Tỷ lệ thất nghiệp và chính sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn 2019-2022 | Bài tập lớn môn Kinh tế vĩ mô

Tỷ lệ thất nghiệp và chính sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn 2019-2022 | Bài tập lớn môn Kinh tế vĩ mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI: Tỷ lệ thất nghiệp chính sách tài khóa của
Việt Nam giai đoạn 2019-2022.
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3
Trưởng nhóm: Nguyễn Thúy Hiền MSV:
Thành viên:
Nguyễn Thị Ngọc Anh MSV:
Nguyễn Khánh Hòa MSV:
Trịnh Nhật Minh MSV:
Nguyễn Thị Minh Ngọc
Nguyễn Thị Phương Thảo
Trần Thị Trang:
Lớp:K26NHB-BN
Khóa học:2023-2027
Giảng viên: Ngô Thu Hoàng
2
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 4
1. Thực trạng thất nghiệp 5
1.1 Khái niệm và tỷ lệ thất nghiệp
1.2 Phân loại tỷ lệ thất nghiệp
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp 6
3
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH VÀ SÁCH TÀI KHÓA
1.Thực trạng thất nghiệp
1.1 Khái niệm và tỷ lệ thất nghiệp
a.Khái niệm
- Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số
người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức
lương thịnh hành”.Việt Nam, thất nghiệp vấn đề mới nảy sinh trong thời kì chuyển
đổi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường . Vì vậy, tuy chưa có
văn bản pháp qui về thất nghiệp cũng như các vấn đê có liên quan đến thất nghiệp, nhưng
nhiều công trình nghiên cứu nhất định. Những nghiên cứu bước đầu khẳng định thất
nghiệp những người không việc làm, đang đi tìm việc sẵn sàng làm việc. Theo
quan điểm của tác giả tổng hợp được: “Thất nghiệp những người trong độ tuổi lao
động, khả năng lao động, nhu cầu việc làm, đang không việc làm, đang đi tìm
việc làm
1.2 Phân loại tỷ lệ thất nghiệp
Thất nghiệp xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên dù nguyên nhân
nào thì đều sẽ gây bất lợi cho người lao động. Và đặc biệt là nền kinh tế bị giảm sút. Hiện
nay dựa vào các đặc điểm của thất nghiệp ta thể phân loại thành các loại thất nghiệp
như sau:
a. Theo hình thức thất nghiệp: Thất nghiệp thể chia theo giới tính (nam, nữ), vùng
lãnh thổ (thành thị, nông thôn), dân tộc, chủng tộc, lứa tuổi, ngành nghề, trình độ học
vấn, kinh nghiệm làm việc…
b. Theo do thất nghiệp: Thất nghiệp thể do mất việc, bỏ việc, nhập mới hoặc tái
nhập vào thị trường lao động. Mất việc khi người lao động bị sa thải, giải tán, phá
sản hoặc cắt giảm biên chế của đơn vị sử dụng lao động. Bỏ việc khi người lao
động tự ý xin thôi việc vì các lý do chủ quan như không hài lòng với mức lương, điều
kiện làm việc, môi trường làm việc… Nhập mới là khi người lao động mới bước vào
độ tuổi lao động nhưng chưa tìm được việc làm phù hợp. Tái nhập khi người lao
động đã từng rời khỏi lực lượng lao động nhưng muốn quay lại làm việc nhưng chưa
tìm được việc làm.
c. Theo tính chất thất nghiệp: Thất nghiệp thể tự nguyện hoặc không tự nguyện.
Thất nghiệp tự nguyện khi người lao động không muốn làm việc hoặc chỉ muốn
làm việc với những điều kiện nhất định khó có thể đáp ứng được. Thất nghiệp
4
không tự nguyện khi người lao động muốn làm việc nhưng không hội hoặc
không có khả năng để tìm được việc làm.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp:
Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp gồm có 3 nhân tố là: lực lượng lao động
(L), số người có việc làm (E) và số người thất nghiệp (U). Những nhân tố này ảnh hưởng
đến thất nghiệp thông qua khái niệm sau đây
.
Khái niệm: Tỷ lệ thất nghiệp chính là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động bị
thấtnghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp cho biết hiệu quả sử dụng lao động của nền kinh tế.
Công thức đo lường:
U
=
U
L
.100 %=
L E
L
.100 %=
(
1
E
L
)
.100 %
Trong đó: L là lực lượng lao động
E là số người có việc làm
U là số người thất nghiệp
2.Chính sách tài khóa
2.1 Khái niệm
Chính sách tài khóamột công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô được Chính phủ
sử dụng để huy động, phân phốisử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính nhằm thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
2.2 Các công cụ của chính sách tài khóa
-Hệ thống thuế: Thuế một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân
cho Nhà nước theo mức độ thời hạn được pháp luật qui định nhằm sử dụng cho mục
đích công cộng. Đây là một thuộc tính bản vốn của thuế để phân biệt thuế với các
hình thức huy động tài chính khác.
5
-Chi tiêu chính phủ: Chi tiêu của chính phủ nhằm thỏa mãn nhu cầu của Nhà nước
đối với việc thực hiện các mục tiêu chung toàn hội. Chi tiêu chính phủ bao gồm hai
loại: chi tiêu công cộng (hoặc gọi là các khoản chi thường xuyên) và chi đầu tư xây dựng
cơ bản.
2.3 Phân loại chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách đối với hoạt
động kinh tế. Có các loại chính sách tài khóa điển hình là:
+ Chính sách trung lập
+ Chính sách mở rộng
+ Chính sách thu hẹp
3. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
- Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp bình thường mà nền kinh trải qua,
dạng thất nghiệp không mất đi trong dài hạn, tồn tại ngay cả khi thị trường lao
động cân bằng
+ Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối về mặtcấu giữa cung
và cầu lao động. Nguyên nhân thể do người lao động thiếu kỹ năng, hoặc sự
khác biệt về địa điểm cư trú.
+ Thất nghiệp tạm thời là thất nghiệp do người lao động bỏ việctìm việc
mới, có sự thay đổi về địahoặc những người lao động mới gia nhập hay tái gia
nhập lực lượng lao động cần có thời gian để tìm việc làm.
+ Thất nghiệp thời vụ là tình trạng người lao động không việc làm trong
một khoảng thời gian nhất định trong năm (VD: Nhân viên resort, công viên nước,
trượt băng, trượt tuyết thường sẽ thất nghiệp vào mùa đông vì ít ai có nhu cầu đi)
- Thất nghiệp chu kỳ:thất nghiệp do tình trạng suy thoái kinh tế, sản lượng
xuống thấp hơn mức sản lượng tiềm năng (theo lý thuyết Keynes).
- Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: Theo lý thuyết cổ điển, thất nghiệp xảy
ra do mức lương tối thiểu được quy định cao hơn mức lương do quy luật cung-
cầu trên thị trường quy định.
6
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA Ở VIỆT NAM NĂM 2019-2022
1 .Năm 2019
Năm 2019, cả nước có hơn 1,1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp. Trong
đó, 47,3% lao động thất nghiệp trú khu vực thành thị (tương đương 529,9 nghìn
người). Xét trên bình diện giới, lao động thất nghiệp nam chiếm số đông n nữ. Khu
vực nông thôn có cùng xu hướng này với toàn quốc, trong khi khu vực thành thị lao động
thất nghiệp nữ cao hơn nam. Đáng l u ý, thanh niên (từ 15-24 tuổi) thất nghiệp hiện vẫnƣ
chiếm tới gần một nửa tổng số lao động thất nghiệp cả nước (42,1%).
2. Năm 2020
2.1 Dịch covid tác động đến việc làm.
Dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2020 đã ảnh hưởng trực tiếp
đến tình hình lao động việc làm trong các ngành tại tất cả các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương. Trong đó, ảnh hưởng rệt nhất vào quý II năm 2020 khi tình hình
dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng xuất hiện đặc
7
biệt là việc áp dụng các quy định về giãn cách xã hội được thực hiện triệt để trong tháng
4 năm 2020.
Cả nước 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch
Covid-19.
