Vấn đề cơ bản của triết học và nhận thức của bản than về vai trò của triết học trong đời sống | Tiểu luận cuối kì môn Triết học Mác – Lênin
Ngày nay, sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật, sự phát triển về mặt vật chất của đời sống xã hội, … cũng không hề làm giảm đi tính chất kì bí và vai trò đối với thực tiễn của triết học, mà vấn đề là phải có một tưu duy lý luận, đúng đắn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TR NG Đ ƯỜ I H Ạ C S Ọ PH Ư M K Ạ THU Ỹ T Ậ TP.H CHÍ MINH Ồ KHOA LÝ LU N CHÍNH T Ậ RỊ ◊ V N Đ Ấ C Ề B Ơ N C Ả A Ủ TRIẾT H C Ọ VÀ NH N Ậ TH C C Ứ A Ủ B N Ả THÂN V Ề VAI TRÒ C A Ủ TRI T H Ế ỌC TRONG Đ I S Ờ NG Ố Ti u lu ể n cu ậ i kỳ ố (Môn học: Tri t h ế c Mác – Lê ọ nin) MÃ S L Ố P Ớ HP: LLCT130105_04 GVHD: TS. Đ NG Ặ TH MINH Ị TU N Ấ NHÓM TH C HI Ự N: NHÓM 4 Ệ H C KỲ: 2 –NĂM H Ọ C: 2019-2020 Ọ
TP.H CHÍ MINH – 6/2020 Ồ H tên sinh viên th ọ c hi ự ện đ tài: ề 1. Nguyễn Thị Huế 19146338 2. Đinh Văn Bình 19146308 3. Ngô Hữu Đạt 19119163
4. Trần Kiều Mỹ Nương 19158143
ĐI M: …………………………………………………………. Ể NH N Ậ XÉT C A
Ủ GV :……...…………………………………………
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………. .
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………. .
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… GV ký tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 1
3. Phương pháp thực hiện đề tài 2 PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 3
1.1. Khái niệm Triết học 3
1.2. Nội dung cơ bản của Triết học 4
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN VỀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC TRONG ĐỜI SỐNG 6
2.1. Vai trò thế giới quan của Triết học 6
2.2. Vai trò phương pháp luận của Triết học 9 PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, sự phát triển như vũ bão c a ủ khoa h c ọ kỹ thu t, ậ sự phát tri n ể về m t v ặ t ch ậ t c ấ a đ ủ
ời sống xã h i,… cũng không h ộ ề làm gi m đi tính ả ch t kì ấ bí và vai trò đ i ố với thực ti n ễ c a ủ Tri t ế h c, ọ mà v n ấ đ ề là ph i ả có m t ộ t ư duy lý lu n, ậ đúng đ n ắ để không bị l c
ạ lối trong sự phát tri n ể đó, h n ơ n a, ữ sự phát tri n ể về m t ặ xã h i
ộ của khoa học kỹ thu t ậ cũng tác đ ng ộ ng c ượ trở l i ạ khoa h c ọ Tri t ế học. N n ề kinh tế c a ủ n c ướ ta từ m t ộ đi m ể xu t ấ phát th p, ấ ti m ề l c ự kinh t - ế kĩ thu t
ậ yếu, trong quá trình toàn c u
ầ hóa đang là xu thế t t ấ y u ế nh ư hi n ệ nay li u ệ nước ta có thể đ t ạ đ c ượ nh ng ữ thành công nh t ấ đ nh ị hay không? Chúng ta ph i ả làm gì để tránh đ c ượ nguy cơ t t ụ h u ậ so v i ớ các n c ướ trong khu v c ự và trên thế giới? Câu hỏi này đ t ặ ra cho chúng ta một v n ấ đề đó là s ự l a ự ch n ọ b c ướ đi và tr t ậ tự ưu tiên phát tri n ể trong giai đo n ạ t i. ớ Như v y
ậ có nghĩa là chúng ta c n ầ ph i có ả tri th c vì tri th ứ
ức là khoa h c. Chúng ta ph ọ i không ả ng ng nâng cao kh ừ ả năng nh n th ậ ức cho m i ng ỗ i. T ườ uy nhiên n u tri th ế ức không bi n thành ni ế m tin ề
và ý chí thì t nó cũng không có vai trò gì đ ự i v ố i đ ớ i s ờ ng hi ố n th ệ c c ự . Ch ả chú ỉ trọng đ n ế tri th c
ứ mà bỏ qua công tác văn hóa- tư t ng
ưở thì sẽ không phát huy đ c ượ thế mạnh truy n ề thống c a ủ dân t c. ộ Tr c ướ th i ờ cơ và thách th c ứ đan xen, vi c ệ tìm hiểu nh m ằ nâng cao nh n ậ th c ứ v ề khoa h c Tr ọ i t ế h c ọ là vi c ệ làm mang tính c p ấ thi t, ế có t m ầ quan trọng đ c ặ bi t ệ đ i ố v i ớ nh n ậ th c ứ và hành đ ng ộ c a ủ
mỗi chúng ta trong giai đo n ạ hi n ệ nay đ ể có nh ng ữ bi n ệ pháp đúng đ n ắ t o ạ đi u ề ki n ệ cho sự phát tri n ể toàn di n ệ c a ủ xã h i.
ộ Đó cũng chính là lí do nhóm chúng em ch n ọ đề tài “V n
ấ đề cơ bản của Tri t
ế học và nhận th c ứ c a ủ b n ả thân về vai trò của Tri t h ế c trong đ ọ
ời sống” làm đ tài ti ề u lu ể n c ậ a mình. ủ
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu c a
ủ bài tiểu luận này là tìm hi u ể v n ấ đ ề cơ b n ả c a ủ Tri t ế h c ọ t ừ đó nêu lên nh n th ậ ức c a b ủ n thân v ả
ề vai trò của Triết h c trong đ ọ i s ờ ống. 2 Đ đ ể t đ ạ c m ượ c tiêu này ụ , ti u lu ể ận t p trung vào các nhi ậ m v ệ sau: ụ
- Tìm hiểu về vấn đề cơ bản của Triết học
- Nhận thức của bản thân về vai trò của Triết học trong đời sống.
