Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vào nhận diện các mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày và sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay / Tiểu luận môn triết học

Trước hết, quy luật là mối quan hệ, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữ các đối tượng nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp. Mặt đối lập là các mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng cùng tồn tại khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vào nhận diện các mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày và sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay / Tiểu luận môn triết học

Trước hết, quy luật là mối quan hệ, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữ các đối tượng nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp. Mặt đối lập là các mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng cùng tồn tại khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

57 29 lượt tải Tải xuống
TRƢỜNG ĐẠI HC KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH - PHÂN HIỆU VĨNH LONG KHOA
CƠ BẢN
TIU LUN TRIT HC
ĐỀ TÀI : Anh (ch) hãy Vn dng quy lut thng nhất và đấu tranh ca
các mặt đối lp vào nhn din các mâu thun trong cuc sng hng ngày
và s nghip đổi mi nước ta hin nay?
Sinh viên thc hin: Nguyn Trọng Thăng
Mã s sinh viên: 31221570064
Lp: Logistics và qun lý chuỗi cũng ứng ( K48)
Ging viên ging dy: TS. Phan Th
Vĩnh Long, ngày 20 tháng 10 năm 2022
MC LC
Mc
PHN M ĐẦU
Trang
2
do chọn đề tài
2
Mục đích và nhiệm v nghiên cu.
2
Đối tƣợng nghiên cu.
PHN NI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUN
1. Khái nim quy lut thng nhất và đấu tranh ca các mt đi lp.
1.1.
Khái nim quy lut.
1.2.
Khái nim mặt đối lp, mâu thun bin chng .
A. Khái nim mt đi lp.
B. Khái nim mâu thun bin chng.
C. Tính cht ca mâu thun.
D. Phân loi mâu thun.
1.3.
Khái nim v s thng nht.
1.4.
Khái nim v s đu tranh.
2. Ni dung quy lut thng nhất và đấu tranh gia các mt đi lp.
2.1
Mâu thun là ngun gc s vận động.
2.2
Mâu thuẫn là động lc s vận động.
3. Ý nghĩa của quy lut thng nhất và đấu tranh gia các mặt đối lp.
II. Vn dng vào nhn din mâu thun trong cuc sng hng ngày và s
nghiệp đổi mi của nƣớc ta hin nay.
KT LUN
PHN M ĐU
Lý do chọn đề tài:
Thế gii ca chúng ta sng hin nay hình thành t rt nhiu
nhng mi quan h vô cùng phc tạp. Trong đó quy luận thng
nhất và đấu tranh ca các mt đi lp là mt trong vô vàn nhng
mi quan h phc tp y. Quy lut thng nhất đấu tranh ca các
mặt đối lp chúng chính nn tn cho s tn ti phát trin ca thế
gii ngày nay. Chính vì thế, tìm hiu v quy lut thng nhất và đu
tranh ca các mt đi lp là tìm hiu v điều căn bn nht v s
hình thành ca thế giới mà chúng ta đang sng hin nay.
Mục đích nghiên cứu và nhim v nghiên cu:
Nhm mục đích nêu lại quan điểm Triết hc ca ch nghĩa Mác-Lênin v
Vn dng quy lut thng nhất và đấu tranh ca các mặt đối lp vào nhn din
các mâu thun trong cuc sng hng ngày s nghiệp đổi mi c ta hin
nay”. Bên cạnh đó đưa ra những nhận định,
phương pháp định hướng đúng để vn dng vào cuc sng thc tin và
s nghiệp đổi mi c ta hin nay.
* Đối tượng nghiên cu:
Bài tiu lun tìm hiu v tng quan quy lut thng nhất và đấu
tranh ca các mặt đối lp, mi quan h qua li của chúng, tác đng
của chúng đến đi sng-xã hi. Qua đó vn dng chúng vào thc
tin cuc sng và s nghip đi mi ca nƣc ta hin nay, rút ra
bài hc cho bản thân và hƣớng gii quyết vn đ.
PHN NI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUN
1. Khái nim quy lut thng nhất và đấu tranh ca các mt đi lp.
1.1. Khái nim quy lut:
Trƣớc hết, quy lut là mi quan h, khách quan, bn cht, bn vng, tt yếu gi các
đối tƣng nht đnh tác động khi có các điều kin phù hp.
