-
Thông tin
-
Quiz
uan điểm của triết học Mác-Lênin về nguồn gốc ra đời của ý thức,ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong việc phát huy vai trò quan trọng của lao động hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột, tiến tới thực hiện sự nghiệp giải phóng con người; học thuyết này được sáng lập bởi C. Mác, Ph. Ăngghen và đưọc V.I. Lênin vận dụng và phát triển trong thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác - Lenin (LLCT130105) 646 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
uan điểm của triết học Mác-Lênin về nguồn gốc ra đời của ý thức,ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong việc phát huy vai trò quan trọng của lao động hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột, tiến tới thực hiện sự nghiệp giải phóng con người; học thuyết này được sáng lập bởi C. Mác, Ph. Ăngghen và đưọc V.I. Lênin vận dụng và phát triển trong thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105) 646 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Tiểu luận cuối kỳ
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC
RA ĐỜI CỦA Ý THỨC,Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
TRONG VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA LAO ĐỘNG HIỆN NAY
MÃ MÔN HỌC: LLCT130105_23_2_23
GVHD: GVC.TS. Nguyễn Khoa Huy
THỰC HIỆN: NHÓM 2 (thứ 6 tiết 8-10) 1 Nguyễn An Bình 23124171
2 Nguyễn Hồng Chi 23124173 3 Lê Thị Thu Cúc 23132013
4 Nguyễn Tiến Dũng 19161215
5 Lương Tống Dĩnh 23159007
TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024
Nhóm 2 ( thứ 6 tiết 8-10)
Tên đề tài: Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về nguồn
gốc ra đời của ý thức, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong
việc phát huy vai trò quan trọng của lao động hiện nay.
Bảng phân công nhiệm vụ Hoàn Stt Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kí tên thành 1 Nguyễn An Bình 23124171 Soạn phần IV 100% Soạn phần I, phần 2 Nguyễn Hồng Chi 23124173 100% II chương II Soạn phần II, 3 Lê Thị Thu Cúc 23132013 100% chương II 4 Nguyễn Tiến Dũng 19161215 Soạn phần III 100% Tổng hợp, trình 5 Lương Tống Dĩnh 23159007 bày bài tiểu luận 100%
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
Điểm: ............................................................ KÝ TÊN MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Lý do chọn ề
đ tài. .................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................... 1 4. Kết cấu ề
đ tài ......................................................................................................... 1
PHẦN II: KIẾN THỨC CƠ BẢN ............................................................................... 3
Chương I. Giới thiệu .................................................................................................. 3
1.1. Tổng quát chung về Triết học Mác-Lenin .................................................... 3
1.2. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về ý thức xã hội có ý nghĩa rất lớn
đối với quá trình xây dựng ý thức xã hội mới Việt Nam hiện nay .................... 4
Chương II. Nguồn gốc ra đời ủ
c a ý thức theo quan điểm ủ
c a Triết học Mác-
Lenin ........................................................................................................................... 6 2.1. Mối quan ệ
h giữa ý thức và vật chất ............................................................. 6
2.1.1. Ý thức .......................................................................................................... 6
2.1.2. Vật chất...................................................................................................... 8 2.1.3. Mối quan ệ
h giữa ý thức và vật chất ...................................................... 9
2.2. Kết cấu và ả
b n chất của ý thức .................................................................... 10 2.2.1. Kết cấu ủ
c a ý thức .................................................................................. 10
2.2.2. Bản chất của ý thức ................................................................................ 11
Phần III: Kiến thức vận dụng ................................................................................... 13
Chương III. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ề
v nguồn gốc của ý thức trong phát
huy vai trò quan trọng của lao động hiện nay ...................................................... 13
3.1. Vai trò của lao động trong sản xuất và xã hội ............................................ 13
3.1.1 Vai trò của lao động trong sản xuất ....................................................... 13
3.1.2 Vai trò của lao động trong xã hội ........................................................... 13
3.2. Phân tích tác động ủ
c a ý thức đến ự
s phát huy vai trò quan trọng ủ c a lao
động trong phát triển kinh tế và xã hội ............................................................. 13
3.3 Đề xuất các biện pháp ụ
c thể để nâng cao ý thức lao động và tăng cường
vai trò của lao động trong xã hội hiện đại ......................................................... 15
PHẦN IV: KẾT LUẬN ............................................................................................... 17
TÀI LIỆU KHAM KHẢO ......................................................................................... 19 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ề đ tài.
