Vấn đề của thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam. So sánh thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam với các nước trên thế giới

Mặc dù mới đi vào hoạt động chính thức được 6 năm nhưng thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam cũng đã có những bước phát triển đột phá và gặt hái được nhiều thành công. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46988474
VẤN ĐỀ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
PHÁI SINH VIỆT NAM. SO SÁNH THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VIỆT NAM VỚI
CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.
1. VẤN ĐỀ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI
SINHVIỆT NAM
Mặc mới đi vào hoạt động chính thức được 6 năm nhưng thị trường
chứng khoán phái sinh Việt Nam cũng đã những bước phát triển đột phá
gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên song song với những thành
công đó, thị trường này cũng gặp phải một số thách thức nhất định:
Thứ nhất, là một thị trường mới nên sở pháp cho thị trường này
vẫn còn nhiều lỗ hỏng. Chẳng hạn như việc các Chuẩn mực kế toán Việt
Nam vẫn chưa những điều khoản liên quan trực tiếp đến công cụ tài
chính phái sinh, quy định về kinh doanh chứng khoán phái sinh vẫn còn
nhiều điều lệ chưa hợp lý. Cụ thể, theo Nghị định 158/2020/NĐ-CP về kinh
doanh chứng khoán phái sinh thì công ty phải đáp ứng các điều kiện tài
chính nhất định như phải có vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu từ 600 tỷ đồng trở
lên... Với điều kiện như vậy, số lượng các công ty có thể đáp ứng rất ít và
việc mở rộng thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam sẽ một điều
khó khăn.
Thứ hai, trong 6 năm hoạt động, thị phần khối lượng giao dịch giá trị
giao dịch chứng khoán phái sinh mặc đã tăng lên đáng kể, nhưng khi so
sánh với các thị trường sở như thị trường cổ phiếu, trái phiếu hiện nay
thì tỷ trọng giao dịch phái sinh vẫn còn rất nhỏ. Tính đến tháng 5 năm 2022,
tỷ trọng khối lượng chứng khoán phái sinh chỉ chiếm 2% tổng khối lượng
giao dịch ca thị trường cổ phiếu.
Thứ ba, thị trường chứng khoán phái sinh đòi hỏi nguồn nhân lực chuyên
môn, kiến thức và trình độ cao. Mặc dù Ủy ban chứng khoán Nhà nước và
các công ty chứng khoán đã sự chuẩn bị về mặt nhân lực nhưng sbỡ
ngỡ là điều không thể tránh khỏi, vì đây là một thị trường mới Việt Nam.
Đây một điều hết sức khó khăn đối với thị trường chứng khoán phái sinh.
Thứ tư, trong suốt 2 năm dịch bệnh, không riêng thị trường chứng khoán
phái sinh Việt Nam, cả nền kinh tế của Việt Nam cũng nthế giới
lOMoARcPSD| 46988474
đang bị sụt giảm. Tuy nhiên, về vai trò của công cụ tài chính, là để phòng
bị cho những rủi ro khi thị trường có biến động, thì chứng khoán phái sinh
vẫn chưa đáp ứng đủ vai trò ấy. Điều này khiến cho các nhà đầu tư có tâm
e ngại bởi sự hiểu biết về công cụ này vẫn còn mơ hồ, đặc biệt là đối với
các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường.
Cuối cùng, việc công cụ phái sinh có thể được phát hành bởi nhiều sở giao
dịch khác nhau mà không quan trọng việc tài sản cơ sở được giao dịch trên
chính thị trường đó một điều đáng lo ngại đối với sự phát triển của thị
trường chứng khoán phái sinh Việt Nam. Việc cạnh tranh về cùng một sản
phẩm với các thị trường có quy mô bề y phát triển hơn là một thách
thức rất lớn đối với Việt Nam.
2. SO SÁNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
VIỆTNAM VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
2.1. ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
ỞCHÂU ÂU
Năm 2019, thị trường phái sinh EU đã giảm xuống còn 681 nghìn tỷ EUR
về tổng sdanh nghĩa trong quý 4 năm 2019 từ mức 715 EUR một năm
trước đó. Vương quốc Anh vẫn là địa điểm của hầu hết giao dịch phái sinh
ở châu Âu vào năm 2019 với 82% số tiền danh nghĩa liên quan đến đối tác
có trụ sở tại Vương quốc Anh, không thay đổi so với năm 2018.