■=> Quy luật thng nhất và đấu tranh gia các mặt đối lập là “hạt nhân” của phép
bin chng.
1.2. Khái nim mt đi lp, mâu thun bin chng:
A. Khái nim mt đi lp:
Mặt đối lp là các mt, nhng thuc tính, những khuynh hƣớng vận động trái ngƣợc
nhau nhƣng cùng tn ti khách quan trong t nhiên, xã hội và tƣ duy.
Ví d:
- Mi hot đng kinh tế đều có mt sn xut và mt tiêu dùng. Chúng thng
nht vi nhau to thành mt chnh th nhƣng đồng thời cũng luôn tác động
bài tr nhau.
Hoạt động sn xut to ra sn phm còn hoạt động tiêu dùng thì li trit
tiêu sn phm.
- Trong mi quan h gia giai cp thng tr và b tr trong xã hội xƣa, họ đối
lp vi nhau v quyn li, ý chí. Hai giai cấp y luôn đu tranh vi nhau
để bo v quyn li của mình, luôn luôn tác động đến nhau.
- Trong mi con ngƣời luôn có mt tt và mt xu
- Ht nhân proton (+) và điện t electron (-).
B. Khái nim mâu thun bin chng:
Mâu thun bin chng ( gi tt là mâu thun ) là s thng nhất và đấu tranh ca
các mặt đối lp.
Ví d:
- Trong lch s dân tc, c th là quá trình kháng chiến chng Pháp, nhân
dân ta có mâu thun gay gt vi thc dân Pháp, khi mâu thuẫn lên đến
đỉnh đim, to cho ta động lực đứng lên đấu tranh và kết qu cui cùng
là nhà nƣớc Vit Nam độc lp, t do dân ch ra đời.
- Khi bàn lun v mt vn đ nào đó, luôn có những nhóm quan đim cùng
xut hin nhng nhóm khác nhau có nhng quan đim khác nhau dn
ti nhng bt đng gây ra nhng mâu thun gia các nhóm vi nhau.
- Mâu thun giữa điện tích âm và điện tích dƣơng, giữa lc hút và lực đẩy
trong gii vt lý hc.
C. Tính cht ca mâu thun:
Mâu thun bao gm 3 tính cht chính:
+ Tính khách quan: Mâu thun là cái vn có ca bn thân các s vt, hiện tƣợng,
không phải đem t bên ngoài vào.
Ví d:
- Trong con ngƣi bt k đều chứa đng nhng yếu t ca các mặt đối gia
nhân t và độc ác, thông minh và ngu dốt, dũng cảm và hèn nhát, trung
thc và gi di,...
+ Tính ph biến: Mâu thun tn ti trong mọi lĩnh vực t nhiên, xã hội và tƣ duy.
Ví d:
- Mâu thuẫn cơ học nhƣ: mâu thuẫn gia lc và phn lc trong s tƣơng tác
gia các vt th, mâu thun vật lý nhƣ: mâu thuẫn gia lực đẩy và lc hút
ca các ht, các phân t, mâu thun sinh hc: mâu thun giữa đồng hoá
d hoá, di truyn và biến d,....
+ Tính đa dạng, phong phú: Mâu thun có nhiu dng, nhiu loi khác nhau, mi loi
mâu thun có nhng tính chất, vai trò khác nhau đi vi s vt.
Ví d:
- Mi nhân trong xã hội đều thế các mâu thuẫn khác nhau nhƣ: mâu
thun giữa cá nhân đó đối vi t nhiên bên ngoài, mâu thun gia cá nhân
đó đi với các cá nhân khác trong gia đình và xã hội trên phƣơng din tình
cm, nhn thc, kinh tế, chính trị, văn hoá, và ngây trong nội tâm ca cá
nhân đó về phƣơng diện tƣ duy, đạo đức và nhu cu,.
D. Phân loi mâu thun:
Mâu thun tn ti trong tt c các s vt, hiện tƣợng, cũng nhƣ trong tất c các giai
đon phát trin ca chúng. Mâu thun hết sc phong phú, đa dạng. Tính phong phú,
đa dạng đƣợc quy định mt cách khách quan bi đặc điểm ca các mt đi lp, bi
điu kiện tác động qua li ca chúng, bởi trình độ t chc ca h thn ( s vt) mà
trong đó mâu thuẫn tn ti.