Nước ta hiện nay đang trong quá trình phát triển theo định hướng xã hội c ủ h
nghĩa “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Để đạt được mục tiêu
này, cùng với việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, chúng ta đồng thời phải xây
dựng và phát triển đời sống tinh thần của xã hội mà ý thức xã hội là một ộ b phận cấu
thành quan trọng. Trong tác phẩm, nội dung cơ bản của khái niệm ý thức xã hội được
thể hiện rõ ở luận điểm “ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại
được ý thức. Trước khi rút ra kết l ậ
u n này, C.Mác và Ph.Ăngghen đã giải thích rõ về
quan hệ giữa những ý niệm, quan niệm của con người với hoạt ộ
đ ng vật chất của họ:
“... những quan niệm, tư duy, sự giao tiếp tinh thần của con người xuất hiện ra còn là
sản phẩm trực tiếp của các quan hệ vật chất của họ. Ý thức xã hội ắ b t nguồn từ tồn tại
xã hội, hình thành do nhu ầ
c u của tồn tại xã hội, và đặc biệt, là kết quả tất ế y u của hoạt
động vật chất có tính xã hội của con người và cũng đáp ứ
ng yêu cầu của tồn tại xã hội một cách tất ế y u.
2. Mục đích nghiên cứu
- Xác định bản chất và ng ồ
u n gốc ra đời của ý thức giúp phân biệt ý thức với các hiện
tượng tâm lý khác và làm sáng tỏ mối quan ệ
h biện chứng giữa vật c ấ h t và ý thức.
- Làm rõ vai trò của lao động trong quá trình hình thành và phát triển của ý thức..
3. Phương pháp nghiên cứu:
Phân tích tài liệu: Nghiên cứu các tác phẩm ủ
c a Mác, Ăngghen, Lenin và các nhà
lý luận Mác - Lênin khác, cũng như các tài liệu khoa học liên quan đến vấn đề ý thức và lao động. 4. Kết cấu ề đ tài
Ngoài phần mở đầu và kết l ậ
u n, đề tài được kết ấ
c u thành 3 chương chính, bao gồm: 1 Chương I. Giới th ệ i u chung về Triết ọ h c Mác Lênin
Chương II. Nguồn gốc ra đời của ý thức theo quan điểm ủ c a Triết ọ h c Mác-Lenin.
Chương III. Ý nghĩa của việc nghiên cứu về nguồn gốc của ý thức trong phát huy vai
trò quan trọng của lao động hiện nay. 2
PHẦN II: KIẾN THỨC CƠ BẢN
Chương I. Giới thiệu
1.1. Tổng quát chung ề
v Triết học Mác-Lenin.
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học về sự
nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp
bức, bóc lột, tiến tới thực hiện sự nghiệp giải phóng con người; học thuyết này được
sáng lập bởi C. Mác, Ph. Ăngghen và được V.I. Lênin vận dụng và phát triển trong
thực tiễn. Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản, đó
là: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị học Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học. C ủ
h nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ ba bộ phận cơ bản, có mối quan hệ
biện chứng, không tách rời nhau, mà thống nhất thành một ệ h thống. Triết ọ
h c là bộ phận lý luận nghiên cứu những quy luật ậ
v n động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; xây dựng thế giới quan và phương pháp luận
chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.
Kinh tế chính trị nghiên cứu những quy luật kinh ế t của xã hội, ặ đ c biệt là n ữ h ng quy luật kinh ế
t của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa và sự ra đời, phát tr ể
i n của phương thức sản xuất mới - phương thức sản xuất ộ c ng sản chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là k
ết quả tất nhiên của sự vận dụng thế giới quan,
phương pháp luận triết học và kinh tế chính trị Mác - Lênin vào việc nghiên cứu
làm sáng tỏ những quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa -
bước chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và tiến tới c ủ h nghĩa cộng sản.
Ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin có đối tượng nghiên cứu cụ
thể khác nhau nhưng đều nằm trong một ệ
h thống lý luận khoa học thống nhất - đó
là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao ộ đ ng
khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người (tức là xây dựng thành
công chủ nghĩa cộng sản).
