Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong sư việc đổi mới của Việt Nam ngày nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Khi đất nước ngày càng phát triển, ngày càng đi trên con đường hội nhập và đổi mới thì việc mở cữa đất nước để tiếp thu và phát huy những tri thức mới của thế giới là điểu đúng đắng. Thế nên mà con người càng ngày càng quan tâm đến những vấn đề đời sống xã hội nhiều hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THU T TP. HCM
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR
MÔN H C: TRI T H C M - LÊNIN C
TI U LU N CU I K
Vai tr c a tri c M i s ng x h i t h c Lênin trong đ
và ý nghĩa c ấn đề p đa v nghiên cu trong s nghi i m i Vit
Nam hi n nay.
GVHD: TS. Nguy n Th Quy t
Nhóm th c hi n: 15
SVTH:
Trương Thanh Hoài 23143128
Bùi Đức Cnh 23143103
Nguy n Qu c Anh 23143093
Nguy n Vi ng 23143105 ệt Cườ
Lê Công Đức 23143118
Mã l p h c: LLCT130105_23_1_10CLC
Thành ph H Chí Minh, Tháng 12 năm 2023
LI CẢM ƠN
Tiu lu n có th c xem là m t công trình nghiên c u khoa h c nh .Do v đượ y
để hoàn thành một đề tài ti u lu n là m t vi c không d dàng đối v i sinh viên chúng
em. Chúng em xin bày t lòng bi n Nguy n Th t ơn chân thành sâu sắc đ
Quyt, người đã dùng những tri th c và tâm huy t c ủa mình đểth truy ền đạt cho
chúng em v n ki n th c quý báu, c ảm ơn đã giúp đỡ và hướng d n chúng em t n
tình trong su t th i gian vi t bài ti u lu n này, t o cho chúng em nh ng ti ền đề,
nhng kin th ức để tip c n, phân tích gi i quy t v . ấn đề
Thành công luôn đi kèm vớ ứu đềi n lc, trong vòng nhiu tun, nghiên c tài
“Vai trò của Tri t h c Mac- Lenin trong đời s ng h ội và ý nghĩa của vấn đề nghiên
cu trong s nghi i m ệp đổ i Vit Nam hiện nay ” chúng em cũng đã gặp không ít
khó khăn, thử thách nhưng nhờs giúp đỡ của Cô chúng em đã vượt qua. Chúng
em đã cố gng v n d ng nh ng ki n th c trong h c k hoàn ức đã học đượ qua đ
thành bài ti u lu u kinh nghi ận này nhưng do chưa nhi ệm làm đề tài cũng như
nhng h n ch v kin th c nên chc ch n s không tránh kh i nh ng thi u sót.
Chúng em r t mong nh c s n xét, ý ki phía ận đượ nh n đóng góp, phê bình từ
để bài ti u luận đượ ện hơn. c hoàn thi
Chúng em cũng xin cảm ơn bn bè, anh ch đã tận tình ch b o chúng em trong
quá trình hoàn thành bài ti u lu n, t u ki n cho chúng em hi u thêm v ạo điề nhng
ki n th c th c t .
M t l n n a, nhóm chúng em xin c ng d y trang b n th ảm ơn đã gi ki c
cn thit để phc v cho môn h ọc cũng như làm nh trang cho cuộc s ng c a chúng
em sau này.
Chúng em xin chân thành c ảm ơn!
Nhóm sinh viên th c hi n
NHN XÉT C A GI NG VIÊN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Điểm:
.................................................................................................................................
Kí tên
TS. Nguy n Th Quy t
M C L C
M U ..................................................................................................................1 ĐẦ
CHƯƠNG 1:TRIT HC VAI TRÒ CA TRIT HC MÁC-LÊNIN
TRONG ĐỜI S NG XÃ H I ................................................................................2
1.1.Tri t h c và v ấn đề cơ bản ca Tri t h c ………………………………………..2
1.1.1 Khái lược v Tri t h c ..................................................................................2
1.1.2.Vấn đề bản c a Tri t h c……………………………………………….12
1.1.3.Đối tượng chức năng ca tri t h c Mác Lênin ..14 ………………………
1.2.Tri t h c - Mác-Leenin v trang b th gii quan ...............................................17
1.3. Tri t h c -Mác-Leenin v trang b th gii quan ................................................21
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN C U TRONG S NGHI ỆP ĐỔI MI
VI T NAM.........................................................................................................29
2.1. Đổi m i v kinh t …………………………………………………………29
2.2. Đổi mi v chính tr………………………………………………………..32
2.3. Đi mi v văn hóa - hi………………………………………………...38
2.4. Liên h v i th c ti n b n thân ………………………………………………42
K T LU N ............................................................................................................44
TÀI LI U THAM KH O .................................................................................... 45
.
M U ĐẦ
1. Lý do chn ch đề
Khi đất nước ngày càng phát triển, ngày càng đi trên con đường hội nhập
đổi mới thì việc mở cữa đất nước để tip thu và phát huy những tri thức mới của th
giới là điểu đúng đắng. Th nên mà con người càng ngày càng quan tâm đn những
vấn đề đời sống xã hội nhiều hơn. Nhận thấy rằng trit học ngày càng quan trọng và
đặc biệt biệt trit học Mác Leenin ngày càng phát triển ứng dụng vào xã hội -
nên nhóm chúng em sẽ nghiên cứu vấn đề này
2. Mục tiêu
Với mục tiêu nghiên cứu và hiểu sâu hơn về “vai trò của trit học Mác-Leenin
trong đời sống xã hội ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong việc đổi mới của
Việt Nam ngày nay
3. Phương php nghiên cứu
Để hiểu kỹ và đúng đắng vấn đề này nhóm chúng em đã tìm những tài liệu có
trong lớp học, những bài giảng trên các nền tảng như Youtube, vân vân. Và các tài
liệu liên quan đn vấn đề này của các anh ch đã đi trước để hoàn thành bài nghiên
cứu này môt cách trọn ven nhất.
1
CHƯƠNG 1
TRI T H C VÀ VAI TRÒ C A TRI T H C TRONG ĐỜI SNG XÃ H I
-------------------
1.1. TRI T H C VÀ V ẤN ĐỀ CƠ BẢN CA TRIT HC
1.1.1. c v tri t h c Khi lượ
a. Ngun g c c a tri t h c
Là mt lo i hình nh n th ức đặc thù của con người, trit học ra đi c Phương
Đông và Phương Tây gần như cùng một th i gian (kho ng t th k VIII đn th k
VI tr.CN) tại các trung tâm văn minh lớn ca nhân lo i th i C đạ i. Ý th c tri t hc
xut hi n không ng u nhiên, mà có ngu n g c th c t t t n t i xã h i v i m t trình
độ nhất đnh c a s phát tri ển văn minh, văn hóa, khoa học. Con người, vi k v ng
được đáp ứ ạt độ ủa mình đã sáng tạng nhu cu v nh n thc và ho ng thc tin c o ra
nhng lun thuyt chung nh t, có t nh h ng ph n ánh th í th gii xung quanh và th
gii c a ch ính con người. Trit h c là d ng tri th c l n xu t hi n s m nh t trong ý lu
lch s các lo i hình lý lu n c a nhân lo i.
Vi tính cách là m t hình thái ý th c xã h i, tri t h c có ngu n g c nh n th c
và ngu n g c xã h i.
* Ngu n g c nh n th c
Nhn th c th gii là mt nhu cu t nhiên, khách quan c i. V m t l ch ủa con ngườ
sử, duy huyề ín ngưỡn thoi và t ng nguyên thy loi hình trit lý đầu tiên
con người dùng để ẩn xung quanh. Ngườ gii thích th gii bí i nguyên thy kt ni
nhng hi u bi t r i r , phi lôgíc...c a mình trong các quan ni y xúc ạc, hồ ệm đ
cảm hoang tưở ại đểng thành nhng huyn tho gii thích m i hi ện tượng. Đnh
cao của duy huyền thoại tín ngưỡng nguyên th y kho tàng nh ng câu chuy n
th n tho i và những tôn giáo sơ khai như tem giáo, Bái vt giáo, Saman giáo.
2
Thi k tri t h i k suy gi m thu h p ph m vi c a các lo c ra đời cũng thờ i
hình tư duy huyền tho i và tôn giáo nguyên th y. Tri t h c chính là hình th ức tư duy
lý luận đầu tiên trong lch s tưởng nhân loi thay th được cho duy huyền
tho i và tôn giáo.
Trong quá trình s ng c i bi n th gii, từng bước con người kinh nghim
và có tri th c v u là nh ng tri th c c , riêng l , c m tính. Cùng th giới. Ban đầ th
vi s tin b ca s n xu i s ng, nh n th c c i d n d ất và đờ ủa con ngườ ần đạt đn
trình đ cao hơn trong vic gi i thích th gii m t cách h thng, lôgíc nhân qu...
M i quan h giữa cái đã bit và cái chưa bit là đối tượng đồ ời là độ ực đòi ng th ng l
hi nhn th c ngày càng quan tâm u s ắc hơn đn i chung, nh ng quy lu t chung.
S phát tri n c c khái quát trong quá trình nh n th ủa tư duy trừu tượng và năng lự c
s đn lúc làm cho các quan đim, quan nim chung nht v th gii v vai trò
của con người trong th giới đó hình thành. Đó là lúc trit hc xut hi n v ới tư cách
là m t lo ại hình tư duy luận đối lp v i các giáo lý tôn giáo và tri t huy n tho i.