- Da vào quan h gia các mặt đối lp vi s vật đƣợc xem xét, mâu thun
bên trong và mâu thun bên ngoài.
+ Mâu thun bên trong: là s tác động qua li gia các mt, các khuynh
ớng,.. đi lp nm trong mi s vt, hin tƣợng, vai trò quyết định trc
tiếp quá trình vận động và phát trin ca s vt hiện tƣợng.
Ví d:
Trong phạm vi nƣớc ta, mâu thun trong ni b nn kinh tế quc dân là mâu thun bên
trong, mâu thun gia giai cp vô sn và giai cấp tƣ sản trong chế độ tƣ bn ch nghĩa,
mâu thun giữa đồng hoá và d hoá trong cơ thể đng vt.
+ Mâu thun bên ngoài: xut hin trong mi quan h gia các s vt,
hiện tƣợng vi nhau, tuy cũng ảnh hƣởng đến s tn ti và phát trin ca
chúng nhƣng phi thông qua mâu thun bên trong mi phát huy tác dng.
Ví d:
Mâu thun v kinh tế gia c ta với các nƣớc khác trong
ASEAN mâu thun bên ngoài, mâu thun giữa động vt thc
vt với môi trƣờng, mâu thun giữa các nƣớc tƣ bản ch nghĩa
vi nhau.
- Dựa vào ý nghĩa của mâu thun đi vi s tn ti và phát trin ca toàn
b s vt, mâu thun đƣc phân loi thành mâu thuẫn cơ bn và mu
thuẫn không cơ bản.
+ Mu thuẫn cơ bản: tác động trong sut quá trình tn ti ca s vt,
hiện tƣợng, quy định bn cht s phát trin ca chúng t khi hình thành
đến lúc tiêu vong.
Ví d:
Quá trình hp th năng lƣng và thi các cht cn b ca sinh
vt..
+ Mâu thuẫn không cơ bản: đặc trƣng cho một phƣơng diện o đó, chỉ quy
định s vận động, phát trin ca mt hay mt s mt ca s vt, hiện tƣợng
và chu s chi phi ca mâu thun cơ bản.
Ví d:
Hai ca hàng kinh doanh cùng mt loi hàng cnh tranh khách
hàng vi nhau.
- Da vào vai trò ca mâu thuẫn đối vi s tn ti phát trin ca s vt
trong một giai đoạn nht đnh, mâu thuẫn đƣợc phân loi thành mâu
thun ch yếu và mâu thun th yếu.
+ Mâu thun ch yếu là: luôn nổi lên hàng đầu mỗi giai đoạn phát trin
ca s vt, hiện tƣợng, có tác dụng quy định
đối vi các mâu thun khác trong cùng giai đoạn đó của quá trình phát trin.
Ví d:
c ta trong những năm 1940-1943 mâu thun gia toàn th dân
tc Việt Nam đối vi thc dân Pháp là mâu thun ch yếu.
+ Mâu thun th yếu: là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết đnh trong s
vn đng, phát trin ca s vt hiện tƣợng.
Ví d:
c ta trong những năm 1940-1943 mâu thun
gia đa ch và nông dân là mâu thun th yếu.
- Da vào các lợi ích đối lp to thành mâu thun xã hi, mâu thun trong xã
hi đƣc phân loi thành mâu thun đi kháng và mâu thuẫn không đối
kháng.
+ Mâu thuẫn đối kháng: mâu thun gia các giai cp, tập đoàn ngƣời, lc
ợng, xu hƣớng xã hi,....có li ích cơ bn đi lp nhau và không th điu
hoà đƣợc.
Ví d:
Mâu thun gia l vi ch trong hi chiếm hu l, giữa
sn và vô sn, gia dân tc b xâm lƣợc và bọn xâm lƣợc.
+ Mâu thuẫn không đối kháng: là mâu thun gia các giai cp, tập đoàn
ngƣi, lực lƣợng, xu hƣớng xã hi,..có lợi ích không đối lp nhau nên là mâu
thun cc b, tm thi.
Ví d:
Mâu thun gia lực lƣợng lao động trí óc và lao đng chân tay, gia
công nhân và th th công, gia thành th và nông thôn,. c ta
hin nay
1.3. Khái nim v s thng nht.
Thng nht gia các mặt đối lp khái niệm dùng để ch s ràng buc, ph
thuộc, quy định lẫn nhau, đòi hỏi nhau, nƣơng ta vào nhau ca các mt
đối lp, mt này ly mt kia làm tin đ tn ti cho mình.
