Vấn đáp Triết Học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Vấn đáp Triết Học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
55 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vấn đáp Triết Học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Vấn đáp Triết Học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

89 45 lượt tải Tải xuống
—— CHUYÊN ĐỀ 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
————-
Giảng viên: TS Phạm Bá Khoa – Giảng viên cao cấp
1. 1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm
1.1.1. Triết học là gì:
TriếthọcrađờikhoảngthếkỷVIII–VI(TCN).TrongtiếngAnh,từ“Philosophy”
(triếthọc)xuấtpháttừtiếngHyLạpcổ,đượcghéptừhaitừ“Philos – Tình yêu” và
“Sophia – Sự thông thái”.Theonghĩađen:Triếthọc(philosophia)làtìnhyêuđốivới
sựthôngthái.
Triết họclàhệthốngtrithứclýluậnchungnhấtcủaconngườivềthếgiới;vềvịtrí,
vaitròcủaconngườitrongthếgiớiđó.
Triếthọcphảnánhthếgiớimộtcáchchỉnhthể,nghiêncứunhữngvấnđềchungnhất,
nhữngquyluậtchungnhấtcủachỉnhthểnàyvàthểhiệnchúngmộtcáchcóhệthống
dướidạnglýluận.
Nóicáchkhác làmộttrongnhữnghìnhtháiýthứcxãhội,làhọcthuyếtvềTriết học
nhữngnguyêntắcchungnhấtcủatồntạivànhậnthức,củatháiđộconngườiđốivới
thếgiới;làkhoahọcvềnhữngquyluậtchungnhấtcủatựnhiên,xãhộivàtưduy.
1.1.2. Vấn đề cơ bản của triết học
TheoPh.Ăngghen:“Vấnđềcơbảnlớncủamọitriếthọc,đặcbiệtlàcủatriếthọc
hiệnđại,làvấnđềquanhệgiữatưduyvớitồntại” .Vấnđềnàyđượccoilàvấnđề[1]
cơbảncủatriếthọc.vì
+nórađờicùngsựrađờicủatriếthọcvàtồntạicùngsựtồntạicủatriếthọcsuốttừ
khirađờiđếnnay.
+lànềntảngcơbảnvàđiểmxuấtphápđểgiảiquyếtcácvấnđềkháctrongquan
điểm,tưtưởngcủacấcnhàthvàcáchọcthuyếtth
+làcơsởđểxácđịnhlậptrường,thếgiớiquancủacácnhàthvàcáchọcthuyếtth
Vấnđềcơbảncủatriếthọccóhaimặt:
Mặt thứ nhấttrảlờichocâuhỏigiữatồntại(vậtchất)vàtưduy(ýthức)cáinàocó
trước,cáinàocósau,cáinàoquyếtđịnhcáinào.Việcgiảiquyếtmặtthứnhấtnàyđã
chiacácnhàtriếthọcthànhhaitrườngpháilớn:
1. Chủnghĩaduyvậtchorằngtồntại(vậtchất)cótrướctưduy(ýthức)vàquyếtđịnh
tưduy(ýthức).Nóicáchkhác,chủnghĩaduyvậtchorằngbảnchấtcủathếgiớilà
vậtchất;vậtchấtlàtínhthứnhất,ýthứclàtínhthứhai;vậtchấtcótrướcýthứcvà
quyếtđịnhýthức.
2. Chủnghĩaduytâm,ngượclại,chorằngtưduy(ýthức)cótrướctồntại(vậtchất)
vàquyếtđịnhtồntại(vậtchất).Theocáchkhác,chủnghĩaduytâmchorằngbản
chấtcủathếgiớilàtinhthần;ýthứclàtínhthứnhất,vậtchấtlàtínhthứhai;ýthức
cótrướcvàquyếtđịnhvậtchất.
Mặt thứ haitrảlờicâuhỏitưduy(ýthức)củaconngườicóthểphảnánhđượctồntại
(vậtchất)haykhông?Nóicáchkháclàconngườicókhảnăngnhậnthứcđượcthế
giớihaykhông?Đếnđâylạichiathànhhaihọcthuyết:Thuyếtkhảtri(cóthểbiết)và
thuyết:Bấtkhảtri(khôngthểbiết)phủđịnh,hoàinghikhảnăngnhậnthứcthếgiới
củaconngười.Sựpháttriểncủakhoahọc(từcuộccáchmạng1.0đếnnaylà4.0)và
thựctiễncủanhânloạiđãbácbỏchủnghĩahoàinghivàthuyếtkhôngthểbiết.
1.2. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
1.2.1. Chức năng thế giới quan
Thế giới quan là hệ thống quan niệm về thế giới, về bản thân con người và vị trí của
con người trong thế giới đó. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, nghĩa là
triết học quan niệm về thế giới bằng hệ thống lý luận của mình.
Thếgiớiquantriếthọccóchứcnăngđịnhhướngchohoạtđộngnhậnthứcvàhoạt
độngthựctiễncủaconngười.Trongtriếthọccóhaithếgiớiquancơbảnđốilậpnhau
làthếgiớiquanduyvậtvàthếgiớiquanduytâm.
1.2.2. Chức năng phương pháp luận
Cùngvớithếgiớiquan,triếthọccòncóchứcnăngphươngphápluận.Phươngpháplà
nhữngnguyêntắc,cáchthứcthựchiệnhoạtđộngnhậnthứcvàhoạtđộngthựctiễn
nhằmđạtmụcđíchđãđặtra.Phươngphápluậnlàlýluậnvềphươngpháp,làhệ
thốngnhữngquanđiểm,nguyêntắcxácđịnhphươngpháp,phạmviứngdụng
phươngpháp…chohoạtđộngnhậnthứcvàhoạtđộngthựctiễn.Chứcnăngphương
phápluậncủatriếthọcthểhiệnởchỗnóchỉrachochủthểphươngphápxemxét,
nhậnthứcvàcảitạothếgiới.Trongtriếthọccóhaiphươngphápđốilậpnhaulà
phươngphápbiệnchứngvàphươngphápsiêuhình.Phươngphápbiệnchứnglà
phươngphápxemxétsựvật,hiệntượngtrongmốiliênhệ,vậnđộng,biếnđổivàphát
triển.Phươngphápsiêuhìnhxemxétsựvật,hiệntượngtrongtrạngtháicôlập,tĩnh
tại,bấtbiến,đứngim.
2. CHỦ NGĨA DUY VẬT MÁC XÍT CƠ SỞ KHOA HỌC CHO NHẬN THỨC
VÀ CẢI TẠO HIỆN THỰC
2.1. Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
Vậtchấtlàphạmtrùcơbản,nềntảngcủachủnghĩaduyvật.Cũngnhưcác
phạmtrùkháccủatriếthọcduyvật,nộidungcủaphạmtrùvậtchấtluônđượcbổ
sung,pháttriểncùngsựpháttriểncủakhoahọc,củathựctiễnvànhậnthứccủacon
người.Kếthừanhữngthànhtựucủacácnhàduyvậttronglịchsử,đặcbiệtlàquan
điểmcủaC.MácvàPh.Ăngghenvềvậtchất,V.I.Lêninđãđưarađịnhnghĩanổitiếng
vềvậtchất:“Vậtchấtlàmộtphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉthựctạikháchquanđược
đemlạichoconngườitrongcảmgiác,đượccảmgiáccủachúngtachéplại,chụplại,
phảnánh,vàtồntạikhônglệthuộcvàocảmgiác” .[2]
VậtchấttrongđịnhnghĩacủaV.I.Lêninphảiđượchiểutheonghĩatriếthọc,nghĩalà
nómangtínhkháiquáthóacao,phảnánhtấtcảnhữngdạngtồntạicụthểcủavật
chất.Vậtchatcónhiềuthuộctính,nhưngthuộctínhcơbảnnhấtlà“thựctạikhách
quan,–tứclàtồntạikháchquan,độclậpvớiýthứccủaconngườivàloàingười.
Thuộctínhnàylàtiêuchuẩncơbảnđểphânbiệtcáigìthuộcvềvậtchất,cáigìkhông
thuộcvềvậtchất.ĐịnhnghĩavềvậtchấtcủaV.I.Lênincũngkhẳngđịnhtưduycủa
conngườicóthểnhậnthứcđượcvậtchất.
2.2. Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
Cácnhàduytâmchorằng,ýthức“sinh”ravậtchất,quyếtđịnhvậtchấtchứkhông
phảilàsựphảnánhvậtchất.Chủnghĩaduyvậtmácxítkhẳngđịnhýthứccónguồn
gốctựnhiênvànguồngốcxãhội. thểhiệnởchỗýthứclàthuộcNguồn gốc tự nhiên
tínhphảnánhcủabộócconngười.Phảnánhlàthuộctínhchungcủamọidạngvật
chất.Cùngvớisựpháttriểncủathếgiớivậtchất,thuộctínhphảnánhcủanócũng
pháttriểntừthấplêncao(phánánhvậtlý,phảnánhsinhvậtvớicáchìnhthứcnhư
kíchthích,cảmứng;phảnánhtâmlýđộngvật;phảnánhýthứcconngười).
Ýthứclàthuộctínhcủamộtdạngvậtchấtsốngcótổchứccaolàbộócngười(cótới
14tỷtếbàothầnkinh).Chínhbộócngườivàsựtácđộngcủathếgiớikháchquankên
bộócngườilànguồngốctựnhiêncủaýthức.Nhưvậykhôngcóbộócngườithì
khôngthểcóýthức.
Nguồngốcxãhộicủaýthứcthểhiệnởchỗphảicólaođộngvàcùngvớilaođộnglà
ngônngữthìmớicóýthứcđược.Chínhlaođộngđóngvaitròquyếtđịnhtrongviệc
chuyểnbiếnvượnngườithànhngười;gipsbộócpháttriển,làmnảysinhngônngữ.
Nhưvậy,laođộngvàngônngữlàhainguồngốcxãhộitrựctiếpquyếtđịnhsựrađời
củaýthứcconngười.
Vềbảnchất,ýthứclàsựphảnánhhiệnthựckháchquanvàobộócconngười.Ýthức
làhìnhảnhcủasựvậtđượcthựchiệnởtrongbộócconngười.Nhưngđâylàsựphản
ánhnăngđộng,sángtạo;sựphảnánhcóchọnlọc,phảnánhcáicơbảnnhấtmàcon
ngườiquantâm;làsựphảnánhkhôngnguyênximàcònđượccảibiếntrongbộóc
conngười.Phánánhcủaýthứccóthểlàphảnánhvượttrướchiệnthức,cóthểdựbáo
đượcxuhướngbiếnđổicủathựctiễn;ýthứclàýthứccủaconngườinhưngcon
ngườilàconngườihiệnthựccủamộtxãhộicụthể.Dovậy,ýthứcluônmangbản
chấtxãhội.
2.3. Quan điểm duy vật mácxít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chủnghĩakhẳngđịnhvậtchấtcótrướcýthức,quyếtđịnhýthức,ýthứclàcáiphản
ánh,chonênlàcáicósau,làcáibịquyếtđịnh.Nhưtrênđãđềcập,ýthứclàthuộc
tínhcủamộtdạngvậtchấtsốngcótổchứccao,tổchứcđặcbiệt.Đoalàbộócngười.
Dovậy,khôngcóbộócngườithìkhôngthểcóýthức.Hơnnữa,ýthứctồntạiphụ
thuộcvàohoạtđộngthầnkinhcủabộnãotrongquátrìnhphảnánhthếgiớikhách
quan.
Vậtchấtcònlàcơsở,nguồngốccủanhữngnộidungmàýthứcphảnánh.Nghĩalà
vậtchấtquyếtđịnhnộidungphảnánhcủaýthức.
Chủnghĩaduyvậtmácxítcũngchorằng,mặcdùvậtchấtquyếtđịnhýthức,nhưngý
thứccũngcótínhnăngđộng,sángtạo,chonênthôngquahoạtđộngthựctiễncủacon
ngườicóthểtácđộngtrởlạivậtchấtbằngcáchthúcđẩyhoặckìmhãmởmộtmứcđộ
nàođócácđiềukiệnvậtchất,gópphầncảibiếnthếgiớikháchquan.Tuynhiên,sự
tácđộngtrởlạicủaýthứcđốivớivậtchấtdùđếnđâuchăngnữavẫnphụthuộcvào
cácđiềukiệnvậtchất.Chonên,xétđếncùng,vậtchấtluônquyếtđịnhýthức.
2.4. Ý nghĩa của quan điểm duy vật mác xít về quan hệ giữa vật chất và ý thức
trong nhận thức và cải tạo hiện thực
Từquanhệbiệnchứnggiữavậtchấtvàýthức,triếthọcmácxítrútraquanđiểm
kháchquantrongnhậnthứcvàhoạtđộngthựctiễn.Quanđiểmkháchquanyêucầu
trongnhậnthứcphảinhậnthứcsựvậtvốnnhưnócó,không“tôhồng,bôiđen”.
Tronghoạtđộngthựctiễn,phảiluônluôn:Xuấtpháttừthựctiễnkháchquan,tôn
trọngquyluậtkháchquanvàhànhđộngtheoquyluậtkháchquan;khôngthểlấy
mongmuốnchủquanthaythếchothựctếkháchquan,khôngthểhànhđộngtrước
khôngđúngquyluật.
