Ứng dụng 4 khối để tạo lợi thế cạnh tranh - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

Nguyên liệu và nguyên vật liệu : Đậu nành là nguyên liệu chính của SOYA GARDEN. Tìm kiếm nguồn cung cấp đậu nành chất lượng cao, đồng thời đàm phán về số lượng để có thể nhận được mức giá hợp lý và ổn định giúp giảm chi phí đầu vào. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ứng dụng 4 khối để tạo lợi thế cạnh tranh - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

Nguyên liệu và nguyên vật liệu : Đậu nành là nguyên liệu chính của SOYA GARDEN. Tìm kiếm nguồn cung cấp đậu nành chất lượng cao, đồng thời đàm phán về số lượng để có thể nhận được mức giá hợp lý và ổn định giúp giảm chi phí đầu vào. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
Ứng dụng 4 khối để tạo lợi thế cạnh tranh của SOYA GARDEN
Hiệu quả vượt trội :
- Yếu tố đầu vào :
+ Nguyên liệu và nguyên vật liệu : Đậu nành là nguyên liệu chính của SOYA GARDEN. Tìm
kiếm nguồn cung cấp đậu nành chất lượng cao, đồng thời đàm phán về số lượng để có thể nhận
được mức giá hợp lý và ổn định giúp giảm chi phí đầu vào
+ Quản lý chi phí sản xuất: Tối ưu hóa quá trình sản xuất các sản phẩm từ đậu nành, sử dụng
công nghệ hiện đại và quy trình hiệu quả giúp giảm thời gian sản xuất và lãng phí nguyên liệu
+ Lao động: Ở Soya Garden, mỗi nhân viên trước khi bước vào làm việc chính thức đều phải trải
qua những giai đoạn đào tạo nghiệp vụ kỹ càng, khắt khe từ cung cách chào hỏi cho đến thái độ
ứng xử với khách. Tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên nghệ thuật hiếu khách "Omotenashi" từ
Nhật Bản, đảm bảo sự hài lòng tuyệt đối của khách hàng. Tăng cường hiệu suất lao động, cải
thiện quá trình làm việc và đào tạo nhân viên giúp giảm chi phí lao động cho SOYA GARDEN
+ Quản lý kho và vận chuyển: Tối ưu hóa quá trình lưu kho, quản lý kho hàng về các nguồn
nguyên liệu liên quan đến đậu nành. Quản lý hiệu quả để giảm thiểu lãng phí và chi phí vận
chuyển
+ Tiết kiệm năng lượng và tài nguyên: Sử dụng công nghệ, máy móc để sơ chế cũng như sản
xuất đậu nành có tính công nghệ cao, tái sử dụng và tái chế các nguồn nguyên liệu giảm chi phí
vận hành
+ Quản lý chi phí rủi ro: Đánh giá và quản lý rủi ro về giá cả nguyên liệu, biến động thị trường
để giảm thiểu tác động của chúng đối với chi phí sản xuất
+ Nghiên cứu và phát triển: Đầu tư vào nghiên cứu các sản phẩm mới về đậu nành và phát triển
để cải thiện quy trình sản xuất, tối ưu hóa công nghệ và tăng cường hiệu suất có thể giúp giảm
chi phí trong dài hạn
- Yếu tố đầu ra :
+ Sản phẩm và dịch vụ đa dạng: Tối ưu hóa danh mục sản phẩm và dịch vụ để tập trung vào các
mặt hàng phổ biến, loại bỏ những sản phẩm ít được yêu thích hoặc không có nhu cầu cao
+ Không gian : Soya Garden tập trung chủ yếu vào việc đem đến trải nghiệm tốt nhất cho khách
hàng, vì vậy, yếu tố không gian là một yếu tố không thể thiếu. “Soya Garden” được dịch sang
tiếng Việt nghĩa là “khu vườn đậu nành”. Những nhà sáng lập nhãn hiệu hi vọng đem đến một
không gian thoải mái và dễ chịu mỗi lần khách ghé thăm, trở thành một điểm đến lý tưởng cho
việc học tập, làm việc hay chỉ đơn thuần là thưởng thức món đồ uống ngon lành giữa những ngày
ồn ào và náo nhiệt
+ Chất lượng sản phẩm: Đảm bảo chất lượng cao cho sản phẩm, đáp ứng các sản phẩm liên quan
đến đậu nành đạt chuẩn chất lượng sức khỏe cho khách hàng giúp giảm chi phí liên quan đến
việc xử lý phản hồi từ khách hàng
+ Hiệu suất vận hành cửa hàng: Tối ưu hóa quy trình hoạt động của các cửa hàng SOYA
GARDEN, từ việc xử lý đơn hàng đến quản lý nhân viên và tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí
hoạt động hàng ngày
+ Quản lý chi phí marketing: Tối ưu hóa chiến lược marketing, chọn lựa các kênh quảng cáo
cũng như kết nối các ứng dụng thứ 3 sử dụng các chiến lược khuyến mãi hiệu quả để giảm chi
phí quảng cáo nhưng vẫn duy trì được hiệu quả
+ Dịch vụ khách hàng: Cải thiện dịch vụ khách hàng để giảm số lượng khiếu nại, trả lại hàng,
hoặc chi phí liên quan đến sự không hài lòng của khách hàng
+ Quản lý rủi ro: Đánh giá và quản lý rủi ro thị trường, đổi mới sản phẩm hoặc điều chỉnh chiến
lược kinh doanh để giảm thiểu tác động của thị trường đối với hoạt động kinh doanh.