Như vậy, từ những vấn đề được nêu trên, chúng ta có thể thấy ở chủ nghĩa Mác – 3
Lênin là sự thống nhất của ba thuộc tính: tính khoa học, tính cách mạng và tính
nhân văn cao cả. Tính khoa học thể hiện ở học thuyết là ự
s kế thừa của các thành
tựu khoa học; bản thân học thuyết cũng đã thể hiện đó là một ệ h thống lý luận mang
tính logic, khoa học và nội dung chứa đầy những dự báo khoa học về tương lai.
Tính cách mạng thể hiện trong việc học thuyết đã c ỉ
h ra con đường đấu tranh, chống
lại bảo thủ lạc hậu, chống lại chế độ áp bức bóc lột để hướng đến một xã hội ố t t đẹp hơn. Tính nhân vă
n thể hiện ở trong quan điểm ề v con người, ề v cuộc sống con
người và việc xây dựng một chế độ mới trên cơ sở giải phóng con người khỏi khổ đau, áp bức.
1.2. Quan niệm ủ
c a triết học Mác - Lênin về ý thức xã hội có ý nghĩa rất lớn đối với
quá trình xây dựng ý thức xã hội ới
m Việt Nam hiện nay
Theo quan điểm mácxít, về bản chất, ý thức xã hội là sự phản ánh và do tồn tại xã hội quyết ị
đ nh, do đó, để xây dựng ý thức xã hội ới
m Việt Nam, trước hết ầ c n phải
tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr ờng ư
định hướng xã hội Chủ nghĩa. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa chính là nhằm ạ t o nền tảng vật c ấ
h t cho sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội ớ
m i. Ở nước ta, sự tồn tại của xã hội nông nghiệp cổ truyền theo phương thức sản
xuất châu Á đã kéo dài hàng nghìn năm. Đó là nền sản xuất mang tính chất tự cấp, tự
túc được tiến hành theo kinh nghiệm; công cụ thủ công, thô sơ, lạc hậu; có tính chất
phân tán, khép kín... Nền sản xuất với những đặc điểm như vậy đã trở thành cơ ở s quan trọng nhất ể
đ hình thành nên những quan điểm, tư tưởng, thói quen, phong tục...
của con người Việt Nam. Vì vậy, muốn xây dựng ý thức xã hội ới m thì nhiệm ụ v quan
trọng có tính nền tảng là cần phải xóa bỏ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu. Ngay từ Đại ộ
h i III (năm 1960), Đảng ta đã khẳng định, muốn đưa nước ta thoát khỏi tình trạng
nghèo nàn, lạc hậu cần phải t ế
i n hành quá trình công nghiệp hóa. Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa là quá trình thay đổi căn ả
b n phương thức sản xuất trong toàn ộ b nền kinh
tế quốc dân để đạt năng suất lao ộ
đ ng xã hội cao, và kết quả của nó là sự chuyển đổi
nền kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu thành nền sản xuất ớn, l
công nghiệp hiện đại.
Trong điều kiện hiện nay, cùng với sự phát triển của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư, Đảng ta nhấn mạnh: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại 4
hóa dựa trên nền tảng của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và công nghệ của
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư...”. Quá trình này tạo ra cơ sở vật c ấ h t kỹ
thuật làm thay đổi những điều kiện kinh tế cũng như tạo ra cơ sở và môi trường xã hội
để thay đổi tư duy, nếp nghĩ, thay đổi thói quen, lối sống... của từng cá nhân và cả cộng đồng xã hội. ồ Đ ng thời, c ủ
h thể của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
chính là con người. Cho nên, khi tham gia vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
thực tiễn của quá trình này đòi hỏi những con người đó buộc phải thay đổi, p ả h i từ bỏ
những tư tưởng, thói quen, nếp nghĩ, tập quán... cũ, không còn phù hợp để hình thành
nên những tư tưởng, quan điểm, lối sống... mới, đáp ứ
ng được yêu cầu của đời sống kinh tế - xã hội h ệ i n nay.
Tóm lại, trong hệ thống lý luận của triết học Mác - Lênin, vấn đề ý thức xã hội là một ộ
n i dung quan trọng góp phần tạo cơ sở lý luận cho quan điểm duy vật về lịch sử,
và cùng với học thuyết giá t ị
r thặng dư, đã trở thành hai phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa
Mác. Nhận thức sâu sắc những vấn đề lý luận về ý thức xã hội của triết học Mác và
vận dụng hợp lý chúng trong xây dựng ý thức xã hội ới
m nói riêng và đời sống tinh
thần nói chung sẽ góp phần thiết thực vào thành công của công cuộc xây dựng đất
nước theo định hướng xã hội Chủ nghĩa. 5
Chương II. Nguồn gốc ra đời của ý thức theo quan điểm của Triết học Mác- Lenin
2.1. Mối quan hệ giữa ý thức và vật chất 2.1.1. Ý thức
Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lênin là một phạm trù được quyết định
với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ
óc con người và có sự cải biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ biện chứng với vật
chất. Theo tâm lý học định nghĩa là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con
người. Ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu trong quá
trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.
