =+PA PO OA R x
nên ta được
( ) ( )
≤+
2
OA.OB.OC R x R x
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi ba điểm O, P, A thẳng hàng và
=PC PD
. Điều này xẩy ra
khi và chỉ khi hai điểm P và O trùng nhau.
Ví dụ 23. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Chứng minh rằng
−≥AB CD AC BD
.
Lời giải
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AC, BD. Khi đó ta
có áp dụng công thức về đường trung tuyến của tam
giác ta được
+= +
+= +
+= +
22 2 2
22 2 2
22 2 2
1
AB AD 2AE BD
2
1
BC CD 2CE BD
2
1
EA EC 2EF AC
2
P
O
N
M
D
C
B
A
M
F
E
D
B
C
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
376
Cộng theo vế các đẳng thức trên ta được
( )
+++ = + +
=++
2 2 2 2 22 2
22 2
AB BC CD DA 2 AE EF BD
BD AC 4EF
Do tứ giác ABCD nội tiếp nên theo định lí Ptoleme ta được
= +AC.BD AB.CD AD.BC
Từ đó ta được
( ) ( ) ( )
+−=−+
22 2
2
AB CD AD BC AC BD 4EF
Gọi M là trung điểm của AB, khi đó ta được
= =AD 2ME; BC 2MF
Từ đó suy ra
−=2 ME MF AD BC
.
Mà trong tam giác MEF ta có
( )
≥−⇒≥−
2
2
EF ME MF 2EF AD BC 4EF AD BC
Do đó kết hợp với đẳng thức trên ta được
( ) ( ) ( ) ( )
+− ≥− +−
22 22
AB CD AD BC AC BD AD BC
Suy ra
( ) ( )
⇒−
22
AB CD AC BD AB CD AC BD
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=−⇔EF ME MF
ba điểm M, E, F thẳng hàng, điều này
dẫn đến tứ giác ABCD là hình thang hoặc hình chữ nhật.
dụ 24. Cho na đưng tròn (O; R) có đưng kính BC. Đim A di đng trên na đường
tròn. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Gọi
( ) ( ) ( )
11 22
I;r , I ;r , I ;r
lần lượt đường tròn nội
tiếp các tam giác ABC, HAB, HAC. Tìm vị trí của điểm A để
a) Tổng
++
12
rr r
đạt giá trị lớn nhất.
b) Độ dài
12
II
đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải
a) Giả sử đường tròn (I; r) tiếp xúc với AB, AC, CB lần lượt tại E, F, G. Tứ giác EAFI là
hình chữ nhật có
= =IE IF r
nên là hình vuông.
Do đó
+=AE AF 2r
, mà ta lại có
= =BE BG;CF CG
nên
( ) ( ) ( )
+= +++− +
=+=
AB AC BC AE BE AF CF BG CG
AE AF 2r
Xét tương tự đối với tam giác HAB, HAC có
+−=
1
HA HB AB 2r
+−=
2
HA HC AC 2r
Mà ta có
+=BH CH BC
, suy ra
( )
= ++
12
2AH 2 r r r
,
từ đó ta được
=++
12
AH r r r
Lại có
≤=AH AO R
không đổi nên ta được
++
12
rr r R
.
D
K
M
O
I
2
I
1
I
H
G
F
E
B
C
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
377
Do đó tổng
++
12
rr r
đạt giá trị lớn nhất là R, dấu bằng xẩy ra kh và chỉ khi điểm A nằm
chính giữa nửa đường tròn.
b) Ta có
+=
0
BAD DAC 90
+=
0
DAH ADC 90
nên ta được
=DAC ADC
hay tam tam
giác CAD cân tại C, mà CK là đường phân giác của nên đồng thời là đường cao, suy ra
CK AD
. Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được
2
BI AI
. Từ đó suy ra I là trực tâm
tam giác
12
AI I
nên
12
AI I I
Ta có
(
)
=+= + =
0
22
1
KAI KAH HAI BAH HAC 45
2
. Do đó tam giác
2
KAI
vuông cân tại K,
từ đó suy ra
=
2
AK KI
.
Gọi M là giao điểm của AI với nửa đường tròn (O) còn lại.
Xét hai tam giác KAI và
21
KI I
= =
21 2
AKI I KI ,KA KI
=
21
KAI KI I
nên
∆=
21
KAI KI I
.
Từ đó ta được
=
12
AI I I
.
Ta có
= +BIM ABI BAI
= =BAM MAC MBC
do đó
=BIM IBM
nên suy ra
=MB MI
Ta có
( )
== = ≤− =− =
12
I I AI AM IM AM MB 2R MB 2R R 2 R 2 2
Hay ta được
( )
≤−
12
II R 2 2
. Vậy
12
II
đạt giá trị lớn nhất là
( )
2 2R
, dấu bằng xẩy ra
khi và chỉ khi A là điểm chính giữa nửa đường tròn (O).
dụ 25. Gọi I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nhọn ABC. Đường tròn (I) tiếp xúc
vi các cnh AB, BC, CA theo th t ti F, E, D. Đưng phân giác trong của góc
BIC
cắt
BC tại M và AM cắt EF tại P. Chứng minh rằng
≥−
2
1
PD 4DE.DE EF
2
Lời giải
Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề: Cho tam
giác ABC nhọn
=AB c
=AC b
. Khi đó ta có
=
bc
sin B sin C
Tht vy, v các đưng cao BE và CF ca tam giác
ABC, khi đó ta luôn có
⇒= =
BE CF
ABE ACF BE.AC BF.AB
AB AC
Tính BE theo sinC và BF theo sinB ta đưc
= =BE BC.sinC; BF BC.sinB
F
E
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
378
Thay vào hệ thức trên ta được
=AC.sinC AB.sinB
hay
=
bc
sin B sin C
. Bổ đề được chứng
minh.
Tr li bài toán: Áp dng b đ trên cho các
tam giác APE và APF ta được
= =
PE PA PE PA
;
sinPAE sinAEF sinPAF sin AFE
Do đó ta được
=
PE sinPAE
PF
sinPAF
.
Tương tự áp dụng bổ đề trên cho hai tam giác
AMC và AMB ta được
= =
MC MA MB MA
;
sinC sin B
sinMAC sin MAB
Do đó
= =
MC sinMAC sin B sinPAE sin B
..
MB si
nC sin C
sinMAB sinPAF
Từ đó ta được theo tính chất đường phân giác trong của tam giác BIC ta có
== ⇒=
IC MC sin PAE sin B sin PAE IC.sinC
.
IB MB s
inC IB.sinB
sinPAF sinPAF
Dễ thấy
=BF BD
=BDF DIB
nên áp dụng bổ đề trên cho tam giác BDF ta được
= = =⇒=
DF BF BD
IB DF IB.sin B
sin B
sin DFB sin BID
Tương tự ta được ta được
=DE IC.sinC
. Do đó ta được
=
IC.sinC DE
IB.sinB DF
Từ đó ta được
=
PE DE
PF DF
nên DP là đường phân giác của tam giác DEF.
Áp dụng công thức về đường phân giác ta có
( )( )
( )
( )
( )
( )

+−
++ +−

= =
++
=− ≥−
+
2
2
22
32
2
DE.DF DE DF EF
DE.DF DE DF EF DE DF EF
DP
DE DF DE
DF
DE.DF.EF E
F
DE.DF DE
.DF
4
DE DF
Hay ta được
≥−
2
1
PD 4DE.DE EF
2
. Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi
=DE DF
và do đó
=AB AC
hay tam giác ABC cân tại A.
dụ 26. Cho tam giác ABC vi các cnh
= = =AB c, BC a, CA b
ngoại tiếp đường tròn
tâm I bán kính r. Gi
11 1
A,B,C
ln lưt là tiếp đim ca đưng tròn I vi các cnh BC,
CA, AB. Các tia AI, AI, CI ct đưng tròn tâm I ln lưt ti A, B, C. Đt
I
P
M
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
379
= = =
ii i 11 1 1 1 1
AB c,BC a ,CA b
với
=i 1, 2
. Chứng minh rằng
3 23
6
2 22
2 22
1 11
abc
216r
abc
abc
, dấu đẳng
thức xẩy ra khi nào?
Lời giải
Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề: Trong tam giác nhọn ABC ta luôn có
( )
=
pp a
A
cos
2 bc
Thật vậy, xét ta giác nhọn ABC có AD là đường phân giác trong, khi đó ta có
( ) ( )
( )
−−
+
= = ⇒= =
++ +
A
2bc.cos
2 bcp p a 2 bcp p a
pp a
A bc
2
AD cos .
bc bc 2 bc bc bc
Ngoài ra ta chú ý đến nhận xét: Trong tam giác ABC thì
++
A B sinA sin B
sin
22
.
Gọi A, B, C lần lượt là số đo các góc
BAC; ABC; ACB
,
11 1
A ;B ;C
lần lượt là số đo góc
1 11 111 111
B A C ;A B C ;A C B
,
22 2
A ;B ;C
lần lượt là số đo góc
2 22 222 222
B A C ;A B C ;A C B
Gọi p và S lần lượt là nửa chu vi và diện tích
tam giác ABC. Dễ dàng tính được
++ +
= = =
1 1 1 1 11
22 2
BC CA AB
A ;B ;C
222
.
Khi đó áp dụng nhận xét trên ta được
( )( )( )
++ +
= =
≥+ + +
= =
23
1 1 1 1 11
2 22 2
2 2
3
1 1 1 1 11
3
1 1 1 1 11
3
1 1 1 1 11
BC CA AB
a b c 8r .sin A .sin B .sinC 8r .sin .sin .sin
222
r sin B sinC sin C sin A sin A sin B
8r . sin B .sinC . sinC .sinA . sin A .sin B
8r .sin A .sin B .sinC a b c
Từ đó ta suy ra
≥=
3 23
3
2 22
1 11 1
1 1
2 22
1 11
abc
a b c 8r .sinA .sin B .sinC
abc
Ta lại có
++ +
= = =
11 1
BC CA AB
A ;B ;C
222
và để ý là
+
= =
1
BC A
sin A sin cos
22
Nên ta được
≥=
3 23
3
2 22
1 11
2 22
1 11
abc
ABC
a b c 8r .cos .co s .co s
222
abc
. Áp dụng bổ đề trên ta được
C
2
A
2
B
1
C
1
B
2
A
1
I
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
380
( )
( )
( )
−−
≥==
3 23
3 32
3
2 22
2 22
1 11
pp a pp b pp c
abc
8r .p.S 8r .p
8r . . .
bc ca ab abc abc
abc
Để ý ta luôn có
p 3 3r
, do đó ta được
3 23
6
2 22
2 22
1 11
abc
216r
abc
abc
.
Bất đẳng thức được chứng minh. Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều
dụ 27. Cho đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC. Các tiếp tuyên với (O) song song
vi cá cnh ca ram giác ABC vi sáu đim M, N, P, Q, R, S
sao cho
∈∈M,S AB; N,P AC; Q,R BC
. Gọi
123
l,l ,l
lần lượt các đường phân giác trong xuất
pht t đnh A, B, C ca các tam giác AMN, BSR, CPQ. Gi p là na chu vi ca tam giác
ABC. Chứng minh rằng
++
222 2
123
11181
lllp
Phân tích tìm lời giải
Gọi
abc
l ,l ,l
theo thứ tự là độ dài các đường phân giác trong xuất phát từ đỉnh A,
B, C của tam giác ABC khi đó ta có
=
+
a
A
AB.AC.cos
2
l
AB AC
=
+
1
A
AM.AN.cos
2
l
AM AN
. Gọi
123
p,p ,p
lầ lượt là nửa chu vi của tam giác AMN, BSR, CPQ . Khi đó ta được
=
1
p
AM
AB p
nên suy ra
= =
+
a1
11
A
AM.AN.cos
pp
2
l . .l
p AM AN p
.
Hoàn toàn tương tự ta thu được

++= + +


abc
123 1 2 3
lll
111
p
lll ppp
. Áp dụng bất đẳng thức
Bunhiacopxki ta được
( )


+ + ++ ++





2
222
abc
abc
222
123
123
lll
111
lll
lll
lll
. Và chú ý là
( )
( ) ( )
= −≤
+
2
a
2
4bc
l .pp a pp a
bc
. Đến đây ta được

++



22
222
123
111
81 p
lll
và bất đẳng thức
trên được chứng minh.
Lời giải
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
381
Gọi
abc
l ,l ,l
theo thứ tự là độ dài các đường phân
giác trong xuất phát từ đỉnh A, B, C của tam giác
ABC. Áp dụng công thức về đường phân giác cho
các tam giác ABC và AMN ta có
=
+
a
A
AB.AC.cos
2
l
AB AC
=
+
1
A
AM.AN.cos
2
l
AM AN
Gọi
123
p,p ,p
lầ lượt là nửa chu vi của tam giác
AMN, BSR, CPQ
Do NM//BC nên theo định lí Talet ta có
++
= = = =
++
1
p
AM AN MN AM AN MN
AB AC BC AB AC BC p
Suy ra
= =
11
pp
AB AM. ; AC AN.
pp
Do đó
( )
 
 
 
= = =
+
+
11
a1
11
1
pp
A
A
2 AM. AN.cos
AM.AN.cos
pp 2
pp
2
l . .l
p
p AM AN p
AM AN
p
Hoàn toàn tương tự ta được
= =
b 2c 3
23
pp
l .l ; l .l
pp
. Do đó

++= + +


abc
123 1 2 3
lll
111
p
lll ppp
Mà theo tính chất các tiếp tuyến cắt nhau ta được
=++
123
pp p p
Và lại có
( )

++ + +


123
123
111
ppp 9
ppp
, do đó
++≥
abc
123
lll
9
lll
.
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta được
( )


+ + ++ ++





2
222
abc
abc
222
123
123
lll
111
lll
lll
lll
Với
= = =AB c, BC a, CA b
, theo công thức về đường phân giác ta có
( )
=
+
a
pp a
2bc
l.
bc
bc
Do đó
( )
( ) ( )
= −≤
+
2
a
2
4bc
l .pp a pp a
bc
. Tương tự
( ) ( )
≤− ≤−
22
bc
l pp b;l pp c
Do đó ta được
( )
+ + +−+− =
222 2
abc
l l l pp a p b p c p
Suy ra


++ ++





2
2
abc
222
123
123
lll
111
p
lll
lll
nên ta được

++



22
222
123
111
81 p
lll
Do đó ta suy ra được
++
222 2
123
11181
lllp
.
l
3
l
2
l
1
S
R
Q
P
N
M
O
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
382
Ví dụ 28. Cho tam giác ABC có
= = =BC a;CA b; AB c
. Gọi O và R lần lượt là tâm và bán
kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi
abc
I ;I ;I
lần lượt là tâm đường tròn bàng
tiếp các góc ở A, B, C. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh
rằng
( )( ) ( )( ) ( )( )
++≤
++ ++ ++
abc
OI OI OI
11
2R 4r
abac bcab cabc
Lời giải
Gọi
11 1
AA ; BB ;CC
là các đường phân giác của tam giác ABC. Dựng
a
EI AB
tại E,
a
FI AC
tại F.
a
OM EI
tại M,
a
ON FI
tại N,
OP AB
tại P. Khi đó ta được
= =
11
B AC BAC MON
(1)
Dễ thấy E và F là các tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp góc A với AB và AC nên ta được
++
= = = =−= ==
c ab b ac
AE AF p;OM PE p ;ON p
22 22
với
++
=
abc
p
2
.
Khi đó ta được
+
=
+
OM a b
ON a c
(2).
Theo tính chất đường phân giác ta được
= =
++
11
bc bc
AB ; AC
ca ab
. Do đó suy ra
+
=
+
1
1
AB
ab
AC a c
(3)
Từ (1), (2) và (3) ta được
∆∆
11
AB C OMN
nên suy ra
Từ đó suy ra
( )( )
( )( )
( )( )
( )( )
= = = =
++ ++ ++ ++
aa a
11
2bc.OI .sin MON 2bc.OI .sin BAC abcOI
2bc.MN
BC
abac abac abac R.abac
Do đó
( )( )
++
=
11
a
R a b a c BC
OI
abc
Hoàn toàn tương tự
( )( ) ( )( )
++ ++
= =
1 1 11
bc
RbcabAC RbccaAB
OI ; OI
abc abc
Từ đó ta được
( )( )
( )( )
( )( )
( )
= + + = ++
++ ++ ++
abc
11 11 11
OI OI OI
R
Q A
B BC AC
abc
abac bcab cabc
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
383
+ Trước hết ta chứng minh
1
Q
2R
Trường hợp 1: Tam giác ABC không tù.
Gọi giao điểm của OA và
11
BC
là D, khi đó ta
được
=
11
11 11 OBAC
R.B C OA.B C 2S
Hoàn toàn tương tự ta được
≥≥
11 11
1 1 OC BA 1 1 OB CA
R.C A 2S ; R.A B 2S
Do đó ta được
( )
++
1 1 1 1 1 1 ABC
R A B B C C A 2S
.
Mà lại có
=
ABC
abc
S
4R
. Từ đó ta được
1
Q
2R
.
Trường hợp 2: Tam giác ABC tù, không mất tính tổng quát ta giả sử
>
0
BAC 90
.
Khi đó gọi
2
C
3
C
là các điểm đối xứng với
1
C
qua BC và AB.
Từ đó
++
11 1 1 1 1 2 3
AB BC CA CC
.
Dựng
23
AH C C
. Do
<
0
ACB 90
=
23
C CC 2ACB
nên suy ra
= = >
122
CC CC CC CA
Từ đó suy ra
= >
23 3
C C 2CC sin ACB 2bsin C
.
Do đó
++
11 1 1 1 1
A B B C C A 2bsin C
.
Tương tự ta cũng có
++
11 1 1 1 1
A B B C C A 2csin B
.
Nên ta suy ra
+ + + =+≥
ABC
11 11 1 1
2S
bc bc
A B B C C A bsin C csin B
2R 2R R
. Từ đó ta được
>
1
Q
2R
.
Kết hợp cả hai trường hợp ta được
1
Q
2R
.
+ Chứng minh
1
Q
4r
. Theo định lí cosin ta được
=+−
222
1111 11
B C AB AC 2AB .AC .cos A.
. Từ
đó suy ra
F
E
N
M
P
D
C
1
B
1
A
1
I
a
I
O
C
B
A
C
3
C
2
B
1
A
1
C
1
H
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
384
( )( )
( )( )
( )( )
( )( )
( ) ( )
( )( )
+−
= +−

++
++


= + −+

++ + ++ +
++

++
=
++
++

+ ++
≤=


++

2
22 2 2 2
2
11
2 2 22
2
2
22
2
22
bc bc b c b c a
BC 2 .
a c a b 2bc
abac
bc c b bc b c bc
caca ba baba ca
baca
abc a b c b c
a bc
abac
ab ac
a bc a bc ab. ac 1 ab ac 1 2a b c
4 4 2 36 2
abac
4 ab. ac


2
Do đó suy ra
++
11
2a b c
BC
8
. Hoàn toàn tương tự ta được
++ ++
≤≤
1 1 11
2bca 2abc
C A ;A B
88
.
Từ đó suy ra
++
++ =
11 11 1 1
abc
AB BC CA p
2
. Do đó ta được
≤=
Rp
1
Q
abc 4r
.
Như vậy ta được
( )( )
( )( )
( )( )
++≤
++ ++ ++
abc
OI OI OI
11
2R 4r
abac bcab cabc
.
Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
Ví dụ 29. Cho đường tròn tâm O bánnh R và dây cung BC(với
<BC R
). Điểm A di động
trên cung ln BC và đim D di đng trên cung nh BC. Xác đnh v trí ca A và D đ
++
111
DA DB DC
đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
Với A, D bất kì ta luôn
AD 2R
. Vi mi đim D
trên cung nh BC ta luôn tìm đưc đim A trên cung
lớn BC sao cho
=AD 2R
để
=
11
AD 2R
giá trị bé nhất.
Kẻ DH vuông góc với BC tại H. Kẻ đường kính EF
vuông góc vi BC ti K. Khi đó các đim E, F, K l
à các
điểm cđịnh. Do
= =
0
ABDCHD90
=DAB DCB
nên
ta được
∆∆ABD CHD
.Từ đó suy ra
=⇒= ⇒=
BD DH
DB.DC AD.DH DB.DC 2R.DH
DA DC
Ta có
+≤==+⇒≤HD OK OD OE EK OK DK EK
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được
+≥ =
11 1 1 2
22
DB DC CB.CD 2R.DH
2R.EK
Từ đó ta được
++ ≥+ =+
1 1 1 1 2 12
DA DB DC 2R 2
R BE
2R.EK
O
H
K
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
385
Dễ thấy
+
12
2R BE
là một hằng số. Do đó
++
111
DA DB DC
đạt giá trị nhỏ nhất là
+
12
2R BE
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi DA trùng với đường kính EF.
Nhận xét: Có nhiều cách để tìm giá nhị nhỏ nhất của
= +
11
T
BD CD
như:
Ta có
DH EK
nên
⇔≤
DBC EBC
EH.BC EK.BC S S
, điều này dẫn đến
(
)
(
)
−≤
00
DB.DC.sin 180 BDC EB.EC.sin 180 BEC
Mà ta có
=BEC BDC
=EB EC
nên ta được
2
BD.CD BE
Kéo dài BD một đoạn
=DG DC
, ta được
+ = + ≤+ =+=BD DC BD DG BE EG BE EC 2EB
Do đó ta được
+≥ =
+
11 4 2
BD DC BD CD BE
Áp dụng định lí Ptoleme cho tứ giác nội tiếp BFCD ta được
( )
+ = ⇒+ BD.CF CD.BF BC.DF DB CD BF BC.2R
Từ đó suy ra
+≥ =
+
1 1 4 2BF
BD DC BD CD R.BC
.
Ví dụ 30. Cho tam giác ABC có ba đường trung tuyến AM, BN, CP. Gọi R và r lần lượt là
bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng
+ +≤+AM BN CP 4R r
.
Phân tích và lời giải
Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề: Cho tam giác ABC nhọn có O là tâm đường
tròn ngoại tiếp. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Gọi R và r lần lượt là
bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác. Khi đó ta có
+ +=+OM ON OP R r
.
Thật vậy, đặt
= = = = = =BC a 2PN;CA b 2PM;AB c 2MN
Áp dụng định lí Ptoleme cho các tứ giác nội tiếp APON, BMOP, CNOM ta được
+= = + == + ==
c b aa a b bc b a cc
ON. OP. OA. R. ; OP. OM. OB. R. ; OM. ON. OC. R.
2 2 22 2 2 22 2 2 22
Mặt khác ta lại có
++
+ +=
a b c abc
OM. ON. OP. r.
2 22 2
. Từ đó ta được
+ +=+OM ON OP R r
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
386
Trở lại bài toán: Ta xét các trường hợp sau
+ Trường hợp 1: Xét trường hợp tam giác ABC nhọn.
Với các kí hiệu như trên ta có
+ ≤+AM AO OM AM R OM
Hoàn toàn tương tự ta được
≤+ ≤+BN R ON; CP R OP
Khi đó ta được
+ +≤+ + + =+AM BN CP 3R OM ON OP 4R r
Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chi khi O thuộc đồng thời
AM, BN, CP hay O là trọng tâm của tam giác ABC, điều
này xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
+ Trường hợp 2: Xét trường hợp tam giác ABC không nhọn, không mất tính tổng quát ta
giả sử
0
A 90
Với các kí hiệu như trên ta có
≤=
< +=+
<+=+
1a
AM BC
22
ac
BP NP PB
22
ab
CP PN CN
22
Khi đó ta được
( )
+ + < + +−
1
AM BN CP 2a b c a
2
Dễ thấy
2a 4R
.
Gọi (I) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và (I) tiếp xúc với AB tại T.
0
A 90
nên ta có
≥⇒
00
TAI 45 TIA 45
nên ta được
( )
= +−
1
TA TI b c a r
2
Từ đó ta được
+ +<+AM BN CP 4R r
Ví dụ 31. Cho đường tròn (O; R) và một điểm I nằm bên trong đường tròn. Gọi AC và BD
là hai dây cung bất kì đi qua I. Xác định vị trí của AC và BD để
+
+
AB.AD BC.CD
AB.BC DA.CD
đạt giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
Phân tích tìm lời giải
Bài toán yêu cầu xác định vị trí củaAC và BD để
+
+
AB.AD BC.CD
AB.BC DA.CD
tìm giá trị lớn nhất
và nh nht nên trưc hết ta đi biu din biu thc đó theo t s ca dây cung AC, BD
.
Chú ý đến
∆∆IDC IAB
∆∆IAD IBC
ta được
= =
ID IC CD
IA IB AD
= =
IA ID AD
IB IC BC
. Từ
P
N
M
O
C
B
A
T
I
A
B
C
O
M
N
P
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
387
đó
= =
ID ID IA AD.DC
.
IB IA IB AB.BC
nên ta suy ra đưc
+
=
AB.BC DA.CD
BD .I
B
AB.BC
. Và
+
=
AB.DA BC.CD
AC .
AI
AB.DA
và chú ý là
=
IA AD
IB BC
ta thu được
+
=
+
AB.AD BC.CD AC
AB.BC DA.CD BD
. Đến
đây xét các vị trí của AC và BD để có được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức trên.
Lời giải
Xét hai tam giác IDC và IAB có
=DIC AIB
=IDC IAB
nên ta được
∆∆IDC IAB
. Từ đó ta được
= =
ID IC CD
IA IB AD
Chứng minh tương tự ta được
∆∆IAD IBC
nên
= =
IA ID AD
IB IC BC
Từ đó
= =
ID ID IA AD.DC
.
IB IA IB AB.BC
. Suy ra ta
được
++
=
ID IB AB.BC DA.CD
IB AB.BC
hay
+
=
AB.BC DA.CD
BD .IB
AB.BC
Mặt khác ta lại có
= =
IC IC IA BC.CD
:
IA IB IB AB.DA
Suy ra
++
=
IC IA AB.DA BC.CD
IA AB.DA
hay
+
=
AB.DA BC.CD
AC .
AI
AB.DA
Từ các kết quả trên ta được
+
=
+
AB.DA BC.CD
.AI
AC
AB.DA
AB.BC DA.CD
BD
.IB
AB.BC
.
Chú ý là
=
IA AD
IB BC
ta thu được
+
=
+
AB.AD BC.CD AC
AB.BC DA.CD BD
. Đến đây ta được
+
+
+
AB.AD BC.CD
AB.BC DA.CD
đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi AC lớn nhất đồng thời BD nhỏ nhất,
điều này tương đương với AC đi qua O và BD vuông góc với OI
+
+
+
AB.AD BC.CD
AB.BC DA.CD
đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi AC nhỏ nhất đồng thời BD lớn nhất
nhất, điều này tương đương với BD đi qua O và AC vuông góc với OI.
Ví dụ 32. Cho AB là một dây cung cố định khác đường kính của đường tròn (O; R). Vẽ các
tia Ax By là các tia tiếp tuyến của đường tròn (O). Một điểm do động trên cung lớn AB. Vẽ
MC vuông góc với Ax tại C, MD vuông góc với By tại D. Xác định vị trí của M để
+AC.BD MC.MD
đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải
O
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
388
Vẽ ME vuông AB tại E và ON vuông góc với AB
tại N.
Xét các tam giác MAC và MEB có
= =
0
MCA MEB 90
= =
1
MAC MBE sdAM
2
Do đó
∆∆MCA MEB
nên suy ra
= =
MC AC MA
ME BE MB
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được
∆∆MAE MBD
suy ra
= =
ME AE MA
MD BD MB
Kết hợp hai kết quả trên ta được
=
2
MC.MD ME
=AC.BD AE.BE
Lại có
ME MN
≤+MN MO ON
do đó
( ) ( )
=≤+ =+
22
2
MC.MD ME OM ON R ON
Theo bất đẳng thức Cauchy ta được
+
≤=


2
2
AE BE AB
AE.BE
24
Do đó ta được
( )
+ = +++
2
2
2
AB
AC.BD MC.MD AE.BE ME ON R
4
không đổi.
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=
≡⇔
= +
AE BE
EN
MN OM ON
M nằm chính giữa cung lớn AB
Do đó giá trị lớn nhất của
+AC.BD MC.MD
( )
++
2
2
AB
ON R
4
, đạt được khi M là điểm
chính giữa cung lớn AB.
dụ 33.
Cho tam giác ABC nhn ni tiếp đưng tròn (O). Gi A, B, C l lưt là đim
chính giữa c cung nhỏ
BC; CA; AB
của đường tròn (O). Gọi E, Q lần lượt giao điểm
của B’C’ với AB, AC; M, F lần ợt là giao đim của A’C với BC, AB; P, N ln lượt là giao
điểm của A’B’ với AC, BC. Chứng minh rằng
ABC MNPQEF
2
SS
3
Phân tích và lời giải
+ Trước hết ta chứng minh các đường thẳng MQ, NE, PF đồng quy tại một điểm.
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ đồng
quy tại I.
Thật vậy, sử dụng tính chất góc nội tiếp và góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn ta có
E
N
M
O
y
x
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
389
= = +
1 11
B'AI sdB'A' sdB'C sdA'C
2 22
= +
11
B'IB sdB'A sdA'B
22
Mà ta lại có
= =sdB'C sdB'A; sdA'C sdA' B
.
Từ đó ta được
=B'AI B'IA
nên tam giác B’IA cân
tại B’, suy ra
=B'I B'A
. Chứng minh tương tự ta
được
=C'I C'A
. Từ đó suy ra B’C’ là đường trung
trực của đoạn thẳng AI
Lặp lại cách chứng minh như trên ta được C’A’ và
A’B’ lần lượt là đường trung trực của đoạn thẳng
IB, IC.
Theo tính chất điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ta thu được
=MB MI
=FB FI
.
Từ đó suy ra tam giác BMI cân tại M và tam giác FBI cân tại F. Do đó ta được
= =MBI MIB; FBI FIB
.
Mà ta lại có
=MBI FBI
nên ta được
= = =FBI MIB MBI FIB
, suy ra IM//BF và IF//BM
Kết hợp với
=MBI FBI
ta suy ra được tứ giác BMIF là hình thoi. Chứng minh hoàn toàn
tương tự ta được các tứ giác AQIE và CNIP là hình thoi. Từ đó ta được IF//BC và IP//CN
nên IP//BC, suy ra FP đi qua điểm I. Chứng minh tương tự ta được QM, NE cũng đi qua
điểm I. Vậy MQ, NE, PF đồng quy tại điểm I.
+ Chứng minh
ABC MNPQEF
2
SS
3
.
Từ các kết quả trên ta thu được PF//BC, NE//AC, MQ//AB. Đặt
= = =AB c; BC a;CA b
Khi đó ta có
= =⇒= =
+
IP AC b IP PQ b
IF AB c IF PA b c
Ta có
( )
= =
+
2
PIQ
2
AFP
S
PI PQ b
.
S PF PA
bc
. Tương tự ta cũng có
( )
=
+
2
FIE
2
AFP
S
c
S
bc
Do đó
( ) ( )
( )
=−−=
+++
22
AEIF
22 2
AFP
S
b c 2bc
1
S
bc bc bc
. Suy ra
( )
( )
= = =
++
AEID
AEQ
22
AFP AFP
1
S
S
1 2bc bc
2
.
SS2
bc bc
.
Mặt khác ta lại có
= =
+
AI A'I AA'
AB A'B AB A' B
Từ đó ta được
+
= = = = = =
+ ++
+
+
AP AF FP AI AB c b c
ca
AC AB BC AA' AB A'B a
b c
c
bc
.
O
I
F
E
Q
P
N
M
C'
C
B'
B
A'
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
390
Do đó ta thu được
( )
( )
+

= = =


++
2
2
AFP
2
ABC
bc
S
AP AF FP
.
S AC AB BC
abc
Kết hợp các kết quả trên ta được
( )
( )
( )
( )
+
= = =
+ ++ ++
2
AEQ AEQ
AFP
22 2
ABC AFP ABC
bc
SS
S
bc bc
..
S SS
bc abc abc
Lặp lại các chứng minh như trên ta được
( )
( )
= =
++ ++
AFM CPN
22
ABC A
BC
SS
ca ab
;
SS
abc abc
Ta có
( )
= ++
MNPQEF ABC AEQ BFM CPN
S S SSS
nên ta được
( )
++
=
++
MNPQEF
2
ABC
S
ab bc ca
1
S
abc
Do
nên ta có
( )
( )
++ ++
≥− =
++
++
2
ab bc ca ab bc ca 2
11
3
3 ab bc ca
abc
Từ đó suy ra
MNPQEF
ABC
S
2
S3
hay
ABC MNPQEF
2
SS
3
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác
ABC đều.
Ví dụ 34. Cho đường tròn (O) và điểm P cố định nằm trong đường tròn (O)(P không trùng
với O). Hai dây cung AC và BD thay đổi của đường tròn (O) vuông góc với nhau tại P.
Tìm vị trí của các dây cung AC và BD sao cho:
a) Diện tích tứ giác ABCD lớn nhất, nhỏ nhất.
b) Chu vi tứ giác ABCD lớn nhất, nhỏ nhất.
Lời giải
a) Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm AB, AD,
CD, CB. Khi đó dễ dàng chứng minh được tứ giác
EFGH là hình chứ nhật có tâm là trung điểm của
đoạn OP.
Ta cần chứng minh
+= +=
2 2 222
AB CD AD BC 4R
Thật vậy do
AC BD
nên dễ dàng suy ra
∆=OEA DGO
, do đó suy ra
= =
AB
OG EA
2
.
Ta có

+ =+=


22
2 22
AB CD
OG DG R
22
nên ta
được
+=
2 22
AB CD 4R
Hoàn toàn tương tự ta cũng chứng minh được
+=
222
AD BC 4R
.
Hạ OK vuông góc với AC và OI vuông góc với BD. Khi đó ta
=
22 2
ID R OI
Do đó ta được
( )
=
2 22
BD 4 R OI
. Tương tự ta cũng có
( )
=
2 22
AC 4 R OK
H
G
F
E
N
M
P
K
I
O
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
391
Từ đó suy ra
( )
+= + =
222 2 2 2 2
AC BD 4R 4 OI OK 8R 4OP
không đổi
Từ đây ta được
( )
+== +
22 2 2 2 2
1
EF FG EG EG AC BD
4
không đổi.
Suy ra hình chữ nhật EFGH là hình chữ nhật thay đổi trên một đường tròn cố định có tâm
là trung điểm của OP.
Để ý là
=
EFGH ABCD
1
SS
2
. Do đó
( )
( )
+
= = +=
22
22 2 2
EFGH
EF GH 1 1
S EF.GH A
C BD 8R 4OP
28 8
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tứ giác EFGH là hình vuông nên
=AC BD
.
Lại có
( )
( )
( )

= = + −− =


22
22 2 2
EFGH
1 11
S EF.FG EF FG EF FG 8R 4OP EF FG
2 82
Để
EFGH
S
đạt giá trị nhỏ nhất thì
EF FG
phải đạt giá trị lớn nhất.
Mà ta có
≤⇒AC 2R FG R
BD MN
với MN đi qua P.
Do đó
1
EF MN
2
nên
≤−
MN
EF FG R
2
Do đó
EFGH
S
đạt giá trị nhr nhất khi AC là đường kính của đường tròn (O)
Vậy
ABCD
S
đạt giá trị lớn nhất khi
=AC BD
ABCD
S
đạt giá trị nhỏ nhất khi
=AC 2R
.
b) Đặt
=+++m AB BC CD DA
khi đó ta được
( )
=+++ + + + + + +
2 22 2 2
m AB BC CD AD 2 AB.BC BC.CD CD.DA DA.AB AB.BC BC.AD
Mà ta có
+++
22 2 2
AB BC CD AD
có giá trị không đổi.
Áp dụng định lí Ptoleme cho tứ giác nội tiếp AEOF ta có
+=AE.OF OE.AF R.EF
Hay ta được
+=
AB.BC CD.DA R.BD
4 42
. Tương tự ta cũng có
+=
AB.AD CD.BC R.AC
4 42
Do đó ta được
( )
+= + + +2R BD AC AB.BC CD.DA AB.AD CD.BC
Như vậy việc tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của m tương đương với tìm giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất của biểu thức
( )
=+++S AB.CD AD.BC 2R AC BD
.
Cũng theo định lí Ptoleme thì trong tứ giác ABCD nội tiếp ta có
+=AB.CD AD.BC AC.BD
Do đó suy ra
( )
=++S AC.BD 2R AC BD
.
Ta có
( )
( )
+
= + +≤ + +
22
22
AC BD
S AC.BD 2R AC BD 2
R. 2 AC BD
2
không đổi
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=AC BD
Lại có
( )
( )
( )

= +−− + + −−


22
22 22
1
S AC BD AC BD 2R. 2 AC BD AC BD
2
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
392
Mà ta có
≤−AC 2R; BD MN AC BD 2R MN
Suy ra
( )
( )
( )

+ −− + + −−


22
22 22
1
S AC BD 2R MN 2R. 2 AC BD 2R MN
2
không đổi
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=AC 2R
Vậy
=+++m AB BC CD DA
đạt giá trị lớn nhất khi
=AC BD
và đạt giá trị nhỏ nhất khi
=AC 2R
.
dụ 35. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn có bán kính
r. Gọi
11
O ,R ;
22 33
O ,R ; O ,R
theo th tự là m bán kính của đường tròn tiếp xúc ngi
với đường tròn (O) đồng thời tiếp xúc với AB, AC; BC, BA; CA, CB tương ứng. Chứng
minh rằng
++
123
R R R 12r
Lời giải
Giả sử đường tròn
( )
11
O ;R
tiếp xúc ngoài với
đường tròn
( )
O;R
tại D và tiếp xúc với hai tia AB,
AC lần lượt tại M, N. Tia AD cắt đường tròn
( )
11
O ;R
tại điểm thứ hai là E.
Khi đó ta có
=+=+
1 11
OO OD O D R R
, lại có
OA
song song với
1
EO
= =
22
AM AN AD.AE
Từ đó
= =
2
2
1
AD AD OD
AE OO
AM
hay ta được
=
+
2
2
1
AD R
RR
AM
Chứng minh tương tự ta cũng được
= =
+
22
22
1
BD CD R
RR
BM CN
Từ đó ta thu được
= =
AD BD CD
AM BM CN
. Mặt khác tứ giác ABDC nội tiếp nên theo định lí
Ptoleme ta có
+=AB.CD AC.BD AD.BC
. Kết hợp với kết quả trên ta thu được
+=AB.CN AC.BM BC.AM
.
Đặt
= = =BC a;CA b; AB c
ta được
= = −= BM AM c; CN AN b AM b
Khi đó từ hệ thức trên ta được
= =
+−
2bc
AM AN
bca
.
Gọi L là tiếp điểm của AB với đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC.
E
I
L
K
N
M
O
1
P
O
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
393
Khi đó ta có
=
1
OM
AM
IL AL
hay ta được
=
1
R
AM
r AL
Thay
( )
= = +−
1
AL p a b c a
2
=
+−
2bc
AM
bca
tỉ lệ thức trên ta được
( )
=
+−
1
2
R
4bc
r
bca
.
Chứng minh tương tự ta cũng được
( )
( )
= =
+− +
3
2
22
R
R
4ac 4ab
;
rr
cab abc
Từ đó ta được
( ) ( ) ( )
++
=++
+− + +
123
222
RRR
4bc 4ac 4ab
r
bca cab abc
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
++
+− + + +− + +
2 22
3
2 2 2 222
4bc 4ac 4ab a b c
12
bca cab abc bca cab abc
Chú ý là
( )( )( )
+ +− + abcbcacab abc
, do đó ta được
++
123
RRR
12
r
Hay ta được
++
123
R R R 12r
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
= =
123
RRR
= =abc
hay tam giác ABC đều.
dụ 36. Cho tam giác ABC
<
0
BAC 60
. Gi P là đim bt trong tam giác. Gi H, K
là hình chiếu ca P ln lưt trên cnh AB và cnh AC. Gi s
+=+AC AH BC BH
+=+AB AK BC CK
.Chứng minh rằng
<
0
BPC 120
.
Lời giải
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi
M và N lần lượt là trung điểm AB và AC. Khi đó ta có
⊥⊥OM AB; ON AC
.
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và D, E
lần lượt là các tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với
cạnh AB, AC. Khi đó ta được
⊥⊥ID AB; IE AC
. Theo
tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có
+−
= =
CA AB BC
AD AE
2
. Từ đó suy ra
+ +−
=−= =
CA AB BC AB BC CA
BD AB AD AB
22
Hoàn toàn tương tự ta cũng có
+−
+=+⇒ =
BC CA AB
AB AK BC CK AK
2
Từ đó ta được
=⇒=BD AH MN MD
và tương tự ta cũng có
=NE NK
.
Do O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên ta có
=BOC 2BAC
.
E
D
H
K
O
I
N
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
394
Do I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên ta tính được
= +
0
1
BIC 90 A
2
.
Theo giả thiết
<⇒<+ <
00
1
BAC 60 2A 90 BAC BOC BIC
2
Do đó suy ra
<=<
0
BPC BOC 2A 120
. Vậy ta có điều phải chứng minh.
dụ 37. Cho tam giác ABC không cân. Gọi O tâm đường tròn ngoại tiếp I tâm
đưng tròn ni tiếp tam giác ABC. Gi s giao đim th hai khác C ca phân giác
ACB
với đường tròn (O) nằm trên đường trung trực của đoạn IO. Chứng minh góc
ACB
lớn
thứ hai trong tam giác ABC.
Phân tích tìm lời giải
Yêu cầu chứng minh tương đường với
(
)
(
)
≤≤Min BAC; ABC ACB Max BAC; ABC
.
Muốn vậy ta cần chứng minh được
=
0
ACB 60
, điu này sẽ đưc khng định nếu ta ch ra
được các tam giác DOB, DOA đều.
Lời giải
Gọi D là giao điểm thứ hai của phân giác góc
ACB
với (O)
Đầu tiên ta chứng minh
= =DI DA BD
.
Thật vậy, theo tính chất góc ngoài và tính chất
đường phân giác ta có
(
)
=+= +
1
DIA IAC ICA BAC ACB
2
Mặt khác theo tính chất tứ giác nội tiếp và tính chất
đườngphân giác ta có
(
)
=+= +
1
DAI BAI DCB BAC ACB
2
Kết hợp hai điều trên ta được
=DIA DAI
nên tam giác DAI cân tại D, suy ra
=DA DI
.
Hoàn toàn tương tự ta cũng có
=BD DI
.
Do thuộc đường trung trực của đoạn thẳng OI nên ta có
=DO DI
. Từ đó suy ra
= =DO DA DB
.
Từ đó ta dễ dàng có được các tam giác DOB, DOA đều.
Điều này dẫn đến
=
0
BOA 120
nên ta được
=
0
ACB 60
Mà ta lại có
++=
0
ABC BAC ACB 180
nên dễ thấy
O
I
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
395
(
)
(
)
≤=
0
Min BAC; ABC 60 ACB Max BAC; ABC
Do đó góc
ACB
lớn thứ hai trong tam giác ABC
Ví dụ 38. Cho tam giác ABC không cân có AD và BE là đường phân giác. Chứng minh
rằng góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng AB và DE không vượt qua
AB
3
.
Phân tích và lời giải
Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử trong
tam giác ABC có
>AB
. Gọi M là giao điểm của
AB và DE, khi đó góc nhọn tạo bởi hai đường
thẳng AB và DE chính là góc
BMD
.
Ta cần chứng minh được
(
)
≤−
1
BMD BAC ABC
2
Thật vậy, áp dụng định lí Menelaus cho tam giác
ABC với ba điểm M, D, E thẳng hàng ta có
=⇒=
DB EC MA MA DC EA
.. 1 .
DC EA MB MB DB EC
Để ý là AD và BE là các đường phân giác của tam giác ABC nên ta được
= =
DC AC EA BA
;
DB AB EC BC
Từ đó ta được
= =
MA AC AB CA
.
MB AB BC BC
. Từ đó suy ra CM chính là đường phân giác ngoài tại
đỉnh C của tam giác ABC. Do đó ta được
(
)
=−−=
0
1
BMC 180 MCB MBC BAC ABC
2
Do đó suy ra
(
)
+=
1
BMD CMD BAC ABC
2
.
Giả sử
(
)
>−
1
BMD BAC ABC
2
, khi đó rõ ràng ta có
(
)
(
)
= −< <
1 11
CMD BAC ABC BMD BAC ABC BMD
2 63
Từ đó ta được
>= =
sinBMD sin2CMD 2sinCMD.cosCMD
2cosCMD
sin CMD sinCMD sin CMD
.
Mặt khác áp dụng định lí sin cho các tam giác BMD và CMD ta được
M
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
396
= =
BDsin ABC
sin BMD BDsinABC
MD
sin CMD CDsin MCD CDsin MCD
MD
Lai có
= =
DB AB sin ACB
CD AC
sin ABC
nên ta được
= =
sin BMD sinACB sin ABC ACB
. 2sin
2
sinCMD sinABC sin MCD
Từ đó ta suy ra
(
)
>=
0
ACB
sin cosCMD sin 90 CMD
2
Nên ta được
(
)
>− >− = +
00
ACB ACB 1
90 CMD CMD 90 B
AC ABC
2 22
, điều này vô lí.
Do đó điều ta giả sử là sai. Nên ta được
(
)
≤−
1
BMD BAC ABC
2
.
Vậy góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng AB và DE không vượt qua
AB
3
.
dụ 39. Cho tam giác ABC một đim K bất trên cạnh AC. Gọi P tâm là đường tròn
nội tiếp tam giác ABK và Q tâm là đường tròn bàng tiếp góc K của tam giác ABK. Gọi D là
tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCK S tâm đường tròn ng tiếp góc K của tam
giác BCK. Chứng minh rằng
>KDP DQP
.
Lời giải
Trước hết ta nhận thấy ba điểm K,
P, Q thẳng hàng và ba điểm K, D, S
thẳng hàng.
Ta cần chứng minh tứ giác QSDP
nội tiếp, điều này tương đường
với chứng minh hệ thức
=KD.KS KP.KQ
.
Thật vậy, xét hai tam giác KPB và
KAQ có
=BKQ AKQ
.
Mặt khác biến đổi góc ta lại có
(
)
=+=+ =+ −−

