Vấn đề ôn tập môn giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Vấn đề ôn tập môn giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội ới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

1.Khái niệm giao tiếp sư phạm
Theo nghĩa rộng: Giao tiếp phạm quá trình tiếp xúc tâm giữa các chủ thể trong quá trình giáo
dục, nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức, và tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, thiết lập nên
những mối quan hệ để thực hiện mục đích giáo dục.
Theo nghĩa hp: Giao tiếp phạm sự tiếp xúc tâm giữa giáo viên hc sinh nhằm truy n
đạt lĩnh hôi những tri thức khoa hc, vốn sống, kinh nghiệ m, knăng, kxảo ngh nghiệ p,
xây dựng và
phát triển toàn diên nhân cách của hc sin
VD:
+ Giáo viên giảng bài cho học sinh trong lớp nghe giảng.
+ Giáo viên trao đổi về kiến thức với các đồng nghiệp.
2.Đặc trưng của giao tiếp sư phạm
- Giao tiếp sư phạm mang tính chuẩn mực (mẫu mực).
Tính chuẩn mực một tất yếu trong giao tiếp phạm. Khi giảng bài, khi đánh giá hc sinh khi
gặp gỡ trò chuyện với hc sinh, thầy luôn phải có sự mẫu mực, thống nhất giữa lời nói với việc làm...
phải là tấm gương sáng cho hc sinh noi theo.
VD: Chuẩn mực, tác phong của nhà giáo luôn một yếu tố được quan tâm đặt lên hàng đầu, nhà
nước cũng đã quy định rất rõ tại Điều 5 Quy định về đạo đức nhà giáo ban hành kèm theo Quyết định
số 16/2008/QĐ-BGDĐT thì Tiêu chuẩn lối sống, tác phong của nhà giáo. Trong mỗi trường phạm,
tác phong của người giáo viên không chỉ bộ mặt của nền giáo dục, còn ảnh hưởng trực tiếp tới
học sinh, tác động tới hành vi và nhân cách của học sinh.
- Trong giao tiếp sư phạm, giáo viên chủ yếu tác động đến học sinh bằng tình cảm.
+ Giáo viên tác động bằng tình cảm của mình.
+ Giáo viên tác động tới mặt tình cảm của hc sinh.
Các loại giao tiếp khác đòi hỏi cả lí và tình hoặc thiên v lí, thậm chí chỉ có lí (nguyên tắc).
VD: Khi học sinh không làm bài tập về nhà, người giáo viên không nên trách cứ, mắng, hay những
hành động tiêu cực trực tiếp. Thay vào đó, người giáo viên nên tìm hiểu kĩ nguyên nhân, lí do khiến học
sinh không làm bài tập, đồng thời ôn tồn tchuyện để từ đó, đưa ra lời khuyên để học sinh khắc phục
lỗi sai của mình.
- Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên tác động đến học sinh bằng nhân cách của mình.
+ Giáo viên dùng nhân cách của mình làm công cụ tác động. Hiệu quả tác động bằng lời nói hay hành
động tới hc sinh do nhân cách của giáo viên quy định.
+ Giáo viên không thể giáo dục một phẩm chất nào đó cho hc sinh mà bản thân h chưa có.
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
2
VD: Khi đi học, chúng ta thường có thói quen trình bày bài giống những gì thầy, cô giáo làm. Không chỉ
dừng lại ở bài tập, tác phong và cử chỉ của người giáo viên còn ảnh hưởng trực tiếp tới thói quen, cảm
xúc của học sinh. Một người thầy có thói quen dừng lại giữa bục giảng chào học sinh khi vào lớp, hành
động này khiến học sinh hình thành thói quen đứng dậy nghiêm chỉnh chào thầy giáo. Dần dần, điều
này trở thành một phản xạ, mỗi khi đến môn học của thầy học sinh đều chủ động đứng dậy trước để
chào, thể hiện sự tôn trọng của bản thân.
- Giao tiếp sư phạm là giao tiếp xã hội, được xã hội thừa nhận và tôn trọng.
+ Giao tiếp sư phạm diễn ra trong môi trường sư phạm - an toàn, lành mạnh.
+ Nhà nước và xã hội đ u tôn trng người thầy giáo.
VD: Tác giả Ngô Công Hoàn quan niệm “Giao tiếp giữa con người với con người trong hoạt động
phạm được gọi giao tiếp phạm”. Từ nhận định trên, thể thấygiao tiếp phạm là giao tiếp
xã hội.
3.Chức năng của giao tiếp sư phạm
* Trao đổi thông tin
- Thông tin trong giao tiếp sư phạm trước hết hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, các giá trị...
thầygiáo truy n đạt đến hc sinh. Đó là nội dung bài hc, môn hc, cách hc..., hay nói rộng
hơn, đó kinh nghiệm hội lịch sử mỗi người đến trường cần được lĩnh hội để sống bình thường
trong xã hội. Để lĩnh hội được, hc sinh phải thông qua giao tiếp với thầy giáo, với bạn bè... Quá trình
đó xét v chức năng của quá trình giáo dục. Như vậy, qua giao tiếp phạm, hc sinh tiếp thu
được tri thức của nhân loại để hình thành, phát triển trí tuệ, nhân cách trên sở tri thức đó mà phát
triển n n văn hoá xã hội.
- Thông tin trong giao tiếp phạm còn những cảm xúc, thế giới tâm hồn của những người
thamgia giao tiếp. Mỗi con người là một thế giới tâm hồn chứa đựng cảm xúc.
VD: Trong một tiết học, thầy giáo kể một câu chuyện của bản thân về lần đầu được điểm kém do không
ôn bài. Không chỉ nằm việc giúp học sinh biết về một kỉ niệm trong quá khứ của mình, thầy giáo n
giúp học sinh nhận ra được sai lầm trong cách ôn thi, từ đó rút ra kinh nghiệm học tập cẩn thận. Việc
trao đổi thông tin trong giao tiếp sư phạm diễn ra từ cả hai phía, giữa thầy và trò, nhằm nâng cao chất
lượng hoạt động giáo dục.
* Tri giác lẫn nhau
- Giao tiếp sư phạm luôn diễn ra sự nhận thức và hiểu biết nhau giữa giáo viên và hc sinh. Đặc
tínhquan trng của tri giác lẫn nhau không chỉ là nhận thức v đối tượng giao tiếp mà còn nhận thức
được chính bản thân trong mối quan hệ đó. Tri giác lẫn nhau diễn ra trong suốt quá trình giao tiếp, giúp
mỗi người thu thập thông tin cả cảm tính (tư thế, tác phong, ánh mắt, nụ cười, trang phục...) lẫn lí tính
(phẩm chất, tính cách, tình cảm...) của đối tượng giao tiếp.
- Trong quá trình giao tiếp phạm, giáo viên hc sinh hiểu biết lẫn nhau bằng cách cùng
chia sẻcảm xúc của mình đối với những xúc động mạnh của người kia, bằng con đường đồng nhất hoá
bản thân mình với người kia bằng biện pháp suy nghĩ v người kia. Nhờ tri giác lẫn nhau giáo
viên hiểu rõ hc sinh của mình hơn, chất lượng quan hệ cũng như hiệu quả của tác động giáo dục nâng
cao hơn. Tri giác lẫn nhau trong giao tiếp sư phạm là một hình thức tri giác liên nhân cách.
VD: Khi người giáo viên đặt ra một câu hỏi khiến học sinh lộ ra vẻ lúng túng. Lúc này, người giáo viên
không nên gặng hỏi, mà chủ động gợi ý, đặt ra những câu hỏi phụ đơn giản hơn, để học sinh thể t
tin tìm ra câu trả lời chính xác. Từ đó, tạo ra cảm giác tự tin cho người học, cũng như không khí
thoải mái cho giờ học. Việc quan sát thái độ của người học, cũng như người dạy, có lợi ích rất lớn nhằm
nâng cao chất lượng của giờ học, đem lại cảm giác thoải mái, hứng khởi.
* Đánh giá lẫn nhau
- Cùng với sự nhận thức, hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp, con người luôn sự đánh
giá lẫnnhau trên sở định hướng giá trị của mình. Kết qucủa nh hướng quyết định tới tiến trình
cũng như hiệu quả của quá trình giao tiếp.
- Chẳng hạn, từ chỗ hiểu nhầm dẫn đến đánh giá sai v hc sinh, giáo viên thcăng thẳng
trong cưxử với các em, tất nhiên, giáo viên sẽ hứng chịu phản ứng thể trực tiếp hoặc ngấm ngầm
không lấy tốt đp từ phía hc sinh, thậm chí thể phá vỡ quan hệ tốt đp giữa giáo viên
và hc sinh.
VD: Khi gặp phải một bài làm điểm kém của một học sinh, người giáo viên không nên lập tức trách móc
hay những hành động tiêu cực. Thay vào đó, người giáo viên cần tìm hiểu lực học của học sinh
này, từ đó đưa ra những phương án giảng dạy phù hợp, đem lại sự thoải mái cũng như động lực cho học
sinh phấn đấu.
* Ảnh hưởng lẫn nhau
- Mỗi người tham gia giao tiếp quan hệ vói người cùng giao tiếp với mình như là chủ thể có tâm lí,
ýthức. Nếu trong hoạt động thực tiễn có đối tượng, kết quả là vật chất (đối tượng được cải tạo), thì trong
giao tiếp kết quả trước hết liên quan đến những thay đổi này hay khác trong ý thức, hành vi phẩm
chất của những người giao tiếp. Mỗi thành viên tham gia giao tiếp thể kế hoạch nào đó, nhưng
trong quá trình giao tiếp trên thực tế thể diễn ra khác với dự kiến của kế hoạch nhân. Trong quá
trình giao tiếp, các kế hoạch nhân được biến đổi thể tạo ra một kế hoạch chung nào đó ng
động hơn, hoặc ngược lại, bất đồng hơn.
- Như vậy, giao tiếp dẫn đến sự thay đổi không chí là tư tưởng mà còn thay đổi cả chức năng tâm
lí,trạng thái, thuộc tính tâm lí của những người giao tiếp. Trong giao tiếp sư phạm, với chức năng xã hội
là người hướng dẫn, chỉ đạo, đi u khiển hoạt động nhận thức cũng như quá trình hình thành nhân cách
của hc sinh, giáo viên có ảnh hường vô cùng lớn tới hc sinh, đặc biệt là hc sinh nhỏ tuổi.
- Tuy nhiên trong quá trình này, giáo viên cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ từ phía hc sinh (liên
hệngược). Một khía cạnh đặc biệt lưu ý là, giữa hc sinh với hc sinh cũng có ảnh hưởng lẫn nhau
rất lớn trong quá trình các em giao tiếp với nhau (hc thầy không tày hc bạn).
VD: Khi giảng bài, tâm cũng như cảm xúc, thái độ của người giáo viên những ảnh hưởng nhất định
tới học sinh. Người giáo viên có cảm xúc vui vẻ, hào hứng sẽ đem lại một bầu không khí sôi nổi và thoải
mái cho lớp học. Người giáo viên cảm c không tốt, cáu giận sẽ tạo cho lớp học không khí căng
thẳng, nặng nề. Ngoài ra, trạng thái kết quả của lớp học cũng ảnh hưởng tới tâm của người giáo
viên. Chính vì vậy, giáo viên và học sinh ảnh hưởng tới nhau trong quá trình giao tiếp sư phạm.
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
4
* Điều khiển hoạt động nhóm
- Giao tiếp luôn mang ý nghĩa xã hội, đó là giao tiếp đảm bảo tổ chức mi người tiến hành hoạt
độngchung, đảm bảo cho sự liên hệ qua lại của h. Đặc điểm bản của chức năng này thể hiện ở chỗ
chính quá trình giao tiếp là quá trình trao đổi các ý đồ, tư tưởng, biểu tượng... Sự thống nhất các ý đồ, tư
tưởng... sẽ đi u khiển hoạt động chung của nhóm, cộng đồng. Trong giao tiếp phạm, sự thống nhất
các ý đồ, tư tưởng... giữa giáo viên và hc sinh là đi u kiện lí tưởng đảm bảo hiệu quả cao trong dạy
hc và giáo dục, và đi u này phụ thuộc phần lớn vào năng lực giao tiếp của người giáo viên.
- Thông qua giao tiếp, giáo viên tổ chức c mối quan hệ, các tương tác giữa giáo viên với hc
sinh,giữa hc sinh với nhau nhằm phát huy tính tích cực, tự giác của hc sinh - đó là khía cạnh bản
chất của phương pháp dạy hc tích cực
VD: Người giáo viên giống như một nghệ sĩ trên sân khấu, một người diễn viên tài năng sẽ biết cách lôi
cuốn khán giả về phía mình. Một giáo viên hiệu quả sẽ biết thu hút sự tham gia của học sinh. Để trở
thành một giáo viên hiệu quả, thầy cô phải làm chủ được các chiến thuật, các kĩ thuật dạy học đảm bảo
học sinh tham gia vào các hoạt động mình tổ chức, lắng nghe những mình nói, thực hiện những
nhiệm vụ mà mình yêu cầu.
Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách: Người hc không thể tách mình khỏi môi trường
nhà trường, bạn bè, thầy cô giáo, những người làm quản lý giáo dục... phạm vi giao tiếp sư phạm ngày
càng được mở rộng. Qua đó cùng với hoạt động của mỗi nhân người hc thì giao tiếp phạm
giúp con người lĩnh hội được các tri thức, knăng, k xảo, năng lực…. để từ đó hình thành nên nhân
cách cho mình.
* Ở một cách diễn đạt khác, giao tiếp sư phạm gồm các chức năng sau:
+ Công cụ: Giao tiếp sư phạm chế hội của việc đi u khiển và truy n đạt thông tin cần thiết cho
việc thực hiện hoạt động dạy hc và giáo dục.
+ Liên kết: Giao tiếp sư phạm là phương tiện liên kết giáo viên với giáo viên, giáo viên với hc sinh,
hc sinh với hc sinh...
+ Tự thể hiện: Giao tiếp sư phạm là sự trình diễn thế giới nội tâm của giáo viên và hc sinh, và do đó
là hình thức hiểu biết lẫn nhau.