+ Phát triển thương hiệu: Tối ưu hóa chi phí xây dựng và phát triển thương hiệu, từ việc sử dụng
các kênh truyền thông đến việc đầu tư vào các chiến lược tạo uy tín. Xuất hiện trên chương
trình Shark Tank Việt Nam mùa 1 công chiếu cuối năm 2017, Soya Garden trở thành case F&B
duy nhất tham gia gọi vốn thành công. Đó cũng là bước khởi đầu trong việc tăng độ nhận diện
cho thương hiệu trong khoảng thời gian đầu. Có thể nói Shark Tank Việt Nam chính là cánh
cổng hướng Soya Garden đến với một sự khởi đầu hoàn toàn mới. Sau quyết định đầu tư, toàn hệ
thống như được thay một lớp áo mới với nhiều cải tiến, nâng cấp vượt bậc trên mọi khía cạnh,
đặc biệt là không gian, sản phẩm và chất lượng dịch vụ
Đáp ứng khách hàng vượt trội
- Đảm bảo chất lượng tốt nhất của các sản phẩm liên quan đến đậu nành đảm bảo uy tín về sức
khỏe và dịch vụ là cách quan trọng nhất để đáp ứng mong đợi của khách hàng. Sản phẩm ngon,
an toàn và đáng tin cậy cùng với dịch vụ thân thiện, nhanh nhẹn có thể tạo ấn tượng tích cực với
khách hàng
- Soya Garden cũng đã đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ nhằm bảo vệ môi trường cùng với các
chương trình khuyến mãi khi khách hàng không dùng đồ nhựa. Việc làm này đã làm cho Soya
Garden góp phần bảo vệ môi trường và tăng vị trí trong khách hàng
- Dựa vào những trang mạng xã hội, Soya Garden tiến đến với người tiêu dùng và các khách
hàng mới một cách dễ dàng và hiệu quả. Qua fanpage, website và những trang mạng xã hội khác
đã giúp cho Soya Garden có thể quảng bá sản phẩm tới người tiêu dung dễ dàng và nhanh nhất.
Cũng qua đó, công ty cũng có thể chăm sóc và giải đáp thắc mắc của khách hàng nhanh chóng.