3. Phương pháp thực hiện đề tài Ti u ể luận đ c ượ th c
ự hiện dựa trên cơ sở ph ng ươ pháp lu n ậ c a ủ chủ nghĩa duy vật bi n ệ ch ng ứ và chủ nghĩa duy v t ậ l ch ị s , ử k t ế h p ợ v i ớ m t ộ số ph ng ươ pháp cụ th nh ể : l
ư ịch s - logic, phân tích - t ử ng h ổ ợp, quy n p - di ạ n d ễ ch … ị 3 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1.1. Khái niệm Triết học Tri t ế h c ọ xu t ấ hi n ệ cả ở ph ng ươ Đông và ph ng ươ Tây vào kho ng ả th ế kỷ th VIII đ ứ n th ế k ế th ỷ ứ III (TCN). - Ở phương Đông: + Trung Quốc: Ng i ườ Trung qu c ố cổ đ i ạ quan ni m ệ “ Tri t”
ế chính là “ trí”, là cách th c và ngh ứ ệ thuật di n gi ễ ải, b t b ắ có tính lý lu ẻ n trong h ậ ọc thu t nh ậ ằm đ t ạ tới chân lý tối cao. + Theo ng i ườ n Ấ Độ: Triết học đ c
ượ đọc là darshana, có nghĩa là chiêm ng ng ưỡ nh ng ư mang hàm ý là tri th c ứ d a
ự trên lý trí, là con đ ng ườ suy ng m ẫ đ ể d n ẫ d t ắ con người đ n v ế i l ớ ph ẽ i. ả - Ở ph ng ươ Tây, thu t ậ ngữ Tri t ế h c ọ xu t ấ hi n ệ ở Hy l p ạ đ c ượ la tinh hoá là
Philôsôphia -nghĩa là yêu m n, ế ng ng ưỡ m ộ s ự thông thái. Như v y ậ Philôsôphia v a ừ mang tính đ nh ị h ng, ướ v a ừ nh n ấ m nh ạ đ n ế khát v ng ọ tìm ki m ế chân lý c a ủ con người. Tóm l i: ạ Dù ở ph ng ươ Đông hay ph ng ươ Tây, Tri t ế h c ọ đ c ượ xem là hình thái cao nh t ấ c a ủ tri thức, nhà Tri t ế h c
ọ là nhà thông thái có khả năng ti p ế c n ậ
chân lý, nghĩa là có th làm sáng t ể ỏ b n ch ả t c ấ a m ủ i v ọ t. ậ Có nhi u ề cách đ nh
ị nghĩa khác nhau, nhưng bao hàm nh ng ữ n i ộ dung gi ng ố nhau, đó là: Tri t
ế học nghiên cứu thế gi i ớ m t ộ cách ch nh ỉ th , ể tìm ra nh ng quy ữ lu t ậ chung nh t ấ chi phối sự v n đ ậ ng c ộ a ch ủ nh th ỉ đó ể nói chung, c a ủ xã h i ộ loài ng i, ườ c a ủ con ng i ườ trong cu c ộ s ng ố c ng ộ đ ng ồ nói riêng và thể hi n nó m ệ t cách có h ộ
ệ thống dưới dạng duy lý. 4 Khái quát l i ạ ta có th hi ể u: ể Tri t ế học là h ệ thống tri th c ứ lý lu n chung ậ nhất của con ng i ườ v th ề gi ế ới; v
ề v ịtrí vai trò c a con ủ ng i ườ trong th gi ế i ớ đó.
1.2. Nội dung cơ bản của Triết học V n
ấ đề cơ bản của Tri t ế học là v n ấ đề về m i ố quan h ệ gi a ữ t n ồ t i ạ và tư duy, giữa v t ậ ch t ấ và ý thức. Nó là v n ấ đ ề c ơ b n ả vì vi c ệ gi i ả quy t ế nó s ẽ quy t ế đ nh ị cơ sở để gi i ả quy t ế những v n ấ đề khác c a ủ Triết h c, ọ điều đó đã đ c ượ ch ng minh trong l ứ ch s ị
ử phát tri n lâu dài và ph ể ức t p c ạ a ủ Tri t h ế c. ọ V n đ ấ c ề b ơ n ả của Tri t h ế c g ọ m hai m ồ t: ặ + Mặt thứ nh t ấ tr ả l i ờ câu h i: ỏ Gi a v ữ t ậ ch t ấ và ý th c ứ cái nào có tr c, ướ cái nào có sau, cái nào quy t ế đ nh
ị cái nào? Nói cách khác, gi a ữ v t ậ ch t ấ và ý th c ứ cái nào là tính thứ nh t,
ấ cái nào là tính thứ hai. Có hai cách trả l i ờ khác nhau d n ẫ đ n hình thành hai khuynh h ế ng T ướ ri t h ế ọc đối l p nhau: ậ Nh ng quan đi ữ ểm Triết học cho v t ch ậ t là tính th ấ nh ứ t, ý th ấ c là tính th ứ ứ hai h p
ợ thành chủ nghĩa duy v t. ậ Trong l ch ị sử tư t ng ưở Tri t ế h c ọ có ba hình th c ứ cơ bản c a ủ chủ nghĩa duy v t: ậ Chủ nghĩa duy v t ậ ch t ấ phác, ngây thơ cổ đ i; ạ Chủ nghĩa duy v t máy ậ móc, siêu hình th ế k XVII – ỷ XVIII; Ch nghĩa duy ủ v t bi ậ n ch ệ ng. ứ Ngược l i, nh ạ ng quan đi ữ m T ể ri t
ế học cho ý th c là tính th ứ ứ nh t, v ấ t ch ậ t ấ là tính thứ hai, h p
ợ thành chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy tâm l i ạ đ c ượ thể hi n
ệ qua hai trào lưu chính: Ch
ủ nghĩa duy tâm khách quan (Platon, Hêghen…)
