Vấn đề giai cấp và vận dụng vấn đề giai cấp trong quá trình thực hiện đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ môn Triết học Mác – Lênin

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Lan – Giảng viên khoa Chính trị và Luật đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian môn học. Nhờ vào
những lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của cô, em đã vượt qua những khó khăn khi thực hiện bài tiểu luận của chúng em. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

This Photo by Unknown Author is
licensed under CC BY-NC-ND
This Photo by Unknown Author is
licensed under CC BY-NC-ND
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
VN Đ GIAI CP VÀ VN DNG VN Đ GIAI CP TRONG QUÁ
TRÌNH THC HIN ĐI ĐOÀN KT DÂN TC VIT NAM HIN
NAY
GVHD: TS. PHẠM THỊ LAN
SVTH:
1.ĐẶNG TRẦN ANH QUÂN 23110292
2.TRÁC NGỌC ĐĂNG KHOA 23110243
3.ĐOÀN QUÂN TUẤN 23110354
4.TRẦN AN THIÊN 23110333
5.TRẦN MINH THUẬN 23110335
Mã lớp học: LLCT130105_23_1_34
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 1 năm 2024
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024
Nhóm số 7
Tên đề tài: VN Đ GIAI CP VÀ VN DNG VN ĐGIAI CẤP TRONG
QUÁ TRÌNH THỰC HIN ĐI ĐOÀN KT DÂN TC VIỆT NAM HIỆN
NAY
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
MÃ SỐ SINH
VIÊN
TỶ LỆ % HOÀN
THÀNH
1 ĐẶNG TRẦN ANH QUÂN 23110292 100%
2 TRÁC NGỌC ĐĂNG KHOA 23110243 100%
3 ĐOÀN QUÂN TUẤN 23110354 100%
4 TRẦN AN THIÊN 23110333 100%
5 TRẦN MINH THUẬN 23110335 100%
_______________________________________________________________
Nhận xét của giảng viên
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày tháng năm 2024
Điểm của giảng viên
MỤC LỤC
LỜI CM ƠN..................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. do chn đ tài.....................................................................................1
2. Mục tiêu nghn cứu................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................1
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP.........................................1
1.1. Định nghĩa giai cấp..............................................................................1
1.2. Nguồn gốc giai cấp...............................................................................1
1.3. Kết cấu hội giai cấp......................................................................1
CHƯƠNG 2. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY...1
2.1. Vai t của Đảng trong q tnh xây dựng khối đại đn kết n
tộc ớc ta hiện nay.................................................................................1
2.2. Những thành tựu đã đạt được..............................................................1
2.3. Một sgiải pháp nhằm phát huy khối đại đoàn kết dân tộc nước
ta hiện nay....................................................................................................1
KẾT LUẬN.....................................................................................................1
I LIỆU THAM KHẢO.............................................................................1
LỜI CM ƠN
Lời đầu tn, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Th
Lan Ging viên khoa Chính tr và Luật đã tn tình ging dạy
hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian môn hc. Nh o
nhng lời khun ch bảo đúng c của cô, em đã t qua
nhng k khăn khi thc hiện bài tiểu lun của chúng em.
Tiếp đến, chúng em xin gi lời tri ân tới các thy cô
trường Đại học Sư Phm K Thuật Thành ph Hồ C Minh -
Nhng người đã cùng p sc truyền đạt kiến thức đ giúp em
được nền tảng tốt n ngày hôm nay. Ngoài ra, kng th
không nhắc ti gia đình, bạn người thân đã hậu pơng
vững chắc, ch dựa tinh thần ca em trong thời gian qua. S
thành công của bài tiu luận không th kng kể đến công ơn
của mi ni.
Nhưng sau tất c, em nhận thc rằng vi ng kiến
thc và kinh nghim ít ỏi ca bản thân, chắc chắn i luận s
khó tránh khỏi thiếu t. nh mong quý thầy thông cảm và
p ý đem ny càng hoàn thin hơn.
1. do chn đtài
Vic chọn đ i "Vấn đ giai cp vận dụng vấn đ
giai cấp trong quá tnh thực hiện đại đn kết dân tộc Vit
Nam hin nay" được thc hiện da tn một s lý do quan trng
sau:
*Tm quan trọng của vấn đ giai cấp: Giai cấp mt
khái niệm cơ bản trong nh vực khoa học xã hi đã tồn tại
từ xa xưa. Hiểu v vấn đ giai cp gp cng ta phân tích
đánh g s pn tầng trong xã hội, nhn biết c yếu t y
chia rẽ xã hội và bất bình đẳng. Trong quá trình xây dựng đn
kết dân tộc, việc áp dụng ki niệm giai cấp có thể giúp cng
ta tạo ra hi công bng pt trin bền vững cho tất c c
tầng lp dân .
*Tình hình Vit Nam hin nay: Việt Nam đang tri qua
quá trình pt trin kinh tế và hội rất nhanh cng. Tuy
nhiên, vấn đ giai cấp vn n tồn tại và nh hưng đến s
đoàn kết n tộc. Việc nghn cứu về vn đ giai cấp trong bối
cảnh hiện tại ca Việt Nam sgp chúng ta hiu rõ hơn về nh
nh xã hội đương đi và đề xut các gii pháp phù hp đ tc
đẩy đoàn kết n tc.
*Cn tìm hiu vận dng khái nim giai cp mt ch
hiu quả: Đ xây dựng một hội đn kết, công bằng và pt
triển, việc hiểu vn dụng khái niệm giai cấp là rất quan
trng. Qua việc nghn cứu v vấn đề này, chúng ta có thể
khám phá ch mà việc áp dng khái niệm giai cp đã mang li
kết quả ch cực trong việc thúc đẩy đoàn kết dân tộc Việt
Nam.
*Nhu cầu nghiên cứu thảo luận: Vấn đ giai cấp
đoàn kết n tộc là hai chủ đ quan trng và nhy cảm trong xã
hội. Vic nghiên cứu và thảo lun v vấn đ y s đáp ứng
nhu cầu hiểu biết tìm kiếm gii pháp ca c n nghiên
cứu, sinh viên và cộng đng hội đi vi vấn đề y.
Với c lý do trên, chúng em đã chọn đề tài này để m
hiu v vấn đ giai cấp vận dụng ki niệm giai cấp trong
quá trình thc hiện đoàn kết dân tộc Việt Nam hiện nay.
2. Mục tiêu nghn cu
Phân tích vai trò của giai cp trong q trình hình tnh
phát triển đn kết n tộc Việt Nam: Nghn cứu sẽ tập
trung o vai trò của c tầng lp xã hội giai cấp trong việc
y dng và duy trì đn kết dân tộc trong bối cảnh Vit Nam
đang phát triển kinh tế và xã hội.
Phân ch tình hình phân tầng xã hội sự chênh lệch
giai cấp Việt Nam: Nghiên cứu s điều tra sự chênh lch v
i chính, quyền lực và cơ hội gia các tng lớp xã hi và giai
cấp Việt Nam hiện nay. Điều này th bao gồm phân ch
sự chênh lệch giàu ngo, tầng lp công nhân tầng lp
thượng lưu, vai t của các nm giai cấp kc nhau trong
đoàn kết dân tộc.
Đánh g hiệu quả của chính sách và bin pháp nhằm
gim thiểu cnh lệch giai cp trong đn kết n tộc: Nghiên
cứu s xem t các chính ch và biện pháp chính phủ Việt
Nam đã áp dụng nhm giảm thiu cnh lệch giai cấp và tăng
ng sự đoàn kết dân tộc. Đánh g s tp trung vào hiệu qu
của các cnh sách y và đ xuất c gii pháp cải tiến.
Nghn cu vai trò ca c t chức hội và các cộng
đồng dân tộc trong vic tc đẩy đn kết n tc: Nghiên cứu
sẽ xem t vai trò của c t chc hi các cộng đồng n
tộc trong vic thúc đẩy đoàn kết dân tc Vit Nam. c t
chc và cng đồng y thể c t chc xã hội, các t chức
phi chính ph hoặc c cng đồng dân tộc địa phương.
Đ xuất các biện pháp thc hiện đoàn kết dân tộc da
trên gii pháp giai cấp: Dựa tn những phân ch nghiên
cứu trên, tiểu luận th đề xuất c biện pp cụ th để thực
hin đoàn kết dân tc Việt Nam, có s tập trung o vấn đ
giai cấp. c bin pháp y th liên quan đến chính sách
kinh tế, giáo dục, bảo đm an sinh hội và xây dựng môi
trường ng bằng.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cu về vấn đ giai cấp vn dng vn đề
giai cấp trong quá trình thực hiện đoàn kết dân tộc Vit Nam
hin nay, ta th áp dng c phương pháp sau đây:
Phân tích tài liu:Tiếp cận vấn đ bằng cách nghiên cứu
c tài liệu cnh thc, sách, bài báo, luận văn liên quan đến
giai cấp đoàn kết dân tộc Việt Nam. Phân tích các tài liệu
y đ hiểu sâu n về vấn đề c định các quan điểm,
thuyết, và phương pp đã được sử dụng trong lĩnh vực này.
Kho t địa pơng: Thực hiện khảo t tại các địa
phương Việt Nam để thu thập d liệu trực tiếp t cộng đồng
người dân. Ta có th s dụng các phương pháp n cuộc
phng vn, câu hỏi điền vào ô trống, kho t trực tuyến hoặc
nhóm tho lun để thu thp tng tin v ý kiến, quan đim
nhn thc của người dân v vấn đ giai cấp và đn kết n
tộc. Phân tích d liu số: Sử dng c ng c phương pp
phân tích d liệu số đ khai thác các ngun thông tin công
cộng, bao gồm dữ liệu t c o o cnh phủ, các trang web,
i viết trên mạng xã hội din đàn trc tuyến. Bằng cách s
dụng các pơng pp phân tích dữ liệu, ta thể c định xu
ng, quan điểm và nhận thức ca cộng đồng trực tuyến v
vấn đ giai cấp đoàn kết n tc.
Nghn cứu trường hợp: Tìm hiểu các trường hợp c thể
liên quan đến vn đ giai cấp đoàn kết n tộc Việt Nam.