Quanđiểmkháchquancũngyêucầutronghoạtđộngthựctiễnphảibiếtpháthuytính
năngđộng,sángtạocủaýthức,tinhthầntrongcảitạothếgiới.Nghĩalàphảicốgắng,
tíchcựcvươnlên,biếtpháthuytốiđalựclượngvậtchấthiệncó.Đồngthờiphải
tránhkhôngrơivàchủnghĩakháchquan,tứclàtrôngchờ,thụđộng,ỷlạiđiềukiện
kháchquan,khôngcốgắng,tíchcựcvượtkhóvươnlên
3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
TheoPh.Ăngghen,“phépbiệnchứngchẳngquachỉlàmônkhoahọcvềnhữngquy
luậtphổbiếncủasựvậnđộngvàpháttriểncủatựnhiên,củaxãhộiloàingườivàcủa
tưduy” .[3] Phép biện chứng duy vật bao gồm hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù và ba
quy luật cơ bản.Vìvậy,phépbiệnchứngduyvậtlàcơsởkhoahọcđểxácđịnh
phươngphápnhậnthứcvàcảitạohiệnthực.
3.1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
3.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Cácnhàtriếthọcsiêuhìnhnhìnchungkhôngnghìnthấymốiliênhệgiữacác
sựvật,hiệntượng,nếucótheohọchỉlàmốilienhệngẫunhiên,bềngoài.Cácnhà
triếthọcduytâmtuycóthấyđượcmốilienhệgiữacácsựvật,hiệntượng,nhưnglại
chorằngýthức,tinhthầnlàcơsởcủamốiliênhệnày.
Chủnghĩaduyvậtmácxítchorằnggiữacácsựvật,hiệntượngluôncósựtác
động,ảnhhưởng,chiphối…lẫnnhau.Trêncơsởđó,theotriếthọcduyvậtmác
xít: làkháiniệmchỉsựphụthuộclẫnnhau,sựảnhhưởng,sựtươngtácvàLiên hệ
chuyểnhóalẫnnhaugiữacácsựvật,hiệntượngtrongthếgiớihaygiữacácmặt,các
yếutố,cácthuộctínhcủamộtsựvật,hiệntượng,mộtquátrình.
Liên hệ phổ biếnlàkháiniệmnóilênrằngmọisựvậthiệntượngtrongthếgiới
(cảtựnhiên,xãhộivàtưduy)dùđadạng,phongphú,nhưngđềunằmtrongmốiliên
hệvớicácsựvật,hiệntượngkhác.Cơsởcủamốiliênhệnàylàtínhthốngnhấtvật
chấtcủathếgiới.
Mốiliênhệgiữacácsựvật,hiệntượnglàkháchquan,bởilẽ,nólàvốncócủa
sựvật,khôngcóaigắnchosựvật.Mốiliênhệđócònlàphổbiến,nghĩalànótồntại
trongcảtựnhiên,xãhộivàtưduy.Đồngthời,mốiliênhệrấtđadạng,phongphú,
nghĩalànócómốiliênhệbêntrong,mốiliênhệbênngoài;mốiliênhệbảnchất–
khôngbảnchất;mốiliênhệtấtnhiên–ngẫunhiên…
Ýnghĩaphươngphápluậnrútralà:Tronghoạtđộngnhậnthứcvàthựctiễn
củaconngườicầnphảicó Nộidungcủanólàkhixemxét,đánhquan điểm toàn diện.
giásựvậtphảixemxéttấtcảcácmặt,cácyếutốcủanó,tuynhiênphảicótrọngtâm,
trọngđiểm;xemxétsựvậttrongmốiliênhệvớicácsựvật,hiệntượngkhác
3.1.2. Nguyên lý về sự phát triển
Chủnghĩaduyvậtsiêuhìnhcoisựpháttriểnchỉlàsựtănglênvềlượngđơnthuần.
Chủnghĩaduytâmcôngnhậnsựpháttriểnnhưngchorằng,ýthức,tinhthầnlàđộng
lực,nguyênnhâncủasựpháttriển.Chủnghĩaduyvậtmácxítcoipháttriểnlàsựvận
độngtheohướngđilêntừthấpđếncao,từchưahoànthiệnđếnhoànthiệnhơn.Phát
triểnkhôngchỉlàsựtănglênvềlượngmàcònlàsựnhảyvọtvềchất.Nguồngốccủa
sựpháttriểnlàchínhlàsựthốngnhấtvàđấutranhcủacácmặtđốilậpbêntrongsự
vậtquyđịnh.Pháttriểnlàkháchquan,phổbiếnvàcónhiềuhìnhthứccụthểkhác
nhau.Vídụ,ởthếgiớihữucơ,pháttriểnthểhiệnởsựtăngcườngkhảnăngthíchứng
củacơthểtrướcmôitrường;ởkhảnăngtựsinhsảnrachínhmìnhvớitrìnhđộngày
cànghoànthiệnhơn.Trongxãhội,pháttriểnthểhiệnởkhảnăngchinhphụctự
nhiên,cảitạoxãhộiphụcvụconngười.trongtưduy,pháttriểnthểhiệnởviệcnhận
thứcngàycàngđầyđủhơn,đúngdắnhơn.
Ýnghĩaphươngphápluậnrútralà:Tronghoạtđộngnhậnthứcvàthựctiễncủacon
ngườicầnphảicó Trongnhậnthức,khinhậnthức,đánhgiásựquan điểm phát triển.
vật,hiệntượngkhôngchỉnhậnthứcnótronghiệntạinhưnócómàcònphảithấy
đượckhuynhhướngvậnđộng,pháttriểncủanótrongtươnglai.Trêncơsởđódựbáo
nhữngtìnhhuốngcóthểxảyrađểchủđộngnhậnthức,giảiquyết.
Tronghoạtđộngthựctiễncầnchốngbảothủ,trìtrệ,ngạiđổimới,bởilẽmọisựvật,
hiệntượngtrongthếgiớiluônvậnđộng,biếnđổivàpháttriển.Pháttriểnlàkhókhăn,
baogồmcảsựthụtlùi,dovậy,tronghoạtđộngthựctiễnkhigặpkhókhăn,thấtbại
tạmthờiphảibiếttintưởngvàotươnglai.
3.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Phạm trùlànhữngkháiniệmrộngnhấtphảnánhnhữngmặt,nhữngthuộctính,
nhữngmốiliênhệchung,cơbảnnhấtcủacácsựvậtvàhiệntượngthuộcmộtlĩnhvực
nhấtđịnh.Mỗibộmônkhoahọccóhệthốngphạmtrùriêngcủamình,phảnánh
nhữngmốiliênhệcơbảnvàphổbiếnthuộcphạmvikhoahọcđónghiêncứu.Vídụ,
toánhọccócácphạmtrù“đạilượng”;“hàmsố”;“điểm”;“đườngthẳng”,v.v.Trong
kinhtếchínhtrịcócácphạmtrù“hànghoá”,“giátrị”,“giátrịtraođổi”,v.v.
Phạm trù triết họclànhữngkháiniệmchungnhất,rộngnhấtphảnánhnhững
mặt,nhữngmốiliênhệbảnchấtcủacácsựvật,hiệntượngtrongtựnhiên,xãhộivà
tưduy.Vídụ,phạmtrù“vậtchất”,“ýthức”,“vậnđộng”,“đứngim”,v.vphảnánh
nhữngmốiliênhệphổbiếnkhôngchỉcủatựnhiênmàcảxãhội,tưduycủacon
người.Phạmtrùtriếthọckhácphạmtrùcủacáckhoahọckhácởchỗ,nómangtính
quyđịnhvềthếgiớiquanvàtínhquyđịnhvềphươngphápluận.
Cácphạmtrùcủaphépbiệnchứngduyvậtcótínhbiệnchứng,nghĩalànội
dungmàphạmtrùphảnánhluônvậnđộng,pháttriển;cácphạmtrùcóthểthâmnhập,
chuyểnhóalẫnnhauvàlàcôngcụnhậnthức,đánhdấutrìnhđộnhậnthứccủacon
người.
3.2.1. Cái riêng và cái chung
3.2.1.1. Khái niệm cái riêng và cái chung
Cái riênglàphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉmộtsựvật,hiệntượng,mộtquá
trìnhhaymộthệthốngcácsựvậttạothànhmộtchỉnhthểtồntạiđộclậptươngđối
vớinhữngcáiriêngkhác.Vídụ,mộtconngườicụthể,mộttácphẩmvănhọccụthể,
chẳnghạntácphẩm“Chiếntranhvàhoàbình”;mộtngôinhàcụthể,v.v.
Cái chung làphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉnhữngmặt,nhữngthuộctínhgiống
nhauđượclặplạitrongnhiềucáiriêngkhác.Vídụ,thuộctínhlàtrungtâmchínhtrị,
kinhtếvănhóacủacảmộtquốcgia,dântộc,củathủđô.
Cái đơn nhấtlàphạmtrùtriếthọcchỉnhữngđặcđiểm,nhữngthuộctínhvốn
cóchỉcủamộtsựvật,hiệntượng,quátrìnhvàkhôngđượclặplạiởcáiriêngkhác.Ví
dụ,vântaycủamỗingười,sốđiệnthoại(kểcảmãvùng,mãnướcluônlàđơnnhất),
v.v.
3.2.1.2. Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
–Cáiriêngvàcáichungkhôngthểtáchrờinhau.Khôngcócáichungtồntạiđộclập
đứngngoàicáiriêngmàcáichungchỉtồntạitrongcáiriêng,thôngquacáiriêng.Ví
dụ,thuộctínhchunglàtrungtâmchínhtrị,kinhtếvănhóacủacảmộtquốcgia,dân
tộc,củathủđôchỉtồntạithôngquatừngthủđôcụthểnhưHàNội,Mátxcơva,Viên
Chăn,PhnômPênh…
–Cáiriêngchỉtồntạitrongmốiliênhệđưađếncáichung,vìbấtcứcáiriêngnào
cũngtồntạitrongmốiliênhệvớinhữngcáiriêngkhác.Giữacáiriêngấybaogiờ
cũngcónhữngcáichunggiốngnhau.Vídụ,trongmộtlớphọccó30sinhviên,mỗi
sinhviêncoinhư“mộtcáiriêng”;30sinhviênnày(30cáiriêng)liênhệvớinhauvà
sẽđưađếnnhữngđiểmchung:đồnghương(cùngquê),đồngniên(cùngnămsinh),
đồngmôn(cùnghọcmộtthầy/cô),đềulàconngười,đềulàsinhviên,v.v.
–Cáichunglàmộtbộphậncủacáiriêng,cáiriêngkhônggianhậphếtvàocáichung.
Dođó,cáiriêngphongphúhơncáichung.Tuynhiên,cáichungsâusắchơncái
riêng.Vídụ,cáichungcủathủđôlàthuộctính“trungtâmchínhtrị,kinhtế,vănhoá
củamộtquốcgia”.Nhưng,từngthủđôcụthểcòncónhiềunétriêngkhácvềdiện
tích,dânsố,vịtríđịalý,v.v.
–Cáiđơnnhấtvàcáichungcóthểchuyểnhoálẫnnhautrongquátrìnhpháttriểncủa
sựvật.Bởilẽ,cáimớikhôngbaogiờxuấthiệnđầyđủngaymàbanđầuxuấthiện
dướidạngcáiđơnnhất.Dầndầncáichungrađờithaythếcáiđơnnhất.Ngượclại,cái
cũbanđầuthườnglàcáichung,nhưngdonhữngyếutốkhôngcònphùhợpnữanên
trongđiềukiệnmớimấtdầnvàtrởthànhcáiđơnnhất.
3.2.1.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
Cáichungchỉtồntạithôngquacáiriêng.Dođóđểtìmcáichungcầnxuấtphát
từnhiềucáiriêng,thôngquacáiriêng.Tronghoạtđộngthựctiễncầnlưuý,nắmđược
cáichunglàchìakhoágiảiquyếtcáiriêng.
Khôngnêntuyệtđốihoácáichung(rơivàogiáođiều);cũngkhôngnêntuyệt
đốihoácáiriêng(rơivàoxétlại).Khivậndụngcáichungvàocáiriêngthìphảixuất
phát,căncứtừcáiriêngmàvậndụngđểtránhgiáođiều.
Tronghoạtđộngthựctiễnphảitạodiềukiệnchocáiđơnnhấtcólợichocon
ngườidầntrởthànhcáichungvàngượclạiđểcáichungkhôngcólợitrởthànhcái
đơnnhất.
3.2.2. Nguyên nhân và kết quả
3.2.2.1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhânlàphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉsựtácđộngqualạigiữacácmặt,
cácbộphận,cácthuộctínhtrongmộtsựvậthoặcgiữacácsựvậtvớinhaugâyramột
sựbiếnđổinhấtđịnh.
Kết quảlàphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉnhữngbiếnđổixuấthiệndonguyên
nhântạora.Vídụ,sựtươngtáclẫnnhaugiữacácyếutốtronghạtngôlànguyênnhân
làmchotừhạtngônảymầmlêncâyngô.Sựtácđộnggiữađiện,xăng,khôngkhí,áp
xuất,v.v(nguyênnhân)gâyrasựnổ(kếtquả)chođộngcơ.
