Vấn đề văn minh và phản văn minh trong việc sử dụng mạng xã hội hiện nay của sinh viên | Tiểu luận lịch sử văn minh thế giới

Những biểu hiện văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội. Những  biểu hiện phản văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội. Ý kiến đề xuất về phát huy mặt văn minh trong sử dụng mạng xã hội. Ý kiến đề xuất về hạn  chế mặt phản văn minh trong sử dụng mạng xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
28 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vấn đề văn minh và phản văn minh trong việc sử dụng mạng xã hội hiện nay của sinh viên | Tiểu luận lịch sử văn minh thế giới

Những biểu hiện văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội. Những  biểu hiện phản văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội. Ý kiến đề xuất về phát huy mặt văn minh trong sử dụng mạng xã hội. Ý kiến đề xuất về hạn  chế mặt phản văn minh trong sử dụng mạng xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................2
CHƯƠNG 1. VĂN MINH VÀ MẠNG XÃ HỘI...................................................6
1.1. Khái niệm và đặc điểm của văn minh............................................................6
1.1.1. Khái niệm của văn minh..........................................................................6
1.1.2. Đặc điểm của văn minh..........................................................................6
1.1.3. Khái niệm phản văn minh........................................................................8
1.2. Mối quan hệ giữa văn minh và mạng xã hội..................................................9
1.2.1. Khái niệm và các mạng xã hội lớn..........................................................9
1.2.2. Nguồn gốc của mạng xã hội....................................................................9
1.2.3. Các mạng xã hội lớn..............................................................................10
1.2.4. Mạng xã hội – mặt tích cực và hạn chế.................................................11
CHƯƠNG 2. MẠNG XÃ HỘI VỚI SINH VIÊN VÀ SINH VIÊN VỚI MẠNG
XÃ HỘI...................................................................................................................15
2.1. Mạng xã hội đối với sinh viên......................................................................15
2.2. Sinh viên đối với mạng xã hội......................................................................16
CHƯƠNG 3. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC SỬ
DỤNG MẠNG XÃ HỘI........................................................................................18
3.1. Những biểu hiện văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội..18
3.2. Những biểu hiện phản văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã
hội........................................................................................................................22
CHƯƠNG 4. PHÁT HUY MẶT VĂN MINH VÀ HẠN CHẾ PHẢN VĂN
MINH TRONG VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN............24
4.1. Ý kiến đề xuất về phát huy mặt văn minh trong sử dụng mạng xã hội........24
4.2. Ý kiến đề xuất về hạn chế mặt phản văn minh trong sử dụng mạng xã hội.25
KẾT LUẬN............................................................................................................27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................28
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hiện nay không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn ở các nước khác, mạng xã hội trở
thành phương tiện truyền thông phổ biến được nhiều người sử dụng. Và nó đã trở
thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Xã hội ngày càng
hiện đại thì mạng xã hội càng phát triển và lan tỏa rộng rãi đến nhiều người tiêu dùng
hơn. Mạng xã hội đang tạo ra nhiều điều kiện và cơ hội để mỗi người, mỗi chủ thể
hiểu và thực hiện tốt hơn các quyền của mình.
Mỗi thời đại sẽ có những cách khác nhau để liên lạc, trao đổi thông tin. Ngày
xưa, con người thường viết thư và chờ đợi những bức thư phản hồi, thời gian rất rất
là lâu vì khoảng cách xa xôi, vì phương tiện vận chuyển. Nhưng ngày nay với cuộc
cách mạng khoa học công nghệ 4.0 thì những bức thư đó được thay thế bằng
những cú click, những dòng enter của các trang mạng xã hội.
Với cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0, mạng xã hội đang chiếm lĩnh các
kênh thông tin, giải trí, giao lưu không chỉ của giới trẻ. Việc sử dụng mạng xã hội
nói chung và Facebook nói riêng mang lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên, những tác hại
của mạng xã hội đối với giới trẻ thì không phải là nhỏ.
Nhiều sinh viên sa vào lối sống không lành mạnh, lúc nào cũng cắm mặt vào
chiếc điện thoại thông minh của mình mọi lúc mọi nơi, gây ảnh hưởng đến giờ giấc
sinh hoạt của chính bản thân mình và mọi người. Người ta vẫn đang sử dụng mạng
xã hội vào bất cứ khi nào họ rảnh là lôi chiếc điện thoại ra lướt mạng như một thói
quen mà phớt lờ sự thật: mạng xã hội là con dao hai lưỡi. Nó đem lại cho ta rất
nhiều lợi ích nhưng cũng không ít tác hại. Vì vậy, vấn đề văn minh trong việc sử
dụng mạng xã hội hiện nay của sinh viên là một vấn đề cấp thiết. Phần lớn các bạn
2
sinh viên sống xa gia đình, không có ai quản lý với môi trường mới lạ nên các bạn
sử dụng mạng xã hội như một công cụ để giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng, để
giao tiếp với bạn bè…Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách sử dụng mạng xã hội
một cách văn minh, đúng cách. Vì thế mới xuất hiện cách hiện tượng mạng gây
tranh cãi, ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người.
Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “ Vấn đề văn minh và phản văn minh trong việc sử
dụng mạng xã hội hiện nay của sinh viên” để nghiên cứu với mong muốn đóng góp
một phần nhỏ cho việc cải tiến và nâng cao việc sử dụng mạng xã hội đúng cách
cho sinh viên.
1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng mạng hội của sinh viên sau đó đi sâu vào
vấn đề văn minh phản văn minh trong việc sử dụng mạng hội hiện nay của
sinh viên.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên sở nghiên cứu về thực trạng việc sử dụng mạng hội của sinh viên
hiện nay giải nguyên nhân của thực trạng, bài tiểu luận làm nhằm chỉ ra
những vấn đề phản văn minh và văn minh của việc sử dụng mạnghội trong suy
nghĩ của sinh viên để họ sớm nhận thức được đưa ra những giải pháp giúp họ
khắc phục sai lầm và phát huy cách sử dụng mạng xã hội một cách văn minh.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên sử dụng mạng xã hội văn minh và phản văn minh
3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Sinh viên và mạng xã hội
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Tiểu luận được thực hiện dựa trên các quan điểm về vấn đề văn minh phản
văn minh trong việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng những phương thức liên ngành lịch sử, kết hợp với logic,
đồng thời vận dụng các phương pháp khác như: Phân tích, so sánh tổng hợp,
thống kê...
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Đóng góp nêu lên vấn đề chung của đề tài hướng người đọc tới vấn đề văn
minh phản văn minh trọng việc sử dụng mạng hội hiện nay của sinh
viên.
6. Kết cấu của tiểu luận
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
- Phần kết thúc
Ngoài ra tiểu luận gồm 4 chương :
Chương 1. Văn minh và mạng xã hội
1.1. Khái niệm và đặc điểm của văn minh
1.1.1. Khái niệm của văn minh
4
1.1.2. Đặc điểm của văn minh
1.1.3. Khái niệm phản văn minh
1.2. Mối quan hệ giữa văn minh và mạng xã hội
1.2.1. Khái niệm và các mạng xã hội lớn
1.2.2. Nguồn gốc của mạng xã hội
1.2.3. Các mạng xã hội lớn
1.2.4. Mạng xã hội – mặt tích cực và hạn chế
Chương 2. Mạng xã hội với sinh viên và sinh viên với mạng xã hội
2.1. Mạng xã hội đối với sinh viên
2.2. Sinh viên đối với mạng xã hội
Chương 3. Những biểu hiện của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội
3.1. Những biểu hiện văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội
3.2. Những biểu hiện phản văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội
Chương 4. Phát huy mặt văn minh và hạn chế phản văn minh trong việc sử
dụng mạng xã hội của sinh viên
4.1. Ý kiến đề xuất về phát huy mặt văn minh trong sử dụng mạng xã hội
4.2. Ý kiến đề xuất về hạn chế mặt phản văn minh trong sử dụng mạng xã hội
5
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. VĂN MINH VÀ MẠNG XÃ HỘI
1.1. Khái niệm và đặc điểm của văn minh
1.1.1. Khái niệm của văn minh
Có nhiều cách hiểu khác nhau về văn minh: văn minh là cái vật chất, văn hóa là
cái vật chất, văn hóa là cái tinh thần; văn minh là cái khoa học kỹ thuật, văn hóa là
cái quan hệ của con người; văn minh là cái chung mang tính thời đại, văn hóa là
cái riêng mang tính khu vực; văn minh là cái lan tỏa, hướng ngoại, còn văn hóa là
cái hội tụ, hướng nội…
Văn minh là hiện tượng xuất hiện muộn hơn văn hóa và chỉ xuất hiện khi xã hội
loài người đã phát triển ở trình độ cao và cũng từ đó con người có những biểu hiện
tách khỏi tự nhiên, tạo ra những môi trường sống mới trong những mối quan hệ
tương tác mới giữa các thành viên trong xã hội.
Văn minh là một khái niệm chỉ thời kỳ phát triển cao của văn hóa nhân loại ở
thời kỳ phát triển cao của văn hóa nhân loại ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Trong xã
hội đó, con người đã biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng kim loại (đồng
đỏ, đồng thau, sắt), từ đó làm cho năng suất lao động tăng lên dẫn đến có tài sản dư
thừa, có tích lũy, có phân hóa giàu nghèo, phân chia thành giai cấp và phân công
lao động xã hội. Một tầng lớp trí thức chuyên tâm nghiên cứu khoa học đã được
hình thành, rồi một số bộ môn như: triết học, sử học, văn học, toán học, nghệ
thuật… xuất hiện.
1.1.2. Đặc điểm của văn minh
Nhân loại đã và đang trải qua 3 cấp độ của văn minh:
6
Bao trùm từ chế độ chiếm hữu nô lệ qua chế độ phongVăn minh nông nghiệp:
kiến. Đặc trưng cơ bản của văn minh nông nghiệp là dựa trên năng lượng cơ bắp
của con người và động vật để lao động sản xuất như: cày bừa, kéo thuyền, kéo xe,
mang vác đồ vật… văn minh nông nghiệp được phát triển trên cơ sở ngành trồng
trọt và chăn nuôi cùng một số ngành nghề phụ như: dệt vải, làm đồ mộc, làm đồ
gốm, đánh cá, đi rừng, làm muối… Những hoạt động đó của con người hoàn toàn
phụ thuộc vào tự nhiên, năng suất thấp, sản lượng bấp bênh, đời sống khó khăn.
