Vận dụng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức vào quá trình đổi mới ở Việt Nam | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Công cuộc đổi mới chính thức bắt đầu từ việc Đảng ta thừa nhận và cho phép phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là một tất yếu khách quan khi ở vào thời kỳ quá độ như ở nước ta hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

VẬN DỤNG VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VÀO QUÁ TRÌNH
ĐỔI MỚI Ở VN
Công cuộc đổi mới chính thức bắt đầu từ việc Đảng ta thừa nhận và cho phép phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là một tất yếu
khách quan khi ở vào thời kỳ quá độ như ở nước ta hiện nay. Phải dung hòa và tồn tại
nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu do lịch sử để lại song đưa chúng cùng tồn tại và
phát triển mới là một vấn đề nan giải, khó khăn. Bên cạnh việc thừa nhận sự tồn tại của
kinh tế tư bản tư nhân, đương nhiên phải thường xuyên đầu tranh với xu hướng tự phát tư
bản chủ nghĩa và những mặt tiêu cực trong các thành phần kinh tế, giải quyết mâu thuẫn
tồn tại trong sản xuất giữa chủng để cùng phát triển.
Sự nghiệp đối mới ở nước ta cung cấp một bài học to lớn về nhận thức. Đó là bài học về
quán triệt quan điểm thực tiễn – nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan
điểm cơ bản và hàng đầu của triết học Mác xít. Sự nghiệp đối mới với tinh chất mới mẻ
và khó khăn của nó đòi hỏi phải có lý luận khoa học soi sáng. Sự khám phá về lý luận
phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thức
tiền. Tuy nhiên, lý luận không bỗng nhiên mà có và cũng không thể chờ chuẩn bị xong
xuôi về lý luận rồi mới tiến hành đổi mới. Hơn nữa, thực tiễn lại là cơ sở để nhận thức,
của lý luận. Phải qua thực tiễn rồi mới có kinh nghiệm, mới có cơ sở đề khái quát thành
lý luận.
Vì vậy, quá trình đối mới ở nước ta chính là quá trình vừa học vừa làm, vừa làm vừa tổng
kết lý luận, đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để rồi quay trở lại quá trình đối
mới. Có những điều chúng ta phải mò mẫm trong thực tiễn, phải trải qua thể nghiệm, phải
làm rồi mới biết, thậm chí có nhiều điều phải chở thực tiễn. Ví dụ như văn đò chống lạm
phát vấn đề khoản trong nông nghiệp, vấn đề phân phối sản phẩm... Trong quá trình đó,
tất nhiên sẽ không tránh khỏi việc phải trả giá cho những khuyết điểm, lệch lạc nhất định.
Ở đây, việc bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo của cán bộ và nhân dân là rất quan
trọng. Trên cơ sở, phương hướng chiến lược đúng, hay làm rồi thực tiễn sẽ cho ta hiểu rõ
sự vật hơn nữa - đó là bài học không chỉ của sự nghiệp kháng chiến chống ngoại xâm mà
còn là bài học của sự nghiệp đối mới vừa qua và hiện nay.
Trong khi đề cao vai trò của thực tiễn, Đảng ta không hề hạ thấp, không hề coi nhẹ lý
luận. Quá trình đổi mới là quá trình Đảng ta không ngừng nâng cao trình độ lý luận
của mình, cố gắng phát triển lý luận, đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nó được thể hiện qua năm bước
chuyển của đổi mới tư duy phù hợp với sự vận động của thực tiễn cuộc sống trong
những hoàn cảnh và điều kiện mới.
| 1/2

Preview text:

VẬN DỤNG VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VN
Công cuộc đổi mới chính thức bắt đầu từ việc Đảng ta thừa nhận và cho phép phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là một tất yếu
khách quan khi ở vào thời kỳ quá độ như ở nước ta hiện nay. Phải dung hòa và tồn tại
nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu do lịch sử để lại song đưa chúng cùng tồn tại và
phát triển mới là một vấn đề nan giải, khó khăn. Bên cạnh việc thừa nhận sự tồn tại của
kinh tế tư bản tư nhân, đương nhiên phải thường xuyên đầu tranh với xu hướng tự phát tư
bản chủ nghĩa và những mặt tiêu cực trong các thành phần kinh tế, giải quyết mâu thuẫn
tồn tại trong sản xuất giữa chủng để cùng phát triển.
Sự nghiệp đối mới ở nước ta cung cấp một bài học to lớn về nhận thức. Đó là bài học về
quán triệt quan điểm thực tiễn – nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan
điểm cơ bản và hàng đầu của triết học Mác xít. Sự nghiệp đối mới với tinh chất mới mẻ
và khó khăn của nó đòi hỏi phải có lý luận khoa học soi sáng. Sự khám phá về lý luận
phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thức
tiền. Tuy nhiên, lý luận không bỗng nhiên mà có và cũng không thể chờ chuẩn bị xong
xuôi về lý luận rồi mới tiến hành đổi mới. Hơn nữa, thực tiễn lại là cơ sở để nhận thức,
của lý luận. Phải qua thực tiễn rồi mới có kinh nghiệm, mới có cơ sở đề khái quát thành lý luận.
Vì vậy, quá trình đối mới ở nước ta chính là quá trình vừa học vừa làm, vừa làm vừa tổng
kết lý luận, đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để rồi quay trở lại quá trình đối
mới. Có những điều chúng ta phải mò mẫm trong thực tiễn, phải trải qua thể nghiệm, phải
làm rồi mới biết, thậm chí có nhiều điều phải chở thực tiễn. Ví dụ như văn đò chống lạm
phát vấn đề khoản trong nông nghiệp, vấn đề phân phối sản phẩm... Trong quá trình đó,
tất nhiên sẽ không tránh khỏi việc phải trả giá cho những khuyết điểm, lệch lạc nhất định.
Ở đây, việc bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo của cán bộ và nhân dân là rất quan
trọng. Trên cơ sở, phương hướng chiến lược đúng, hay làm rồi thực tiễn sẽ cho ta hiểu rõ
sự vật hơn nữa - đó là bài học không chỉ của sự nghiệp kháng chiến chống ngoại xâm mà
còn là bài học của sự nghiệp đối mới vừa qua và hiện nay.
Trong khi đề cao vai trò của thực tiễn, Đảng ta không hề hạ thấp, không hề coi nhẹ lý
luận. Quá trình đổi mới là quá trình Đảng ta không ngừng nâng cao trình độ lý luận
của mình, cố gắng phát triển lý luận, đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nó được thể hiện qua năm bước
chuyển của đổi mới tư duy phù hợp với sự vận động của thực tiễn cuộc sống trong
những hoàn cảnh và điều kiện mới.