Nguyên cớlànhữngsựvật,hiệntượngxuấthiệnđồngthờicùngnguyênnhân
nhưngchỉcóquanhệbềngoài,ngẫunhiênchứkhôngsinhrakếtquả.Vídụ,Mỹlợi
dụngnguyêncớchốngkhủngbốvàchorằngIrắccóvũkhíhuỷdiệthàngloạtđểtiến
hànhchiếntranhxâmlượcIrắc.Thựcchất,Irắckhôngcóliênquantớikhủngbốvà
khôngcóvũkhíhuỷdiệthàngloạtnhưthanhtracủaLiênHợpquốcđãkếtluận.
Triếthọcduyvậtbiệnchứngchorằng,mốiliênhệnhânquảcócáctínhchất:
Tínhkháchquan,tínhphổbiếnvàtínhtấtyếu
3.2.2.2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
–Nguyênnhânlàcáisinhrakếtquả,nênnguyênnhânluôncótrướckếtquảvề
mặtthờigian.Tuynhiên,khôngphảimọisựnốitiếpnhauvềthờigianđềulàquanhệ
nhânquả.Vídụ,ngàyvàđêmkhôngphảilànguyênnhâncủanhau.Sấmvàchớp
khôngphảinguyênnhâncủanhau.Muốnphânbiệtnguyênnhânvàkếtquảthìphải
tìmởquanhệsảnsinh,tứclàcáinàosinhracáinào.Mộtnguyênnhâncóthểsinhra
nhiềukếtquảkhácnhautuỳthuộcvàođiềukiệncụthể,vídụ:gạovànướcđunsôicó
thểthànhcơm,cháo,v.vphụthuộcvàonhiệtđộ,mứcnước,ngườinấu…Ngượclại,
mộtkếtquảcóthểdonhiềunguyênnhângâyra,vídụ:sứckhoẻcủachúngtatốtdo
luyệntậpthểdục,doănuốngđiềuđộ,dochămsócytếtốtv.vchứkhôngchỉmột
nguyênnhânnào.
–Trongnhữngđiềukiệnnhấtđịnh,nguyênnhânvàkếtquảcóthểchuyểnhoá
lẫnnhau.Nghĩalàcáitrongquanhệnàyđượccoilànguyênnhânthìtrongquanhệ
kháccóthểlàkếtquả.Vídụ,chămchỉlàmviệclànguyênnhâncủathunhậpcao.
Thunhậpcaolạilànguyênnhânđểnângcaođờisốngvậtchất,tinhthầnchobản
thân.
–Kếtquả,saukhixuấthiệnlạitácđộngtrởlạinguyênnhân(hoặcthúcđẩy
nguyênnhântácđộngtheohướngtíchcực,hoặcngượclại).Vídụ,nghèođói,thất
họclàmgiatăngdânsố,đếnlượtnó,giatăngdânsốlạilàmtăngnghèođói,thấthọc,
v.v.
3.2.2.3. Một vài kết luận về mặt phương pháp luận
–Trongnhậnthứcvàhoạtđộngthựctiễncầntôntrọngtínhkháchquancủamốiliên
hệnhânquả.Khôngđượclấyýmuốnchủquanthaychoquanhệnhânquả.Muốncho
hiệntượngnàođóxuấthiệncầntạoranhữngnguyênnhâncùngnhữngđiềukiệncho
nhữngnguyênnhânđópháthuytácdụng.Ngượclại,muốnchohiệntượngnàođó
mấtđithìphảilàmmấtnguyênnhântồntạicủanócũngnhưnhữngđiềukiệnđểcác
nguyênnhânấypháthuytácdụng.
–Phảibiếtxácđịnhđúngnguyênnhânđểgiảiquyếtvấnđềnảysinhvìcác
nguyênnhâncóvaitròkhôngnhưnhau.Nguyênnhâncóthểtácđộngtrởlạikếtquả;
dođó,tronghoạtđộngthựctiễncầnkhaithác,tậndụngnhữngkếtquảđãđạtđượcđể
thúcđẩynguyênnhântácđộngtheohướngtíchcựcphụcvụchoconngười.
3.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
3.2.3.1. Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiênlàphạmtrùtriếthọcchỉcáidonguyênnhânchủyếubêntrongsựvật
quyđịnhvàtrongnhữngđiềukiệnnhấtđịnh,nónhấtđịnhphảixảyranhưthếchứ
khôngthểkhác.
Lưuý:Tấtnhiêncóquanhệvớicáichung,nhưngkhôngphảicáichungnàocũnglà
tấtnhiên.Tấtnhiêncóliênhệvớinguyênnhân,nhưngtấtnhiênkhôngphảilànguyên
nhân.Hơnnữa,khôngchỉtấtnhiênmàcảngẫunhiêncũngcónguyênnhân.Dovậy,
khôngđượcđồngnhấttấtnhiênvớinguyênnhân.
Ngẫu nhiênlàphạmtrùtriếthọcchỉcáikhôngphảidobảnchấtkếtcấubên
trongsựvật,màdonhữngnguyênnhânbênngoàisựvật,dosựngẫuhợpcủanhững
hoàncảnhbênngoàisựvậtquyếtđịnh.Vídụ,trồnghạtngô(tấtnhiên)phảimọclên
câyngô,chứkhôngthểlêncâykhác.Nhưngcâyngôtốthaykhôngtốtlàdochấtđất,
thờitiết,độẩmbênngoàihạtngôquyđịnh.Đâychínhlàcáingẫunhiên.
3.2.3.2. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
–Tấtnhiênvàngẫunhiênđềutồntạikháchquan,độclậpvớiýthứccủaconngườivà
đềucóvịtrínhấtđịnhđốivớisựpháttriểncủasựvật.Cảcáitấtnhiêncảcáingẫu
nhiênđềucóvaitròquantrọngđốivớisựvật.Tuynhiên,cáitấtnhiênđóngvaitrò
chiphốiđốivớisựvậnđộng,pháttriểncủasựvật,cáingẫunhiênlàmchosựvậtphát
triểnnhanhhơnhoặcchậmlại.Vídụ,đấtđai,thờitiếtkhôngquyếtđịnhđếnviệchạt
ngônảymầmlêncâyngô,nhưngđấtđai,thờitiếtlạicótácđộnglàmchohạtngô
nhanhhaychậmnảymầmthànhcâyngô.
–Tấtnhiênvàngẫunhiêntồntạitrongsựthốngnhấthữucơvớinhau.Sự
thốngnhấtnàythểhiệnởchỗ:
Một là,cáitấtnhiênbaogiờcũngvạchđườngđichomìnhxuyênquavôsốcái
ngẫunhiên.Nóicáchkhác,cáitấtnhiênbaogiờcũngthểhiệnsựtồntạicủamình
thôngquavôsốcáingẫunhiên.
Hai là,cáingẫunhiênlạilàhìnhthứcbiểuhiệncủatấtnhiên,bổsungchocái
tấtnhiên.
Ba là,khôngcótấtnhiênthuầntuýtáchrờicáingẫunhiên,cũngnhưkhôngcó
cáingẫunhiênthuầntuýtáchrờicáitấtnhiên.Vídụ,sựxuấthiệnvĩnhântronglịch
sửlàtấtnhiêndonhucầucủalịchsử.Nhưngailànhânvậtvĩnhânấylạilàngẫu
nhiênvìkhôngdoyêucầulịchsửquyđịnhmàphụthuộcvàonhiềuyếutốkhácđể
đưamộtnhânvậtlênđứngđầuphongtrào.Nếuchúngtagạtbỏnhânvậtnàythìnhất
địnhsẽphảicóngườikhácthaythế.
–Tấtnhiênvàngẫunhiêntrongnhữngđiềukiệnnhấtđịnhcóthểchuyểnhoá
chonhau.Cáinày,trongmốiquanhệnàyđượccoilàtấtnhiênthìtrongmốiquanhệ
khácrấtcóthểđượccoilàngẫunhiên.Vídụ,traođổihànghoálàtấtnhiêntrongnền
kinhtếhànghoá,nhưnglạilàngẫunhiêntrongxãhộinguyênthuỷ–khisảnxuất
hànghoáchưapháttriển.Vìvậy,ranhgiớigiữacáitấtnhiênvàcáingẫunhiêncũng
chỉlàtươngđối.Thôngquamốiliênhệnàynólàcáitấtnhiên,nhưngthôngquamối
liênhệkhácnólàcáingẫunhiênvàngượclại.Vídụ,mộtmáyvôtuyếnsửdụnglâu
ngày,mãi“tấtnhiên”sẽhỏng,nhưnghỏngvàokhinào,vàogiờnàolạilà“ngẫu
nhiên”.
3.2.3.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
–Cáitấtnhiênluônthểhiệnsựtồntạicủamìnhthôngquacáingẫunhiên.Dovậy,
muốnnhậnthứccáitấtnhiênphảibắtđầutừcáingẫunhiên,thôngquacáingẫu
nhiên.
–Tronghoạtđộngthựctiễncầndựavàocáitấtnhiên,khôngnêndựavàocáingẫu
nhiên.Bởilẽ,cáingẫunhiênlàcáikhônggắnvớibảnchấtcủasựvật,còncáitất
nhiêngắnvớibảnchấtcủasựvật.
–Tấtnhiênvàngẫunhiêncóthểchuyểnhoáchonhautrongnhữngđiềukiệnthích
hợpnhấtđịnh.Dođó,tronghoạtđộngthựctiễn,cầntạoranhữngđiềukiệnthíchhợp
đểngăncảnhoặcthúcđẩysựchuyểnhoáđótheohướngcólợichoconngười.Vídụ,
dựatrêncơsởquanhệtấtnhiênvàngẫunhiênnàyconngườicóthểuốncâycảnh
theoconvậtmìnhưathích,bácsỹcóthểkẹprăngchotrẻemđểrăngđều,đẹp,v.v.
3.2.4. Nội dung và hình thức
3.2.4.1. Khái niệm nội dung và hình thức
Nội dunglàphạmtrùtriếthọcchỉtổnghợptấtcảcácmặt,cácyếutố,cácquátrình
tạonênsựvật.
Hình thứclàphạmtrùtriếthọcchỉphươngthứctồntạivàpháttriểncủasựvật,làhệ
thốngcácmốiliệnhệtươngđốibềnvữnggiữacácyếutốcủasựvật.Vídụ,chữ
“ANH”cónộidunglàcácchữcái“A;N;H”,cònhìnhthứclàcácchữcáiphảixếp
theothứtựANH;giữa3chữcáinàycómốiliênhệtươngđốibềnvững,nếutađảo
phươngthứcsắpxếpthìsẽkhôngcònlàchữ“ANH”nữamàthànhchữkhác(Vídụ,
thànhchữNHA,HANhoặcHNA).
3.2.4.2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
Giữanộidungvàhìnhthứccósựthốngnhấthữucơvớinhau.Biểuhiện:
–Khôngcóhìnhthứcnàokhôngchứanộidung,cũngnhưkhôngcónộidungnàolại
khôngtồntạitrongmộthìnhthứcnhấtđịnh.
–Nộidungnàosẽcóhìnhthứctươngứng,cácyếutốtạothànhsựvậtvừagópphần
tạonênnộidungvừathamgiatạonênhìnhthức.Vìvậy,nộidung,hìnhthứckhông
táchrờimàgắnbóchặtchẽvớinhau.
–Nộidunggiữvaitròquyếtđịnhhìnhthứctrongquátrìnhvậnđộng,pháttriểncủa
sựvật.Trongquanhệthốngnhấtgiữanộidungvàhìnhthứcthìnộidungquyếtđịnh
hìnhthức.
–Nộidungvàhìnhthứccótínhđộclậptươngđốivớinhau.Điềunàythểhiệnởchỗ:
Mộtnộidungcóthểtồntạidướinhiềuhìnhthứckhácnhau.Vídụ,mộtcáibánh
chưng(baogồmgạonếp,thịtlợn,đỗxanh,ládong,lạtbuộc…)cóthểđượcgóitheo
hìnhvuông(miềnBắc),ládongbọcngoài,buộcchặtbằnglạt,cũngcóthểgóitheo
hìnhthứcbánhtét(miềnnam)hìnhtròn,dàicũngđượcgóibằngládong,buộclạt
(hìnhchiếcgiò).
–Cùngmộthìnhthứcnhưngcóthểcónhữngnộidungkhácnhau.Nhưchiếcbánh
chưngchẳnghạn,cócáihìnhvuôngnhưngbêntrongcóthểcóthịt,vớihạttiêu,hành,
chútmuối;hoặccóthểchỉgóibằngđỗxanhvớiđường…tứcnộidungcũngkhác
nhau.Hơnnữa,hìnhthứccũngcótácđộngvớinộidung,nhấtlàhìnhthứcmớirađời
theohướnghoặclàtạođiềukiện,hoặckìmhãmnộidungpháttriển.