Nhưng ở văn minh nông nghiệp, con người vẫn giữ được mối quan hệ hài hòa
thân thiện giữa con người với tự nhiên, con người vẫn là một thành phần của tự
nhiên, chưa xuất hiện những bất cập, mâu thuẫn trong mối quan hệ Thiên – Địa –
Nhân.
Chế độ tư bản phát triển, giai cấp tư sản cấp tiến Văn minh công nghiệp:
được nhân dân ủng hộ đã đánh đổ chế độ phong kiến sau mấy thế kỷ tranh đấu. Từ
khi Giêm Oát phát minh ra động cơ chạy bằng hơi nước, máy móc lần lượt ra đời
và được áp dụng vào các ngành dệt vải, khai thác mỏ, giao thông vận tải… Văn
minh công nghiệp là nền văn minh sử dụng máy móc nên năng suất lao động tăng
nhanh chưa từng có, đời sống con người cũng từng bước được nâng cao do sản
xuất ổn định, con người ít phụ thuộc vào tự nhiên. Đến thế kỷ XIX-XX, trong các
lĩnh vực sản xuất, kể cả sản xuất nông nghiệp, đã được thay đổi căn bản. Đa số các
quốc gia Âu - Mỹ tiến hành công nghiệp hóa theo hướng tập trung hóa, đồng bộ
hóa và chuyên môn hóa. Giai cấp tư sản khai thác nhiều hầm mỏ, xây dựng nhiều
nhà máy, thành lập nhiều ngân hàng và các tầng lớp tư sản công nghiệp, tư sản
thương mại và tư sản tài chính đã liên kết chặt chẽ với nhau để thúc đẩy sản xuất.
Nhưng ở giai đoạn này các nhà tư sản chỉ chạy theo lợi nhuận tối đa, đã “quên
mất” trách nhiệm xã hội, làm cùng khổ giai cấp công nhân và làm kiệt quệ nguồn
tài nguyên khoáng sản tiến tới mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường trầm
7
trọng bởi kỹ nghệ non kém và sử dụng năng lượng hóa thạch (than đá, dầu, khí,
than bùn… ) vượt tầm kiểm soát.
Trong khoảng 30 năm gần đây, nhân loại đã Văn minh hậu công nghiệp:
bước sang một giai đoạn mới, đó là thời kỳ văn minh hậu công nghiệp. Nếu như
trong văn minh nông nghiệp, sản xuất phải dựa vào nguồn tài nguyên là ruộng đất,
sông ngòi; văn minh công nghiệp phải dựa vào hầm mỏ, nhà máy thì văn minh hậu
công nghiệp dựa vào nền tảng của tri thức. Tri thức con người ngày càng được đề
cao, trở thành động lực phát triển xã hội, thành nguồn tài nguyên không bao giờ
cạn. Nhân loại bước sang thời đại toàn cầu hóa, internet ra đời, khoa học công nghệ
và điện tử viễn thông có bước phát triển vượt bậc làm cho không gian như hẹp lại,
thời gian như nhanh hơn. Văn minh hậu công nghiệp đã làm cho các nền văn hóa
xích lại gần nhau, thế giới trở nên “phẳng”, không còn biên giới ngăn cách khắt
khe như trước. Văn minh hậu công nghiệp còn là bước phát triển vĩ đại của loài
người trên con đường chinh phục tự nhiên.
1.1.3. Khái niệm phản văn minh
Phản văn minh là một trường phái tư tưởng vô chính phủ liên quan chặt chẽ.
Phê bình chống côn dân mở rộng sự phê phán thông thường của chủ nghĩa vô
chính phủ đối với chủ nghĩa tư bản, các nhà nước và chế độ phụ hệ sang nền văn
minh như một cấu trúc quyền lực có thứ bậc. Những công dân đó lập luận rằng văn
minh là một ý tưởng không bền vững cần phải bị bãi bỏ. Những người đó nghĩ
rằng nền văn minh thuần hóa con người và các sinh vật khác và cố gắng thống trị
mọi sự sống thông qua các cấu trúc của nền băn minh (công nghiệp, chủ nghĩa, tư
bản, trường học, phương tiện truyền thông, phân biệt chủng tộc, phân biệt giai cấp,
chế độ nô lệ và những thứ khác). Có ý kiến cho rằng các nhóm người tiền văn
minh ít nhiều theo chủ nghĩa quân bình có nhiều thời gian giải trí hơn và quyền sở
8
hữu chung – có thể được gọi là “chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy”, thuật ngữ dược
Marx và Engels sử dụng lần đầu tiên.
1.2. Mối quan hệ giữa văn minh và mạng xã hội
1.2.1. Khái niệm và các mạng xã hội lớn
Mạng là khái niệm chung dùng để chỉ mạng viễn thông (cố định, di động,
Internet), mạng máy tính ( WAN, LAN)
Mạng xã hội (social network) là dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích
trên Internet lại với nhau theo những mục đích khác nhau không phân biệt không
gian và thời gian. Mạng xã hội còn là một nền tảng trực tuyến, là nơi mà mọi người
có thể xây dựng các mối quan hệ ảo với những người có sự tương đồng về tính
cách, sở thích, nghề nghiệp,… hoặc với cả những người có mối quan hệ ngoài đời
thực.
1.2.2. Nguồn gốc của mạng xã hội
Mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên năm 1995 với trang classmate, mục đích là
kết nối bạn học. Đến năm 1997 xuất hiện SixDegrees với mục đích giao lưu kết
bạn dựa trên sở thích. Cách đây gần 10 năm, trang mạng xã hội nổi tiếng Friendster
xuất hiện giúp hỗ trợ kết nối và chia sẻ trực tuyến giữa những người thân sống ở
đời thực. Friendster đã có tới 3 triệu người tham gia sau 3 tháng đầu ra mắt. Trung
bình cứ 126 người dùng Internet có một người có mặt ở trang mạng xã hội này.
Nhưng chỉ một năm sau, bản sao MySpace ra mắt và nhanh chóng thu hút được
người dùng Internet.
Hai mạng xã hội phát triển nhanh nhất hiện nay có mặt khá muộn. Năm 2004,
Facebook được ra mắt với người tiêu dùng. Ban đầu đây chỉ là địa chỉ dành cho
sinh viên đại học kết nối và chia sẻ. Ngay sau khi ra đời tại trụ sở trường đại học
9
danh tiếng Harvard, Facebook đã có tới 19.500 sinh viên đăng ký sử dụng trong
tháng đầu tiên.
1.2.3. Các mạng xã hội lớn
Hiện nay trên thế giới có đến hàng trăm mạng xã hội khác nhau. Ở Việt Nam
thì có Facebook, Zalo, Youtube… Dưới đây là một số trang mạng phổ biến:
MySpace: phù hợp với mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu là lứa tuổi teen.
Facebook: phù hợp với mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu dành cho tầng lớp trí thức
trong đó có học sinh, sinh viên. Tên cũ còn được gọi là Facemash ra đời bản chính
thức cho tất cả thành viên đăng ký vào năm 2006. Đây là một mạng xã hội trên nền
tảng website được Mark Zuckerberg sáng chế và do công ty Facebook, Inc quản lý.
Mọi người có thể tạo trang cá nhân, chia sẻ thông tin, cập nhật trạng thái, đăng
hình ảnh, video… Hiện nay, Facebook đang là xã hội nổi tiếng nhất được sử mạng
dụng ở khắp nơi trên thế giới trong đó có cả Việt Nam.
Instagram: là mạng xã hội tập trung chủ yếu vào việc chia sẻ hình ảnh của cá nhân
người sử dụng. Phát hành bản chính thức đầu tiên vào tháng 10/2010 trên App
Store, Instagram ban đầu hướng đến các ứng dụng Iphone, Ipad nhưng sau đó do
muốn mở rộng thị trường nên Instagram đã phát triển trên cả mảng Android.
Google plus: Một sản phẩm của Google được rất nhiều người sử dụng. Ngoài
những tính năng cơ bản như: chat miễn phí, chia sẻ thông tin hình ảnh, thế mạnh
của Google plus còn ở chỗ còn có tính năng tạo google doanh nghiệp đang là xu
thế hiện nay.
Youtube: là mạng xã hội chia sẻ video với các chủ đề như trò chơi, làm đẹp hay đi
du lịch… Xu hướng marketing bằng video đã làm bệ phóng cho Youtube lên 1 tầm
10
cao mới, rất nhiều youtuber nổi tiếng đã ra đời. Với những video có nhiều lượt
xem, bạn còn có thể kiếm được tiền.
Zalo: đây là 1 ứng dụng do tập đoàn VNG cung cấp cho người dùng nhiều dịch vụ
rất hấp dẫn như: chat, nhắn tin gọi điện có video hoàn toàn miễn phí, cộng đồng
khá an toàn vì Zalo rất coi trọng tính bảo mật của người dùng. Bên cạnh đó là rất
nhiều game giải trí, tích hợp các trang page hỗ trợ truyền thông cho doanh nghiệp.
Đây đang là ứng dụng về mạng xã hội được cài đặt nhiều nhất tại Việt Nam vì sự
thông dụng và tiện ích của mạng xã hội này đem lại.
1.2.4. Mạng xã hội – mặt tích cực và hạn chế
Mặt tích cực: Mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ câu chuyện, bài viết, ý
tưởng cá nhân, đăng ảnh, video đồng thời thông báo về hoạt động, sự kiện trên
mạng hoặc trong thế giới thực. Mạng xã hội có thể vận hành trên tất cả các nền
tảng như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng hay điện thoại thông
minh. Mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia
sẻ file và blog… phục vụ mọi nhu cầu của người dùng. Mạng xã hội giúp chúng ta
cập nhật các tin tức một cách nhanh chóng, thúc đẩy quá trình tương tác với người
thân, bạn bè. Nếu như ngày xưa chúng ta không có điều kiện, cơ hội gặp gỡ bạn bè,
người thân, chúng ta phải liên lạc với họ qua thư từ, điện thoại khiến chúng ta tốn
khoản tiền dịch vụ không nhỏ. Từ khi mạng xã hội xuất hiện, giúp chúng ta thoải
mái cập nhật trạng thái, liên hệ với người thân, bạn bè ở bất cứ nơi đâu, chỉ cần
chúng ta có trong tay chiếc máy tính hay là điện thoại thông minh.