+ Chuyển dời: Quá trình sư phạm (dạy hcgiáo dục) v bản chất là quá trình tổ chức cho hc
sinh hoạt động nhằm chiếm lĩnh n n văn hóa xã hội. Trong quá trình này, thầy giáo cầu nối giữa hc
sinh n n văn hoá đó. Như vậy, qua giao tiếp phạm, thầy giáo và hc sinh đã "chuyển dời” những
tri thức cần thiết từ n n văn hoá nhân loại vào bản thân mình. Đây là chức năng quan trng nhất của
giao tiếp sư phạm.
+ Kiểm soát xã hội: Giao tiếp sư phạm có chức năng thể chế hoá hành vi và hoạt động của giáo viên và
hc sinh, tức là làm cho hoạt động sư phạm tuân theo những quy định, nguyên tắc xác định.
+ Xã hội hoá: Giao tiếp sư phạm hình thành cho cả giáo viên và hc sinh năng, kĩ xảo tác động qua
lại trong xã hội phù hợp với các chuẩn mực và quy tắc, các phong tục, tập quán...
4.Vai trò của giao tiếp sư phạm
- Giao tiếp phạm vai trò rất quan trng trong hoạt động giáo dục nói chung và trong việc
hìnhthành nhân cách người thầy giáo nói riêng.
- Trong hoạt động phạm, hoạt động giao tiếp không những đi u kiện bản tất yếu của
hoạtđộng phạm còn công cụ, là phương tiện để thực hiện mục đích sư phạm, bởi tất cả những
nội dung giáo dục từ việc giảng dạy thú vị, sáng tạo đến các phương pháp tích cực, tiến bộ chỉ phát huy
tác dụng khi và chỉ khi được đảm bảo bằng giao tiếp sư phạm phù hợp, đúng đắn. Từ đó cho thấy giao
tiếp sư phạm gắn bó chặt chẽ với hoạt động sư phạm và bản chất của quá trình sư phạm
- Nếu coi hoạt động phạm phục vụ 3 mục đích: giảng dạy, giáo dục phát triển thì giao tiếp
sưphạm có vai trò:
+ Là phương tiện để giải quyết nhiệm vụ giảng dạy vì giao tiếp sư phạm đảm bảo sự tiếp xúc tâm lý với
hc sinh, hình thành động cơ tích cực hc tập, tạo bầu không khí tâm lý trong nhận thức, tìm tòi
+ sự bảo đảm tâm hội cho quá trình giao tiếp nhờ giao tiếp phạm hình thành được
mối quan hệ giáo dục, tạo nên khuôn mẫu của lối sống, ảnh hưởng tới sự hình thành các định hướng, các
chuẩn mực, các kiểu sống của nhân sự tiếp xúc tâm giữa thầy trò. Đi u đó đảm bảo kết
quả của hoạt động hc tập, khắc phục những trở ngại tâm lý, hình thành các mối quan hệ liên nhân
cách trong tập thể hc sinh.
+ phương pháp tổ chức mối quan hệ qua lại giữa thầy trò, bảo đảm cho việc dạy giáo dục
hiệu quả bởi giao tiếp phạm đã tạo ra hoàn cảnh, tình huống m lý kích thích việc tự hc và tự
giáo dục của hc sinh, khắc phục các yếu ttâm m hãm sự phát triển nhân cách trong quá trình
giao tiếp: thiếu tự tin, lúng túng khi giao tiếp, …Tạo đi u kiện để phát hiện việc đi u chỉnh tâm lý –
hội trong quá trình phát triển và hình thành các phẩm chất, nhân cách
-> Như vậy, giao tiếp sư phạm không chỉ là phương tiện, là công cụ để thực hiện mục đích sư phạm mà
còn bộ phận cấu thành hoạt động phạm, một thành phần chủ đạo trong cấu trúc năng lực của
người thầy giáo, góp phần tạo nên nhân cách của h
+ Nhờ giao tiếp phạm nhà giáo dục mới tổ chức được hoạt động của mình, đồng thời giao tiếp
phạm là công cụ thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ giao tiếp giữa các thầy cô giáo trong nhà
trường.
+ Giao tiếp phạm có vai trò đặc biệt quan trng đối với sự phát triển nhân cách của hc sinh.
Thông qua giao tiếp phạm mà nhà giáo dục truyển đạt những tri thức khoa hc, kinh nghiệm, trải
nghiệm… còn người được giáo dục thì lĩnh hội tiếp thu tri thức, kinh nghiệm chuẩn mực đạo đức để hình
thành, phát triển tâm lý nhân cách cho chính mình. Qua sự trao đổi thông tin giữa nhà giáo dục và người
hc sinh đã giúp cho nhi u hc sinh hình thành được một số phẩm chất và nhân cách như: ý thức
trách nhiệm, tôn trng tập thể, lòng tự trng….
+ Nhờ có giao tiếp sư phạm, nhà giáo dục đã đi sâu vào thế giới tinh thần của hc sinh, thiết lập được
mối quan hệ gắn đối với hc sinh, kích thích hc sinh tính tích cực chủ động, sáng tạo trong
mi hoạt động giao tiếp để trở thành những nhân cách ích cho hội tự hoàn thiện bản thân.
5.Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
6
Nguyên tắc: hệ thống những chuẩn mực, quy định tác dụng chỉ đạo, định hướng suy nghĩ hành
động của con người.
Nguyên tắc giao tiếp sư phạm:hệ thống những quan điểm có tác dụng chỉ đạo, định hướng thái độ
hành vi ứng xử của chủ thể giao tiếp, cũng như việc lựa chn các phương pháp, phương tiện giao tiếp
trong hoạt động sư phạm.
* Nguyên tắc mẫu mực, mô phạm
- Mô phạm là khuôn mẫu, mực thước cho mi người làm theo.
- Biểu hiện:
Mẫu mực v hình thức (trang phục, cử chỉ, hành vi)
Mẫu mực v thái độ quan hệ
Mẫu mực v ngôn từ
- Sự mẫu mực trong giao tiếp sẽ tạo ra uy tín của GV đối với HS
* Nguyên tắc tôn trọng nhân cách
- Tôn trng nhân cách là coi trng phẩm giá, nguyện vng của HS, không ép buộc.
- Biểu hiện:
Biết khích lệ, động viên HS bày tỏ suy nghĩ, mong muốn; biết lắng nghe nhu cầu nguyện vngcủa
các em
Chân thành, trung thực trong phản ứng đối với HS;
Sử dụng ngôn từ phù hợp; không có những lời nói xúc phạm đối với HS trong mi trường hợp
Cử chỉ, điệu bộ khoan hòa
Trang phục gn gàng, lịch sự
* Nguyên tắc thiện chí
- Thiện chí nghĩ tốt v HS, tạo đi u kiện cho HS bộc bạch tâm tư, nguyện vng
- Biểu hiện:
Trong dạy hc: Hết mình HS, làm việc với lương tâm ngh nghiệp tinh thần trách nhiệm
caođối với HS
Trong đánh giá HS: Khách quan, công bằng, khích lệ sự tiến bộ và vươn lên của HS
Trong phân công nhiệm vụ: lòng tin đối với HS
Trong giải quyết các vấn đ quan hệ
Trong sử dụng hình phạt
* Nguyên tắc tạo niềm tin
- Tạo ni m tin là thể hiện sự chân thành, không sáo rỗng, kiểu cách.
- Biểu hiện:
+ Tin tưởng vào sự thay đổi và khả năng tiến bộ của HS
+ Tìm ra ưu điểm, mặt tích cực của HS thay vì miệt thị, phê phán
+ Khiến HS tin vào năng lực và nhân cách của mình
+ Ngay lập tức giải tỏa nghi kỵ của HS
* Nguyên tắc đồng cảm
- Đồng cảm = đặt mình vào vị trí của người khác.
- Biểu hiện:
Hiểu đặc điểm và hoàn cảnh của HS; hiểu được tâm tư, nguyện vng và mong muốn của HS
Thân mật, gần gũi với HS
Khoan dung, độ lượng trong ứng xử
6.Phong cách giao tiếp sư phạm
* Phong cách giao tiếp sư phạm là toàn bộ hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản
ứng hành động tương đối ổn định, b n vững của giáo viên và hc sinh tỏng quá trình giao tiếp sư
phạm.
* Phong cách độc đoán
- phong cách trong đó giáo viên khi ứng xử với hc sinh thường xem nh, không tính đến
đặc điểm tâm nhân của đối tượng giao tiếp. Vì vậy khi tiếp xúc với hc sinh hay đưa ra những
yêu cầu xa lạ, mang tính chất áp đặt khiến cho các em khó thực hiện được - Biểu hiện:
Giữ khoảng cách với HS, ra lênh, ra quyết định. Đôi khi có những đòi hỏi xa lạ khó thực hiệ n được
trong hoạt đông.
Không để tâm đến những đòi hỏi, yêu cầu và nguyện vng của HS
Nguyên tắc cứng nhắc, không nhân nhượng, không linh hoạt
Duy ý chí, thẳng thắn, trung thực
- Tác động
+ Ưu điểm:
Phong cách độc đoán tác dụng nhất định đối với công việc cần phải hoàn thành trong thời
gian ngắn, có tính cấp bách
Phong ch này phù hợp với tập thể mới hình thành tập thể không có sự thống nhất + Nhược
điểm:
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
8
Khiến HS thụ động, lệ thuộc và thiếu tích cực
Tạo ra sự chống đối từ phía HS
Giảm những tác động giáo dục của GV đối với HS
- Ví dụ: Trong quá trình giảng bài Toán, giáo viên giảng từ 1 phía, không để ý đến khả năng nhận thức,
tiếp thu của hc sinh, yêu cầu hc sinh làm theo cách của mình mà không để ý đến ý kiến khác
- KLSP: Trong quá trình dạy hc cần tránh việc lạm dụng phong cách độc đoán, bắt ép HS theo ý của
GV
+ Về thái độ: Tôn trng ý kiến HS, quan tâm để ý đến khả năng nhận thức, nhu cầu của HS
+ Về hành vi: lắng nghe ý kiến từ HS, khích lệ HS phát biểu ý kiến. Sử dụng linh hoạt, hiệu quả phong
cách độc đoán trong quá trình xử lí tình huống nảy sinh trong giờ hc trên lớp
* Phong cách tự do
- Phong cách tự do là phong cách mà giáo viên linh hoạt thay đổi cách ứng xử theo sự thay đổi của hoàn
cảnh giao tiếp - Biểu hiện:
Dễ thay đổi v mục đích, nội dung, đối tượng
Không câu nệ nghi thức
Không làm chủ được cảm xúc - Tác động:
+ Ưu điểm
Có tính m m dẻo, linh hoạt, khéo léo trong giao tiếp
Phát huy tính tích cực nhận thức, tính độc lập, sáng tạo và ý thức tự giác của HS
Tạo được bầu không khí thoải mái trong giao tiếp
+ Nhược điểm
Dễ phá vỡ các quy tắc quan hệ, dễ bị coi nh; dễ rơi vào tình trạng hời hợt, nông cạn, thiếu tập
trung
- dụ: Trong lớp tiết Toán, giáo viên tạo đi u kiện cho HS phát biểu suy nghĩ, cách làm của mình đồng
thời hòa đồng với các em trong giờ nghỉ giải lao - KLSP:
+ Trong quá trình giao tiếp cần quan tâm đến thái độ, hành vi, nhu cầu chính đáng của HS
+ Có thái độ đúng mực trong quá trình giao tiếp, kiểm soát tốt cảm xúc của bản thân
+ Cần kết hợp linh hoạt với các phong cách giao tiếp khác
* Phong cách dân chủ
- phong cách giao tiếp thầy giáo coi trng những đặc điểm tâm nhân, vốn sống, kinh
nghiệm, trình độ nhận thức, nhu cầu, động cơ, hứng tcác mức độ tích cực nhận thức của hc
sinh. Biết lắng nghe, tôn trng và đáp ứng kịp thời nguyện vng chính đáng của hc sinh - Biểu
hiện:
Luôn gần gũi, thân mật với HS
Lắng nghe nguyện vng, ý kiến của HS
Kịp thời giải tỏa những băn khoăn, vướng mắc, hoặc những vấn đ HS gặp phải
Tôn trng nhu cầu và những những đòi hỏi chính đáng của HS
Biết đ ra những yêu cầu phù hợp và vừa sức đối với HS - Tác động:
+ Ưu điểm:
Kích thích tính tích cực nhận thức của HS
Tạo ra ở HS tính độc lập, sáng tạo và ý thức trách nhiệm
Là phong cách giao tiếp có tác động tích cực nhất đối với hiệu quả dạy hc và giáo dục
+ Lưu ý: Tuy nhiên phong cách dân chủ ở đây không có nghĩa là nuông chi u, thả mặc HS hoặc xóa bỏ
ranh giới thầy trò theo nghĩa “cá mè một lứa” mà là thể hiện sự tôn trng đối tượng giao tiếp, thể hiện
rõ sự “tôn sư trng đạo” ở HS
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
10
-Ví dụ: Khi soạn giáo án, GV đưa ra các bài toán phù hợp với trình độ nhận thức của HS. Trong khi
giảng Toán cho HS, GV luôn mời HS phát biểu cách làm của mình
=>KL chung: Ba loại phong cách giao tiếp phạm trên đ u những mặt mạnh, mặt yếu nhất định.
Xuất phát từ nguyên tắc của quá trình giao tiếp sư phạm, đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên thực hiện
phong cách dân chủ. Tuy nhiên, người giáo viên trong hoạt động giảng dạy giáo dục hc sinh nên
vận dụng một cách linh hoạt, pha trộn cả ba loại hình phong cách trên phù hp với từng hoàn cảnh,
mục đích giao tiếp cụ thể... Việc tổ chức quá trình giáo dục dạy hc nhà trường không thể phù
hợp hoàn toàn với một phong cách giao tiếp nào, chỉ phù hợp với từng loại công việc của lớp, của
trường khi giáo viên giao việc, hướng dẫn, tổ chức hc tập, lao động... cho hc sinh. Đi u này thể
hiện rõ nghệ thuật giao tiếp sư phạm cảa từng giáo viên. Trong thực tế, có giáo viên quá lợi dụng phong
cách này hoặc phong cách khác trong tiếp xúc với hc sinh, nên đã gây ra ở hc sinh tâm lí sợ hãi,
hoặc coi thường giáo viên.
