Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Triết học theo như triết gia người Mỹ Will Durant từng nói rằng "Khoa học cho chúng ta tri  thức, nhưng chỉ có triết học mới cho chúng ta sự thông thái”. Không phải ngẫu mà triết học luôn được mệnh danh là khoa học của những khoa học và những nhà triết học luôn được gọi là những nhà hiền triết, nhà thông thái. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
27 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Triết học theo như triết gia người Mỹ Will Durant từng nói rằng "Khoa học cho chúng ta tri  thức, nhưng chỉ có triết học mới cho chúng ta sự thông thái”. Không phải ngẫu mà triết học luôn được mệnh danh là khoa học của những khoa học và những nhà triết học luôn được gọi là những nhà hiền triết, nhà thông thái. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

221 111 lượt tải Tải xuống
B GIÁO D O ỤC VÀ ĐÀO TẠ
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THUT TP. HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LU T

MÔN H C: TRI T H C MÁC LÊNIN
TIU LU N
ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: Th.S Đỗ Thị Thanh Huyền
SVTH:
1. 23110218 Vũ Minh Hiếu
2. 23110198 Bùi Nhật Dương
3. 23110228 Thái Quang Huy
4. Bùi Thành Tâm 23110310
5. 23110278 Bùi Phúc Nhân
Mã lớp học: LLCT130105_23_1_35
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA U LU N VIT TI
H -2024 C K I NĂM HỌC 2023
Nhóm: 02 Tri t h Lênin 35) ( Lp ế c Mác
Tên đề Lênin trong đ i và ý nghĩa c tài: Vai tr ca triết hc Mc i sng xã h a
v nghiên c u trong s nghi i m t Nam hi n nay ấn đề p đ i Vi
STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
MÃ SỐ SINH VIÊN
TỈ LỆ %
HOÀN THÀNH
1
Bùi Nhật Dương
23110198
100%
2
Thái Quang Huy
23110228
100%
3
Minh Hiếu
23110218
100%
4
Bùi Thành Tâm
23110310
100%
5
Bùi Phúc Nhân
23110278
100%
Ghi chú:
- T l % = 100%: M ph ng sinh viên tham gia. ức độ ần trăm của t
- Trưởng nhóm: Minh Hiếu
NH N XÉT C NG VIÊN A GI
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm: ........................
KÝ TÊN
Mc L c
1. Lí do ch tài n đề ....................................................................................................... 1
2. u Phương php nghiên cứ ......................................................................................... 1
3. , ph m vi nghiên c Mục đích, nhim v ứu đề tài.................................................... 1
3.1. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 1
3.2. m v nghiên c Nhi u ......................................................................................... 1
NI DUNG .......................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIT HC .............................................................. 2
1.1. t h Khái nim v triế c ....................................................................................... 2
1.2. a tri t h Ngun gc và s ra đi c ế c ............................................................... 2
1.3. Vấn đề cơ bản ca triết học .............................................................................. 3
1.4. Khái quát v c Mác-Lênin triết h .................................................................... 4
1.4.1. t h -Lênin Khái nim v triế c Mác ............................................................ 4
1.4.2. a tri t h Đi tượng c ế c ............................................................................... 4
1.4.3. a Tri t h -Lênin Chức năng c ế c Mác ........................................................ 5
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦ ỌC TRONG ĐỜA TRIT H I SNG XÃ HI ............. 7
2.1. Tri c Mác - Lênin là th gi n khoa h ết h ế ới quan, phương php luậ c và
cách m n th c và thạng cho con ngưi trong nh c tin .......................................... 7
2.2. Tri c Mác - gi n khoa h ết h Lênin là cơ s thế ới quan, phương php luậ c
và cách m ng phát tri a xã h n cuạng để phân tích xu hướ n c i trong điều ki c
cách m ng khoa h c và công ngh i phát tri nh m hin đạ n m .......................... 11
CHƯƠNG 3. Ý NGHĨA CỦ ẤN ĐÈ NGHIÊN CỨA V U TRONG S NGHIỆP ĐỔI
MI HIN NAY. .......................................................................................................... 14
3.1. Liên h v i xã h t Nam hi i Vi n nay ............................................................ 14
3.1.1. Tri c xây d n khoa h c cho s i m ết h ng cơ s lý lu đ i cc lĩnh
vc……… .................................................................................................................. 14
3.1.2. Tri n trong s nghi ết học thay đi tư duy lý luậ p đi mi Vit
Nam..….. ................................................................................................................... 17
KT LUN ....................................................................................................................... 20
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................................ 21
1
LI M ĐẦU
1. Lí do ch tài ọn đề
Triết h c t gia i M theo như triế ngườ Will Durant t ng nói r h c cho ằng: Khoa
chúng ta tri th có tri t h i cho chúng ta s ức, nhưng chỉ ế c m thông thái”. Không phải ngu
nhiên tri t h c m nh danh khoa h c c a nh ng khoa h c nh ng nế ọc luôn đượ
triết h c luôn c g i nh ng nhà hi n tri t, nhà thông thái. T c n nay t t h đượ ế trướ đế riế c
luôn đóng mộ ớn là độ ển đt vai trò to l ng lc góp phn phát tri i sng hi ngày mt
nét còn góp ph i ngày càng hoàn thi n v n. Ngày nay, ần giúp con ngư duy luậ
cùng v i s phát tri n c a khoa h c k i s ng v t ch t thì tri t h c ngày càng thuật đờ ế
đóng mộ ọng trong đờt vai trò quan tr i sng xã hội đặc bit là trong thi k đổi mi và trên
con đường đi nghĩa hộ nhưng để lên ch i ca Vit Nam hin nay. Thế th phát huy
đượ đểc vai trò c a triết h c chúng ta cthì n phi hiu rõ v t đó có những hành động
nh n th do mà nhóm chúng em ch Vai trò c ức đúng. Đó cũng chính ọn đề tài a
triết h Mc ác Lênin trong đờ ội ý nghĩa c ấn đềi sng h a v nghiên cu trong s
nghi i m Vi Nam hi . ệp đổ i t ện nay”
2. pháp nghiên c u Phương
Phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu: Từ những kiến thức đã được học, tham khảo
các nguồn tài liệu từ các sách báo, từ những trang web, kênh chia sẻ thông tin trên Internet.
Phương pháp nghiên cứu phân tích v n d ng: T nh ng thông tin, tài li u ti n hành ế
phân tích ch n l c nh ng nh ng thông tin v vai trò c a Tri t h c chính xác ằm đưa ra nhữ ế
và chi ti t nh n d nghiên c u. ế ất. Sau đó vậ ụng đưa ra ý nghĩa của vấn đề
3. , ph m vi nghiên c Mục đích, nhim v ứu đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên c u v vai trò c a tri t h c nh m m ng c l i nh ng ki n th ế ục đích củ ế ức đã
đượ c h c, tìm hiu thêm nhiu kiến thc m i, vn d nhụng các vai trò đó để ng nhn
thức và hành đ ng có ích cho b n thân và trong s nghi i mệp đổ i Vit Nam hi n nay.
3.2. m v nghiên c u Nhi
Tìm hi u, nghiên c u chi ti t v vai trò c a tri t h c v n d ng vai trò y trong s ế ế
nghi i m t Nam hi n nay.ệp đổ i ca Vi
2
NI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIT HC
1.1. t h c Khái nim v triế
Triết h c là m ột lĩnh vực nghiên cu và suy ng m v nh ng câu h n v t n t i, ỏi cơ bả
tri th c, giá tr , th c t nhiên c a th gi i. Nó t p trung vào vi t câu h ế, ý nghĩa và tự ế c đ i
v m c tiêu c c s ng, s t n t i c a chúng ta và quy n l a ki n th a cu c c ế c.
Triết h c h i v các v v ng và mang tính ch t lý thuy ấn đề ật tượ ết. Nó liên quan đến
vi c xem xét các khái ni ệm cơ bản như sự thc, hi n th ực, ý nghĩa, giải thích, lý do, tư duy
giá tr . Tri t h c c g ng tìm hi l p n logic v các v c, ế ểu đưa ra lu ấn đề như tri thứ
đạo đức, t do, tn ti, ý thc và cách chúng ta nm bt thế gii.
Triết h c không ch là m t t p h p các câu tr l i, mà còn là quá trình nghiên c u và
suy ng m v các câu h n v c s ng th i xung quanh chúng ta. cung ỏi bả cu ế gi
cấp các phương pháp công cụ để duy logic, phân tích, đánh gđưa ra các đnh
nghĩa về ấn đề liên quan đế các v n tri thc và giá tr.
1.2. a tri t h c Ngun gc và s ra đi c ế
Triết học ra đời ở cả phương Đông(Trung Quốc, Ấn Độ) và phương Tây(Hy Lạp) gần
như cùng một thời gian từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI Trước Công Nguyên.
Ngay từ đầu xuất hiện ở cả phương Đông và phương Tây triết học đã xuất hiện với tư
cách hình thái ý thức xã hội, hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá
của con người về thế giới xung quanh và chính con người.
Triết học bắt nguồn từ nhận thức và từ xã hội:
Nguồn gc nhận thức:
ớc khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại và tôn giáo đã chi phối hoạTrư t
động nhận thức của con ngườ Triết học hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử i.
nhân loại thay thế cho loại hình tư duy thần thoại và tôn giáo.
Do sự tiến bộ trong các hoạt động thực tiễn, trong sản xuất và đời sống, nhận thức
của con người ngày càng phát triển hơn.
Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý khôn ngoan, từ tình yêu, từ sự thông thái hình
thành các hệ thống tri thức chung nhất về thế giới.
3
Nguồn gc xã hi:
Triết học xuất hiện khi bắt đầu có sự phân chia lao động trong nền sản xuất giữa lao
động chân tay và lao động trí óc và từ khi xã hội có sự phân chia giai cấp.
Ngay từ khi xuất hiện triết học đã mang “tính đảng” nhằm luận chứng bảo vệ
quyền lợi cho một giai cấp nhất định trong xã hội.
Vì vậy tính đặc thù của triết học thể hiện : triết học sử dụng các công cụ lý tính ,tiêu
chuẩn logic và những kinh nghiệm mà con người đã khám phá ra và khái quát bằng lý luận
thế giới quan.
Tùy theo từng thời klịch sử, triết học những đặc điểm phát triển khác nhau.
Có thể phân biệt ba giai đoạn chính của triết học:
Triết học cổ đại: Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN đến thế kỷ V sau CN. Đây là
giai đoạn hình thành và phát triển của triết học, khi các nhà triết học đầu tiên đặt ra những
câu hỏi về nguồn gốc và bản chất của thế giới, về sự tồn tại và biến đổi của sự vật, về con
người và đạo đức, về kiến thức và chân lý. Một số nhà triết học nổi tiếng của giai đoạn này
là Thales, Pythagoras, Socrates, Plato, Aristotle, Lão Tử, Khổng Tử, Chuang Tzu,…
Triết học trung đại: Từ thế kỷ V đến thế kỷ XV sau CN. Đây là giai đoạn triết học
bị ảnh hưởng nặng nề bởi tôn giáo, khi các nhà triết học cố gắng hòa hợp giữa lý trí và đức
tin, giữa triết học và thần học, giữa khoa học và tín ngưỡng. Một số nhà triết học nổi tiếng
của giai đoạn này là Augustine, Thomas Aquinas, Avicenna, Averroes,…
Triết học hiện đại: Từ thế kỷ XVI đến nay. Đây là giai đoạn triết học phát triển mạnh
mẽ và đa dạng, khi các nhà triết học đối mặt với những thách thức biến động của thời
đại, khi các nhà triết học đưa ra những hệ thống triết học toàn diện ảnh hưởng sâu
rộng đến các lĩnh vực khác của khoa học và văn hóa. Một số nhà triết học nổi tiếng của giai
đoạn này là Descartes, Spinoza, Leibniz, Locke, Hume, Kant, Hegel, Marx, Nietzsche,…
1.3. Vấn đề cơ bản ca triết học
Theo Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là
vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Vì vậy vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối
quan hệ giữa tồn tại tư duy, giữa vật chất và ý thức. Nó là vấn đề cơ bản, tiên quyết vì
4
việc giải quyết sẽ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học cũng như
trong cuộc sống.