và chủ nghĩa duy tâm ch quan ủ (Beccli, Hium…) + Mặt thứ hai trả l i ờ cho câu h i: ỏ Con ng i ườ có khả năng nh n ậ th c ứ đ c ượ thế gi i hay không? ớ (Ý th c ứ có th ph ể n ánh ả đ c v ượ t ch ậ t ấ hay không, t duy có th ư ể ph n ánh đ ả c t ượ ồn t i hay không?). M ạ t này còn đ ặ c g ượ i là m ọ ặt nh n th ậ ức. 5 Các nhà Tri t ế học duy v t ậ cho r ng, ằ con ng i ườ có kh ả năng nh n ậ th c ứ thế giới. Song, do m t ặ thứ nh t
ấ quy định, nên sự nh n ậ th c ứ đó là sự ph n ả ánh thế giới v t ch ậ t vào óc con ng ấ ười. Một số nhà Tri t h
ế ọc duy tâm cũng th a nh ừ ận con ng i có kh ườ năng ả nh n ậ th c th ứ gi ế ới, nhưng s nh ự n th ậ c đó là s ứ ự t nh ự ận th c c ứ ủa tinh th n, t ầ ư duy. Một số nhà Tri t ế h c
ọ duy tâm khác như Hium, Can-tơ l i ạ phủ nh n ậ khả năng nh n ậ th c
ứ thế giới của con ng i. ườ Đây là nh ng ữ ng i ườ theo “B t ấ khả tri luận” (Thuy t ế không thể bi t). ế Khuynh h ng ướ này không th a ừ nh n ậ vai trò c a ủ nh n th ậ c khoa h ứ c trong đ ọ ời sống xã h i. ộ
Đối với các hệ thống Tri t ế h c, ọ v n ấ đề cơ b n ả của Tri t ế h c ọ không chủ đ c
ượ thể hiện trong các quan niệm có tính ch t ấ b n ả thể lu n, ậ mà còn đ c ượ thể hi n ệ trong các quan ni m ệ chính tr ị– xã h i, ộ đ o ạ đ c ứ và tôn giáo, t t ấ nhiên có thể là nh t quán ho ấ c là không nh ặ t quán. ấ Cuộc đ u ấ tranh gi a ữ chủ nghĩa duy v t
ậ và chủ nghĩa duy tâm xuyên su t ố l ch s ị
ử phát triển của tư t ng T ưở ri t h ế c và th ọ hi ể n tính đ ệ ảng trong Tri t h ế c. ọ Hai m t v ặ n đ ấ c ề b ơ ản của Tri t h ế c này tác đ ọ ng qua l ộ i l ạ n nhau. ẫ 6
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN VỀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC TRONG ĐỜI SỐNG
2.1. Vai trò thế giới quan của Triết học Để tồn t i, ạ con ng i ườ ph i ả có quan h ệ v i ớ th gi ế i ớ xung quanh, ph i ả thích nghi với gi i
ớ tự nhiên. Tuy nhiên con ng i ườ không thích nghi v i ớ th ế gi i ớ xung quanh m t
ộ cách thụ động như con vật, mà luôn tìm cách bi n ế đ i ổ thế gi i ớ đó theo yêu c u ầ cu c ộ s ng ố c a ủ mình. Ch ng ẳ h n, ạ con ng i ườ bi t ế t o ạ ra l a ử và dùng l a đ ử s ể ưởi m, n ấ ấu chín th c ứ ăn, nung đất làm đ g ồ ốm và g ch ngói làm v ạ t li ậ u ệ xây d ng; ự con ng i ườ bi t ế xây nhà tránh n ng ắ m a, ư tránh thú d ; ữ con ng i ườ bi t ế chế t o
ạ ra công cụ lao đ ng ngày ộ càng ti n ệ l i và ợ tinh x o đ ả s ể n ả xu t ấ ra c a c ủ i ả v t ậ ch t ấ v.v. Con v t ch ậ ỉ b ng cách ằ di c t ư n ừ i này ơ sang n i khác, ơ ho c thay đ ặ i ổ
sinh lý (như mọc lông dầy h n, ơ ti t ế ra các kháng th ) ế đ ể thích nghi v i ớ s ự thay đổi khí h u, ậ th i ờ ti t. ế Nh ng ữ thay đ i ổ đó r t ấ ch m ậ ch p ạ và h n ạ ch , ế th ng ườ không thích ứng k p ị v i ớ nh ng ữ thay đ i ổ c a ủ t ự nhiên, vì v y ậ đ ng ộ v t ậ th ng ườ bị huỷ diệt, khi đi u ề ki n ệ s ng ố thay đổi. Mu n ố bi n
ế đổi tự nhiên theo yêu c u ầ c a ủ mình, con ng i ph ườ i hi ả u bi ể t th ế gi ế i xung quanh ớ
và bản thân mình. Trong quá trình c i ả t o, ạ tìm hi u, ể nhận th c ứ thế gi i ớ xung quanh, con ng i ườ b t ắ g p ặ hàng lo t ạ v n ấ đề c n ầ lý gi i ả nh : ư Th gi ế i
ớ xung quanh ta là gì? Nó t đâu ừ đ n? ế Cái gì chi phối sự tồn t i ạ và bi n ế đ i ổ c a ủ các sự v t, ậ hi n ệ t ng ượ trong thế gi i ớ xung quanh? Nguồn g c ố c a
ủ con người từ đâu? Nó đ c ượ sinh ra nh ư thế nào? Nó có
quan hệ như thế nào với thế gi i
ớ xung quanh? Vì sao có ng i ườ giàu, ng i ườ nghèo, người t t, ố ng i ườ x u? ấ Con ng i ườ có nh n ậ th c ứ và c i ả t o ạ đ c ượ thế gi i ớ không? Ý nghĩa cuộc s ng ố c a ủ con ng i ườ là ở ch
ỗ nào? v.v. Quá trình tìm tòi và gi i ả đáp những câu h i
