Vai trò quản lý của Nhà nước đối với thương mại - Luật thương mại | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của thương mại, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, doanh nghiệp, và nền kinh tế. Các chính sách và quy định của Nhà nước cần phải được điều chỉnh và cập nhật thường xuyên để đáp ứng các thách thức và xu hướng thay đổi trong nền kinh tế quốc tế.

Bai kiem tra - Nguyen Ngoc Thien - Cau hoi so 1
Vai trò quản lý của Nhà nước đối với thương mại
Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước đã được khẳng định cả về lý luận và thực tiễn.
Trong lĩnh vực thương mại nước ta, vai trò quản lý của Nhà nước được thể hiện trên
các mặt sau đây:
Một là, Nhà nước tạo môi trường và điều kiện cho thương mại phát triển. Nhà
Một là, nhà nước bảo đảm sự ổn định về mặt kinh tế, chính trị, hội cho thương mại
phát triển. Nhà nước thực thi cơ chế, chính sách để hạn chế tình trạng thiểu cầu, giảm
lạm phát, khuyến khích sản xuất tiêu dùng. Nhà nước tập trung xây dựng kết
cấu hạ tầng, bao gồm kết cấu hạ tầng vật chất, tài chính, giáo dục, luật pháp... cho
thương mại. Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, môi trường phù hợp
với xu hướng phát triển của thương mại trong cơ chế thị trường.
Hai là, Nhà nước định hướng cho sự phát triển của thương mại. Sự định hướng này được
thực hiện thông qua việc xây dựng tổ chức thực hiện các chiến lược kinh tế hội,
các chương trình mục tiêu, các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
Hai là, Nhà nước định hướng cho sự phát triển của thương mại. Sự định hướng này
được thực hiện thông qua việc xây dựng tổ chức thực hiện các chiến lược kinh tế
hội, các chương trình mục tiêu, các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Định hướng dẫn dắt
sự phát triển của thương mại còn được bảo đảm bằng hệ thống chính sách, sự tác
động của hệ thống tổ chức quản lý thương mại từ trung ương đến địa phương.
Ba là, Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động thương mại của nền
Ba là, Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động thương mại của nền kinh
tế quốc dân. Nhà nước vai trò củng cố, bảo đảm dân chủ, công bằng hội cho mọi
người, mọi thành phần kinh tế hoạt động thương mại trên thị trường.y dựng một
hội văn minh, dân chủ rộng rãi, khuyến khích và đề cao trách nhiệm cá nhân là điều kiện
cho sự phát triển toàn diện kinh tế hội. Trong kinh tế thị trường sự phân hoá giàu
nghèo giữa các tầng lớp hội là rất lớn. Nhà nước cần có sự can thiệp điều tiết hợp
lý nhằm bảo đảm cuộc sống ổn định, nhân cách của con người được tôn trọng, đồng thời
bảo đảm tính tự chủ, sáng tạo và ham làm giàu của mọi công dân.
Bốn là, quản trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước. Nhà ớc quy định rõ những bộ
phận, những ngành then chốt, những nguồn lực tài sản Nnước trực tiếp quản
lý. Đất đai, các nguồn tài nguyên, các sản phẩm ngành ý nghĩa sống còn với
quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước. đây Nhà nước phải quản kiểm soát việc sử
dụng tài sản quốc gia nhằm bảo tồn và phát triển các tài sản đó.
Nhà nước trực tiếp quản các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà
nước. Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò nòng cốt trong công cuộc xây dựng
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta. Vai trò chủ đạo của kinh tế
Nhà nước nội dung quan trọng của định hướng hội chủ nghĩa. Duy trì vai trò chủ
đạo của thành phần kinh tế Nhà nước công việc quan trọng để vượt qua nguy
chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Thông qua các doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước có thể
hướng dẫn, chỉ đạo sự phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác, tập
trung mọi nguồn lực cho sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thông qua thành phần kinh tế Nhà nước, Nhà nước nắm điều tiết một bộ phận lớn
các hàng hóa – dịch vụ chủ yếu có ý nghĩa quan trọng và then ch t c a n n k i n h
t ế quốc dân, bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động nhịp nhàng phát triển cân đối với
nhịp độ cao.