Việc giải quyết vấn đề y không chỉ sở, điều kiện điểm khởi đầu để giải
quyết các vấn đề khác của triết học còn giúp xác định lập trường thế giới quan
của những nhà triết học lẫn cả các học thuyết của họ.
Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm hai mặt:
Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất, cái nào trước, cái nào sau cái nào
quyết định cái nào?
Mặt thứ hai: Liệu rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Về mặt thứ nhất đã có ba cách giải quyết khác nhau thông qua đó m gọn được nhiều
nội dung về vấn đề của triết học. Để giải quyết mặt thứ hai thì hầu hết các nhà triết học đưa
ra câu trả lời khác nhau cho mình, nhưng hầu hết họ đều cho rằng con người có khả năng
nhận thức được thế giới. ấn đề trên đã hình thành nên các T vic tìm cách gii quyết hai v
trường phái triết h c và các h c thuyết v ế nh n thc ca tri t hc.
1.4. Khái quát v c Mác-Lênin triết h
1.4.1. t h -Lênin Khái nim v triế c Mác
Triết h c Mác-Lênin h m, lu n chung nh t v gi i và v trí thống quan điể thế
con người trong th giế i đó, là khoa học v nhng quy lu t v ận động, phát trin chung nht
ca t nhiên, xã h ội và tư duy
Triết h c khác v i các khoa h c khác tính đặc thù ca h ng tri th c khoa h c và th
phương pháp nghiên cứu. Tri thc khoa hc triết hc mang tính khái quát cao da trên s
tr thừu tượng hóa sâu sc v ế gi i, v b n ch t c a cuc sng con người.
Phương p ới như mộháp nghiên cu ca triết hc xem xét thế gi t chnh th trong
m i quan h gi a các y u t t h m v nh th ế tìm cách đưa ra mộ thống các quan điể ch
đó. Triết h c là s di n t gi i quan b ng lý lu thế ận. Điều đó chỉ có th thc hi c khi ện đượ
tri t h c d t ng k t toàn b l ch s c a khoa h c l ch s c a bế ựa trên sở ế ản thân
tưởng triết hc.
1.4.2. a tri t h c Đi tượng c ế
5
Đối tượng ca triết hccác quan h ph biến và các quy lut chung nht ca toàn
b t nhiên, xã h ội và tư duy.
Đối tượng nghiên cứu của triết học là: Tiếp tục giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa
duy tồn tại, giữa ý thức vật chất trên lập trường duy vật; nghiên cứu những quy
luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, từ đó định hướng cho hoạt động nhận thức,
hoạt động thực tiễn của con người.
Ví d: Triết h c nghiên c u m i quan h gi a v t ch t và ý th c, gi a t n t i xã h i
và ý th c xã h i, gi a lý lu n và th c ti n; Nghiên c u các quy lu t chung nh t v s v n
độ ng và phát trin c a s v t và hi n tượng.
Đố i ng nghiên cu c a triết h i trong chu trình lọc thay đổ ch s, m n sỗi giai đoạ
có nh ng n i dung nghiên c u c ng nghiên c u th khác nhau. Tuy nhiên, các đối tượ y
v n xoay quang nh ng v chung nh t, ph bi n nh t c a th gi i, xoay quang v ấn đề ế ế ấn đề
qu gi i và th gi n tan h ữa con ngườ ế i khách quan bên ngoài, giữa tư duy và tồ i.
1.4.3. a Tri t h -Lênin Chức năng c ế c Mác
Chức năng thế gii quan ca triết hc Mác-Lênin
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong
thế giới đó. Triết học hạt nhân luận của thế giới quan, đồng thời đóng góp 1 vai trò
không nhỏ trong cuộc sống.
Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng:
Nó có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế
giới hiện thực. Nó khiến cho con người, cơ sở khoa học rõ hơn về nhận thức bản chất của
tự nhiên, xã hội, đồng thời giúp cho nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống.
Nó giúp con người hình thành, xây dựng những quan điểm khoa học, có định hướng
rõ ràng cho mọi hoạt động, đề xuất, sáng tác các thuyết và quan điểm mới. Từ đó giúp
con người xác định, nắm rõ thái độ và cả cách thức hoạt động của mình, thúc đẩy phát triển.
nâng cao, thúc đẩy, duy trì vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới
quan đúng đắn chính là tiền đề, cơ sở để xác lập nhân sinh quan tích cực, tiến bộ. Trình độ
phát triển về thế giới quan là tiêu chí quan trọng của sự trưởng thành cá nhân cũng như một
cộng đồng xã hội nhất định.
6
Nó là sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản
khoa học. Với bản chất khoa học cách mạng, thế giới quan duy vật biện chứng hạt
nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ, cách mạng, là cơ sở
lý luận trong cuộc đấu tranh với các tư tưởng phản cách mạng, phản khoa học.
Cung cấp những cái nhìn, phương pháp tiếp cận khác nhau: Nó giúp ta hiểu sâu hơn
về các khía cạnh của vấn đề, giúp ta giải quyết hết các trường hợp trong thực tế.
Nhìn chung, với chức năng thế giới quan, Triết học Mác-Lênin là giúp cho con người
phân tích, giải quyết các vấn đề khoa học, tư duy đa chiêu, đồng thời xây dựng một đạo đức
đúng đắn, ý nghĩa.
Chức năng phương php luận ca triết học Mác Lênin
Ngoài chức năng của thế giới quan, chức năng phương pháp luận của Triết học Mác-
Lênin giúp cho con người lựa chọn đúng đắn phương pháp giải quyết vấn đề một cách phù
hợp với thực tiễn và đạt hiệu quả cao nhất.
Phương pháp luận hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc vai trò định
hướng, dẫn đường cho việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức, hoạt động
thực tiễn hoạt động nghiên cứu nhằm đạt kết quả tối ưu. Phương pháp luận cũng nghĩa
luận về hệ thống phương pháp. Triết học Mác thực hiện chức năng phương Lênin
pháp luận chung nhất, phổ biến nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng:
Phương pháp luận duy vật biện chứng là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức
khoa học trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất
cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Triết học Mác trang bị, cung cấp cho con người hệ thống các khái niệm, Lênin
phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức, hiểu biết khoa học; giúp con người phát triển,
duy trì tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật.
Như vậy, phương pháp luận được hiểu là hệ thống các nguyên lý, quan điểm làm cơ
sở cho các phương pháp, xây dựng các phương pháp, xác định phạm vi của phương pháp,
xác định khả năng định hướng một cách cụ thể rang. Con người dựa vào phương
pháp luận để giải quyết vấn đề đạt hiệu quả cao nhất.
7
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦ ỌC TRONG ĐỜA TRIT H I SNG XÃ HI
2.1. Tri t h c Mác - Lênin th gi n khoa h c cách ế ế ới quan, phương php luậ
m i trong nh n th c và th n ạng cho con ngư c ti
Nhng nguyên lý và quy lu n c a phép bi n ch ng duy v t, c a ch t cơ bả nghĩa duy
v t l ch s nói riêng c a tri t h c Mác - Lênin nói chung s ph n ánh các m t, các ế
thu c tính, các m i liên h ph biến nht c a hin thc khách quan. Vì vy, chúng vai
trò cùng quan tr ng trong vi ng nh n th c ho ng th c ti n c a con ệc định hướ ạt độ
người.Khi nói đế định hướn giá tr ng y, v nguyên tc, không khác vi giá tr định
hướ ng c a các nguyên quy lut chung do mt b môn khoa h c chuyên ngành nào
đấy đ ột lĩnh vự ất định nào đó trong hiệ cp v m c nh n thc, chng hn, không khác vi
giá tr ng c nh lu t b o toàn và chuy ng, c nh lu t v n v định hướ ủa đị ển hóa năng lượ ủa đị t
h p d n trong v t hay c a quy lu t giá tr trong kinh t chính tr Mác - ế Lênin,… Sự
khác bi t n m các nguyên lý và quy lu t c a phép bi n ch ng duy v t là s ph n ch
ánh nh ng m t, nh ng thu c tính, nh ng m i liên h ph bi n nh t c a m i s v t, hi ế n
tượng, các lĩnh vực trong cuc sng t t nhiên, xã hội và đến c trong tư duy cho nên giá
tr định hướ ất định như đng ca chúng không phi ch trong mt phm vi nh i vi c
nguyên lý và quy lu t do các môn khoa h ọc chuyên ngành đề cp, mà giá tr định hướng đó
có ý nghĩa trong tấ ọi trườ cho con ngườ ắt đầt c m ng hp. Chúng h tr i khi b u thc hin
vi c nghiên c u ho ng c i bi n s v t xu t phát t m t l ng nh nh, th ạt độ ế ập trườ ất đị y
trước được khunh hướng, phương thứ ận độ ủa đối tượng, xác định được v ng chung c c khái
quát các m n vi c nghiên c u hay ho ng c i bi n s v t ph , tốc cơ bả ạt độ ế ải đi qua đó
chúng giúp cho con ngườ xác định được con đườ ải đi, được phương i th ng cn ph
hướng đúng đắ ấn đề cũng như giả ấn đền trong việc đặt v i quyết v .
Triết h c v i vai trò là cung c p th gi ế ới quan phương pháp luận chung nhất, nhưng
không ph i m t cái quá xa v c l i liên k t ch t ch v ời, không tưởng ngượ ế i
cu c s ng, v i thc ti ng, cái dễn, cái định hướ n d ng. Khi ta ắt chúng ta trong hành độ
xu t phát t m t l ập trường tri t hế ọc đúng đắn, xut phát t những quan điểm c a ch nghĩa
duy v t bi n ch ng, chúng ta th c nh ng cách gi i quy t chu n xác các v có đư ế ấn đề
do cu c s c l i, n u ta xu t phát t m t l ng tri t h c sai l ống đặt ra. Còn ngượ ế ập trườ ế m,
8
chúng ta không th tránh kh ng sai l hi c giá trỏi hành độ ầm. Qua đó thể ện đượ định hướng
là m t trong nh ng bi u hi n c n c th chức năng phương pháp luậ a triết hc.
Ví d 1:
Trong quá trình h c t ng g p ph i mâu thu n gi c dành th i gian h ập, ta thườ a vi c
và vi c tham gia các ho ng gi gi i quy t mâu thu n này là t o ra m t s cân ạt độ ải trí. Để ế
b ng gi u th cho công vi a vi c h c và gii trí. Thay vì dành nhi i gian ch c ho c gi i trí,
ta có th t n d ng th i gian h c hi u qu i gian còn l tham gia các và sau đó dành th ại để
ho ng gi ạt độ i trí.