3.2.4.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
Vìnộidungvàhìnhthứcvềcơbảnluônthốngnhấtvớinhau.Vìvậy,tronghoạtđộng
nhậnthứcvàthựctiễncầnchốngkhuynhhướngtáchrờinộidungkhỏihìnhthức
cũngnhưtáchhìnhthứckhỏinộidung.Phảibiếtsửdụngsángtạonhiềuhìnhthức
khácnhautronghoạtđộngthựctiễn.Bởilẽ,cùngmộtnộidungcóthểthểhiệndưới
nhiềuhìnhthứckhácnhau;đồngthời,phảichốngchủnghĩahìnhthức.
Vìnộidungquyếtđịnhhìnhthức,nhưnghìnhthứccóảnhhưởngquantrọngtớinội
dung.Dovậy,nhậnthứcsựvậtphảibắtđầutừnộidungnhưngkhôngcoinhẹhình
thức.Phảithườngxuyênđốichiếuxemxétxemgiữanộidungvàhìnhthứccóphù
hợpvớinhaukhôngđểchủđộngthayđổihìnhthứcchophùhợp.Khihìnhthứcđãlạc
hậuthìnhấtthiếtphảiđổimớichophùhợpvớinộidungmới,tránhbảothủ.
3.2.5. Bản chất và hiện tượng
3.2.5.1. Khái niệm bản chất và hiện tượng
Bản chấtlàphạmtrùtriếthọcchỉtổnghợptấtcảcácmặt,cácmốiliênhệtấtnhiên,
tươngđốiổnđịnhởbêntrongsựvật,quyđịnhsựvậnđộngvàpháttriểncủasựvật
đó.Bảnchấtgắnbóvớicáichungnhưngkhôngphảicáichungnàocũnglàbảnchất.
Bảnchấtvàquyluậtlànhữngphạmtrùcùngbậc,tuynhiênbảnchấtrộnghơn,phong
phúhơnquyluật. làphạmtrùtriếthọcchỉcáilàbiểuhiệnrabênngoàiHiện tượng
củabảnchất.
3.2.5.2. Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Bảnchấtvàhiệntượngthốngnhấttrongsựvật.Điềunàythểhiện:
–Bảnchấtbaogiờcũngbộclộraquahiệntượng,cònhiệntượngbaogiờcũnglàsự
thểhiệncủabảnchất
–Khôngcóbảnchấtthuầntuýtáchrờihiệntượngvàngượclại,khôngcóhiệntượng
nàomàlạikhôngthểhiệnbảnchấtnhấtđịnh.
–Bảnchấtkhácnhausẽbộclộraquacáchiệntượngkhácnhau.
Thốngnhấtgiữabảnchấtvàhiệntượnglàthốngnhấtbaogồmmâuthuẫn.Điềunày
thểhiệnởchỗ:
–Bảnchấtsâusắchơnhiệntượngcònhiệntượngphongphúhơnbảnchất.
–Bảnchấttươngđốiổnđịnh,lâubiếnđổicònhiệntượngbiếnđổinhanhhơnbản
chất.
–Bảnchấtẩndấubêntrong,hiệntượngbộclộrabênngoài.Bảnchấtkhôngđược
bộclộhoàntoànởmộthiệntượngmàởnhiềuhiệntượngkhácnhau.
3.2.5.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
–Bảnchấtlàcáiẩndấubêntronghiệntượng.Dovậy,nhậnthứcsựvậtphảiđisâu
tìmbảnchất,khôngdừngởhiệntượng.Phảiđitừbảnchấtcấp1đếnbảnchấtsâu
hơn,v.v.
–Bảnchấtkhôngtồntạithuầntuýngoàihiệntượng.Dođó,tìmbảnchấtphảithông
quanghiêncứuhiệntượng.Tronghoạtđộngthựctiễnphảidựavàobảnchấtđểđịnh
hướnghoạtđộng,khôngnêndựavàohiệntượng.
–Muốncảitạosựvậtphảithayđổibảnchấtcủanóchứkhôngnênthayđổihiện
tượng.Thayđổiđượcbảnchấtthìhiệntượngsẽthayđổitheo.Đâylàquátrìnhphức
tạpkhôngđượcchủquan,nóngvội.
3.2.6. Khả năng và hiện thực
3.2.6.1. Khái niệm khả năng và hiện thực
Hiện thựclàphạmtrùtriếthọcchỉmọicáiđangtồntạithựcsựtrongtựnhiên,xãhội,
tưduy.
Khả nănglàphạmtrùtriếthọcchỉnhữngxuhướng,nhữngcáiđangcònlàmầm
mống,tồntạihiệnthựctrongsựvật,màtrongsựvậnđộngcủachúngsẽxuấthiệnkhi
cóđiềukiệntươngứng.Vídụ,câyngôđãmọclêntừhạtngôlàhiệnthực.Hạtngô
chứakhảnăngnảymầmthànhcâyngô,khicóđiềukiệnphùhợpvềnhiệtđộ,độẩm,
v.vthìcâyngôsẽmọclên.
Cóloạikhảnănggầnvàkhảnăngxa;khảnăngtấtnhiênvàkhảnăngngẫunhiên
3.2.6.2. Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
–Khảnăngvàhiệnthựctồntạitrongmốiquanhệchặtchẽkhôngtáchrờinhau,
thườngxuyênchuyểnhoálẫnnhautrongquátrìnhpháttriểncủasựvật.
Điềunàynóilênrằng,trongcùngmộtđiềukiện,mỗisựvậtcóthểcómộtsốkhả
năngkhácnhau(phụthuộcvàođiềukiệncụthể).Khihiệnthựcmớixuấthiệnthì
trongnólạixuấthiệnnhữngkhảnăngmới.Nhữngkhảnăngmớinày,trongnhững
điềukiệncụthểthíchhợplạitrởthànhnhữnghiệnthựcmới.
–Trongtựnhiên,khảnăngtrởthànhhiệnthựcdiễnramộtcáchtựphát,nghĩalà
khôngcầnsựtácđộngcủaconngười.Trongxãhội,bêncạnhcácđiềukiệnkhách
quan,muốnkhảnăngtrởthànhhiệnthựcphảithôngquahoạtđộngthựctiễncóýthức
củaconngười.
–Ngoàinhữngkhảnăngvốncó,trongnhữngđiềukiệnmớithìsựvậtsẽxuấthiện
thêmnhữngkhảnăngmới,đồngthờibảnthânmỗikhảnăngcũngthayđổitheosự
thayđổicủađiềukiện.Đểkhảnăngtrởthànhhiệnthựcthườngcầnkhôngchỉmột
điềukiệnmàlàmộttậphợpnhiềuđiềukiện.Vídụ,đểhạtngônảymầmcầnđiềukiện
vềđộẩm,nhiệtđộ,ápxuất,v.v.
3.2.6.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
–Khảnănglàkhảnăngcủasựvật,dođótìmkhảnăngcủasựvậtphảitìmởchínhsự
vật,khôngtìmkhảnăngcủasựvậtởngoàinó.
–Tronghoạtđộngthựctiễn,chúngtacầndựavàohiệnthựckhôngnêndựavàokhả
năng,tấtnhiênphảitínhtớikhảnăng.Hiệnthựclàcáiđãtồntại,đãhiệndiện,nómới
quyđịnhsựvậnđộng,pháttriểncủasựvật.Sựvậttrongcùngmộtthờiđiểmcónhiều
khảnăng,vìvậy,tronghoạtđộngthựctiễncầntínhđếnmọikhảnăngcóthểxảyra
đểcóphươngángiảiquyếtphùhợp,chủđộng.
3.3. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
3.3.1. Một số vấn đề lý luận chung về quy luật
3.3.1.1. Khái niệm “quy luật”
Quy luậtlàmốiliênhệbảnchất,tấtnhiên,phổbiếnvàlặpđilặplạigiữacácsựvật
hiệntượng,giữacácthuộctínhcủacácsựvậtcũngnhưgiữacácthuộctínhcủacùng
mộtsựvật
3.3.1.2. Phân loại quy luật
Căncứvàomứcđộtínhphổbiếnchiathành:Quyluậtriêng,quyluậtchung,quyluật
phổbiến.Căncứvàolĩnhvựctácđộng,chiathành:Quyluậttựnhiên,quyluậtxã
hội,quyluậttưduy
Phépbiệnchứngduyvậtnghiêncứu phổbiếnnhấtcủatựnhiên,xãhội03 quy luật
vàtưduy.Cácquyluậtnàyphảnánhsựvậnđộng,pháttriểncủasựvậtdướinhững
phươngdiệncơbảnnhất.
* Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lạichỉracáchthứcvậnđộng,pháttriểncủasựvật,hiệntượng.
* Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpchỉranguồngốccủasựvận
động,pháttriểncủasựvật.
* Quy luật phủ định của phủ địnhchỉrakhuynhhướngvậnđộng,pháttriểncủasựvật,
hiệntượng
3.3.2. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại (Quy luật lượng đổi chất đổi)
3.3.2.1. Khái niệm
Chất làphạmtrùtriếthọcchỉtínhquyđịnhkháchquanvốncócủacácsựvật,hiện
tượng,làsựthốngnhấthữucơcácthuộctínhlàmchosựvậtlànómàkhôngphảicái
khác;vídụ,cáibàn,cáighế,v.v.
Đểhiểuchấtlàgìcầnhiểuthuộctínhlàgì?Thuộctínhvềchấtlàmộtkhíacạnhnào
đóvềchấtcủasựvậtđượcbộclộrakhitácđộngqualạivớicácsựvậtkhác.Mỗisự
vậtcónhiềuthuộctính.Tổnghợpnhữngthuộctínhcơbảntạothànhchấtcơbảncủa
sựvật.Nhưvậy,sựvậtcũngcónhiềuchất.Chấtcủasựvậtlàkháchquan,vìđólà
chấtcủasựvật,khôngdoaigánchosựvật.Nódothuộctínhcủasựvậtquyđịnh.
Lượng làphạmtrùtriếthọcchỉtínhquyđịnhkháchquanvốncócủasựvật,hiện
tượngvềmặtquymô,trìnhđộpháttriển,biểuthịconsốcácthuộctính,cácyếutố
cấuthànhsựvật.Lượngđượcthểhiệnthànhsốlượng,đạilượng,trìnhđộ,quymô,
nhịpđiệucủasựvậnđộngvàpháttriển.Chẳnghạnchỉkíchthướcdàihayngắn,quy
môtohaynhỏ,trìnhđộcaohaythấp,tốcđộnhanhhaychậmv.v.Vídụ,khinóisinh
viênnămthứhai,thìsinhviênlàchấtđểphânbiệtvớicôngnhân,bộđội,cònnăm
thứhaichínhlàlượng,chỉtrìnhđộcủasinhviên.
Lượnglàcáikháchquanvốncócủasựvật.Đốivớinhữngsựvậtliênquantớitình
cảmkhinhậnthứclượngkhôngthểxácđịnhbằngcácđạilượngconsốmàphảitrừu
tượnghoábằngđịnhtính.Vídụ,lòngtốt,tìnhyêu,v.v.
Lưuýlàsựphânbiệtchấtvàlượngcũngchỉlàtươngđối.Cáitrongmốiquanhệnày
đượccoilàchấtthìtrongmốiquanhệkhácđượccoilàlượng.Vídụ,số4trongmối
quanhệphânbiệtvớicácsốnguyên,dươngkhácthìnóđượccoilàchất.Nhưngtrong
mốiquanhệsố4cótổngsốbằng4số1cộnglại,haybằng2số2cộnglạithìkhiấy
nóđượccoilàlượng.
3.3.2.2. Nội dung quy luật
* Nhữngthayđổivềlượngdẫnđếnnhữngthayđổivềchất
Mỗisựvậtđềucólượng,chấtvàchúngthayđổitrongquanhệchặtchẽvớinhau.
Lượngthayđổinhanhhơnchất,nhưngkhôngphảimọithayđổicủalượngđềungay
lậptứclàmthayđổicănbảnvềchất.Sựthayđổivềlượngchưalàmthayđổivềchất
chỉtronggiớihạnnhấtđịnh.Vượtquágiớihạnđósẽlàmchosựvậtkhôngcònlànó,
chấtcũmấtđi,chấtmớirađời.
Giớihạnmàtrongđó,sựthayđổivềlượng(tănglênhoặcgiảmđi)chưalàmthayđổi
vềchấtđượcgọilà .Nóicáchkhác, làphạmtrùtriếthọcchỉsựthốngnhấtgiữađộ độ
lượngvàchất,làkhoảnggiớihạnmàtrongđósựthayđổivềlượng(tănglênhoặc
giảmđi)chưalàmchosựthayđổicănbảnvềchấtcủasựvậtdiễnra.Vídụ,độcủa
chấtsinhviênlàtừkhinhậphọctớitrướckhibảovệthànhcôngđồán,luậnvăntốt
nghiệp.
Nhữngđiểmgiớihạnmàkhisựthayđổivềlượngđạttớiđósẽlàmchosựthayđổivề
chấtcủavậtdiễnrađượcgọilà .Thờiđiểmbảovệthànhcôngđồán,hoặcđiểm nút
luậnvăntốtnghiệpcủasinhviênlàđiểmnútđểchuyểntừchấtsinhviênlênchấtcử
nhân.