Ta có th chọn các t chc xã hội, cộng đồng, hoặc các sự kiện
đặc bit đ nghn cu chi tiết v cách mà vấn đ giai cấp ảnh
ng đến quá trình đoàn kết dân tộc.
Phân tích đnh nh: S dng phương pháp phân tích nội
dung đ pn tích c tài liệu, bài viết, diễn đàn, hoc cuc
phng vấn liên quan đến vấn đ giai cấp và đoàn kết dân tộc.
Bằng cách phân tích nội dung, ta thể tìm ra các mu chung,
xu ng, quan điểm đi với vấn đ y.
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VẤN ĐỀ GIAI CẤP
luận về giai cấp đấu tranh giai cấp là một trong
những nội dung căn bản nhất của ch nghĩa c - Lênin, kết
qu tất nhn của s vận dụng m rộng ch nga duy vật
biện chứng o xem t nh vực xã hội. Lần đầu tn trong lịch
sử, các nhà kinh điển của chủ nga Mác đã luận giải một cách
khoa học vấn đề giai cấp. Trong thư gửi G.y-đơ-mai ny
5-3-1852, C. c đã ki quát luận về giai cấp của nh rất
ngắn gọn, khoa học đầy đnhư sau:
“Cái mới mà i đã làm chứng minh rằng: 1) sự tồn tại
của c giai cấp chỉ gắn với nhũng giai đoạn pt triển lịch s
nhất định của sản xuất, 2) đấu tranh giai cấp tất yếu dẩn đến
chuyên chính sản, 3) bản thân nền chun chính y chỉ
ớc quá độ tiến ti thủ tu mọi giai cấp tiến ti xã hội
không giai cấp”.
1
luận về giai cấp đấu tranh giai cấp đã và đang
sở luận, pơng pháp luận khoa học đ c đảng cộng sản và
giai cấp công nn tn thế giới c định đường lối chiến lược,
sách ợc trong cuộc đấu tranh thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch
sử củanh.
1.1. Định nga giai cấp
Trong lịch sử, phần lớn các nhà triết học, xã hội học
trưc C.Mác, đặc biệt là c nhà triết học và hội học tư sản
đều thừa nhận sự tồn tại thực tế của c giai cấp. Song, do hạn
chế về nhiều mặt, đặc biệt hạn chế v nhận thức, v lập
trưng giai cấp, họ đã không thể gii một ch khoa học về
hiện tượng phức tạp này của lịch sử. Theo họ, giai cấp tập hợp
những nời cùng một chức năng xã hội, cùng một lối sống
hoặc mc sống, cùng một địa v uy n xã hội.v.v… c lý
thuyết đó dựa trên những tu chuẩn lựa chọn một ch chủ quan
để thay thế cho những đặc trưng khách quan của giai cấp. Về
thực chất, họ tránh đụng đến c vấn đ cơ bản, đặc biệt là vấn
đề sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, mưu toan làm mờ
sự khác biệt giai cấp và đối kng giai cấp nhằm biện hộ cho sự
tồn tại của c giai cấp thống trị, c lột.
c Mác đi nghn cứu về giai cấp từ việc pn tích kết
cấu phương thc sản xuất đã có cách tiếp cận khoa học: lấy lý
1
1
C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, t. 1, Nxb CTQG - ST, H. 1996, tr.662.
luận về nh ti kinh tế - xã hội làm sở nghn cứu hội.
Mác đã đi tìm i gốc của cấu xã hội, cấu giai cấp đó là
kinh tế. Theo C.Mác, sự phân chia xã hội thành giai cấp là kết
qu tất nhn của sự phát triển lch sử hội. Quan hệ giai cấp
chính là biểu hiện về mặt hội của những quan hệ sản xuất,
trong đó tập đn người này có thể bóc lột lao động của tập
đoàn người khác. vậy, chỉ th hiểu đúng vấn đ giai cấp
khi gắn với đời sống kinh tế, với nền sản xuất vật chất hội.
Kế thừa phát triển tư ởng của C.Mác Ph.
Ăngghen, trong c phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, V.I.Lênin đã đưa
ra một định nga khoa học về giai cấp. “Người ta gọi giai
cấp, những tập đn to lớn gồm những người khác nhau về địa
vị của htrong một hthống sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử, kc nhau về quan hệ của h(thường thường thì những quan
hệ này được pp luật quy định và thừa nhận) đối với liệu sản
xuất, vvai trò của htrong tổ chức lao động hội và n vậy
kc nhau về cách thức hưởng thvà về phần của cải xã hội ít
hoặc nhiều họ được hưởng. Giai cấp những tập đn
người, tập đoàn này thì có th chiếm đoạt lao động của tập
đoàn khác, do ch tập đoàn đó địa v khác nhau trong một
chế độ kinh tế - hội nhất định
2
.
Định nghĩa của V.I.nin đã chỉ ra các đặc trưng bản
của giai cấp, sau đây:
Trước hết, giai cấp nhũng tập đn người địa vị
kinh tế - hội khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội
nhất định trong lịch sủ. Giai cấp là những tập đoàn nời đông
đảo, không phải là những nhân rng lẻ, những tập đoàn
y khác nhau v địa vị kinh tế - xã hội. Địa v kinh tế - hội
của giai cấp do toàn bộ c điều kiện tồn tại kinh tế - vật chất
của xã hội qui định, do vậy mang nh khách quan, mặc dù giai
cấp đó hoặc mỗi thành vn của giai cấp ý thức được hay
không. Mỗi nn khi sinh ra kng t lựa chọn cho nh địa
vị kinh tế - hội được. Địa vị của c giai cấp do pơng
thức sản xuất nhất định sinh ra qui định. Địa vị của mỗi giai
2
V.I. Lênin, , t. 39, Nxb Tiến bộ, M.1977, tr. 17-18.Toàn tập
cấp trong một hệ thống sản xuất hội nhất định, nói n giai
cấp đó giai cấp thống tr hay giai cấp bị thống tr. Trong một
hệ thống sản xuất hội nhất định, tờng tồn tại cả pơng
thức sản xuất thống trị, phương thức sản xuất tàn dư và phương
thức sản xuất mầm mống. Địa vkinh tế hội của một giai cấp
do giai cấp y đại diện cho pơng thức sản xuất o trong h
thống sản xuất xã hội đó quy định. Giai cấp thống trị giai cấp
bị tr trong hội chiếm hữu nô l là chủ nô lệ; trong xã
hội phong kiến là địa ch và ng n; trong xã hội bản ch
nga là tư sản và vô sản. Đó những giai cấp đại diện cho bản
chất của pơng thức sản xuất thống tr từng giai đoạn lịch sử.
Sự vận động, phát triển của c phương thức sản xuất thm
cho địa vị kinh tế - hội của mỗi giai cấp cũng biến đổi theo s
biến đổi của vai t các pơng thức sản xuất trong hội.
dụ n khi h thống sản xuất tư bản chủ nghĩa trong một hội
đã phát triển t giai cấp địa ch đại diện cho phưong thức sản
xuất phong kiến (tàn ) sẽ kng còn là giai cấp thống trị nữa.
Phương thức sản xuất xã hội shiện thực đưa tới s
ra đời của các giai cấp. Tuy nhiên, kng phải bất cứ phương
thức sản xuất nào trong lịch sử ng sản sinh ra giai cấp, ch
những pơng thức sản xuất chứa đựng những điều kiện vật
chất tạo ra s đối lập v lợi ích giữa c tập đoàn người mới sản
sinh ra giai cấp. Trong lịch s xã hội li nời, c pơng
thức sản xuất chứa đựng những điều kiện vật chất cho s tồn tại
c giai cấp đối kháng là pơng thức sản xuất chiếm hữu lệ,
phương thức sản xuất phong kiến, phương thức sản xuất bản
chnga.
Dấu hiệu ch yếu quy đinh địa v kinh tế- hội của c
giai cấp các mối quan h kinh tế - vật chất giữa các tập đoàn
người trong phương thúc sản xuất. Các mối quan h kinh tế - vật
chất bản giữa người với nời trong pơng thức sản xuất
quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất; quan hệ tổ chức quản lý
sản xuất quan h pn phối của cải hội. Các mối quan h
ch yếu này đã quy định địa vị kinh tế - hội khác nhau của
c tập đn người. Đây chính các dấu hiu khách quan ch
yếu quyết định địa v kinh tế - hội của các giai cấp trong
hội, hình thành nên giai cấp thống tr và giai cấp bị trị.
c giai cấp khác nhau v vai t của họ trong các mối
quan hệ kinh tế - vật chất bản. Quan h sở hữu quy định giai
cấp nào nắm quyền sở hữu (định đoạt), còn giai cấp nào không
quyền s hữu liệu sản xuất chủ yếu. Quan hệ tchức, quản
sản xuất quy định giai cấp o quyền quản lý (t chức,
điều nh, phân ng lao động...), còn giai cấp o không có
quyền t chức, quản sản xuất. Quan h phân phối của cải xã
hội quy định pơng thức ởng thụ (sản phẩm, địa , giá trị
thặng ...) quy ng thụ (nhiều hoặc ít) của cải hội
của các giai cấp. Trong những quan hệ trên, quan hệ đối với tư
liệu sản xuất là quan hệ cơ bản và chủ yếu nhất quyết định trc
tiếp đến địa vị kinh tế - xã hội của c giai cấp. Bởi vì, giai cấp
o nắm giữ liệu sản xuất tức nắm được phương tiện vật
chất chyếu của nền sản xuất hội và theo đó sẽ nắm giữ luôn
vai trò chi phối trong tổ chức quản lý sản xuất pn phối sản
phẩm lao động, giai cấp đó tr thành giai cấp thống trị, bóc lột.
c giai cấp kc do kng có liệu sản xuất, buộc phải phụ
thuộc vào giai cấp liệu sản xuất trở thành các giai cấp
bị thống trị, bị bóc lột. Quan hệ sản xuất vật chất không chỉ quy
định vai t của các tập đoàn người trong lĩnh vực kinh tế,
n s chủ yếu quy định vai t của họ trong các lĩnh vực
chính trị, văn hoá, xã hội của đời sống xã hội.
