tuyển tập bài tập chương 16 | Môn Kinh tế vĩ mô

  Trong một nền kinh tế dựa vào trao đổi, thương mại đòi hỏi phải có nhu cầu trùng khớp ngẫu nhiên. -> Đ. Sam muốn trao đổi trứng để lấy xúc xích. Sally muốn đổi xúc xích để lấy trứng. Sam và Sally có nhu cầu trùng khớp ngẫu nhiên.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
Họ và tên: Phan Thị Thảo Nguyên
MSSV: 31211023814
Lớp: AU003
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
CHƯƠNG 16: HỆ THỐNG TIỀN TỆ
1. Trong một nền kinh tế dựa vào trao đổi, thương mại đòi hỏi phải có nhu cầu
trùng khớp ngẫu nhiên. -> Đ
2. Sam muốn trao đổi trứng để lấy xúc xích. Sally muốn đổi xúc xích để lấy
trứng. Sam và Sally có nhu cầu trùng khớp ngẫu nhiên -> Đ
3. Trao đổi qua lại làm giảm sản xuất -> Đ
4. Tiền cho phép mọi người chuyên môn hóa cái mà họ làm tốt nhất, và do đó
sẽ làm tăng mức sống của tất cả mọi người.-> Đ
5. Theo các nhà kinh tế học, khái niệm “tiền” tương đương với khái niệm
“củacải” -> Đ
6. Marc đặt bảng giá trên ván lướt sóng và ván trượt tại cửa hàng bán đồ thể
thao của mình. Anh ấy đang sử dụng tiền như là một đơn vị hạch toán -> Đ
7. Khi bạn mua sách vở bằng tiền mặt tại cửa hàng sách, bạn đang sử dụng
tiền như là một trung gian trao đi -> Đ
8. Sandara thường sử dụng tiền mặt để đi chợ. Cô ta sử dụng tiền như là một
phương tiền trao đổi -> Đ
9. Tiền mặt là tài sản duy nhất có chức năng là dự trữ giá trị -> S (Phương tiện
dự trữ bao gồm cả tiền và các tài sản không phải là tiền)
10. Chai rượu vang thì có tính tham khoản kém hơn tài khoản không kỳ hạn ->
Đ
11. Tờ đô là là một ví dụ của tiền hàng hóa và tấm da thuộc được sử dụng để
trao đổi là ví dụ của tiền pháp định -> S (tấm da thuộc không phải là tiền
pháp định vì không thuộc quy định chính phủ)
12. Khi Liên Bang Xô Viết sụp đổ vào cuối thập niên 190, các điếu xì gà bắt
đầu thay thế đồng rúp như là một trung gian trao đổi mặc dù đồng Rúp là
đồng tiền hợp pháp. Điều xì gà là ví dụ của tiền hàng hóa. -> Đ
13. Để tiền tệ được sử dụng rộng rãi như là một phương tiện trao đổi thì điền
kiện cần và đủ là chính phủ phải tuyên bố đồng tiền đó hợp pháp. -> Đ
14. Khối tiền M1 bao gồm tiền gửi tiết kiệm -> S ( M1 bao gồm tiền trông lưu
thông và tiền gửi không hạn)
lOMoARcPSD| 47206071
15. Khối tiền M2 rộng hơn và ít thanh khoản hơn M1-> Đ
16. Thẻ tín dụng là trung gian trao đi -> S (thẻ tín dụng là phương tiện thanh
toàn trả chậm)
17. Ngân hàng dự trữ một phần là một hệ thống mà các ngân hàng phải giữ
mộtlượng tiền mặt dựa trên phần trăm các khoản cho vay. -> Đ
18. Khi ngân hàng tạo ra tiền nghĩa là họ đang tạo ra của cải -> S(của cải
khôngcó nhiều hơn trước kia )
19. Số nhân tiền bằng 1/(1-R), trong đó R là tỷ lệ dự trữ -> S ( số nhân tiền =
1/R)
20. Cục Dự trữ Liên bang sử dụng các hoạt động thị trường mở nhằm thay đổi
cung tiền.-> Đ
21. Nếu Fed mua trái phiếu trên thị trường mở thì cung tiền sẽ giảm -> S (cung
tiền tăng)
22. Các ngân hàng không thể ảnh hưởng đến cung tiền nếu họ phải giữ tất cả
các khoản tiền dưới dạng dự trữ. -> Đ
23. Tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ của Cục Dự trữ Liên bang tính phí cho các khoản
vay từ các NHTM. Bằng cách giảm tỷ lệ chiết khấu Fed sẽ tạo động lực cho
các NHTM vay mượn tiền.-> Đ
24. Các ngân hàng có thể gửi tiền tại Cục Dự Trữ liên bang. Số dư trong các
tàikhoản này có thể được sử dụng bởi các ngân hàng để đáp ứng các yêu cầu
dự trữ của họ, nhưng Fed không trả lãi cho các khoản tiền gửi này -> S (có
trả lãi)
25. Những thứ khác không đổi, nếu các ngân hàng quyết định giữ một phần ít
hơn tiền gửi của họ như dự trữ dư thừa thì cung tiền sẽ giảm -> Đ
26. Fed có thể kiểm soát việc cung tiền một cách chính xác. -> S (không chính
xác)
Bài tập chương 16
Câu 3: Theo lý thuyết, ba công cụ tác động đến cung tiền của Ngân hàng Trung
ương là gì và giải thích cơ chế tác động của từng công cụ đến khối tiền hay trữ
lượng tiền của nền kinh tế như thế nào?
