Vấn đề giao tiếp | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
- Việc lựa chọn các từ ngữ một cách có văn hóa là rất quan trọng trong giao tiếp, từ ngữ phải phù hợp với tình huống giao tiếp. -Ngoài ngôn ngữ thì tác phong, điệu bộ, nét mặt, cái nhìn, nụ cười cũng có tác dụng bổ sung cho thái độ của chủ thể giao tiếp -Chủ thể cần phải làm chủ các phương tiện giao tiếp của mình thì mới thu được hiệu quả trong giao tiếp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học căn bản (K22503C)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46797209
C HƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP
N GUYÊN TẮC GIAO TIẾP
I. Khái niệm giao tiếp:
1.1. Quan iểm của Phạm Minh Hạc
ĐN:Giao tiếp là quá trình thiết lập và vận hành quan hệ giữa người với
người nhằm hiện thực hóa quan hệ xã hội
=>Giao tiếp là quá trình thiết lập quan hệ -> tạo ra 1 mối quan hệ
=>Giao tiếp là quá trình vận hành quan hệ -> tạo quan hệ bền chặt
Để có những quan hệ bền chặt với người khác, cách vận hành quan hệ như thế nào?
1.Coi trọng và gìn giữ mối quan hệ 2.Có niềm tin 3.Dành thời gian cho nhau 4.Thân thiện, cởi mở
5.Biết lắng nghe, ồng cảm
6.Mở lòng, quan tâm, giúp ỡ
7.Vị tha, không vụ lợi
8.Hiện thực hóa quan hệ xã hội (bao gồm mỗi mối quan hệ iều có chuẩn
mực chung và vận dụng chuẩn mực của xã hội vào hiện thực hóa các quan hệ cá nhân)
1.2. Quan iểm của David Kenneth Berlo (1929 – 1996)
ĐN:Giao tiếp là quá trình có chủ ịnh hoặc không có chủ ịnh mà trong ó
các tư tưởng, ý ịnh, cảm xúc… của con người ược biểu ạt qua ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ
=> Giao tiếp của con người diễn ra ở các mức ộ: trong con người, giữa
con người với con người và công cộng.
=> Trong con người: hiểu mình, tự nhận thức bản thân
=> Giữa con người với con người: một người với một người hoặc 1 nhóm nhỏ
=> Con người với công cộng: công sở, bệnh viện, trường học
ĐN: Giao tiếp là quá trình năng ộng, liên tục, bất thuận nghịch, tác ộng
qua lại và mang tính chất ngữ cảnh. => Năng ộng: sự thay ổi trong giao tiếp
=>Liên tục: im lặng cũng là giao tiếp
=> Bất thuận nghịch: giao tiếp là 2 phía (truyền thông)
=> Tác ộng qua lại: ảnh hưởng và thay ổi lẫn nhau => Ngữ cảnh
1.3. Nguyên tắc giao tiếp (3 nguyên tắc)
ĐN: Nguyên tắc giao tiếp ược hiểu là những chuẩn mực cơ bản do con
người ặt ra trong quá trình tiếp xúc giữa người với người nhằm trao ổi thông
tin, tri g iác và ảnh hưởng lẫn nhau.
=> Nhằm ảm bảo cho mọi hành vi và hoạt ộng của con người khi giao tiếp
ạt ược hiệu quả cao nhất.
a. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách ối tượng giao tiếp lOMoAR cPSD| 46797209
-Phải coi ối tượng giao tiếp là một cá nhân, một con người, một chủ thể
với ầy ủ các quyền, với những ặc trưng tâm lý riêng biệt, họ ược có quyền
bình ẳng với mọi người trong các quan hệ xã hội.
-Chủ thể giao tiếp không nên áp ặt ối tượng giao tiếp -
Biết lắng nghe ý kiến của ối tượng giao tiếp, dù ó là úng hay sai thì
cũng không cắt ngang hay tỏ thái ộ không vừa lòng ể ối tượng giao tiếp
sợ hãi mà không tiếp tục cuộc ối thoại, không bày tỏ hết nguyện vọng của mình.
-Tôn trọng nhân cách ối tượng giao tiếp còn ược thể hiện ở trang phục :
trang phục thể hiện tính lịch sự, vì vậy trang phục cần hài hòa, cân xứng với
vóc dáng, (màu da, iệu bộ, lời nói…). -
Việc sử dụng ngôn ngữ nói : từ giọng iệu, cách phát âm, viêc sử
dụng từ sao cho ảm bảo tính văn hóa.
-Bất kỳ trong trường hợp nào cũng không ược xúc phạm ến danh dự, tổn
thương ến phẩm giá của ối tượng giao tiếp
-Chủ thể giao tiếp biết kính trọng, tôn trọng, khích lệ những ưu iểm của
người khác , biết lắng nghe và biết kiềm chế khi cần thiết . b. Nguyên tắc có thiện chí trong giao tiếp
-Chủ thể giao tiếp cần tạo ra quan hệ tình cảm tốt ẹp ể ối tượng giao tiếp
dễ thông cảm và hiểu biết lẫn nhau
-Trong giao tiếp sự hiểu biết lẫn nhau luôn luôn gắn với quá trình xúc cảm, tình cảm. -
Có thiện chí trong giao tiếp là luôn luôn nghĩ tốt, luôn tạo iều kiện
thuận lợi cho người mình giao tiếp
-Chủ thể giao tiếp luôn có thiện chí với ối tượng giao tiếp; họ luôn tin tưởng
ở ối tượng giao tiếp.
-Luôn ộng viên khích lệ tinh thần ối tượng giao tiếp -
Không nên có ịnh kiến với ối tượng giao tiếp - Không nên tính thiệt hơn,
nặng nhẹ, nhiều ít.
-Không nên ghen tị với thành tích của người khác, ồng thời không nên
cười chê, chế giễu trước thất bại của ối tượng giao tiếp. c. Nguyên tắc ồng
cảm/thấu cảm trong giao tiếp
-Chủ thể giao tiếp biết ặt vị trí của mình vào vị trí của ối tượng giao tiếp. -
Muốn làm ược iều này, chủ thể giao tiếp ã phác thảo chân dung tâm lý
tương ối ổn ịnh trong ầu mình về ối tượng giao tiếp.
-Chủ thể ứng xử, xử thế phù hợp với nhu cầu , mong muốn của ối tượng giao tiếp.
-Chủ thể giao tiếp tự mình trả lời ược câu hỏi “nếu mình ở vị trí của ối
tượng giao tiếp thì sẽ như thế nào”? -
Thực hiện chức năng “ ồng nhất giữa chủ thế giao tiếp với ối tượng giao tiếp”. -
Chủ thể giao tiếp phải luôn luôn quan tâm, hiểu hoàn cảnh của ối tượng giao tiếp
1.4 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN
Nguyên tắc ABC: A: Accuracy (chính xác), B: Brevity (ngắn gọn),C: Clarity (rõ ràng)
Nguyên tắc 5C: Clear (rõ ràng), Complete (hoàn chỉnh), Concise (ngắn gọn,
súc tích), Correct (chính xác), Courteous (lịch sự) lOMoAR cPSD| 46797209
Một số nguyên tắc khác: Hiểu rõ ối tượng giao tiếp, Tạo ấn tượng ban
ầu tốt ẹp, Quan tâm ến ối tượng giao tiếp, Giữ chữ tín trong giao tiếp
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIAO TIẾP Lứa tuổi Giới tínH Nghề nghiệp a. Lứa tuổi
Nhi ồng: Từ 5-6 tuổi cho ến 10-11 tuổi.