Thực chất của quan hgiai cấp là quan h ga bóc lột
bị c lột, là tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập
đoàn nời kc do đối lập về địa v trong một chế độ kinh tế -
hội nhất định. Trong hội, các quan h giữa c tập đoàn
người trong sản xuất, đặc biệt quan hệ sở hữu, thường đưc
nhà nước của giai cấp thống trị thể chế h tnh luật pp,
được ra sức bảo vệ bằng một h thống kiến trúc thượng tầng
chính trị - pháp . Giai cấp nào thống trvkinh tế, giai cấp đó
ng gi luôn vai trò thống trị tn các lĩnh vực kc của đời
sống xã hội trở thành giai cấp thống trị xã hội. Sự đối lập v
lợi ích cơ bản gia các giai cấp là ngun nn căn bản của mọi
xung đột xã hội từ khi lịch sử xã hội loài nời có sự pn chia
thành c giai cấp cho đến ny nay. Do vậy, c giai cấp từ chỗ
khác nhau về vị t, vai t trong h thống sản xuất, dẫn đến
khác nhau v vị trí vai trò trong chế đ kinh tế xã hội. Ví dụ,
trong xã hội tư bản chnghĩa, giai cấp tư sản và giai cấp sản
do khác nhau v vị t, vai trò trong h thống sản xuất hội,
dẫn đến đối lập nhau về địa v trong chế độ kinh tế - hội tr
thành hai giai cấp thống tr- bị trị.
Định nga giai cấp của nin cho thấy, giai cấp một
phạm trù kinh tế - xã hội có nh lịch sủ, s tồn tại của nó gắn
với những hệ thống sản xuất xã hội dựa trên sở của chế độ tư
hữu về liệu sản xuất. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp t
đến cùng do nguyên nn kinh tế. Tuy nhn, kng được
biến định nghĩa giai cấp thành một phạm trù kinh tế đơn thuần.
Ch thể xem xét các giai cấp trong hệ thống những mi quan
hệ xã hội đa dạng, phức tạp không ngừng vận động, biến đổi
mới thể nhận thc một ch đầy đủ và u sắc s kc biệt
của c giai cấp về kinh tế, chính trị, tư ởng, tâm lý, đạo đức,
lối sống…Song s khoa học để xem t c mối quan hệ đó,
theo V.I.Lênin, không th gì khác hơn pn ch chế đ
kinh tế đã sản sinh ra các giai cấp đó và địa vị c th của mỗi
giai cấp trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định.
Định nghĩa giai cấp của V.I.nin mang bản chất ch
mạng và khoa học, giá tr to lớn về lý luận thực tiễn. Đây
sở đ nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò, bản chất của các
giai cấp trong lịch sử; đồng thời trang b cho giai cấp vô sản
sở lý luận khoa học để nhận thức được vai trò lịch s của giai
cấp sản trong cuộc đấu tranh xoá bỏ giai cấp và xây dựng
hội mới.
1.2. Nguồn gốc giai cấp
Giai cấp một hiện tượng xã hội xuất hiện u dài trong
lịch sử gắn với những điều kiện sản xuất vật chất nhất định của
hội. Các nhà kinh điển của ch nghĩa c - nin đã chứng
minh được rằng, nguồn gốc của s xuất hiện mất đi của
những giai cấp cụ th của hội giai cấp đều dựa tn tính
tất yếu kinh tế, "gắn với những giai đoạn pt triển lịch sử nhất
định của sản xuất".
Trong hội cộng sản nguyên thuỷ, do lực ợng sản
xuất chưa phát triển, n ng suất lao động còn rất thấp m.
vậy, m chung, ởng chung trở tnh phương thức chủ yếu
để duy trì s tn tại pt triển của xã hội cộng sản ngun
thuỷ. Điều kiện sản xuất c bấy giờ kng cho phép không
th s phân chia hội thành giai cấp được. Phngghen chỉ
rõ, trong xã hội cộng sản ngun thuỷ tất c đều nh đẳng tự
do, chưa có l tờng thường còn ca s dịch
những bộ lạc kc.
Cuối hội ngun thuỷ, lực lượng sản xuất phát triển
n một trình đmới do con nời biết sử dụng công csản xuất
bằng kim loại do thường xuyên cải tiến công cụ sản
xuất.v.v… S phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến ng
suất lao động tăng lên xuất hiện của trong hội. S
xuất hiện "của dư" không chỉ tạo khả ng cho những nời y
chiếm đoạt lao động của những người khác, mà n ngun
nhân trực tiếp dẫn tới phân công lao động xã hội phát triển. Sự
phát trin của pn công lao động hội làm cho hoạt động trao
đổi sản phẩm trở thành tất yếu, thường xuyên và phổ biến. Đến
ợt mình, sphát triển của pn ng lao động trao đổi lại là
những nhân t kích tch mạnh m đến sự phát triển của sản
xuất vật chất hội. Tình trạng sản xuất lúc bấy gi cho thấy,
sản xuất cộng đồng ngun thuỷ không còn phù hợp nữa, sản
xuất gia đình thể trở tnh nh thức sản xuất hiệu quả
n. Các gia đình có i sản rng ngày một nhiu, trong công
xuất hiện sự chênh lệch v tài sản. Chế độ hữu v liệu sản
xuất dần dần được nh tnh thay thế cho chế độ công hữu
nguyên thu về tư liệu sản xuất. Trong điều kiện ấy, những
người có chức, quyền trong thtộc, b lạc lợi dụng địa vcủa
nh chiếm đoạt tài sản của công làm của riêng. Sự phát triển
tiếp theo của sản xuất vật chất từng bước phân hóa xã hội thành
những tập đn người sự đối lập vđịa vkinh tế - xã hội và
giai cấp xuất hiện. Sự xuất hin hội có giai cấp cũng một
một bước tiến của lịch s gắn liền với sự pt triển của sản xuất
vật chất.
Nghiên cứu sự tan của các thị tộc, bộ lạc trong xã hội
cộng sản ngun thuỷ, Ph.Ăngghen đi đến kết luận: “Trong
những điều kiện lịch sử lúc đó, sphân công hội lớn đầu tn,
do tăng năng xuất lao động, tức là ng của cải do mở rộng
nh vực hoạt động sản xuất, nhất định phải đưa đến chế độ nô
lệ. Từ sự phân ng hội lớn đầu tn, đã nảy sinh ra s phân
chia lớn đầu tiên trong hội tnh hai giai cấp: ch và
lệ, kbóc lột người b bóc lột . S ra đời và mt đi của một
3
hệ thống giai cấp y hay hệ thống giai cấp kc kng phải
nguyên nn chính trị hay tư ởng ngun nhân kinh tế.
Như vậy, nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là
sự phát triển của lực ng sản xuất làm cho ng suất lao động
ng lên, xuất hiện "của ", tạo kh năng khách quan, tiền đề
cho tập đoàn người y chiếm đoạt lao động của nời khác.
Nguyên nn trc tiếp đưa ti sự ra đời của giai cấp hội
xuất hiện chế độ hữu về tư liệu sản xuất. Chế đ tư hữu về
liệu sản xuất sở trực tiếp của sự nh tnh các giai cấp.
chừng nào, đâu n tồn ti chế độ tư hữu v liệu sản
xuất thì đó còn có s tn tại của c giai cấp và đấu tranh giai
cấp. Giai cấp ch mất đi khi chế độ tư hữu về liệu sản xuất
hoàn tn bị xóa bỏ.
Theo c nhà kinh điển cxit, con đường nh tnh
giai cấp rất phức tạp: Những người chức, có quyền lợi dụng
quyền lực để chiếm đoạt tài sản ng làm của riêng; binh bắt
được trong chiến tranh được sử dụng làm l để sản xuất; c
tầng lớp xã hội tự do trao đổi, bị phân hoá tnh c giai cấp
khác nhau...Từ hội cộng sản nguyên thu sang chế độ chiếm
hữu lệ là cả một bước q đ lâu dài t chế động hu sang
chế độ tư hữu v liệu sản xuất; từ ca giai cấp sang có
giai cấp. Điều kiện góp phần đẩy nhanh q trình phân h giai
cấp là c cuộc chiến tranh, những thủ đoạn ớp bóc, những
3
C.Mác và Ph. Ăngghen, t. 21, Nxb CTQG, H. 1995, tr.240Toàn tập,
nh vi bạo lực trong hội... hội cộng sản nguyên thu tan
, hội chiếm hữu lệ là hội có giai cấp đầu tiên trong
lịch sra đời, xuất hiện khoảng 3 - 5 ngn năm trước.
1.3. Kết cấu xã hội giai cấp
Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp mối
quan hệ giũa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sủ
nhất định. Kết cấu xã hội - giai cấp trước hết do trình độ phát
trin của phương thức sản xuất xã hội quy định. Trong xã hội có
giai cấp, kết cấu hội - giai cấp tờng rất đa dạng do nh đa
dạng của chế đkinh tế và cấu kinh tế quy đnh.
Trong một kết cấu hội - giai cấp bao giờ ng gồm
hai giai cấp bản những giai cấp không cơ bản, hoặc các
tầng lớp hội trung gian. Giai cấp cơ bản giai cấp gắn với
phương thức sản xuất thống trị, sản phẩm của những pơng
thức sản xuất thống trị nhất định. Đó là giai cấp chủ nô nô lệ
trong hội chiếm hữu lệ; giai cấp địa ch và nông dân trong
hội phong kiến; giai cấp tư sản và sản trong xã hội bản
chnga.
Những giai cấp không bản là những giai cấp gắn với
phương thức sản xuất tàn dư, hoặc mầm mống trong xã hội. Những
giai cấp không cơ bản gắn với phương thức sản xuất tàn dư, như
lệ trong buổi đầu hội phong kiến; địa chủ nông trong buổi
đầu hội bản... Những giai cấp không bản gắn với phương
thức sản xuất mầm mống, như tiểu chủ, tiểu thương, sản, sản
trong giai đoạn cuối hội phong kiến...Thông tờng các giai
cấp do phương thức sản xuất tàn của xã hội sản sinh ra, sẽ
n li dần cùng với sự phát trin của hội; c giai cấp do
phương thức sản xuất mầm mống sản sinh ra chính mặt ph
định xã hội . Trong quá trình phát triển của lịch sử, c giai
cấp bản kng cơ bản có th s chuyển h do sự phát
triển thay thế nhau của c pơng thức sản xuất.