Thời đại công nghệ hiện nay, con người chúng ta hay có thói quen chia sẻ, bày
tỏ những cảm xúc trên mạng xã hội. Bất cứ khi nào chúng ta cũng có thể kịp thời
cập nhật ngay những câu chuyện, suy nghĩ của họ mà không cần phải nghe lại lời
11
kể của ai. Những người thân, bạn bè đã một khoảng thời gian dài không gặp do vị
trí địa lý xa cách cũng có thể chat chit, trò chuyện trực tuyến với họ hàng ngày,
theo dõi được cuộc sống của họ ra sao qua màn hình của điện thoại thông minh
hoặc máy tính mà không phải đi lại vất vả tốn tiền bạc. Hoặc nếu bạn đang là thành
viên mới trong môi trường làm việc mới hay một xóm trọ mới… thì việc kết thân,
làm quen với mọi người mới sự ngại ngùng là khó tránh khỏi. Vì vậy trò chuyện
thông qua các trang mạng xã hội sẽ giúp chúng ta gắn bó, đến gần với nhau hơn.
Như đã biết thì mạng xã hội là nơi để tất cả mọi người chia sẻ, cập nhật những
tin tức mới, sự việc xảy ra hàng ngày. Vì thế bất cứ những tin tức nào chúng ta
cũng có thể cập nhật theo dõi. Trong đó, có những tin tức về các tệ nạn xã hội như
cướp bóc, hiếp dâm, tội phạm truy nã… đều được cung cấp chia sẻ rộng rãi trên
các trang mạng xã hội. Nhờ đó mà tất cả mọi người đều được cảnh báo thông tin
trước những mối hiểm họa có thể xảy ra trong cuộc sống, giúp nâng cao tinh thần
cảnh giác, phòng tránh cho chúng ta.
Để hình thành và kinh doanh một cửa hàng hay một shop thời trang là điều
không hề dễ dàng, cần phải có mặt bằng, gian hàng kinh doanh. Tuy nhiên, từ khi
mạng xã hội xuất hiện, việc kinh doanh trở nên dễ dàng hơn. Bạn chỉ cần tạo ngay
cho mình một trang, một nhóm trên mạng miễn phí để tiến hành giới thiệu quảng
bá sản phẩm bằng cách livestream hay đăng ảnh mặt hàng… Những trang mạng xã
hội phổ biến hiện nay như Facebook, Youtube… bạn có thể sử dụng chúng để kinh
doanh hoàn toàn miễn phí. Các cửa hàng luôn cần truyền thông để giúp họ quảng
bá sản phẩm và mạng xã hội giúp ích rất nhiều cho họ trong vấn đề truyền thông.
Mạng xã hội góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóa
của Việt Nam Các mạng xã hội, nhất là mạng xã hội xuyên quốc gia như .
12
Facebook, Youtube… đã tạo ra những cơ hội, khả năng tiếp xúc, giao lưu văn hóa,
giúp xích lại gần nhau, hiểu biết lẫn nhau giữa dân tộc ta với các dân tộc khác trên
thế giới. Thông qua mạng xã hội, thế giới biết đến Việt Nam hơn như một dân tộc
yêu chuộng hòa bình, sống đoàn kết đùm bọc lẫn nhau với một kho tàng các giá trị
văn hóa phong phú, đầy bản sắc.
Những thói quen hoạt động hàng ngày của chúng ta như ăn, ngủ, Mặt tiêu cực:
làm việc và vui chơi sẽ bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng nếu như sử dụng quá nhiều
thời gian vào mạng xã hội. Vì chúng ta thường xuyên sử dụng mạng xã hội vào
những khoảng thời gian mà lẽ ra là giành cho cơ thể nghỉ ngơi, điều đó sẽ gây suy
nhược cơ thể, khiến trong người cảm thấy uể oải.
Khi dùng mạng xã hội trong khi ăn thì sẽ gây mất tập trung, gây gián đoạn quá
trình nhai và nuốt thức ăn, cung cấp hấp thụ thức ăn, dẫn đến các hiện tượng như
rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, đầy bụng, ăn không ngon miệng, đau dạ dày vì các chất
dinh dưỡng và thức ăn vào cơ thể khó được chuyển hóa và hấp thụ.
Nếu chúng ta sử dụng thiết bị điện tử để vào mạng xã hội trước giờ ngủ sẽ làm
giảm sút đi chất lượng của giấc ngủ, thời gian ngủ sẽ bị rút ngắn, gây ra tình trạng
mất ngủ, ngủ không đủ giấc trầm trọng, khiến cho cơ thể căng thẳng mệt mỏi. Đặc
biệt, nếu tiếp nhận phải các thông tin tiêu cực, gây tinh thần hoảng loạn, hay những
ý kiến không thiện chí, những vấn đề xấu bên ngoài khiến cho cuộc sống chúng ta
bị ảnh hưởng đến tâm lý. Mạng xã hội là một kênh thông tin phương tiện để thu
nhận truyền tải thông tin, tuy nhiên tính chính xác thông tin trên các mạng xã
hội đều không hoặc chưa được kiểm chứng một cách minh bạch, rõ ràng dẫn đến
việc có nhiều thông tin đưa ra không đúng, sai lệch sự thật hoặc những nội dung
thông tin “bông đùa”, “giật tít”, ‘câu like”, làm cho người sử dụng thường xuyên bị
13
điều hướng rơi vào trạng thái hoang mang, hồi hộp, căng thẳng, lo lắng… Điều này
có thể dẫn đến chứng rối loạn bệnh lý cho người dùng như rối loạn căng thẳng lo
âu, ám ảnh cưỡng chế, stress…
Mạng xã hội đã và đang trở thành công cụ hàng đầu để các thế lực thù địch lợi
dụng tiến hành phá hoại tư tưởng, nền dân chủ nước ta. Trong những năm qua, các
thế lực thù địch, phản động đã lập ra và sử dụng hàng ngàn trang mạng xã hội
nhằm vào mục đích tuyên truyền những suy nghĩ phản động, phá hoại tư tưởng của
nhân dân ta. Chúng xuyên tạc, nói xấu chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện nay, nhiều trang
mạng xã hội của bọn phản động trong - ngoài như “Dân làm báo”, “Quan làm
báo”… thường xuyên đăng tải những bài viết với lời lẽ chống Đảng, chống chế độ
một cách điên cuồng, mù quáng. Chúng tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, chính
sách của Đảng, Nhà nước, lợi dụng chiêu bài phản biện xã hội, đấu tranh chống
tiêu cực, tham nhũng, bảo vệ môi trường… để đăng tải những bài viết có thông tin
sai lệch, không được kiểm chứng, suy diễn, từ đó kết luận các chủ trương, chính
sách đó là sai lầm và đòi xóa bỏ. Lợi dụng những sơ hở, thiếu sót trong triển khai
các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của chính quyền các cấp, các vụ phức tạp
như Đồng Tâm (Hà Nội), ô nhiễm môi trường biển do Formosa gây ra ở các tỉnh
miền Trung, việc thảo luận dự luật đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt… để kích
động dư luận, hình thành tâm lý phản kháng, tư tưởng bất mãn, chống đối, tiến tới
kêu gọi biểu tình, bạo loạn lật đổ chế độ.
Mạng xã hội tác động tiêu cực đối với sự phát triển văn hóa. Mạng xã hội phát
triển làm gia tăng nguy cơ phai mờ bản sắc văn hóa dân tộc. Khi công nghệ thông
tin ngày càng phát triển thì dòng chảy của những cuộc bá quyền, xâm lăng văn hóa
trở nên mạnh mẽ hơn về cường độ, mở rộng về quy mô, tác động đến hầu hết các
14
cá nhân, nhất là số người trẻ còn thiếu hiểu biết. Xuất hiện các trào lưu tuyên
truyền, cổ vũ lối sống, các giá trị phương Tây, như tôn thờ tự do cá nhân, lối sống
thực dụng, văn hóa đồi trụy, bạo lực… đi ngược lại truyền thống văn hóa dân tộc.
CHƯƠNG 2. MẠNG XÃ HỘI VỚI SINH VIÊN VÀ SINH VIÊN VỚI MẠNG
XÃ HỘI
2.1. Mạng xã hội đối với sinh viên
Với cuộc cách mạng công nghệ 4.0 mạng xã hội ngày nay đã chiếm lĩnh các
kênh thông tin, giải trí, giao lưu của mọi tầng lớp trong xã hội. Sử dụng mạng xã
hội chúng ta có thể nắm bắt nhanh chóng những gì chúng ta cần. Đối với học sinh,
sinh viên thì đây là công cụ vô cùng cần thiết, nó giúp ích cho việc học tập và trau
dồi kiến thức. Sinh viên thông qua mạng xã hội liên kết hợp tác với nhau thành các
nhóm người có cùng sở thích, cùng sự quan tâm, cùng ý nguyện có thể gặp gỡ, trao
đổi trên mạng rồi tiến tới thực hiện những hành động có ý nghĩa tích cực như tổ
chức các hoạt động từ thiện nhân những ngày Lễ Tết, giúp đỡ trẻ còn gặp hoàn
cảnh khó khăn, tổ chức sinh hoạt văn hóa lành mạnh; nhiều nhóm chia sẻ sở thích
du lịch kết hợp việc làm từ thiện ở vùng cao biên giới hẻo lánh…Không chỉ vậy,
rất nhiều sinh viên từ các trường đại học khác nhau trên mọi miền tổ quốc đã lập ra
những trang giúp đỡ nhau học tập tiếng anh hoặc các môn học chuyên ngành. Đây
là một trong những kênh giúp các bạn nâng cao hiệu quả học tập, chia sẻ kiến thức
và tài liệu. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của internet, với những tiện ích của
mạng xã hội và tốc độ người tham gia vào mạng xã hội của cư dân mạng, có thể
thấy rằng xu hướng của mạng xã hội sẽ ngày càng phát triển và thu hút ngày càng
nhiều bạn trẻ tham gia. Vì vậy, để thực sự có hiệu quả đối với xã hội, những văn
bản quản lý cần chú ý tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân sử dụng
15
internet và mạng xã hội như một công cụ hữu ích cho công việc và sinh hoạt. Cũng
như nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật khác, mạng xã hội được sáng tạo và phát
triển là nhằm phục vụ lợi ích của xã hội, tuy nhiên sử dụng nó như thế nào thì sẽ
chịu tác động tích cực hay tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào mỗi con người. Không
thể phủ nhận những mặt tích cực mà mạng xã hội đã mang lại, nó giúp sinh viên
hiểu biết, tiếp thu, nâng cao được tầm hiểu biết, tri thức, kiến thức cũng như tìm
hiểu được nhiều hơn ngoài các kiến thức trên ghế nhà trường. Trong xã hội thông
tin này, nếu giới trẻ hôm nay nắm vững được công cụ hữu ích này sẽ trở thành chủ
nhân của một đất nước vững bước hội nhập vào thế giới toàn cầu ngày mai.