7.Phương tiện giao tiếp sư phạm (PT ngôn ngữ và PT phi ngôn ngữ)
*Khái niệm
- Phương tiện giao tiếp phạm những yếu tố trung gian (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ…) giúp GV, HS,
các lực lượng giáo dục tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận thức lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với
nhau trong quá trình giao tiếp
* Phương tiện ngôn ngữ
Ngôn ngữ nói
Ngôn ngữ viết
Khái
niệm
ngôn ngữ hướng vào người khác để
thực hiện một mục đích cụ thể, được biểu
hiện bằng âm thanh và được tiếp thu
bằng cơ quan phân tích thị giác
ngôn ngữ hướng vào người khác để thực hiện
1 mục đích cụ thể, được biểu đạt bằng các
hiệu chữ viết được tiếp thu bằng quan
phân tích thị giác.
Đặc
điểm
+ Trong giao tiếp phạm thường sử
dụng ngôn ngữ nói ngôn ngữ đối thoại
giữa giáo viên và hc sinh
+ ngôn ngữ phổ biến nhất trong giao
tiếp sư phạm
Trong quá trình dạy hc 2 ngôn ngữ
ngôn ngữ viết trên bảng/slide… ngôn ngữ
viết vào bài vở kiểm tra của hc sinh:
+ Ngôn ngữ viết trên bảng/slidehướng tới
giúp hc sinh dễ hiểu, ghi bài, theo dõi bài
hệ thống
+ Ngôn ngữ viết vào bài vở kiểm tra của hc
sinh phải ý nghĩa khích lệ, đánh giá sự hiểu
bài của hc sinh ở các mức đô khác nhau.
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop
(nguyenthinganyyy@gmail.com)
11
- Phương tiện ngôn ngữ trong GTSP là lời nói và chữ viết giúp giáo viên, hc sinh, các lực lượng giáo
dục tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận thức lẫn nhau, tác động qua lại với nhau trong quá trình giao tiếp
các nội dung biểu đạt được tiếp nhận đầy
đủ, chính xác.
+ Nhịp độ nói vừa phải, hợp lý không nói
quá nhanh nhất trong quá trình dạy
hc.
+ Cách biểu đạt phải phù hợp với nội dung
và mục đích lời nói.
+ Dùng từ sát với nội dung biểu đạt tính
chất bối cảnh, đảm bảo chính xác, ràng,
dễ hiểu
+ Khi GV giao tiếp với hc sinh thì ngữ
điệu lời nói phải phù hợp để cuốn hút sự
chú ý lắng nghe từ hc sinh giúp quá
trình giao tiếp hiệu quả cao.
mạch lạc, dễ hiểu, ý
+ Trình bày cần đảm bảo tính khoa hc, tính
sư phạm và tính nghệ thuật.
*Phương tiện phi ngôn ngữ
Lưu ý
Để quá trình GTSP hiệu quả, khi sử
dụng ngôn ngữ nói cần:
+ Cả GV và HS nói rõ ràng, mạch lạc để
+ Chữ viết cần dễ đc, đúng chính tả, ngữ
pháp văn bản
+ Diễn đạt phải ngắn gn, cô đng, súc
tích,
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
12
** Hành vi, cử chỉ, điệu bộ
- Hành vi: Hành vi là toàn bộ cách phản ứng, cư xử biểu hiện ra bên ngoài trong một  oàn
cảnh cụ
thể.
Trong giao tiếp sư phạm, hành vi giao tiếp của giáo viên có đặc điểm là:
+ Được hình thành từ các nguồn gốc khác nhau
+ Khoan dung, nhân hậu, thương mến hc sinh. Còn hc sinh tphải lễ phép, cung kính, tôn sư,
trng
đạo.
+ Hành vi giao tiếp sư phạm mang tính linh hoạt
- Điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dáng đứng, đi
+ Điệu bộ cử động của tay, chân, thể …để diễn đạt một đi u gì đó hay phụ ha thêm cho lời nói.
dụ vừa giảng bài, vừa đưa tay làm điệu bộ. Điệu bộ thể góp phần làm cho bài giảng thêm sinh động.
Đối với giáo viên, điệu bộ phải do sự rèn luyện theo yêu cầu sư phạm mà tạo thành
+ Cử chỉ: Là cử động hay một việc làm của cá nhân biểu lộ một thái độ hay một trạng thái tinh thần nào
đó.
Cử chỉ có khi giống như một điệu bộ là có ý phụ ha cho ngôn ngữ nói, nhưng phần lớn các cử chỉ có
ý biểu đạt một thái độ hay một trạng thái độc lập chứ không phụ ha cho lời giảng. Ví dụ như vẫy tay
cho hc sinh ngồi xuống, đưa mắt có ý nhắc hc sinh trật tự
+ Tư thế: là cách đặt toàn thân thể và các bộ phận của thân thể một vị trí nhất định trong thời điểm nhất
định,
Trong giao tiếp sư phạm thường có hai tư thế hoặc là đứng, hoặc là ngồi.
Tư thế của giáo viên đĩnh đạc, đàng hoàng, ung dung, khoan thai.
VD: Khi giảng bài mới, giáo viên nên thế đứng, mắt hướng v phía hc sinh. Khi viết bảng, giáo
viên nên nghiêng người v phía bên phải.
-Lưu ý:
- Trong giao tiếp phạm, hành vi, cử chỉ, điệu bộ của thầy cô giáo phải thể hiện sự văn minh, lịch sự,tế
nhị, thân thiện, tự nhiên, chuẩn mực
- Điệu bộ cần mang ý nghĩa giáo dục, không nên quá cuồng nhiệt, tùy tiện.
** Diện mạo
- Đặc điểm:
+ Bao gồm sắc mặt nét mặt đặc điểm của khuôn mặt dâu tóc trang phục trang sức... Giao tiếp phi ngôn
ngữ dáng vẻ bên ngoài bao gồm hình dáng thân thể cung cách đi đứng trang phục và cung cách ứng xử
trong giao tiếp sư phạm.
+ Là phương tiện có thể gây ấn tượng mạnh -
Lưu ý:
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop
(nguyenthinganyyy@gmail.com)
13
+ Cần chú trng trang phục sao cho lịch sự, sạch sẽ, gn gàng, văn minh
+ Trong giao tiếp với hc sinh nên thường trực trên môi nụ cười ơi thì sẽ giúp đối tượng giao tiếp
cảm thấy thoải mái và tích cực hơn trong quá trình giao tiếp
+ Thái độ nhận thức của giáo viên đối với hc sinh cần hướng vào mục tiêu giáo dục xây dựng đạo
đức phát triển trí tuệ, thể lực và năng lực thẩm mcủa hc sinh trên tất cả hành vi ** Không gian -
Địa điểm:
+ Đặc điểm:
Là 1 phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Việc bố trí một địa điểm giao tiếp phù hợp với tính chất,
mục đích, nội dung cuộc giao tiếp là hết sức quan trng.
Địa điểm trong GTSP thông thường lớp hc, tuy nhiên cũng có khi sân trường… Địa
điểm thường thoáng mát, sáng sủa, sạch sẽ, bàn ghế phù hợp với lứa tuổi hc sinh + Lưu ý:
Lớp hc nơi diễn ra GTSP thì cần phải bài trí hài hoà, thuận tiện cho hoạt động của giáo viên
và hc sinh
Không gian lớp hc hay 1 địa điểm khác để GTSP cần phải phù hợp với hoàn cảnh đối tượng
giao tiếp
- Khoảng cách tiếp xúc:
+ Đặc điểm:
Là một phương tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm
Nói lên mức độ tương tác nhau giữa các cá nhân. Một khoảng cách hợp lý giữa hai người ѕẽ tạo
nên ѕự hài hòa, thoải mái trong buổi nói chuуện.
Trong mi loại giao tiếp đ u cần có khoảng cách không gian giữa hai chủ thể giao tiếp. Trong
giao tiếp phạm, nhi u nghiên cứu đã chỉ ra khoảng cách thích hợp giữa giáo viên hc
sinh là 3,5m, độ cao chữ viết trên bảng là 5cm.
Khoảng cách giao tiếp sư phạm có tính linh động tuỳ tình huống giao tiếp.
+ Lưu ý:
Chn khoảng cách phù hợp để giao tiếp hiệu quả, không quá xa cũng không quá gần,
nếuquá xa thì mức độ giao tiếp sẽ càng thấp dẫn đến hiệu quả của cuộc giao tiếp không cao.
Nếu đám đông càng lớn, ta càng phải đứng cách xa để có thể bao quát hết cả hội trường.
Sử dụng hợp khoảng cách giao tiếp trong giao tiếp phạm là yêu cầu nghiệp vụ đối với
giáoviên. ** Thời gian - Đặc điểm:
+ Giúp cho đối tượng giao tiếp căn chỉnh được thời lượng, nội dung của cuộc giao tiếp
+ Cách thức sử dụng thời gian cho chúng ta biết được nhi u đi u v h, như: việc đến muộn
nghĩa là coi thường mi người.
+ Thời gian là thước đo, căn chỉnh giúp quá trình diễn ra giao tiếp có điểm dừng, nghỉ đển cuộc giao tiếp
được diễn ra dài hơn mà không gây sự mệt mỏi cho đối tượng giao tiếp.
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
14
- Lưu ý:
+ Trong giao tiếp phạm, giáo viên cần sử dụng hợp thời gian để tránh các hiện tượng phí thời gian
vô ích hoặc bị: “cháy giáo án”
+ Không chỉ giáo viên mà hc sinh cũng cần đến lớp đúng giờ để đảm bảo quá trình giao tiếp hay dạy
hc có hiệu quả. ** Sự im lặng - Đặc điểm:
+ Im lặng được dùng như dấu hiệu của sự tôn trng
VD: khi giáo viên giảng bài thì hc sinh chăm chú lắng nghe, im lặng không nói chuyện với nhau +
Trong giao tiếp phạm, việc giáo viên sử dụng sự im lặng hoặc điểm dừng khi đang nói tác dụng
tập trung cý hoặc ch thích duy của hc sinh thu được kết quả tôt nhất trong việc tiếp thu
kiến thức
- Lưu ý:
+ Cần phải tuỳ vào từng trường hợp và xem xét có cần im lặng hay không.
+ Trong GTSP với hc sinh thì giáo viên không nên Im lặng quá lâu dễ làm cho hc sinh bị sợ.
+ Cần sử dụng sự im lặng phù hợp vừa thể hiện sự tôn trng với các em vừa không làm mất đi sự tự
tin của các bạn hc sinh trong quá trình giao tiếp.
=> Kết luận chung: Trong giao tiếp phạm cần vận dụng c phương tiện giao tiếp đúng lúc
nên kết hợp các phương tiện với nhau để giúp cho quá trình giao tiếp sư phạm diễn ra hiệu quả,
đạt kết quả như mong muốn.
8.Kỹ năng giao tiếp sư phạm (KN lắng nghe, KN thuyết phục, KN quản lý cảm xúc, KN
giải quyết tình huống sư phạm)
* Khái niệm kỹ năng giao tiếp SP
- KNGTSP là sự phối hợp phức tạp giữa những chuẩn mực hành vi xã hội cá nhân với sự vận động
củacơ mặt, ánh mắt, nụ cười, thế của đầu, cổ, vai, tay, chân, đồng thời với ngôn ngữ nói, viết của
người giáo viên.
- Sự phối hợp hài hòa, hợp giữa các vận động đ u mang một nội dung tâm nhất định, phù hợp
vớinhững mục đích, ngôn ngữ, nhiệm vụ giao tiếp cần đạt mà giáo viên là chủ th- Knăng giao tiếp
sư phạm được hình thành qua:
+ Những thói quen ứng xử được xây dựng trong gia đình.
+ Do vốn sống kinh nghiệm cá nhân qua tiếp xúc với mi người, trong các quan hệ xã hội…
+ Rèn luyện trong môi trường sư phạm qua các lần thực hành, tiếp xúc với hc sinh (thâm niên ngh
càng cao thì KNGTSP càng hợp lý).
=> Khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của người giáo viên để nhận thức nhanh chóng những
biểu hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lý bên trong của hc sinh và bản thân, đồng thời sử dụng
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop
(nguyenthinganyyy@gmail.com)
15
hợp các phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, đi u khiển đi u chỉnh quá trình
giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục
* Kỹ năng lắng nghe
a. Khái niệmkhả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc quan sát, tập trung chú ý cao độ để
nắm bắt thông tin, hiểu được cảm xúc, thái độ, quan điểm của đối tượng giao tiếp, đồng thời giúp đối
tượng giao tiếp cảm thấy được tôn trng, quan tâm và chia sẻ.
Mục đích của kĩ năng lắng nghe: giúp giáo viên thu thập được những thông tin cần thiết trong quá trình
giáo dục; thể hiện sự tôn trng, quan tâm, thấu hiểu và tạo mối quan hệ hợp tác tích cực với đối
tượng b. Biểu hiện của kĩ năng lắng nghe
Tập trung chú ý tối đa vào những đối tượng nói: im lặng, chăm chú, không ngắt lời, không
phảnbác, không làm việc khác trong khi nghe
Tập trung quan sát, nhận biết được hành vi, cử chỉ, cảm xúc của hc sinh giải nghĩa chính
xácnhững biểu hiện phi ngôn ngữ của đối tượng
Đưa ra những phản hồi phù hợp với nội dung đối tượng đã nói và những cảm xúc của h; đặt
câu hỏiđể làm rõ hoặc gợi mở cho h tiếp tục nói; nhấn mạnh hay mở rộng những đi u h nói
Khuyến khích: sử dụng những đáp ng không lời để thể hiện sự quan tâm khuyến khích
đốitượng như: tiếp xúc bằng mắt những động tác đáp ứng thích hợp với những chia sẻ của đối
tượng (gật đầu, hơi ngả người v phía đối tượng giao tiếp…) => Giáo viên có kĩ năng lắng nghe tốt:
− Duy trì tiếp xúc bằng mắt với đối tượng
− Không ngắt lời đối tượng
− Không vội vàng đưa ra kết luận
− Nghe chính xác nội dung những đi u đối tượng nói
− Có thể đưa ra những tín hiệu cho đối tượng thấy rằng h đang được lắng nghe
− Biết phân tích các thông tin để đặt câu hỏi làm rõ vấn đ đang được chia sẻ
− Không hỏi những câu không liên quan đến vấn đ đang được chia
sẻ − Nhận diện được những cảm xúc người nó c. Cách thực hiện kĩ
năng lắng nghe
Bao gồm 5 bước: 1. Tập trung, 2. Tham dự, 3. Hiểu, 4. Ghi nhớ, 5. Hồi đáp, 6. Phát triển.