=+− = =


0 00
00 0
11
QAK QAP PAK 90 BAK 90 180 ABK AKB
22
11
90 90 ABK AKB 180 PAK PKB BPK
22
Do đó hai tam giác KPB và KAQ đồng dạng với nhau.
Q
P
K
S
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
397
Từ đó ta được
=
KP KB
KA KQ
nên ta được
=KP.KQ KA.KB
Mà ta có
=KA KC
nên suy ra
=KP.KQ KB.KC
.
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được
=KD.KS KB.KC
Do đó ta được
=KD.KS KP.KQ
. Điều này có nghĩa là tứ giác QSDP nội tiếp đường tròn.
Do đó suy ra
=DSP DQP
. Mà
KDP
là góc ngoài của tam giác DSP nên ta được
>KDP DSP
Từ đó ta được
>KDP DQP
. Bài toán được chứng minh.
dụ 40. a) Cho n đim phân bit
123 n
A ; A ; A ;...; A
không cùng nằm trên một đường
thẳng. Chứng minh rằng tồn tại không qua một điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M
đến
123 n
A ; A ; A ;...; A
có giá trị bé nhất.
b) Cho n đim phân bit
123 n
A ; A ; A ;...; A
cùng nằm trên một đường thẳng. Tìm
các điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến
123 n
A ; A ; A ;...; A
có giá trị bé nhất.
Lời giải
a) Giả sử tồn tại các điểm
12
M ;M
thỏa mãn
( )
+ ++ = + ++ = + ++ =
11 12 1n 21 22 2n 1 2 n
M A M A ... M A M A M A ... M A Min MA MA ... MA m
Gọi
0
M
là trung điểm của
12
MM
, khi đó ta có
+≥
1i 2i 0i
M A M A 2M A
với
=i 1; 2;...; n
123 n
A ; A ; A ;...; A
không cùng nằm trên một đường thẳng nên có một điểm
k
A
trong s
các điểm trên không nằm trên đường thẳng
12
MM
. Khi đó ta được
+>
1k 2k 0k
MA MA MA
Khi đó
+ ++ + + ++ > + ++
11 12 1n 21 22 2n 01 02 0n
M A M A ... M A M A M A ... M A M A M A ... M A
Do đó suy ra
( )
+ ++ <
01 02 0n
2MA MA ... MA 2m
hay
( )
+ ++ < = + ++
01 02 0n 1 2 n
M A M A ... M A m Min MA MA ... MA
Điều này là vô lí.
Do đó không qua một điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến
123 n
A ; A ; A ;...; A
có giá
trị bé nhất.
b) Giả sử n điểm phân biệt
123 n
A ; A ; A ;...; A
thẳng hàng và sắp xếp theo thứ tự đó. Ta xét
hai trường hợp n chẵn và n lẻ.
+ Trường hợp 1: Với n số chẵn, đặt
=n 2k
. Khi đó với mọi điểm M ta luôn có
++
+≥ + +
1 2k 1 2k 2 2k 1 2 2k 1 k k 1 k k 1
MA MA A A ; MA MA A A ;...; MA MA A A
Dấu bằng xẩy ra ở các bất đẳng thức trên lần lượt là M thuộc
−+1 2k 2 2k 1 k k 1
A A ; A A ;...; A A
Cộng các bất đẳng thức trên ta được
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
398
−+
+ ++ + + ++
1 2 2k 1 2k 1 2k 2 2k 1 k k 1
MA MA ... MA MA A A A A ... A A
Đặt
−+
+ ++ =
1 2k 2 2k 1 k k 1
A A A A ... A A m
là hằng số
Do đó ta được
+ ++ +
1 2 2k 1 2k
MA MA ... MA MA m
Dấu bằng xẩy ta khi M đồng thời thuộc các đoạn thẳng
−+1 2k 2 2k 1 k k 1
A A ; A A ;...; A A
hay M
thuộc đoạn thẳng
+k k1
AA
.
Vậy
+ ++ +
1 2 2k 1 2k
MA MA ... MA MA
đạt giá trị nhỏ nhất bằng m khi và chỉ khi M thuộc
đoạn thẳng
+k k1
AA
.
+ Trường hợp 2 Với n là số lẻ, đặt
= +n 2k 1
. Thực hiệm tương tự như trên ta được
+ + ++
+ +≥ +
1 2k 1 1 2k 1 2 2k 2 2k k k 2 k k 2
MA MA A A ; MA MA A A ;...; MA MA A A
Dấu bằng xẩy ra ở các bất đẳng thức trên lần lượt là M thuộc
++1 2k 1 2 2k k k 2
A A ; A A ;...; A A
Từ đó ta được
+ + ++
+ ++ + + ++ +
1 2 2k 2k 1 1 2k 1 2 2k k k 2 k 1
MA MA ... MA MA A A A A ... A A MA
Mà ta lại có
+
k1
MA 0
nên ta được
++ +
+ ++ + + ++
1 2 2k 2k 1 1 2k 1 2 2k k k 2
MA MA ... MA MA A A A A ... A A
Vậy
+
+ ++ +
1 2 2k 2k 1
MA MA ... MA MA
đạt giá trị nhỏ nhất là
++
+ ++
1 2k 1 2 2k k k 2
A A A A ... A A
Dấu bằng xẩy ta khi M đồng thời thuộc các đoạn thẳng
−+1 2k 2 2k 1 k k 1
A A ; A A ;...; A A
+
=
k1
MA 0
hay M trùng với điểm
+k1
A
.
Ví dụ 41. Cho đa giác có 2015 đỉnh là
1 2 2015
A ; A ;...; A
. Giả sử
12
M ;M
là hai điểm nằm bên
trong đa giác
1 2 2015
A A ...A
sao cho
=
12
MM 1
(đvđd). Chứng minh rằng:
( ) ( )
+ ++ + ++ <
1 1 1 2 1 2015 2 1 2 2 2 2015
M A M A ... M A M A M A ... M A 2013
Lời giải
Trước hết ta phát biểu và cứng minh bổ để: Cho tam
giác ABC và điểm M nằm trong tam giác, khi đó ta có
+ <+MB MC AB AC
.
Thật vậy, giả sử tia BM cắt AC tại D. Khi đó áp dụng
bất đẳng thức tam giác cho tam giác ABD có
<+BD AB AD
Do đó ta được
+ <+MB MD AB AD
. Mà trong tam
giác MCD ta lại có
<+MC MD DC
.
Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta được
+ + <++ + + <+MB MD MC AB AD MD DC MB MC AB AC
Vậy bổ đề được chứng minh.
D
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
399
Trở lại bài toán: Vì
2
M
nằm trong đa giác
1 2 2015
A A ...A
nên
2
M
nằm bên trong của một
trong các tam giác
112 123 134 120151
MAA;MAA;MAA ;...;MA A
Không mất tính tổng quát ta giả sử
2
M
thuộc miền trong của tam giác
112
MAA
, khi đó
theo bổ đề trên ta được
+<+
21 2 2 11 12
MA MA MA MA
hay
( ) ( )
+−+<
21 22 11 12
MA MA MA MA 0
.
Mặt khác theo bất đẳng thức tam giác ta có
−< < <
1 1 2 1 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2015 2 2015 1 2
M A M A M M ; M A M A M M ;...; M A M A M M
Do đó ta được
( ) ( )
+ ++ + ++ <
2 3 2 4 2 2015 1 3 1 4 1 2015 1 2
M A M A ... M A M A M A ... M A 2013M M
Từ đó
( ) ( )
+ ++ + ++ < =
2 1 2 2 2 2015 1 1 1 2 1 2015 1 2
M A M A ... M A M A M A ... M A 2013M M 2013
Do vài trò của
1
M
2
M
như nhau nên ta cũng
( ) ( )
+ ++ + ++ <
1 1 1 2 1 2015 2 1 2 2 2 2015
M A M A ... M A M A M A ... M A 2013
Như vậy ta được
( ) ( )
+ ++ + ++ <
1 1 1 2 1 2015 2 1 2 2 2 2015
M A M A ... M A M A M A ... M A 2013
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Cho tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF cắt nhau tại I. Chứng minh
rằng:
AI BI CI 8
..
AD BE CF 27
Bài 2. Cho tam giác đều ABC và một điểm M bất kì trên cạnh BC. Gọi P, Q lần lượt là hình
chiếu vuông góc ca M trên AB, AC. Tìm v trí ca đim M trên đon BC sao cho đon
thẳng PQ có độ dài bé nhất.
Bài 3. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 1. Lấy điểm D bất trên cạnh BC. Gọi
12
r ;r
lấn
lưt là bán kính đưng tròn ni tiếp tam giác ABD, ACD. Xác đnh v trí ca đim D đ
tích
12
r .r
có giá trị lớn nhất.
Bài 4. Cho hình thang ABCD(AD//BC) thay đổi các cạnh bên vuông c vi nhau. Gi
đ dài hai đáy ca hình thang là a, b không đi. Gi giao đim ca hai đưng chéo là O.
Đưng trung bình ca hình thang ct hai đưng chéo ti P, Q. Tìm giá tr ln nht ca
diện tích tam giác OPQ theo a, b.
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
400
Bài 5.
Cho tam giác ABC vuông ti C có dim tích bng 1(đvdt). V phía ngoài tam giác
ABC dựng cácnh vuông có m là D, E, F với c cạnh ơng ứng là BC, CA, AB. Chứng
minh rằng diện tích tam giác DEF không nhỏ hơn 2(đvdt).
Bài 6. Cho hình vuông ABCD với cạnh độ dài 1(đvđd). Trên AB, AD lấy lần lượt các
đim M, N sao cho tam giác AMN có chu vi bng 2(đvđd). Các đon thng AM, CN ct
đường chéo BD ln lượt ti E, F. Chng minh rằng đ dài ba đon thng BE, EF, FD là ba
cạnh của một tam giác vuông có diện tích không vượt qua
+
1
6 42
(đvdt).
Bài 7. Cho tam giác nhn ABC và hai điểm M, N nm trong tam giác. c tia AM, AN ct
BC lần lượt tại
12
A ;A
. Các tia BM, BN ct AC ln lưt ti
12
B ;B
. Các tia CM, CN ct AB
lần lượt tại
12
C ,C
. Gi D, E, F theo th t là giao đim ca
1
AA
và
11
BC
,
1
BB
và
11
AC
,
1
CC
và
11
AB
. Gọi P, Q, R theo th tự là giao điểm của
2
AA
và
1
BB
,
1
BB
và
1
CC
,
2
CC
1
AA
. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
= ++
AM BM CM
X
MD ME MF
=++
222
AP BQ CR
Y
PA QB RC
Bài 8. Cho tứ giác lồi ABCD
+=
0
ADC DCB 90
và
= = =AD BC; DC a; AB b
. Gi I, N, J,
M ln lưt là trung đim ca các đon thng AB, AC, CD, DB. Gi S là din tích ca t
giác INJM. Chứng minh rằng
( )
2
ab
S
8
, dấu bằng xẩy ra khi nào?
Bài 9. Cho đưng tròn (O; R) và hai đưng kính AB, CD vuông góc vi nhau. Ly đim E
bất trên cung nhỏ AD. Nói EC, EB cắt OA, OB lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng
+≥
OM ON
2
AM DN
.
Bài 10. Cho góc
xBy
khác góc bẹt một điểm M nằm trong góc đó. Một đường thẳng d
quay quanh M cắt các tia Bx, By lần lượt tại A, C. Xác định vị trí của đường thẳng d để:
a) Diện tích tam giác ABC có giá trị nhỏ nhất.
b) Tích
MAB MBC
S .S
có giác trị nhỏ nhất.
Bài 11. Cho tam giác ABC có
0
BAC 90
. Ly đim M trên cnh BC, đim N trên cạnh AC
và đim E trên cnh AB. Xác đnh trí ca các đim M, N, E đ chu vi tam giác MNE có
giá trị bé nhất.
Bài 12. Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
Chứng minh rằng:
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
401
( )( )
≤+ +
ABCD
1
S MP.NQ AB CD AD BC
2
Bài 13. Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Tn đon AB lấy điểm M, trên đoạn
CD ly đim N sao cho ba đim M, N, E thng hàng. Chng minh rng
{ }
MN Max AC,BD
.
Bài 14.
Cho tam giác nhn ABC ni tiếp đưng tròn (O). Gi H là hình chiếu ca A trên
cạnh BC. Giả sử
≥+
0
BCA ABC 30
. Chứng minh rằng
+<
0
CAB COH 90
.
Bài 15. Cho điểm P nằm trong đường tròn (O). Xét các tứ giác ABCD hai đường chéo
vuông góc với nhau tại P, tìm tứ giác có chu vi nhỏ nhất.
Bài 16. Cho tam giác ABC không vuông ti B và C. Gi M là một đim thay đổi và không
nm trên các đưng thng AB, AC. Xác đnh v trí ca đim M đ tng bán kính ca hai
đường tròn ngoại tiếp hai tam giác MAB và MAC nhận giá trị bé nhất.
Bài 17. Cho tam giác ABC có
= = =AB c; BC a;CA b
ab
m ;m
các đường trung tuyến
xuất phát từ đnh A, B tương ứng,
ab
l ;l
các đường phân giác xut phát t đnh A, B
tương ứng. Chứng minh rằng các bất đẳng thức sau đây tương đường với nhau:
> <<
a b ab
1)a b 2) m m 3) l l
Bài 18.
Trong mt phng cho bn đim phân bit. Gi M và m ln lưt là khong cách
gia hai đim xa nht và hai đim gần nhất trong bốn điểm đó. Chứng minh rằng
M 2m
. Khi nào đẳng thức xẩy ra.
Bài 19. Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trên cạnh hoặc bên trong tam giác. Gọi p là
nửa chu vi của tam giác ABC.
a) Chứng minh rằng
< ++ <p OA OB OC 2p
b) Giả sử
≥≥AB BC CA
, điểm Co nằm trong tam giác ABC và AO, BO, CO cắt BC,
CA, AB lần lượt tại A’, B’, C’. Chứng minh rằng
++<+OA OB BC AB BC
c) Chứng minh rằng
++ <OA' OB' OC' AB
Bài 20. Trong các tam giác có chung cnh BC góc đnh còn lại bng
α
không đổi thì
tam giác nào có chu vi lớn nhất.
Bài 21. Cho tam giác ABC. Trong các đường tròn chứa tam giác ABC thì đường tròn nào
có bán kính bé nhất.
Bài 22.
Cho tam giác ABC đu. Chng minh rng vi mi đim M ta luôn có
≤+MA MB MC
. Dấu bằng xẩy ra khi nào?
Bài 23.
Cho tam giác ABC đu ni tiếp đưng tròn (O; R). Tìm v trí đim M nm trong
đường tròn (O; R) sao cho tổng
++MA MB MC
đạt giá trị
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
402
a) Bé nhất.
b) Lớn nhất.
Bài 24. Cho hai đường tròn đồng tâm (O; R) (O; R’) với
<R R'
. Đim A c đnh trên
đưng tròn (O; R) và đim B di đng trên đưng tròn (O; R). Vi mi v trí ca M dng
tam giác đều ABC. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị bé nhất của OC.
Bài 25. Cho tam giác ABC có
<
0
BAC 60
. Gi X và Y ln lưt là các đim trên các AB và
AC sao cho
+=+CA BC XA XB
+=+AB AY BC CY
. Gi P là mt đim nm trong tam
giác sao cho hình chiếu ca P trên AB và AC ln lưt là X và Y. Chng minh rng
<
0
BPC 120
.
- Bài 26. Cho
tam giác ABC nhn có O là tâm đưng tròn ngoi tiếp. Gi P là chân
đường cao kẻ từ A xuống BC. Cho
≥+
0
BCA ABC 30
. Chứng minh rằng
+<
0
CAB COP 90
.
- Bài 27. Cho lục giác lồi ABCDEF có
= = =AB BC, CD DE, EF FA
.
- Chứng minh rằng
+ +≥
BC DE FA 3
BE DA FC 2
. Dấu bằng xảy ra khi nào?
Bài 28. Cho tam giác ABC với trọng tâm G và độ dài c cạnh
= = =a BC, b CA, c AB
. Tìm
điểm P trên mặt phẳng tam giác sao cho đại lượng
++AP.AG BP.BG CP.CG
đạt giá trị nhỏ
nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó theo a, b, c.
Bài 29. Cho tam giác ABC M điểm thuộc miền trong tam giác. Gọi
x,y,z
lần lượt
khoảng cách tM đến cạnh
BC,CA,AB
. Chứng minh rằng
++
++≤
2 22
abc
xyz
2R
.
Dấu bằng xảy ra khi nào?
Với
= = =a BC; b AC;c AB;R
là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 30. Cho tam giác ABC có
= =BC a; AC b
. Gọi I tâm đường tròn nội tiếp tam giác
ABC. Chứng minh rằng
++
22 2
2 22
IA IB IC
1,
abc
Đẳng thức xảy ra khi nào?
Bài 31. Cho ABC là mt tam giác vi tâm đưng tròn ni tiếp là I. P là mt đim trong
tam giác thỏa mãn
+=+PBA PCA PBC PCB
. Chứng minh rằng
AP AI
, đẳng thức xảy ra
khi và chỉ khi P và I trùng nhau.
Bài 32. Cho tam giác ABC có chu vi không đổi 2p. Gọi M, N, P lần lượt là tâm đưng tròn
bàng tiếp ứng với góc A, B, C của tam giác
ABC
. Tìm giá trị nhỏ nhất của chu vi
MNP
.
Bài 33. Từ một điểm P ngoài đường tròn (O) v hai tiếp tuyến PB, PC tới nó (B, C là các
tiếp điểm), biết
>
0
BPC 90
. Trên cung nh BC ly đim A, t A v tiếp tuyến vi đưng
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
403
tròn, tiếp tuyến này ct PB, PC ln lưt ti K, L. Chng minh rng
∆∆
<
PKL ABC
SS
, trong đó
∆∆PKL ABC
S ; S
ký hiệu lần lượt là diện tích
∆∆PKL, ABC
.
Bài 34. Ta gọi đường chéo chính của một lục giác lồi là đoạn thẳng nối hai đỉnh và chia lục
giác thành hai tứ giác. Chứng minh rằng:
a) Với bất một lục giác lồi độ dài các cạnh đều bằng 1 thì luôn tồn tại một
đường chéo chính có độ dài không lớn hơn 2.
b) Vi bt kì mt lc giác li có đ dài các cnh đu bng 1 thì luôn tn ti mt
đường chéo chính có độ dài lớn hơn
3
.
Bài 35. Cho tam giác ABC có
= = =BC a,CA b,AB c
. Gi r và
abc
r ,r ,r
lần lượt bán kính
đường trong nội tiếp và bấn kính đường trong bàng tiếp các góc A, B, C của tam giác ABC.
Chứng minh rằng
≥++
3 33
abc
abc a b c
r rrr
Bài 36. Cho hình thang ABCD với AD//BC. Gọi M, P, Q lần lượt là trung điểm của các
đoạn thẳng CD, AM, BM. Tìm điều kiện về độ dài hai cạnh đáy của hình thang để giao
điểm của hai đường thẳng DP và CQ nằm trong tam giác ABM.
Bài 37. Cho tam giác ABC có các đường pn giác BE và CF. Ly điểm M trên đoạn thẳng
EF. Gọi
ABC
S ;S ;S
lần lượt diện tích tam giác MBC, MCA, MAB. Chứng minh
+
+
BC
A
SS
AC AB
BC
S
Bài 38. Gọi
ABC
S ;S ;S
lần lượt là diện tích của thất giác đều
1234567
AAAAAAA
,
1234567
BBBBBBB
1234567
CCCCCCC
. Biết rằng
= =
1 2 13 14
AA BB CC
. Chứng minh rằng
<+<
A
BC A
S
SS S
2
Bài 39. Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M là giao điểm của AC và BE, N là giao điểm của BD
AC, P là giao đim ca BD CE, Q là giao đim ca AD và CE và R là giao đim ca BE
và AD. Hãy so sánh din tích ca ngũ giác MNPQR vi tng din tích ca năm tam giác
MAB, NBC, PCD, QDE, REA.
Bài 40.
Cho tam giác ABC vuông ti A. Trên tia AB ly E và trên tia AC ly F sao cho
= =BE CF BC
. Gi s M là đim nằm trên đưng tn đưng nh BC. Chng minh rng:
++ MA MB MC EF
Bài 41. Cho tứ giác lồi ABCD một điểm M bất nằm trong tứ giác. Đặt
=++a AB AC AD
,
=++b BA BC BD
,
= ++c CA CB CD
= ++d DA DB DC
. Chứng
minh rằng:
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
404
{ }
+++ MA MB MC MD Max a;b;c;d
.
Bài 42. Cho tam giác ABC. Gi MN, PR, QS ln lưt là hình chiếu vuông góc ca AB, BC,
CA lên các đường phân giác của góc ngoài ti đnh C, A, B. Gi r và S lần t là bán kính
đường tròn nội tiếp và diện tích tam giác ABC. Chứng minh rằng
++
3
MN PR QS 6 rS
Bài 43.
Cho tam giác ABC vuông ti A và M là mt đim bt kì. Chng minh rng
+≥
22
22
MB MC
1
AB AC
.
Bài 44. Cho nửa đường tròn (O) đường nh BC A một điểm chuyển động trên
nửa đường tròn (O). Gọi H là hình chiếu của A trên BC và D là trung điểm của AC. Đường
tròn tâm I nm tn đưng thng BC đi qua đim B, D ct AC tại E khác C. Gọi M là giao
điểm của AH và BE. Xác định vị trí của điểm A để
+MA MD
đạt giá trị lớn nhất.
Bài 45. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) có AH là đường cao. Gọi D là giao
điểm của AO với BC. Chứng minh rằng
+≥
HB DB AB
2
HC DC AC
Bài 46. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Một đường thẳng qua C cắt tia đối của
tia BA, DA lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng



2
BCD
AMN
S
BD
S 2AC
Bài 47. Chứng minh rằng trong một tam giác vuông độ dài đường phân gc của góc
vuông không vượt quá n
a đ dài hình chiếu vuông góc ca cnh huyn trên đưng
thẳng vuông góc với đường phân giác đó.
Bài 48.
Cho tam giác ABC nhn có cnh AB bé nht. Trên cnh BC, AC, ly ln lưt các
đim M, N. Chng minh rng đ dài đưng gp khúc AMNB không nh hơn hai ln đ
dài đoạn AB.
Bài 49. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Đường thẳng AO cắt đường
tròn ngoại tiếp tam giác OBC tại điểm thứ hai là D, đường thẳng BO cắt đường tròn ngoại
tiếp tam giác OCA ti đim th hai là E, đưng thng CO ct đưng tròn ngoại tiếp tam
giác OAB tại điểm thứ hai là F. Chứng minh rằng
3
OD.OE.OF 8R
Bài 50.
Cho tam giác ABC vuông cân ti A, trung tuyến AD. Đim M di đng trên đon
AD. Gọi N và P lần lượt là nh chiếu của điểm M trên AB AC. V
NH PD
tại H. Xác
định vị trí của điểm M để tam giác AHB có diện tích lớn nhất.
Bài 51. Cho tam giác ABC, điểm M trong tam giác, các đường thẳng AM, BM, CM lần lượt
cắt các cạnh BC,CA, AB tại P, R, Q, kí hiệu
ABC
S
là diện tích tam giác ABC
a) Chứng minh rằng
++
ABC
MA.BC MB.CA MC.AB 4S
b) Xác định vị trí của M để diện tích tam giác PQR lớn nhất.
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
405
Bài 52. Cho tam giác ABC, ly đim
1
C
thuộc cạnh AB,
1
A
thuc cnh BC và
1
B
thuộc
cnh CA .Biết rng đ dài đon thng
11 1
AA ,BB ,CC
không lớn n 1. Chứng minh rằng
ABC
1
S
3
(
ABC
S
là diện tích tam giác ABC)
Bài 53. a) Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là a, b, c và diện tích S. Chứng minh rằng:
( )
++
2 22
1
S 3a 2b 2c
16
b) Tam giác ABC có độ dài ba cạnh là a, b, c và diện tích là S. Với ba số x, y, z thỏa
mãn điều kiện
+ ++x y, y z, z x
là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh
rằng:
+ + ++
2 22
xa yb zc 4 xy yz zx.S
Bài 54. Cho tam giác ABC có M là điểm nằm trong tam giác. Các đường thẳng AM, BM,
CM cắt các cạnh đối diện lần lượt tại D, E, F. Chứng minh rằng trong các tỉ số
AM MB CM
;;
MD ME MF
có ít nhất một tỉ số không lớn hơn 2 và co một tỉ số không nhỏ hơn 2.
Bài 55.
Cho tam giác ABC, v phía ngoàn tam giác ABC dng các tam giác
111
ABC ; BCA ; CAB
sao cho tổng din tích ca ba tam giác này nhhơn din tích ca tam
giác ABC. Qua
11 1
A;B;C
vẽ tương ứng các đường thẳng song song với BC, CA, AB. Các
đường thẳng này cắt nhau tạo thành tam giác MNP.
Chứng minh rằng:
<
1 11
MNP AB CA BC
S 2S
Bài 56. Cho tam giác ABC góc A nhọn. Một đường thẳng
bt kì đi qua A và gi
∆∆B/ C/
d ;d
ln lưt là khong cách t đim B và C đến đưng thng
. Tìm vì trí ca
đường thẳng
để
∆∆
+
B/ C/
dd
đạt giá trị lớn nhất
Bài 57. Cho tam giác ABC G trọng tâm. Một đường thẳng qua G cắt AB AC lần
lượt tại M và N. Chứng minh rằng
≤<
AMN
ABC
S
41
9S 2
Bài 58. Cho các điểm
12 n
A ; A ;...; A
không thẳng hàng hai điểm B, C khác
12 n
A ; A ;...; A
tha mãn điu kin
+ ++ = + ++ =
12 n 1 2 n
A B A B ... A B A C A C ... A C t
. Chứng minh rằng tồn
tại một điểm M thỏa mãn bất đẳng thức
+ ++ <
12 n
A M A M ... A M t
.
Bài 59. Cho tam giác ABC và điểm M bất kì. Gọi
abc
d ;d ;d
lần lượt là khoảng cánh từ điểm
M đến các cạnh BC,CA, AB. Đặt
= = =BC a;CA b; AB c
.
a) Chứng minh rằng nếu M thộc miền góc
BAC
thì
≥+
bc
a.MA bd cd
.
b) Giả sử M nằm trên cạnh hoặc bên trong tam giác ABC. Chứng minh
abc
MA.MB.MC 8d d d
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
406
c) Với điểm M thỏa mãn đều kiện ở ý b. Chứng minh rằng
( )
+ + ++
abc
MA MB MC 2 d d d
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. Đặt
= = =BC a;CA b; AB c
. Áp dụng tính
chất đường phân giác ta được
( )
=⇒=
= ⇒=
+
CD AC CD b
BD AB BC CD c
a.b
CD.c b BC CD CD
bc
Mặt khác ta có CI là đường phân giác của tam giác
ADC nên
= =
AI AC b
DI CD CD
Từ đó ta được
+
=
AI b c
ID a
do đó
+
=
++
AI b c
AD a b c
.
Hoàn toàn tương tự ta được
++
= =
++ ++
BI c a CI a b
;
BE abcCF abc
Từ đó
( )( )( )
( )
+ ++
=
++
3
abbcca
AI BI CI
..
AD BE CF
abc
. Ta cần chứng minh được
( )( )( )
( )
+ ++
++
3
abbcca
8
27
abc
Thật vậy, dễ thấy
( )
++
+ ++
++= =
++ ++ ++ ++
2a b c
ab bc ca
2
abc abc abc abc
Mà theo bất đẳng thức Cauchy ra có
( )( )( )
( )
+ ++
+ + +
++ ==

++ ++ ++

++
3
3
abbcca
1 ab bc ca 1 8
.8
27 a b c a b c a b c 27 27
abc
Hay
( )( )( )
( )
+ ++
++
3
abbcca
8
27
abc
. Từ đó ta được
AI BI CI 8
..
AD BE CF 27
.
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
= =abc
hay tam giác ABC đều.
H
I
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
407
Bài 2. Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử độ dài
cạnh tam giác đều ABC là 1(đvđd). Gọi h là độ dài
đường cao của tam giác đều ABC, khi đó dễ dàng tính
được
=
3
h
2
. Gọi vẽ PK vuông góc với BC tại K, QH
vuông góc với BC tại H.
Ta có
=+= = =
ABC ABM ACM
1 13 3
S S S .h.BC . .1
2 22 4
Mặt khác la lại tính được
( ) ( )
=+= + = +
ABC ABM ACM
11
S S S MP.AB MQ.AC MP MQ
22
Từ đó ta được
+=
3
MP MQ
2
. Dễ thấy các tam giác vuông MPK và MQH là nửa tam giác
đều
Do đó ta tính được
=
3
MK MP
2
=
3
MQ MQ
2
Từ đó suy ra
( )
+= +
3
MK MK MP MQ
2
hay
( )
= += =
3 333
KH MP MQ .
2 22 4
Mà ta luôn có
⇒≥
3
QP KH PQ
4
. Do đó giá trị nhỏ nhất của PQ là
3
4
(đvđd), dấu bằng
xẩy ra khi và chỉ khi PQ//BC, điều này chỉ xẩy ra khi M là trung điểm của BC.
Bài 3. Vẽ DK vuông góc với AB và đặt
=BD x
. Khi đó
dễ dàng tính được
= =
x x3
BK ; DK
22
. Tam giác ADK
vuông nên ta có
= + = −+
2 2 22
AD AK DK x x 1
.
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác
=S pr
ta
được
+ + ++ −+
= = =
2
ABD 1 1 1
AB BD AD 1 x x x 1
S S r. r.
22
= =
1
1 13
S BD.h .x.
2 22
nên
++ −+
=
2
1
1x x x 1 x3
r.
22
Hay ta được
=
++ +
1
2
3x
r.
2
x1 x x1
. Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được
h
H
K
M
Q
P
C
B
A
A
B
C
D
K
H
h
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
408
( )
( )
+ + −+
= =
⇔=
−+ −+
2
ACD 2 2
2
1 1x x x1
1 3 3 1x
S r. 1
x r
2 22 2
2x x x1
Do đó ta được
( )
(
)
(
)
(
)



= = −+ = +



++ −+ −+ −+

2
2
12
22
x1 x
3 1 1 13
r .r . 1 x x 1 1 x
4 4 4 24
1x x x12x x x1
Mà ta có
 
−+ −+
 
 
22
133 133
xx
244 242
Từ đó ta được

≤− =



12
1 3 23
r .r 1
42 8
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=
1
x
2
hay D là
trung điểm của BC. Vậy tích
12
r .r
có giá trị lớn nhất là
23
8
, đạt được khi M là trung
điểm của BC.
Bài 4. Gọi E là giao điểm của hai cạnh bên
của hình thang AB và CD. Vẽ EH vuông
góc với BC tại H và BK vuông góc với
AD tại K. Qua O vẽ GR song song với BK.
Giao điểm của đường trung bình MN với
GR là F. Đặt
( )
= = = =
= = >
12 3
FO x;GO h ; BK h ;EH h
AD a; BC b a b
Khi đó ta được
( )
=−+=
ab
PQ MN MP NQ
2
Dễ dàng chứng minh được
∆∆OPQ OCB
∆∆AOD COB
nên ta được
= =
FO PQ RO AD
;
GO BC GO BC
Từ đó dẫn đến
( )
( )

−−
= =


⇒=

+
+

= =


2
11
21 2
11
x ab x ab
hab
h 2b h 2b
x
hh h
2a b
a ab
h bh b
Khi đó ta được
( )
( )
( )
( )
−−
= = =
++
2
22
POQ
hab h.ab
1 1 ab
S FO.PQ . .
22 2
2a b 8a b
Do đó để diện tích tam giác POQ lớn nhất thì ta cần có
2
h
lớn nhất. Ta có
= +
2
h OG OR
Lại chứng minh được
∆∆BEC AED
nên ta được
( )
+
=⇒=
3
23
2
3
hab
hh
a
h
hb b
K
R
O
N
M
G
H
E
D
B
C
A
P
Q
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
409
Như vậy ta cần có
=
3
EH h
lớn nhất. Trong tam giác vuông EBC có BC không đổi nên E di
động trên nửa đường tròn đường kính BC. Do đó EH lớn nhất khi điểm E nằm chính giữa
nửa đường tròn đường kính AB.
Điều này có nghĩa là tam giác EBC vuông cân.
Khi đó
= =
0
BAD CDA 45
=
ab
BK
2
. Vậy tam giác POQ có diện tích lớn nhất là
( )
( )
+
3
ab
16 a b
.
Bài 5. Giả sử độ dài các cạnh của tam giác ABC là
= = =BC a;CA b; AB c
.
Gọi trung điểm của AB, BC, CA lần lượt là K, P,
Q. Do góc
=
0
ACB 90
nên tứ giác CPKQ là hình
chữ nhật. Từ đó suy ra PK đi qua điểm D và KQ
đi qua điểm E. Mặt khác ta lại có
= =
0
DCP ECQ 45
nên các điểm D và E nằm trên
đường phân giác ngoài của góc
ACB
.
Ta có
( )
=+= += +
1
DK KP PD QC CP a b
2
nên ta
suy ra
( )
= +
1
KE a b
2
. Từ đó suy ra tam giác DKE
vuông cân tại K nên ta được
+
= =
ab
KE KD
2
+
=
ab
DE
2
Lại có
= =
AC AF
2
AE AK
= +=
0
CAF CAB 45 EAK
nên
∆∆CAF EAK
Từ đó suy ra
+
= =
ab
CF KE. 2
2
. Cũng từ hai tam giác đồng dạng trên ta thu được góc
giữa CF và EK bằng góc giữa AC và AE và cùng bằng
0
45
. Mà
=
0
KED 45
nên ta được
CF DE
.
Đến đây ta được
( )
+
++
= = = ≥= =
2
DEF ABC
ab
1 1abab
S DE.DF . . ab 2S 2
22 4
22
Do đó ta được
DEF
S2
(đvdt), dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC vuông cân.
H
Q
P
K
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
410
Bài 6. Quay tam giác BCM theo chiều kim đồng
hồ quanh điểm một góc
0
90
, khi đó điểm B
chuyển thành điểm và điểm M chuyển thành
điểm Q, lại được ba điểm A, D, Q thẳng hàng.
Ta cần chứng minh điểm M đối xứng với Q qua
CN. Thật vậy, ta có
= =MB DQ;CM CQ
. Do đó ta
được
( ) ( )
=+=+=+
= + + =−− =
NQ DN DQ DN BM AD AN AB AM
AD AB AN AM 2 2 MN MN
Do đó ta được
=MQ MN
kết hợp với
=CM CQ
suy ra CN là đường trung trực của đoạn
thẳng MQ hay M, Q đối xứng với nhau qua NC.
Trên đoạn MN lấy điểm K sao cho
=NK ND
, suy ra K và D đối xứng với nhau qua CN.
Từ đó ta được
= =
0
CKM CDQ 90
. Mặt khác ta có
= −===MK MN NK NQ ND DQ BM
Từ đó suy ra
∆=BCM KCM
, nên hai điểm B và K đối xứng với nhau qua CM.
Do đó ta được
= =
0
CKF CDF 45
= =
0
CKE CBE 45
Suy ra
=+=
0
EKF CKF CKE 90
nên tam giác EKF vuông tại K.
Mà ta có
= =EB EK; FD FK
nên suy ra các đoạn thẳng BE, EF, FD là độ dài ba cạnh của
một tam giác vuông. Từ đó ta được
++= =++=EK KF EF BD EB FD EF 2
Đặt
= =KF x; KE y
khi đó ta được
=
EKF
2S xy
. Để ý là
≤+2 xy x y
nên
≤=2 2S x y
Mà ta có
=+ +≥ +≥
222 22 22
EFxy2xy xy 2xy xy 2.2S
Từ đó ta được
( )
( )
++ + + +
+
22
2
1
x y x y 2 2S 2. 2S 2 2S 2 2 S
22
Từ đó ta được
+
1
S
6 42
, do đó diện tích tam có ba cạnh có độ dài tương ứng bằng BE,
EF, FD có độ dài không vượt qua
+
1
6 42
.
Bài 7.
K
F
E
Q
N
M
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
411
Qua A vẽ đường thẳng song song với
11
BC
cắt
1
BB
,
1
CC
lần lượt tại H và K. Theo
định lí Talets ta có
= = = +
=+=++
1 11 11 11
11
11 1 1
AM MK KH KA HA
MD MC BC BC BC
AB AC
AC AB
2
CB BC CB BC
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta thu
được
=++ =++
1 1 11
1 1 11
BA BC CA CB
BM CM
2 ;2
ME CA AC MF BA AB
Từ đó ta thu được
=++=++++++
1111 11
11 1 111
AB AC BA BC CA CB
AM BM CM
X6
MD ME MF CB BC CA AC BA AB
Mà theo bất đẳng thức Cauchy ta có
+++++
1111 11
11 1 111
AB AC BA BC CA CB
6
CB BC CA AC BA AB
Do đó
= ++
AM BM CM
X 12
MD ME MF
.
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
= = =
1 11 11 1
1 11 1 1 1
AB CB AC BC BA CA
;;
CB AB BC AC CA BA
Điều này tương đương với
= = =
1 11 1 1 1
AB CB ; BC AC ; CA BA
hay M là trọng tâm tam giác
ABC.
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 12, xẩy ra khi M là trọng tâm tam giác ABC.
Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt tia
1
BB
tại S.
Theo định lí Talets ta có
+
= = = = +
122 112
2 2 2 1 2 1 12
AB BA CA AB AB CA
AP AS AS BC
.. .
PA BA BC BA CB BA CB CB BA
Hoàn toàn tương tự ta cũng có
=+=+
1 12 1 12
2 1 12 2 1 1 2
BC BC AB CA CA BC
BQ CR
.; .
QB AC AC CB RC BA BA AC
Từ đó ta được
=++=+++ + +
1 1 1 12 12 12
2221 1112 12 12
AB BC CA AB CA BC AB CA BC
AP BQ CR
Y .
..
PA QB RC CB AC BA CB BA AC CB BA AC
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
++
1 1 1 11 1
3
1 1 1 1 11
AB BC CA AB BC CA
3 ..
CB AC BA CB AC BA
++
12 12 12 111222
3
1 2 12 1 2 1 1 1 22 2
AB CA BC AB CA BC AB BC CA CA AB BC
. . . 3 .....
CB BA AC CB BA AC CB AC BA BA CB AC
Mà ta lại có
= =
ABM BCM CAM
11 1
1 1 1 BCM CAM ABM
SSS
AB BC CA
.. . . 1
CB AC BA S S S
. Tương tự ta cũng có
222
22 2
CA AB BC
..
BA CB AC
.
S
H
K
R
P
Q
N
M
F
E
D
C
2
C
1
B
2
B
1
A
2
A
1
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
412
Từ đó ta thu được
=++
222
AP BQ CR
Y6
PA QB RC
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M, N cùng là
trọng tâm tam giác ABC. Vậy giá trị nhỏ nhất của Y là 6, xẩy ra khi M, N cùng là trong tam
tam giác ABC.
Bài 8. Trong tam giác ABD có
=IA IB
=MD MB
nên IM là đường trung bình, suy ra
=
1
IM AD
2
.
Tương tự ta được
= = =
11 1
IN BC;NJ AD;MJ BC
22 2
Mà theo giả thiết
=AD BC
ta được
= = =IN NJ MJ IM
nên tứ giác INJM là hình
thoi.
Mặt khác ta có
=MJD DCB
=NJC ADC
. Kết hợp với
+=
0
ADC DCB 90
Từ đó ta được
+=
0
DJM NJC 90
nên suy ra
=
0
MJN 90
Do đó tứ giác INJM là hình vuông. Do đó ta được
=
2
11
S .MN.IJ= MN
22
.
Gọi E là trung điểm của AD, khi đó dễ thấy
= =
11
EM AB b
22
= =
11
EN CD b
22
Xét ba điểm M, N, E ta có
≥−
1
MN EN EM MN a b
2
. Từ đó
( )
( )

−=


2
2
ab
11
S ab
22 8
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi ba điểm M, N, E thẳng hàng, điều này tương đường với tứ
giác ABCD là hình thang.
Bài 9. Xét hai tam giác MAC và AEC có
ACM
chung
=MAC AEC
nên
∆∆MAC AEC
Do đó ta được
=⇒=
AM AC AC.AE
AM
AE EC E
C
Xét hai tam giác OMC và EDC có
=MOC DEC
MCO
chung nên
∆∆OMC EDC
Do đó ta được
=⇒=
OM OC OC.ED
OM
ED EC E
C
.
E
J
N
M
I
D
C
B
A
M
N
E
O
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
413
Từ đó ta được
= =
OM OC ED ED
.
OA AC AE
2.AE
.
Chứng minh tương tự ta cũng được
=
ON AE
DN
2.ED
. Từ đó ta có
= =
OM ON ED AE 1
..
AM DN 2
2.AE 2.DE
Ta có

+⇒ +⇒+≥


2 22
OM ON 1 OM ON 1 1 OM ON OM ON
.2
AM DN 4 AM DN 2 4 AM DN AM DN
Từ đó suy ra
+≥
OM ON
2
AM DN
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
= =
OM ON 2
E
AM DN 2
điểm chính giữa cung AD.
Bài 10. a) Vẽ ME//By và MF//BE với E thuộc
tia Bx, F thuộc tia By. Khi đó các điểm M,E, F,
F cố định nên tứ giác BEMF có diệm tích
không đổi.
Dễ thấy hai tam giác AEM và ABC đồng dạng
nên

= = ⇒=


2
22
AEM
AEM A
BC
22
ABC
S
AM AM AM
S .S
S AC
AC AC
Tương tự ta được
=
2
CMF A
BC
2
CM
S .S
AC
. Do đó
suy ra
( )
( )
+= +
+
≥==
22
ABC
AEM CFM
2
2
2
ABC A
BC ABC
22
S
S S AM CM .
AC
AM MC
S SS
AC
..
2 22
AC AC
Hay ta được
+≥
ABC
AEM CFM
S
SS
2
. Do đó ta được
+ ⇒≥
ABC
ABC BEM
F ABC BEMF
S
S S
S 2S
2
Vậy diện tích tam giác ABC có giá trị nhỏ nhất
BEMF
2S
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ M là
trung điểm của AC, điều này tương đương với E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC.
b) Tam giác ABC có EM//BC nên theo định lí Talets ta có
=
EB MC
AB AC
Mà ta có
=
MEB
MAB
S
EB
S AB
nên ta được
=
MEB
MAB
S
MC
S AC
. Chứng minh tương tự ta được
=
MBF
MBC
S
AM
S AC
.
Do đó ta được
+
+= =
MEB MBF
MAB MBC
SS
AM MC
1
S S AC
. Do BEMF là hình bình hành nên
= =
MEB MBF BEMF
1
SS S
2
y
x
d
F
E
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
414
Suy ra
+
+= = =
MAB MBC
MAB MBC ABC BEMF
MAB MBC BEMF MAB MBC BEMF
SS
11 2 2 1
S .S S .S
S S S S .S S 2
BEMF
S
không đổi
ABC BEMF
S 2S
nên ta được
=
2
MAB MBC BEMF
S .S S
Vậy tích
MAB MBC
S .S
có giác trị nhỏ nhất là
2
BEMF
S
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M là trung
điểm của AC, điều này tương đương với E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC.
Bài 11. Gọi P, Q lần lượt là hai điểm đối
xứng với M qua AC, AB. Khi đó dễ dàng
chứng minh được
= =AM AP AM
,
=MN MP
=ME MQ
Gọi p là chu vi tam giác MNE, khi đó
= ++p MN NE ME
Từ đó ta được
=++p QE EN NP PQ
,
dấu bằng xẩy ra khi các điểm Q, E, N, F
thẳng hàng.
Tam giác APQ cân tại A có
=PAQ 2BAC
, do đó PQ nhỏ nhất khi cạnh AP nhỏ nhất, điều
này tương đường với AM nhỏ nhất hay
AM BC
. Như vậy để chu vi tam giác MNE nhỏ
nhất thì M là chân đường cao hạ từ A xuống BC và các điểm Q, E, N, F thẳng hàng. Khi đó
dẽ dàng chứng minh được N, E lần lượt là chân đường cao hạ từ B, C. Vậy chu vi tam giác
MNE nhỏ nhất khi và chỉ khi M, N, E là các chân đường cao hạ từ A, B, C lần lượt xuống
các cạnh BC, CA, AB.
Bài 12. Gọi K là trung điểm của BD, khi đó ta có
QK là đường trung bình của tam giác ABD và NK
là đường trung bình của tam giác BCD. Từ đó ta
được
( )
= = ⇒+= +
11 1
QK AB; NK CD QK NK AB CD
22 2
Mà ta luôn có
≤+NQ QK NK
do đó
( )
≤+
1
QN AB CD
2
Hoàn toàn tương tự ta được
( )
≤+
1
MP AD BC
2
Từ đó ta được
( )( )
≤+ +
1
MP.NQ AB CD AD BC
2
Mặt khác ta có MQ là đường trung bình của tam giác ABD nên ta được
=
AMQ ABD
1
SS
2
N
E
Q
P
M
C
B
A
K
Q
P
N
M
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
415
Hoàn toàn tương tự ta có
=
CNP BCD
1
SS
4
nên ta được
+= =
AMQ CNP ABCD MNPQ ABCD
11
SS S S S
22
Dễ thấy
MNPQ
1
S MP.NQ
2
nên ta được
ABCD
S MP.NQ
Kết hợp các kết quả trên ta được
( )( )
≤+ +
ABCD
1
S MP.NQ AB CD AD BC
2
Bài 13. Ta xét các trường hợp sau
+ Trường hợp 1: Hai đường thẳng AB và CD song
song với nhau. Từ điểm M kẻ các đường thẳng song
song với BD và AC, cắt CD lần lượt tại P và Q.
Khi đó tứ giác MPDB và MACQ là các hình bình
hành.
Nên ta được
=BD MP
=AC MQ
.
Do điểm N thuộc đoạn CD nên
{ }
MN Max MP;MQ
Do đó ta được
{ }
MN Max AC,BD
+ Trường hợp 2: Hai đường thẳng AB và CD song song với nhau.
Giả sử trong tứ giác ABCD có
+>
0
A D 180
, khi đó ta
được
+<
0
B C 180
. Từ điểm D kẻ các đường thẳng song
song với AB cắt MN, AC lần lượt tại G và K. Áp dụng
định lí Menelaus cho tam giác DKC với ba điểm thẳng
hàng E, G, N ta được
=
GK ND EC
.. 1
GD NC EK
Từ đó ta được
= <⇒ <
GK ND EK GK NC
.1
GD NC EC GD ND
Mà ta có AB//DK nên theo định lí Talets ta được
=
GK MA
GD MB
.
Kẻ CQ song song với AB, MQ song song với AC, DP song song với AB, MP song song với
BD.
Tứ giác AMQC và BMPD là các hình bình hành.
Suy ra
= =AC MQ; AM CQ
= =BD MP; BM DP
nên ta được CQ//AB//DP.
Q
P
N
E
M
D
C
B
A
F
I
G
K
Q
P
N
M
D
E
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
416
Gọi I là giao điểm của PQ với CD, ta có
= =
CI CQ MA
DI DP MB
Từ đó ta được
>=
NC IC MA
ND ID MB
, điều này dẫn đến
DI DN
Gọi giao điểm của MN với PQ là F, ta được
<MN MF
.
Mà ta có
{ } { }
<=MF Max MP;MQ Max AC; BD
. Do đó ta được
{ }
<MN Max AC,BD
Kết hợp hai trường hợp trên ta được
{ }
MN Max AC,BD
. Bài toán dược chứng minh.
Bài 14. Qua A kẻ AD song song với BC với D thuộc
đường tròn (O). Hạ DK vuông góc với BC tại K. Khi
đó A và D đối xứng nhau qua đường trung trực của
đoạn thẳng BC.
Từ
+⇒ =
00
BCA ABC 30 2BCA 2ABC 60
nên ta
được
−≥
0
AOB AOC 60
. Do đó ta được
−≥
0
AOB BOD 60
nên
0
AOD 60
mà tam giác AOD
cân nên
≥=AD OD R
. Ta có
+= + = +
> = + = + ≥+
OH R OH OC OK OC
KC KH HC AD HC R HC
Do đó
>⇒ <OH HC COH OCH
. Suy ra
+=+<+<
0
2CAB 2COH BOC 2COH BOC 2OCH 180
Hay ta được
+ <⇒ + <
00
2BAC 2COH 180 BAC COH 90
Bài 15.
Kẻ đường kính BE của (O). Đặt
=+++p AB BC CD DA
Hai tam giác vuông ABE và PAD có
=ADB AEB
nên
∆∆ABE PAD
Do đó ta được
=⇒==
AB BE
AB.AD BE.PA 2R.PA
AP AD
Hoàn toàn tương tự ta được
∆∆CBE PCD
nên ta
được
=BC.CD 2R.AC.
Từ đó ta được
( )
+ = +=AB.AD CB.CD 2R. PA PC 2R.AC
Từ giả thiết
AC BD
suy ra
= =AE CD; AD CE
Do đó ta được
+=+== +=+=
2 2 222222 222
AB CD AB AE BE 4R ; AD BC CE BC 4R
H
K
D
O
C
B
A
E
O
N
M
P
B
D
C
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
417
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD, suy ra
⊥⊥OM AC; ON BD
. Từ đó suy ra
( ) ( ) ( )
+= +=−+=−+=
22 2 2 22 222 2222
AC BD 4AM 4BN 4 R OM 4 R ON 8R OM ON 8R OP
Đặt
=d OP
. Ta có
( )( ) ( )
= = −+
2 2 2 2 2 2 4 22 2 2
AC .BD 16 R OM R ON 16 R R .d OM .ON
Từ
=+++p AB BC CD DA
ta được
( ) ( )
( ) ( )
= +++ = + + + + +
+ ++ +
= + + −+
2
2 22 2 2
2 22
p AB BC CD DA AB BC CD DA 2 AB.AD BC.CD
2 AB.BC AD.CD 2 AB.CD AD.BC
8R 2AC.BD 4R 8R 4d 2AC.BD
Thay
=−+
4 22 2 2
AC.BD 4 R R .d OM .ON
ta được
=+−+ + +−+
2 2 4 22 2 2 2 2 4 22 2 2
p 8R 8 R R .d OM .ON 4R 8R 4d 4 R R .d OM .ON
Như vậy
(
)
+ + −+ = +
2 2 4 22 2 2 4 22 2 2 2
p 8R 8 R R .d 4R 8R 4d 4 R R .d 16 R R R d
Nên ta được
≥+
2 22
p R RR d
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=OM.ON 0
tương
đương với AC hoặc BD là đường kính của đường tròn (O)
Vậy tứ giác ABCD có chu vi nhỏ nhất khi và chỉ khi AC hoặc BD là đường kính của đường
tròn (O).
Bài 16. Hạ AH vuông góc với BC tại H, khi đó H
khác B và C.
Các đường tròn
( )
1
O
( )
2
O
lần lượt ngoại tiếp
các tam giác ABH, ACH có đường kính là AB, AC.
Do đó tổng các bán kính của hai đường tròn
( )
1
O
( )
2
O
+AB AC
2
Gọi
12
R ;R
lần lượt là bán kính các đường tròn
ngoại tiếp các tam giác AMB và AMC.
+ Xét đường hợp M và H trùng nhau, khi đó đường tròn ngoại tiếp AMB và AMC lần lượt
( )
1
O
( )
2
O
Do đó ta được
+
+=
12
AB AC
RR
2
+ Xét điểm M nằm ngoài các đường thẳng AB, AC và M khác H. Khi đó hai đường tròn
( )
1
O
( )
2
O
cắt nhau tại A và H nên điểm M không thuộc đường tròn
( )
1
O
hoặc không
thuộc đường tròn
( )
2
O
.
Giả sử M không thuộc đường tròn
( )
1
O
, ta được
0
AMB 90
O
2
O
1
H
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
418
Do
0
AMB 90
nên AB là một dây cung khác đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam
giác AMB.
Từ đó suy ra
< ⇒>
11
AB
AB 2R R
2
. Tương tự ta cũng có
2
AC
R
2
. Do đó
+
+>
12
AB AC
RR
2
.
Kết hợp lại ta được
+
+≥
12
AB AC
RR
2
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M và H trùng nhau.
Vậy tổng bán kính các đường tròn ngoại tiếp hai tam giác MAB và MAC nhận giá trị bé
nhất là
+AB AC
2
. Giá trị này đạt được khi và chỉ khi M là chân đường cao hạ từ A xuống
AB.
Bài 17. Trước hết ta phát biểu không chứng minh nhận xét: Hai tam giác ABC và MNP có
= =AB MN; AC MP
khi đó
>CB NP
khi và chỉ khi
>BAC NMP
.
+ Ta chứng minh
>⇔ <
ab
ab m m
.
Thật vậy, giả sử AM, BN, CP là ba đường trung
tuyến của tam giác ABC ứng với đỉnh A, B, C
và G là trọng tâm tam giác ABC.
Hai tam giác APC và BPC có chung cạnh CP và
=AP BP
.
Hai tam giác APG và BPG có chung cạnh PG và
=AP BP
nên theo nhận xét trên ta có
>⇔ > >
> ⇔> >
a b BC AC BPC APC
BPG APG BG AG BN AM
Hay ta được
>⇔ <
ab
ab m m
+ Ta chứng minh
>⇔ <
ab
ab l l
Thật vậy, gọi AD và BE là các đường phân giác của tam giác ABC. Dựng hình bình hành
ADKE.
Giả sử
>a b,
khi đó ta được
>AB
hay ta được
= = = =
AB
DKE DAE EBD
22
Theo tính chất đường phân giác ta có
= = = ⇒=
++ +
DB c BD BD c ca
BD
DC b BC BD DC b c b c
Hoàn toàn tương tự ta được
=
+
bc
AE
ac
Do
>a b,
nên ta được
>=BD AE KD
suy ra
>DKB DBK
Từ đó ta được
= + >+ =KEB DKE DKB EBK DBK EBK
G
P
N
M
K
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
419
Suy ra
>=BE EK AD
hay
<
ab
ll
. Vậy ta được
>⇒ <
ab
ab l l
Dễ thấy
=⇔=
ab
ab l l
. Do đó nếu
<
ab
ll
thì bằng phương pháp phản chứng ta chứng
minh được
>ab
. Từ đó suy ra
>⇔ <
ab
ab l l
. Vậy bài toán được chứng minh.
Bài 18. Giả sử bốn điểm phân biệt đó là A, B, C, D.
Khi đó có các trường hợp sau
+ Trường hợp 1: Trong bốn điểm A, B, C, D có ba
điểm thẳng hàng. Không mất tính tổng quat ta giả sử
ba điểm đó là A, B, C và B nằm giữa A, C. Khi đó
=+≥ >M AC AB BC 2m 2m
Do đó ta được
>M 2m
+ Trường hợp 2: Trong bốn điểm A, B, C, D không có ba điểm nào thẳng hàng. Khi đó ta
có hai khả năng như sau:
- Trong bốn điểm A, B, C, D có một điểm nằm
trong tam giác tạo bởi ba đỉnh còn lại. Chẳng hạn
tam giác ABC chứa điểm D. Khi đó trong ba góc
ADB; BDC; CDA
tồn tại một góc không lớn hơn
0
120
. Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử
≥>
00
ADB 120 90
.
Khi đó ta có
> + ⇒>
2 2 22 2
M AB AD BD 2m M 2m
- Bốn điểm A, B, C, D tạo thành một tứ giác lồi, chẳng hạn tứ giác ABCD, không mất tính
tổng quát ta giả sử trong tứ giác ABCD thì góc
A
lớn nhất, suy ra
0
A 90
=
0
A 90
khi
tứ giác ABCD là hình chữ nhật
Khi đó ta có
+ ⇒≥
222 2 2
M BD AB AD 2m M 2m
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
= +
=