2.2. Sinh viên đối với mạng xã hội
Kết quả điều tra mức độ sử dụng mạng xã hội trong sinh viên cho thấy trong
tổng số 4.247 sinh viên được khảo sát, có đến 4.205 sinh viên (chiếm 99 %) có sử
dụng mạng xã hội. Trong những năm gần đây, mạng xã hội đã trở thành món ăn
tinh thần không thể thiếu của giới trẻ đặc biệt là các bạn sinh viên. Giống như việc
viết các trang blog hay nhật ký trước đây thì mạng xã hội đang thực sự tạo nên một
trào lưu, cuốn theo một danh sách khổng lồ mọi người phải tham gia. Với nguồn
thông tin phong phú, người dùng mạng xã hội dễ dàng tiếp nhận, chia sẻ và chọn
lọc thông tin một cách có hiệu quả và vượt qua trở ngại về không gian và thời gian.
Và mạng xã hội thực sự đã và đang có tác động đến đời sống của những người trẻ
rất nhiều. Ban đầu là những ảnh hưởng tích cực mà mạng xã hội đem lại cho sinh
viên như sử dụng trong học tập như đợt dịch COVID-19 vừa qua việc học online
qua mạng đã giúp cho học sinh sinh viên vẫn duy trì được chương trình học, vẫn
đảm bảo việc tiếp thu kiến thức mà lại thực hiện tốt công tác phòng chống dịch
bệnh do không tập trung đông người. Trên mạng xã hội còn xuất hiện nhiều nhóm
tìm về các giá trị văn hóa cổ xưa như đồ sách cũ, thậm chí nhà văn còn dùng mạng
16
xã hội để đưa đến người đọc những tác phẩm của mình thông qua sự tương tác trên
mạng xã hội qua những bài đăng hay bình luận. Các sự kiện về biển đảo quê hương
cũng được các bạn sinh viên sử dụng nhiều các trang mạng xã hội với mục đích
tuyên truyền và bảo vệ biển đảo quê hương. Ngoài mục đích sử dụng mạng xã hội
để giao tiếp, cập nhật thông tin sinh viên còn tham gia vào các hội nhóm có cùng
sở thích ( chiếm 73,1% ) và giải trí ( chiếm 43,5% ). Sinh viên chỉ cần có máy tính
cá nhân hay điện thoại thông minh có kết nối internet có thể dễ dàng xem phim,
nghe nhạc, nhắn tin với bạn trong bất kì khoảng thời gian, địa điểm nào. Những
mục đích như kinh doanh bán hàng trực tuyến cũng được sinh viên lựa chọn, điều
này xuất phát từ điều kiện, mối quan hệ, thời gian và kinh nghiệm kinh doanh của
sinh viên. Nhiều sinh viên từ năm nhất đại học đã có thể kiếm ra tiền từ hình thức
kinh doanh qua mạng xã hội này. Đây thực sự là những tác động tốt mà mạng xã
hội đem lại.
Việc sinh viên sử dụng mạng xã hội cho những mục đích tích cực thì bên cạnh
đó có nhiều bạn sinh viên sử dụng mạng xã hội như công cụ để lan truyền những
tin đồn nhảm, sai sự thật và có xu hướng công kích người khác. Mạng xã hội là
niềm đam mê “tìm hiểu xã hội” nhưng khi lạm dụng thái quá sự đam mê đó lại trở
thành tiêu cực, ảnh hưởng không ít đến thời gian cũng như học tập của sinh viên.
Nhiều bạn sau khi sử dụng mạng xã hội quay lại với bàn học vẫn còn lưu luyến và
không thể tập trung. Chính điều đó đã gây ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của
sinh viên. Ngoài ra việc dành hàng tiếng đồng hồ thậm chí còn vài tiếng cắm cúi
nhìn màn hình máy tính, điện thoại dẫn đến việc một số sinh viên bị giảm thị lực.
Nhiều bạn khi quen với việc trao đổi thông tin qua tin nhắn, hình ảnh, bài viết và
nút like khiến nhiều bạn ngày càng phụ thuộc vào mạng xã hội. Điều này khiến cho
những cuộc gặp gỡ, tán chuyện ngoài đời thực ngày càng trở nên ít, mất đi cảm xúc
chân thật khi gặp trực tiếp mặt đối mặt. Đôi lúc các bạn sinh viên sử dụng mạng xã
17
hội ngay cả khi đang dùng bữa dẫn đến nguy cơ đau dạ dày vì vừa xem vừa ăn
hoặc ăn nhanh để tranh thủ hóng chuyện trên mạng xã hội, nhiều bạn mất ngủ, lo
âu dẫn đến mức trầm cảm.
CHƯƠNG 3. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC SỬ
DỤNG MẠNG XÃ HỘI
3.1. Những biểu hiện văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội
Đối với sinh viên, những tiện ích mà mạng xã hội mang lại như sử dụng nó
trong học tập, giao tiếp và tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp. Chỉ với một vài thao tác
đơn giản, sinh viên sẽ luôn cập nhật được những thông tin mới nhất kịp thời về lĩnh
vực, vấn đề mà mình quan tâm theo dõi. Qua đó giúp sinh viên có thể nắm bắt
được các xu thế , kỹ năng của đời sống phục vụ cho việc học và cuộc sống của
mình. Các sinh viên đã và đang sử dụng mạng xã hội một cách văn minh như truy
cập các trang web để học tập như Topica.edu.vn. Đây là một trong những kênh
giúp các bạn nâng cao hiệu quả học tập, chia sẻ kiến thức và tài liệu. Học tập tại
Topica, các bạn sinh viên vẫn có thể nhận được bằng cấp do trường cụ thể và Bộ
giáo dục cấp, nó có giá trị và được nhà tuyển dụng chấp nhận. Có thể học đại học
qua Topica với hơn 2000 giảng viên trong và ngoài nước đến từ nhiều trường đại
học khác nhau. Các tài liệu, giáo trình của Topica được soạn công phu, đầy đủ, chất
lượng, chuẩn kiến thức, giúp học viên hữu ích trong việc học, thực hành và kiểm
tra. Nhiều bạn sinh viên đã thu nhận về cho mình rất nhiều nguồn tri thức bổ ích và
áp dụng vào cuộc sống của mình ở rất nhiều lĩnh vực sau khi học online ở Topica.
Ngoài thời gian đi học trên trường các bạn sinh viên cũng kiếm được các công việc
làm thêm qua mạng xã hội như bán hàng online, gia sư online hay tư vấn viên…
18
Sinh viên đã rất khôn ngoan khi tận dụng tối đa nguồn tài nguyên vô hạn từ các
trang mạng xã hội như Facebook, Youtube, Tiktok… để đề cao tên tuổi bản thân,
đầu tư kinh doanh và kiếm được không ít lợi nhuận từ các trang fanpage thu hút
hàng triệu lượt like với những câu chuyện hấp dẫn, những bình luận bá đạo, những
video đánh thẳng vào tâm lý hài hước, tò mò của giới trẻ khiến các bạn hào hứng
và thấy thoải mái khi dùng chúng. Không phải ngẫu nhiên mà các trang mạng
được nhiều người quan tâm, bởi bên trong nó chứa đựng những sự lý thú, bổ ích
riêng mà cái khác không có. Bởi vậy, việc dùng mạng xã hội phần nào cũng cho
thấy được giới trả khá nhanh nhẹn trong việc nắm bắt các trào lưu, xu hướng của
thế giới. Các bạn trẻ tận dụng sự xinh đẹp, tài năng vốn có và sự khéo léo của mình
để cho ra đời những video giải trí đầy thú vị như Vlog 1977… từ đó đem lại nguồn
thu nhập không nhỏ cho bản thân mình. Chính những danh từ như “Hot Face”,
“Vlogger”, “Streamer”... xuất hiện và cũng bắt nguồn từ các trang mạng xã hội.
Bên cạnh đó, không ít các hành động đẹp bắt nguồn từ mạng xã hội, như các
trang fanpage cộng đồng do một số nhóm sinh viên lập ra nhằm kêu gọi sự ủng hộ
giúp đỡ, gây quỹ giúp đỡ bà con gặp khó khăn hay các fanpage kêu gọi cứu trợ bảo
tồn thiên nhiên, động vật hoang dã... đã thu hút phần lớn người dân tham gia và
ủng hộ. Điển hình như trận lũ lịch sử ở miền Trung vừa qua, chính sức mạnh của
cộng đồng mạng đã kêu gọi, quyên góp và giúp đỡ cho người dân nơi đây. Các bạn
sinh viên đã bình luận, chia sẻ đồng thời đăng bài kêu gọi ủng hộ những vật dụng,
đồ ăn, thức uống để ủng hộ cho các nhà hảo tâm có các chuyến đi từ thiện ủng hộ
đồng bào miền Trung còn gặp khó khăn. Các câu lạc bộ, đội nhóm của các bạn sinh
viên cũng tự tổ chức những chuyến đi thiện nguyện, vận động mọi người quyên
góp ủng hộ không chỉ trên trường mà còn tăng cường truyền thông trên mạng xã
hội nhằm mọi người chung tay góp sức cứu trợ đồng bào ở vùng sâu vùng xa còn
thiếu thốn.
