-
Thông tin
-
Quiz
Vấn đề ôn tập Phương pháp nghiên cứu khoa học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Khái niệm, đặc điểm, chức năng của nghiên cứu khoa học. Vấn đề nghiên cứu và các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu. Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu và thẩm định vấn đề nghiên cứu. Khái niệm giả thuyết nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Vấn đề ôn tập Phương pháp nghiên cứu khoa học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Khái niệm, đặc điểm, chức năng của nghiên cứu khoa học. Vấn đề nghiên cứu và các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu. Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu và thẩm định vấn đề nghiên cứu. Khái niệm giả thuyết nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn 25 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ***
HỆ THỐNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP NĂM HỌC 2020 - 2021
1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của nghiên cứu khoa học.
2. Vấn đề nghiên cứu và các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu.
3. Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu và thẩm định vấn đề nghiên cứu.
4. Khái niệm giả thuyết nghiên cứu, các phương pháp suy luận cơ bản để hình thành giả thuyết nghiên cứu.
5.. Yêu cầu cơ bản của quá trình kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu.
6. Các phương pháp kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu.
7. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và các cấp độ phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
8. Quy trình thực hiện và yêu cầu của phương pháp nghiên cứu tài liệu.
9. Trình bày các phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học và nêu ví dụ minh họa.
10. Trình bày các phương pháp nghiên cứu được phân loại theo logic biện chứng.
11. Trình bày phương thức thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
12. Phân tích những căn cứ để nhà khoa học lựa chọn một đề tài nghiên cứu.
13. Nội dung cơ bản trong cơ sở lý thuyết của một đề tài nghiên cứu.
14. Nêu tên một đề tài khoa học và xác định khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên
cứu, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu và xác định kết
cấu nội dung của đề tài ấy.
15. Nêu tên một đề tài, luận chứng tính cấp thiết nghiên cứu, xác định phương pháp luận
và phương pháp nghiên cứu, phân tích điều kiện và nhân tố tác động đến đối tượng nghiên cứu,
thao tác hóa khái niệm công cụ cho đề tài ấy.