Trung m của chu trình lắng nghe này mong muốn thấu hiểu của giáo viên đối với đối tượng
Bước 1: Tập trung
+ Thể hiện thái độ toàn tâm toàn ý để lắng nghe đối tượng. Giáo viên chỉ chú ý vào người nói, thể hiện
sự mong muốn lắng nghe, không được tranh thủ làm việc khác hay nhìn lơ đãng xung quanh
+ Tôn trng bản thân người nói và những gì h nói
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
16
+ Khuyến khích người nói cởi mở hơn
+ Nghe chính xác đi u người nói muốn truy n tải
+ Hiểu đúng ý đối tượng muốn nói gì
Bước 2: Tham dự
+ Hòa vào với nội dung câu chuyện và trạng thái xúc cảm của đối tượng Thể hiện rõ giáo viên đang lắng
nghe thông qua các biểu hiện: cử chỉ, nét mặt và lời nói như: gật đầu, biểu hiện đồng cảm qua nét mặt,
sử dụng những từ có nghĩa đồng tình (ah, uh, oh, vâng, dạ, thế ạ, …) Bước 3: Hiểu
+ Kiểm tra lại sự chính xác của những thông tin đã tiếp nhận chứng tỏ mình đã hiểu đúng những
đối tượng nói bằng việc nhắc lại những từ khóa, ý quan trng mà đối tượng đã trình bày
+ Lặp lại thông điệp đối tượng đã nói - Trình bày lại nội dung của đối tượng theo cách hiểu của mình +
Đặt các câu hỏi để xác nhận như:
Có phải ý của anh/chị/em là…?
Theo như tôi hiểu thì anh/chị/em muốn nói….?
Tôi hiểu như thế này có đúng không…?
Bước 4: Ghi nhớ
Chn lc thông điệp/nội dung chính mà đối tượng muốn truy n tải
Ghi chép/ghi nhớ những nội dung chính, thông tin cần thiết trong buổi giao tiếp
Bước 5: Hồi đáp Giáo viên phải trả lời, giải đáp các băn khoăn, thắc mắc của hc sinh trong
đi u kiện có thể.
Cung cấp thông tin cho đối tượng
Giải đáp thắc mắc giúp đối tượng hiểu hơn vấn đ
Cho đối tượng thấy h được lắng nghe, được hiểu, được khích lệ để tiếp tục chia sẻ
- Bước 6: Phát triển Làm cho câu chuyện ràng hơn, sâu sắc hơn thể mở rộng ra ngoài nội
dung ban đầu Giáo viên đặt câu hỏi để làm rõ các vấn đ , hoặc phát triển thêm các ý kiến khác hc
sinh chưa đ cập đến hoặc không có ý định đ cập đến.
=> Quy trình 6 bước này liên tục lặp đi lặp lại trong quá trình giao tiếp sư phạm đảm bảo lắng nghe một
cách hiệu quả nhất. * Kỹ năng quản lí cảm xúc
a. Khái niệm: khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân để nhận diện, xử lý
và đi u chỉnh cảm xúc của bản thân một cách phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
Quản lý cảm xúc là một quá trình, để có kĩ năng quản lý cảm xúc đòi hỏi cần thời gian rèn luyện và cần
những k thuật/cách thức để đạt được mục đích mà chúng ta mong muốn. b. Biểu hiện của kỹ năng
quản lý cảm xúc
Biết nhận diện cảm xúc của bản thân và đối tượng giao tiếp
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop
(nguyenthinganyyy@gmail.com)
17
Biết làm chủ trạng thái cảm xúc của mình đi u khiển, đi u chỉnh các cảm xúc của bản
thâncho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp
Không để những cảm xúc tiêu cực đi u khiển hành động, lời nói của mình
Không đưa ra những quyết định ngẫu hứng, bất cẩn mà luôn suy nghĩ trước khi hành động.
Luôn có khả năng theo dõi được biểu hiện và mức độ cảm xúc của mình trong quá trình giao tiếp
+ Bộc lộ cảm xúc của mình với đối tượng giao tiếp bằng lời nói, hành vi, cử chỉ phù hợp.
+ Chế ngự các cảm xúc tiêu cực của bản thân Người giáo viên có năng quản lý cảm xúc tốt
người luôn chủ động trong quá trình giao tiếp phạm/có trạng thái cảm xúc phù hợp, không bị
cảm xúc chi phối và đi u khiển, đặc biệt là cảm xúc tiêu cực
c. Cách thực hiện kĩ năng QLCX
* Nguyên tắc
Mình là người đi u khiển và chịu trách nhiệm v cảm xúc; không phải cảm xúc đi u khiển mình;
Cần phải ý thức v nguyên nhân, lý do gây ra CX
quy n thể hiện tất cả các dạng cảm xúc ch cực tiêu cực, nhưng phải nhớ: cảm xúc tiêu cực
cónhững hệ lụy nếu như không kiểm soát được;
Cảm xúc tiêu cực không thể triệt tiêu hay kìm hãm mà cần có cách quản lý;
Luôn mong muốn nuôi dưỡng cảm xúc tích cực;
Hãy vị tha và rộng lượng với mi người
* Các bước
- Bước 1: Dự báo (nhận thức, chuẩn bị) Dự báo các tình huống trạng thái cảm xúc của bản thân, củađối
tượng giao tiếp
- Bước 2: Nhận diện (hiểu do nảy sinh cảm xúc gi tên cảm xúc) Nhận biết được do gây ra
cảmxúc gi được tên của cảm xúc Cụ thể nhận ra được các dạng cảm xúc hiện thời của bản
thân chỉ ra chính xác cảm xúc mà cá nhân đang trải nghiệm là gì
- Bước 3: Thực hiện cách quản lý cảm xúc
Cảm xúc nảy sinh cũng do yếu tố nhận thức khác nhau v cùng một sự kiện→ Có thể quản lý được cảm
xúc của bản thân thông qua việc thay đổi các tác nhân bên trong (nhận thức) hay các yếu tố bên ngoài
(không gian, thời gian, hoạt động ...) bằng cách:
+ Đi u chỉnh nhận thức Nhận thức là cơ sở của thái độ (cảm xúc) và hành vi, đi u chỉnh nhận thức
đi u chỉnh cái gốc, giai đoạn đầu tiên giúp nhân có được hiểu biết v sự kiện để từ đó thể
những thái độ rung cảm khác nhau và dẫn đến phản ứng hành vi riêng.
+ Do mối quan hệ qua lại giữa nhận thức- thái độ- hành vi nên thay đổi hành vi sẽ dẫn đến thay đổi cảm
xúc. Ví dụ: khi đang trải nghiệm cảm xúc buồn nếu m đến những hoạt động như đi chơi thể thao, nói
chuyện với bạn bè, người thân sẽ khiến thay đổi sự chú ý và tạo hứng thú, giúp cho cảm xúc buồn giảm
bớt Viết nhật k cũng cách để giải tỏa cảm xúc đang trải nghiệm, nhưng đồng thời việc viết ra cũng là
công cụ giúp chúng ta một lần nữa nhìn lại những suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của mình và thấy cần phải
thay đổi gì
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
18
Các kĩ thuật và biện pháp khác:
+ Thư giãn (Hít thở sâu): cách này sẽ cung cấp thêm một lượng oxy phản ứng thay đổi sinh lý khi cơ thể
giúp chúng ta bình tĩnh hơn.
+ Sử dụng thời gian tạm lắng/thay đổi vị trí là cho phép mình thoát khỏi cảm xúc hiện tại, khỏi bối cảnh
gây cảm xúc hiện bằng cách rời đi chỗ khác
+ Kthuật self-talk (tự nói với bản thân mình): tự nói thầm với bản thân những câu nói chất vấn
chính mình - Sử dụng sự hài hước: m ra yếu tố hài hước trong tình huống để hóa giải hoặc giảm bớt
những cảm xúc tiêu cực ở cả hai bên.
+ Thay đổi chú ý: sự chuyển mục tiêu tri giác một cách chủ ý sang đối tượng khác để tạo khoảng
thời gian cho cảm xúc “lắng” xuống cũng như tránh các phản ứng hành vi tiêu cực.
+ Ngừng suy nghĩ: “cắt” dòng suy nghĩ tiêu cực dẫn đến cảm xúc tiêu cực
+ Giao tiếp quyết đoán: bày tỏ cảm xúc nhưng với thái độ dứt khoát và không công kích, đổ lỗi hay chỉ
trích người gây ra cảm xúc cho mình.
- ớc 4: Đi u chỉnh hoàn thiện knăng quản cảm xúc Sau khi trải nghiệm áp dụng những
kthuật, biện pháp khác nhau để quản lý cảm xúc của mình, bước tiếp theo cá nhân sẽ rút kinh nghiệm,
nêu ra i hc cho bản thân trong quá trình các tình huống tương tự hoặc những tình huống khác trong
tương lai.
* Kỹ năng thuyết phục a.
Khái niệm
- Thuyết phục quá trình thay đổi hoặc cải thiện thái độ, ni m tin hoặc cử chỉ đối với một kết
quảđược xác định trước thông qua sự tuân thtự nguyện Kurt. W Mortensen - Nhi u tác giả khác lại
cho rằng thuyết phục là đưa ra những tình tiết, sự kiện để phân tích, giải thích, đánh giá làm cho người
khác thấy đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo
- Như vậy, thuyết phục là phương pháp tác động vào nhận thức của con người bằng lẽ chính
PPnày được xây dựng trên cơ sở tính lôgic, tính chặt chẽ, xác đáng của các lập luận nhằm làm thay đổi
quan điểm, thái độ của người khác, làm cho người khác tin theo, làm theo hoặc xây dựng quan điểm mới.
Hiệu quả của thuyết phục phụ thuộc o: uy tín của người thuyết phục, tính chặt chẽ và lôgic của lẽ
đưa ra, một số đặc điểm tâm lý cá nhân, hoàn cảnh diễn ra sự thuyết phục, cách thức thuyết phục
- năng thuyết phục khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên để tác động,
cảmhóa làm thay đổi quan điểm, thái độ, ni m tin của hc sinh/phụ huynh/đồng nghiệp, m cho h
tin tưởng, nghe theo và làm theo Người giáo viên khả năng thuyết phục để người khác tin ởng, nghe
theo làm theo cũng chứng tỏ rằng h khả năng gây ảnh ởng uy tín thật sự với người
khác
b. Biểu hiện của năng thuyết phục - Biết
chn thời điểm thuyết phục thích hợp
- Biết lựa chn cách thức thuyết phục phù hợp với từng đối tượng: bằng lời nói, việc làm bằng tìnhcảm
lOMoARcPSD| 40660676
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop
(nguyenthinganyyy@gmail.com)
19
- Có lý lẽ, lập luận logic, chặt chẽ, có minh chứng
- Biết tôn trng, lắng nghe và dành thời gian cho đối tượng suy nghĩ, bày tỏ quan điểm, cảm xúc
- Thừa nhận/khen ngợi (một cách khách quan) cái hay, cái đúng trong quan điểm của đối tượng - Biết
dẫn dắt đối tượng thay đổi quan điểm/thái độ/hành vi theo hướng tích cực c. Các bước thực hiện
năng thuyết phục
- Bước 1: Tạo không khí bình đẳng, tôn trng và thể hiện thành ý/thiện chí của mình với đối tượng
- Bước 2: Lắng nghe đối tượng bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc
- Bước 3: Thừa nhận hoặc khen ngợi những điểm phù hợp trong quan điểm/ý kiến của đối tượng
- Bước 4: Chỉ ra những điểm chưa phù hợp trong quan điểm/ý kiến của đối tượng đ nghị h
thayđổi
+ Lời lẽ nh nhàng, lịch sự ngắn gn, có trng tâm không gây áp lực
+ Lý lẽ đưa ra phải rõ ràng, lập luận logic, chặt chẽ và có minh chứng cụ thể
- Bước 5: Tổng kết và khắc sâu lại thông điệp cần thuyết phục đối tượng thay đổi
- Bước 6: Ghi nhận kết quả (Đo kết quả thay đổi bằng hành vi, không bằng lời nói)
-> Lưu ý: quá trình thuyết phục cần theo dõi sát các biểu hiện phi ngôn ngữ của h đsự đi u
chỉnh phợp Nếu đối tượng không thay đổi, hay thái độ xấu đi thì không nên tiếp tục; có thể chuyển
chủ đ khác Nội dung cũng như phương thức nói chuyện cũng phải theo đó thay đổi, hoặc chn
thời điểm khác
9.Thực hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với học sinh 10.Thực
hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với cha mẹ học sinh
| 1/19

Preview text:


1.Khái niệm giao tiếp sư phạm
Theo nghĩa rộng: Giao tiếp sư phạm là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa các chủ thể trong quá trình giáo
dục, nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức, và tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, thiết lập nên
những mối quan hệ để thực hiện mục đích giáo dục.
Theo nghĩa h攃⌀p: Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc tâm lí giữa giáo viên và h漃⌀c sinh nhằm truy n
đạt và lĩnh hôi những tri thức khoa h漃⌀c, vốn sống, kinh nghiệ m, k礃̀ năng, k礃̀ xảo ngh nghiệ p,
xây dựng và ̣ phát triển toàn diên nhân cách của h漃⌀c sinḥ VD:
+ Giáo viên giảng bài cho học sinh trong lớp nghe giảng.
+ Giáo viên trao đổi về kiến thức với các đồng nghiệp.
2.Đặc trưng của giao tiếp sư phạm
- Giao tiếp sư phạm mang tính chuẩn mực (mẫu mực).
Tính chuẩn mực là một tất yếu trong giao tiếp sư phạm. Khi giảng bài, khi đánh giá h漃⌀c sinh và khi
gặp gỡ trò chuyện với h漃⌀c sinh, thầy luôn phải có sự mẫu mực, thống nhất giữa lời nói với việc làm...
phải là tấm gương sáng cho h漃⌀c sinh noi theo.
VD: Chuẩn mực, tác phong của nhà giáo luôn là một yếu tố được quan tâm và đặt lên hàng đầu, nhà
nước cũng đã quy định rất rõ tại Điều 5 Quy định về đạo đức nhà giáo ban hành kèm theo Quyết định
số 16/2008/QĐ-BGDĐT thì Tiêu chuẩn lối sống, tác phong của nhà giáo. Trong mỗi trường sư phạm,
tác phong của người giáo viên không chỉ là bộ mặt của nền giáo dục, mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới
học sinh, tác động tới hành vi và nhân cách của học sinh.