19
Đây là hình ảnh nữ ca sỹ Thủy Tiên đã vận động kêu gọi cư dân qua mạng xã hội
để quyên góp cho đồng bào miền Trung trong trận lũ lụt năm 2020. ( Nguồn: Báo
Thanh Niên )
Mạng xã hội đã góp phần tích cực vào sự phát triển nhận thức, tư duy và kỹ
năng sống của sinh viên. Mạng xã hội đang ngày càng trở thành nơi cung cấp tin
tức, kiến thức về tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Có thể nói, sinh viên hiện
nay rất biết việc sử dụng mạng xã hội để gia tăng lượng tri thức, đồng thời cũng là
nơi để gắn kết cộng đồng và sẻ chia những niềm vui của những người có cùng
quan điểm, thông cảm và giúp đỡ lẫn nhau. Các bạn sinh viên yêu thích công việc
tình nguyện cũng thành lập các câu lạc bộ trên mạng xã hội facebook nhằm mục
đích tuyên truyền những hoạt động từ thiện như câu lạc bộ Thanh niên vận động
hiến máu Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Các bạn sinh viên của câu lạc bộ này
đã sử dụng mạng xã hội làm phương tiện truyền thông để vận động mọi người
tham gia các chương trình hiến máu cứu người, lan tỏa sự sẻ chia ấm áp đến cho
nhiều người bệnh. Các bạn sinh viên của câu lạc bộ cũng đưa ra những thử thách,
20
| 1/28

Preview text:

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................2
CHƯƠNG 1. VĂN MINH VÀ MẠNG XÃ HỘI...................................................6
1.1. Khái niệm và đặc điểm của văn minh............................................................6
1.1.1. Khái niệm của văn minh..........................................................................6
1.1.2. Đặc điểm của văn minh..........................................................................6
1.1.3. Khái niệm phản văn minh........................................................................8
1.2. Mối quan hệ giữa văn minh và mạng xã hội..................................................9
1.2.1. Khái niệm và các mạng xã hội lớn..........................................................9
1.2.2. Nguồn gốc của mạng xã hội....................................................................9
1.2.3. Các mạng xã hội lớn..............................................................................10
1.2.4. Mạng xã hội – mặt tích cực và hạn chế.................................................11
CHƯƠNG 2. MẠNG XÃ HỘI VỚI SINH VIÊN VÀ SINH VIÊN VỚI MẠNG
XÃ HỘI
...................................................................................................................15
2.1. Mạng xã hội đối với sinh viên......................................................................15
2.2. Sinh viên đối với mạng xã hội......................................................................16
CHƯƠNG 3. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC SỬ
DỤNG MẠNG XÃ HỘI
........................................................................................18
3.1. Những biểu hiện văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội..18
3.2. Những biểu hiện phản văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã
hội........................................................................................................................22
CHƯƠNG 4. PHÁT HUY MẶT VĂN MINH VÀ HẠN CHẾ PHẢN VĂN
MINH TRONG VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN
............24
4.1. Ý kiến đề xuất về phát huy mặt văn minh trong sử dụng mạng xã hội........24
4.2. Ý kiến đề xuất về hạn chế mặt phản văn minh trong sử dụng mạng xã hội.25
KẾT LUẬN............................................................................................................27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................28 1 MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hiện nay không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn ở các nước khác, mạng xã hội trở
thành phương tiện truyền thông phổ biến được nhiều người sử dụng. Và nó đã trở
thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Xã hội ngày càng
hiện đại thì mạng xã hội càng phát triển và lan tỏa rộng rãi đến nhiều người tiêu dùng
hơn. Mạng xã hội đang tạo ra nhiều điều kiện và cơ hội để mỗi người, mỗi chủ thể
hiểu và thực hiện tốt hơn các quyền của mình.
Mỗi thời đại sẽ có những cách khác nhau để liên lạc, trao đổi thông tin. Ngày
xưa, con người thường viết thư và chờ đợi những bức thư phản hồi, thời gian rất rất
là lâu vì khoảng cách xa xôi, vì phương tiện vận chuyển. Nhưng ngày nay với cuộc
cách mạng khoa học công nghệ 4.0 thì những bức thư đó được thay thế bằng
những cú click, những dòng enter của các trang mạng xã hội.
Với cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0, mạng xã hội đang chiếm lĩnh các
kênh thông tin, giải trí, giao lưu không chỉ của giới trẻ. Việc sử dụng mạng xã hội
nói chung và Facebook nói riêng mang lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên, những tác hại
của mạng xã hội đối với giới trẻ thì không phải là nhỏ.
Nhiều sinh viên sa vào lối sống không lành mạnh, lúc nào cũng cắm mặt vào
chiếc điện thoại thông minh của mình mọi lúc mọi nơi, gây ảnh hưởng đến giờ giấc
sinh hoạt của chính bản thân mình và mọi người. Người ta vẫn đang sử dụng mạng
xã hội vào bất cứ khi nào họ rảnh là lôi chiếc điện thoại ra lướt mạng như một thói
quen mà phớt lờ sự thật: mạng xã hội là con dao hai lưỡi. Nó đem lại cho ta rất
nhiều lợi ích nhưng cũng không ít tác hại. Vì vậy, vấn đề văn minh trong việc sử
dụng mạng xã hội hiện nay của sinh viên là một vấn đề cấp thiết. Phần lớn các bạn 2
sinh viên sống xa gia đình, không có ai quản lý với môi trường mới lạ nên các bạn
sử dụng mạng xã hội như một công cụ để giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng, để
giao tiếp với bạn bè…Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách sử dụng mạng xã hội
một cách văn minh, đúng cách. Vì thế mới xuất hiện cách hiện tượng mạng gây
tranh cãi, ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người.
Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “ Vấn đề văn minh và phản văn minh trong việc sử
dụng mạng xã hội hiện nay của sinh viên” để nghiên cứu với mong muốn đóng góp
một phần nhỏ cho việc cải tiến và nâng cao việc sử dụng mạng xã hội đúng cách cho sinh viên.
1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng mạng xã hội của sinh viên sau đó đi sâu vào
vấn đề văn minh và phản văn minh trong việc sử dụng mạng xã hội hiện nay của sinh viên.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên
hiện nay và lý giải nguyên nhân của thực trạng, bài tiểu luận làm rõ nhằm chỉ ra
những vấn đề phản văn minh và văn minh của việc sử dụng mạng xã hội trong suy
nghĩ của sinh viên để họ sớm nhận thức được và đưa ra những giải pháp giúp họ
khắc phục sai lầm và phát huy cách sử dụng mạng xã hội một cách văn minh.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên sử dụng mạng xã hội văn minh và phản văn minh 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Sinh viên và mạng xã hội
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Tiểu luận được thực hiện dựa trên các quan điểm về vấn đề văn minh và phản
văn minh trong việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng những phương thức liên ngành lịch sử, kết hợp với logic,
đồng thời vận dụng các phương pháp khác như: Phân tích, so sánh tổng hợp, thống kê...
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Đóng góp nêu lên vấn đề chung của đề tài hướng người đọc tới vấn đề văn
minh và phản văn minh trọng việc sử dụng mạng xã hội hiện nay của sinh viên.
6. Kết cấu của tiểu luận - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết thúc
Ngoài ra tiểu luận gồm 4 chương :
Chương 1. Văn minh và mạng xã hội
1.1. Khái niệm và đặc điểm của văn minh
1.1.1. Khái niệm của văn minh 4
1.1.2. Đặc điểm của văn minh
1.1.3. Khái niệm phản văn minh
1.2. Mối quan hệ giữa văn minh và mạng xã hội
1.2.1. Khái niệm và các mạng xã hội lớn
1.2.2. Nguồn gốc của mạng xã hội
1.2.3. Các mạng xã hội lớn
1.2.4. Mạng xã hội – mặt tích cực và hạn chế
Chương 2. Mạng xã hội với sinh viên và sinh viên với mạng xã hội
2.1. Mạng xã hội đối với sinh viên
2.2. Sinh viên đối với mạng xã hội
Chương 3. Những biểu hiện của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội
3.1. Những biểu hiện văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội
3.2. Những biểu hiện phản văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội
Chương 4. Phát huy mặt văn minh và hạn chế phản văn minh trong việc sử
dụng mạng xã hội của sinh viên
4.1. Ý kiến đề xuất về phát huy mặt văn minh trong sử dụng mạng xã hội
4.2. Ý kiến đề xuất về hạn chế mặt phản văn minh trong sử dụng mạng xã hội 5 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. VĂN MINH VÀ MẠNG XÃ HỘI
1.1. Khái niệm và đặc điểm của văn minh
1.1.1. Khái niệm của văn minh
Có nhiều cách hiểu khác nhau về văn minh: văn minh là cái vật chất, văn hóa là
cái vật chất, văn hóa là cái tinh thần; văn minh là cái khoa học kỹ thuật, văn hóa là
cái quan hệ của con người; văn minh là cái chung mang tính thời đại, văn hóa là
cái riêng mang tính khu vực; văn minh là cái lan tỏa, hướng ngoại, còn văn hóa là
cái hội tụ, hướng nội…
Văn minh là hiện tượng xuất hiện muộn hơn văn hóa và chỉ xuất hiện khi xã hội
loài người đã phát triển ở trình độ cao và cũng từ đó con người có những biểu hiện
tách khỏi tự nhiên, tạo ra những môi trường sống mới trong những mối quan hệ
tương tác mới giữa các thành viên trong xã hội.
Văn minh là một khái niệm chỉ thời kỳ phát triển cao của văn hóa nhân loại ở
thời kỳ phát triển cao của văn hóa nhân loại ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Trong xã
hội đó, con người đã biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng kim loại (đồng
đỏ, đồng thau, sắt), từ đó làm cho năng suất lao động tăng lên dẫn đến có tài sản dư
thừa, có tích lũy, có phân hóa giàu nghèo, phân chia thành giai cấp và phân công
lao động xã hội. Một tầng lớp trí thức chuyên tâm nghiên cứu khoa học đã được
hình thành, rồi một số bộ môn như: triết học, sử học, văn học, toán học, nghệ thuật… xuất hiện.
1.1.2. Đặc điểm của văn minh
Nhân loại đã và đang trải qua 3 cấp độ của văn minh: 6
Văn minh nông nghiệp: Bao trùm từ chế độ chiếm hữu nô lệ qua chế độ phong
kiến. Đặc trưng cơ bản của văn minh nông nghiệp là dựa trên năng lượng cơ bắp
của con người và động vật để lao động sản xuất như: cày bừa, kéo thuyền, kéo xe,
mang vác đồ vật… văn minh nông nghiệp được phát triển trên cơ sở ngành trồng
trọt và chăn nuôi cùng một số ngành nghề phụ như: dệt vải, làm đồ mộc, làm đồ
gốm, đánh cá, đi rừng, làm muối… Những hoạt động đó của con người hoàn toàn
phụ thuộc vào tự nhiên, năng suất thấp, sản lượng bấp bênh, đời sống khó khăn.
Nhưng ở văn minh nông nghiệp, con người vẫn giữ được mối quan hệ hài hòa
thân thiện giữa con người với tự nhiên, con người vẫn là một thành phần của tự
nhiên, chưa xuất hiện những bất cập, mâu thuẫn trong mối quan hệ Thiên – Địa – Nhân.