Vào th i C đại, khi các loi hình tri thc còn trong tình tr ng t n m n, dung
hợp và khai, các khoa học độ ập chưa hình thành, thì tri ọc đóng vai trò là c l t h
dng nh n th c l ý lun t ng h p, gi i quy t t t c các v l n chung v t ấn đề ý lu
nhiên, xã hội, tư duy. Từ ổi đầ bu u lch s tri t h c và t i t n th i k Trung C , trit
hc v n là tri th ức bao trùm, là “khoa học c a các khoa h ọc”. Trong hàng nghìn năm
đó, trit học được coi là có s m nh mang trong mình m i trí tu c a nhân lo i. Ngay
c Cantơ, nhà trit hc sáng lp ra Trit hc c điển Đức th k XVIII, v ẫn đồng
thi nhà khoa h c bách khoa. S dung h ợp đó của tri t h c, m t m t ph n ánh tình
trạng chưa chín mui ca các khoa hc chuyên ngành, mt khác li nói lên ngun
gc nh n th c c a chính tri t h c. Tri t h c không th xut hi n t m t tr ng, ảnh đấ
ph i d a vào các tri th ng d ng. Các lo ức khác để khái quát đnh hướng i
hình tri th c c th th k th VII tr.CN th c t đã khá phong phú, đa dạng. Nhiu
3
thành t u v i ta x p vào tri th c, toán h c, y h c, ngh thu t, sau ngư ức cơ họ
ki n trúc, quân s và c chính tr Châu Âu th… ở i b y gi đã đạ ức mà đt ti m n
nay v n còn khi n con người ng c nhiên. Gi i ph u h c C đại đã phát hiện ra nh ng
t l đặc biệt cân đối của cơ thể người và nh ng t l này đã trở thành những “chuẩn
m i h a ki n trúc C i góp ph n t o nên m t s k quan cực vàng” trong hộ đạ a
th gii. D a trên nh ng tri th y, tri t h i và khái quát các tri th ức như vậ ọc ra đ c
riêng l thành lu n thuy t, trong đó có những khái ni m, ph m trù và quy lu ật… của
mình.
Như vậy, nói đn ngun gc nh n th c c a tri t h ọc là nói đn snh thành,
phát tri n c ủa duy trừu tượ ủa năng lựng, c c khái quát trong nhn thc ca con
ngư i. Tri th c c th, riêng l v th giới đ ột giai đo ất đ ải đượn m n nh nh ph c
tng h p, tr ng hóa, khái quát hóa thành nh ng khái ni m, ph m trù, quan ừu tượ
điểm, quy lu t, lu n thuy t… đ sc ph quát để gii thích th i. Tri t h gi ọc ra đời
đáp ứng nhu cầu đó của nhn th c. Do nhu c u c a s t n t ại, con người không tha
mãn v i các tri th c riêng l c b v , c th gii, càng không tha mãn v i cách gi i
thích c a các t u và giáo l t h c b u t các tri t lý, t ín điề ý tôn giáo. Tư duy tri ắt đầ
s khôn ngoan, t tình yêu s thông thái, d n hình thành các h thng nh ng tri th c
chung nh t v th gii.
Tri t h c ch t hi n khi kho tàng th c c xu ủa loài người đã hình thành đưc
m t v n hi u bi t nh t đnh và trên cơ sở đó, tư duy con người cũng đã đạt đn trình
độ kh năng rút ra được cái chung trong muôn vàn nhng s kin, hi ng ện tượ
riêng l .
* Ngu n g c xã h i
Tri t h i trong xã h i mông mu ọc không ra đ ội man. Như C.Mác nói:
“Tri t h ng bên ngoài thọc không treo lơ l giới, cũng như bộ óc không t n ti bên
ngoài con người”1 . Tri ọc ra đờt h i khi nn sn xu t xã h phân công lao ội đã có sự
4
động loài người đã xuất hin giai cp. Tc khi ch độ cng sn nguyên thy
tan rã, ch chi m h u nô l độ đã hình thành, phương thức sn xu t d a trên s h u
tư nhân v tư li ất đã xác đ trình độ u sn xu nh và khá phát trin. Xã hi có giai
cp và n n áp b c giai c p hà kh c lu c, công cắc đã đượ ật hóa. Nhà nướ trn áp
điều hòa l i ích giai c ấp đủ trưởng thành, “từ ch là tôi t c a xã h i bi n thành ch
nhân c a xã h i.
Gn li n v i các hi ện tượng xã hi vừa nêu là lao động trí óc đã tách khỏi lao
độ ng chân tay. Trí th c xu t hin vi tính cách m t t ng l p hi, v th
hội xác đnh. Vào th k VII - V tr.CN, t ng l p quý t ộc, tăng lữ, điền ch , nhà buôn,
binh lính...đã chú ý ọc hành. Nhà trườ đn vic h ng ho ng giáo d ạt độ c đã tr
thành m t ngh trong xã h i. Tri th c toán h a l ọc, đ ý, thiên văn, cơ học, pháp lut,
y h c gi ng d ng l p trí th c h i ít nhi u ng ọc...đã đượ ạy. Nghĩa là t ức đã đượ tr
vng. T ng l u ki n nhu c u nghiên c c h ớp này điề ứu, có năng l thng hóa
các quan ni m thành h c thuy t, lu n. Nh i xu t s c trong ệm, quan điể ững ngườ
tng lớp này đã hệ thng hóa thành công tri th c th i d m, ời đại dướ ạng các quan đi
các h c thuy t lý luận… có tính h thng, gi i th c s v ích đượ ận động, quy lu t hay
các quan h nhân qu c a m c h i công nh n các ột đối tượng nhất đnh, đượ
nhà thông thái, các tri t gia (Wise man, Sage, Scholars, Philosopher), t c là các nhà
tưởng. V mi quan h gia các trit gia vi ci ngun ca mình, C.Mác nhn
xét: “Các tri ọc lên như nấ trái đấ ời đt gia không m m t t; h sn phm ca th i
ca mình, c a dân t c mình, mà dòng s a tinh t nht, qu c tý giá và vô hình đượ p
trung l i trong nh ng tri t h ững tư tưở ọc”.
Tri t h c xu t hi n trong l ch s i v i nh u ki y và loài ngườ ững điề ện như vậ
ch trong nh u ki - n i dung c a v n g c h i cững điề ện như vy ấn đ ngu a
tri t h t h ọc. “Tri ọc” thuậ ần đầu tiên trong trườt ng được s dng l ng phái
Socrates (Xôcrát). Còn thu t ng “Trit gia” (Philosophos) đầu tiên xut hin
5
Heraclitus (Hêraclit), dùng để ch người nghiên c u v b n ch t c a s v t.
Như vậ ra đờy, trit hc ch i khi h n m ội loài người đã đạt đ ột trình độ
tương đ ội, phân công lao đội cao ca sn xut h ng hi hình thành, ca ci
tương đố ừa dư, tư hữu hóa tư liệ ất đượ ật đi th u sn xu c lu nh, giai cp phân hóa rõ
mạnh, nhà nước ra đờ ội như vậi. Trong mt xã h y, tng lp trí thc xut hin,
giáo d ng hình thành và phát triục và nhà trườ ển, các nhà thông thái đã đủ năng lực
tư duy để trừu tượng hóa, khái quát hóa, h thng hóa toàn b tri th c th ời đại và các
hi ngện tượ c a t n t i xã h xây d ng nên các h c thuy t, các lu n, các tri ội để t
thuy t. V i s t n t i mang tính pháp c a ch s h u s độ ữu nhân v liệ n
xut, ca tr t t giai c p c a b c, tri t h c, t máy nhà nướ đã mang trong
mình t nh giai c p sâu s c, nó công khai t ng là ph c v cho l i ích c a nhí ính đả ng
giai c p, nh ng l ực lượ ất đng xã hi nh nh.
Ngu n g c nh n th c và ngu n g c xã h i c a s ra đời c a tri t h c ch là s
phân chia tính ch u tri t h u ki n nào ất tương đối để hi ọc đã ra đời trong điề
vi nh ng ti nào. Trong th c t c ền đề như th a hi loài ngườ ảng hơn hai i kho
nghìn năm trăm năm trước, trit hc Athens hay Trung Hoa và C Ấn Độ đại đều
bắt đầu t s rao gi ng c a các tri t gia. Không nhi ều người trong s h được hi
th a nh n ngay. S tranh cãi phê phán thưng khá quyt lit c phương Đông
lẫn phương Tây. Không ít quan điểm, hc thuy t ph ải mãi đn nhi u th h sau m i
được khẳng đnh. Cũng có những nhà tri t h c ph i hy sinh m ng s ng c ủa mình để
bo v h c thuy m mà h t, quan điể cho là chân lý.
Thc ra nh ng b ng ch ng th hin s hình thành tri t h c hi n không còn nhi u.
Đa số tài liu tri t h i C ọc thành văn thờ đại Hy L t, hoạp đã mấ c ít ra cũng không
còn nguyên v n. Th i ti n C i ch sót l i m t ít các câu trích, chú gi i và b đạ n
ghi tóm lược do các tác gi i sau vi t l i. T t c tác ph m c đờ a Plato (Platôn),
6
kho ng m t ph n ba tác ph m c a Arixt và m t s ít tác ph m c a Theophrastus, t,
ngư i k th a Arixtốt, đã b th t lc. M t s tác phm ch La tinh Hy L p c a
trườ ng phái Êpiquya, ch nghĩa Khắc k (Stoicism) và Hoài nghi lu n ca thi h u
văn hóa Hy Lạp cũng vậy.
b. Khái ni m Tri t h c
Trung Quc, ch trit ( r) đã có từ t sm, và ngày nay, ch tri t h c (
) được coi tương đương v nghĩa là i thut ng philosophia ca Hy Lp, vi ý
s truy tìm b n ch t c ủa đối tượng nh n th ức, thường là con người, xã hội, vũ trụ
tư tưởng. Tri t h c là bi u hi n cao c a trí tu , là s u bi t sâu s c c hi ủa con người
v toàn b th gii thiên- a- đ nhân và đnh hướng nhân sinh quan cho con người.
Ấn Độ, thut ng Dar'sana (tri t h ọc) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng, hàm ý là
tri th c d ựa trên lý trí, là con đường suy ng d n dẫm để ắt con người đn vi l phi.
phương Tây, thuậ ọc” như đang đượt ng “trit h c s dng ph bin hin
nay, cũng như trong t ống nhà trườ φιλοσοφία (t c các h th ng, chính ting Hy
Lạp; đượ ụng nghĩa gc s d c sang các ngôn ng khác: Philosophy, philosophie,
философия). ới nghĩa là yêu Trit hc, Philo- sophia, xut hin Hy Lp C đại, v
m n s thông thái. Người Hy L p C đại quan ni m, philosophia v ừa mang nghĩa
gi i th ng nhích trụ, đnh hướ n th c hành vi, v a nh n m n khát vạnh đ ng
tìm ki m chân lý c ủa con người.
