Vận dụng nguyên lí về mối liên hệ và sự phát triển về vấn đề việc làm của sv ra trường | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Vận dụng nguyên lí về mối liên hệ và sự phát triển về vấn đề việc làm của sv ra trường | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Quan điểm toàn diện của triết học Mac _ Lê Nin
Trong sự tồn tại của thế giới quanh ta, mọi sự vật và hiện tượng đều có mối
liên hệ và tác động qua lại với nhau chứ không tách rời nhau, cô lập nhau.
Như chúng ta đã biết Quan điểm toàn diện” quan điểm được rút ra từ
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Muốn nhận thức hoặc hoạt động thực tiễn đúng về đối tượng nào đó phải
tính đến những mối liên hệ trong sự tồn tại của đối tượng, đề phòng khắc
phục quan điểm phiến diện
Mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng mối liên hệ của bản thân thế
giới vật chất, không do bất cứ ai quy định tồn tại độc lập với ý thức.
Trên thế giới này rất nhiều mối liên hệ chẳng hạn như mối liên hệ giữa
sự vật hiện tượng vật chất, giữa cái vật chất cái tinh thần. Các mối
liên hệ đều sự phản ánh những tác động qua lại, phản ánh sự quy định
lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng của thế giới khách quan.
Tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp cũng một vấn đề hội
nguyên nhân gây ra tập hợp của nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng đến
nhau.
*Một số ví dụ về mối liên hệ phổ biến
- Giữa tri thức cũng mối liên hệ phổ biến: Khi làm bài kiểm tra Toán,
Lý, Hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học để phân tích đề bài,
đánh giá đề thi. Đồng thời khi học các mônhội, chúng ta cũng phải vận
dụng tối đa tư duy, logic của các môn tự nhiên.
- Trong duy con người những mối liên hệ kiến thức kiến thức
mới.
- Thực vật động vật mối liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi
chất: cá sống không thể thiếu nước; chó chết thì bọ chó cũng chết theo
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
- Mối liên hệ giữa cung và cầu
- Mối liên hẹ giữa các cơ quan trong cơ thể con người.
- Trong t nhiên các mối liên hệ giữa động vật, thực vật, nước,... các
nhân tố của môi trường xung quanh như cây xanh quang hợp nhả khí oxi
cho động vật hít khí oxi. Sau đó động vật thải ra chất thải tạo thành chất
dinh dưỡng trong đất cho cây sinh sống và phát triển
2. Thực trạng về sự thất nghiệp của sinh viên sau khi thất nghiệp ra
trường
-Từ khi đất nước ta có chính sách m cửa giao lưu hợp tác với các nước
trong khu vực cũng như các nước trên thế giới, kinh tế chuyển sang nền
kinh tế nhiều thành phần tự do cạnh tranh phát triển đã phát huy rất nhiều
mặt tích cực. .Sự mở rộng phát triển kinh tế thị trường thực sự đã mang lại
những cơ hội việc làm cho sinh viên khả năng, năng lực, linh hoạt.
Nhưng không phải mọi sinh viên ra trường đều việc làm đây một
vấn đề đang được quan tâm của hội. Căn cứ vào điều tra mới nhất của
bộ GD- ĐT thì “năm 2000 cả nước 126 trường đại học, cao đẳng với
hơn 73000 sinh viên chính qui tốt nghiệp thì đến năm học 2001-2003 đã có
157 trường đại học, cao đẳng với gần 12200 sinh viên ra trường’’(nguồn
tin trên mạng Internet). Kết quả cho thấy tỷ lệ chung của sinh viên việc
làm sau khi ra trường hiện nay 72,47%, trong đó khối thuật công
nghiệp chiếm 79,43% nông lâm ngư chiếm 71,55%, kinh tế luật chiếm
74,8%, phạm chiếm 81,5%(báo tiền phong số 115 ra ngày 24-3-2002).