ỏ trên đây làm hình thành ở con ng i ườ nh ng ữ quan ni m ệ nhất định v ề th ế gi i, ớ trong đó nh ng ữ y u ế t c ố m ả xúc và trí tu , ệ tri th c ứ và ni m ề
tin đã hoà quy n vào nhau thành m ệ
ột khối thống nh t. Đó chính là th ấ gi ế i quan. ớ V y ậ th gi ế i ớ quan là h th ệ ng nh ố ng ữ quan ni m, quan đi ệ m c ế a con ng ủ i ườ vế thế gi i,
ớ về vị trí của con ng i ườ trong th ế gi i ớ đó, v ề chính b n ả thân và cu c ộ 7 sống của con ng i ườ nh m gi ằ ải đáp những v n đ ấ v ề m ề c đích, ý nghĩa ụ cuộc sổng của con ng i. ườ Khái ni m
ệ thế giới quan trên đây là r t
ấ khái quát, bao hàm cả nhân sinh quan, t c
ứ là toàn bộ những quan ni m, ệ quan đi m ể về cu c ộ s ng ố của con ng i ườ
và loài người. Quan niệm đó là kết quả c a ủ quá trình nh n ậ th c ứ về s ự tác đ ng ộ gi a con ng ữ i – ườ chủ thể ho t đ ạ ng, v ộ
ới thế giới xung quanh. Vì v y ậ , nói đ n th ế ế gi i ớ quan là nói đ n
ế quan hệ giữa chủ thể và khách th , ể nói đ n ế quan hệ gi a ữ con người, xã h i
ộ loài người và thế gi i
ớ xung quanh. Chủ thể c a ủ th ế gi i ớ quan có th là cá nhân ho ể c c ặ ng đ ộ ồng xã h i. ộ
Thế giới quan có vai trò quan tr ng ọ trong đ i ờ s ng ố c a ủ m i ỗ con ng i, ườ mỗi giai c p, ấ m i ỗ c ng đ ộ ng ồ và trong đ i ờ s ng ố c a ủ xã h i nói ộ chung. Ho t ạ đ ng ộ của con ng i
ườ luôn bị chi phối b i ở m t ộ thế gi i ớ quan nh t ấ đ nh. ị Nh ng ữ y u ế tố c u ấ thành thế gi i ớ quan như tri th c, ứ ni m ề tin, lý tri, tình c m ả luôn th ng ố nh t ấ
với nhau và thống nhất trong các ho t ạ đ ng ộ c a ủ con ng i, ườ cả ho t ạ đ ng ộ nh n ậ th c, c ứ ho ả t đ ạ ng th ộ ực ti n đ ễ chi ph ể ối các ho t đ ạ ng đó. ộ Thế gi i ớ quan có thể h ng ướ d n ẫ con ng i ườ nh n ậ th c ứ đúng ho c ặ không đúng sự v t. ậ N u ế được h ng ướ d n ẫ b i ở thế gi i ớ quan khoa h c, ọ con ng i ườ s ẽ xác đ nh
ị đúng mối quan hệ gi a ữ con ng i ườ và đ i ố t ng, ượ trên cơ sở đó nh n ậ th c ứ đúng quy luật vận đ ng ộ c a ủ đ i ố t ng, ượ
từ đó có thể xác đ nh ị đúng ph ng ươ hướng, m c ụ tiêu và cách th c ứ ho t ạ đ ng ộ của con ng i. ườ Ng c ượ l i, ạ n u ế đ c ượ hướng dẫn b i ở m t ộ thế gi i ớ quan không khoa h c, ọ con ng i ườ không xác đ nh ị đúng m i ố quan hệ gi a ữ con ng i ườ và đ i ố t ng, ượ không nh n ậ th c ứ đúng quy lu t ậ của đối t ng, ượ con ng i ườ sẽ không xác đ nh ị đúng mục tiêu, ph ng ươ h ng ướ và cách th c ứ ho t
ạ động, từ đỏ hoạt động không đ t ạ k t ế quả như mong mu n. ố Thí dụ, n u ế dựa trên thế gi i ớ quan tôn giáo, th a ừ nh n ậ có l c ự l ng ượ siêu nhiên mà con ng i ườ hoàn toàn ph i ả phục tùng, con ng i
ườ không có vai trò gì đ i ố v i ớ đ i ờ sống xã hội, đi u ề đó s làm cho con ẽ ng i không tích ườ c c ho ự t đ ạ ng, không ộ phát
huy tính chủ động sáng t o ạ c a mình. ủ V y ậ , có thể coi th ế gi i ớ quan đóng vai trò 8
như là “lăng kính”, qua đó con ng i ườ xem xét, nhìn nh n ậ thế gi i ớ và chỉ đ o ạ ho t đ ạ ng th ộ c ti ự n đ ễ ể c i t ả ạo thế giới.
Ban đầu, mỗi cá nhân phát triển tinh thần đến một mức độ nào đó đều tìm
cách trả lời các câu hỏi Triết lý riêng của mình một cách tự phát, nghiệp dư. Đó
là dấu hiệu “Triết gia” ở mức độ nào đó (thậm chí họ không biết cả đến từ “Triết
học” hay “thế giới quan”). Dần dần, do động chạm đến những vấn đề quan tâm
nhất của con người, xã hội, nhân loại mà xuất hiện nhiều người có phẩm chất vĩ
đại, say mê sáng tạo những học thuyết và hệ thống thế giới quan đồ sộ, sâu sắc,
độc đáo và phổ quát một cách thức hết sức chuyên nghiệp. Họ được gọi là Triết
gia hay là những người theo đuổi sự khôn ngoan. Họ là những người để lại
những quan điểm mang dấu ấn lớn, đánh thức sợi dây tâm hồn của nhiều thế hệ tiếp theo.