Ví d:
Trong hoạt động kinh tế, mt sn xut tiêu dùng phát trin theo
nhng chiều hƣớng trái ngƣợc nhau nhƣng nếu không có sn
xut thì không có sn phẩm để tiêu dùng, ngƣợc li nếu không
tiêu dùng thì sn xut mất lí do để tn ti.
1.4. Khái nim v s đấu tranh.
Đấu tranh gia các mặt đối lp là khái niệm dùng để ch s tác động qua li
theo xu hƣớng bài tr và ph định ln nhau gia các mặt đó.
Ví d:
S đấu tranh ca các mt đi lập đƣợc th hin rõ qua mi quan
h gia giai cp thng tr và giai cp b tr trong xã hi phong kiến
xƣa. Họ luôn đối lp nhau v quyn li, ý chí, và luôn luôn tác
động đến nhau.
2. Ni dung quy lut thng nhất và đấu tranh gia các mặt đối lp.
2.1. Mâu thun là ngun gc s vận động.
- S thng nhất, đu tranh các mặt đối lp chính hai xu hƣớng tác động
khác nhau mt đi lp.
- Đấu tranh ca mặt đối lập đƣợc quy định tt yếu v s thay đổi các mt
đang tác động, làm mâu thun phát trin.
- S phát trin là cuộc đấu tranh các mặt đối lp.
** Dn chng: Trong li kêu gi toàn quc kháng chiến (12/12/1946)
Ch tch H Chí Minh đã viết: “ Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phi
nhân nhƣợng nhƣng chúng ta càng nhân nhƣợng, thc dân Pháp càng
ln ti. Không! Chúng ta thà hi sinh tt c ch không chu mất nƣớc,
không chu làm nô l.”
■=> S vn đng, phát trin là s thng nht trong tính n định và tính thay đổi,
đấu tranh và thng nht các mt đi lập quy định v tính thay đổi và tính n
định s vật. Do đó, mâu thuẫn là ngun ca s vận động và phát trin.
2.2. Mâu thuẫn là động lc s vận động.
- Bt c s vt, hiện tƣợng nào trong thế gii khách quan cũng đu cha
đựng nhng mâu thun trong bản thân nó, trong đó luôn diễn ra quá trình
va thng nht vừa đấu tranh ca các mt đi lp làm cho s vt, hin
ng vn đng phát trin không ngng.
- Thng nhất có tính tƣơng đi.
- Đấu tranh có tính tuyt đi.
- Mâu thuẫn cũng có quá trình vận động, phát trin.
= ^ T 4 nhận định trên cho ta thy đƣợc: mi s vt, hiện tƣợng đều cha
đựng nhng mt, những khuynh hƣớng đi lp to thành mâu thun trong
bn thân mình, s thng nhất đấu tranh ca các mặt đối lp ngun gc
ca s vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi, cái mới thay vào.
Ví d:
Trong nhn thc, s dĩ các tƣ tƣởng con ngƣời ngày càng phát trin
bi luôn s đấu tranh gia nhn thức đúng nhận thc sai, gia
nhn thc kém sâu sc và nhn thc sâu sắc hơn.
3. Ý nghĩa của quy lut thng nhất và đấu tranh gia các mặt đối lp.
- Tha nhn tính khách quan ca mâu thun trong s vt hiện tƣợng. T đó
gii quyết mâu thun phi tuân theo quy lut, điu kin khách quan. Mun
nhn thức đúng sự vt hiện tƣợng cn phát hin ra nhng mâu thun tn ti
trong bn thân nó.
- Khi phân tích mâu thun, phi xem quá trình phát sinh, phát trin ca tng
mâu thun, xem xét vai trò, v trí và mi quan h ca các mâu thun, ca
tng mt đi lp trong mâu thuẫn và điều kin chuyn hoá ln nhau gia
chúng.
- Phi nm vng nguyên tc gii quyết mâu thun bằng đấu tranh gia các
mt đi lập, không điều hoà mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bo
th, bi gii quyết mâu thun còn ph thuộc vào điều kiện đã đủ và chín
mui hay chƣa.
II. Vn dng vào nhn din mâu thun trong cuc sng
hng ngày và s nghip đi mi ca nƣc ta hin nay.
