Vận dụng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chi Minh vào xây dựng tinh thần đoàn kết trong sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội | Tiểu luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách khoa hà nội

Vận dụng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chi Minh vào xây dựng tinh thần đoàn kết trong sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội.Tài liệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nguồn: http://theza2.mobie.in - Theza
Tiu lun:
Vận dụng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của H Chi Minh vào xây dựng tinh thần
đoàn kết trong sinh viên Đại học Bách Khoa Ha Ni.
==================================================================
Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Ðại đoàn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu của dân tộc ta, đưc hun đúc qua hàng
nghìn năm dựng c giữ c. Từ khi ra đời, Ðảng ta Chủ tịch H C Minh luôn
luôn coi trọng việc xây dựng, củng cố và m rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Dưới sự
nh đạo của Ðảng, các tầng lớp nhân dân không phân biệt thành phần, giai cấp, dân tộc,
tôn giáo, tập hợp đoàn kết trong Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, tạo nên sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc giành thắng lợi lịch sử trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945
c cuộc kháng chiến cứu nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, sức mạnh của
khối đại đoàn kết toàn dân tộc đang tiếp tục phát huy cao độ, tr thành động lực của công
cuộc đổi mới CNH, HÐH đất nước. Ðại đoàn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược,
bài học lớn của cách mạng nước ta.
bài tiểu luận này tôi xin được chọn đề tài Vận dụng tư ởng đại đoàn kết dân tộc
của hồ chi minh vào xây dng tinh thần đoàn kết trong sinh viên Đại học Bách Khoa
Ha Nội để chúng ta thể hiểu rõ n về sự quan trọng và sức mạnh của đại đoàn kết dân
tộc nói chung đoàn kết trong sinh viên Đại Học Bách Khoa Hà Nội nói riêng.
2.Tổng quan đề tài
Đại đoàn kết dân tộc một đề tài hay đưc nhắc đến rất nhiều. Đã những bài báo,
c trang thông tin i tới vấn đề này một trong những tinh thần đẹp của dân tộc
Việt Nam chúng ta. Song việc vận dung ng H Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc vào
y dựng tinh thần đoàn kết cho sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Bách Khoa
Nội nói riêng lại một vấn đề khá mới mẻ và thú vị.
3.Mục đích nghiên cứu đ tài
Nghiên cứu một cách hệ thống vấn đ đại đoàn kết dân tộc, cũng như ng H C
Minh v vấn đề này . Đánh giá đất nước hiện nay đưa ra phương pháp xây dựng tinh
thần đoàn kết cho sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội
Đ đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận nhiệm vụ:
+Phân tích tưởng H C Minh về đại đoàn kết dân tộc
+Đánh giá tình hình sinh viên Việt Nam đưa ra phương hướng xây dựng tinh thần đoàn
kết cho sinh viên.
4.Phạm vi nghiên cứu:
Vấn đ đại đoàn kết dân tộc một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu luận, bản thân
ch nghiên cứu một số nột dung của tư tưởng H C Minh v đại đoàn kết dân tộc, cũng
như đi sâu vào phân tích và đồng thời đưa ra phương pháp vận dụng ng o vào sinh
viên Việt Nam nói chung sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội i riêng
5.Phương pháp nghiên cứu
tưng Hồ C Minh, chính sách của N nước, của Đảng Cộng Sản Việt Nam
sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu.
Ngoài các phương pháp luận ng H Chín Minh, bài tiểu luận sử dụng các phương
pháp cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với logic, so sánh, phân tích, tổng hợp,
thống kế, khảo sát tổng kết thực tiễn,...
6.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiểu sâu n về đại đoàn kết dân tộc, việc áp dụng ng H
Chí Minh v vấn đề này trong việc xây dựng tinh thần đoàn kết cho sinh viên đại học.
7.Kết cấu bài tiểu luận
Bài tiểu luận đưc chia làm 2 chương với việc tìm hiểu phân tích vấn đề đại đoàn kết
dân tộc Việt Nam, đồng thời áp dụng đối với sinh viên hiện nay.
Chương I
tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.Cơ sở hình thành ng H C Minh về đại đoàn kết dân tộc
ng Hồ C Minh về đại đoàn kết dân tộc nguồn gốc từ nhiều yếu tố được hình
thành trên sở kế thừa phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống đoàn kết của
dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt đã vận dụng phát triển sáng tạo, chủ
nghĩa Mác Lênin phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai
đoạn cách mạng.
1.1.Truyền thống yêu ớc, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam
Đ cập đến ch nghĩa yêu nưc của dân tộc, chủ tịch H C Minh viết: Dân ta một
ng nồng nàn yêu c. Đó một truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi T
quốc b xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, kết thành một làn sóng cùng mạnh mẽ, to
lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất cả bán nước cướp
nước”.
Trải qua hàng ngàn năm dng nước và gi ớc, tinh thần yêu c gắn liền với ý thức
cộng đồng, ý thức c kết dân tộc, đoàn kết dân tộc Việt Nam đã hình thành củng cố, tạo
thành một truyền thống bền vững. Tinh thần y, tình cảm ấy theo thời gian đã trở thành lẽ
sống của mỗi con người Việt Nam, làm cho vận mệnh mỗi nhân gắn chặt vào vận mệnh
của cộng đồng, vào sự sống còn phát triển của dân tộc. Nó cơ sở của ý chí kiên
cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh dân, c của mỗi con người Việt Nam,
đồng thời giá tr tinh thần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng của mỗi nhân trong
quá trình dựng nước và giữ ớc, làm nên truyền thống yêu ờc, đoàn kết của dân tộc.
lúc thăng, lúc trầm nhưng chủ nghĩa yêu c truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt
Nam bao giờ cũng là tinh hoa đã đưc hun đúc thử nghiệm qua hàng nghìn năm lịch s
chinh phục thiên nhiên chống giặc ngoại xâm bảo v Tổ quốc của ông cha ta. Chủ nghĩa
u nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam cơ sở đầu tiên, sâu xa
cho sự hình thành tưởng H C Minh về đại đoàn kết dân tộc.
1.2. Quan điểm của Ch nghĩa Mác Lênin
Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, cách mạng sự nghiệp của quần chúng, nhân dân
người sáng tạo lịch sử; giai cấp sản muốn thực hiện vai trò là lãnh đạo cách mạng phải
trở thành dân tộc, liên minh công nông sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách
mạng. Chủ nghĩa Mác-lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng.
Lê-nin cho rằng, sự liên kết giai cấp, trước hết ln minh giai cấp công nhân với nông dân
hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng sản. Rằng nếu không có sự
đồng tình ửng hộ của đa số nhân dân lao động vi đội ngũ tiên phong của nó, tức giai
cấp sản, thì cách mạng sản không thể thực hiện đưc.
Đó những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để H C Minh có sở khoa học trong
sự đánh giá chính xác yếu t tích cực cũng như những hạn chế trong các di sản truyền
thống, trong ng tập hợp lực lượng của các nhà yêu c Việt Nam tiền bối các
nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó nh thành tưởng H Chí Minh về đại đoàn kết
dân tộc.
1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công thất bại của các phong trào cách
mạng Việt Nam thế giới.
Không chỉ được hình thành từ những s luận suông, tư ng này còn xuất phát từ
thực tiễn lịch s của dân tộc và nhiều năm bôn ba khảo nghiệm nước ngòai của H C
Minh.
1.3.1.Thực tiễn cách mạng Việt Nam
một người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tranh dựng c và giữ nước của dân tộc
mình, H C Minh nhận thức được trong thời phong kiến chỉ những cuộc đấu tranh thay
đổi triều đại nhưng chúng đã ghi lại những tấm ơng m huyết của ông cha ta với
tưởng “Vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nước góp sức” “Khoan thư sức dân để
m kế sâu r bền gốc thượng sách gi ớc”. Chính chủ nghĩa yêu nước, truyền thống
đoàn kết của dân tộc trong chiều sâu bề dày của lịch s này đã tác động mạnh mẽ đến
Hồ C Minh đưc người ghi nhận n những bài học lớn cho sự nh thành tưởng
của mình.