Tuy nhiên, việc chuyên môn hóa xây dựng thế giới quan cũng có nhược
điểm. Nó làm gia tăng khoảng cách giữa nhà chuyên môn – Triết gia với người
bình thường. Do vậy, do sự biến đổi nhanh và thay đổi mặt bằng Triết lý chung,
công chúng đã bị cách Triết gia gạt khỏi đối tượng truyền đạt dẫn tới có sự xa
cách, khó hiểu cho đại chúng. Vì vậy, xã hội và mỗi người cần quan tâm xây
dựng và phổ biến một thế giới quan đúng đắn. Điều này sẽ mang một ý nghĩa vô
cùng quan trọng giúp cho mỗi người trở thành thực thể tự do và sáng tạo thực sự, nhân văn thực sự. Vai trò của thế gi i ớ quan trong đ i ờ s ng ố c a ủ con ng i ườ có thể đ c ượ thể hi n trên các m ệ t sau: ặ
Một là, nhờ xác đ nh ị đ c ượ nh ng ữ mối liên h ệ chung c a ủ thế gi i ớ và v ịtrí của con ng i ườ trong thế gi i ớ nên thế gi i ớ quan giúp con ng i ườ xác đ nh ị m c ụ tiêu, ph ng ươ hướng hoạt đ ng ộ c a
ủ mình. Nói cách khác, thế gi i ớ quan giúp con
người có thể định h ng ướ cho cuộc s ng ố c a ủ mình b ng ằ vi c ệ xác đ nh ị m c ụ tiêu, ph ng h ươ ướng ho t đ ạ ng c ộ ủa mình. 9
Hai là, nhờ các tri thức chung về thế gi i ớ và v b ề n ả thân con ng i, ườ cùng
với niềm tin và tình cảm đ c ượ c ng ủ c trong ố th ế gi i ớ quan, nên th ế gi i ớ quan có
thể chi phối hoạt động nh n ậ th c và ho ứ t đ ạ ng th ộ c ự ti n c ễ a con ng ủ i ườ ở m c đ ứ ộ khá sâu s c. ắ Thí dụ, nếu hi u ể đúng ý nghĩa cu c ộ s ng, ố sẽ giúp con ng i ườ có ý chí và quy t ế tâm tích c c ự ho t ạ đ ng ộ vì sự ti n ế bộ c a ủ xã h i ộ và c a ủ b n ả thân. Ngược l i, ạ n u ế hi u
ể không đúng ý nghĩa cu c ộ sống sẽ làm gi m ả ý chí, c n ả trở
tính chủ động, tích cực trong nh n ậ th c ứ và ho t ạ đ ng ộ th c ự ti n ễ c a ủ con ng i, ườ thậm chí còn d n ẫ con ng i ườ đ n ế các ho t ạ đ ng ộ phá ho i, ạ thi u ế trách nhi m ệ đ i ố
với cộng đồng, xã h i. Đi ộ ều đó cản tr s ở ti ự n ế bộ xã h i. trong th ộ i ờ đ i ạ ngày nay
khi các mối quan hệ xã h i ộ đã trở nên hêt s c ứ ph c ứ t p, ạ tính chủ đ ng ộ c a ủ con người, c a
ủ chủ thể ngày càng được tôn tr ng, ọ đ c ượ tự do phát tri n, ể thì vai ò ừ của thế gi i ớ quan cũng càng l n ớ h n.
ơ Hình thành và phát tri n ể thế gi i ớ quan khoa học là m t ộ đòi h i ỏ t t ấ y u, ế đ ng ồ th i ờ là m t ộ trong nh ng ữ chỉ tiêu quan
trọng của quá trình hình thành nhân cách con ng i ườ hi n ệ nay. D i ướ đây sẽ đề c p
ậ đến mối quan hệ giữa chủ nghĩa duy v t ậ bi n ệ ch ng ứ và th ế gi i ớ quan khoa h c. ọ
2.2. Vai trò phương pháp luận của Triết học Trên th c ự t , ế để giải quy t ế m t ộ công vi c ệ đã đ nh ị ng i ườ ta có thể dùng nhi u ề ph ng
ươ pháp khác nhau. Sẽ có phương pháp thích h p ợ đ a ư l i ạ hi u ệ quả cao, cũng có ph ng ươ pháp không thích h p ợ đ a ư l i ạ hi u ệ quả th p. ấ Làm thế nào để chọn được m t ộ phương pháp thích h p ọ nh t ấ trong số r t ấ nhi u ề ph ng ươ pháp có thế sử d ng? ụ Trả l i ờ cho vấn đ ề này làm n y ả sinh nhu c u ầ tri th c ứ v ề ph ng ươ pháp. T ừ nhu cầu tri th c ứ v ph ề ng ươ pháp đ a đ ư n s ế ra đ ự i ờ khoa h c ọ và lý lu n ậ về ph ng ươ
pháp. Đó chính là ph ng pháp lu ươ n. Và đ ậ hi ể u r ể ng nó ằ có vai trò gì tr c ướ h t ế chúng ta c n hi ầ u ph ể ng pháp ươ lu n là ậ gì? Phân lo i ph ạ ng pháp ươ lu n ậ ? M c ụ đích c a ủ nh ng ữ v n ấ đề lý lu n ậ trên là xác đ nh ị đ c ượ nh ng ữ quan đi m, ể nguyên t c ắ cơ b n ả nh t ấ để trên c ơ s ở c a nh ủ ng ữ nguyên t c ắ đó con ng i ườ có thể l a ch ự ọn được nh ng ph ữ ng pháp ho ươ t đ ạ ộng th c ti ự ễn và nh n th ậ ức thích h p. ợ 10
Phương pháp là một hệ thống nh ng nguyên t ữ ắc được rút ra t nh ừ ững tri th c ứ từ các quy lu t ậ khách quan. Th ng ườ dùng để đi u ề ch nh ỉ các ho t ạ đ ng ộ nhận thức và ho t ạ động th c ự ti n ễ nh m ằ th c ự hi n ệ m c ụ tiêu đã đ nh ị s n. ẵ Ph ng ươ pháp luận không có đ nh
ị nghĩa chính xác tuy nhiên chúng ta có thể hi u ể theo cách ph ổ bi n ế nhất. Ph ng ươ pháp lu n ậ là h th ệ ng ố
các nguyên lý, các quan đi m ể là cơ s .