= =
=
222
0
BD AB AD
A 90
AB AD m
AB AD
Hay hình chứ nhật ABCD có
=AB AD
tương đương
với ABCD là hình vuông.
Ngược lại khi ABCD là hình vuông thì
= = =M BD 2AB 2m
Vậy ta được
M 2m
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi ABCD là hình vuông.
B
C
D
A
C
B
A
D
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
420
Bài 19.
a) Điểm O không thể thuộc cả ba cạnh của tam
giác ABC. Chẳng hạn O không thuộc cạnh BC.
Khi đó ta có
( )
+≥
+>
+≥
++ >++ =
OA OB AB
OB OC BC
OC OA AC
2 OA OB OC AB BC CA 2p
Từ đó suy ra
++ >OA OB OC p
Điểm O không thể ít nhất hai đỉnh của tam giác
ABC, giả sử
≠≠O A; O B
khi đó ta được
( ) ( )
+≤ +
+ + ++ < ++ =
+ <+
OA OB CA CB
OB OC AB AC 2 OA OB OC 2 AB BC CA 4p
OC OA BC BA
Từ đó ta được
++ <OA OB OC 2p
. Kết hợp lại ta được
< ++ <p OA OB OC 2p
b) Qua điểm O kẻ đường thẳng MN song song với BC với M thuộc AB và N thuộc AC,
đường thẳng PQ song song với CA với P thuộc BC và Q thuộc AB, đường thẳng RS song
song với AB với R thuộc AC và S thuộc BC. Khi đó dễ dàng chứng minh được các tam giác
ABC, QMO, OSP, RON đồng dạng với nhau.
Mà ta có
≥≥AB BC CA
nên ta được
≥≥ QM MO OQ;OS SP PO;RO ON NR
Ta có
< + + <+ + <+≤+OA OQ QA MQ QA;OB OS SB MB SB;OC OP PC SP PC
Cộng thaeo vế các bất đẳng thức trên ta được
( ) ( )
+ + = + + + ++ = +OA OB OC MQ QA MB SN SP PC AB BC
Do đó ta được
++ <+OA OB OC AB BC
c) Ta có
( )
( )
( )
≤==
≤==
≤=
OA' Max OS;OP OS MB
OB' Max OR;ON OR AQ
OC' Max OM;OQ OM QM
Từ đó ta được
++ <+ +=OA' OB' OC' AQ QM MB AB
.
S
R
Q
P
N
M
O
C'
B'
A'
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
421
Bài 20. Giả sử tam giác A’BC cân tại A’ và
α
=BA'C
.
Xét tam giác ABC không cân tại A có
α
=BAC
. Không
mất tính tổng quát ta có thể giả sử điểm A và điểm A’
nằm cùng phía so với BC, khi đó điểm A nằm trên
đường tròn ngoại tiếp tam giác A’BC.
Vẽ đường tròn (A’) có bán kính
= =A'B A'C R
, dựng
đường kính BD của đường tròn (A’).
Khi đó dễ thấy
α
= =
11
BDC BA'C
22
.
Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho
=AE AC
Khi đó ta được
α
= = = =
11
BEC ACE BAC BDC
22
Từ đó suy ra điểm E thuộc đường tròn (A’). Vì hai điểm A và A’ phân biệt nên BE là một
dây cung khác đường kính của đường tròn (A’).
Từ đó ta được
+=+=<< +AB AC AB AE BE BD A' B A'C.
Do đó chu vi tam giác ABC bé hơn chu vi tam giác A’BC.
Vậy trung các tam giác chung hai đỉnh B, C và góc ở đỉnh thứ ba là
α
thì tam giác cân tại
đỉnh thứ ba có chu vi lớn nhât.
Bài 21. Bạn đọc tự vẽ hình
Ta xét các trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Tam giác ABC vuông hoặc tù, chẳng hạn tam giác ABC có
0
BAC 90
.
Khi đó xét đường tròn đường kính BC. Gọi O là trung điểm của BC, thì O là tâm của
đường tròn



BC
O;
2
Dễ dàng chứng minh được
BC
AO
2
. Do đó đường tròn



BC
O;
2
chứa tam giác ABC.
Mặt khác nếu đường tròn
( )
O';R'
khác chứa tam giác ABC, khi đó ta được
<BC 2R '
hay
>
BC
R'
2
Vậy trong các đường tròn chứa tam giác ABC vuông hoặc tù thì đường tròn lấy cạnh lớn
nhất của tam giác làm đường kính là đường tròn có bán kính bé nhất.
+ Trường hợp tam giác ABC nhọn. Giả sử đường tròn
( )
O;R
ngoại tiếp tam giác ABC.
D
E
A'
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
422
Do tam giác ABC nhọn nên điểm O nằm trong tam giác ABC. Gọi các tia đối của tia OA,
OB, OC lần lượt là Ox, Oy, Oz. Khi đó ba góc
xOy; yOz; zOx
phủ kín mặt phẳng chứa
tam giác ABC.
Giả sử đường tròn
( )
O'; R'
chứa tam giác ABC, khi đó
- Nếu hai điểm O và O’ trùng nhau thì
= = R OA O'A R'
- Nếu hai điểm O và O’ không trùng nhau, khi đó điểm O’ thuộc miền trong của một trong
ba góc. Không mất tính tổng quát ta giả sử O’ nằm trong góc
xOy
, khi đó tam giác O’AB
chứa tam giác OAB(nhưng không trùng với nó). Từ đó ta được
+ > +=O'A O'B OA OB 2R
, suy ra một trong hai đoạn O’A, O’B lớn hơn R, chẳng hạn
>⇒ >O'A R R' O'A R
Vậy trong các đường tròn chứa tam giác nhọn ABC thì đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC có bán kính bé nhất.
Bài 22. Dựng tam giác đều AMN sao cho góc
MAN
cùng chiều với góc
BAC
(tính theo chiều
kim đồng hồ). Khi đó ta có
=BAM CAN
nên
= ⇒=BAM CAN BM NC
Từ đó ta được
= +=+MA MN MC NC MC MB
,
Do đó
≤+MA MB MC
, dấu bằng xẩy ra khi và
chỉ khi
=+⇔MN MC NC
điểm C thuộc đoạn
thẳng MN hay M trùng với B hoặc C, hoặc C
nằm giữa M và N.
+ Nếu C nằm giữa M và N thì ta được
<=MAC MAN BAC
, suy ra điểm M nằm trong góc
BAC
Lại có
= =
0
AMC ABC 60
nên M thuộc cung BC không chứa điểm A của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC.
Ngược lại nếu M thuôc cung BC không chứa A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
thì góc
MAC
cùng chiều với góc
MAN
= =
0
AMC 60 AMN
nên tia MC trùng với tia
MN và C nằm giữa hai điểm M và N.
+ Nếu điểm M trùng với B hoặc C, khi đó ta luôn có
= +MA MB MC
Vậy với mọi điểm M ta luôn có
≤+MA MB MC
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M thuộc
cung BC không chứa điểm A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
B
A
C
O
M
N
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
423
Bài 23. a) Giả sử
= = =AB BC CA a
với
=a 3R
.
Nếu điểm M trùng với một trong ba đỉnh của tam giác
ABC thì hiển nhiên ta có
++ =MA MB MC 2a
Giả sử M không trùng với các điểm A, B, C và M thuộc
cung nhỏ
BC
.
Khi đó các cung
ABM; ACM
đều có số đo lớn hơn
0
120
nên cung nhỏ
AM
có số đo lớn hơn
0
120
.
Mà các cung lớn
AB; AC
có số đo bằng
0
120
.
Từ đó ta được
>=MA AB a
. Goài ra ta có
+ >=MC MC BC a
Suy ra
++ >MA MB MC 2a
.
Trường hợp điểm M thuộc các cung nhỏ
AB; AC
, chứng minh tương tự ta được
++ >MA MB MC 2a
.
Vậy
++MA MB MC
đạt giá trị bé nhất bằng 2a khi và chỉ khi M trùng với một trong ba
điểm A, B, C.
b) Giả sử M thuộc cung nhỏ
BC
. Khi đó lấy điểm N trên đoạn AM sao cho
=BM MN
. Từ
đó ta chứng minh được
∆=ABN CBM
nên
=CM AN
. Từ đó ta được
=+=+AM AN MN BM CM
.
Từ đó ta được
++ = MA MB MC 2MA 4R
. Dấu bằng xẩy ra khi AM là đường kính của
đường tròn
( )
O;R
hay M là điểm chính giữa cung nhỏ
BC
.
Trường hợp điểm M thuộc các cng nh
AB; AC
, chứng minh tương tự ta được
++ MA M MC 4R
.
Vậy
++MA MB MC
đạt giá trị lớn nhất bằng 4R khi và chỉ khi M là điểm chính giữa một
trong ba cung nh
AB; BC; CA
.
Bài 24. Vẽ tam giác đều AOD cùng chiều với tam
giác đều ABC (tính theo chiều ngược kim đồng
hồ).
= =
0
BAC OAD 60
và hai góc
BAC; OAD
cùng chiều nên
=OAB DAC
. Ngoài ra ta có
= = =DA OA OD R
=CA BA
nên ta được
∆=DAC OAB
. Từ đó ta được
= =DC OB R'
.
D
N
M
O
C
A
B
C
1
C
2
B
2
B
1
O
A
D
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
424
Mà ta có
+≥=−OC DC OC DC OD
, do đó ta suy
ra được
+ ≥−R R' OC R' R
. Ta cần dựng được
các tam giác
11
AB C
22
AB C
với
( )
12
B ;B O;R'
sao cho
=+=
12
OC R R'; OC R' R
Dựng tam giác đều AOD, suy ra điểm D thuộc đường tròn
( )
O;R
+ Kéo dài OD một đoạn
=
1
DC R '
. Dựng tam giác đều
11
AB C
cùng chiều với tam giác đều
AOD.
Khi đó ta được
∆=
11
AOB ADC
nên ta được
= =
11
OC DC R '
nên
( )
1
B O;R'
Mặt khác ta có
=+=+
11
OC OD DC R R'
. Vậy OC có giá trị lớn nhất bằng
+R R'
.
+ Kéo dài OD một đoạn
=
2
OC R' R
thì ta được
=+=
22
DC OD OC R'
Dựng tam giác
22
AB C
cùng chiều với AOD. Khi đó dễ thấy
∆=
22
AOB ADC
Nên
( )
= =⇒∈
22 2
OB DC R' B O;R'
. Mặt khác
=
2
OC R ' R
nên OC đạt giá trị bé nhất là
R' R
Bài 25. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác ABC và hình chiếu của I trên AB, AC lần
lượt là D, E. Gọi O là trong điểm của IP và M, N
lần lượt là hình chiếu của O trên AB, AC.
Khi đó ta được M, N lần lượt là trung điểm của
DX và EY.
Từ giả thiết
+=+CA BC XA XB
+=+AB AY BC CY
ta được
+− +
= =
AB BC CA BC CA AB
AX ;
AY
22
Từ đó suy ra
+−
= =
AB AC BC
AD AE
2
.
Từ đó suy ra
+ +−
=−= = =
CA AB BC AB BC CA
BD AB AD AB AX
22
.
Do M là trung điểm của XD nên M là trung điểm của AB. Hoàn toàn tương tự ta cũng
được N là trung điểm của AC. Như vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Do
<
0
BAC 60
nên ta được O và A nằm cùng một phía so với BC. Từ đó
=BOC 2BAC
. Do I là
tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên ta có
(
)
(
)
(
)
=−−= + = =+
0 0 00 0
1 11
BIC 180 IBC ICB 180 ABC ACB 180 180 BAC 90 BAC
2 22
Mặt khác từ
<
0
BAC 60
nên ta có
<+
0
1
2BAC 90 BAC
2
suy ra
<BOC BIC
Y
X
D
E
N
M
I
O
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
425
Do đó I nằm trong dường tròn ngoại tiếp tam giác cân BOC vì O và I nằm cùng phía so với
BC. Tuy nhiêm do điểm O là trung điểm của PI, nên P phải nằm ngoài đường tròn ngoại
tiếp tam giác OBC.
Từ đó ta được
<= =
0
BPC BOC 2BAC 120
. Vậy ta có điều phải chứng minh.
-
Bài 26. Từ A vẽ đoạn thẳng song song với BC
ct vòng tròn ti D, vy ADBC là hình thang cân có
hai góc đáy bằng nhau
= +C ABC ABD
. Theo giả
thiết
≥+
0
C ABC 30
nên ta được
+≥+
0
ABC ABD ABC 30
suy a
0
ABD 30
- Do đó ta được
0
AOD 60
nên ta được
AD R
là bán kính đưng tròn (O). Gi I, J ln lưt
là trung đim ca AD và BC, khi đó ta có
=
R
IA JP
2
.
-
- Trong một tam giác vuông đường huyền dài hơn mỗi cạnh nên ta được
>≥
R
OP IP
2
(1).
- Cũng vậy, trong tam giác vuông OJC ta có
<JC OC
nên
<JC R
.
- Nếu
R
JP
2
thì ta được
−<
R
JC JP
2
nên
<
R
PC
2
(2). Kéo dài bán kính CO cắt đường
tròn tại E.
- Từ (1) và (2) suy ra
>OP PC
nên ta được
>PCO COP
, suy ra
>BAE COP
.
- Vậy nếu
+=
0
CAB BAE 90
thì ta được
+<
0
CAB COP 90
.
- Bài 27. Bạn đọc tự vẽ hình
- Áp dụng bất đẳng thức Ptoleme cho tứ giác ACDE ta được
+≥DE.AC DC.AE DA.CE
.
- Mà ta có
=DE DC
nên ta được
( )
+≥DE. AC AE DA.CE
. Suy ra
+
DE CE
DA AC AE
- ơng tự ta có
+
FA EA
FC CE CA
+
BC CA
BE EA EC
- Cộng các bất đẳng thức trên ta được
+ +≥ + +
++ +
BC DE FA CE EA CA
BE DA FC AC AE CE CA EA EC
- Mà theo bất đẳng thức Nesbitt ta thu được
++≥
++ +
CE EA CA 3
AC AE CE CA EA EC 2
J
I
P
O
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
426
- Để có dấu bằng ta phải có dấu bằng ở ba bất đẳng thức Ptoleme và ở bất
đẳng thức Nesbitz. Dấu bằng ở bất đẳng thức Nesbitz xảy ra khi tam giác ACE đều, như
thế
=
0
CAE 60
. Vì ACDE là tứ giác nội tiếp nên góc
=
0
D 120
. Do đó các tam giác ABC,
CDE, EFA phải bằng nhau (Tam giác ABC cân, vì vậy các góc của nó bằng
0 00
30 , 120 , 30
và cạnh AC là cạnh của tam giác đều). Như thế lục giác có tất cả các cạnh đều bằng nhau
và tất cả các góc bằng
0
120
. Vậy nó là lục giác đều. Ngược lại, hiển nhiên là với lục giác
đều, ta có dấu bằng xảy ra.
Bài 28. Bạn đọc tự vẽ hình
Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác BGC. Nối dài trung tuyến AL cắt đường tròn này tại K.
Gọi M, N là trung điểm các cạnh AC, AB tương ứng.
- Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác BGL, ta có
=
BG BL
sin BLG sin BGK
.
- Tương tự, áp dụng định lý hàm số sin cho CGL, ta có
=
CG CL
sin CLG sinCGK
.
- Nhưng L là trung điểm của BC và
=sin BLG sin CLG
nên ta được
=
BG sinCGK
CG
sin BGK
.
- Ta có
=BK 2R.sin BGK,
trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp.
- ơng tự
=CK 2R.sinCGK,
do đó ta suy ra
=
CK BG
BK CG
nên ta được
=
BG CG
CK BK
.
- ơng tự ta có
= =
AG sin BGN sin BGN
BG
sin AGN sin CGN
.
- BGCK là tứ giác nội tiếp nên
=BKC BGN
suy ra
= =BC 2R.sinBKC 2R.sinBGN
- Từ đó ta được
= =
BC sin BGN AG
CK BG
sin CGK
, từ đó ta được
= =
BG AG
; BC : CK : BK AG : BG : CG
CK BC
.
- Bây giờ áp dụng bất đẳng thức Ptoleme cho tứ giác PBKC ta được
≤+PK.BC BP.CK CP.BK
.
- Từ đó ta có
≤+PK.AG BP.BG CP.CG
. Suy ra
( )
+ ++AP PK AG AP.AG BP.BG CP.CG
- Hay
++AK.AG AP.AG BP.BG CP.CG
. Dấu bằng xảy ra khi P nằm trên đường
tròn giữa C và B, đồng thời P nằm trên AK. Do đó giá trị này đạt được khi P trùng với G.
Khi đó ta tính được
-
( )
++
+ + = ++=
2 22
222
abc
AP.AG BP.BG CP.CG AG BG CG
3
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
427
Bài 29. Gọi
abc
h ,h ,h
lần lượt là đường cao của tam giác ABC kẻ từ A, B, C và
123
S ,S ,S ,S
lần lượt là diện tích tam giác
MBC,MCA,MAB,ABC
. Khi đó ta có
( ) ( )
( )
++= + + = + + =

++ = ++ + + + +


3
12
123
abc
2
abc abc
abc
S
SS
y
xz
SSS S 1 1
SSS hhh
y
xz
hhh hhh x
y z
hhh
++≤ ++++≤ + +
+++
++
++ ++
=≤=
abc
22 22 2 2
2 22
x y z h h h x y z bsinC csinA asin B
bcacab
bc ca ab a b c
222
2R 2R 2R
Dấu bằng xảy ra
= =
= =
⇔⇔

= =
= =
222
abc
hhh
xyz
xyz
abc
abc
hay M là trọng tâm tam giác đều ABC
Bài 30. Ta có
( )
( ) ( ) ( )
−−
= ⇒= = = =
+
+−
+
22 2
2
222
2
pa 2pa 2pa bcpa
pa
IA IA
AA
1 cosA p
bca
cos c
os
1
22
2bc
Vậy ta được
( )
=
2
bc p a
IA
p
. Tương tự ta được
( )
( )
−−
= =
22
ca p b ab p c
IB ; IC
pp
Do đó suy ra
( )

= = +−


2
2 2 3
32
bc p a
IA a
bc b c 1
2p
a ap a a a
Tương tự cũng có

= +−


2
2 332
IB abc c a 1
2p
b bbb

= +−


2
2 332
IC abc a b 1
2p
c ccc
Nên ta được


=++= +++++++




22 2
2 2 2 33
3 333 2 22
IA IB IC abc a b c a b c 1 1 1
T
2p
a b c cab bca abc
Theo bất đẳng thức Cauchy ta
++ ++ ++
332 233 2 23 32 2
a a 1 3b b 1 3c c 1 3
;;
ccacaababbcb
Do đó suy ra
++++
33 3 2 22
abc 111
cababc
. Tương tự ta cũng được
++++
333 2 22
abc 111
bcaabc
Do đó suy ra:

+ + ⇔≥ + +


2 22
abc 1 1 1 1 bc ca ab
TT
2p 2p a b c
abc
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có
+ +≥ +≥
bc ca ca ab ab bc
2c; 2a; 2b
ab bc ca
Suy ra
Từ đó ta được
T 1,
đẳng thức xảy ra khi
= =abc
hay tam giác ABC đều
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
428
- Bài 31. Ta có
+ ++= +PBA PCA PBC PCB ABC ACB
. Dựa vào giả thiết ta tính được
-
(
)
(
)
+= + = =
20
11 1
PBC PCB ABC ACB 180
BAC 90
22 2
- Từ đó suy ra
-
(
)

= + =−−


= +
0 00
0
1
BPC 180 PBC PCB 180 90 BAC
2
1
90 BAC
2
-
- Mặt khác ta lại có
(
)
= +=+
00
11
BIC 180 ABC ACB 90 BAC
22
.
- Do đó ta được
=BPC BIC
. Điu này dn đến B, C, I, P nm trên mt đưng tròn.
Đường tròn đó cnh là đường tròn ngoại tiếp của tam giác BCI mà tâm là điểm M ở chính
gia cung BC. Đim M cũng chính là giao đim ca phân giác AI với đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC.
- Từ tam giác APM ta có
+ =+=+AP PM AM
AI IM AI PM
. Do đó ta được
AP AI
.
- Đặc biệt
=AP AI
khi và ch khi P nằm trên đoạn thng AI, tức đẳng thc xảy ra khi
và chỉ khi hai điểm P và I trùng nhau.
Bài 32. Dễ thấy
NP,PM,MN
là phân giác ngoài của các góc
A,B,C
.
Suy ra tam giác MNP nhọn với các đường cao
MA,NB,PC.
Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP, khi đó ta được
( )
= ++=
MNP
1
S BC.JM CA.JN AB.JP p.R
2
đây R đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP. Gọi
r
bán kính đường
tròn nội tiếp tam giác MNP. Ta chứng minh được
R 2r
.
Từ đó ta được
( )
++ =
1
r MN PN PM pR 2pr
2
Suy ra
++ MN NP PM 4p
. Đng thc xy ra khi và ch khi tam giác MNP đu hay tam
giác ABC đều
Bài 33. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác PKL. Ta có
=
1
ILK PLK
2
(1)
. Mà
=⇒=LAC ABC PLK 2ABC
(2)
M
P
I
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
429
Từ đó ta được
=ILK ABC
. Tương tự ta
=IKL ACB
. Suy ra
∆∆ILK ABC
nên

=


2
IKL
ABC
S
KL
S BC
Gọi h, r, S, p lần lượt là độ i đường cao kẻ từ đỉnh P, n kính đường tròn nội tiếp, diện
tích, nửa chu vi của tam giác PKL, khi đó ta có
====⇒=
PKL
PKL IKL
IKL
2S
S
2p
h 2BP 2BP
KL
S .S
S
S r KL KL KL
p
. Từ đó ta được
=
PKL
2
ABC
S
BP.KL
2.
S
BC
Mặt khác ta lại có
<++== <
2
2.KL KL KP PL 2p 2.BP 2.KL.BP 2.BP
.
Do
>
0
BPC 90
nên ta được
+<
22 2
PB PC BC
hay
<
22
2.PB BC
. Suy ra
<
2
2.BP.KL BC
Từ các điều trên ta được
∆∆
<⇔ <
PKL
PKL ABC
ABC
S
1S S
S
. Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bài 34. Xét lục giác ABCDEF. Gọi số đo các góc trong của lục giác là
A,B,C,D,E,F
.
Khi đó ta được
+++ ++=
0
A B C D E F 720
K các đưng chéo AC, AD, AE ca lc giác. Khi
đó áp dụng định lí về tổng ba góc của một tam giác
ta tính được
+++ ++=
0
A B C D E F 720
Dễ dàng chứng minh được trong các cặp c
A; B
,
C; D
,
E; F
luôn tồn tại một cặp góc khôn lớn hơn
0
240
(nhưng lớn hơn
0
180
) tồn tại một cặp góc
không nhỏ hơn
0
240
.
a) Giả sử ta có
+≤
0
FAB ABC 240
, ta sẽ chứng minh
đường chéo
CF 2
. Thật vậy, dựng hình thoi
ABKF, ta có
(
)
(
)
= = + −≤−=
0 0 0 00
KBC ABC 180 FAB FAB ABC 180 240 180 60
Từ đó do tam giác KBC cân nên ta được
≤=KC BC 1
Suy ra
+ ≤+=CF KC KF 1 1 2
F
K
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
430
b) Giả sử
+≥
0
FAB ABC 240
, ta sẽ chứng minh
đường chéo
>CF 3
.
Thật vậy, kéo dài FA và BC cắt nhau tại J.
Đặt
α
= = =AJ a; BJ b; AJB
Khi đó từ
+≥
0
FAB ABC 240
suy ra
α
0
60
α
1
cos
2
Trong tam giác AJB có
α
= =+−
222
1 AB a b 2abcos
Thật vậy, khi
BH BJ
thì ta có
( )
α
= + = = ++ =+−
2
2 2 2 2 22
2 22
AB AH BH AH b IH AH b JH 2b.JH a b 2ab.cos
Xét trường hợp
>BH BJ
, lập luận tương tự ta cũng được
α
=+−
222
AB a b 2abcos
.
Trong tam giác FJC có
( ) ( ) ( )( )
( )
( ) ( )
( )
αα
αα
= + =+++− + +
= + + ++ ++
+ + ++ =++> +=
22
222
22
CF JF JC 2JF.JC.cos a 1 b 1 2 a 1 b 1 cos
a b 2abcos 2 a b 1 2 a b c cos
32a2b ab1 ab2AB23
Từ đó ta được
>CF 3
. Vậy bài toán được chứng minh.
Bài 35. Vi kí hiu như hình bên ta có
=−=AK p a;AH p
, trong đó
=++2p a b c
Ta có
∆∆AKI AHQ
nên ta được
= = = ⇒=
a
a
p a rp
r IK AK
r
r HQ AH p p a
Hoàn toàn tương tự ta được
= =
−−
bc
pr pr
r ;r
pb pc
Xét hiệu

= ++


3 33
abc
abc a b c
T
r rrr
ta được
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
−−

= ++ =



= −−

333
3 33
abc
333
apa bpb cpc
abc a b c abc
T
r r r r r rp rp rp
1
pabc a p a b p b c p c
rp
Ta cần chứng minh
( ) ( ) ( )
−− −≥
333
T 0 pabc a p a b p b c p c 0
.
Thật vậy, vì vai trò của a, b, c như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử
≥≥abc
.
Đặt
( ) ( ) ( )

= −−

333
P 2 pabc a p a b p b c p c
F
C
B
H
J
A
r
a
r
K
Q
I
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
431
Khi đó ta có
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )( ) ( )( ) ( )( )
( )( )
( )
( ) ( )( )
= ++ + + +−
= + + −−
= −− −+ +
= −+ +
= −+ −+
3 33
222333333
2 32 32 3
222
2
22 2 2
P abcabcabca bcab cabc
abc bca cab ab a c a bc b a b ca c b c
abca aca bcab bab cabc cbc
acaba babcb cbcac
cbbaa b bab cbcac
Dễ thấy với
≥≥abc
thì
P0
nên
T0
Từ đó suy ra
≥++
3 33
abc
abc a b c
r rrr
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
Bài 36. Đặt
= =BC a; AD b
. Qua M
kẻ đường thẳng song song với AD
cắt CQ tại E và cắt DK tại F. Ta có tứ
giác ADMF là hình bình hành và tứ
giác BCME cũng là hình bình hành.
Do đó ta được
= = = =DJ 2ME 2a; CK 2MF 2b
Để điểm N nằm trong tam giác
AMB thì N phải thuộc đoạn PH và
N thuộc đoạn IQ.
Hay ta cần có
≤≤
DP DH
1
DN DN
≤≤
CQ CI
1
CN CN
Do
=
DN DJ
NK CK
nên ta suy ra
+
= = =
+
DP DP DN 1 2a a b
::
DN DK DK 4 2a 2b 4a
Từ đó ta được
DP
1
DN
khi và chỉ khi
b
a
3
. Lại có
( )
( )
+
= = =
−+
ba b
DH DH DN b 2a
::
DN DK DK 3b a 2a 2b
a 3b a
Tờ đó ta được
DH
1
DN
khi và chỉ khi
+ −⇔+
2 2 22
ab b 3ab a a b ab 0
, điều này hiển
nhiên đúng.
Vậy để
≤≤
DP DH
1
DN DN
thì ta cần có
b
a
3
. Hoàn toàn tương tự thì để
≤≤
CQ CI
1
CN CN
ta cần
a
b
3
.
Như vậy điểm N nằm trong tam giác AMB khi và chỉ khi
≤≤
1a
3
3b
hay
≤≤
1 BC
3
3 AD
I
J
D
N
K
H
F
E
Q
P
C
B
M
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
432
Bài 37. Đặt
= = =BC a;AC b; AB c
. Kẻ MH, MI,
MK lần lượt vuông góc với BC, CA, AB tại H, I,
K. Kẻ FP, FQ lần lượt vuông góc với BC, CA tại
P và Q. Đoạn thẳng EP cắt MH tại N. Theo định
lí Talets ta có
= =
MN EM MI
FP EF FQ
Vì CF là đường phân giác của góc
ACB
nên ta
được
=FP FQ
nên suy ra
=MN MI
.
Từ E kẻ đường vuông góc xuống BC và BA,
chứng minh hoàn toàn tương tự ta được
=NH MK
Từ đó ta được
+=+=MI MK MN NH MH
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta được
( )( ) ( )
( )
+ = + ≤+ + =+
+
=+=
BC
A
2S 2S b.MI c.MK b c MI MK b c MH
MH.a b c
b c . 2S
aa
Từ đó ta được
+
+
BC
A
SS
bc
a
S
hay
+
+
BC
A
SS
AC AB
BC
S
Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi
=⇔=
MI b
MI.c MK.b
MK c
.
Lấy điểm M’ đối xứng với M qua đường phân giác AD. Kẻ M’I’ và M’K’ lầm lượt vuông
góc với AB, AC tại I’ và K’. Khi đó ta được
= =M'I' MI; M'K' MK
.
Từ đó ta được
= = = = =
M'AB M'AC
1 11 1
S M'I'.c MI.c MK.b M'K'.b S
2 22 2
Suy ra M’ nằm trên đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
Vậy đẳng thức xẩy ra khi M là giao điểm của EF với Ax, trong đó Ax là đường đối xứng
với đường trung tuyến hạ từ A qua tia phân giác AD.
Bài 38. Đặt
= = =
12 13 14
AA a;AA b;AA c
.
Do
1234567
AAAAAAA
là thất giác đều nên trong tứ giác
1345
AAAA
ta có
= = = = = =
34 45 13 35 14 15
AA AA a;AA AA b;AA AA c
Áp dụng định lí Ptoleme cho tứ giác
1345
AAAA
nội tiếp ta có
= +
14 35 13 45 34 15
A A .A A A A .A A A A .A A
Q
N
T
P
K'
I'
I
H
K
M'
M
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
433
Hay ta có
+ = +=
aa
ab ac bc 1
bc
.
Ta lại có
∆∆
1 2 3 123
AAA BBB
nên ta được
=
12 1 2
13 1 3
BB AA
BB AA
suy ra
=
2
12
a
BB
b
Hoàn tương tự ta tính được
=
2
12
a
CC
c
.
Mọi thất giác đều đồng dạng với nhau nên ta được
+
 
+= + = +
 
 
22 22
C BC
B
AA A
S SS
S
aa aa
SSbc S bc
Do

= + + =+−=<


2 22 2
22
1 1 a a a a a a 2a 2a
11
2 2 b c b c b c bc bc
Để ý là
bc
nên ta được
+
<<
BC
A
SS
1
1
2S
. Từ đó suy ra
<+<
A
BC A
S
SS S
2
.
Vậy bài toán được chứng minh.
Bài 39. Giả sử
{ }
=
ABC ABC BCD CDE DEA ABE
S Min S ,S ,S ,S ,S
Khi đó ta có
<++
ABCDE EAD ECD ABCQ
S SSS
.
Vì Q nằm trên đoạn EC, mà lại có
ABE ABC
SS
nên ta được
ABE ABQ
SS
Hoàn toàn tương tự ta được
BCD BCQ
SS
Từ đó ta được
=+≤+<++
ABCQ ABQ BCQ ABE BCD ABE BCD ABC
S SS SS SSS
Từ đó suy ra
<++++
ABCDE ABC ABE AED ECD BCD
S SSSSS
Vậy ta được
< ++++
MNPQR AMB BNC COD DQE AER
S SSSSS
Bài 40. Ta xét hai trường hợp sau
+ Trường hợp 1: Điểm M nằm trên cung BC không chứa điểm A. Khi đó tứ giác ABMC nội
tiếp đường tròn.
Áp dụng định lí Ptoleme ta được
Từ đó ta được
= +
AC AB
MA MB. MC.
BA BC
. Suy ra ta được
( )
 + +
+ + = ++ += +



= + ≤+ +


+
= =
+=
22
22
22
22
2 22
2
AC AB AC BC AB BC
MA MB MC MB 1 MC 1 MB. MC.
BC B
C BC BC
AF AE AF
AE
MB. MC. MB MC
BC BC
BC BC
AF AE
BC . A
F AE EF
BC
Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi
=⇔=
MB MC MB MC
AF AE
AF AE
BC BC
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
434
Khi đó ta được
∆∆MBC AFE
nên ta được
=MBC AFE
+ Trường hợp 2: Điểm M nằm trên cung BC có chứa A. Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua
BC, khi đó ta được
<MA M'A
= =MB M' B; MC M'C
Khi đó suy ra
++ < + +MA MB MC M'A M' B M'C
Hoàn toàn tương tự như trường hợp 1 ta chứng minh được
++M'A M'B M'C EF
Từ đó suy ra
++ <MA MB MC EF
.
Kết luận: Vậy ta luôn có
++ MA MB MC EF
. Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi điểm M
nằm trên cung BC không chứa điểm A sao cho
=MBC AFE
Bài 41. Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề sau: Cho tam giác ABC và một điểm
M bất kì nằm trong tam giác, khi đó ta luôn có
+ ≤+MB MC AB AC
Thật vậy, gọi giao điểm của BM với AC là I khi đó ta có
+ = ++≥+= + +≥ +ABACABAICIBICIBMIMCIBMCM
Bổ đề được chứng minh.
Gọi O là giao điểm của AC với BD. Vì M nằm trong
tứ giác ABCD nên M thuộc một trong các tam giác
OAB, OBC, OCD, OAD. Không mất tính tổng quát
ta giả sử điểm M thuộc tam giác OAB. Gọi N là
giao điểm của tia OM với AB. Khi đó điểm M
thuộc các tam giác NAC, NBD.
Áp dụng bổ đề trên ta được
++
+ ≤+
MA MC NA NC
MB MD NB BD
Từ đó ta được
+++ +++
=++
MA MB MC MD NA NB NC ND
AB NC ND
Điểm N nằm trên đoạn thẳng AB. Gọi D’ là điểm đối xứng với điểm D qua AB. Vì hai
điểm C, D nằm về một phía so với AD nên D’, C’ nằm về hai phía so với AB. Suy ra hai
đoạn thẳng CD’ và AB cắt nhau. Gọi I là giao điểm của CD’ với AB. Do M thuộc đoạn AB
nên I thuộc tia NA hoặc tia NB.
Từ đó ta được
+≤+NC ND AC AD
hoặc
+ ≤+NC ND BC BD
Từ đó ta được
{ }
+≤ + +NC ND Max AC AD; BC BD
Suy ra
{ }
++ + ++ ++MA MB MC MD Max AB AC AD;BC BD BA
Hay ta được
{ }
+++ MA MB MC MD Max a;b
Từ đó ta được
{ }
+++ MA MB MC MD Max a;b;c;d
.
I
D'
N
M
O
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
435
Bài 42.
Cách 1: Gọi AD là đường phân giác trong của tam
giác ABC và AP, Ả là đường phân giác ngoài. Khi
đó ta có
PR AD
.
Đặt
= = =AB c; BC a;CA b
=++2p a b c
.
Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử
AC AB
. Khi đó vẽ BE vuông góc với CR tại E và BE cắt AC
tại F.
Ta có
=AB AF
= −=CF AC AF b c
Theo định lí Pitago ta có
( )( )
==−=
2 2 22 22
PR BE BC CE BC CF 4 p b p c
Từ đó ta được
( )( )
−−PR 2 p b p c
Hoàn toàn tương tự ta được
( )( ) ( )( )
≥− ≥−MN 2 papb;QS 2 pcpa
Do đó ta được
( )( )
( )( )
( )( )
+++−+−MNPRQS2papb 2pbpc 2pcpa
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
( )( ) ( )( ) ( )( )
( )( )( )
−−+ + −−
3
2papb 2pbpc 2pcpa 6papbpc
Theo công thức Heron ta
( )( )( )
= −−S pp a p b p c
ta suy ra được
( )( )( )
−=
2
S
papbpc
p
Do đó ta có
( )( )
( )( )
( )( )
+−+−
2
3
S
2papb 2pbpc 2pcpa 6
p
Lại có
=S pr
nên ta được
=
S
r
p
do đó ta được
( )( )
( )( )
( )( )
+−+−
3
2papb 2pbpc 2pcpa 6S.r
Từ đó suy ra
++
3
MN PR QS 6 rS
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều
Cách 2: Vẽ BH và CK vuông với đường phân giác trong AD của tam giác ABC.
Ta có
=+=+= + =
ACD ABC
ABD
2S 2S
2S
PR AP AR BH CK
AD AD AD
Theo công thức về đường phân giác ta được
( ) ( )
= −≤
+
2 bc
AD . pp a pp a
bc
E
F
K
H
D
R
P
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
436
Do đó ta được
( )
2S
PR
pp a
. Hoàn toàn tương tự ta được
( ) ( )
≥≥
−−
2S 2S
MN ; QR
pp c pp b
Do đó ta được
( )( )( )
( )( )( )
≥= =
−−
−−
3 32
3
8S 8S 8S
MN.PR.QS
p
p pp a p b p c
ppapbpc
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có
++ =
2
3
3
3
8S
MN PR QS 3. MN.PR.QS 3. 6 rS
p
Vậy bài toán được chứng minh.
Bài 43. Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta
được
( )
( )

++



≥+ =+


22
22
22
2
2
MB MC
AB AC
AB AC
MB MC
AB. AC MB MC
AB AC
Mà ta có
+≥MB MC BC
và theo định lí Pitago
ta được
+=
222
AB AC BC
Do đó ta được

+≥


22
22
22
MB MC
BC BC
AB AC
hay
+≥
22
22
MB MC
1
AB AC
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=⇔=
22
MC
MB
MB MC
AC
AB
AB AC
AB AC
+=MB MC BC
.
Điều này tương đường với
=
2
2
MB AB
MC
AC
và M thuộc đoạn BC.
Gọi H là hình chiếu của A trên BC, Khi đó ta được
= =
2
2
BH BH.BC AB
CH CH.BC
AC
.
Từ đó ta được
=
MB BH
MC CH
. Mà H, M thuộc đoạn thẳng BC nên suy ra hai điểm M và H
trùng nhau.
Vậy dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi M là hình chiếu của A trên BC.
H
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
437
Bài 44. Gọi K là giao điểm của đường tròn (I) với
BC(K khác B). Khi đó ta có
= =
0
BAE BDK 90
Lại có
=AEB DKB
nên ta được
=ABM DBC
.
Mà ta lại có
=BAM DBC
(cùng phụ với
ABC
).
Do đó hai tam giác ABM và CBD đồng dạng với
nhau.
Do đó ta được
=⇒=
AB AM
AB.CD AM.BC
BC CD
Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên ta có
=AB.AC AH.BC
Mà ta có
=AB 2CD
nên ta được
=AH 2AM
suy ra M là trung điểm của AH.
Từ đó suy ra
=
1
MD HC
2
. Cho nên ta được
( )
+= +
1
MA MD AH HC
2
.
Gọi S là điểm thuộc nửa đường tròn (O) sao cho
=
0
BOS 45
. Tiếp tuyến tại S của nửa
đường tròn (O) cắt BC tại N. Khi đó ta có các trường hợp sau
+ Nếu điểm A trùng với điểm S thì ta được
+=AH HC CN
. Khi đó
+=
1
MA MD CN
2
không đổi.
+ Nếu điểm A khác điểm S thì tia NA nằm giữa hai tia NS và NK. Khi đó ta có
<
0
ANK 45
Từ đó ta được
>
0
NAH 45
nên
<AH NH
. Từ đó suy ra
+<
1
MA MD NC
2
Như vậy khi điểm A trùng với điểm S thì A để
+MA MD
đạt giá trị lớn nhất.
Bài 45. Vẽ AM là đường kính của đường trong
(O).
Ta có
=HBA CMA
= =
0
AHB ACM 90
nên ta
được
∆∆HBA CMA
Suy ra
=
HB BA
CM MA
. Tương tự ta được
=
HC CA
BM MA
Từ đó ta được
=
HB AB MC
.
HC AC MB
.
Ta có
∆∆ADB CDM
nên suy ra
=
DB AB
DM CM
.
Tương tự ta cũng có
=
DC AC
DM BM
. Do đó ta được
=
DB AB MB
.
DC AC MC
.
Như vậy ta được

+= +


HB DB AB MC MB
HC DC AC MB MC
K
D
E
M
C
B
A
H
I
O
S
N
H
O
D
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
438
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được

+≥ =


AB MC MB AB MC MB AB
2 .2
AC MB MC AC MB MC AC
Vậy ta được
+≥
HB DB AB
2
HC DC AC
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC cân tại A.
Bài 46. Vẽ đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác AMN. Gọi E
là giao điểm của đường tròn (I) với AC(E khác A).
Khi đó
=CBD CAD
=CAD EMN
nên ta được
=CBD EMN
.
Tương tự ta cũng có
=CDB ENM
.
Xét hai tam giác CBD và EMN có
=CBD EMN
=CDB ENM
nên ta được
∆∆CBD EMN
. Từ đó suy ra
=
2
CBD
2
EMN
S
BD
S
MN
Ta có
=
MCE NCE
MAC NAC
SS
SS
nên ta được
Xét hai tam giác CMA và CEN có
=CMA CEN
=MCA ECN
nên ta được
∆∆CMA CEN
Từ đó ta được
=⇒=
MC AC
MC.NC AC.EC
EC NC
. Do vậy ta có
Do đó ta luôn có