Sựthayđổivềchấtdonhữngthayđổivềlượngtrướcđógâyragọilàbước
nhảy. làsựkếtthúcmộtgiaiđoạnpháttriểncủasựvậtvàlàđiểmkhởiBước nhảy
| 1/55

Preview text:

—— CHUYÊN ĐỀ 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG ————-
Giảng viên: TS Phạm Bá Khoa – Giảng viên cao cấp
1. 1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
1.1.1. Triết học là gì:
TriếthọcrađờikhoảngthếkỷVIII–VI(TCN).TrongtiếngAnh,từ“Philosophy”
(triếthọc)xuấtpháttừtiếngHyLạpcổ,đượcghéptừhaitừ“Philos – Tình yêu” và
“Sophia – Sự thông thái”.Theonghĩađen:Triếthọc(philosophia)làtìnhyêuđốivới sựthôngthái.
Triết họclàhệthốngtrithứclýluậnchungnhấtcủaconngườivềthếgiới;vềvịtrí,
vaitròcủaconngườitrongthếgiớiđó.
Triếthọcphảnánhthếgiớimộtcáchchỉnhthể,nghiêncứunhữngvấnđềchungnhất,
nhữngquyluậtchungnhấtcủachỉnhthểnàyvàthểhiệnchúngmộtcáchcóhệthống
dướidạnglýluận.
NóicáchkhácTriết họclàmộttrongnhữnghìnhtháiýthứcxãhội,làhọcthuyếtvề
nhữngnguyêntắcchungnhấtcủatồntạivànhậnthức,củatháiđộconngườiđốivới
thếgiới;làkhoahọcvềnhữngquyluậtchungnhấtcủatựnhiên,xãhộivàtưduy.
1.1.2. Vấn đề cơ bản của triết học
TheoPh.Ăngghen:“Vấnđềcơbảnlớncủamọitriếthọc,đặcbiệtlàcủatriếthọc
hiệnđại,làvấnđềquanhệgiữatưduyvớitồntại”[1].Vấnđềnàyđượccoilàvấnđề
cơbảncủatriếthọc.vì
+nórađờicùngsựrađờicủatriếthọcvàtồntạicùngsựtồntạicủatriếthọcsuốttừ
khirađờiđếnnay.
+lànềntảngcơbảnvàđiểmxuấtphápđểgiảiquyếtcácvấnđềkháctrongquan
điểm,tưtưởngcủacấcnhàthvàcáchọcthuyếtth
+làcơsởđểxácđịnhlậptrường,thếgiớiquancủacácnhàthvàcáchọcthuyếtth
Vấnđềcơbảncủatriếthọccóhaimặt:
Mặt thứ nhấttrảlờichocâuhỏigiữatồntại(vậtchất)vàtưduy(ýthức)cáinàocó
trước,cáinàocósau,cáinàoquyếtđịnhcáinào.Việcgiảiquyếtmặtthứnhấtnàyđã
chiacácnhàtriếthọcthànhhaitrườngpháilớn:
1. Chủnghĩaduyvậtchorằngtồntại(vậtchất)cótrướctưduy(ýthức)vàquyếtđịnh
tưduy(ýthức).Nóicáchkhác,chủnghĩaduyvậtchorằngbảnchấtcủathếgiớilà
vậtchất;vậtchấtlàtínhthứnhất,ýthứclàtínhthứhai;vậtchấtcótrướcýthứcvà
quyếtđịnhýthức.
2. Chủnghĩaduytâm,ngượclại,chorằngtưduy(ýthức)cótrướctồntại(vậtchất)
vàquyếtđịnhtồntại(vậtchất).Theocáchkhác,chủnghĩaduytâmchorằngbản
chấtcủathếgiớilàtinhthần;ýthứclàtínhthứnhất,vậtchấtlàtínhthứhai;ýthức
cótrướcvàquyếtđịnhvậtchất.
Mặt thứ haitrảlờicâuhỏitưduy(ýthức)củaconngườicóthểphảnánhđượctồntại
(vậtchất)haykhông?Nóicáchkháclàconngườicókhảnăngnhậnthứcđượcthế
giớihaykhông?Đếnđâylạichiathànhhaihọcthuyết:Thuyếtkhảtri(cóthểbiết)và
thuyết:Bấtkhảtri(khôngthểbiết)phủđịnh,hoàinghikhảnăngnhậnthứcthếgiới
củaconngười.Sựpháttriểncủakhoahọc(từcuộccáchmạng1.0đếnnaylà4.0)và
thựctiễncủanhânloạiđãbácbỏchủnghĩahoàinghivàthuyếtkhôngthểbiết.
1.2. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
1.2.1. Chức năng thế giới quan
Thế giới quan là hệ thống quan niệm về thế giới, về bản thân con người và vị trí của
con người trong thế giới đó. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, nghĩa là
triết học quan niệm về thế giới bằng hệ thống lý luận của mình.
Thếgiớiquantriếthọccóchứcnăngđịnhhướngchohoạtđộngnhậnthứcvàhoạt
độngthựctiễncủaconngười.Trongtriếthọccóhaithếgiớiquancơbảnđốilậpnhau
làthếgiớiquanduyvậtvàthếgiớiquanduytâm.
1.2.2. Chức năng phương pháp luận
Cùngvớithếgiớiquan,triếthọccòncóchứcnăngphươngphápluận.Phươngpháplà
nhữngnguyêntắc,cáchthứcthựchiệnhoạtđộngnhậnthứcvàhoạtđộngthựctiễn
nhằmđạtmụcđíchđãđặtra.Phươngphápluậnlàlýluậnvềphươngpháp,làhệ
thốngnhữngquanđiểm,nguyêntắcxácđịnhphươngpháp,phạmviứngdụng
phươngpháp…chohoạtđộngnhậnthứcvàhoạtđộngthựctiễn.Chứcnăngphương
phápluậncủatriếthọcthểhiệnởchỗnóchỉrachochủthểphươngphápxemxét,
nhậnthứcvàcảitạothếgiới.Trongtriếthọccóhaiphươngphápđốilậpnhaulà
phươngphápbiệnchứngvàphươngphápsiêuhình.Phươngphápbiệnchứnglà
phươngphápxemxétsựvật,hiệntượngtrongmốiliênhệ,vậnđộng,biếnđổivàphát
triển.Phươngphápsiêuhìnhxemxétsựvật,hiệntượngtrongtrạngtháicôlập,tĩnh
tại,bấtbiến,đứngim.
2. CHỦ NGĨA DUY VẬT MÁC XÍT CƠ SỞ KHOA HỌC CHO NHẬN THỨC
VÀ CẢI TẠO HIỆN THỰC
2.1. Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
Vậtchấtlàphạmtrùcơbản,nềntảngcủachủnghĩaduyvật.Cũngnhưcác
phạmtrùkháccủatriếthọcduyvật,nộidungcủaphạmtrùvậtchấtluônđượcbổ
sung,pháttriểncùngsựpháttriểncủakhoahọc,củathựctiễnvànhậnthứccủacon
người.Kếthừanhữngthànhtựucủacácnhàduyvậttronglịchsử,đặcbiệtlàquan
điểmcủaC.MácvàPh.Ăngghenvềvậtchất,V.I.Lêninđãđưarađịnhnghĩanổitiếng
vềvậtchất:“Vậtchấtlàmộtphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉthựctạikháchquanđược
đemlạichoconngườitrongcảmgiác,đượccảmgiáccủachúngtachéplại,chụplại,
phảnánh,vàtồntạikhônglệthuộcvàocảmgiác” . [2]
VậtchấttrongđịnhnghĩacủaV.I.Lêninphảiđượchiểutheonghĩatriếthọc,nghĩalà
nómangtínhkháiquáthóacao,phảnánhtấtcảnhữngdạngtồntạicụthểcủavật
chất.Vậtchatcónhiềuthuộctính,nhưngthuộctínhcơbảnnhấtlà“thựctạikhách
quan,–tứclàtồntạikháchquan,độclậpvớiýthứccủaconngườivàloàingười.
Thuộctínhnàylàtiêuchuẩncơbảnđểphânbiệtcáigìthuộcvềvậtchất,cáigìkhông
thuộcvềvậtchất.ĐịnhnghĩavềvậtchấtcủaV.I.Lênincũngkhẳngđịnhtưduycủa
conngườicóthểnhậnthứcđượcvậtchất.
2.2. Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
Cácnhàduytâmchorằng,ýthức“sinh”ravậtchất,quyếtđịnhvậtchấtchứkhông
phảilàsựphảnánhvậtchất.Chủnghĩaduyvậtmácxítkhẳngđịnhýthứccónguồn
gốctựnhiênvànguồngốcxãhội.Nguồn gốc tự nhiênthểhiệnởchỗýthứclàthuộc
tínhphảnánhcủabộócconngười.Phảnánhlàthuộctínhchungcủamọidạngvật
chất.Cùngvớisựpháttriểncủathếgiớivậtchất,thuộctínhphảnánhcủanócũng
pháttriểntừthấplêncao(phánánhvậtlý,phảnánhsinhvậtvớicáchìnhthứcnhư
kíchthích,cảmứng;phảnánhtâmlýđộngvật;phảnánhýthứcconngười).
Ýthứclàthuộctínhcủamộtdạngvậtchấtsốngcótổchứccaolàbộócngười(cótới
14tỷtếbàothầnkinh).Chínhbộócngườivàsựtácđộngcủathếgiớikháchquankên
bộócngườilànguồngốctựnhiêncủaýthức.Nhưvậykhôngcóbộócngườithì
khôngthểcóýthức.
Nguồngốcxãhộicủaýthứcthểhiệnởchỗphảicólaođộngvàcùngvớilaođộnglà
ngônngữthìmớicóýthứcđược.Chínhlaođộngđóngvaitròquyếtđịnhtrongviệc
chuyểnbiếnvượnngườithànhngười;gipsbộócpháttriển,làmnảysinhngônngữ.
Nhưvậy,laođộngvàngônngữlàhainguồngốcxãhộitrựctiếpquyếtđịnhsựrađời
củaýthứcconngười.
Vềbảnchất,ýthứclàsựphảnánhhiệnthựckháchquanvàobộócconngười.Ýthức
làhìnhảnhcủasựvậtđượcthựchiệnởtrongbộócconngười.Nhưngđâylàsựphản
ánhnăngđộng,sángtạo;sựphảnánhcóchọnlọc,phảnánhcáicơbảnnhấtmàcon
ngườiquantâm;làsựphảnánhkhôngnguyênximàcònđượccảibiếntrongbộóc
conngười.Phánánhcủaýthứccóthểlàphảnánhvượttrướchiệnthức,cóthểdựbáo
đượcxuhướngbiếnđổicủathựctiễn;ýthứclàýthứccủaconngườinhưngcon
ngườilàconngườihiệnthựccủamộtxãhộicụthể.Dovậy,ýthứcluônmangbản chấtxãhội.
2.3. Quan điểm duy vật mácxít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chủnghĩakhẳngđịnhvậtchấtcótrướcýthức,quyếtđịnhýthức,ýthứclàcáiphản
ánh,chonênlàcáicósau,làcáibịquyếtđịnh.Nhưtrênđãđềcập,ýthứclàthuộc
tínhcủamộtdạngvậtchấtsốngcótổchứccao,tổchứcđặcbiệt.Đoalàbộócngười.
Dovậy,khôngcóbộócngườithìkhôngthểcóýthức.Hơnnữa,ýthứctồntạiphụ
thuộcvàohoạtđộngthầnkinhcủabộnãotrongquátrìnhphảnánhthếgiớikhách quan.
Vậtchấtcònlàcơsở,nguồngốccủanhữngnộidungmàýthứcphảnánh.Nghĩalà
vậtchấtquyếtđịnhnộidungphảnánhcủaýthức.
Chủnghĩaduyvậtmácxítcũngchorằng,mặcdùvậtchấtquyếtđịnhýthức,nhưngý
thứccũngcótínhnăngđộng,sángtạo,chonênthôngquahoạtđộngthựctiễncủacon
ngườicóthểtácđộngtrởlạivậtchấtbằngcáchthúcđẩyhoặckìmhãmởmộtmứcđộ
nàođócácđiềukiệnvậtchất,gópphầncảibiếnthếgiớikháchquan.Tuynhiên,sự
tácđộngtrởlạicủaýthứcđốivớivậtchấtdùđếnđâuchăngnữavẫnphụthuộcvào
cácđiềukiệnvậtchất.Chonên,xétđếncùng,vậtchấtluônquyếtđịnhýthức.
2.4. Ý nghĩa của quan điểm duy vật mác xít về quan hệ giữa vật chất và ý thức
trong nhận thức và cải tạo hiện thực
Từquanhệbiệnchứnggiữavậtchấtvàýthức,triếthọcmácxítrútraquanđiểm
kháchquantrongnhậnthứcvàhoạtđộngthựctiễn.Quanđiểmkháchquanyêucầu
trongnhậnthứcphảinhậnthứcsựvậtvốnnhưnócó,không“tôhồng,bôiđen”.
Tronghoạtđộngthựctiễn,phảiluônluôn:Xuấtpháttừthựctiễnkháchquan,tôn
trọngquyluậtkháchquanvàhànhđộngtheoquyluậtkháchquan;khôngthểlấy
mongmuốnchủquanthaythếchothựctếkháchquan,khôngthểhànhđộngtrước
khôngđúngquyluật.