Năm 1858, thực dân Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, từ đó, c phong trào yêu nước ,
chống pháp liên tục nổ ra, rất anh dũng, nhưng cuối cùng đều thất bại. H C Minh đã nhận
ra được những hạn chế trong chủ trương tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bối
trong việc nắm bắt những đòi hỏi khách quan của lịch sử trong giai đọan này. Đây cũng
chính do, điểm xuất phát để Người quyết tâm t Bến cảng N Rồng ra đi tìm đưng
cứu nước.
1.3.2. Thực tiễn cách mạng thế giới
Từ 1911 đến 1941 H C Minh đã đi đầu khắp hết các châu lục. Cuộc khảo nghiệm thực
tiễn rộng ln công phu đã giúp Ni nhận thức một sự thực:
“Các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh đại, song cuộc đấu tranh của họ chưa đi
đến thắng li bi các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa có sự ln kết chặt chẽ
với giai cấp công nhân các c bản, đế quốc, chưa có t chức chưa biết tổ
chức…”
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã đưa H C Minh đến bước
ngoặt quyết định trong việc chọn con đường cứu ớc, giải phóng dân tộc, giành dân chủ
cho nhân dân. Từ chỗ chỉ biết đến Cách mạng Tháng ời theo cảm tính, Người đã nghiên
cứu để hiểu một cách thấu đáo con đường Cách mạng Tháng Mười những bài học kinh
nghiệm quý báu cuộc cách mạng này đã mang lại cho phong trào cách mạng thế giới.
Đặc biệt bài học về s huy động, tập hợp, đoàn kết lực lượng quần chúng công nông binh
đông đảo để giành giữ chính quyền ch mạng.
2.Những quan điểm bản của H C Minh về đại đoàn kết dân tộc
ởng đại đoàn kết dân tộc của H C Minh một hệ thống những luận điểm,
nguyên tắc, phương pháp giáo dục, tập hợp và tổ chức cách mạng tiến bộ, nhằm phát
huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại trong sự nghiệp đấu tranh
độc lập dân tộc, dân chủ ch nghĩa hội. Nói một cách khác, đó tư ng xây dựng,
củng cố, mở rộng lực lượng cách mạng trong s nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người.
2.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến c, bảo đảm thành công của cách mạng
Với Hồ C Minh, đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của nhân dân ta. Người
cho rằng: Muốn giải phóng các dân tộc bị áp bc nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy
mình bằng cách mạng vô sản.
Trong tng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, thể cần thiết phải điều chỉnh chính
ch và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tưng khác nhau,
nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Ni coi vấn đề sống n của cách mạng.
- Đoàn kết không phải th đoạn chính trị nhất thời tưởng bản, nhất
quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.
- Đoàn kết quyết định thành công cách mạng. Vì đoàn kết tạo nên sức mạnh, then
chốt của thành công. Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phải lực lượng đ mạnh, muốn
lực lượng phải quy tụ cả dân tộc thành một khối thống nhất. Giữa đoàn kết thắng li
mối quan hệ chặt chẽ, qui của đoàn kết quyết định quy mô,mc độ của thành công.
- Đoàn kết phải luôn đưc nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng.
Tại sao Đế quốc Pháp có ưu thế về vật chất, về phương tiện chiến tranh hiện đại lại phải
thua một Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu trong cuộc chiến xâm lược? Đó đồng bào Việt
Nam đã đoàn kết như Chủ tịch H C Minh khẳng định:
“Toàn dân Việt Nam chỉ một lòng: Quyết không làm lệ. Chỉ một chí: Quyết không
chịu mất nước. Chỉ một mục đích: Quyết kháng chiến để tranh thủ thống nhất và độc lập
cho Tổ quốc. S đồng tâm của đồng bào ta đúc thành một bức tường đồng vững chắc xung
quanh Tổ quốc. Dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm bức tường đó,
chúng cũng phải thất bại”.
Cnh sức mạnh của lực lượng toàn dân đoàn kết làm nên thắng lợi của Cách Mạng
Tháng Tám. N Chủ tịch H C Minh phân tích:
Vì sao cuộc thắng lợi đó?
Một phần là vì tình hình quốc tế thuận li cho ta. Nhất lực lượng của toàn dân đoàn
kết. Tất cả các dân tộc, các giai cấp, các địa phương, các tôn giáo đều nổi dậy theo cờ
Việt Nam để tranh lại quyền độc lập cho Tổ quốc.Lực lượng toàn dân là lực lượng đại
hơn hết. Không ai thắng được lực lượng đó”.
Từ thực tiễn đó, H C Minh đã rút ra kết luận:
“S dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì c ta độc
lập, tự do. Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn”.
Và Người khuyên dân ta rằng:
Dân ta xin nhớ chữ đồng:
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh
Đây chính con đường đưa dân ta tới độc lập, tự do.
2.2. Đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
H C Minh cho rằng Đại đoàn kết dân tộc không chỉ mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu
của đảng còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc”. Bi vì, đại đoàn kết dân
tộc chính nhiệm vụ của quần chúng, do quần chúng, quần chúng. Đảng s mệnh
thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh
độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người.
2.3ại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân
Theo tưởng H C Minh, “dân” chỉ mọi con dân đất Việt, con rồng cháu tiên, không
phân biệt dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người không tín ngưỡng, không phân biệt già
trẻ , gái, trai, giàu, nghèo. Nói dến đại đoàn kết dân tộc ng nghĩa phải tập hợp mọi
người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. Người đã nhiều lần nói rõ: ta đoàn kết
để đấu tranh cho thống nhất và độc lập t quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước
nhà. Ai tài, đức, sức, lòng phụng sự tổ quốc phụng sự nhân dân t ta đoàn
kết với họ”.
Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu c- nhân
nghĩa- đoàn kết của dân tộc, phải tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người. Xác
định khối đại đoàn kết liên minh công nông, trí thức. Tin vào dân, dựa vào n, phấn đấu
quyền lợi của dân. Người cho rằng: liên minh công nông- lao động trí óc làm nền tảng cho
khối đại đoàn kết toàn dân, nền tảng được củng cố vững chắc t khối đại đoàn kết dân tộc
ng được mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào thể làm suy yếu khối đại đoàn kết
dân tộc.
2.4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất t chức Mặt trận
dân tộc thống nhất ới s lãnh đạo của Đảng
Mặt trận dân tộc thống nhất phải đưc xây dựng theo những nguyên tắc:
- Trên nền tảng liên minh công nông (trong xây dựng chế độ hội mới có thêm lao
động trí óc) dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, dân chủ lấy việc thống nhất lợi
ích của tầng lớp nhân dân làm sở để củng cố và không ngừng mở rộng.
- Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau
ng tiến bộ. Phương châm đoàn kết các giai cấp, các tầng lp khác nhau của H C Minh
: Cầu đồng tồn dị” Lấy cái chung, đề cao cái chung, để hạn chế cái riêng, cái khác biệt.
Đầu năm 1951, tại hội nghị đại biểu Mặt trận Liên Việt toàn quốc, Ni vạch rõ:
Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là
ng nhân, nông dân các tầng lớp lao động khác Bất k ai mà thật thà tán thành h
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì những người đó trưc đây chống chúng ta, bây giờ
chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ”. Người chỉ rõ: “Đoàn kết một chính sách dân tộc,
không phải một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập
của tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai tài, đức, sức, có lòng
phụng sự tổ quốc phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”. Ni còn nhấn mạnh:
”Đoàn kết rộng rại, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố. Nền vững, nhà mới chắc chắn, gốc
tốt thì cây mới tốt ơi. Trong chính sách đoàn kết phải chống hai khuynh ng sai lầm:
độc, hẹp hòi đoàn kết nguyên tắc”.