Trong quyết định v công vi c, th ng có mâu thu n gi a vi c ch n công vi c mang ườ
l i ti n b c và công vi c yêu thích mang l i s thoải mái. Để x lý mâu thu n này, ta có th
tìm ki i ếm m t công vi c mà v c nhu c i s tho ừa đáp ứng đượ ầu tài chính và cũng mang lạ
mái.
Các ví d y áp d ng nguyên lý phép bi n ch ng duy trên cho th cách chúng ta có th
v t vào các tình hu ng cu c s ng ngày, giúp chúng ta nh n th c, có m t l ống thườ ập trường
nhất định, có được phương hướng để gi i quy t các v m ế ấn đề ột cách khách quan, đây giá
tr th định hướng - mt trong nhng biu hin c chức năng phương pháp luận ca triết
h c.
Có nh ng s hi c h ng vai đánh giá chưa thỏa đáng đó thể ện trướ ết thái độ xen thư
trò c a tri t h c, cho r ng vì tri t h c nghiên c u và gi i quy t nh ng v ế ế ế ấn đề quá chung nên
nh ng k t qu nghiên c u c a nó ít mang tính th c t , không mang l i hi u qu trong cu ế ế c
s ng h p, khi gi i quy t các v c , nh i làm ống. Nhưng trong nhiều trườ ế ấn đề th ững ngườ
công tác th c ti n khó có th tìm th y t triết h c m t câu tr l i cho mt v c th gấn đề p
ph i trong th c ti ễn. Trong khi đó, trong hoạt động th c ti ễn, con người l i m t và buại đố c
ph i gi i quy ết trước hết chính nh ng v ấn đề thuc tri th c tri t h ng v do cu ế c. Nh ấn đề c
s ng, do ho ng th c ti t ra bao gi ng v h t s c c ạt độ ễn đặ cũng là nhữ ấn đề ế thể, nhưng để
th gi i quy t nh ng v c y m t cách hi u qu thì không ai th tránh ế ấn đề th
kh c gi i quy t nh ng v chung. i vi ế ấn đề
Ví d 2:
9
M t doanh nghi ệp đang gặp khó khăn về tài chính. Đây có thể do m t v c ấn đề th
doanh nghi p c n gi i quy ng thi t h t v n, thâm h t tài chính n b ết như tình trạ ế
quá h n. Nh ng v c y th c gi i quy t m ấn đ th đư ế ột cách nhanh chóng nhưng
cách này l i không mang l i các hi u qu lâu dài, th d n t i tình tr ng phá s n vì các
v c này l i ch ng cấn đề th ịu tác đ ủa các nguyên nhân sâu xa khác như do doanh nghiệp
không có chi c kinh doanh phù h p, do qu n lý kém hi u qu , ho c do c nh tranh t ến lượ
các đối th,.. có th tác động và làm cho các v kia xuấn đề t hin nhiu l n. Vì v gi ậy, để i
quy t v này m t cách hi u qu , doanh nghi p c n ph c nguyên nhân ế ấn đề ải xác định đượ
sâu xa c a v và t ấn đề đó giải quyết nhng v chung có liên quan, ch ng hấn đề ạn như xây
d ng chi c kinh doanh m i, c i thi n qu n lý, ho c tìm cách h p tác v i tác ến lượ ới các đ
khác.
th y, nh c gi i quy t hàng lo t v c trong th ững khó khăn trong việ ế ấn đ th
nh u th i k i m t Nam không ph nh ng v c chúng ững năm đầ đổ i Vi i n m ấn đề th
ta đang gặ các quan điể ớn làm p phi, mà tt c bt ngun t nguyên nhân sâu xa m l
s gi i quy t nh ng v c y gi rõ ràng, nh để ế ấn đề th lúc b chưa thực s t quán.
Đây chính là vấn đề c a tri t h c và vi c nghiên c u, gi i quy t nh ng v v quan ế ế ấn đề
điểm s cung c lu ng cho cách giấp sở ận đúng đắn định hướ i quyết hiu qu tt c
nh ng v ấn đề c th trong th c ti n. Khi thi ếu cơ sở lý luận đúng đắn, chúng ta s luôn ph i
hành động trong tình tr ng m ất phương hướng, không tìm đượ ột hướng đi tối ưu và các c m
chính sách s không tránh kh ỏi rơi vào tình trạng không mang l i hi u qu cao. Vì v y, vi c
nghiên c u gi i quy t các v t h c do th c ti n cu c s t ra không ph i ế ấn đề triế ống đặ
m n t việc làm hoàn toàn không có ý nghĩa, mà đó là sự đóng góp có ý nghĩa vô cùng to l
vào vi i quy t nh ng v r t th , b c bách c a cu ng. c gi ế ấn đề t thiế c, c th c s
Tuy nhiên, hi u qu c a nghiên c u tri t h ế ọc không đơn giản như hiệu qu nghiên c u
trong các b môn khoa h - k thu t, càng không gi u qu c a ho ng s n c ống như hiệ ạt độ
xu c ti p. K t lu n mà nghiên c u tri t h t t i không ph i là l c ti p, t tr ế ế ế c đạ i giải đáp trự ế
c th cho t ng v c ấn đề thể, đa dạ ống, mà là cơ sởng mà chúng ta gp trong cuc s cho
vi nh, cung c p th gi gi i quy ng l p, c y. ệc xác đị ế ới quan để ết nh i giải đáp trực tiế th
Ví d 3 :
10
Triết hc Mác - ra r i là ch Lênin đã chỉ ằng con ngườ th c a l ch s ng l c c ử, là độ a
s phát tri n xã h ội, qua đó có thể xác định đượ c vai trò của con người trong vi c gi i quy ết
các v c a th c ti n. T c giáo d c, tri t h c Mác - ấn đề đó, trong lĩnh vự ế Lênin đã giúp
chúng ta hi c vai trò c a giáo d c trong vi i phát tri n toàn diểu đượ ệc đào tạo con ngư n,
đó là sở để chúng ta có th xác định được m c tiêu, n ội dung, phương pháp giáo dục phù
h p.
Thc t cho th y hi u qu c a nghiên c u tri c chính là n giá tr ế ết h m định hướng,
đưa ra nhữ ạt độ ễn cùng phong phú đa dạng kết lun chung cho các ho ng thc ti ng,
có tính khái quát cao ch cho t không ph ng lải đưa ra nhữ i giải đáp cụ th ừng trường hp
c th chúng ta g p ph y tri ải. Điều đó cho th ết h c k to l n trong ọc đóng vai trò cự
vi i quy nh ng v c c c s ng. c gi ết n đề th a cu
Ngoài ra, s y còn th hi n tuy i hóa vai trò c đánh giá chưa thỏa đáng ấ ch ệt đố a
triết h c, cho r ng c n d a vào tri t h gi i quy t các v mà tri t h c mang ế ọc, cơ sở để ế ấn đề ế
l i thì l p t c s gi i quyết đượ ấn đềc nh nhàng tt c các v c th ca thc tin. Quan
điể m tuy i hóa vai trò cệt đố a triết h t sọc đã làm cho mộ người nghĩ rằng triết h c là cái
chìa khóa v c n n c nó là t nhiên s gi i quy c t t c m i v ạn năng, ch ắm đượ ết đư ấn đề
trong th c ti ng i d n nh ng sai l m do áp d ng m ễn. Thiên hướ đó không tránh kh ẫn đế t
cách máy móc nh ng nguyên lý, nh ng quy lu t chung vào nh ng h p c r ững trườ th t
khác nhau. Các nguyên lý, các quy lu t chung c l ch s ấy, nói như V.I. Lênin, đều đã đư
hoàn toàn xác nh n v i th đạ ể, nhưng trong thực tế c , s vi n ra m t cách khác th ệc đã diễ
mà chúng ta đã không th ai cũng không thể đoán được; nó đã diễ (và bt c ) d n ra mt
cách độc đáo hơn và ph ạp hơn nhiềc t u. Vì vy, mi nguyên lý chung, theo tinh thn ca
ch nghĩa Mác Lênin, đề ải đượ- u ph c xem xét t theo nhi u khía c ạnh như theo quan điểm
l ch s m toàn di n, g n li n v i nh c bi t là ph i g n li n ử, quan điể ững nguyên lý khác, đặ
với “kinh nghiệm c th c a l ch s ử”. Thiếu “kinh nghiệm c th c a l ch s u s ử”, thiế hiu
bi t tình hình th c t ng di n ra t m và th i gian nh nh thì viế ế sinh độ ừng địa điể ất đị c vn
d ng nh m không nh ng không mang l i hi u qu trong vi ng nguyên , các quan điể c
gi i quy t các v c c a ho ng th n mà trong nhi ng h p còn có th ế ấn đ th ạt độ c ti ều trườ
d n nh ng sai l m nghiêm tr ng. ẫn đế
11
Vì v th gi i quy t m t cách hi u qu nh ng v c h t s c phậy, để ế ấn đề th ế c
t ng c ng, chúng ta c n tránh c m sai l ạp và vô cùng đa dạ a cuc s hai quan điể m:
Xem thường tri t h c t ế đó sẽ d sa vào tình tr ạng mơ hồ, d chp nh n v i nh ng
bi n pháp c th nh t th i, t đó dẫn đến mất phương hướng, thiếu t m nhìn xa trông r ng,
thiếu ch ng và sáng t o trong công tác d n nh ng sai l độ ẫn đế ững con đườ m.
Tuyệt đối hóa vai trò c a tri t h c và t ế đó sẽ d sa vào ch nghĩa giáo điều, áp d ng
m t cách máy móc nh ng nguyên lý, nh ng quy lu t chung c a tri t h c không xem ế
xét tình hình th trong t ng h p c . c tế ừng trườ th
M c dù tri t h c cung c p cho chúng ta th gi gi i quy t các v n ế ế ới quan, là cơ sở để ế
đề chung trong nhiu ho ng thạt độ c ti n phễn nhưng cầ i kết h p cht ch c hai loi tri
thc: tri th c chung bao g m các tri th c tri t h c, tri th c khoa h c chuyên ngành tri ế
thc th c ti c ti c bi n bao g him s u biết tình hình th ễn và trình độ tay ngh đượ u hi n
qua s nh y c m th c ti n là y u t c n thi m b o thành công trong ho ng c ế ết đả ạt độ th
ca mình.
Ví d 4: M n thi m ng v ng ch c và an toàn, c n pht k sư muố ết kế t công trình xây d i
có kiến th c chuyên môn v k thu t xây d ng n có tri th n s ựng, đồ thời cũng cầ c th c ti
hi u bi t tình hình th c t kinh nghi m, t c t các công trình xây d ng ế ế ầm nhìn đượ
trước c a k đó. Kiến th c chuyên môn s giúp k sư hiểu được các quy định, tiêu chun
k thu t c n thi m b o an toàn cho công trình. Các tri th c th c ti n s giúp k ết để đả
nh n ra các y u t n th gây nguy hi m cho công trình, t ế tim đó thể đưa ra các
bi n pháp phòng ng p. a phù h
2.2. Tri t h c Mác - gi n khoa h c ế Lênin s thế ới quan, phương php luậ
cách m ng phát tri n c a h u ki n cu c cách ạng để phân tích xu hướ i trong điề
m ng khoa h c và công ngh i phát tri n m nh m hin đạ
Trong th i ngày nay, vai trò c a tri c Mác - c nâng cao, ời đạ ết h Lênin ngày càng đượ
trướ c hết là do nh m và xu thững đặc điể ế phát trin c a th i đại quy định.