Như vậy, c phương Đông và phương Tây, ngay từ ọc đã là hoạ đầu, trit h t
độ ng tinh th n b c cao, loi hình nh n th ng hóa khái ức trình đ trừu tượ
quát hóa r t cao. Tri t h c nhìn nh ận và đánh giá đối tượng xuyên qua th c t , xuyên
qua hiện tượng quan sát đượ con người và vũ trục v . Ngay c khi tri t h c còn bao
gm trong nó t t c m i thành t u c a nh n th c, lo i hình tri th c bi ức đặ ệt này đã
7
tn t i v i tính cách là m t hình thái ý th c xã h i.
Là lo i hình tri th c bi t c a con i, tri t h ng ức đặ ngườ ọc nào cũng có tham vọ
xây d ng nên b c tranh t ng quát nh t v th i và v gi con người. Nhưng khác với
các lo i hình tri th c xây d ng th i quan d a trên ni m tin và quan ni gi ệm tưởng
tượng v th gii, tri t h c s d ng các công c tính, các tiêu chu n lôgíc và nh ng
kinh nghiệm mà con người đã khám phá thự ại, đểc t din t th i và khái quát th gi
gii quan bng lý lun. T c thù c a nh n th c tri t h c th ính đặ hin đó.
Bách khoa thư Britannica đnh nghĩa, “Trit hc là s xem xét tính, tru
tượng và có phương pháp về th c t i v i tính cách là m t ch nh th c nh ng khía ho
cnh n n t ng c a kinh nghi m s t n t i. S truy v n tri t h ại ngườ c
(Philosophical Inquyry) là thành ph n trung tâm c a l ch s trí tu c a nhi u n ền văn
minh”.
“Bách khoa thư tri ới” củ ản năm 2001 t hc m a Vin Trit hc Nga xut b
vit: “Trit h c là hình th ức đặc bi t c a nh n th c ý th c xã h i v th giới, được
th n thànhhi
h thng tri th c v nhng nguyên tắc cơ bản n n t ng c a t n t ại người, v nhng
đặc trưng bả ữa con ngườn cht nht ca mi quan h gi i vi t nhiên, vi xã hi và
với đời sng tinh th ần”.
nhiều đnh nghĩa về tri t h ọc, nhưng các đnh nghĩa thường bao hàm nhng
ni dung ch y u sau:
- Tri t h c là m t hình thái ý th c xã h i.
- Khách th khám phá c a tri t h c là th i (g m c i bên trong và gi th gi
bên ngoài con người) trong h thng ch nh th toàn v n v n có c a nó.
- Tri t h c gi i thích t t c m i s v t, hi ng, quá trình quan h c ện tượ a
th i, v i m ch tìm ra nh ng quy lu t ph n nh t chi phgi ục đí bi ối, quy đnh
8
và quy nh s v ng c a th i, c i và c t đ ận độ gi ủa con ngườ ủa tư duy.
- V i tính cách là lo i hình nh n th c l p v i khoa h c và khác ức đặc thù, độ
bi t v i tôn giáo, tri th c tri t h c mang tính h ng, lôgíc và tr th ừu tượng v
th gii, bao g m nh ng nguyên t n, nh n ch t ắc bả ững đặc trưng bả
những quan điểm nn tng v mi tn t i.
- Tri t h c là h t nhân c a th i quan. Tri t h c bi t c a ý gi ọc là hình thái đ
th th c xã h c thội, đượ hin thành h ống các quan điểm lý lun chung nht v th
gii, v con ngườ tư duy của con người và v i trong th gii y.
Tri t h ọc là hình thái đặc bi t c a ý th c xã h c th ội, đượ hin thành h thng
các quan điể con ngườ duy củm lun chung nht v th gii, v i v a con
người trong th gii y.
Vi s i c a Tri t h c Mác - Lênin, tri t h c h ra đờ thống quan điểm
lun chung nh t v i v i trong th c v th gi trí con ngư giới đó, khoa họ
nhng quy lut v ng, phát tri n chung nh t c a t nhiên, xã hận độ ội và tư duy.
Tri t h c khác v i các khoa h c khác tính đặc thù c a h thng tri th c khoa
học và phương pháp nghiên cứu. Tri th c khoa h c tri t h c mang tính khái quát cao
da trên s trừu tượng hóa sâu sc v th gii, v b n ch t cu c s ống con người.
Phương pháp nghiên c ới như mộu ca trit hc xem xét th gi t chnh th trong
m i quan h a các y u t i m gi tìm cách đưa l t h thng các quan ni m v
chnh th đó. Trit hc s din t th gii quan bng lu th ận. Điều đó chỉ
th c hi n bng cách tri t hc ph i d tựa trên cơ s ng kt toàn b lch s ca khoa
hc và l ch s c a b ản thân tư tưởng trit hc.
Không ph i m i tri t h u khoa h c. Song các h c thuy t tri t h ọc đề ọc đều
có đóng góp ít nhiề ất đu, nh nh cho s hình thành tri thc khoa hc trit hc trong
lch s ; là nh ững “vòng khâu”, những “mắt khâu” trên “đư ốc” vô tậng xoáy n ca
9
lch s ng tri t h c nhân lo khoa h c c a m t h c thuy t tri t h tư tưở ại. Trình độ c
ph thuc vào s phát tri n c ng nghiên c u, h ủa đối tượ thng tri thc và h thng
phương pháp nghiên cứu.
c. Đi tượng ca tri t h c trong l ch s
Cùng v i qtrình phát tri n c a xã h i, c a nh n th c c a b n thân tri t
hc, trên th c t , n i dung của đối tượng c a tri t h ọc cũng thay đổi trong các trường
phái tri t h c khác nhau.
Đối tượng ca tri t h c là các quan h n và các quy lu t chung nh ph bi t
ca toànb t nhiên, xã h ội và tư duy.
Ngay t khi ra đời, tri t h ọc đã được xem là hình thái cao nh t c a tri th c,
bao hàm trong nó tri th c c a t t c các lĩnh vực mãi v sau, t th k XV- XVII,
m i d n tách ra thành các ngành khoa h n tri t h c t ọc riêng. “Nề nhiên” khái
nim ch trit h c i kphương Tây thờ còn bao g m trong nó t t c ng tri th nh c
mà con người có được, trước h t là các tri th c thu c khoa h c t nhiên sau này như
toán h c, v t h ng ọc, thiên văn học... Theo S. Hawking, I. Cantơ là người đứ
đỉnh cao nh t trong s các nhà tri t h ọc vĩ đại ca nhân loi - những người coi “toàn
b kin th c c ủa loài người trong đó có khoa học t nhiên là thu ộc lĩnh v c c a h ọ”.
Đây là nguyên nhân làm nảy sinh quan ni m v a tích c c v a tiêu c c r ng, tri t h c
là khoa h c c a m i khoa h c.
th i k Hy Lp C đạ i, nn trit hc t nhiên đã đạt được nhng thành
tu vô cùng r c r ỡ, mà “các hình thức muôn hình muôn v c ủa nó, như đánh giá của
Ph.Ăngghen: đã có mầ ống và đang nảm m y n hu ht tt c các loi th gii quan
sau này”. Ảnh hưở đại còn in đậ ấn đng ca trit hc Hy Lp C m du n s phát
tri n c ng tri t h Tây Âu mãi v - La còn là ủa tư tưở c sau. Ngày nay, văn hóa Hy
tiêu chu n c a vi c gia nh p C ộng đồng châu Âu.
th i k Hy Lp C đạ i, nn trit hc t nhiên đã đạt được nhng thành
10
tu vô cùng r c r ỡ, mà “các hình thức muôn hình muôn v c ủa nó, như đánh giá của
Ph.Ăngghen: đã có mầ ống và đang nảm m y n hu ht tt c các loi th gii quan
sau này”. Ảnh hưở đại còn in đậ ấn đng ca trit hc Hy Lp C m du n s phát
tri n c ng tri t h Tây Âu mãi v - La còn là ủa tư tưở c sau. Ngày nay, văn hóa Hy
tiêu chu n c a vi c gia nh p C ộng đồng châu Âu.
Phải đn sau “cuộ ạng” Copernicus, các khoa học cách m c Tây Âu th k
XV, XVI m i d n ph tri th c cho s phát tri ục hưng, tạo cơ sở n m i c a tri t h c.
Cùng v i s hình thành c ng c quan h s n xu n ch ất tư b nghĩa, để
đáp ứ n, đng các yêu cu ca thc ti c bit yêu cu ca sn xut công nghip, các
b môn khoa h c h t các khoa học chuyên ngành, trướ c th c nghi i. ệm đã ra đ
Nhng phát hi n l n v đa l ý và thiên văn cùng những thành t u khác c a khoa h c
th c nghim th k XV - y cu u tranh giXVI đã thúc đẩ ộc đấ a khoa hc, trit hc
duy v t v i ch ng c a tri t h c b nghĩa duy tâm tôn giáo. Vấn đề đối tượ ắt đầu
đư ợc đặ ững đỉt ra. Nh nh cao mi trong ch nghĩa duy vt th k XVII - XVIII đã
xut hin Anh, Pháp, Hà Lan v i nh ững đại bi u tiêu bi ểu như F.Bacon, T.Hobbes
(Anh), D. Diderot, C. Helvetius (Pháp), B. Spinoza (Hà Lan)... V.I.Lênin đc bit
đánh giá cao công lao của các nhà duy v t Pháp th i k này đối v i s phát tri n ch
nghĩa duy vật trong l ch s tri t h ọc trước Mác. Ông vit: “Trong suốt c l ch s hin
đạ i ca châu Âu và nht là vào cui th k XVIII, nước Pháp, nơi đã din ra m t
cuc quy t chi n chng t t c những rác rưởi c a th i Trung C , ch ng ch độ phong
kin trong các thit ch tưởng, ch ch nghĩa duy vt là trit hc duy nht
triệt để, trung thành v i t t c m i h c thuy t c a khoa hc t nhiên, thù đch v i mê
tín, v c gi . Bên c nh ch t Anh Pháp th k XVII - ới thói đạo đứ nghĩa duy vậ
XVIII, tư Aduy trit học cũng phát triển mnh trong các h c thuy t tri t h c duy tâm
đỉnh cao là Cantơ và Hegel (Hêghen), đi bi u xu t s c c a tri t h c c điển Đc.