Và theo số liệu mới của viện kinh tế phát triển thì sinh viên khối kinh tế ra
trường năm 2002 thất nghiệp 87% hoặc làm việc trái nghề.
-Đó về phía sinh viên, còn về phía nhà tuyển dụng thì họ vẫn than’
thiếu lao động theo họ thiếu những người kinh nghiệm khả
năng làm việc độc lập cũng như một số yêu cầu khác.
3. Nguyên nhân của vấn đề
1, Từ phía nền kinh tế- xã hội.
Trong những năm nước ta còn thực hiện chính sách bao cấp thì không
hiện tượng sinh viên ra trường thất nghiệp. Phần lớn là ngày đó sinh
viên còn ít số lượng các trường đại học không nhiều nhưng chủ yếu là sinh
viên sau khi tốt nghiệp thường được nhà nước phân công tác. Nhìn bề
ngoài thì có thể là đủ việc làm nhưng đôi khi những vị trí được sắp xếp vào
chỉ cho đủ vị trí, cho hình thức, nhiều lúc ‘chơi dài ngày’ hết tháng thì
nhận lương nhà nước.
Ngày nay, chúng ta thể thấy một hiện tượng sinh viên tốt nghiệp ra
trường chỉ muốn trụ lại thành phố để làm việc kể cả những sinh viên xuất
thân lớn lên từ những miền quê. Họ chấp nhận lại thành phố để làm
việc việc không đúng với nghành được đào tạo hoặc thu nhập.
Như vậy một số nơi như hải đảo, vùng sâu, vùng xa thì vẫn thiếu trầm
trọng nguồn nhân lực trong khi thành phố vẫn phải đương đầu với sức ép
của tình trạng thất nghiệp
Đến đây ta có thể thấy được của nền kinh tế thị trườngtính hai mặt
-Một mặt tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế có khả năng phát
triển mạnh hơn, cũng tạo ra sự cạnh tranh chính sự cạnh tranh cũng
động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, đi lên. Hơn nữa kinh tế thị trường
sẽ làm cho mọi người phải c gắng nỗ lực để trang bị cho mình vốn kiến
thức đầy đủ thì mới có thể tìm được việc làm.
-Nhưng mặt khác nền kinh tế thị trường cũng có những tác động không lớn
đến vấn đề xã hội là việc gây ra sự thiếu thừa “ giả ”về lực lượng lao động,
mất cân đối về nguồn lao động cũng làm nẩy sinh một số vấn đề tiêu
cực trong việc làm
2, Về phía đào tạo
Nhiều chương trình đào tạo quá kỹ, lạc hậu t nội dung đến phương
pháp giảng dậy. Đôi khi được học học chạy còn vào thực tiễn thì như
mới hoàn toàn vì học nhưng không có thực hành trang thiết bị phục vụ cho
việc giảng dậy, học tập thì khôngvì vậy không phát huy được khả năng
sáng tạo của sinh viên.
Tại một số nước nền giáo dục hiện đại thì sinh viên sau khi học hết năm
thứ 3 thì thể làm việc được tại một quan theo một ngành nghề đã
được đào tạo. Phần đông ngoài các chương trình đào tạo trường đại học
họ còn phải học thêm các khoá học ngoài như ngoại ngữ tin học để
thể đáp ứng được yêu cầu của công vi
3, Cơ cấu đào tạo
thể nói cấu đào tạo của nước ta còn quá lạc hậu chưa bám sát
thực tế. Trong khi một đất nước đang phát triển như Việt Nam rất cần đến
đội ngũ kỹ sư về kỹ thuật, công nghệ, xây dựng cơ bản thì nguồn cung cấp
nhân lực từ phía đào tạo lại chưa đáp ứng được hết nhu cầu .Trong khi đó
sinh viên trong khối kinh tế thì đang quá thừa 90 % sinh viên khối
kinh tế ra trường không việc làm một phần do bên đào tạo nắm
được nhu cầu thực tế về nguồn nhân lực, chưa thông tin đầy đủ cho sinh
viên về việc chọn nhóm ngành học, nhiều sinh viên chọn trường chỉ theo
cảm tính chứ không tính đến mục đích phục vụ tương lai khả năng xin
việc làm sau này.