2.1.1.1. Nguồn gốc ra đời của ý thức
a) Nguồn gốc tự nhiên
Trước Mác, nhiều nhà duy vật chưa công nhận ý thức là một hiện tượng siêu tự
nhiên do thiếu sự phát triển trong lĩnh vực khoa học. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
khẳng định rằng ý thức không phải là một hiện tượng siêu tự nhiên mà thực ra là một
phần của thế giới vật chất, đặc biệt là trong các cấu trúc sống phức tạp như bộ não con
người. Bộ não không chỉ là một cơ quan vật chất mà còn là nơi ý thức phát triển và mở
rộng. Ý thức không chỉ là đặc tính của bộ não mà còn là chức năng của nó, phụ thuộc
vào hoạt động sinh lý thần kinh phức tạp trong bộ não.. Điều này có nghĩa là, khi bộ não
bị tổn thương hoặc chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài, hoạt động ý thức của con
người có thể bị ảnh hưởng và trở nên không ổn định hoặc bị rối l ạ o n.
Vì vậy, không thể phân tách ý thức ra khỏi hoạt động của bộ não. Ý thức không
thể tồn tại độc lập với hoạt ộ
đ ng sinh lý thần kinh của bộ não con người. Đ ề i u này làm
nổi bật sự liên kết ạ
m nh mẽ giữa vật chất và ý thức, và làm nền tảng cho quan điểm duy
vật về bản chất của ý thức. Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ óc không thôi mà không có sự tác
động của thế giới bên ngoài để bộ óc phản ánh lại tác đông đó thì cũng không thể có ý thức. 6
Phản ánh là một thuộc tính quan trọng của vật chất, làm nền tảng cho sự kết nối giữa các vật c ấ
h t và sự hình thành ý thức ở con người. Ý thức là sản phẩm cao nhất của
sự phản ánh thế giới hiện thực qua vật chất, phát triển từ đặc tính này. Nó mang thông
tin về thế giới và vật chất bên ngoài vào não bộ con người. Ý thức chỉ tồn tại khi có tác
động từ thế giới xung quanh thông qua các giác quan, kích thích não bộ. Điều này là
nguồn gốc tự nhiên của ý thức, nơi mà bộ não và thế giới tương tác để tạo ra trí tuệ.
Ví dụ như, khi nhiều người giải quyết với cùng một bài toán, kết quả có thể khác
nhau. Do mỗi người xử lý thông tin và lựa chọn cách giải quyết bài toán theo cách riêng của mình.
b) Nguồn gốc xã hội
Ý thức là sản phẩm của bộ não con người, khác biệt với sự phản ánh của các loài
động vật. Điều này bởi vì sự phản ánh ấy chịu ảnh hưởng từ yếu tố xã hội. Sự ra đời của
ý thức gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của bộ não con người dưới tác
động của lao động, giao tiếp và các mối quan hệ xã hội.
Lao động là hoạt động vật chất mang tính xã hội, nhằm cải tạo tự nhiên và đáp ứng
nhu cầu của con người. Thông qua lao động, con người và xã hội loài người mới được
hình thành và phát triển. Lao động cũng là quá trình tác động chủ động của con người
vào thế giới khách quan để phản ánh thế giới đó. Lao động buộc thế giới xung quanh phải ộ
b c lộ các thuộc tính, đặc điểm của nó, từ đó làm cho con người h ể i u biết thêm về
thế giới xung quanh và sáng ạ t o ra các vật mới. ồ Đ ng thời, lao ộ
đ ng là quá trình lặp đi,
lặp lại hàng nghìn, hàng triệu lần, giúp tăng cường năng lực tư duy trừu tượng của con người.