Thương mại là đối tượng quản lý của Nhà nước
Thương mại là lĩnh vực mà nhà nước phải quản lý xuất phát từ các lý do sau đây:
- Là khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất, Thương mại được coi là một ngành kinh
tế quốc dân quan trọng, sự phát triển của thương mại góp phần vào việc nâng cao mức
hưởng thụ của người tiêu dùng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Thương mại hoạt động mang tính liên ngành, hoạt động tính hội hoá cao,
mỗi doanh nhân không thể xử các vấn đề một cách tốt đẹp, hơn nữa trong điều
kiện của nền kinh tế thị trường, những mặt trái của đòi hỏi phải sự quản can
thiệp của Nhà nước.
- Thương mại – dịch vụ là lĩnh vực chứa đựng những mâu thuẫn của đời sống kinh tế
hội (giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với ngưười lao động, giữa
doanh nhân với cộng đồng).
- Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ những hoạt động doanh nghiệp, người lao
động không được làm hoặc những vị trí nhà ớc cần phải chiếm lĩnh để điều
chỉnh các quan hệ kinh tế.
- Trong hoạt động thương mại dịch vụ, có cả các doanh nghiệp nhà nước.
Nội dung quản lý Nhà nước về thương mại
- Xây dựng ban hành hệ thống pháp luật, chính sách thương mại. Tạo môi
trường và hành lang pháp lý cho các hoạt động thương mại.
- Định hướng phát triển ngành thương mại thông qua chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển thương mại.
- Kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành pháp luật thương mại.
- Kiểm tra, kiểm soát thị trường, điều tiết lưu thông hàng hoá và quản lý chất lượng hàng
hóa lưu thông, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Quản lý nhà nước về cạnh tranh, chống độc quyền và chống bán phá giá.
- Thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, thương mại trong
và ngoài nước. Quản lý nhà nước các hoạt động xúc tiến thương mại.
- Tổ chức bộ máy quản nhà nước về thương mại và đào tạo nguồn nhân lực cho công
nghiệp hóa, hiện đại hóa thương mại.
- kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về thương mại. Đại diện quản hoạt
động thương mại của Việt Nam ở nước ngoài.
| 1/3

Preview text:

Bai kiem tra - Nguyen Ngoc Thien - Cau hoi so 1
Vai trò quản lý của Nhà nước đối với thương mại
Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước đã được khẳng định cả về lý luận và thực tiễn.
Trong lĩnh vực thương mại nước ta, vai trò quản lý của Nhà nước được thể hiện trên các mặt sau đây: 
Một là, Nhà nước tạo môi trường và điều kiện cho thương mại phát triển. Nhà
Một là, nhà nước bảo đảm sự ổn định về mặt kinh tế, chính trị, xã hội cho thương mại
phát triển. Nhà nước thực thi cơ chế, chính sách để hạn chế tình trạng thiểu cầu, giảm
lạm phát, khuyến khích sản xuất và tiêu dùng. Nhà nước tập trung xây dựng kết
cấu hạ tầng, bao gồm kết cấu hạ tầng vật chất, tài chính, giáo dục, luật pháp... cho
thương mại. Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, môi trường vĩ mô phù hợp
với xu hướng phát triển của thương mại trong cơ chế thị trường.
Hai là, Nhà nước định hướng cho sự phát triển của thương mại. Sự định hướng này được
thực hiện thông qua việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược kinh tế xã hội,
các chương trình mục tiêu, các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
Hai là, Nhà nước định hướng cho sự phát triển của thương mại. Sự định hướng này
được thực hiện thông qua việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược kinh tế xã
hội, các chương trình mục tiêu, các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Định hướng dẫn dắt
sự phát triển của thương mại còn được bảo đảm bằng hệ thống chính sách, sự tác
động của hệ thống tổ chức quản lý thương mại từ trung ương đến địa phương.