Kèm theo đó là những chương trình khuyến mãi có thể lan rộng và đặc biệt là người dùng có thể
order qua mạng mà không cần đến quán đã đẩy mạnh dịch vụ của công ty
Chất lượng vượt trội
- Soya Garden cũng chủ động nguồn nguyên liệu bằng cách hợp tác với các đối tác mạnh, dẫn
đầu việc cung cấp nguồn nguyên liệu. Đậu nành đều được Soya nhập khẩu trực tiếp từ
Singapore, nơi đã được chứng nhận hữu cơ tiêu chuẩn USDA của Mỹ. Vì nguồn nguyên liệu cho
sản phẩm được nhập khẩu, nên giá thành của các loại sản phẩm tương đối cao khi đến tay người
tiêu dùng. Tuy rằng, ở Việt Nam có thể có thương hiệu khẳng định mình là đậu nành hữu cơ,
nhưng được chứng nhận bởi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ hoặc tổ chức tương đương thì chưa có
- Để chủ động hơn được nguồn nguyên liệu của mình, Soya Garden đang có những kế hoạch để
tạo ra nguyên liệu tự cung cấp cho doanh nghiệp, giảm giá thành sản phẩm nhưng chất lượng
vẫn được đảm bảo. Từ đó có thể tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng hơn. Đó là điều mà
Soya Garden hướng tới ở tương lai. Bên cạnh sản phẩm chính sữa đậu nành hữu cơ, hiện nay
Soya Garden mở rộng các loại sản phẩm, các sản phẩm mix giữa sữa đậu nành và các hương vị
lạ, cũng như các loại bánh từ đậu nành
- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Soya Garden có thể được xác định là các cửa hàng có cùng sản
phẩm từ đậu nành như Soya Garden chỉ cung cấp những sản phẩm tối giản như sữa đậu hoặc tào
phớ nhưng quy mô nhỏ và tính chất đơn giản, dân dã, phân khúc khách hàng mục tiêu cũng khác
hơn rất nhiều. Đối tượng khách hàng mục tiêu họ hướng đến chủ yếu là học sinh, sinh viên. Ưu
điểm của những sản phẩm này là có giá thành rẻ, chỉ giao động trong khoảng từ 7 - 15,000 đồng/
sản phẩm. Những nhược điểm là chất lượng và vệ sinh không được đảm bảo
- Tuy nhiên đối tượng khách hàng mà Soya Garden hướng đến là các phụ nữ < 22 tuổi trở lên,
những người đã bắt đầu có ý thức về sức khỏe và chủ động nguồn thu nhập riêng. Với nguồn
nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp từ Singapore. Bên cạnh sự khác biệt, an toàn và dinh dưỡng mà
các sản phẩm từ Soya Garden mang lại
- Đối thủ gián tiếp của công ty là các chuỗi cửa hàng cà phê, trà sữa như HighLands, The Coffee
House, Starbucks....Theo Euromonitor, tính đến cuối năm 2019, Soya Garden có 50 cửa hàng, có
tốc độ mở chuỗi khá nhanh so với các chuỗi coffe khác HighLands coffee (240 cửa hàng), The
Coffee House ( 140 cửa hàng), Starbucks ( 45 cửa hàng) Tuy nhiên, không chỉ dừng lại câu
chuyện mở chuỗi, CEO xác định sẽ đưa sản phẩm đậu nành lên ngang tầm cà phê và trà sữa. Lúc
ấy "đi Soya đi" sẽ giống như "đi cà phê đi" hay "đi trà sữa đi". Nhưng đi Soya không nhất thiết là
phải đi Soya Garden mà sẽ đi sử dụng các sản phẩm từ đậu nành nói chung
Cải tiến vượt trội
- Với concept “everything from soya”, Soya Garden với mục tiêu thay thế toàn bộ sữa động vật
trong các sản phẩm đồ uống, tráng miệng thành sữa đậu nành
- Cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam ta đang bước vào thời kỳ 4.0, công nghệ ngày
một phát triển. Các thiết bị điện tử xuất hiện ngày càng nhiều, thay thế dần sức lao động của con
người. Đó cũng sẽ là một cơ hội cho Soya Garden trong việc phát triển thị trường, thay thế dần
sự phục vụ bằng máy móc sẽ giúp cho năng suất, chất lượng của sản phẩm ngày càng được nâng
cao.
- Cùng với đó là sự phát triển của phương tiện truyền thông, thay vì lúc trước phải phát tờ rơi,
poster để giới thiệu sản phẩm. Hiện nay thông qua các phương tiện truyền thông, mạng xã
hội,...Soya Garden có thể giới thiệu sản phẩm của mình đến với những khách hàng, khách hàng
có thể biết đến cửa hàng qua các website, app đồ ăn, hay các bài review trên mạng xã hội. Từ đó
có thể thu hút được khách hàng đến với Soya Garden nhiều hơn. Hay thông qua những feedback
của khách hàng để lại có thể giúp cho Soya Garden ngày càng hoàn thiện hơn. Hứa hẹn sẽ là một
điểm đến quen thuộc của khách hàng
- Khi nhắc đến Đậu Nành thì phần lớn các tệp khách hàng đều nghĩ rằng chúng không có gì nổi
bật và đa dạng khi bạn hoàn toàn có thể tìm thấy những bịch sữa đậu nành rất bình dân, được bán
ở khắp ngóc ngách, ngõ hẻm và không quá khó để tìm kiếm.