Trong xã hội có giai cấp, ngi những giai cấp cơ bản
không bản còn các tầng lớp nm hội nhất định (như
tầng lớp trí thức, nhân , giới tu hành...). Mặc c tầng lớp,
nhóm xã hội không địa vị kinh tế độc lập, song nó vai t
quan trọng trong sự phát triển của hội nói chung và tuthuộc
o điều kiện lịch sử cụ th mà th phục vụ cho giai cấp
y, hoặc giai cấp khác. c tầng lớp hội này luôn bị pn
hoá ới tác động của svận động nền sản xuất vật chất xã hội.
Kết cấu xã hội - giai cấp luôn sự vận động biến đổi
không ngừng. Sự vận động, biến đổi đó diễn ra không chỉ khi xã
hội có sự chuyển biến các phương thức sản xuất, c trong
quá trình phát triển của mỗi phương thức sản xuất.
Phân tích kết cấu xã hội - giai cấp khuynh hướng vận
động, phát triển của có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cả về lý
luận và thực tiễn trong điều kiện hiện nay. Phân ch khoa học
kết cấu xã hội - giai cấp giúp cho chính đảng của giai cấp sản
c định đúng các mâu thuẫn bản, u thuẫn ch yếu của
hội; nhận thức đúng địa vị, vai trò thái đ chính trị của mỗi
giai cấp. Tn sở đó đxác định đối tượng lực ợng ch
mạng; nhiệm vụ và giai cấp nh đạo ch mạng .v.v...
CHƯƠNG 2. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ
TRÌNH XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Vai trò của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại
đoàn kết n tộc ớc ta hiện nay
Hiện nay, trong công cuộc đổi mới, với ch trương phát
trin nền kinh tế thị trường định ớng hội ch nga, với
nhiều nh thức sở hữu, nhiều tnh phần kinh tế, s có nhiều
giai cấp, tầng lớp xã hội ng tồn tại, trong đó những mâu
thuẫn hội n diễn biến phức tạp” , n đấu tranh giai cấp
1
tất yếu.
Tuy nhn, khác với quan hgiai cấp các nước bản,
Việt Nam hiện nay mối quan h giữa các giai cấp, c tầng
lớp hội quan hệ hợp c đấu tranh trong nội bộ nn
n, đoàn kết hợp tác lâu i trong sự nghiệp y dựng
bảo vệ Tquốc ới sự nh đạo của Đảng . Đấu tranh giai cấp
2
đây kng có nghĩa là loại tr nhau, mà đấu tranh trong nội b
để c giai tầng t hn thiện, ơn lên đáp ng ngày ng tốt
n yêu cầu của s nghiệp y dựng bảo vệ Tổ quốc, gp
c định các mâu thuẩn xung đột hội trong cộng đồng.
Quán triệt u sắc tinh thần biện chứng của ch nghĩa
Mác - Lênin, đặc biệt ởng v phương pháp giải quyết
u thuẫn, Đảng ta vận dụng sáng tạo, linh hoạt o giải quyết
c u thuẫn hội nảy sinh trong từng thời kỳch mạng đ
đưa cách mạng Việt Nam vững bước đi lên gnh thắng lợi.
Trong q tnh nh đạo ch mạng Việt Nam, Đảng ta luôn
quan m u thuẫn trong sự vật, sự việc và quá trình. ““Khi
việc mâu thuẫn, khi phải tìm cách giải quyết, tức là có vấn
đề. Khi đã có vấn đề, ta phải nghiên cứu cho cái gốc u
thuẫn trong vấn đề đó là gì. Phải điều tra, phải nghiên cứu i
u thuẫn đó. Phải phân ch rõ ràng và có hệ thống, phải biết
cái o u thuẫn cnh, cái nào mâu thuẫn phụ. Phải đ
ra cách giải quyết” (Chtịch HChí Minh).
Bằng sự phân ch khách quan, khoa học những mâu
thuẫn, nn vào những ka cạnh kinh tế, cnh trị hội của
c tầng lớp trong giai cấp, xác định pn loại đúng mâu
thuẫn, Đảng ta đã vạch ra được phương pháp phù hợp, huy động
được những lc ợng cần thiết đ giải quyết mâu thuẫn kịp
thời, hiệu quả, gắn kết quần chúng nhân dân li với nhau.
*Tạo lòng tin sự đồng ng
Niềm tin cnh tr của quần chúng với một cnh đảng
được nh tnh khi cam kết chính tr của cnh đảng được hiện
thực a thành những kết quthực tế, và được khẳng định trong
quãng thời gian tương đối lâu i, đồng thời bao hàm những đặc
điểm cnh tr ơng đối ổn định. Đó thể xu thế cnh trị
mang nh tiên tiến của cnh đảng, là sự hấp dẫn v nhân cách
của đội ngũ lãnh đạo của đảng, là sự trung tnh với những cam
kết chính trị được đảng đưa ra với nhng người ủng h mình…
Niềm tin chính trị được nh tnh từng bước, bồi đắp dần qua
thời gian, với sự nỗ lực của các thế h cnh tr gia, tnh viên
của tổ chức chính trị. Và, niềm tin chính trị dần mất đi do
những thất bại trong việc thực hiện c cam kết chính trị, một
ch ttừ qua thời gian.
Trong thời kỳ lãnh đạo cách mạng giải phóng n tộc,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng được lòng tin chính tr
trong lòng dân tộc. Lòng tin cnh tr đó được y dựng bằng
bao hy sinh, phấn đấu của c thế hệ đảng vn, từ khi Đảng n
hoạt động mật, bằng uy n cách mạng ng như nhân ch
cao c của các nh t của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
Trong sự nghiệp cách mạng của n tộc hiện nay, đông
đảo n bộ, đảng viên và quần cng nn n vẫn tin ởng o
vai trò nh đạo của Đảng. Hội ngh Trung ương 4 khóa XI đã
phát động cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng với quyết tâm cao
độ niềm tin nh liệt chính một trong những biện pháp để
Đảng ch cực giữ n bồi đắp lòng tin chính tr trong ng
n tộc.
Nhxây dựng được một đảng ch mạng tiên phong biết
vận dụng sáng tạo luận của chủ nga Mác - Lênin p hợp
với thực tiễn cách mạng Việt Nam; một đảng cách mạng
ởng, cương lĩnh, đường lối đúng đắn; tổ chức chặt chẽ,
đoàn kết thống nhất; gắn với nn dân, trung thành với lợi
ích của n tộc, mt ng một d phụng sự Tổ quốc, phụng sự
n tộc, phụng sự nhân dân n Đảng Cộng sản Việt Nam do
Ch tịch H Chí Minh sáng lập nh đạo đã được nhân dân
Việt Nam, n tộc Việt Nam thừa nhận đội tn phong của
nh, đại diện cho lợi ích, tu biểu cho ơng tri, danh dự trí
tu của dân tộc. Trong quá trình y dựng đất nước, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của nn dân phải là điểm xuất phát, mục
tiêu quan trọng. n là gốc, sự hài ng của người dân tớc
đo quan trọng nhất của của mọi chủ tơng, đường lối của Đảng,
chính ch pháp luật của N ớc, tạo lòng tin cho nn dân v
một chính đảng.
Đảng nh đạo nhân n đấu tranh vì những quyền lợi
của nn dân, tạo sự đồng lòng gắn kết bởi vì mọi nời
thuộc c giai cấp khác nhau cùng chung mục tiêu hy vọng
cho một tương lai tốt đẹp. Trong thời gian tới, mục tiêu n
giàu, ớc mạnh, dân chủ, ng bằng, n minh, đảm bảo lợi ích
cao nhất của quốc gia dân tộc, hiện thực hóa kt vọng y dựng
đất ớc cường thịnh, phồn vinh hạnh phúc, phấn đấu trở tnh
ớc phát triển thu nhập cao vào m 2045, điểm chung
nhất, điểm tương đồng đdựa o đó đoàn kết, tập hợp các tầng
lớp nhân n, người Việt Nam trong và ngoài nước. Mục tiêu đó
ng “chất gắn kết đ Đảng tập hợp, đn kết c tầng lớp,
giai cấp tạo n sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam -
từ những ny đấu tranh gian kh đầu tiên trong suốt những
chặng đường ch mạng tiếp theo của n tộc.
*Góp phần vào sphát triển bền vững
Ban hành và thực hiện có hiệu quả nhiều ch trương, chính
sách, pháp luật nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát
huy quyền làm chủ của nn dân. Mặt trận Tổ quốc các đoàn thể
nn dân tiếp tục đổi mới nội dung phương thc hoạt động, vận
động đông đảo nhân n tham gia các phong to thi đua yêu nước,
pt huy ngày càng tốt hơn vai trò đại diện quyn và lợi ích hợp pháp,
cnh đáng của đoàn viên, hội viên nhân dân; chủ động tham gia
gm t phn biện xã hội; làm tốt vai tcầu nối giữa Đảng, Nhà
nước nhân n; tham gia y dựng Đảng, Nnước hệ thống
cnh trị, góp phn tích cc vào những thành tựu chung của đất nước”,
đđất c ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy n
quốc tế như ny nay.
Tuy nhiên, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc lúc,
nơi chưa được quan tâm phát huy đầy đủ. Các nguồn lực, tiềm năng
sáng tạo của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc chưa được
phát huy tốt. Việc đổi mới nội dung phương thức hoạt động của
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội có mặt chưa theo
kịp yêu cầu của tình hình mới, chưa thật sâu sát các tầng lớp nhân
dân và cơ sở; chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát, phản biện xã
hội chưa đều. Một số tổ chức cơ sở đảng, một bộ phận cán bộ, đảng
viên, công chức, viên chức chưa gương mẫu, chưa thực sự tôn trọng
ý kiến, kiến nghị của nhân dân giải quyết kịp thời các quyền, lợi
ích hợp pháp, chính đáng của người dân. Quyền làm chủ của nhân
dân lúc, nơi còn bị vi phạm; vẫn còn biểu hiện dân chủ hình
thức, dân chủ không đi đôi với kỷ cương, pháp luật. Những điều đó
đã tác động trực tiếp đến việc tạo sự đồng thuận hội, xây dựng,
củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, và sự phát triển
bền vững về kinh tế, chính trị của đất nước.