- Trong giao tiếp sư phạm, giáo viên chủ yếu tác động đến học sinh bằng tình cảm.
+ Giáo viên tác động bằng tình cảm của mình.
+ Giáo viên tác động tới mặt tình cảm của h漃⌀c sinh.
Các loại giao tiếp khác đòi hỏi cả lí và tình hoặc thiên v lí, thậm chí chỉ có lí (nguyên tắc).
VD: Khi học sinh không làm bài tập về nhà, người giáo viên không nên trách cứ, mắng, hay có những
hành động tiêu cực trực tiếp. Thay vào đó, người giáo viên nên tìm hiểu kĩ nguyên nhân, lí do khiến học
sinh không làm bài tập, đồng thời ôn tồn trò chuyện để từ đó, đưa ra lời khuyên để học sinh khắc phục lỗi sai của mình.

- Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên tác động đến học sinh bằng nhân cách của mình.
+ Giáo viên dùng nhân cách của mình làm công cụ tác động. Hiệu quả tác động bằng lời nói hay hành
động tới h漃⌀c sinh do nhân cách của giáo viên quy định.
+ Giáo viên không thể giáo dục một phẩm chất nào đó cho h漃⌀c sinh mà bản thân h漃⌀ chưa có. lOMoAR cPSD| 40660676 2
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
VD: Khi đi học, chúng ta thường có thói quen trình bày bài giống những gì thầy, cô giáo làm. Không chỉ
dừng lại ở bài tập, tác phong và cử chỉ của người giáo viên còn ảnh hưởng trực tiếp tới thói quen, cảm
xúc của học sinh. Một người thầy có thói quen dừng lại giữa bục giảng chào học sinh khi vào lớp, hành
động này khiến học sinh hình thành thói quen đứng dậy nghiêm chỉnh chào thầy giáo. Dần dần, điều
này trở thành một phản xạ, mỗi khi đến môn học của thầy học sinh đều chủ động đứng dậy trước để
chào, thể hiện sự tôn trọng của bản thân.

- Giao tiếp sư phạm là giao tiếp xã hội, được xã hội thừa nhận và tôn trọng.
+ Giao tiếp sư phạm diễn ra trong môi trường sư phạm - an toàn, lành mạnh.
+ Nhà nước và xã hội đ u tôn tr漃⌀ng người thầy giáo.
VD: Tác giả Ngô Công Hoàn quan niệm “Giao tiếp giữa con người với con người trong hoạt động sư
phạm được gọi là giao tiếp sư phạm”. Từ nhận định trên, có thể thấy rõ giao tiếp sư phạm là giao tiếp xã hội.
3.Chức năng của giao tiếp sư phạm
* Trao đổi thông tin -
Thông tin trong giao tiếp sư phạm trước hết là hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, các giá trị... mà
thầygiáo truy n đạt đến h漃⌀c sinh. Đó là nội dung bài h漃⌀c, môn h漃⌀c, cách h漃⌀c..., hay nói rộng
hơn, đó là kinh nghiệm xã hội lịch sử mà mỗi người đến trường cần được lĩnh hội để sống bình thường
trong xã hội. Để lĩnh hội được, h漃⌀c sinh phải thông qua giao tiếp với thầy giáo, với bạn bè... Quá trình
đó xét v chức năng của nó là quá trình giáo dục. Như vậy, qua giao tiếp sư phạm, h漃⌀c sinh tiếp thu
được tri thức của nhân loại để hình thành, phát triển trí tuệ, nhân cách và trên cơ sở tri thức đó mà phát
triển n n văn hoá xã hội. -
Thông tin trong giao tiếp sư phạm còn là những cảm xúc, là thế giới tâm hồn của những người
thamgia giao tiếp. Mỗi con người là một thế giới tâm hồn chứa đựng cảm xúc.
VD: Trong một tiết học, thầy giáo kể một câu chuyện của bản thân về lần đầu được điểm kém do không
ôn bài. Không chỉ nằm ở việc giúp học sinh biết về một kỉ niệm trong quá khứ của mình, thầy giáo còn
giúp học sinh nhận ra được sai lầm trong cách ôn thi, từ đó rút ra kinh nghiệm và học tập cẩn thận. Việc
trao đổi thông tin trong giao tiếp sư phạm diễn ra từ cả hai phía, giữa thầy và trò, nhằm nâng cao chất
lượng hoạt động giáo dục.

* Tri giác lẫn nhau -
Giao tiếp sư phạm luôn diễn ra sự nhận thức và hiểu biết nhau giữa giáo viên và h漃⌀c sinh. Đặc
tínhquan tr漃⌀ng của tri giác lẫn nhau không chỉ là nhận thức v đối tượng giao tiếp mà còn nhận thức
được chính bản thân trong mối quan hệ đó. Tri giác lẫn nhau diễn ra trong suốt quá trình giao tiếp, giúp
mỗi người thu thập thông tin cả cảm tính (tư thế, tác phong, ánh mắt, nụ cười, trang phục...) lẫn lí tính
(phẩm chất, tính cách, tình cảm...) của đối tượng giao tiếp. -
Trong quá trình giao tiếp sư phạm, giáo viên và h漃⌀c sinh hiểu biết lẫn nhau bằng cách cùng
chia sẻcảm xúc của mình đối với những xúc động mạnh của người kia, bằng con đường đồng nhất hoá
bản thân mình với người kia và bằng biện pháp suy nghĩ v người kia. Nhờ tri giác lẫn nhau mà giáo
viên hiểu rõ h漃⌀c sinh của mình hơn, chất lượng quan hệ cũng như hiệu quả của tác động giáo dục nâng
cao hơn. Tri giác lẫn nhau trong giao tiếp sư phạm là một hình thức tri giác liên nhân cách.
VD: Khi người giáo viên đặt ra một câu hỏi khiến học sinh lộ ra vẻ lúng túng. Lúc này, người giáo viên
không nên gặng hỏi, mà chủ động gợi ý, đặt ra những câu hỏi phụ đơn giản hơn, để học sinh có thể tự
tin và tìm ra câu trả lời chính xác. Từ đó, tạo ra cảm giác tự tin cho người học, cũng như không khí
thoải mái cho giờ học. Việc quan sát thái độ của người học, cũng như người dạy, có lợi ích rất lớn nhằm
nâng cao chất lượng của giờ học, đem lại cảm giác thoải mái, hứng khởi.

* Đánh giá lẫn nhau -
Cùng với sự nhận thức, hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp, con người luôn có sự đánh
giá lẫnnhau trên cơ sở định hướng giá trị của mình. Kết quả của nó ảnh hướng quyết định tới tiến trình
cũng như hiệu quả của quá trình giao tiếp. -
Chẳng hạn, từ chỗ hiểu nhầm dẫn đến đánh giá sai v h漃⌀c sinh, giáo viên có thể căng thẳng
trong cưxử với các em, và tất nhiên, giáo viên sẽ hứng chịu phản ứng có thể là trực tiếp hoặc ngấm ngầm
không lấy gì là tốt đ攃⌀p từ phía h漃⌀c sinh, thậm chí có thể phá vỡ quan hệ tốt đ攃⌀p giữa giáo viên và h漃⌀c sinh.
VD: Khi gặp phải một bài làm điểm kém của một học sinh, người giáo viên không nên lập tức trách móc
hay có những hành động tiêu cực. Thay vào đó, người giáo viên cần tìm hiểu kĩ lực học của học sinh
này, từ đó đưa ra những phương án giảng dạy phù hợp, đem lại sự thoải mái cũng như động lực cho học sinh phấn đấu.

* Ảnh hưởng lẫn nhau -
Mỗi người tham gia giao tiếp quan hệ vói người cùng giao tiếp với mình như là chủ thể có tâm lí,
ýthức. Nếu trong hoạt động thực tiễn có đối tượng, kết quả là vật chất (đối tượng được cải tạo), thì trong
giao tiếp kết quả trước hết liên quan đến những thay đổi này hay khác trong ý thức, hành vi và phẩm
chất của những người giao tiếp. Mỗi thành viên tham gia giao tiếp có thể có kế hoạch nào đó, nhưng
trong quá trình giao tiếp trên thực tế có thể diễn ra khác với dự kiến của kế hoạch cá nhân. Trong quá
trình giao tiếp, các kế hoạch cá nhân được biến đổi và có thể tạo ra một kế hoạch chung nào đó năng
động hơn, hoặc ngược lại, bất đồng hơn. -
Như vậy, giao tiếp dẫn đến sự thay đổi không chí là tư tưởng mà còn thay đổi cả chức năng tâm
lí,trạng thái, thuộc tính tâm lí của những người giao tiếp. Trong giao tiếp sư phạm, với chức năng xã hội
là người hướng dẫn, chỉ đạo, đi u khiển hoạt động nhận thức cũng như quá trình hình thành nhân cách
của h漃⌀c sinh, giáo viên có ảnh hường vô cùng lớn tới h漃⌀c sinh, đặc biệt là h漃⌀c sinh nhỏ tuổi. -
Tuy nhiên trong quá trình này, giáo viên cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ từ phía h漃⌀c sinh (liên
hệngược). Một khía cạnh đặc biệt lưu ý là, giữa h漃⌀c sinh với h漃⌀c sinh cũng có ảnh hưởng lẫn nhau
rất lớn trong quá trình các em giao tiếp với nhau (h漃⌀c thầy không tày h漃⌀c bạn).
VD: Khi giảng bài, tâm lí cũng như cảm xúc, thái độ của người giáo viên có những ảnh hưởng nhất định
tới học sinh. Người giáo viên có cảm xúc vui vẻ, hào hứng sẽ đem lại một bầu không khí sôi nổi và thoải
mái cho lớp học. Người giáo viên có cảm xúc không tốt, cáu giận sẽ tạo cho lớp học không khí căng
thẳng, nặng nề. Ngoài ra, trạng thái và kết quả của lớp học cũng ảnh hưởng tới tâm lý của người giáo
viên. Chính vì vậy, giáo viên và học sinh ảnh hưởng tới nhau trong quá trình giao tiếp sư phạm.
lOMoAR cPSD| 40660676 4
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
* Điều khiển hoạt động nhóm -
Giao tiếp luôn mang ý nghĩa xã hội, đó là giao tiếp đảm bảo tổ chức m漃⌀i người tiến hành hoạt
độngchung, đảm bảo cho sự liên hệ qua lại của h漃⌀. Đặc điểm cơ bản của chức năng này thể hiện ở chỗ
chính quá trình giao tiếp là quá trình trao đổi các ý đồ, tư tưởng, biểu tượng... Sự thống nhất các ý đồ, tư
tưởng... sẽ đi u khiển hoạt động chung của nhóm, cộng đồng. Trong giao tiếp sư phạm, sự thống nhất
các ý đồ, tư tưởng... giữa giáo viên và h漃⌀c sinh là đi u kiện lí tưởng đảm bảo hiệu quả cao trong dạy
h漃⌀c và giáo dục, và đi u này phụ thuộc phần lớn vào năng lực giao tiếp của người giáo viên. -
Thông qua giao tiếp, giáo viên tổ chức các mối quan hệ, các tương tác giữa giáo viên với h漃⌀c
sinh,giữa h漃⌀c sinh với nhau nhằm phát huy tính tích cực, tự giác của h漃⌀c sinh - đó là khía cạnh bản
chất của phương pháp dạy h漃⌀c tích cực
VD: Người giáo viên giống như một nghệ sĩ trên sân khấu, một người diễn viên tài năng sẽ biết cách lôi
cuốn khán giả về phía mình. Một giáo viên hiệu quả sẽ biết thu hút sự tham gia của học sinh. Để trở
thành một giáo viên hiệu quả, thầy cô phải làm chủ được các chiến thuật, các kĩ thuật dạy học đảm bảo
học sinh tham gia vào các hoạt động mà mình tổ chức, lắng nghe những gì mà mình nói, thực hiện những
nhiệm vụ mà mình yêu cầu.

Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách: Người h漃⌀c không thể tách mình khỏi môi trường
nhà trường, bạn bè, thầy cô giáo, những người làm quản lý giáo dục... phạm vi giao tiếp sư phạm ngày
càng được mở rộng. Qua đó cùng với hoạt động của mỗi cá nhân người h漃⌀c thì giao tiếp sư phạm
giúp con người lĩnh hội được các tri thức, k礃̀ năng, k礃̀ xảo, năng lực…. để từ đó hình thành nên nhân cách cho mình.
* Ở một cách diễn đạt khác, giao tiếp sư phạm gồm các chức năng sau:
+ Công cụ: Giao tiếp sư phạm là cơ chế xã hội của việc đi u khiển và truy n đạt thông tin cần thiết cho
việc thực hiện hoạt động dạy h漃⌀c và giáo dục.
+ Liên kết: Giao tiếp sư phạm là phương tiện liên kết giáo viên với giáo viên, giáo viên với h漃⌀c sinh,
h漃⌀c sinh với h漃⌀c sinh...
+ Tự thể hiện: Giao tiếp sư phạm là sự trình diễn thế giới nội tâm của giáo viên và h漃⌀c sinh, và do đó
là hình thức hiểu biết lẫn nhau.
+ Chuyển dời: Quá trình sư phạm (dạy h漃⌀c và giáo dục) v bản chất là quá trình tổ chức cho h漃⌀c
sinh hoạt động nhằm chiếm lĩnh n n văn hóa xã hội. Trong quá trình này, thầy giáo là cầu nối giữa h漃⌀c
sinh và n n văn hoá đó. Như vậy, qua giao tiếp sư phạm, thầy giáo và h漃⌀c sinh đã "chuyển dời” những
tri thức cần thiết từ n n văn hoá nhân loại vào bản thân mình. Đây là chức năng quan tr漃⌀ng nhất của giao tiếp sư phạm.
+ Kiểm soát xã hội: Giao tiếp sư phạm có chức năng thể chế hoá hành vi và hoạt động của giáo viên và
h漃⌀c sinh, tức là làm cho hoạt động sư phạm tuân theo những quy định, nguyên tắc xác định.
+ Xã hội hoá: Giao tiếp sư phạm hình thành cho cả giáo viên và h漃⌀c sinh kĩ năng, kĩ xảo tác động qua
lại trong xã hội phù hợp với các chuẩn mực và quy tắc, các phong tục, tập quán...