Thiếu niên: từ 11-12 ến 14-15 tuổi.
Thanh niên: từ 15-20 tuổi.
Trưởng thành: từ 21 ến 40 tuổi.
Trung niên: từ 40 tuổi ến 60 tuổi.
Tuổi già: trên 60 tuổi.
Căn cứ theo ặc iểm từng nhóm tuổi mà iều chỉnh việc giao tiếp sao cho phù hợp nhất.
-Trẻ em phải tỏ ra dịu dàng, tạo sự gần gũi với các em, tránh ể các em
sợ, không dám giao tiếp.
-Khi giao tiếp với tuổi thiếu niên phải thể hiện sự tôn trọng
-Tỏ ra chân thành, thiện chí, tránh kiểu cách, áp ặt, xem các em như con nít
-Đối với lứa tuổi thanh niên cần tôn trọng, lắng nghe ể họ trình bày quan
iểm và tránh ừng bát bỏ ý tưởng của họ một cách thẳng thừng.
-Tuổi trưởng thành , nhân cách, nghề nghiệp ã ổn ịnh. Giao tiếp với họ dễ dàng hơn.
-Tuổi trung niên ã có những thành công nhất ịnh trong sự nghiệp,
-Cần sự chân thành trong giao tiếp, thể hiện sự úng mực và tôn trọng ối tượng giao tiếp
-Tuổi già , kinh nghiệm dồi dào ôi khi có quan iểm bảo thủ, sợ cô ơn, sợ
người khác không quan tâm
-Tôn trọng, chừng mực, không ngắt lời, chia sẻ, ôi khi khen ngợi b. Giới tính
- Nữ giới: trọng tình cảm, thích lãng mạn. Có khả năng giao tiếp tốt và dễ
dàng giao tiếp hơn nam giới. Nữ giới thường kĩ tính, rất cẩn thận và tỉ mỉ ở những
chi tiết nhỏ. - Nam giới: cứng rắn, trọng lý lẻ. Giao tiếp không tốt bằng nữ
giới. Dễ tha thứ và thường không ể ý những chi tiết nhỏ, hào phóng và mạnh mẽ.
c.Nghề nghiệp: Bao gồm một số nhóm áng quan tâm sau:
Nghề nghiệp thiên về lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế-tài chính, xã hội–nhân
văn,khoa học tự nhiên, kỹ thuật, chính trị gia, nhà hoạt ộng xã hội
1.5 KHÁI NIỆM CHUNG
GIAO TIẾP là một quá trình con người chia sẻ với nhau các cảm
xúc, tư tưởng ược biểu ạt trong các thông iệp bằng ngôn ngữ
hoặc phi ngôn ngữ, nhằm xác lập và vận hành các mối quan hệ
giữa con người và con người trong cuộc sống xã hội vì những mục ích
khác nhau. II. Đặc iểm của giao tiếp
1/ Giao tiếp là sự trao ổi thông tin
2/ Giao tiếp bao giờ cũng dẫn ến sự nhận thức hiểu biết lẫn nhau
3/ Giao tiếp mang tính xã hội lOMoAR cPSD| 46797209
-Mang nội dung xã hội và ược thực hiện trong hoàn cảnh xã hội nhất
ịnh với không gian, thời gian, iều kiện cụ thể
-Giao tiếp tạo lập nên các quan hệ xã hội: pháp quyền, kinh tế, văn hóa. 4/
Giao tiếp là quan hệ giữa con người với con người, mỗi các nhân
trong quá trình ó vừa là chủ thể vừa là khách thể và luôn có sự tác ộng qua lại.
-Vai trò chủ thể - khách thể không cố ịnh
-Tác ộng qua lại, ổi vị trí cho nhau
-Đối tượng luôn thay ổi hình ảnh bản thân trong mắt người khác nhằm
ạt mục ích có lợi cho mình
III. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP
Tổ chức hoạt ộng phối hợp Nhận thức.
Hình thành và phát triển các mối quan hệ liên nhân cách.
Đánh giá và iều chỉnh
1.Tổ chức hoạt ộng phối hợp
-Con người luôn sống và hoạt ộng trong quan hệ với người khác
-Phối hợp hoạt ộng ể cùng nhau giải quyết nhiệm vụ, ạt tới mục tiêu chung -Thống
nhất mục ích, phương pháp, cách thức hành ộng áp ứng kịp thời yêu cầu ề ra của công việc 2. Nhận thức
-Mỗi chủ thể tự bộc lộ quan iểm, tư tưởng, thái ộ, thói quen
-Các chủ thể có thể tiếp nhận thông tin về ối tượng giao tiếp và các chủ ề giao tiếp
-Thống nhất ược mục tiêu giao tiếp, giải quyết ược mâu thuẫn
3. Hình thành, phát triển các mối quan hệ liên nhân cách
-Quan hệ cá nhân với cá nhân trên cơ sở tâm lý, tình cảm và sự ồng nhất
với nhau ở mức ộ nhất ịnh.
-Quan hệ liên nhân cách nói ến nội dung “tâm lý” của quan hệ ó chứ không
nói ến nội dung “công việc”
-Giao tiếp làm nảy sinh (hình thành) quan hệ giữa người với người
-Giao tiếp vừa là phương thức phát triển cá nhân vừa là phương thức ể
thống nhất các cá nhân
-Cá nhân lĩnh hội các chuẩn mực, các giá trị xã hội, ồng thời biểu hiện sự
g ắn bó tình cảm hay sự ghét bỏ, chối từ, thờ ơ, lãnh ạm ối với các cá nhân khác
-Các ịnh hướng giá trị của cá nhân có thể xích gần lại với ịnh hướng giá
trị c ủa cá nhân khác hay theo chiều ngược lại
4. Đánh giá và iều chỉnh
-Con người có thể ánh giá lẫn nhau các hành vi, trí tuệ, tình cảm, thái
ộ...trong quá trình giao tiếp
-Con người tự ánh giá bản thân mình
-Giúp con người iều chỉnh hành vi, thái ộ phù hợp với yêu cầu của hoạt ộng giao tiếp
IV. VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP
Giao tiếp là nhu cầu ặc trưng của con người, là iều kiện ảm bảo cuộc
sống tâm lý bình thường của mỗi con người lOMoAR cPSD| 46797209
Qua giao tiếp con người tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội biến nó thành
vốn tâm lí, nhân cách của mình, ồng thời con người óng góp tài lực của
mình cho sự phát triển xã hội.