2
BCD
AMN
S
BD
S 2AC
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi C là trung điểm của MN.
Bài 47. Xét tam giác ABC vuông tại A có đường
phân giác AD. Vẽ đường thẳng d vuông góc với
AD tại A. Gọi B’, C’ lần lượt là hình chiếu
vuông góc của B, C trên AD. Gọi M, N lần lượt
là hình chiếu vuông góc của B, C trên đường
thẳng d. Vẽ DH vuông góc với AB tại H, DK
vuông góc với AC tại K. Dễ thấy tứ giác AHDK
là hình vuông, do đó ta được
= =
2
DH DK AD
2
.
Tam giác ABC vuông tại A nên
=
ABC
1
S AB.AC
2
E
I
O
N
M
D
C
B
A
D
K
H
N
M
C'
C
B'
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
439
Lại có
( ) ( )
=+= + = += +
ABC ABD ADC
1 1 1 12
S S S AB.DH AC.DK DH AB AC . AD AB AC
2 2 2 22
Từ đó ta được
( )
= +
2
AB.AC AD. AB AC
2
nên suy ra
=
+
2AB.AC
AD
AB AC
Tam giác ABB’ vuông tại B’ có
= =
0
1
BAB' BAC 45
2
nên vuông cân tại B’.
Do đó ta được
=
2
BB' AB
2
. Tương tự ta cũng có
=
1
CC' AC
2
Suy ra
( )
+
= = +
MN BB' CC' 2
AB CD
2 24
. Mặt khác ta lại có
( )
≤+
2
1
AB.AC AB AC
4
.
Do đó ta được
( )
( )
( )
+
= +=
+
+
2
2 AB AC
2AB.AC 2 MN
AB AC
AB AC 4 2
4 AB AC
Suy ra
MN
AD
2
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=AB AC
hay tam giác ABC vuông cân
tại A.
Bài 48.
Đặt
αβγ
= = =BAC ; ABC ; ACB
. Theo
bài ra thì trong tam giác ABC có AB bé
nhất nên
ACB
là góc bé nhất. Từ đó suy
ra
0
ACB 60
hay
γ
0
60
. Điều này dẫn
đến hai góc còn lại có ít nhất một góc
không nhỏ hơn
0
60
. Không mất tính tổng
quát ta giả sử
α
0
60
. Lấy A’ đối xứng
với A qua BC và B’ đối xứng với B qua
AC.
Khi đó dễ thấy
= = =A'M AM; A'N AN; A'B AB
Từ đó ta được
++ =++A'M MN B'N AM MN BN
hay độ dài đường gấp khúc AMNB
bằng độ dài đường gấp khúc A’MNB’.
Dễ thấy độ dài đường gấp khúc A’MNB’ lớn hơn hoặc bằng độ dài A’B’.
Như vậy bài toán sẽ được chứng minh xong nếu ta chỉ ra được
A' B' 2AB
.
Đặt
=AB c
khi đó ta có gọi K là giao điểm của BB’ với AC thì ta được
α
=BK ABsin
Do đó suy ra
αα
= ⇒=2BK 2AB.sin BB' 2AB.sin
. Mà ta có
α
0
60
nên
BB' c 3
.
Mặt khác ta lại có
B'
A'
K
N
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
440
( )
( )
( )
β α αβ β
γβ βγ
= = = + +−
= −+ = +
00
0 00
B' BA' ABA' ABB' 2 90 90
180 90 90
Do
βγ
nên ta được
0
B' BA' 90
.
Do đó trong tam giác B’BA’ ta có
( )
+ ≥+ =
2
2 22
A'B' A'B B'B c 3c 2c
Từ đó ta suy ra được
++ ++A'M MN B'N 2AB AM MN BN 2AB
.
Bài 49.
Ta có
==+=
0
DBC DOC OAC OCA 180 2ABC
Tương tự ta cũng có
=
0
DCB 180 2ACB
.
Như vậy tam giác DBC có các góc
=
0
DBC 180 2ABC
=
0
DCB 180 2ACB
Áp dụng tương tự cho các tam giác AEC và
ABF.
Khi đó ta suy ra được
∆∆BDC ABF EAC∽∽
.
Đặt
= = =BC x; DC y; DB z
.
Ta có
= =
BF AF AB
xyz
= =
EC AC EA
xyz
.
Áp dụng định lí Ptoleme cho tứ giác OBDC nội tiếp ta có
= +OD.BC OB.CD OC.BD
Từ đó ta được
+
=
yz
OD R.
x
.
Áp dụng định lí Ptoleme cho tứ giác OAEC nội tiếp ta tính được
+
=
zx
OE R.
y
Hoàn toàn tương tự ta cũng có
+
=
xy
OF R.
z
.
Từ đó ta được
( )( )( )
+ ++
=
33
xyyzzx
OD.OE.OF R . 8
R
xyz
. Bài toán được chứng minh.
Bài 50.
F
E
D
O
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
441
Ta có tam giác ABC vuông cân tại A nên AD
là phân giác góc A và AD BC. Do đó D
thuộc đường tròn tâm O đường kính AB. Ta
có ANMP là hình vuông (hình chữ nhật có
AM là phân giác)
Suy ra tứ giác ANMP nội tiếp đường tròn
đường kính NP
=
0
NHP 90
H thuộc đường tròn đường
kính NP nên
= =
0
AHN AMN 45
(1)
Kẻ Bx AB cắt đường thẳng PD tại E suy ra
tứ giác BNHE nội tiếp đường tròn đường
kính NE
Mặt khác
∆=BED CDP
nên
=BE PC
=⇒=PC BN BN BE
do đó BNE vuông cân tại
B
Suy ra
=
0
NEB 45
=NHB NEB
(cùng chắn cung BN) nên
=
0
NHB 45
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
=
0
AHB 90
, do đó H thuộc đường tròn tâm O đường kính AB
Gọi H' là hình chiếu của H trên AB, khi đó ta được
=
AHB AHB
HH'.AB
SS
2
lớn nhất HH' lớn nhất
≤=
1
HH' OD AB
2
(do H; D cùng thuộc đường tròn đường kính AB và OD AB)
Dấu bằng xẩy ra H D M D.
Vậy tam giác AHB có diện tích lớn nhất khi M trùng với D.
Bài 51. a) Vẽ đường thẳng
⊥⊥
11
BB AM,CC AM
.
Xét
( )
∆∆
+ = + = +≤
ABM ACM 1 1 1 1
11 1 1
S S AM.BB AM.CC AM BB CC AM.BC
22 2 2
Dấu bằng xảy ra khi
AM BC
Tương tự ta có
∆∆
+≤
BCM ABM
1
S S BM.AC
2
. Dấu bằng xảy ra khi
BM AC
∆∆
+≤
BCM ACM
1
S S CM.AB
2
. Dấu bằng xảy ra khi
CM AB
Cộng từng vế của 3 bất đẳng thức
O
A
H'
H
E
P
N
D
C
B
M
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
442
Ta có
( ) ( )
∆∆
++ + +
ABM ACM BCM
1
2 S S S MA.BC MB.AC MC.AB
2
++
ABC
MA.BC MB.AC MC.AB 4S
Dấu bằng xẩy ra khi
⊥⊥ AM BC,MB AC,MC BC
hay M là trực tâm của tam giác ABC
b) Gọi
= = =
AMB 1 AMC 2 BMC 3
S S,S S ,S S
. Khi đó ta có
=
RAM
AMB
S
RM
S BM
=
RMC
BMC
S
RM
s BM
Do đó ta được
+
= = = = =
+ ++
RAM RMC RAM RMC AMC
2
AMB BMC AMB BMC AMB BMC 1 3
S S SS S
S
RM
BMS S SS SS SS
Chứng minh tương tự ta được
= =
++
3
1
23 12
S
S
MQ MP
;
MC S S MA S S
Lại có
( )( )
= =
++
RMQ RMQ
RMC
12
BMC RMC BMC
2213
SS
S
S .S
.
S SS
SSSS
Suy ra
( )( )
= ≤=
++
12
123 123
RMQ
2313
23 13
S .S
S .S .S S .S .S
S
4
SSSS
2 S .S .2 S .S
Tương tự ta có
= =
23 13
RMP PQM
S .S S .S
S ;S
44
Do đó ta được
( )
= + + = + + ++ =
23 13
12
ABC
PQR MQR RMP PMQ 1 2 3
S .S S .S
S .S
S
1
S S S S SSS
4 4 44 4
Vậy giá trị lớn nhất của
PQR
S
ABC
S
4
. Dấu bằng xẩy ra khi M là trọng tâm tam giác ABC.
Bài 52. Ta xét các trường hợp sau đây
+ Trường hợp 1: Tam giác ABC không tù, khi đó trong ba góc của tam giác ABC có ít nhất
một góc lớn lớn hơn hoặc bằng
0
60
.
Không mất tính tổng quát, giả sử
≥≥
0
A B C A 60
Kẻ các đường cao BD và CE, khi đó ta được
=
ABC
1
S BD.AC
2
≤≤
1
BD BB 1
nên ta được
=≤≤
ABC 1
11 1
S BD.AC .BB .AC .AC
22 2
Chứng minh tương tự ta được
ABC
1
S .AB
2
. Do đó ta có
2
ABC
1
S .AB.AC
4
.
Lại có
=≥=
0
ABC
1 1 3.AB.AC
S .AB.AC.sin A .AB.AC.sin60
22 4
Do đó ta được
⇒≤
2
ABC A
BC ABC
3.AB.AC 1
S 3
.S S
4
3
+ Trường hợp 2: Tam giác ABC tù, không mất tính tổng quát ta giả sử
>
0
A 90
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
443
- Khi đó nếu
<≤
00
90 A 120
, chứng minh tương tự trương hợp tam giác ABC không
từ.
- Khi
>
0
A 120
, trong tam giác
1
ABB
>>
0
1
A 90 AB B
nên ta được
<<
1
AB BB 1
.
Trong tam giác
1
ACC
>>
0
1
A 90 AC C
nên ta được
<<
1
AC CC 1
.
Ta có
== <=<
0
ABC
1 1 1 31
S .AB.CK .AB.AC.sinKAC .1.1.sin60
22 2 4
3
Vậy ta luôn có
Bài 53.
a) Đặt
= = =BC a, CA b, AB c
. Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Ta có
( ) ( )
( )
( )
( )
++=+ + + +
=+ ++
≥+ + + =+ + = +
≥=
2 22 2 2 2 2 2
2 22 2
2
2 22
2 2 2 2
3a 2b 2c 3a 2 HC HA 2 HA HB
3a 2 HC HB 4HA
3a HC HB 4HA 3a BC 4AH 4 a AH
8a.AH 16S
Vậy ta có
++≥
2 22
3a 2b 2c 16S
.
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
=
⇔∆
=
HB HC
H BC ABC
AH a
cân tại A và
=AH a
⇔= =
ab c
2
55
b) Trước hết ta chứng minh
++>xy yz zx 0
Thật vậy, nếu x, y, z là các số dương thì
++>xy yz zx 0
Nếu trong ba số x, y, z có một số âm, không mất tính tổng quát ta giả sử số đó là x.
khi đó ta có
≥− > ≥− >y x0;z x0
.
Do
+ ++x y, y z, z x
là độ dài ba cạnh của một tam giác nên ta có
( )( )
( )( )
++ +> +⇔ +++ + + >+
+ +>+++>⇔++>
22
xy zx yz 2xyz2 xyxz yz
x y x z x x xy yz zx x xy yz zx 0
+> +> +>x y 0; y z 0; z x 0
nên trong ba số x, y, z không thể có hai số không dương. Do
đó không mất tính tổng quát ta giả s
>>y 0; z 0
{ }
+= + + +yzMaxxy,yz,zx
.
Gọi H là hình chiếu của A trên BC, ta có
+≥HB HC BC
. Ta có
( ) ( ) ( )
( )
++=++++=++++
2 22 2 2 2 2 2 2 2 2 2
xa yb zc xa y HC HA z HA HB xa yHC zHB y z HA
(1)
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
444
( ) ( )
( )






+= + +




+





+=
++
2
2
22
22
2
2
yz
11
yHC zHB y
.HC z.HB
yz
yz
yz yz
CH BH .BC
yz yz
Thay vào hệ thức (1) ta có
( ) ( )

++
+ + + ++ = ++

++

++ = ++
222 22 22
yz xy yz zx
xa yb zc x BC y z HA .B
C y z HA
yz yz
2 xy yz zx.BC.HA 4 xy yz zx.S
Vậy ta được
+ + ++
2 22
xa yb zc 4 xy yz zx.S
.
Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi
=
=
+
++

=+ ⇔=

++


++
= +
+
z
HC BC
yHC zHB
yz
xy yz zx y
.BC y z.AH HB BC
yz yz
H BC
xy yz zx
.BC y z.AH
yz
Suy ra
+
+=
+
+
+=
+
22 2
22 2
xz
HC HA BC
yz
xy
HB HA BC
yz
Do
{ }
+= + + +yzMaxxy,yz,zx
nên từ hệ trên ta được
<<HC BC; BH BC
suy ra H
thuộc đoạn BC, do đó ta được
+=BH HC BC
.
Vậy đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi
+
=
+
⇔==
+
+++
=
+
22
22
xz
AC BC
yz
abc
xy
yzzxxy
AB BC
yz
.
Bài 54. Trước hết ta chứng minh
= +
AM AE AF
MD EC FB
.
Thật vậy, qua điểm A ke đường thẳng song song với
BC cắt BM và CM lần lượt tại P và Q. Khi đó ta có
= =
AM AQ AP
MD DC BD
Do đó ta được
++
= =
+
AM AQ AP AQ AP
MD CD DB BC
M
G
P
Q
F
H
E
K
D
I
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
445
Cũng theo định lí Talét ta có
= =
AQ AF AP AE
;
BC FB BC EC
Nên ta được
+
= +=+
AQ QP AQ AP AF AE
BC BC BC FB EC
. Do vậy ta được
= +
AM AE AF
MD EC FB
.
Kẻ ba đường trung tuyến AI, BK, CH cắt nhau tại G. Khi đó ba đường trung tuyến chia
tam giác ABC thành 6 tam giác gồm BGI, CGI, CGK, AGK, AGH, BGH. Do đó điểm M sẽ
nằm ở một trong 6 tam giác kể trên. Không mất tính tổng quát ta giả sử M nằm trên tam
giác AGK.
Khi đó ta có
=+≤+
AM AE AF AF AE
2
MD EC FB FB KC
Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được
=+ ≥+
BM BF BD BF BD
2
ME FA DC FA IC
Vậy với điểm G ta đã chỉ ra được
AM
2
MD
BM
2
MD
.
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M và G trùng nhau.
Bài 55. Theo bài ra ta cần chứng minh
<
1 11
MNP AB CA BC
S 2S
Ta có BA//MN, CA//MP, BC//NP, điều này chứng
tỏ MA, NB, CP đồng quy tại một điểm, ta gọi
điểm đó là D.
Đặt
=
DC
k
DP
, Do CA//MP và BC//NP nên theo
định lí Talets ta có
= = =
DM DA DC
k
DN DM DP
. Do
AC//MP nên ta có
=
1
AB C APC
SS
suy ta
+=+
1
AB C ADC APC ADC
S S SS
Do đó ta được
=
1
AB CD APD
SS
. Suy ra ta có
= = =
1
AB CD
APD
MDP MDP
S
S
AD
k
S S MD
.
Chứng minh tương tự ta được
++
===⇒=
++
1 1 1 1 11
B CD DBA C AB CD B CD DBA C AB CD
MND DNP DMP MND DPN DMP
S S S SS S
kk
S S S S SS
Do đó ta được
=
1 11
AB CA BC
MNP
S
k
S
. Lại có AC//MP nên
=
1
AB C APC
SS
suy ra
= =
1
AB C
APC
ADC ADC
S
S
PC
S S DC
Tưng tự ta suy ra
C
1
B
1
A
1
D
P
N
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
446
= = = = =
++ ++
= = <
++
1 11
111 111
AC B BA C AB C
ABD BDC ADC
AC B BA C AB C AC B BA C AB C
ABD BCD ACD ABC
S SS
AM NB PC
S AD DB S DC S
SSS SSS
1
SSS S
Từ đó ta được
+
< <⇒ <⇒= >
AM AM AD DM AD 1
1 2
2k
AD AD AD MD 2
Suy ra
>
1 11
AB CA BC
MNP
S
1
S2
hay
<
1 11
MNP AB CA BC
S 2S
Bài 56. Ta xét hai trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Đường thẳng
không cắt cạnh BC.
Gọi M là trung điểm của BC và gọi D, N, E lần lượt
là chân đường cao hai từ B, M, C xuống đường thẳng
, khi đó ta được Mn là đường trung bình của hình
thang BDEC.
Ta có
( )
( )
∆∆
= += +
B/ C/
11
MN BD EC d d
22
Trong tam giác AMN vuông tại N nên ta có
MN MA
.
Do đó ta được
∆∆
+≤
B/ C/
d d 2AM
. Dấu bằng xẩy ra
khi và chỉ khi
∆⊥AM
+ Trường hợp 2: Đường thẳng
cắt cạnh BC tại P.
Gọi K và I lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ B và C xuông đường thẳng
.
Khi đó các tam giác BKP và CIP lần lượt vuông góc tại K và I nên ta được
≤≤BK BP; CI CP
Do đó ta được
∆∆
+ = +≤ + =
B/ C/
d d BK CI BP CP BC
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
∆⊥BC
Để ý là
<
0
BAC 90
nên ta sẽ chứng minh
>2AM BC
.
Thật vậy, lấy Q đối xứng với A qua M. Xét các tam giác ABC và ACQ có
=AB CQ
và cạnh
AC chung
Lại có
= >>
00
ACQ 180 BAC 90 BAC
. Do đó ta được
<=BC AQ 2AM
.
Như vậy ta được
( )
∆∆
+=
B/ C/
Max d d 2AM
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
∆⊥AM
.
P
M
N
K
I
E
D
Q
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
447
Bài 57. Qua B và C kẻ các đường thẳng song song với
MN cắt AG lần lượt tại E và F.
Theo định lí Talet ta có
= =
AB AF AC AE
;
AM AG AN AG
Do đó ta được
+
+= =
AB AC AE AF
3
AM AN AG
Ta có

= +=


2
ABC
AMN
S
AB.AC 1 AB AC 9
S AM.AN 4 AM AN 4
Do đó ta được
AMN
ABC
S
4
S9
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi MN//BC.
Mặt khác do M và N nằm trên các đoạn thẳng AB, AC và Mn đi qua trọng tâm của tam
giác ABC nên ta được
>
AB
1
AM
<
AC
2
AN
. Đặt
= =
AM AN
x ;y
AB AC
nên ta được
<<
1
x; y 1
2
Từ hệ thức
+=
AB AC
3
AM AN
ta được
+ =⇔+=
11
3 x y 3xy
xy
Từ điều kiện
<<
1
x; y 1
2
ta có
( )( ) ( )
>⇔− + + >1 x 1 y 0 1 x y xy 0
Do đó ta được
>⇒ <
1
1 2xy 0 xy
2
hay
<
AM AN 1
.
AB AC 2
. Suy ra
= <
ABC
AMN
S
AB.AC 1
S AM.AN 2
Vậy ta được
≤<
AMN
ABC
S
41
9S 2
.
Bài 58. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Lấy
điểm A bất kì. Khi đó
+ Nếu A trùng với B hoặc với C thì ta dược
( )
= +
1
AI AB AC
2
+ Nếu A không trùng với B và C, gọi K là trung điểm
của AC, khi đó IK là đường trung bình của tam giác
ABC nên
=
1
KI AB
2
.
Trong tam giác AKI có
( )
<+ < +
1
AI KI KA AI AB AC
2
Như vậy ta luôn có
( )
≤+
1
AI AB AC
2
. Áp dụng kết qua trên cho các điểm
12 n
A ; A ;...; A
ta
được
F
E
N
M
G
G'
C
B
A
K
I
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
448
( ) ( ) ( )
≤+ + +
1 11 2 22 n nn
11 1
A I A B A C ; A I A B A C ; ...;A I A B A C
22 2
Do các bất đẳng thức trên không đồng thời xẩy ra dấu bằng nên ta được
( ) ( ) ( )
+ ++ < + + + ++ +
12 n 1 1 2 2 n n
11 1
A I A I ... A I A B A C A B A C ... A B A C
22 2
Hay
( ) ( )
+ ++ < + ++ + + ++ =
12 n 1 2 n 1 2 n
11
A I A I ... A I A B A B ... A B A C A C ... A C t
22
Như vậy ta được
+ ++ <
12 n
A I A I ... A I t
.
Đến đây chọn M trùng với điểm I thì ta được
+ ++ <
12 n
A M A M ... A M t
. Vậy bài toán được
chứng minh.
Bài 59.
a) Ta có
+= + = =
b c MAC MAB ABMC
bd cd 2S 2S 2S BC.MA a.MA
Vậy ta được
≥+
bc
a.MA bd cd
, dấu bằng xẩy ra khi
và chỉ khi
BC AH
hoặc
MA
b) Nếu M nằm bên trong tam giác ABC hoặc trên
cạnh của tam giác ABC thì M thuộc cạnh hoặc miền
trong của cả ba góc
BAC; ABC; ACB
. Khi đó tương
tự như trên ta được
+ ≥+ +
bc ca a b
a.MA bd cd ; b.MB cd ad ; c.MC ad bd
Nhân theo vế các bất đẳng thức trên ta được
( )( )( )
≥+ + +≥
b c c a a b abc
abc.MA.MB.MC bd cd cd ad ad bd 8abc.d d d
Hay ta được
abc
MA.MB.MC 8d d d
. Dấu bằng xẩy nếu M trùng với một đỉnh của tam giác
ABC hoặc nếu M không trùng với đỉnh nào của tam giác ABC thì dấu bằng xẩy ra khi
= =
a bc
ad bd cd
và M là trực tâm tam giác ABC
Điều này tương đương với
= =
MBC MCA MAB
SSS
hay M là trọng tâm tam giác ABC và M là
trực tâm tam giác ABC.
Vậy nếu M không trùng với đỉnh của tam giác ABC thì M vừa là trọng tâm vừa là trực tâm
của tam giác ABC, điều này tương đường với tam giác ABC là tam giác đều.
Tóm lại ta luôn có
abc
MA.MB.MC 8d d d
, dấu bằng xẩy ra khi M trùng với một đỉnh của
tam giác ABC hoặc tam giác ABC đều và M là trọng tâm.
M'
d'
b
d'
c
d
c
d
b
C
B
A
M
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
449
c) Lấy điểm M’ đối xứng với M qua đường phân giác của góc
BAC
. Gọi khoảng cách từ
M’ đến AC, AB tương ứng là
''
bc
d ;d
. Khi đó ta được
= =
''
b cc b
d d ;d d
Chứng minh như trên ta được
= +⇒ + = +
'' ' '
bc b c c b
bc bc
a.MA a.M' A bd cd MA d d d d
aa aa
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
≡≡M' M A
hoăc
AM' BC
Chứng minh tương tự ta được
≥+
ca
ac
MB d d
bb
, dấu bằng xẩy ra khi
MB
hoặc
M" B AC
(Trong đó M” đối xứng với M qua đường phân giác của góc
ABC
) và
≥+
ba
ab
MC d d
cc
, dấu bằng xẩy ra khi
MC
hoặc
M''' B AC
(Trong đó M”’ đối xứng
với M qua đường phân giác của góc
ACB
)
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được
( )
+++++++

= + ++ + + ++


cbcaba
c b a abc
bcacab
MA MB MC d d d d d d
aabbcc
ab ac bc
d d d 2d d d
ba ca cb
Vậy ta được
( )
+ + ++
abc
MA MB MC 2 d d d
.
Ta xét điều kiện để dấu bằng xẩy ra:
+ Nếu M trùng với một đỉnh của tam giác ABC, khi đó chỉ có một trong ba bất đẳng thức
trên xẩy ra dấu bằng. Do đó bất đẳng thức cuối không xẩy ra đấu bằng.
+ Nếu M không trùng với đỉnh nào của tam giác ABC thì bất đẳng thức cuối xẩy ra dấu
bằng khi
⊥
= =
AM' BC; M " B AC;M''' B AC
abc
tam giác ABC đều và M là trực tâm
Ngược lại nếu tam giác ABC đều và M là trực tâm thì ta luôn có
( )
+ + = ++
abc
MA MB MC 2 d d d
.
Vậy với mọi tam giác ABC ta luôn có
( )
+ + ++
abc
MA MB MC 2 d d d
, dấu bằng xẩy ra
khi và chỉ khi tam giác ABC đều và M là trực tâm.
THCS.TOANMATH.com
TÀI LIU TOÁN HC
| 1/102

Preview text:

348
TUYỂN CHỌN CÁC BÀI TOÁN
VỀ BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CỰC TRỊ HÌNH HỌC
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác
Định lí 1:
Cho tam giác ABC. Nếu  
ABC ≥ ACB thì AC ≥ AB và ngược lại.
Định lí 2: Cho hai tam giác ABC và MNP có AB = MN và AC = MP . Khi đó ta có bất đẳng thức   BAC ≥ NMP ⇔ BC ≥ NP
Định lí 3: Trong tam giác ABC ta có: + Nếu  = 0 A 90 thì 2 = 2 + 2 BC AB AC + Nếu  > 0 A 90 thì 2 > 2 + 2 BC AB AC + Nếu  < 0 A 90 thì 2 < 2 + 2 BC AB AC
 AB − AC < BC < AB + AC 
Định lí 4: Với mọi tam giác ABC ta luôn có:  AC − BC < AB < AC + BC  BC−AB < AC < BC+  AB
Hệ quả: Cho n điểm A ; A ; A ;...; A . Khi đó ta luôn có A A + A A + ...+ A A ≥ A A 1 2 3 n 1 2 2 3 n−1 n 1 n
Dấu bằng xẩy ra n điểm A ; A ; A ;...; A thẳng hàng và sắp xếp theo thứ tự đó. 1 2 3 n
Định lí 5: Cho tam giác ABC và M là trung điểm của BC. Khi đó ta có 1 + Nếu  = 0 A 90 thì AM = BC 2 1 + Nếu  > 0 A 90 thì AM < BC 21 + Nếu  < 0 A 90 thì AM > BC 2
2. Quan hệ giữa đường xiên, đường vuông góc và hình chiếu của đường xiên.
Định lí 1:
Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường
thẳng đến đường thẳng đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất.
Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó:
• Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn
• Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 349
• Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu
hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
3. Các bất đẳng thức trong đường tròn.
Định lí 1:
Trong một đường tròn thì đường kính là dây lớn nhất.
Định lí 2: Trong một đường tròn:
• Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại.
• Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn và ngược lại.
Định lí 3: Bán kính của hai đường tròn là R ≥ r , còn khoảng cách giữa tâm của chúng là d.
Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đó cắt nhau là R – r ≤ d ≤ R + r
Định lí 4: Cho đường tròn (O; R) và một điểm M bất kì nằm trong đường tròn. Khi đó ta có R – d ≤ MN ≤ R + d
Với N là điểm bất kì trên đường tròn và d là khoảng cách từ M tới tâm đường tròn.
Định lí 5: Cho đường tròn (O; R) và một điểm M bất kì ngoài đường tròn. Khi đó ta có
d – R ≤ MN ≤ d + R
Với N là điểm bất kì trên đường tròn và d là khoảng cách từ M tới tâm đường tròn.
4. Các bất đẳng thức về diện tích. 1
Định lí 1: Với mọi tam giác ABC ta luôn có S
≤ AB.AC , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ ABC 2
khi tam giác ABC vuông tại A 1
Định lí 2 : Với mọi tứ giác ABC ta luôn có S
≤ AC.BD , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ ABCD 2 khi AC vuông góc với BD. 1
Định lí 3: Với mọi tứ giác ABCD ta luôn có S
≤ (AB.BC + AD.DC , dấu bằng xẩy ra ABCD ) 2 khi và chỉ khi   = = 0 B D 90 .
5. Một số bất đẳng thức đại số thường dùng
• Với x, y là các số thực dương , ta luôn có + ≥ ( + )≥( + )2 2 2 2 2 x y 2xy; 2 x y
x y , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi x = y
• Với x, y, z là các số thực dương , ta luôn có THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 350 1 1 4 + ≥
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi x = y x y x + y 1 1 1 9 + + ≥
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi x = y = z x y z x + y + z
• Bất đẳng thức Cauchy: Với x, y, z là các số thực dương , ta luôn có
x + y ≥ xy , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi x = y. 2
x + y + z ≥ 3 xyz , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi x = y = z. 3
• Bất đẳng thức Bunhiacopxki. Với a, b, c và x, y, z là các số thực, ta luôn có ( a b + )( + )≥( + )2 2 2 2 2 a b x y
ax by , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi = . x y ( + + )( + + )≥( + + )2 2 2 2 2 2 2 a b c x y z
ay by cz , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a b c = = . x y z
II.CÁC VÍ DỤ MINH HỌA 3
Ví dụ 1. Chứng minh rằng tổng độ dài ba đường trung tuyến của một tam giác lớn hơn 4
chu vi và nhỏ hơn chu vi của tam giác ấy.
Phân tích tìm lời giải
Trên cở sở hình vẽ, ta cần chứng minh
3 (AB+BC+CA)< AD+BE+CF< AB+BC+CA. 4 1
Lấy điểm M trên tia đối của tia DA sao cho DA = AM , khi đó theo ta được 2
2AD < AB + AC . Hoàn toàn tương tự ta được AD + BE + CF < AB + BC + CA . 3
Ta cần chứng minh được (AB + BC + CA) < AD + BE + CF. Chú ý rằng G là trọng 4 3
tâm tam giác nên từ BG + GC > BC ta được BE + CF > BC . Đến đây áp dụng tương tự và 2
cộng theo vế các bất đẳng thức ta được điều phải chứng minh. Lời giải THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 351
Xét tam giác ABC có ba đường trung tuyến là AD, BE, A CF.
Trước hết ta chứng minh 2AD < AB + AC . Thật vậy, F E
trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho D là trung B D C
điểm của AM, khi đó ta được AC = BM và
AM = 2AD . Trong tam giác ABM có AM < AB + BM
do đó ta được 2AD < AB + AC M
Tương tự ta được 2BE = BC + AB; 2CF = CA + BC .
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được
2(AD + BE + CF) < 2(AB + BC + CA)
Hay AD + BE + CF < AB + BC + CA 2 2
Trong tam giác BGC có BG + GC > BC mà BG = BE và CG = CF 3 3 2 2 3 3 3
Nên BE + CF > BC ⇔ BE + CF > BC . Tương tự CF + AD > AC; AD + BE > AB 3 3 2 2 2
Cộng các bất đẳng thức vế theo vế ta có ( 3 3
2 AD + BE + CF) > (AB + BC + CA) ⇔ AD + BE + CE > (AB + BC + CA). 2 4 3
Kết hợp hai bất đẳng thức trên ta được (AB + BC + CA) < AD + BE + CF < AB + BC + CA 4
Ví dụ 2. Cho tam giác nhọn ABC có các đường phân giác AD, BE, CF cắt nhau tại I. Chứng
minh rằng các đoạn thẳng ID, IE, IF là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Phân tích tìm lời giải
Để chứng minh các đoạn thẳng ID, IE, IF là độ dài ba cạnh của một tam giác. Ta cần
chứng minh được các bất đẳng thức IE + FI > DI;EI + DI > FI; DI + FI > EI . Gọi r là bán kính
của đường tròn nội tiếp tam giác ABC và vẽ IH vuông góc với AC tại H suy ra IH = r . Chú ý là  < 0
EIH 45 nên trong tam giác vuông góc 
EIH nhỏ nhất nên EH < IH = r . Từ đó suy ra 2 ≤ 2 < 2 r IE
2r . Hoàn toàn tương tự thì ta được 2 < 2 + 2 2 < 2 + 2 2 < 2 + 2 DI EI FI ;EI FI DI ;FI DI
EI . Đến đây ta được các bất đẳng thức như trên. Lời giải THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 352
Gọi r là bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác B
ABC, vẽ IH vuông góc với AC tại H suy ra IH = r .
Ta cần chứng minh được ba bất đẳng thức
IE + FI > DI;EI + DI > FI; DI + FI > EI F D
Thật vậy, trong tam giác vuông IEH có  0  0  0 
EIH = 90 − IEH < 90 − IEH + (90 −ECB) A H E C 0    1
= 180 − IEH − ECB = EBC < 0 .90 2
Do đó trong tam giác vuông IEH thì góc  EIH nhỏ
nhất. Khi đó ta được EH < IH = r .
Mặt khác theo định lí Pitago ta có 2 = 2 + 2 IE IH
EH mà lại có OH = r;HE < r nên suy ra 2 < 2 IE 2r
Từ đó ta được 2 ≤ 2 < 2 r IE
2r . Chứng minh tương tự ta được 2 ≤ 2 < 2 2 ≤ 2 < 2 r ID 2r ;r IF 2r
Từ các bất đẳng thức trên ta thu được 2 < 2 + 2 2 < 2 + 2 2 < 2 + 2 DI EI FI ;EI FI DI ;FI DI EI
Do đó IE + FI > DI;EI + DI > FI; DI + FI > EI hay DI, EI, FI là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC và điểm M bất kì nằm trong tam giác. Chứng minh rằng:
MA.BC + MB.CA + MC.AB < 2Max{AB.AC; BC.CA;CA. } AB
Phân tích tìm lời giải
Gọi A lần lượt là giao điểm của AM với BC. Khi đó ta thấy 1 AA < AB = Max AB; AC . Do đó ta được 1 { } AA .BC < BC.Max{AB; }
AC < Max AB.BC; AC.BC; AB.AC . Từ đó suy ra được bất đẳng 1 { } thức MA MA MA.BC = .AA .BC <
.Max AB.BC; AC.BC; AB.AC . Áp dụng hoàn toàn 1 { } AA AA 1 1
tương tự và chú ý đến một đẳng thức quen thuộc MA MB MC + + = 2 ta có điều phải AA BB CC 1 1 1 chứng minh. Lời giải THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 353
Gọi A ; B ;C lần lượt là giao điểm của AM, BM, 1 1 1 A
CM với BC, CA, AB. Tia AM nằm giữa hai tia AB
và AC nên A nằm giữa hai điểm B và C. Vẽ AH 1 C B 1 1
vuông góc với BC tại H. Giả sử AB ≥ AC nên ta M
được BC ≥ CH . Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua
H, suy ra C thuộc đoạn BB’. Mà A thuộc đoạn BB’ B A H C B' 1 1
nên A H < BH. Từ đó suy ra 1 AA < AB = Max AB; AC 1 { }
Suy ra AA .BC < BC.Max{AB;A } C = Max{AB.BC;AC.B } C < Max AB.BC; AC.BC; AB.AC 1 { } Đặt x MA MA = Max{AB.BC;AC.BC;AB. }
AC , khi đó ta được MA.BC = .AA .BC < .x 1 AA AA 1 1
Hoàn toàn tương tự ta được MB MC MB.CA < .x; MC.AB < .x BB CC 1 1 Mặt khác ta có MA MB MC S + S + S = S nên ta được 1 + 1 + 1 = 1 MAB MBC MCA ABC AA BB CC 1 1 1 Từ đó ta được MA MB MC + +
= 2 . Do đó ta được MA.BC + MB.CA + MC.AB < 2x AA BB CC 1 1 1
Vậy ta được MA.BC + MB.CA + MC.AB < 2Max{AB.AC; BC.CA;CA. } AB .
Ví dụ 4. Cho tứ giác ABCD và một điểm M thuộc miền tứ giác. Chứng minh rằng: MB + MC ≤ Max{AB + AC; DB + } DC
Phân tích tìm lời giải
Với điểm M thuộc miền tứ giác ABCD, khi đó xẩy ra hai trường hợp là M thuộc
một cạnh của tứ giác hoặc M thuộc miền trong của tứ giác. Với điểm M thuộc một cạnh
của tứ giác, chẳng hạn điểm M thuộc đoạn AD, ta cần chứng minh MB + MC ≤ DB + DC
hoặc MB + MC ≤ AC + AC . Với điểm M nằm miền trong tam giác, lấy điểm N trên AD để
được MB + MC ≤ NB + NC và quy bài toán về chứng minh tương tự như trường hợp thứ nhất. Lời giải THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 354
Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề: Cho tam A
giác ABC và một điểm M bất kì nằm trong tam giác, khi đó ta luôn có I M MB + MC ≤ AB + AC
Thật vậy, gọi giao điểm của BM với AC là I khi đó ta có B C
AB + AC = AB + AI + CI ≥ BI + CI = BM + IM + CI ≥ BM + CM
Bổ đề được chứng minh.
Trở lại bài toán: Với điểm M thuộc miền tứ giác ABCD, khi đó xẩy ra hai trường hợp là M
thuộc một cạnh của tứ giác hoặc M thuộc miền trong của tứ giác. Do đó ta xét hai trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Điểm M thuộc một cạnh của tứ B'
giác, không mất tính tổng quát ta giả sử điểm M D M
nằm trên đoạn thẳng AD. Gọi B’ là điểm đối I
xứng với điểm B qua AD. Vì hai điểm B, C nằm A
về một phía so với AD nên B’, C nằm về hai phía
so với AD. Suy ra hai đoạn thẳng B’C và AD cắt B C
nhau. Gọi I là giao điểm của B’C với AD.
Do M thuộc đoạn AD nên I thuộc tia MA hoặc tia MD.
Khi đó theo bổ đề trên ta được MB + MC ≤ DB + DC hoặc MB + MC ≤ AC + AC
Từ đó ta được MB + MC ≤ Max{AB + AC; DB + } DC
+ Trường hợp 2: Điểm M thuộc miền trong cả tứ D
giác. Khi đó gọi O là giao điểm của hai đương chéo N A
thì điểm M thuộc một trong các tam giác OAD, OBC, O
OCD, ODA. Tùy theo vị trí của điểm M mà ta chọn
điểm N trên đoạn AD sao cho theo bổ đề trên ta luôn M
có MB + MC ≤ NB + NC . Mà theo trường hợp 1 thì ta B C
có NB + NC ≤ Max{AB + AC; DB + } DC
Từ đó ta được MB + MC ≤ Max{AB + AC; DB + } DC
Nếu AB + AC ≥ DB + DC thì dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi hai điểm A và M trùng nhau THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 355
Nếu AB + AC ≤ DB + DC thì dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi hai điểm D và M trùng nhau
Ví dụ 5. Chứng minh rằng tổng độ dài các đường chéo của ngũ giác lồi ABCDE lớn hơn
chu vi nhưng nhỏ hơn hai lần chu vi của ngũ giác ABCDE. Lời giải
Gọi p là chu vi của ngũ giác lồi ABCDE, khi đó ta có B p = AB + BC + CD + DE + EA A F
Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho các tam giác G L C
ABE, ABC, BCD, DEC, EAD ta được H K
BE < AB + AE; AC < AB + BC E
BD < BC + DE;EC < CD + DE D AD < AE + DE Từ đó suy ra
BE + AC + BD + EC + DA < 2(AB + BC + CD + DE + EA)
Hay ta được BE + AC + BD + EC + DA < 2p
Gọi giao điểm của AC với BE, BG lần lượt là F, G. Gọi giao điểm của AD với EB, EC lần
lượt là L, K. Hai đường chéo EC và BD cắt nhau tại H. Khi đó áp dụng bất đẳng thức tam
giác cho các tam giác ABF, BCG, CDH, DEK, EAL ta được
AB < AF + BF; BC < BG + GC;CD < CH + HD; DE < DK + KE;EA < EL + LA Do đó ta được
AB + BC + CD + DE + EA < AF + BF + BG + GC + CH + HD + DK + KE + EL + LA
= (BF + EL) + (AF + CG) + (BG + HD) + (EK + HC) + (AL + DK) < BE + AC + BD + EC + AD
Hay ta được p < BE + AC + BD + EC + AD
Vậy ta được p < BE + AC + BD + EC + AD < 2p
Ví dụ 6. Cho hình chữ nhật ABCD.
a) Chứng minh rằng nếu điểm I thuộc đoạn AB thì IC + ID ≤ AC + AD , dấu bằng xẩy ra khi nào ?
b) Tìm điểm O nằm bên trong hoặc trên cạnh của hình chữ nhật ABCD thỏa mãn
điều kiện tổng OA + OB + OC + OD có giá trị lớn nhất. Lời giải THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 356 Đặt E = = = = = = = 2 + 2 AB CD a; AD BC b; AC BD d a b
a) Ta chứng minh IC + ID ≤ d + b I I
Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, khi đó tứ giác A B K
AEBC là hình bình hành, nên AB và CE cắt nhau tại
trung điểm K của mỗi đoạn. Lại có IE = TD . Có hai trường hợp xẩy ra D C
+ Trường hợp điểm I thuộc đoạn AK, khi đó tam
giác AEC chứa tam giác IEC nên ta được
IC + ID = IC + IE ≤ AC + AE = AC + AD
Từ đó ta được IC + ID ≤ AD + AC , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi hai điểm I và A trùng nhau.
+ Trường hợp điểm I thuộc đoạn KB, khi đó ta giác BEC chứa tam giác IEC nên ta được
IC + ID = IC + IE ≤ BC + BE = AD + AC
Từ đó ta được IC + ID ≤ AD + AC , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi hai điểm I và B trùng nhau.
Vậy nếu điểm I thuộc cạnh AB thì ta luôn có IC + ID ≤ AD + AC , dấu bằng xẩy ra khi và
chỉ khi điểm I trùng với A hoặc B.