Thêm vào đó, ngôn ngữ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát
triển ý thức. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là công cụ để trừu
tượng hóa và khái quát hóa, giúp con người hiểu biết sâu hơn về thế giới vật chất. Nờ
ngôn ngữ con người mà có thể tru ề
y n đạt, giao tiếp với nhau, trình bày ý kiến cũng như
là thể hiện tư tưởng tình cảm cho nhau, qua đó ý thức cá nhân trở thành ý thức xã hội, 7
và ngược lại, ý thức xã hội thâm nhập vào ý thức cá nhân. Kết luận, ngôn ngữ là một
yếu tố quan trọng để phát triển tâm lý tư duy và văn hóa con người và xã hội loài người.
Lấy ví dụ lao động đã giúp con người từ thời kỳ tiền sử chế tạo ra các công cụ như dao, liềm, ừ
t đó phát triển từ thời ỳ k hái lượm sang thời ỳ
k săn bắn. Qua thời gian, việc
lao động đã mang lại nhiều thành tựu lớn cho nhân loại, bao gồm cả việc chế tạo máy
hơi nước để đáp ứng nhu cầu dệt may ở Anh vào cuối thế kỷ 18. Đây được coi là cuộc
cách mạng công nghiệp 1.0, mở đường cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ngày nay,
tất cả nhờ vào lao động của con người. 2.1.2. Vật chất
Lênin đã tiến hành tổng kết những thành tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX và từ nhu cầu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, ông đã vạch
rõ ý đồ xuyên tạc những thành tựu khoa học tự nhiên của những nhà triết học duy tâm,
khẳng định bản chất vật chất của thế giới và đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất:
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ th ộ
u c vào cảm giác”
"Vật chất" trong triết học là kết quả của sự khái quát và trừu tượng hóa, phản ánh
cái chung và vô hạn của các sự vật, hiện tượng. Trong khi đó, các hiện tượng cụ thể là
những dạng biểu hiện cụ thể của vật chất, có quá trình phát sinh, phát triển và chuyển
hóa. Do đó, không thể đồng nhất vật chất với một hoặc một số dạng biểu hiện cụ thể của nó.
Đặc trưng quan trọng nhất của vật chất là thuộc tính khách quan tức là thuộc tính
tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ th ộ
u c vào ý thức của con người, cho dù con
người có nhận thức được hay không nhận thức được nó. Vật chất là cái có thể gây nên
cảm giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con
người; ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh. 8
Những viên phấn, cây cỏ, hay kể cả là con người,... đều là ví dụ về vật chất - những
thứ tồn tại và tác động trực tiếp đến thế giới xung quanh bởi chúng đem lại cho chúng
ta những cảm giác, có thể nhìn thấy, nhớ lại, tả lại... chúng tồn tại không lệ th ộ u c vào cảm giác.
2.1.3. Mối quan hệ giữa ý thức và vật chất
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là “Vấn đề cơ bản lớn của mọi Triết học, đặc
biệt là Triết học hiện đại”. Tùy theo lập trường của thế giới quan khác nhau, khi giải
quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức mà hình thành hai đường lối cơ bản trong Triết ọ
h c là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Để làm rõ quan điểm này chúng ta chia làm hai phần
2.1.3.1. Vật chất quyết ị đ nh ý thức
Một định nghĩa toàn diện sâu sắc và khoa học của Lênin về phạm trù vật chất -
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại phản ánh và được tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Định nghĩa này đã mạnh mẽ khẳng định rằng vật chất
tồn tại khách quan và được con người nhận biết thông qua các giác quan và cảm nhận.
Vật chất cũng là nguồn gốc của ý thức và quyết định nội dung ủ c a ý thức.
Thứ nhất, ý thức chỉ xuất hiện khi bộ não của con người phát triển ở mức độ cao
và có khả năng tương tác với thế giới bên ngoài. Nó phụ th ộ
u c vào sự tương tác giữa bộ
não và môi trường khách quan. Nếu bộ não không hoạt ộ
đ ng hoặc không tồn tại, ý thức không thể tồn tại.
Thứ hai, lao động và ngôn ngữ chính là nguồn gốc xã hội của ý thức. Lao động
giúp phát triển các giác quan của con người, làm cho việc phản ánh hiện thực trở nên
tinh tế hơn. Ngôn ngữ, trong khi đó, là công cụ quan trọng để trao đổi kinh nghiệm và
tình cảm, cũng như thể hiện ý thức. Sự ra đời của ý thức đặc biệt phụ th ộ u c vào nguồn
gốc xã hội. Vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của ý thức nên khi vật chất
thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo. 9
Thực tế, vấn đề nhận thức về công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo của học sinh,
sinh viên Việt Nam còn khá lạc hậu. Nguyên nhân chính do đội ngũ giáo viên, giảng
viên chưa có đủ nhiều kiến thức chuyên môn cũng như sự thiếu kém về cơ sở vật chất.