Tri t h c t u ki n cho s i c a các khoa h ạo điề ra đờ ọc, nhưng sự phát trin
11
ca các khoa học chuyên ngành cũng từng bước xóa b vai trò c a tri t h c t nhiên
cũ, làm phá sả ốn đóng vai trò “khoa họn tham vng ca trit hc mu c ca các khoa
học”. Trit hc Hêghen hc thuyt trit hc cui cùng th hi n tham vọng đó.
Hêghen t coi tri t h c c a mình là m t h thng nh n th c ph bin, trong đó những
ngành khoa h c riêng bi t ch nh ng m t khâu ph thu c vào tri t h c, lôgíc
hc ng dng.
Hoàn c nh kinh t - xã h i và s phát tri n m nh m c a khoa h ọc vào đầu
th k XIX đã dẫn đn s ra đời c a tri t h ọc Mác. Đoạn tuy t tri ệt để v i quan ni m
tri t h c c a các khoa h t h ng nghiên ọc “khoa họ ọc”, tri ọc Mác xác đnh đối tượ
cu c a mình là ti p t c gi i quy t m i quan h a t gi n tại và tư duy, giữa vt cht
và ý th c trên l ng duy v t tri nghiên c u nh ng quy lu t chung nh ập trườ ệt đ t
ca t nhiên, h ội và tư duy. Các nhà trit h c mác xít v sau đã đánh giá, v i Mác,
lần đầu tiên trong l ch s ng c a tri t h c xác l p m t cách h p lý. ử, đối tượ ọc đượ
Vấn đề tư cách khoa học ca tri t h ọc và đối tượ ủa nó đã gây ra những c ng
cuc tranh lu n hi n nay. Nhi u h c thuy t triận kéo dài cho đ t h c hi ện đi
phương Tây muố ọc, xác đnh đối tượn t b quan nim truyn thng v trit h ng
nghiên c ng tinh th n, phân tích ng ứu riêng cho mình như tả nhng hiện tượ
nghĩa, chú giải văn bản...
M c dù v y, cái chung trong các h c thuy t tri t h c là nghiên c u nhng
vấn đề ội và con ngườ chung nht ca gii t nhiên, ca xã h i, mi quan h ca con
người, của tư duy con người nói riêng v i th gii.
1.1.2. V ấn đề cơ bản ca Trit hc
Tri t h c, khác v i m t s i hình nh n th c khi gi i quy t các lo ức khác, trướ
vấn đề c th ca mình, nó buc ph i gi i quy t m t v ấn đề ý nghĩa nn tng
là điể ất phát đểm xu gii quyt t t c ng v còn l - v v m i quan h nh ấn đề i ấn đề
12
gia v t ch t v i ý th ức. Đây chính là vấn đề cơ b n ca tri t h ọc. Ph.Ăngghen vit:
“V ấn đề bả n ln ca mi tri t h c biọc, đặ t c a tri t h c hi i, v ện đạ ấn đề
quan h i t n t ng kinh nghi m hay b ng l i r giữa tư duy vớ ại”2. Bằ ý trí, con ngườ t
cuộc đề ện tượu phi tha nhn rng, hóa ra tt c các hi ng trong th gii này ch
th, hoc là hin tượng vt ch t, t n t ại bên ngoài và độc lp ý thức con người, hoc
hi ng thu c tinh th n, ý th c c a ch i. Nh ng nhện tượ ính con ngườ ững đối tượ n
th c l lùng, huy n bí, hay ph c t nh h ng siêu nhiên, linh c m, ạp như li ồn, đấ
thc, v t th ể, tia trụ, ánh sáng, h t Quark, h t Strangelet, hay trường (Sphere)...tt
thảy cho đn nay v n không ph i là hi ện tượng gì khác n m ngoài v t ch t ý th c.
Để gi i quy c các v chuyên sâu ct đượ ấn đề a t ng h c thuy t v th gi i, thì câu
hỏi đặt ra đố ọc trưới vi trit h c ht vn là: Th gii tn tại bên ngoài duy con
ngườ i có quan h như th nào v i th gi i tinh th n t n ti trong ý th i? ức con ngườ
Con ngườ năng hiể t đn đâu vềi kh u bi s tn ti thc ca th gii? Bt k
trường phái tri t h ọc nào cũng không th l ng tránh gi i quy t vấn đề này - m i quan
h gia vt ch t và ý th c, gi a t n t ại và tư duy. Khi gi i quy t v ấn đề cơ bả n, mi
tri t h c không ch nh n n t m xu t phát c i quy t các xác đ ảng và điể ủa mình đ gi
vấn đề khác mà thông qua đó, lập trường, th gii quan ca các h c thuy t và c a
các tri nh. V n c a tri t h c có hai m t, tr l i hai t gia cũng được xác đ ấn đề bả
câu h i l n.
Mt th nht: Gi a ý th c v t ch c, cái nào sau, cái nào ất thì cái nào trướ
quyt đnh cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cu i cùng c a hi n
tượng, s v t, hay s v n ph ận động đang cầ i gi i thích, thì nguyên nhân v t cht
hay nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyt đnh.
Mt th hai : Con ngườ năng nh ức đượi có kh n th c th gii hay không? Nói cách
khác, khi khám phá s v t hi i dám tin r ng mình s n ện tượng, con ngư nh
13
thức được s v t và hi ện tượng hay không.
1.1.3. Đi tượng và ch a tri t hức năng c c Mác - Lênin
a. Khái ni m tri t h ế c Mác - Lênin
Tri t h c Mác - Lênin là h m duy v t bi n ch ng v t nhiên, thống quan điể
xã hội và tư duy - th giới quan phương pháp luận khoa h c, cách m ng c a giai
cấp công nhân, nhân dân lao độ c lượng và các l ng xã hi tin b trong nhn thc
và c i t o th gii.
Tri t h c Mác - Lênin là tri t h c duy v t bi n ch ng theo nghĩa rộng. Đó
h thống quan điểm duy vt bin chng c v t nhiên hi. Trong trit hc
MácLênin, ch t và phép bi n ch ng th t h i nhau. V nghĩa duy v ng nh ữu cơ vớ i
tư cách chủ nghĩa duy v t, trit hc Mác - Lênin là hình thc phát trin cao nht
ca ch nghĩa duy vật trong lch s tri t h - c ch ngh a duy v t bi n ch ng. Với tư
cách là phép bi n ch ng, tri t h c Mác - Lênin là hình th c cao nh t c a phép bi n
chng trong lch s tri t h - c phép bi n ch ng duy v t.
Tri t h c Mác - Lênin tr thành th giới quan, phương pháp luận khoa hc
ca l ng v t ch - h ng và cách m ng nh t tiêu bi u cho thực 35 lượ t ội năng đ i
đạ i ngày nay giai cấp công nhân để nhn th c và c i t o h ng thội. Đồ i tri t
hc Mác - Lênin cũng là th ới quan và phương pháp luậ gi n của nhân lao đông,cách
m ng và các l ực lượng xã hi tin b trong nh n th c và c i t o xã h i.
Trong th i ngày nay, tri t h c Mác - ng nh cao cời đạ Lênin đang đứ đỉ ủa
duy tri t h c nhân lo i, hình th c phát tri n cao nh t c a các hình th c tri t h c
trong l ch s . Tri t h c Mác - Lênin h c thuy t v s phát tri n th giới, đã
đang phát triể ữa dòng văn minh nhân loạn gi i.
14
b. Đối tượng ca tri t h c Mác - Lênin ế
Với cách mộ ủa tưởt hình thái phát trin cao c ng trit hc nhân loi,
đối tượng nghiên c u c a tri t h c Mác - Lênin t t y u v a có s t, v a có đồng nh
s khác bi t so v ng nghiên c u c a các h ới đối tượ thng tri t h c khác trong l ch
s. Th c t l ch s ng minh r ng, m c dù m i h ng tri t h c v ng xác ch th ẫn thườ
đ nh cho mình m ng nghiên cột đối tượ ứu riêng, nhưng đ th c hi n chức năng (là
ht nhân lu n c a th giới quan cơ sở phương pháp luận chung nh t) c a mình,
m i h ng tri t h th ọc đề ải trướu ph c h t nghiên c u và gi i quy t m i quan h gia
vt ch t và ý th c theo m t l ập trườ ất đng nh nh là duy vt hoc duy tâm. Trên
cơ sở đó và cũng vì chức năng đó, m i h thng trit hc trong lch s đều phi tp
trung nghiên c u nh ng v ấn đề chung nh t c a t nhiên, xã h ội và con người; nghiên
cu m i quan h c i nói chung, c i nói riêng v i th ủa con ngườ ủa duy con ngườ
gii xung quanh theo những đnh hướng v nhân sinh quan khác nhau - tích c c ho c
tiêu c c.
