Vấn đề gia đình và ý nghĩa của nó về việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
* Gia đình là tập hợp người sống chung thành một đơn vị nhỏ
nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và
dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái” Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (TT)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45148588
Vấn đề gia đình và ý nghĩa của nó về việc
xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
I.Vấn đề gia đình 1.Gia đình 1.1 Khái niệm
* Gia đình là tập hợp người sống chung thành một đơn vị
nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân
và dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái”
* Gia đình là thiết chế xã hội, trong đó những người có
quan hệ ruột thịt (hoặc đặc biệt cùng chung sống). Gia đình là
phạm trù biến đổi mang tính lịch sử và phản ánh văn hóa của
dân tọc và thời đại. Gia đình là trường học đầu tiên có mối
quan hệ biện chứng với tổng thể xã hội.
1.2 Nguồn gốc hình thành của gia đình
* Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình
phát triển lâu dài. Thực tế, gia đình có những ảnh hưởng và
những tác động mạnh mẽ đến xã hội.
+ Từ thời nguyên thủy cho tới hiện nay, không phụ thuộc vào
cách kiếm sống, gia đình luôn tồn tại và là nơi để đáp ứng
những nhu cầu cơ bản cho các thành viên trong gia đình.
+ Gia đình ở loài người luôn bị ràng buộc bởi các quy định,
các chuẩn mực giá trị, sự kiểm tra và sự tác động của xã hội; lOMoAR cPSD| 45148588
vì thế theo các nhà xã hội học, thuật ngữ gia đình chỉ nên
dùng để nói về gia đình loài người.
+ Một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các
thành viên của nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan
hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi, bởi tính cộng đồng về
sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những
nhu cầu riêng của mỗi thành viên cũng như để thực hiện tính
tất yếu của xã hội về tái sản xuất con người .
1.3 Những hình thái gia đình phổ biến
* Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân)
* Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống)
* Gia đình bốn thế hệ trở lên: là gia đình nhiều hơn ba thế hệ
* Gia đình lớn (gia đình ba thế hệ hoặc gia đình mở rộng)
* Gia đình nhỏ (gia đình hai thế hệ hoặc gia đình hạt nhân)
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội
* Dựa vào sự phát triển của llsx và tương ứng trình độ của
llsx là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa.
* Bãi bỏ dần các sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội và gia đình. lOMoAR cPSD| 45148588
* Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nhằm loại bỏ
tình trạng thống trị của người đàn ông, sự bất bình giữa nam và nữ.
2.2 Cơ sở chính trị - xã hội
* Thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
* Thực hiện quyền lực không phân biệt nam nữ
* Xóa bỏ những hủ tục lạc hậu đè lên vai phụ nữ, giải phóng
phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình
* Thể hiện rõ cơ sở của việc xây dựng gia đình trong thời kỳ
quá độ thông qua hệ thống pháp luật (Luât hôn nhân và gia đình
* Có định hướng rõ ràng thúc đẩy quá trình hình thành gia
đình mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.3 Cơ sở văn hóa
* Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, tinh thần xã hội
đồng thời loại bỏ các hủ tục lạc hậu
* Phát triển hệ thống giáo dục, nâng cao trình độ dân trí,
kiến thức khoa học công nghệ của xã hội
2.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ * Hôn nhân tự nguyện lOMoAR cPSD| 45148588
* Hôn nhân một vợ một chồng bình đẳng
* Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý
II. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội 3. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam
trong thời kì quá độ
3.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình
* Chuyển từ gia đình nông nghiệp sang công nghiệp
* Chuyển sang kiểu gia đình hạt nhân* Quy mô gia đình nhỏ hơn trước đây
* Sự riêng tư của các thành viên ngày càng được tôn trọng
=> Nhược điểm: Tạo khoảng cách giữa các thành viên, khó
khăn trong việc giữ gìn tình cảm gia đình.
3.2 Biến đổi các chức năng của gia đình
* Có thể sinh con một cách chủ động nhờ thành tựu khoa học
* Ngày càng bãi bỏ hủ tục sinh con đẻ cái nhiều
* Các ông bố bà mẹ ngày càng có xu hướng muốn sinh con ít đi
3.3 Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
* Do sự hội nhập kinh tế gần dây với các nước, đã có khá
nhiều hộ gia đình gặp khó khăn, phải tìm cách chuyển đổi lOMoAR cPSD| 45148588
sang hướng kinh doanh hàng hóa theo thị trường hiện đại *
Giờ đây các gia đình đang tiến tới việc dùng những sản phảm
tiêu dùng do người khác làm ra thay vì tự cung tự cấp như xưa
3.4 Biến đổi chức năng giáo dục
* Xu hướng các gia đình ngày càng đầu tư tài chính vào giáo dục
* Vai trò giáo dục xã hội tăng lên nhưng vai trò của gia đình có xu hướng giảm đi
* Có sự xuất hiện những vấn đề tiêu cực trong xã hội và
trong nhà trường, nhân cách của các con em họ đã bị bào mòn
vì những sự kì vọng và niềm tin quá lớn
* Một số gia đình trong xã hội đang tỏ ra bế tắc trong việc
chăm sóc và giáo dục trẻ em
3.5 Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
* Nhu cầu thỏa mãn tâm lý tình cảm đang tăng lên
* Do hiện nay các tỷ lệ gia đình một con đang tăng lên thì đời
sống tâm lý tình cảm của nhiều trẻ em và người lớn cũng sẽ kém phong phú hơn
* Cần phải thay đổi tâm lý truyền thống về vai trò của con trai
* Tạo dựng sự bình đẳng giữa con trai và con gái trong trách
nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ và thờ cúng tổ tiên lOMoAR cPSD| 45148588
* Nhà nước cần phải có những biện pháp bảo đảm an toàn
tìnhdục, giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho các thành viên trong gia đình
3.6 Sự biến đổi trong quan hệ gia đình
* Biến đổi trong quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng + Gia tăng tỷ lệ ly hôn
+ Quan hệ tình dục trước tuổi, chung sống không kết hôn
+ Bảo lực gia đình gia tăng
+ Đàn ông không còn là người duy nhất làm chủ
*Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị chuẩn mực văn hóa của gia đình
+ Các gia đình hiện đại ngày nay thường phó mặc việc giáo
dục trẻ em cho nhà trường
+ Người cao tuổi giờ được sống chung với con cháu, nên cầu
về tâm lý tình cảm được đáp ứng đầy đủ, một số ít vẫn phải chịu cảnh cô đơn
+ Mâu thuẫn giữa các thế hệ vẫn là vấn đề lớn cần được giải quyết
4. Phương hướng xây dựng và phát triển gai đình Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
* Tăng cường sự lãng đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của
xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt nam lOMoAR cPSD| 45148588
* Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần
* Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời
tiếp thu những tiến bộ nhân loại về gia đình trong xây dựng
gia đình Việt Nam hiện nay
* Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựnggia đình văn hóa
* Thoát khỏi những hủ tục lạc hậu từ thời xưa cũ, tiếp thu
những cái mới trong tinh hoa văn hoá nhân loại
* Tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiến bộ kĩ thuật trong thời đại mới * Tăng