4, Chất lượng đào tạo
Hiện nay chất lượng đào tạo thực tế cònkhoảng cách quá xa. Những
sinh viên được học phần lớn chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc.
Phương thức sản xuất thay đổi trong khi đó đào tạo không bắt kịp được
những thay đổi này vì vậy nó thường bị tụt hậu. Khi không có sự cân bằng,
đồng bộ giữa đào tạo thực tế công việc đã làm cho sinh viên sau khi ra
trường không đủ khả năng phục vụ cho công việc. Họ cảm thấy rất lúng
túng trước những yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động
Chính sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng cao nên công
việc cũng đòi hỏi đội ngũ người lao động phải trình độ, năng lực. Điều
này đòi hỏi ngành GD ĐT phải phương pháp đào tạo mới, cải thiện chất
lượng đào tạo để có thể bắt kịp được sự phát triển của thời đại
5, Về phía chính sách của nhà nước
Trong những năm gần đây, nhà nước cũng rất nhiều quan tâm đến sự
nghiệp đào tạo nói chung đào tạo đại học nói riêng cùng với những
khuyến khích để sử dụng sinh viên sau khi tốt nghiệp; dụ như sinh viên
thuộc khối sư phạm được miễn học phí. Nhưng về cơ bản thì nhà nước vẫn
chưa có chính sách hợp lí để khuyến khích cũng như tạo điều kiện cho sinh
viên sau khi ra trường yên tâm công tác phát huy hết khả năng; chẳng
hạn như chính sách đối với những người về công tác tại những vùng sâu,
vùng xa, hải đảo chưa hợp lí cho lắm nên không thu hút được sinh viên sau
khi ra trường tự nguyện về đây công tác.
Vậy nên chăng nhà nước cần chính sách hợp cũng như thoả đáng hơn
nữa cả về mặt vật chất cũng như tinh thần để sinh viên sau khi ra trường
sẵn sàng công tác bất cứ nơi đâu để góp phần vào sự nghiệp công
nghiệp hoá và đổi mới đất nước.
6, Về phía bản thân và gia đình đối tượng được đào tạo
Chúng ta thể nhận thấy một thực tế rằng hiện nay sinh viên ra trường
đều muốn bám trụ lại thành phố để làm việc công việc đó không đúng
ngành được đào tạo hoặc thậm chí công việc phổ thông miễn sao thu
nhập .Nhóm sinh viên xuất thân từ các tỉnh lẻ ra thành phố học cũng
không muốn trở về quê hương để phục vụ, điều này đang làm cho các
thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đang quá tải về dân số
cũng như sức ép về nhu cầu việc làm. Tình hình này đã đang gây ra
những ảnh hưởng xấu đến chủ trương phát triển kinh tế- hội miền
núi ,nông thôn của Đảng và nhà nước.
4, Giải pháp
1, Phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng các ngành nghề sản xuất
kinh doanh
Với số dân gần 80 triệu người chắc chắn sẽ còn tăng trong những năm
tới, lượng sinh viên ra trường ngay càng nhiều vậy việc làm một vấn
đề cấp bách của hộ Để tạo thêm được công ăn việc làm thì không còn
cách nào khác phải mở rộng các ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Muốn làm được điều này thì nhà nước cần những chính sách nhằm đẩy
mạnh, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư, phát triển
mở rộng sản xuất cũng như tạo ra các điều kiện thuận lợi về môi trường để
họ có thể hoạt động thuận tiện hơn.
