Văn mẫu lớp 7: Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả trong văn bản Trở gió | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 7: Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả trong văn bản Trở gió | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Đề bài: Nêu cm nhn ca em vtình cm, cm xúc ca tác gi đưc th hin
trong văn bn Trgió.
Cảm nhn vtình cm ca tác gitrong văn bn Trgió - Mẫu 1
Văn bn “Tr gió” đã th hin đưc tình cảm rt đi bình d, mc mc ca
Nguyn Ngc dành cho quê ơng. Điu đó đưc th hin qua tình yêu gió
chưng - tình yêu xut phát t nhng điu gn gũi, quen thuc. Gió chưng
đưc tác gimiêu tqua nhng chi tiết, hình nh như “hơi thgió rất gần”; “âm
thanh y sng tng git tinh tang, thong và e dè, như ai đó đứng đng xa
ngoc tay nhmột cái, như đang ngi ngn không biết ngưi xưa có n nhta
không”; “mng húm”; “hng hc, dt dào”; “Cn cào. Nng nhit. thit du
dàng”. Khi gió chưng v, tác gi đã tri qua nhiu cung bc cm xúc khác
nhau: Mng đó, ri bc đó”; “bun, bun mun chết”; “Cm giác mình mt
một cái đó không ràng, không gii thích đưc, như ai đó đui theo đng
sau”. tác giluôn mong ngóng, chđợi gió chưng, bi gi nh về tui
thơ, vquê hương.
Cảm nhn vtình cm ca tác gitrong văn bn Trgió - Mẫu 2
Đến vi văn bn Trgió, ngưi đc thy đưc tình cm, cm xúc ca Nguyn
Ngc tht bình d, gn gũi. Tác giđã dành cho quê hương mt tình yêu
chân thành, tha thiết. Gió chưng hình nh trung tâm trong văn bn, đã gi
nhc cho nhà văn nhng điu quen thuc, gn gũi. Yêu gió chưng cũng yêu
mến chút hn quê gin dị, gắn bó vi cuc sng ca ngưi dân lao động lam lũ.
Tác giluôn mong ch đợi gió chưng v, bi nó gi nhvề nhng knim
tui thơ, vquê hương. Khi gió chưng v, nhà thơ tri qua rt nhiu cung bc
cảm xúc khác nhau tmng đó, ri bc đó, li đến bun bã. hi ngày
càng phát trin, nhưng nhà văn vn nhvề quê hương, nơi lưu ginhng k
nim đp đ của mình. Như vy, văn bn “Tr gió” không ch sâu sc bi
nhng cm nhn tinh tế của tác gicòn phng pht hương vquê hương bi
nhng điu bình d, thiết thân.
Cảm nhn vtình cảm ca tác gitrong văn bn Trgió - Mẫu 3
Văn bn “Trgió” ca Nguyn Ngc Tư đã thhin tình cm ca tác givề gió
chưng, nhưng n sau trong đó chính tình yêu quê hương. Hình nh gió
chưng đưc tác gikhc ha rt sinh đng. phi mt người nhy cm,
tinh tế mới th cảm nhn đưc điu đó. Gió chưng mang bao hoài nim,
c vtui thơ, vquê hương. Mi mt mùa trôi qua, đến mùa gió chưng, nhà
văn li mong ngóng v. Đó ging như mt thói quen, hay mt điu thân
thuc không ththiếu. dù hi ngày càng phát trin, nhưng nhà văn vn
nhớ về quê hương, nơi lưu ginhng knim đp đẽ của mình.
Cảm nhn vtình cm ca tác gitrong văn bn Trgió - Mẫu 4
“Trgió” mt tác phm hay ca Nguyn Ngc viết vquê hương. Tác
giđã bày ttình cm vi quê hương qua tình yêu gió chưng. Nhà văn đã
nhng miêu t tht tinh tế “hơi thgió rất gn”; “âm thanh y sng tng
git tinh tang, thong và e dè, như ai đó đứng đng xa ngoc tay nhmột cái,
như đang ngi ngn không biết ngưi xưa có n nhta không”; “mng húm”;
“hng hc, dt dào”; “Cn cào. Nng nhit. thit du dàng”. mi ln gió
chưng v, Nguyn Ngc Tư đã tri qua nhiu cung bc cm xúc khác nhau như
“Mừng đó, ri bc đó”; “bun, bun mun chết”; “Cm giác mình mt mt cái
đó không ràng, không gii thích đưc, như ai đó đui theo đng sau”.
hi ngày càng phát trin, nhưng nhà văn vn nhvề quê hương, nơi lưu
ginhng knim đp đẽ của mình.