Năm 2020, thị trường phái sinh châu Âu đã giảm 4% trong tổng nợ danh
nghĩa, tmức 254 EUR trong quý 4 năm 2019 xuống mức 244 EUR vào
năm 4020. Tỷ lệ thanh toán bù trừ hàng quý của các sản phẩm thuộc nghĩa
vụ bù trừ duy trì ở mức cao trong sut năm 2020, kết thúc năm ở mức trên
90% các sản phẩm lãi suất tín dụng. Tính kết nối sự tập trung ổn
định hoặc tăng nhẹ giữa các loại tài sản trong năm 2020 và nhìn chung vẫn
ở mức cao.
thể thấy, so với Châu Âu quy thị trường chứng khoán phái sinh Việt
Nam hiện còn khá khiêm tốn. Quy thị trường vốn so với nền kinh tế
cũng nằm trong nhóm thấp nhất,
Thêm nữa, do quy vốn hóa của thị trường còn thấp nên tính thanh
khoản chưa hấp dẫn dòng vốn của nhóm nhà đầu tổ chức lớn, nhà đầu
tư nước ngoài.
lOMoARcPSD| 46988474
2.2. ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở
CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG
Các thị trường chứng khoán phái sinh tập trung trong khu vực châu Á Thái
Bình Dương như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore... đang ngày càng khẳng
định vị thế ca mình trên thị trường tài chính quốc tế và đã vượt qua khu
vực châu Âu, vươn lên đứng vị trí thứ 2 sau khu vực Bắc Mỹ và vẫn đang
tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ.
Lấy điển hình Singapore. Đến nay, khối lượng giao dịch chứng khoán
phái sinh được thực hiện qua giao dịch trực tuyến trên thị trường chứng
khoán phái sinh Singapore đến 92%. Trải qua quá trình hình thành và
phát triển lâu dài, thị trường chứng khoán Singapore nói chúng thị
trường chứng khoán phái sinh nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng, trở thành mảnh đất hứa của nhiều doanh nghiệp. Thị trường chứng
khoán phái sinh của Singapore được thành lập từ năm 1984. Qua gần 40
năm, Singapore đã dần khẳng định vị thế của mình trên thế giới.
Tại Việt Nam, trải qua hơn 6 năm hình thành phát triển, quy thị
trường chứng khoán phái sinh hiện vẫn còn khá khiêm tốn so với các nước
trong khu vực. So với giá trị vốn hoá toàn thế giới, thị trường chứng khoán
Việt Nam chỉ bằng 0,09%. Việc chưa phát triển thị trường chứng khoán
phái sinh khiến cho thị trường chứng khoán Việt Nam chưa thực shấp
dẫn trong mắt nhà đầu trong ngoài nước khi hthiếu đi công cụ phòng
ngừa và thiếu các sản phẩm để đa dạng a đầu tư.
2.3. ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
ỞTRUNG QUỐC
Thị trường chứng khoán phái sinh Trung Quốc chính thức trở lại vào năm
2006, trước Việt Nam 11 năm. Vì vậy Trung Quốc cũng đã có những kinh
nghiệm nhất định về công cụ phái sinh để Việt Nam chúng ta học tập.
Về quy thị trường: Thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam đã có
nhiều năm hoạt động, có 2 sản phẩm phái sinh đầu tiên là chỉ số VN30 và
hợp đồng tương lai trái phiếu của chính phủ. Thị trường chứng khoán phái
sinh của Trung Quốc nhiều sản phẩm giao dịch, bao gồm hợp đồng
tương lai chỉ số, hợp đồng tương lai cổ phiếu, hợp đồng tương lai trái phiếu,
hợp đồng quyền chọn, hợp đồng quyền chọn ngoại hối,...cùng với một số
đặc điểm trên có thể thấy rằng về quy mô thì thị trường chứng khoán phái
sinh hình lớn mạnh hơn Việt Nam với nhiều sản phẩm giao dịch hơn.
lOMoARcPSD| 46988474
Thị trường chứng khoán phái sinh cũng đã trải qua nhiều biến động, thậm
chí là sụp đổ nhưng họ đã có những chính sách để khôi phục lại thị trường
kiểm soát rủi ro phái sinh. Cho đến nay, thị trường chứng khoán phái
sinh Trung Quốc đã dần đi vào ổn định và phát triển hơn.