Khc ph c nh ng h n ch đoạn tuy t v i nh ng quan ni m sai l m c a các
h th ng tri t hc khác, tri t h c Mác - Lênin xác đnh đối tượng nghiên c u là gi i
quy t m i quan h a v t ch t ý th c trên l ng duy v t bi n ch ng gi ập trư
nghiên c u nh ng quy lu t v ng, phát tri n chung nh t c a t nhiên, xã h i ận độ
tư duy. Do gi i quy t tri ệt để vấn đề bản c a tri t h c trên l ập trường duy v t bi n
chng nên trit h c Mác - Lênin ch ra các quy lu t v ng, phát tri n chung nh ận độ t
ca th gii - c trong t nhiên, trong l ch s xã h t h c Mác ội và trong tư duy. Tri
- ng th i gi i quy n m i quan h a bi n ch ng khách quan Lênin đồ t đúng đắ gi
bin ch ng ch quan. C th gii khách quan, quá trình nh n th ức và tư duy của con
ngư ời đều tuân theo nhng quy lut bin chng. Các quy lut bin chng c a th
15
gii v n ội dung là khách quan nhưng vềnh th c ph n ánh ch quan. Bi n ch ng
ch quan là s n ánh c a bi n ch t qua nh ng h n ch ph ứng khách quan. Vượ l ch
s c a các h thng tri t h c khác, tri t h c Mác - ng nghiên Lênin xác đnh đối tượ
cu c a mình bao g m không ch ng quy lu nh t ph bin c a t nhiên nói chung,
mà còn bao g m c ng quy lu t ph n c a b n t nh bi ph nhiên đã và đang được
nhân hoá - t c các quy lu t ph n c a l ch s h ng c a tri bi ội. Do đó, đối tượ t
hc Mác - Lênin bao g m c v i. Tri t h ấn đ con ngườ c Mác - Lênin xu t phát t
con người, t th c ti n, ch ra nh ng quy lu t c a s v ận động, phát tri n c a xã h i
và c i. M ch c a tri t h c Mác - Lênin là nâng cao hi u qu ủa duy con ngườ ục đí
ca quá trình nh n th c và ho ng th c ti n nh m ph c v ạt độ l i. ợi ích con ngườ
Vi tri t h c Mác - Lênin thì đối ng c a trit h ng cc đối tượ a các
khoa h c c c phân bi t rõ ràng th đã đượ . Các khoa h c c nghiên c u nh ng th
quy lu c riêng bi t v t nhiên, xã h i ho t hật 36 trong các lĩnh v ặc duy. Tri c
nghiên c u nh ng quy lu t chung nh ng trong c c này. Tri t h ất, tác độ ba lĩnh vự c
Mác - Lênin có m i quan h g n bó ch t ch vi các khoa h c c . Các khoa h th c
c th cung c p nh ng d liệu, đặt ra nhng vấn đề khoa h c m i, làm tiền đề, cơ sở
cho s phát tri n tri t h c. Các khoa h c c th tuy có đối tượng và chức năng riêng
của mình nhưng đu phi da vào mt th giới quan và phương pháp lun trit hc
nhất đnh. Quan h gia quy lut ca trit hc quy lut ca khoa hc c th
quan h a cái chung và cái riêng gi . S k t h p gi a hai lo i khoa h c, hai lo i tri
th c nói trên là t t y u. Bt c m t khoa hc c th nào, dù t giác hay t phát đều
phi d a vào m ột cơ sở tri t h c nh ất đnh. Tri t h c Mác - Lênin s khái quát cao
nhng k t qu c a khoa h c c th, v ch ra nh ng quy lu t chung nh t c a t nhiên,
h n cho các ội duy; do đó, trở thành sở th giới quan, phương pháp lu
khoa h c c th.
16
| 1/50

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP. HCM
KHOA LÝ LUN CHÍNH TR
MÔN HC: TRIT HC MC - LÊNIN
TIU LUN CUI K
Vai tr ca trit hc Mc Lênin trong đi sng x hi
và ý nghĩa ca vấn đề nghiên cu trong s nghip đi mi Vit Nam hin nay.
GVHD: TS. Nguyn Th Quyt
Nhóm thc hin: 15 SVTH: Trương Thanh Hoài 23143128 Bùi Đức Cảnh 23143103 Nguyn Qu c ố Anh 23143093
Nguyn Việt Cường 23143105 Lê Công Đức 23143118 Mã lp h c:
LLCT130105_23_1_10CLC
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023 LỜI CẢM ƠN
Tiểu luận có thể được xem là một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ.Do vậy
để hoàn thành một đề tài tiểu luận là một việc không d dàng đối với sinh viên chúng
em. Chúng em xin bày tỏ lòng bit ơn chân thành và sâu sắc đn Cô Nguyn Th
Quyt, người đã dùng những tri thức và tâm huyt của mình để có thể truyền đạt cho
chúng em vốn kin thức quý báu, cảm ơn Cô đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em tận
tình trong suốt thời gian vit bài tiểu luận này, tạo cho chúng em những tiền đề,
những kin thức để tip cận, phân tích giải quyt vấn đề.
Thành công luôn đi kèm với nỗ lực, trong vòng nhiều tuần, nghiên cứu đề tài
“Vai trò của Trit học Mac-Lenin trong đời sống xã hội và ý nghĩa của vấn đề nghiên
cứu trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay ” chúng em cũng đã gặp không ít
khó khăn, thử thách nhưng nhờ có sự giúp đỡ của Cô chúng em đã vượt qua. Chúng
em đã cố gắng vận dụng những kin thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn
thành bài tiểu luận này nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như
những hạn ch về kin thức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiu sót.
Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kin đóng góp, phê bình từ phía Cô
để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Chúng em cũng xin cảm ơn bạn bè, anh ch đã tận tình chỉ bảo chúng em trong
quá trình hoàn thành bài tiểu luận, tạo điều kiện cho chúng em hiểu thêm về những kin thức thực t.
Một lần nữa, nhóm chúng em xin cảm ơn Cô vì đã giảng dạy và trang b kin thức
cần thit để phục vụ cho môn học cũng như làm hành trang cho cuộc sống của chúng em sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên thực hiện
NHN XÉT CA GING VIÊN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. Điểm:
................................................................................................................................. Kí tên
TS. Nguyn Th Quyt MC LC
M ĐẦU ..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1:TRIT HC VÀ VAI TRÒ CA TRIT HC MÁC-LÊNIN
TRONG ĐỜI SNG XÃ HI ................................................................................2
1.1.Trit học và vấn đề cơ bản của Trit học………………………………………..2
1.1.1 Khái lược về Trit học ..................................................................................2
1.1.2.Vấn đề cơ bản của Trit học……………………………………………….12
1.1.3.Đối tượng và chức năng của trit học Mác – Lênin………………………..14
1.2.Trit học - Mác-Leenin về trang b th giới quan...............................................17
1.3. Trit học -Mác-Leenin về trang b th giới quan................................................21
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CU TRONG S NGHIỆP ĐỔI MI
VIT NAM.........................................................................................................29
2.1. Đổi mới về kinh t…………………………………………………………29
2.2. Đổi mới về chính tr………………………………………………………..32
2.3. Đổi mới về văn hóa - xã hội………………………………………………...38
2.4. Liên hệ với thực tin bản thân………………………………………………42
KT LUN ............................................................................................................44
TÀI LIU THAM KHO ....................................................................................45 . M ĐẦU
1. Lý do chn ch đề
Khi đất nước ngày càng phát triển, ngày càng đi trên con đường hội nhập và
đổi mới thì việc mở cữa đất nước để tip thu và phát huy những tri thức mới của th
giới là điểu đúng đắng. Th nên mà con người càng ngày càng quan tâm đn những
vấn đề đời sống xã hội nhiều hơn. Nhận thấy rằng trit học ngày càng quan trọng và
đặc biệt biệt là trit học Mác- Leenin ngày càng phát triển và ứng dụng vào xã hội
nên nhóm chúng em sẽ nghiên cứu vấn đề này 2. Mục tiêu
Với mục tiêu nghiên cứu và hiểu sâu hơn về “vai trò của trit học Mác-Leenin
trong đời sống xã hội và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong sư việc đổi mới của Việt Nam ngày nay”
3. Phương php nghiên cứu
Để hiểu kỹ và đúng đắng vấn đề này nhóm chúng em đã tìm những tài liệu có
trong lớp học, những bài giảng trên các nền tảng như Youtube, vân vân. Và các tài
liệu liên quan đn vấn đề này của các anh ch đã đi trước để hoàn thành bài nghiên
cứu này môt cách trọn ven nhất. 1 CHƯƠNG 1
TRIT HC VÀ VAI TRÒ CA TRIT HC TRONG ĐỜI SNG XÃ HI -------------------
1.1. TRIT HC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CA TRIT HC
1.1.1. Khi lược v trit hc
a. Ngun gc ca trit hc
Là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, trit học ra đời ở cả Phương
Đông và Phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ th k VIII đn th k
VI tr.CN) tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại. Ý thức trit học
xuất hiện không ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực t từ tồn tại xã hội với một trình
độ nhất đnh của sự phát triển văn minh, văn hóa, khoa học. Con người, với kỳ vọng
được đáp ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt động thực tin của mình đã sáng tạo ra
những luận thuyt chung nhất, có tính hệ thống phản ánh th giới xung quanh và th
giới của chính con người. Trit học là dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong
lch sử các loại hình lý luận của nhân loại.
Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, trit học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
* Ngun gc nhn thc
Nhận thức th giới là một nhu cầu tự nhiên, khách quan của con người. Về mặt lch
sử, tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là loại hình trit lý đầu tiên mà
con người dùng để giải thích th giới bí ẩn xung quanh. Người nguyên thủy kt nối
những hiểu bit rời rạc, mơ hồ, phi lôgíc...của mình trong các quan niệm đầy xúc
cảm và hoang tưởng thành những huyền thoại để giải thích mọi hiện tượng. Đỉnh
cao của tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là kho tàng những câu chuyện
thần thoại và những tôn giáo sơ khai như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo. 2
Thời kỳ trit học ra đời cũng là thời kỳ suy giảm và thu hẹp phạm vi của các loại
hình tư duy huyền thoại và tôn giáo nguyên thủy. Trit học chính là hình thức tư duy
lý luận đầu tiên trong lch sử tư tưởng nhân loại thay th được cho tư duy huyền thoại và tôn giáo.
Trong quá trình sống và cải bin th giới, từng bước con người có kinh nghiệm
và có tri thức về th giới. Ban đầu là những tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính. Cùng
với sự tin bộ của sản xuất và đời sống, nhận thức của con người dần dần đạt đn
trình độ cao hơn trong việc giải thích th giới một cách hệ thống, lôgíc và nhân quả...