Đ tiếp tục thc hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong giai
đoạn tới đòi hỏi tn Đảng, toàn dân, tn qn phi quán triệt sâu sắc
và thực hiện hiệu quả hơn quan điểm “khơi dậy mnh mẽ tinh thần u
nước, ý ctcường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
kt vọng pt trin đất nước phồn vinh, hnh phúc.
Do đó, cần phi đánh giá tn din, đy đủ, thực chất những kết
quả đt đưc (ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và bài hc kinh nghiệm)
trong thực hiện chủ trương của Đảng về đại đoàn kết toànn tộc nói
chung, tiếp tục thống nhất chủ trương, quan điểm và đề xuất hệ thống
giải pháp đồng bộ, khả thi nhằm tiếp tục thực hiện hiệu quả chủ trương
của Đảng về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời
gian tới.
| 1/28

Preview text:

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT 
This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY -NC-ND
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ VẬN DỤNG VẤN ĐỀ GIAI CẤP TRONG QUÁ
TRÌNH THỰC HIỆN ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS. PHẠM THỊ LAN SVTH:
1.ĐẶNG TRẦN ANH QUÂN 23110292
2.TRÁC NGỌC ĐĂNG KHOA 23110243
3.ĐOÀN QUÂN TUẤN 23110354 4. -NC-ND TRẦN AN THIÊN 23110333 licensed under CC BY Author is This Photo by Unknown
5.TRẦN MINH THUẬN 23110335
Mã lớp học: LLCT130105_23_1_34
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 1 năm 2024
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 Nhóm số 7
Tên đề tài: VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ VẬN DỤNG VẤN ĐỀ GIAI CẤP TRONG
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH TỶ LỆ % HOÀN VIÊN THÀNH 1 ĐẶNG TRẦN ANH QUÂN 23110292 100% 2 TRÁC NGỌC ĐĂNG KHOA 23110243 100% 3 ĐOÀN QUÂN TUẤN 23110354 100% 4 TRẦN AN THIÊN 23110333 100% 5 TRẦN MINH THUẬN 23110335 100%
_______________________________________________________________
Nhận xét của giảng viên
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày tháng năm 2024
Điểm của giảng viên MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................1 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................1 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP
.........................................1
1.1. Định nghĩa giai cấp..............................................................................1
1.2. Nguồn gốc giai cấp...............................................................................1
1.3. Kết cấu xã hội – giai cấp......................................................................1
CHƯƠNG 2. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
...1
2.1. Vai trò của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc ở nước ta hiện nay.................................................................................1
2.2. Những thành tựu đã đạt được..............................................................1
2.3. Một số giải pháp nhằm phát huy khối đại đoàn kết dân tộc ở nước
ta hiện nay....................................................................................................1
KẾT LUẬN.....................................................................................................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................1 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị
Lan – Giảng viên khoa Chính trị và Luật đã tận tình giảng dạy
và hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian môn học. Nhờ vào
những lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của cô, em đã vượt qua
những khó khăn khi thực hiện bài tiểu luận của chúng em.
Tiếp đến, chúng em xin gửi lời tri ân tới các thầy cô
trường Đại học Sư Phạm – Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh -
Những người đã cùng góp sức truyền đạt kiến thức để giúp em
có được nền tảng tốt như ngày hôm nay. Ngoài ra, không thể
không nhắc tới gia đình, bạn bè người thân đã là hậu phương
vững chắc, là chỗ dựa tinh thần của em trong thời gian qua. Sự
thành công của bài tiểu luận không thể không kể đến công ơn của mọi người.
Nhưng sau tất cả, em nhận thức rằng với lượng kiến
thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, chắc chắn bài luận sẽ
khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong quý thầy cô thông cảm và
góp ý đề em ngày càng hoàn thiện hơn.
1. Lý do chọn đề tài
Việc chọn đề tài "Vấn đề giai cấp và vận dụng vấn đề
giai cấp trong quá trình thực hiện đại đoàn kết dân tộc ở Việt
Nam hiện nay" được thực hiện dựa trên một số lý do quan trọng sau:
*Tầm quan trọng của vấn đề giai cấp: Giai cấp là một
khái niệm cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và đã tồn tại
từ xa xưa. Hiểu rõ về vấn đề giai cấp giúp chúng ta phân tích
và đánh giá sự phân tầng trong xã hội, nhận biết các yếu tố gây
chia rẽ xã hội và bất bình đẳng. Trong quá trình xây dựng đoàn
kết dân tộc, việc áp dụng khái niệm giai cấp có thể giúp chúng
ta tạo ra cơ hội công bằng và phát triển bền vững cho tất cả các tầng lớp dân cư.
*Tình hình Việt Nam hiện nay: Việt Nam đang trải qua
quá trình phát triển kinh tế và xã hội rất nhanh chóng. Tuy
nhiên, vấn đề giai cấp vẫn còn tồn tại và ảnh hưởng đến sự
đoàn kết dân tộc. Việc nghiên cứu về vấn đề giai cấp trong bối
cảnh hiện tại của Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tình
hình xã hội đương đại và đề xuất các giải pháp phù hợp để thúc
đẩy đoàn kết dân tộc.
*Cần tìm hiểu và vận dụng khái niệm giai cấp một cách
hiệu quả: Để xây dựng một xã hội đoàn kết, công bằng và phát
triển, việc hiểu và vận dụng khái niệm giai cấp là rất quan
trọng. Qua việc nghiên cứu về vấn đề này, chúng ta có thể
khám phá cách mà việc áp dụng khái niệm giai cấp đã mang lại
kết quả tích cực trong việc thúc đẩy đoàn kết dân tộc ở Việt Nam.
*Nhu cầu nghiên cứu và thảo luận: Vấn đề giai cấp và
đoàn kết dân tộc là hai chủ đề quan trọng và nhạy cảm trong xã
hội. Việc nghiên cứu và thảo luận về vấn đề này sẽ đáp ứng
nhu cầu hiểu biết và tìm kiếm giải pháp của các nhà nghiên
cứu, sinh viên và cộng đồng xã hội đối với vấn đề này.
Với các lý do trên, chúng em đã chọn đề tài này để tìm
hiểu về vấn đề giai cấp và vận dụng khái niệm giai cấp trong
quá trình thực hiện đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích vai trò của giai cấp trong quá trình hình thành
và phát triển đoàn kết dân tộc ở Việt Nam: Nghiên cứu sẽ tập
trung vào vai trò của các tầng lớp xã hội và giai cấp trong việc
xây dựng và duy trì đoàn kết dân tộc trong bối cảnh Việt Nam
đang phát triển kinh tế và xã hội.
Phân tích tình hình phân tầng xã hội và sự chênh lệch
giai cấp ở Việt Nam: Nghiên cứu sẽ điều tra sự chênh lệch về
tài chính, quyền lực và cơ hội giữa các tầng lớp xã hội và giai
cấp ở Việt Nam hiện nay. Điều này có thể bao gồm phân tích
sự chênh lệch giàu nghèo, tầng lớp công nhân và tầng lớp
thượng lưu, và vai trò của các nhóm giai cấp khác nhau trong đoàn kết dân tộc.
Đánh giá hiệu quả của chính sách và biện pháp nhằm
giảm thiểu chênh lệch giai cấp trong đoàn kết dân tộc: Nghiên
cứu sẽ xem xét các chính sách và biện pháp mà chính phủ Việt
Nam đã áp dụng nhằm giảm thiểu chênh lệch giai cấp và tăng
cường sự đoàn kết dân tộc. Đánh giá sẽ tập trung vào hiệu quả
của các chính sách này và đề xuất các giải pháp cải tiến.
Nghiên cứu vai trò của các tổ chức xã hội và các cộng
đồng dân tộc trong việc thúc đẩy đoàn kết dân tộc: Nghiên cứu
sẽ xem xét vai trò của các tổ chức xã hội và các cộng đồng dân
tộc trong việc thúc đẩy đoàn kết dân tộc ở Việt Nam. Các tổ
chức và cộng đồng này có thể là các tổ chức xã hội, các tổ chức
phi chính phủ hoặc các cộng đồng dân tộc địa phương.
Đề xuất các biện pháp thực hiện đoàn kết dân tộc dựa
trên giải pháp giai cấp: Dựa trên những phân tích và nghiên
cứu trên, tiểu luận có thể đề xuất các biện pháp cụ thể để thực
hiện đoàn kết dân tộc ở Việt Nam, có sự tập trung vào vấn đề
giai cấp. Các biện pháp này có thể liên quan đến chính sách
kinh tế, giáo dục, bảo đảm an sinh xã hội và xây dựng môi trường công bằng.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu về vấn đề giai cấp và vận dụng vấn đề
giai cấp trong quá trình thực hiện đoàn kết dân tộc ở Việt Nam
hiện nay, ta có thể áp dụng các phương pháp sau đây:
Phân tích tài liệu:Tiếp cận vấn đề bằng cách nghiên cứu
các tài liệu chính thức, sách, bài báo, luận văn liên quan đến
giai cấp và đoàn kết dân tộc ở Việt Nam. Phân tích các tài liệu
này để hiểu sâu hơn về vấn đề và xác định các quan điểm, lý
thuyết, và phương pháp đã được sử dụng trong lĩnh vực này.