1. Trong cuc sng hng ngày:
Trên thc tế, ta nhn thy rng, hin nay, tt c mi s vt,
hiện tượng đều chứa đựng nhng mt, nhng khuynh ng
có s đối lp vi nhau t đó tạo thành nhng mâu thun
trong chính bn thân mình. S thng nhất và đấu tranh ca
các mặt đối lập cũng sẽ to thành xung lc ni ti ca s vn
động và phát trin, dn ti s mất đi của cái cũ và sự ra đời
ca cái mi. Mu thun xut hin trong mi mt c th như
trong cuc sng, trong triết hc, trong duy. Chính vì thế
vic vn dng quy lut thng nhất đấu tranh gia các mt
đối lp là rt quan trng.
Ví d:
Trong hoạt động hc nhóm vic hiu r quy lut thng
nhất và đấu tranh ca các mặt đối lập giúp tránh được
nhng mâu thuẫn không đáng có gia nhng cá nhân
trong nhóm thúc đẩy nhóm đi lên tiến b hơn trong việc
hc.
Trong hoạt động kinh doanh vic hiể’u rõ quy luật thng
nhất và đấu tranh gia các mặt đối lp s giúp ch kinh
doanh có th nm bắt được tình hình t đó đưa ra những
phương pháp gii quyết hiu qu nhầm đem lại li nhun
cao.
Trong gia đình hiể’u rõ quy luật thng nhất và đấy tranh
gia các mặt đối lp giúp các mi
quan h tình cm trong gia đình luôn vui v tránh các mâu
thun dẫn đến ci v gây rng nt tình cm.
Trong vic rèn luyn bn thân quy lut thng nhất và đấu
tranh gia các mặt đối lp giúp chúng ta có th hiu rõ bn
thân mình t đó đưa ra cách rèn luyn phù hp.
2. Trong s nghiệp đổi mi của nước ta hin nay.
| 1/9

Preview text:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHÂN HIỆU VĨNH LONG KHOA CƠ BẢN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI : Anh (chị) hãy Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập vào nhận diện các mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày
và sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay?
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Thăng
Mã số sinh viên: 31221570064
Lớp: Logistics và quản lý chuỗi cũng ứng ( K48)
Giảng viên giảng dạy: TS. Phan Thị Hà
Vĩnh Long, ngày 20 tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC Mục Trang PHẦN MỞ ĐẦU 2 Lý do chọn đề tài 2
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2
Đối tƣợng nghiên cứu. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lặp. 1.1. Khái niệm quy luật.
1.2. Khái niệm mặt đối lặp, mâu thuẫn biện chứng .
A. Khái niệm mặt đối lặp.
B. Khái niệm mâu thuẫn biện chứng.
C. Tính chất của mâu thuẫn. D. Phân loại mâu thuẫn.
1.3. Khái niệm về sự thống nhất.
1.4. Khái niệm về sự đấu tranh.
2. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. 2.1
Mâu thuẫn là nguồn gốc sự vận động. 2.2
Mâu thuẫn là động lực sự vận động.
3. Ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
II. Vận dụng vào nhận diện mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày và sự
nghiệp đổi mới của nƣớc ta hiện nay. KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Thế giới của chúng ta sống hiện nay hình thành từ rất nhiều
những mối quan hệ vô cùng phức tạp. Trong đó quy luận thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là một trong vô vàn những
mối quan hệ phức tạp ấy. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập chúng chính nền tản cho sự tồn tại và phát triển của thế
giới ngày nay. Chính vì thế, tìm hiểu về quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập là tìm hiểu về điều căn bản nhất về sự
hình thành của thế giới mà chúng ta đang sống hiện nay.
Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhằm mục đích nêu lại quan điểm Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin về
“Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vào nhận diện
các mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày và sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện
nay”. Bên cạnh đó đưa ra những nhận định,
phương pháp định hướng đúng để vận dụng vào cuộc sống thực tiễn và
sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.
* Đối tượng nghiên cứu:
Bài tiểu luận tìm hiểu về tổng quan quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập, mối quan hệ qua lại của chúng, tác động
của chúng đến đời sống-xã hội. Qua đó vận dụng chúng vào thực
tiễn cuộc sống và sự nghiệp đổi mới của nƣớc ta hiện nay, rút ra
bài học cho bản thân và hƣớng giải quyết vấn đề. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lặp. 1.1.