Cũng tại Đại hội đó, Người chỉ rõ:
“Tôi rất sung sướng được lãnh cái trách nhiệm kết thúc lễ khai mạc của Đại hội
thống nhất Việt Minh Liên Việt. Lòng sung sướng ấy của chung toàn dân, của cả Đại
hội, nhưng riêng cho tôi một sự sung sướng không thể tả, một người đã cùng các vị tranh
đấu trong bấy nhiêu năm cho khối đại đoàn kết toàn dân. Hôm nay, trông thấy rừng cây đại
đoàn kết y đã nở hoa kết quả và gốc rễ của đang ăn u lan rộng khắp toàn dân,
một cái ơng lai “trường xuân bất lão”. vậy cho nên lòng tôi sung sướng cùng.
Người đã nói lên không chỉ niềm vui hạn trưc sự lớn mạnh của Mặt trận dân tộc thống
nhất, còn s cần thiết phải mở rộng và củng cố Mặt trận cũng như niềm tin vào s
phát triển bền vững của khối đại đoàn kết dân tộc lâu dài v sau. Điều này được thể hiện
trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam.
3.Nguyên tắc đại đoàn kết của H C Minh
Dù cách mạng Việt Nam trải qua những thời k lịch s khác nhau, song chiến lược
đại đoàn kết dân tộc của H Chí Minh luôn được xây dựng, hoàn thiện tuân theo những
nguyên tắc nhất quán sau.
3.1. Đại đoàn kết phải được xây dng trên sở bảo đảm những lợi ích tối cao của
dân tộc, lợi ích của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con nời
Trong mỗi quốc gia dân tộc bao giờ cũng tồn tại những tầng lớp, giai cấp khác nhau.
Mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp lại lợi ích khác nhau nhưng tất cả các lợi ích khác nhau đó đều
một điểm chung li ích dân tộc. Quyền lợi của các tầng lớp, giai cấp thực hiện được
hay không còn phụ thuộc vào dân tộc đó được độc lập tự do, đoàn kết hay không
việc nhận thức, giải quyết đúng đắn c quan hệ lợi ích đó như thế nào.
Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc H C Minh tìm kiếm, trân trọng phát huy những
yếu tố tương đồng, thu hẹp đến mức thấp nhất những yếu tố khác biệt, mâu thuẫn Người
bao giờ ng tìm ra những yếu tố của đoàn kết dân tộc thay cho sự đào sâu tách biệt, thực
hiện sự quy tụ thay cho việc loại trừ những yếu tố khác nhau v li ích.
Theo H C Minh, lợi ích tối cao của dân tộc là độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ, là bình đẳng, n chủ, tự do. Li ích tối cao này ngọn cờ đoàn kết, sức mạnh dân
tộc nguyên tắc bất di bất dịch của cách mạng Việt Nam. Đó cũng nguyên tắc bất
biến trong tưởng H C Minh để Người tìm ra những phương pháp để thực hiện nguyên
tắc đó trong chiến c đại đoàn kết dân tộc của nh.
3.2. Tin vào dân, da vào dân, phấn đấu quyền lợi của dân
Đây nguyên tắc xuất phát từ ng lấy dân làm gốc của ông cha ta được Người
kế thừa và nâng lên một bước trên sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, cách mạng
sự nghiệp của quần chúng, nhân dân người sáng tạo ra lịch sử.
Tin vào dân, dựa vào dân lấy dân làm gốc nghĩa là phải tin ng vững chắc
o sức mạnh to lớn năng lực sáng tạo của nhân dân, phải đánh giá đúng vai trò của lực
lượng nhân dân. Người viết: Có lực ng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy cũng
m được. Không thì việc làm cũng không xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn
đề một ch giản đơn, mau chóng, đầy đủ những người tài giỏi, những đoàn thể to ln
nghĩ mãi không ra”.
3.3. Đại đoàn kết một cách tự giác, t chức, lãnh đạo; đại đoàn kết rộng rãi, lâu
dài, bền vững
Theo H C Minh, đoàn kết mới tạo nên sức mạnh của cách mạng. Muốn đoàn
kết thì trước hết phải Đảng cách mạng đ trong thì vận động, tổ chức dân chúng, ngoài
thì liên minh với các dân tộc bị áp bức giai cấp sản mọi i. Như vậy, để đoàn kết
lãnh đạo cách mạng, điều kiện tiên quyết phải có một Đảng cách mạng vi tính ch
Bộ tham u, là hạt nhân để tập hợp quần chúng trong nước và t chức, giữ mối liên hệ
với bạn ngoài nước. Đảng cách mạng muốn thống nhất về chính trị tư tưởng, đảm
bảo được vai trò đó, thì phải giữ vững bản chất của giai cấp công nhân, phải được trang
bằng chủ nghĩa chân chính, khoa học cách mạng nhất chủ nghĩa Mác Lênin: Đ làm
trọn trách nhiệm người lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai cấp công nhân, lấy
liên minh công nông làm nền tảng vững chắc để đoàn kết các tầng lp khác trong nhân dân.
như thế mới phát triển củng cố được lực lượng cách mạng đưa cách mạng đến
thắng lợi cuối cùng”.
Đại đoàn kết một cách tự giác một tập hợp bền vững của các lực ng hội
định hướng, tổ chức lãnh đạo. Đây sự khác biệt mang tính nguyên tắc của ng
Hồ C Minh về chiến c đại đoàn kết dân tộc với ng đoàn kết, tập hợp lực lượng
của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối một số lãnh tụ cách mạng trong khu vực trên
thế giới. Đi vào quần chúng, thức tỉnh quần chúng, đoàn kết quần chúng vào cuộc đấu tranh
tự giải phóng mình mục tiêu nhất quán của H Chí Minh.
3.4. Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình, phê
bình sự thống nhất bền vững
Giữa các bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tương đồng
n những điểm khác nhau cần phải giải quyết theo con đưng đối thoại, bàn bạc để đi
đến s nhất trí; bên cạnh những nhân tố tích cực vẫn những tiêu cực cần phải khắc
phục. Đ giải quyết vấn đề này, một mặt H Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu đồng
tồn dị”; mặt khác, Người nêu rõ: Đoàn kết phải gắn vi đấu tranh, đấu tranh đ tăng cường
đoàn kết và căn dặn mọi người phải ngăn ngừa tình trạng đoàn kết xuôi chiều, nêu cao tinh
thần phê bình tự phê nh đ biểu dương mặt tốt, khắc phục những mặt chưa tốt, củng
cố đoàn kết: Đoàn kết thật sự nghĩa mục đích phải nhất t lập trường ng phải nhất
trí. Đoàn kết thực sự nghĩa vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học hỏi những cái tốt của nhau,
phê bình những cái sai của nhau phê bình trên lập trưng thân ái, vì nước, dân”.
Trong quá trình xây dựng, củng cố phát triển, Đảng ta và Mặt trận dân tộc thống
nhất luôn đấu tranh chống khuynh hướng hẹp hòi, một chiều, chống coi nhẹ việc tranh thủ
tất cả những lực lượng thể tranh thủ đưc; đồng thời chống khuynh huớng đoàn kết
không đấu tranh đúng mức trong khối đại đoàn kết dân tộc. “Chúng ta làm cách mạng
nhằm mục đích cải tạo thế giới, cải tạo hội. Muốn cải tạo thế giới cải tạo hội thì
trước hết phải tự cải tạo bản thân chúng ta”.
3.5. Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu ớc chân
chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân
Ngay khi thành người cộng sản, H Chí Minh đã c định cách mạng Việt Nam
một b phận của cách mạng thế giới chỉ có thể giành được thắng lợi hoàn toàn khi s
đoàn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế gii. Trong quá trình cách mạng, ởng
cu Người về vấn đề đoàn kết với cách mạng thế gii càng đưc làm sáng tỏ n đầy
đủ n. Cách mạng Việt Nam phải gắn với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, với
c c hội chủ nghĩa, với tất cả các lực ng tiến bộ đấu tranh cho dân chủ, tiến bộ
hoà bình thế giới. Chủ tịch H C Minh đã xây dựng thành công 3 tầng Mặt trận: Mặt
trận đại đoàn kết n tộc; Mặt trận đoàn kết Việt-Miên-Lào và Mặt trận nhân dân thế giới
đoàn kết vi Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc M xâm lược.