4.Vai trò của giao tiếp sư phạm -
Giao tiếp sư phạm có vai trò rất quan tr漃⌀ng trong hoạt động giáo dục nói chung và trong việc
hìnhthành nhân cách người thầy giáo nói riêng. -
Trong hoạt động sư phạm, hoạt động giao tiếp không những là đi u kiện cơ bản và tất yếu của
hoạtđộng sư phạm mà còn là công cụ, là phương tiện để thực hiện mục đích sư phạm, bởi tất cả những
nội dung giáo dục từ việc giảng dạy thú vị, sáng tạo đến các phương pháp tích cực, tiến bộ chỉ phát huy
tác dụng khi và chỉ khi được đảm bảo bằng giao tiếp sư phạm phù hợp, đúng đắn. Từ đó cho thấy giao
tiếp sư phạm gắn bó chặt chẽ với hoạt động sư phạm và bản chất của quá trình sư phạm -
Nếu coi hoạt động sư phạm phục vụ 3 mục đích: giảng dạy, giáo dục và phát triển thì giao tiếp sưphạm có vai trò:
+ Là phương tiện để giải quyết nhiệm vụ giảng dạy vì giao tiếp sư phạm đảm bảo sự tiếp xúc tâm lý với
h漃⌀c sinh, hình thành động cơ tích cực h漃⌀c tập, tạo bầu không khí tâm lý trong nhận thức, tìm tòi
+ Là sự bảo đảm tâm lý – xã hội cho quá trình giao tiếp vì nhờ giao tiếp sư phạm mà hình thành được
mối quan hệ giáo dục, tạo nên khuôn mẫu của lối sống, ảnh hưởng tới sự hình thành các định hướng, các
chuẩn mực, các kiểu sống của cá nhân và có sự tiếp xúc tâm lý giữa thầy và trò. Đi u đó đảm bảo kết
quả của hoạt động h漃⌀c tập, khắc phục những trở ngại tâm lý, hình thành các mối quan hệ liên nhân
cách trong tập thể h漃⌀c sinh.
+ Là phương pháp tổ chức mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò, bảo đảm cho việc dạy và giáo dục có
hiệu quả bởi vì giao tiếp sư phạm đã tạo ra hoàn cảnh, tình huống tâm lý kích thích việc tự h漃⌀c và tự
giáo dục của h漃⌀c sinh, khắc phục các yếu tố tâm lý kìm hãm sự phát triển nhân cách trong quá trình
giao tiếp: thiếu tự tin, lúng túng khi giao tiếp, …Tạo đi u kiện để phát hiện việc đi u chỉnh tâm lý – xã
hội trong quá trình phát triển và hình thành các phẩm chất, nhân cách
-> Như vậy, giao tiếp sư phạm không chỉ là phương tiện, là công cụ để thực hiện mục đích sư phạm mà
còn là bộ phận cấu thành hoạt động sư phạm, là một thành phần chủ đạo trong cấu trúc năng lực của
người thầy giáo, góp phần tạo nên nhân cách của h漃⌀
+ Nhờ có giao tiếp sư phạm nhà giáo dục mới tổ chức được hoạt động của mình, đồng thời giao tiếp sư
phạm là công cụ thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ giao tiếp giữa các thầy cô giáo trong nhà trường.
+ Giao tiếp sư phạm có vai trò đặc biệt quan tr漃⌀ng đối với sự phát triển nhân cách của h漃⌀c sinh.
Thông qua giao tiếp sư phạm mà nhà giáo dục truyển đạt những tri thức khoa h漃⌀c, kinh nghiệm, trải
nghiệm… còn người được giáo dục thì lĩnh hội tiếp thu tri thức, kinh nghiệm chuẩn mực đạo đức để hình
thành, phát triển tâm lý nhân cách cho chính mình. Qua sự trao đổi thông tin giữa nhà giáo dục và người
h漃⌀c sinh đã giúp cho nhi u h漃⌀c sinh hình thành được một số phẩm chất và nhân cách như: ý thức
trách nhiệm, tôn tr漃⌀ng tập thể, lòng tự tr漃⌀ng….
+ Nhờ có giao tiếp sư phạm, nhà giáo dục đã đi sâu vào thế giới tinh thần của h漃⌀c sinh, thiết lập được
mối quan hệ gắn bó đối với h漃⌀c sinh, kích thích h漃⌀c sinh tính tích cực chủ động, sáng tạo trong
m漃⌀i hoạt động giao tiếp để trở thành những nhân cách có ích cho xã hội và tự hoàn thiện bản thân.
5.Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm lOMoAR cPSD| 40660676 6
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Nguyên tắc: là hệ thống những chuẩn mực, quy định có tác dụng chỉ đạo, định hướng suy nghĩ và hành động của con người.
Nguyên tắc giao tiếp sư phạm: là hệ thống những quan điểm có tác dụng chỉ đạo, định hướng thái độ và
hành vi ứng xử của chủ thể giao tiếp, cũng như việc lựa ch漃⌀n các phương pháp, phương tiện giao tiếp
trong hoạt động sư phạm.
* Nguyên tắc mẫu mực, mô phạm
- Mô phạm là khuôn mẫu, mực thước cho m漃⌀i người làm theo. - Biểu hiện:
✓ Mẫu mực v hình thức (trang phục, cử chỉ, hành vi)
✓ Mẫu mực v thái độ quan hệ ✓ Mẫu mực v ngôn từ
- Sự mẫu mực trong giao tiếp sẽ tạo ra uy tín của GV đối với HS
* Nguyên tắc tôn trọng nhân cách
- Tôn tr漃⌀ng nhân cách là coi tr漃⌀ng phẩm giá, nguyện v漃⌀ng của HS, không ép buộc. - Biểu hiện:
✓ Biết khích lệ, động viên HS bày tỏ suy nghĩ, mong muốn; biết lắng nghe nhu cầu và nguyện v漃⌀ngcủa các em
✓ Chân thành, trung thực trong phản ứng đối với HS;
✓ Sử dụng ngôn từ phù hợp; không có những lời nói xúc phạm đối với HS trong m漃⌀i trường hợp
✓ Cử chỉ, điệu bộ khoan hòa
✓ Trang phục g漃⌀n gàng, lịch sự
* Nguyên tắc thiện chí
- Thiện chí là nghĩ tốt v HS, tạo đi u kiện cho HS bộc bạch tâm tư, nguyện v漃⌀ng - Biểu hiện:
✓ Trong dạy h漃⌀c: Hết mình vì HS, làm việc với lương tâm ngh nghiệp và tinh thần trách nhiệm caođối với HS
✓ Trong đánh giá HS: Khách quan, công bằng, khích lệ sự tiến bộ và vươn lên của HS
✓ Trong phân công nhiệm vụ: lòng tin đối với HS
✓ Trong giải quyết các vấn đ quan hệ
✓ Trong sử dụng hình phạt
* Nguyên tắc tạo niềm tin
- Tạo ni m tin là thể hiện sự chân thành, không sáo rỗng, kiểu cách. - Biểu hiện:
+ Tin tưởng vào sự thay đổi và khả năng tiến bộ của HS
+ Tìm ra ưu điểm, mặt tích cực của HS thay vì miệt thị, phê phán
+ Khiến HS tin vào năng lực và nhân cách của mình
+ Ngay lập tức giải tỏa nghi kỵ của HS
* Nguyên tắc đồng cảm
- Đồng cảm = đặt mình vào vị trí của người khác. - Biểu hiện:
✓ Hiểu đặc điểm và hoàn cảnh của HS; hiểu được tâm tư, nguyện v漃⌀ng và mong muốn của HS
✓ Thân mật, gần gũi với HS
✓ Khoan dung, độ lượng trong ứng xử
6.Phong cách giao tiếp sư phạm
* Phong cách giao tiếp sư phạm là toàn bộ hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản
ứng hành động tương đối ổn định, b n vững của giáo viên và h漃⌀c sinh tỏng quá trình giao tiếp sư phạm.
* Phong cách độc đoán
- Là phong cách mà trong đó giáo viên khi ứng xử với h漃⌀c sinh thường xem nh攃⌀, không tính đến
đặc điểm tâm lí cá nhân của đối tượng giao tiếp. Vì vậy khi tiếp xúc với h漃⌀c sinh hay đưa ra những
yêu cầu xa lạ, mang tính chất áp đặt khiến cho các em khó thực hiện được - Biểu hiện:
✓ Giữ khoảng cách với HS, ra lênh, ra quyết định. Đôi khi có những đòi hỏi xa lạ khó thực hiệ n được ̣ trong hoạt đông.̣
✓ Không để tâm đến những đòi hỏi, yêu cầu và nguyện v漃⌀ng của HS
✓ Nguyên tắc cứng nhắc, không nhân nhượng, không linh hoạt
✓ Duy ý chí, thẳng thắn, trung thực - Tác động + Ưu điểm:
Phong cách độc đoán có tác dụng nhất định đối với công việc cần phải hoàn thành trong thời
gian ngắn, có tính cấp bách •
Phong cách này phù hợp với tập thể mới hình thành và tập thể không có sự thống nhất + Nhược điểm: lOMoAR cPSD| 40660676 8
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
✓ Khiến HS thụ động, lệ thuộc và thiếu tích cực
✓ Tạo ra sự chống đối từ phía HS
✓ Giảm những tác động giáo dục của GV đối với HS
- Ví dụ: Trong quá trình giảng bài Toán, giáo viên giảng từ 1 phía, không để ý đến khả năng nhận thức,
tiếp thu của h漃⌀c sinh, yêu cầu h漃⌀c sinh làm theo cách của mình mà không để ý đến ý kiến khác
- KLSP: Trong quá trình dạy h漃⌀c cần tránh việc lạm dụng phong cách độc đoán, bắt ép HS theo ý của GV
+ Về thái độ: Tôn tr漃⌀ng ý kiến HS, quan tâm để ý đến khả năng nhận thức, nhu cầu của HS
+ Về hành vi: lắng nghe ý kiến từ HS, khích lệ HS phát biểu ý kiến. Sử dụng linh hoạt, hiệu quả phong
cách độc đoán trong quá trình xử lí tình huống nảy sinh trong giờ h漃⌀c trên lớp
* Phong cách tự do
- Phong cách tự do là phong cách mà giáo viên linh hoạt thay đổi cách ứng xử theo sự thay đổi của hoàn
cảnh giao tiếp - Biểu hiện:
✓ Dễ thay đổi v mục đích, nội dung, đối tượng
✓ Không câu nệ nghi thức
✓ Không làm chủ được cảm xúc - Tác động: + Ưu điểm
✓ Có tính m m dẻo, linh hoạt, khéo léo trong giao tiếp
✓ Phát huy tính tích cực nhận thức, tính độc lập, sáng tạo và ý thức tự giác của HS
✓ Tạo được bầu không khí thoải mái trong giao tiếp + Nhược điểm
✓ Dễ phá vỡ các quy tắc quan hệ, dễ bị coi nh攃⌀; dễ rơi vào tình trạng hời hợt, nông cạn, thiếu tập trung
- Ví dụ: Trong lớp tiết Toán, giáo viên tạo đi u kiện cho HS phát biểu suy nghĩ, cách làm của mình đồng
thời hòa đồng với các em trong giờ nghỉ giải lao - KLSP:
+ Trong quá trình giao tiếp cần quan tâm đến thái độ, hành vi, nhu cầu chính đáng của HS
+ Có thái độ đúng mực trong quá trình giao tiếp, kiểm soát tốt cảm xúc của bản thân
+ Cần kết hợp linh hoạt với các phong cách giao tiếp khác
* Phong cách dân chủ
- Là phong cách giao tiếp mà thầy cô giáo coi tr漃⌀ng những đặc điểm tâm lý cá nhân, vốn sống, kinh
nghiệm, trình độ nhận thức, nhu cầu, động cơ, hứng thú và các mức độ tích cực nhận thức của h漃⌀c
sinh. Biết lắng nghe, tôn tr漃⌀ng và đáp ứng kịp thời nguyện v漃⌀ng chính đáng của h漃⌀c sinh - Biểu hiện:
✓ Luôn gần gũi, thân mật với HS
✓ Lắng nghe nguyện v漃⌀ng, ý kiến của HS
✓ Kịp thời giải tỏa những băn khoăn, vướng mắc, hoặc những vấn đ HS gặp phải
✓ Tôn tr漃⌀ng nhu cầu và những những đòi hỏi chính đáng của HS
✓ Biết đ ra những yêu cầu phù hợp và vừa sức đối với HS - Tác động: + Ưu điểm:
✓ Kích thích tính tích cực nhận thức của HS
✓ Tạo ra ở HS tính độc lập, sáng tạo và ý thức trách nhiệm
✓ Là phong cách giao tiếp có tác động tích cực nhất đối với hiệu quả dạy h漃⌀c và giáo dục
+ Lưu ý: Tuy nhiên phong cách dân chủ ở đây không có nghĩa là nuông chi u, thả mặc HS hoặc xóa bỏ
ranh giới thầy trò theo nghĩa “cá mè một lứa” mà là thể hiện sự tôn tr漃⌀ng đối tượng giao tiếp, thể hiện
rõ sự “tôn sư tr漃⌀ng đạo” ở HS lOMoAR cPSD| 40660676 10
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
-Ví dụ: Khi soạn giáo án, GV đưa ra các bài toán phù hợp với trình độ nhận thức của HS. Trong khi
giảng Toán cho HS, GV luôn mời HS phát biểu cách làm của mình
=>KL chung: Ba loại phong cách giao tiếp sư phạm trên đ u có những mặt mạnh, mặt yếu nhất định.
Xuất phát từ nguyên tắc của quá trình giao tiếp sư phạm, đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên thực hiện
phong cách dân chủ. Tuy nhiên, người giáo viên trong hoạt động giảng dạy và giáo dục h漃⌀c sinh nên
vận dụng một cách linh hoạt, pha trộn cả ba loại hình phong cách trên phù h漃⌀p với từng hoàn cảnh,
mục đích giao tiếp cụ thể... Việc tổ chức quá trình giáo dục và dạy h漃⌀c ở nhà trường không thể phù
hợp hoàn toàn với một phong cách giao tiếp nào, mà chỉ phù hợp với từng loại công việc của lớp, của
trường khi giáo viên giao việc, hướng dẫn, tổ chức h漃⌀c tập, lao động... cho h漃⌀c sinh. Đi u này thể
hiện rõ nghệ thuật giao tiếp sư phạm cảa từng giáo viên. Trong thực tế, có giáo viên quá lợi dụng phong
cách này hoặc phong cách khác trong tiếp xúc với h漃⌀c sinh, nên đã gây ra ở h漃⌀c sinh tâm lí sợ hãi,
hoặc coi thường giáo viên.