Khái niệm quy luật:
Trƣớc hết, quy luật là mối quan hệ, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữ các
đối tƣợng nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp.
■=> Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là “hạt nhân” của phép biện chứng. 1.2.
Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng:
A. Khái niệm mặt đối lập:
Mặt đối lập là các mặt, những thuộc tính, những khuynh hƣớng vận động trái ngƣợc
nhau nhƣng cùng tồn tại khách quan trong tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Ví dụ:
- Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống
nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhƣng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau.
Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn hoạt động tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.
- Trong mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và bị trị trong xã hội xƣa, họ đối
lập với nhau về quyền lợi, ý chí. Hai giai cấp này luôn đấu tranh với nhau
để bảo vệ quyền lợi của mình, luôn luôn tác động đến nhau.
- Trong mỗi con ngƣời luôn có mặt tốt và mặt xấu
- Hạt nhân proton (+) và điện từ electron (-).
B. Khái niệm mâu thuẫn biện chứng:
Mâu thuẫn biện chứng ( gọi tắt là mâu thuẫn ) là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Ví dụ:
- Trong lịch sử dân tộc, cụ thể là quá trình kháng chiến chống Pháp, nhân
dân ta có mâu thuẫn gay gắt với thực dân Pháp, khi mâu thuẫn lên đến
đỉnh điểm, tạo cho ta động lực đứng lên đấu tranh và kết quả cuối cùng
là nhà nƣớc Việt Nam độc lập, tự do dân chủ ra đời.
- Khi bàn luận về một vấn đề nào đó, luôn có những nhóm quan điểm cùng
xuất hiện những nhóm khác nhau có những quan điểm khác nhau dẫn
tới những bất đồng gây ra những mâu thuẫn giữa các nhóm với nhau.
- Mâu thuẫn giữa điện tích âm và điện tích dƣơng, giữa lực hút và lực đẩy trong giới vật lý học.
C. Tính chất của mâu thuẫn:
Mâu thuẫn bao gồm 3 tính chất chính:
+ Tính khách quan: Mâu thuẫn là cái vốn có của bản thân các sự vật, hiện tƣợng,
không phải đem từ bên ngoài vào. Ví dụ:
- Trong con ngƣời bất kỳ đều chứa đựng những yếu tố của các mặt đối giữa
nhân từ và độc ác, thông minh và ngu dốt, dũng cảm và hèn nhát, trung thực và giả dối,...
+ Tính phổ biến: Mâu thuẫn tồn tại trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Ví dụ:
- Mâu thuẫn cơ học nhƣ: mâu thuẫn giữa lực và phản lực trong sự tƣơng tác
giữa các vật thể, mâu thuẫn vật lý nhƣ: mâu thuẫn giữa lực đẩy và lực hút
của các hạt, các phân tử, mâu thuẫn sinh học: mâu thuẫn giữa đồng hoá và
dị hoá, di truyền và biến dị,....
+ Tính đa dạng, phong phú: Mâu thuẫn có nhiều dạng, nhiều loại khác nhau, mỗi loại
mâu thuẫn có những tính chất, vai trò khác nhau đối với sự vật. Ví dụ:
- Mỗi cá nhân trong xã hội đều có thế có các mâu thuẫn khác nhau nhƣ: mâu
thuẫn giữa cá nhân đó đối với tự nhiên bên ngoài, mâu thuẫn giữa cá nhân
đó đối với các cá nhân khác trong gia đình và xã hội trên phƣơng diện tình
cảm, nhận thức, kinh tế, chính trị, văn hoá, và ngây trong nội tâm của cá
nhân đó về phƣơng diện tƣ duy, đạo đức và nhu cầu,.
D. Phân loại mâu thuẫn:
Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tƣợng, cũng nhƣ trong tất cả các giai
đoạn phát triển của chúng. Mâu thuẫn hết sức phong phú, đa dạng. Tính phong phú,
đa dạng đƣợc quy định một cách khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối lập, bởi
điều kiện tác động qua lại của chúng, bởi trình độ tổ chức của hệ thốn ( sự vật) mà
trong đó mâu thuẫn tồn tại.