Đây sự phát triển rực rỡ thắng lợi to lớn của ng Hồ C Minh về đại đoàn kết.
Chủ tịch H Chí Minh khẳng định rõ:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại thành công.
Đoàn kết trong Đảng sở để đoàn kết toàn dân tộc. Đoàn kết toàn dân tộc là cơ
sở để thực hiện đại đoàn kết quốc tế. ng Đại đoàn kết của Chủ tịch H C Minh
được thực hiện thành công một nhân tố quyết định cách mạng n tộc dân chủ Việt
Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn đưa cách mạng Việt Nam lên giai đoạn cách mạng hội
ch nghĩa.
Chương II
Vận dụng xây dựng tinh thần đoàn kết trong sinh viên Đại học
Bách Khoa Ha Nội
N Chủ tịch H C Minh đã khẳng định: Đoàn kết vấn đề tính chiến lược, quyết
định mọi thành công. Đây cũng chính bài học sâu sắc thực tiễn của trưng trong
nhiều năm qua đã chng minh. Mỗi khi nội bộ chưa thống nhất về tư tưởng, về chủ trương,
về lợi ích t không thể sự đoàn kết nhất t cao, đồng nghĩa với sự bất ổn và tạo
nên lực cản kìm hãm s phát triển chung của nhà trưng. Cho đến thời điểm hiện nay
trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã 61 năm y dựng và trưởng thành, đã bề dày
truyền thống đoàn kết, vượt khó vươn lên để khẳng định một thương hiệu của một sở
đào tạo uy tín như ngày hôm nay. Trong giai đoạn trường vừa lên đại học, thực hiện một
bước chuyển quan trọng đòi hỏi có s thay đổi vượt bậc cả v chất lượng thì vấn đề xây
dựng khối đại đoàn kết tạo nên sức mạnh tổng hợp làm nền tảng, làm động lực cho trường
phát triển lại càng cần n bao giờ hết. Do đó, để được sự đoàn kết với đầy đủ ý nghĩa
của thì cần phải thực hiện được các nội dung, yêu cầu cơ bản sau:
1.Đồng thuận trên ới một lòng trong trường học
Đ xây dựng khối đại đoàn kết trưng Đại học Bách Khoa Hà Nội cần s đồng
thuận trên dưới một lòng, từ người đứng đầu đồng chí Hiệu trưng, cùng các đồng chí
trong Ban giám hiệu đến các 3 trưng, phó phòng, khoa; từ cán bộ giảng viên đến công
nhân viên chc; từ người đứng trên bục giảng đến người phục vụ lao công đều chung một
mục tiêu xây dựng nhà trường lớn mạnh. Muốn vậy Ban lãnh đạo n trưng cần sáng suốt
bảo đảm công bằng bình đẳng cho mọi thành viên trong việc thực hiện nghĩa vụ, trách
nhiệm cũng như trong quyền lợi chính trị, quyền li kinh tế; chăm lo lợi ích thiết thực, chính
đáng, hợp pháp của các cán bộ, giảng vn công nhân viên; kết hợp hài hòa các lợi ích
nhân với lợi ích tập thể của các khoa, phòng lợi ích chung của toàn trường.
2.Xây dng khối đại đoàn kết trên s t phê bình, phê bình thẳng thắn
Mọi người cần trách nhiệm cao, tinh thần xây dựng, không tránh khuyết điểm,
không đoàn kết một chiều, không đoàn kết hình thức theo kiểu “Bằng mặt không bằng
ng”. Muốn vậy, từ tổ chức Đảng, các tổ chức đoàn thể như Công đoàn, N công, Hội cựu
chiến binh, Đoàn thanh niên đều phải tạo chế, hội đ mọi người phát huy tinh thần
đấu tranh góp ý trực tiếp hoặc gián tiếp qua người đại diện vi mục tiêu cái chung, sự
tiến bộ của nhân hay tập thể. S trao đổi thẳng thắn đó chính thể hiện tinh thần trách
nhiệm, tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” như Chủ tịch H Chí Minh đã nói, sẽ giúp nhau
khắc phục khuyết điểm, tự vươn lên hoàn thiện bản thân. Những hành vi lợi dụng danh
nghĩa đấu tranh phê bình đ mưu cầu lợi ích riêng, làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của
người khác, làm ảnh hưởng tới khối đoàn kết trong tập thể nhà trường, cần phải cực lực
phản đối và đặc biệt cần lên án những trưng hp đơn thư nặc danh, vượt cấp.
3.Đoàn kết bền chặt, u dài
N trưng cần phải có môi trưng sống làm việc với tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn
nhau, s bao dung rộng ng, luôn tạo cơ hội cho mọi người điều kiện phát triển,
qua đó để mọi người luôn cảm thấy tình thân ái của những người xung quanh, cảm nhận
nhà tng như tổ ấm thứ hai của mình vậy tinh thần cộng đồng chung tay xây dựng
nhà tng phát triển càng được phát huy.
4.Tạo dng niềm tin cho cán bộ giảng viên sinh viên
Một trong những điều kiện m cho khối đoàn kết trong nhà trưng đưc ng cao đó
chính sự tạo dựng niềm tin cho cán bộ giảng viên, công nhân vn học sinh, sinh vn.
Trách nhiệm này đầu tiên thuộc về c đồng chí trong Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà
trường, sau đó của các đồng chí tng c đoàn thể chính trị xã hội trong trường, c
đồng chí trưởng phó các khoa, phòng, trung tâm. Muốn có đưc niềm tin của tập thể quần
chúng không thể nào khác cần tiếp tục phát huy tính công khai, dân chủ trong trưng học.
ng dân chủ, công khai bao nhiêu, càng tăng cường tính trách nhiệm của các thành vn
trong nhà trường bấy nhiêu, mọi người đều thấy mình vai trò đóng góp cho trưng các
4 phạm vi, mức độ, c lĩnh vực khác nhau.
5.Tạo dng môi trường sinh hoạt hợp
Vừa tập trung làm tốt công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học; nâng cao trình độ chuyên
n nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên; vừa tạo môi trường cảnh quan của nhà trường xanh,
sạch, đẹp; vừa quan tâm y dựng môi trường sinh hoạt đời sống tinh thần vui tươi, lành
mạnh cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên chức học sinh sinh viên bằng nhiều hình
thức t chức giao lưu đa dạng, phong phú: Văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, các diễn
đàn trao đổi theo chủ đề, chuyên đề có ý nghĩa thiết thực đến đời sống hàng ngày. Thông
qua các loại hình tổ chức sinh hoạt tập thể như vậy, mọi người điều kiện gần gũi, hiểu
nhau n, chia sẻ tình cảm, chia sẻ những khó khăn thuận lợi với nhau nhiều hơn từ đó
tinh thần đoàn kết gắn với nhau sẽ ng tốt hơn. Vận dụng ng Hồ C Minh về
đoàn kết đ tiếp tục xây dựng phát huy tinh thần đoàn kết trưng Đại học Bách Khoa
Nội việc làm cần thiết phải được tiến hành thường xuyên. Chỉ có đoàn kết mi tạo
ra sức mạnh. Chỉ đoàn kết mới thật sự thành công - Đó chính mục tiêu nhiệm vụ
n trường phải thực hiện. Chắc chắn với một tập thể đoàn kết cao, Đại học Kinh tế
Nghệ An sẽ một địa chỉ đào tạo tin cậy, một thương hiệu uy tín của khu vực Bắc Miền
trung cả nước.