b) Nếu điểm O trùng với một trong các đỉnh của hình chữ nhật ABCD thì ta được OA + OB + OC + OD = a + b + d
Nếu điểm O không trùng với các đỉnh của hình chữ nhật ABCD, khi đó có hai trường hợp sau:
+ Trường hợp điểm O nằm trên các cạnh của hình chữ nhật ABCD, chẳng hạn O nằm trên
cạnh AB và không trùng với A, B. Khi đó ta được
OA + OB + OC + OD = AB + OC + OD < AB + AC + AD = a + b + d
+ Trường hợp điểm O nằm trong hình chữ nhật ABCD, khi đó qua O kẻ đường thẳng song
song với AB cắt AD, BC lần lượt tại M, N. Chứng minh tương tự ta được
OA + OB < MA + MB;OC + OD < MB + MC Từ đó ta được
OA + OB + OC + OD < MA + MB + MC + MD = AD + MB + MC < AD + AB + AC = a + b + d
Vậy OA + OB + OC + OD đạt giá trị lớn nhất bằng a + b + d , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
điểm O trùng với một trong các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC và một điểm M thuộc tam giác. Chứng minh rằng: THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 357 MA.BC + MB.CA + MC.AB ≥ 4S ABC
Phân tích tìm lời giải
Do tam giác ABC bất kì nên ta cần xét các trường hợp có thể xẩy ra của tam giác
ABC. Với tam giác ABC nhọn hoặc vuông, chú ý là S = S + S + S nên để chứng ABC MAB MBC MCA
minh được bài toán ta cần biểu diễn được các tích theo diện tích MA.BC;MB.CA;MC.AB
theo diện tích các tam giác MAB, MBC, MCB. Kẻ BB ⊥ AM,CC ⊥ AM thì ta được 1 1 1 1 S + S
= AM(BB + CC ) ≤ AM.BC. Đến đây áp dụng tương tự ta được điều phải ABM ACM 1 1 2 2
chứng minh. Với tam giác ABC tù, chẳng hạn tù tại A thì ta lấy điểm B’ thỏa mãn
AB' ⊥ AC , AB' = AB và điểm M nằm trong tam giác AB’C. Khi đó ta cần chứng minh
được MA.BC + MB.CA + MC.AB ≥ MA.B'C + MB'.CA + MC.AB' > 4S > 4S . AB'C ABC Lời giải
Ta xét hai trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Tam giác ABC không tù A
Vẽ đường thẳng BB ⊥ AM,CC ⊥ AM . Khi đó ta có 1 1 1 1 S + S = AM.BB + AM.CC M ABM ACM 1 1 2 2 1 1 = AM(BB + CC AM.BC 1 1 ) ≤ 2 2 B1
Dấu bằng xảy ra khi khi và chỉ khi AM ⊥ BC B C C1
Hoàn toàn tương tự ta được 1 S + S
≤ BM.AC . Dấu bằng xẩy ra khi BCM ABM 2 BM ⊥ AC 1 S + S
≤ CM.AB . Dấu bằng xảy ra khi CM ⊥ AB ∆BCM ∆ACM 2 Cộng từng vế của các bất đẳng thức ta được ( 1 2 S + S + S ) ≤ (MA.BC+MB.AC+MC.AB ABM ACM BCM ) 2
Hay ta được MA.BC + MB.AC + MC.AB ≥ 4S ABC
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi AM ⊥ BC,MB ⊥ AC,MC ⊥ BC hay M là trực tâm của tam giác ABC THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 358
+ Trường hợp 2: Tam giác ABC là tam giác A
tù. Không mất tính tổng quát ta giả sử  > 0 A 90 M
Khi đó vẽ AB' ⊥ AC và AB' = AB như hình B
vẽ sao cho M nằm trong tam giác AB’C. C B' Ta có   ABB' = AB'B nên   MBB' < MB' B suy ra MB > MB' Mà ta có  
CB' B > CBB' nên ta được CB > CB'
Từ đó ta được MA.BC + MB.CA + MC.AB ≥ MA.B'C + MB'.CA + MC.AB'
Tương tự trường hợp 1, trong tam giác AB’C có
MA.B'C + MB'.CA + MC.AB' ≥ 4S = 2AB'.AC = 2AB.AC AB'C
Từ đó ta được MA.BC + MB.CA + MC.AB ≥ 2AB.AC > 4S ABC
Vậy ta luôn có MA.BC + MB.CA + MC.AB ≥ 4S
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC
ABC không tù và M là trực tam tam giác ABC.
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC và D là một điểm nằm trên cạnh BC. Trên cạnh AB và AC lấy
lần lượt các điểm N và M. Qua M và N kẻ các đường thẳng song song với AD cắt BC tại P và Q. Chứng minh rằng S ≤ max S , S MNPQ { ABD ACD}
Phân tích tìm lời giải AM AN
Do M và N nằm trên BC nên ta có = m < 1; = n < 1 . Từ đó AC AB S AN.AM AMN = = m.n . Chú ý là S = S − S − S − S nên để chứng minh S AB.AC MNQP ABC AMN CMP BNQ ABC
được bài toán ta đi biểu diễn diện tích các tam giác CMP, BNQ theo m, n. Dễ thấy MC CP BN BQ = = 1− m và =
= 1− n nên ta tính được S = 1 m S và CMP ( − )2 AC CD AB BD ACD S = (1− n)2 S . Như vậy ta được BNQ BAD S = (2m − mn − 2 m )S + (2n − mn − 2 n S MNQP CAD ) ABD Do đó ta được S ≤ (2m − mn − 2 m )+(2n − mn − 2 n .max S , S . Như vậy để MNQP  ) { CAD ABD} 
kết thúc chứng minh ta cần chỉ ra được ( − − 2 ) + ( − − 2 2m mn m 2n mn n ) ≤ 1. Lời giải THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 359
Do M và N nằm trên BC nên ta có A AM AN = m < 1; = n < 1 AC AB M Ta có S AN.AM AMN = = m.n nên ta được S AB.AC N ABC S = m.n.S AMN ABC Do MP//AD nên ta có B Q D P C MC CP AC − MC = = = 1− m AC CD AC BN BQ Tương tự ta có = = 1− n AB BD BN.BQ CM.CP Do đó ta được S = .S ; S = .S BNQ BAD CMP CAD BD.BA AC.DC Nên ta được S = (1− m)2 S và S = 1 n S BNQ ( − )2 CMP ACD BAD Từ đó ta được S = S − S − S − S = S + S − S − S − S MNQP ABC AMN CMP BNQ ACD BAD AMN CMP BNQ Suy ra  S 1 mn 1 m S 1 mn 1 n S MNQP ( ) ( )2  CAD ( ) ( )2 = − − − + − − −     ABD = (2m − mn − 2 m )S + (2n − mn − 2 n S CAD ) ABD Do − − 2 − − 2
2m mn m ; 2n mn n là các số dương nên ta được S ≤ (2m − mn − 2 m )+(2n − mn − 2 n .max S , S MNQP  ) { CAD ABD}  1 (m n 1)2 = − + − .max{S , S max S , S CAD ABD} ≤ { CAD ABD}   Do S = max S , S nên ta được S = S và m + n = 1 MNPQ { ABD ACD} ABD ACD AM AN
Suy ra ta được CD = BD và + = 1 . AC AB dụ 9. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng 2 2 2 2 AC − 2 2 BD AB + BC + CD + DA ≥ 2 3S + ABCD 2
Phân tích tìm lời giải
Giả sử trong tứ giác ABCD ta lấy M và N lần lượt là trung điểm của AC và BD.
Khi đó theo công thức về đường trung tuyến cho các tam giác ABC, ADC, MBD ta được 2 = ( 2 + 2 ) − 2 4BM 2 AB BC AC , 2 = ( 2 + 2 ) − 2 4DM 2 AD DC AC và 2 = ( 2 + 2 ) − 2 4MN 2 BM DM BD . Từ đó ta thu được đẳng thức 2 + 2 + 2 + 2 = 2 + 2 + 2 AB BC CD DA AC
BD 4MN . Như vậy để chứng minh bất đẳng thức của THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 360 2 2
bài toán ta cần chỉ ra được 2 2 2 AC − BD AC + BD + 4MN ≥ 3.S + . Chú ý đến ABCD 2 1 S ≤ AC.BD và 2 + 2 + 2 ≥ 2 + 2 AC BD 4MN AC
BD . Kết hợp hai bất đẳng thức trên với ABCD 2 đánh giá sau 2 2 2 2 AC 3BD AC − 2 2 BD AC − 2 2 BD AC + BD = + + ≥ 3AC.BD + 2 2 2 2
Đến đây thì bài toán xem như được chứng minh. Lời giải
Giả sử trong tứ giác ABCD ta lấy M và N lần lượt là B
trung điểm của AC và BD. Khi đó áp dụng tính chất
đường trung tuyến ta có: Trong tam giác ABC có
BM là đường trung tuyến nên N C 2 A M = ( 2 + 2 ) − 2 4BM 2 AB BC AC và trong tam giác ADC
có DM là đường trung tuyến nên D 2 = ( 2 + 2 ) − 2 4DM 2 AD DC AC Do đó ta được 2 4BM + 2 4DM = 2( 2 AB + 2 BC + 2 AD + 2 DC )− 2 2AC ⇔ 2( 2 BM + 2 DM ) = 2 AB + 2 BC + 2 AD + 2 DC − 2 AC
Trong tam giác MBD có MN là đường trung tuyến nên 2 = ( 2 + 2 ) − 2 4MN 2 BM DM BD Do đó ta được 2 = ( 2 + 2 ) − 2 = 2 + 2 + 2 + 2 − 2 − 2 4MN 2 BM DM BD AB BC AD DC AC BD Hay 2 + 2 + 2 + 2 = 2 + 2 + 2 AB BC CD DA AC BD 4MN Khi đó ta được 2 + 2 + 2 + 2 = 2 + 2 + 2 ≥ 2 + 2 AB BC CD DA AC BD 4MN AC BD 2 2 2 2 2 2 Mà ta có 2 2 AC 3BD AC − BD AC − BD AC + BD = + + ≥ 3AC.BD + 2 2 2 2 1 2 2 Lại có S ≤ AC.BD nên ta được 2 2 AC − BD AC + BD ≥ 2 3S + ABCD 2 ABCD 2 2 2 Từ đó suy ra 2 2 2 2 AC − BD AB + BC + CD + DA ≥ 2 3S + ABCD 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 361 M ≡ N 
Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi AC = 3BD ⇔ Tứ giác ABCD là hình thoi có AC ⊥  BD   A = C = 0 60   B = D =  0 120 Nhận xét:
+ Ta có thể sử dụng bất đẳng thức
2MN ≥ AB − CD ; 2MN ≥ AD − BC
Khi đó ta có bất đẳng thức mạnh hơn là (AB + CD)2 + (AD + BC)2 ≥ 3 3S + 2 AC − 2 BD ABCD
+ Ngoài ra nếu sử dụng bất đẳng thức trong tam giác 2 + 2 + 2 a b
c ≥ 4 3.S cũng cho ta kết quả cần chứng minh.
Ví dụ 10. Cho tam giác ABC có AB > AC. Đặt AB = c; BC = a;CA = b . Gọi p là nửa chu vi
của tam giác ABC và l ; m lần lượt là đường phân giác và đường trung tuyến hạ từ đỉnh a a 1
A của tam giác ABC. Chứng minh rằng p − a < l < m < (b + c a a ) 2 Lời giải A A K K B B M D H C M D C H E E
Kéo dài AM lấy điểm E sao cho ME = MA , khi đó dễ dàng chứng minh được ∆AMC = ∆EMB
Từ đó ta được AC = BE ⇒ 2AM = AE b + c
Theo bất đẳng thức tam giác ta có AE < AB + BE = AB + AC = b + c nên ta được AM < . 2
Lại có AB < AD + BD và AC < AD + DC
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được AB + AC < 2AD + BC ⇒ AB + AC − BC < 2AD AB + AC − BC b + c − a Nên ta được AD > =
= p − a hay l > p − a . 2 2 a THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 362
Hạ AH vuông góc với BC tại H. Do AB > AC nên ta dược BH > CH suy ra BM < BH hay
điểm M thuộc đoạn BH. Lại từ AB > AC ta được    > ⇒ > 0 ADB ACD ADB 90 nên điểm D thuộc đoạn BH.
Trên cạnh AB lấy điểm K sao cho AK = AC , từ đó ta được ∆ADC = ∆ADK
Từ đó suy ra DC = DK và   ACD = AKD . + Nếu  ≤ 0
ACB 90 thì ta được  ≤ 0 AKD 90 nên  0   BKD ≥ 90 ≥ ACB > KBD
Từ đó suy ra BD > KD = CD ⇒ BM < BD ⇒ MH > DH nên AM > AD + Nếu  > 0
ACB 90 thì ta được  > 0 AKD 90 nên     BKD = ACH > ADC > ABC
Từ đó suy ra BD > KD = CD ⇒ BM < BD ⇒ MH < DH nên AM > AD
Vậy ta luôn có AM > AD hay m > l a a 1
Kết hợp các kết quả trên ta được p − a < l < m < (b + c . a a ) 2
Ví dụ 11. Cho tam giác ABC có m ,l ,l và p theo thứ tự là độ dài đường trung tuyến hạ a b c
từ đỉnh A, độ dài đường phân giác trong hạ tứ đỉnh B, C và nửa chu vi của tam giác.
Chứng minh rằng m + l + l ≤ p 3 a b c
Phân tích tìm lời giải
Bất đẳng thức liên quan đến m ; l ; l và p nên ta sẽ biểu diễn m ; l ; l theo p. a b c a b c B 2cacos
Theo công thức về đường phân giác ta có 2 B B l = ≤ ca.cos ⇒ 2l ≤ 2 ac.cos , chú ý b c + b a 2 2 2 2 2 ac  2 2 c + 2 a − 2 b  2 B 1+ cos B là cos = và c + a − b cos B = nên l ≤ 1 p p b . Theo b  +  = ( − ) 2 2 2ca 2  2ca  công thức đường trung tuyến ta có 4m b c p b p c b c p b p c 2p 2p p a p b . Từ đó a ( ( )( ))( ( )( ))  ( )2 2  = + + − − + − − − ≤ − − − −    
ta được p(p − b) + p(p − c) ≤ 2( 2 p − 2 m hay l + l ≤ 2( 2 p − 2
m . Đến đây bất đẳng b c a ) a )
thức sẽ được chứng minh nếu ta chỉ ra được m + 2( 2 p − 2 m p 3 . a a ) ≤ Lời giải
Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề: A Với mọi < α < 0 0 45 ta luôn có 2 1 cos α α + 2 cos = 2
Thật vậy, xét tam giác ABC vuông tại A có B H M C
C =α và đường cao AH, đường trung tuyến THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 363 AM. Trong tam giác AHM có  HM 0  AHM = 90 ; AMH = α 2 cos α 2 = AM HM AM HM CM HM HC Do đó 1 cos α + + + 2 = 1+ = = = AM AM AM AM 2 2 Ta có 2 α  CH  2CH 2CH 2CH CH 2cos = = = = =    AC  BC.CH BC 2AM AM 2 1 cos α 2 Từ đó ta được cos α + =
, bổ đề được chứng minh. 2
Trở lại bài toán: Đặt AB = c; BC = a; CA = b , khi đó theo công thức về đường phân giác ta có B 2cacos 2 B B l = ≤ ca.cos ⇒ 2l ≤ 2 ac.cos b c + b a 2 2 2 B 1+ cos B 2  1+ cos B 
Áp dụng bổ đề trên ta có cos =
, từ đó ta được l ≤ ac 2 2 b    2  2 2 2
Mà theo công thức về đường trung tuyến ta có c + a − b cos B = 2ca ac  2 2 c + 2 a − 2 b  Suy ra l ≤ 1 p p b l
p p a . Tương tự ta có l ≤ p(p − c c ) b  +  = ( − ) ⇒ ≤ b ( − ) 2  2ca 
Cũng theo công thức về đường trung tuyến ta có 4m 2b 2c a b c a b c a ( )2  ( )2 2 2 2 2 2  = + − = + − − −  
= (b+c + (p− b)(p−c))(b+c − (p− b)(p−c)) Mặt khác ta lại có
b + c + 2 (p − b)(p − c) ≤ b + c + 2p − b − c = 2p 2
b + c − 2 (p − b)(p − c) = 2p −( p− b + p−c) 2 Do đó ta được 2  4m 2p 2p ( p a p b)  ≤ − − − −
⇒ p(p − b) + p(p − c) ≤ 2( 2 p − 2 m a   a )   Suy ra l + l ≤ 2( 2 p − 2 m b c a )
Do đó ta được m + l + l ≤ m + 2( 2 p − 2 m ) ≤ (1+ 2)( 2 m + 2 p − 2 m p 3 a b c a a a a ) =
Dấu bẳng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
Ví dụ 12. Cho tam giác nhọn ABC có h ,h ,h và l ,l ,l tương ứng là các đường cao và a b c a b c
đường phân giác hạ từ đỉnh A, B, C. Gọi r và R lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng:  h A  h B  h C  r  a − sin
 b − sin  c − sin  ≤  l 2 l 2 l 2 4R a  b  c  THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 364
Phân tích tìm lời giải
Để chứng minh bất đẳng thức trên, ta đi tìm mối liên hệ của h A a − sin với các l 2 a
cạnh của tam giác ABC. Để ý đến tam giác ABC ta được 1 1 A 1 A S = a.h ; S = b.l .sin ; S
= c.l .sin . Khi đó ta được ABC a ABA' a ACA' a 2 2 2 2 2 1 1 A h b c A h A 2 p a A a ( − ) a.h b c l .sin sin . Từ đó − sin = .sin . Từ đó a ( ) + = + ⇒ a = a 2 2 2 l a 2 l 2 a 2 a a  h A  h B  h C  8 p a p b p c A B C a b c ( − )( − )( − )  − sin  − sin  − sin  ≤ .sin sin sin . Để làm  l 2 l 2 l 2 abc 2 2 2 a  b  c  abc
xuất hiện R và r ta chứ ý đến các công thức S =
= pr = p(p −a)(p − b)(p − c . Đến ABC ) 4R A B C 1
đây ta quy bài toán về chứng minh sin sin sin ≤ , đây là một bất đẳng thức quen 2 2 2 8
thuộc và ta xem như một bổ đề. Lời giải A B C 1
Trước hết ta chứng minh bổ đề: Trong tam giác nhọn ABC ta luôn có sin sin sin ≤ 2 2 2 8 BD CD BD BD + CD BC
Thật vậy, vẽ đường phân giác AD ta có = ⇒ = = . AB AC AB AB + AC AB + AC
Vẽ BI ⊥ BC ⇒ BI ≤ BD. Tam giác ABI có A A BI BD BC BC sin = ≤ = ≤ 2 AB AB AB + AC 2 AB.AC
Chứng minh tương tự ta có I B AC C AB B D C sin ≤ ; sin ≤ 2 2 AB.BC 2 2 AC.BC A B C 1
Nhân vế với vế của các bất đẳng thức trên ta được sin .sin .sin ≤ 2 2 2 8
Gọi AA’ là đường phân giác hạ từ đỉnh A, gọi p là A
nửa chu vi của tam giác ABC. Đặt AB = c; BC = a; CA = b h l Ta có a a S = S + S mà ta lại có ABC ABA' ACA' 1 1 A 1 A S = a.h ; S = b.l .sin ; S = c.l .sin ABC a ABA' a ACA' a 2 2 2 2 2 B A' C THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 365 Do đó 1 1 A h b c A a.h b c l .sin sin a ( ) + = + ⇒ a = a 2 2 2 l a 2 a h A  b + c  A b + c − a A 2 p a A a ( − ) Suy ra − sin = − 1 sin = .sin =   .sin l 2 a 2 a 2 a 2 a   h B 2 p b B h C 2 p c C b ( − ) c ( − )
Hoàn toàn tương tự ta được − sin = .sin ; − sin = .sin l 2 b 2 l 2 c 2 b c Do đó ta được  h A  h B  h C  8 p a p b p c A B C a b c ( − )( − )( − )  − sin  − sin  − sin  = .sin sin sin  l 2 l 2 l 2 abc 2 2 2 a  b  c  A B C 1 abc
Mà theo bổ đề sin sin sin ≤ và theo các công thức về diện tích là S = 2 2 2 8 ABC 4R Và công thức Heron S
= p(p −a)(p − b)(p − c ta được ABC ) 8(p −a)(p − b)(p − c) A B C S r .sin sin sin ≤ = abc 2 2 2 4Rp 4R  h A  h B  h C  Do đó ta được r  a − sin
 b − sin  c − sin  ≤  l 2 l 2 l 2 4R a  b  c 
Ví dụ 13. Cho tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF cắt nhau tại I. Gọi r là bán
kính kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng AK + BK + CK ≥ 6r .
Phân tích tìm lời giải a.b
Theo tính chất đường phân giác ta được CD.c = b(BC − CD) ⇒ CD = . Mà CI là b + c AI AC b AI b + c
đường phân giác của tam giác ADC nên = = . Từ đó = nên DI CD CD ID a b + c AI = ID.
. Chú ý rằng ID ≥ IH = r nên áp dụng tương tự ta quy bài toán về chứng a a + b b + c c + a minh + + ≥ 6 . c a b Lời giải
Đặt BC = a;CA = b; AB = c . Áp dụng tính chất đường A CD AC CD b phân giác ta được = ⇒ = , do đó ta BD AB BC − CD c được E F a.b I
CD.c = b(BC − CD) ⇒ CD = b+c
Mặt khác ta có CI là đường phân giác của tam giác B H D C AI AC b AI b + c ADC nên = = . Từ đó = nên DI CD CD ID a THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 366 b + c AI = ID. a
Gọi H là hình chiếu của I trên BC khi đó ta có ID ≥ IH = r b + c b + c Do đó ta được AI = ID. ≥ r.
. Tương tự ta chứng minh được a a a + c a + b BI ≥ r. ;CI ≥ r. b c  a + b b + c c + a 
Từ đó ta được AI + BI + CI ≥ r + +    c a b  a + b b + c c + a a b a c b c Mà ta có + + = + + + + + ≥ 6 c a b b a c a c b
Do đó ta được AK + BK + CK ≥ 6r , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều
Ví dụ 14. Cho tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: DI EI FI + + > 2 AI BI CI Lời giải
Đặt BC = a;CA = b; AB = c . Áp dụng tính chất A
đường phân giác ta được CD AC CD b = ⇒ = BD AB BC − CD c E F a.b I
⇒ CD.c = b(BC − CD) ⇒ CD = b+c
Mặt khác ta có CI là đường phân giác của tam B H D C AI AC b AI b + c giác ADC nên = = . Từ đó = DI CD CD ID a DI a hay = AI b + c EI b FI c
Hoàn toàn tương tự ta được = ; = BI c + a CI a + b Khi đó ta được DI EI FI a b c + + = + + AI BI CI b + c c + a a + c
Ta cần chứng minh được a b c + + > 2 b + c c + a a + c THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 367
Thật vậy, vì a là độ dài cạnh tam giác nên a là số thực dương, do đó a a = b + c a(b + c) x + y a 2a
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy dạng xy ≤ ta được ≥ 2 a(b + c) a + b + c
Chứng minh tương tự ta được b 2b c 2c ≥ ; ≥ c + a a + b + c a + b a + b + c
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được a b c + + ≥ 2 b + c c + a a + b
Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c = 0 , điều này trái với giả thiết a, b, c là các cạnh
của tam giác. Do vậy đẳng thức không xẩy ra. Tức là ta được a b c DI EI FI + + > 2 . Vậy ta được + + > 2 . b + c c + a a + b AI BI CI
Ví dụ 15. Cho hình vuông ABCD có cạnh a và hai điểm M, N thay đổi lần lượt trên BC, CD sao cho góc  = 0
MAN 45 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN. Lời giải
Đặt BM = x; DN = y(0 ≤ x; y ≤ a). K y B x M C Khi đó ta có S = S − (S + S + S AMN ABCD ABM ADN CMN ) Hay ta được 1 1 S = 2 a − ax + ay + a x a y a xy AMN ( − )( − ) = ( 2 −   ) 2 2 N y
Trên tia đối của tia BM lấy điểm K sao cho BK = y , A D
khi đó ta được ∆ABK = ∆ADN . Từ đó AN = AK và   BAK = DAN . Để ý là   + = 0
BAM DAN 45 nên ta được    + = = 0 BAK BAM KAM 45 . Dễ thấy
∆AKM = ∆AMN nên ta được MN = MK = x + y . Mặt khác từ tam giác vuông CMN có = ( − )2 + ( − )2 2 MN a x a y
Từ đó suy ra ( + )2 = 2 − + 2 + 2 − + 2 ⇔ = 2 − ( + ) ⇔ ( + ) = 2 x y a 2ax x a 2ay y xy a a x y a x y a − xy 1 1 Do vậy S
= a(x + y) = at với t = x + y . Đến đây ta nhận thấy nếu t lớn nhất thì diện AMN 2 2
tích tam giác AMN lớn nhất và ngược lại. Như vậy ta cần tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của t. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 368
Để ý là ta đang có x + y = a và = 2
x.y a − at . Khi đó thaeo hệ thức Vi – et ta có x, y là
nghiệm của phương trình bậc hai 2 − + 2
X tX a − at = 0 . Để phương trình trên có hai nghiệm x, y ta cần có
∆ = − ( − ) ≥ ⇔ ( + )2 2 2 − 2 t 4 a at 0 t 2a
8a ≥ 0 ⇔ t + 2a ≥ 2 2a ⇔ t ≥ 2a( 2 −1)
Khi t = 2a( 2 −1) thì phương trình bậc hai có nghiệm kép 2a( 2 −1 t ) X = X = = = a( 2 −1 1 2 ) 2 2
Điều này có nghĩa là x = y = a( 2 −1) và Mint = 2a( 2 −1). 1 Vậy ta được Min = a.2a( 2 −1) = 2a 2 1 S ( − AMN ) 2 Lại có = 2 − ⇔ = 2 xy a at at a − xy nên suy ra ≤ 2 at a ⇒ t ≤ a 2
Điều này có nghĩa là Maxt = a , khi đó 1 a Max = a.a = SAMN 2 2
Trong trường hợp này ta được x = a; y = 0 hoặc x = 0; y = a hay M ≡ B; N ≡ C hoặc M ≡ C; N ≡ D
Ví dụ 16. Cho góc 
xOy và điểm M nằm trong góc đó. Đường thẳng d quaM cắt các tia Ox,
Oy lần lượt tại A, B. Tìm vị trí của đường thẳng d để:
a) Diện tích tam giác OAB đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Tổng OA + OB đạt giá trị nhỏ nhất. Lời giải a) Do  xOy không đổi và x 1  d S
= OA.OB.sin xOy nên diện tích tam giác OAB 2 A
OAB đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi tích E M
OA.OB đạt giá trị nhỏ nhất. Qua M kẻ các
đường thẳng song song với Oy, Ox cắt Ox, Oy O F y B lần lượt tại E và F. OE OF
Khi đó các điểm E và F cố định và + = 1. OA OB 2 Từ đó ta được  OE OF  OE OF 1 = + ≥   4 . .  OA OB  OA OB OE OF 1 OA = 2OE
Suy ta OA.OB ≥ 4OE.OF không đổi. Dấu bằng xẩy ra khi = = ⇔  ⇔ OA OB 2 OB =  2OF
đường thẳng d đi qua M và A thỏa mãn điều kiện OA = 2OE; OB = 2OF . Vậy khi đường THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 369
thẳng d đi qua M và A thỏa mãn điều kiện OA = 2OE; OB = 2OF thì diện tích tam giác
OAB đạt giá trị nhỏ nhất. OE OF b) Cũng từ +
= 1 ta được OA OB (OA OB) OE OF  + = + + ≥ OE + OF + 2 OE.OF OA OB    OA OB  2
Hay ta được OA + OB ≥ OE + OF + 2 OE.OF = ( OE + OF) .
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi OB OA OA OE .OE = .OF ⇔ = OA OB OB OF OE OF OF OA − OE OA OA − OE Để ý là từ + = 1 ta được = ⇔ = OA OB OB OA OB OF OA − Từ OA OE OE OE = ta được =
⇔ OA = OE + OE.OF . Khi đó OB OF OF OF OB = OF + OE.OF 2
Vậy tổng OA + OB đạt giá trị nhỏ nhất bằng ( OE + OF) khi đường thẳng d đi qua M
và A thỏa mãn điều kiện OA = OE + OE.OF .
Ví dụ 17. Cho tam giác nhọn ABC và một điểm M nằm trong tam giác. Tia AM, BM, CM 1
cắt BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Chứng minh rằng S ≤ S . DEF ABC 4
Phân tích tìm lời giải EA DC BF Đặt x = ; y = ; z = với x; y; z > 0 . Chú ý là EC DB AF S 1 S = S − (S + S + S nên để chứng minh 1 S ≤ S
⇔ DEF ≤ , trước hết ta DEF ABC AEF BDF CDE ) DEF ABC 4 S 4 ABC
đi biểu diễn diện tích các tam giác AEF, BDF, CDE theo x, y, z. Ta có S x S y S z EAF = CED BDF ; ; . Khi đó ta được S x 1 z 1 S y 1 x 1 S z 1 y 1 ABC ( )( ) = ABC ( )( ) = + + + + ABC ( + )( + ) S + S + S x y 1 y z 1 z x 1 AEF ECD BDF ( + )+ ( + )+ ( + ) =
. Do AD, BE, CF đồng quy tại M nên theo S x 1 y 1 z 1 ABC ( + )( + )( + )
định lí Ceva nên xyz = 1 và bất đẳng thức (x +1)(y +1)(z +1) ≥ 8. Khi đó biến đổi đồng S + S +
nhất biểu thức trên ta được S 3 AEF ECD
BDF ≥ . Đến đây thì bài toán xem như được S 4 ABC chứng minh. Lời giải THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 370 EA DC BF Đặt x = ; y = ; z = với x; y; z > 0 A EC DB AF Khi đó ta được EA EA x EA x = x ⇒ = ⇒ = F E EC EA + EC x + 1 AC x + 1 M EC EA EC 1 Do đó ta tính được = 1− ⇒ = AC CA CA x + 1
Hoàn toàn tương tự ta cũng có B D C DC y DB 1 FB z FA 1 = ; = ; = ; =
BC y + 1 BC y + 1 AB z + 1 AB z + 1 EA DC FB
Do AD, BE, CF đồng quy tại M nên theo định lí Ceva ta thu được . . = 1 hay EC DB FA xyz = 1. 1 1 Ta ta có  S = AB.AC.sin BAC và  S = EA.FA.sin EAF ABC 2 EAF 2 Do đó suy ra S AF AE 1 x x EAF = . = . = S AB AC z + 1 x + 1 x 1 z 1 ABC ( + )( + ) S
Hoàn toàn tương tự ta có y S z CED = BDF ; . Do đó ta được S y 1 x 1 S z 1 y 1 ABC ( )( ) = + + ABC ( + )( + ) S + S + S x y z AEF ECD BDF = S x 1 z 1 y 1 x 1 z 1 y 1 ABC ( )( ) + ( )( ) + + + + + ( + )( + ) x(y +1) + y(z +1) + z(x +1) = (x+1)(y+1)(z+1)
Để ý đến xyz = 1 ta có biến đổi như sau
x(y +1) + y(z +1) + z(x +1) (x +1)(y +1)(z +1) − 2 2 (x 1)(y 1)(z 1) = (x 1)(y 1)(z 1) =1− + + + + + + (x+1)(y +1)(z+1)
Theo bất đẳng thức Cauchy ta lại có (x +1)(y +1)(z +1) ≥ 8 S + S + S Từ đó ta được 2 2 3 AEF ECD BDF = 1− 1 S x 1 y 1 z 1 8 4 ABC ( )( )( ) ≥ − = + + + Mà ta có S S S S S S S S S 1 DEF ABC ( AEF ECD BDF) + + = − + + ⇒ DEF = − AEF ECD BDF S S ABC ABC 1 Từ đó suy ra S 3 1
DEF ≤ 1− = hay ta được S ≤ S . S 4 4 DEF ABC 4 ABC
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1 hay M là trọng tâm tam giác ABC. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 371
Ví dụ 18. Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Gọi giao
điểm của CM và DN là E, giao điểm của BM và AN là F. Chứng minh rằng AF BF CE DE + + + ≥ 4 . NF MF ME NE Lời giải
Do M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC nên ta B được N' A 1 F S 1 = S và S = S BMD BAD 2 BND BCD 2 A' N 1 M Do đó S + S = (S + S nên BMD BCD BAD BCD ) 2 E 1 S = S D C BNDM ABCD 2 1
Hoàn toàn tương tự ta được S = S ANCM ABCD 2 Từ đó suy ra S + S = S nên ta được ANCM BNCM ABCD S + S − (S + S ) = S ⇒ S = S + S ⇒ S + S = S MFNE ANCD ABF DCE ANCD MFNE ABF DCE ABN DCN MBC
Hoàn toàn tương tự ta cũng được S + S = S ABM DCM MAD
Vẽ AA' ⊥ MB; NN' ⊥ MB(A'∈MB;N'∈MB) , do đó AA’//NN’ AA' AF Từ đó ta được = . Mà ta có AA' S 2S AF 2S = MAB = MAB nên = MAB . NN' NF NN' S S NF S BMN MBC MBC
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được BF 2S CE 2S DE 2S = NAB ; = NDC ; = MDC . Do đó MF S ME S NE S MBC NAD MBC ta suy ra AF BF CE DE 2S 2S 2S 2S + + + = MAB + NAB + NDC + MDC NF MF ME NE S S S S MBC MBC NAD MBC  S + S S + S   S S  = 2 MAB MCD + NAB
NCD  = 2 NAD + MBC  ≥ 4  S S S S MBC NAD   MBC NAD  AF BF CE DE Hay ta được + + +
≥ 4 . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi S = S . NF MF ME NE MBC NAD
Ví dụ 19. Cho hình chữ nhật ABCD có AB < BC . Vẽ nửa đường tròn đường kính AB trên
nửa mặt phẳng chứa CD có bờ là đường thẳng AB. Gọi M là điểm bất kì trên nửa đường
tròn(M ≠ A,B). Các đường thẳng MA và MB cắt CD lần lượt tại P và Q. Các đường thẳng
MC, MD cắt đường thẳng AB lần lượt tại E và F.
Xác định ví trí của M để PQ + EF có giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 372
Phân tích tìm lời giải
Để tính được giá trị nhỏ nhất của PQ + EF ta đi tính PQ và EF theo các cạnh của AB.CN a.CN
hình chữ nhật. Vẽ MN vuông góc với BC, khi đó ta tính được PQ = = và BN BN CD.BN a.BN EF  CN BN  = =
do đó ta được PQ + EF = a +
. Như vậy ta cần tìm được giá CN CN    BN CN  CN BN nhỏ nhất của S = +
. Chú ý bài toán cho AB < BC và M thuộc nửa đường tròn BN CN BC BC
đường kính AB nên BN < ;CN >
do đó ta không thể sử dụng bất đẳng thức 2 2 CN BN S = +
≥ 2 được. Từ đó một suy nghĩ rất tự nhiên đó là biểu diễn BN, CN theo AB, BN CN AB a 2b −a
BC. Đặt AB = CD = a, BC = b(a < b). Khi đó ta được NB ≤ = và CN ≥ . Ta có 2 2 2 2 2 4 (CN− BN) 2 2 biến đổi CN BN b S 4b 4ab 2a = + = − 2 nên 1− = , suy ra − + S ≥ . BN CN CN.BN S + 2 2 b 2ab − 2 a 2 2 Từ đó ta được 4b − 4ab + 2a EF + PQ ≥
. Đến đây bài toán được giải quyết xong. 2b − a Lời giải
Đặt AB = CD = a, BC = b(a < b). Kẻ A E B F
MN ⊥ BC(N∈BC) , khi đó theo định lí Talet ta có PQ QM CN EF EM BN = = và = = N AB BM BN CD MC CN M AB.CN a.CN Suy ra PQ = = và BN BN CD.BN a.BN EF = = D Q C P CN CN  CN BN 
Do đó ta được PQ + EF = a +    BN CN  CN BN Đặt S = + , khi đó BN CN 2 2 CN BN CN + 2 BN ( + ) − 2 CN BN 2CN.BN b S = + = = = − 2 BN CN CN.BN CN.BN CN.BN 1 CN.BN 4
(CN+ BN)2 −4CN.BN (CN− BN)2 Do đó ta được = nên ta được 1− = = S + 2 2 b S + 2 2 2 b b AB a 2b −a
Do M nằm trên đường tròn đường kính AB nên ta được NB ≤ = , suy ra CN ≥ 2 2 2 4 (b−a)2 2 2 2 Do đó ta được 4 2ab − a 1− ≥ ⇒ ≤ , nên ta có 4b − 4ab + 2a S ≥ . S + 2 2 b S + 2 2 b 2ab − 2 a THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 373 2 2 a Từ đó ta suy ra 4b − 4ab + 2a EF + PQ ≥
, đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi NB = hay M 2b − a 2
nằm chính giữa nửa đường tròn đường kính AB. 2 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của PQ 4b 4ab 2a + EF là − +
, xẩy ra khi M nằm chính giữa nửa 2b − a
đường tròn đường kính AB.
Ví dụ 20. Trong các tam giác nội tiếp đường tròn (O; R) cho trước, tìm tam giác có chu vi lớn nhât.
Phân tích tìm lời giải
Từ nhận đó ta dựng tam giác MBC cân tại M và kẻ đường kính MN của đường tròn (O). Khi đó ta chứng minh được p ≤ p và 1 2 p (MB BH)  2 2 MB MB   2 2 MB  = + ≤ 3 + + 2 BH  = 3 + 2
BH với p và p lần lượt là nửa chu 1   4 4   2  1 2
vi của tam giác ABC và MBC. Bây giờ ta cần tìm giá trị lớn nhất của MB + 2 BH . Dễ dàng 2 tính được 2 MB = MN.MH = 2R.h và 2
BH = MH.MH = h(2R − h) với MH = h. Khi đó ta 2 2 2 được MB 2 BH Rh h(2R h) h(3R h)  3R  27R + = + − = − ≤ 2 =  
. Dấu bằng của bất đẳng 2  2  4
thức xẩy ra khi tam giác MBC đều. Đến đây bài toán xem như được giải quyết xong. Lời giải
Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Giả sử M A
điểm M là điểm chính giữa cung  BAC . Kẻ đường kính
MN của đường tròn (O; R), khi đó MN vuông góc với
BC tại trung điểm H của BC và  = 0 MBN 90 . Đặt O
MH = h. Trong tam giác vuông MBN có BH là đường B H C cao nên 2 MB = MN.MH = 2R.h và 2 BH = MH.MH = h(2R − h) N
Gọi p và p lần lượt là nửa chu vi của tam giác ABC 1
và MBC, theo bài ra ta có p ≤ p và dấu bằng xẩy ra 1 khi A và M trùng nhau. 2 2 2 2 Ta có MB MB MB MB MB p = (MB + BH)2 2       = + + BH ≤   3 + + 2 BH  = 3 + 2 BH 1   2 2   4 4   2  MB
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi = BH hay MB = BC 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 374  MB  2 2 2 Theo như trên ta có 3R 27R 3 + 2 BH  = 3 Rh +  h(2R − h) =  3h (3R − h)     ≤ 2 =    2   2  4 3
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi h = 3R − h ⇔ h = R 2 27 MB = BC Do đó 2 p ≤ 2 R hay 3 3 p ≤
R , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi  hay tam giác 1 4 1 2  3 MH =  R  2 MBC đều.
Từ đó ta được 2p ≤ 3 3R , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi A ≡ M và tam giác MBC đều hay
tam giác ABC đều. Vậy trong các tam giác nội tiếp đường tròn (O; R) thì tam giác đều có
chu vi lớn nhất và chu vi lớn nhất bằng 3 3R .
Ví dụ 21. Cho tam giác ABC có R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội
tiếp của tam giác ABC. Chứng minh rằng R ≥ 2r , dấu bằng xẩy ra khi nào? Lời giải
Gọi O, I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội K A tiếp tam giác ABC.
Gọi giao điểm của OI với đường tròn (O) là E, F(I nằm H
giữa E va O), AI cắt đường tròn (O) tại D khác A, DO E F I O
cắt đường tròn (O) tại K khác D. Vẽ IH vuông góc với B C
AC tại H. Xét hai tam giác IEA và IFD có   AIE = DIF 1 D và    EAI = IFD = sdDE 2
Do đó ∆IAE ∽ ∆IFD nên ta được IA IE = ⇒ IA.ID = IE.IF IF ID Mà ta có = ( − )( + ) = 2 − 2 IE.IF R OI R OI R OI . Do đó ta được = 2 − 2 IA.ID R OI
Mặt khác ta lại có   
DIC = DAC + ICA , mà ta có    
ICB = ICA;IAC = BCD và    ICD = ICB + BCD Nên ta được   DIC = ICD ⇒ ID = DC .
Hai tam giác vuông HAI và CKD có  
HAI = DKC nên ∆HAI ∽ ∆CKD IH IA Từ đó ta được = ⇒ IH.DK = IA.DC = r.2R DC DK
Kết hợp các kết quả lại ta được 2 − 2 = ⇒ 2 R OI 2r.R OI R (R − 2r) Do 2
OI ≥ 0 ⇒ R − 2r ≥ 0 ⇒ R ≥ 2r . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi OI = 0 tức là điểm O và I
trùng nhau, điều này tương đương với tam giác ABC đều. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 375
Ví dụ 22. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R), lấy điểm P nằm trong tam giác
ABC và OP = x . Chứng minh rằng ≤ ( + )2 OA.OB.OC R x (R − x). Lời giải
Giả sử xẩy ra các bất đẳng thức A N
        