Qua giao tiếp con người nhận thức ược người khác và bản thân trên cơ sở
ó mà iều chỉnh mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.
Giao tiếp là iều kiện không thể thiếu của mọi hoạt ộng của con người
1. Giao tiếp là nhu cầu ặc trưng của con người, là iều kiện ảm bảo
cuộc sống tâm lý bình thường của mỗi con người
-Dấu hiệu của tồn tại người: dáng i; tiếng nói, cảm xúc
-Giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản xuất hiện sớm nhất ở con người
-Giao tiếp vừa là nhu cầu, vừa là iều kiện có ý nghĩa và tác dụng to
lớn ể biến chúng ta thành người với những giá trị nhân văn
-Giao tiếp, giao lưu với người khác chúng ta tự khẳng ịnh ược mình
- Sức khỏe và trạng thái tinh thần của mỗi người phụ thuộc khá nhiều vào
mối quan hệ bình thường, tốt ẹp với người khác.Các trạng thái khủng hoảng
tinh thần, lo âu, trầm cảm, cảm thấy lẻ loi, cô ơn trong cuộc sống xuất hiện
khi con người khó thiết lập quan hệ giao tiếp với người khác
2. Qua giao tiếp con người tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội biến nó
thành vốn tâm lí, nhân cách của mình, ồng thời con người óng góp tài
lực của mình cho sự phát triển xã hội.
3.Qua giao tiếp con người nhận thức ược người khác và bản thân trên
cơ sở ó mà iều chỉnh mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.
4.Giao tiếp là iều kiện không thể thiếu của mọi hoạt ộng của con người
+ Hoạt ộng cùng nhau là nét ặc trưng trong hoạt ộng của con người
+Con người trao ổi, thu thập thông tin, phối hợp, thống nhất mục ích, phương
thức hoạt ộng ể giải quyết các nhiệm vụ và công việc cùng nhau
V. CÁC THÀNH TỐ CỦA HÀNH VI GIAO TIẾP a/ Bản thông iệp: thông tin
(nội dung giao tiếp), ngôn ngữ, cử chỉ, ồ vật b/ Người giao tiếp / nguồn / bộ phát, bộ thu
-Bộ phát: chủ thể giao tiếp mã hóa bản thông iệp rồi gửi i
-Bộ thu: khách thể giao tiếp - nơi nhận thông tin - giải mã bản thông
iệp → phản hồi (trả lời)
-Mã hóa: là quá trình lựa chọn, sắp xếp thông tin ể gửi i
-Giải mã: diễn dịch bản thông iệp nhận ược
-Phản hồi: là quá trình người nhận trả lời lại bản thông iệp của người gửi c/ Kênh giao tiếp
-Là ường truyền tải thông tin từ người gửi ến người nhận
-Giao tiếp trực tiếp: kênh chủ yếu là các giác quan -Giao
tiếp gián tiếp: kênh là các phương tiện truyền thông d/Nhiễu (tiếng ồn)
-Là những yếu tố làm ảnh hưởng ến việc trao ổi thông tin
-Vật chất: âm thanh, ánh sáng
- Tâm lý: tính tình, tâm thế, kinh nghiệm
-Xã hội: quan iểm giai cấp, tôn giáo, nghề nghiệp e/Môi trường giao tiếp lOMoAR cPSD| 46797209
-Là nơi diễn ra quá trình giao tiếp, gồm không gian, thời gian và số lượng người giao tiếp
f/ Quan hệ và vai xã hội trong hành vi giao tiếp
- Quan hệ : là vị thế, ịa vị của một nhân cách này ối với một nhân
cách khác hoặc ối với cộng ồng và cả với bản thân mình.
- Vai xã hội : là chức năng, hình mẫu hành vi chuẩn mực ược xã hội
tán ồng và ang chờ ợi ở mỗi người trong ịa vị hiện có của họ. VI. MÔ HÌNH
GIAO TIẾP a/ Mô hình tuyến tính
-Người nói mã hoá một thông iệp và gửi nó tới người nghe thông qua
một hay nhiều kênh giác quan
-Người nghe, sau ó, tiếp nhận và giải mã thông iệp này
-Thường sử dụng trong truyền hình, báo chí, hùng biện
-Quan iểm một chiều về giao tiếp - mô hình “người nói – người nghe” ơn giản
b/ Mô hình tác ộng qua lại trong giao tiếp
-Nguồn mã hóa thông iệp và gửi nó tới người nhận thông qua một hay nhiều kênh giao tiếp
-Người nhận tiếp nhận và giải mã thông iệp n ày như trong giao tiếp tuyến tính
-Người nhận mã hoá phản hồi (một phản ứng hay các phản ứng) và
gửi phản hồi này tới người gửi thông iệp
-Nguồn giải mã thông iệp phản hồi căn cứ theo thông iệp gốc ã ược
gửi và phản hồi ã ược nhận, sau ó nguồn mã hóa một thông iệp mới
thích ứng với phản hồi nhận ược (sự thích ứng). c/ Mô hình giao dịch -
Người giao tiếp A mã hoá một thông iệp và gửi nó i
-Người giao tiếp B, sau ó, mã hoá phản hồi gửi tới người giao tiếp A, người giải mã nó
-Những bước này không phải là ộc chiếm lẫn nhau vì việc mã hoá và giải mã
có thể xảy ra ồng thời, liên tiếp trong suốt quá trình giao tiếp
-Chúng ta có thể gửi và nhận các thông iệp một lúc, nên mô hình này là a hướng. -
Một người không ược gắn nhãn như là nguồn và người kia như
là người nhận, thay vào ó cả hai người giao tiếp khoác lấy vai trò của
người gửi và người nhận trong sự giao dịch (chuyển ổi vai trò). -
Mô hình này gần như ại diện cho việc giao tiếp ồng thời.
VII.CẤU TRÚC HÀNH VI GIAO TIẾP: Các nhân vật giao tiếp Mục ích giao tiếp Nội dung giao tiếp Công cụ giao tiếp Kênh giao tiếp
Hoàn cảnh/môi trường giao tiếp lOMoAR cPSD| 46797209
C HƯƠNG 2:HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN G IAO TIẾP
I. Hình thức giao tiếp
1.Căn cứ vào quy cách giao tiếp:
Giao tiếp chính thức : là giao tiếp mang tính chất công cộng, theo chức trách,
quy ịnh, thể chế như hội họp, mít tinh, àm phán, ại hội, thi cử
=> Các vấn ề trong giao tiếp thường ược xác ịnh trước thời gian, ịa iểm =>
Thông tin cũng ược các chủ thể chuẩn bị tổ chức theo qui trình có văn bản
cân nhắc trước, ược con người ý thức ầy ủ
Giao tiếp không chính thức : là loại giao tiếp mang tính chất cá nhân, không
câu nệ hình thức, chủ yếu dựa trên hiểu biết về nhau.