7.Phương tiện giao tiếp sư phạm (PT ngôn ngữ và PT phi ngôn ngữ) *Khái niệm
- Phương tiện giao tiếp sư phạm là những yếu tố trung gian (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ…) giúp GV, HS,
các lực lượng giáo dục tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận thức lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với
nhau trong quá trình giao tiếp
* Phương tiện ngôn ngữ Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết Khái
Là ngôn ngữ hướng vào người khác để là ngôn ngữ hướng vào người khác để thực hiện niệm
thực hiện một mục đích cụ thể, được biểu 1 mục đích cụ thể, được biểu đạt bằng các kí
hiện bằng âm thanh và được tiếp thu
hiệu chữ viết và được tiếp thu bằng cơ quan
bằng cơ quan phân tích thị giác phân tích thị giác. Đặc
+ Trong giao tiếp sư phạm thường sử Trong quá trình dạy h漃⌀c có 2 ngôn ngữ là điểm
dụng ngôn ngữ nói là ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ viết trên bảng/slide… và ngôn ngữ
giữa giáo viên và h漃⌀c sinh
viết vào bài vở kiểm tra của h漃⌀c sinh:
+ Là ngôn ngữ phổ biến nhất trong giao + Ngôn ngữ viết trên bảng/slide… hướng tới tiếp sư phạm
giúp h漃⌀c sinh dễ hiểu, ghi bài, theo dõi bài có hệ thống
+ Ngôn ngữ viết vào bài vở kiểm tra của h漃⌀c
sinh phải có ý nghĩa khích lệ, đánh giá sự hiểu
bài của h漃⌀c sinh ở các mức đô khác nhau.
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 11
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Lưu ý Để quá trình GTSP có hiệu quả, khi sử + Chữ viết cần dễ đ漃⌀c, đúng chính tả, ngữ
dụng ngôn ngữ nói cần: pháp văn bản
+ Cả GV và HS nói rõ ràng, mạch lạc để
+ Diễn đạt phải ngắn g漃⌀n, cô đ漃⌀ng, súc tích,
- Phương tiện ngôn ngữ trong GTSP là lời nói và chữ viết giúp giáo viên, h漃⌀c sinh, các lực lượng giáo
dục tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận thức lẫn nhau, tác động qua lại với nhau trong quá trình giao tiếp
các nội dung biểu đạt được tiếp nhận đầy mạch lạc, dễ hiểu, rõ ý đủ, chính xác.
+ Trình bày cần đảm bảo tính khoa h漃⌀c, tính
+ Nhịp độ nói vừa phải, hợp lý không nói sư phạm và tính nghệ thuật.
quá nhanh nhất là trong quá trình dạy h漃⌀c.
+ Cách biểu đạt phải phù hợp với nội dung và mục đích lời nói.
+ Dùng từ sát với nội dung biểu đạt và tính
chất bối cảnh, đảm bảo chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
+ Khi GV giao tiếp với h漃⌀c sinh thì ngữ
điệu lời nói phải phù hợp để cuốn hút sự
chú ý lắng nghe từ h漃⌀c sinh giúp quá
trình giao tiếp hiệu quả cao.
*Phương tiện phi ngôn ngữ Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 12
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
** Hành vi, cử chỉ, điệu bộ -
Hành vi: Hành vi là toàn bộ cách phản ứng, cư xử biểu hiện ra bên ngoài trong một ḥ oàn cảnh cụ ̣ thể.
Trong giao tiếp sư phạm, hành vi giao tiếp của giáo viên có đặc điểm là:
+ Được hình thành từ các nguồn gốc khác nhau
+ Khoan dung, nhân hậu, thương mến h漃⌀c sinh. Còn h漃⌀c sinh thì phải lễ phép, cung kính, tôn sư, tr漃⌀ng ̣ đạo.
+ Hành vi giao tiếp sư phạm mang tính linh hoạt -
Điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dáng đứng, đi
+ Điệu bộ là cử động của tay, chân, cơ thể …để diễn đạt một đi u gì đó hay phụ h漃⌀a thêm cho lời nói.
Ví dụ vừa giảng bài, vừa đưa tay làm điệu bộ. Điệu bộ có thể góp phần làm cho bài giảng thêm sinh động.
Đối với giáo viên, điệu bộ phải do sự rèn luyện theo yêu cầu sư phạm mà tạo thành
+ Cử chỉ: Là cử động hay một việc làm của cá nhân biểu lộ một thái độ hay một trạng thái tinh thần nào đó.
Cử chỉ có khi giống như một điệu bộ là có ý phụ h漃⌀a cho ngôn ngữ nói, nhưng phần lớn các cử chỉ có
ý biểu đạt một thái độ hay một trạng thái độc lập chứ không phụ h漃⌀a cho lời giảng. Ví dụ như vẫy tay
cho h漃⌀c sinh ngồi xuống, đưa mắt có ý nhắc h漃⌀c sinh trật tự
+ Tư thế: là cách đặt toàn thân thể và các bộ phận của thân thể ở một vị trí nhất định trong thời điểm nhất định,
Trong giao tiếp sư phạm thường có hai tư thế hoặc là đứng, hoặc là ngồi.
Tư thế của giáo viên đĩnh đạc, đàng hoàng, ung dung, khoan thai.
VD: Khi giảng bài mới, giáo viên nên ở tư thế đứng, mắt hướng v phía h漃⌀c sinh. Khi viết bảng, giáo
viên nên nghiêng người v phía bên phải. -Lưu ý:
- Trong giao tiếp sư phạm, hành vi, cử chỉ, điệu bộ của thầy cô giáo phải thể hiện sự văn minh, lịch sự,tế
nhị, thân thiện, tự nhiên, chuẩn mực
- Điệu bộ cần mang ý nghĩa giáo dục, không nên quá cuồng nhiệt, tùy tiện. ** Diện mạo
- Đặc điểm:
+ Bao gồm sắc mặt nét mặt đặc điểm của khuôn mặt dâu tóc trang phục trang sức... Giao tiếp phi ngôn
ngữ dáng vẻ bên ngoài bao gồm hình dáng thân thể cung cách đi đứng trang phục và cung cách ứng xử trong giao tiếp sư phạm.
+ Là phương tiện có thể gây ấn tượng mạnh - Lưu ý:
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 13
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
+ Cần chú tr漃⌀ng trang phục sao cho lịch sự, sạch sẽ, g漃⌀n gàng, văn minh
+ Trong giao tiếp với h漃⌀c sinh nên thường trực trên môi nụ cười tươi thì sẽ giúp đối tượng giao tiếp
cảm thấy thoải mái và tích cực hơn trong quá trình giao tiếp
+ Thái độ nhận thức của giáo viên đối với h漃⌀c sinh cần hướng vào mục tiêu giáo dục xây dựng đạo
đức phát triển trí tuệ, thể lực và năng lực thẩm m礃̀ của h漃⌀c sinh trên tất cả hành vi ** Không gian - Địa điểm: + Đặc điểm:
Là 1 phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Việc bố trí một địa điểm giao tiếp phù hợp với tính chất,
mục đích, nội dung cuộc giao tiếp là hết sức quan tr漃⌀ng. •
Địa điểm trong GTSP thông thường là lớp h漃⌀c, tuy nhiên cũng có khi là sân trường… Địa
điểm thường thoáng mát, sáng sủa, sạch sẽ, bàn ghế phù hợp với lứa tuổi h漃⌀c sinh + Lưu ý:
Lớp h漃⌀c là nơi diễn ra GTSP thì cần phải bài trí hài hoà, thuận tiện cho hoạt động của giáo viên và h漃⌀c sinh •
Không gian lớp h漃⌀c hay 1 địa điểm khác để GTSP cần phải phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp
- Khoảng cách tiếp xúc: + Đặc điểm:
Là một phương tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm •
Nói lên mức độ tương tác nhau giữa các cá nhân. Một khoảng cách hợp lý giữa hai người ѕẽ tạo
nên ѕự hài hòa, thoải mái trong buổi nói chuуện. •
Trong m漃⌀i loại giao tiếp đ u cần có khoảng cách không gian giữa hai chủ thể giao tiếp. Trong
giao tiếp sư phạm, nhi u nghiên cứu đã chỉ ra khoảng cách thích hợp giữa giáo viên và h漃⌀c
sinh là 3,5m, độ cao chữ viết trên bảng là 5cm. •
Khoảng cách giao tiếp sư phạm có tính linh động tuỳ tình huống giao tiếp. + Lưu ý:
Ch漃⌀n khoảng cách phù hợp để giao tiếp hiệu quả, không quá xa mà cũng không quá gần,
nếuquá xa thì mức độ giao tiếp sẽ càng thấp dẫn đến hiệu quả của cuộc giao tiếp không cao. •
Nếu đám đông càng lớn, ta càng phải đứng cách xa để có thể bao quát hết cả hội trường. •
Sử dụng hợp lí khoảng cách giao tiếp trong giao tiếp sư phạm là yêu cầu nghiệp vụ đối với
giáoviên. ** Thời gian - Đặc điểm:
+ Giúp cho đối tượng giao tiếp căn chỉnh được thời lượng, nội dung của cuộc giao tiếp
+ Cách thức sử dụng thời gian cho chúng ta biết được nhi u đi u v h漃⌀, như: việc đến muộn có
nghĩa là coi thường m漃⌀i người.
+ Thời gian là thước đo, căn chỉnh giúp quá trình diễn ra giao tiếp có điểm dừng, nghỉ đển cuộc giao tiếp
được diễn ra dài hơn mà không gây sự mệt mỏi cho đối tượng giao tiếp. Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 14
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71 - Lưu ý:
+ Trong giao tiếp sư phạm, giáo viên cần sử dụng hợp lí thời gian để tránh các hiện tượng phí thời gian
vô ích hoặc bị: “cháy giáo án”
+ Không chỉ giáo viên mà h漃⌀c sinh cũng cần đến lớp đúng giờ để đảm bảo quá trình giao tiếp hay dạy
h漃⌀c có hiệu quả. ** Sự im lặng - Đặc điểm:
+ Im lặng được dùng như dấu hiệu của sự tôn tr漃⌀ng
VD: khi giáo viên giảng bài thì h漃⌀c sinh chăm chú lắng nghe, im lặng không nói chuyện với nhau +
Trong giao tiếp sư phạm, việc giáo viên sử dụng sự im lặng hoặc điểm dừng khi đang nói có tác dụng
tập trung chú ý hoặc kích thích tư duy của h漃⌀c sinh và thu được kết quả tôt nhất trong việc tiếp thu kiến thức - Lưu ý:
+ Cần phải tuỳ vào từng trường hợp và xem xét có cần im lặng hay không.
+ Trong GTSP với h漃⌀c sinh thì giáo viên không nên Im lặng quá lâu dễ làm cho h漃⌀c sinh bị sợ.
+ Cần sử dụng sự im lặng phù hợp vừa thể hiện sự tôn tr漃⌀ng với các em vừa không làm mất đi sự tự
tin của các bạn h漃⌀c sinh trong quá trình giao tiếp.
=> Kết luận chung: Trong giao tiếp sư phạm cần vận dụng các phương tiện giao tiếp đúng lúc và
nên kết hợp có các phương tiện với nhau để giúp cho quá trình giao tiếp sư phạm diễn ra hiệu quả,
đạt kết quả như mong muốn.

8.Kỹ năng giao tiếp sư phạm (KN lắng nghe, KN thuyết phục, KN quản lý cảm xúc, KN
giải quyết tình huống sư phạm)
* Khái niệm kỹ năng giao tiếp SP -
KNGTSP là sự phối hợp phức tạp giữa những chuẩn mực hành vi xã hội cá nhân với sự vận động
củacơ mặt, ánh mắt, nụ cười, tư thế của đầu, cổ, vai, tay, chân, đồng thời với ngôn ngữ nói, viết của người giáo viên. -
Sự phối hợp hài hòa, hợp lý giữa các vận động đ u mang một nội dung tâm lý nhất định, phù hợp
vớinhững mục đích, ngôn ngữ, nhiệm vụ giao tiếp cần đạt mà giáo viên là chủ thể - K礃̀ năng giao tiếp
sư phạm được hình thành qua:
+ Những thói quen ứng xử được xây dựng trong gia đình.
+ Do vốn sống kinh nghiệm cá nhân qua tiếp xúc với m漃⌀i người, trong các quan hệ xã hội…
+ Rèn luyện trong môi trường sư phạm qua các lần thực hành, tiếp xúc với h漃⌀c sinh (thâm niên ngh
càng cao thì KNGTSP càng hợp lý).
=> Khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của người giáo viên để nhận thức nhanh chóng những
biểu hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lý bên trong của h漃⌀c sinh và bản thân, đồng thời sử dụng
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 15
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
hợp lý các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, đi u khiển đi u chỉnh quá trình
giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục
* Kỹ năng lắng nghe
a. Khái niệm Là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc quan sát, tập trung chú ý cao độ để
nắm bắt thông tin, hiểu được cảm xúc, thái độ, quan điểm của đối tượng giao tiếp, đồng thời giúp đối
tượng giao tiếp cảm thấy được tôn tr漃⌀ng, quan tâm và chia sẻ.