ở Có tác dụng chỉ đ o, ạ xây d ng ự các ph ng ươ pháp, xác đ nh ị ph m ạ vi, khả năng áp d ng ụ các ph ng ươ pháp và định h ng ướ cho vi c ệ nghiên c u ứ tìm tòi cũng như lựa ch n, ọ v n ậ d ng ụ ph ng ươ pháp. Hay có th ể hi u ể ph ng ươ pháp lu n ậ là lý lu n
ậ về phương pháp. Bao hàm hệ th ng ố các ph ng ươ pháp, thế gi i ớ quan của con ng i. ườ Sử d ng ụ các ph ng ươ pháp, nguyên t c ắ để gi i ả quy t ế v n ấ đề đã đ t ra đ ặ có hi ể ệu quả cao. Phân lo i ph ạ ng pháp lu ươ
ận: được chia làm 3 c p đ ấ chính là: ộ + Ph ng pháp lu ươ n ngành: là ph ậ ng pháp lu ươ
ận cho các ngành khoa học c th ụ ể + Ph ng pháp lu ươ
n chung: khi đó các quan đi ậ m, nguyên ể t c chung h ắ n c ơ ấp độ
ngành. Dùng để xác định ph ng ươ pháp hay ph ng ươ pháp lu n ậ c a ủ nhóm ngành có đối t ng nghiên c ượ u chung. ứ + Ph ng ươ pháp lu n ậ chung nh t:
ấ khái quát các quan đi m, ể nguyên t c ắ chung nhất. Để l y ấ cơ sở xác đ nh ị các ph ng ươ pháp lu n
ậ ngành, chung và các ph ng ươ pháp ho t đ ạ ng c ộ
ụ thể của nhận thức và thực ti n. ễ Vai trò c a
ủ phương pháp luận Tri t ế h c ọ đ i ố v i ớ nh n ậ th c ứ và th c ự ti n ễ thể hi n ệ ở chỗ nó chỉ đ o
ạ sự tìm kiếm, xây d ng; ự l a ự ch n ọ và v n ậ d ng các ụ ph ng ươ pháp để th c ự hi n ệ ho t ạ đ ng ộ nh n ậ th c ứ và th c ự ti n; ễ đóng vai trò đ nh ị h ng ướ
trong quá trình tìm tòi, l a ch ự n và v ọ n d ậ ng ph ụ ương pháp. Với tư cách là hệ th ng ố tri thức lý lu n ậ chung nh t ấ của con ng i ườ v ề thế
giới, về vị trí, vai trò của con ng i ườ trong thế gi i ớ đó, Tri t ế h c ọ đóng vai trò là 11 h t ạ nhân lý lu n ậ của thế gi i ớ quan. Tri t ế h c ọ giữ vai trò đ nh ị h ng ướ cho quá
trình củng cố và phát tri n ể thế gi i ớ quan c a ủ m i ỗ cá nhân, m i ỗ c ng ộ đ ng ồ trong lịch sử. Trang b ịth ế gi i ớ quan đúng đ n ắ m i ớ ch ỉlà m t ộ m t ặ c a T ủ ri t ế h c ọ Mác - Lênin.
Với tư cách là hệ thống tri th c ứ chung nh t ấ của con ng i ườ về th ế gi i ớ và vai trò của con ng i ườ trong thế gi i ớ đó, Tri t ế học th c ự hi n ệ ch c ứ năng ph ng ươ pháp luận chung nh t. ấ Ph ng ươ pháp lu n c ậ a T ủ ri t h ế c M ọ ác - Lênin đã góp ph n ầ quan tr ng ọ chỉ đ o, ạ đ nh ị h ng ướ cho con ng i ườ trong nh n ậ th c ứ và ho t ạ đ ng ộ th c ti ự n. ễ Cũng như mọi giai đo n ạ l ch ị s , ử trong công cu c ộ công nghi p ệ hóa, hi n ệ đ i hóa, vai trò c ạ ủa Tri t h ế c đ ọ c th ượ hi ể n ệ ở ch c năng th ứ ế giới quan và ph ng ươ pháp luận c a nó. ủ Chẳng h n, ạ khi ho ch đ ạ nh ị các b c đi ướ thích h p ợ cho m t giai ộ đo n
ạ thì không thể không nhìn l i ạ quá kh , ứ không th
ể không phân tích thế gi i ớ đ ng ươ đ i
ạ và nhất là không thể không d a ự vào nh ng ữ dự báo về sự bi n ế đ i ổ nhanh chóng, nhi u ề m t ặ và đầy mâu thu n ẫ c a ủ k nguyên ỷ toàn c u ầ hóa. Nhìn l i ạ
quá khứ chính là xem xét, phân tích các bài h c ọ kinh nghi m, ệ cả nh ng ữ kinh nghi m ệ thành công l n ẫ những kinh nghi m ệ không thành công, c a ủ n c ướ ta cũng
như của các nước khác. Như trên đã kh ng ẳ đ nh, ị n c ướ ta thu c ộ vào nhóm các nước đang phát tri n. ể S ự nghi p ệ công nghi p hóa và ệ hi n đ ệ i hoá ạ đ c ượ ti n ế hành sau một lo t ạ n c ướ trong khu v c ự và trên thế gi i. ớ Đó là m t ộ khó khăn và thi t ệ
thòi lớn, nhưng đồng th i nó cũng t ờ
ạo ra cho chúng ta những thu n l ậ ợi nh t đ ấ nh. ị Cái thu n ậ l i ợ đ c ượ th ể hi n tr ệ ước h t ế ở ch ỗ thông qua nh ng ữ kinh nghi m ệ thành
công và không thành công c a ủ các n c ướ trong khu v c ự và trên th ế gi i ớ chúng ta có thể rút ra nh ng
ữ bài học bổ ích cho sự nghi p ệ công nghi p ệ hóa, hi n ệ đ i ạ hóa của đ t
ấ nước. Nhiệm vụ của Tri t ế học là nghiên c u ứ kinh nghi m ệ c a ủ các n c ướ đ rút ra nh ể
ững bài học bổ ích đó. Mặt khác, b n ả thân Triết học l i ạ là lo i ạ lí lu n ậ t ng ổ quát nh t, ấ cho nên vai trò của nó cũng chủ y u ế được thể hi n ệ ở t m ầ đ ng ườ l i, ố quan đi m ể khi ho ch ạ 12 định chính sách. Do v y ậ , n u ế có t ư duy Tri t ế h c ọ đúng đ n ắ thì nh ng ữ ng i ườ làm nhi m ệ vụ hoạch đ nh