Kết Luận
Đại đoàn kết sự nghiệp của toàn dân tộc, công việc của mỗi người dân. Đ đạt được
sự đồng thuận hội , đòi hỏi mọi thành viên trong hội phải tôn trọng hành động theo
những nguyên tắc ý chí chung. Mỗi quyết định được thông qua phải “mẫu số chung”,
phản ánh thể hiện nguyện vọng, li ích của mọi thành vn, của toàn hội. S đồng
thuận nhằm đạt tới sự gắn kết hội, chống lại sự phân liệt hội. Mẫu số chung ấy trong
bối cảnh nền kinh tế thị trưng định hướng hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế,
trong điều kiện đất nước đa n tộc, đa tôn giáo… cũng biểu hiện của điểm ơng đồng.
Do vậy, thể quan niệm đồng thuận trong hội ta hiện nay sự nhất trí trên những điểm
tương đồng. V chính trị , đó sự đồng thuận vì mục tiêu chung: gi vững độc lập dân tộc
thống nhất T quốc dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, n minh. Về
kinh tế, đó sự phát triển hài hoà các lợi ích sự phát triển chung của đất nước. V tinh
thần, tưởng, đó chủ nghĩa yêu nước chân chính. V văn hoá, đó sự ng ti
những giá tr chân thiện mỹ, tôn trọng những giá trị văn hoá, đạo đức mang tính nhân
n...
Đại đoàn kết s nghiệp của c hệ thống chính trị, gồm Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân; trong đó vai trò hạt nhân lãnh đạo tổ chức Đảng. N
nước đóng vai trò to lớn trong việc thực hiện đại đoàn kết không phải chỉ bằng việc thể chế
hoá đường lối, chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật, còn trách nhiệm tổ
chức thực hiện các chính sách, pháp luật đó. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các đoàn thể
quần chúng khác vai trò đại diện cho lợi ích chung của nhân dân cũng n của các nhóm
quần chúng; cầu nối giữa Đảng, chính quyền nhân dân. Nói tóm lại, thực hiện đại đoàn
kết toàn dân tộc sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp của người Việt Nam nhằm xây dựng thành
ng xã hội mới với những đặc trưng cơ bản: dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân
chủ, n minh.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình tưởng H C Minh NXB Chính trị Quốc gia 2013
2. Nghiên cứu tưởng H C Minh, t.2. Viện H C Minh xuất bản, 1993.
3. H C Minh Toàn tập, Nxb Cnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1996
| 1/13

Preview text:

Nguồn: http://theza2.mobie.in - Theza Tiểu luận:
Vận dụng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chi Minh vào xây dựng tinh thần
đoàn kết trong sinh viên Đại học Bách Khoa Ha Nội.
================================================================== Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài
Ðại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được hun đúc qua hàng
nghìn năm dựng nước và giữ nước. Từ khi ra đời, Ðảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn
luôn coi trọng việc xây dựng, củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Dưới sự
lãnh đạo của Ðảng, các tầng lớp nhân dân không phân biệt thành phần, giai cấp, dân tộc,
tôn giáo, tập hợp đoàn kết trong Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, tạo nên sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc giành thắng lợi lịch sử trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và
các cuộc kháng chiến cứu nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, sức mạnh của
khối đại đoàn kết toàn dân tộc đang tiếp tục phát huy cao độ, trở thành động lực của công
cuộc đổi mới CNH, HÐH đất nước. Ðại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược, là
bài học lớn của cách mạng nước ta.
Ở bài tiểu luận này tôi xin được chọn đề tài là “ Vận dụng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc
của hồ chi minh vào xây dựng tinh thần đoàn kết trong sinh viên Đại học Bách Khoa
Ha Nội ”
để chúng ta có thể hiểu rõ hơn về sự quan trọng và sức mạnh của đại đoàn kết dân
tộc nói chung và đoàn kết trong sinh viên Đại Học Bách Khoa Hà Nội nói riêng. 2.Tổng quan đề tài
Đại đoàn kết dân tộc là một đề tài hay và được nhắc đến rất nhiều. Đã có những bài báo,
các trang thông tin nói tới vấn đề này vì nó là một trong những tinh thần đẹp của dân tộc
Việt Nam chúng ta. Song việc vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc vào
xây dựng tinh thần đoàn kết cho sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội nói riêng lại là một vấn đề khá mới mẻ và thú vị.
3.Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề đại đoàn kết dân tộc, cũng như tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề này . Đánh giá đất nước hiện nay và đưa ra phương pháp xây dựng tinh
thần đoàn kết cho sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận có nhiệm vụ:
+Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
+Đánh giá tình hình sinh viên Việt Nam và đưa ra phương hướng xây dựng tinh thần đoàn kết cho sinh viên. 4.Phạm vi nghiên cứu:
Vấn đề đại đoàn kết dân tộc là một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu luận, bản thân
chỉ nghiên cứu một số nột dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, cũng
như đi sâu vào phân tích và đồng thời đưa ra phương pháp vận dụng tư tưởng nào vào sinh
viên Việt Nam nói chung và sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội nói riêng
5.Phương pháp nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của Nhà nước, của Đảng Cộng Sản Việt Nam là cơ
sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu.
Ngoài các phương pháp luận Tư tưởng Hồ Chín Minh, bài tiểu luận sử dụng các phương
pháp cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với logic, so sánh, phân tích, tổng hợp,
thống kế, khảo sát và tổng kết thực tiễn,...
6.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiểu sâu và rõ hơn về đại đoàn kết dân tộc, và việc áp dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề này trong việc xây dựng tinh thần đoàn kết cho sinh viên đại học.
7.Kết cấu bài tiểu luận
Bài tiểu luận được chia làm 2 chương với việc tìm hiểu và phân tích vấn đề đại đoàn kết
dân tộc Việt Nam, đồng thời áp dụng nó đối với sinh viên hiện nay. Chương I
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được hình
thành trên cơ sở kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của
dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là đã vận dụng và phát triển sáng tạo, chủ
nghĩa Mác – Lênin phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng.
1.1.Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam
Đề cập đến chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: ” Dân ta có một
lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ
quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức
cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc Việt Nam đã hình thành và củng cố, tạo
thành một truyền thống bền vững. Tinh thần ấy, tình cảm ấy theo thời gian đã trở thành lẽ
sống của mỗi con người Việt Nam, làm cho vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh
của cộng đồng, vào sự sống còn và phát triển của dân tộc. Nó là cơ sở của ý chí kiên
cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con người Việt Nam,
đồng thời là giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng và của mỗi cá nhân trong
quá trình dựng nước và giữ nước, làm nên truyền thống yêu nườc, đoàn kết của dân tộc.
Dù lúc thăng, lúc trầm nhưng chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt
Nam bao giờ cũng là tinh hoa đã được hun đúc và thử nghiệm qua hàng nghìn năm lịch sử
chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta. Chủ nghĩa
yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa
cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin
Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là
người sáng tạo lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện vai trò là lãnh đạo cách mạng phải
trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách
mạng. Chủ nghĩa Mác-lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng.
Lê-nin cho rằng, sự liên kết giai cấp, trước hết là liên minh giai cấp công nhân với nông dân
là hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản. Rằng nếu không có sự
đồng tình và ửng hộ của đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai
cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được.
Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học trong
sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong các di sản truyền
thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và các
nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách
mạng Việt Nam và thế giới.

Không chỉ được hình thành từ những cơ sở lý luận suông, tư tưởng này còn xuất phát từ
thực tiễn lịch sử của dân tộc và nhiều năm bôn ba khảo nghiệm ở nước ngòai của Hồ Chí Minh.
1.3.1.Thực tiễn cách mạng Việt Nam
Là một người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc
mình, Hồ Chí Minh nhận thức được trong thời phong kiến chỉ có những cuộc đấu tranh thay
đổi triều đại nhưng chúng đã ghi lại những tấm gương tâm huyết của ông cha ta với tư
tưởng “Vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nước góp sức” và “Khoan thư sức dân để
làm kế sâu rễ bền gốc là thượng sách giữ nước”. Chính chủ nghĩa yêu nước, truyền thống
đoàn kết của dân tộc trong chiều sâu và bề dày của lịch sử này đã tác động mạnh mẽ đến
Hồ Chí Minh và được người ghi nhận như những bài học lớn cho sự hình thành tư tưởng của mình.