2.Về phía ngành đào GD – ĐT
Đào tạo chính nền tảng, sở để cho “ra lò” những lao động
năng, có tay nghề, vậy đào tạo cần phải đổi mới nâng cao chất lượng để
làm sao khi tốt nghiệp sinh viên khả năng đáp ưng những nhu cầu ngày
một cao của công việc. Bên cạnh đó nhà nước và bộ giáo dục cũng cần có
sự phối hợp để tính toán để cân đối tỷ lệ hợp giữa các ngành nghề đào
tạo, đáp ứng được nhu cầu của thực tế, tránh hiện tượng thừa thì vẫn cứ
thừa còn thiếu thì vẫn cứ thiếu.
3.Về phía chính sách của nhà nước.
Nhà nước người quản tầm do vậy nhà nước cần đưa ra các
chính sác hợp để thu hút tạo điều kiện cho sinh viên vào học các
nghành nghề kỹ thuật nghành hiện nay một đất nước đang trên con
đường công nghiệp hoá hiện đại hoá ráat cần đến. Cùng với việc vào học
nhà nước cũng nên chính sách quan tâm đến những người làm việc,
công tác tại những vùng xa, vùng khó khăn để động viên họ cả về mặt vật
chất cũng như tinh thần để họ thể yên tâm đem hết tâm huyết năng
lực ra để phục vụ đất nước.
4.Về phía sinh viên
Hiện nay rất nhiều đói tượng chọn trường đại học nhưng không sự định
hướng cho khả năng của đầu ra sau này mà chỉ chọn như một cái “mốt” với
những nghành đang “nổi” như tài chính, ngân hàng, ưu chính viễn thông.
Những sinh viên ra trường cũng cần cách nhìn nhận đúng đắn hơn
trong việc chọn cho mình một nơi làm việc. Một môi trường đúng với
chuyên ngành được đào tạo sẽ có lợi cho cả hai bên; người lao động sẽ làm
tốt hơn công việc của mình, bên sử dụng lao động sẽ được những người
trình độ chuyên môn phù hợp, có năng lực làm việc.Sự kết hợp hài hoà
hợp lý này sẽ giúp cho công việc đạt hiệu quả cao hơn.
| 1/7

Preview text:

1. Quan điểm toàn diện của triết học Mac _ Lê Nin
Trong sự tồn tại của thế giới quanh ta, mọi sự vật và hiện tượng đều có mối
liên hệ và tác động qua lại với nhau chứ không tách rời nhau, cô lập nhau.
Như chúng ta đã biết “ Quan điểm toàn diện” là quan điểm được rút ra từ
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Muốn nhận thức hoặc hoạt động thực tiễn đúng về đối tượng nào đó phải
tính đến những mối liên hệ trong sự tồn tại của đối tượng, đề phòng khắc
phục quan điểm phiến diện
Mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng là mối liên hệ của bản thân thế
giới vật chất, không do bất cứ ai quy định và tồn tại độc lập với ý thức.
Trên thế giới này có rất nhiều mối liên hệ chẳng hạn như mối liên hệ giữa
sự vật và hiện tượng vật chất, giữa cái vật chất và cái tinh thần. Các mối
liên hệ đều là sự phản ánh những tác động qua lại, phản ánh sự quy định
lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng của thế giới khách quan.
Tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp cũng là một vấn đề xã hội mà
nguyên nhân gây ra là tập hợp của nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng đến nhau.
*Một số ví dụ về mối liên hệ phổ biến
- Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến: Khi làm bài kiểm tra Toán,
Lý, Hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học để phân tích đề bài,
đánh giá đề thi. Đồng thời khi học các môn xã hội, chúng ta cũng phải vận
dụng tối đa tư duy, logic của các môn tự nhiên.
- Trong tư duy con người có những mối liên hệ kiến thức cũ và kiến thức mới.
- Thực vật và động vật có mối liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi
chất: cá sống không thể thiếu nước; chó chết thì bọ chó cũng chết theo
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
- Mối liên hệ giữa cung và cầu
- Mối liên hẹ giữa các cơ quan trong cơ thể con người.
- Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa động vật, thực vật, nước,... các
nhân tố của môi trường xung quanh như cây xanh quang hợp nhả khí oxi
cho động vật hít khí oxi. Sau đó động vật thải ra chất thải tạo thành chất
dinh dưỡng trong đất cho cây sinh sống và phát triển
2. Thực trạng về sự thất nghiệp của sinh viên sau khi thất nghiệp ra trường
-Từ khi đất nước ta có chính sách mở cửa giao lưu hợp tác với các nước
trong khu vực cũng như các nước trên thế giới, kinh tế chuyển sang nền
kinh tế nhiều thành phần tự do cạnh tranh phát triển đã phát huy rất nhiều
mặt tích cực. .Sự mở rộng phát triển kinh tế thị trường thực sự đã mang lại
những cơ hội việc làm cho sinh viên có khả năng, có năng lực, linh hoạt.
Nhưng không phải mọi sinh viên ra trường đều có việc làm và đây là một
vấn đề đang được quan tâm của xã hội. Căn cứ vào điều tra mới nhất của
bộ GD- ĐT thì “năm 2000 cả nước có 126 trường đại học, cao đẳng với
hơn 73000 sinh viên chính qui tốt nghiệp thì đến năm học 2001-2003 đã có
157 trường đại học, cao đẳng với gần 12200 sinh viên ra trường’’(nguồn
tin trên mạng Internet). Kết quả cho thấy tỷ lệ chung của sinh viên có việc
làm sau khi ra trường hiện nay là 72,47%, trong đó khối kĩ thuật công
nghiệp chiếm 79,43% nông lâm ngư chiếm 71,55%, kinh tế luật chiếm
74,8%, sư phạm chiếm 81,5%(báo tiền phong số 115 ra ngày 24-3-2002).
Và theo số liệu mới của viện kinh tế phát triển thì sinh viên khối kinh tế ra
trường năm 2002 thất nghiệp 87% hoặc làm việc trái nghề.
-Đó là về phía sinh viên, còn về phía nhà tuyển dụng thì họ vẫn ‘ than’ là
thiếu lao động mà theo họ là thiếu những người có kinh nghiệm và khả
năng làm việc độc lập cũng như một số yêu cầu khác.
3. Nguyên nhân của vấn đề
1, Từ phía nền kinh tế- xã hội.
Trong những năm nước ta còn thực hiện chính sách bao cấp thì không có
hiện tượng sinh viên ra trường thất nghiệp. Phần lớn là vì ngày đó sinh
viên còn ít số lượng các trường đại học không nhiều nhưng chủ yếu là sinh
viên sau khi tốt nghiệp thường được nhà nước phân công tác. Nhìn bề
ngoài thì có thể là đủ việc làm nhưng đôi khi những vị trí được sắp xếp vào
chỉ cho đủ vị trí, cho có hình thức, nhiều lúc ‘chơi dài ngày’ hết tháng thì nhận lương nhà nước.
Ngày nay, chúng ta có thể thấy một hiện tượng là sinh viên tốt nghiệp ra
trường chỉ muốn trụ lại thành phố để làm việc kể cả những sinh viên xuất
thân và lớn lên từ những miền quê. Họ chấp nhận ở lại thành phố để làm
việc dù là việc không đúng với nghành được đào tạo hoặc có thu nhập.
Như vậy một số nơi như hải đảo, vùng sâu, vùng xa thì vẫn thiếu trầm
trọng nguồn nhân lực trong khi thành phố vẫn phải đương đầu với sức ép
của tình trạng thất nghiệp
Đến đây ta có thể thấy được tính hai mặt của nền kinh tế thị trường
-Một mặt nó tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế có khả năng phát
triển mạnh hơn, nó cũng tạo ra sự cạnh tranh và chính sự cạnh tranh cũng
là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, đi lên. Hơn nữa kinh tế thị trường
sẽ làm cho mọi người phải cố gắng nỗ lực để trang bị cho mình vốn kiến
thức đầy đủ thì mới có thể tìm được việc làm.
-Nhưng mặt khác nền kinh tế thị trường cũng có những tác động không lớn
đến vấn đề xã hội là việc gây ra sự thiếu thừa “ giả ”về lực lượng lao động,
mất cân đối về nguồn lao động và cũng làm nẩy sinh một số vấn đề tiêu cực trong việc làm
2, Về phía đào tạo
Nhiều chương trình đào tạo quá cũ kỹ, lạc hậu từ nội dung đến phương
pháp giảng dậy. Đôi khi được học là học chạy còn vào thực tiễn thì như
mới hoàn toàn vì học nhưng không có thực hành trang thiết bị phục vụ cho
việc giảng dậy, học tập thì không có vì vậy không phát huy được khả năng sáng tạo của sinh viên.
Tại một số nước nền giáo dục hiện đại thì sinh viên sau khi học hết năm
thứ 3 thì có thể làm việc được tại một cơ quan theo một ngành nghề đã
được đào tạo. Phần đông ngoài các chương trình đào tạo ở trường đại học
họ còn phải học thêm các khoá học ở ngoài như ngoại ngữ tin học để có
thể đáp ứng được yêu cầu của công vi
3, Cơ cấu đào tạo
Có thể nói cơ cấu đào tạo của nước ta còn quá lạc hậu và chưa bám sát
thực tế. Trong khi một đất nước đang phát triển như Việt Nam rất cần đến
đội ngũ kỹ sư về kỹ thuật, công nghệ, xây dựng cơ bản thì nguồn cung cấp
nhân lực từ phía đào tạo lại chưa đáp ứng được hết nhu cầu .Trong khi đó
sinh viên trong khối kinh tế thì đang quá dư thừa “ 90 % sinh viên khối
kinh tế ra trường không có việc làm ” là một phần do bên đào tạo nắm
được nhu cầu thực tế về nguồn nhân lực, chưa thông tin đầy đủ cho sinh
viên về việc chọn nhóm ngành học, nhiều sinh viên chọn trường chỉ theo
cảm tính chứ không tính đến mục đích phục vụ tương lai và khả năng xin việc làm sau này.
4, Chất lượng đào tạo
Hiện nay chất lượng đào tạo và thực tế còn có khoảng cách quá xa. Những
gì sinh viên được học phần lớn chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc.
Phương thức sản xuất thay đổi trong khi đó đào tạo không bắt kịp được
những thay đổi này vì vậy nó thường bị tụt hậu. Khi không có sự cân bằng,
đồng bộ giữa đào tạo và thực tế công việc đã làm cho sinh viên sau khi ra
trường không đủ khả năng phục vụ cho công việc. Họ cảm thấy rất lúng
túng trước những yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động
Chính vì sự phát triển của khoa học – kỹ thuật ngày càng cao nên công
việc cũng đòi hỏi đội ngũ người lao động phải có trình độ, năng lực. Điều
này đòi hỏi ngành GD – ĐT phải phương pháp đào tạo mới, cải thiện chất
lượng đào tạo để có thể bắt kịp được sự phát triển của thời đại
5, Về phía chính sách của nhà nước
Trong những năm gần đây, nhà nước cũng có rất nhiều quan tâm đến sự
nghiệp đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói riêng cùng với những
khuyến khích để sử dụng sinh viên sau khi tốt nghiệp; ví dụ như sinh viên
thuộc khối sư phạm được miễn học phí. Nhưng về cơ bản thì nhà nước vẫn
chưa có chính sách hợp lí để khuyến khích cũng như tạo điều kiện cho sinh
viên sau khi ra trường yên tâm công tác và phát huy hết khả năng; chẳng
hạn như chính sách đối với những người về công tác tại những vùng sâu,
vùng xa, hải đảo chưa hợp lí cho lắm nên không thu hút được sinh viên sau
khi ra trường tự nguyện về đây công tác.
Vậy nên chăng nhà nước cần có chính sách hợp cũng như thoả đáng hơn
nữa cả về mặt vật chất cũng như tinh thần để sinh viên sau khi ra trường
sẵn sàng có công tác ở bất cứ nơi đâu để góp phần vào sự nghiệp công
nghiệp hoá và đổi mới đất nước.
6, Về phía bản thân và gia đình đối tượng được đào tạo
Chúng ta có thể nhận thấy một thực tế rằng hiện nay sinh viên ra trường
đều muốn bám trụ lại thành phố để làm việc dù công việc đó không đúng
ngành được đào tạo hoặc thậm chí là công việc phổ thông miễn sao có thu
nhập .Nhóm sinh viên xuất thân từ các tỉnh lẻ ra thành phố học cũng
không muốn trở về quê hương để phục vụ, điều này đang làm cho các
thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đang quá tải về dân số
cũng như sức ép về nhu cầu việc làm. Tình hình này đã và đang gây ra
những ảnh hưởng xấu đến chủ trương phát triển kinh tế- xã hội ở miền
núi ,nông thôn của Đảng và nhà nước. 4, Giải pháp
1, Phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng các ngành nghề sản xuất – kinh doanh
Với số dân gần 80 triệu người và chắc chắn sẽ còn tăng trong những năm
tới, lượng sinh viên ra trường ngay càng nhiều vì vậy việc làm là một vấn
đề cấp bách của xã hộ Để tạo thêm được công ăn việc làm thì không còn
cách nào khác là phải mở rộng các ngành nghề sản xuất – kinh doanh.
Muốn làm được điều này thì nhà nước cần có những chính sách nhằm đẩy
mạnh, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư, phát triển
mở rộng sản xuất cũng như tạo ra các điều kiện thuận lợi về môi trường để
họ có thể hoạt động thuận tiện hơn.
2.Về phía ngành đào GD – ĐT
Đào tạo chính là nền tảng, là cơ sở để cho “ra lò” những lao động có kĩ
năng, có tay nghề, vì vậy đào tạo cần phải đổi mới nâng cao chất lượng để
làm sao khi tốt nghiệp sinh viên có khả năng đáp ưng những nhu cầu ngày
một cao của công việc. Bên cạnh đó nhà nước và bộ giáo dục cũng cần có
sự phối hợp để tính toán để cân đối tỷ lệ hợp lý giữa các ngành nghề đào
tạo, đáp ứng được nhu cầu của thực tế, tránh hiện tượng thừa thì vẫn cứ
thừa còn thiếu thì vẫn cứ thiếu.
3.Về phía chính sách của nhà nước.
Nhà nước là người quản lý ở tầm vĩ mô do vậy nhà nước cần đưa ra các
chính sác hợp lý để thu hút và tạo điều kiện cho sinh viên vào học các
nghành nghề kỹ thuật nghành mà hiện nay một đất nước đang trên con
đường công nghiệp hoá hiện đại hoá ráat cần đến. Cùng với việc vào học
nhà nước cũng nên có chính sách quan tâm đến những người làm việc,
công tác tại những vùng xa, vùng khó khăn để động viên họ cả về mặt vật
chất cũng như tinh thần để họ có thể yên tâm đem hết tâm huyết và năng
lực ra để phục vụ đất nước. 4.Về phía sinh viên
Hiện nay rất nhiều đói tượng chọn trường đại học nhưng không có sự định
hướng cho khả năng của đầu ra sau này mà chỉ chọn như một cái “mốt” với
những nghành đang “nổi” như tài chính, ngân hàng, ưu chính viễn thông.
Những sinh viên ra trường cũng cần có cách nhìn nhận đúng đắn hơn
trong việc chọn cho mình một nơi làm việc. Một môi trường đúng với
chuyên ngành được đào tạo sẽ có lợi cho cả hai bên; người lao động sẽ làm
tốt hơn công việc của mình, bên sử dụng lao động sẽ được những người có
trình độ chuyên môn phù hợp, có năng lực làm việc.Sự kết hợp hài hoà và
hợp lý này sẽ giúp cho công việc đạt hiệu quả cao hơn.