ị chính sách và ch ỉđ o ạ ho t ạ động th c ự ti n ễ m i ớ có th ể đ a ư ra đ c ượ nh ng quan đi ữ ểm, nh ng b ữ c đi và nh ướ ững bi n pháp phù h ệ p trong quá ợ
trình công nghiệp hóa và hi n ệ đ i ạ hoá, đ ng ồ th i ờ chỉ đ o ạ vi c ệ th c ự hi n ệ các chủ tr ng đó m ươ t cách có hi ộ u qu ệ . ả Giáo dục Tri t
ế học Mác - Lênin sẽ góp ph n ầ t ng ừ b c ướ xây d ng ự và b i ồ
dưỡng nhân sinh quan cộng s n ả ch
ủ nghĩa cho sinh viên thông qua vi c ệ trang bị
cho họ những kiến thức cơ b n ả v lý ề luận cách m ng xã h ạ i, v ộ ề bản ch t ấ và ch c ứ năng của nhà n c, ướ về con ng i ườ và các quan h ệ xã h i ộ c a ủ con ng i, ườ v ề giai
cấp, dân tộc, về xu h ng ướ phát tri n ể t t ấ y u ế của xã h i... ộ Đ ng ồ th i, ờ t ng ừ b c ướ xây d ng
ự cho sinh viên cách nhìn, l i ố s ng ố cũng nh ư cách v n ậ d ng ụ nh ng ữ đ nh ị
hướng giá trị xã hội đã đ c ượ nh n ậ th c ứ vào th c ự ti n ễ cu c ộ s ng. ố Ch ng ẳ h n, ạ từ tri th c ứ về nh ng ữ quy luật chung nh t ấ c a ủ tự nhiên, xã h i ộ và tư duy, cung c p ấ cho sinh viên m t ộ cách nhìn khoa h c ọ đ i ố v i ớ hi n ệ th c ự khách quan và kh ng ẳ đ nh
ị vai trò, vị trí của con ng i ườ trong vi c ệ nh n ậ th c ứ và c i ả t o ạ thế gi i. ớ Ho c ặ là, khi phân tích k t c ế u c ấ
ủa mỗi hình thái kinh t - xã h ế ội, v i t ớ t c ấ các quy lu ả t ậ tác đ ng và chi ph ộ i nó, ố C.Mác đã k t lu ế n: S ậ thay th ự c ế a các hình ủ thái kinh tế
- xã hội là một quá trình l ch s ị ử t nhiên. Chính nh ự ng k ữ t lu ế n nh ậ v ư y t ậ nó đã ự mang đ n ế cho m i ỗ sinh viên một ni m ề tin vào sự phát tri n. ể Từ đó giúp h ọ có thái độ đúng đ n, ắ khoa h c ọ đối v i ớ hi n ệ th c
ự cũng như khả năng phân tích và gi i ả quy t ế các v n ấ đề m i ớ n y ả sinh trên tinh th n ầ th ế gi i ớ quan và ph ng ươ pháp lu n ậ duy v t ậ bi n ệ ch ng. ứ Đi u ề này t o ạ ra trong m i ỗ sinh viên thái độ l c ạ quan
cách mạng để vượt qua nh ng
ữ thử thách, cam go trên con đ ng ườ ti n ế lên chủ nghĩa xã h i. ộ Ở đây, với nh ng ữ tri th c ứ đ c ượ h c, ọ sinh viên s hi ẽ u ể r ng ằ lý lu n ậ
về chủ nghĩa xã hội khoa h c ọ đ c ượ xây d ng ự trên c ơ s ở k ế th a ừ m t ộ cách ch n ọ lọc nh ng ữ t ư t ng v ưở ề chủ nghĩa xã h i c ộ a nhân ủ lo i trong ạ l ch ị s và ử đ c ượ phát tri n ể một cách khoa h c ọ lên t m ầ cao m i, ớ đáp ng ứ đúng quy lu t ậ phát tri n ể c a ủ xã hội. Và Đ ng ả ta đã v n ậ d ng ụ m t ộ cách sáng t o ạ nh ng ữ nguyên lý c a ủ chủ 13
nghĩa xã hội khoa h c vào th ọ c ti ự n n ễ c ướ ta đ xây d ể ng ch ự nghĩa xã ủ hội V ở i t ệ Nam. Khi nh n ậ th c
ứ rõ vấn đề đó, sinh viên sẽ tự nguy n, ệ tự giác s ng ố theo quan đi m
ể sống của nhân sinh quan c ng ộ s n ả chủ nghĩa nh ư là m t ộ sự thôi thúc nội tâm. M t ặ khác, vi c ệ giáo d c ụ Tri t ế h c
ọ Mác - Lênin còn giúp sinh viên có năng l c ự nh n ậ di n ệ rõ và đ u ấ tranh ch ng ố l i ạ nh ng ữ quan đi m ể trái v i ớ nh ng ữ
nguyên lý của chủ nghĩa xã h i ộ khoa h c, ọ trái v i ớ chủ tr ng, ươ đ ng ườ lối, chính sách c a ủ Đ ng; ả kiên quy t ế đ u ấ tranh ch ng ố l i ạ chủ nghĩa xét l i, ạ ch ủ nghĩa giáo điều, đ ng ứ v ng ữ trong cu c ộ đ u ấ tranh phòng ch ng "di ố n bi ễ n hòa ế bình" c a ủ các th l ế c thù đ ự ch. ị
Chủ nghĩa Mác - Lênin th c ự chất là h c ọ thuy t ế về con ng i ườ và gi i ả phóng con ng i. ườ H c ọ thuy t
ế Mác - Lênin nói chung, Tri t ế h c ọ Mác - Lênin nói
riêng trang bị cho sinh viên m t ộ nhân sinh quan khoa h c ọ và nhân đ o, ạ chỉ ra mục đích cao cả nh t
ấ của cuộc sống là vì con ng i ườ và vì s ự nghi p ệ gi i ả phóng con người. M i
ỗ con người chỉ đạt đ c ượ lợi ích, nhu c u ầ cá nhân cao nh t ấ khi nh n th ậ ức đúng đ n và t ắ ự nguy n, t ệ giác ự th c hi ự ện lợi ích xã h i, l ộ i ích dân t ợ c ộ
mình. Nhân cách chỉ được hình thành và phát tri n ể khi gi i ả quy t ế hài hòa m i ố