Năm 1858, thực dân Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, từ đó, các phong trào yêu nước ,
chống pháp liên tục nổ ra, rất anh dũng, nhưng cuối cùng đều thất bại. Hồ Chí Minh đã nhận
ra được những hạn chế trong chủ trương tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bối
và trong việc nắm bắt những đòi hỏi khách quan của lịch sử trong giai đọan này. Đây cũng
chính là lý do, là điểm xuất phát để Người quyết tâm từ Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
1.3.2. Thực tiễn cách mạng thế giới
Từ 1911 đến 1941 Hồ Chí Minh đã đi đầu khắp hết các châu lục. Cuộc khảo nghiệm thực
tiễn rộng lớn và công phu đã giúp Người nhận thức một sự thực:
“Các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh vĩ đại, song cuộc đấu tranh của họ chưa đi
đến thắng lợi bởi vì các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa có sự liên kết chặt chẽ
với giai cấp công nhân ở các nước tư bản, đế quốc, chưa có tổ chức và chưa biết tổ chức…”
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã đưa Hồ Chí Minh đến bước
ngoặt quyết định trong việc chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, giành dân chủ
cho nhân dân. Từ chỗ chỉ biết đến Cách mạng Tháng Mười theo cảm tính, Người đã nghiên
cứu để hiểu một cách thấu đáo con đường Cách mạng Tháng Mười và những bài học kinh
nghiệm quý báu mà cuộc cách mạng này đã mang lại cho phong trào cách mạng thế giới.
Đặc biệt là bài học về sự huy động, tập hợp, đoàn kết lực lượng quần chúng công nông binh
đông đảo để giành và giữ chính quyền cách mạng.
2.Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là một hệ thống những luận điểm,
nguyên tắc, phương pháp giáo dục, tập hợp và tổ chức cách mạng và tiến bộ, nhằm phát
huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong sự nghiệp đấu tranh vì
độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Nói một cách khác, đó là tư tưởng xây dựng,
củng cố, mở rộng lực lượng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người.
2.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng
Với Hồ Chí Minh, đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của nhân dân ta. Người
cho rằng: Muốn giải phóng các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy
mình bằng cách mạng vô sản.
Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải điều chỉnh chính
sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau,
nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Người coi là vấn đề sống còn của cách mạng.
- Đoàn kết không phải là thủ đoạn chính trị nhất thời mà là tư tưởng cơ bản, nhất
quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.
- Đoàn kết quyết định thành công cách mạng. Vì đoàn kết tạo nên sức mạnh, là then
chốt của thành công. Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phải có lực lượng đủ mạnh, muốn
có lực lượng phải quy tụ cả dân tộc thành một khối thống nhất. Giữa đoàn kết và thắng lợi
có mối quan hệ chặt chẽ, qui mô của đoàn kết quyết định quy mô,mức độ của thành công.
- Đoàn kết phải luôn được nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng.
Tại sao Đế quốc Pháp có ưu thế về vật chất, về phương tiện chiến tranh hiện đại lại phải
thua một Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu trong cuộc chiến xâm lược? Đó là vì đồng bào Việt
Nam đã đoàn kết như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
“Toàn dân Việt Nam chỉ có một lòng: Quyết không làm nô lệ. Chỉ có một chí: Quyết không
chịu mất nước. Chỉ có một mục đích: Quyết kháng chiến để tranh thủ thống nhất và độc lập
cho Tổ quốc. Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc thành một bức tường đồng vững chắc xung
quanh Tổ quốc. Dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm bức tường đó,
chúng cũng phải thất bại”.
Chính sức mạnh của lực lượng toàn dân đoàn kết làm nên thắng lợi của Cách Mạng
Tháng Tám. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích:
“ Vì sao có cuộc thắng lợi đó?
Một phần là vì tình hình quốc tế thuận lợi cho ta. Nhất là vì lực lượng của toàn dân đoàn
kết. Tất cả các dân tộc, các giai cấp, các địa phương, các tôn giáo đều nổi dậy theo là cờ
Việt Nam để tranh lại quyền độc lập cho Tổ quốc.Lực lượng toàn dân là lực lượng vĩ đại
hơn hết. Không ai thắng được lực lượng đó”.
Từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận:
“Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc
lập, tự do. Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn”.
Và Người khuyên dân ta rằng:
Dân ta xin nhớ chữ đồng:
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh

Đây chính là con đường đưa dân ta tới độc lập, tự do.
2.2. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
Hồ Chí Minh cho rằng “ Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu
của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc”. Bởi vì, đại đoàn kết dân
tộc chính là nhiệm vụ của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. Đảng có sứ mệnh
thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì
độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người.
2.3.Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “dân” chỉ mọi con dân đất Việt, con rồng cháu tiên, không
phân biệt dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người không tín ngưỡng, không phân biệt già
trẻ , gái, trai, giàu, nghèo. Nói dến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp mọi
người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. Người đã nhiều lần nói rõ: “ ta đoàn kết
để đấu tranh cho thống nhất và độc lập tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước
nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ”.
Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân
nghĩa- đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người. Xác
định khối đại đoàn kết là liên minh công nông, trí thức. Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu
vì quyền lợi của dân. Người cho rằng: liên minh công nông- lao động trí óc làm nền tảng cho
khối đại đoàn kết toàn dân, nền tảng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc
càng được mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.
2.4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận
dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng

Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo những nguyên tắc:
- Trên nền tảng liên minh công nông (trong xây dựng chế độ xã hội mới có thêm lao
động trí óc) dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, dân chủ lấy việc thống nhất lợi
ích của tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng.
- Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ. Phương châm đoàn kết các giai cấp, các tầng lớp khác nhau của Hồ Chí Minh
là: “Cầu đồng tồn dị” – Lấy cái chung, đề cao cái chung, để hạn chế cái riêng, cái khác biệt.
Đầu năm 1951, tại hội nghị đại biểu Mặt trận Liên – Việt toàn quốc, Người vạch rõ: “
Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là
công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác… Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ
chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ”. Người chỉ rõ: “Đoàn kết là một chính sách dân tộc,
không phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập
của tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng
phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”. Người còn nhấn mạnh:
”Đoàn kết rộng rại, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố. Nền có vững, nhà mới chắc chắn, gốc
có tốt thì cây mới tốt tươi. Trong chính sách đoàn kết phải chống hai khuynh hướng sai lầm:
cô độc, hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc”.
Cũng tại Đại hội đó, Người chỉ rõ:
“Tôi rất sung sướng được lãnh cái trách nhiệm kết thúc lễ khai mạc của Đại hội
thống nhất Việt Minh – Liên Việt. Lòng sung sướng ấy là của chung toàn dân, của cả Đại
hội, nhưng riêng cho tôi là một sự sung sướng không thể tả, một người đã cùng các vị tranh
đấu trong bấy nhiêu năm cho khối đại đoàn kết toàn dân. Hôm nay, trông thấy rừng cây đại
đoàn kết ấy đã nở hoa kết quả và gốc rễ của nó đang ăn sâu lan rộng khắp toàn dân, và nó
có một cái tương lai “trường xuân bất lão”. Vì vậy cho nên lòng tôi sung sướng vô cùng.”
Người đã nói lên không chỉ niềm vui vô hạn trước sự lớn mạnh của Mặt trận dân tộc thống
nhất, mà còn là sự cần thiết phải mở rộng và củng cố Mặt trận cũng như niềm tin vào sự
phát triển bền vững của khối đại đoàn kết dân tộc lâu dài về sau. Điều này được thể hiện
trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam.
3.Nguyên tắc đại đoàn kết của Hồ Chí Minh
Dù cách mạng Việt Nam trải qua những thời kỳ lịch sử khác nhau, song chiến lược
đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh luôn được xây dựng, hoàn thiện và tuân theo những
nguyên tắc nhất quán sau.