Khảo sát địa phương: Thực hiện khảo sát tại các địa
phương ở Việt Nam để thu thập dữ liệu trực tiếp từ cộng đồng
và người dân. Ta có thể sử dụng các phương pháp như cuộc
phỏng vấn, câu hỏi điền vào ô trống, khảo sát trực tuyến hoặc
nhóm thảo luận để thu thập thông tin về ý kiến, quan điểm và
nhận thức của người dân về vấn đề giai cấp và đoàn kết dân
tộc. Phân tích dữ liệu số: Sử dụng các công cụ và phương pháp
phân tích dữ liệu số để khai thác các nguồn thông tin công
cộng, bao gồm dữ liệu từ các báo cáo chính phủ, các trang web,
bài viết trên mạng xã hội và diễn đàn trực tuyến. Bằng cách sử
dụng các phương pháp phân tích dữ liệu, ta có thể xác định xu
hướng, quan điểm và nhận thức của cộng đồng trực tuyến về
vấn đề giai cấp và đoàn kết dân tộc.
Nghiên cứu trường hợp: Tìm hiểu các trường hợp cụ thể
liên quan đến vấn đề giai cấp và đoàn kết dân tộc ở Việt Nam.
Ta có thể chọn các tổ chức xã hội, cộng đồng, hoặc các sự kiện
đặc biệt để nghiên cứu chi tiết về cách mà vấn đề giai cấp ảnh
hưởng đến quá trình đoàn kết dân tộc.
Phân tích định tính: Sử dụng phương pháp phân tích nội
dung để phân tích các tài liệu, bài viết, diễn đàn, hoặc cuộc
phỏng vấn liên quan đến vấn đề giai cấp và đoàn kết dân tộc.
Bằng cách phân tích nội dung, ta có thể tìm ra các mẫu chung,
xu hướng, và quan điểm đối với vấn đề này.
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VẤN ĐỀ GIAI CẤP
Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong
những nội dung căn bản nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết
quả tất nhiên của sự vận dụng và mở rộng chủ nghĩa duy vật
biện chứng vào xem xét lĩnh vực xã hội. Lần đầu tiên trong lịch
sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã luận giải một cách
khoa học vấn đề giai cấp. Trong thư gửi G.Vây-đơ-mai-ơ ngày
5-3-1852, C. Mác đã khái quát lý luận về giai cấp của mình rất
ngắn gọn, khoa học và đầy đủ như sau:
“Cái mới mà tôi đã làm là chứng minh rằng: 1) sự tồn tại
của các giai cấp chỉ gắn với nhũng giai đoạn phát triển lịch sủ
nhất định của sản xuất, 2) đấu tranh giai cấp tất yếu dẩn đến
chuyên chính vô sản, 3) bản thân nền chuyên chính này chỉ là
bước quá độ tiến tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội không giai cấp”.1
Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp đã và đang là cơ
sở lý luận, phương pháp luận khoa học để các đảng cộng sản và
giai cấp công nhân trên thế giới xác định đường lối chiến lược,
sách lược trong cuộc đấu tranh thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
1.1. Định nghĩa giai cấp
Trong lịch sử, phần lớn các nhà triết học, xã hội học
trước C.Mác, đặc biệt là các nhà triết học và xã hội học tư sản
đều thừa nhận sự tồn tại thực tế của các giai cấp. Song, do hạn
chế về nhiều mặt, đặc biệt là hạn chế về nhận thức, về lập
trường giai cấp, họ đã không thể lý giải một cách khoa học về
hiện tượng phức tạp này của lịch sử. Theo họ, giai cấp là tập hợp
những người có cùng một chức năng xã hội, cùng một lối sống
hoặc mức sống, cùng một địa vị và uy tín xã hội.v.v… Các lý
thuyết đó dựa trên những tiêu chuẩn lựa chọn một cách chủ quan
để thay thế cho những đặc trưng khách quan của giai cấp. Về
thực chất, họ tránh đụng đến các vấn đề cơ bản, đặc biệt là vấn
đề sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, mưu toan làm mờ
sự khác biệt giai cấp và đối kháng giai cấp nhằm biện hộ cho sự
tồn tại của các giai cấp thống trị, bóc lột.
Các Mác đi nghiên cứu về giai cấp từ việc phân tích kết
cấu phương thức sản xuất đã có cách tiếp cận khoa học: lấy lý
11 C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, t. 1, Nxb CTQG - ST, H. 1996, tr.662.
luận về hình thái kinh tế - xã hội làm cơ sở nghiên cứu xã hội.
Mác đã đi tìm cái gốc của cơ cấu xã hội, cơ cấu giai cấp đó là
kinh tế. Theo C.Mác, sự phân chia xã hội thành giai cấp là kết
quả tất nhiên của sự phát triển lịch sử xã hội. Quan hệ giai cấp
chính là biểu hiện về mặt xã hội của những quan hệ sản xuất,
trong đó tập đoàn người này có thể bóc lột lao động của tập
đoàn người khác. Vì vậy, chỉ có thể hiểu đúng vấn đề giai cấp
khi gắn nó với đời sống kinh tế, với nền sản xuất vật chất xã hội.
Kế thừa và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.
Ăngghen, trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, V.I.Lênin đã đưa
ra một định nghĩa khoa học về giai cấp. “Người ta gọi là giai
cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa
vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan
hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản
xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy
là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít
hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn
người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập
đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một
chế độ kinh tế - xã hội nhất định”2.
Định nghĩa của V.I.Lênin đã chỉ ra các đặc trưng cơ bản của giai cấp, sau đây:
Trước hết, giai cấp là nhũng tập đoàn người có địa vị
kinh tế - xã hội khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội
nhất định trong lịch sủ. Giai cấp là những tập đoàn người đông
đảo, không phải là những cá nhân riêng lẻ, mà những tập đoàn
này khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội. Địa vị kinh tế - xã hội
của giai cấp do toàn bộ các điều kiện tồn tại kinh tế - vật chất
của xã hội qui định, do vậy mang tính khách quan, mặc dù giai
cấp đó hoặc mỗi thành viên của giai cấp có ý thức được hay
không. Mỗi cá nhân khi sinh ra không tự lựa chọn cho mình địa
vị kinh tế - xã hội được. Địa vị của các giai cấp là do phương
thức sản xuất nhất định sinh ra và qui định. Địa vị của mỗi giai
2 V.I. Lênin, Toàn tập, t. 39, Nxb Tiến bộ, M.1977, tr. 17-18.
cấp trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định, nói lên giai
cấp đó là giai cấp thống trị hay giai cấp bị thống trị. Trong một
hệ thống sản xuất xã hội nhất định, thường tồn tại cả phương
thức sản xuất thống trị, phương thức sản xuất tàn dư và phương
thức sản xuất mầm mống. Địa vị kinh tế xã hội của một giai cấp
là do giai cấp ấy đại diện cho phương thức sản xuất nào trong hệ
thống sản xuất xã hội đó quy định. Giai cấp thống trị và giai cấp
bị trị trong xã hội chiếm hữu nô lệ là chủ nô và nô lệ; trong xã
hội phong kiến là địa chủ và nông dân; trong xã hội tư bản chủ
nghĩa là tư sản và vô sản. Đó là những giai cấp đại diện cho bản
chất của phương thức sản xuất thống trị ở từng giai đoạn lịch sử.
Sự vận động, phát triển của các phương thức sản xuất có thể làm
cho địa vị kinh tế - xã hội của mỗi giai cấp cũng biến đổi theo sự
biến đổi của vai trò các phương thức sản xuất trong xã hội. Ví
dụ như khi hệ thống sản xuất tư bản chủ nghĩa trong một xã hội
đã phát triển thì giai cấp địa chủ đại diện cho phưong thức sản
xuất phong kiến (tàn dư) sẽ không còn là giai cấp thống trị nữa.
Phương thức sản xuất xã hội là cơ sở hiện thực đưa tới sự
ra đời của các giai cấp. Tuy nhiên, không phải bất cứ phương
thức sản xuất nào trong lịch sử cũng sản sinh ra giai cấp, mà chỉ
có những phương thức sản xuất chứa đựng những điều kiện vật
chất tạo ra sự đối lập về lợi ích giữa các tập đoàn người mới sản
sinh ra giai cấp. Trong lịch sử xã hội loài người, các phương
thức sản xuất chứa đựng những điều kiện vật chất cho sự tồn tại
các giai cấp đối kháng là phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ,
phương thức sản xuất phong kiến, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Dấu hiệu chủ yếu quy đinh địa vị kinh tế-xã hội của các
giai cấp là các mối quan hệ kinh tế - vật chất giữa các tập đoàn
người trong phương thúc sản xuất. Các mối quan hệ kinh tế - vật
chất cơ bản giữa người với người trong phương thức sản xuất là
quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất; quan hệ tổ chức quản lý
sản xuất và quan hệ phân phối của cải xã hội. Các mối quan hệ
chủ yếu này đã quy định địa vị kinh tế - xã hội khác nhau của
các tập đoàn người. Đây chính là các dấu hiệu khách quan chủ
yếu quyết định địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp trong xã
hội, hình thành nên giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Các giai cấp khác nhau về vai trò của họ trong các mối
quan hệ kinh tế - vật chất cơ bản. Quan hệ sở hữu quy định giai
cấp nào nắm quyền sở hữu (định đoạt), còn giai cấp nào không
có quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu. Quan hệ tổ chức, quản
lý sản xuất quy định giai cấp nào có quyền quản lý (tổ chức,
điều hành, phân công lao động...), còn giai cấp nào không có
quyền tổ chức, quản lý sản xuất. Quan hệ phân phối của cải xã
hội quy định phương thức hưởng thụ (sản phẩm, địa tô, giá trị
thặng dư...) và quy mô hưởng thụ (nhiều hoặc ít) của cải xã hội
của các giai cấp. Trong những quan hệ trên, quan hệ đối với tư
liệu sản xuất là quan hệ cơ bản và chủ yếu nhất quyết định trực
tiếp đến địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp. Bởi vì, giai cấp
nào nắm giữ tư liệu sản xuất tức là nắm được phương tiện vật
chất chủ yếu của nền sản xuất xã hội và theo đó sẽ nắm giữ luôn
vai trò chi phối trong tổ chức quản lý sản xuất và phân phối sản
phẩm lao động, giai cấp đó trở thành giai cấp thống trị, bóc lột.