Tính đến tháng 6 năm 2020, cả nước 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm những người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn
việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ m, giảm thu nhập,… Ảnh hưởng do giảm thu nhập
chiếm tỷ trọng cao nhất với 57,3% tổng số người bị ảnh hưởng (tương ứng 17,6 triệu
người).
Trong tổng số 30,8 triệu người bị ảnh hưởng, 28,7 triệu người việc làm;
897,5 nghìn người thất nghiệp 1,2 triệu người nằm ngoài lực lượng lao động (không
tham gia hoạt động kinh tế).
Khu vực Dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với 72,0% lao
động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu vực Công nghiệp và xây dựng với 67,8% lao động bị
ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng trong khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản
25,1%.
-Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất trong vòng 10 năm qua; tỷ lệ thanh niên không
việc làm và không tham gia học tập hoặc đào tạo tăng lên
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2020 gần 1,3 triệu
người, tăng 192,8 nghìn người so với quý trướctăng 221 nghìn người so với cùng kỳ
năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2020 là 2,73%, tăng 0,51
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,57 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 4,46%, tăng 1,28 điểm phần trăm
so với quý trước và tăng 1,36 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước; đây là quý có tỷ
lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị cao nhất trong vòng 10 năm qua .[5]
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi quý II năm 2020 của nhóm lao động trình độ
chuyên môn kỹ thuật từ trung cấp trở lên giảm so với quý trước tăng so với cùng kỳ
năm trước. Trong khi đó, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi quý II năm 2020 của nhóm lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp (sơ cấp) hoặc không có trình độ chuyên môn
kỹ thuật đều tăng so với quý trước so với cùng kỳ năm trước. Điều này cho thấy khi
nền kinh tế gặp sốc, lao động trình độ thấp hoặc không trình độ gặp nhiều khó
khăn hơn về cơ hội việc làm so với lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật bậc trung
và bậc cao.
Số thanh niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp trong quý II năm 2020 410,3 nghìn
người, chiếm 30,7% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên quý II
8
năm 2020 là 6,98%, giảm 0,03 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,29 điểm phần
trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp thanh niên cao gấp gần 3,6 lần so với tỷ
lệ thất nghiệp của dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên). Tỷ lệ thất nghiệp
của thanh niên khu vực thành thị 11,09%, tăng 1,18 điểm phần trăm so với quý trước
và tăng 0,46 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thanh niên không việc làm không tham gia học tập hoặc đào tạo (viết
gọn là tỷ lệ NEET, tiếng Anh: Youth not in employment, education or training) trong quý
II năm 2020 là 12,7%, tương đương với gần 1,37 triệu người; tăng 0,9 điểm phần trăm so
với quý trước và cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ NEET ở khu vực thành thị thấp hơn 4,5 điểm
phần trăm so với khu vực nông thôn, nam thanh niên cao hơn 1,1 điểm phần trăm so
với nữ thanh niên.
4. Thất nghiệp tăng lên
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động 6 tháng đầu năm 2020 là gần 1,2 triệu
người, tăng 123,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động 6 tháng đầu năm 2020 là 2,47%, cao gấp 1,14 lần so với cùng kỳ năm trước.
Số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp 6 tháng đầu năm 2020 khoảng
451,6 nghìn người, chiếm 36,8% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên trong 6 tháng đầu năm 20207,0%, tăng 0,43 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị 10,45%, giảm 0,14 điểm
phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Biểu 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của thị trường lao động
Quý II
năm 2019*
6 tháng
năm 2019
Quý I
năm 2020
Quý II
năm 2020**
6 tháng năm
2020
Quý II
năm 2020
so Quý II
năm 2019
Quý II
năm 2020
so Quý I
năm 2020
Lực lượng lao động
(Nghìn người)
55 506,3 55 491,0 55 331,5 53 147,4 54 239,4 95,8 96,1
Chia theo khu vực:
– Thành thị 18 069,4 18 063,0 18 175,3 17 807,2 17 991,3 98,5 98,0
– Nông thôn 37 436,9 37 428,0 37 156,2 35 340,2 36 248,1 94,4 95,1
Chia theo giới tính:
– Nam 29 163,3 29 212,2 29 254,8 28 222,2 28 738,5 96,8 96,5
– Nữ 26 343,0 26 278,8 26 076,7 24 925,2 25 500,9 94,6 95,6
Lực lượng lao động
trong độ tuổi (Nghìn
người)
48 975,0 48 945,0 48 919,1 46 789,4 47 854,2 95,5 95,6
Chia theo khu vực:
– Thành thị 16 363,8 16 359,1 16 483,1 16 390,8 16 436,9 100,2 99,4
– Nông thôn 32 611,2 32 585,9 32 436,0 30 398,6 31 417,3 93,2 93,7
9
Quý II
năm 2019*
6 tháng
năm 2019
Quý I
năm 2020
Quý II
năm 2020**
6 tháng năm
2020
Quý II
năm 2020
so Quý II
năm 2019
Quý II
năm 2020
so Quý I
năm 2020
Chia theo giới tính:
– Nam 26 829,3 26 838,1 26 905,5 25 854,7 26 380,1 96,4 96,1
– Nữ 22 145,7 22 106,9 22 013,6 20 934,7 21 474,1 94,5 95,1
Tỷ lệ tham gia
lực lượng lao động
(%)
76,5 76,6 75,4 72,3 73,8
Số người việc làm
(Nghìn người)
54 407,3 54 387,6 54 213,3 51 811,2 53 012,2 95,2 95,6
Chia theo khu vực:
– Thành thị 17 540,0 17 532,1 17 638,7 17 040,9 17 339,8 97,2 96,6
– Nông thôn 36 867,3 36 855,5 36 574,6 34 770,3 35 672,4 94,3 95,1
Chia theo giới tính:
– Nam 28 596,9 28 621,1 28 715,6 27 530,7 28 123,1 96,3 95,9
– Nữ 25 810,4 25 766,5 25 497,7 24 280,5 24 889,1 94,1 95,2
Số người làm công
việc
tự sản tự tiêu trong
nông nghiệp (Nghìn
người)
4 061,0 3 973,7 4 140,9 3 727,7 3 929,6 91,8 90,0
Chia theo khu vực:
– Thành thị 197,6 267,7 253,6 211,2 232,2 106,9 83,3
– Nông thôn 3 863,4 3 706,0 3 887,3 3 516,5 3 697,4 91,0 90,5
Chia theo giới tính:
– Nam 1 471,6 1 443,3 1 608,0 1 457,3 1 529,8 99,0 90,6
– Nữ 2 589,4 2 530,4 2 532,9 2 270,4 2 399,8 87,7 89,6
Số người việc làm
trong độ tuổi lao động
(Nghìn người)
47 917,1 47 886,4 47 833,0 45 510,5 46 671,7 95,0 95,1
Chia theo khu vực:
– Thành thị 15 856,5 15 852,2 15 959,5 15 659,0 15 809,3 98,8 98,1
– Nông thôn 32 060,6 32 034,2 31 873,5 29 851,5 30 862,4 93,1 93,7
Chia theo giới tính:
– Nam 26 277,8 26 264,1 26 378,0 25 185,7 25 781,8 95,8 95,5
– Nữ 21 639,3 21 622,3 21 455,0 20 324,8 20 889,9 93,9 94,7
Tỷ lệ lao động
thiếu việc làm (%)
1,36
1,42
2,03
2,83
2,42
Chia theo khu vực:
– Thành thị 0,89 0,82 1,08 2,19 1,63
– Nông thôn 1,58 1,70 2,49 3,14 2,80
Chia theo giới tính:
– Nam 1,34 1,47 1,90 2,89 2,39
– Nữ 1,37 1,35 2,17 2,75 2,46
Tỷ lệ thiếu việc làm
trong độ tuổi lao động
(%)
1,47 1,52 2,21 2,97 2,58
10
Quý II
năm 2019*
6 tháng
năm 2019
Quý I
năm 2020
Quý II
năm 2020**
6 tháng năm
2020
Quý II
năm 2020
so Quý II
năm 2019
Quý II
năm 2020
so Quý I
năm 2020