=> Hình thức có ưu iểm là không khí cởi mở, thân tình, hiểu biết lẫn nhau 1.2.
Căn cứ vào số lượng người giao tiếp:
Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân (giao tiếp song phương)
Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm
Giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm (giao tiếp nhóm)
Giao tiếp giữa các nhóm với nhau
VD: thông tin ại chúng, truyền tin tức thời sự, phổ biến khoa học – kỹ thuật,
tuyên truyền văn hóa giáo dục con người, mở rộng tầm cỡ quốc gia, quốc tế.
1.3. Phân loại theo tính chất của tiếp xúc:
Giao tiếp trực tiếp :là loại giao tiếp trong các chủ thể trực tiếp gặp gỡ, trao
ổi với nhau, mặt ối mặt
=> Nội dung giao tiếp phong phú, a hướng
=> Có thể sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ như ánh mắt, cử chỉ, nét mặt, ăn mặc, trang iểm
=> Nhanh chóng biết ược ý kiến của người ối thoại.
=> Điều chỉnh quá trình giao tiếp một cách kịp thời ể ạt ược mục ích. Giao
tiếp gián tiếp : là loại giao tiếp 2 chủ thể truyền tin cho nhau phải thông
qua: sách báo, thư từ, fax, máy móc …phương tiện truyền thông
=>Giao tiếp trực tiếp bị hạn chế về mặt không gian, thời gian
=> Không trực tiếp hình dạng, cử chỉ
=> Thông tin nghe chậm trễ
=> Khả năng iều chỉnh kém
1.4. Căn cứ vào vị trí/vị thế của cá nhân trong giao tiếp
Vị thế biểu hiện mối tương quan giữa những người trong giao tiếp với nhau
Vị thế của một người so với người khác chi phối hành ộng, ứng xử của họ trong giao tiếp.
VD: trước mặt bạn bè, lời nói, cử chỉ, iệu bộ, tư thế của chúng ta khác so với
khi trước mặt là cấp trên của chúng ta.
Theo vị thế giao tiếp, giao tiếp ược chia thành:
+Vai người nói lớn hơn vai người nghe.
+Vai người nói và vai người nghe bằng nhau. lOMoAR cPSD| 46797209
+Vai người nói thấp hơn vai người nghe.
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1.Giao tiếp bằng ngôn ngữ -
Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu dưới dạng từ ngữ chứa ựng ý
nghĩa nhất ịnh (tượng trưng cho sự vật, hiện tượng cũng như thuộc
tính và các mối quan hệ của chúng) ược con người quy ước và sử
dụng trong quá trình giao tiếp. -
Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng n
ào ó ể giao tiếp với nhau .
+Ngôn ngữ ặc trưng cho từng người, vùng miền, dân tộc
+Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ ược thể hiện ở cách phát âm, ở
cấu trúc của câu, ở sự lựa chọn các từ ược dùng
A.Trên bình diện yếu tố ặc iểm của ngôn ngữ cũng như chức
năng của ngôn ngữ, có thể phân chia thành ngôn ngữ bên
ngoài và ngôn ngữ bên trong
+ Ngôn ngữ bên trong là loại ngôn ngữ cho mình, hướng vào mình
giúp bản thân suy nghĩ, tự nhận thức, tự ý thức về mình, và nó có liên
quan với tư duy (ngôn ngữ thầm cô ọng, súc tích và giúp ta nhận thức
ược, tự giao tiếp bản thân)
+ Ngôn ngữ bên ngoài là ngôn ngữ hướng vào người khác và ược
dùng ể truyền ạt và tiếp thu tư tưởng. Chia làm 2 loại : ngôn ngữ nói
và ngôn ngữ viết
=> Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ hướng vào người khác ược biểu hiện bằng
kí hiệu chữ viết và ược tiếp thu bằng cơ quan phân tích thị giác
● Sử dụng khi ngôn ngữ nói không phát huy tác dụng: giãn cách
về không gian (quá xa) hoặc thời gian (quá lâu)
● Lưu trữ thông tin, tránh tam sao thất bản
● Không có sự hỗ trợ của các phương tiện phi ngôn ngữ, do vậy
yêu cầu người truyền tin phải trình bày bản thông iệp: chính xác,
ngắn gọn, rõ ràng, hoàn chỉnh
● Thông tin phản hồi chậm cho nên hạn chế việc iều chỉnh, vì vậy
người viết cần phải lưu ý khi gửi thông tin nên tùy thuộc vào:
kiến thức của người ọc, thông tin người ọc có nhu cầu, vốn từ
ngữ của người ọc, logic trình bày của người viết
=> Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ hướng vào người khác, ược biểu hiện
bằng âm thanh và ược tiếp thu bằng thính giác. Chia làm 2 loại: ngôn
ngữ ộc thoại và ngôn ngữ ối thoại
● Ngôn ngữ ộc thoại là ngôn ngữ mà một người nói và nhiều
người nghe, mang tính chất một chiều, ít hoặc không có sự phản
hồi trực tiếp ngược lại một cách rõ ràng (giảng bài, ọc báo cáo,
ọc diễn văn, xướng ngôn trên tivi )
=> Diễn ra liên tục, có nội dung logic lOMoAR cPSD| 46797209
=> Người nói phải chuẩn bị tốt ối tượng nghe là ai, có lĩnh vực
chuyên môn gì và tuân theo cú pháp ngôn ngữ nghiêm ngặt ể người khác dễ hiểu.
● Ngôn ngữ ối thoại là hình thức ngôn ngữ mang tính chất trao ổi
chủ ộng giữa hai người hay một nhóm người với nhau. (giao tiếp trực tiếp)
=> Mang tính chất tương tác rất mạnh mẽ và sâu sắc vì cả hai
phía phải hết lòng và chủ ộng tối a ể cuộc ối thoại diễn ra hiệu quả và tích cực.
B.Trên bình diện kỹ thuật nói, khi sử dụng ngôn ngữ, có kiểu
nói hàm ngôn , hiển ngôn và tình thái .
+ Hiển ngôn là kiểu nói mà nghĩa của lời nói thể hiện một cách rõ
ràng và cụ thể thông qua lời nói.
+ Hàm ngôn là cách nói mà ngữ nghĩa của lời nói thường ẩn sâu bên
trong của ngôn ngữ (là cách nói mà ngữ nghĩa của lời nói thường ẩn
sâu bên trong của ngôn ngữ và cần phải có quá trình giải mã một cách
sâu sắc mới nắm ược các tầng bậc ngữ nghĩa của lời nói thông qua ngôn ngữ nói).
+ Tình thái là cách nói tế nhị, có tình cảm , người nghe tiếp thu thoải
mái nội dung bản thông iệp
C.Các kỹ thuật sử dụng ngôn ngữ, có thể ề cập ến các cách
thức nói cụ thể: nói giảm, nói quá; nói tránh, nói vòng, nói bắc cầu.
=>Mỗi cách thức nói trên tạo ra những hiệu ứng khác nhau trong quá trình giao tiếp.
