Tuyển tập 20 câu hỏi trắc nghiệm môn triết học Mác - Lênin (có đáp án) | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
1. “Độ” trong quy luật lượng- chất là gì? 2. Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chấtvà ngược lại. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này trong hoạt độngthực tiễn? Phép biện chứng nghiên cứu những quy luật cơ bản nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. “Độ” trong quy luật lượng- chất là gì?
A.Là sự chuyển hóa về chất
B.Là thời điểm tại đó diễn ra sự chuyển hóa về chất
C.Là sự thống nhất giữa chất và lượng. Là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về
lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
D.Chỉ mối liên hệ thống nhất và tương tác lẫn nhau giữa chất và lượng
2. Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về
chấtvà ngược lại. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này
trong hoạt độngthực tiễn? Phép biện chứng nghiên cứu những quy luật cơ bản nào?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
B. Quy luật những thay đổi về lượng dẫn tới những thay đổi về chất và ngược lại.
C. Quy luật phủ định của phủ định. D. Cả a,b,c.
3. Quy luật nào vạch ra phương thức của sự vận động, phát triển?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
B. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượngsản xuất.
4. “Trăng mờ còn tỏ hơn sao. Dẫu rằng núi lỡ còn cao hơn đồi” ”. Quan điểm này thuộcquy luật nào? A. Lượng – chất
B. Phủ định của phủ định C. Mâu thuẫn D. Các đáp án đều sai
5. “Chẳng chua cũng thể là chanh. Chẳng ngọt cũng thể cam sành chín cây”. Quan
điểmnày thuộc quy luật nào? A. Lượng – chất
B. Phủ định của phủ định C. Mâu thuẫn D. Không có đáp án đúng
6. Điền vào chỗ trống cụm từ sao cho phù hợp: “Lượng là một phạm trù triết học
dùng để chỉ……vốn có của sự vật về mặt số lượng, qui mô, trình độ, nhịp điệu của
sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật ” A. Thuộc tính.
B. Tính qui định khách quan. C. Mối quan hệ. D. Tên gọi.
7. Những nhân tố nào thể hiện lượng của một sự vật?
A. Số lượng các yếu tố cấu thành. B. Quy mô tồn tại.
C Tốc độ vận động, phát triển. D. Cả a,b,c.
8. Để thực hiện tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng nào dưới đây?
A. Nông nóng đốt chát giai đoạn B. Ngại khó ngại khổ C. Vĩ hòa duy quý D. Trọng nam khinh nữ
9. Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, và
ngược lại nói lên phương diện nào của sự phát triển?
A. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
B. Cách thức của sự vận động và phát triển.
C. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
D. Động lực của sự vận động và phát triển.
10. Luận điểm nào sau đây xuất phát từ nội dung quy luật Lượng - chất?
A. Khi chất của sự vật có sự thay đổi đến độ nào đó thì lượng của sự vật cũng thay
đổi, sự vật mới xuất hiện với chất mới và lượng mới thống nhất với nhau.
B. Chất của sự vật là cái dễ thay đổi hơn lượng của nó.
C. Khi lượng của sự vật có sự thay đổi đến một mức độ nào đó thì chất của sự vật mới thay đổi.
D. Khi lượng của sự vật thay đổi thì chất của sự vật cũng thay đổi theo, sự vật mới
xuất hiện với chất mới và lượng mới thống nhất với nhau.
11. Phạm trù “độ” trong quy luật Lượng - chất được hiểu như thế nào?
A. Sự biến đổi về chất mà lượng không thay đổi.
B. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất.
C. Sự biến đổi về chất và lượng.
D. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chất.
12. Khẳng định: “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập đóng vai
trò là hạt nhân của phép viện chứng” là khẳng định thế nào? A. Khẳng định đúng B. Khẳng định sai
13. Quy luật lượng - chất làm rõ vấn đề gì?
A. Khuynh hướng của sự phát triển
B. Cách thức của sự phát triển
C. Nguồn gốc của sự phát triển
D. Động lực của sự phát triển
14. Dựa vào quy luật lượng – chất, phương án nào dưới đây lí giải đúng tại sao
việc kết hôn của các cô gái Việt Nam với người nước ngoài thông qua môi giới thường tan vỡ?
A. Do không hòa hợp được về văn hóa
B. Chưa đủ thời gian tìm hiểu nhau để xây dựng tình yêu đích thực
C. Trình độ các cô dâu còn thấp
D. Người nước ngoài có lối sống tự do, phong khoáng trong hôn nhân
15. Câu nói nào sau đây không nói về lượng và chất
A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết. B. Góp gió thành bão. C. Năng nhặt chặt bị. D. Chị ngã em nâng.
16. "Độ" trong quy luật lượng chất là gì ?
A. Là thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã có thể làm thay đổi về chất
B. Là giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đối về lượng gây nên
C. Là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi bản
chất của sự vật, hiện tượng
D. Tất cả đáp án đều sai
17. Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có mấy loại bước nhảy? A. 3 B. 2 C. 1 D.4
18. Sự phân biệt giữa lượng và chất chỉ có ý nghĩa A. Tuyệt đối B. Tương đối
19. Tong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan, nóng vội là do không tôn trọng quy luật nào? A. Quy luật lượng chất B. Quy luật mâu thuẫn
C. Quy luật phủ định của phủ định D. Quy luật khăng định
20. Đâu là ví dụ về "Lượng" được biểu thị dưới dạng trừu tượng, khai quát?
A. Chiều cao của 1 sinh viên
B. Số lượng sinh viên trong lớp
C. Số lượng nguyên tử có trong 1 nguyên tố hóa học
D. Lượng kiến thức của 1 sinh viên