Mối quan hệ giữa cái đã bit và cái chưa bit là đối tượng đồng thời là động lực đòi
hỏi nhận thức ngày càng quan tâm sâu sắc hơn đn cái chung, những quy luật chung.
Sự phát triển của tư duy trừu tượng và năng lực khái quát trong quá trình nhận thức
sẽ đn lúc làm cho các quan điểm, quan niệm chung nhất về th giới và về vai trò
của con người trong th giới đó hình thành. Đó là lúc trit học xuất hiện với tư cách
là một loại hình tư duy lý luận đối lập với các giáo lý tôn giáo và trit lý huyền thoại.
Vào thời Cổ đại, khi các loại hình tri thức còn ở trong tình trạng tản mạn, dung
hợp và sơ khai, các khoa học độc lập chưa hình thành, thì trit học đóng vai trò là
dạng nhận thức lý luận tổng hợp, giải quyt tất cả các vấn đề lý luận chung về tự
nhiên, xã hội, tư duy. Từ b ổ
u i đầu lch sử trit học và tới tận thời kỳ Trung Cổ, trit
học vẫn là tri thức bao trùm, là “khoa học của các khoa học”. Trong hàng nghìn năm
đó, trit học được coi là có sứ mệnh mang trong mình mọi trí tuệ của nhân loại. Ngay
cả Cantơ, nhà trit học sáng lập ra Trit học cổ điển Đức ở th k XVIII, vẫn đồng
thời là nhà khoa học bách khoa. Sự dung hợp đó của trit học, một mặt phản ánh tình
trạng chưa chín muồi của các khoa học chuyên ngành, mặt khác lại nói lên nguồn
gốc nhận thức của chính trit học. Trit học không thể xuất hiện từ mảnh đất trống,
mà phải dựa vào các tri thức khác để khái quát và đnh hướng ứng dụng. Các loại
hình tri thức cụ thể ở th k thứ VII tr.CN thực t đã khá phong phú, đa dạng. Nhiều 3
thành tựu mà về sau người ta xp vào tri thức cơ học, toán học, y học, nghệ thuật,
kin trúc, quân sự và cả chính tr… ở Châu Âu thời bấy giờ đã đạt tới mức mà đn
nay vẫn còn khin con người ngạc nhiên. Giải phẫu học Cổ đại đã phát hiện ra những
t lệ đặc biệt cân đối của cơ thể người và những t lệ này đã trở thành những “chuẩn
mực vàng” trong hội họa và kin trúc Cổ đại góp phần tạo nên một số kỳ quan của
th giới. Dựa trên những tri thức như vậy, trit học ra đời và khái quát các tri thức
riêng lẻ thành luận thuyt, trong đó có những khái niệm, phạm trù và quy luật… của mình.
Như vậy, nói đn nguồn gốc nhận thức của trit học là nói đn sự hình thành,
phát triển của tư duy trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con
người. Tri thức cụ thể, riêng lẻ về th giới đn một giai đoạn nhất đnh phải được
tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành những khái niệm, phạm trù, quan
điểm, quy luật, luận thuyt… đủ sức phổ quát để giải thích th giới. Trit học ra đời
đáp ứng nhu cầu đó của nhận thức. Do nhu cầu của sự tồn tại, con người không thỏa
mãn với các tri thức riêng lẻ, cục bộ về th giới, càng không thỏa mãn với cách giải
thích của các tín điều và giáo lý tôn giáo. Tư duy trit học bắt đầu từ các trit lý, từ
sự khôn ngoan, từ tình yêu sự thông thái, dần hình thành các hệ thống những tri thức
chung nhất về th giới.
Trit học chỉ xuất hiện khi kho tàng thức của loài người đã hình thành được
một vốn hiểu bit nhất đnh và trên cơ sở đó, tư duy con người cũng đã đạt đn trình
độ có khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
* Ngun gc xã hi
Trit học không ra đời trong xã hội mông muội dã man. Như C.Mác nói:
“Trit học không treo lơ lửng bên ngoài th giới, cũng như bộ óc không tồn tại bên
ngoài con người”1 . Trit học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao 4
động và loài người đã xuất hiện giai cấp. Tức là khi ch độ cộng sản nguyên thủy
tan rã, ch độ chim hữu nô lệ đã hình thành, phương thức sản xuất dựa trên sở hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất đã xác đnh và ở trình độ khá phát triển. Xã hội có giai
cấp và nạn áp bức giai cấp hà khắc đã được luật hóa. Nhà nước, công cụ trấn áp và
điều hòa lợi ích giai cấp đủ trưởng thành, “từ chỗ là tôi tớ của xã hội bin thành chủ nhân của xã hội.
Gắn liền với các hiện tượng xã hội vừa nêu là lao động trí óc đã tách khỏi lao
động chân tay. Trí thức xuất hiện với tính cách là một tầng lớp xã hội, có v th xã
hội xác đnh. Vào th k VII - V tr.CN, tầng lớp quý tộc, tăng lữ, điền chủ, nhà buôn,
binh lính...đã chú ý đn việc học hành. Nhà trường và hoạt động giáo dục đã trở
thành một nghề trong xã hội. Tri thức toán học, đa lý, thiên văn, cơ học, pháp luật,
y học...đã được giảng dạy. Nghĩa là tầng lớp trí thức đã được xã hội ít nhiều trọng
vọng. Tầng lớp này có điều kiện và nhu cầu nghiên cứu, có năng lực hệ thống hóa
các quan niệm, quan điểm thành học thuyt, lý luận. Những người xuất sắc trong
tầng lớp này đã hệ thống hóa thành công tri thức thời đại dưới dạng các quan điểm,
các học thuyt lý luận… có tính hệ thống, giải thích được sự vận động, quy luật hay
các quan hệ nhân quả của một đối tượng nhất đnh, được xã hội công nhận là các
nhà thông thái, các trit gia (Wise man, Sage, Scholars, Philosopher), tức là các nhà
tư tưởng. Về mối quan hệ giữa các trit gia với cội nguồn của mình, C.Mác nhận
xét: “Các trit gia không mọc lên như nấm từ trái đất; họ là sản phẩm của thời đại
của mình, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh t nhất, quý giá và vô hình được tập
trung lại trong những tư tưởng trit học”.
Trit học xuất hiện trong lch sử loài người với những điều kiện như vậy và
chỉ trong những điều kiện như vậy - là nội dung của vấn đề nguồn gốc xã hội của
trit học. “Trit học” là thuật ngữ được sử dụng lần đầu tiên trong trường phái
Socrates (Xôcrát). Còn thuật ngữ “Trit gia” (Philosophos) đầu tiên xuất hiện ở 5
Heraclitus (Hêraclit), dùng để chỉ người nghiên cứu về bản chất của sự vật.
Như vậy, trit học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đn một trình độ
tương đối cao của sản xuất xã hội, phân công lao động xã hội hình thành, của cải
tương đối thừa dư, tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luật đnh, giai cấp phân hóa rõ
và mạnh, nhà nước ra đời. Trong một xã hội như vậy, tầng lớp trí thức xuất hiện,
giáo dục và nhà trường hình thành và phát triển, các nhà thông thái đã đủ năng lực
tư duy để trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa toàn bộ tri thức thời đại và các
hiện tượng của tồn tại xã hội để xây dựng nên các học thuyt, các lý luận, các trit
thuyt. Với sự tồn tại mang tính pháp lý của ch độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất, của trật tự giai cấp và của bộ máy nhà nước, trit học, tự nó đã mang trong
mình tính giai cấp sâu sắc, nó công khai tính đảng là phục vụ cho lợi ích của những
giai cấp, những lực lượng xã hội nhất đnh.
Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của sự ra đời của trit học chỉ là sự
phân chia có tính chất tương đối để hiểu trit học đã ra đời trong điều kiện nào và
với những tiền đề như th nào. Trong thực t của xã hội loài người khoảng hơn hai
nghìn năm trăm năm trước, trit học ở Athens hay Trung Hoa và Ấn Độ Cổ đại đều
bắt đầu từ sự rao giảng của các trit gia. Không nhiều người trong số họ được xã hội
thừa nhận ngay. Sự tranh cãi và phê phán thường khá quyt liệt ở cả phương Đông
lẫn phương Tây. Không ít quan điểm, học thuyt phải mãi đn nhiều th hệ sau mới
được khẳng đnh. Cũng có những nhà trit học phải hy sinh mạng sống của mình để
bảo vệ học thuyt, quan điểm mà họ cho là chân lý.
Thực ra những bằng chứng thể hiện sự hình thành trit học hiện không còn nhiều.
Đa số tài liệu trit học thành văn thời Cổ đại Hy Lạp đã mất, hoặc ít ra cũng không
còn nguyên vẹn. Thời tiền Cổ đại chỉ sót lại một ít các câu trích, chú giải và bản
ghi tóm lược do các tác giả đời sau vit lại. Tất cả tác phẩm của Plato (Platôn), 6
khoảng một phần ba tác phẩm của Arixtốt, và một số ít tác phẩm của Theophrastus,
người k thừa Arixtốt, đã b t ấ
h t lạc. Một số tác phẩm chữ La tinh và Hy Lạp của
trường phái Êpiquya, chủ nghĩa Khắc k (Stoicism) và Hoài nghi luận của thời hậu
văn hóa Hy Lạp cũng vậy.
b. Khái nim Trit hc
Ở Trung Quốc, chữ trit (哲) đã có từ rất sớm, và ngày nay, chữ trit học (哲
學) được coi là tương đương với thuật ngữ philosophia của Hy Lạp, với ý nghĩa là
sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và
tư tưởng. Trit học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu bit sâu sắc của con người
về toàn bộ th giới thiên- đa- nhân và đnh hướng nhân sinh quan cho con người.
Ở Ấn Độ, thuật ngữ Dar'sana (trit học) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng, hàm ý là
tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đn với lẽ phải.
Ở phương Tây, thuật ngữ “trit học” như đang được sử dụng phổ bin hiện
nay, cũng như trong tất cả các hệ t ố
h ng nhà trường, chính là φιλοσοφία (ting Hy
Lạp; được sử dụng nghĩa gốc sang các ngôn ngữ khác: Philosophy, philosophie,
философия). Trit học, Philo- sophia, xuất hiện ở Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa là yêu
mn sự thông thái. Người Hy Lạp Cổ đại quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa là
giải thích vũ trụ, đnh hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đn khát vọng
tìm kim chân lý của con người.
Như vậy, cả ở phương Đông và phương Tây, ngay từ đầu, trit học đã là hoạt
động tinh thần bậc cao, là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và khái
quát hóa rất cao. Trit học nhìn nhận và đánh giá đối tượng xuyên qua thực t, xuyên
qua hiện tượng quan sát được về con người và vũ trụ. Ngay cả khi trit học còn bao
gồm trong nó tất cả mọi thành tựu của nhận thức, loại hình tri thức đặc biệt này đã 7
tồn tại với tính cách là một hình thái ý thức xã hội.
Là loại hình tri thức đặc biệt của con người, trit học nào cũng có tham vọng
xây dựng nên bức tranh tổng quát nhất về th giới và về con người. Nhưng khác với
các loại hình tri thức xây dựng th giới quan dựa trên niềm tin và quan niệm tưởng
tượng về th giới, trit học sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn lôgíc và những
kinh nghiệm mà con người đã khám phá thực tại, để din tả th giới và khái quát th
giới quan bằng lý luận. Tính đặc thù của nhận thức trit học thể hiện ở đó.
Bách khoa thư Britannica đnh nghĩa, “Trit học là sự xem xét lý tính, trừu
tượng và có phương pháp về thực tại với tính cách là một chỉnh thể hoặc những khía
cạnh nền tảng của kinh nghiệm và sự tồn tại người. Sự truy vấn trit học
(Philosophical Inquyry) là thành phần trung tâm của lch sử trí tuệ của nhiều nền văn minh”.
“Bách khoa thư trit học mới” của Viện Trit học Nga xuất bản năm 2001
vit: “Trit học là hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức xã hội về th giới, được thể hiện thành
hệ thống tri thức về những nguyên tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người, về những
đặc trưng bản chất nhất của mối quan hệ g ữ
i a con người với tự nhiên, với xã hội và
với đời sống tinh thần”.
Có nhiều đnh nghĩa về trit học, nhưng các đnh nghĩa thường bao hàm những nội dung chủ yu sau:
- Trit học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của trit học là th giới (gồm cả th giới bên trong và
bên ngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Trit học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của
th giới, với mục đích tìm ra những quy luật phổ bin nhất chi phối, quy đnh 8
và quyt đnh sự vận động của th giới, của con người và của tư duy.
- Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác
biệt với tôn giáo, tri thức trit học mang tính hệ thống, lôgíc và trừu tượng về
th giới, bao gồm những nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và
những quan điểm nền tảng về mọi tồn tại.
- Trit học là hạt nhân của th giới quan. Trit học là hình thái đặc biệt của ý
thức xã hội, được thể hiện thành hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về th
giới, về con người và về tư duy của con người trong th giới ấy.
Trit học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, được thể hiện thành hệ thống
các quan điểm lý luận chung nhất về th giới, về con người và về tư duy của con
người trong th giới ấy.
Với sự ra đời của Trit học Mác - Lênin, trit học là hệ thống quan điểm lí
luận chung nhất về th giới và v trí con người trong th giới đó, là khoa học về
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Trit học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa
học và phương pháp nghiên cứu. Tri thức khoa học trit học mang tính khái quát cao
dựa trên sự trừu tượng hóa sâu sắc về th giới, về bản chất cuộc sống con người.
Phương pháp nghiên cứu của trit học là xem xét th giới như một chỉnh thể trong
mối quan hệ giữa các yu tố và tìm cách đưa lại một hệ thống các quan niệm về
chỉnh thể đó. Trit học là sự din tả th giới quan bằng lí luận. Điều đó chỉ có thể
thực hiện bằng cách trit học phải dựa trên cơ sở tổng kt toàn bộ lch sử của khoa
học và lch sử của bản thân tư tưởng trit học.
Không phải mọi trit học đều là khoa học. Song các học thuyt trit học đều
có đóng góp ít nhiều, nhất đnh cho sự hình thành tri thức khoa học trit học trong
lch sử; là những “vòng khâu”, những “mắt khâu” trên “đường xoáy ốc” vô tận của 9
lch sử tư tưởng trit học nhân loại. Trình độ khoa học của một học thuyt trit học
phụ thuộc vào sự phát triển của đối tượng nghiên cứu, hệ thống tri thức và hệ thống phương pháp nghiên cứu.
c. Đi tượng ca trit hc trong lch s
Cùng với quá trình phát triển của xã hội, của nhận thức và của bản thân trit
học, trên thực t, nội dung của đối tượng của trit học cũng thay đổi trong các trường
phái trit học khác nhau.
Đối tượng của trit học là các quan hệ phổ bin và các quy luật chung nhất
của toànbộ tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ngay từ khi ra đời, trit học đã được xem là hình thái cao nhất của tri thức,
bao hàm trong nó tri thức của tất cả các lĩnh vực mà mãi về sau, từ th k XV- XVII,
mới dần tách ra thành các ngành khoa học riêng. “Nền trit học tự nhiên” là khái
niệm chỉ trit học ở phương Tây thời kỳ còn bao gồm trong nó tất cả những tri thức
mà con người có được, trước ht là các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau này như
toán học, vật lý học, thiên văn học... Theo S. Hawking, I. Cantơ là người đứng ở
đỉnh cao nhất trong số các nhà trit học vĩ đại của nhân loại - những người coi “toàn
bộ kin thức của loài người trong đó có khoa học tự nhiên là thuộc lĩnh vực của họ”.
Đây là nguyên nhân làm nảy sinh quan niệm vừa tích cực vừa tiêu cực rằng, trit học
là khoa học của mọi khoa học.
Ở thời kỳ Hy Lạp Cổ đại, nền trit học tự nhiên đã đạt được những thành
tựu vô cùng rực rỡ, mà “các hình thức muôn hình muôn vẻ của nó, như đánh giá của
Ph.Ăngghen: đã có mầm mống và đang nảy nở hầu ht tất cả các loại th giới quan
sau này”. Ảnh hưởng của trit học Hy Lạp Cổ đại còn in đậm dấu ấn đn sự phát
triển của tư tưởng trit học ở Tây Âu mãi về sau. Ngày nay, văn hóa Hy - La còn là
tiêu chuẩn của việc gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Ở thời kỳ Hy Lạp Cổ đại, nền trit học tự nhiên đã đạt được những thành 10
tựu vô cùng rực rỡ, mà “các hình thức muôn hình muôn vẻ của nó, như đánh giá của
Ph.Ăngghen: đã có mầm mống và đang nảy nở hầu ht tất cả các loại th giới quan
sau này”. Ảnh hưởng của trit học Hy Lạp Cổ đại còn in đậm dấu ấn đn sự phát
triển của tư tưởng trit học ở Tây Âu mãi về sau. Ngày nay, văn hóa Hy - La còn là
tiêu chuẩn của việc gia nhập Cộng đồng châu Âu.
Phải đn sau “cuộc cách mạng” Copernicus, các khoa học Tây Âu th k
XV, XVI mới dần phục hưng, tạo cơ sở tri thức cho sự phát triển mới của trit học.
Cùng với sự hình thành và củng cố quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, để
đáp ứng các yêu cầu của thực tin, đặc biệt yêu cầu của sản xuất công nghiệp, các
bộ môn khoa học chuyên ngành, trước ht là các khoa học thực nghiệm đã ra đời.
Những phát hiện lớn về đa lý và thiên văn cùng những thành tựu khác của khoa học
thực nghiệm th k XV - XVI đã thúc đẩy cuộc đấu tranh giữa khoa học, trit học
duy vật với chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo. Vấn đề đối tượng của trit học bắt đầu
được đặt ra. Những đỉnh cao mới trong chủ nghĩa duy vật th k XVII - XVIII đã
xuất hiện ở Anh, Pháp, Hà Lan với những đại biểu tiêu biểu như F.Bacon, T.Hobbes
(Anh), D. Diderot, C. Helvetius (Pháp), B. Spinoza (Hà Lan)... V.I.Lênin đặc biệt
đánh giá cao công lao của các nhà duy vật Pháp thời kỳ này đối với sự phát triển chủ
nghĩa duy vật trong lch sử trit học trước Mác. Ông vit: “Trong suốt cả lch sử hiện
đại của châu Âu và nhất là vào cuối th k XVIII, ở nước Pháp, nơi đã din ra một
cuộc quyt chin chống tất cả những rác rưởi của thời Trung Cổ, chống ch độ phong
kin trong các thit ch và tư tưởng, chỉ có chủ nghĩa duy vật là trit học duy nhất
triệt để, trung thành với tất cả mọi học thuyt của khoa học tự nhiên, thù đch với mê
tín, với thói đạo đức giả. Bên cạnh chủ nghĩa duy vật Anh và Pháp th k XVII -
XVIII, tư Aduy trit học cũng phát triển mạnh trong các học thuyt trit học duy tâm
mà đỉnh cao là Cantơ và Hegel (Hêghen), đại biểu xuất sắc của trit học cổ điển Đức.
Trit học tạo điều kiện cho sự ra đời của các khoa học, nhưng sự phát triển 11
của các khoa học chuyên ngành cũng từng bước xóa bỏ vai trò của trit học tự nhiên
cũ, làm phá sản tham vọng của trit học muốn đóng vai trò “khoa học của các khoa
học”. Trit học Hêghen là học thuyt trit học cuối cùng thể h ệ i n tham vọng đó.
Hêghen tự coi trit học của mình là một hệ thống nhận thức phổ bin, trong đó những
ngành khoa học riêng biệt chỉ là những mắt khâu phụ thuộc vào trit học, là lôgíc học ứng dụng.