Chia theo khu vực:
– Thành thị 0,93 0,86 1,13 2,22 1,67
– Nông thôn 1,73 1,85 2,76 3,36 3,05
Chia theo giới tính:
– Nam 1,40 1,55 2,03 3,02 2,52
– Nữ 1,55 1,50 2,44 2,90 2,67
Số người thất nghiệp
(Nghìn người)
1 099,0 1 103,4 1 118,2 1 336,2 1 227,2 121,6 119,5
Trong đó:
– Số người thất nghiệp
trong độ tuổi lao động
1 057,9 1 058,6 1 086,1 1 278,9 1 182,5 120,9 117,8
– Số thanh niên từ 15-
24 tuổi thất nghiệp
488,5 470,9 492,9 410,3 451,6 84,0 83,2
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 1,98 1,99 2,02 2,51 2,26
Chia theo khu vực:
– Thành thị 2,93 2,94 2,95 4,30 3,62
– Nông thôn 1,52 1,53 1,57 1,61 1,59
Chia theo giới tính:
– Nam 1,94 2,02 1,84 2,45 2,14
– Nữ 2,02 1,95 2,22 2,59 2,40
Tỷ lệ thất nghiệp
trong độ tuổi lao động
(%)
2,16 2,16 2,22 2,73 2,47
Chia theo khu vực:
– Thành thị 3,10 3,10 3,18 4,46 3,82
– Nông thôn 1,69 1,69 1,73 1,80 1,77
Chia theo giới tính:
– Nam 2,05 2,14 1,96 2,59 2,27
– Nữ 2,29 2,19 2,54 2,91 2,72
Tỷ lệ thất nghiệp
của thanh niên (%)
6,69 6,57 7,01 6,98 7,00
Chia theo khu vực:
– Thành thị 10,63 10,59 9,91 11,09 10,45
– Nông thôn 4,94 4,79 5,77 5,18 5,50
Chia theo giới tính:
– Nam 6,80 6,78 6,39 7,09 6,71
– Nữ 6,56 6,32 7,75 6,86 7,35
Tỷ lệ lao động qua
đào tạo (%)
22,5 22,4 23,7 24,0 23,9
Tỷ lệ lao độngviệc
làm phi chính thức
(%)
55,8 55,9 55,3 55,9 55,6
Chia theo khu vực:
– Thành thị 48,0 48,0 47,3 47,5 47,4
11
Quý II
năm 2019*
6 tháng
năm 2019
Quý I
năm 2020
Quý II
năm 2020**
6 tháng năm
2020
Quý II
năm 2020
so Quý II
năm 2019
Quý II
năm 2020
so Quý I
năm 2020
– Nông thôn 62,1 62,1 61,7 62,6 62,1
Chia theo giới tính:
– Nam 60,0 59,8 59,5 60,2 59,8
– Nữ 51,0 51,3 50,4 50,7 50,5
Thu nhập bình quân
của lao động làm công
hưởng lương (Nghìn
đồng)
6 520,0 6 717,2 7 072,3 6 340,1 6 706,2 97,2 89,6
(*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra năm 2019
(**) Số liệu ước tính
Biểu 2: Số lượng và cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo khu vực
kinh tế
Tổng số
Chia ra
Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản
Công nghiệp
xây dựng
Dịch vụ
Số lượng (Nghìn người)
6 tháng đầu năm 2019 54 387,6 18 903,0 16 095,9 19 388,7
Quý I năm 2019* 54 367,9 19 096,7 15 873,0 19 398,2
Quý II năm 2019* 54 407,3 18 709,3 16 318,8 19 379,2
6 tháng đầu năm 2020 53 012,2 17 606,1 16 274,5 19 131,6
Quý I năm 2020 54 213,3 18 170,1 16 528,5 19 514,7
Quý II năm 2020** 51 811,2 17 043,5 16 031,1 18 736,6
Cơ cấu (%)
6 tháng đầu năm 2019 100,0 34,8 29,6 35,6
Quý I năm 2019* 100,0 35,1 29,2 35,7
Quý II năm 2019* 100,0 34,4 30,0 35,6
6 tháng đầu năm 2020 100,0 33,2 30,7 36,1
Quý I năm 2020 100,0 33,5 30,5 36,0
Quý II năm 2020** 100,0 32,9 30,9 36,2
(*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra năm 2019
(**) Số liệu ước tính
TỔNG CỤC THỐNG KÊ
3. Năm 2021
3.1. Lực lượng lao động
Quý 1
Trong quý I năm 2021, thị trường lao động Việt Nam đã hứng chịu những tác động
xấu do sự bùng phát lần thứ 3 của Đại dịch Covid 19. Kết quả điều tra lao động việc làm
quý I năm 2021 ghi nhận số người tham gia thị trường lao động giảm so với quý trước và
12
so với cùng kỳ năm trước. Trong quý đầu năm 2021, cả nước có 9,1 triệu lao động từ 15
tuổi trở lên chịu ảnh hưởng của dịch Covid 19. Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức
và lao động thiếu việc làm đều tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý I năm 2021 51,0 triệu người,
giảm 1,1 triê u người so với quý trước giảm 180,9 nghìn người so với cùng kỳ năm
trước
Sự bùng phát lần thứ 3 của đại dịch Covid-19 đã làm suy giảm đà phục hồi của thị
trường lao động đã đạt được trong 2 quý cuối năm 2020.
Trong quý I năm 2021, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm là 49,9 triệu người,
giảm 959,6 nghìn người so với quý trước và giảm 177,8 nghìn người so với cùng kỳ năm
trước. Trong đó, giảm chủ yếu khu vực nông thôn nam giới (tương ứng giảm
491,5 nghìn người và 713,4 nghìn người so với cùng kỳ năm trước).
Hình 2: Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi các quý, giai đoạn 2019-2021
Quý 2
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động 6 tháng đầu năm 2021 là hơn 1,1 triệu
người, tăng 101,7 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động 6 tháng đầu năm 2021 là 2,52%, giảm 0,07 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước.
13
Số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp 6 tháng đầu năm 2021 khoảng
398,9 nghìn người, chiếm 34,0% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên trong 6 tháng đầum 2021 7,45%, giảm 0,15 điểm phần trăm so với cùng kỳ
năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,97%, giảm 0,28 điểm
phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Quý 3
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động trong 9 tháng năm 2021 hơn 1,3
triệu người, tăng 126,5 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong
độ tuổi lao động2,99%, tăng 0,35 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
thất nghiệp ở khu vực thành thị là 4,02%, cao hơn 1,64 điểm phần trăm so với khu vực
nông thôn.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15-24 tuổi) là 7,90%, tăng 0,13 điểm phần trăm
so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị 10,79%,
tăng 0,26 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Quý III năm 2020, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi ở khu vực thành thị là 1,96%,
ở khu vực nông thôn là 3,14%. Quý II năm 2019, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi ở khu
vực thành thị là 0,63%, ở khu vực nông thôn là 1,63%.
Quý 4
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi quý IV năm 2021 là 3,56%, giảm 0,42
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,93 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 3,22%, tăng 0,54 điểm
phần trăm so với năm trước. Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 4,42%, cao
hơn 1,94 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn.
4. Năm 2022
Quý 1
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động 6 tháng đầu năm 2022 là gần 1,1 triệu
người, giảm 47,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động 6 tháng đầu năm 2022 là 2,39%.
Số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp 6 tháng đầu năm 2022 khoảng
410,3 nghìn người, chiếm 36,8% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh
14
niên trong 6 tháng đầu năm 2022 7,78%,. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực
thành thị là 9,21%,
*Tác động của dịch Covid-19 đến tình hình lao động, việc làm
Nỗ lực triển khai các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống hội, sớm
khắc phục những khó khăn, thách thức, tranh thủ thời gian để đẩy nhanh quá trình
phục hồi phát triển kinh tế hội của đất nước đã có hiệu quả rệt đối với thị
trường lao động Việt Nam. Lực lượng lao động tăng nhanh. Số lao động bị ảnh hưởng
tiêu cực do dịch Covid-19 giảm mạnh.