Nhìn chung, thị trường của Việt Nam còn khá yếu thế trước thị trường
chứng khoán của Trung Quốc. Tuy quy mô còn nhỏ nhưng thị trường Việt
Nam tiềm năng rất lớn. Điều này do thị trường chứng khoán Việt Nam
đang phát triển nhanh chóng nhu cầu của nhà đầu đi với các công
cụ phái sinh ngày càng tăng.
2.4. ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở CÁC
NƯỚC KHU VỰC BẮC M
Việt Nam Mỹ
Năm ra 10/8/2017 1848 đánh dấu bằng sự ra đời của thị đời
trường Hợp đồng tương lai hàng hóa
Chicago Board of Trade (CBOT).
Quy mô Hoạt động 6 năm bdày lịch sử hơn 170 năm với 6 thị
thị và có 3 sàn giao trường quyền chọn do Ủy ban Chứng
trường dịch: HOSE, khoán & sàn giao dịch Mỹ (U.S. Securities
HNX, UPCOM and Exchange Commission - SEC) cấp
phép hoạt động và 12 thị trường Hợp đồng tương lai do Ủy ban
Giao dịch hàng hóa tương lai (Commodity Futures Trading
Commission - CFTC) giám sát.
Vị thế ở Hiện nay vẫn còn Hiện nay, ở Mỹ có nhiều sàn giao dch
trên thế là thị trường non chứng khoán phái sinh nhưng có sàn CME
giới trẻ với tỷ trọng (Chicago Mercantile Exchange) là sàn giao đầu
tư đến từ dịch lâu đời nhất và cũng là thị trường giao trong nước là chủ
dịch Hợp đồng tương lai lớn nhất thế giới. yếu, các nhà đầu
CME là sự kết hợp lịch sử của 2 thị trường tư nước ngoài chỉ
chứng khoán phái sinh quyền chọn và chiếm 3,74% tương lai
(CME và CBOT).
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
VẤN ĐỀ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
PHÁI SINH VIỆT NAM. SO SÁNH THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VIỆT NAM VỚI
CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. 1.
VẤN ĐỀ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINHVIỆT NAM
Mặc dù mới đi vào hoạt động chính thức được 6 năm nhưng thị trường
chứng khoán phái sinh Việt Nam cũng đã có những bước phát triển đột phá
và gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên song song với những thành
công đó, thị trường này cũng gặp phải một số thách thức nhất định:
Thứ nhất, vì là một thị trường mới nên cơ sở pháp lý cho thị trường này
vẫn còn nhiều lỗ hỏng. Chẳng hạn như việc các Chuẩn mực kế toán Việt
Nam vẫn chưa có những điều khoản liên quan trực tiếp đến công cụ tài
chính phái sinh, quy định về kinh doanh chứng khoán phái sinh vẫn còn
nhiều điều lệ chưa hợp lý. Cụ thể, theo Nghị định 158/2020/NĐ-CP về kinh
doanh chứng khoán phái sinh thì công ty phải đáp ứng các điều kiện tài
chính nhất định như phải có vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu từ 600 tỷ đồng trở
lên... Với điều kiện như vậy, số lượng các công ty có thể đáp ứng rất ít và
việc mở rộng thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam sẽ là một điều khó khăn.
Thứ hai, trong 6 năm hoạt động, thị phần khối lượng giao dịch và giá trị
giao dịch chứng khoán phái sinh mặc dù đã tăng lên đáng kể, nhưng khi so
sánh với các thị trường cơ sở như thị trường cổ phiếu, trái phiếu hiện nay
thì tỷ trọng giao dịch phái sinh vẫn còn rất nhỏ. Tính đến tháng 5 năm 2022,
tỷ trọng khối lượng chứng khoán phái sinh chỉ chiếm 2% tổng khối lượng
giao dịch của thị trường cổ phiếu.