Văn minh công nghiệp: Chế độ tư bản phát triển, giai cấp tư sản cấp tiến
được nhân dân ủng hộ đã đánh đổ chế độ phong kiến sau mấy thế kỷ tranh đấu. Từ
khi Giêm Oát phát minh ra động cơ chạy bằng hơi nước, máy móc lần lượt ra đời
và được áp dụng vào các ngành dệt vải, khai thác mỏ, giao thông vận tải… Văn
minh công nghiệp là nền văn minh sử dụng máy móc nên năng suất lao động tăng
nhanh chưa từng có, đời sống con người cũng từng bước được nâng cao do sản
xuất ổn định, con người ít phụ thuộc vào tự nhiên. Đến thế kỷ XIX-XX, trong các
lĩnh vực sản xuất, kể cả sản xuất nông nghiệp, đã được thay đổi căn bản. Đa số các
quốc gia Âu - Mỹ tiến hành công nghiệp hóa theo hướng tập trung hóa, đồng bộ
hóa và chuyên môn hóa. Giai cấp tư sản khai thác nhiều hầm mỏ, xây dựng nhiều
nhà máy, thành lập nhiều ngân hàng và các tầng lớp tư sản công nghiệp, tư sản
thương mại và tư sản tài chính đã liên kết chặt chẽ với nhau để thúc đẩy sản xuất.
Nhưng ở giai đoạn này các nhà tư sản chỉ chạy theo lợi nhuận tối đa, đã “quên
mất” trách nhiệm xã hội, làm cùng khổ giai cấp công nhân và làm kiệt quệ nguồn
tài nguyên khoáng sản tiến tới mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường trầm 7
trọng bởi kỹ nghệ non kém và sử dụng năng lượng hóa thạch (than đá, dầu, khí,
than bùn… ) vượt tầm kiểm soát.
Văn minh hậu công nghiệp: Trong khoảng 30 năm gần đây, nhân loại đã
bước sang một giai đoạn mới, đó là thời kỳ văn minh hậu công nghiệp. Nếu như
trong văn minh nông nghiệp, sản xuất phải dựa vào nguồn tài nguyên là ruộng đất,
sông ngòi; văn minh công nghiệp phải dựa vào hầm mỏ, nhà máy thì văn minh hậu
công nghiệp dựa vào nền tảng của tri thức. Tri thức con người ngày càng được đề
cao, trở thành động lực phát triển xã hội, thành nguồn tài nguyên không bao giờ
cạn. Nhân loại bước sang thời đại toàn cầu hóa, internet ra đời, khoa học công nghệ
và điện tử viễn thông có bước phát triển vượt bậc làm cho không gian như hẹp lại,
thời gian như nhanh hơn. Văn minh hậu công nghiệp đã làm cho các nền văn hóa
xích lại gần nhau, thế giới trở nên “phẳng”, không còn biên giới ngăn cách khắt
khe như trước. Văn minh hậu công nghiệp còn là bước phát triển vĩ đại của loài
người trên con đường chinh phục tự nhiên.
1.1.3. Khái niệm phản văn minh
Phản văn minh là một trường phái tư tưởng vô chính phủ liên quan chặt chẽ.
Phê bình chống côn dân mở rộng sự phê phán thông thường của chủ nghĩa vô
chính phủ đối với chủ nghĩa tư bản, các nhà nước và chế độ phụ hệ sang nền văn
minh như một cấu trúc quyền lực có thứ bậc. Những công dân đó lập luận rằng văn
minh là một ý tưởng không bền vững cần phải bị bãi bỏ. Những người đó nghĩ
rằng nền văn minh thuần hóa con người và các sinh vật khác và cố gắng thống trị
mọi sự sống thông qua các cấu trúc của nền băn minh (công nghiệp, chủ nghĩa, tư
bản, trường học, phương tiện truyền thông, phân biệt chủng tộc, phân biệt giai cấp,
chế độ nô lệ và những thứ khác). Có ý kiến cho rằng các nhóm người tiền văn
minh ít nhiều theo chủ nghĩa quân bình có nhiều thời gian giải trí hơn và quyền sở 8
hữu chung – có thể được gọi là “chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy”, thuật ngữ dược
Marx và Engels sử dụng lần đầu tiên.
1.2. Mối quan hệ giữa văn minh và mạng xã hội
1.2.1. Khái niệm và các mạng xã hội lớn
Mạng là khái niệm chung dùng để chỉ mạng viễn thông (cố định, di động,
Internet), mạng máy tính ( WAN, LAN)
Mạng xã hội (social network) là dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích
trên Internet lại với nhau theo những mục đích khác nhau không phân biệt không
gian và thời gian. Mạng xã hội còn là một nền tảng trực tuyến, là nơi mà mọi người
có thể xây dựng các mối quan hệ ảo với những người có sự tương đồng về tính
cách, sở thích, nghề nghiệp,… hoặc với cả những người có mối quan hệ ngoài đời thực.
1.2.2. Nguồn gốc của mạng xã hội
Mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên năm 1995 với trang classmate, mục đích là
kết nối bạn học. Đến năm 1997 xuất hiện SixDegrees với mục đích giao lưu kết
bạn dựa trên sở thích. Cách đây gần 10 năm, trang mạng xã hội nổi tiếng Friendster
xuất hiện giúp hỗ trợ kết nối và chia sẻ trực tuyến giữa những người thân sống ở
đời thực. Friendster đã có tới 3 triệu người tham gia sau 3 tháng đầu ra mắt. Trung
bình cứ 126 người dùng Internet có một người có mặt ở trang mạng xã hội này.
Nhưng chỉ một năm sau, bản sao MySpace ra mắt và nhanh chóng thu hút được người dùng Internet.
Hai mạng xã hội phát triển nhanh nhất hiện nay có mặt khá muộn. Năm 2004,
Facebook được ra mắt với người tiêu dùng. Ban đầu đây chỉ là địa chỉ dành cho
sinh viên đại học kết nối và chia sẻ. Ngay sau khi ra đời tại trụ sở trường đại học 9
danh tiếng Harvard, Facebook đã có tới 19.500 sinh viên đăng ký sử dụng trong tháng đầu tiên.
1.2.3. Các mạng xã hội lớn
Hiện nay trên thế giới có đến hàng trăm mạng xã hội khác nhau. Ở Việt Nam
thì có Facebook, Zalo, Youtube… Dưới đây là một số trang mạng phổ biến:
MySpace: phù hợp với mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu là lứa tuổi teen.
Facebook: phù hợp với mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu dành cho tầng lớp trí thức
trong đó có học sinh, sinh viên. Tên cũ còn được gọi là Facemash ra đời bản chính
thức cho tất cả thành viên đăng ký vào năm 2006. Đây là một mạng xã hội trên nền
tảng website được Mark Zuckerberg sáng chế và do công ty Facebook, Inc quản lý.
Mọi người có thể tạo trang cá nhân, chia sẻ thông tin, cập nhật trạng thái, đăng
hình ảnh, video… Hiện nay, Facebook đang là mạng xã hội nổi tiếng nhất được sử
dụng ở khắp nơi trên thế giới trong đó có cả Việt Nam.
Instagram: là mạng xã hội tập trung chủ yếu vào việc chia sẻ hình ảnh của cá nhân
người sử dụng. Phát hành bản chính thức đầu tiên vào tháng 10/2010 trên App
Store, Instagram ban đầu hướng đến các ứng dụng Iphone, Ipad nhưng sau đó do
muốn mở rộng thị trường nên Instagram đã phát triển trên cả mảng Android.
Google plus: Một sản phẩm của Google được rất nhiều người sử dụng. Ngoài
những tính năng cơ bản như: chat miễn phí, chia sẻ thông tin hình ảnh, thế mạnh
của Google plus còn ở chỗ còn có tính năng tạo google doanh nghiệp đang là xu thế hiện nay.
Youtube: là mạng xã hội chia sẻ video với các chủ đề như trò chơi, làm đẹp hay đi
du lịch… Xu hướng marketing bằng video đã làm bệ phóng cho Youtube lên 1 tầm 10
cao mới, rất nhiều youtuber nổi tiếng đã ra đời. Với những video có nhiều lượt
xem, bạn còn có thể kiếm được tiền.
Zalo: đây là 1 ứng dụng do tập đoàn VNG cung cấp cho người dùng nhiều dịch vụ
rất hấp dẫn như: chat, nhắn tin gọi điện có video hoàn toàn miễn phí, cộng đồng
khá an toàn vì Zalo rất coi trọng tính bảo mật của người dùng. Bên cạnh đó là rất
nhiều game giải trí, tích hợp các trang page hỗ trợ truyền thông cho doanh nghiệp.
Đây đang là ứng dụng về mạng xã hội được cài đặt nhiều nhất tại Việt Nam vì sự
thông dụng và tiện ích của mạng xã hội này đem lại.
1.2.4. Mạng xã hội – mặt tích cực và hạn chế
Mặt tích cực: Mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ câu chuyện, bài viết, ý
tưởng cá nhân, đăng ảnh, video đồng thời thông báo về hoạt động, sự kiện trên
mạng hoặc trong thế giới thực. Mạng xã hội có thể vận hành trên tất cả các nền
tảng như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng hay điện thoại thông
minh. Mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia
sẻ file và blog… phục vụ mọi nhu cầu của người dùng. Mạng xã hội giúp chúng ta
cập nhật các tin tức một cách nhanh chóng, thúc đẩy quá trình tương tác với người
thân, bạn bè. Nếu như ngày xưa chúng ta không có điều kiện, cơ hội gặp gỡ bạn bè,
người thân, chúng ta phải liên lạc với họ qua thư từ, điện thoại khiến chúng ta tốn
khoản tiền dịch vụ không nhỏ. Từ khi mạng xã hội xuất hiện, giúp chúng ta thoải
mái cập nhật trạng thái, liên hệ với người thân, bạn bè ở bất cứ nơi đâu, chỉ cần
chúng ta có trong tay chiếc máy tính hay là điện thoại thông minh.
Thời đại công nghệ hiện nay, con người chúng ta hay có thói quen chia sẻ, bày
tỏ những cảm xúc trên mạng xã hội. Bất cứ khi nào chúng ta cũng có thể kịp thời
cập nhật ngay những câu chuyện, suy nghĩ của họ mà không cần phải nghe lại lời 11
kể của ai. Những người thân, bạn bè đã một khoảng thời gian dài không gặp do vị
trí địa lý xa cách cũng có thể chat chit, trò chuyện trực tuyến với họ hàng ngày,
theo dõi được cuộc sống của họ ra sao qua màn hình của điện thoại thông minh
hoặc máy tính mà không phải đi lại vất vả tốn tiền bạc. Hoặc nếu bạn đang là thành
viên mới trong môi trường làm việc mới hay một xóm trọ mới… thì việc kết thân,
làm quen với mọi người mới sự ngại ngùng là khó tránh khỏi. Vì vậy trò chuyện
thông qua các trang mạng xã hội sẽ giúp chúng ta gắn bó, đến gần với nhau hơn.