Quý 2
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động 6 tháng đầu năm 2022 là gần 1,1 triệu
người, giảm 47,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động 6 tháng đầu năm 2022 là 2,39%, giảm 0,13 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước.
Số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp 6 tháng đầu năm 2022 khoảng
410,3 nghìn người, chiếm 36,8% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên trong 6 tháng đầu năm 2022 là 7,78%, tăng 0,33 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,21%, giảm 0,76 điểm phần
trăm so với cùng kỳ năm trước.
Biểu đồ 2:Số người tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, theo quý, giai đoạn
2020-2022
Quý 3
15
Trái ngược với thời điểm cùng kỳ năm 2021, bức tranh về thị trường lao động quý
III năm 2022 đã có rất nhiều điểm sáng. Lực lượng lao động tăng nhanh và ổn định.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15 đến 24 tuổi), tỷ lệ thanh niên không việc
làm, không tham gia học tập hoặc đào tạo giảm so với cùng kỳ năm trước
Trong quý III năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi 8,02%,
giảm 0,87 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên
khu vực thành thị là 10,54%, cao hơn 3,84 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn. So
với cùng kỳ năm trước, tỷ lệy đều giảm cả khu vực thành thị nông thôn, tương
ứng là giảm 2,17 điểm phần trăm và 0,45 điểm phần trăm.
Quý 4
* Thất nghiệp trong độ tuổi lao động
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2022 gần 1,07 triệu người,
giảm 359,2 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm
2022 là 2,32%, giảm 0,88 điểm phần trăm so với năm trước.
Số thanh niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp năm 2022 khoảng 409,3 nghìn người,
chiếm 37,6% tổng số người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên trong năm 2022 7,72%, giảm 0,83 điểm phần trăm so với năm trước. Tỷ lệ thất
nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,70%, giảm 2,13 điểm phần trăm so với năm
trước.
4. Chính sách tài khóa ở Việt Nam từ 2018-2020
4.1 Năm 2018
* Thực trạng :
- Năm 2018, kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro, bất ổn do chủ nghĩa
bảo hộ thương mại gia tăng căng thẳng thương mại giữa một số nền kinh tế lớn
tăng cao. Theo đó, ngay từ đầu năm 2018, chính sách tài khóa được triển khai theo
hướng chặt chẽ, tiết kiệm, đảm bảo nguồn lực cho việc thực hiện các nhiệm vụ phát
triển KT-XH.
* Kết quả đạt được :
- C<ng v=i kinh tế tăng trưởng cao hơn kế hoạch, kết hCp v=i các giải pháp đD thực hi n,
đến hết 31/12/2018, thu cân đối NSNN ư=c đạt 1.422,7 nghìn tỷ đồng, vưCt 103,5 nghìn
tỷ đồng (7,8%) so dự toán (trong đN, thu ngân sách trung ương vưCt 4,3%, thu ngân sách
địa phương vưCt 12,5% so dự toán), tăng 64,3 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội, tl
16
đ ng viên đạt 25,7%GDP, riêng thuế phU đạt 21,1% GDP (mục tiêu giai đoạn 2016-
2020 tương ứng là 23,5% GDP và 21% GDP).
- Cơ cấu chi ngân sách đưCc chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chi đầu tư phát triển đạt hơn
27%. Dự phòng ngân sách các cấp đưCc sử dụng tiết kiệm, đúng quy định; trong đN,
ngân sách trung ương đD sử dụng hơn 2,5 nghìn tỷ đồng dự phòng để giúp các địa
phương khắc phục hậu quả bDo lũ, thiên tai. Ngoài ra, đD xuất cấp hơn 122.400 tấn gạo
dự trữ quốc gia cứu đNi, giải tỏa dân, hỗ trC học sinh v<ng khN khăn. Đặc biệt, việc giải
ngân vốn đầu tư xây dựng TSCĐ từ ngân sách nhà nư=c còn chậm chuyển biến. Ư=c đến
ngày 31/12/2018, vốn giải ngân m=i đạt 67,6%, trong đN vốn nư=c ngoài đạt 39,6% còn
vốn trái phiếu ChUnh phủ đạt 40,4% ư=c tính.
* Hạn chế :
- Tốc độ tăng doanh thu chung năm 2018 vẫn ở mức khiêm tốn và cN xu hư=ng giảm dần
. Do tăng trưởng kinh tế những tháng đầu năm 2018 còn hạn chế.
- Cơ cấu lại chi NSNN chưa thực sự hiệu quả khi tỷ trọng chi thường xuyên không cN dấu
hiệu giảm (tỷ trọng chi thường xuyên tháng 5/201870,7%, tăng nhẹ so v=i năm 2017
là 62,7%; năm 2016 là 68,1%). ). Việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực trong cung
cấp dịch vụ công còn hạn chế. Các dịch vụ công cộng. của đơn vị sự nghiệp công lập
chiếm 44% tổng chi ngân sách thường xuyên. Cho đến nay, cả nư=c vẫn còn 60,5% đơn
vị sự nghiệp công lập do ngân sách đài thọ toàn bộ chi phU hoạt động.
4.2 Năm 2019
* Thực trạng :
- Năm 2019 tình hình thế gi=i và khu vực diễn biến phức tạp, thiên tai bất thường, chiến
tranh thương mại nhiều vấn đề không lường hết... nhưng năm vừa qua, nư=c ta đD giảm
bội chi hàng mấy nghìn tỷ đồng, nC công dư=i 55% GDP, giảm gần 10% so v=i năm 2016,
dư địa nguồn lực trong phát triển là tốt
* Kết quả đạt được :
-Thu cân đối NSNN đến ngày 31-12-2019 đạt 1.549,5 nghìn tỷ đồng, vưCt 138,2 nghìn tỷ
đồng (tăng 9,79%) so v=i dự toán, trong đN:
Thu nội địa vưCt 100,2 nghìn tỷ đồng (tăng 8,5%), thu từ dầu thô Ct 11,7 nghìn tỷ
đồng (tăng 26,1%)thu cân đối ngân sách từ xuất nhập khẩu vưCt 25,3 nghìn tỷ đồng
(tăng 13,4%) so v=i dự toán; tỷ l đ ng viên vào NSNN đạt khoảng 25,7% GDP, huy đ ng
từ thuế phU khoảng 21,1% GDP (mục tiêu giai đoạn 2016-2020 tương ứng 23,5%
GDP và 21% GDP).
17
Thu ngân sách Trung ương vưCt 32 nghìn tỷ đồng (tăng 4%) so v=i dự toán, thu ngân
sách địa phương vưCt hơn 106,2 nghìn tỷ đồng (tăng 17,7%) so dự toán; 63/63 tỉnh,
thành phố vưCt dự toán thu NSNN trên địa bàn; 60/63 tỉnh, thành phố đạt vưCt dự
toán thu ngân sách địa phương.
Cơ cấu thu NSNN tiếp tục cN chuyển biến và ngày càng bền vững hơn, tỷ trọng thu n i
địa tăng dần, từ mức khoảng 68% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên trên 82% năm
2019, tỷ trọng thu dầu thô giảm dần, từ mức bình quân khoảng 13% giai đoạn 2011-
2015 xuống còn khoảng 3,6% năm 2019 và thu cân đối từ hoạt đ ng xuất nh p khẩu đD
giảm từ mức 18,2% bình quân giai đoạn 2011-2015 xuống còn 13,9% năm 2019.
* Hạn chế :
-Bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn những hạn chế, thách thức, trong
đó có những yếu tố ngắn hạn và cũng có những vấn đề trung và dài hạn cần
tập trung xử lý hiệu quả trong thời gian tới.
Kinh tế vĩ mô ổn định nhưng một số yếu tố chưa thực sự vững chắc. Tiến
độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công chậm; trong đó có một số công trình hạ
tầng trọng điểm theo Nghị quyết của Quốc hội.
Năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp.
Khu vực nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là do thiên tai, dịch bệnh.