Quanđiểmkháchquancũngyêucầutronghoạtđộngthựctiễnphảibiếtpháthuytính
năngđộng,sángtạocủaýthức,tinhthầntrongcảitạothếgiới.Nghĩalàphảicốgắng,
tíchcựcvươnlên,biếtpháthuytốiđalựclượngvậtchấthiệncó.Đồngthờiphải
tránhkhôngrơivàchủnghĩakháchquan,tứclàtrôngchờ,thụđộng,ỷlạiđiềukiện
kháchquan,khôngcốgắng,tíchcựcvượtkhóvươnlên
3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
TheoPh.Ăngghen,“phépbiệnchứngchẳngquachỉlàmônkhoahọcvềnhữngquy
luậtphổbiếncủasựvậnđộngvàpháttriểncủatựnhiên,củaxãhộiloàingườivàcủa tưduy” .
[3] Phép biện chứng duy vật bao gồm hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù và ba
quy luật cơ bản.Vìvậy,phépbiệnchứngduyvậtlàcơsởkhoahọcđểxácđịnh
phươngphápnhậnthứcvàcảitạohiệnthực.
3.1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
3.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Cácnhàtriếthọcsiêuhìnhnhìnchungkhôngnghìnthấymốiliênhệgiữacác
sựvật,hiệntượng,nếucótheohọchỉlàmốilienhệngẫunhiên,bềngoài.Cácnhà
triếthọcduytâmtuycóthấyđượcmốilienhệgiữacácsựvật,hiệntượng,nhưnglại
chorằngýthức,tinhthầnlàcơsởcủamốiliênhệnày.
Chủnghĩaduyvậtmácxítchorằnggiữacácsựvật,hiệntượngluôncósựtác
động,ảnhhưởng,chiphối…lẫnnhau.Trêncơsởđó,theotriếthọcduyvậtmác xít:
làkháiniệmchỉsựphụthuộc Liên hệ
lẫnnhau,sựảnhhưởng,sựtươngtácvà
chuyểnhóalẫnnhaugiữacácsựvật,hiệntượngtrongthếgiớihaygiữacácmặt,các
yếutố,cácthuộctínhcủamộtsựvật,hiệntượng,mộtquátrình.
Liên hệ phổ biếnlàkháiniệmnóilênrằngmọisựvậthiệntượngtrongthếgiới
(cảtựnhiên,xãhộivàtưduy)dùđadạng,phongphú,nhưngđềunằmtrongmốiliên
hệvớicácsựvật,hiệntượngkhác.Cơsởcủamốiliênhệnàylàtínhthốngnhấtvật
chấtcủathếgiới.
Mốiliênhệgiữacácsựvật,hiệntượnglàkháchquan,bởilẽ,nólàvốncócủa
sựvật,khôngcóaigắnchosựvật.Mốiliênhệđócònlàphổbiến,nghĩalànótồntại
trongcảtựnhiên,xãhộivàtưduy.Đồngthời,mốiliênhệrấtđadạng,phongphú,
nghĩalànócómốiliênhệbêntrong,mốiliênhệbênngoài;mốiliênhệbảnchất–
khôngbảnchất;mốiliênhệtấtnhiên–ngẫunhiên…
Ýnghĩaphươngphápluậnrútralà:Tronghoạtđộngnhậnthứcvàthựctiễn
củaconngườicầnphảicóquan điểm toàn diện. Nộidungcủanólàkhixemxét,đánh
giásựvậtphảixemxéttấtcảcácmặt,cácyếutốcủanó,tuynhiênphảicótrọngtâm,
trọngđiểm;xemxétsựvậttrongmốiliênhệvớicácsựvật,hiệntượngkhác
3.1.2. Nguyên lý về sự phát triển
Chủnghĩaduyvậtsiêuhìnhcoisựpháttriểnchỉlàsựtănglênvềlượngđơnthuần.
Chủnghĩaduytâmcôngnhậnsựpháttriểnnhưngchorằng,ýthức,tinhthầnlàđộng
lực,nguyênnhâncủasựpháttriển.Chủnghĩaduyvậtmácxítcoipháttriểnlàsựvận
độngtheohướngđilêntừthấpđếncao,từchưahoànthiệnđếnhoànthiệnhơn.Phát
triểnkhôngchỉlàsựtănglênvềlượngmàcònlàsựnhảyvọtvềchất.Nguồngốccủa
sựpháttriểnlàchínhlàsựthốngnhấtvàđấutranhcủacácmặtđốilậpbêntrongsự
vậtquyđịnh.Pháttriểnlàkháchquan,phổbiếnvàcónhiềuhìnhthứccụthểkhác
nhau.Vídụ,ởthếgiớihữucơ,pháttriểnthểhiệnởsựtăngcườngkhảnăngthíchứng
củacơthểtrướcmôitrường;ởkhảnăngtựsinhsảnrachínhmìnhvớitrìnhđộngày
cànghoànthiệnhơn.Trongxãhội,pháttriểnthểhiệnởkhảnăngchinhphụctự
nhiên,cảitạoxãhộiphụcvụconngười.trongtưduy,pháttriểnthểhiệnởviệcnhận
thứcngàycàngđầyđủhơn,đúngdắnhơn.
Ýnghĩaphươngphápluậnrútralà:Tronghoạtđộngnhậnthứcvàthựctiễncủacon
ngườicầnphảicóquan điểm phát triển. Trongnhậnthức,khinhậnthức,đánhgiásự
vật,hiệntượngkhôngchỉnhậnthứcnótronghiệntạinhưnócómàcònphảithấy
đượckhuynhhướngvậnđộng,pháttriểncủanótrongtươnglai.Trêncơsởđódựbáo
nhữngtìnhhuốngcóthểxảyrađểchủđộngnhậnthức,giảiquyết.
Tronghoạtđộngthựctiễncầnchốngbảothủ,trìtrệ,ngạiđổimới,bởilẽmọisựvật,
hiệntượngtrongthếgiớiluônvậnđộng,biếnđổivàpháttriển.Pháttriểnlàkhókhăn,
baogồmcảsựthụtlùi,dovậy,tronghoạtđộngthựctiễnkhigặpkhókhăn,thấtbại
tạmthờiphảibiếttintưởngvàotươnglai.
3.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Phạm trùlànhữngkháiniệmrộngnhấtphảnánhnhữngmặt,nhữngthuộctính,
nhữngmốiliênhệchung,cơbảnnhấtcủacácsựvậtvàhiệntượngthuộcmộtlĩnhvực
nhấtđịnh.Mỗibộmônkhoahọccóhệthốngphạmtrùriêngcủamình,phảnánh
nhữngmốiliênhệcơbảnvàphổbiếnthuộcphạmvikhoahọcđónghiêncứu.Vídụ,
toánhọccócácphạmtrù“đạilượng”;“hàmsố”;“điểm”;“đườngthẳng”,v.v.Trong
kinhtếchínhtrịcócácphạmtrù“hànghoá”,“giátrị”,“giátrịtraođổi”,v.v.
Phạm trù triết họclànhữngkháiniệmchungnhất,rộngnhấtphảnánhnhững
mặt,nhữngmốiliênhệbảnchấtcủacácsựvật,hiệntượngtrongtựnhiên,xãhộivà
tưduy.Vídụ,phạmtrù“vậtchất”,“ýthức”,“vậnđộng”,“đứngim”,v.vphảnánh
nhữngmốiliênhệphổbiếnkhôngchỉcủatựnhiênmàcảxãhội,tưduycủacon
người.Phạmtrùtriếthọckhácphạmtrùcủacáckhoahọckhácởchỗ,nómangtính
quyđịnhvềthếgiớiquanvàtínhquyđịnhvềphươngphápluận.
Cácphạmtrùcủaphépbiệnchứngduyvậtcótínhbiệnchứng,nghĩalànội
dungmàphạmtrùphảnánhluônvậnđộng,pháttriển;cácphạmtrùcóthểthâmnhập,
chuyểnhóalẫnnhauvàlàcôngcụnhậnthức,đánhdấutrìnhđộnhậnthứccủacon người.
3.2.1. Cái riêng và cái chung
3.2.1.1. Khái niệm cái riêng và cái chung
Cái riênglàphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉmộtsựvật,hiệntượng,mộtquá
trìnhhaymộthệthốngcácsựvậttạothànhmộtchỉnhthểtồntạiđộclậptươngđối
vớinhữngcáiriêngkhác.Vídụ,mộtconngườicụthể,mộttácphẩmvănhọccụthể,
chẳnghạntácphẩm“Chiếntranhvàhoàbình”;mộtngôinhàcụthể,v.v.
Cái chung làphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉnhữngmặt,nhữngthuộctínhgiống
nhauđượclặplạitrongnhiềucáiriêngkhác.Vídụ,thuộctínhlàtrungtâmchínhtrị,
kinhtếvănhóacủacảmộtquốcgia,dântộc,củathủđô.
Cái đơn nhấtlàphạmtrùtriếthọcchỉnhữngđặcđiểm,nhữngthuộctínhvốn
cóchỉcủamộtsựvật,hiệntượng,quátrìnhvàkhôngđượclặplạiởcáiriêngkhác.Ví
dụ,vântaycủamỗingười,sốđiệnthoại(kểcảmãvùng,mãnướcluônlàđơnnhất), v.v.
3.2.1.2. Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
–Cáiriêngvàcáichungkhôngthểtáchrờinhau.Khôngcócáichungtồntạiđộclập
đứngngoàicáiriêngmàcáichungchỉtồntạitrongcáiriêng,thôngquacáiriêng.Ví
dụ,thuộctínhchunglàtrungtâmchínhtrị,kinhtếvănhóacủacảmộtquốcgia,dân
tộc,củathủđôchỉtồntạithôngquatừngthủđôcụthểnhưHàNội,Mátxcơva,Viên Chăn,PhnômPênh…
–Cáiriêngchỉtồntạitrongmốiliênhệđưađếncáichung,vìbấtcứcáiriêngnào
cũngtồntạitrongmốiliênhệvớinhữngcáiriêngkhác.Giữacáiriêngấybaogiờ
cũngcónhữngcáichunggiốngnhau.Vídụ,trongmộtlớphọccó30sinhviên,mỗi
sinhviêncoinhư“mộtcáiriêng”;30sinhviênnày(30cáiriêng)liênhệvớinhauvà
sẽđưađếnnhữngđiểmchung:đồnghương(cùngquê),đồngniên(cùngnămsinh),
đồngmôn(cùnghọcmộtthầy/cô),đềulàconngười,đềulàsinhviên,v.v.
–Cáichunglàmộtbộphậncủacáiriêng,cáiriêngkhônggianhậphếtvàocáichung.
Dođó,cáiriêngphongphúhơncáichung.Tuynhiên,cáichungsâusắchơncái
riêng.Vídụ,cáichungcủathủđôlàthuộctính“trungtâmchínhtrị,kinhtế,vănhoá
củamộtquốcgia”.Nhưng,từngthủđôcụthểcòncónhiềunétriêngkhácvềdiện
tích,dânsố,vịtríđịalý,v.v.
–Cáiđơnnhấtvàcáichungcóthểchuyểnhoálẫnnhautrongquátrìnhpháttriểncủa
sựvật.Bởilẽ,cáimớikhôngbaogiờxuấthiệnđầyđủngaymàbanđầuxuấthiện
dướidạngcáiđơnnhất.Dầndầncáichungrađờithaythếcáiđơnnhất.Ngượclại,cái
cũbanđầuthườnglàcáichung,nhưngdonhữngyếutốkhôngcònphùhợpnữanên
trongđiềukiệnmớimấtdầnvàtrởthànhcáiđơnnhất.
3.2.1.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
Cáichungchỉtồntạithôngquacáiriêng.Dođóđểtìmcáichungcầnxuấtphát
từnhiềucáiriêng,thôngquacáiriêng.Tronghoạtđộngthựctiễncầnlưuý,nắmđược
cáichunglàchìakhoágiảiquyếtcáiriêng.
Khôngnêntuyệtđốihoácáichung(rơivàogiáođiều);cũngkhôngnêntuyệt
đốihoácáiriêng(rơivàoxétlại).Khivậndụngcáichungvàocáiriêngthìphảixuất
phát,căncứtừcáiriêngmàvậndụngđểtránhgiáođiều.
Tronghoạtđộngthựctiễnphảitạodiềukiệnchocáiđơnnhấtcólợichocon
ngườidầntrởthànhcáichungvàngượclạiđểcáichungkhôngcólợitrởthànhcái đơnnhất.
3.2.2. Nguyên nhân và kết quả
3.2.2.1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhânlàphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉsựtácđộngqualạigiữacácmặt,
cácbộphận,cácthuộctínhtrongmộtsựvậthoặcgiữacácsựvậtvớinhaugâyramột
sựbiếnđổinhấtđịnh.
Kết quảlàphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉnhữngbiếnđổixuấthiệndonguyên
nhântạora.Vídụ,sựtươngtáclẫnnhaugiữacácyếutốtronghạtngôlànguyênnhân
làmchotừhạtngônảymầmlêncâyngô.Sựtácđộnggiữađiện,xăng,khôngkhí,áp
xuất,v.v(nguyênnhân)gâyrasựnổ(kếtquả)chođộngcơ.