=>Cần chú ý là phải sử dụng úng yêu cầu cũng như ảm bảo có sự
thích ứng và phù hợp với từng tình huống giao tiếp cũng như ối tượng
giao tiếp thì sự thành công trong giao tiếp sẽ trở nên dễ dàng ược xác lập. TỔNG KẾT:
-Ngôn ngữ nói sinh ộng vì nhờ có sự hỗ trợ của 1 loạt phương thức
khác: cử chỉ, iệu bộ, vẻ mặt → làm cho bản thông iệp phong phú, dễ hiểu
- Ngôn ngữ viết ít ược gọt giũa, vì khi nói cần phải thành l ập câu
nhanh, ảm bảo sự liên tục → yêu cầu người nói phải c ó vốn từ phong phú, nắm vững cú pháp.
2. Chức năng của giao tiếp -
Chức năng thông báo – dùng ngôn ngữ ể thông báo, truyền tin tức -
Chức năng diễn cảm – dùng ngôn ngữ ể bộc lộ một cảm xúc, một
thái ộ với ai ó thông qua từ ngữ, cấu trúc câu -
Chức năng tác ộng – dùng ngôn ngữ ể tác ộng ến ối tượng giao tiếp
3. Những yêu cầu cơ bản về ngôn ngữ khi muốn rèn luyện
kỹ năng giao tiếp:
-Lời nói phải úng vai xã hội lOMoAR cPSD| 46797209
-Lời nói phải phù hợp với trình ộ của người nghe (tri thức chuyên môn, kinh nghiệm sống)
-Yêu cầu của bản thông iệp
+Một bản thông iệp phải chính xác, ngắn gọn, r õ ràng, mạch lạc, không
có từ thừa, câu thừa, lặp i lặp lại
+ Để tránh gây ra "tiếng ồn ngữ nghĩa" không nên dùng các từ, các
câu, các cấu trúc có thể ược hiểu theo nhiều nghĩa, trừ khi ó là dụng ý của người nói.
- Phát âm cần chuẩn xác và bộc lộ ược sự thiện cảm khi nói.
- Cần tuân thủ việc sử dụng ngôn từ phù hợp , trong sáng và thể
hiện tính chuẩn mực, thích ứng với môi trường giao tiếp.
- Chú ý ến các yêu cầu về kỹ thuật nói trong giao tiếp như: nói hiển
ngôn, hàm ngôn, nói giảm, nói quá.
4. Giao tiếp phi ngôn ngữ:
Giao tiếp phi ngôn ngữ là toàn bộ những ộng thái cử chỉ, hành vi n
goài yếu tố ngôn ngữ ược con người sử dụng trong giao tiế p. Phân loại:
-Ngôn ngữ thân thể có thể ược ịnh nghĩa như là sự giao tiếp thông
qua những chuyển ộng của thân thể nhằm truyền tải m ột thông iệp nào
ó ến ối tượng giao tiếp
=> Nét mặt: biểu lộ cảm xúc của con người
+Nét mặt có thể biểu lộ sáu cảm xúc như vui, buồn, ngạc nhiên, tức
giận, sợ hãi và ghê tởm.
+Nét mặt góp phần quan trọng tạo nên hình ảnh của cá nhân trong mắt người khác
+Nét mặt thân thiện ược khuyến khích sử dụng trong giao tiếp. Đó là
nét mặt nhẹ nhõm, dễ gần khi có thể nhẹ nhàng nở nụ cười tươi với
sự chuyển ộng tổng hợp của cơ mặt.
=> Ánh mắt: là phương tiện giao tiếp không lời có khả năng chuyển tải
những tâm trạng, trạng thái xúc cảm, tình cảm của con người -Nơi
tiếp nhận các thông tin cảm tính từ môi trường bên ngoài.
-Luôn cố gắng giữ ánh mắt nhẹ nhàng và thân t hiện, dùng cái nhìn
thẳng vào mắt ối tượng giao tiếp
-Tránh những ánh mắt cấm kị như: ánh mắt soi mói, ánh mắt dò xét,
ánh mắt lạnh lùng, ánh mắt xem thường.
-Hạn chế “ ậu mắt” không úng chỗ trong giao tiếp.
=> Nụ cười: là phương tiện giao tiếp không lời với chức năng chính
là thể hiện xúc cảm, tình cảm của con người.
-Thông thường, ể gây hiệu ứng giao tiếp thì n ụ cười chữ A là nụ cười
mang hiệu ứng tích cực hơn cả, ảm bảo các yêu cầu như: tươi, sáng,
có sự chuyển ộng của cả mắt mà chúng ta có thể gọi là cười bằng lOMoAR cPSD| 46797209
mắt, có sự bộc lộ cảm xúc qua phần răng - lợi vừa phải cũng như có
sự chuyển ộng tươi của cả nét mặt.
-Trong từng tình huống khác nhau, nụ cười cũng p hải phù hợp theo
nguyên tắc úng nơi - úng chỗ và mang tính thích ứng thực tế.
-Tránh các nụ cười “nhếch mép”, “cười ểu”
=> Giọng nói: Là tất cả mọi hiệu ứng của lời nói mà ta phát ra cùng với các từ
+Ở ây muốn nói ến cách từ ược nói ra hơn là việc những từ nào ược dùng.
+Những tín hiệu âm thanh i kèm theo lời nói có tác dụng rất lớn trong
việc truyền tải các cảm xúc.
+ Có 4 loại tín hiệu âm thanh chính: -
Những tín hiệu âm thanh ịnh tính: là những thay ổi về ộ cao, tốc
ộ và âm lượng của lời nói và cảm xúc ược truyền i theo cách này.
-Những tín hiệu âm thanh lấp ầy: âm thanh và từ dùng một cách vô
nghĩa có tác dụng như những tín hiệu âm thanh lấp ầy giữa những
truyền thông có ý nghĩa, chúng ược dùng ể cho thấy sự căng thẳng,
bối rối, ví dụ“ồm”, “à”, “à à ờ ờ”, “tốt”, “ ược”.
-Những tín hiệu âm thanh ịnh phẩm: t ính hiệu âm thanh mang bản
chất của âm – chất giọng của mỗi người và chất giọng của con người không thể thay ổi ược -
Những tín hiệu âm thanh phân biệt: có xuất hiện trong giao tiếp
ể chỉ một tín hiệu nào ó, một trạng thái nào ó của người giao tiếp => Sự im lặng
-Trong xã hội phương Tây , im lặng ược dùng như dấu hiệu của sự kính trọng
- Sự im lặng còn ược dùng như một phương tiện c hứng tỏ sự ối lập phản kháng.
-Cũng có khi “im lặng là ồng ý”.
=> Cử chỉ, tư thế: là sự vận ộng của tay chân và thân thể.
-Thường ược dùng ể minh họa, nhấn mạnh, bổ s ung cho những gì ang
nói hoặc có thể thay thế lời nói.
-Dùng ể biểu lộ cảm xúc và thái ộ.