18
Trình độ công nghệ còn hạn chế. Chất lượng dịch vụ cải thiện chậm, chi phí
logistics còn cao.
Cơ cấu lại nền kinh tế đã đạt được những kết quả quan trọng nhưng chưa đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu. Cổ phần hóa, thoái vốn DNNN còn chậm. Việc xử
nợ xấu, cơ cấu lại các ngân hàng thương mại yếu kém còn gặp nhiều khó khăn.
Quản quy hoạch, đô thị còn bất cập. Phát triển kết cấu hạ tầng đào tạo
nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầu.
THE END
| 1/18

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI: Tỷ lệ thất nghiệp và chính sách tài khóa của
Việt Nam giai đoạn 2019-2022.

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3
Trưởng nhóm: Nguyễn Thúy Hiền MSV: Thành viên:
Nguyễn Thị Ngọc Anh MSV: Nguyễn Khánh Hòa MSV: Trịnh Nhật Minh MSV:

Nguyễn Thị Minh Ngọc
Nguyễn Thị Phương Thảo Trần Thị Trang: Lớp:K26NHB-BN Khóa học:2023-2027
Giảng viên: Ngô Thu Hoàng 1 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 4
1. Thực trạng thất nghiệp 5
1.1 Khái niệm và tỷ lệ thất nghiệp
1.2 Phân loại tỷ lệ thất nghiệp
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp 6 2
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH VÀ SÁCH TÀI KHÓA
1.Thực trạng thất nghiệp
1.1 Khái niệm và tỷ lệ thất nghiệp
a.Khái niệm
- Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số
người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức
lương thịnh hành”.
Ở Việt Nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kì chuyển
đổi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường . Vì vậy, tuy chưa có
văn bản pháp qui về thất nghiệp cũng như các vấn đê có liên quan đến thất nghiệp, nhưng
có nhiều công trình nghiên cứu nhất định. Những nghiên cứu bước đầu khẳng định thất
nghiệp là những người không có việc làm, đang đi tìm việc và sẵn sàng làm việc. Theo
quan điểm của tác giả tổng hợp được: “Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm, đang đi tìm việc làm

1.2 Phân loại tỷ lệ thất nghiệp
Thất nghiệp xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên dù nguyên nhân
nào thì đều sẽ gây bất lợi cho người lao động. Và đặc biệt là nền kinh tế bị giảm sút. Hiện
nay dựa vào các đặc điểm của thất nghiệp ta có thể phân loại thành các loại thất nghiệp như sau:
a. Theo hình thức thất nghiệp: Thất nghiệp có thể chia theo giới tính (nam, nữ), vùng
lãnh thổ (thành thị, nông thôn), dân tộc, chủng tộc, lứa tuổi, ngành nghề, trình độ học
vấn, kinh nghiệm làm việc…
b. Theo lý do thất nghiệp: Thất nghiệp có thể do mất việc, bỏ việc, nhập mới hoặc tái
nhập vào thị trường lao động. Mất việc là khi người lao động bị sa thải, giải tán, phá
sản hoặc cắt giảm biên chế của đơn vị sử dụng lao động. Bỏ việc là khi người lao
động tự ý xin thôi việc vì các lý do chủ quan như không hài lòng với mức lương, điều
kiện làm việc, môi trường làm việc… Nhập mới là khi người lao động mới bước vào
độ tuổi lao động nhưng chưa tìm được việc làm phù hợp. Tái nhập là khi người lao
động đã từng rời khỏi lực lượng lao động nhưng muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.
c. Theo tính chất thất nghiệp: Thất nghiệp có thể tự nguyện hoặc không tự nguyện.
Thất nghiệp tự nguyện là khi người lao động không muốn làm việc hoặc chỉ muốn
làm việc với những điều kiện nhất định mà khó có thể đáp ứng được. Thất nghiệp 3
không tự nguyện là khi người lao động muốn làm việc nhưng không có cơ hội hoặc
không có khả năng để tìm được việc làm.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp:
Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp gồm có 3 nhân tố là: lực lượng lao động
(L), số người có việc làm (E) và số người thất nghiệp (U). Những nhân tố này ảnh hưởng
đến thất nghiệp thông qua khái niệm sau đây .
Khái niệm: Tỷ lệ thất nghiệp chính là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động bị
thấtnghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp cho biết hiệu quả sử dụng lao động của nền kinh tế. U L − E E
Công thức đo lường: U = .100 %= .100 %=(1).100% L L L
Trong đó: L là lực lượng lao động
E là số người có việc làm
U là số người thất nghiệp 2.Chính sách tài khóa 2.1 Khái niệm
Chính sách tài khóa là một công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô được Chính phủ
sử dụng để huy động, phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính nhằm thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
2.2 Các công cụ của chính sách tài khóa
-Hệ thống thuế: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân
cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật qui định nhằm sử dụng cho mục
đích công cộng. Đây là một thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt thuế với các
hình thức huy động tài chính khác. 4
-Chi tiêu chính phủ: Chi tiêu của chính phủ nhằm thỏa mãn nhu cầu của Nhà nước
đối với việc thực hiện các mục tiêu chung toàn xã hội. Chi tiêu chính phủ bao gồm hai
loại: chi tiêu công cộng (hoặc gọi là các khoản chi thường xuyên) và chi đầu tư xây dựng cơ bản.
2.3 Phân loại chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách đối với hoạt
động kinh tế. Có các loại chính sách tài khóa điển hình là: + Chính sách trung lập + Chính sách mở rộng + Chính sách thu hẹp
3. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
- Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp bình thường mà nền kinh trải qua,
là dạng thất nghiệp không mất đi trong dài hạn, tồn tại ngay cả khi thị trường lao động cân bằng
+ Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung
và cầu lao động. Nguyên nhân có thể là do người lao động thiếu kỹ năng, hoặc sự
khác biệt về địa điểm cư trú.
+ Thất nghiệp tạm thời là thất nghiệp do người lao động bỏ việc cũ tìm việc
mới, có sự thay đổi về địa lý hoặc những người lao động mới gia nhập hay tái gia
nhập lực lượng lao động cần có thời gian để tìm việc làm.
+ Thất nghiệp thời vụ là tình trạng người lao động không có việc làm trong
một khoảng thời gian nhất định trong năm (VD: Nhân viên resort, công viên nước,
trượt băng, trượt tuyết thường sẽ thất nghiệp vào mùa đông vì ít ai có nhu cầu đi)
- Thất nghiệp chu kỳ:thất nghiệp do tình trạng suy thoái kinh tế, sản lượng
xuống thấp hơn mức sản lượng tiềm năng (theo lý thuyết Keynes).
- Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: Theo lý thuyết cổ điển, thất nghiệp xảy
ra là do mức lương tối thiểu được quy định cao hơn mức lương do quy luật cung-
cầu trên thị trường quy định. 5
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA Ở VIỆT NAM NĂM 2019-2022 1 .Năm 2019

Năm 2019, cả nước có hơn 1,1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp. Trong
đó, 47,3% lao động thất nghiệp cư trú ở khu vực thành thị (tương đương 529,9 nghìn
người). Xét trên bình diện giới, lao động thất nghiệp nam chiếm số đông hơn nữ. Khu
vực nông thôn có cùng xu hướng này với toàn quốc, trong khi khu vực thành thị lao động
thất nghiệp nữ cao hơn nam. Đáng l u
ƣ ý, thanh niên (từ 15-24 tuổi) thất nghiệp hiện vẫn
chiếm tới gần một nửa tổng số lao động thất nghiệp cả nước (42,1%). 2. Năm 2020
2.1 Dịch covid tác động đến việc làm.

Dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2020 đã ảnh hưởng trực tiếp
đến tình hình lao động việc làm trong các ngành và tại tất cả các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương. Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt nhất vào quý II năm 2020 khi tình hình
dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng xuất hiện và đặc 6
biệt là việc áp dụng các quy định về giãn cách xã hội được thực hiện triệt để trong tháng 4 năm 2020.
Cả nước có 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19.