Thứ ba, thị trường chứng khoán phái sinh đòi hỏi nguồn nhân lực có chuyên
môn, kiến thức và trình độ cao. Mặc dù Ủy ban chứng khoán Nhà nước và
các công ty chứng khoán đã có sự chuẩn bị về mặt nhân lực nhưng sự bỡ
ngỡ là điều không thể tránh khỏi, vì đây là một thị trường mới ở Việt Nam.
Đây là một điều hết sức khó khăn đối với thị trường chứng khoán phái sinh.
Thứ tư, trong suốt 2 năm dịch bệnh, không riêng thị trường chứng khoán
phái sinh Việt Nam, mà cả nền kinh tế của Việt Nam cũng như thế giới lOMoAR cPSD| 46988474
đang bị sụt giảm. Tuy nhiên, về vai trò của công cụ tài chính, là để phòng
bị cho những rủi ro khi thị trường có biến động, thì chứng khoán phái sinh
vẫn chưa đáp ứng đủ vai trò ấy. Điều này khiến cho các nhà đầu tư có tâm
lý e ngại bởi sự hiểu biết về công cụ này vẫn còn mơ hồ, đặc biệt là đối với
các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường.
Cuối cùng, việc công cụ phái sinh có thể được phát hành bởi nhiều sở giao
dịch khác nhau mà không quan trọng việc tài sản cơ sở được giao dịch trên
chính thị trường đó là một điều đáng lo ngại đối với sự phát triển của thị
trường chứng khoán phái sinh Việt Nam. Việc cạnh tranh về cùng một sản
phẩm với các thị trường có quy mô và bề dày phát triển hơn là một thách
thức rất lớn đối với Việt Nam. 2.
SO SÁNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
VIỆTNAM VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
2.1. ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH ỞCHÂU ÂU
Năm 2019, thị trường phái sinh EU đã giảm xuống còn 681 nghìn tỷ EUR
về tổng số dư danh nghĩa trong quý 4 năm 2019 từ mức 715 EUR một năm
trước đó. Vương quốc Anh vẫn là địa điểm của hầu hết giao dịch phái sinh
ở châu Âu vào năm 2019 với 82% số tiền danh nghĩa liên quan đến đối tác
có trụ sở tại Vương quốc Anh, không thay đổi so với năm 2018.
Năm 2020, thị trường phái sinh châu Âu đã giảm 4% trong tổng dư nợ danh
nghĩa, từ mức 254 EUR trong quý 4 năm 2019 xuống mức 244 EUR vào
năm 4020. Tỷ lệ thanh toán bù trừ hàng quý của các sản phẩm thuộc nghĩa
vụ bù trừ duy trì ở mức cao trong suốt năm 2020, kết thúc năm ở mức trên
90% ở các sản phẩm lãi suất và tín dụng. Tính kết nối và sự tập trung ổn
định hoặc tăng nhẹ giữa các loại tài sản trong năm 2020 và nhìn chung vẫn ở mức cao.
Có thể thấy, so với Châu Âu quy mô thị trường chứng khoán phái sinh Việt
Nam hiện còn khá khiêm tốn. Quy mô thị trường vốn so với nền kinh tế
cũng nằm trong nhóm thấp nhất,
Thêm nữa, do quy mô và vốn hóa của thị trường còn thấp nên tính thanh
khoản chưa hấp dẫn dòng vốn của nhóm nhà đầu tư tổ chức lớn, nhà đầu tư nước ngoài. lOMoAR cPSD| 46988474
2.2. ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở
CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG

Các thị trường chứng khoán phái sinh tập trung trong khu vực châu Á Thái
Bình Dương như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore... đang ngày càng khẳng
định vị thế của mình trên thị trường tài chính quốc tế và đã vượt qua khu
vực châu Âu, vươn lên đứng vị trí thứ 2 sau khu vực Bắc Mỹ và vẫn đang
tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ.
Lấy điển hình là Singapore. Đến nay, khối lượng giao dịch chứng khoán
phái sinh được thực hiện qua giao dịch trực tuyến trên thị trường chứng
khoán phái sinh Singapore có đến 92%. Trải qua quá trình hình thành và
phát triển lâu dài, thị trường chứng khoán Singapore nói chúng và thị
trường chứng khoán phái sinh nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng, trở thành mảnh đất hứa của nhiều doanh nghiệp. Thị trường chứng
khoán phái sinh của Singapore được thành lập từ năm 1984. Qua gần 40
năm, Singapore đã dần khẳng định vị thế của mình trên thế giới.