- Dựa vào quan hệ giữa các mặt đối lập với sự vật đƣợc xem xét, mâu thuẫn
bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
+ Mâu thuẫn bên trong: là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh
hƣớng,.. đối lập nằm trong mỗi sự vật, hiện tƣợng, có vai trò quyết định trực
tiếp quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tƣợng. Ví dụ:
• Trong phạm vi nƣớc ta, mâu thuẫn trong nội bộ nền kinh tế quốc dân là mâu thuẫn bên
trong, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tƣ sản trong chế độ tƣ bản chủ nghĩa,
mâu thuẫn giữa đồng hoá và dị hoá trong cơ thể động vật.
+ Mâu thuẫn bên ngoài: xuất hiện trong mối quan hệ giữa các sự vật,
hiện tƣợng với nhau, tuy cũng ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của
chúng nhƣng phải thông qua mâu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng. Ví dụ:
• Mâu thuẫn về kinh tế giữa nƣớc ta với các nƣớc khác trong
ASEAN là mâu thuẫn bên ngoài, mâu thuẫn giữa động vật và thực
vật với môi trƣờng, mâu thuẫn giữa các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa với nhau.
- Dựa vào ý nghĩa của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của toàn
bộ sự vật, mâu thuẫn đƣợc phân loại thành mâu thuẫn cơ bản và mẫu thuẫn không cơ bản.
+ Mẫu thuẫn cơ bản: tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật,
hiện tƣợng, quy định bản chất sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong. Ví dụ:
• Quá trình hấp thụ năng lƣợng và thải các chất cặn bả của sinh vật..
+ Mâu thuẫn không cơ bản: đặc trƣng cho một phƣơng diện nào đó, chỉ quy
định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tƣợng
và chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản. Ví dụ:
• Hai cửa hàng kinh doanh cùng một loại hàng cạnh tranh khách hàng với nhau.
- Dựa vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật
trong một giai đoạn nhất định, mâu thuẫn đƣợc phân loại thành mâu
thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
+ Mâu thuẫn chủ yếu là: luôn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển
của sự vật, hiện tƣợng, có tác dụng quy định
đối với các mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó của quá trình phát triển. Ví dụ:
• Ở nƣớc ta trong những năm 1940-1943 mâu thuẫn giữa toàn thể dân
tộc Việt Nam đối với thực dân Pháp là mâu thuẫn chủ yếu.
+ Mâu thuẫn thứ yếu: là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định trong sự
vận động, phát triển của sự vật hiện tƣợng. Ví dụ:
• Ở nƣớc ta trong những năm 1940-1943 mâu thuẫn
giữa địa chủ và nông dân là mâu thuẫn thứ yếu.
- Dựa vào các lợi ích đối lập tạo thành mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn trong xã
hội đƣợc phân loại thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
+ Mâu thuẫn đối kháng: là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn ngƣời, lực
lƣợng, xu hƣớng xã hội,....có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hoà đƣợc. Ví dụ:
• Mâu thuẫn giữa nô lệ với chủ nô trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giữa tƣ
sản và vô sản, giữa dân tộc bị xâm lƣợc và bọn xâm lƣợc.
+ Mâu thuẫn không đối kháng: là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn
ngƣời, lực lƣợng, xu hƣớng xã hội,..có lợi ích không đối lập nhau nên là mâu
thuẫn cục bộ, tạm thời. Ví dụ:
• Mâu thuẫn giữa lực lƣợng lao động trí óc và lao động chân tay, giữa
công nhân và thợ thủ công, giữa thành thị và nông thôn,.ở nƣớc ta hiện nay
1.3. Khái niệm về sự thống nhất.
Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự ràng buộc, phụ
thuộc, quy định lẫn nhau, đòi hỏi có nhau, nƣơng tựa vào nhau của các mặt
đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình. Ví dụ:
• Trong hoạt động kinh tế, mặt sản xuất và tiêu dùng phát triển theo
những chiều hƣớng trái ngƣợc nhau nhƣng nếu không có sản
xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng, ngƣợc lại nếu không có
tiêu dùng thì sản xuất mất lí do để tồn tại.
1.4. Khái niệm về sự đấu tranh.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại
theo xu hƣớng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. Ví dụ:
• Sự đấu tranh của các mặt đối lập đƣợc thể hiện rõ qua mối quan
hệ giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội phong kiến
xƣa. Họ luôn đối lập nhau về quyền lợi, ý chí, và luôn luôn tác động đến nhau.
2. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
2.1. Mâu thuẫn là nguồn gốc sự vận động.
- Sự thống nhất, đấu tranh các mặt đối lập chính là hai xu hƣớng tác động
khác nhau mặt đối lập.
- Đấu tranh của mặt đối lập đƣợc quy định tất yếu về sự thay đổi các mặt
đang tác động, làm mâu thuẫn phát triển.
- Sự phát triển là cuộc đấu tranh các mặt đối lập.
** Dẫn chứng: Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/12/1946)
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải
nhân nhƣợng nhƣng chúng ta càng nhân nhƣợng, thực dân Pháp càng
lấn tới. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nƣớc,
không chịu làm nô lệ.”
■=> Sự vận động, phát triển là sự thống nhất trong tính ổn định và tính thay đổi,
đấu tranh và thống nhất các mặt đối lập quy định về tính thay đổi và tính ổn
định sự vật. Do đó, mâu thuẫn là nguồn của sự vận động và phát triển.
2.2. Mâu thuẫn là động lực sự vận động.
- Bất cứ sự vật, hiện tƣợng nào trong thế giới khách quan cũng đều chứa
đựng những mâu thuẫn trong bản thân nó, trong đó luôn diễn ra quá trình
vừa thống nhất vừa đấu tranh của các mặt đối lập làm cho sự vật, hiện
tƣợng vận động phát triển không ngừng.
- Thống nhất có tính tƣơng đối.
- Đấu tranh có tính tuyệt đối.
- Mâu thuẫn cũng có quá trình vận động, phát triển.
= ^ Từ 4 nhận định trên cho ta thấy đƣợc: mọi sự vật, hiện tƣợng đều chứa
đựng những mặt, những khuynh hƣớng đối lập tạo thành mâu thuẫn trong
bản thân mình, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc
của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi, cái mới thay vào. Ví dụ:
• Trong nhận thức, sở dĩ các tƣ tƣởng con ngƣời ngày càng phát triển
bởi luôn có sự đấu tranh giữa nhận thức đúng và nhận thức sai, giữa
nhận thức kém sâu sắc và nhận thức sâu sắc hơn.
3. Ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật hiện tƣợng. Từ đó
giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Muốn
nhận thức đúng sự vật hiện tƣợng cần phát hiện ra những mâu thuẫn tồn tại trong bản thân nó.
- Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem quá trình phát sinh, phát triển của từng
mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ của các mâu thuẫn, của
từng mặt đối lập trong mâu thuẫn và điều kiện chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng.
- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các
mặt đối lập, không điều hoà mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo
thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chƣa.
II. Vận dụng vào nhận diện mâu thuẫn trong cuộc sống
hằng ngày và sự nghiệp đổi mới của nƣớc ta hiện nay.
1. Trong cuộc sống hằng ngày:
Trên thực tế, ta nhận thấy rằng, hiện nay, tất cả mọi sự vật,
hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng
có sự đối lập với nhau từ đó tạo thành những mâu thuẫn
trong chính bản thân mình. Sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập cũng sẽ tạo thành xung lực nội tại của sự vận
động và phát triển, dẫn tới sự mất đi của cái cũ và sự ra đời
của cái mới. Mẫu thuẫn xuất hiện trong mọi mặt cụ thể như
trong cuộc sống, trong triết học, trong tư duy. Chính vì thế
việc vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập là rất quan trọng. Ví dụ:
• Trong hoạt động học nhóm việc hiểu rỏ quy luật thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập giúp tránh được
những mâu thuẫn không đáng có giữa những cá nhân
trong nhóm và thúc đẩy nhóm đi lên tiến bổ hơn trong việc học.
• Trong hoạt động kinh doanh việc hiể’u rõ quy luật thống
nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập sẽ giúp chủ kinh
doanh có thể nắm bắt được tình hình từ đó đưa ra những
phương pháp giải quyết hiệu quả nhầm đem lại lợi nhuận cao.
• Trong gia đình hiể’u rõ quy luật thống nhất và đấy tranh
giữa các mặt đối lập giúp các mối
quan hệ tình cảm trong gia đình luôn vui vẻ tránh các mâu
thuẫn dẫn đến cải vả gây rạng nứt tình cảm.
• Trong việc rèn luyện bản thân quy luật thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập giúp chúng ta có thể hiểu rõ bản
thân mình từ đó đưa ra cách rèn luyện phù hợp.
2. Trong sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay.