Vấn đề ý thức trong trí tuệ nhân tạo - Công nghệ thông tin | Đại học Hoa Sen

Vấn đề ý thức trong trí tuệ nhân tạo - Công nghệ thông tin | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

1. Trí tuệ nhân tạo là gì?
Trí tuệ nhân tạo (AI) là khoa học liên quan đến việc làm cho
máy tính có những khả năng của trí tuệ con người, tiêu biểu như
khả năng suy nghĩ, hiểu ngôn ngữ và biết học tập.
AI có thể nói là gần như bộ não của con người, con người làm được gì, hiểu gì
thì khi ứng dụng AI vào các thiết bị hay bộ máy nào đó họ cũng làm được như con
người chúng ta.
2. Vấn đề ý thức trong trí tuệ nhân tạo
Với sự phát triển của khoa học và công nghệ ngày càng hiện
đại, việc sản xuất ra nhiều máy móc có thể thay thế lao động chân
tay, hơn thế nó còn có thể thay thế cho một phần trí óc của con
người như máy tính điện tử , người máy thông minh, trí tuệ nhân
tạo.
Ý thức và trí tuệ nhân tạo là hai quá trình khác nhau về bản
chất.
Trí tuệ nhân tạo là một quá trình vật lí , hệ thống thao tác
được con người lập trình sẵn, có khả năng bắt chước các chức năng
"nhận thức" mà con người thường phải liên kết với tâm trí, như học
tập và giải quyết vấn đề.
Còn con người là một thực thể xã hội năng động được hình
thành trong tiến trình lịch sử tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên và
thực tiễn xã hội. Máy không thể sáng tạo lại hiện thực dưới dạng
tinh thần trong bản thân nó. Năng lực đó chỉ có con người có ý thức
mới thực hiện được và qua đó lập trình cho máy móc thực hiện.
Sự phản ánh sáng tạo, tái tạo lại hiện thực chỉ có ý thức của
con người với tính cách là một thực thể xã hội, hoạt động cải tạo thế
giới khách quan. Ý thức mang bản chất xã hội. Dù máy móc có hiện
đại đến đâu cũng không thể hoàn thiện được như bộ óc con người.
Thực tiễn xã hội là động lực trực tiếp to lớn thúc đẩy ý thức
hình thành và phát triển đáp ứng nhu cầu của xã hội ngày càng
phong phú, đa dạng. Con người là một thực thể tự nhiên - xã hội có
ý thức, chủ thể sángtạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần quyết
định sự tồn tại và phát triểncủa xã hội. Khẳng định vai trò to lớn
của ý thức trong đời sống hiện thựccủa con người về thực chất là
khẳng định vai trò của con người - chủ thể mang ý thức đó.
Cho nên trí tuệ nhân tạo là loại trí tuệ không có tư duy. Chính
vì không có tư duy nên nó không có mục đích của riêng chúng và nó
chỉ có một mục đích duy nhất do người tạo ra nó ban cho nó mà
thôi. Chừng nào con người còn hơn máy móc ở khả năng nhận thức
thì chừng ấy, trí tuệ nhân tạo AI vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn trí
tuệ con người trong mọi lĩnh vực được.
Tuy nhiên khi xã hội ngày càng phát triển, những nhu cầu của
con người cũng tăng dần khi đó sức người khó có thể đáp ứng được
điều đó. Và từ nguyên do đó con người đã phát minh ra những loại
máy móc hỗ trợ rồi từng bước đi đến đỉnh cao của máy móc đó
chính là trí tuệ nhân tạo.
Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: “Ý thức không
bao giờ có thể là cái gì khác hơn là tồn tại được ý thức, và tồn tại
của con người là quá trình đời sống hiện thực của con người để vận
dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay. Muốn ý thức xã
hội chủ nghĩa thực sự giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần
nhân dân,phát huy được tính tích cực xã hội của mỗi người trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay, cần
quán triệt tốt đường lối mới của Đảng. Đặc biệt quan tâm bồi dưỡng
thế hệ trẻ có kiến thức, nắm vững khoa học - công nghệ hiện đại, có
tình cảm cách mạng trong sáng, ý chí vươn lên xây dựng đất nước
giàu mạnh.
3. Phân biệt ý thức con người và máy tính điện tử:
Nguồn gốc hình thành.
Ý thức: Hình thành dựa trên cả yếu tố tự nhiên và xã hội :
từ khi có sự xuất hiện của con người, bộ óc của con người
có năng lực phản ánh hiện thực khách quan, phải đặt ý thức
trong mối quan hệ với thực tiễn xã hội
Máy tính điện tử: Được hình thành dựa trên trí thông
minh của con người để nghiên cứu làm thế nào để máy tính
có thể thực hiện cộng việc mà hiện con người còn làm tốt
hơn máy tính ( Rich and Knight).
Khả năng nhận thức.
Ý thức: Có khả năng nhận thực việc mình làm. Khi phát
hiện vấn đề thì chúng ta sẽ dừng lại và thay đổi cách thức
giải quyết.
Máy tính điện tử: Không có khả năng nhận thức mình đã,
đang hoặc làm công việc gì.Chỉ có thể làm những công việc
lập trình sẵn.
Năng lượng tiêu thụ
Ý thức: Bộ não con người thường tiêu thụ khoảng 25 watt
năng lượng
Máy tính điện tử: Những máy móc, công cụ hiện đại
thường chỉ tiêu thụ khoảng 2 watt năng lượng.
Tính sáng tạo.
Ý thức: Tư duy của con người lànhân tố cực kỳ đa nhiệm.
Chúng ta có thể đưa ra những phán đoán, suy luận một
cách linh hoạt và uyển chuyển. Vì vậy, một con người có thể
đảm nhiệm nhiều vai trò, thực hiện nhiều công việc khác
nhau.
Máy tính điện tử: Tính khuôn khổ, rập khuôn là đặc trưng
cơ bản của trí tuệ nhân tạo. Chúng ít hoặc không có khả
năng thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau vì đã được lập
trình sẵn một công việc cụ thể.
Tốc độ xử lí công việc
Ý thức: Tốc độ của trí óc con người không thể nhanh hơn so
với máy móc, công cụ áp dụng trí tuệ.
Máy tính điện tử: Tốc độ xử lý dữ liệu của máy móc nhanh
hơn so với con người.
Khả năng quyết định.
Ý thức: Những quyết định do con người thường cảm tính
hoặc chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan.
Máy tính điện tử: quanQuyết định thông qua quá trình phân
tích dữ liệu được tích lũy, hoàn toàn mang tính khách quan.
Thời gian chỉnh sửa
Ý thức: Con người có khả năng Sau khi được thiết lập
thích nghi với những biến đổi của môi trường.Vì vậy, chúng
ta sẽ dễ dàng lưu trữ các thông tin mới hoặc thành thạo
nhiều kỹ năng khác nhau.
Máy tính điện tử: Sau khi được thiết lập thích nghi với
những biến đổi của môi trường theo một cơ chế nhất định,
trí tuệ nhân tạo sẽ tốn khá nhiều thời gian để thay đổi hoặc
chỉnh sửa cho phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Tương tác với xã hội.
Ý thức: Có khả năng tương tác với xã hội : trao đổi, làm
việc nhóm,..
Máy tính điện tử: Làm việc độc lập không có khả năng
tương tác.
| 1/4

Preview text:

1. Trí tuệ nhân tạo là gì?
Trí tuệ nhân tạo (AI) là khoa học liên quan đến việc làm cho
máy tính có những khả năng của trí tuệ con người, tiêu biểu như
khả năng suy nghĩ, hiểu ngôn ngữ và biết học tập.
AI có thể nói là gần như bộ não của con người, con người làm được gì, hiểu gì
thì khi ứng dụng AI vào các thiết bị hay bộ máy nào đó họ cũng làm được như con người chúng ta.
2. Vấn đề ý thức trong trí tuệ nhân tạo
Với sự phát triển của khoa học và công nghệ ngày càng hiện
đại, việc sản xuất ra nhiều máy móc có thể thay thế lao động chân
tay, hơn thế nó còn có thể thay thế cho một phần trí óc của con
người như máy tính điện tử , người máy thông minh, trí tuệ nhân tạo.
Ý thức và trí tuệ nhân tạo là hai quá trình khác nhau về bản chất.
Trí tuệ nhân tạo là một quá trình vật lí , hệ thống thao tác
được con người lập trình sẵn, có khả năng bắt chước các chức năng
"nhận thức" mà con người thường phải liên kết với tâm trí, như học
tập và giải quyết vấn đề.
Còn con người là một thực thể xã hội năng động được hình
thành trong tiến trình lịch sử tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên và
thực tiễn xã hội. Máy không thể sáng tạo lại hiện thực dưới dạng
tinh thần trong bản thân nó. Năng lực đó chỉ có con người có ý thức
mới thực hiện được và qua đó lập trình cho máy móc thực hiện.
Sự phản ánh sáng tạo, tái tạo lại hiện thực chỉ có ý thức của
con người với tính cách là một thực thể xã hội, hoạt động cải tạo thế
giới khách quan. Ý thức mang bản chất xã hội. Dù máy móc có hiện
đại đến đâu cũng không thể hoàn thiện được như bộ óc con người.
Thực tiễn xã hội là động lực trực tiếp to lớn thúc đẩy ý thức
hình thành và phát triển đáp ứng nhu cầu của xã hội ngày càng
phong phú, đa dạng. Con người là một thực thể tự nhiên - xã hội có
ý thức, chủ thể sángtạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần quyết
định sự tồn tại và phát triểncủa xã hội. Khẳng định vai trò to lớn
của ý thức trong đời sống hiện thựccủa con người về thực chất là
khẳng định vai trò của con người - chủ thể mang ý thức đó.
Cho nên trí tuệ nhân tạo là loại trí tuệ không có tư duy. Chính
vì không có tư duy nên nó không có mục đích của riêng chúng và nó
chỉ có một mục đích duy nhất do người tạo ra nó ban cho nó mà
thôi. Chừng nào con người còn hơn máy móc ở khả năng nhận thức
thì chừng ấy, trí tuệ nhân tạo AI vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn trí
tuệ con người trong mọi lĩnh vực được.
Tuy nhiên khi xã hội ngày càng phát triển, những nhu cầu của
con người cũng tăng dần khi đó sức người khó có thể đáp ứng được
điều đó. Và từ nguyên do đó con người đã phát minh ra những loại
máy móc hỗ trợ rồi từng bước đi đến đỉnh cao của máy móc đó
chính là trí tuệ nhân tạo.
Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: “Ý thức không
bao giờ có thể là cái gì khác hơn là tồn tại được ý thức, và tồn tại
của con người là quá trình đời sống hiện thực của con người để vận
dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay. Muốn ý thức xã
hội chủ nghĩa thực sự giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần
nhân dân,phát huy được tính tích cực xã hội của mỗi người trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay, cần
quán triệt tốt đường lối mới của Đảng. Đặc biệt quan tâm bồi dưỡng
thế hệ trẻ có kiến thức, nắm vững khoa học - công nghệ hiện đại, có
tình cảm cách mạng trong sáng, ý chí vươn lên xây dựng đất nước giàu mạnh.
3. Phân biệt ý thức con người và máy tính điện tử:
Nguồn gốc hình thành.
Ý thức: Hình thành dựa trên cả yếu tố tự nhiên và xã hội :
từ khi có sự xuất hiện của con người, bộ óc của con người
có năng lực phản ánh hiện thực khách quan, phải đặt ý thức
trong mối quan hệ với thực tiễn xã hội
Máy tính điện tử: Được hình thành dựa trên trí thông
minh của con người để nghiên cứu làm thế nào để máy tính
có thể thực hiện cộng việc mà hiện con người còn làm tốt
hơn máy tính ( Rich and Knight).
Khả năng nhận thức.
Ý thức: Có khả năng nhận thực việc mình làm. Khi phát
hiện vấn đề thì chúng ta sẽ dừng lại và thay đổi cách thức giải quyết.
Máy tính điện tử: Không có khả năng nhận thức mình đã,
đang hoặc làm công việc gì.Chỉ có thể làm những công việc lập trình sẵn.
Năng lượng tiêu thụ
Ý thức: Bộ não con người thường tiêu thụ khoảng 25 watt năng lượng
Máy tính điện tử: Những máy móc, công cụ hiện đại
thường chỉ tiêu thụ khoảng 2 watt năng lượng.
Tính sáng tạo.
Ý thức: Tư duy của con người lànhân tố cực kỳ đa nhiệm.
Chúng ta có thể đưa ra những phán đoán, suy luận một
cách linh hoạt và uyển chuyển. Vì vậy, một con người có thể
đảm nhiệm nhiều vai trò, thực hiện nhiều công việc khác nhau.
Máy tính điện tử: Tính khuôn khổ, rập khuôn là đặc trưng
cơ bản của trí tuệ nhân tạo. Chúng ít hoặc không có khả
năng thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau vì đã được lập
trình sẵn một công việc cụ thể.
Tốc độ xử lí công việc
Ý thức: Tốc độ của trí óc con người không thể nhanh hơn so
với máy móc, công cụ áp dụng trí tuệ.
Máy tính điện tử: Tốc độ xử lý dữ liệu của máy móc nh anh hơn so với con người.
Khả năng quyết định.
Ý thức: Những quyết định do con người thường cảm tính
hoặc chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan.
Máy tính điện tử: quanQuyết định thông qua qu á trình phân
tích dữ liệu được tích lũy, hoàn toàn mang tính khách quan.
Thời gian chỉnh sửa
Ý thức: Con người có khả năng Sau khi được thiết lập
thích nghi với những biến đổi của môi trường.Vì vậy, chúng
ta sẽ dễ dàng lưu trữ các thông tin mới hoặc thành thạo nhiều kỹ năng khác nhau.
Máy tính điện tử: Sau khi được thiết lập thích nghi với
những biến đổi của môi trường theo một cơ chế nhất định,
trí tuệ nhân tạo sẽ tốn khá nhiều thời gian để thay đổi hoặc
chỉnh sửa cho phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Tương tác với xã hội.
Ý thức: Có khả năng tương tác với xã hội : trao đổi, làm việc nhóm,..
Máy tính điện tử: Làm việc độc lập không có khả năng tương tác.