B n ch t c a cu c cách m ng khoa h c và công ngh hi i là s c i bi n v ện đạ ế cht
các lực lượng s n xu tri th c khoa h c ngày càng tr thành l ng s n xu ất trên cơ sở ực lượ t
trc ti m n t là quá trình toàn c u hóa, khu v c hóa n n s n xu t v t ch t và ếp. Đặc điể i b
12
các lĩnh vự ủa đờc c i sng xã h i phát tri n m nh m , t o th ời cơ và thách thức cho các quc
gia, dân t ng phát tri n. Do k t qu c a cu c cách m ng khoa h c và công ộc trên con đườ ế
ngh hi c vào th k XXI v i nh ng v nh n th c m i r ện đại mà loài người bướ ế ấn đề ất cơ
b n và sâu s c Mác - ắc. Trước tình hình đó, triết h Lênin đóng vai trò rất quan trọng, là cơ
s lý lu n cho các phát minh khoa h c, cho s tích h p và truy n bá tri ận, phương pháp luậ
thc khoa h c hi i. t giác hay t phát, khoa h c hi i phát tri n ph i d a trên ện đạ ện đạ
cơ sở thế giới quan và phương pháp luận duy v t bi n ch ng th i, nh ng v m ứng. Đồ ấn đề i
ca h thng tri thc khoa hc hi c Mác ện đại cũng đang đặt ra đòi hỏi triết h - Lênin phi
có bư c phát tri n mi.
Ví d 1: Trong lĩnh vự nghĩa Mác Lênin đã cung cấ ột phương pháp duy c vt lý, ch - p m
v t bi n ch nghiên c u s v ng phát tri n c a v t ch các c khác ứng để ận độ t ấp đ
nhau, t n v . Ch - ng nh t, v vi mô đế ũ tr nghĩa Mác Lênin đã khẳng định tính đồ ận động
mâu thu n c a v t ch nh lu t ng u nhiên c a s v ng, tính liên h ất, tính đị ận độ
phát tri n c a các hình thái v t ch t. Nh ững nguyên lý này đã được chng minh bi nhiu
thí nghi lý thuy t trong v t lý hi i, lý thuy t v t lý h t, m ế ện đại, như lý thuyết tương đố ế
thuy h c, v.v. M t s nhà v t n i ti ng b i ch - ết trụ ếng đã ảnh hưở nghĩa Mác
Lênin, như A. Einstein, N. Bohr, L. Landau,…
Ngày nay, xu th toàn c ng. Th c ch t c a toàn cế ầu hóa đang ng lên không ngừ u
hóa là quá trình tăng lên mạ ảnh hưởng, tác độnh m các mi liên h, s ng, ph thuc ln
nhau gi a các khu v c, các qu c gia, dân t c trên th ế gii. Cùng v i quá trình toàn c u hóa,
xu th b sung và ph ng l i là xu th khu v c hóa. Toàn c i s i cế n ế ầu hóa đem lạ ra đờ a
hàng lo t t chc qu c t và khu v c; là m t quá trình xã h i ph c t y mâu thu n, ch ế ạp, đầ a
đựng c tích c c và tiêu c c, c thời cơ và thách thức đối vi các qu c gia, dân t c bi ộc, đặ t
các nướ nghĩa đế ực bả nghĩa đang lợc kém phát trin. Ch quc các thế l n ch i
d ng toàn c c hi n toàn c n ch y, toàn ầu hóa đ âm mưu thự ầu hóa tư bả nghĩa. Chính vì v
cu hóa m t cu u tranh quy ộc đấ ết lit gi a ch n ch qu c v nghĩa bả nghĩa đế i
các nước đang phát triể ảnh đó, triến, các dân tc chm phát trin. Trong bi c t hc Mác -
Lênin s ới quan phương pháp luậ ạng để thế gi n khoa hc, cách m phân tích xu
hướ ng v ng, phát triận độ n c a xã h i hiện đại.
13
Ví d 2: M v s ng c a ch ng toàn c u hóa t ví d tác độ nghĩa Mác-Lênin trong xu hướ
là vi c thành l p các t c qu c t v c tiêu ti p t và h ch ế i m ế ế tr cho các phong trào cng
s n trên toàn th gi M t trong nh ng t c n i ti ng nh c thành l p d ế i. ch ế ất đượ ựa trên
tưở ng Mác-Lênin Qu c tế c ng sn (Communist International hay Comintern).
Comintern đượ ập vào năm 1919 tạ m thúc đẩc thành l i Moscow, Liên Xô nh y phong trào
cng sn toàn c c cho các phong trào cách m ng các n c khác. ầu đưa ra chiến lượ ướ
Comintern đã giữ m t vai trò quan tr ng trong vi c h tr các phong trào cách m ng khp
nơi trên thế gii. Thông qua vi c cung c ấp hướng dn chính trị, vũ khí, tài chính đào tạo,
Comintern đã giúp các phong trào cách mạng giai đoạn sơ khai phát trin mnh mto
nên s k t n i, s t gi a các phong trào cách m ng kh p th gi y, ch ế đoàn kế ế ới. Như vậ
nghĩa Mác Lênin đã có tác độ ắc đến xu hướ- ng sâu s ng toàn cu hóa thông qua vic thành
l p các t c qu c t xây d ng c ng s n trên toàn th gi ng ch ế ựng chính đ ế ới. Các tác độ
này đã tạ đoàn kế ảnh hưởo ra s t gia các phong trào cách mng ng ti din biến chính
tr , xã h i và kinh tế ngày nay.
Ch nghĩa Mác - Lênin nói chung và triết hc Mác - Lênin nói riêng lý lun khoa
h c và cách m ng soi ng cho giai c ng trong cu đườ ấp công nhân và nhân dân lao độ ộc đấu
tranh giai c i hình thấp và đấ ộc đang diễn ra trong điề ới, dướu tranh dân t u kin m c mi.
Cu c cách mng khoa h c công ngh hi i, xu thện đạ ế qu c tế hoá, toàn cu hoá
cùng v i nh ng y toàn c nh th c a th gi p tác ấn đề ầu đang làm cho tính chỉ ế ới tăng lên, hợ
và đấu tranh trong xu thế cùng tn ti hoà bình.
Nhng mâu thu n c a th i v n t n tẫn bả ời đạ ại nhưng đã mang những đặc điểm
m i, hình th c m i. Đồng thi, m t lo t các mâu thu n khác mang tính toàn c ầu cũng đang
n i lên gay g t. Th gi i trong th k XXI v n t n t i phát tri n trong h ng mâu ế ế th
thuẫn đó, trong đó mâu thuẫ ấp tư sản ch yếu là mâu thun gia li ích ca giai c n vi li
ích c a tuy ệt đại đa số loài người đang hướng đế ục tiêu hoà bình, độ n m c lp dân tc, dân
ch và tiến b xã h i. Để thc hi n m c tiêu cao c đó, loài người phi có lý lun khoa hc
và cách m ng. Lý lu - Lênin nói chung và triạng soi đườ ận đó chính là chủ nghĩa Mác ết hc
Mác - Lênin nói riêng.
14
CHƯƠNG 3. Ý NGHĨA CỦ ẤN ĐÈ NGHIÊN C ỆP ĐỔA V U TRONG S NGHI I
MI HIN NAY.
S nghi i m t Nam m ng b i r t nhi ệp đổ i Vi ột quá trình dài được tác độ u
y u t . M t trong các y u t ế ế đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tác động đến đời
s ng h ng l n s nghi i m t Nam tri t h ội, cũng như ảnh hưở ớn đế ệp đổ i Vi ế c
Mác-Lênin.
Tri qua m t quá trình dài t khi b u s nghi i m i cho t i hi n nay, ch ắt đầ ệp đổ
nghĩa Mác – Lênin là n n t ảng tư tưởng và kim ch nam cho m ọi hành động của Đảng, trong
suốt quá trình lãnh đ nhưng o cách mng Vit Nam. Thế thc ti n y d ng h i ch
nghĩa làm nả ấn đề ễn ngày nay thay đy sinh nhiu v , thc ti i nhiu, xut hin thêm nhiu
v m i lu p v i th c t vi u ch nh phát tri n ấn đề ận không còn phù hợ ế ệc điề
lun m i cho tri t h c Mác- u t t nhiên. Th nên Vi ế Lênin là điề ế ệt Nam trong quá trình đổi
mới đã t ch áp d u ch nh và phát tri n tri t h c Mác-Lênin theo b i c nh qu c gia ụng, điề ế
và nh ng kinh nghi m c . Dù v y tri t h c Mác-Lênin v n gi c tính khoa h c th ế đượ
đúng đắ ệp đổ ới đất nướn, luôn có vai trò quan trng trong s nghi i m c và là kim ch nam
cho Đả ức đư ấn đề ời đạng Cng sn nhân dân Vit Nam nhn th c các v ca th i liên
quan ch n s nghi i m t ch đế ệp đổ i của nưc ta.
3.1. Liên h v i xã h t Nam hi i Vi n nay
3.1.1. Tri c xây d n khoa h c cho s i m c ết h ng cơ s lý lu đ i cc lĩnh v
Triết học Mác Lênin đã đóng góp quan trọng trong việc xây dựng sở luận -
cho sự đổi mới ở nhiều ngành trong nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến chính trị và cả trong
hội:
Trong lĩnh vc kinh tế:
Phát tri n n n kinh t ng xã h ế th trường định hướ i ch nghĩa theo chủ nghĩa Mác –
Lênin. N n kinh t có nhi u hình th c s h u nhi u thành ph n kinh t , hình th c t ế ế chc
kinh doanh hình th c phân ph i. Nhà nước quản lý, điều hành n n kinh t b ng các chính ế
sách, k ho ch, xây dế ựng môi trườ ạch đảng cnh tranh lành mnh, minh b m bo th trường
phát tri n lành m nh phù h p v i các quy lu t kinh t . T làm cho quan h s n xu t ti n b ế ế
15
phù h p v ng s n xu t, kinh t có th phát tri n toàn di n không ch d a vào kinh i lc lượ ế
t ế nhà nước.
Triết h c Mác-Lênin n qu n ngu n nhân l ng trong ảnh hưởng đế ực lao độ
h ng kinh t xã h i ch u t p trung vào cách h c thi th ế nghĩa. Nghiên cứ thống này đượ ết
k m b o công b ng, b n v ng và phát tri n. ế để đả
Việt Nam đang đầu tư mạnh m vào cơ sở h t ng v i các d án nh ư đường s t, c ng
bi ng cao t c. ng t t h c Mác - Lênin, chính ph t Nam nhển, đườ Ảnh hưở triế Vi n
m nh vào vi c phát tri h t nâng cao kh n xu t n a, gi m ph ển cơ sở ầng để năng sả ội đị
thu c vào ngu n hàng hóa nhp khu nâng cao kh năng vận chuyn kết ni quc
gia.
Nghiên c u khoa h c d a vào tri t h c Mác- ế Lênin đã giúp Việt Nam phát triển được
nh ng s n ph m, d ch v m i có ch ất lượng cao như: vc-xin phòng COVID-19, thuốc điều
tr lái COVID- n ng19, tàu điệ ầm, máy bay không người ,... Nh ng s n ph m, d ch v y
đã góp phần nâng cao năng lự ủa đất nước, thúc đẩc cnh tranh ca doanh nghip và c y s
phát tri n kinh t - xã h ế i.