- Ba công cụ tác động đến cung tiền của NHTW là
+ Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộcCông cụ tác động đến tỉ lệ
dự trữ + Lãi suất tái chiết khấu
Công cụ tác động lượng dự trữ
+ Nghiệp vụ thị trường mở
lOMoARcPSD| 47206071
- Cơ chế tác động
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc giảm thì cung tiền
tăng và ngược lại. Tỉ lệ này tác động đến số nhân tiền
+ Lãi suất tái chiết khấu: khi lãi suất chiết khấu giảm cung tiền tăng
do các ngân hàng thương mại sẽ đi vay của NHTW, từ đó đáp ứng được
nhiều nhu cầu đi vay của khách hàng. Ngược lại, nếu lãi suất chiết khấu
cao, ngân hàng thương mại sẽ đối mặt với nguy cơ ít tiền mặt để đáp ứng
nhu cầu khách hàng do đó cung tiền giảm.
+ Nghiệp vụ thị trường mở: khi muốn tăng cung tiền, NHTW sẽ tăng
mua bán trái phiếu của chính phủ. Điều này sẽ làm tăng ngun cung tiền
mặt trên thị trường M1, M2.
Câu 6: Giả sử rằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi thanh toán là 10% và các
ngân hàng không nắm giữ dự trữ dư.
a. Nếu Fed bán 1 triệu USD trái phiếu chính phủ thì sẽ có tác động gì
đến dự trữ của nền kinh tế và cung tiền?
b. Bây giờ giả định rằng Fed hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống còn
5%,nhưng ngân hàng chọn nắm giữ 5% của tiền gửi làm dự trữ dư.
Tại sao ngân hàng lại làm như vậy? Tính tổng thể tác động của những
hành động này làm thay đổi số nhân tiền và cung tiền là bao nhiêu?
Trả lời:
a. Nếu Fed bán 1 triệu USD trái phiếu chính phủ -> giảm cung tiền delta
H = 1.000.000
M=k^M * H
K^M=(c+1)/(c+rr+er)=1/rr=1/0,1=10
Delte M = kM.deltaH= 10*1.000.000=10.000.000
Vì bán trái phiếu giàm cơ sở tiền giảm cung tiền, dự trữ của nền kinh
tế giảm.
b. rr=0,05; er=0,05; c=0
K^M= (c+1)/(c+rr+er)=1/(0,05+0,05)=0,1
Ngân hàng giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc xuống và chọn nắm giữ dự trữ
dư thì ngân hàng có thể cho vay nhiều hơn và dự trữ lại để tiền được
tạo ra với mỗi khoản vay mới.
lOMoARcPSD| 47206071
Tổng thể tác động của những hành động này không làm thay đổi số
nhân tiền
Ngân hàng dự trữ 5%, Cho vay 95%. X là số tiền gửi. Dự
trữ=5%X.cho vay 95%X
Cung tiền = X+95%X=1.95X
Câu 7: Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20%. Cũng giả sử rằng các ngân hàng không
nắm giữ dự trữ dư và công chúng không nắm giữ tiền mặt. Cục dự trữ liên bang
quyết định rằng nó muốn mở rộng thêm cung tiền thêm 40 triệu USD.
a. Nếu sử dụng nghiệp vụ thị trường mở , Fed phải mua hay bán trái
phiếu?
b. Lượng trái phiếu Fed cần mua hoặc bán để đạt được mục tiêu là bao
nhiêu? Hãy giải thích lập luận của bạn.