Các giai cấp khác do không có tư liệu sản xuất, buộc phải phụ
thuộc vào giai cấp có tư liệu sản xuất và trở thành các giai cấp
bị thống trị, bị bóc lột. Quan hệ sản xuất vật chất không chỉ quy
định vai trò của các tập đoàn người trong lĩnh vực kinh tế, mà
còn là cơ sở chủ yếu quy định vai trò của họ trong các lĩnh vực
chính trị, văn hoá, xã hội của đời sống xã hội.
Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giũa bóc lột và
bị bóc lột, là tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập
đoàn người khác do đối lập về địa vị trong một chế độ kinh tế -
xã hội nhất định. Trong xã hội, các quan hệ giữa các tập đoàn
người trong sản xuất, đặc biệt là quan hệ sở hữu, thường được
nhà nước của giai cấp thống trị thể chế hoá thành luật pháp,
được ra sức bảo vệ bằng một hệ thống kiến trúc thượng tầng
chính trị - pháp lý. Giai cấp nào thống trị về kinh tế, giai cấp đó
cũng giữ luôn vai trò thống trị trên các lĩnh vực khác của đời
sống xã hội và trở thành giai cấp thống trị xã hội. Sự đối lập về
lợi ích cơ bản giữa các giai cấp là nguyên nhân căn bản của mọi
xung đột xã hội từ khi lịch sử xã hội loài người có sự phân chia
thành các giai cấp cho đến ngày nay. Do vậy, các giai cấp từ chỗ
khác nhau về vị trí, vai trò trong hệ thống sản xuất, dẫn đến
khác nhau về vị trí vai trò trong chế độ kinh tế xã hội. Ví dụ,
trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
do khác nhau về vị trí, vai trò trong hệ thống sản xuất xã hội,
dẫn đến đối lập nhau về địa vị trong chế độ kinh tế - xã hội trở
thành hai giai cấp thống trị - bị trị.
Định nghĩa giai cấp của Lênin cho thấy, giai cấp là một
phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sủ, sự tồn tại của nó gắn
với những hệ thống sản xuất xã hội dựa trên cơ sở của chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp xét
đến cùng là do nguyên nhân kinh tế. Tuy nhiên, không được
biến định nghĩa giai cấp thành một phạm trù kinh tế đơn thuần.
Chỉ có thể xem xét các giai cấp trong hệ thống những mối quan
hệ xã hội đa dạng, phức tạp và không ngừng vận động, biến đổi
mới có thể nhận thức một cách đầy đủ và sâu sắc sự khác biệt
của các giai cấp về kinh tế, chính trị, tư tưởng, tâm lý, đạo đức,
lối sống…Song cơ sở khoa học để xem xét các mối quan hệ đó,
theo V.I.Lênin, không thể có gì khác hơn là phân tích chế độ
kinh tế đã sản sinh ra các giai cấp đó và địa vị cụ thể của mỗi
giai cấp trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định.
Định nghĩa giai cấp của V.I.Lênin mang bản chất cách
mạng và khoa học, có giá trị to lớn về lý luận và thực tiễn. Đây
là cơ sở để nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò, bản chất của các
giai cấp trong lịch sử; đồng thời trang bị cho giai cấp vô sản cơ
sở lý luận khoa học để nhận thức được vai trò lịch sử của giai
cấp vô sản trong cuộc đấu tranh xoá bỏ giai cấp và xây dựng xã hội mới.
1.2. Nguồn gốc giai cấp
Giai cấp là một hiện tượng xã hội xuất hiện lâu dài trong
lịch sử gắn với những điều kiện sản xuất vật chất nhất định của
xã hội. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng
minh được rằng, nguồn gốc của sự xuất hiện và mất đi của
những giai cấp cụ thể và của xã hội có giai cấp đều dựa trên tính
tất yếu kinh tế, "gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất".
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do lực lượng sản
xuất chưa phát triển, nên năng suất lao động còn rất thấp kém.
Vì vậy, làm chung, hưởng chung trở thành phương thức chủ yếu
để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội cộng sản nguyên
thuỷ. Điều kiện sản xuất lúc bấy giờ không cho phép và không
thể có sự phân chia xã hội thành giai cấp được. Ph.Ăngghen chỉ
rõ, trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ tất cả đều bình đẳng và tự
do, chưa có nô lệ và thường thường còn chưa có sự nô dịch những bộ lạc khác.
Cuối xã hội nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất phát triển
lên một trình độ mới do con người biết sử dụng công cụ sản xuất
bằng kim loại và do thường xuyên cải tiến công cụ sản
xuất.v.v… Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến năng
suất lao động tăng lên và xuất hiện “của dư ” trong xã hội. Sự
xuất hiện "của dư" không chỉ tạo khả năng cho những người này
chiếm đoạt lao động của những người khác, mà còn là nguyên
nhân trực tiếp dẫn tới phân công lao động xã hội phát triển. Sự
phát triển của phân công lao động xã hội làm cho hoạt động trao
đổi sản phẩm trở thành tất yếu, thường xuyên và phổ biến. Đến
lượt mình, sự phát triển của phân công lao động và trao đổi lại là
những nhân tố kích thích mạnh mẽ đến sự phát triển của sản
xuất vật chất xã hội. Tình trạng sản xuất lúc bấy giờ cho thấy,
sản xuất cộng đồng nguyên thuỷ không còn phù hợp nữa, sản
xuất gia đình cá thể trở thành hình thức sản xuất có hiệu quả
hơn. Các gia đình có tài sản riêng ngày một nhiều, trong công xã
xuất hiện sự chênh lệch về tài sản. Chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất dần dần được hình thành thay thế cho chế độ công hữu
nguyên thuỷ về tư liệu sản xuất. Trong điều kiện ấy, những
người có chức, có quyền trong thị tộc, bộ lạc lợi dụng địa vị của
mình chiếm đoạt tài sản của công xã làm của riêng. Sự phát triển
tiếp theo của sản xuất vật chất từng bước phân hóa xã hội thành
những tập đoàn người có sự đối lập về địa vị kinh tế - xã hội và
giai cấp xuất hiện. Sự xuất hiện xã hội có giai cấp cũng là một là
một bước tiến của lịch sử gắn liền với sự phát triển của sản xuất vật chất.
Nghiên cứu sự tan rã của các thị tộc, bộ lạc trong xã hội
cộng sản nguyên thuỷ, Ph.Ăngghen đi đến kết luận: “Trong
những điều kiện lịch sử lúc đó, sự phân công xã hội lớn đầu tiên,
do tăng năng xuất lao động, tức là tăng của cải và do mở rộng
lĩnh vực hoạt động sản xuất, nhất định phải đưa đến chế độ nô
lệ. Từ sự phân công xã hội lớn đầu tiên, đã nảy sinh ra sự phân
chia lớn đầu tiên trong xã hội thành hai giai cấp: chủ nô và nô
lệ, kẻ bóc lột và người bị bóc lột” 3. Sự ra đời và mất đi của một
hệ thống giai cấp này hay hệ thống giai cấp khác không phải là
nguyên nhân chính trị hay tư tưởng mà là nguyên nhân kinh tế.
Như vậy, nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là
sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động
tăng lên, xuất hiện "của dư", tạo khả năng khách quan, tiền đề
cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của người khác.
Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời của giai cấp là xã hội
xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất là cơ sở trực tiếp của sự hình thành các giai cấp.
Và chừng nào, ở đâu còn tồn tại chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất thì ở đó còn có sự tồn tại của các giai cấp và đấu tranh giai
cấp. Giai cấp chỉ mất đi khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hoàn toàn bị xóa bỏ.
Theo các nhà kinh điển mácxit, con đường hình thành
giai cấp rất phức tạp: Những người có chức, có quyền lợi dụng
quyền lực để chiếm đoạt tài sản công làm của riêng; tù binh bắt
được trong chiến tranh được sử dụng làm nô lệ để sản xuất; các
tầng lớp xã hội tự do trao đổi, bị phân hoá thành các giai cấp
khác nhau...Từ xã hội cộng sản nguyên thuỷ sang chế độ chiếm
hữu nô lệ là cả một bước quá độ lâu dài từ chế độ công hữu sang
chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất; từ chưa có giai cấp sang có
giai cấp. Điều kiện góp phần đẩy nhanh quá trình phân hoá giai
cấp là các cuộc chiến tranh, những thủ đoạn cướp bóc, những
3 C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, t. 21, Nxb CTQG, H. 1995, tr.240
hành vi bạo lực trong xã hội... Xã hội cộng sản nguyên thuỷ tan
rã, xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội có giai cấp đầu tiên trong
lịch sử ra đời, xuất hiện khoảng 3 - 5 nghìn năm trước.
1.3. Kết cấu xã hội – giai cấp
Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mối
quan hệ giũa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sủ
nhất định. Kết cấu xã hội - giai cấp trước hết do trình độ phát
triển của phương thức sản xuất xã hội quy định. Trong xã hội có
giai cấp, kết cấu xã hội - giai cấp thường rất đa dạng do tính đa
dạng của chế độ kinh tế và cơ cấu kinh tế quy định.
Trong một kết cấu xã hội - giai cấp bao giờ cũng gồm có
hai giai cấp cơ bản và những giai cấp không cơ bản, hoặc các
tầng lớp xã hội trung gian. Giai cấp cơ bản là giai cấp gắn với
phương thức sản xuất thống trị, là sản phẩm của những phương
thức sản xuất thống trị nhất định. Đó là giai cấp chủ nô và nô lệ
trong xã hội chiếm hữu nô lệ; giai cấp địa chủ và nông dân trong
xã hội phong kiến; giai cấp tư sản và vô sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
Những giai cấp không cơ bản là những giai cấp gắn với
phương thức sản xuất tàn dư, hoặc mầm mống trong xã hội. Những
giai cấp không cơ bản gắn với phương thức sản xuất tàn dư, như nô
lệ trong buổi đầu xã hội phong kiến; địa chủ và nông nô trong buổi
đầu xã hội tư bản... Những giai cấp không cơ bản gắn với phương
thức sản xuất mầm mống, như tiểu chủ, tiểu thương, tư sản, vô sản
trong giai đoạn cuối xã hội phong kiến...Thông thường các giai
cấp do phương thức sản xuất tàn dư của xã hội sản sinh ra, sẽ
tàn lụi dần cùng với sự phát triển của xã hội; các giai cấp do
phương thức sản xuất mầm mống sản sinh ra chính là mặt phủ
định xã hội cũ. Trong quá trình phát triển của lịch sử, các giai
cấp cơ bản và không cơ bản có thể có sự chuyển hoá do sự phát
triển và thay thế nhau của các phương thức sản xuất.