Nguyên cớlànhữngsựvật,hiệntượngxuấthiệnđồngthờicùngnguyênnhân
nhưngchỉcóquanhệbềngoài,ngẫunhiênchứkhôngsinhrakếtquả.Vídụ,Mỹlợi
dụngnguyêncớchốngkhủngbốvàchorằngIrắccóvũkhíhuỷdiệthàngloạtđểtiến
hànhchiếntranhxâmlượcIrắc.Thựcchất,Irắckhôngcóliênquantớikhủngbốvà
khôngcóvũkhíhuỷdiệthàngloạtnhưthanhtracủaLiênHợpquốcđãkếtluận.
Triếthọcduyvậtbiệnchứngchorằng,mốiliênhệnhânquảcócáctínhchất:
Tínhkháchquan,tínhphổbiếnvàtínhtấtyếu
3.2.2.2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
–Nguyênnhânlàcáisinhrakếtquả,nênnguyênnhânluôncótrướckếtquảvề
mặtthờigian.Tuynhiên,khôngphảimọisựnốitiếpnhauvềthờigianđềulàquanhệ
nhânquả.Vídụ,ngàyvàđêmkhôngphảilànguyênnhâncủanhau.Sấmvàchớp
khôngphảinguyênnhâncủanhau.Muốnphânbiệtnguyênnhânvàkếtquảthìphải
tìmởquanhệsảnsinh,tứclàcáinàosinhracáinào.Mộtnguyênnhâncóthểsinhra
nhiềukếtquảkhácnhautuỳthuộcvàođiềukiệncụthể,vídụ:gạovànướcđunsôicó
thểthànhcơm,cháo,v.vphụthuộcvàonhiệtđộ,mứcnước,ngườinấu…Ngượclại,
mộtkếtquảcóthểdonhiềunguyênnhângâyra,vídụ:sứckhoẻcủachúngtatốtdo
luyệntậpthểdục,doănuốngđiềuđộ,dochămsócytếtốtv.vchứkhôngchỉmột nguyênnhânnào.
–Trongnhữngđiềukiệnnhấtđịnh,nguyênnhânvàkếtquảcóthểchuyểnhoá
lẫnnhau.Nghĩalàcáitrongquanhệnàyđượccoilànguyênnhânthìtrongquanhệ
kháccóthểlàkếtquả.Vídụ,chămchỉlàmviệclànguyênnhâncủathunhậpcao.
Thunhậpcaolạilànguyênnhânđểnângcaođờisốngvậtchất,tinhthầnchobản thân.
–Kếtquả,saukhixuấthiệnlạitácđộngtrởlạinguyênnhân(hoặcthúcđẩy
nguyênnhântácđộngtheohướngtíchcực,hoặcngượclại).Vídụ,nghèođói,thất
họclàmgiatăngdânsố,đếnlượtnó,giatăngdânsốlạilàmtăngnghèođói,thấthọc, v.v.
3.2.2.3. Một vài kết luận về mặt phương pháp luận
–Trongnhậnthứcvàhoạtđộngthựctiễncầntôntrọngtínhkháchquancủamốiliên
hệnhânquả.Khôngđượclấyýmuốnchủquanthaychoquanhệnhânquả.Muốncho
hiệntượngnàođóxuấthiệncầntạoranhữngnguyênnhâncùngnhữngđiềukiệncho
nhữngnguyênnhânđópháthuytácdụng.Ngượclại,muốnchohiệntượngnàođó
mấtđithìphảilàmmấtnguyênnhântồntạicủanócũngnhưnhữngđiềukiệnđểcác
nguyênnhânấypháthuytácdụng.
–Phảibiếtxácđịnhđúngnguyênnhânđểgiảiquyếtvấnđềnảysinhvìcác
nguyênnhâncóvaitròkhôngnhưnhau.Nguyênnhâncóthểtácđộngtrởlạikếtquả;
dođó,tronghoạtđộngthựctiễncầnkhaithác,tậndụngnhữngkếtquảđãđạtđượcđể
thúcđẩynguyênnhântácđộngtheohướngtíchcựcphụcvụchoconngười.
3.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
3.2.3.1. Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiênlàphạmtrùtriếthọcchỉcáidonguyênnhânchủyếubêntrongsựvật
quyđịnhvàtrongnhữngđiềukiệnnhấtđịnh,nónhấtđịnhphảixảyranhưthếchứ khôngthểkhác.
Lưuý:Tấtnhiêncóquanhệvớicáichung,nhưngkhôngphảicáichungnàocũnglà
tấtnhiên.Tấtnhiêncóliênhệvớinguyênnhân,nhưngtấtnhiênkhôngphảilànguyên
nhân.Hơnnữa,khôngchỉtấtnhiênmàcảngẫunhiêncũngcónguyênnhân.Dovậy,
khôngđượcđồngnhấttấtnhiênvớinguyênnhân.
Ngẫu nhiênlàphạmtrùtriếthọcchỉcáikhôngphảidobảnchấtkếtcấubên
trongsựvật,màdonhữngnguyênnhânbênngoàisựvật,dosựngẫuhợpcủanhững
hoàncảnhbênngoàisựvậtquyếtđịnh.Vídụ,trồnghạtngô(tấtnhiên)phảimọclên
câyngô,chứkhôngthểlêncâykhác.Nhưngcâyngôtốthaykhôngtốtlàdochấtđất,
thờitiết,độẩmbênngoàihạtngôquyđịnh.Đâychínhlàcáingẫunhiên.
3.2.3.2. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
–Tấtnhiênvàngẫunhiênđềutồntạikháchquan,độclậpvớiýthứccủaconngườivà
đềucóvịtrínhấtđịnhđốivớisựpháttriểncủasựvật.Cảcáitấtnhiêncảcáingẫu
nhiênđềucóvaitròquantrọngđốivớisựvật.Tuynhiên,cáitấtnhiênđóngvaitrò
chiphốiđốivớisựvậnđộng,pháttriểncủasựvật,cáingẫunhiênlàmchosựvậtphát
triểnnhanhhơnhoặcchậmlại.Vídụ,đấtđai,thờitiếtkhôngquyếtđịnhđếnviệchạt
ngônảymầmlêncâyngô,nhưngđấtđai,thờitiếtlạicótácđộnglàmchohạtngô
nhanhhaychậmnảymầmthànhcâyngô.
–Tấtnhiênvàngẫunhiêntồntạitrongsựthốngnhấthữucơvớinhau.Sự
thốngnhấtnàythểhiệnởchỗ:
Một là,cáitấtnhiênbaogiờcũngvạchđườngđichomìnhxuyênquavôsốcái
ngẫunhiên.Nóicáchkhác,cáitấtnhiênbaogiờcũngthểhiệnsựtồntạicủamình
thôngquavôsốcáingẫunhiên.
Hai là,cáingẫunhiênlạilàhìnhthứcbiểuhiệncủatấtnhiên,bổsungchocái tấtnhiên.
Ba là,khôngcótấtnhiênthuầntuýtáchrờicáingẫunhiên,cũngnhưkhôngcó
cáingẫunhiênthuầntuýtáchrờicáitấtnhiên.Vídụ,sựxuấthiệnvĩnhântronglịch
sửlàtấtnhiêndonhucầucủalịchsử.Nhưngailànhânvậtvĩnhânấylạilàngẫu
nhiênvìkhôngdoyêucầulịchsửquyđịnhmàphụthuộcvàonhiềuyếutốkhácđể
đưamộtnhânvậtlênđứngđầuphongtrào.Nếuchúngtagạtbỏnhânvậtnàythìnhất
địnhsẽphảicóngườikhácthaythế.
–Tấtnhiênvàngẫunhiêntrongnhữngđiềukiệnnhấtđịnhcóthểchuyểnhoá
chonhau.Cáinày,trongmốiquanhệnàyđượccoilàtấtnhiênthìtrongmốiquanhệ
khácrấtcóthểđượccoilàngẫunhiên.Vídụ,traođổihànghoálàtấtnhiêntrongnền
kinhtếhànghoá,nhưnglạilàngẫunhiêntrongxãhộinguyênthuỷ–khisảnxuất
hànghoáchưapháttriển.Vìvậy,ranhgiớigiữacáitấtnhiênvàcáingẫunhiêncũng
chỉlàtươngđối.Thôngquamốiliênhệnàynólàcáitấtnhiên,nhưngthôngquamối
liênhệkhácnólàcáingẫunhiênvàngượclại.Vídụ,mộtmáyvôtuyếnsửdụnglâu
ngày,mãi“tấtnhiên”sẽhỏng,nhưnghỏngvàokhinào,vàogiờnàolạilà“ngẫu nhiên”.
3.2.3.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
–Cáitấtnhiênluônthểhiệnsựtồntạicủamìnhthôngquacáingẫunhiên.Dovậy,
muốnnhậnthứccáitấtnhiênphảibắtđầutừcáingẫunhiên,thôngquacáingẫu nhiên.
–Tronghoạtđộngthựctiễncầndựavàocáitấtnhiên,khôngnêndựavàocáingẫu
nhiên.Bởilẽ,cáingẫunhiênlàcáikhônggắnvớibảnchấtcủasựvật,còncáitất
nhiêngắnvớibảnchấtcủasựvật.
–Tấtnhiênvàngẫunhiêncóthểchuyểnhoáchonhautrongnhữngđiềukiệnthích
hợpnhấtđịnh.Dođó,tronghoạtđộngthựctiễn,cầntạoranhữngđiềukiệnthíchhợp
đểngăncảnhoặcthúcđẩysựchuyểnhoáđótheohướngcólợichoconngười.Vídụ,
dựatrêncơsởquanhệtấtnhiênvàngẫunhiênnàyconngườicóthểuốncâycảnh
theoconvậtmìnhưathích,bácsỹcóthểkẹprăngchotrẻemđểrăngđều,đẹp,v.v.
3.2.4. Nội dung và hình thức
3.2.4.1. Khái niệm nội dung và hình thức
Nội dunglàphạmtrùtriếthọcchỉtổnghợptấtcảcácmặt,cácyếutố,cácquátrình tạonênsựvật.
Hình thứclàphạmtrùtriếthọcchỉphươngthứctồntạivàpháttriểncủasựvật,làhệ
thốngcácmốiliệnhệtươngđốibềnvữnggiữacácyếutốcủasựvật.Vídụ,chữ
“ANH”cónộidunglàcácchữcái“A;N;H”,cònhìnhthứclàcácchữcáiphảixếp
theothứtựANH;giữa3chữcáinàycómốiliênhệtươngđốibềnvững,nếutađảo
phươngthứcsắpxếpthìsẽkhôngcònlàchữ“ANH”nữamàthànhchữkhác(Vídụ,
thànhchữNHA,HANhoặcHNA).
3.2.4.2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
Giữanộidungvàhìnhthứccósựthốngnhấthữucơvớinhau.Biểuhiện:
–Khôngcóhìnhthứcnàokhôngchứanộidung,cũngnhưkhôngcónộidungnàolại
khôngtồntạitrongmộthìnhthứcnhấtđịnh.
–Nộidungnàosẽcóhìnhthứctươngứng,cácyếutốtạothànhsựvậtvừagópphần
tạonênnộidungvừathamgiatạonênhìnhthức.Vìvậy,nộidung,hìnhthứckhông
táchrờimàgắnbóchặtchẽvớinhau.
–Nộidunggiữvaitròquyếtđịnhhìnhthứctrongquátrìnhvậnđộng,pháttriểncủa
sựvật.Trongquanhệthốngnhấtgiữanộidungvàhìnhthứcthìnộidungquyếtđịnh hìnhthức.
–Nộidungvàhìnhthứccótínhđộclậptươngđốivớinhau.Điềunàythểhiệnởchỗ:
Mộtnộidungcóthểtồntạidướinhiềuhìnhthứckhácnhau.Vídụ,mộtcáibánh
chưng(baogồmgạonếp,thịtlợn,đỗxanh,ládong,lạtbuộc…)cóthểđượcgóitheo
hìnhvuông(miềnBắc),ládongbọcngoài,buộcchặtbằnglạt,cũngcóthểgóitheo
hìnhthứcbánhtét(miềnnam)hìnhtròn,dàicũngđượcgóibằngládong,buộclạt (hìnhchiếcgiò).
–Cùngmộthìnhthứcnhưngcóthểcónhữngnộidungkhácnhau.Nhưchiếcbánh
chưngchẳnghạn,cócáihìnhvuôngnhưngbêntrongcóthểcóthịt,vớihạttiêu,hành,
chútmuối;hoặccóthểchỉgóibằngđỗxanhvớiđường…tứcnộidungcũngkhác
nhau.Hơnnữa,hìnhthứccũngcótácđộngvớinộidung,nhấtlàhìnhthứcmớirađời
theohướnghoặclàtạođiềukiện,hoặckìmhãmnộidungpháttriển.