Vit Nam tham gia tích c c trong các t chc qu c t ế như ASEAN, WTO, Liên Hợp
Qu c các hi nh kinh tệp đị ế qu c tế th được nhìn nh c a vi c duy trì ận qua góc độ
m theo hình m u cách m ng ch -Lênin. i quan h nghĩa Mác
Qua sau 37 năm Đ ởi xướng và lãnh đạ ộc đ ển đấng ta kh o công cu i mi, phát tri t
nướ c, Vit Nam t m t trong nh c nghèo những nướ t thế gi thành quới đã vươn lên trở c
gia thu nh p trung bình th p, thu nh ập bình quân đầu người đạt 4400 USD trong năm
2023; vai trò, v và uy tín qu c t c c nâng cao. thế ế ủa đất nước không ngừng đượ
Qua đó ta thấy đưc vai trò nghiên c u khoa h c d a vào tri t h c Mác- ế Lênin đã giúp
trong vi c hi ng d i m i kinh t t Nam. T phát ểu hướ ẫn quá trình đổ ế Vi đó thể
trin kinh t m t cách nhanh chóng, nh. ế ổn đị
16
Trong lĩnh vc xã hi:
Triết h c Mác-Lênin là n n t ng lý lu n cho vi c xây d ng xã h i ch nghĩa. Nghiên
cu trong c h i giúp phân tích cách h ng cách lĩnh vự ội đang phát triển theo hướ
m n trong vi c hi n th ng xã h ạng và định rõ hơn các bước tiế ực hóa lý tưở i ch nghĩa.
Triết h c Mác- ng d n quy ho ch xã h m b phát tri Lênin hướ ội để đả o s ển cân đối
gi nông thôn. Nghiên c u th t p trung vào vi c phân tích các chính sách ữa đô thị
quy ho ng c ng trong quá trình quy nh này. ạch và đánh giá mức độ ch độ a cộng đồ ết đị
Chính sách b m xã hảo đả i Việt Nam, như quyền li, b o v nhân quy n c a pháp
lut, chính sách b o hi m y t và b o hi m h c y d ng d ng c ế ội, đượ ựa trên tưở a
Mác-Lênin v quy n l i cho giai c ng. i và phúc l ấp lao độ
H thng giáo dc Vit Nam v n duy trì m t s nguyên t c c a tri t h c Mác- ế
Lênin, v i s coi tr ng, nâng cao nh n th c vào vi c giáo d c công dân v l ch s ử, tư tưởng
cách m ng, và l i sống đoàn kết.
Chính ph thc hin chính sách “Quy định phí b o v môi trường đố ới nưới v c thải”
và các Chi c qu c gia v ng xanh th i k 2011 - 2020 và tến lượ tăng trưở ầm nhìn đến năm
2050. Các chính sách chi c v b o v ng phát tri n b n v ng th ến lượ môi trườ
được xem xét dưới góc độ ca triết hc Mác-Lênin v duy vt lch s và trách nhim vi
thế h i d ng, b o v tài nguyên thiên nhiên ngày càng tương lai. T đó v c khai thác và s
ti t ki m h p . Vi ế hơn ệt Nam đã tiến hành điều tra bản đánh giá tiềm năng, tr
lượng tài nguyên thiên nhiên. Kim soát cht ch hơn hoạt động khai thác tài nguyên, hn
chế xut khu khoáng s ng tái tản thô. Tăng cường đầu tư phát triển năng lượ o nh m làm
cho tăng trư ng kinh tế gim d n s ph thuc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Nghiên c u khoa h c d a vào tri t h c Mác- ế Lênin đã giúp chúng ta giải quy t nh ng ế
v xã h t ra. d , nghiên c u khoa h i quy t v ấn đề ội đang đ ọc đã giúp chúng ta giả ế ấn đề
tht nghi p, v b n xây d ng m t xã h i công b ng, dân ch n đề o lực gia đình,... góp phầ ,
văn minh.
Nhng nghiên cứu trong lĩnh vực xã hi da trên triết h -Lênin không ch giúp c Mác
hiểu rõ hơn về bn cht xã h i ch nghĩa để đó xã hộ t i có th phát tri n m t cách t ốt hơn,
công bằng hơn.
| 1/27

Preview text:

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP. HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LUT 
MÔN HC: TRIT HC MÁC LÊNIN TIU LUN
ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: Th.S Đỗ Thị Thanh Huyền SVTH: 1. Vũ Minh Hiếu 23110218 2. Bùi Nhật Dương 23110198 3. Thái Quang Huy 23110228 4. Bùi Thành Tâm 23110310 5. Bùi Phúc Nhân 23110278
Mã lớp học: LLCT130105_23_1_35
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIT TIU LUN
HC K I NĂM HỌC 2023-2024
Nhóm: 02 ( Lp Triết hc Mác Lênin 35)
Tên đề tài: Vai tr ca triết hc Mc Lênin trong đi sng xã hi và ý nghĩa ca
vấn đề nghiên cu trong s nghip đi mi Vit Nam hin nay TỈ LỆ % STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN HOÀN THÀNH 1 Bùi Nhật Dương 23110198 100% 2 Thái Quang Huy 23110228 100% 3 Vũ Minh Hiếu 23110218 100% 4 Bùi Thành Tâm 23110310 100% 5 Bùi Phúc Nhân 23110278 100% Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Vũ Minh Hiếu
NHN XÉT CA GING VIÊN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm: ........................ KÝ TÊN Mc Lc
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Phương php nghiên cứu ......................................................................................... 1
3. Mục đích, nhim v, phm vi nghiên cứu đề tài.................................................... 1
3.1. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 1
3.2. Nhim v nghiên cu ......................................................................................... 1
NI DUNG .......................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIT HC .............................................................. 2
1.1. Khái nim v triết hc ....................................................................................... 2
1.2. Ngun gc và s ra đi ca triết hc ............................................................... 2
1.3. Vấn đề cơ bản ca triết học .............................................................................. 3
1.4. Khái quát v triết hc Mác-Lênin .................................................................... 4
1.4.1. Khái nim v triết hc Mác-Lênin ............................................................ 4
1.4.2. Đi tượng ca triết hc ............................................................................... 4
1.4.3. Chức năng ca Triết hc Mác-Lênin ........................................................ 5
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA TRIT HỌC TRONG ĐỜI SNG XÃ HI ............. 7
2.1. Triết hc Mác - Lênin là thế giới quan, phương php luận khoa hc và
cách mạng cho con ngưi trong nhn thc và thc tin .......................................... 7
2.2. Triết hc Mác - Lênin là cơ s thế giới quan, phương php luận khoa hc
và cách mạng để phân tích xu hướng phát trin ca xã hi trong điều kin cuc
cách mng khoa hc và công ngh hin đại phát trin mnh m .......................... 11
CHƯƠNG 3. Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU TRONG S NGHIỆP ĐỔI
MI HIN NAY. .......................................................................................................... 14
3.1. Liên h vi xã hi Vit Nam hin nay ............................................................ 14
3.1.1. Triết hc xây dng cơ s lý lun khoa hc cho s đi mi cc lĩnh
vc……… .................................................................................................................. 14
3.1.2. Triết học thay đi tư duy lý luận trong s nghip đi mi Vit
Nam..….. ................................................................................................................... 17
KT LUN ....................................................................................................................... 20
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................................ 21
LI M ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Triết học theo như triết gia người Mỹ Wil Durant từng nói rằng: “ Khoa học cho
chúng ta tri thức, nhưng chỉ có triết học mới cho chúng ta sự thông thái”. Không phải ngẫu
nhiên mà triết học luôn được mệnh danh là khoa học của những khoa học và những nhà
triết học luôn được gọi là những nhà hiền triết, nhà thông thái. Từ trước đến nay triết học
luôn đóng một vai trò to lớn là động lực góp phần phát triển đời sống xã hội ngày một rõ
nét mà còn góp phần giúp con người ngày càng hoàn thiện về tư duy lý luận. Ngày nay,
cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và đời sống vật chất thì triết học ngày càng
đóng một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới và trên
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam hiện nay. Thế nhưng để có thể phát huy
được vai trò của triết học thì c
húng ta cần phải hiểu rõ về nó để từ đó có những hành động
và nhận thức đúng. Đó cũng chính là lý do mà nhóm chúng em chọn đề tài “ Vai trò của
triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay”.
2. Phương pháp nghiên cu
Phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu: Từ những kiến thức đã được học, tham khảo
các nguồn tài liệu từ các sách báo, từ những trang web, kênh chia sẻ thông tin trên Internet.
Phương pháp nghiên cứu phân tích và vận dụng: Từ những thông tin, tài liệu tiến hành
phân tích chọn lọc nhằm đưa ra những những thông tin về vai trò của Triết học chính xác
và chi tiết nhất. Sau đó vận dụng đưa ra ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.
3. Mục đích, nhim v, phm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về vai trò của triết học nhằm mục đích củng cố lại những kiến thức đã
được học, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức mới, vận dụng các vai trò đó để có những nhận
thức và hành động có ích cho bản thân và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Nhim v nghiên cu
Tìm hiểu, nghiên cứu chi tiết về vai trò của triết học và vận dụng vai trò ấy trong sự
nghiệp đổi mới của Việt Nam hiện nay. 1 NI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIT HC
1.1. Khái nim v triết hc
Triết học là một lĩnh vực nghiên cứu và suy ngẫm về những câu hỏi cơ bản về tồn tại,
tri thức, giá trị, thực tế, ý nghĩa và tự nhiên của thế giới. Nó tập trung vào việc đặt câu hỏi
về mục tiêu của cuộc sống, sự tồn tại của chúng ta và quyền lực của kiến thức.
Triết học hỏi về các vấn đề vật tượng và mang tính chất lý thuyết. Nó liên quan đến
việc xem xét các khái niệm cơ bản như sự thực, hiện thực, ý nghĩa, giải thích, lý do, tư duy
và giá trị. Triết học cố gắng tìm hiểu và đưa ra lập luận logic về các vấn đề như tri thức,
đạo đức, tự do, tồn tại, ý thức và cách chúng ta nắm bắt thế giới.
Triết học không chỉ là một tập hợp các câu trả lời, mà còn là quá trình nghiên cứu và
suy ngẫm về các câu hỏi cơ bản về cuộc sống và thế giới xung quanh chúng ta. Nó cung
cấp các phương pháp và công cụ để tư duy logic, phân tích, đánh giá và đưa ra các định
nghĩa về các vấn đề liên quan đến tri thức và giá trị.
1.2. Ngun gc và s ra đi ca triết hc
Triết học ra đời ở cả phương Đông(Trung Quốc, Ấn Độ) và phương Tây(Hy Lạp) gần
như cùng một thời gian từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI Trước Công Nguyên.
Ngay từ đầu xuất hiện ở cả phương Đông và phương Tây triết học đã xuất hiện với tư
cách hình thái ý thức xã hội, hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá
của con người về thế giới xung quanh và chính con người.
Triết học bắt nguồn từ nhận thức và từ xã hội:
Nguồn gc nhận thức:
• Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại và tôn giáo đã chi phối hoạt
động nhận thức của con người T
. riết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử
nhân loại thay thế cho loại hình tư duy thần thoại và tôn giáo.
• Do sự tiến bộ trong các hoạt động thực tiễn, trong sản xuất và đời sống, nhận thức
của con người ngày càng phát triển hơn.
• Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý khôn ngoan, từ tình yêu, từ sự thông thái hình
thành các hệ thống tri thức chung nhất về thế giới. 2
Nguồn gc xã hi:
• Triết học xuất hiện khi bắt đầu có sự phân chia lao động trong nền sản xuất giữa lao
động chân tay và lao động trí óc và từ khi xã hội có sự phân chia giai cấp.