Hoàn cảnh kinh t - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu
th k XIX đã dẫn đn sự ra đời của trit học Mác. Đoạn tuyệt triệt để với quan niệm
trit học là “khoa học của các khoa học”, trit học Mác xác đnh đối tượng nghiên
cứu của mình là tip tục giải quyt mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất
và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy. Các nhà trit học mác xít về sau đã đánh giá, với Mác,
lần đầu tiên trong lch sử, đối tượng của trit học được xác lập một cách hợp lý.
Vấn đề tư cách khoa học của trit học và đối tượng của nó đã gây ra những
cuộc tranh luận kéo dài cho đn hiện nay. Nhiều học thuyt trit học hiện đại ở
phương Tây muốn từ bỏ quan niệm truyền thống về trit học, xác đnh đối tượng
nghiên cứu riêng cho mình như mô tả những hiện tượng tinh thần, phân tích ngữ
nghĩa, chú giải văn bản...
Mặc dù vậy, cái chung trong các học thuyt trit học là nghiên cứu những
vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ của con
người, của tư duy con người nói riêng với th giới.
1.1.2. Vấn đề cơ bản ca Trit hc
Trit học, khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyt các
vấn đề cụ thể của mình, nó buộc phải giải quyt một vấn đề có ý nghĩa nền tảng và
là điểm xuất phát để giải quyt tất cả những vấn đề còn lại - vấn đề về mối quan hệ 12
giữa vật chất với ý thức. Đây chính là vấn đề cơ bn của trit học. Ph.Ăngghen vit:
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi trit học, đặc biệt là của trit học hiện đại, là vấn đề
quan hệ giữa tư duy với tồn tại”2. Bằng kinh nghiệm hay bằng lý trí, con người rốt
cuộc đều phải thừa nhận rằng, hóa ra tất cả các hiện tượng trong th giới này chỉ có
thể, hoặc là hiện tượng vật chất, tồn tại bên ngoài và độc lập ý thức con người, hoặc
là hiện tượng thuộc tinh thần, ý thức của chính con người. Những đối tượng nhận
thức lạ lùng, huyền bí, hay phức tạp như linh hồn, đấng siêu nhiên, linh cảm, vô
thức, vật thể, tia vũ trụ, ánh sáng, hạt Quark, hạt Strangelet, hay trường (Sphere)...tất
thảy cho đn nay vẫn không phải là hiện tượng gì khác nằm ngoài vật chất và ý thức. Để g ả
i i quyt được các vấn đề chuyên sâu của từng học thuyt về th g ớ i i, thì câu
hỏi đặt ra đối với trit học trước ht vẫn là: Th giới tồn tại bên ngoài tư duy con
người có quan hệ như th nào với th giới tinh thần tồn tại trong ý thức con người?
Con người có khả năng hiểu bit đn đâu về sự tồn tại thực của th giới? Bất kỳ
trường phái trit học nào cũng không thể lảng tránh giải quyt vấn đề này - mi quan
h gia vt cht và ý thc, gia tn tại và tư duy. Khi giải quyt vấn đề cơ bản, mỗi
trit học không chỉ xác đnh nền tảng và điểm xuất phát của mình để giải quyt các
vấn đề khác mà thông qua đó, lập trường, th giới quan của các học thuyt và của
các trit gia cũng được xác đnh. Vấn đề cơ bản của trit học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn.
Mt th nht: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyt đnh cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cuối cùng của hiện
tượng, sự vật, hay sự vận động đang cần phải giải thích, thì nguyên nhân vật chất
hay nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyt đnh.
Mt th hai: Con người có khả năng nhận thức được th giới hay không? Nói cách
khác, khi khám phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin rằng mình sẽ nhận 13
thức được sự vật và hiện tượng hay không.
1.1.3. Đi tượng và chức năng ca trit hc Mác - Lênin
a. Khái nim triết hc Mác - Lênin
Trit hc Mác - Lênin là h thống quan điểm duy vt bin chng v t nhiên,
xã hội và tư duy - th giới quan và phương pháp luận khoa hc, cách mng ca giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và các lc lượng xã hi tin b trong nhn thc
và ci to th gii.
Trit học Mác - Lênin là trit hc duy vt bin chng theo nghĩa rộng. Đó là
hệ thống quan điểm duy vật biện chứng cả về tự nhiên và xã hội. Trong trit học
MácLênin, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nh ất hữu cơ với nhau. Với
tư cách là chủ nghĩa duy vật, trit học Mác - Lênin là hình thức phát triển cao nhất
của chủ nghĩa duy vật trong lch sử trit học - ch ngha duy vt bin chng. Với tư
cách là phép biện chứng, trit học Mác - Lênin là hình thức cao nhất của phép biện
chứng trong lch sử trit học - phép bin chng duy vt.
Trit học Mác - Lênin trở thành th giới quan, phương pháp luận khoa học
của lực 35 lượng vật chất - xã hội năng động và cách mạng nhất tiêu biểu cho thời
đại ngày nay là giai cấp công nhân để nhận thức và cải tạo xã hội. Đồng thời trit
học Mác - Lênin cũng là th g ới
i quan và phương pháp luận của nhân lao đông,cách
mạng và các lực lượng xã hội tin bộ trong nhận thức và cải tạo xã hội.
Trong thời đại ngày nay, trit học Mác - Lênin đang đứng ở đỉnh cao của tư
duy trit học nhân loại, là hình thức phát triển cao nhất của các hình thức trit học
trong lch sử. Trit học Mác - Lênin là học thuyt về sự phát triển th giới, đã và
đang phát triển giữa dòng văn minh nhân loại. 14
b. Đối tượng ca triết hc Mác - Lênin
Với tư cách là một hình thái phát triển cao của tư tưởng trit học nhân loại,
đối tượng nghiên cứu của trit học Mác - Lênin tất yu vừa có sự đồng nhất, vừa có
sự khác biệt so với đối tượng nghiên cứu của các hệ thống trit học khác trong lch
sử. Thực t lch sử chứng minh rằng, mặc dù mỗi hệ thống trit học vẫn thường xác
đnh cho mình một đối tượng nghiên cứu riêng, nhưng để thực hiện chức năng (là
hạt nhân lý luận của th giới quan và cơ sở phương pháp luận chung nhất) của mình,
mọi hệ thống trit học đều phải trước ht nghiên cứu và giải quyt mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức theo một lập trường nhất đnh là duy vật hoặc duy tâm. Trên
cơ sở đó và cũng vì chức năng đó, mọi hệ thống trit học trong lch sử đều phải tập
trung nghiên cứu những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội và con người; nghiên
cứu mối quan hệ của con người nói chung, của tư duy con người nói riêng với th
giới xung quanh theo những đnh hướng về nhân sinh quan khác nhau - tích cực hoặc tiêu cực.
Khắc phục những hạn ch và đoạn tuyệt với những quan niệm sai lầm của các
hệ thống trit học khác, trit học Mác - Lênin xác đnh đối tượng nghiên cu là gii
quyt mi quan h gia vt cht và ý thc trên lập trưng duy vt bin chng và
nghiên cu nhng quy lut vận động, phát trin chung nht ca t nhiên, xã hi và
tư duy. Do giải quyt triệt để vấn đề cơ bản của trit học trên lập trường duy vật biện
chứng nên trit học Mác - Lênin chỉ ra các quy luật vận động, phát triển chung nhất
của th giới - cả trong tự nhiên, trong lch sử xã hội và trong tư duy. Trit học Mác
- Lênin đồng thời giải quyt đúng đắn mối quan hệ giữa biện chứng khách quan và
biện chứng chủ quan. Cả th giới khách quan, quá trình nhận thức và tư duy của con
người đều tuân theo những quy luật biện chứng. Các quy luật biện chứng của th 15
giới về nội dung là khách quan nhưng về hình thức phản ánh là chủ quan. Biện chứng
chủ quan là sự phản ánh của biện chứng khách quan. Vượt qua những hạn ch lch
sử của các hệ thống trit học khác, trit học Mác - Lênin xác đnh đối tượng nghiên
cứu của mình bao gồm không chỉ những quy luật phổ bin của tự nhiên nói chung,
mà còn bao gồm cả những quy luật phổ bin của bộ phận tự nhiên đã và đang được
nhân hoá - tức các quy luật phổ bin của lch sử xã hội. Do đó, đối tượng của trit
học Mác - Lênin bao gồm cả vấn đề con người. Trit học Mác - Lênin xuất phát từ
con người, từ thực tin, chỉ ra những quy luật của sự vận động, phát triển của xã hội
và của tư duy con người. Mục đích của trit học Mác - Lênin là nâng cao hiệu quả
của quá trình nhận thức và hoạt động thực tin nhằm phục vụ lợi ích con người.
Với trit học Mác - Lênin thì đối tượng ca trit hc và đối tượng ca các
khoa hc c th đã được phân bit rõ ràng. Các khoa học cụ thể nghiên cứu những
quy luật 36 trong các lĩnh vực riêng biệt về tự nhiên, xã hội hoặc tư duy. Trit học
nghiên cứu những quy luật chung nhất, tác động trong cả ba lĩnh vực này. Trit học
Mác - Lênin có mi quan h gn bó cht ch với các khoa học cụ thể. Các khoa học
cụ thể cung cấp những dữ liệu, đặt ra những vấn đề khoa học mới, làm tiền đề, cơ sở
cho sự phát triển trit học. Các khoa học cụ thể tuy có đối tượng và chức năng riêng
của mình nhưng đều phải dựa vào một th giới quan và phương pháp luận trit học
nhất đnh. Quan hệ giữa quy luật của trit học và quy luật của khoa học cụ thể là
quan h gia cái chung và cái riêng. Sự kt hợp giữa hai loại khoa học, hai loại tri
thức nói trên là tất yu. Bất cứ một khoa học cụ thể nào, dù tự giác hay tự phát đều
phải dựa vào một cơ sở trit học nhất đnh. Trit học Mác - Lênin là sự khái quát cao
những kt quả của khoa học cụ thể, vạch ra những quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy; do đó, trở thành cơ sở th giới quan, phương pháp luận cho các khoa học cụ thể. 16