Nếu được cải thiện, thì trình độ về lĩnh vực này của học sinh, sinh viên nước ta sẽ phát
triển hơn nhiều à Điều kiện vật c ấ
h t như thế nào thì ý thức là như thế.
2.1.3.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất Sự tác ộ
đ ng của ý thức đối với ậ
v t chất phụ thuộc vào hoạt động thực tiễn của con
người. Ý thức trang bị cho con người kiến thức về thế giới, giúp họ xác định mục tiêu
và lựa chọn phương pháp hành động. Nó tạo ra tình cảm, niềm tin, và ý chí, thúc đẩy
con người nỗ lực hành động để đạt được mục tiêu. Ý thức có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm
sự phát triển của điều kiện vật chất ở mức độ nhất định.
Nếu ý thức phản ánh phù hợp với hiện thực, nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của điều
kiện vật chất. Ngược lại, nếu không phù hợp, nó sẽ kìm hãm sự phát triển. Tuy nhiên,
sự kìm hãm này chỉ là tạm thời, vì vật chất vận động theo quy luật khách quan của nó,
và sẽ cần có sự thay thế của ý thức tiến bộ, phù hợp.
Ví dụ về một sinh viên tập trung và quyết tâm cho kỳ thi quan trọng. Ý thức tích
cực của anh ta tạo động lực để học chăm chỉ, quản lý thời gian hiệu quả và giảm căng
thẳng. Nhờ vào ý thức tích cực, anh ta cải th ệ
i n chất lượng học tập và hiệu suất thi cử à
ý thức tác động trở lại vật chất. 2.2. Kết ấ
c u và bản chất ủ c a ý thức 2.2.1. Kết ấ c u của ý thức Tự ý thức Tiềm thức Vô thức
Ý thức hướng về nhận Những hoạt động tâm lý Những hiện tượng tâm Khái
thức bản thân mình diễn ra bên ngoài sự lý không phải do lý trí niệm
trong mối quan hệ với kiểm soát ủ c a ý thức. điều khiển, nằm ngoài phạm vi ủ c a lý trí mà ý 10 ý thức thế giới bên thức không kiểm soát ngoài.
được trong một lúc nào đó.
Thành tố quan trọng Là những tri thức mà Điều khiển hành vi
của ý thức, đánh dấu chủ thể đã có từ trước, thuộc về bản năng, thói
trình độ phát triển của gần như đã thành bản quen,… thông qua ý thức.
năng, kỹ năng, nằm phản xạ không điều
trong tầng sâu ý thức kiện. Đặc điểm của chủ thể.
- Gắn bó chặt chẽ với loại hình tư duy chính
xác, được lặp lại nhiều lần.
Giúp con người tự ý Góp phần giảm bớt sự Lập lại thế cân bằng
thức, tự đánh giá năng quá tải của đầu óc khi trong hoạt động tinh
lực và sự hiểu biết của công việc lặp lại nhiều thần của con người mà
mình về thế giới. - Xác lần, mà vẫn đảm bảo độ không dẫn đến trạng
định đúng điểm mạnh, chính xác cao và chặt thái ức chế quá mức. -
yếu, vị trí của bản thân. chẽ cần thiết của tư duy Giảm bớt sự căng Vai trò
→ Có ý thức về hành khoa học thẳng của ý thức do động của mình, làm thần kinh làm việc quá chủ bản thân, điều tải chỉnh hành vi trong mối quan hệ tác động với thế giới 2.2.2. Bản chất ủ c a ý thức 11
“Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người”
Ý thức không phải là bản sao giản đơn, thụ động máy móc của sự vật. Ý thức là
của con người, mà con người là một thực thể xã hôi năng động sáng tạo. Ý thức phản
ảnh thế giới khách quan trong quá trình con người tác động cải tạo thế giới. Do đó, ý
thức con người là sự phản ánh có tính năng động, sáng tạo. Ý thức là sự phản ánh sáng tạo lại h ệ
i n thực, theo nhu cầu thực tiễn xã hội, vì vậy ý thức “Chẳng qua chỉ là vật chất
được đem chuyển vào trong đầu óc con người, và được cải biến đi ở trong đó” . Ý thức
là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người, song đây là sự phản ánh trong
quá trình con người, cải ạ
t o thế giới. Quá trình ý thức là quá trình thống nhất của 3 mặt sau đây:
Một là, sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Sự trao đổi này
mang tính chất hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết.