3.2.4.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
Vìnộidungvàhìnhthứcvềcơbảnluônthốngnhấtvớinhau.Vìvậy,tronghoạtđộng
nhậnthứcvàthựctiễncầnchốngkhuynhhướngtáchrờinộidungkhỏihìnhthức
cũngnhưtáchhìnhthứckhỏinộidung.Phảibiếtsửdụngsángtạonhiềuhìnhthức
khácnhautronghoạtđộngthựctiễn.Bởilẽ,cùngmộtnộidungcóthểthểhiệndưới
nhiềuhìnhthứckhácnhau;đồngthời,phảichốngchủnghĩahìnhthức.
Vìnộidungquyếtđịnhhìnhthức,nhưnghìnhthứccóảnhhưởngquantrọngtớinội
dung.Dovậy,nhậnthứcsựvậtphảibắtđầutừnộidungnhưngkhôngcoinhẹhình
thức.Phảithườngxuyênđốichiếuxemxétxemgiữanộidungvàhìnhthứccóphù
hợpvớinhaukhôngđểchủđộngthayđổihìnhthứcchophùhợp.Khihìnhthứcđãlạc
hậuthìnhấtthiếtphảiđổimớichophùhợpvớinộidungmới,tránhbảothủ.
3.2.5. Bản chất và hiện tượng
3.2.5.1. Khái niệm bản chất và hiện tượng
Bản chấtlàphạmtrùtriếthọcchỉtổnghợptấtcảcácmặt,cácmốiliênhệtấtnhiên,
tươngđốiổnđịnhởbêntrongsựvật,quyđịnhsựvậnđộngvàpháttriểncủasựvật
đó.Bảnchấtgắnbóvớicáichungnhưngkhôngphảicáichungnàocũnglàbảnchất.
Bảnchấtvàquyluậtlànhữngphạmtrùcùngbậc,tuynhiênbảnchấtrộnghơn,phong
phúhơnquyluật.Hiện tượnglàphạmtrùtriếthọcchỉcáilàbiểuhiệnrabênngoài củabảnchất.
3.2.5.2. Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Bảnchấtvàhiệntượngthốngnhấttrongsựvật.Điềunàythểhiện:
–Bảnchấtbaogiờcũngbộclộraquahiệntượng,cònhiệntượngbaogiờcũnglàsự
thểhiệncủabảnchất
–Khôngcóbảnchấtthuầntuýtáchrờihiệntượngvàngượclại,khôngcóhiệntượng
nàomàlạikhôngthểhiệnbảnchấtnhấtđịnh.
–Bảnchấtkhácnhausẽbộclộraquacáchiệntượngkhácnhau.
Thốngnhấtgiữabảnchấtvàhiệntượnglàthốngnhấtbaogồmmâuthuẫn.Điềunày thểhiệnởchỗ:
–Bảnchấtsâusắchơnhiệntượngcònhiệntượngphongphúhơnbảnchất.
–Bảnchấttươngđốiổnđịnh,lâubiếnđổicònhiệntượngbiếnđổinhanhhơnbản chất.
–Bảnchấtẩndấubêntrong,hiệntượngbộclộrabênngoài.Bảnchấtkhôngđược
bộclộhoàntoànởmộthiệntượngmàởnhiềuhiệntượngkhácnhau.
3.2.5.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
–Bảnchấtlàcáiẩndấubêntronghiệntượng.Dovậy,nhậnthứcsựvậtphảiđisâu
tìmbảnchất,khôngdừngởhiệntượng.Phảiđitừbảnchấtcấp1đếnbảnchấtsâu hơn,v.v.
–Bảnchấtkhôngtồntạithuầntuýngoàihiệntượng.Dođó,tìmbảnchấtphảithông
quanghiêncứuhiệntượng.Tronghoạtđộngthựctiễnphảidựavàobảnchấtđểđịnh
hướnghoạtđộng,khôngnêndựavàohiệntượng.
–Muốncảitạosựvậtphảithayđổibảnchấtcủanóchứkhôngnênthayđổihiện
tượng.Thayđổiđượcbảnchấtthìhiệntượngsẽthayđổitheo.Đâylàquátrìnhphức
tạpkhôngđượcchủquan,nóngvội.
3.2.6. Khả năng và hiện thực
3.2.6.1. Khái niệm khả năng và hiện thực
Hiện thựclàphạmtrùtriếthọcchỉmọicáiđangtồntạithựcsựtrongtựnhiên,xãhội, tưduy.
Khả nănglàphạmtrùtriếthọcchỉnhữngxuhướng,nhữngcáiđangcònlàmầm
mống,tồntạihiệnthựctrongsựvật,màtrongsựvậnđộngcủachúngsẽxuấthiệnkhi
cóđiềukiệntươngứng.Vídụ,câyngôđãmọclêntừhạtngôlàhiệnthực.Hạtngô
chứakhảnăngnảymầmthànhcâyngô,khicóđiềukiệnphùhợpvềnhiệtđộ,độẩm,
v.vthìcâyngôsẽmọclên.
Cóloạikhảnănggầnvàkhảnăngxa;khảnăngtấtnhiênvàkhảnăngngẫunhiên
3.2.6.2. Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
–Khảnăngvàhiệnthựctồntạitrongmốiquanhệchặtchẽkhôngtáchrờinhau,
thườngxuyênchuyểnhoálẫnnhautrongquátrìnhpháttriểncủasựvật.
Điềunàynóilênrằng,trongcùngmộtđiềukiện,mỗisựvậtcóthểcómộtsốkhả
năngkhácnhau(phụthuộcvàođiềukiệncụthể).Khihiệnthựcmớixuấthiệnthì
trongnólạixuấthiệnnhữngkhảnăngmới.Nhữngkhảnăngmớinày,trongnhững
điềukiệncụthểthíchhợplạitrởthànhnhữnghiệnthựcmới.
–Trongtựnhiên,khảnăngtrởthànhhiệnthựcdiễnramộtcáchtựphát,nghĩalà
khôngcầnsựtácđộngcủaconngười.Trongxãhội,bêncạnhcácđiềukiệnkhách
quan,muốnkhảnăngtrởthànhhiệnthựcphảithôngquahoạtđộngthựctiễncóýthức củaconngười.
–Ngoàinhữngkhảnăngvốncó,trongnhữngđiềukiệnmớithìsựvậtsẽxuấthiện
thêmnhữngkhảnăngmới,đồngthờibảnthânmỗikhảnăngcũngthayđổitheosự
thayđổicủađiềukiện.Đểkhảnăngtrởthànhhiệnthựcthườngcầnkhôngchỉmột
điềukiệnmàlàmộttậphợpnhiềuđiềukiện.Vídụ,đểhạtngônảymầmcầnđiềukiện
vềđộẩm,nhiệtđộ,ápxuất,v.v.
3.2.6.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
–Khảnănglàkhảnăngcủasựvật,dođótìmkhảnăngcủasựvậtphảitìmởchínhsự
vật,khôngtìmkhảnăngcủasựvậtởngoàinó.
–Tronghoạtđộngthựctiễn,chúngtacầndựavàohiệnthựckhôngnêndựavàokhả
năng,tấtnhiênphảitínhtớikhảnăng.Hiệnthựclàcáiđãtồntại,đãhiệndiện,nómới
quyđịnhsựvậnđộng,pháttriểncủasựvật.Sựvậttrongcùngmộtthờiđiểmcónhiều
khảnăng,vìvậy,tronghoạtđộngthựctiễncầntínhđếnmọikhảnăngcóthểxảyra
đểcóphươngángiảiquyếtphùhợp,chủđộng.
3.3. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
3.3.1. Một số vấn đề lý luận chung về quy luật
3.3.1.1. Khái niệm “quy luật”
Quy luậtlàmốiliênhệbảnchất,tấtnhiên,phổbiếnvàlặpđilặplạigiữacácsựvật
hiệntượng,giữacácthuộctínhcủacácsựvậtcũngnhưgiữacácthuộctínhcủacùng mộtsựvật
3.3.1.2. Phân loại quy luật
Căncứvàomứcđộtínhphổbiếnchiathành:Quyluậtriêng,quyluậtchung,quyluật
phổbiến.Căncứvàolĩnhvựctácđộng,chiathành:Quyluậttựnhiên,quyluậtxã
hội,quyluậttưduy
Phépbiệnchứngduyvậtnghiêncứu03 quy luậtphổbiếnnhấtcủatựnhiên,xãhội
vàtưduy.Cácquyluậtnàyphảnánhsựvậnđộng,pháttriểncủasựvậtdướinhững
phươngdiệncơbảnnhất.
* Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lạichỉracáchthứcvậnđộng,pháttriểncủasựvật,hiệntượng.
* Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpchỉranguồngốccủasựvận
động,pháttriểncủasựvật.
* Quy luật phủ định của phủ địnhchỉrakhuynhhướngvậnđộng,pháttriểncủasựvật, hiệntượng
3.3.2. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại (Quy luật lượng đổi chất đổi) 3.3.2.1. Khái niệm
Chất làphạmtrùtriếthọcchỉtínhquyđịnhkháchquanvốncócủacácsựvật,hiện
tượng,làsựthốngnhấthữucơcácthuộctínhlàmchosựvậtlànómàkhôngphảicái
khác;vídụ,cáibàn,cáighế,v.v.
Đểhiểuchấtlàgìcầnhiểuthuộctínhlàgì?Thuộctínhvềchấtlàmộtkhíacạnhnào
đóvềchấtcủasựvậtđượcbộclộrakhitácđộngqualạivớicácsựvậtkhác.Mỗisự
vậtcónhiềuthuộctính.Tổnghợpnhữngthuộctínhcơbảntạothànhchấtcơbảncủa
sựvật.Nhưvậy,sựvậtcũngcónhiềuchất.Chấtcủasựvậtlàkháchquan,vìđólà
chấtcủasựvật,khôngdoaigánchosựvật.Nódothuộctínhcủasựvậtquyđịnh.
Lượng làphạmtrùtriếthọcchỉtínhquyđịnhkháchquanvốncócủasựvật,hiện
tượngvềmặtquymô,trìnhđộpháttriển,biểuthịconsốcácthuộctính,cácyếutố
cấuthànhsựvật.Lượngđượcthểhiệnthànhsốlượng,đạilượng,trìnhđộ,quymô,
nhịpđiệucủasựvậnđộngvàpháttriển.Chẳnghạnchỉkíchthướcdàihayngắn,quy
môtohaynhỏ,trìnhđộcaohaythấp,tốcđộnhanhhaychậmv.v.Vídụ,khinóisinh
viênnămthứhai,thìsinhviênlàchấtđểphânbiệtvớicôngnhân,bộđội,cònnăm
thứhaichínhlàlượng,chỉtrìnhđộcủasinhviên.
Lượnglàcáikháchquanvốncócủasựvật.Đốivớinhữngsựvậtliênquantớitình
cảmkhinhậnthứclượngkhôngthểxácđịnhbằngcácđạilượngconsốmàphảitrừu
tượnghoábằngđịnhtính.Vídụ,lòngtốt,tìnhyêu,v.v.
Lưuýlàsựphânbiệtchấtvàlượngcũngchỉlàtươngđối.Cáitrongmốiquanhệnày
đượccoilàchấtthìtrongmốiquanhệkhácđượccoilàlượng.Vídụ,số4trongmối
quanhệphânbiệtvớicácsốnguyên,dươngkhácthìnóđượccoilàchất.Nhưngtrong
mốiquanhệsố4cótổngsốbằng4số1cộnglại,haybằng2số2cộnglạithìkhiấy
nóđượccoilàlượng.
3.3.2.2. Nội dung quy luật
* Nhữngthayđổivềlượngdẫnđếnnhữngthayđổivềchất
Mỗisựvậtđềucólượng,chấtvàchúngthayđổitrongquanhệchặtchẽvớinhau.
Lượngthayđổinhanhhơnchất,nhưngkhôngphảimọithayđổicủalượngđềungay
lậptứclàmthayđổicănbảnvềchất.Sựthayđổivềlượngchưalàmthayđổivềchất
chỉtronggiớihạnnhấtđịnh.Vượtquágiớihạnđósẽlàmchosựvậtkhôngcònlànó,
chấtcũmấtđi,chấtmớirađời.
Giớihạnmàtrongđó,sựthayđổivềlượng(tănglênhoặcgiảmđi)chưalàmthayđổi
vềchấtđượcgọilàđộ.Nóicáchkhác,độlàphạmtrùtriếthọcchỉsựthốngnhấtgiữa
lượngvàchất,làkhoảnggiớihạnmàtrongđósựthayđổivềlượng(tănglênhoặc
giảmđi)chưalàmchosựthayđổicănbảnvềchấtcủasựvậtdiễnra.Vídụ,độcủa
chấtsinhviênlàtừkhinhậphọctớitrướckhibảovệthànhcôngđồán,luậnvăntốt nghiệp.
Nhữngđiểmgiớihạnmàkhisựthayđổivềlượngđạttớiđósẽlàmchosựthayđổivề
chấtcủavậtdiễnrađượcgọilàđiểm nút.Thờiđiểmbảovệthànhcôngđồán,hoặc
luậnvăntốtnghiệpcủasinhviênlàđiểmnútđểchuyểntừchấtsinhviênlênchấtcử nhân.
Sựthayđổivềchấtdonhữngthayđổivềlượngtrướcđógâyragọilàbước
nhảy.Bước nhảylàsựkếtthúcmộtgiaiđoạnpháttriểncủasựvậtvàlàđiểmkhởi