Tính đến tháng 6 năm 2020, cả nước có 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm những người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn
việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Ảnh hưởng do giảm thu nhập
chiếm tỷ trọng cao nhất với 57,3% tổng số người bị ảnh hưởng (tương ứng 17,6 triệu người).
Trong tổng số 30,8 triệu người bị ảnh hưởng, có 28,7 triệu người có việc làm;
897,5 nghìn người thất nghiệp và 1,2 triệu người nằm ngoài lực lượng lao động (không
tham gia hoạt động kinh tế).
Khu vực Dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với 72,0% lao
động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu vực Công nghiệp và xây dựng với 67,8% lao động bị
ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng trong khu vực Nông, lâm nghiệp và thủy sản là 25,1%.
-Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất trong vòng 10 năm qua; tỷ lệ thanh niên không có
việc làm và không tham gia học tập hoặc đào tạo tăng lên
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2020 là gần 1,3 triệu
người, tăng 192,8 nghìn người so với quý trước và tăng 221 nghìn người so với cùng kỳ
năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2020 là 2,73%, tăng 0,51
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,57 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 4,46%, tăng 1,28 điểm phần trăm
so với quý trước và tăng 1,36 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước; đây là quý có tỷ
lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị cao nhất trong vòng 10 năm qua[5].
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi quý II năm 2020 của nhóm lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật từ trung cấp trở lên giảm so với quý trước và tăng so với cùng kỳ
năm trước. Trong khi đó, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi quý II năm 2020 của nhóm lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp (sơ cấp) hoặc không có trình độ chuyên môn
kỹ thuật đều tăng so với quý trước và so với cùng kỳ năm trước. Điều này cho thấy khi
nền kinh tế gặp cú sốc, lao động có trình độ thấp hoặc không có trình độ gặp nhiều khó
khăn hơn về cơ hội việc làm so với lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật bậc trung và bậc cao.
Số thanh niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp trong quý II năm 2020 là 410,3 nghìn
người, chiếm 30,7% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên quý II 7
năm 2020 là 6,98%, giảm 0,03 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,29 điểm phần
trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp thanh niên cao gấp gần 3,6 lần so với tỷ
lệ thất nghiệp của dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên). Tỷ lệ thất nghiệp
của thanh niên khu vực thành thị là 11,09%, tăng 1,18 điểm phần trăm so với quý trước
và tăng 0,46 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thanh niên không có việc làm và không tham gia học tập hoặc đào tạo (viết
gọn là tỷ lệ NEET, tiếng Anh: Youth not in employment, education or training) trong quý
II năm 2020 là 12,7%, tương đương với gần 1,37 triệu người; tăng 0,9 điểm phần trăm so
với quý trước và cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ NEET ở khu vực thành thị thấp hơn 4,5 điểm
phần trăm so với khu vực nông thôn, ở nam thanh niên cao hơn 1,1 điểm phần trăm so với nữ thanh niên.
4. Thất nghiệp tăng lên
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động 6 tháng đầu năm 2020 là gần 1,2 triệu
người, tăng 123,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động 6 tháng đầu năm 2020 là 2,47%, cao gấp 1,14 lần so với cùng kỳ năm trước.
Số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp 6 tháng đầu năm 2020 là khoảng
451,6 nghìn người, chiếm 36,8% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên trong 6 tháng đầu năm 2020 là 7,0%, tăng 0,43 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 10,45%, giảm 0,14 điểm
phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Biểu 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của thị trường lao động Quý IIQuý II Quý II 6 tháng Quý I Quý
II 6 tháng năm năm 2020năm 2020 năm 2019* năm 2019 năm 2020 năm 2020** 2020 so Quý IIso Quý I năm 2019 năm 2020
Lực lượng lao động 55 506,3 55 491,0 55 331,5 53 147,4 54 239,4 95,8 96,1 (Nghìn người) Chia theo khu vực: – Thành thị 18 069,4 18 063,0 18 175,3 17 807,2 17 991,3 98,5 98,0 – Nông thôn 37 436,9 37 428,0 37 156,2 35 340,2 36 248,1 94,4 95,1 Chia theo giới tính: – Nam 29 163,3 29 212,2 29 254,8 28 222,2 28 738,5 96,8 96,5 – Nữ 26 343,0 26 278,8 26 076,7 24 925,2 25 500,9 94,6 95,6 Lực lượng lao động
trong độ tuổi (Nghìn 48 975,0 48 945,0 48 919,1 46 789,4 47 854,2 95,5 95,6 người) Chia theo khu vực: – Thành thị 16 363,8 16 359,1 16 483,1 16 390,8 16 436,9 100,2 99,4 – Nông thôn 32 611,2 32 585,9 32 436,0 30 398,6 31 417,3 93,2 93,7 8 Quý IIQuý II Quý II 6 tháng Quý I Quý
II 6 tháng năm năm 2020năm 2020 năm 2019* năm 2019 năm 2020 năm 2020** 2020 so Quý IIso Quý I năm 2019 năm 2020 Chia theo giới tính: – Nam 26 829,3 26 838,1 26 905,5 25 854,7 26 380,1 96,4 96,1 – Nữ 22 145,7 22 106,9 22 013,6 20 934,7 21 474,1 94,5 95,1 Tỷ lệ tham gia
lực lượng lao động 76,5 76,6 75,4 72,3 73,8 (%)
Số người có việc làm 54 407,3 54 387,6 54 213,3 51 811,2 53 012,2 95,2 95,6 (Nghìn người) Chia theo khu vực: – Thành thị 17 540,0 17 532,1 17 638,7 17 040,9 17 339,8 97,2 96,6 – Nông thôn 36 867,3 36 855,5 36 574,6 34 770,3 35 672,4 94,3 95,1 Chia theo giới tính: – Nam 28 596,9 28 621,1 28 715,6 27 530,7 28 123,1 96,3 95,9 – Nữ 25 810,4 25 766,5 25 497,7 24 280,5 24 889,1 94,1 95,2 Số người làm công việc
tự sản tự tiêu trong 4 061,0 3 973,7 4 140,9 3 727,7 3 929,6 91,8 90,0 nông nghiệp (Nghìn người) Chia theo khu vực: – Thành thị 197,6 267,7 253,6 211,2 232,2 106,9 83,3 – Nông thôn 3 863,4 3 706,0 3 887,3 3 516,5 3 697,4 91,0 90,5 Chia theo giới tính: – Nam 1 471,6 1 443,3 1 608,0 1 457,3 1 529,8 99,0 90,6 – Nữ 2 589,4 2 530,4 2 532,9 2 270,4 2 399,8 87,7 89,6 Số người có việc làm
trong độ tuổi lao động 47 917,1 47 886,4 47 833,0 45 510,5 46 671,7 95,0 95,1 (Nghìn người) Chia theo khu vực: – Thành thị 15 856,5 15 852,2 15 959,5 15 659,0 15 809,3 98,8 98,1 – Nông thôn 32 060,6 32 034,2 31 873,5 29 851,5 30 862,4 93,1 93,7 Chia theo giới tính: – Nam 26 277,8 26 264,1 26 378,0 25 185,7 25 781,8 95,8 95,5 – Nữ 21 639,3 21 622,3 21 455,0 20 324,8 20 889,9 93,9 94,7 Tỷ lệ lao động thiếu việc làm (%) 1,36 1,42 2,03 2,83 2,42 Chia theo khu vực: – Thành thị 0,89 0,82 1,08 2,19 1,63 – Nông thôn 1,58 1,70 2,49 3,14 2,80 Chia theo giới tính: – Nam 1,34 1,47 1,90 2,89 2,39 – Nữ 1,37 1,35 2,17 2,75 2,46 Tỷ lệ thiếu việc làm
trong độ tuổi lao động 1,47 1,52 2,21 2,97 2,58 (%) 9 Quý IIQuý II Quý II 6 tháng Quý I Quý
II 6 tháng năm năm 2020năm 2020 năm 2019* năm 2019 năm 2020 năm 2020** 2020 so Quý IIso Quý I năm 2019 năm 2020 Chia theo khu vực: – Thành thị 0,93 0,86 1,13 2,22 1,67 – Nông thôn 1,73 1,85 2,76 3,36 3,05 Chia theo giới tính: – Nam 1,40 1,55 2,03 3,02 2,52 – Nữ 1,55 1,50 2,44 2,90 2,67
Số người thất nghiệp 1 099,0 1 103,4 1 118,2 1 336,2 1 227,2 121,6 119,5 (Nghìn người) Trong đó:
– Số người thất nghiệp 1 057,9 1 058,6 1 086,1 1 278,9 1 182,5 120,9 117,8 trong độ tuổi lao động
– Số thanh niên từ 15- 488,5 470,9 492,9 410,3 451,6 84,0 83,2 24 tuổi thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 1,98 1,99 2,02 2,51 2,26 Chia theo khu vực: – Thành thị 2,93 2,94 2,95 4,30 3,62 – Nông thôn 1,52 1,53 1,57 1,61 1,59 Chia theo giới tính: – Nam 1,94 2,02 1,84 2,45 2,14 – Nữ 2,02 1,95 2,22 2,59 2,40 Tỷ lệ thất nghiệp
trong độ tuổi lao động 2,16 2,16 2,22 2,73 2,47 (%) Chia theo khu vực: – Thành thị 3,10 3,10 3,18 4,46 3,82 – Nông thôn 1,69 1,69 1,73 1,80 1,77 Chia theo giới tính: – Nam 2,05 2,14 1,96 2,59 2,27 – Nữ 2,29 2,19 2,54 2,91 2,72 Tỷ lệ thất nghiệp 6,69 6,57 7,01 6,98 7,00 của thanh niên (%) Chia theo khu vực: – Thành thị 10,63 10,59 9,91 11,09 10,45 – Nông thôn 4,94 4,79 5,77 5,18 5,50 Chia theo giới tính: – Nam 6,80 6,78 6,39 7,09 6,71 – Nữ 6,56 6,32 7,75 6,86 7,35 Tỷ lệ lao động qua 22,5 22,4 23,7 24,0 23,9 đào tạo (%)
Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức 55,8 55,9 55,3 55,9 55,6 (%) Chia theo khu vực: – Thành thị 48,0 48,0 47,3 47,5 47,4 10 Quý IIQuý II Quý II 6 tháng Quý I Quý
II 6 tháng năm năm 2020năm 2020 năm 2019* năm 2019 năm 2020 năm 2020** 2020 so Quý IIso Quý I năm 2019 năm 2020 – Nông thôn 62,1 62,1 61,7 62,6 62,1 Chia theo giới tính: – Nam 60,0 59,8 59,5 60,2 59,8 – Nữ 51,0 51,3 50,4 50,7 50,5 Thu nhập bình quân
của lao động làm công 6 520,0 6 717,2 7 072,3 6 340,1 6 706,2 97,2 89,6 hưởng lương (Nghìn đồng)
(*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra năm 2019 (**) Số liệu ước tính
Biểu 2: Số lượng và cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo khu vực kinh tế Chia ra Tổng số
Nông, lâm nghiệp Công nghiệp và và thuỷ sản Dịch vụ xây dựng
Số lượng (Nghìn người) 6 tháng đầu năm 2019 54 387,6 18 903,0 16 095,9 19 388,7 Quý I năm 2019* 54 367,9 19 096,7 15 873,0 19 398,2 Quý II năm 2019* 54 407,3 18 709,3 16 318,8 19 379,2 6 tháng đầu năm 2020 53 012,2 17 606,1 16 274,5 19 131,6 Quý I năm 2020 54 213,3 18 170,1 16 528,5 19 514,7 Quý II năm 2020** 51 811,2 17 043,5 16 031,1 18 736,6 Cơ cấu (%) 6 tháng đầu năm 2019 100,0 34,8 29,6 35,6 Quý I năm 2019* 100,0 35,1 29,2 35,7 Quý II năm 2019* 100,0 34,4 30,0 35,6 6 tháng đầu năm 2020 100,0 33,2 30,7 36,1 Quý I năm 2020 100,0 33,5 30,5 36,0 Quý II năm 2020** 100,0 32,9 30,9 36,2
(*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra năm 2019 (**) Số liệu ước tính
TỔNG CỤC THỐNG KÊ 3. Năm 2021
3.1. Lực lượng lao động
Quý 1
Trong quý I năm 2021, thị trường lao động Việt Nam đã hứng chịu những tác động
xấu do sự bùng phát lần thứ 3 của Đại dịch Covid 19. Kết quả điều tra lao động việc làm
quý I năm 2021 ghi nhận số người tham gia thị trường lao động giảm so với quý trước và 11
so với cùng kỳ năm trước. Trong quý đầu năm 2021, cả nước có 9,1 triệu lao động từ 15
tuổi trở lên chịu ảnh hưởng của dịch Covid 19. Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức
và lao động thiếu việc làm đều tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý I năm 2021 là 51,0 triệu người,
giảm 1,1 triê „u người so với quý trước và giảm 180,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước
Sự bùng phát lần thứ 3 của đại dịch Covid-19 đã làm suy giảm đà phục hồi của thị
trường lao động đã đạt được trong 2 quý cuối năm 2020.
Trong quý I năm 2021, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm là 49,9 triệu người,
giảm 959,6 nghìn người so với quý trước và giảm 177,8 nghìn người so với cùng kỳ năm
trước. Trong đó, giảm chủ yếu ở khu vực nông thôn và ở nam giới (tương ứng là giảm
491,5 nghìn người và 713,4 nghìn người so với cùng kỳ năm trước).
Hình 2: Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi các quý, giai đoạn 2019-2021 Quý 2
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động 6 tháng đầu năm 2021 là hơn 1,1 triệu
người, tăng 101,7 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động 6 tháng đầu năm 2021 là 2,52%, giảm 0,07 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. 12
Số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp 6 tháng đầu năm 2021 là khoảng
398,9 nghìn người, chiếm 34,0% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên trong 6 tháng đầu năm 2021 là 7,45%, giảm 0,15 điểm phần trăm so với cùng kỳ
năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,97%, giảm 0,28 điểm
phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Quý 3
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động trong 9 tháng năm 2021 là hơn 1,3
triệu người, tăng 126,5 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong
độ tuổi lao động là 2,99%, tăng 0,35 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
thất nghiệp ở khu vực thành thị là 4,02%, cao hơn 1,64 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15-24 tuổi) là 7,90%, tăng 0,13 điểm phần trăm
so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 10,79%,
tăng 0,26 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Quý III năm 2020, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi ở khu vực thành thị là 1,96%,
ở khu vực nông thôn là 3,14%. Quý II năm 2019, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi ở khu
vực thành thị là 0,63%, ở khu vực nông thôn là 1,63%. Quý 4
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi quý IV năm 2021 là 3,56%, giảm 0,42
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,93 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 3,22%, tăng 0,54 điểm
phần trăm so với năm trước. Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 4,42%, cao
hơn 1,94 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn. 4. Năm 2022 Quý 1
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động 6 tháng đầu năm 2022 là gần 1,1 triệu
người, giảm 47,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động 6 tháng đầu năm 2022 là 2,39%.
Số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp 6 tháng đầu năm 2022 là khoảng
410,3 nghìn người, chiếm 36,8% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh 13
niên trong 6 tháng đầu năm 2022 là 7,78%,. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,21%,
*Tác động của dịch Covid-19 đến tình hình lao động, việc làm
Nỗ lực triển khai các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống xã hội, sớm
khắc phục những khó khăn, thách thức, tranh thủ thời gian để đẩy nhanh quá trình
phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước đã có hiệu quả rõ rệt đối với thị
trường lao động Việt Nam. Lực lượng lao động tăng nhanh. Số lao động bị ảnh hưởng
tiêu cực do dịch Covid-19 giảm mạnh.
Quý 2
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động 6 tháng đầu năm 2022 là gần 1,1 triệu
người, giảm 47,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động 6 tháng đầu năm 2022 là 2,39%, giảm 0,13 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp 6 tháng đầu năm 2022 là khoảng
410,3 nghìn người, chiếm 36,8% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên trong 6 tháng đầu năm 2022 là 7,78%, tăng 0,33 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,21%, giảm 0,76 điểm phần
trăm so với cùng kỳ năm trước.