3.1. Đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối cao của
dân tộc, lợi ích của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con người

Trong mỗi quốc gia dân tộc bao giờ cũng tồn tại những tầng lớp, giai cấp khác nhau.
Mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp lại có lợi ích khác nhau nhưng tất cả các lợi ích khác nhau đó đều
có một điểm chung là lợi ích dân tộc. Quyền lợi của các tầng lớp, giai cấp có thực hiện được
hay không còn phụ thuộc vào dân tộc đó có được độc lập tự do, có đoàn kết hay không và
việc nhận thức, giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích đó như thế nào.
Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh là tìm kiếm, trân trọng và phát huy những
yếu tố tương đồng, thu hẹp đến mức thấp nhất những yếu tố khác biệt, mâu thuẫn và Người
bao giờ cũng tìm ra những yếu tố của đoàn kết dân tộc thay cho sự đào sâu tách biệt, thực
hiện sự quy tụ thay cho việc loại trừ những yếu tố khác nhau về lợi ích.
Theo Hồ Chí Minh, lợi ích tối cao của dân tộc là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ, là bình đẳng, dân chủ, tự do. Lợi ích tối cao này là ngọn cờ đoàn kết, là sức mạnh dân
tộc và là nguyên tắc bất di bất dịch của cách mạng Việt Nam. Đó cũng là nguyên tắc bất
biến trong tư tưởng Hồ Chí Minh để Người tìm ra những phương pháp để thực hiện nguyên
tắc đó trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của mình.
3.2. Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân
Đây là nguyên tắc xuất phát từ tư tưởng lấy dân làm gốc của ông cha ta được Người
kế thừa và nâng lên một bước trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, cách mạng
là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử.
Tin vào dân, dựa vào dân và lấy dân làm gốc có nghĩa là phải tin tưởng vững chắc
vào sức mạnh to lớn và năng lực sáng tạo của nhân dân, phải đánh giá đúng vai trò của lực
lượng nhân dân. Người viết: “Có lực lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy cũng
làm được. Không có thì việc gì làm cũng không xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn
đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn nghĩ mãi không ra”.
3.3. Đại đoàn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đại đoàn kết rộng rãi, lâu dài, bền vững
Theo Hồ Chí Minh, có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh của cách mạng. Muốn đoàn
kết thì trước hết phải có Đảng cách mạng để trong thì vận động, tổ chức dân chúng, ngoài
thì liên minh với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản ở mọi nơi. Như vậy, để đoàn kết
và lãnh đạo cách mạng, điều kiện tiên quyết là phải có một Đảng cách mạng với tính cách là
Bộ tham mưu, là hạt nhân để tập hợp quần chúng trong nước và tổ chức, giữ mối liên hệ
với bè bạn ở ngoài nước. Đảng cách mạng muốn thống nhất về chính trị và tư tưởng, đảm
bảo được vai trò đó, thì phải giữ vững bản chất của giai cấp công nhân, phải được vũ trang
bằng chủ nghĩa chân chính, khoa học và cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin: ”Để làm
trọn trách nhiệm người lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai cấp công nhân, lấy
liên minh công nông làm nền tảng vững chắc để đoàn kết các tầng lớp khác trong nhân dân.
Có như thế mới phát triển và củng cố được lực lượng cách mạng và đưa cách mạng đến
thắng lợi cuối cùng”.
Đại đoàn kết một cách tự giác là một tập hợp bền vững của các lực lượng xã hội có
định hướng, tổ chức và có lãnh đạo. Đây là sự khác biệt mang tính nguyên tắc của tư tưởng
Hồ Chí Minh về chiến lược đại đoàn kết dân tộc với tư tưởng đoàn kết, tập hợp lực lượng
của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và một số lãnh tụ cách mạng trong khu vực và trên
thế giới. Đi vào quần chúng, thức tỉnh quần chúng, đoàn kết quần chúng vào cuộc đấu tranh
tự giải phóng mình là mục tiêu nhất quán của Hồ Chí Minh.
3.4. Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình, phê
bình vì sự thống nhất bền vững

Giữa các bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tương đồng
còn có những điểm khác nhau cần phải giải quyết theo con đường đối thoại, bàn bạc để đi
đến sự nhất trí; bên cạnh những nhân tố tích cực vẫn có những tiêu cực cần phải khắc
phục. Để giải quyết vấn đề này, một mặt Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu đồng
tồn dị”; mặt khác, Người nêu rõ: Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường
đoàn kết và căn dặn mọi người phải ngăn ngừa tình trạng đoàn kết xuôi chiều, nêu cao tinh
thần phê bình và tự phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục những mặt chưa tốt, củng
cố đoàn kết: “Đoàn kết thật sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất
trí. Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học hỏi những cái tốt của nhau,
phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân”.
Trong quá trình xây dựng, củng cố và phát triển, Đảng ta và Mặt trận dân tộc thống
nhất luôn đấu tranh chống khuynh hướng hẹp hòi, một chiều, chống coi nhẹ việc tranh thủ
tất cả những lực lượng có thể tranh thủ được; đồng thời chống khuynh huớng đoàn kết mà
không có đấu tranh đúng mức trong khối đại đoàn kết dân tộc. “Chúng ta làm cách mạng
nhằm mục đích cải tạo thế giới, cải tạo xã hội. Muốn cải tạo thế giới và cải tạo xã hội thì
trước hết phải tự cải tạo bản thân chúng ta”.
3.5. Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu nước chân
chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân

Ngay khi thành người cộng sản, Hồ Chí Minh đã xác định cách mạng Việt Nam là
một bộ phận của cách mạng thế giới và chỉ có thể giành được thắng lợi hoàn toàn khi có sự
đoàn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới. Trong quá trình cách mạng, tư tưởng
cuả Người về vấn đề đoàn kết với cách mạng thế giới càng được làm sáng tỏ hơn và đầy
đủ hơn. Cách mạng Việt Nam phải gắn với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, với
các nước xã hội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng tiến bộ đấu tranh cho dân chủ, tiến bộ
và hoà bình thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng thành công 3 tầng Mặt trận: Mặt
trận đại đoàn kết dân tộc; Mặt trận đoàn kết Việt-Miên-Lào và Mặt trận nhân dân thế giới
đoàn kết với Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
Đây là sự phát triển rực rỡ và là thắng lợi to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại thành công.
Đoàn kết trong Đảng là cơ sở để đoàn kết toàn dân tộc. Đoàn kết toàn dân tộc là cơ
sở để thực hiện đại đoàn kết quốc tế. Tư tưởng Đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh
được thực hiện thành công là một nhân tố quyết định cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt
Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn và đưa cách mạng Việt Nam lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chương II
Vận dụng xây dựng tinh thần đoàn kết trong sinh viên Đại học Bách Khoa Ha Nội
Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Đoàn kết là vấn đề có tính chiến lược, quyết
định mọi thành công. Đây cũng chính là bài học sâu sắc mà thực tiễn của trường trong
nhiều năm qua đã chứng minh. Mỗi khi nội bộ chưa thống nhất về tư tưởng, về chủ trương,
về lợi ích thì không thể có sự đoàn kết nhất trí cao, đồng nghĩa với nó là sự bất ổn và tạo
nên lực cản kìm hãm sự phát triển chung của nhà trường. Cho đến thời điểm hiện nay
trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã có 61 năm xây dựng và trưởng thành, đã có bề dày
truyền thống đoàn kết, vượt khó vươn lên để khẳng định một thương hiệu của một cơ sở
đào tạo có uy tín như ngày hôm nay. Trong giai đoạn trường vừa lên đại học, thực hiện một
bước chuyển quan trọng đòi hỏi có sự thay đổi vượt bậc cả về chất và lượng thì vấn đề xây
dựng khối đại đoàn kết tạo nên sức mạnh tổng hợp làm nền tảng, làm động lực cho trường
phát triển lại càng cần hơn bao giờ hết. Do đó, để có được sự đoàn kết với đầy đủ ý nghĩa
của nó thì cần phải thực hiện được các nội dung, yêu cầu cơ bản sau:
1.Đồng thuận trên dưới một lòng trong trường học
Để xây dựng khối đại đoàn kết ở trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cần có sự đồng
thuận trên dưới một lòng, từ người đứng đầu là đồng chí Hiệu trưởng, cùng các đồng chí
trong Ban giám hiệu đến các 3 trưởng, phó phòng, khoa; từ cán bộ giảng viên đến công
nhân viên chức; từ người đứng trên bục giảng đến người phục vụ lao công đều chung một
mục tiêu xây dựng nhà trường lớn mạnh. Muốn vậy Ban lãnh đạo nhà trường cần sáng suốt
bảo đảm công bằng và bình đẳng cho mọi thành viên trong việc thực hiện nghĩa vụ, trách
nhiệm cũng như trong quyền lợi chính trị, quyền lợi kinh tế; chăm lo lợi ích thiết thực, chính
đáng, hợp pháp của các cán bộ, giảng viên công nhân viên; kết hợp hài hòa các lợi ích cá
nhân với lợi ích tập thể của các khoa, phòng và lợi ích chung của toàn trường.