PBA + PCA < BAC; PAB + PCB < ABC; PAC + PBC < ACB
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được. D      
BAC + ABC + ACB < BAC + ABC + ACB O
Điều này là vô lí, do đó trong ba bất đẳng thức trên có ít P B C
nhất một bất đẳng thức trên là sai. Không mất tính tổng M
quát ta giả sử trong các bất đẳng thức trên thì   
PBA + PCA < BAC là bất đẳng thức sai. Khi đó ta được    PBA + PCA ≥ BAC .
Kéo dài BP cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D. Ta có     BDC = BAC; ACD = ABD
Suy ra          
PCD = PCA + ACD = PCA + ABD = PCA + ABP ≥ BAC = BDC = PDC Hay ta được   PCD ≥ PDC ⇒ PD ≥ PC .
Kéo dài OP cắt đường tròn (O) tại M và N. Khi đó ta có = = ( − )( + ) = 2 − 2 PB.PD PN.PM R x R x R x
Do đó ta được PB.PC ≤ PB.PD = (R − x)(R + x)
Lại có PA ≤ PO + OA = R + x nên ta được ≤ ( + )2 OA.OB.OC R x (R − x)
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi ba điểm O, P, A thẳng hàng và PC = PD . Điều này xẩy ra
khi và chỉ khi hai điểm P và O trùng nhau.
Ví dụ 23. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Chứng minh rằng AB − CD ≥ AC − BD . Lời giải
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AC, BD. Khi đó ta B
có áp dụng công thức về đường trung tuyến của tam giác ta được C E M 2 1 AB + 2 AD = 2 2AE + 2 BD 2 F 2 1 BC + 2 CD = 2 2CE + 2 BD 2 A D 2 1 EA + 2 EC = 2 2EF + 2 AC 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 376
Cộng theo vế các đẳng thức trên ta được 2 AB + 2 BC + 2 CD + 2 DA = 2( 2 AE + 2 EF )+ 2 BD = 2 BD + 2 AC + 2 4EF
Do tứ giác ABCD nội tiếp nên theo định lí Ptoleme ta được AC.BD = AB.CD + AD.BC Từ đó ta được ( − )2 +( − )2 = ( − )2 + 2 AB CD AD BC AC BD 4EF
Gọi M là trung điểm của AB, khi đó ta được AD = 2ME; BC = 2MF
Từ đó suy ra 2 ME − MF = AD − BC .
Mà trong tam giác MEF ta có ≥ − ⇒ ≥ − ⇒ ≥ ( − )2 2 EF ME MF 2EF AD BC 4EF AD BC
Do đó kết hợp với đẳng thức trên ta được ( − )2 +( − )2 ≥ ( − )2 +( − )2 AB CD AD BC AC BD AD BC Suy ra ( − )2 ≥ ( − )2 AB CD
AC BD ⇒ AB − CD ≥ AC − BD
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi EF = ME − MF ⇔ ba điểm M, E, F thẳng hàng, điều này
dẫn đến tứ giác ABCD là hình thang hoặc hình chữ nhật.
Ví dụ 24. Cho nửa đường tròn (O; R) có đường kính BC. Điểm A di động trên nửa đường
tròn. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Gọi (I;r), (I ;r , I ;r lần lượt là đường tròn nội 1 1 ) ( 2 2 )
tiếp các tam giác ABC, HAB, HAC. Tìm vị trí của điểm A để
a) Tổng r + r + r đạt giá trị lớn nhất. 1 2
b) Độ dài I I đạt giá trị lớn nhất. 1 2 Lời giải
a) Giả sử đường tròn (I; r) tiếp xúc với AB, AC, CB lần lượt tại E, F, G. Tứ giác EAFI là
hình chữ nhật có IE = IF = r nên là hình vuông.
Do đó AE + AF = 2r , mà ta lại có BE = BG;CF = CG A nên F E
AB + AC − BC = (AE + BE) + (AF + CF) −(BG + CG) K I I2 = AE + AF = 2r I1 B C
Xét tương tự đối với tam giác HAB, HAC có D H G O
HA + HB − AB = 2r và HA + HC − AC = 2r 1 2
Mà ta có BH + CH = BC , suy ra 2AH = 2(r + r + r , 1 2 ) M
từ đó ta được AH = r + r + r 1 2
Lại có AH ≤ AO = R không đổi nên ta được r + r + r ≤ R . 1 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 377
Do đó tổng r + r + r đạt giá trị lớn nhất là R, dấu bằng xẩy ra kh và chỉ khi điểm A nằm 1 2
chính giữa nửa đường tròn. b) Ta có   + = 0 BAD DAC 90 và   + = 0
DAH ADC 90 nên ta được   DAC = ADC hay tam tam
giác CAD cân tại C, mà CK là đường phân giác của nên đồng thời là đường cao, suy ra
CK ⊥ AD . Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được BI ⊥ AI . Từ đó suy ra I là trực tâm 2 tam giác AI I nên AI ⊥ I I 1 2 1 2 1 Ta có     
KAI = KAH + HAI = (BAH+HAC) = 0
45 . Do đó tam giác KAI vuông cân tại K, 2 2 2 2 từ đó suy ra AK = KI . 2
Gọi M là giao điểm của AI với nửa đường tròn (O) còn lại.
Xét hai tam giác KAI và KI I có  
AKI = I KI ,KA = KI và  
KAI = KI I nên ∆KAI = ∆KI I . 2 1 2 1 2 2 1 2 1
Từ đó ta được AI = I I . 1 2 Ta có   
BIM = ABI + BAI và   
BAM = MAC = MBC do đó   BIM = IBM nên suy ra MB = MI
Ta có I I = AI = AM − IM = AM − MB ≤ 2R − MB = 2R − R 2 = R (2 − 2 1 2 )
Hay ta được I I ≤ R (2 − 2 . Vậy I I đạt giá trị lớn nhất là (2 − 2)R , dấu bằng xẩy ra 1 2 ) 1 2
khi và chỉ khi A là điểm chính giữa nửa đường tròn (O).
Ví dụ 25. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nhọn ABC. Đường tròn (I) tiếp xúc
với các cạnh AB, BC, CA theo thứ tự tại F, E, D. Đường phân giác trong của góc  BIC cắt 1
BC tại M và AM cắt EF tại P. Chứng minh rằng PD ≥ 4DE.DE − 2 EF 2 Lời giải
Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề: Cho tam A
giác ABC nhọn có AB = c và AC = b . Khi đó ta có E b c F = sin B sinC
Thật vậy, vẽ các đường cao BE và CF của tam giác ABC, khi đó ta luôn có B C BE CF ∆ABE ∽ ∆ACF ⇒ = ⇔ BE.AC = BF.AB AB AC
Tính BE theo sinC và BF theo sinB ta được BE = BC.sinC; BF = BC.sinB THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 378 b c
Thay vào hệ thức trên ta được AC.sinC = AB.sinB hay = . Bổ đề được chứng sin B sinC minh.
Trở lại bài toán: Áp dụng bổ đề trên cho các A
tam giác APE và APF ta được PE PA PE PA  =  ;  = 
sin PAE sin AEF sin PAF sin AFE E P  Do đó ta được PE sin PAE = . F I PF  sin PAF
Tương tự áp dụng bổ đề trên cho hai tam giác AMC và AMB ta được B D M C MC MA MB MA  = ; sin MAC sin C  = sin MAB sin B  
Do đó MC sin MAC sin B sin PAE sin B =  . =  . MB sinMAB sinC sinPAF sinC
Từ đó ta được theo tính chất đường phân giác trong của tam giác BIC ta có   IC MC sin PAE sin B sin PAE IC.sin C = = IB MB  . ⇒ sin PAF sin C  = sin PAF IB.sin B
Dễ thấy BF = BD và  
BDF = DIB nên áp dụng bổ đề trên cho tam giác BDF ta được DF BF BD =  =  = IB ⇒ DF = IB.sin B sin B sin DFB sin BID IC.sinC DE
Tương tự ta được ta được DE = IC.sin C . Do đó ta được = IB.sin B DF PE DE Từ đó ta được =
nên DP là đường phân giác của tam giác DEF. PF DF
Áp dụng công thức về đường phân giác ta có
DE.DF(DE + DF + EF)(DE + DF − EF) DE.DF 2 DE DF EF 2 ( + )−  DP = = (DE+ DF)2 (DE+ DF)2 3 2 DE.DF.EF EF = DE.DF − ≥ DE.DF − (DE+ DF)2 4 1 Hay ta được PD ≥ 4DE.DE − 2
EF . Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi DE = DF và do đó 2
AB = AC hay tam giác ABC cân tại A.
Ví dụ 26. Cho tam giác ABC với các cạnh AB = c, BC = a, CA = b ngoại tiếp đường tròn
tâm I bán kính r. Gọi A , B , C lần lượt là tiếp điểm của đường tròn I với các cạnh BC, 1 1 1
CA, AB. Các tia AI, AI, CI cắt đường tròn tâm I lần lượt tại A’, B’, C’. Đặt THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 379 3 2 3 6 a b c 216r
A B = c , B C = a , C A = b với i = 1, 2 . Chứng minh rằng 2 2 2 ≥ , dấu đẳng i i i 1 1 1 1 1 1 2 2 2 a b c abc 1 1 1
thức xẩy ra khi nào? Lời giải
Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề: Trong tam giác nhọn ABC ta luôn có A p(p −a) cos = 2 bc
Thật vậy, xét ta giác nhọn ABC có AD là đường phân giác trong, khi đó ta có A 2bc.cos 2 bcp(p−a) 2 A 2 bcp(p − a) b + c p(p−a) AD = = ⇒ cos = . = b + c b + c 2 b + c bc bc A + B sin A + sin B
Ngoài ra ta chú ý đến nhận xét: Trong tam giác ABC thì sin ≥ . 2 2
Gọi A, B, C lần lượt là số đo các góc A   
BAC; ABC; ACB , A ; B ;C lần lượt là số đo góc 1 1 1    B A C ; A B C ; A C B , A 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2
A ; B ;C lần lượt là số đo góc B1 2 2 2 C1    B A C ; A B C ; A C B 2 2 2 2 2 2 2 2 2 I
Gọi p và S lần lượt là nửa chu vi và diện tích C2 B2
tam giác ABC. Dễ dàng tính được B A1 C B + C C + A A + B A = 1 1 ; B = 1 1 ; C = 1 1 . 2 2 2 2 2 2
Khi đó áp dụng nhận xét trên ta được B + C C + A A + B a b c = 2 8r .sin A .sin B .sin C = 3 1 1 1 1 1 1 8r .sin .sin .sin 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ≥ 3
r (sin B + sinC sinC sin A sin A sin B 1 1 ) ( + 1 1 ) ( + 1 1 ) ≥ 3
8r . sin B .sin C . sin C .sin A . sin A .sin B 1 1 1 1 1 1 = 3
8r .sin A .sin B .sin C = a b c 1 1 1 1 1 1 3 2 3 a b c
Từ đó ta suy ra 2 2 2 ≥ a b c = 3 8r .sin A .sin B .sin C 2 2 2 1 1 1 1 1 1 a b c 1 1 1 B + C C + A A + B B + C A Ta lại có A = ; B = ; C = và để ý là sin A = sin = cos 1 1 1 2 2 2 1 2 2 3 2 3 a b c Nên ta được A B C 2 2 2 ≥ a b c = 3
8r .cos .cos .cos . Áp dụng bổ đề trên ta được 2 2 2 1 1 1 a b c 2 2 2 1 1 1 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 380 3 2 3 a b c p p a p p b p p c 8r .p.S 8r .p 2 2 2 3 ( − ) ( − ) ( − ) 3 3 2 ≥ 8r . . . = = 2 2 2 a b c bc ca ab abc abc 1 1 1 3 2 3 6 a b c Để ý ta luôn có p 216r
≥ 3 3r , do đó ta được 2 2 2 ≥ . 2 2 2 a b c abc 1 1 1
Bất đẳng thức được chứng minh. Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều
Ví dụ 27. Cho đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC. Các tiếp tuyên với (O) song song
với cá cạnh của ram giác ABC với sáu điểm M, N, P, Q, R, S sao cho
M,S∈AB; N,P∈AC; Q,R ∈ BC . Gọi l , l , l lần lượt là các đường phân giác trong xuất 1 2 3
phất từ đỉnh A, B, C của các tam giác AMN, BSR, CPQ. Gọi p là nửa chu vi của tam giác
ABC. Chứng minh rằng 1 1 1 81 + + ≥ 2 2 2 2 l l l p 1 2 3
Phân tích tìm lời giải
Gọi l , l , l theo thứ tự là độ dài các đường phân giác trong xuất phát từ đỉnh A, a b c A AB.AC.cos A AM.AN.cos
B, C của tam giác ABC khi đó ta có = 2 l và = 2 l . Gọi a AB + AC 1 AM + AN AM p
p , p , p lầ lượt là nửa chu vi của tam giác AMN, BSR, CPQ . Khi đó ta được = 1 1 2 3 AB p A AM.AN.cos nên suy ra p p = 2 l . = .l . a p AM + 1 AN p 1 1 l l l  1 1 1 
Hoàn toàn tương tự ta thu được a + b + c = p + +
 . Áp dụng bất đẳng thức l l l p p p 1 2 3  1 2 3   l l l 2 Bunhiacopxki ta được 1 1 1
 a + b + c  ≤ ( 2l + 2l + 2l . Và chú ý là a b c )    + +   2 2 2   l l l l l l 1 2 3   1 2 3   1 1 1  2 4bc l = .p p a
p p a . Đến đây ta được 2 81 ≤ 2 p  + + và bất đẳng thức a  2 ( − ) ≤ ( − ) (b+c)  2 2 2   l l l 1 2 3  trên được chứng minh. Lời giải THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 381
Gọi l , l , l theo thứ tự là độ dài các đường phân a b c A
giác trong xuất phát từ đỉnh A, B, C của tam giác l1
ABC. Áp dụng công thức về đường phân giác cho M N
các tam giác ABC và AMN ta có P S O A AB.AC.cos A AM.AN.cos = 2 l và = 2 l l l 2 3 a AB + AC 1 AM + AN B R Q C
Gọi p , p , p lầ lượt là nửa chu vi của tam giác 1 2 3 AMN, BSR, CPQ AM AN MN AM + AN + MN p
Do NM//BC nên theo định lí Talet ta có = = = = 1 AB AC BC AB + AC + BC p p p Suy ra AB = AM. ; AC = AN. p p 1 1  p   p  A 2 AM. AN.cos A AM.AN.cos p p 2 Do đó  1   1  p p = = 2 l . = .l a p (AM AN) p AM + 1 + AN p 1 1 p1 p p l l l  1 1 1 
Hoàn toàn tương tự ta được l = .l ; l =
.l . Do đó a + b + c = p + + b 2 c 3 p p  l l l p p p 2 3 1 2 3  1 2 3 
Mà theo tính chất các tiếp tuyến cắt nhau ta được p = p + p + p 1 2 3 Và lại có ( 1 1 1 l l l p p p 9 , do đó a + b + c ≥ 9 . 1 2 3 )   + +  + +  ≥  p p p l l l 1 2 3  1 2 3  l l l 2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta được 1 1 1
 a + b + c  ≤ ( 2l + 2l + 2l a b c )    + +   2 2 2   l l l l l l 1 2 3   1 2 3  2bc p(p −a)
Với AB = c, BC = a, CA = b , theo công thức về đường phân giác ta có l = . a b + c bc Do đó 2 4bc l = .p p a
p p a . Tương tự 2l ≤ p p b ; l p p c b ( − ) 2 ≤ c ( − ) a 2 ( − ) ≤ ( − ) (b+c)
Do đó ta được 2l + 2l + 2l ≤ p(p −a + p − b + p − c) = 2 p a b c  l l l 2  1 1 1   1 1 1  Suy ra  a + b + c  ≤ 2 p  + +  2 2 
nên ta được 81 ≤ p  + + 2 2 2    l l l l l l  2 2 2  l l l 1 2 3   1 2 3   1 2 3 
Do đó ta suy ra được 1 1 1 81 + + ≥ . 2 2 2 2 l l l p 1 2 3 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 382
Ví dụ 28. Cho tam giác ABC có BC = a;CA = b; AB = c . Gọi O và R lần lượt là tâm và bán
kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi I ;I ;I lần lượt là tâm đường tròn bàng a b c
tiếp các góc ở A, B, C. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng 1 OI OI OI 1 ≤ a b c
2R (a b)(a c) + (b c)(a b) + (c a)(b c) ≤ + + + + + + 4r Lời giải
Gọi AA ; BB ;CC là các đường phân giác của tam giác ABC. Dựng EI ⊥ AB tại E, 1 1 1 a
FI ⊥ AC tại F. OM ⊥ EI tại M, ON ⊥ FI tại N, OP ⊥ AB tại P. Khi đó ta được a a a    B AC = BAC = MON (1) 1 1
Dễ thấy E và F là các tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp góc A với AB và AC nên ta được c a + b b a + c AE a + b + c = AF = p;OM = PE = p − = ;ON = p − = với p = . 2 2 2 2 2 OM a + b Khi đó ta được = (2). ON a + c bc bc
Theo tính chất đường phân giác ta được AB = ; AC = . Do đó suy ra 1 c + 1 a a + b AB a + b 1 = (3) AC a + c 1
Từ (1), (2) và (3) ta được B C AB 2bc
∆AB C ∽ ∆OMN nên suy ra 1 1 = 1 = 1 1 MN OM (a + b)(a + c)   2bc.MN 2bc.OI .sinMON 2bc.OI .sin BAC abcOI Từ đó suy ra B C = a a a 1 1
(a b)(a c) = (a b)(a c) = (a b)(a c) = + + + + + + R.(a + b)(a + c) R (a + b)(a + c)B C Do đó OI = 1 1 a abc R(b+c)(a+b)A C R b c c a A B 1 1 ( + )( + ) Hoàn toàn tương tự OI = ; OI = 1 1 b c abc abc OI OI OI Từ đó ta được R Q = a b c ( A B B C A C
a + b)(a + c) + (b + c)(a + b) + (c + a)(b + c) = ( + + 1 1 1 1 1 1 ) abc THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 383 1
+ Trước hết ta chứng minh Q ≥ A 2R
• Trường hợp 1: Tam giác ABC không tù. P D B
Gọi giao điểm của OA và B C là D, khi đó ta C 1 1 O 1 1 I được C B A R.B C = OA.B C ≥ 2S 1 1 1 1 1 O 1 B A 1 C
Hoàn toàn tương tự ta được F R.C A ≥ 2S ; R.A B ≥ 2S E N 1 1 1 OC BA1 1 1 1 OB CA1 M
Do đó ta được R (A B + B C + C A ) ≥ 2S . Ia 1 1 1 1 1 1 ABC abc 1 Mà lại có S = . Từ đó ta được Q ≥ . ABC 4R 2R
• Trường hợp 2: Tam giác ABC tù, không mất tính tổng quát ta giả sử  > 0 BAC 90 .
Khi đó gọi C và C là các điểm đối xứng với C qua BC và AB. 2 3 1
Từ đó A B + B C + C A ≥ C C . 1 1 1 1 1 1 2 3 C B 2
Dựng AH ⊥ C C . Do  < 0 ACB 90 và 2 3   C CC = 2ACB nên suy ra A1 2 3 C1 H CC = CC = CC > CA 1 2 2 A B1 C Từ đó suy ra 
C C = 2CC sin ACB > 2bsin C . 2 3 3 C3
Do đó A B + B C + C A ≥ 2bsin C . 1 1 1 1 1 1 Tương tự ta cũng có
A B + B C + C A ≥ 2c sin B . 1 1 1 1 1 1 Nên ta suy ra bc bc 2S
A B + B C + C A ≥ bsin C + c sin B = + ≥ ABC . Từ đó ta được 1 1 1 1 1 1 2R 2R R 1 Q > . 2R 1
Kết hợp cả hai trường hợp ta được Q ≥ . 2R 1 + Chứng minh Q ≤
. Theo định lí cosin ta được 2 2 2 
B C = AB + AC − 2AB .AC .cos A.. Từ 4r 1 1 1 1 1 1 đó suy ra THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 384  bc 2  bc  2 2 2 b c b + 2 c − 2 2 a B C = + − 2 . 1 1      a + c   a + b  (a + b)(a +c) 2bc 2 b c  c b  2 bc  b c  2 2 b c = − + − +    
c + a  c + a b + a  b + a  b + a c + a  (b + a)(c + a) a bc abc(a + b + c)(b − c)2 2 = (a b)(a c) − + + (a + b)2 (a +c)2  2 2 2 a bc a bc ab. ac 1 ab +  ac 1  2a + b + c 2 ≤ (a+b)(a+c) ≤ = ≤   ≤   4 ab. ac 4 4    2  36  2  2a + b + c Do đó suy ra B C ≤
. Hoàn toàn tương tự ta được 1 1 8 2b + c + a 2a + b + c C A ≤ ; A B ≤ . 1 1 1 1 8 8 a + b + c Rp 1
Từ đó suy ra A B + B C + C A ≤ = p. Do đó ta được Q ≤ = . 1 1 1 1 1 1 2 abc 4r 1 OI OI OI Như vậy ta được 1 ≤ a b c .
2R (a b)(a c) + (b c)(a b) + (c a)(b c) ≤ + + + + + + 4r
Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
Ví dụ 29. Cho đường tròn tâm O bán kính R và dây cung BC(với BC < R ). Điểm A di động
trên cung lớn BC và điểm D di động trên cung nhỏ BC. Xác định vị trí của A và D để 1 1 1 + +
đạt giá trị nhỏ nhất. DA DB DC Lời giải
Với A, D bất kì ta luôn có AD ≤ 2R . Với mỗi điểm D F
trên cung nhỏ BC ta luôn tìm được điểm A trên cung A 1 1
lớn BC sao cho AD = 2R để = có giá trị bé nhất. AD 2R O
Kẻ DH vuông góc với BC tại H. Kẻ đường kính EF K H C B
vuông góc với BC tại K. Khi đó các điểm E, F, K là các D
điểm cố định. Do   = = 0 ABD CHD 90 và   DAB = DCB nên E
ta được ∆ABD∽ ∆CHD .Từ đó suy ra BD DH =
⇒ DB.DC = AD.DH ⇒ DB.DC = 2R.DH DA DC
Ta có HD + OK ≤ OD = OE = EK + OK ⇒ DK ≤ EK
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được 1 1 1 1 2 + ≥ 2 = 2 ≥ DB DC CB.CD 2R.DH 2R.EK Từ đó ta được 1 1 1 1 2 1 2 + + ≥ + = + DA DB DC 2R 2R.EK 2R BE THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 385 1 2 1 1 1 1 2 Dễ thấy +
là một hằng số. Do đó + +
đạt giá trị nhỏ nhất là + 2R BE DA DB DC 2R BE
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi DA trùng với đường kính EF. 1 1
Nhận xét: Có nhiều cách để tìm giá nhị nhỏ nhất của T = + như: BD CD
Ta có DH ≤ EK nên EH.BC ≤ EK.BC ⇔ S ≤ S
, điều này dẫn đến DBC EBC 0  DB.DC.sin(180 − BDC) 0  ≤ EB.EC.sin(180 − BEC) Mà ta có  
BEC = BDC EB = EC nên ta được ≤ 2 BD.CD BE
Kéo dài BD một đoạn DG = DC , ta được BD + DC = BD + DG ≤ BE + EG = BE + EC = 2EB 1 1 4 2 Do đó ta được + ≥ = BD DC BD + CD BE
Áp dụng định lí Ptoleme cho tứ giác nội tiếp BFCD ta được
BD.CF + CD.BF = BC.DF ⇒ (DB + CD)BF ≤ BC.2R 1 1 4 2BF Từ đó suy ra + ≥ = . BD DC BD + CD R.BC
Ví dụ 30. Cho tam giác ABC có ba đường trung tuyến AM, BN, CP. Gọi R và r lần lượt là
bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng AM + BN + CP ≤ 4R + r .
Phân tích và lời giải
Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề: Cho tam giác ABC nhọn có O là tâm đường
tròn ngoại tiếp. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Gọi R và r lần lượt là
bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác. Khi đó ta có OM + ON + OP = R + r .
Thật vậy, đặt BC = a = 2PN;CA = b = 2PM; AB = c = 2MN
Áp dụng định lí Ptoleme cho các tứ giác nội tiếp APON, BMOP, CNOM ta được c b a a a b b c b a c c
ON. + OP. = OA. = R. ; OP. + OM. = OB. = R. ; OM. + ON. = OC. = R. 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a b c a + b + c
Mặt khác ta lại có OM. + ON. + OP. = r.
. Từ đó ta được OM + ON + OP = R + r 2 2 2 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 386
Trở lại bài toán: Ta xét các trường hợp sau A
+ Trường hợp 1: Xét trường hợp tam giác ABC nhọn.
Với các kí hiệu như trên ta có P N
AM ≤ AO + OM ⇒ AM ≤ R + OM O
Hoàn toàn tương tự ta được BN ≤ R + ON; CP ≤ R + OP Khi đó ta được B M C
AM + BN + CP ≤ 3R + OM + ON + OP = 4R + r
Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chi khi O thuộc đồng thời
AM, BN, CP hay O là trọng tâm của tam giác ABC, điều
này xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
+ Trường hợp 2: Xét trường hợp tam giác ABC không nhọn, không mất tính tổng quát ta giả sử  ≥ 0 A 90
Với các kí hiệu như trên ta có A 1 a T AM ≤ BC = N 2 2 P I M a c B C BP < NP + PB = + 2 2 O a b CP < PN + CN = + 2 21
Khi đó ta được AM + BN + CP < 2a + (b + c −a) 2 Dễ thấy 2a ≤ 4R .
Gọi (I) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và (I) tiếp xúc với AB tại T. 1 Vì  ≥ 0 A 90 nên ta có  0  ≥ ⇒ ≤ 0 TAI 45
TIA 45 nên ta được TA ≤ TI = (b + c −a) ≤ r 2
Từ đó ta được AM + BN + CP < 4R + r
Ví dụ 31. Cho đường tròn (O; R) và một điểm I nằm bên trong đường tròn. Gọi AC và BD AB.AD + BC.CD
là hai dây cung bất kì đi qua I. Xác định vị trí của AC và BD để đạt giá trị AB.BC + DA.CD
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
Phân tích tìm lời giải AB.AD + BC.CD
Bài toán yêu cầu xác định vị trí củaAC và BD để tìm giá trị lớn nhất AB.BC + DA.CD
và nhỏ nhất nên trước hết ta đi biểu diễn biểu thức đó theo tỉ số của dây cung AC, BD. ID IC CD IA ID AD
Chú ý đến ∆IDC ∽ ∆IAB và ∆IAD∽ ∆IBC ta được = = và = = . Từ IA IB AD IB IC BC THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 387 ID ID IA AD.DC AB.BC + DA.CD đó = . = nên ta suy ra được BD = .IB . Và IB IA IB AB.BC AB.BC AB.DA + BC.CD AC IA AD AB.AD + BC.CD AC = .AI và chú ý là = ta thu được = . Đến AB.DA IB BC AB.BC + DA.CD BD
đây xét các vị trí của AC và BD để có được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức trên. Lời giải
Xét hai tam giác IDC và IAB có   DIC = AIB và   IDC = IAB A ID IC CD
nên ta được ∆IDC ∽ ∆IAB . Từ đó ta được = = B IA IB AD
Chứng minh tương tự ta được ∆IAD∽ ∆IBC nên IA ID AD ID ID IA AD.DC O = = Từ đó = . = . Suy ra ta IB IC BC IB IA IB AB.BC C ID + IB AB.BC + DA.CD được = hay IB AB.BC D AB.BC + DA.CD BD = .IB AB.BC IC IC IA BC.CD Mặt khác ta lại có = : = IA IB IB AB.DA IC + IA AB.DA + BC.CD AB.DA + BC.CD Suy ra = hay AC = .AI IA AB.DA AB.DA AB.DA + BC.CD .AI AC
Từ các kết quả trên ta được = AB.DA . BD AB.BC + DA.CD .IB AB.BC IA AD AB.AD + BC.CD AC Chú ý là = ta thu được = . Đến đây ta được IB BC AB.BC + DA.CD BD AB.AD + BC.CD +
đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi AC lớn nhất đồng thời BD nhỏ nhất, AB.BC + DA.CD
điều này tương đương với AC đi qua O và BD vuông góc với OI AB.AD + BC.CD +
đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi AC nhỏ nhất đồng thời BD lớn nhất AB.BC + DA.CD
nhất, điều này tương đương với BD đi qua O và AC vuông góc với OI.
Ví dụ 32. Cho AB là một dây cung cố định khác đường kính của đường tròn (O; R). Vẽ các
tia Ax By là các tia tiếp tuyến của đường tròn (O). Một điểm do động trên cung lớn AB. Vẽ
MC vuông góc với Ax tại C, MD vuông góc với By tại D. Xác định vị trí của M để
AC.BD + MC.MD đạt giá trị lớn nhất. Lời giải THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 388
Vẽ ME vuông AB tại E và ON vuông góc với AB M tại N. x
Xét các tam giác MAC và MEB có C y   1 O = = 0 MCA MEB 90 và    MAC = MBE = sdAM D 2
Do đó ∆MCA ∽ ∆MEB nên suy ra A B E N MC AC MA = = ME BE MB
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được ME AE MA ∆MAE ∽ ∆MBD suy ra = = MD BD MB
Kết hợp hai kết quả trên ta được = 2 MC.MD ME và AC.BD = AE.BE
Lại có ME ≤ MN và MN ≤ MO + ON do đó = ≤ ( + )2 = ( + )2 2 MC.MD ME OM ON R ON 2 2
Theo bất đẳng thức Cauchy ta được  AE + BE  AB AE.BE ≤ =    2  4 2 Do đó ta được + = + ≤ + ( + )2 2 AB AC.BD MC.MD AE.BE ME ON R không đổi. 4 AE = BE
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi E ≡ N
⇔ M nằm chính giữa cung lớn AB MN = OM +  ON 2
Do đó giá trị lớn nhất của AC.BD + MC.MD là AB + (ON + R)2 , đạt được khi M là điểm 4 chính giữa cung lớn AB.
Ví dụ 33. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi A’, B’, C’ lầ lượt là điểm
chính giữa các cung nhỏ   
BC; CA; AB của đường tròn (O). Gọi E, Q lần lượt là giao điểm
của B’C’ với AB, AC; M, F lần lượt là giao điểm của A’C’ với BC, AB; P, N lần lượt là giao 2
điểm của A’B’ với AC, BC. Chứng minh rằng S ≤ S ABC MNPQEF 3
Phân tích và lời giải
+ Trước hết ta chứng minh các đường thẳng MQ, NE, PF đồng quy tại một điểm.
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ đồng quy tại I.
Thật vậy, sử dụng tính chất góc nội tiếp và góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn ta có THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 389  1  1  1  B'AI = sdB'A' = sdB'C + sdA'C A 2 2 2  1  1  B' B'IB = sdB'A + sdA'B Q E 2 2 C' Mà ta lại có     sdB'C = sdB'A; sdA'C = sdA'B. F O P I Từ đó ta được  
B'AI = B'IA nên tam giác B’IA cân
tại B’, suy ra B'I = B'A . Chứng minh tương tự ta B M N C
được C'I = C'A . Từ đó suy ra B’C’ là đường trung
trực của đoạn thẳng AI A'
Lặp lại cách chứng minh như trên ta được C’A’ và
A’B’ lần lượt là đường trung trực của đoạn thẳng IB, IC.
Theo tính chất điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ta thu được MB = MI và FB = FI.
Từ đó suy ra tam giác BMI cân tại M và tam giác FBI cân tại F. Do đó ta được     MBI = MIB; FBI = FIB. Mà ta lại có  
MBI = FBI nên ta được    
FBI = MIB = MBI = FIB, suy ra IM//BF và IF//BM Kết hợp với  
MBI = FBI ta suy ra được tứ giác BMIF là hình thoi. Chứng minh hoàn toàn
tương tự ta được các tứ giác AQIE và CNIP là hình thoi. Từ đó ta được IF//BC và IP//CN
nên IP//BC, suy ra FP đi qua điểm I. Chứng minh tương tự ta được QM, NE cũng đi qua
điểm I. Vậy MQ, NE, PF đồng quy tại điểm I. 2 + Chứng minh S ≤ S . ABC MNPQEF 3
Từ các kết quả trên ta thu được PF//BC, NE//AC, MQ//AB. Đặt AB = c; BC = a;CA = b IP AC b IP PQ b Khi đó ta có = = ⇒ = = IF AB c IF PA b + c 2 S 2 S c Ta có PIQ PI PQ b = . =
. Tương tự ta cũng có FIE = S PF PA (b+c)2 2 S AFP AFP (b+c) 1 2 2 S b c 2bc S S Do đó AEIF = 1− − = . Suy ra AEID AEQ 2 1 2bc bc = = . = . S (b+c)2 (b+c)2 (b+c)2 2 2 S S 2 AFP AFP AFP (b+c) (b+c) AI A'I AA' Mặt khác ta lại có = = AB A'B AB + A'B AP AF FP AI AB c b + Từ đó ta được c = = = = = = . AC AB BC AA' AB + A' B ca a + b + + c c b+c THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 390 2 S AP AF  FP 2 (b+c) Do đó ta thu được AFP = . = =   S AC AB  BC  (a + b+c)2 ABC S S S bc b c AEQ AEQ ( + )2
Kết hợp các kết quả trên ta được bc = AFP . = . = S S S (b+c)2 (a + b+c)2 (a + b+c)2 ABC AFP ABC S ca S ab
Lặp lại các chứng minh như trên ta được AFM = CPN ; = S (a + b+c)2 S (a + b+c)2 ABC ABC S Ta có S = S − (S + S + S nên ta được MNPQEF ab + bc + ca = 1− MNPQEF ABC AEQ BFM CPN ) S (a + b+c)2 ABC Do ( + + )2
a b c ≥ 3(ab + bc + ca) nên ta có ab + bc + ca ab + bc + ca 2 1− ≥ 1− = (a b c) 3(ab + bc + + + 2 ca) 3 S 2 Từ đó suy ra MNPQEF 2 ≥ hay S ≤ S
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác S 3 ABC MNPQEF 3 ABC ABC đều.
Ví dụ 34. Cho đường tròn (O) và điểm P cố định nằm trong đường tròn (O)(P không trùng
với O). Hai dây cung AC và BD thay đổi của đường tròn (O) vuông góc với nhau tại P.
Tìm vị trí của các dây cung AC và BD sao cho:
a) Diện tích tứ giác ABCD lớn nhất, nhỏ nhất.
b) Chu vi tứ giác ABCD lớn nhất, nhỏ nhất. Lời giải
a) Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm AB, AD, A
CD, CB. Khi đó dễ dàng chứng minh được tứ giác
EFGH là hình chứ nhật có tâm là trung điểm của M F E đoạn OP. K O Ta cần chứng minh 2 + 2 = 2 + 2 = 2 AB CD AD BC 4R B D
Thật vậy do AC ⊥ BD nên dễ dàng suy ra P I H G AB
∆OEA = ∆DGO , do đó suy ra OG = EA = . 2 C N 2 2 Ta có  AB   CD  + = 2 OG + 2 DG =     2 R nên ta  2   2  được 2 + 2 = 2 AB CD 4R
Hoàn toàn tương tự ta cũng chứng minh được 2 + 2 = 2 AD BC 4R .
Hạ OK vuông góc với AC và OI vuông góc với BD. Khi đó ta có 2 = 2 − 2 ID R OI Do đó ta được 2 = ( 2 − 2 BD 4 R
OI ) . Tương tự ta cũng có 2 = ( 2 − 2 AC 4 R OK ) THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 391 Từ đó suy ra 2 + 2 = 2 − ( 2 + 2 ) = 2 − 2 AC BD 4R 4 OI OK 8R 4OP không đổi 1 Từ đây ta được 2 EF + 2 FG = 2 EG ⇒ 2 EG = ( 2 AC + 2 BD ) không đổi. 4
Suy ra hình chữ nhật EFGH là hình chữ nhật thay đổi trên một đường tròn cố định có tâm là trung điểm của OP. 1 Để ý là S = S . Do đó EFGH ABCD 2 2 EF + 2 GH 1 1 S = EF.GH ≤ = ( 2 AC + 2 BD ) = ( 2 8R − 2 4OP EFGH ) 2 8 8
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tứ giác EFGH là hình vuông nên AC = BD . 1 1 1 Lại có  S EF.FG EF FG (EF FG)2  = = + − − = 2 2 2 2 2 8R 4OP EF FG EFGH  2   ( − )− ( − )  8 2 Để S
đạt giá trị nhỏ nhất thì EF − FG phải đạt giá trị lớn nhất. EFGH
Mà ta có AC ≤ 2R ⇒ FG ≤ R và BD ≥ MN với MN đi qua P. 1 MN
Do đó EF ≥ MN nên EF − FG ≤ R − 2 2 Do đó S
đạt giá trị nhr nhất khi AC là đường kính của đường tròn (O) EFGH Vậy S
đạt giá trị lớn nhất khi AC = BD và S
đạt giá trị nhỏ nhất khi AC = 2R . ABCD ABCD
b) Đặt m = AB + BC + CD + DA khi đó ta được 2 = 2 + 2 + 2 + 2 m
AB BC CD AD + 2(AB.BC + BC.CD + CD.DA + DA.AB + AB.BC + BC.AD) Mà ta có 2 + 2 + 2 + 2 AB
BC CD AD có giá trị không đổi.
Áp dụng định lí Ptoleme cho tứ giác nội tiếp AEOF ta có AE.OF + OE.AF = R.EF AB.BC CD.DA R.BD AB.AD CD.BC R.AC Hay ta được + = . Tương tự ta cũng có + = 4 4 2 4 4 2
Do đó ta được 2R (BD + AC) = AB.BC + CD.DA + AB.AD + CD.BC
Như vậy việc tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của m tương đương với tìm giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất của biểu thức S = AB.CD + AD.BC + 2R (AC + BD) .
Cũng theo định lí Ptoleme thì trong tứ giác ABCD nội tiếp ta có AB.CD + AD.BC = AC.BD
Do đó suy ra S = AC.BD + 2R (AC + BD). 2 2 Ta có AC.BD 2R (AC BD) AC + BD S = + + ≤ + 2R. 2( 2 AC + 2 BD ) không đổi 2
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi AC = BD 1 Lại có  S AC BD (AC BD)2  = + − − + 2 2 2 2 2  2R. 2 AC BD AC BD 2   ( + )−( − )  THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 392
Mà ta có AC ≤ 2R; BD ≥ MN ⇒ AC − BD ≤ 2R − MN 1 Suy ra  S AC BD (2R MN)2  ≥ + − − + 2 2 2 2 2  2R. 2 AC BD 2R MN không đổi 2   ( + )−( − ) 
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi AC = 2R
Vậy m = AB + BC + CD + DA đạt giá trị lớn nhất khi AC = BD và đạt giá trị nhỏ nhất khi AC = 2R .
Ví dụ 35. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn có bán kính
r. Gọi O ,R ; O ,R ; O ,R theo thứ tự là tâm và bán kính của đường tròn tiếp xúc ngoài 1 1 2 2 3 3
với đường tròn (O) đồng thời tiếp xúc với AB, AC; BC, BA; CA, CB tương ứng. Chứng minh rằng R + R + R ≥ 12r 1 2 3 Lời giải
Giả sử đường tròn (O ;R tiếp xúc ngoài với 1 1 ) A
đường tròn (O;R) tại D và tiếp xúc với hai tia AB, K L O I
AC lần lượt tại M, N. Tia AD cắt đường tròn C B
(O ;R tại điểm thứ hai là E. D N 1 1 )
Khi đó ta có OO = OD + O D = R + R , lại có OA 1 1 1 song song với EO và 2 = 2 AM AN = AD.AE M 1 P O1 2 Từ đó AD AD OD = = hay ta được 2 AM AE OO1 2 AD R E = 2 AM R + R1
Chứng minh tương tự ta cũng được 2 2 BD CD R = = 2 2 BM CN R + R1 AD BD CD Từ đó ta thu được = =
. Mặt khác tứ giác ABDC nội tiếp nên theo định lí AM BM CN
Ptoleme ta có AB.CD + AC.BD = AD.BC . Kết hợp với kết quả trên ta thu được AB.CN + AC.BM = BC.AM .
Đặt BC = a;CA = b; AB = c ta được BM = AM − c; CN = AN − b = AM − b 2bc
Khi đó từ hệ thức trên ta được AM = AN = . b + c − a
Gọi L là tiếp điểm của AB với đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 393 Khi đó ta có O M AM R AM 1 = hay ta được 1 = IL AL r AL 1 2bc R 4bc
Thay AL = p − a = (b + c −a) và AM =
tỉ lệ thức trên ta được 1 = . 2 b + c − a r (b+c−a)2 R 4ac R 4ab
Chứng minh tương tự ta cũng được 2 = 3 ; = r (c+a − b)2 r (a + b−c)2 R + R + R 4bc 4ac 4ab Từ đó ta được 1 2 3 = + + r
(b+c−a)2 (c+a −b)2 (a + b−c)2
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có 2 2 2 4bc 4ac 4ab a b c + + ≥ 12 ( 3
b + c − a)2 (c + a − b)2 (a + b − c)2
(b+c −a)2 (c +a − b)2 (a + b−c)2 R + R + Chú ý là (a R
+ b − c)(b + c −a)(c + a − b) ≤ abc , do đó ta được 1 2 3 ≥ 12 r
Hay ta được R + R + R ≥ 12r , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi R = R = R và a = b = c 1 2 3 1 2 3 hay tam giác ABC đều.
Ví dụ 36. Cho tam giác ABC có  < 0
BAC 60 . Gọi P là điểm bất kì trong tam giác. Gọi H, K
là hình chiếu của P lần lượt trên cạnh AB và cạnh AC. Giả sử AC + AH = BC + BH và
AB + AK = BC + CK .Chứng minh rằng  < 0 BPC 120 . Lời giải
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi A
M và N lần lượt là trung điểm AB và AC. Khi đó ta có OM ⊥ AB; ON ⊥ AC . H
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và D, E K M N O
lần lượt là các tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với E D
cạnh AB, AC. Khi đó ta được ID ⊥ AB; IE ⊥ AC . Theo I
tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có B C CA + AB − BC AD = AE = . Từ đó suy ra 2 CA + AB − BC AB + BC − CA BD = AB − AD = AB − = 2 2 BC + CA − AB
Hoàn toàn tương tự ta cũng có AB + AK = BC + CK ⇒ AK = 2
Từ đó ta được BD = AH ⇒ MN = MD và tương tự ta cũng có NE = NK .
Do O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên ta có   BOC = 2BAC . THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 394
Do I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên ta tính được  0 1  BIC = 90 + A . 2 Theo giả thiết  0  0 1   
BAC < 60 ⇒ 2A < 90 + BAC ⇒ BOC < BIC 2 Do đó suy ra    < = < 0
BPC BOC 2A 120 . Vậy ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 37. Cho tam giác ABC không cân. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp và I là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Giả sử giao điểm thứ hai khác C của phân giác  ACB
với đường tròn (O) nằm trên đường trung trực của đoạn IO. Chứng minh góc  ACB lớn
thứ hai trong tam giác ABC.
Phân tích tìm lời giải
Yêu cầu chứng minh tương đường với   Min(BAC; ABC)    ≤ ACB ≤ Max(BAC; ABC).
Muốn vậy ta cần chứng minh được  = 0
ACB 60 , điều này sẽ được khẳng định nếu ta chỉ ra
được các tam giác DOB, DOA đều. Lời giải
Gọi D là giao điểm thứ hai của phân giác góc  ACB A D với (O)
Đầu tiên ta chứng minh DI = DA = BD .
Thật vậy, theo tính chất góc ngoài và tính chất O I đường phân giác ta có B C    1   DIA = IAC + ICA = (BAC+ ACB) 2
Mặt khác theo tính chất tứ giác nội tiếp và tính chất đườngphân giác ta có    1   DAI = BAI + DCB = (BAC+ ACB) 2
Kết hợp hai điều trên ta được  
DIA = DAI nên tam giác DAI cân tại D, suy ra DA = DI .
Hoàn toàn tương tự ta cũng có BD = DI .
Do thuộc đường trung trực của đoạn thẳng OI nên ta có DO = DI . Từ đó suy ra DO = DA = DB .
Từ đó ta dễ dàng có được các tam giác DOB, DOA đều.
Điều này dẫn đến  = 0
BOA 120 nên ta được  = 0 ACB 60 Mà ta lại có    + + = 0
ABC BAC ACB 180 nên dễ thấy THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 395   Min(BAC; ABC) 0    ≤ 60 = ACB ≤ Max(BAC; ABC) Do đó góc 
ACB lớn thứ hai trong tam giác ABC
Ví dụ 38. Cho tam giác ABC không cân có AD và BE là đường phân giác. Chứng minh   A − B
rằng góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng AB và DE không vượt qua . 3
Phân tích và lời giải
Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử trong M tam giác ABC có  
A > B . Gọi M là giao điểm của
AB và DE, khi đó góc nhọn tạo bởi hai đường A
thẳng AB và DE chính là góc  BMD . E 1
Ta cần chứng minh được    BMD ≤ (BAC−ABC) 2 B D C
Thật vậy, áp dụng định lí Menelaus cho tam giác
ABC với ba điểm M, D, E thẳng hàng ta có DB EC MA MA DC EA . . = 1 ⇒ = . DC EA MB MB DB EC
Để ý là AD và BE là các đường phân giác của tam giác ABC nên ta được DC AC EA BA = ; = DB AB EC BC MA AC AB CA Từ đó ta được = . =
. Từ đó suy ra CM chính là đường phân giác ngoài tại MB AB BC BC 1
đỉnh C của tam giác ABC. Do đó ta được  0    
BMC = 180 − MCB − MBC = (BAC−ABC) 2 1 Do đó suy ra     BMD + CMD = (BAC−ABC). 2 1 Giả sử   
BMD > (BAC−ABC), khi đó rõ ràng ta có 2  1   CMD (BAC ABC)  1   BMD (BAC ABC) 1  = − − < − < BMD 2 6 3    
Từ đó ta được sin BMD sin 2CMD 2sin CMD.cosCMD   >  =  = 2cosCMD. sin CMD sin CMD sin CMD
Mặt khác áp dụng định lí sin cho các tam giác BMD và CMD ta được THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 396  BDsin ABC   sin BMD MD BDsin ABC  =  =  sin CMD CDsin MCD CDsin MCD MD      Lai có DB AB sin ACB sin BMD sin ACB sin ABC ACB = = nên ta được = . = 2sin CD AC  sin ABC    sin CMD sin ABC sin MCD 2  Từ đó ta suy ra ACB  0  sin > cosCMD = sin(90 −CMD) 2  Nên ta được ACB 0    0 ACB 1  
> 90 − CMD ⇒ CMD > 90 −
= (BAC+ ABC), điều này vô lí. 2 2 2 1
Do đó điều ta giả sử là sai. Nên ta được    BMD ≤ (BAC−ABC). 2   A − B
Vậy góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng AB và DE không vượt qua . 3
Ví dụ 39. Cho tam giác ABC và một điểm K bất kì trên cạnh AC. Gọi P tâm là đường tròn
nội tiếp tam giác ABK và Q tâm là đường tròn bàng tiếp góc K của tam giác ABK. Gọi D là
tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCK và S là tâm đường tròn bàng tiếp góc K của tam
giác BCK. Chứng minh rằng   KDP > DQP . Lời giải
Trước hết ta nhận thấy ba điểm K, S
P, Q thẳng hàng và ba điểm K, D, S thẳng hàng.
Ta cần chứng minh tứ giác QSDP Q A
nội tiếp, điều này tương đường với chứng minh hệ thức P D KD.KS = KP.KQ . B K C
Thật vậy, xét hai tam giác KPB và KAQ có   BKQ = AKQ .
Mặt khác biến đổi góc ta lại có    0 1  0 1 0  
QAK = QAP + PAK = 90 + BAK = 90 + (180 −ABK −AKB) 2 2 0  0 1  1   0   
= 90 + 90 − ABK − AKB = 180 − PAK − PKB =   BPK  2 2 
Do đó hai tam giác KPB và KAQ đồng dạng với nhau. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 397 Từ đó ta được KP KB =
nên ta được KP.KQ = KA.KB KA KQ
Mà ta có KA = KC nên suy ra KP.KQ = KB.KC.
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được KD.KS = KB.KC
Do đó ta được KD.KS = KP.KQ. Điều này có nghĩa là tứ giác QSDP nội tiếp đường tròn. Do đó suy ra   DSP = DQP . Mà 
KDP là góc ngoài của tam giác DSP nên ta được   KDP > DSP Từ đó ta được  
KDP > DQP . Bài toán được chứng minh.
Ví dụ 40. a) Cho n điểm phân biệt A ; A ; A ;...; A không cùng nằm trên một đường 1 2 3 n
thẳng. Chứng minh rằng tồn tại không qua một điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M
đến A ; A ; A ;...; A có giá trị bé nhất. 1 2 3 n
b) Cho n điểm phân biệt A ; A ; A ;...; A cùng nằm trên một đường thẳng. Tìm 1 2 3 n
các điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến A ; A ; A ;...; A có giá trị bé nhất. 1 2 3 n Lời giải
a) Giả sử tồn tại các điểm M ;M thỏa mãn 1 2
M A + M A + ...+ M A = M A + M A + ...+ M A = Min(MA + MA +...+ MA ) = m 1 1 1 2 1 n 2 1 2 2 2 n 1 2 n
Gọi M là trung điểm của M M , khi đó ta có M A + M A ≥ 2M A với i = 1; 2;...; n 0 1 2 1 i 2 i 0 i
Vì A ; A ; A ;...; A không cùng nằm trên một đường thẳng nên có một điểm A trong số 1 2 3 n k
các điểm trên không nằm trên đường thẳng M M . Khi đó ta được M A + M A > M A 1 2 1 k 2 k 0 k
Khi đó M A + M A + ...+ M A + M A + M A + ...+ M A > M A + M A + ...+ M A 1 1 1 2 1 n 2 1 2 2 2 n 0 1 0 2 0 n
Do đó suy ra 2(M A + M A +. .+ M A ) < 2m hay 0 1 0 2 0 n
M A + M A + ...+ M A < m = Min(MA + MA +...+ MA 0 1 0 2 0 n 1 2 n ) Điều này là vô lí.
Do đó không qua một điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến A ; A ; A ;...; A có giá 1 2 3 n trị bé nhất.
b) Giả sử n điểm phân biệt A ; A ; A ;...; A thẳng hàng và sắp xếp theo thứ tự đó. Ta xét 1 2 3 n
hai trường hợp n chẵn và n lẻ.
+ Trường hợp 1: Với n số chẵn, đặt n = 2k . Khi đó với mọi điểm M ta luôn có MA + MA ≥ A A ; MA + MA ≥ A A ;. .; MA + MA ≥ A A 1 2k 1 2k 2 2k−1 2 2k−1 k k+1 k k+1
Dấu bằng xẩy ra ở các bất đẳng thức trên lần lượt là M thuộc A A ; A A ;...; A A 1 2k 2 2k−1 k k+1
Cộng các bất đẳng thức trên ta được THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 398 MA + MA + ...+ MA + MA ≥ A A + A A +...+ A A 1 2 2k−1 2k 1 2k 2 2k−1 k k+1 Đặt A A + A A +...+ A A = m là hằng số 1 2k 2 2k−1 k k+1
Do đó ta được MA + MA + . .+ MA + MA ≥ m 1 2 2k−1 2k
Dấu bằng xẩy ta khi M đồng thời thuộc các đoạn thẳng A A ; A A ;...; A A hay M 1 2k 2 2k−1 k k+1 thuộc đoạn thẳng A A . k k+1 Vậy MA + MA + . .+ MA
+ MA đạt giá trị nhỏ nhất bằng m khi và chỉ khi M thuộc 1 2 2k−1 2k đoạn thẳng A A . k k+1
+ Trường hợp 2 Với n là số lẻ, đặt n = 2k + 1. Thực hiệm tương tự như trên ta được MA + MA ≥ A A
; MA + MA ≥ A A ;. .; MA + MA ≥ A A 1 2k+1 1 2k+1 2 2k 2 2k k k+2 k k+2
Dấu bằng xẩy ra ở các bất đẳng thức trên lần lượt là M thuộc A A ; A A ;...; A A 1 2k+1 2 2k k k+2
Từ đó ta được MA + MA + . .+ MA + MA ≥ A A + A A +. .+ A A + MA 1 2 2k 2k+1 1 2k+1 2 2k k k+2 k+1
Mà ta lại có MA ≥ 0 nên ta được k+1 MA + MA + ...+ MA + MA ≥ A A + A A +...+ A A 1 2 2k 2k+1 1 2k+1 2 2k k k+2 Vậy MA + MA + . .+ MA + MA
đạt giá trị nhỏ nhất là A A + A A +...+ A A 1 2 2k 2k+1 1 2k+1 2 2k k k+2
Dấu bằng xẩy ta khi M đồng thời thuộc các đoạn thẳng A A ; A A ;...; A A và 1 2k 2 2k−1 k k+1 MA
= 0 hay M trùng với điểm A . k+1 k+1
Ví dụ 41. Cho đa giác có 2015 đỉnh là A ; A ;...; A
. Giả sử M ;M là hai điểm nằm bên 1 2 2015 1 2
trong đa giác A A ...A sao cho M M = 1(đvđd). Chứng minh rằng: 1 2 2015 1 2
(M A +M A +...+M A )−(M A +M A +...+M A ) < 2013 1 1 1 2 1 2015 2 1 2 2 2 2015 Lời giải
Trước hết ta phát biểu và cứng minh bổ để: Cho tam A
giác ABC và điểm M nằm trong tam giác, khi đó ta có MB + MC < AB + AC .
Thật vậy, giả sử tia BM cắt AC tại D. Khi đó áp dụng D M
bất đẳng thức tam giác cho tam giác ABD có BD < AB + AD B C
Do đó ta được MB + MD < AB + AD . Mà trong tam
giác MCD ta lại có MC < MD + DC .
Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta được
MB + MD + MC < AB + AD + MD + DC ⇒ MB + MC < AB + AC
Vậy bổ đề được chứng minh. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 399
Trở lại bài toán: Vì M nằm trong đa giác A A ...A nên M nằm bên trong của một 2 1 2 2015 2 trong các tam giác
M A A ; M A A ; M A A ;. .; M A A 1 1 2 1 2 3 1 3 4 1 2015 1
Không mất tính tổng quát ta giả sử M thuộc miền trong của tam giác M A A , khi đó 2 1 1 2
theo bổ đề trên ta được M A + M A < M A + M A hay 2 1 2 2 1 1 1 2
(M A +M A )−(M A +M A ) < 0. 2 1 2 2 1 1 1 2
Mặt khác theo bất đẳng thức tam giác ta có
M A − M A < M M ; M A − M A < M M ;...; M A − M A < M M 1 1 2 1 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2015 2 2015 1 2
Do đó ta được (M A + M A +...+ M A ) −(M A + M A +...+ M A ) < 2013M M 2 3 2 4 2 2015 1 3 1 4 1 2015 1 2
Từ đó (M A + M A +...+ M A ) −(M A + M A +...+ M A ) < 2013M M = 2013 2 1 2 2 2 2015 1 1 1 2 1 2015 1 2
Do vài trò của M và M như nhau nên ta cũng có 1 2
(M A +M A +...+M A )−(M A +M A +...+M A ) < 2013 1 1 1 2 1 2015 2 1 2 2 2 2015
Như vậy ta được (M A + M A +...+ M A ) −(M A + M A +...+ M A ) < 2013 1 1 1 2 1 2015 2 1 2 2 2 2015
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Cho tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: AI BI CI 8 . . ≤ AD BE CF 27
Bài 2. Cho tam giác đều ABC và một điểm M bất kì trên cạnh BC. Gọi P, Q lần lượt là hình
chiếu vuông góc của M trên AB, AC. Tìm vị trí của điểm M trên đoạn BC sao cho đoạn
thẳng PQ có độ dài bé nhất.
Bài 3. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 1. Lấy điểm D bất kì trên cạnh BC. Gọi r ;r lấn 1 2
lượt là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABD, ACD. Xác định vị trí của điểm D để
tích r .r có giá trị lớn nhất. 1 2