Trả lời
Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 20%. Cũng giả sử rằng các nhân hàng
không nắm giữ dự trữ dư và công chúng không nắm giữ tiền mặt:
K^M = 1/rr = 1/20% = 5
- Cục dự trữ liên bang quyết định rằng nó muốn mở rộng cung tiền thêm
40 triệu USD
Delta M= +40 triệu USD
a. Fed sử dụng nghiệp vụ thị trường mở là mua trái phiếu
b. Delta H = Delta M/K^M = +40/5 = +8 triệu USD
Lượng trái phiếu là +8 triệu USD
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
Họ và tên: Phan Thị Thảo Nguyên MSSV: 31211023814 Lớp: AU003
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
CHƯƠNG 16: HỆ THỐNG TIỀN TỆ
1. Trong một nền kinh tế dựa vào trao đổi, thương mại đòi hỏi phải có nhu cầu
trùng khớp ngẫu nhiên. -> Đ
2. Sam muốn trao đổi trứng để lấy xúc xích. Sally muốn đổi xúc xích để lấy
trứng. Sam và Sally có nhu cầu trùng khớp ngẫu nhiên -> Đ
3. Trao đổi qua lại làm giảm sản xuất -> Đ
4. Tiền cho phép mọi người chuyên môn hóa cái mà họ làm tốt nhất, và do đó
sẽ làm tăng mức sống của tất cả mọi người.-> Đ
5. Theo các nhà kinh tế học, khái niệm “tiền” tương đương với khái niệm “củacải” -> Đ
6. Marc đặt bảng giá trên ván lướt sóng và ván trượt tại cửa hàng bán đồ thể
thao của mình. Anh ấy đang sử dụng tiền như là một đơn vị hạch toán -> Đ
7. Khi bạn mua sách vở bằng tiền mặt tại cửa hàng sách, bạn đang sử dụng
tiền như là một trung gian trao đổi -> Đ
8. Sandara thường sử dụng tiền mặt để đi chợ. Cô ta sử dụng tiền như là một
phương tiền trao đổi -> Đ
9. Tiền mặt là tài sản duy nhất có chức năng là dự trữ giá trị -> S (Phương tiện
dự trữ bao gồm cả tiền và các tài sản không phải là tiền)
10. Chai rượu vang thì có tính tham khoản kém hơn tài khoản không kỳ hạn -> Đ
11. Tờ đô là là một ví dụ của tiền hàng hóa và tấm da thuộc được sử dụng để
trao đổi là ví dụ của tiền pháp định -> S (tấm da thuộc không phải là tiền
pháp định vì không thuộc quy định chính phủ)
12. Khi Liên Bang Xô Viết sụp đổ vào cuối thập niên 190, các điếu xì gà bắt
đầu thay thế đồng rúp như là một trung gian trao đổi mặc dù đồng Rúp là
đồng tiền hợp pháp. Điều xì gà là ví dụ của tiền hàng hóa. -> Đ
13. Để tiền tệ được sử dụng rộng rãi như là một phương tiện trao đổi thì điền
kiện cần và đủ là chính phủ phải tuyên bố đồng tiền đó hợp pháp. -> Đ
14. Khối tiền M1 bao gồm tiền gửi tiết kiệm -> S ( M1 bao gồm tiền trông lưu
thông và tiền gửi không kì hạn) lOMoAR cPSD| 47206071
15. Khối tiền M2 rộng hơn và ít thanh khoản hơn M1-> Đ
16. Thẻ tín dụng là trung gian trao đổi -> S (thẻ tín dụng là phương tiện thanh toàn trả chậm)
17. Ngân hàng dự trữ một phần là một hệ thống mà các ngân hàng phải giữ
mộtlượng tiền mặt dựa trên phần trăm các khoản cho vay. -> Đ
18. Khi ngân hàng tạo ra tiền nghĩa là họ đang tạo ra của cải -> S(của cải
khôngcó nhiều hơn trước kia )
19. Số nhân tiền bằng 1/(1-R), trong đó R là tỷ lệ dự trữ -> S ( số nhân tiền = 1/R)
20. Cục Dự trữ Liên bang sử dụng các hoạt động thị trường mở nhằm thay đổi cung tiền.-> Đ
21. Nếu Fed mua trái phiếu trên thị trường mở thì cung tiền sẽ giảm -> S (cung tiền tăng)
22. Các ngân hàng không thể ảnh hưởng đến cung tiền nếu họ phải giữ tất cả
các khoản tiền dưới dạng dự trữ. -> Đ
23. Tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ của Cục Dự trữ Liên bang tính phí cho các khoản
vay từ các NHTM. Bằng cách giảm tỷ lệ chiết khấu Fed sẽ tạo động lực cho
các NHTM vay mượn tiền.-> Đ
24. Các ngân hàng có thể gửi tiền tại Cục Dự Trữ liên bang. Số dư trong các
tàikhoản này có thể được sử dụng bởi các ngân hàng để đáp ứng các yêu cầu
dự trữ của họ, nhưng Fed không trả lãi cho các khoản tiền gửi này -> S (có trả lãi)
25. Những thứ khác không đổi, nếu các ngân hàng quyết định giữ một phần ít
hơn tiền gửi của họ như dự trữ dư thừa thì cung tiền sẽ giảm -> Đ
26. Fed có thể kiểm soát việc cung tiền một cách chính xác. -> S (không chính xác) Bài tập chương 16
Câu 3: Theo lý thuyết, ba công cụ tác động đến cung tiền của Ngân hàng Trung
ương là gì và giải thích cơ chế tác động của từng công cụ đến khối tiền hay trữ
lượng tiền của nền kinh tế như thế nào?