Trong xã hội có giai cấp, ngoài những giai cấp cơ bản và
không cơ bản còn có các tầng lớp và nhóm xã hội nhất định (như
tầng lớp trí thức, nhân sĩ, giới tu hành...). Mặc dù các tầng lớp,
nhóm xã hội không có địa vị kinh tế độc lập, song nó có vai trò
quan trọng trong sự phát triển của xã hội nói chung và tuỳ thuộc
vào điều kiện lịch sử cụ thể mà nó có thể phục vụ cho giai cấp
này, hoặc giai cấp khác. Các tầng lớp xã hội này luôn bị phân
hoá dưới tác động của sự vận động nền sản xuất vật chất xã hội.
Kết cấu xã hội - giai cấp luôn có sự vận động và biến đổi
không ngừng. Sự vận động, biến đổi đó diễn ra không chỉ khi xã
hội có sự chuyển biến các phương thức sản xuất, mà cả trong
quá trình phát triển của mỗi phương thức sản xuất.
Phân tích kết cấu xã hội - giai cấp và khuynh hướng vận
động, phát triển của nó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cả về lý
luận và thực tiễn trong điều kiện hiện nay. Phân tích khoa học
kết cấu xã hội - giai cấp giúp cho chính đảng của giai cấp vô sản
xác định đúng các mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu của xã
hội; nhận thức đúng địa vị, vai trò và thái độ chính trị của mỗi
giai cấp. Trên cơ sở đó để xác định đối tượng và lực lượng cách
mạng; nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo cách mạng .v.v...
CHƯƠNG 2. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ
TRÌNH XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Vai trò của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay

Hiện nay, trong công cuộc đổi mới, với chủ trương phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, sẽ có nhiều
giai cấp, tầng lớp xã hội cùng tồn tại, trong đó có “những mâu
thuẫn xã hội còn diễn biến phức tạp”1, nên đấu tranh giai cấp là tất yếu.
Tuy nhiên, khác với quan hệ giai cấp ở các nước tư bản,
ở Việt Nam hiện nay “mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng
lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân
dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng”2. Đấu tranh giai cấp
ở đây không có nghĩa là loại trừ nhau, mà đấu tranh trong nội bộ
để các giai tầng tự hoàn thiện, vươn lên đáp ứng ngày càng tốt
hơn yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giúp
xác định các mâu thuẩn và xung đột xã hội trong cộng đồng.
Quán triệt sâu sắc tinh thần biện chứng của chủ nghĩa
Mác - Lênin, đặc biệt là tư tưởng về phương pháp giải quyết
mâu thuẫn, Đảng ta vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào giải quyết
các mâu thuẫn xã hội nảy sinh trong từng thời kỳ cách mạng để
đưa cách mạng Việt Nam vững bước đi lên giành thắng lợi.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn
quan tâm mâu thuẫn trong sự vật, sự việc và quá trình. ““Khi
việc gì có mâu thuẫn, khi phải tìm cách giải quyết, tức là có vấn
đề. Khi đã có vấn đề, ta phải nghiên cứu cho rõ cái gốc mâu
thuẫn trong vấn đề đó là gì. Phải điều tra, phải nghiên cứu cái
mâu thuẫn đó. Phải phân tách rõ ràng và có hệ thống, phải biết
rõ cái nào là mâu thuẫn chính, cái nào là mâu thuẫn phụ. Phải đề
ra cách giải quyết” (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
Bằng sự phân tích khách quan, khoa học những mâu
thuẫn, nhìn vào những khía cạnh kinh tế, chính trị và xã hội của
các tầng lớp trong giai cấp, xác định và phân loại đúng mâu
thuẫn, Đảng ta đã vạch ra được phương pháp phù hợp, huy động
được những lực lượng cần thiết để giải quyết mâu thuẫn kịp
thời, hiệu quả, gắn kết quần chúng nhân dân lại với nhau.
*Tạo lòng tin và sự đồng lòng
Niềm tin chính trị của quần chúng với một chính đảng
được hình thành khi cam kết chính trị của chính đảng được hiện
thực hóa thành những kết quả thực tế, và được khẳng định trong
quãng thời gian tương đối lâu dài, đồng thời bao hàm những đặc
điểm chính trị tương đối ổn định. Đó có thể là xu thế chính trị
mang tính tiên tiến của chính đảng, là sự hấp dẫn về nhân cách
của đội ngũ lãnh đạo của đảng, là sự trung thành với những cam
kết chính trị được đảng đưa ra với những người ủng hộ mình…
Niềm tin chính trị được hình thành từng bước, bồi đắp dần qua
thời gian, với sự nỗ lực của các thế hệ chính trị gia, thành viên
của tổ chức chính trị. Và, niềm tin chính trị dần mất đi là do
những thất bại trong việc thực hiện các cam kết chính trị, một
cách từ từ qua thời gian.
Trong thời kỳ lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng được lòng tin chính trị
trong lòng dân tộc. Lòng tin chính trị đó được xây dựng bằng
bao hy sinh, phấn đấu của các thế hệ đảng viên, từ khi Đảng còn
hoạt động bí mật, bằng uy tín cách mạng cũng như nhân cách
cao cả của các lãnh tụ của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc hiện nay, đông
đảo cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân vẫn tin tưởng vào
vai trò lãnh đạo của Đảng. Hội nghị Trung ương 4 khóa XI đã
phát động cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng với quyết tâm cao
độ và niềm tin mãnh liệt chính là một trong những biện pháp để
Đảng tích cực giữ gìn và bồi đắp lòng tin chính trị trong lòng dân tộc.
Nhờ xây dựng được một đảng cách mạng tiên phong biết
vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp
với thực tiễn cách mạng Việt Nam; một đảng cách mạng có tư
tưởng, cương lĩnh, đường lối đúng đắn; có tổ chức chặt chẽ,
đoàn kết thống nhất; gắn bó với nhân dân, trung thành với lợi
ích của dân tộc, một lòng một dạ phụng sự Tổ quốc, phụng sự
dân tộc, phụng sự nhân dân nên Đảng Cộng sản Việt Nam do
Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo đã được nhân dân
Việt Nam, dân tộc Việt Nam thừa nhận là đội tiên phong của
mình, đại diện cho lợi ích, tiêu biểu cho lương tri, danh dự và trí
tuệ của dân tộc. Trong quá trình xây dựng đất nước, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của nhân dân phải là điểm xuất phát, là mục
tiêu quan trọng. Dân là gốc, sự hài lòng của người dân là thước
đo quan trọng nhất của của mọi chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước, tạo lòng tin cho nhân dân về một chính đảng.
Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh vì những quyền lợi
của nhân dân, tạo sự đồng lòng và gắn kết bởi vì mọi người
thuộc các giai cấp khác nhau cùng chung mục tiêu và hy vọng
cho một tương lai tốt đẹp. Trong thời gian tới, mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đảm bảo lợi ích
cao nhất của quốc gia dân tộc, hiện thực hóa khát vọng xây dựng
đất nước cường thịnh, phồn vinh hạnh phúc, phấn đấu trở thành
nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045, là điểm chung
nhất, điểm tương đồng để dựa vào đó đoàn kết, tập hợp các tầng
lớp nhân dân, người Việt Nam trong và ngoài nước. Mục tiêu đó
cũng là “chất gắn kết” để Đảng tập hợp, đoàn kết các tầng lớp,
giai cấp tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam -
từ những ngày đấu tranh gian khổ đầu tiên và trong suốt những
chặng đường cách mạng tiếp theo của dân tộc.
*Góp phần vào sự phát triển bền vững
Ban hành và thực hiện có hiệu quả nhiều chủ trương, chính
sách, pháp luật nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
nhân dân tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, vận
động đông đảo nhân dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước,
phát huy ngày càng tốt hơn vai trò đại diện quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của đoàn viên, hội viên và nhân dân; chủ động tham gia
giám sát và phản biện xã hội; làm tốt vai trò cầu nối giữa Đảng, Nhà
nước và nhân dân; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và hệ thống
chính trị, góp phần tích cực vào những thành tựu chung của đất nước”,
để đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay.
Tuy nhiên, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc có lúc, có
nơi chưa được quan tâm phát huy đầy đủ. Các nguồn lực, tiềm năng
sáng tạo của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc chưa được
phát huy tốt. Việc đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội có mặt chưa theo
kịp yêu cầu của tình hình mới, chưa thật sâu sát các tầng lớp nhân
dân và cơ sở; chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát, phản biện xã
hội chưa đều. Một số tổ chức cơ sở đảng, một bộ phận cán bộ, đảng
viên, công chức, viên chức chưa gương mẫu, chưa thực sự tôn trọng
ý kiến, kiến nghị của nhân dân và giải quyết kịp thời các quyền, lợi
ích hợp pháp, chính đáng của người dân. Quyền làm chủ của nhân
dân có lúc, có nơi còn bị vi phạm; vẫn còn biểu hiện dân chủ hình
thức, dân chủ không đi đôi với kỷ cương, pháp luật. Những điều đó
đã tác động trực tiếp đến việc tạo sự đồng thuận xã hội, xây dựng,
củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, và sự phát triển
bền vững về kinh tế, chính trị của đất nước.
Để tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong giai
đoạn tới đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải quán triệt sâu sắc
và thực hiện hiệu quả hơn quan điểm “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu
nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và
khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”.
Do đó, cần phải đánh giá toàn diện, đầy đủ, thực chất những kết
quả đạt được (ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm)
trong thực hiện chủ trương của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc nói
chung, tiếp tục thống nhất chủ trương, quan điểm và đề xuất hệ thống
giải pháp đồng bộ, khả thi nhằm tiếp tục thực hiện hiệu quả chủ trương
của Đảng về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời gian tới.