Tuy nhiên, Soya Garden đã mang lại một danh mục sản phẩm rất phong phú với nhiều sự kết hợp
các nguyên liệu phổ biến như cà phê, trà xanh, hạt sen, trái cây, … Các sản phẩm làm từ đậu
nành của Soya Garden có thể kể đến bao gồm:
1. Soya Milk: là sản phẩm cơ bản nhất của Soya Garden với thành phần chính là sữa đậu nành
hữu cơ 100% không chất bảo quản kết hợp với những loại nguyên liệu tươi mát, thanh khiết như:
thạch trái cây, sữa chua, hạt sen, dừa, trà xanh, …
2. Beancurd: Là một loại món tráng miệng lừng danh quốc đảo Singapore, mát thanh đậu nành,
nay được lên khuôn, mượt mịn sóng sánh nhờ tinh chất làm đông tự nhiên - tảo Carrageenan,
mang đến một cảm giác tan ngay trong miệng
3. Soya Macchiato: Sự kết hợp giữa Đậu Nành và Macchiato đem lại cảm giác quen thuộc cho
những tín đồ trà sữa
4. Soya Coffee: đem lại cho khách hàng những trải nghiệm sản phẩm mới lạ, đột phá nhưng vẫn
không làm mất đi những hương vị đặc trưng vốn có
5. Soya Tea: Thêm một sản phẩm đem lại hương vị quen thuộc và phổ biến nhất là tại Việt Nam,
hơn nữa luôn phù hợp với mọi độ tuổi, đó chính là trà
6. Ice Blended: Loại thức uống quen thuộc, từ cà phê, trà đến sữa đậu nành cũng có thể kết hợp
7. Soya Waffle : Là sự kết hợp tinh tế giữa công thức làm bánh truyền thống đến từ mảnh đất
châu Âu cùng sự sáng tạo khéo léo tận tâm của người yêu Đậu, từng suất bánh Soya Waffle ra lò,
vừa nóng hổi ngậy giòn đặc trưng, vừa lành mịn, thanh nhẹ bởi sữa đậu nành. Đậu nành hữu cơ
thay thế sữa động vật, ngậy mà không quá béo, thơm mà không chút vị gia, an toàn cho sức khỏe
và phù hợp với khẩu vị của người châu Á
| 1/4

Preview text:

Ứng dụng 4 khối để tạo lợi thế cạnh tranh của SOYA GARDEN
Hiệu quả vượt trội : - Yếu tố đầu vào :
+ Nguyên liệu và nguyên vật liệu : Đậu nành là nguyên liệu chính của SOYA GARDEN. Tìm
kiếm nguồn cung cấp đậu nành chất lượng cao, đồng thời đàm phán về số lượng để có thể nhận
được mức giá hợp lý và ổn định giúp giảm chi phí đầu vào
+ Quản lý chi phí sản xuất: Tối ưu hóa quá trình sản xuất các sản phẩm từ đậu nành, sử dụng
công nghệ hiện đại và quy trình hiệu quả giúp giảm thời gian sản xuất và lãng phí nguyên liệu
+ Lao động: Ở Soya Garden, mỗi nhân viên trước khi bước vào làm việc chính thức đều phải trải
qua những giai đoạn đào tạo nghiệp vụ kỹ càng, khắt khe từ cung cách chào hỏi cho đến thái độ
ứng xử với khách. Tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên nghệ thuật hiếu khách "Omotenashi" từ
Nhật Bản, đảm bảo sự hài lòng tuyệt đối của khách hàng. Tăng cường hiệu suất lao động, cải
thiện quá trình làm việc và đào tạo nhân viên giúp giảm chi phí lao động cho SOYA GARDEN
+ Quản lý kho và vận chuyển: Tối ưu hóa quá trình lưu kho, quản lý kho hàng về các nguồn
nguyên liệu liên quan đến đậu nành. Quản lý hiệu quả để giảm thiểu lãng phí và chi phí vận chuyển
+ Tiết kiệm năng lượng và tài nguyên: Sử dụng công nghệ, máy móc để sơ chế cũng như sản
xuất đậu nành có tính công nghệ cao, tái sử dụng và tái chế các nguồn nguyên liệu giảm chi phí vận hành
+ Quản lý chi phí rủi ro: Đánh giá và quản lý rủi ro về giá cả nguyên liệu, biến động thị trường
để giảm thiểu tác động của chúng đối với chi phí sản xuất
+ Nghiên cứu và phát triển: Đầu tư vào nghiên cứu các sản phẩm mới về đậu nành và phát triển