2.Xây dựng khối đại đoàn kết trên cơ sở tự phê bình, phê bình thẳng thắn
Mọi người cần có trách nhiệm cao, có tinh thần xây dựng, không né tránh khuyết điểm,
không đoàn kết một chiều, không đoàn kết hình thức theo kiểu “Bằng mặt mà không bằng
lòng”. Muốn vậy, từ tổ chức Đảng, các tổ chức đoàn thể như Công đoàn, Nữ công, Hội cựu
chiến binh, Đoàn thanh niên đều phải tạo cơ chế, cơ hội để mọi người phát huy tinh thần
đấu tranh góp ý trực tiếp hoặc gián tiếp qua người đại diện với mục tiêu vì cái chung, vì sự
tiến bộ của cá nhân hay tập thể. Sự trao đổi thẳng thắn đó chính là thể hiện tinh thần trách
nhiệm, “tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, sẽ giúp nhau
khắc phục khuyết điểm, tự vươn lên hoàn thiện bản thân. Những hành vi lợi dụng danh
nghĩa đấu tranh phê bình để mưu cầu lợi ích riêng, làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của
người khác, làm ảnh hưởng tới khối đoàn kết trong tập thể nhà trường, cần phải cực lực
phản đối và đặc biệt cần lên án những trường hợp đơn thư nặc danh, vượt cấp.
3.Đoàn kết bền chặt, lâu dài
Nhà trường cần phải có môi trường sống và làm việc với tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn
nhau, có sự bao dung rộng lượng, luôn tạo cơ hội cho mọi người có điều kiện phát triển,
qua đó để mọi người luôn cảm thấy tình thân ái của những người xung quanh, cảm nhận
nhà trường như tổ ấm thứ hai của mình vì vậy mà tinh thần cộng đồng chung tay xây dựng
nhà trường phát triển càng được phát huy.
4.Tạo dựng niềm tin cho cán bộ giảng viên và sinh viên
Một trong những điều kiện làm cho khối đoàn kết trong nhà trường được nâng cao đó
chính là sự tạo dựng niềm tin cho cán bộ giảng viên, công nhân viên và học sinh, sinh viên.
Trách nhiệm này đầu tiên là thuộc về các đồng chí trong Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà
trường, sau đó là của các đồng chí trưởng các đoàn thể chính trị xã hội trong trường, các
đồng chí trưởng phó các khoa, phòng, trung tâm. Muốn có được niềm tin của tập thể quần
chúng không thể nào khác cần tiếp tục phát huy tính công khai, dân chủ trong trường học.
Càng dân chủ, công khai bao nhiêu, càng tăng cường tính trách nhiệm của các thành viên
trong nhà trường bấy nhiêu, mọi người đều thấy mình có vai trò đóng góp cho trường ở các
4 phạm vi, mức độ, các lĩnh vực khác nhau.
5.Tạo dựng môi trường sinh hoạt hợp lí
Vừa tập trung làm tốt công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học; nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên; vừa tạo môi trường cảnh quan của nhà trường xanh,
sạch, đẹp; vừa quan tâm xây dựng môi trường sinh hoạt đời sống tinh thần vui tươi, lành
mạnh cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên chức và học sinh sinh viên bằng nhiều hình
thức tổ chức giao lưu đa dạng, phong phú: Văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, các diễn
đàn trao đổi theo chủ đề, chuyên đề có ý nghĩa thiết thực đến đời sống hàng ngày. Thông
qua các loại hình tổ chức sinh hoạt tập thể như vậy, mọi người có điều kiện gần gũi, hiểu
nhau hơn, chia sẻ tình cảm, chia sẻ những khó khăn thuận lợi với nhau nhiều hơn và từ đó
mà tinh thần đoàn kết gắn bó với nhau sẽ càng tốt hơn. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
đoàn kết để tiếp tục xây dựng và phát huy tinh thần đoàn kết ở trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội là việc làm cần thiết và phải được tiến hành thường xuyên. Chỉ có đoàn kết mới tạo
ra sức mạnh. Chỉ có đoàn kết mới thật sự thành công - Đó chính là mục tiêu và nhiệm vụ
mà nhà trường phải thực hiện. Chắc chắn với một tập thể đoàn kết cao, Đại học Kinh tế
Nghệ An sẽ là một địa chỉ đào tạo tin cậy, một thương hiệu có uy tín của khu vực Bắc Miền
trung và cả nước. Kết Luận
Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, là công việc của mỗi người dân. Để đạt được
sự đồng thuận xã hội , đòi hỏi mọi thành viên trong xã hội phải tôn trọng và hành động theo
những nguyên tắc và ý chí chung. Mỗi quyết định được thông qua phải là “mẫu số chung”,
phản ánh và thể hiện nguyện vọng, lợi ích của mọi thành viên, của toàn xã hội. Sự đồng
thuận nhằm đạt tới sự gắn kết xã hội, chống lại sự phân liệt xã hội. “Mẫu số chung” ấy trong
bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế,
trong điều kiện đất nước đa dân tộc, đa tôn giáo… cũng là biểu hiện của điểm tương đồng.
Do vậy, có thể quan niệm đồng thuận trong xã hội ta hiện nay là sự nhất trí trên những điểm
tương đồng. Về chính trị , đó là sự đồng thuận vì mục tiêu chung: giữ vững độc lập dân tộc
và thống nhất Tổ quốc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Về
kinh tế,
đó là sự phát triển hài hoà các lợi ích vì sự phát triển chung của đất nước. Về tinh
thần, tư tưởng,
đó là chủ nghĩa yêu nước chân chính. Về văn hoá, đó là sự hướng tới
những giá trị chân – thiện – mỹ, tôn trọng những giá trị văn hoá, đạo đức mang tính nhân văn...
Đại đoàn kết là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị, gồm Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân; trong đó vai trò hạt nhân lãnh đạo là tổ chức Đảng. Nhà
nước đóng vai trò to lớn trong việc thực hiện đại đoàn kết không phải chỉ bằng việc thể chế
hoá đường lối, chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật, mà còn ở trách nhiệm tổ
chức thực hiện các chính sách, pháp luật đó. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể
quần chúng khác có vai trò đại diện cho lợi ích chung của nhân dân cũng như của các nhóm
quần chúng; là cầu nối giữa Đảng, chính quyền và nhân dân. Nói tóm lại, thực hiện đại đoàn
kết toàn dân tộc sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp của người Việt Nam nhằm xây dựng thành
công xã hội mới với những đặc trưng cơ bản: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – NXB Chính trị Quốc gia – 2013
2. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, t.2. Viện Hồ Chí Minh xuất bản, 1993.
3. Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996