Bài 4. Cho hình thang ABCD(AD//BC) thay đổi có các cạnh bên vuông góc với nhau. Gọi
độ dài hai đáy của hình thang là a, b không đổi. Gọi giao điểm của hai đường chéo là O.
Đường trung bình của hình thang cắt hai đường chéo tại P, Q. Tìm giá trị lớn nhất của
diện tích tam giác OPQ theo a, b. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 400
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại C có diệm tích bằng 1(đvdt). Về phía ngoài tam giác
ABC dựng các hình vuông có tâm là D, E, F với các cạnh lương ứng là BC, CA, AB. Chứng
minh rằng diện tích tam giác DEF không nhỏ hơn 2(đvdt).
Bài 6. Cho hình vuông ABCD với cạnh có độ dài là 1(đvđd). Trên AB, AD lấy lần lượt các
điểm M, N sao cho tam giác AMN có chu vi bằng 2(đvđd). Các đoạn thẳng AM, CN cắt
đường chéo BD lần lượt tại E, F. Chứng minh rằng độ dài ba đoạn thẳng BE, EF, FD là ba
cạnh của một tam giác vuông có diện tích không vượt qua 1 (đvdt). 6 + 4 2
Bài 7. Cho tam giác nhọn ABC và hai điểm M, N nằm trong tam giác. Các tia AM, AN cắt
BC lần lượt tại A ; A . Các tia BM, BN cắt AC lần lượt tại B ; B . Các tia CM, CN cắt AB 1 2 1 2
lần lượt tại C ,C . Gọi D, E, F theo thứ tự là giao điểm của AA và B C , BB và A C , 1 2 1 1 1 1 1 1
CC và A B . Gọi P, Q, R theo thứ tự là giao điểm của AA và BB , BB và CC , CC và 1 1 1 2 1 1 1 2
AA . Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: 1 AM BM CM X AP BQ CR = + + và Y = + + MD ME MF PA QB RC 2 2 2
Bài 8. Cho tứ giác lồi ABCD có   + = 0
ADC DCB 90 và AD = BC; DC = a; AB = b . Gọi I, N, J,
M lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC, CD, DB. Gọi S là diện tích của tứ ( − )2 a b
giác INJM. Chứng minh rằng S ≥
, dấu bằng xẩy ra khi nào? 8
Bài 9. Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Lấy điểm E
bất kì trên cung nhỏ AD. Nói EC, EB cắt OA, OB lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng OM ON + ≥ 2 . AM DN Bài 10. Cho góc 
xBy khác góc bẹt và một điểm M nằm trong góc đó. Một đường thẳng d
quay quanh M cắt các tia Bx, By lần lượt tại A, C. Xác định vị trí của đường thẳng d để:
a) Diện tích tam giác ABC có giá trị nhỏ nhất. b) Tích S .S
có giác trị nhỏ nhất. MAB MBC
Bài 11. Cho tam giác ABC có  ≤ 0
BAC 90 . Lấy điểm M trên cạnh BC, điểm N trên cạnh AC
và điểm E trên cạnh AB. Xác định vì trí của các điểm M, N, E để chu vi tam giác MNE có giá trị bé nhất.
Bài 12. Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng: THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 401 1 S
≤ MP.NQ ≤ (AB + CD)(AD + BC ABCD ) 2
Bài 13. Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Trên đoạn AB lấy điểm M, trên đoạn
CD lấy điểm N sao cho ba điểm M, N, E thẳng hàng. Chứng minh rằng MN ≤ Max{AC,B } D .
Bài 14. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là hình chiếu của A trên cạnh BC. Giả sử   ≥ + 0
BCA ABC 30 . Chứng minh rằng   + < 0 CAB COH 90 .
Bài 15. Cho điểm P nằm trong đường tròn (O). Xét các tứ giác ABCD có hai đường chéo
vuông góc với nhau tại P, tìm tứ giác có chu vi nhỏ nhất.
Bài 16. Cho tam giác ABC không vuông tại B và C. Gọi M là một điểm thay đổi và không
nằm trên các đường thẳng AB, AC. Xác định vị trí của điểm M để tổng bán kính của hai
đường tròn ngoại tiếp hai tam giác MAB và MAC nhận giá trị bé nhất.
Bài 17. Cho tam giác ABC có AB = c; BC = a;CA = b và m ; m là các đường trung tuyến a b
xuất phát từ đỉnh A, B tương ứng, l ;l là các đường phân giác xuất phát từ đỉnh A, B a b
tương ứng. Chứng minh rằng các bất đẳng thức sau đây tương đường với nhau: 1)a > b 2)m < m 3)l < l a b a b
Bài 18. Trong mặt phẳng cho bốn điểm phân biệt. Gọi M và m lần lượt là khoảng cách
giữa hai điểm xa nhất và hai điểm gần nhất trong bốn điểm đó. Chứng minh rằng
M ≥ 2m . Khi nào đẳng thức xẩy ra.
Bài 19. Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trên cạnh hoặc bên trong tam giác. Gọi p là
nửa chu vi của tam giác ABC.
a) Chứng minh rằng p < OA + OB + OC < 2p
b) Giả sử AB ≥ BC ≥ CA , điểm Co nằm trong tam giác ABC và AO, BO, CO cắt BC,
CA, AB lần lượt tại A’, B’, C’. Chứng minh rằng OA + OB + BC < AB + BC
c) Chứng minh rằng OA'+ OB'+ OC' < AB
Bài 20. Trong các tam giác có chung cạnh BC và góc ở đỉnh còn lại bằng α không đổi thì
tam giác nào có chu vi lớn nhất.
Bài 21. Cho tam giác ABC. Trong các đường tròn chứa tam giác ABC thì đường tròn nào có bán kính bé nhất.
Bài 22. Cho tam giác ABC đều. Chứng minh rằng với mọi điểm M ta luôn có
MA ≤ MB + MC. Dấu bằng xẩy ra khi nào?
Bài 23. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O; R). Tìm vị trí điểm M nằm trong
đường tròn (O; R) sao cho tổng MA + MB + MC đạt giá trị THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 402 a) Bé nhất. b) Lớn nhất.
Bài 24. Cho hai đường tròn đồng tâm (O; R) và (O; R’) với R < R' . Điểm A cố định trên
đường tròn (O; R) và điểm B di động trên đường tròn (O; R’). Với mỗi vị trí của M dựng
tam giác đều ABC. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị bé nhất của OC.
Bài 25. Cho tam giác ABC có  < 0
BAC 60 . Gọi X và Y lần lượt là các điểm trên các AB và
AC sao cho CA + BC = XA + XB và AB + AY = BC + CY . Gọi P là một điểm nằm trong tam
giác sao cho hình chiếu của P trên AB và AC lần lượt là X và Y. Chứng minh rằng  < 0 BPC 120 . -
Bài 26. Cho tam giác ABC nhọn có O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi P là chân
đường cao kẻ từ A xuống BC. Cho   ≥ + 0
BCA ABC 30 . Chứng minh rằng   + < 0 CAB COP 90 . -
Bài 27. Cho lục giác lồi ABCDEF có AB = BC, CD = DE, EF = FA . BC DE FA 3 - Chứng minh rằng + +
≥ . Dấu bằng xảy ra khi nào? BE DA FC 2
Bài 28. Cho tam giác ABC với trọng tâm G và độ dài các cạnh a = BC, b = CA, c = AB. Tìm
điểm P trên mặt phẳng tam giác sao cho đại lượng AP.AG + BP.BG + CP.CG đạt giá trị nhỏ
nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó theo a, b, c.
Bài 29. Cho tam giác ABC và M là điểm thuộc miền trong tam giác. Gọi x,y,z lần lượt là 2 2 2
khoảng cách từ M đến cạnh a b c
BC,CA,AB . Chứng minh rằng + + x + y + z ≤ . 2R
Dấu bằng xảy ra khi nào?
Với a = BC; b = AC;c = AB;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 30. Cho tam giác ABC có BC = a; AC = b. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác 2 2 2 ABC. Chứng minh rằng IA IB IC + +
≥ 1, Đẳng thức xảy ra khi nào? 2 2 2 a b c
Bài 31. Cho ABC là một tam giác với tâm đường tròn nội tiếp là I. P là một điểm ở trong
tam giác thỏa mãn    
PBA + PCA = PBC + PCB . Chứng minh rằng AP ≥ AI , đẳng thức xảy ra
khi và chỉ khi P và I trùng nhau.
Bài 32. Cho tam giác ABC có chu vi không đổi 2p. Gọi M, N, P lần lượt là tâm đường tròn
bàng tiếp ứng với góc A, B, C của tam giác ∆ABC . Tìm giá trị nhỏ nhất của chu vi ∆MNP .
Bài 33. Từ một điểm P ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến PB, PC tới nó (B, C là các
tiếp điểm), biết  > 0
BPC 90 . Trên cung nhỏ BC lấy điểm A, từ A vẽ tiếp tuyến với đường THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 403
tròn, tiếp tuyến này cắt PB, PC lần lượt tại K, L. Chứng minh rằng S < S , trong đó ∆PKL ∆ABC S ; S
ký hiệu lần lượt là diện tích ∆PKL, ∆ABC . ∆PKL ∆ABC
Bài 34. Ta gọi đường chéo chính của một lục giác lồi là đoạn thẳng nối hai đỉnh và chia lục
giác thành hai tứ giác. Chứng minh rằng:
a) Với bất kì một lục giác lồi có độ dài các cạnh đều bằng 1 thì luôn tồn tại một
đường chéo chính có độ dài không lớn hơn 2.
b) Với bất kì một lục giác lồi có độ dài các cạnh đều bằng 1 thì luôn tồn tại một
đường chéo chính có độ dài lớn hơn 3 .
Bài 35. Cho tam giác ABC có BC = a,CA = b,AB = c . Gọi r và r ,r ,r lần lượt là bán kính a b c
đường trong nội tiếp và bấn kính đường trong bàng tiếp các góc A, B, C của tam giác ABC. 3 3 3 Chứng minh rằng abc a b c ≥ + + r r r r a b c
Bài 36. Cho hình thang ABCD với AD//BC. Gọi M, P, Q lần lượt là trung điểm của các
đoạn thẳng CD, AM, BM. Tìm điều kiện về độ dài hai cạnh đáy của hình thang để giao
điểm của hai đường thẳng DP và CQ nằm trong tam giác ABM.
Bài 37. Cho tam giác ABC có các đường phân giác BE và CF. Lấy điểm M trên đoạn thẳng
EF. Gọi S ; S ; S lần lượt là diện tích tam giác MBC, MCA, MAB. Chứng minh A B C S + S B C AC + AB ≤ S BC A
Bài 38. Gọi S ; S ; S lần lượt là diện tích của thất giác đều A A A A A A A , A B C 1 2 3 4 5 6 7
B B B B B B B và C C C C C C C . Biết rằng A A = B B = C C . Chứng minh rằng 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 1 2 1 3 1 4 SA < S +S < S B C A 2
Bài 39. Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M là giao điểm của AC và BE, N là giao điểm của BD và
AC, P là giao điểm của BD và CE, Q là giao điểm của AD và CE và R là giao điểm của BE
và AD. Hãy so sánh diện tích của ngũ giác MNPQR với tổng diện tích của năm tam giác MAB, NBC, PCD, QDE, REA.
Bài 40. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia AB lấy E và trên tia AC lấy F sao cho
BE = CF = BC . Giả sử M là điểm nằm trên đường tròn đường kính BC. Chứng minh rằng: MA + MB + MC ≤ EF
Bài 41. Cho tứ giác lồi ABCD và một điểm M bất kì nằm trong tứ giác. Đặt
a = AB + AC + AD , b = BA + BC + BD , c = CA + CB + CD và d = DA + DB + DC. Chứng minh rằng: THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 404
MA + MB + MC + MD ≤ Max{a; b;c; } d .
Bài 42. Cho tam giác ABC. Gọi MN, PR, QS lần lượt là hình chiếu vuông góc của AB, BC,
CA lên các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh C, A, B. Gọi r và S lần lượt là bán kính
đường tròn nội tiếp và diện tích tam giác ABC. Chứng minh rằng + + ≥ 3 MN PR QS 6 rS
Bài 43. Cho tam giác ABC vuông tại A và M là một điểm bất kì. Chứng minh rằng 2 2 MB MC + ≥ 1 . 2 2 AB AC
Bài 44. Cho nửa đường tròn (O) có đường kính BC và A là một điểm chuyển động trên
nửa đường tròn (O). Gọi H là hình chiếu của A trên BC và D là trung điểm của AC. Đường
tròn tâm I nằm trên đường thẳng BC đi qua điểm B, D cắt AC tại E khác C. Gọi M là giao
điểm của AH và BE. Xác định vị trí của điểm A để MA + MD đạt giá trị lớn nhất.
Bài 45. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) có AH là đường cao. Gọi D là giao HB DB AB
điểm của AO với BC. Chứng minh rằng + ≥ 2 HC DC AC
Bài 46. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Một đường thẳng qua C cắt tia đối của 2
tia BA, DA lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng S  BD  BCD ≤   S 2AC AMN  
Bài 47. Chứng minh rằng trong một tam giác vuông độ dài đường phân giác của góc
vuông không vượt quá nửa độ dài hình chiếu vuông góc của cạnh huyền trên đường
thẳng vuông góc với đường phân giác đó.
Bài 48. Cho tam giác ABC nhọn có cạnh AB bé nhất. Trên cạnh BC, AC, lấy lần lượt các
điểm M, N. Chứng minh rằng độ dài đường gấp khúc AMNB không nhỏ hơn hai lần độ dài đoạn AB.
Bài 49. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Đường thẳng AO cắt đường
tròn ngoại tiếp tam giác OBC tại điểm thứ hai là D, đường thẳng BO cắt đường tròn ngoại
tiếp tam giác OCA tại điểm thứ hai là E, đường thẳng CO cắt đường tròn ngoại tiếp tam
giác OAB tại điểm thứ hai là F. Chứng minh rằng ≥ 3 OD.OE.OF 8R
Bài 50. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AD. Điểm M di động trên đoạn
AD. Gọi N và P lần lượt là hình chiếu của điểm M trên AB và AC. Vẽ NH ⊥ PD tại H. Xác
định vị trí của điểm M để tam giác AHB có diện tích lớn nhất.
Bài 51. Cho tam giác ABC, điểm M trong tam giác, các đường thẳng AM, BM, CM lần lượt
cắt các cạnh BC,CA, AB tại P, R, Q, kí hiệu S
là diện tích tam giác ABC ABC
a) Chứng minh rằng MA.BC + MB.CA+ MC.AB ≥ 4S ABC
b) Xác định vị trí của M để diện tích tam giác PQR lớn nhất. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 405
Bài 52. Cho tam giác ABC, lấy điểm C thuộc cạnh AB, A thuộc cạnh BC và B thuộc 1 1 1
cạnh CA .Biết rằng độ dài đoạn thẳng AA ,BB ,CC không lớn hơn 1. Chứng minh rằng 1 1 1 1 S ≤ ( S
là diện tích tam giác ABC) ABC 3 ABC
Bài 53. a) Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là a, b, c và diện tích S. Chứng minh rằng: 1 S ≤ ( 2 3a + 2 2b + 2 2c ) 16
b) Tam giác ABC có độ dài ba cạnh là a, b, c và diện tích là S. Với ba số x, y, z thỏa
mãn điều kiện x + y, y + z, z + x là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng: 2 + 2 + 2 xa yb zc ≥ 4 xy + yz + zx.S
Bài 54. Cho tam giác ABC có M là điểm nằm trong tam giác. Các đường thẳng AM, BM,
CM cắt các cạnh đối diện lần lượt tại D, E, F. Chứng minh rằng trong các tỉ số AM MB CM ; ;
có ít nhất một tỉ số không lớn hơn 2 và co một tỉ số không nhỏ hơn 2. MD ME MF
Bài 55. Cho tam giác ABC, về phía ngoàn tam giác ABC dựng các tam giác
ABC ; BCA ; CAB sao cho tổng diện tích của ba tam giác này nhỏ hơn diện tích của tam 1 1 1
giác ABC. Qua A ; B ; C vẽ tương ứng các đường thẳng song song với BC, CA, AB. Các 1 1 1
đường thẳng này cắt nhau tạo thành tam giác MNP. Chứng minh rằng: S < 2S MNP A 1 B CA1B 1 C
Bài 56. Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Một đường thẳng ∆ bất kì đi qua A và gọi
d ; d lần lượt là khoảng cách từ điểm B và C đến đường thẳng ∆ . Tìm vì trí của B/∆ C/∆
đường thẳng ∆ để d + d đạt giá trị lớn nhất B/∆ C/∆
Bài 57. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Một đường thẳng qua G cắt AB và AC lần
lượt tại M và N. Chứng minh rằng 4 S 1 ≤ AMN < 9 S 2 ABC
Bài 58. Cho các điểm A ; A ;...; A không thẳng hàng và hai điểm B, C khác A ; A ;...; A 1 2 n 1 2 n
thỏa mãn điều kiện A B + A B + ...+ A B = A C + A C + ...+ A C = t . Chứng minh rằng tồn 1 2 n 1 2 n
tại một điểm M thỏa mãn bất đẳng thức A M + A M + ...+ A M < t . 1 2 n
Bài 59. Cho tam giác ABC và điểm M bất kì. Gọi d ;d ;d lần lượt là khoảng cánh từ điểm a b c
M đến các cạnh BC,CA, AB. Đặt BC = a;CA = b; AB = c .
a) Chứng minh rằng nếu M thộc miền góc  BAC thì a.MA ≥ bd + cd . b c
b) Giả sử M nằm trên cạnh hoặc bên trong tam giác ABC. Chứng minh MA.MB.MC ≥ 8d d d a b c THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 406
c) Với điểm M thỏa mãn đều kiện ở ý b. Chứng minh rằng MA + MB + MC ≥ 2(d + d + d a b c ) HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. Đặt BC = a;CA = b; AB = c . Áp dụng tính A
chất đường phân giác ta được CD AC CD b = ⇒ = BD AB BC − CD c E F a.b
⇒ CD.c = b(BC − CD) ⇒ CD = I b + c
Mặt khác ta có CI là đường phân giác của tam giác AI AC b B H D C ADC nên = = DI CD CD AI b + c AI b + c Từ đó ta được = do đó = . ID a AD a + b + c BI c + a CI a + b
Hoàn toàn tương tự ta được = ; = BE a + b + c CF a + b + c AI BI CI (a + b)(b + c)(c + a) Từ đó . . =
. Ta cần chứng minh được AD BE CF (a + b+c)3 (a + b)(b+c)(c+a) 8 ≤ (a + b+c)3 27 a + b b + c c + a 2(a + b + c) Thật vậy, dễ thấy + + = = 2 a + b + c a + b + c a + b + c a + b + c
Mà theo bất đẳng thức Cauchy ra có (a + b)(b+c)(c+a) 1  a + b b + c c + a 3 1 8 ≤ + + = .8 = (a + b+c)3  
27  a + b + c a + b + c a + b + c  27 27 (a + b)(b+c)(c+a) AI BI CI 8 Hay 8 ≤ . Từ đó ta được . . ≤ . (a + b+c)3 27 AD BE CF 27
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c hay tam giác ABC đều. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 407
Bài 2. Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử độ dài A
cạnh tam giác đều ABC là 1(đvđd). Gọi h là độ dài
đường cao của tam giác đều ABC, khi đó dễ dàng tính h được 3 h =
. Gọi vẽ PK vuông góc với BC tại K, QH 2 Q vuông góc với BC tại H. P B K M H C Ta có 1 1 3 3 S = S + S = .h.BC = . .1 = ABC ABM ACM 2 2 2 4
Mặt khác la lại tính được 1 1 S = S + S = (MP.AB + MQ.AC) = (MP + MQ ABC ABM ACM ) 2 2 Từ đó ta được 3 MP + MQ =
. Dễ thấy các tam giác vuông MPK và MQH là nửa tam giác 2 đều Do đó ta tính được 3 MK 3 = MP và MQ = MQ 2 2 Từ đó suy ra 3 MK 3 3 3 3 + MK = (MP+MQ) hay KH = (MP+MQ) = . = 2 2 2 2 4 3 3
Mà ta luôn có QP ≥ KH ⇒ PQ ≥ . Do đó giá trị nhỏ nhất của PQ là (đvđd), dấu bằng 4 4
xẩy ra khi và chỉ khi PQ//BC, điều này chỉ xẩy ra khi M là trung điểm của BC.
Bài 3. Vẽ DK vuông góc với AB và đặt BD = x . Khi đó A dễ dàng tính được x x 3 BK = ; DK = . Tam giác ADK 2 2 vuông nên ta có 2 = 2 + 2 = 2 AD AK DK x − x + 1. h
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác S = pr ta được K AB + BD + AD 1+ x + 2 x − x + 1 B D H C S = S = r . = r . ABD 1 1 1 2 2 Mà 1 1 3 S = BD.h = .x. nên 1 2 2 2 1+ x + 2 x − x + 1 x 3 r . = 1 2 2 Hay ta được 3 x r = .
. Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được 1 2 x +1+ 2 x − x + 1 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 408 1+ (1− x) + 2 x − x + 1 1 3 3 1 x S r . 1 x r ACD 2 ( ) − = = − ⇔ = 2 2 2 2 2 2 − x + 2 x − x + 1 Do đó ta được 3 x(1 x) 2 1 1 1 3 r .r . 4 ( 2 1 x x 1 1 x 1 2 1+ x + 2 x − x + 1)(2−x+ 2x −x+1) ( )   −     = = − − + = − − +   4 4  2 4      2 2 Mà ta có  1  3 3  1  3 3 x − + ≥ ⇒ x − + ≥      2  4 4  2  4 2   1 Từ đó ta được 1 3 2 − 3 r .r ≤ 1−  =
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi x = hay D là 1 2   4  2  8 2
trung điểm của BC. Vậy tích 2 3
r .r có giá trị lớn nhất là −
, đạt được khi M là trung 1 2 8 điểm của BC.
Bài 4. Gọi E là giao điểm của hai cạnh bên E
của hình thang AB và CD. Vẽ EH vuông
góc với BC tại H và BK vuông góc với G B C H
AD tại K. Qua O vẽ GR song song với BK. O M N
Giao điểm của đường trung bình MN với P Q GR là F. Đặt A K R D FO = x;GO = h ; BK = h ;EH = h 1 2 3 AD = a; BC = b(a > b) Khi đó ta được MN (MP NQ) a − b PQ = − + = 2
Dễ dàng chứng minh được ∆OPQ ∽ ∆OCB và ∆AOD∽ ∆COB nên ta được FO PQ RO AD = ; = GO BC GO BC  x a − b  x a − b = =   h 2b h 2b h a b 1  1 2 ( − ) Từ đó dẫn đến  ⇒  ⇒ x = h − h a h a +  b 2 a b 2 1  2 ( + ) = =  h b   h b 1  1 1 1 h (a − b) 2 a b h . a b 2 − 2 ( − ) Khi đó ta được S = FO.PQ = . . POQ 2 2 2(a b) = + 2 8(a + b)
Do đó để diện tích tam giác POQ lớn nhất thì ta cần có h lớn nhất. Ta có h = OG + OR 2 2 h + h a h a b 2 3 ( − )
Lại chứng minh được ∆BEC ∽ ∆AED nên ta được = ⇒ h = 3 2 h b b 3 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 409
Như vậy ta cần có EH = h lớn nhất. Trong tam giác vuông EBC có BC không đổi nên E di 3
động trên nửa đường tròn đường kính BC. Do đó EH lớn nhất khi điểm E nằm chính giữa
nửa đường tròn đường kính AB.
Điều này có nghĩa là tam giác EBC vuông cân. a − b Khi đó   = = 0 BAD CDA 45 và BK =
. Vậy tam giác POQ có diện tích lớn nhất là 2 ( − )3 a b . 16(a + b)
Bài 5. Giả sử độ dài các cạnh của tam giác ABC là BC = a;CA = b; AB = c .
Gọi trung điểm của AB, BC, CA lần lượt là K, P, Q. Do góc  = 0
ACB 90 nên tứ giác CPKQ là hình
chữ nhật. Từ đó suy ra PK đi qua điểm D và KQ D C
đi qua điểm E. Mặt khác ta lại có E Q P   = = 0
DCP ECQ 45 nên các điểm D và E nằm trên H A K B
đường phân giác ngoài của góc  ACB . 1
Ta có DK = KP + PD = QC + CP = (a + b) nên ta 2 F 1
suy ra KE = (a + b) . Từ đó suy ra tam giác DKE 2 a + b
vuông cân tại K nên ta được KE = KD = và 2 a + b DE = 2 AC AF Lại có = = 2 và   0 
CAF = CAB + 45 = EAK nên ∆CAF ∽ ∆EAK AE AK Từ đó suy ra a + b CF = KE. 2 =
. Cũng từ hai tam giác đồng dạng trên ta thu được góc 2
giữa CF và EK bằng góc giữa AC và AE và cùng bằng 0 45 . Mà  = 0 KED 45 nên ta được CF ⊥ DE . 2 1 1 a + b a + b (a + b) Đến đây ta được S = DE.DF = . . = ≥ ab = 2S = 2 DEF ABC 2 2 2 2 4 Do đó ta được S
≥ 2 (đvdt), dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC vuông cân. DEF THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 410
Bài 6. Quay tam giác BCM theo chiều kim đồng Q D N A
hồ quanh điểm một góc 0 90 , khi đó điểm B
chuyển thành điểm và điểm M chuyển thành F
điểm Q, lại được ba điểm A, D, Q thẳng hàng. K
Ta cần chứng minh điểm M đối xứng với Q qua M
CN. Thật vậy, ta có MB = DQ;CM = CQ . Do đó ta E được C B
NQ = DN + DQ = DN + BM = AD − AN + AB − AM
= AD + AB − (AN + AM) = 2 −(2 − MN) = MN
Do đó ta được MQ = MN kết hợp với CM = CQ suy ra CN là đường trung trực của đoạn
thẳng MQ hay M, Q đối xứng với nhau qua NC.
Trên đoạn MN lấy điểm K sao cho NK = ND , suy ra K và D đối xứng với nhau qua CN. Từ đó ta được   = = 0
CKM CDQ 90 . Mặt khác ta có MK = MN − NK = NQ − ND = DQ = BM
Từ đó suy ra ∆BCM = ∆KCM , nên hai điểm B và K đối xứng với nhau qua CM. Do đó ta được   = = 0 CKF CDF 45 và   = = 0 CKE CBE 45 Suy ra    = + = 0
EKF CKF CKE 90 nên tam giác EKF vuông tại K.
Mà ta có EB = EK;FD = FK nên suy ra các đoạn thẳng BE, EF, FD là độ dài ba cạnh của
một tam giác vuông. Từ đó ta được EK + KF + EF = BD = EB + FD + EF = 2
Đặt KF = x; KE = y khi đó ta được 2S
= xy . Để ý là 2 xy ≤ x + y nên 2 2S ≤ x = y EKF Mà ta có 2 = 2 + 2 ≥ ⇒ 2 + 2 ≥ ⇒ 2 + 2 EF x y 2xy x y 2xy x y ≥ 2. 2S Từ đó ta được 1 x + y + 2 x + 2
y ≥ 2 2S + 2. 2S ⇔ 2 ≥ 2S (2 + 2) ⇔ S ≤ ( 2 2 + 2 ) Từ đó ta được 1 S ≤
, do đó diện tích tam có ba cạnh có độ dài tương ứng bằng BE, 6 + 4 2
EF, FD có độ dài không vượt qua 1 . 6 + 4 2 Bài 7. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 411
• Qua A vẽ đường thẳng song song với H
B C cắt BB , CC lần lượt tại H và K. Theo 1 1 1 1 A định lí Talets ta có S AM MK KH KA HA = = = + B1 MD MC B C B C B C K C2 D 1 1 1 1 1 1 1 P B2 R AC AB AB AC C1 = + = 2 + N 1 + 1 M Q CB BC CB BC E F 1 1 1 1
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta thu B A A 1 C 2 được BM BA BC CM CA CB = 2 + 1 + 1 ; = 2 + 1 + 1 ME CA AC MF BA AB 1 1 1 1 Từ đó ta thu được AM BM CM AB AC BA BC CA CB X = + + = 6 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 MD ME MF CB BC CA AC BA AB 1 1 1 1 1 1
Mà theo bất đẳng thức Cauchy ta có AB AC BA BC CA CB 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 ≥ 6 CB BC CA AC BA AB 1 1 1 1 1 1 AM BM CM Do đó X = + + ≥ 12 . MD ME MF
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi AB CB AC BC BA CA 1 = 1 1 ; = 1 1 ; = 1 CB AB BC AC CA BA 1 1 1 1 1 1
Điều này tương đương với AB = CB ; BC = AC ; CA = BA hay M là trọng tâm tam giác 1 1 1 1 1 1 ABC.
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 12, xẩy ra khi M là trọng tâm tam giác ABC.
• Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt tia BB tại S. 1 AP AS AS BC AB BA +
Theo định lí Talets ta có CA AB AB CA = = . = 1 2 2 . = 1 + 1 2 . PA BA BC BA CB BA CB CB BA 2 2 2 1 2 1 1 2
Hoàn toàn tương tự ta cũng có BQ BC BC AB CR CA CA BC = 1 + 1 2 . ; = 1 + 1 2 . QB AC AC CB RC BA BA AC 2 1 1 2 2 1 1 2 Từ đó ta được AP BQ CR AB BC CA AB CA BC AB CA BC Y = + + = 1 + 1 + 1 + 1 2 . + 1 2 . + 1 2 . PA QB RC CB AC BA CB BA AC CB BA AC 2 2 2 1 1 1 1 2 1 2 1 2 AB BC CA AB BC CA
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có 1 + 1 + 1 ≥ 1 1 1 33 . . CB AC BA CB AC BA 1 1 1 1 1 1 AB CA BC AB CA BC AB BC CA CA AB BC Và 1 2 . + 1 2 . + 1 2 . ≥ 1 1 1 2 2 2 33 . . . . . CB BA AC CB BA AC CB AC BA BA CB AC 1 2 1 2 1 2 1 1 1 2 2 2 Mà ta lại có AB BC CA S S S CA AB BC 1 1 1 . . = ABM BCM CAM . .
= 1. Tương tự ta cũng có 2 2 2 . . . CB AC BA S S S BA CB AC 1 1 1 BCM CAM ABM 2 2 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 412 Từ đó ta thu được AP BQ CR Y = + +
≥ 6 . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M, N cùng là PA QB RC 2 2 2
trọng tâm tam giác ABC. Vậy giá trị nhỏ nhất của Y là 6, xẩy ra khi M, N cùng là trong tam tam giác ABC.
Bài 8. Trong tam giác ABD có IA = IB và A
MD = MB nên IM là đường trung bình, suy ra I B 1 IM = AD . E 2 N M Tương tự ta được D J C 1 1 1 IN = BC; NJ = AD;MJ = BC 2 2 2
Mà theo giả thiết AD = BC ta được
IN = NJ = MJ = IM nên tứ giác INJM là hình thoi. Mặt khác ta có   MJD = DCB và  
NJC = ADC . Kết hợp với   + = 0 ADC DCB 90 Từ đó ta được   + = 0 DJM NJC 90 nên suy ra  = 0 MJN 90 1 1
Do đó tứ giác INJM là hình vuông. Do đó ta được S = 2 .MN.IJ= MN . 2 2 1 1 1 1
Gọi E là trung điểm của AD, khi đó dễ thấy EM = AB = b và EN = CD = b 2 2 2 2 1
Xét ba điểm M, N, E ta có MN ≥ EN − EM ⇒ MN ≥ a − b . Từ đó 2 2 1  2 1 a b S ≥ (a − b) ( − ) =   2 2  8
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi ba điểm M, N, E thẳng hàng, điều này tương đường với tứ giác ABCD là hình thang.
Bài 9. Xét hai tam giác MAC và AEC có  ACM chung C và  
MAC = AEC nên ∆MAC ∽ ∆AEC AM AC AC.AE Do đó ta được = ⇒ AM = AE EC EC A B M O
Xét hai tam giác OMC và EDC có   MOC = DEC và N 
MCO chung nên ∆OMC ∽ ∆EDC E OM OC OC.ED Do đó ta được = ⇒ OM = . D ED EC EC THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 413 Từ đó ta được OM OC ED ED = . = . OA AC AE 2.AE
Chứng minh tương tự ta cũng được ON AE = . Từ đó ta có DN 2.ED OM ON ED AE 1 . = . = AM DN 2.AE 2.DE 2 2 2 2 Ta có OM ON 1  OM ON  1 1  OM ON   OM ON  . ≤ + ⇒ ≤ + ⇒ + ≥       2 AM DN 4  AM DN  2 4  AM DN   AM DN  OM ON Từ đó suy ra +
≥ 2 , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi OM ON 2 = = ⇔ E là AM DN AM DN 2
điểm chính giữa cung AD.
Bài 10. a) Vẽ ME//By và MF//BE với E thuộc x
tia Bx, F thuộc tia By. Khi đó các điểm M,E, F, d
F cố định nên tứ giác BEMF có diệm tích A không đổi.
Dễ thấy hai tam giác AEM và ABC đồng dạng E M nên S  AM 2 2 2 AM AM AEM = = ⇒ S =   .S S AC AC AC B F C y ABC   2 AEM 2 ABC 2 Tương tự ta được CM S = .S . Do đó CMF 2 ABC AC suy ra S S + S = ( 2 AM + 2 CM ) ABC . AEM CFM 2 AC (AM +MC)2 2 S AC S S ≥ ABC . = ABC . = ABC 2 2 2 AC 2 AC 2 Hay ta được S S S + S
≥ ABC . Do đó ta được S ≥ ABC + S ⇒ S ≥ 2S AEM CFM 2 ABC BEMF ABC BEMF 2
Vậy diện tích tam giác ABC có giá trị nhỏ nhất 2S
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ M là BEMF
trung điểm của AC, điều này tương đương với E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC. EB MC
b) Tam giác ABC có EM//BC nên theo định lí Talets ta có = AB AC Mà ta có S EB S MC S AM MEB = nên ta được MEB =
. Chứng minh tương tự ta được MBF = . S AB S AC S AC MAB MAB MBC Do đó ta được S S AM + MC MEB + MBF =
= 1. Do BEMF là hình bình hành nên S S AC MAB MBC 1 S = S = S MEB MBF BEMF 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 414 1 1 2 S + Suy ra S 2 1 + = ⇒ MAB MBC = ⇒ S .S = S .S MAB MBC ABC BEMF S S S S .S S 2 MAB MBC BEMF MAB MBC BEMF Mà S không đổi và S ≥ 2S nên ta được S .S = 2 S BEMF ABC BEMF MAB MBC BEMF Vậy tích S .S
có giác trị nhỏ nhất là 2 S
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M là trung MAB MBC BEMF
điểm của AC, điều này tương đương với E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC.
Bài 11. Gọi P, Q lần lượt là hai điểm đối A
xứng với M qua AC, AB. Khi đó dễ dàng E N chứng minh được P Q
AM = AP = AM , MN = MP và ME = MQ
Gọi p là chu vi tam giác MNE, khi đó p = MN + NE + ME M C B
Từ đó ta được p = QE + EN + NP ≥ PQ ,
dấu bằng xẩy ra khi các điểm Q, E, N, F thẳng hàng.
Tam giác APQ cân tại A có  
PAQ = 2BAC , do đó PQ nhỏ nhất khi cạnh AP nhỏ nhất, điều
này tương đường với AM nhỏ nhất hay AM ⊥ BC . Như vậy để chu vi tam giác MNE nhỏ
nhất thì M là chân đường cao hạ từ A xuống BC và các điểm Q, E, N, F thẳng hàng. Khi đó
dẽ dàng chứng minh được N, E lần lượt là chân đường cao hạ từ B, C. Vậy chu vi tam giác
MNE nhỏ nhất khi và chỉ khi M, N, E là các chân đường cao hạ từ A, B, C lần lượt xuống các cạnh BC, CA, AB.
Bài 12. Gọi K là trung điểm của BD, khi đó ta có A
QK là đường trung bình của tam giác ABD và NK M B
là đường trung bình của tam giác BCD. Từ đó ta được Q N 1 1 1 K
QK = AB; NK = CD ⇒ QK + NK = (AB + CD) 2 2 2
Mà ta luôn có NQ ≤ QK + NK do đó D P C 1 QN ≤ (AB + CD) 2 1
Hoàn toàn tương tự ta được MP ≤ (AD + BC) 2 1
Từ đó ta được MP.NQ ≤ (AB + CD)(AD + BC) 2 1
Mặt khác ta có MQ là đường trung bình của tam giác ABD nên ta được S = S AMQ ABD 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 415 1
Hoàn toàn tương tự ta có S = S nên ta được CNP BCD 4 1 1 S + S = S ⇒ S = S AMQ CNP ABCD MNPQ ABCD 2 2 1 Dễ thấy S ≤ MP.NQ nên ta được S ≤ MP.NQ MNPQ 2 ABCD 1
Kết hợp các kết quả trên ta được S
≤ MP.NQ ≤ (AB + CD)(AD + BC ABCD ) 2
Bài 13. Ta xét các trường hợp sau P
+ Trường hợp 1: Hai đường thẳng AB và CD song
song với nhau. Từ điểm M kẻ các đường thẳng song D A
song với BD và AC, cắt CD lần lượt tại P và Q. M
Khi đó tứ giác MPDB và MACQ là các hình bình E N hành. C B
Nên ta được BD = MP và AC = MQ . Q
Do điểm N thuộc đoạn CD nên MN ≤ Max{MP; } MQ
Do đó ta được MN ≤ Max{AC,B } D
+ Trường hợp 2: Hai đường thẳng AB và CD song song với nhau.
Giả sử trong tứ giác ABCD có   + > 0 A D 180 , khi đó ta P được   + < 0
B C 180 . Từ điểm D kẻ các đường thẳng song
song với AB cắt MN, AC lần lượt tại G và K. Áp dụng A D
định lí Menelaus cho tam giác DKC với ba điểm thẳng F G N M E GK ND EC K I hàng E, G, N ta được . . = 1 GD NC EK C GK ND EK GK NC B Từ đó ta được . = < 1 ⇒ < GD NC EC GD ND Q
Mà ta có AB//DK nên theo định lí Talets ta được GK MA = . GD MB
Kẻ CQ song song với AB, MQ song song với AC, DP song song với AB, MP song song với BD.
Tứ giác AMQC và BMPD là các hình bình hành.
Suy ra AC = MQ; AM = CQ và BD = MP; BM = DP nên ta được CQ//AB//DP. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 416 CI CQ MA
Gọi I là giao điểm của PQ với CD, ta có = = DI DP MB NC IC MA Từ đó ta được > =
, điều này dẫn đến DI ≥ DN ND ID MB
Gọi giao điểm của MN với PQ là F, ta được MN < MF . Mà ta có MF < Max{MP; } MQ = Max{AC; B }
D . Do đó ta được MN < Max{AC,B } D
Kết hợp hai trường hợp trên ta được MN ≤ Max{AC,B }
D . Bài toán dược chứng minh.
Bài 14. Qua A kẻ AD song song với BC với D thuộc D A
đường tròn (O). Hạ DK vuông góc với BC tại K. Khi
đó A và D đối xứng nhau qua đường trung trực của đoạn thẳng BC. O Từ   0   ≥ + ⇒ − = 0 BCA ABC 30 2BCA 2ABC 60 nên ta B K H C được   − ≥ 0
AOB AOC 60 . Do đó ta được   − ≥ 0 AOB BOD 60 nên  ≥ 0 AOD 60 mà tam giác AOD
cân nên AD ≥ OD = R . Ta có OH + R = OH + OC = OK + OC
> KC = KH + HC = AD + HC ≥ R + HC Do đó  
OH > HC ⇒ COH < OCH . Suy ra       + = + < + < 0
2CAB 2COH BOC 2COH BOC 2OCH 180 Hay ta được   0   + < ⇒ + < 0 2BAC 2COH 180 BAC COH 90 Bài 15.
Kẻ đường kính BE của (O). Đặt B E p = AB + BC + CD + DA M
Hai tam giác vuông ABE và PAD có   ADB = AEB nên A C P ∆ABE ∽ ∆PAD N O AB BE Do đó ta được = ⇒ AB.AD = BE.PA = 2R.PA AP AD
Hoàn toàn tương tự ta được ∆CBE ∽ ∆PCD nên ta D được BC.CD = 2R.AC. Từ đó ta được
AB.AD + CB.CD = 2R.(PA + PC) = 2R.AC
Từ giả thiết AC ⊥ BD suy ra AE = CD; AD = CE Do đó ta được 2 + 2 = 2 + 2 = 2 = 2 2 + 2 = 2 + 2 = 2 AB CD AB AE BE 4R ; AD BC CE BC 4R THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 417
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD, suy ra OM ⊥ AC; ON ⊥ BD . Từ đó suy ra 2 + 2 = 2 + 2 = ( 2 − 2 ) + ( 2 − 2 ) = 2 −( 2 + 2 ) = 2 − 2 AC BD 4AM 4BN 4 R OM 4 R ON 8R OM ON 8R OP Đặt d = OP . Ta có 2 2 =
( 2 − 2)( 2 − 2) = ( 4 − 2 2 + 2 2 AC .BD 16 R OM R ON 16 R R .d OM .ON )
Từ p = AB + BC + CD + DA ta được p = (AB + BC + CD + DA)2 2 = 2 AB + 2 BC + 2 CD + 2 DA + 2(AB.AD + BC.CD)
+ 2(AB.BC + AD.CD) + 2(AB.CD + AD.BC) = 2 8R + 2AC.BD + 2 4R 8R − 2 4d + 2AC.BD Thay = 4 − 2 2 + 2 2 AC.BD 4 R R .d OM .ON ta được 2 = 2 + 4 − 2 2 + 2 2 + 2 − 2 + 4 − 2 2 + 2 2 p 8R 8 R R .d OM .ON 4R 8R 4d 4 R R .d OM .ON Như vậy 2 ≥ 2 + 4 − 2 2 + 2 − 2 + 4 − 2 2 = ( 2 + 2 − 2 p 8R 8 R R .d 4R 8R 4d 4 R R .d 16 R R R d ) Nên ta được ≥ 2 + 2 − 2 p R
R R d , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi OM.ON = 0 tương
đương với AC hoặc BD là đường kính của đường tròn (O)
Vậy tứ giác ABCD có chu vi nhỏ nhất khi và chỉ khi AC hoặc BD là đường kính của đường tròn (O).
Bài 16. Hạ AH vuông góc với BC tại H, khi đó H khác B và C. A
Các đường tròn (O và (O lần lượt ngoại tiếp 2 ) 1 )
các tam giác ABH, ACH có đường kính là AB, AC. O O 2 1
Do đó tổng các bán kính của hai đường tròn (O1) H B C AB + AC và (O là 2 ) 2
Gọi R ;R lần lượt là bán kính các đường tròn 1 2
ngoại tiếp các tam giác AMB và AMC.
+ Xét đường hợp M và H trùng nhau, khi đó đường tròn ngoại tiếp AMB và AMC lần lượt là (O và (O2 ) 1 ) AB + AC Do đó ta được R + R = 1 2 2
+ Xét điểm M nằm ngoài các đường thẳng AB, AC và M khác H. Khi đó hai đường tròn
(O và (O cắt nhau tại A và H nên điểm M không thuộc đường tròn (O hoặc không 1 ) 2 ) 1 ) thuộc đường tròn (O . 2 )
Giả sử M không thuộc đường tròn (O , ta được  ≠ 0 AMB 90 1 ) THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 418 Do  ≠ 0
AMB 90 nên AB là một dây cung khác đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMB. AB AC
Từ đó suy ra AB < 2R ⇒ R >
. Tương tự ta cũng có R ≥ . Do đó 1 1 2 2 2 AB + AC R + R > . 1 2 2 AB + AC
Kết hợp lại ta được R + R ≥
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M và H trùng nhau. 1 2 2
Vậy tổng bán kính các đường tròn ngoại tiếp hai tam giác MAB và MAC nhận giá trị bé AB + AC nhất là
. Giá trị này đạt được khi và chỉ khi M là chân đường cao hạ từ A xuống 2 AB.
Bài 17. Trước hết ta phát biểu không chứng minh nhận xét: Hai tam giác ABC và MNP có
AB = MN; AC = MP khi đó CB > NP khi và chỉ khi   BAC > NMP .
+ Ta chứng minh a > b ⇔ m < m . a b A
Thật vậy, giả sử AM, BN, CP là ba đường trung
tuyến của tam giác ABC ứng với đỉnh A, B, C E P N
và G là trọng tâm tam giác ABC. G
Hai tam giác APC và BPC có chung cạnh CP và AP = BP . B M D C
Hai tam giác APG và BPG có chung cạnh PG và K
AP = BP nên theo nhận xét trên ta có  
a > b ⇔ BC > AC ⇔ BPC > APC  
⇔ BPG > APG ⇔ BG > AG ⇔ BN > AM
Hay ta được a > b ⇔ m < m a b
+ Ta chứng minh a > b ⇔ l < l a b
Thật vậy, gọi AD và BE là các đường phân giác của tam giác ABC. Dựng hình bình hành ADKE. Giả sử A B
a > b, khi đó ta được  
A > B hay ta được      DKE = DAE = = = EBD 2 2 DB c BD BD c ca
Theo tính chất đường phân giác ta có = ⇒ = = ⇒ BD = DC b BC BD + DC b + c b + c bc
Hoàn toàn tương tự ta được AE = a+c
Do a > b, nên ta được BD > AE = KD suy ra   DKB > DBK
Từ đó ta được      
KEB = DKE + DKB > EBK + DBK = EBK THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 419
Suy ra BE > EK = AD hay l < l . Vậy ta được a > b ⇒ l < l a b a b
Dễ thấy a = b ⇔ l = l . Do đó nếu l < l thì bằng phương pháp phản chứng ta chứng a b a b
minh được a > b . Từ đó suy ra a > b ⇔ l < l . Vậy bài toán được chứng minh. a b
Bài 18. Giả sử bốn điểm phân biệt đó là A, B, C, D. A B C
Khi đó có các trường hợp sau
+ Trường hợp 1: Trong bốn điểm A, B, C, D có ba
điểm thẳng hàng. Không mất tính tổng quat ta giả sử D
ba điểm đó là A, B, C và B nằm giữa A, C. Khi đó
M ≥ AC = AB + BC ≥ 2m > 2m Do đó ta được M > 2m
+ Trường hợp 2: Trong bốn điểm A, B, C, D không có ba điểm nào thẳng hàng. Khi đó ta có hai khả năng như sau:
- Trong bốn điểm A, B, C, D có một điểm nằm A
trong tam giác tạo bởi ba đỉnh còn lại. Chẳng hạn
tam giác ABC chứa điểm D. Khi đó trong ba góc   
ADB; BDC; CDA tồn tại một góc không lớn hơn D 0
120 . Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử  C B ≥ 0 > 0 ADB 120 90 . Khi đó ta có 2 ≥ 2 > 2 + 2 ≥ 2 M AB AD BD 2m ⇒ M > 2m
- Bốn điểm A, B, C, D tạo thành một tứ giác lồi, chẳng hạn tứ giác ABCD, không mất tính
tổng quát ta giả sử trong tứ giác ABCD thì góc 
A lớn nhất, suy ra  ≥ 0 A 90 và  = 0 A 90 khi
tứ giác ABCD là hình chữ nhật Khi đó ta có C 2 ≥ 2 ≥ 2 + 2 ≥ 2 M BD AB AD 2m ⇒ M ≥ 2m B
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi  2 = 2 + 2   = 0 BD AB AD A 90  ⇔  AB = AD =  m AB =  AD A D
Hay hình chứ nhật ABCD có AB = AD tương đương với ABCD là hình vuông.
Ngược lại khi ABCD là hình vuông thì M = BD = 2AB = 2m
Vậy ta được M ≥ 2m , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi ABCD là hình vuông. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 420 Bài 19.
a) Điểm O không thể thuộc cả ba cạnh của tam A
giác ABC. Chẳng hạn O không thuộc cạnh BC. Khi đó ta có R Q B' OA + OB ≥ AB  C' OB + OC > BC M N  O OC + OA ≥  AC
⇒ 2(OA + OB + OC) > AB + BC + CA = 2p B S A' P C
Từ đó suy ra OA + OB + OC > p
Điểm O không thể ít nhất hai đỉnh của tam giác
ABC, giả sử O ≠ A; O ≠ B khi đó ta được OA + OB ≤ CA + CB 
OB + OC ≤ AB + AC ⇒ 2(OA + OB + OC) < 2(AB + BC + CA) = 4p OC + OA < BC +  BA
Từ đó ta được OA + OB + OC < 2p. Kết hợp lại ta được p < OA + OB + OC < 2p
b) Qua điểm O kẻ đường thẳng MN song song với BC với M thuộc AB và N thuộc AC,
đường thẳng PQ song song với CA với P thuộc BC và Q thuộc AB, đường thẳng RS song
song với AB với R thuộc AC và S thuộc BC. Khi đó dễ dàng chứng minh được các tam giác
ABC, QMO, OSP, RON đồng dạng với nhau.
Mà ta có AB ≥ BC ≥ CA nên ta được QM ≥ MO ≥ OQ;OS ≥ SP ≥ PO;RO ≥ ON ≥ NR
Ta có OA < OQ + QA ≤ MQ + QA;OB < OS + SB ≤ MB + SB;OC < OP + PC ≤ SP + PC
Cộng thaeo vế các bất đẳng thức trên ta được
OA + OB + OC = (MQ + QA + MB) + (SN + SP + PC) = AB + BC
Do đó ta được OA + OB + OC < AB + BC
OA' ≤ Max(OS;OP) = OS = MB 
c) Ta có OB' ≤ Max(OR;ON) = OR = AQ OC' ≤ Max(OM;OQ) = OM ≤  QM
Từ đó ta được OA'+ OB'+ OC' < AQ + QM + MB = AB . THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 421
Bài 20. Giả sử tam giác A’BC cân tại A’ và  BA'C = α .
Xét tam giác ABC không cân tại A có  BAC = α . Không D
mất tính tổng quát ta có thể giả sử điểm A và điểm A’ A' E
nằm cùng phía so với BC, khi đó điểm A nằm trên A
đường tròn ngoại tiếp tam giác A’BC. B C
Vẽ đường tròn (A’) có bán kính A' B = A'C = R , dựng
đường kính BD của đường tròn (A’). 1 1 Khi đó dễ thấy   BDC = BA'C = α . 2 2
Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC 1 1 Khi đó ta được     BEC = ACE = BAC = α = BDC 2 2
Từ đó suy ra điểm E thuộc đường tròn (A’). Vì hai điểm A và A’ phân biệt nên BE là một
dây cung khác đường kính của đường tròn (A’).
Từ đó ta được AB + AC = AB + AE = BE < BD < A' B + A'C.
Do đó chu vi tam giác ABC bé hơn chu vi tam giác A’BC.
Vậy trung các tam giác chung hai đỉnh B, C và góc ở đỉnh thứ ba là α thì tam giác cân tại
đỉnh thứ ba có chu vi lớn nhât.
Bài 21. Bạn đọc tự vẽ hình
Ta xét các trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Tam giác ABC vuông hoặc tù, chẳng hạn tam giác ABC có  ≥ 0 BAC 90 .
Khi đó xét đường tròn đường kính BC. Gọi O là trung điểm của BC, thì O là tâm của  BC  đường tròn O;   2  BC  BC 
Dễ dàng chứng minh được AO ≤ . Do đó đường tròn O; chứa tam giác ABC. 2    2 
Mặt khác nếu đường tròn (O';R') khác chứa tam giác ABC, khi đó ta được BC < 2R' hay BC R' > 2
Vậy trong các đường tròn chứa tam giác ABC vuông hoặc tù thì đường tròn lấy cạnh lớn
nhất của tam giác làm đường kính là đường tròn có bán kính bé nhất.
+ Trường hợp tam giác ABC nhọn. Giả sử đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác ABC. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 422
Do tam giác ABC nhọn nên điểm O nằm trong tam giác ABC. Gọi các tia đối của tia OA,
OB, OC lần lượt là Ox, Oy, Oz. Khi đó ba góc   
xOy; yOz; zOx phủ kín mặt phẳng chứa tam giác ABC.
Giả sử đường tròn (O'; R') chứa tam giác ABC, khi đó
- Nếu hai điểm O và O’ trùng nhau thì R = OA = O'A ≤ R'
- Nếu hai điểm O và O’ không trùng nhau, khi đó điểm O’ thuộc miền trong của một trong
ba góc. Không mất tính tổng quát ta giả sử O’ nằm trong góc 
xOy , khi đó tam giác O’AB
chứa tam giác OAB(nhưng không trùng với nó). Từ đó ta được
O'A + O'B > OA + OB = 2R , suy ra một trong hai đoạn O’A, O’B lớn hơn R, chẳng hạn
O'A > R ⇒ R' ≥ O'A > R
Vậy trong các đường tròn chứa tam giác nhọn ABC thì đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bé nhất.
Bài 22. Dựng tam giác đều AMN sao cho góc A 
MAN cùng chiều với góc  BAC (tính theo chiều
kim đồng hồ). Khi đó ta có   BAM = CAN nên ∆BAM = ∆CAN ⇒ BM = NC O N Từ đó ta được B C
MA = MN ≤ MC + NC = MC + MB ,
Do đó MA ≤ MB + MC, dấu bằng xẩy ra khi và M
chỉ khi MN = MC + NC ⇔ điểm C thuộc đoạn
thẳng MN hay M trùng với B hoặc C, hoặc C nằm giữa M và N.
+ Nếu C nằm giữa M và N thì ta được   
MAC < MAN = BAC , suy ra điểm M nằm trong góc  BAC Lại có   = = 0
AMC ABC 60 nên M thuộc cung BC không chứa điểm A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Ngược lại nếu M thuôc cung BC không chứa A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì góc 
MAC cùng chiều với góc  MAN và  0 
AMC = 60 = AMN nên tia MC trùng với tia
MN và C nằm giữa hai điểm M và N.
+ Nếu điểm M trùng với B hoặc C, khi đó ta luôn có MA = MB + MC
Vậy với mọi điểm M ta luôn có MA ≤ MB + MC, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M thuộc
cung BC không chứa điểm A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 423
Bài 23. a) Giả sử AB = BC = CA = a với a = 3R . A
Nếu điểm M trùng với một trong ba đỉnh của tam giác
ABC thì hiển nhiên ta có MA + MB + MC = 2a
Giả sử M không trùng với các điểm A, B, C và M thuộc O N cung nhỏ  BC . B C Khi đó các cung  
ABM; ACM đều có số đo lớn hơn 0 120 M nên cung nhỏ  AM có số đo lớn hơn 0 120 . Mà các cung lớn   AB; AC có số đo bằng 0 120 . D
Từ đó ta được MA > AB = a . Goài ra ta có MC + MC > BC = a Suy ra MA + MB + MC > 2a .
Trường hợp điểm M thuộc các cung nhỏ  
AB; AC, chứng minh tương tự ta được MA + MB + MC > 2a .
Vậy MA + MB + MC đạt giá trị bé nhất bằng 2a khi và chỉ khi M trùng với một trong ba điểm A, B, C.
b) Giả sử M thuộc cung nhỏ 
BC . Khi đó lấy điểm N trên đoạn AM sao cho BM = MN . Từ
đó ta chứng minh được ∆ABN = ∆CBM nên CM = AN . Từ đó ta được AM = AN + MN = BM + CM .
Từ đó ta được MA + MB + MC = 2MA ≤ 4R . Dấu bằng xẩy ra khi AM là đường kính của
đường tròn (O;R) hay M là điểm chính giữa cung nhỏ  BC .
Trường hợp điểm M thuộc các cng nhỏ  
AB; AC, chứng minh tương tự ta được MA + M + MC ≤ 4R .
Vậy MA + MB + MC đạt giá trị lớn nhất bằng 4R khi và chỉ khi M là điểm chính giữa một
trong ba cung nhỏ    AB; BC;CA .
Bài 24. Vẽ tam giác đều AOD cùng chiều với tam B1
giác đều ABC (tính theo chiều ngược kim đồng hồ). C1 D Vì   O = = 0
BAC OAD 60 và hai góc   BAC; OAD C2 cùng chiều nên   OAB = DAC . Ngoài ra ta có A
DA = OA = OD = R và CA = BA nên ta được B2
∆DAC = ∆OAB . Từ đó ta được DC = OB = R'. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 424
Mà ta có OC + DC ≥ OC = DC − OD , do đó ta suy
ra được R + R' ≥ OC ≥ R'− R . Ta cần dựng được
các tam giác AB C và AB C với B ; B ∈ O;R' 1 2 ( ) 1 1 2 2
sao cho OC = R + R'; OC = R'− R 1 2
Dựng tam giác đều AOD, suy ra điểm D thuộc đường tròn (O;R)
+ Kéo dài OD một đoạn DC = R'. Dựng tam giác đều AB C cùng chiều với tam giác đều 1 1 1 AOD.
Khi đó ta được ∆AOB = ∆ADC nên ta được OC = DC = R' nên B ∈ O;R' 1 ( ) 1 1 1 1
Mặt khác ta có OC = OD + DC = R + R' . Vậy OC có giá trị lớn nhất bằng R + R' . 1 1
+ Kéo dài OD một đoạn OC = R'− R thì ta được DC = OD + OC = R' 2 2 2
Dựng tam giác AB C cùng chiều với AOD. Khi đó dễ thấy ∆AOB = ∆ADC 2 2 2 2
Nên OB = DC = R' ⇒ B ∈ O;R' . Mặt khác OC = R'− R nên OC đạt giá trị bé nhất là 2 2 2 ( ) 2 R'− R
Bài 25. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam C
giác ABC và hình chiếu của I trên AB, AC lần
lượt là D, E. Gọi O là trong điểm của IP và M, N E
lần lượt là hình chiếu của O trên AB, AC. N Y I
Khi đó ta được M, N lần lượt là trung điểm của O DX và EY.
Từ giả thiết CA + BC = XA + XB và A X M D B AB + AY = BC + CY ta được AB + BC − CA BC + CA − AB AX = ; AY = 2 2 AB + AC − BC Từ đó suy ra AD = AE = . 2 CA+AB−BC AB+BC−CA
Từ đó suy ra BD = AB − AD = AB − = = AX . 2 2
Do M là trung điểm của XD nên M là trung điểm của AB. Hoàn toàn tương tự ta cũng
được N là trung điểm của AC. Như vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Do  < 0
BAC 60 nên ta được O và A nằm cùng một phía so với BC. Từ đó   BOC = 2BAC . Do I là
tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên ta có  0   BIC 180 (IBC ICB) 0 1   180 (ABC ACB) 0 1 0  180 (180 BAC) 0 1  = − − = − + = − − = 90 + BAC 2 2 2 Mặt khác từ  < 0 BAC 60 nên ta có  0 1 
2BAC < 90 + BAC suy ra   BOC < BIC 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 425
Do đó I nằm trong dường tròn ngoại tiếp tam giác cân BOC vì O và I nằm cùng phía so với
BC. Tuy nhiêm do điểm O là trung điểm của PI, nên P phải nằm ngoài đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC. Từ đó ta được    < = = 0
BPC BOC 2BAC 120 . Vậy ta có điều phải chứng minh. -
Bài 26. Từ A vẽ đoạn thẳng song song với BC A I
cắt vòng tròn tại D, vậy ADBC là hình thang cân có D
hai góc đáy bằng nhau    C = ABC + ABD . Theo giả E thiết   ≥ + 0 C ABC 30 nên ta được O    + ≥ + 0 ABC ABD ABC 30 suy a  ≥ 0 ABD 30 C P J B - Do đó ta được  ≥ 0 AOD 60 nên ta được
AD ≥ R là bán kính đường tròn (O). Gọi I, J lần lượt -
là trung điểm của AD và BC, khi đó ta có R IA = JP ≥ . 2 -
Trong một tam giác vuông đường huyền dài hơn mỗi cạnh nên ta được R OP > IP ≥ (1). 2 -
Cũng vậy, trong tam giác vuông OJC ta có JC < OC nên JC < R . R R R -
Nếu JP ≥ thì ta được JC − JP < nên PC < (2). Kéo dài bán kính CO cắt đường 2 2 2 tròn tại E. -
Từ (1) và (2) suy ra OP > PC nên ta được   PCO > COP , suy ra   BAE > COP . - Vậy nếu   + = 0
CAB BAE 90 thì ta được   + < 0 CAB COP 90 . -
Bài 27. Bạn đọc tự vẽ hình -
Áp dụng bất đẳng thức Ptoleme cho tứ giác ACDE ta được DE.AC + DC.AE ≥ DA.CE . DE CE -
Mà ta có DE = DC nên ta được DE.(AC + AE) ≥ DA.CE. Suy ra ≥ DA AC + AE FA EA BC CA - Tương tự ta có ≥ và ≥ FC CE + CA BE EA + EC -
Cộng các bất đẳng thức trên ta được BC DE FA CE EA CA + + ≥ + +
BE DA FC AC + AE CE + CA EA + EC CE EA CA 3 -
Mà theo bất đẳng thức Nesbitt ta thu được + + ≥ AC + AE CE + CA EA + EC 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 426 -
Để có dấu bằng ta phải có dấu bằng ở ba bất đẳng thức Ptoleme và ở bất
đẳng thức Nesbitz. Dấu bằng ở bất đẳng thức Nesbitz xảy ra khi tam giác ACE đều, như thế  = 0
CAE 60 . Vì ACDE là tứ giác nội tiếp nên góc  = 0
D 120 . Do đó các tam giác ABC,
CDE, EFA phải bằng nhau (Tam giác ABC cân, vì vậy các góc của nó bằng 0 0 0 30 , 120 , 30
và cạnh AC là cạnh của tam giác đều). Như thế lục giác có tất cả các cạnh đều bằng nhau
và tất cả các góc bằng 0
120 . Vậy nó là lục giác đều. Ngược lại, hiển nhiên là với lục giác
đều, ta có dấu bằng xảy ra.
Bài 28. Bạn đọc tự vẽ hình
Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác BGC. Nối dài trung tuyến AL cắt đường tròn này tại K.
Gọi M, N là trung điểm các cạnh AC, AB tương ứng. BG BL -
Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác BGL, ta có  =  . sin BLG sin BGK CG CL -
Tương tự, áp dụng định lý hàm số sin cho CGL, ta có  =  . sin CLG sin CGK  BG sin CGK -
Nhưng L là trung điểm của BC và  
sin BLG = sin CLG nên ta được = . CG  sin BGK - Ta có 
BK = 2R.sin BGK,trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp. CK BG BG CG - Tương tự 
CK = 2R.sin CGK, do đó ta suy ra = nên ta được = . BK CG CK BK   AG sin BGN sin BGN - Tương tự ta có = . BG  =  sin AGN sin CGN -
Vì BGCK là tứ giác nội tiếp nên   BKC = BGN suy ra   BC = 2R.sinBKC = 2R.sinBGN  BC sin BGN AG - Từ đó ta được = , từ đó ta được CK  = sin CGK BG BG AG =
; BC : CK : BK = AG : BG : CG . CK BC -
Bây giờ áp dụng bất đẳng thức Ptoleme cho tứ giác PBKC ta được PK.BC ≤ BP.CK + CP.BK . -
Từ đó ta có PK.AG ≤ BP.BG + CP.CG . Suy ra
(AP+PK)AG ≤ AP.AG+ BP.BG+CP.CG -
Hay AK.AG ≤ AP.AG + BP.BG + CP.CG . Dấu bằng xảy ra khi P nằm trên đường
tròn giữa C và B, đồng thời P nằm trên AK. Do đó giá trị này đạt được khi P trùng với G. Khi đó ta tính được ( 2a + 2b + 2c 2 2 2 ) -
AP.AG + BP.BG + CP.CG = AG + BG + CG = 3 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 427
Bài 29. Gọi h ,h ,h lần lượt là đường cao của tam giác ABC kẻ từ A, B, C và S ,S ,S ,S a b c 1 2 3
lần lượt là diện tích tam giác MBC,MCA,MAB,ABC. Khi đó ta có S S S x y z
S + S + S = S ⇔ 1 + 2 + 3 = 1 ⇔ + + = 1 1 2 3 S S S h h h a b c ( x y z h h h h h h x y z a b c ) ( a b c)  2 ⇔ + + = + +  + +  ≥ ( + + )  h h h a b c 
⇔ x + y + z ≤ h + h + h ⇔ x + y + z ≤ bsin C + c sin A + a sin B a b c 2 b + 2 2 c a + 2 2 c a + 2 + + b bc + ca + 2 ab 2 2 2 a + 2 b + 2 c = ≤ = 2R 2R 2R  2 2 2 h h h  a = b = c x = y = z
Dấu bằng xảy ra ⇔  x y z ⇔ 
hay M là trọng tâm tam giác đều ABC a = b =   c a = b =  c 2 2 2 p − a p a 2 p a 2 p a bc p a 2 ( − ) ( − ) ( − ) ( − ) Bài 30. Ta có IA = ⇒ IA = = = = A A 1+ 2 cos A b + 2 c − 2 2 a p cos cos 1+ 2 2 2bc bc p a ca p b ab p c 2 ( − ) 2 ( − ) 2 ( − ) Vậy ta được IA =
. Tương tự ta được IB = ; IC = p p p 2 IA bc(p−a) Do đó suy ra abc  b c 1  = = + − 2 2  3 3 2  a a p 2p  a a a  2 IB abc  c a 1  2 IC abc  a b 1  Tương tự cũng có = + − và = + − 2  3 3 2  b 2p 2  3 3 2   b b b  c 2p  c c c  2 2 2 IA IB IC abc  a b c   a b c   1 1 1  Nên ta được T = + + = + + + + + − + + 2 2 2  3 3 3   3 3 3   2 2 2  a b c
2p  c a b   b c a   a b c  Theo bất đẳng thức Cauchy ta có a a 1 3 b b 1 3 c c 1 3 + + ≥ ; + + ≥ ; + + ≥ 3 3 2 2 3 3 2 2 3 3 2 2 c c a c a a b a b b c b a b c 1 1 1 a b c 1 1 1 Do đó suy ra + + ≥ + +
. Tương tự ta cũng được + + ≥ + + 3 3 3 2 2 2 c a b a b c 3 3 3 2 2 2 b c a a b c abc  1 1 1  1  bc ca ab  Do đó suy ra: T ≥ + + ⇔ T ≥ + +  2 2 2    2p  a b c  2p  a b c  bc ca ca ab ab bc
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có + ≥ 2c; + ≥ 2a; + ≥ 2b a b b c c a bc ca ab Suy ra + + ≥ a + b + c = 2p a b c
Từ đó ta được T ≥ 1,đẳng thức xảy ra khi a = b = c hay tam giác ABC đều THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 428 -
Bài 31. Ta có       PBA + PCA + PBC + PCB = ABC + ACB C
. Dựa vào giả thiết ta tính được M   1   1 2 0 1 - PBC + PCB = (ABC+ ACB)  = (180 − BAC) = 90 − 2 2 2 I P - Từ đó suy ra A B  0   BPC 180 (PBC PCB) 0  0 1   = − + = 180 − 90 −  BAC -  2  - 0 1  = 90 + BAC 2 0 1 0 1 - Mặt khác ta lại có    BIC 180 (ABC ACB)  = − + = 90 + BAC. 2 2 - Do đó ta được  
BPC = BIC. Điều này dẫn đến B, C, I, P nằm trên một đường tròn.
Đường tròn đó chính là đường tròn ngoại tiếp của tam giác BCI mà tâm là điểm M ở chính
giữa cung BC. Điểm M cũng chính là giao điểm của phân giác AI với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. -
Từ tam giác APM ta có AP + PM ≥ AM = AI + IM = AI + PM . Do đó ta được AP ≥ AI . -
Đặc biệt AP = AI khi và chỉ khi P nằm trên đoạn thẳng AI, tức đẳng thức xảy ra khi
và chỉ khi hai điểm P và I trùng nhau.
Bài 32. Dễ thấy NP,PM,MN là phân giác ngoài của các góc A,B,C .
Suy ra tam giác MNP nhọn với các đường cao MA,NB,PC.
Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP, khi đó ta được 1 S
= (BC.JM + CA.JN + AB.JP) = p.R MNP 2
ở đây R là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP. Gọi r là bán kính đường
tròn nội tiếp tam giác MNP. Ta chứng minh được R ≥ 2r . 1
Từ đó ta được r(MN + PN + PM) = pR ≥ 2pr 2
Suy ra MN + NP + PM ≥ 4p . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác MNP đều hay tam giác ABC đều 1
Bài 33. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác PKL. Ta có   ILK = PLK (1) 2 Và    
PLK = LAC + LCA = 2LAC . Mà     LAC = ABC ⇒ PLK = 2ABC (2) THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 429 Từ đó ta được  
ILK = ABC. Tương tự ta có  
IKL = ACB . Suy ra ∆ILK ∽ ∆ABC nên S  KL 2 ∆IKL =   S BC ∆ABC  
Gọi h, r, S, p lần lượt là độ dài đường cao kẻ từ đỉnh P, bán kính đường tròn nội tiếp, diện
tích, nửa chu vi của tam giác PKL, khi đó ta có 2S S h 2p KL 2BP 2BP S PKL = = = = ⇒ S = .S . Từ đó ta được BP.KL ∆PKL = 2. PKL IKL S r S KL KL KL 2 S BC IKL ∆ABC p Mặt khác ta lại có < + + = = ⇒ < 2 2.KL KL KP PL 2p 2.BP 2.KL.BP 2.BP . Do  > 0 BPC 90 nên ta được 2 + 2 < 2 PB PC BC hay 2 < 2 2.PB BC . Suy ra < 2 2.BP.KL BC
Từ các điều trên ta được SPKL < 1 ⇔ S < S
. Vậy ta có điều phải chứng minh. ∆PKL ∆ABC SABC
Bài 34. Xét lục giác ABCDEF. Gọi số đo các góc trong của lục giác là       A,B,C,D,E,F .
Khi đó ta được       + + + + + = 0 A B C D E F 720
Kẻ các đường chéo AC, AD, AE của lục giác. Khi B
đó áp dụng định lí về tổng ba góc của một tam giác
ta tính được       + + + + + = 0 A B C D E F 720 A
Dễ dàng chứng minh được trong các cặp góc   A; B , K   C C; D ,  
E; F luôn tồn tại một cặp góc khôn lớn hơn 0 240 (nhưng lớn hơn 0
180 ) và tồn tại một cặp góc không nhỏ hơn 0 240 . F a) Giả sử ta có   + ≤ 0
FAB ABC 240 , ta sẽ chứng minh
đường chéo CF ≤ 2 . Thật vậy, dựng hình thoi ABKF, ta có   0  = − ( − )   = ( + )− 0 ≤ 0 − 0 = 0 KBC ABC 180 FAB FAB ABC 180 240 180 60
Từ đó do tam giác KBC cân nên ta được KC ≤ BC = 1
Suy ra CF ≤ KC + KF ≤ 1+ 1 = 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 430 b) Giả sử   + ≥ 0
FAB ABC 240 , ta sẽ chứng minh J đường chéo CF > 3 . H
Thật vậy, kéo dài FA và BC cắt nhau tại J. A B Đặt  AJ = a; BJ = b; AJB = α Khi đó từ   + ≥ 0 FAB ABC 240 suy ra α ≥ 0 60 và F C α 1 cos ≤ 2 Trong tam giác AJB có = 2 = 2 + 2 1 AB a b − 2abcosα
Thật vậy, khi BH ≤ BJ thì ta có = + = − ( − )2 2 2 2 2 = 2 + 2 + 2 − = 2 + 2 AB AH BH AH b IH AH b JH 2b.JH a b − 2ab.co α s
Xét trường hợp BH > BJ , lập luận tương tự ta cũng được 2 = 2 + 2 AB a b − 2abcosα . Trong tam giác FJC có CF = JF + JC − 2JF.JC.co α s = (a +1)2 + (b +1)2 2 2 2 − 2(a +1)(b +1)co α s = ( 2 a + 2
b − 2abcosα )+ 2(a + b +1)− 2(a + b + c)co α s
≥ 3 + 2a + 2b − (a + b +1) = a + b + 2 > AB + 2 = 3
Từ đó ta được CF > 3 . Vậy bài toán được chứng minh.
Bài 35. Với kí hiệu như hình bên ta có A
AK = p − a; AH = p, trong đó 2p = a + b + c
Ta có ∆AKI ∽ ∆AHQ nên ta được K r r IK AK p − a rp I = = = ⇒ r = a r HQ AH p p − a a B C pr pr
Hoàn toàn tương tự ta được r = ; r = b p − c b p − c ra abc  3 3 3 a b c  Xét hiệu T = −  + +  ta được r Q  r r r a b c  abc  a b c  3 abc a (p − a) 3 b (p − b) 3 3 3 3 c (p − c) T = −  + +  = − − − r  r r r r rp rp rp a b c  1 = pabc − 3 a (p −a) − 3 b (p− b) − 3 c (p−  c) rp Ta cần chứng minh ≥ ⇔
− 3 ( − ) − 3 ( − ) − 3 T 0
pabc a p a b p b c (p− c) ≥ 0 .
Thật vậy, vì vai trò của a, b, c như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử a ≥ b ≥ c . Đặt = 
− 3 ( − ) − 3 ( − ) − 3 P 2 pabc a p a b p b c (p −  c) THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 431 Khi đó ta có P = (a + b + c)abc − 3 a (b + c −a) − 3 b (c + a − b) − 3 c (a + b − c) = 2 a bc + 2 b ca + 2 c ab − 3 a b − 3 a (c −a) − 3 b c − 3 b (a − b) − 3 c a − 3 c (b − c) = 2 a b(c −a) − 3 a (c −a) + 2 b c(a − b) − 3 b (a − b) + 2 c a(b − c) − 3 c (b − c) = 2 a (c −a)(b −a) + 2 b (a − b)(c − b) + 2 c (b − c)(a − c)
= (c − b)(b −a)(a − b ) + b (a − b)2 2 2 2 + 2 c (b − c)(a − c)
Dễ thấy với a ≥ b ≥ c thì P ≥ 0 nên T ≥ 0 3 3 3 Từ đó suy ra abc a b c ≥ + +
, dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều. r r r r a b c
Bài 36. Đặt BC = a; AD = b. Qua M B C K
kẻ đường thẳng song song với AD Q
cắt CQ tại E và cắt DK tại F. Ta có tứ E M
giác ADMF là hình bình hành và tứ F H N
giác BCME cũng là hình bình hành. I P Do đó ta được J A D DJ = 2ME = 2a; CK = 2MF = 2b
Để điểm N nằm trong tam giác
AMB thì N phải thuộc đoạn PH và N thuộc đoạn IQ. DP DH CQ CI Hay ta cần có ≤ 1 ≤ và ≤ 1 ≤ DN DN CN CN DN DJ DP DP DN 1 2a a + b Do = nên ta suy ra = : = : = NK CK DN DK DK 4 2a + 2b 4a DP b Từ đó ta được
≤ 1 khi và chỉ khi a ≥ . Lại có DN 3 DH DH DN b 2a b(a + b) = : = : =
DN DK DK 3b − a 2a + 2b a(3b −a) DH Tờ đó ta được ≥ 1 khi và chỉ khi + 2 ≥ − 2 ⇔ 2 + 2 ab b 3ab a a
b − ab ≥ 0 , điều này hiển DN nhiên đúng. DP DH b CQ CI Vậy để ≤ 1 ≤
thì ta cần có a ≥ . Hoàn toàn tương tự thì để ≤ 1 ≤ ta cần DN DN 3 CN CN a có b ≥ . 3 1 a 1 BC
Như vậy điểm N nằm trong tam giác AMB khi và chỉ khi ≤ ≤ 3 hay ≤ ≤ 3 3 b 3 AD THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 432
Bài 37. Đặt BC = a; AC = b; AB = c . Kẻ MH, MI, A
MK lần lượt vuông góc với BC, CA, AB tại H, I,
K. Kẻ FP, FQ lần lượt vuông góc với BC, CA tại Q I' I
P và Q. Đoạn thẳng EP cắt MH tại N. Theo định K K' F M E M' lí Talets ta có MN EM MI = = FP EF FQ D N
Vì CF là đường phân giác của góc  ACB nên ta B C P H
được FP = FQ nên suy ra MN = MI . T
Từ E kẻ đường vuông góc xuống BC và BA,
chứng minh hoàn toàn tương tự ta được NH = MK
Từ đó ta được MI + MK = MN + NH = MH
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta được
2S + 2S = b.MI + c.MK ≤ b c MI MK b c MH B C ( + )( + ) = ( + ) (b c) MH.a b + c = + = . 2SA a a S + S S + S Từ đó ta được B C b + c B C AC + AB ≤ hay ≤ S a S BC A A MI b
Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi = ⇔ MI.c = MK.b . MK c
Lấy điểm M’ đối xứng với M qua đường phân giác AD. Kẻ M’I’ và M’K’ lầm lượt vuông
góc với AB, AC tại I’ và K’. Khi đó ta được M'I' = MI; M'K' = MK . 1 1 1 1 Từ đó ta được S
= M'I'.c = MI.c = MK.b = M'K'.b = S M'AB M'AC 2 2 2 2
Suy ra M’ nằm trên đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
Vậy đẳng thức xẩy ra khi M là giao điểm của EF với Ax, trong đó Ax là đường đối xứng
với đường trung tuyến hạ từ A qua tia phân giác AD.
Bài 38. Đặt A A = a; A A = b; A A = c . 1 2 1 3 1 4
Do A A A A A A A là thất giác đều nên trong tứ giác A A A A ta có 1 2 3 4 5 6 7 1 3 4 5
A A = A A = a; A A = A A = b; A A = A A = c 3 4 4 5 1 3 3 5 1 4 1 5
Áp dụng định lí Ptoleme cho tứ giác A A A A nội tiếp ta có 1 3 4 5 A A .A A = A A .A A + A A .A A 1 4 3 5 1 3 4 5 3 4 1 5 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 433 a a
Hay ta có ab + ac = bc ⇒ + = 1 . b c 2 Ta lại có B B A A a
∆A A A ∽ ∆B B B nên ta được 1 2 = 1 2 suy ra B B = 1 2 3 1 2 3 B B A A 1 2 b 1 3 1 3 2
Hoàn tương tự ta tính được a C C = . 1 2 c
Mọi thất giác đều đồng dạng với nhau nên ta được S S  a 2  a 2 S + S  a 2  a 2 B + C = + ⇒ B C = +         S S b c S b c A A     A     2 2 2 2 2 2 Do 1 1  a a   a   a   a a  2a 2a = + ≤ + = + − = 1− <         1
2 2  b c   b   c   b c  bc bc 1 S + Để ý là b S S ≠ c nên ta được < B
C < 1. Từ đó suy ra A < S + S < S . 2 S B C A 2 A
Vậy bài toán được chứng minh. Bài 39. Giả sử S = Min S , S , S , S , S ABC { ABC BCD CDE DEA ABE} Khi đó ta có S < S + S + S . ABCDE EAD ECD ABCQ
Vì Q nằm trên đoạn EC, mà lại có S ≥ S nên ta được S ≥ S ABE ABC ABE ABQ
Hoàn toàn tương tự ta được S ≥ S BCD BCQ Từ đó ta được S = S + S ≤ S + S < S + S + S ABCQ ABQ BCQ ABE BCD ABE BCD ABC Từ đó suy ra S < S + S + S + S + S ABCDE ABC ABE AED ECD BCD Vậy ta được S < S + S + S + S + S MNPQR AMB BNC COD DQE AER
Bài 40. Ta xét hai trường hợp sau
+ Trường hợp 1: Điểm M nằm trên cung BC không chứa điểm A. Khi đó tứ giác ABMC nội tiếp đường tròn.
Áp dụng định lí Ptoleme ta được MA.BC = MB.AC + MC.AB AC AB Từ đó ta được MA = MB. + MC. . Suy ra ta được BA BC  AC   AB  AC + BC AB + BC MA + MB + MC = MB + 1 + MC + 1 = MB. +     MC.  BC   BC  BC BC AF AE MB. MC. ( 2 2 MB MC ) 2 2 AF AE  = + ≤ +  + 2 2  BC BC  BC BC  2 2 AF + 2 AE = BC . = 2 AF + 2 AE = EF 2 BC
Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi MB MC MB MC = ⇔ = AF AE AF AE BC BC THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 434
Khi đó ta được ∆MBC∽ ∆AFE nên ta được   MBC = AFE
+ Trường hợp 2: Điểm M nằm trên cung BC có chứa A. Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua
BC, khi đó ta được MA < M'A và MB = M' B; MC = M'C
Khi đó suy ra MA + MB + MC < M'A + M' B + M'C
Hoàn toàn tương tự như trường hợp 1 ta chứng minh được M'A + M' B + M'C ≤ EF
Từ đó suy ra MA + MB + MC < EF .
Kết luận: Vậy ta luôn có MA + MB + MC ≤ EF . Dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi điểm M
nằm trên cung BC không chứa điểm A sao cho   MBC = AFE
Bài 41. Trước hết ta phát biểu và chứng minh bổ đề sau: Cho tam giác ABC và một điểm
M bất kì nằm trong tam giác, khi đó ta luôn có MB + MC ≤ AB + AC
Thật vậy, gọi giao điểm của BM với AC là I khi đó ta có
AB + AC = AB + AI + CI ≥ BI + CI = BM + IM + CI ≥ BM + CM
Bổ đề được chứng minh.
Gọi O là giao điểm của AC với BD. Vì M nằm trong D'
tứ giác ABCD nên M thuộc một trong các tam giác
OAB, OBC, OCD, OAD. Không mất tính tổng quát
ta giả sử điểm M thuộc tam giác OAB. Gọi N là B N I
giao điểm của tia OM với AB. Khi đó điểm M A M
thuộc các tam giác NAC, NBD. O MA + MC ≤ NA + NC
Áp dụng bổ đề trên ta được MB+MD≤ NB+ D C  BD Từ đó ta được
MA + MB + MC + MD ≤ NA + NB + NC + ND = AB + NC + ND
Điểm N nằm trên đoạn thẳng AB. Gọi D’ là điểm đối xứng với điểm D qua AB. Vì hai
điểm C, D nằm về một phía so với AD nên D’, C’ nằm về hai phía so với AB. Suy ra hai
đoạn thẳng CD’ và AB cắt nhau. Gọi I là giao điểm của CD’ với AB. Do M thuộc đoạn AB
nên I thuộc tia NA hoặc tia NB.
Từ đó ta được NC + ND ≤ AC + AD hoặc NC + ND ≤ BC + BD
Từ đó ta được NC + ND ≤ Max{AC + AD; BC + B } D
Suy ra MA + MB + MC + MD ≤ Max{AB + AC + AD; BC + BD + B } A
Hay ta được MA + MB + MC + MD ≤ Max{a; } b
Từ đó ta được MA + MB + MC + MD ≤ Max{a; b;c; } d . THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 435 Bài 42.
Cách 1: Gọi AD là đường phân giác trong của tam R
giác ABC và AP, Ả là đường phân giác ngoài. Khi A P đó ta có PR ⊥ AD .
Đặt AB = c; BC = a;CA = b và 2p = a + b + c .
Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử AC ≥ AB
. Khi đó vẽ BE vuông góc với CR tại E và BE cắt AC E H F D tại F. B C K
Ta có AB = AF và CF = AC − AF = b − c
Theo định lí Pitago ta có 2 = 2 = 2 − 2 ≥ 2 − 2 PR BE BC CE BC CF = 4(p− b)(p− c)
Từ đó ta được PR ≥ 2 (p− b)(p− c)
Hoàn toàn tương tự ta được MN ≥ 2 (p−a)(p − b); QS ≥ 2 (p − c)(p −a)
Do đó ta được MN + PR + QS ≥ 2 (p −a)(p − b) + 2 (p − b)(p − c) + 2 (p − c)(p −a)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
( − )( − ) + ( − )( − ) + ( − )( − ) ≥ 3 2 p a p b 2 p b p c 2 p c p a 6 (p −a)(p − b)(p − c)
Theo công thức Heron ta có S = p(p−a)(p− b)(p− c) ta suy ra được ( 2 S p − a)(p− b)(p− c) = p 2 Do đó ta có ( S
2 p − a)(p − b) + 2 (p − b)(p − c) + 2 (p − c)(p −a) ≥ 63 p Lại có S S
= pr nên ta được r = do đó ta được p
( − )( − ) + ( − )( − ) + ( − )( − ) ≥ 3 2 p a p b 2 p b p c 2 p c p a 6 S.r Từ đó suy ra + + ≥ 3
MN PR QS 6 rS . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều
Cách 2: Vẽ BH và CK vuông với đường phân giác trong AD của tam giác ABC. Ta có 2S 2S 2S PR = AP + AR = BH + CK = ABD + ACD = ABC AD AD AD
Theo công thức về đường phân giác ta được 2 bc AD = . p(p−a) ≤ p(p−a) b + c THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 436 2S Do đó ta được PR ≥
. Hoàn toàn tương tự ta được p(p−a) 2S 2S MN ≥ ; QR ≥ p(p− c) p(p− b) 3 3 2 Do đó ta được 8S 8S 8S MN.PR.QS ≥ = = 3
p (p −a)(p − b)(p − c) p p(p −a)(p − b)(p − c) p 2
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có 8S MN + PR + QS ≥ 3 3. MN.PR.QS ≥ 3.3 = 3 6 rS p
Vậy bài toán được chứng minh.
Bài 43. Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta A được M ( 2 2 AB AC ) 2 2 MB MC  +  + 2 2   AB AC   MB MC 2 ≥ AB. + AC = (MB + 2   MC) B H C  AB AC 
Mà ta có MB + MC ≥ BC và theo định lí Pitago ta được 2 + 2 = 2 AB AC BC  2 2 MB MC  2 2 Do đó ta được 2 BC MB MC  + BC hay + ≥ 1 2 2  ≥ 2  AB AC  2 2 AB AC MB MC
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi AB AC MB MC = ⇔ = và MB + MC = BC . 2 2 AB AC AB AC 2
Điều này tương đường với MB AB = và M thuộc đoạn BC. 2 MC AC 2
Gọi H là hình chiếu của A trên BC, Khi đó ta được BH BH.BC AB = = . 2 CH CH.BC AC MB BH Từ đó ta được =
. Mà H, M thuộc đoạn thẳng BC nên suy ra hai điểm M và H MC CH trùng nhau.
Vậy dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi M là hình chiếu của A trên BC. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 437
Bài 44. Gọi K là giao điểm của đường tròn (I) với A
BC(K khác B). Khi đó ta có   = = 0 BAE BDK 90 S E M D Lại có  
AEB = DKB nên ta được   ABM = DBC . Mà ta lại có  
BAM = DBC (cùng phụ với  ABC ). N B H I O K C
Do đó hai tam giác ABM và CBD đồng dạng với nhau. AB AM Do đó ta được = ⇒ AB.CD = AM.BC BC CD
Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên ta có AB.AC = AH.BC
Mà ta có AB = 2CD nên ta được AH = 2AM suy ra M là trung điểm của AH. 1 1
Từ đó suy ra MD = HC . Cho nên ta được MA + MD = (AH + HC). 2 2
Gọi S là điểm thuộc nửa đường tròn (O) sao cho  = 0
BOS 45 . Tiếp tuyến tại S của nửa
đường tròn (O) cắt BC tại N. Khi đó ta có các trường hợp sau 1
+ Nếu điểm A trùng với điểm S thì ta được AH + HC = CN . Khi đó MA + MD = CN 2 không đổi.
+ Nếu điểm A khác điểm S thì tia NA nằm giữa hai tia NS và NK. Khi đó ta có  < 0 ANK 45 1
Từ đó ta được  > 0
NAH 45 nên AH < NH . Từ đó suy ra MA + MD < NC 2
Như vậy khi điểm A trùng với điểm S thì A để MA + MD đạt giá trị lớn nhất.
Bài 45. Vẽ AM là đường kính của đường trong A (O). Ta có   HBA = CMA và   = = 0 AHB ACM 90 nên ta được ∆HBA ∽ ∆CMA O HB BA HC CA Suy ra = . Tương tự ta được = B C H D CM MA BM MA HB AB MC Từ đó ta được = . . M HC AC MB DB AB
Ta có ∆ADB∽ ∆CDM nên suy ra = . DM CM DC AC DB AB MB Tương tự ta cũng có = . Do đó ta được = . . DM BM DC AC MC HB DB AB  MC MB  Như vậy ta được + = +   HC DC AC  MB MC  THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 438
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được AB  MC MB  AB MC MB AB + ≥ 2 . =   2 AC  MB MC  AC MB MC AC HB DB AB Vậy ta được + ≥ 2
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC cân tại A. HC DC AC
Bài 46. Vẽ đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác AMN. Gọi E A
là giao điểm của đường tròn (I) với AC(E khác A). Khi đó   CBD = CAD và   CAD = EMN nên ta được O   CBD I = EMN . D B
Tương tự ta cũng có   CDB = ENM . N M C
Xét hai tam giác CBD và EMN có   CBD = EMN và E  
CDB = ENM nên ta được ∆CBD ∽ ∆EMN . Từ đó suy ra 2 S BD CBD = 2 S MN EMN S S + Ta có S S S S
MCE = NCE nên ta được MCE = MCE NCE = EMN S S S S + S S MAC NAC MAC MAC NAC AMN
Xét hai tam giác CMA và CEN có   CMA = CEN và   MCA = ECN nên ta được ∆CMA ∽ ∆CEN MC AC Từ đó ta được =
⇒ MC.NC = AC.EC . Do vậy ta có EC NC 2 Do đó ta luôn có S  BD  BCD ≤ 
 , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi C là trung điểm của MN. S 2AC AMN  
Bài 47. Xét tam giác ABC vuông tại A có đường N
phân giác AD. Vẽ đường thẳng d vuông góc với A
AD tại A. Gọi B’, C’ lần lượt là hình chiếu M K
vuông góc của B, C trên AD. Gọi M, N lần lượt H B'
là hình chiếu vuông góc của B, C trên đường B D C
thẳng d. Vẽ DH vuông góc với AB tại H, DK C'
vuông góc với AC tại K. Dễ thấy tứ giác AHDK
là hình vuông, do đó ta được 2 DH = DK = AD . 2 1
Tam giác ABC vuông tại A nên S = AB.AC ABC 2 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 439 Lại có 1 1 1 1 2 S = S + S
= AB.DH + AC.DK = DH(AB + AC) = . AD(AB + AC ABC ABD ADC ) 2 2 2 2 2 Từ đó ta được 2 AB.AC 2AB.AC = AD.(AB + AC) nên suy ra AD = 2 AB + AC 1
Tam giác ABB’ vuông tại B’ có   BAB' = BAC = 0
45 nên vuông cân tại B’. 2 1 Do đó ta được 2 BB' =
AB. Tương tự ta cũng có CC' = AC 2 2 1 Suy ra MN BB'+ CC' 2 = =
(AB+CD). Mặt khác ta lại có AB.AC ≤ (AB+ AC)2 . 2 2 4 4 2AB.AC ( + )2 2 AB AC Do đó ta được 2 MN ≤ AB AC 4(AB AC) = (AB+ AC) = + + 4 2 MN Suy ra AD ≤
. Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi AB = AC hay tam giác ABC vuông cân 2 tại A. Bài 48. Đặt   
BAC = α; ABC = β ; ACB = γ . Theo C
bài ra thì trong tam giác ABC có AB bé nhất nên 
ACB là góc bé nhất. Từ đó suy A' ra  ≤ 0 ACB 60 hay γ ≤ 0 60 . Điều này dẫn M N B'
đến hai góc còn lại có ít nhất một góc K không nhỏ hơn 0
60 . Không mất tính tổng B A quát ta giả sử α ≥ 0 60 . Lấy A’ đối xứng
với A qua BC và B’ đối xứng với B qua AC.
Khi đó dễ thấy A'M = AM; A'N = AN; A' B = AB
Từ đó ta được A'M + MN + B'N = AM + MN + BN hay độ dài đường gấp khúc AMNB
bằng độ dài đường gấp khúc A’MNB’.
Dễ thấy độ dài đường gấp khúc A’MNB’ lớn hơn hoặc bằng độ dài A’B’.
Như vậy bài toán sẽ được chứng minh xong nếu ta chỉ ra được A' B' ≥ 2AB .
Đặt AB = c khi đó ta có gọi K là giao điểm của BB’ với AC thì ta được BK = ABsinα
Do đó suy ra 2BK = 2AB.sinα ⇒ BB' = 2AB.sinα . Mà ta có α ≥ 0 60 nên BB' ≥ c 3 . Mặt khác ta lại có THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 440   
B' BA' = ABA' − ABB' = 2β − ( 0
90 −α ) = (α + β )+ β − 0 90 = 0 180 −γ + β − 0 90 = 0 90 + (β −γ )
Do β ≥ γ nên ta được  ≥ 0 B' BA' 90 . 2
Do đó trong tam giác B’BA’ ta có ≥ 2 + 2 ≥ 2 A' B' A' B B' B c + ( 3c) = 2c
Từ đó ta suy ra được A'M + MN + B'N ≥ 2AB ⇒ AM + MN + BN ≥ 2AB . Bài 49. Ta có E     0 
DBC = DOC = OAC + OCA = 180 − 2ABC F A Tương tự ta cũng có  0  DCB = 180 − 2ACB .
Như vậy tam giác DBC có các góc O  0  DBC = 180 − 2ABC và  0  DCB = 180 − 2ACB
Áp dụng tương tự cho các tam giác AEC và C B ABF. D Khi đó ta suy ra được ∆BDC ∽ ∆ABF∽ ∆EAC.
Đặt BC = x; DC = y; DB = z. Ta có BF AF AB EC AC EA = = và = = . x y z x y z
Áp dụng định lí Ptoleme cho tứ giác OBDC nội tiếp ta có OD.BC = OB.CD + OC.BD y + z Từ đó ta được OD = R. . x
Áp dụng định lí Ptoleme cho tứ giác OAEC nội tiếp ta tính được z + x OE = R. y x + y
Hoàn toàn tương tự ta cũng có OF = R. . z x y y z z x 3 ( + )( + )( + )
Từ đó ta được OD.OE.OF = R . ≥ 3
8R . Bài toán được chứng minh. xyz Bài 50. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 441
Ta có tam giác ABC vuông cân tại A nên AD A
là phân giác góc A và AD ⊥ BC. Do đó D H' N P
thuộc đường tròn tâm O đường kính AB. Ta O
có ANMP là hình vuông (hình chữ nhật có H M AM là phân giác) B D C
Suy ra tứ giác ANMP nội tiếp đường tròn đường kính NP mà  = 0
NHP 90 ⇒H thuộc đường tròn đường E kính NP nên   = = 0 AHN AMN 45 (1)
Kẻ Bx ⊥ AB cắt đường thẳng PD tại E suy ra
tứ giác BNHE nội tiếp đường tròn đường kính NE
Mặt khác ∆BED = ∆CDP nên BE = PCmà PC = BN ⇒ BN = BE do đó ∆BNE vuông cân tại B Suy ra  = 0 NEB 45 mà  
NHB = NEB (cùng chắn cung BN) nên  = 0 NHB 45 (2)
Từ (1) và (2) suy ra  = 0
AHB 90 , do đó H thuộc đường tròn tâm O đường kính AB
Gọi H' là hình chiếu của H trên AB, khi đó ta được HH'.AB S = ⇒ S
lớn nhất ⇔ HH' lớn nhất AHB AHB 2 1
Mà HH' ≤ OD = AB (do H; D cùng thuộc đường tròn đường kính AB và OD ⊥ AB) 2
Dấu bằng xẩy ra ⇔ H ≡ D ⇔ M ≡ D.
Vậy tam giác AHB có diện tích lớn nhất khi M trùng với D.
Bài 51. a) Vẽ đường thẳng BB ⊥ AM,CC ⊥ AM . 1 1 1 1 1 1 Xét S + S
= AM.BB + AM.CC = AM BB + CC ≤ AM.BC ∆ABM ∆ACM 1 1 ( 1 1 ) 2 2 2 2
Dấu bằng xảy ra khi AM ⊥ BC Tương tự ta có 1 S + S
≤ BM.AC . Dấu bằng xảy ra khi BM ⊥ AC ∆BCM ∆ABM 2 1 S + S
≤ CM.AB . Dấu bằng xảy ra khi CM ⊥ AB ∆BCM ∆ACM 2
Cộng từng vế của 3 bất đẳng thức THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 442 1 Ta có 2(S + S + S ≤ MA.BC + MB.AC + MC.AB ∆ABM ∆ACM ∆BCM ) ( ) 2
⇔ MA.BC + MB.AC + MC.AB ≥ 4S ∆ABC
Dấu bằng xẩy ra khi AM ⊥ BC,MB ⊥ AC,MC ⊥ BC hay M là trực tâm của tam giác ABC b) Gọi S S S RM RM = S , S = S , S = S . Khi đó ta có RAM = và RMC = AMB 1 AMC 2 BMC 3 S BM s BM AMB BMC RM S S S + Do đó ta được S S S = RAM = RMC = RAM RMC = AMC = 2 BM S S S + S S + S S + S AMB BMC AMB BMC AMB BMC 1 3
Chứng minh tương tự ta được MQ S MP S = 1 ; = 3 MC S + S MA S + S 2 3 1 2 S S S S .S Lại có RMQ = RMQ RMC . = 1 2 S S S S S S S BMC RMC BMC ( + 2 2 ) ( + 1 3 ) S .S .S S .S .S S .S Suy ra S = 1 2 3 1 2 3 1 2 RMQ (S S S S 2 S .S .2 S .S 4 2 3 ) ( 1 3 ) ≤ = + + 2 3 1 3 S .S S .S Tương tự ta có S = 2 3 ; S = 1 3 RMP PQM 4 4 S .S S .S S .S 1 S Do đó ta được S = S + S + S = 1 2 + 2 3 + 1 3 ≤ (S + S + S ) = ABC PQR MQR RMP PMQ 1 2 3 4 4 4 4 4
Vậy giá trị lớn nhất của S S
là ABC . Dấu bằng xẩy ra khi M là trọng tâm tam giác ABC. PQR 4
Bài 52. Ta xét các trường hợp sau đây
+ Trường hợp 1: Tam giác ABC không tù, khi đó trong ba góc của tam giác ABC có ít nhất
một góc lớn lớn hơn hoặc bằng 0 60 .
Không mất tính tổng quát, giả sử     ≥ ≥ ⇒ ≥ 0 A B C A 60 1
Kẻ các đường cao BD và CE, khi đó ta được S = BD.AC ABC 2 1 1 1
Mà BD ≤ BB ≤ 1 nên ta được S = BD.AC ≤ .BB .AC ≤ .AC 1 ABC 1 2 2 2 1 1
Chứng minh tương tự ta được S ≤ .AB . Do đó ta có 2 S ≤ .AB.AC . ABC 2 ABC 4 Lại có 1 1 3.AB.AC S = .AB.AC.sin A ≥ 0 .AB.AC.sin 60 = ABC 2 2 4 Do đó ta được 3.AB.AC 1 S ≥ ≥ 2 3.S ⇒ S ≤ ABC ABC ABC 4 3
+ Trường hợp 2: Tam giác ABC tù, không mất tính tổng quát ta giả sử  > 0 A 90 THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 443 - Khi đó nếu 0  < ≤ 0 90
A 120 , chứng minh tương tự trương hợp tam giác ABC không từ. - Khi  > 0
A 120 , trong tam giác ABB có  0 
A > 90 > AB B nên ta được AB < BB < 1. 1 1 1 Trong tam giác ACC có  0 
A > 90 > AC C nên ta được AC < CC < 1 . 1 1 1 Ta có 1 1  1 3 1 S = .AB.CK = .AB.AC.sin KAC < 0 .1.1.sin 60 = < ABC 2 2 2 4 3 Vậy ta luôn có Bài 53.
a) Đặt BC = a, CA = b, AB = c . Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Ta có 2 3a + 2 2b + 2 2c = 2 3a + 2( 2 HC + 2 HA )+ 2( 2 HA + 2 HB ) = 2 3a + 2( 2 HC + 2 HB )+ 2 4HA ≥ 3a + (HC + HB)2 2 + 2 4HA = 2 3a + 2 BC + 2 4AH = 4( 2 a + 2 AH ) ≥ 8a.AH = 16S Vậy ta có 2 + 2 + 2 3a 2b 2c ≥ 16S . HB = HC
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi  a b c
H ∈ BC ⇔ ∆ABC cân tại A và AH = a ⇔ = =  2 AH = 5 5  a
b) Trước hết ta chứng minh xy + yz + zx > 0
Thật vậy, nếu x, y, z là các số dương thì xy + yz + zx > 0
Nếu trong ba số x, y, z có một số âm, không mất tính tổng quát ta giả sử số đó là x.
khi đó ta có y ≥ −x > 0; z ≥ −x > 0 .
Do x + y, y + z, z + x là độ dài ba cạnh của một tam giác nên ta có
x + y + z + x > y + z ⇔ 2x + y + z + 2 (x + y)(x + z) > y + z
⇔ (x + y)(x + z) > −x ⇔ 2 x + xy + yz + zx > 2 x ⇔ xy + yz + zx > 0
Vì x + y > 0; y + z > 0; z + x > 0 nên trong ba số x, y, z không thể có hai số không dương. Do
đó không mất tính tổng quát ta giả sử y > 0; z > 0 và y + z = Max{x + y,y + z,z + } x .
Gọi H là hình chiếu của A trên BC, ta có HB + HC ≥ BC . Ta có 2 + 2 + 2 = 2 + ( 2 + 2 ) + ( 2 + 2 ) = 2 +( 2 + 2 ) +( + ) 2 xa yb zc xa y HC HA z HA HB xa yHC zHB y z HA (1)
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 444  2 2    yz 1  1  2    2 2 2 yHC + zHB =   + y.HC z.HB y + z    ( ) +    ( )  y  z        yz yz ≥ (CH+ BH)2 = 2 .BC y + z y + z
Thay vào hệ thức (1) ta có  yz  2 2 2 xy yz zx xa yb zc  x  2 BC (y z) + + + + ≥ + + + 2 HA = 2 .BC + (y + z) 2 HA y + z y +   z
≥ 2 xy + yz + zx.BC.HA = 4 xy + yz + zx.S Vậy ta được 2 + 2 + 2 xa yb zc ≥ 4 xy + yz + zx.S .
Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi   z HC =  = BC yHC zHB  y + z    xy + yz + zx  y  .BC = y + z.AH ⇔ HB = BC y + z y +   z   H∈  BC xy + yz +  zx .BC = y+z.AH  y +  z  2 2 x + z HC + HA =  2 BC  y + z Suy ra  x +  2 y HB + 2 HA = 2 BC  y +  z
Do y + z = Max{x + y,y + z,z + }
x nên từ hệ trên ta được HC < BC; BH < BC suy ra H
thuộc đoạn BC, do đó ta được BH + HC = BC .  2 x + z AC =  2 BC  y + z
Vậy đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi a b c  ⇔ = = . x +  2 y 2 y + z z + x x + = y AB BC  y +  z AM AE AF
Bài 54. Trước hết ta chứng minh = + . Q A P MD EC FB
Thật vậy, qua điểm A ke đường thẳng song song với F E M
BC cắt BM và CM lần lượt tại P và Q. Khi đó ta có H K AM AQ AP G = = MD DC BD B I D C AM AQ + AP AQ + AP Do đó ta được = = MD CD + DB BC THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 445 AQ AF AP AE
Cũng theo định lí Talét ta có = ; = BC FB BC EC AQ + QP AQ AP AF AE AM AE AF Nên ta được = + = + . Do vậy ta được = + . BC BC BC FB EC MD EC FB
Kẻ ba đường trung tuyến AI, BK, CH cắt nhau tại G. Khi đó ba đường trung tuyến chia
tam giác ABC thành 6 tam giác gồm BGI, CGI, CGK, AGK, AGH, BGH. Do đó điểm M sẽ
nằm ở một trong 6 tam giác kể trên. Không mất tính tổng quát ta giả sử M nằm trên tam giác AGK. AM AE AF AF AE Khi đó ta có = + ≤ + ≤ 2 MD EC FB FB KC BM BF BD BF BD
Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được = + ≥ + ≥ 2 ME FA DC FA IC AM BM
Vậy với điểm G ta đã chỉ ra được ≤ 2 và ≥ 2 . MD MD
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M và G trùng nhau.
Bài 55. Theo bài ra ta cần chứng minh M S < 2S MNP A 1 B CA1B 1 C A
Ta có BA//MN, CA//MP, BC//NP, điều này chứng B1
tỏ MA, NB, CP đồng quy tại một điểm, ta gọi C1 điểm đó là D. D DC B C Đặt
= k , Do CA//MP và BC//NP nên theo N A DP 1 P DM DA DC định lí Talets ta có = = = k . Do DN DM DP AC//MP nên ta có S = S suy ta S + S = S + S A 1 B C APC A 1 B C ADC APC ADC S S Do đó ta được S AD = S . Suy ra ta có A 1BCD = APD = = k . A 1 B CD APD S S MD MDP MDP
Chứng minh tương tự ta được S S S S + S + S 1
B CD = DBA1C = A 1BCD = k ⇒ 1BCD DBA1C A 1 B CD = k S S S S + S + S MND DNP DMP MND DPN DMP S S S Do đó ta được A PC 1 B CA1B 1
C = k . Lại có AC//MP nên S = S suy ra A 1BC = APC = S A 1 B C APC S S DC MNP ADC ADC Tưng tự ta suy ra THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 446 S AM NB S PC S A 1 C B = = = BA1C = = A 1BC S AD DB S DC S ABD BDC ADC S + S + S S + S + S = A 1 C B B 1 A C A 1 B C = A 1CB B 1 A C A 1 B C < 1 S + S + S S ABD BCD ACD ABC AM AM + AD DM AD 1 Từ đó ta được < 1 ⇒ < 2 ⇒ < 2 ⇒ k = > AD AD AD MD 2 S Suy ra A 1 1 B CA1B 1 C > hay S < 2S S 2 MNP A 1 B CA1B 1 C MNP
Bài 56. Ta xét hai trường hợp sau: E
+ Trường hợp 1: Đường thẳng ∆ không cắt cạnh BC. A N
Gọi M là trung điểm của BC và gọi D, N, E lần lượt D
là chân đường cao hai từ B, M, C xuống đường thẳng
∆ , khi đó ta được Mn là đường trung bình của hình K M B P C thang BDEC. I 1 1 Ta có MN = (BD + EC) = (d + d B/∆ C/∆ ) 2 2
Trong tam giác AMN vuông tại N nên ta có Q MN ≤ MA . Do đó ta được d + d
≤ 2AM . Dấu bằng xẩy ra B/∆ C/∆ khi và chỉ khi ∆ ⊥ AM
+ Trường hợp 2: Đường thẳng ∆ cắt cạnh BC tại P.
Gọi K và I lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ B và C xuông đường thẳng ∆ .
Khi đó các tam giác BKP và CIP lần lượt vuông góc tại K và I nên ta được BK ≤ BP; CI ≤ CP Do đó ta được d + d
= BK + CI ≤ BP + CP = BC . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi B/∆ C/∆ ∆ ⊥ BC Để ý là  < 0
BAC 90 nên ta sẽ chứng minh 2AM > BC .
Thật vậy, lấy Q đối xứng với A qua M. Xét các tam giác ABC và ACQ có AB = CQ và cạnh AC chung Lại có  0  0 
ACQ = 180 − BAC > 90 > BAC. Do đó ta được BC < AQ = 2AM .
Như vậy ta được Max(d + d
= 2AM . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi ∆ ⊥ AM . B/∆ C/∆ ) THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 447
Bài 57. Qua B và C kẻ các đường thẳng song song với A
MN cắt AG lần lượt tại E và F. AB AF AC AE Theo định lí Talet ta có = ; = AM AG AN AG M G AB AC AE + AF N Do đó ta được + = = 3 AM AN AG E G' B C 2 F Ta có S AB.AC 1  AB AC  9 ABC = ≤ + =   S AM.AN 4 AM AN 4 AMN   Do đó ta được S 4
AMN ≥ . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi MN//BC. S 9 ABC
Mặt khác do M và N nằm trên các đoạn thẳng AB, AC và Mn đi qua trọng tâm của tam AB AC AM AN 1 giác ABC nên ta được > 1 và < 2 . Đặt x = ; y =
nên ta được < x; y < 1 AM AN AB AC 2 AB AC Từ hệ thức + = 3 ta được 1 1 + = 3 ⇔ x + y = 3xy AM AN x y 1
Từ điều kiện < x; y < 1 ta có (1− x)(1− y) > 0 ⇔ 1−(x + y) + xy > 0 2 1 AM AN 1
Do đó ta được 1− 2xy > 0 ⇒ xy < hay . < . Suy ra S AB.AC 1 ABC = < 2 AB AC 2 S AM.AN 2 AMN Vậy ta được 4 S 1 ≤ AMN < . 9 S 2 ABC
Bài 58. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Lấy A điểm A bất kì. Khi đó
+ Nếu A trùng với B hoặc với C thì ta dược K 1 AI = (AB + AC) 2
+ Nếu A không trùng với B và C, gọi K là trung điểm B I C
của AC, khi đó IK là đường trung bình của tam giác 1 ABC nên KI = AB . 2 Trong tam giác AKI có 1
AI < KI + KA ⇒ AI < (AB + AC) 2 1
Như vậy ta luôn có AI ≤ (AB + AC). Áp dụng kết qua trên cho các điểm A ;A ;...;A ta 2 1 2 n được THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 448 1 1 1
A I ≤ (A B + A C); A I ≤ (A B + A C); ...;A I ≤ (A B + A C 1 1 1 2 2 2 n n n ) 2 2 2
Do các bất đẳng thức trên không đồng thời xẩy ra dấu bằng nên ta được 1 1 1
A I + A I +...+ A I < (A B + A C) + (A B + A C) +...+ (A B + A C 1 2 n 1 1 2 2 n n ) 2 2 2 1 1
Hay A I + A I +...+ A I < (A B + A B +...+ A B) + (A C + A C +...+ A C) = t 1 2 n 1 2 n 1 2 n 2 2
Như vậy ta được A I + A I +...+ A I < t . 1 2 n
Đến đây chọn M trùng với điểm I thì ta được A M + A M + ...+ A M < t . Vậy bài toán được 1 2 n chứng minh. Bài 59. a) Ta có A bd + cd = 2S + 2S = 2S ≤ BC.MA = a.MA b c MAC MAB ABMC
Vậy ta được a.MA ≥ bd + cd , dấu bằng xẩy ra khi b c
và chỉ khi BC ⊥ AH hoặc M ≡ A d'c db
b) Nếu M nằm bên trong tam giác ABC hoặc trên dc d'b M M'
cạnh của tam giác ABC thì M thuộc cạnh hoặc miền
trong của cả ba góc   
BAC; ABC; ACB . Khi đó tương B C tự như trên ta được
a.MA ≥ bd + cd ; b.MB ≥ cd + ad ; c.MC ≥ ad + bd b c c a a b
Nhân theo vế các bất đẳng thức trên ta được
abc.MA.MB.MC ≥ (bd + cd )(cd + ad )(ad + bd ) ≥ 8abc.d d d b c c a a b a b c
Hay ta được MA.MB.MC ≥ 8d d d . Dấu bằng xẩy nếu M trùng với một đỉnh của tam giác a b c
ABC hoặc nếu M không trùng với đỉnh nào của tam giác ABC thì dấu bằng xẩy ra khi
ad = bd = cd và M là trực tâm tam giác ABC a b c
Điều này tương đương với S = S = S
hay M là trọng tâm tam giác ABC và M là MBC MCA MAB trực tâm tam giác ABC.
Vậy nếu M không trùng với đỉnh của tam giác ABC thì M vừa là trọng tâm vừa là trực tâm
của tam giác ABC, điều này tương đường với tam giác ABC là tam giác đều.
Tóm lại ta luôn có MA.MB.MC ≥ 8d d d , dấu bằng xẩy ra khi M trùng với một đỉnh của a b c
tam giác ABC hoặc tam giác ABC đều và M là trọng tâm. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC 449
c) Lấy điểm M’ đối xứng với M qua đường phân giác của góc 
BAC . Gọi khoảng cách từ
M’ đến AC, AB tương ứng là ' '
d ;d . Khi đó ta được d = ' d ;d = ' d b c b c c b b c b c
Chứng minh như trên ta được a.MA = a.M'A ≥ ' bd + ' cd ⇒ MA ≥ ' d + ' d = d + d b c b c c b a a a a
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M' ≡ M ≡ A hoăc AM' ⊥ BC a c
Chứng minh tương tự ta được MB ≥ d + d , dấu bằng xẩy ra khi M ≡ B hoặc c a b b
M" B ⊥ AC (Trong đó M” đối xứng với M qua đường phân giác của góc  ABC ) và a b
MC ≥ d + d , dấu bằng xẩy ra khi M ≡ C hoặc M'''B ⊥ AC (Trong đó M”’ đối xứng b a c c
với M qua đường phân giác của góc  ACB )
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được b c a c a b
MA + MB + MC ≥ d + d + d + d + d + d c b c a b a a a b b c c  a b   a c   b c  = + d + + d + + d ≥ 2 d d d c b a ( + +       a b c )  b a   c a   c b 
Vậy ta được MA + MB + MC ≥ 2(d + d + d . a b c )
Ta xét điều kiện để dấu bằng xẩy ra:
+ Nếu M trùng với một đỉnh của tam giác ABC, khi đó chỉ có một trong ba bất đẳng thức
trên xẩy ra dấu bằng. Do đó bất đẳng thức cuối không xẩy ra đấu bằng.
+ Nếu M không trùng với đỉnh nào của tam giác ABC thì bất đẳng thức cuối xẩy ra dấu bằng khi
AM' ⊥ BC;M" B ⊥ AC;M' ' B ⊥ AC 
⇔ tam giác ABC đều và M là trực tâm a = b =  c
Ngược lại nếu tam giác ABC đều và M là trực tâm thì ta luôn có MA + MB + MC = 2(d + d + d . a b c )
Vậy với mọi tam giác ABC ta luôn có MA + MB + MC ≥ 2(d + d + d , dấu bằng xẩy ra a b c )
khi và chỉ khi tam giác ABC đều và M là trực tâm. THCS.TOANMATH.com TÀI LIỆU TOÁN HỌC