- Ba công cụ tác động đến cung tiền của NHTW là
+ Quy định tỷ lệ dự trữ bắt
buộcCông cụ tác động đến tỉ lệ
dự trữ + Lãi suất tái chiết khấu
Công cụ tác động lượng dự trữ
+ Nghiệp vụ thị trường mở lOMoAR cPSD| 47206071 - Cơ chế tác động
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc giảm thì cung tiền
tăng và ngược lại. Tỉ lệ này tác động đến số nhân tiền
+ Lãi suất tái chiết khấu: khi lãi suất chiết khấu giảm cung tiền tăng
do các ngân hàng thương mại sẽ đi vay của NHTW, từ đó đáp ứng được
nhiều nhu cầu đi vay của khách hàng. Ngược lại, nếu lãi suất chiết khấu
cao, ngân hàng thương mại sẽ đối mặt với nguy cơ ít tiền mặt để đáp ứng
nhu cầu khách hàng do đó cung tiền giảm.
+ Nghiệp vụ thị trường mở: khi muốn tăng cung tiền, NHTW sẽ tăng
mua bán trái phiếu của chính phủ. Điều này sẽ làm tăng nguồn cung tiền
mặt trên thị trường M1, M2.
Câu 6: Giả sử rằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi thanh toán là 10% và các
ngân hàng không nắm giữ dự trữ dư.
a. Nếu Fed bán 1 triệu USD trái phiếu chính phủ thì sẽ có tác động gì
đến dự trữ của nền kinh tế và cung tiền?
b. Bây giờ giả định rằng Fed hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống còn
5%,nhưng ngân hàng chọn nắm giữ 5% của tiền gửi làm dự trữ dư.
Tại sao ngân hàng lại làm như vậy? Tính tổng thể tác động của những
hành động này làm thay đổi số nhân tiền và cung tiền là bao nhiêu? Trả lời:
a. Nếu Fed bán 1 triệu USD trái phiếu chính phủ -> giảm cung tiền delta H = 1.000.000 M=k^M * H
K^M=(c+1)/(c+rr+er)=1/rr=1/0,1=10
Delte M = kM.deltaH= 10*1.000.000=10.000.000
Vì bán trái phiếu giàm cơ sở tiền giảm cung tiền, dự trữ của nền kinh tế giảm.
b. rr=0,05; er=0,05; c=0
K^M= (c+1)/(c+rr+er)=1/(0,05+0,05)=0,1
Ngân hàng giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc xuống và chọn nắm giữ dự trữ
dư thì ngân hàng có thể cho vay nhiều hơn và dự trữ lại để tiền được
tạo ra với mỗi khoản vay mới. lOMoAR cPSD| 47206071
Tổng thể tác động của những hành động này không làm thay đổi số nhân tiền
Ngân hàng dự trữ 5%, Cho vay 95%. X là số tiền gửi. Dự trữ=5%X.cho vay 95%X Cung tiền = X+95%X=1.95X
Câu 7: Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20%. Cũng giả sử rằng các ngân hàng không
nắm giữ dự trữ dư và công chúng không nắm giữ tiền mặt. Cục dự trữ liên bang
quyết định rằng nó muốn mở rộng thêm cung tiền thêm 40 triệu USD.
a. Nếu sử dụng nghiệp vụ thị trường mở , Fed phải mua hay bán trái phiếu?
b. Lượng trái phiếu Fed cần mua hoặc bán để đạt được mục tiêu là bao
nhiêu? Hãy giải thích lập luận của bạn. Trả lời
Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 20%. Cũng giả sử rằng các nhân hàng
không nắm giữ dự trữ dư và công chúng không nắm giữ tiền mặt: K^M = 1/rr = 1/20% = 5
- Cục dự trữ liên bang quyết định rằng nó muốn mở rộng cung tiền thêm 40 triệu USD Delta M= +40 triệu USD
a. Fed sử dụng nghiệp vụ thị trường mở là mua trái phiếu
b. Delta H = Delta M/K^M = +40/5 = +8 triệu USD
Lượng trái phiếu là +8 triệu USD