Hai là, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần. Thực
chất đây là quá trình “sáng tạo lại” hiện thực của ý thức theo nghĩa: mã hóa các đối
tượng vật chất thành các ý t ởng ư tinh thần phi vật chất.
Ba là, chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức quá trình hiện thực
hóa tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, b ế i n
các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực. Trong
giai đoạn này con người lựa chọn những phương pháp, phương tiện, công cụ để tác động
vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình.
Tính sáng tạo của ý thức không chỉ là việc tạo ra vật chất mà còn được thể hiện
qua quá trình phản ánh. Sự sáng tạo này không chỉ là quá trình tự do mà còn tuân theo
quy luật, thường dẫn đến việc tạo ra các khách thể tinh thần. Phản ánh và sáng tạo là hai
mặt không thể tách rời của ý thức, đồng thời tạo nên sự đa dạng và phong phú của tâm
trí con người trong mọi hoàn cảnh và mối quan hệ xã hội. 12
Phần III: Kiến thức vận dụng
Chương III. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ề
v nguồn gốc của ý thức trong phát huy
vai trò quan trọng ủ
c a lao động hiện nay
3.1. Vai trò của lao động trong sản xuất và xã hội
Lao động có vai trò quan trọng và đa chiều trong cả quá trình sản xuất và xã hội
3.1.1 Vai trò của lao động trong sản xuất
Lao động là yếu tố quyết định đến sự ra đời của sản phẩm. Lao động giúp
biến đổi các yếu tố tự nhiên và xã hội thành sản phẩm hữu ích cho con người.
Ví dụ: Những cây gỗ trong tự nhiên nếu không có lao động của con người thì
không thể tạo thành những chiếc bàn, chiếc ghế để phục vụ đời sống con người được.
Lao động không chỉ đơn thuần là sức mạnh vật lý mà còn là nguồn sức sáng
tạo, ý tưởng mới và cải tiến công nghệ. Cách làm việc, kỹ năng và sự đam mê của
người lao động đều ảnh hưởng đến hiệu suất sản xuất, chất lượng sản phẩm.
3.1.2 Vai trò của lao động trong xã hội
Lao động không chỉ đóng góp vào việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà còn tạo
ra giá trị kinh tế, giúp nâng cao thu nhập và đời sống của cá nhân và cộng đồng.
Lao động mang ý nghĩa lịch sử xã hội: Qua mỗi thời kỳ, giai đoạn, lao động mang
đặc điểm, dấu vết riêng biệt, thể hiện rõ trình độ của xã hội tại thời kỳ đó.
Lao động được phân chia vào các ngành công nghiệp khác nhau, từ sản xuất đến
dịch vụ. Sự phân chia này giúp tối ưu hóa sản xuất và tăng cường hiệu suất.
3.2. Phân tích tác động ủ
c a ý thức đến ự
s phát huy vai trò quan trọng của lao động
trong phát triển kinh tế và xã hội 13
Ý thức của lao động có thể tăng cường hiệu suất lao động. Khi người lao
động hiểu rõ rằng công việc của họ ảnh hưởng trực tiếp đến thành công của doanh
nghiệp và sự phát triển kinh tế, họ sẽ có xu hướng làm việc chăm chỉ hơn, tối ưu
hóa hiệu suất và đạt được kết quả tốt hơn.
Ý thức của lao động cũng khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới trong sản
xuất và dịch vụ. Khi người lao động nhận ra rằng họ có thể đóng góp vào việc cải
thiện quy trình làm việc và phát triển sản phẩm, dịch vụ họ sẽ đưa ra những ý
tưởng mới và tham gia vào quá trình đổi mới công nghệ.Từ đó có thể giúp công
ty, doanh nghiệp đổi mới theo hướng tích cực, giúp tạo ra nhiều sản phẩm cũng
như chất lượng dịch vụ tốt hơn, giúp nền kinh tế phát triển.
Ý thức của lao động cũng có thể tăng cường năng suất và chất lượng lao
động. Khi người lao động cam kết và hài lòng với công việc của mình, họ sẽ làm
việc hiệu quả hơn, không chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn cho toàn bộ nền kinh tế.