-Là thói quen của cá nhân.
-Tư thế thể hiện qua cách ứng, cách ngồi, cách i ứng của cá nhân
trong giao tiếp và thể hiện thái ộ, vị thế xã hội cũng như tham gia
quản lý tình huống giao tiếp trực tiếp.
-Có một số cử chỉ không nên sử dụng như: chỉ trỏ về phía ối tượng,
cầm que chỉ trỏ về phía ối tượng, búng tay thường xuyên, chắp tay sau
lưng liên tục trong khi xuất hiện trước nhiều người
Những yêu cầu chuẩn về tư thế cho thấy:
-Dáng i luôn luôn thẳng - không ược xiêu vẹo về một phía (trước - sau hay phải - trái), lOMoAR cPSD| 46797209
-Khoảng cách hai bàn chân cách nhau khoảng 20cm và m ắt hướng về
phía trước theo tầm ngang là phù hợp.
-Kiểu ngồi của con người phải tương thích với yêu cầu cụ thể về giới
tính, văn hóa và tương thích với trang phục.
=> Tiếp xúc thân thể: thể hiện qua nhiều hình t hức như bắt tay,
ôm, vỗ vai, hôn má, ẩy... cũng phụ thuộc rất nhiều vào ặc trưng
của các nền văn hóa
-Cái bắt tay là hành ộng mang tính xã giao không lời hết sức phổ biến.
-Quy chuẩn cơ bản kiểu bắt tay mang tính xã giao quốc tế là bắt tay bằng một tay,
-Thường là sử dụng tay phải, khoảng cách giữa thân hình của hai
người khoảng 3/4 cánh tay, bàn tay chạm tương ối sâu vào bàn tay ối tượng.
-Ngoài ra, khi bắt tay thì tay vẫn nên ỡ tay ối tượng, mắt vẫn nhìn ối tượng khi bắt tay
-Phụ nữ thường chủ ộng bắt tay trước
-Người quản lý/có vị thế cao hơn ược giao quyền chủ ộng nhiều hơn khi bắt tay.
Khoảng cách trong giao tiếp
Khoảng cách công cộng: từ 3,5m ến 7,5m dùng trong quan hệ tiếp
xúc với những người xa lạ.
Khoảng cách xã hội: từ 1m ến 3,5m là khoảng cách của những nhóm chính thức
Khoảng cách cá nhân: từ 0,5m ến 1m là quan hệ thân thiết giữa các
cá nhân như bạn bè thân.
Khoảng cách thân tình: từ 0m ến 0,5m là khoảng cách giữa những
người có quan hệ gần gũi, ruột thịt
=> Quần áo: là dấu hiệu nhận diện và là một kênh giao tiếp hữu hiệu nhất.
-Quần áo thể hiện nhận thức, tính cách, fkhí chất, khiếu thẩm mỹ, trạng
thái tâm lý, ịa iểm cần ến, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính tình trạng
hôn nhân, hoàn cảnh kinh tế, tôn giáo, vị trí xã hội, vị thế ẳng cấp của một con người.
=> Đồ trang sức, phụ kiện
+Khi ồ trang sức/phụ kiện i cùng với quần áo sẽ tạo ra cho ối tác
giao tiếp những ấn tượng nhất ịnh về người sử dụng chúng, như: gu
thẩm mỹ (có hay không), tính cách (giản dị hay cầu kỳ, tinh tế hay thô thiển).
+Sử dụng chúng một cách rất hiệu quả ể lại cho ối tác giao tiếp ấn tượng ẹp, khó quên.
+Nếu sử dụng chúng không úng chỗ, không phù hợp, có thể gây ra
những hậu quả tiêu cực, gây phản cảm cho ối tác giao tiếp.
=> Trang iểm, hóa trang
+Cách thức trang iểm thể hiện tính cách, nghề nghiệp, trình ộ nhận
thức, khiếu thẩm mỹ, ẳng cấp lOMoAR cPSD| 46797209
+Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, iều kiện và ối tượng giao tiếp mà có
cách trang iểm, hóa trang tương ứng => Nước hoa
+Việc sử dụng nước hoa nhằm tạo ra các thông iệp, ấn tượng với ối tác giao tiếp.
+Mùi nước hoa/hương nhân tạo cũng nói lên rất n hiều về bản thân
người sử dụng chúng, như: tính cách, trình ộ hiểu biết, gu thẩm mỹ,
giới tính tuổi tác nghề nghiệp. => Quà tặng
+Quà tặng thực hiện chức năng khôi phục, duy trì, phát triển các mối
quan hệ liên nhân cách,
+Nhằm bày tỏ tình cảm, sự quan lâm, sự tôn trọng, lòng biết ơn của người
tặng quà ối với người ược tặng.
-Cách thức tặng quà là một vấn ề hết sức tế nhị trong giao tiếp.
-Trong các nền văn hóa khác nhau cần phải có cách thức tặng quà phù hợp
cả về nội dung món quà cũng như cách thức tặng chúng và nhận chúng. Thời gian
-Việc sử dụng thời gian giữ vai trò quan trọng trong giao tiếp
-Đến úng giờ/chậm giờ trong một buổi tiếp xúc thể hiện sự coi
trọng/không coi trọng thời gian của người khác
-Việc bắt người khác phải chờ ợi có nhiều ý nghĩa.
+Người trên làm việc này ối với người thuộc cấp ể tạo ra khoảng cách.
+Những ý nghĩa khác có thể là: ể trừng phạt một ai ó, ể tỏ quyền lực
ể biểu lộ sự thù hằn hay
CHƯƠNG 3: BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA GIAO TIẾP
SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP
I.Bản chất xã hội của giao tiếp
1. Giao tiếp là quá trình trao ổi thông tin
a) Bộ phát/ bộ thu : con người cụ thể, ược hình thành và phát triển
trong quá trình phát triển lịch sử xã hội
-Nội dung giao tiếp : thông tin, những vấn ề trong cuộc sống xã hội
của con người bao gồm Kiến thức khoa học ược loài người khám phá
tích lũy; Hành vi ứng xử mỗi thời kỳ lịch sử xã hội khác nhau, ngày
càng hoàn chỉnh, văn minh; Các thế hệ con người kế thừa kinh nghiệm
lao ộng của nhau ngày càng văn minh,phát minh sáng chế những công
cụ lao ộng tinh vi, phức tạp áp ứng nhu cầu ngày càng cao. -
Phương tiện giao tiếp: Ngôn ngữ là 1 phương tiện giao tiếp chỉ
nảy sinh trong môi trường xã hội loài người, ặc trưng cho con người lOMoAR cPSD| 46797209
và Phi ngôn ngữ là ược hình thành trong xã hội, ược xã hội t hống
nhất 1 cách tự nhiên trong xã hội loài người (cử chỉ, hành vi) ể con
người biểu lộ cảm xúc và truyền cảm xúc cho nhau trong quá trình sống và lao ộng cùng nhau -
Sự biểu lộ nét mặt ể nói lên cảm xúc, trạng thái tâm lý của con
người chỉ có thể diễn ra ở con người sống trong môi t rường xã
hội (giải mã ược nét mặt chỉ có ở con người mà ộng vật không có) -
Các phương tiện truyền thông là 1 tiến bộ của xã hội loài
người , làm cho giao tiếp mang tính công cộng, mở rộng phạm vi giao
tiếp, thông tin truyền i nhanh hơn, có hiệu quả hơn, góp phần iều chỉnh và
iều khiển xã hội.