Biểu đồ 2:Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, theo quý, giai đoạn 2020-2022 Quý 3 14
Trái ngược với thời điểm cùng kỳ năm 2021, bức tranh về thị trường lao động quý
III năm 2022 đã có rất nhiều điểm sáng. Lực lượng lao động tăng nhanh và ổn định.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15 đến 24 tuổi), tỷ lệ thanh niên không có việc
làm, không tham gia học tập hoặc đào tạo giảm so với cùng kỳ năm trước
Trong quý III năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi là 8,02%,
giảm 0,87 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên
khu vực thành thị là 10,54%, cao hơn 3,84 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn. So
với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ này đều giảm ở cả khu vực thành thị và nông thôn, tương
ứng là giảm 2,17 điểm phần trăm và 0,45 điểm phần trăm. Quý 4
* Thất nghiệp trong độ tuổi lao động
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2022 là gần 1,07 triệu người,
giảm 359,2 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm
2022 là 2,32%, giảm 0,88 điểm phần trăm so với năm trước.
Số thanh niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp năm 2022 là khoảng 409,3 nghìn người,
chiếm 37,6% tổng số người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh
niên trong năm 2022 là 7,72%, giảm 0,83 điểm phần trăm so với năm trước. Tỷ lệ thất
nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,70%, giảm 2,13 điểm phần trăm so với năm trước.
4. Chính sách tài khóa ở Việt Nam từ 2018-2020 4.1 Năm 2018 * Thực trạng :
- Năm 2018, kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro, bất ổn do chủ nghĩa
bảo hộ thương mại gia tăng và căng thẳng thương mại giữa một số nền kinh tế lớn
tăng cao. Theo đó, ngay từ đầu năm 2018, chính sách tài khóa được triển khai theo
hướng chặt chẽ, tiết kiệm, đảm bảo nguồn lực cho việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển KT-XH.
* Kết quả đạt được :

- Cđến hết 31/12/2018, thu cân đối NSNN ư=c đạt 1.422,7 nghìn tỷ đồng, vưCt 103,5 nghìn
tỷ đồng (7,8%) so dự toán (trong đN, thu ngân sách trung ương vưCt 4,3%, thu ngân sách
địa phương vưCt 12,5% so dự toán), tăng 64,3 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội, tỷ l 15 đ ng
 viên đạt 25,7%GDP, riêng thuế và phU đạt 21,1% GDP (mục tiêu giai đoạn 2016-
2020 tương ứng là 23,5% GDP và 21% GDP).
- Cơ cấu chi ngân sách đưCc chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chi đầu tư phát triển đạt hơn
27%. Dự phòng ngân sách các cấp đưCc sử dụng tiết kiệm, đúng quy định; trong đN,
ngân sách trung ương đD sử dụng hơn 2,5 nghìn tỷ đồng dự phòng để giúp các địa
phương khắc phục hậu quả bDo lũ, thiên tai. Ngoài ra, đD xuất cấp hơn 122.400 tấn gạo
dự trữ quốc gia cứu đNi, giải tỏa dân, hỗ trC học sinh vngân vốn đầu tư xây dựng TSCĐ từ ngân sách nhà nư=c còn chậm chuyển biến. Ư=c đến
ngày 31/12/2018, vốn giải ngân m=i đạt 67,6%, trong đN vốn nư=c ngoài đạt 39,6% còn
vốn trái phiếu ChUnh phủ đạt 40,4% ư=c tính. * Hạn chế :
- Tốc độ tăng doanh thu chung năm 2018 vẫn ở mức khiêm tốn và cN xu hư=ng giảm dần
. Do tăng trưởng kinh tế những tháng đầu năm 2018 còn hạn chế.
- Cơ cấu lại chi NSNN chưa thực sự hiệu quả khi tỷ trọng chi thường xuyên không cN dấu
hiệu giảm (tỷ trọng chi thường xuyên tháng 5/2018 là 70,7%, tăng nhẹ so v=i năm 2017
là 62,7%; năm 2016 là 68,1%). ). Việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực trong cung
cấp dịch vụ công còn hạn chế. Các dịch vụ công cộng. của đơn vị sự nghiệp công lập
chiếm 44% tổng chi ngân sách thường xuyên. Cho đến nay, cả nư=c vẫn còn 60,5% đơn
vị sự nghiệp công lập do ngân sách đài thọ toàn bộ chi phU hoạt động. 4.2 Năm 2019 * Thực trạng :
- Năm 2019 tình hình thế gi=i và khu vực diễn biến phức tạp, thiên tai bất thường, chiến
tranh thương mại nhiều vấn đề không lường hết... nhưng năm vừa qua, nư=c ta đD giảm
bội chi hàng mấy nghìn tỷ đồng, nC công dư=i 55% GDP, giảm gần 10% so v=i năm 2016,
dư địa nguồn lực trong phát triển là tốt
* Kết quả đạt được :
-Thu cân đối NSNN đến ngày 31-12-2019 đạt 1.549,5 nghìn tỷ đồng, vưCt 138,2 nghìn tỷ
đồng (tăng 9,79%) so v=i dự toán, trong đN:
Thu nội địa vưCt 100,2 nghìn tỷ đồng (tăng 8,5%), thu từ dầu thô vưCt 11,7 nghìn tỷ
đồng (tăng 26,1%) và thu cân đối ngân sách từ xuất nhập khẩu vưCt 25,3 nghìn tỷ đồng
(tăng 13,4%) so v=i dự toán; tỷ l đ ng viên vào NSNN đạt khoảng 25,7% GDP, huy đ ng 
từ thuế và phU khoảng 21,1% GDP (mục tiêu giai đoạn 2016-2020 tương ứng là 23,5% GDP và 21% GDP). 16
Thu ngân sách Trung ương vưCt 32 nghìn tỷ đồng (tăng 4%) so v=i dự toán, thu ngân
sách địa phương vưCt hơn 106,2 nghìn tỷ đồng (tăng 17,7%) so dự toán; 63/63 tỉnh,
thành phố vưCt dự toán thu NSNN trên địa bàn; 60/63 tỉnh, thành phố đạt và vưCt dự
toán thu ngân sách địa phương.
Cơ cấu thu NSNN tiếp tục cN chuyển biến và ngày càng bền vững hơn, tỷ trọng thu n i 
địa tăng dần, từ mức khoảng 68% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên trên 82% năm
2019, tỷ trọng thu dầu thô giảm dần, từ mức bình quân khoảng 13% giai đoạn 2011-
2015 xuống còn khoảng 3,6% năm 2019 và thu cân đối từ hoạt đ ng  xuất nhp khẩu đD
giảm từ mức 18,2% bình quân giai đoạn 2011-2015 xuống còn 13,9% năm 2019. * Hạn chế :
-Bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn những hạn chế, thách thức, trong
đó có những yếu tố ngắn hạn và cũng có những vấn đề trung và dài hạn cần
tập trung xử lý hiệu quả trong thời gian tới.
Kinh tế vĩ mô ổn định nhưng một số yếu tố chưa thực sự vững chắc. Tiến
độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công chậm; trong đó có một số công trình hạ
tầng trọng điểm theo Nghị quyết của Quốc hội.
Năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp.
Khu vực nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là do thiên tai, dịch bệnh. 17
Trình độ công nghệ còn hạn chế. Chất lượng dịch vụ cải thiện chậm, chi phí logistics còn cao.
Cơ cấu lại nền kinh tế đã đạt được những kết quả quan trọng nhưng chưa đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu. Cổ phần hóa, thoái vốn DNNN còn chậm. Việc xử lý
nợ xấu, cơ cấu lại các ngân hàng thương mại yếu kém còn gặp nhiều khó khăn.
Quản lý quy hoạch, đô thị còn bất cập. Phát triển kết cấu hạ tầng và đào tạo
nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầu. THE END 18