Ý thức cũng thúc đẩy sự đào tạo và phát triển cá nhân. Khi người lao động
có ý thức về tầm quan trọng của việc nâng cao kỹ năng và kiến thức của mình, họ
sẽ tự chủ hơn trong việc tìm kiếm cơ hội học tập và phát triển, từ đó nâng cao khả
năng cạnh tranh của họ trên thị trường lao động và góp phần vào sự phát triển kinh tế.
Ý thức cũng thúc đẩy sự đoàn kết và hỗ trợ giữa các cá nhân trong một cộng
đồng lao động. Khi mọi người nhận ra rằng họ đều có một phần công sức trong
sự phát triển của xã hội, họ sẽ cùng nhau hỗ trợ và làm việc để đạt được mục tiêu chung.
Ý thức về mục tiêu và giá trị chung có thể tạo ra tinh thần làm việc nhóm và
khả năng hợp tác mạnh mẽ trong cộng đồng lao động. Sự hợp tác hiệu quả giữa 14
các cá nhân và tổ chức có thể dẫn đến sự đổi mới và sáng tạo, từ đó tạo ra các giải
pháp cho các vấn đề xã hội và kinh tế.
Ý thức có thể đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một văn
hóa lao động tích cực, nơi mà các giá trị như trung thực, tôn trọng, và sự chia sẻ
được đánh giá cao. Một văn hóa lao động tích cực tạo ra một môi trường làm việc
khích lệ sự phát triển cá nhân và tương tác xã hội tích cực.
3.3 Đề xuất các biện pháp ụ c t ể
h để nâng cao ý thức lao động và tăng cường vai trò
của lao động trong xã hội hiện đại
Việc nâng cao ý thức lao động và tăng cường vai trò của lao động trong xã
hội hiện đại đòi hỏi sự kết hợp của nhiều biện pháp cụ thể từ cả chính phủ, doanh
nghiệp và cộng đồng. Dưới đây là một số biện pháp có thể thực hiện:
− Giáo dục và đào tạo: Cung cấp thông tin và kiến thức về quyền lợi, trách nhiệm
và vai trò của lao động thông qua các chương trình giáo dục và đào tạo. Đặc biệt,
cần tăng cường giáo dục về quyền lao động và luật lao động.
− Tạo điều kiện làm việc hấp dẫn: Tạo ra môi trường làm việc tích cực và hấp dẫn
bằng cách cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm sự công bằng và minh bạch trong
quản lý nhân sự, và đảm bảo các chính sách phúc lợi xã hội đầy đủ.
− Thúc đẩy sự tham gia và tự quản lý: Khuyến khích sự tham gia của lao động
vào quyết định liên quan đến công việc và tự quản lý bản thân thông qua việc tạo
điều kiện cho họ tham gia vào quản lý cơ sở, các ủy ban lao động hoặc tổ chức lao động.
− Khuyến khích sáng tạo và đổi mới: Tạo điều kiện để lao động có thể phát triển
sáng tạo và đổi mới trong công việc của mình bằng cách tạo ra các chương trình
khuyến khích, thưởng cho các ý tưởng mới và tiến bộ trong công việc. 15
− Tăng cường liên kết và đoàn kết trong cộng đồng lao động: Khuyến khích sự
đoàn kết và hợp tác giữa các công nhân, các nhóm ngành nghề và các tổ chức lao
động để tăng cường sức mạnh đàm phán và bảo vệ quyền lợi của lao động.
− Tạo ra cơ hội phát triển nghề nghiệp: Phát triển các chương trình đào tạo nghề
nghiệp và thực tập để giúp lao động nâng cao kỹ năng và cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp của họ.
− Tăng cường thảo luận và truyền thông: Tổ chức các cuộc hội thảo, diễn đàn và
chiến dịch truyền thông để tăng cường nhận thức về vai trò và đóng góp của lao
động trong xã hội, cũng như thúc đẩy thảo luận về các vấn đề liên quan đến lao động và việc làm.
− Thực hiện chính sách pháp lý bảo vệ lao động: Thúc đẩy việc thực thi và tuân
thủ các quy định pháp lý liên quan đến quyền lao động và điều kiện làm việc, bằng
cách đảm bảo các chính sách bảo vệ lao động được thực hiện hiệu quả 16