Như đã biết thì mạng xã hội là nơi để tất cả mọi người chia sẻ, cập nhật những
tin tức mới, sự việc xảy ra hàng ngày. Vì thế bất cứ những tin tức nào chúng ta
cũng có thể cập nhật theo dõi. Trong đó, có những tin tức về các tệ nạn xã hội như
cướp bóc, hiếp dâm, tội phạm truy nã… đều được cung cấp chia sẻ rộng rãi trên
các trang mạng xã hội. Nhờ đó mà tất cả mọi người đều được cảnh báo thông tin
trước những mối hiểm họa có thể xảy ra trong cuộc sống, giúp nâng cao tinh thần
cảnh giác, phòng tránh cho chúng ta.
Để hình thành và kinh doanh một cửa hàng hay một shop thời trang là điều
không hề dễ dàng, cần phải có mặt bằng, gian hàng kinh doanh. Tuy nhiên, từ khi
mạng xã hội xuất hiện, việc kinh doanh trở nên dễ dàng hơn. Bạn chỉ cần tạo ngay
cho mình một trang, một nhóm trên mạng miễn phí để tiến hành giới thiệu quảng
bá sản phẩm bằng cách livestream hay đăng ảnh mặt hàng… Những trang mạng xã
hội phổ biến hiện nay như Facebook, Youtube… bạn có thể sử dụng chúng để kinh
doanh hoàn toàn miễn phí. Các cửa hàng luôn cần truyền thông để giúp họ quảng
bá sản phẩm và mạng xã hội giúp ích rất nhiều cho họ trong vấn đề truyền thông.
Mạng xã hội góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóa
của Việt Nam Các mạng xã hội, nhất là mạng xã hội xuyên quốc gia như . 12
Facebook, Youtube… đã tạo ra những cơ hội, khả năng tiếp xúc, giao lưu văn hóa,
giúp xích lại gần nhau, hiểu biết lẫn nhau giữa dân tộc ta với các dân tộc khác trên
thế giới. Thông qua mạng xã hội, thế giới biết đến Việt Nam hơn như một dân tộc
yêu chuộng hòa bình, sống đoàn kết đùm bọc lẫn nhau với một kho tàng các giá trị
văn hóa phong phú, đầy bản sắc.
Mặt tiêu cực: Những thói quen hoạt động hàng ngày của chúng ta như ăn, ngủ,
làm việc và vui chơi sẽ bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng nếu như sử dụng quá nhiều
thời gian vào mạng xã hội. Vì chúng ta thường xuyên sử dụng mạng xã hội vào
những khoảng thời gian mà lẽ ra là giành cho cơ thể nghỉ ngơi, điều đó sẽ gây suy
nhược cơ thể, khiến trong người cảm thấy uể oải.
Khi dùng mạng xã hội trong khi ăn thì sẽ gây mất tập trung, gây gián đoạn quá
trình nhai và nuốt thức ăn, cung cấp hấp thụ thức ăn, dẫn đến các hiện tượng như
rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, đầy bụng, ăn không ngon miệng, đau dạ dày vì các chất
dinh dưỡng và thức ăn vào cơ thể khó được chuyển hóa và hấp thụ.
Nếu chúng ta sử dụng thiết bị điện tử để vào mạng xã hội trước giờ ngủ sẽ làm
giảm sút đi chất lượng của giấc ngủ, thời gian ngủ sẽ bị rút ngắn, gây ra tình trạng
mất ngủ, ngủ không đủ giấc trầm trọng, khiến cho cơ thể căng thẳng mệt mỏi. Đặc
biệt, nếu tiếp nhận phải các thông tin tiêu cực, gây tinh thần hoảng loạn, hay những
ý kiến không thiện chí, những vấn đề xấu bên ngoài khiến cho cuộc sống chúng ta
bị ảnh hưởng đến tâm lý. Mạng xã hội là một kênh thông tin phương tiện để thu
nhận truyền tải thông tin, tuy nhiên tính chính xác thông tin trên các mạng xã
hội đều không hoặc chưa được kiểm chứng một cách minh bạch, rõ ràng dẫn đến
việc có nhiều thông tin đưa ra không đúng, sai lệch sự thật hoặc những nội dung
thông tin “bông đùa”, “giật tít”, ‘câu like”, làm cho người sử dụng thường xuyên bị 13
điều hướng rơi vào trạng thái hoang mang, hồi hộp, căng thẳng, lo lắng… Điều này
có thể dẫn đến chứng rối loạn bệnh lý cho người dùng như rối loạn căng thẳng lo
âu, ám ảnh cưỡng chế, stress…
Mạng xã hội đã và đang trở thành công cụ hàng đầu để các thế lực thù địch lợi
dụng tiến hành phá hoại tư tưởng, nền dân chủ nước ta. T
rong những năm qua, các
thế lực thù địch, phản động đã lập ra và sử dụng hàng ngàn trang mạng xã hội
nhằm vào mục đích tuyên truyền những suy nghĩ phản động, phá hoại tư tưởng của
nhân dân ta. Chúng xuyên tạc, nói xấu chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện nay, nhiều trang
mạng xã hội của bọn phản động trong - ngoài như “Dân làm báo”, “Quan làm
báo”… thường xuyên đăng tải những bài viết với lời lẽ chống Đảng, chống chế độ
một cách điên cuồng, mù quáng. Chúng tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, chính
sách của Đảng, Nhà nước, lợi dụng chiêu bài phản biện xã hội, đấu tranh chống
tiêu cực, tham nhũng, bảo vệ môi trường… để đăng tải những bài viết có thông tin
sai lệch, không được kiểm chứng, suy diễn, từ đó kết luận các chủ trương, chính
sách đó là sai lầm và đòi xóa bỏ. Lợi dụng những sơ hở, thiếu sót trong triển khai
các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của chính quyền các cấp, các vụ phức tạp
như Đồng Tâm (Hà Nội), ô nhiễm môi trường biển do Formosa gây ra ở các tỉnh
miền Trung, việc thảo luận dự luật đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt… để kích
động dư luận, hình thành tâm lý phản kháng, tư tưởng bất mãn, chống đối, tiến tới
kêu gọi biểu tình, bạo loạn lật đổ chế độ.
Mạng xã hội tác động tiêu cực đối với sự phát triển văn hóa. Mạng xã hội phát
triển làm gia tăng nguy cơ phai mờ bản sắc văn hóa dân tộc. Khi công nghệ thông
tin ngày càng phát triển thì dòng chảy của những cuộc bá quyền, xâm lăng văn hóa
trở nên mạnh mẽ hơn về cường độ, mở rộng về quy mô, tác động đến hầu hết các 14
cá nhân, nhất là số người trẻ còn thiếu hiểu biết. Xuất hiện các trào lưu tuyên
truyền, cổ vũ lối sống, các giá trị phương Tây, như tôn thờ tự do cá nhân, lối sống
thực dụng, văn hóa đồi trụy, bạo lực… đi ngược lại truyền thống văn hóa dân tộc.
CHƯƠNG 2. MẠNG XÃ HỘI VỚI SINH VIÊN VÀ SINH VIÊN VỚI MẠNG XÃ HỘI
2.1. Mạng xã hội đối với sinh viên
Với cuộc cách mạng công nghệ 4.0 mạng xã hội ngày nay đã chiếm lĩnh các
kênh thông tin, giải trí, giao lưu của mọi tầng lớp trong xã hội. Sử dụng mạng xã
hội chúng ta có thể nắm bắt nhanh chóng những gì chúng ta cần. Đối với học sinh,
sinh viên thì đây là công cụ vô cùng cần thiết, nó giúp ích cho việc học tập và trau
dồi kiến thức. Sinh viên thông qua mạng xã hội liên kết hợp tác với nhau thành các
nhóm người có cùng sở thích, cùng sự quan tâm, cùng ý nguyện có thể gặp gỡ, trao
đổi trên mạng rồi tiến tới thực hiện những hành động có ý nghĩa tích cực như tổ
chức các hoạt động từ thiện nhân những ngày Lễ Tết, giúp đỡ trẻ còn gặp hoàn
cảnh khó khăn, tổ chức sinh hoạt văn hóa lành mạnh; nhiều nhóm chia sẻ sở thích
du lịch kết hợp việc làm từ thiện ở vùng cao biên giới hẻo lánh…Không chỉ vậy,
rất nhiều sinh viên từ các trường đại học khác nhau trên mọi miền tổ quốc đã lập ra
những trang giúp đỡ nhau học tập tiếng anh hoặc các môn học chuyên ngành. Đây
là một trong những kênh giúp các bạn nâng cao hiệu quả học tập, chia sẻ kiến thức
và tài liệu. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của internet, với những tiện ích của
mạng xã hội và tốc độ người tham gia vào mạng xã hội của cư dân mạng, có thể
thấy rằng xu hướng của mạng xã hội sẽ ngày càng phát triển và thu hút ngày càng
nhiều bạn trẻ tham gia. Vì vậy, để thực sự có hiệu quả đối với xã hội, những văn
bản quản lý cần chú ý tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân sử dụng 15
internet và mạng xã hội như một công cụ hữu ích cho công việc và sinh hoạt. Cũng
như nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật khác, mạng xã hội được sáng tạo và phát
triển là nhằm phục vụ lợi ích của xã hội, tuy nhiên sử dụng nó như thế nào thì sẽ
chịu tác động tích cực hay tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào mỗi con người. Không
thể phủ nhận những mặt tích cực mà mạng xã hội đã mang lại, nó giúp sinh viên
hiểu biết, tiếp thu, nâng cao được tầm hiểu biết, tri thức, kiến thức cũng như tìm
hiểu được nhiều hơn ngoài các kiến thức trên ghế nhà trường. Trong xã hội thông
tin này, nếu giới trẻ hôm nay nắm vững được công cụ hữu ích này sẽ trở thành chủ
nhân của một đất nước vững bước hội nhập vào thế giới toàn cầu ngày mai.