để cải thiện quy trình sản xuất, tối ưu hóa công nghệ và tăng cường hiệu suất có thể giúp giảm chi phí trong dài hạn - Yếu tố đầu ra :
+ Sản phẩm và dịch vụ đa dạng: Tối ưu hóa danh mục sản phẩm và dịch vụ để tập trung vào các
mặt hàng phổ biến, loại bỏ những sản phẩm ít được yêu thích hoặc không có nhu cầu cao
+ Không gian : Soya Garden tập trung chủ yếu vào việc đem đến trải nghiệm tốt nhất cho khách
hàng, vì vậy, yếu tố không gian là một yếu tố không thể thiếu. “Soya Garden” được dịch sang
tiếng Việt nghĩa là “khu vườn đậu nành”. Những nhà sáng lập nhãn hiệu hi vọng đem đến một
không gian thoải mái và dễ chịu mỗi lần khách ghé thăm, trở thành một điểm đến lý tưởng cho
việc học tập, làm việc hay chỉ đơn thuần là thưởng thức món đồ uống ngon lành giữa những ngày ồn ào và náo nhiệt
+ Chất lượng sản phẩm: Đảm bảo chất lượng cao cho sản phẩm, đáp ứng các sản phẩm liên quan
đến đậu nành đạt chuẩn chất lượng sức khỏe cho khách hàng giúp giảm chi phí liên quan đến
việc xử lý phản hồi từ khách hàng
+ Hiệu suất vận hành cửa hàng: Tối ưu hóa quy trình hoạt động của các cửa hàng SOYA
GARDEN, từ việc xử lý đơn hàng đến quản lý nhân viên và tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí hoạt động hàng ngày
+ Quản lý chi phí marketing: Tối ưu hóa chiến lược marketing, chọn lựa các kênh quảng cáo
cũng như kết nối các ứng dụng thứ 3 sử dụng các chiến lược khuyến mãi hiệu quả để giảm chi
phí quảng cáo nhưng vẫn duy trì được hiệu quả
+ Dịch vụ khách hàng: Cải thiện dịch vụ khách hàng để giảm số lượng khiếu nại, trả lại hàng,
hoặc chi phí liên quan đến sự không hài lòng của khách hàng
+ Quản lý rủi ro: Đánh giá và quản lý rủi ro thị trường, đổi mới sản phẩm hoặc điều chỉnh chiến
lược kinh doanh để giảm thiểu tác động của thị trường đối với hoạt động kinh doanh.
+ Phát triển thương hiệu: Tối ưu hóa chi phí xây dựng và phát triển thương hiệu, từ việc sử dụng
các kênh truyền thông đến việc đầu tư vào các chiến lược tạo uy tín. Xuất hiện trên chương
trình Shark Tank Việt Nam mùa 1 công chiếu cuối năm 2017, Soya Garden trở thành case F&B
duy nhất tham gia gọi vốn thành công. Đó cũng là bước khởi đầu trong việc tăng độ nhận diện
cho thương hiệu trong khoảng thời gian đầu. Có thể nói Shark Tank Việt Nam chính là cánh
cổng hướng Soya Garden đến với một sự khởi đầu hoàn toàn mới. Sau quyết định đầu tư, toàn hệ
thống như được thay một lớp áo mới với nhiều cải tiến, nâng cấp vượt bậc trên mọi khía cạnh,
đặc biệt là không gian, sản phẩm và chất lượng dịch vụ 
Đáp ứng khách hàng vượt trội
- Đảm bảo chất lượng tốt nhất của các sản phẩm liên quan đến đậu nành đảm bảo uy tín về sức
khỏe và dịch vụ là cách quan trọng nhất để đáp ứng mong đợi của khách hàng. Sản phẩm ngon,
an toàn và đáng tin cậy cùng với dịch vụ thân thiện, nhanh nhẹn có thể tạo ấn tượng tích cực với khách hàng
- Soya Garden cũng đã đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ nhằm bảo vệ môi trường cùng với các
chương trình khuyến mãi khi khách hàng không dùng đồ nhựa. Việc làm này đã làm cho Soya
Garden góp phần bảo vệ môi trường và tăng vị trí trong khách hàng
- Dựa vào những trang mạng xã hội, Soya Garden tiến đến với người tiêu dùng và các khách
hàng mới một cách dễ dàng và hiệu quả. Qua fanpage, website và những trang mạng xã hội khác
đã giúp cho Soya Garden có thể quảng bá sản phẩm tới người tiêu dung dễ dàng và nhanh nhất.