Tại Việt Nam, trải qua hơn 6 năm hình thành và phát triển, quy mô thị
trường chứng khoán phái sinh hiện vẫn còn khá khiêm tốn so với các nước
trong khu vực. So với giá trị vốn hoá toàn thế giới, thị trường chứng khoán
Việt Nam chỉ bằng 0,09%. Việc chưa phát triển thị trường chứng khoán
phái sinh khiến cho thị trường chứng khoán Việt Nam chưa thực sự hấp
dẫn trong mắt nhà đầu tư trong và ngoài nước khi họ thiếu đi công cụ phòng
ngừa và thiếu các sản phẩm để đa dạng hóa đầu tư.
2.3. ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH ỞTRUNG QUỐC
Thị trường chứng khoán phái sinh Trung Quốc chính thức trở lại vào năm
2006, trước Việt Nam 11 năm. Vì vậy Trung Quốc cũng đã có những kinh
nghiệm nhất định về công cụ phái sinh để Việt Nam chúng ta học tập.
Về quy mô thị trường: Thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam đã có
nhiều năm hoạt động, có 2 sản phẩm phái sinh đầu tiên là chỉ số VN30 và
hợp đồng tương lai trái phiếu của chính phủ. Thị trường chứng khoán phái
sinh của Trung Quốc có nhiều sản phẩm giao dịch, bao gồm hợp đồng
tương lai chỉ số, hợp đồng tương lai cổ phiếu, hợp đồng tương lai trái phiếu,
hợp đồng quyền chọn, hợp đồng quyền chọn ngoại hối,...cùng với một số
đặc điểm trên có thể thấy rằng về quy mô thì thị trường chứng khoán phái
sinh có mô hình lớn mạnh hơn Việt Nam với nhiều sản phẩm giao dịch hơn. lOMoAR cPSD| 46988474
Thị trường chứng khoán phái sinh cũng đã trải qua nhiều biến động, thậm
chí là sụp đổ nhưng họ đã có những chính sách để khôi phục lại thị trường
và kiểm soát rủi ro phái sinh. Cho đến nay, thị trường chứng khoán phái
sinh Trung Quốc đã dần đi vào ổn định và phát triển hơn.
Nhìn chung, thị trường của Việt Nam còn khá yếu thế trước thị trường
chứng khoán của Trung Quốc. Tuy quy mô còn nhỏ nhưng thị trường Việt
Nam có tiềm năng rất lớn. Điều này là do thị trường chứng khoán Việt Nam
đang phát triển nhanh chóng và nhu cầu của nhà đầu tư đối với các công
cụ phái sinh ngày càng tăng.
2.4. ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở CÁC
NƯỚC KHU VỰC BẮC MỸ Việt Nam Mỹ Năm ra
10/8/2017 1848 đánh dấu bằng sự ra đời của thị đời
trường Hợp đồng tương lai hàng hóa
Chicago Board of Trade (CBOT).
Quy mô Hoạt động 6 năm Có bề dày lịch sử hơn 170 năm với 6 thị thị
và có 3 sàn giao trường quyền chọn do Ủy ban Chứng
trường dịch: HOSE, khoán & sàn giao dịch Mỹ (U.S. Securities HNX, UPCOM
and Exchange Commission - SEC) cấp
phép hoạt động và 12 thị trường Hợp đồng tương lai do Ủy ban
Giao dịch hàng hóa tương lai (Commodity Futures Trading
Commission - CFTC) giám sát.
Vị thế ở Hiện nay vẫn còn Hiện nay, ở Mỹ có nhiều sàn giao dịch
trên thế là thị trường non chứng khoán phái sinh nhưng có sàn CME
giới trẻ với tỷ trọng
(Chicago Mercantile Exchange) là sàn giao đầu
tư đến từ dịch lâu đời nhất và cũng là thị trường giao trong nước là chủ
dịch Hợp đồng tương lai lớn nhất thế giới. yếu, các nhà đầu
CME là sự kết hợp lịch sử của 2 thị trường tư nước ngoài chỉ
chứng khoán phái sinh quyền chọn và chiếm 3,74% tương lai (CME và CBOT).