2.2. Sinh viên đối với mạng xã hội
Kết quả điều tra mức độ sử dụng mạng xã hội trong sinh viên cho thấy trong
tổng số 4.247 sinh viên được khảo sát, có đến 4.205 sinh viên (chiếm 99 %) có sử dụng mạng xã hội. T
rong những năm gần đây, mạng xã hội đã trở thành món ăn
tinh thần không thể thiếu của giới trẻ đặc biệt là các bạn sinh viên. Giống như việc
viết các trang blog hay nhật ký trước đây thì mạng xã hội đang thực sự tạo nên một
trào lưu, cuốn theo một danh sách khổng lồ mọi người phải tham gia. Với nguồn
thông tin phong phú, người dùng mạng xã hội dễ dàng tiếp nhận, chia sẻ và chọn
lọc thông tin một cách có hiệu quả và vượt qua trở ngại về không gian và thời gian.
Và mạng xã hội thực sự đã và đang có tác động đến đời sống của những người trẻ
rất nhiều. Ban đầu là những ảnh hưởng tích cực mà mạng xã hội đem lại cho sinh
viên như sử dụng trong học tập như đợt dịch COVID-19 vừa qua việc học online
qua mạng đã giúp cho học sinh sinh viên vẫn duy trì được chương trình học, vẫn
đảm bảo việc tiếp thu kiến thức mà lại thực hiện tốt công tác phòng chống dịch
bệnh do không tập trung đông người. Trên mạng xã hội còn xuất hiện nhiều nhóm
tìm về các giá trị văn hóa cổ xưa như đồ sách cũ, thậm chí nhà văn còn dùng mạng 16
xã hội để đưa đến người đọc những tác phẩm của mình thông qua sự tương tác trên
mạng xã hội qua những bài đăng hay bình luận. Các sự kiện về biển đảo quê hương
cũng được các bạn sinh viên sử dụng nhiều các trang mạng xã hội với mục đích
tuyên truyền và bảo vệ biển đảo quê hương. Ngoài mục đích sử dụng mạng xã hội
để giao tiếp, cập nhật thông tin sinh viên còn tham gia vào các hội nhóm có cùng
sở thích ( chiếm 73,1% ) và giải trí ( chiếm 43,5% ). Sinh viên chỉ cần có máy tính
cá nhân hay điện thoại thông minh có kết nối internet có thể dễ dàng xem phim,
nghe nhạc, nhắn tin với bạn trong bất kì khoảng thời gian, địa điểm nào. Những
mục đích như kinh doanh bán hàng trực tuyến cũng được sinh viên lựa chọn, điều
này xuất phát từ điều kiện, mối quan hệ, thời gian và kinh nghiệm kinh doanh của
sinh viên. Nhiều sinh viên từ năm nhất đại học đã có thể kiếm ra tiền từ hình thức
kinh doanh qua mạng xã hội này. Đây thực sự là những tác động tốt mà mạng xã hội đem lại.
Việc sinh viên sử dụng mạng xã hội cho những mục đích tích cực thì bên cạnh
đó có nhiều bạn sinh viên sử dụng mạng xã hội như công cụ để lan truyền những
tin đồn nhảm, sai sự thật và có xu hướng công kích người khác. Mạng xã hội là
niềm đam mê “tìm hiểu xã hội” nhưng khi lạm dụng thái quá sự đam mê đó lại trở
thành tiêu cực, ảnh hưởng không ít đến thời gian cũng như học tập của sinh viên.
Nhiều bạn sau khi sử dụng mạng xã hội quay lại với bàn học vẫn còn lưu luyến và
không thể tập trung. Chính điều đó đã gây ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của
sinh viên. Ngoài ra việc dành hàng tiếng đồng hồ thậm chí còn vài tiếng cắm cúi
nhìn màn hình máy tính, điện thoại dẫn đến việc một số sinh viên bị giảm thị lực.
Nhiều bạn khi quen với việc trao đổi thông tin qua tin nhắn, hình ảnh, bài viết và
nút like khiến nhiều bạn ngày càng phụ thuộc vào mạng xã hội. Điều này khiến cho
những cuộc gặp gỡ, tán chuyện ngoài đời thực ngày càng trở nên ít, mất đi cảm xúc
chân thật khi gặp trực tiếp mặt đối mặt. Đôi lúc các bạn sinh viên sử dụng mạng xã 17
hội ngay cả khi đang dùng bữa dẫn đến nguy cơ đau dạ dày vì vừa xem vừa ăn
hoặc ăn nhanh để tranh thủ hóng chuyện trên mạng xã hội, nhiều bạn mất ngủ, lo
âu dẫn đến mức trầm cảm.
CHƯƠNG 3. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
3.1. Những biểu hiện văn minh của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội
Đối với sinh viên, những tiện ích mà mạng xã hội mang lại như sử dụng nó
trong học tập, giao tiếp và tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp. Chỉ với một vài thao tác
đơn giản, sinh viên sẽ luôn cập nhật được những thông tin mới nhất kịp thời về lĩnh
vực, vấn đề mà mình quan tâm theo dõi. Qua đó giúp sinh viên có thể nắm bắt
được các xu thế , kỹ năng của đời sống phục vụ cho việc học và cuộc sống của
mình. Các sinh viên đã và đang sử dụng mạng xã hội một cách văn minh như truy
cập các trang web để học tập như Topica.edu.vn. Đây là một trong những kênh
giúp các bạn nâng cao hiệu quả học tập, chia sẻ kiến thức và tài liệu. Học tập tại
Topica, các bạn sinh viên vẫn có thể nhận được bằng cấp do trường cụ thể và Bộ
giáo dục cấp, nó có giá trị và được nhà tuyển dụng chấp nhận. Có thể học đại học
qua Topica với hơn 2000 giảng viên trong và ngoài nước đến từ nhiều trường đại
học khác nhau. Các tài liệu, giáo trình của Topica được soạn công phu, đầy đủ, chất
lượng, chuẩn kiến thức, giúp học viên hữu ích trong việc học, thực hành và kiểm
tra. Nhiều bạn sinh viên đã thu nhận về cho mình rất nhiều nguồn tri thức bổ ích và
áp dụng vào cuộc sống của mình ở rất nhiều lĩnh vực sau khi học online ở Topica.
Ngoài thời gian đi học trên trường các bạn sinh viên cũng kiếm được các công việc
làm thêm qua mạng xã hội như bán hàng online, gia sư online hay tư vấn viên… 18
Sinh viên đã rất khôn ngoan khi tận dụng tối đa nguồn tài nguyên vô hạn từ các
trang mạng xã hội như Facebook, Youtube, Tiktok… để đề cao tên tuổi bản thân,
đầu tư kinh doanh và kiếm được không ít lợi nhuận từ các trang fanpage thu hút
hàng triệu lượt like với những câu chuyện hấp dẫn, những bình luận bá đạo, những
video đánh thẳng vào tâm lý hài hước, tò mò của giới trẻ khiến các bạn hào hứng
và thấy thoải mái khi dùng chúng. Không phải ngẫu nhiên mà các trang mạng
được nhiều người quan tâm, bởi bên trong nó chứa đựng những sự lý thú, bổ ích
riêng mà cái khác không có. Bởi vậy, việc dùng mạng xã hội phần nào cũng cho
thấy được giới trả khá nhanh nhẹn trong việc nắm bắt các trào lưu, xu hướng của
thế giới. Các bạn trẻ tận dụng sự xinh đẹp, tài năng vốn có và sự khéo léo của mình
để cho ra đời những video giải trí đầy thú vị như Vlog 1977… từ đó đem lại nguồn
thu nhập không nhỏ cho bản thân mình. Chính những danh từ như “Hot Face”,
“Vlogger”, “Streamer”... xuất hiện và cũng bắt nguồn từ các trang mạng xã hội.
Bên cạnh đó, không ít các hành động đẹp bắt nguồn từ mạng xã hội, như các
trang fanpage cộng đồng do một số nhóm sinh viên lập ra nhằm kêu gọi sự ủng hộ
giúp đỡ, gây quỹ giúp đỡ bà con gặp khó khăn hay các fanpage kêu gọi cứu trợ bảo
tồn thiên nhiên, động vật hoang dã... đã thu hút phần lớn người dân tham gia và
ủng hộ. Điển hình như trận lũ lịch sử ở miền Trung vừa qua, chính sức mạnh của
cộng đồng mạng đã kêu gọi, quyên góp và giúp đỡ cho người dân nơi đây. Các bạn
sinh viên đã bình luận, chia sẻ đồng thời đăng bài kêu gọi ủng hộ những vật dụng,
đồ ăn, thức uống để ủng hộ cho các nhà hảo tâm có các chuyến đi từ thiện ủng hộ
đồng bào miền Trung còn gặp khó khăn. Các câu lạc bộ, đội nhóm của các bạn sinh
viên cũng tự tổ chức những chuyến đi thiện nguyện, vận động mọi người quyên
góp ủng hộ không chỉ trên trường mà còn tăng cường truyền thông trên mạng xã
hội nhằm mọi người chung tay góp sức cứu trợ đồng bào ở vùng sâu vùng xa còn thiếu thốn. 19
Đây là hình ảnh nữ ca sỹ Thủy Tiên đã vận động kêu gọi cư dân qua mạng xã hội
để quyên góp cho đồng bào miền Trung trong trận lũ lụt năm 2020. ( Nguồn: Báo Thanh Niên )
Mạng xã hội đã góp phần tích cực vào sự phát triển nhận thức, tư duy và kỹ
năng sống của sinh viên. Mạng xã hội đang ngày càng trở thành nơi cung cấp tin
tức, kiến thức về tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Có thể nói, sinh viên hiện
nay rất biết việc sử dụng mạng xã hội để gia tăng lượng tri thức, đồng thời cũng là
nơi để gắn kết cộng đồng và sẻ chia những niềm vui của những người có cùng
quan điểm, thông cảm và giúp đỡ lẫn nhau. Các bạn sinh viên yêu thích công việc
tình nguyện cũng thành lập các câu lạc bộ trên mạng xã hội facebook nhằm mục
đích tuyên truyền những hoạt động từ thiện như câu lạc bộ Thanh niên vận động
hiến máu Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Các bạn sinh viên của câu lạc bộ này
đã sử dụng mạng xã hội làm phương tiện truyền thông để vận động mọi người
tham gia các chương trình hiến máu cứu người, lan tỏa sự sẻ chia ấm áp đến cho
nhiều người bệnh. Các bạn sinh viên của câu lạc bộ cũng đưa ra những thử thách, 20