b/ Mạng giao tiếp
–Được hình thành tùy thuộc vào: Số người tham dự
Tính chất phức tạp của thông iệp
Quan hệ thứ bậc của các thành viên
Mức ộ tin cậy của thông tin
-Có ảnh hưởng ến: Khả năng thu thông tin Hiệu quả giao tiếp
Khả năng giữ vai trò trong nhóm xã hội Mức
ộ thỏa mãn của thành viên trong nhóm
–Các dạng mạng giao tiếp:
Mạng hình chuỗi và hình tròn Mạng hình chữ T,Y,X Mạng an chéo
1.Mạng hình chuỗi và hình tròn:
-Trưởng nhóm không cố ịnh lOMoAR cPSD| 46797209
-Các thành viên có cơ hội ồng ều ể tự biểu hiện hoặc hành ộng ộc lập
-Mỗi thành viên có thể giao tiếp ược với 1 hoặc 2 thành viên khác gần mình nhất
-Mạng dạng này hữu hiệu khi môi trường thay ổi, số lượng người lớn
thì lại trở nên kém hiệu quả
VD: lệnh từ cấp trên xuống các cấp (hình chuỗi), hội nghị bàn tròn ề cao tính dân chủ 2. Mạng hình chữ T,Y,X: -Tập trung sự lãnh ạo
-Các thành viên không thể giao tiếp với nhau mà chỉ giao tiếp với trưởng nhóm
•Thông tin truyền i ít sai sót
•Khi môi trường thay ổi ít thích nghi
VD: công an hỏi cung phạm nhân, lãnh ạo ộc oán, công việc khẩn cấp
cần chấp hành úng ngay lập tức (tốc ộ giải quyết công việc) 3. Mạng an chéo:
•Có tính liên thông lớn
•Thông tin có thể truyền tới tất cả các thành v iên, các thành viên có thể liên hệ
với nhau dễ dàng → hiểu ược nhu cầu và nhận thức của người khác
•Thích hợp công việc phức tạp, lâu dài 2.
Sự tác ộng qua lại của giao tiếp
a.Tri giác xã hội
ĐN: Là sự tri giác của chủ thể không chỉ với các ối tượng của thế
giới vật chất mà còn với cả những khách thể xã hội (những người lOMoAR cPSD| 46797209
khác, các nhóm, các giai cấp, các dân tộc v.v…) và các tình huống xã hội .
–Tri giác: sử dụng các giác quan ể tiếp cận với khách quan ể hiểu biết khách quan
–Khách quan: chủ yếu là con người (cá nhân, nhóm)
Đặc trưng của tri giác khách thể xã hội:
-Không thụ ộng, dửng dưng, thờ ơ ối với chủ thể tri giác
-Sự chú ý của chủ thể tri giác xã hội trước hết là vào việc giải thích
ý nghĩa và giá trị của khách thể tri giác chứ không phải là những
yếu tố làm nảy sinh hình ảnh.
-Tri giác khách thể xã hội ược ặc trưng bởi tính kết dính cao của
nhận thức và xúc cảm
+Nhận thức hình ảnh của ối tượng giao tiếp, cảm xúc con người ược bộc lộ
+Hình ảnh có ý nghĩa hay không có ý nghĩa, thỏa mãn hay không thỏa mãn
+Cảm xúc chi phối quá trình nhận thức
Căn cứ vào mối tương quan giữa chủ thể và khách thể tri giác có:
- Tri giác liên nhân cách. - Tự tri giác. - Tri giác liên nhóm.
b. Quan hệ liên nhân cách
- Là những mối liên hệ qua lại giữa con người với con người
- Được thể nghiệm một cách chủ quan
- Được biểu hiện một cách khách quan trong tính chất và phương
thức ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa con người với con người trong
quá trình hoạt ộng cùng nhau và trong giao tiếp
– Khách quan: quan hệ phụ thuộc, phục tùng, hợp tác, tương trợ
- Trong nhóm, tập thể, cá nhân tham gia vào những quan hệ có tính chất 2 mặt:
=>Quan hệ công tác/công việc ( quan hệ chính thức) : ược quy ịnh trong
văn bản cùng với thành phần của nhóm, ược thể chế hóa
=>Quan hệ cá nhân ( quan hệ không chính thức ): nảy sinh trên cơ
sở tâm lý , nhu cầu tình cảm
- Sự tương quan giữa 2 loại quan hệ: +Dương tính. +Âm tính. +Trung tính.
–Có 3 loại quan hệ có thể diễn ra: lOMoAR cPSD| 46797209
•Đối lập : nhóm có xung ột, nhu cầu của nhóm không trùng với nhu
cầu cá nhân, mục tiêu của công việc và mục tiêu của nhóm không trùng nhau.
•Trung tính : cả 2 ều làm theo úng chỉ thị, quy chế, không vượt ra
ngoài quyền hạn của nó → quan hệ cá nhân bị cào bằng, không ược thể hiện
•Trùng hợp : nhóm không có môi trường về công tác tiếp xúc giữa các
cá nhân tốt, thân ái, góp phần hoàn thành tốt công việc khiến quan hệ
công tác trở nên nhẹ nhàng, ít thách thức.
–Xác ịnh vị trí của cá nhân trong nhóm, tổ chức: •Ngôi sao
•Được tập thể yêu mến
•Được tập thể chấp nhận
•Bị tập thể lãng quên
•Bị tập thể tẩy chay
-Các quan hệ liên nhân cách còn ược biểu hiện ở sự tương ồng hay
bất tương ồng tâm lý giữa các thành viên.
- Nguyên nhân là do:
Sự thống nhất hay khác biệt về quan iểm, niềm tin.
Đặc iểm tính cách của mỗi người.
Những mâu thuẫn về công tác và cá nhân.
Sự cách biệt lâu của nhóm nhỏ dẫn ến mất thông tin với các nhóm khác. c.
Quy luật của sự tác ộng qua lại: BẮT CHƯỚC:
-Là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại những hành vi, cách suy nghĩ, các
tâm trạng của các cá nhân khác trong ời sống xã hội.
-Có vai trò chính trong việc tạo ra sự ồng nhất giữa các cá nhân trong
các nhóm xã hội, nhờ ó nó có thể tạo ra các ặc trưng của các nhóm xã hội khác nhau.