quan hệ giữa lợi ích cá nhân và l i ợ ích xã h i, ộ h nh ạ phúc c a ủ m i ỗ cá nhân chỉ đ c ượ đ m ả bảo và th c ự hiện khi h nh ạ phúc c a ủ toàn thể xã h i ộ đ c ượ đ m ả b o, ả đ c ượ th c ự hi n. ệ Mỗi cá nhân chỉ đ c ượ gi i ả phóng khi s ự nghi p ệ gi i ả phóng dân t c, gi ộ ải phóng nhân lo i đ ạ c th ượ
ực hiện. Qua việc thẩm th u nh ấ ng tri th ữ c này ứ ,
mỗi sinh viên tự nguyện h ng ướ đ n ế l ẽ s ng ố cao đ p ẹ "mình vì m i ọ ng i ườ và m i ọ ng i vì mình". ườ 14 PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy, để có thể gi i ả quy t ế một cách có hi u ệ quả nh ng ữ v n ấ đ ề cụ thể h t
ế sức phức tạp và vô cùng đa d ng ạ c a ủ cu c ộ s ng, ố chúng ta c n ầ tránh cả hai thái c c ự sai lầm: xem th ng ườ Tri t ế h c
ọ và do đó sẽ sa vào tình tr ng ạ mò m m, ẫ tuỳ ti n, ệ dễ b ng ằ lòng với nh ng ữ bi n ệ pháp cụ th , ể nh t ấ th i, ờ đi đ n ế chỗ m t ấ phương hướng, thi u ế nhìn xa trông r ng, ộ thi u ế ch ủ đ ng ộ và sáng t o ạ trong công việc; ho c ặ là tuy t ệ đ i ố hoá vai trò c a ủ Tri t ế h c ọ và do đó s ẽ sa vào tình tr ng ạ áp
dụng một cách máy móc nh ng ữ nguyên lý, nh ng ữ quy lu t, ậ nh ng ữ tri th c ứ Tri t ế
học chung mà không tính đ n ế tình hình c ụ th ể do không n m ắ đ c ượ tình hình cụ th đó trong t ể ng tr ừ ường h p c ợ ụ th , h ể u qu ậ là s ả ẽ khó tránh kh i b ỏ ị th t b ấ ại. Nghiên c u ứ vấn đề cơ b n ả của Tri t ế h c ọ cho chúng ta hi u ể đ c ượ sự hình thành các tr ng ườ phái Tri t ế học duy v t ậ và duy tâm trong l ch ị s , ử cũng như hai ph ng ươ pháp nghiên c u ứ đ i l ố p ậ nhau trong l ch s ị là ử ph ng ươ pháp siêu hình và ph ng pháp bi ươ n ch ệ
ứng, giúp chúng ta xây d ng đ ự c ph ượ ng pháp bi ươ n ch ệ ng ứ trong nh n th ậ c và c ứ ải t o th ạ ế giới. K t ế hợp ch t ặ chẽ cả hai lo i ạ tri th c ứ – tri th c
ứ chung (trong đó có tri th c ứ Tri t ế học và tri th c ứ khoa h c
ọ chuyên ngành) và tri th c ứ th c ự ti n ễ (trong đó có sự hiểu bi t ế tình hình th c ự ti n ễ và trình đ ộ tay ngh ề đ c ượ bi u ể hi n ệ qua s ự nh y ạ cảm thực ti n) ễ - đó là ti n ề đề c n ầ thi t ế đ m ả b o
ả thành công của chúng ta trong ho t đ ạ ng c ộ ụ thể của mình. Như v y
ậ , cũng như trong quá kh ,
ứ trong kỷ nguyên toàn c u ầ hoá, Tri t ế học không m t ấ chỗ đứng c a ủ nó dù là trong ph m ạ vi m t ộ dân t c ộ hay trên bình di n nhân ệ
loại. Triết học không chỉ giúp con ng i có đ ườ c cách nhìn ượ nh n đúng ậ đ n ắ thế gi i, ớ mà còn giúp con ng i ườ có đ c
ượ khả năng đánh giá nh ng ữ bi n ế động đang diễn ra, g i ợ mở cách đi, h ng ướ gi i ả quy t ế các v n ấ đề mà cu c ộ s ng ố đ t ặ ra liên quan đ n ế t ng ừ cá nhân cũng nh ư đ n
ế toàn xã h i và trong quan ộ h v ệ i ớ thiên nhiên. 15 Tri t ế học v ch ạ ra nh ng ữ ngh ch ị lý mà con ng i ườ đang ph i ả đ i ố di n ệ trong bối c nh ả toàn c u ầ hoá, đồng th i ờ cũng góp ph n ầ chỉ ra l i ố thoát kh i ỏ nh ng ữ ngh ch ị lý y ấ . Nó v n ẫ v a ừ th c ự hi n ệ ch c ứ năng gi i ả thích thế gi i ớ và v a ừ góp
phần biến đổi thế gi i ớ h ng ướ tới m c ụ tiêu t t ấ cả là vì con ng i ườ và h nh ạ phúc của con ng i trong k ườ nguyên toàn c ỷ u hoá. ầ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo: (2006), Giáo trình Triết học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà nội.
2. Các Mác và Ph. Ăngghen: (1995), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 3.
3. GS. TS. Nguyễn Trọng Chuẩn: (2006), Về Vai trò của Triết học trong giai
đoạn toàn cầu hóa hiện nay, Tạp chí Triết học.
4. Triết học - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, được truy cập tại đường
link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Triết_học
5. Triết học trong đời sống xã hội, được truy cập tại đường link:
https://voer.edu.vn/m/triet-hoc-va-vai-tro-cua-no-trong-doi-song-xa- hoi/6545486d
6. V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva (1979), tập 15, bản dịch.