Mục đích của kĩ năng lắng nghe: giúp giáo viên thu thập được những thông tin cần thiết trong quá trình
giáo dục; thể hiện sự tôn tr漃⌀ng, quan tâm, thấu hiểu và tạo mối quan hệ hợp tác tích cực với đối
tượng b. Biểu hiện của kĩ năng lắng nghe
Tập trung chú ý tối đa vào những gì đối tượng nói: im lặng, chăm chú, không ngắt lời, không
phảnbác, không làm việc khác trong khi nghe ➢
Tập trung quan sát, nhận biết được hành vi, cử chỉ, cảm xúc của h漃⌀c sinh và giải nghĩa chính
xácnhững biểu hiện phi ngôn ngữ của đối tượng ➢
Đưa ra những phản hồi phù hợp với nội dung đối tượng đã nói và những cảm xúc của h漃⌀; đặt
câu hỏiđể làm rõ hoặc gợi mở cho h漃⌀ tiếp tục nói; nhấn mạnh hay mở rộng những đi u h漃⌀ nói ➢
Khuyến khích: sử dụng những đáp ứng không lời để thể hiện sự quan tâm và khuyến khích
đốitượng như: tiếp xúc bằng mắt và có những động tác đáp ứng thích hợp với những chia sẻ của đối
tượng (gật đầu, hơi ngả người v phía đối tượng giao tiếp…) => Giáo viên có kĩ năng lắng nghe tốt:
− Duy trì tiếp xúc bằng mắt với đối tượng
− Không ngắt lời đối tượng
− Không vội vàng đưa ra kết luận
− Nghe chính xác nội dung những đi u đối tượng nói
− Có thể đưa ra những tín hiệu cho đối tượng thấy rằng h漃⌀ đang được lắng nghe
− Biết phân tích các thông tin để đặt câu hỏi làm rõ vấn đ đang được chia sẻ
− Không hỏi những câu không liên quan đến vấn đ đang được chia
sẻ − Nhận diện được những cảm xúc người nó c. Cách thực hiện kĩ
năng lắng nghe
Bao gồm 5 bước: 1. Tập trung, 2. Tham dự, 3. Hiểu, 4. Ghi nhớ, 5. Hồi đáp, 6. Phát triển.
Trung tâm của chu trình lắng nghe này là mong muốn thấu hiểu của giáo viên đối với đối tượng Bước 1: Tập trung
+ Thể hiện thái độ toàn tâm toàn ý để lắng nghe đối tượng. Giáo viên chỉ chú ý vào người nói, thể hiện
sự mong muốn lắng nghe, không được tranh thủ làm việc khác hay nhìn lơ đãng xung quanh
+ Tôn tr漃⌀ng bản thân người nói và những gì h漃⌀ nói Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 16
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
+ Khuyến khích người nói cởi mở hơn
+ Nghe chính xác đi u người nói muốn truy n tải
+ Hiểu đúng ý đối tượng muốn nói gì • Bước 2: Tham dự
+ Hòa vào với nội dung câu chuyện và trạng thái xúc cảm của đối tượng Thể hiện rõ giáo viên đang lắng
nghe thông qua các biểu hiện: cử chỉ, nét mặt và lời nói như: gật đầu, biểu hiện đồng cảm qua nét mặt,
sử dụng những từ có nghĩa đồng tình (ah, uh, oh, vâng, dạ, thế ạ, …) Bước 3: Hiểu
+ Kiểm tra lại sự chính xác của những thông tin đã tiếp nhận và chứng tỏ mình đã hiểu đúng những gì
đối tượng nói bằng việc nhắc lại những từ khóa, ý quan tr漃⌀ng mà đối tượng đã trình bày
+ Lặp lại thông điệp đối tượng đã nói - Trình bày lại nội dung của đối tượng theo cách hiểu của mình +
Đặt các câu hỏi để xác nhận như: •
Có phải ý của anh/chị/em là…? •
Theo như tôi hiểu thì anh/chị/em muốn nói….? •
Tôi hiểu như thế này có đúng không…? • Bước 4: Ghi nhớ
✓ Ch漃⌀n l漃⌀c thông điệp/nội dung chính mà đối tượng muốn truy n tải
✓ Ghi chép/ghi nhớ những nội dung chính, thông tin cần thiết trong buổi giao tiếp
Bước 5: Hồi đáp Giáo viên phải trả lời, giải đáp các băn khoăn, thắc mắc của h漃⌀c sinh trong đi u kiện có thể.
✓ Cung cấp thông tin cho đối tượng
✓ Giải đáp thắc mắc giúp đối tượng hiểu hơn vấn đ
✓ Cho đối tượng thấy h漃⌀ được lắng nghe, được hiểu, được khích lệ để tiếp tục chia sẻ
- Bước 6: Phát triển Làm cho câu chuyện rõ ràng hơn, sâu sắc hơn và có thể mở rộng ra ngoài nội
dung ban đầu Giáo viên đặt câu hỏi để làm rõ các vấn đ , hoặc phát triển thêm các ý kiến khác mà h漃⌀c
sinh chưa đ cập đến hoặc không có ý định đ cập đến.
=> Quy trình 6 bước này liên tục lặp đi lặp lại trong quá trình giao tiếp sư phạm đảm bảo lắng nghe một
cách hiệu quả nhất. * Kỹ năng quản lí cảm xúc
a. Khái niệm: Là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân để nhận diện, xử lý
và đi u chỉnh cảm xúc của bản thân một cách phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
Quản lý cảm xúc là một quá trình, để có kĩ năng quản lý cảm xúc đòi hỏi cần thời gian rèn luyện và cần
những k礃̀ thuật/cách thức để đạt được mục đích mà chúng ta mong muốn. b. Biểu hiện của kỹ năng
quản lý cảm xúc

Biết nhận diện cảm xúc của bản thân và đối tượng giao tiếp
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 17
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71 •
Biết làm chủ trạng thái cảm xúc của mình và đi u khiển, đi u chỉnh các cảm xúc của bản
thâncho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp •
Không để những cảm xúc tiêu cực đi u khiển hành động, lời nói của mình •
Không đưa ra những quyết định ngẫu hứng, bất cẩn mà luôn suy nghĩ trước khi hành động. •
Luôn có khả năng theo dõi được biểu hiện và mức độ cảm xúc của mình trong quá trình giao tiếp
+ Bộc lộ cảm xúc của mình với đối tượng giao tiếp bằng lời nói, hành vi, cử chỉ phù hợp.
+ Chế ngự các cảm xúc tiêu cực của bản thân Người giáo viên có kĩ năng quản lý cảm xúc tốt là
người luôn chủ động trong quá trình giao tiếp sư phạm/có trạng thái cảm xúc phù hợp, không bị
cảm xúc chi phối và đi u khiển, đặc biệt là cảm xúc tiêu cực
c. Cách thực hiện kĩ năng QLCX * Nguyên tắc
➢ Mình là người đi u khiển và chịu trách nhiệm v cảm xúc; không phải cảm xúc đi u khiển mình;
➢ Cần phải ý thức v nguyên nhân, lý do gây ra CX
➢ Có quy n thể hiện tất cả các dạng cảm xúc tích cực và tiêu cực, nhưng phải nhớ: cảm xúc tiêu cực
cónhững hệ lụy nếu như không kiểm soát được;
➢ Cảm xúc tiêu cực không thể triệt tiêu hay kìm hãm mà cần có cách quản lý;
➢ Luôn mong muốn nuôi dưỡng cảm xúc tích cực;
➢ Hãy vị tha và rộng lượng với m漃⌀i người * Các bước
- Bước 1: Dự báo (nhận thức, chuẩn bị) Dự báo các tình huống và trạng thái cảm xúc của bản thân, củađối tượng giao tiếp
- Bước 2: Nhận diện (hiểu lý do nảy sinh cảm xúc và g漃⌀i tên cảm xúc) Nhận biết được lí do gây ra
cảmxúc và g漃⌀i được tên của cảm xúc Cụ thể là nhận ra được các dạng cảm xúc hiện thời của bản
thân chỉ ra chính xác cảm xúc mà cá nhân đang trải nghiệm là gì
- Bước 3: Thực hiện cách quản lý cảm xúc
Cảm xúc nảy sinh cũng do yếu tố nhận thức khác nhau v cùng một sự kiện→ Có thể quản lý được cảm
xúc của bản thân thông qua việc thay đổi các tác nhân bên trong (nhận thức) hay các yếu tố bên ngoài
(không gian, thời gian, hoạt động ...) bằng cách:
+ Đi u chỉnh nhận thức Nhận thức là cơ sở của thái độ (cảm xúc) và hành vi, đi u chỉnh nhận thức là
đi u chỉnh cái gốc, là giai đoạn đầu tiên giúp cá nhân có được hiểu biết v sự kiện để từ đó có thể có
những thái độ rung cảm khác nhau và dẫn đến phản ứng hành vi riêng.
+ Do mối quan hệ qua lại giữa nhận thức- thái độ- hành vi nên thay đổi hành vi sẽ dẫn đến thay đổi cảm
xúc. Ví dụ: khi đang trải nghiệm cảm xúc buồn nếu tìm đến những hoạt động như đi chơi thể thao, nói
chuyện với bạn bè, người thân sẽ khiến thay đổi sự chú ý và tạo hứng thú, giúp cho cảm xúc buồn giảm
bớt Viết nhật k cũng là cách để giải tỏa cảm xúc đang trải nghiệm, nhưng đồng thời việc viết ra cũng là
công cụ giúp chúng ta một lần nữa nhìn lại những suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của mình và thấy cần phải thay đổi gì Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 18
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
Các kĩ thuật và biện pháp khác:
+ Thư giãn (Hít thở sâu): cách này sẽ cung cấp thêm một lượng oxy phản ứng thay đổi sinh lý khi cơ thể
giúp chúng ta bình tĩnh hơn.
+ Sử dụng thời gian tạm lắng/thay đổi vị trí là cho phép mình thoát khỏi cảm xúc hiện tại, khỏi bối cảnh
gây cảm xúc hiện bằng cách rời đi chỗ khác
+ K礃̀ thuật self-talk (tự nói với bản thân mình): là tự nói thầm với bản thân những câu nói chất vấn
chính mình - Sử dụng sự hài hước: tìm ra yếu tố hài hước trong tình huống để hóa giải hoặc giảm bớt
những cảm xúc tiêu cực ở cả hai bên.
+ Thay đổi chú ý: là sự chuyển mục tiêu tri giác một cách có chủ ý sang đối tượng khác để tạo khoảng
thời gian cho cảm xúc “lắng” xuống cũng như tránh các phản ứng hành vi tiêu cực.
+ Ngừng suy nghĩ: “cắt” dòng suy nghĩ tiêu cực dẫn đến cảm xúc tiêu cực
+ Giao tiếp quyết đoán: bày tỏ cảm xúc nhưng với thái độ dứt khoát và không công kích, đổ lỗi hay chỉ
trích người gây ra cảm xúc cho mình.
- Bước 4: Đi u chỉnh và hoàn thiện k礃̀ năng quản lý cảm xúc Sau khi trải nghiệm và áp dụng những
k礃̀ thuật, biện pháp khác nhau để quản lý cảm xúc của mình, bước tiếp theo cá nhân sẽ rút kinh nghiệm,
nêu ra bài h漃⌀c cho bản thân trong quá trình các tình huống tương tự hoặc những tình huống khác trong tương lai.
* Kỹ năng thuyết phục a. Khái niệm -
Thuyết phục Là quá trình thay đổi hoặc cải thiện thái độ, ni m tin hoặc cử chỉ đối với một kết
quảđược xác định trước thông qua sự tuân thủ tự nguyện Kurt. W Mortensen - Nhi u tác giả khác lại
cho rằng thuyết phục là đưa ra những tình tiết, sự kiện để phân tích, giải thích, đánh giá làm cho người
khác thấy đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo -
Như vậy, thuyết phục là phương pháp tác động vào nhận thức của con người bằng lý lẽ là chính
PPnày được xây dựng trên cơ sở tính lôgic, tính chặt chẽ, xác đáng của các lập luận nhằm làm thay đổi
quan điểm, thái độ của người khác, làm cho người khác tin theo, làm theo hoặc xây dựng quan điểm mới.
Hiệu quả của thuyết phục phụ thuộc vào: uy tín của người thuyết phục, tính chặt chẽ và lôgic của lý lẽ
đưa ra, một số đặc điểm tâm lý cá nhân, hoàn cảnh diễn ra sự thuyết phục, cách thức thuyết phục -
Kĩ năng thuyết phục Là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên để tác động,
cảmhóa làm thay đổi quan điểm, thái độ, ni m tin của h漃⌀c sinh/phụ huynh/đồng nghiệp, làm cho h漃⌀
tin tưởng, nghe theo và làm theo Người giáo viên có khả năng thuyết phục để người khác tin tưởng, nghe
theo và làm theo cũng chứng tỏ rằng h漃⌀ có khả năng gây ảnh hưởng và có uy tín thật sự với người khác
b. Biểu hiện của kĩ năng thuyết phục - Biết
ch漃⌀n thời điểm thuyết phục thích hợp
- Biết lựa ch漃⌀n cách thức thuyết phục phù hợp với từng đối tượng: bằng lời nói, việc làm bằng tìnhcảm
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 19
Hoàng Thị Lan Hương – A3K71
- Có lý lẽ, lập luận logic, chặt chẽ, có minh chứng
- Biết tôn tr漃⌀ng, lắng nghe và dành thời gian cho đối tượng suy nghĩ, bày tỏ quan điểm, cảm xúc
- Thừa nhận/khen ngợi (một cách khách quan) cái hay, cái đúng trong quan điểm của đối tượng - Biết
dẫn dắt đối tượng thay đổi quan điểm/thái độ/hành vi theo hướng tích cực c. Các bước thực hiện kĩ
năng thuyết phục
- Bước 1: Tạo không khí bình đẳng, tôn tr漃⌀ng và thể hiện thành ý/thiện chí của mình với đối tượng
- Bước 2: Lắng nghe đối tượng bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc
- Bước 3: Thừa nhận hoặc khen ngợi những điểm phù hợp trong quan điểm/ý kiến của đối tượng
- Bước 4: Chỉ ra những điểm chưa phù hợp trong quan điểm/ý kiến của đối tượng và đ nghị h漃⌀ thayđổi
+ Lời lẽ nh攃⌀ nhàng, lịch sự ngắn g漃⌀n, có tr漃⌀ng tâm không gây áp lực
+ Lý lẽ đưa ra phải rõ ràng, lập luận logic, chặt chẽ và có minh chứng cụ thể
- Bước 5: Tổng kết và khắc sâu lại thông điệp cần thuyết phục đối tượng thay đổi
- Bước 6: Ghi nhận kết quả (Đo kết quả thay đổi bằng hành vi, không bằng lời nói)
-> Lưu ý: quá trình thuyết phục cần theo dõi sát các biểu hiện phi ngôn ngữ của h漃⌀ để có sự đi u
chỉnh phù hợp Nếu đối tượng không thay đổi, hay thái độ xấu đi thì không nên tiếp tục; mà có thể chuyển
chủ đ khác Nội dung cũng như phương thức nói chuyện cũng phải theo đó mà thay đổi, hoặc ch漃⌀n thời điểm khác
9.Thực hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với học sinh 10.Thực
hành giải quyết tình huống giao tiếp sư phạm giữa giáo viên với cha mẹ học sinh Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)