Cũng qua đó, công ty cũng có thể chăm sóc và giải đáp thắc mắc của khách hàng nhanh chóng.
Kèm theo đó là những chương trình khuyến mãi có thể lan rộng và đặc biệt là người dùng có thể
order qua mạng mà không cần đến quán đã đẩy mạnh dịch vụ của công ty 
Chất lượng vượt trội
- Soya Garden cũng chủ động nguồn nguyên liệu bằng cách hợp tác với các đối tác mạnh, dẫn
đầu việc cung cấp nguồn nguyên liệu. Đậu nành đều được Soya nhập khẩu trực tiếp từ
Singapore, nơi đã được chứng nhận hữu cơ tiêu chuẩn USDA của Mỹ. Vì nguồn nguyên liệu cho
sản phẩm được nhập khẩu, nên giá thành của các loại sản phẩm tương đối cao khi đến tay người
tiêu dùng. Tuy rằng, ở Việt Nam có thể có thương hiệu khẳng định mình là đậu nành hữu cơ,
nhưng được chứng nhận bởi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ hoặc tổ chức tương đương thì chưa có
- Để chủ động hơn được nguồn nguyên liệu của mình, Soya Garden đang có những kế hoạch để
tạo ra nguyên liệu tự cung cấp cho doanh nghiệp, giảm giá thành sản phẩm nhưng chất lượng
vẫn được đảm bảo. Từ đó có thể tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng hơn. Đó là điều mà
Soya Garden hướng tới ở tương lai. Bên cạnh sản phẩm chính sữa đậu nành hữu cơ, hiện nay
Soya Garden mở rộng các loại sản phẩm, các sản phẩm mix giữa sữa đậu nành và các hương vị
lạ, cũng như các loại bánh từ đậu nành
- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Soya Garden có thể được xác định là các cửa hàng có cùng sản
phẩm từ đậu nành như Soya Garden chỉ cung cấp những sản phẩm tối giản như sữa đậu hoặc tào
phớ nhưng quy mô nhỏ và tính chất đơn giản, dân dã, phân khúc khách hàng mục tiêu cũng khác
hơn rất nhiều. Đối tượng khách hàng mục tiêu họ hướng đến chủ yếu là học sinh, sinh viên. Ưu
điểm của những sản phẩm này là có giá thành rẻ, chỉ giao động trong khoảng từ 7 - 15,000 đồng/
sản phẩm. Những nhược điểm là chất lượng và vệ sinh không được đảm bảo
- Tuy nhiên đối tượng khách hàng mà Soya Garden hướng đến là các phụ nữ < 22 tuổi trở lên,
những người đã bắt đầu có ý thức về sức khỏe và chủ động nguồn thu nhập riêng. Với nguồn
nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp từ Singapore. Bên cạnh sự khác biệt, an toàn và dinh dưỡng mà
các sản phẩm từ Soya Garden mang lại
- Đối thủ gián tiếp của công ty là các chuỗi cửa hàng cà phê, trà sữa như HighLands, The Coffee
House, Starbucks....Theo Euromonitor, tính đến cuối năm 2019, Soya Garden có 50 cửa hàng, có
tốc độ mở chuỗi khá nhanh so với các chuỗi coffe khác HighLands coffee (240 cửa hàng), The
Coffee House ( 140 cửa hàng), Starbucks ( 45 cửa hàng) Tuy nhiên, không chỉ dừng lại câu
chuyện mở chuỗi, CEO xác định sẽ đưa sản phẩm đậu nành lên ngang tầm cà phê và trà sữa. Lúc
ấy "đi Soya đi" sẽ giống như "đi cà phê đi" hay "đi trà sữa đi". Nhưng đi Soya không nhất thiết là
phải đi Soya Garden mà sẽ đi sử dụng các sản phẩm từ đậu nành nói chung 
Cải tiến vượt trội
- Với concept “everything from soya”, Soya Garden với mục tiêu thay thế toàn bộ sữa động vật
trong các sản phẩm đồ uống, tráng miệng thành sữa đậu nành
- Cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam ta đang bước vào thời kỳ 4.0, công nghệ ngày
một phát triển. Các thiết bị điện tử xuất hiện ngày càng nhiều, thay thế dần sức lao động của con
người. Đó cũng sẽ là một cơ hội cho Soya Garden trong việc phát triển thị trường, thay thế dần
sự phục vụ bằng máy móc sẽ giúp cho năng suất, chất lượng của sản phẩm ngày càng được nâng cao.