•Là con ường cơ bản của phát triển và tồn tại xã hội
•Là chuẩn mực giá trị của nhóm ược nảy sinh ra từ sự bắt chước
•Có 2 mức ộ: Nguyên mẫu và Có chọn lọc lOMoAR cPSD| 46797209 LÂY LAN:
-Các hiện tượng tâm lý xã hội như tâm trạng căng thẳng lo âu, thậm
chí hoảng loạn hay ngược lại, sự hưng phấn, quá khích của các nhóm người.
-Do sự lây lan của các cảm xúc, hành vi từ một số cá nhân này sang những cá nhân khác
-Được hiểu là sự lan truyền xúc cảm, hành vi từ cá nhân này sang cá
nhân khác, từ nhóm người này sang nhóm người khác làm c ho người
khác/ nhóm người khác cũng có xúc cảm, hành vi như vậy.
-Cơ chế lây lan ược coi là bản chất xã hội của con người: Con
người không có chủ ịnh và Bắt chước 1 cách vô thức
-Nhờ cơ chế này, trong ời sống xã hội có hiện tượng “cộng cảm” ược
khuếch ại nhiều lần, là iều kiện thuận lợi cho sự gắn bó giữa các cá
nhân trong nhóm và cộng ồng
-Chủ ộng tạo ra sự lây lan các xúc cảm tích cực và ngăn chặn sự
lây lan các xúc cảm tiêu cực trong nhóm, cộng ồng
ÁM THỊ: ược sử dụng trong tuyên truyền và quảng cáo
-Là cá nhân chịu sự tác ộng của cá nhân khác và có hành vi phục
tùng yêu cầu của cá nhân khác một cách không ý thức
-Người bị ám thị không mất ý thức nhưng mất khả năng suy xét, phê
phán do vậy dễ bị thuyết phục và dễ bị iều khiển. -Quá trình diễn ra ám thị có một số ặc iểm:
Sự chuyển giao thông tin dựa vào việc tiếp nhận thông tin một cách không phê phán.
Sự tác ộng tích cực của 1 người tới 1 người hay 1 nhóm người lOMoAR cPSD| 46797209
Thông tin truyền i 1 chiều Trạng thái 2 người khác nhau
-Kết quả ám thị phụ thuộc vào: Tuổi tác Thể lực kém
Uy tín của người tiến hành ám thị Đặc
iểm nhân cách của người bị ám thị THUYẾT PHỤC:
- Là kỹ năng ưa ra những tình tiết, sự kiện, phân tích, giải thích, lý
giải có chứng cứ, luận lý làm cho người khác thấy úng, thấy tin mà làm theo.
- Xây dựng trên cơ sở lập luận logic → tiếp nhận, hiểu, ồng tình - Tự rút ra
kết luận → chủ yếu mang tính tư duy, chủ ộng, tỉnh táo - Mức ộ thuyết phục phụ thuộc vào:
•Thái ộ: chân thành, nhiệt tình
•Uy tín: sự tín nhiệm, tin tưởng, mến mộ
•Kinh nghiệm: cách thức thuyết phục, trình ộ, nhận thức, vấn ề thuyết phục
Để thuyết phục thành công cần:
-Cần xây dựng bầu không khí bình ẳng.
-Cần tôn trọng và lắng nghe người ối thoại.
-Thuyết phục phải có cơ sở và những luận cứ - luận chứng khoa học
-Cần một chuỗi những lời nói và hành vi tích cực
-Tác ộng ồng bộ ến nhận thức, tình cảm và ý chí của người ối thoại.
-Sử dụng a dạng các kỹ thuật thuyết phục
II. GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC
a.Tổ chức: là sự kết hợp một cách có ý thức, ý chí hay nỗ lực
chung của nhiều người.
=>Tập hợp các cách thức trong ó lao ộng ược phân công và sắp xếp
theo các nhiệm vụ cụ thể.
=>Tổ chức có các quy tắc chi tiết chính thức (các quy t ắc bằng văn
bản có giá trị pháp lý) về cơ cấu và phân công trách nhiệm giữa các thành viên của nó
b.Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu chính thức và cơ cấu không chính thức lOMoAR cPSD| 46797209
Quan hệ quản lý kết hợp: Trợ lý giám ốc sản xuất có trách nhiệm tư vấn cho
quản ốc công xưởng, phối hợp giữa các quản ốc và tư vấn các giải
pháp ể giúp họ ưa ra các giải pháp úng ắn.=> cơ cấu chính thức
Quan hệ quản lý chức năng: Mỗi nhân viên chịu sự quản lý của hai
nhà quản lý và các nhà quản lý phải chịu sự quản lý của c ác cấp cao
hơn.=> cơ cấu chính thức
Cơ cấu không chính thức xuất hiện do nhu cầu tình cảm. c.Giao
tiếp trong tổ chức
Theo chiều dọc (từ trên xuống): sử dụng ể giải thích những tiêu chuẩn
ặt ra, phản hồi ý kiến của nhân viên, khuyến khích sự tham gia của
cấp dưới, ộng viên và gây thiện cảm ối với nhân viên.
=> Thông tin dễ bị bóp méo cả về thông iệp m iệng hay văn bản, bị
cắt xén nên không phù hợp với các cấp thừa hành
=> Người giữ chức vụ càng cao thì kiến thức phải rộng
=> Đối với cấp dưới, lãnh ạo cần: hãy ể họ n ói hết những iều họ
muốn, lắng nghe ý kiến của họ trước khi phản hồi, tìm ra ưu iểm trước
khi phê bình, khen công khai, xin họ lời khuyên ể kích t hích khả năng
sáng tạo, thông cảm với hoàn cảnh của họ và chia sẻ những iều không
liên quan tới công việc.
=> Giao tiếp chính thức
Theo chiều dọc (từ dưới lên): sử dụng ể báo cáo, ưa ra ý kiến, tham
gia quản lý của nhân viên
=> Giúp nhà quản lý có ược thông tin về tình cảm, nhận thức của cấp dưới
=> Thông tin từ dưới lên làm cho sếp dễ mắc lừa, vấn ề khó khăn
nhất là về ộ tin cậy, chính xác của thông tin. Cho nên n hà quản lý cần:
thiết lập mối quan tin cậy và cởi mở với cấp dưới ể họ an tâm nói
thật, sau khi nhận thông tin thì phải i thẩm tra xác nhận ộ chính xác
của thông tin, phải quan tâm ể khó khăn của nhân viên ang gặp phải. =>
Báo cáo về nhân viên cùng cấp có nguy cơ bị trù dập
=> Đối với cấp trên, nhân viên cần phải: trình bày ngắn gọn những
yêu cầu hay suy nghĩ của bạn về vấn ề nào ó, nhạy cảm ể nhận biết
sếp ang khó khăn cần giúp ỡ, ghi chép nhiệm vụ sếp giao, h iểu và
hành ộng theo chủ ích của cấp trên, lựa chọn thời iểm ể nói chuyện
với sếp nên không ược cãi lại, chia sẻ những iều không liên quan ến
công việc, phải tỏ thái ộ tự tin vượt qua mỗi lần mắc lỗi.
=> Giao tiếp chính thức