• Ngay từ khi xuất hiện triết học đã mang “tính đảng” nhằm luận chứng và bảo vệ
quyền lợi cho một giai cấp nhất định trong xã hội.
Vì vậy tính đặc thù của triết học thể hiện : triết học sử dụng các công cụ lý tính ,tiêu
chuẩn logic và những kinh nghiệm mà con người đã khám phá ra và khái quát bằng lý luận thế giới quan.
Tùy theo từng thời kỳ lịch sử, triết học có những đặc điểm và phát triển khác nhau.
Có thể phân biệt ba giai đoạn chính của triết học:
• Triết học cổ đại: Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN đến thế kỷ V sau CN. Đây là
giai đoạn hình thành và phát triển của triết học, khi các nhà triết học đầu tiên đặt ra những
câu hỏi về nguồn gốc và bản chất của thế giới, về sự tồn tại và biến đổi của sự vật, về con
người và đạo đức, về kiến thức và chân lý. Một số nhà triết học nổi tiếng của giai đoạn này
là Thales, Pythagoras, Socrates, Plato, Aristotle, Lão Tử, Khổng Tử, Chuang Tzu,…
• Triết học trung đại: Từ thế kỷ V đến thế kỷ XV sau CN. Đây là giai đoạn triết học
bị ảnh hưởng nặng nề bởi tôn giáo, khi các nhà triết học cố gắng hòa hợp giữa lý trí và đức
tin, giữa triết học và thần học, giữa khoa học và tín ngưỡng. Một số nhà triết học nổi tiếng
của giai đoạn này là Augustine, Thomas Aquinas, Avicenna, Averroes,…
• Triết học hiện đại: Từ thế kỷ XVI đến nay. Đây là giai đoạn triết học phát triển mạnh
mẽ và đa dạng, khi các nhà triết học đối mặt với những thách thức và biến động của thời
đại, khi các nhà triết học đưa ra những hệ thống triết học toàn diện và có ảnh hưởng sâu
rộng đến các lĩnh vực khác của khoa học và văn hóa. Một số nhà triết học nổi tiếng của giai
đoạn này là Descartes, Spinoza, Leibniz, Locke, Hume, Kant, Hegel, Marx, Nietzsche,…
1.3. Vấn đề cơ bản ca triết học
Theo Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là
vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Vì vậy vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối
quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức. Nó là vấn đề cơ bản, tiên quyết vì 3
việc giải quyết nó sẽ là cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học cũng như là trong cuộc sống.
Việc giải quyết vấn đề này không chỉ là cơ sở, điều kiện và điểm khởi đầu để giải
quyết các vấn đề khác của triết học mà nó còn giúp xác định lập trường và thế giới quan
của những nhà triết học lẫn cả các học thuyết của họ.
Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm hai mặt:
• Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào?
• Mặt thứ hai: Liệu rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Về mặt thứ nhất đã có ba cách giải quyết khác nhau thông qua đó tóm gọn được nhiều
nội dung về vấn đề của triết học. Để giải quyết mặt thứ hai thì hầu hết các nhà triết học đưa
ra câu trả lời khác nhau cho mình, nhưng hầu hết họ đều cho rằng con người có khả năng
nhận thức được thế giới. Từ việc tìm cách giải quyết hai vấn đề trên đã hình thành nên các
trường phái triết học và các học thuyết về nhận thức của triết học.
1.4. Khái quát v triết hc Mác-Lênin
1.4.1. Khái nim v triết hc Mác-Lênin
Triết học Mác-Lênin là hệ thống quan điểm, lý luận chung nhất về thế giới và vị trí
con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy
Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và
phương pháp nghiên cứu. Tri thức khoa học triết học mang tính khái quát cao dựa trên sự
trừu tượng hóa sâu sắc về thế giới, về bản chất của cuộc sống con người.
Phương pháp nghiên cứu của triết học là xem xét thế giới như một chỉnh thể trong
mối quan hệ giữa các yếu tố và tìm cách đưa ra một hệ thống các quan điểm về chỉnh thể
đó. Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận. Điều đó chỉ có thể thực hiện được khi
triết học dựa trên cơ sở tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và lịch sử của bản thân tư tưởng triết học.
1.4.2. Đi tượng ca triết hc 4
Đối tượng của triết học là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn
bộ tự nhiên, xã hội và tư duy.
Đối tượng nghiên cứu của triết học là: Tiếp tục giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa
tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập trường duy vật; nghiên cứu những quy
luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, từ đó định hướng cho hoạt động nhận thức,
hoạt động thực tiễn của con người.
Ví d: Triết học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội, giữa lý luận và thực tiễn; Nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận
động và phát triển của sự vật và h ệ i n tượng.
Đối tượng nghiên cứu của triết học thay đổi trong chu trình lịch sử, mỗi giai đoạn sẽ
có những nội dung nghiên cứu cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, các đối tượng nghiên cứu ấy
vẫn xoay quang những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới, xoay quang vấn đề
quan hệ giữa con người và thế giới khách quan bên ngoài, giữa tư duy và tồn tại.
1.4.3. Chức năng ca Triết hc Mác-Lênin
Chức năng thế gii quan ca triết hc Mác-Lênin
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong
thế giới đó. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, đồng thời đóng góp 1 vai trò
không nhỏ trong cuộc sống.
Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng:
• Nó có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế
giới hiện thực. Nó khiến cho con người, cơ sở khoa học rõ hơn về nhận thức bản chất của
tự nhiên, xã hội, đồng thời giúp cho nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống.
• Nó giúp con người hình thành, xây dựng những quan điểm khoa học, có định hướng
rõ ràng cho mọi hoạt động, đề xuất, sáng tác các lý thuyết và quan điểm mới. Từ đó giúp
con người xác định, nắm rõ thái độ và cả cách thức hoạt động của mình, thúc đẩy phát triển.
• Nó nâng cao, thúc đẩy, duy trì vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới
quan đúng đắn chính là tiền đề, cơ sở để xác lập nhân sinh quan tích cực, tiến bộ. Trình độ
phát triển về thế giới quan là tiêu chí quan trọng của sự trưởng thành cá nhân cũng như một
cộng đồng xã hội nhất định. 5
• Nó là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản
khoa học. Với bản chất khoa học và cách mạng, thế giới quan duy vật biện chứng là hạt
nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ, cách mạng, là cơ sở
lý luận trong cuộc đấu tranh với các tư tưởng phản cách mạng, phản khoa học.
• Cung cấp những cái nhìn, phương pháp tiếp cận khác nhau: Nó giúp ta hiểu sâu hơn
về các khía cạnh của vấn đề, giúp ta giải quyết hết các trường hợp trong thực tế.
Nhìn chung, với chức năng thế giới quan, Triết học Mác-Lênin là giúp cho con người
phân tích, giải quyết các vấn đề khoa học, tư duy đa chiêu, đồng thời xây dựng một đạo đức đúng đắn, ý nghĩa.
Chức năng phương php luận ca triết học Mác Lênin
Ngoài chức năng của thế giới quan, chức năng phương pháp luận của Triết học Mác-
Lênin giúp cho con người lựa chọn đúng đắn phương pháp giải quyết vấn đề một cách phù
hợp với thực tiễn và đạt hiệu quả cao nhất.
Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc có vai trò định
hướng, dẫn đường cho việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức, hoạt động
thực tiễn và hoạt động nghiên cứu nhằm đạt kết quả tối ưu. Phương pháp luận cũng có nghĩa
là lý luận về hệ thống phương pháp. Triết học Mác – Lênin thực hiện chức năng phương
pháp luận chung nhất, phổ biến nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng:
• Phương pháp luận duy vật biện chứng là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức
khoa học trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất
cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.
• Triết học Mác – Lênin trang bị, cung cấp cho con người hệ thống các khái niệm,
phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức, hiểu biết khoa học; giúp con người phát triển,
duy trì tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật.
Như vậy, phương pháp luận được hiểu là hệ thống các nguyên lý, quan điểm làm cơ
sở cho các phương pháp, xây dựng các phương pháp, xác định phạm vi của phương pháp,
xác định khả năng và định hướng một cách cụ thể và rõ rang. Con người dựa vào phương
pháp luận để giải quyết vấn đề đạt hiệu quả cao nhất. 6
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA TRIT HỌC TRONG ĐỜI SNG XÃ HI
2.1. Triết hc Mác - Lênin là thế giới quan, phương php luận khoa hc và cách
mạng cho con ngưi trong nhn thc và thc tin
Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, của chủ nghĩa duy
vật lịch sử nói riêng và của triết học Mác - Lênin nói chung là sự phản ánh các mặt, các
thuộc tính, các mối liên hệ phổ biến nhất của hiện thực khách quan. Vì vậy, chúng có vai
trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con
người.Khi nói đến giá trị định hướng này, về nguyên tắc, nó không khác với giá trị định
hướng của các nguyên lý và quy luật chung do một bộ môn khoa học chuyên ngành nào
đấy đề cập về một lĩnh vực nhất định nào đó trong hiện thực, chẳng hạn, không khác với
giá trị định hướng của định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, của định luật vạn vật
hấp dẫn trong vật lý hay là của quy luật giá trị trong kinh tế chính trị Mác - Lênin,… Sự
khác biệt nằm ở chỗ là các nguyên lý và quy luật của phép biện chứng duy vật là sự phản
ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ phổ biến nhất của mọi sự vật, hiện
tượng, các lĩnh vực trong cuộc sống từ tự nhiên, xã hội và đến cả trong tư duy cho nên giá
trị định hướng của chúng không phải chỉ trong một phạm vi nhất định như đối với các
nguyên lý và quy luật do các môn khoa học chuyên ngành đề cập, mà giá trị định hướng đó
có ý nghĩa trong tất cả mọi trường hợp. Chúng hỗ trợ cho con người khi bắt đầu thực hiện
việc nghiên cứu và hoạt động cải biến sự vật xuất phát từ một lập trường nhất định, thấy
trước được khunh hướng, phương thức vận động chung của đối tượng, xác định được khái
quát các mốc cơ bản mà việc nghiên cứu hay hoạt động cải biến sự vật phải đi qua, từ đó
chúng giúp cho con người có thể xác định được con đường cần phải đi, có được phương
hướng đúng đắn trong việc đặt vấn đề cũng như giải quyết vấn đề.
Triết học với vai trò là cung cấp thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, nhưng
không phải là một cái gì quá xa vời, không tưởng mà ngược lại nó liên kết chặt chẽ với
cuộc sống, với thực tiễn, là cái định hướng, cái dẫn dắt chúng ta trong hành động. Khi ta
xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, chúng ta có thể có được những cách giải quyết chuẩn xác các vấn đề
do cuộc sống đặt ra. Còn ngược lại, nếu ta xuất phát từ một lập trường triết học sai lầm, 7
chúng ta không thể tránh khỏi hành động sai lầm. Qua đó thể hiện được giá trị định hướng
là một trong những biểu hiện cụ thể chức năng phương pháp luận của triết học. Ví d 1:
• Trong quá trình học tập, ta thường gặp phải mâu thuẫn giữa việc dành thời gian học
và việc tham gia các hoạt động giải trí. Để giải quyết mâu thuẫn này là tạo ra một sự cân
bằng giữa việc học và giải trí. Thay vì dành nhiều thời gian chỉ cho công việc hoặc giải trí,
ta có thể tận dụng thời gian học hiệu quả và sau đó dành thời gian còn lại để tham gia các hoạt động giải trí.
• Trong quyết định về công việc, thường có mâu thuẫn giữa việc chọn công việc mang
lại tiền bạc và công việc yêu thích mang lại sự thoải mái. Để xử lý mâu thuẫn này, ta có thể
tìm kiếm một công việc mà vừa đáp ứng được nhu cầu tài chính và cũng mang lại sự thoải mái.
Các ví dụ trên cho thấy cách chúng ta có thể áp dụng nguyên lý phép biện chứng duy
vật vào các tình huống cuộc sống thường ngày, giúp chúng ta nhận thức, có một lập trường
nhất định, có được phương hướng để giải quyết các vấn đề một cách khách quan, đây là giá
trị định hướng - một trong những biểu hiện cụ thể chức năng phương pháp luận của triết học.
Có những sự đánh giá chưa thỏa đáng đó thể hiện trước hết ở thái độ xen thường vai
trò của triết học, cho rằng vì triết học nghiên cứu và giải quyết những vấn đề quá chung nên
những kết quả nghiên cứu của nó ít mang tính thực tế, không mang lại hiệu quả trong cuộc
sống. Nhưng trong nhiều trường hợp, khi giải quyết các vấn đề cụ thể, những người làm
công tác thực tiễn khó có thể tìm thấy từ triết học một câu trả lời cho một vấn đề cụ thể gặp
phải trong thực tiễn. Trong khi đó, trong hoạt động thực tiễn, con người lại đối mặt và buộc
phải giải quyết trước hết chính những vấn đề thuộc tri thức triết học. Những vấn đề do cuộc
sống, do hoạt động thực tiễn đặt ra bao giờ cũng là những vấn đề hết sức cụ thể, nhưng để
có thể giải quyết những vấn đề cụ thể ấy một cách có hiệu quả thì không ai có thể tránh
khỏi việc giải quyết những vấn đề chung. Ví d 2: 8
Một doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính. Đây có thể là do một vấn đề cụ thể
mà doanh nghiệp cần giải quyết như tình trạng thiết hụt vốn, thâm hụt tài chính và nợ bị
quá hạn. Những vấn đề cụ thể này có thể được giải quyết một cách nhanh chóng nhưng
cách này lại không mang lại các hiệu quả lâu dài, có thể dẫn tới tình trạng phá sản vì các
vấn đề cụ thể này lại chịu tác động của các nguyên nhân sâu xa khác như do doanh nghiệp
không có chiến lược kinh doanh phù hợp, do quản lý kém hiệu quả, hoặc do cạnh tranh từ
các đối thủ,.. có thể tác động và làm cho các vấn đề kia xuất hiện nhiều lần. Vì vậy, để giải
quyết vấn đề này một cách hiệu quả, doanh nghiệp cần phải xác định được nguyên nhân
sâu xa của vấn đề và từ đó giải quyết những vấn đề chung có liên quan, chẳng hạn như xây
dựng chiến lược kinh doanh mới, cải thiện quản lý, hoặc tìm cách hợp tác với các đối tác khác.
Có thể thấy, những khó khăn trong việc giải quyết hàng loạt vấn đề cụ thể trong
những năm đầu thời kỳ đổi mới ở Việt Nam không phải nằm ở những vấn đề cụ thể chúng
ta đang gặp phải, mà tất cả bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa là các quan điểm lớn làm cơ
sở để giải quyết những vấn đề cụ thể lúc bấy giờ chưa thực sự rõ ràng, nhất quán .
Đây chính là vấn đề của triết học và việc nghiên cứu, giải quyết những vấn đề về quan
điểm sẽ cung cấp cơ sở lý luận đúng đắn định hướng cho cách giải quyết hiệu quả tất cả
những vấn đề cụ thể trong thực tiễn. Khi thiếu cơ sở lý luận đúng đắn, chúng ta sẽ luôn phải
hành động trong tình trạng mất phương hướng, không tìm được một hướng đi tối ưu và các
chính sách sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng không mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, việc
nghiên cứu và giải quyết các vấn đề triết học do thực tiễn cuộc sống đặt ra không phải là
một việc làm hoàn toàn không có ý nghĩa, mà đó là sự đóng góp có ý nghĩa vô cùng to lớn
vào việc giải quyết những vấn đề rất thiết thực, cụ thể, bức bách của cuộc sống.
Tuy nhiên, hiệu quả của nghiên cứu triết học không đơn giản như hiệu quả nghiên cứu
trong các bộ môn khoa học - kỹ thuật, càng không giống như hiệu quả của hoạt động sản
xuất trực tiếp. Kết luận mà nghiên cứu triết học đạt tới không phải là lời giải đáp trực tiếp,
cụ thể cho từng vấn đề cụ thể, đa dạng mà chúng ta gặp trong cuộc sống, mà là cơ sở cho
việc xác định, cung cấp thế giới quan để giải quyết những lời giải đáp trực tiếp, cụ thể ấy. Ví d 3: 9
Triết học Mác - Lênin đã chỉ ra rằng con người là chủ thể của lịch sử, là động lực của
sự phát triển xã hội, qua đó có thể xác định được vai trò của con người trong việc giải quyết
các vấn đề của thực tiễn. Từ đó, trong lĩnh vực giáo dục, triết học Mác - Lênin đã giúp
chúng ta hiểu được vai trò của giáo dục trong việc đào tạo con người phát triển toàn diện,
đó là cơ sở để chúng ta có thể xác định được mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp.
Thực tế cho thấy hiệu quả của nghiên cứu triết học chính là nằm ở giá trị định hướng,
đưa ra những kết luận chung cho các hoạt động thực tiễn vô cùng phong phú và đa dạng,
có tính khái quát cao chứ không phải đưa ra những lời giải đáp cụ thể cho từng trường hợp
cụ thể mà chúng ta gặp phải. Điều đó cho thấy triết học đóng vai trò cực kỳ to lớn trong
việc giải quyết những vấn đề cụ thể của cuộc sống.
Ngoài ra, sự đánh giá chưa thỏa đáng ấy còn thể hiện ở chỗ tuyệt đối hóa vai trò của
triết học, cho rằng cần dựa vào triết học, cơ sở để giải quyết các vấn đề mà triết học mang
lại thì lập tức sẽ giải quyết được nhẹ nhàng tất cả các vấn đề cụ thể của thực tiễn. Quan
điểm tuyệt đối hóa vai trò của triết học đã làm cho một số người nghĩ rằng triết học là cái
chìa khóa vạn năng, chỉ cần nắm được nó là tự nhiên sẽ giải quyết được tất cả mọi vấn đề
trong thực tiễn. Thiên hướng đó không tránh khỏi dẫn đến những sai lầm do áp dụng một
cách máy móc những nguyên lý, những quy luật chung vào những trường hợp cụ thể rất
khác nhau. Các nguyên lý, các quy luật chung ấy, nói như V.I. Lênin, đều đã được lịch sử
hoàn toàn xác nhận về đại thể, nhưng trong thực tế cụ thể, sự việc đã diễn ra một cách khác
mà chúng ta đã không thể (và bất cứ ai cũng không thể) dự đoán được; nó đã diễn ra một
cách độc đáo hơn và phức tạp hơn nhiều. Vì vậy, mỗi nguyên lý chung, theo tinh thần của
chủ nghĩa Mác - Lênin, đều phải được xem xét từ theo nhiều khía cạnh như theo quan điểm
lịch sử, quan điểm toàn diện, gắn liền với những nguyên lý khác, đặc biệt là phải gắn liền
với “kinh nghiệm cụ thể của lịch sử”. Thiếu “kinh nghiệm cụ thể của lịch sử”, thiếu sự hiểu
biết tình hình thực tế sinh động diễn ra ở từng địa điểm và thời gian nhất định thì việc vận
dụng những nguyên lý, các quan điểm không những không mang lại hiệu quả trong việc
giải quyết các vấn đề cụ thể của hoạt động thực tiễn mà trong nhiều trường hợp còn có thể
dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng. 10
Vì vậy, để có thể giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đề cụ thể hết sức phức
tạp và vô cùng đa dạng của cuộc sống, chúng ta cần tránh cả hai quan điểm sai lầm:
• Xem thường triết học và từ đó sẽ dễ sa vào tình trạng mơ hồ, dễ chấp nhận với những
biện pháp cụ thể nhất thời, từ đó dẫn đến mất phương hướng, thiếu tầm nhìn xa trông rộng,
thiếu chủ động và sáng tạo trong công tác dẫn đến những con đường sai lầm.
• Tuyệt đối hóa vai trò của triết học và từ đó sẽ dễ sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp dụng
một cách máy móc những nguyên lý, những quy luật chung của triết học mà không xem
xét tình hình thực tế trong từng trường hợp cụ thể.
Mặc dù triết học cung cấp cho chúng ta thế giới quan, là cơ sở để giải quyết các vấn
đề chung trong nhiều hoạt động thực tiễn nhưng cần phải kết hợp chặt chẽ cả hai loại tri
thức: tri thức chung bao gồm các tri thức triết học, tri thức khoa học chuyên ngành và tri
thức thực tiễn bao gồm sự hiểu biết tình hình thực tiễn và trình độ tay nghề được biểu hiện
qua sự nhạy cảm thực tiễn là yếu tố cần thiết đảm bảo thành công trong hoạt động cụ thể của mình.
Ví d 4: Một kỹ sư muốn thiết kế một công trình xây dựng vững chắc và an toàn, cần phải
có kiến thức chuyên môn về kỹ thuật xây dựng, đồng thời cũng cần có tri thức thực tiễn sự
hiểu biết tình hình thực tế và kinh nghiệm, tầm nhìn có được từ các công trình xây dựng
trước của kỹ sư đó. Kiến thức chuyên môn sẽ giúp kỹ sư hiểu được các quy định, tiêu chuẩn
kỹ thuật cần thiết để đảm bảo an toàn cho công trình. Các tri thức thực tiễn sẽ giúp kỹ sư
nhận ra các yếu tố tiềm ẩn có thể gây nguy hiểm cho công trình, từ đó có thể đưa ra các
biện pháp phòng ngừa phù hợp.
2.2. Triết hc Mác - Lênin là cơ s thế giới quan, phương php luận khoa hc và
cách mạng để phân tích xu hướng phát trin ca xã hi trong điều kin cuc cách
mng khoa hc và công ngh hin đại phát trin mnh m
Trong thời đại ngày nay, vai trò của triết học Mác - Lênin ngày càng được nâng cao,
trước hết là do những đặc điểm và xu thế phát triển của thời đại quy định.
Bản chất của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự cải biến về chất
các lực lượng sản xuất trên cơ sở tri thức khoa học ngày càng trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp. Đặc điểm nổi bật là quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa nền sản xuất vật chất và 11
các lĩnh vực của đời sống xã hội phát triển mạnh mẽ, tạo thời cơ và thách thức cho các quốc
gia, dân tộc trên con đường phát triển. Do kết quả của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại mà loài người bước vào thế kỷ XXI với những vấn đề nhận thức mới rất cơ
bản và sâu sắc. Trước tình hình đó, triết học Mác - Lênin đóng vai trò rất quan trọng, là cơ
sở lý luận, phương pháp luận cho các phát minh khoa học, cho sự tích hợp và truyền bá tri
thức khoa học hiện đại. Dù tự giác hay tự phát, khoa học hiện đại phát triển phải dựa trên
cơ sở thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng. Đồng thời, những vấn đề mới
của hệ thống tri thức khoa học hiện đại cũng đang đặt ra đòi hỏi triết học Mác - Lênin phải
có bước phát triển mới.