- Cùng với đó là sự phát triển của phương tiện truyền thông, thay vì lúc trước phải phát tờ rơi,
poster để giới thiệu sản phẩm. Hiện nay thông qua các phương tiện truyền thông, mạng xã
hội,...Soya Garden có thể giới thiệu sản phẩm của mình đến với những khách hàng, khách hàng
có thể biết đến cửa hàng qua các website, app đồ ăn, hay các bài review trên mạng xã hội. Từ đó
có thể thu hút được khách hàng đến với Soya Garden nhiều hơn. Hay thông qua những feedback
của khách hàng để lại có thể giúp cho Soya Garden ngày càng hoàn thiện hơn. Hứa hẹn sẽ là một
điểm đến quen thuộc của khách hàng
- Khi nhắc đến Đậu Nành thì phần lớn các tệp khách hàng đều nghĩ rằng chúng không có gì nổi
bật và đa dạng khi bạn hoàn toàn có thể tìm thấy những bịch sữa đậu nành rất bình dân, được bán
ở khắp ngóc ngách, ngõ hẻm và không quá khó để tìm kiếm.
Tuy nhiên, Soya Garden đã mang lại một danh mục sản phẩm rất phong phú với nhiều sự kết hợp
các nguyên liệu phổ biến như cà phê, trà xanh, hạt sen, trái cây, … Các sản phẩm làm từ đậu
nành của Soya Garden có thể kể đến bao gồm:
1. Soya Milk: là sản phẩm cơ bản nhất của Soya Garden với thành phần chính là sữa đậu nành
hữu cơ 100% không chất bảo quản kết hợp với những loại nguyên liệu tươi mát, thanh khiết như:
thạch trái cây, sữa chua, hạt sen, dừa, trà xanh, …
2. Beancurd: Là một loại món tráng miệng lừng danh quốc đảo Singapore, mát thanh đậu nành,
nay được lên khuôn, mượt mịn sóng sánh nhờ tinh chất làm đông tự nhiên - tảo Carrageenan,
mang đến một cảm giác tan ngay trong miệng
3. Soya Macchiato: Sự kết hợp giữa Đậu Nành và Macchiato đem lại cảm giác quen thuộc cho những tín đồ trà sữa
4. Soya Coffee: đem lại cho khách hàng những trải nghiệm sản phẩm mới lạ, đột phá nhưng vẫn
không làm mất đi những hương vị đặc trưng vốn có
5. Soya Tea: Thêm một sản phẩm đem lại hương vị quen thuộc và phổ biến nhất là tại Việt Nam,
hơn nữa luôn phù hợp với mọi độ tuổi, đó chính là trà
6. Ice Blended: Loại thức uống quen thuộc, từ cà phê, trà đến sữa đậu nành cũng có thể kết hợp
7. Soya Waffle : Là sự kết hợp tinh tế giữa công thức làm bánh truyền thống đến từ mảnh đất
châu Âu cùng sự sáng tạo khéo léo tận tâm của người yêu Đậu, từng suất bánh Soya Waffle ra lò,
vừa nóng hổi ngậy giòn đặc trưng, vừa lành mịn, thanh nhẹ bởi sữa đậu nành. Đậu nành hữu cơ
thay thế sữa động vật, ngậy mà không quá béo, thơm mà không chút vị gia, an toàn cho sức khỏe
và phù hợp với khẩu vị của người châu Á