Ba là, Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động thương mại của nền
Ba là, Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động thương mại của nền kinh
tế quốc dân. Nhà nước có vai trò củng cố, bảo đảm dân chủ, công bằng xã hội cho mọi
người, mọi thành phần kinh tế hoạt động thương mại trên thị trường. Xây dựng một xã
hội văn minh, dân chủ rộng rãi, khuyến khích và đề cao trách nhiệm cá nhân là điều kiện
cho sự phát triển toàn diện kinh tế xã hội. Trong kinh tế thị trường sự phân hoá giàu
nghèo giữa các tầng lớp xã hội là rất lớn. Nhà nước cần có sự can thiệp và điều tiết hợp
lý nhằm bảo đảm cuộc sống ổn định, nhân cách của con người được tôn trọng, đồng thời
bảo đảm tính tự chủ, sáng tạo và ham làm giàu của mọi công dân.
Bốn là, quản lý trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước. Nhà nước quy định rõ những bộ
phận, những ngành then chốt, những nguồn lực và tài sản mà Nhà nước trực tiếp quản
lý. Đất đai, các nguồn tài nguyên, các sản phẩm và ngành có ý nghĩa sống còn với
quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước. Ở đây Nhà nước phải quản lý và kiểm soát việc sử
dụng tài sản quốc gia nhằm bảo tồn và phát triển các tài sản đó.
Nhà nước trực tiếp quản lý các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà
nước. Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò nòng cốt trong công cuộc xây dựng và
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta. Vai trò chủ đạo của kinh tế
Nhà nước là nội dung quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa. Duy trì vai trò chủ
đạo của thành phần kinh tế Nhà nước là công việc quan trọng để vượt qua nguy cơ
chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Thông qua các doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước có thể
hướng dẫn, chỉ đạo sự phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác, tập
trung mọi nguồn lực cho sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thông qua thành phần kinh tế Nhà nước, Nhà nước nắm và điều tiết một bộ phận lớn
các hàng hóa – dịch vụ chủ yếu có ý nghĩa quan trọng và then chố t c ủ a n ề n k i n h
t ế quốc dân, bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động nhịp nhàng và phát triển cân đối với nhịp độ cao.
Thương mại là đối tượng quản lý của Nhà nước
Thương mại là lĩnh vực mà nhà nước phải quản lý xuất phát từ các lý do sau đây:
- Là khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất, Thương mại được coi là một ngành kinh
tế quốc dân quan trọng, sự phát triển của thương mại góp phần vào việc nâng cao mức
hưởng thụ của người tiêu dùng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Thương mại là hoạt động mang tính liên ngành, là hoạt động có tính xã hội hoá cao,
mà mỗi doanh nhân không thể xử lý các vấn đề một cách tốt đẹp, hơn nữa trong điều
kiện của nền kinh tế thị trường, những mặt trái của nó đòi hỏi phải có sự quản lý can thiệp của Nhà nước.
- Thương mại – dịch vụ là lĩnh vực chứa đựng những mâu thuẫn của đời sống kinh tế xã
hội (giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với ngưười lao động, giữa
doanh nhân với cộng đồng).
- Trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ có những hoạt động mà doanh nghiệp, người lao
động không được làm hoặc có những vị trí mà nhà nước cần phải chiếm lĩnh để điều
chỉnh các quan hệ kinh tế.
- Trong hoạt động thương mại dịch vụ, có cả các doanh nghiệp nhà nước.
Nội dung quản lý Nhà nước về thương mại
- Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật, chính sách thương mại. Tạo môi
trường và hành lang pháp lý cho các hoạt động thương mại.
- Định hướng phát triển ngành thương mại thông qua chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển thương mại.
- Kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành pháp luật thương mại.
- Kiểm tra, kiểm soát thị trường, điều tiết lưu thông hàng hoá và quản lý chất lượng hàng
hóa lưu thông, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Quản lý nhà nước về cạnh tranh, chống độc quyền và chống bán phá giá.
- Thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, thương mại trong
và ngoài nước. Quản lý nhà nước các hoạt động xúc tiến thương mại.
- Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thương mại và đào tạo nguồn nhân lực cho công
nghiệp hóa, hiện đại hóa thương mại.
- Ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về thương mại. Đại diện và quản lý hoạt
động thương mại của Việt Nam ở nước ngoài.