Ví d 1: Trong lĩnh vực vật lý, chủ nghĩa Mác - Lênin đã cung cấp một phương pháp duy
vật biện chứng để nghiên cứu sự vận động và phát triển của vật chất ở các cấp độ khác
nhau, từ vi mô đến vũ trụ. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định tính đồng nhất, vận động
và mâu thuẫn của vật chất, tính định luật và ngẫu nhiên của sự vận động, tính liên hệ và
phát triển của các hình thái vật chất. Những nguyên lý này đã được chứng minh bởi nhiều
thí nghiệm và lý thuyết trong vật lý hiện đại, như lý thuyết tương đối, lý thuyết vật lý hạt,
lý thuyết vũ trụ học, v.v. Một số nhà vật lý nổi tiếng đã ảnh hưởng bởi chủ nghĩa Mác -
Lênin, như A. Einstein, N. Bohr, L. Landau,…
Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang tăng lên không ngừng. Thực chất của toàn cầu
hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ các mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn
nhau giữa các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Cùng với quá trình toàn cầu hóa,
xu thế bổ sung và phản ứng lại là xu thế khu vực hóa. Toàn cầu hóa đem lại sự ra đời của
hàng loạt tổ chức quốc tế và khu vực; là một quá trình xã hội phức tạp, đầy mâu thuẫn, chứa
đựng cả tích cực và tiêu cực, cả thời cơ và thách thức đối với các quốc gia, dân tộc, đặc biệt
là các nước kém phát triển. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực tư bản chủ nghĩa đang lợi
dụng toàn cầu hóa để âm mưu thực hiện toàn cầu hóa tư bản chủ nghĩa. Chính vì vậy, toàn
cầu hóa là một cuộc đấu tranh quyết liệt giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc với
các nước đang phát triển, các dân tộc chậm phát triển. Trong bối cảnh đó, triết học Mác -
Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng để phân tích xu
hướng vận động, phát triển của xã hội hiện đại. 12
Ví d 2: Một ví dụ về sự tác động của chủ nghĩa Mác-Lênin trong xu hướng toàn cầu hóa
là việc thành lập các tổ chức quốc tế với mục tiêu tiếp tế và hỗ trợ cho các phong trào cộng
sản trên toàn thế giới. Một trong những tổ chức nổi tiếng nhất được thành lập dựa trên tư
tưởng Mác-Lênin là Quốc tế cộng sản (Communist International hay Comintern).
Comintern được thành lập vào năm 1919 tại Moscow, Liên Xô nhằm thúc đẩy phong trào
cộng sản toàn cầu và đưa ra chiến lược cho các phong trào cách mạng ở các nước khác.
Comintern đã giữ một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các phong trào cách mạng ở khắp
nơi trên thế giới. Thông qua việc cung cấp hướng dẫn chính trị, vũ khí, tài chính và đào tạo,
Comintern đã giúp các phong trào cách mạng giai đoạn sơ khai phát triển mạnh mẽ và tạo
nên sự kết nối, sự đoàn kết giữa các phong trào cách mạng khắp thế giới. Như vậy, chủ
nghĩa Mác-Lênin đã có tác động sâu sắc đến xu hướng toàn cầu hóa thông qua việc thành
lập các tổ chức quốc tế và xây dựng chính đảng cộng sản trên toàn thế giới. Các tác động
này đã tạo ra sự đoàn kết giữa các phong trào cách mạng và ảnh hưởng tới diễn biến chính
trị, xã hội và kinh tế ngày nay.
Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và triết học Mác - Lênin nói riêng là lý luận khoa
học và cách mạng soi đường cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu
tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc đang diễn ra trong điều kiện mới, dưới hình thức mới.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá
cùng với những yấn đề toàn cầu đang làm cho tính chỉnh thể của thế giới tăng lên, hợp tác
và đấu tranh trong xu thế cùng tồn tại hoà bình.
Những mâu thuẫn cơ bản của thời đại vẫn tồn tại nhưng đã mang những đặc điểm
mới, hình thức mới. Đồng thời, một loạt các mâu thuẫn khác mang tính toàn cầu cũng đang
nổi lên gay gắt. Thế giới trong thế kỷ XXI vẫn tồn tại và phát triển trong hệ thống mâu
thuẫn đó, trong đó mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa lợi ích của giai cấp tư sản với lợi
ích của tuyệt đại đa số loài người đang hướng đến mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội. Để thực hiện mục tiêu cao cả đó, loài người phải có lý luận khoa học
và cách mạng soi đường. Lý luận đó chính là chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và triết học Mác - Lênin nói riêng. 13
CHƯƠNG 3. Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU TRONG S NGHIỆP ĐỔI
MI HIN NAY.
Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam là một quá trình dài và được tác động bởi rất nhiều
yếu tố. Một trong các yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tác động đến đời
sống xã hội, cũng như có ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam là triết học Mác-Lênin.
Trải qua một quá trình dài từ khi bắt đầu sự nghiệp đổi mới cho tới hiện nay, chủ
nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng, trong
suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Thế nhưng thực tiễn xây dựng xã hội chủ
nghĩa làm nảy sinh nhiều vấn đề, thực tiễn ngày nay thay đổi nhiều, xuất hiện thêm nhiều
vấn đề mới mà lí luận cũ không còn phù hợp với thực tế việc điều chỉnh và phát triển lý
luận mới cho triết học Mác-Lênin là điều tất nhiên. Thế nên Việt Nam trong quá trình đổi
mới đã tự chủ áp dụng, điều chỉnh và phát triển triết học Mác-Lênin theo bối cảnh quốc gia
và những kinh nghiệm cụ thể. Dù vậy triết học Mác-Lênin vẫn giữ được tính khoa học và
đúng đắn, luôn có vai trò quan trọng trong sự nghiệp đổi mới đất nước và là kim chỉ nam
cho Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam nhận thức được các vấn đề của thời đại liên
quan chặt chẽ đến sự nghiệp đổi mới của nước ta.
3.1. Liên h vi xã hi Vit Nam hin na y
3.1.1. Triết hc xây dng cơ s lý lun khoa hc cho s đi mi cc lĩnh vc
Triết học Mác-Lênin đã có đóng góp quan trọng trong việc xây dựng cơ sở lý luận
cho sự đổi mới ở nhiều ngành trong nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến chính trị và cả trong xã hội:
Trong lĩnh vc kinh tế:
• Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo chủ nghĩa Mác –
Lênin. Nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức
kinh doanh và hình thức phân phối .Nhà nước quản lý, điều hành nền kinh tế bằng các chính
sách, kế hoạch, xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch đảm bảo thị trường
phát triển lành mạnh phù hợp với các quy luật kinh tế. Từ làm cho quan hệ sản xuất tiến bộ 14
phù hợp với lực lượng sản xuất, kinh tế có thể phát triển toàn diện không chỉ dựa vào kinh tế nhà nước.
• Triết học Mác-Lênin có ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực và lao động trong
hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu tập trung vào cách hệ thống này được thiết
kế để đảm bảo công bằng, bền vững và phát triển.
• Việt Nam đang đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng với các dự án như đường sắt, cảng
biển, và đường cao tốc. Ảnh hưởng từ triết học Mác - Lênin, chính phủ Việt Nam nhấn
mạnh vào việc phát triển cơ sở hạ tầng để nâng cao khả năng sản xuất nội địa, giảm phụ
thuộc vào nguồn hàng hóa nhập khẩu và nâng cao khả năng vận chuyển và kết nối quốc gia.
• Nghiên cứu khoa học dựa vào triết học Mác-Lênin đã giúp Việt Nam phát triển được
những sản phẩm, dịch vụ mới có chất lượng cao như: vắc-xin phòng COVID-19, thuốc điều
trị COVID-19, tàu điện ngầm, máy bay không người lái,... Những sản phẩm, dịch vụ này
đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của đất nước, thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội .
• Việt Nam tham gia tích cực trong các tổ chức quốc tế như ASEAN, WTO, Liên Hợp
Quốc và các hiệp định kinh tế quốc tế có thể được nhìn nhận qua góc độ của việc duy trì
mối quan hệ theo hình mẫu cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin.
• Qua sau 37 năm Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, phát triển đất
nước, Việt Nam từ một trong những nước nghèo nhất thế giới đã vươn lên trở thành quốc
gia có thu nhập trung bình thấp, thu nhập bình quân đầu người đạt 4400 USD trong năm
2023; vai trò, vị thế và uy tín quốc tế của đất nước không ngừng được nâng cao.
Qua đó ta thấy được vai trò nghiên cứu khoa học dựa vào triết học Mác-Lênin đã giúp
trong việc hiểu rõ và hướng dẫn quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Từ đó có thể phát
triển kinh tế một cách nhanh chóng, ổn định. 15
Trong lĩnh vc xã hi:
• Triết học Mác-Lênin là nền tảng lý luận cho việc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nghiên
cứu trong lĩnh vực xã hội giúp phân tích cách mà xã hội đang phát triển theo hướng cách
mạng và định rõ hơn các bước tiến trong việc hiện thực hóa lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
• Triết học Mác-Lênin hướng dẫn quy hoạch xã hội để đảm bảo sự phát triển cân đối
giữa đô thị và nông thôn. Nghiên cứu có thể tập trung vào việc phân tích các chính sách
quy hoạch và đánh giá mức độ chủ động của cộng đồng trong quá trình quyết định này.
• Chính sách bảo đảm xã hội ở Việt Nam, như quyền lợi, bảo về nhân quyền của pháp
luật, chính sách bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội, được xây dựng dựa trên lý tưởng của
Mác-Lênin về quyền lợi và phúc lợi cho giai cấp lao động.
• Hệ thống giáo dục ở Việt Nam vẫn duy trì một số nguyên tắc của triết học Mác-
Lênin, với sự coi trọng, nâng cao nhận thức vào việc giáo dục công dân về lịch sử, tư tưởng
cách mạng, và lối sống đoàn kết.
• Chính phủ thực hiện chính sách “Quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải”
và các Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm
2050. Các chính sách và chiến lược về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững có thể
được xem xét dưới góc độ của triết học Mác-Lênin về duy vật lịch sử và trách nhiệm với
thế hệ tương lai. Từ đó việc khai thác và sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ngày càng
tiết kiệm và hợp lý hơn. Việt Nam đã tiến hành điều tra cơ bản đánh giá tiềm năng, trữ
lượng tài nguyên thiên nhiên. Kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động khai thác tài nguyên, hạn
chế xuất khẩu khoáng sản thô. Tăng cường đầu tư phát triển năng lượng tái tạo nhằm làm
cho tăng trưởng kinh tế giảm dần sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên.
• Nghiên cứu khoa học dựa vào triết học Mác-Lênin đã giúp chúng ta giải quyết những
vấn đề xã hội đang đặt ra. Ví dụ, nghiên cứu khoa học đã giúp chúng ta giải quyết vấn đề
thất nghiệp, vấn đề bạo lực gia đình,... góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Những nghiên cứu trong lĩnh vực xã hội dựa trên triết học Mác-Lênin không chỉ giúp
hiểu rõ hơn về bản chất xã hội chủ nghĩa để từ đó xã hội có thể phát triển một cách tốt hơn, công bằng hơn. 16