Cảm nhận về tình cm ca tác gitrong văn bn Trgió - Mu 5
Văn bn Trgió ca Nguyn Ngc gi gm nhng tình cm tht bình d,
gần gũi. Tác giđã dành cho quê hương mt tình yêu chân thành, tha thiết. Gió
chưng đã gi nhc v nhng knim ca tui thơ. trong bt choàn
cảnh nào, tình yêu dành cho quê hương cũng không thay đi. Nhng cm xúc
đưc Nguyn Ngc bày ttht đơn gin tinh tế. “Tôi” luôn mong ngóng
mùa gió chưng v. Đó ging như mt thói quen, hay mt điu thân thuc
không ththiếu. Trong câu văn cui cùng ca văn bn gi vtình cm dành cho
quê hương ca tác gi. hi ngày càng phát trin, nhưng nhà văn vn nh
về quê hương, nơi lưu ginhng knim đp đẽ của mình.
| 1/3

Preview text:


Đề bài: Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện
trong văn bản Trở gió.
Cảm nhận về tình cảm của tác giả trong văn bản Trở gió - Mẫu 1
Văn bản “Trở gió” đã thể hiện được tình cảm rất đỗi bình dị, mộc mạc của
Nguyễn Ngọc Tư dành cho quê hương. Điều đó được thể hiện qua tình yêu gió
chướng - tình yêu xuất phát từ những điều gần gũi, quen thuộc. Gió chướng
được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh như “hơi thở gió rất gần”; “âm
thanh ấy sẽ càng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa
ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta
không”; “mừng húm”; “hừng hực, dạt dào”; “Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu
dàng”. Khi gió chướng về, tác giả đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác
nhau: “Mừng đó, rồi bực đó”; “buồn, buồn muốn chết”; “Cảm giác mình mất
một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng
sau”. Và tác giả luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng, bởi nó gợi nhớ về tuổi thơ, về quê hương.
Cảm nhận về tình cảm của tác giả trong văn bản Trở gió - Mẫu 2
Đến với văn bản Trở gió, người đọc thấy được tình cảm, cảm xúc của Nguyễn
Ngọc Tư thật bình dị, gần gũi. Tác giả đã dành cho quê hương một tình yêu
chân thành, tha thiết. Gió chướng là hình ảnh trung tâm trong văn bản, đã gợi
nhắc cho nhà văn những điều quen thuộc, gần gũi. Yêu gió chướng cũng là yêu
mến chút hồn quê giản dị, gắn bó với cuộc sống của người dân lao động lam lũ.
Tác giả luôn mong chờ đợi gió chướng về, bởi nó gợi nhớ về những kỉ niệm
tuổi thơ, về quê hương. Khi gió chướng về, nhà thơ trải qua rất nhiều cung bậc
cảm xúc khác nhau từ mừng đó, rồi bực đó, lại đến buồn bã. Và dù xã hội ngày
càng phát triển, nhưng nhà văn vẫn nhớ về quê hương, nơi lưu giữ những kỉ
niệm đẹp đẽ của mình. Như vậy, văn bản “Trở gió” không chỉ sâu sắc bởi
những cảm nhận tinh tế của tác giả mà còn phảng phất hương vị quê hương bởi
những điều bình dị, thiết thân.
Cảm nhận về tình cảm của tác giả trong văn bản Trở gió - Mẫu 3
Văn bản “Trở gió” của Nguyễn Ngọc Tư đã thể hiện tình cảm của tác giả về gió
chướng, nhưng ẩn sau trong đó chính là tình yêu quê hương. Hình ảnh gió
chướng được tác giả khắc họa rất sinh động. Và phải là một người nhạy cảm,
tinh tế mới có thể cảm nhận được điều đó. Gió chướng mang bao hoài niệm, kí
ức về tuổi thơ, về quê hương. Mỗi một mùa trôi qua, đến mùa gió chướng, nhà
văn lại mong ngóng nó về. Đó giống như một thói quen, hay một điều thân
thuộc không thể thiếu. Và dù xã hội ngày càng phát triển, nhưng nhà văn vẫn
nhớ về quê hương, nơi lưu giữ những kỉ niệm đẹp đẽ của mình.
Cảm nhận về tình cảm của tác giả trong văn bản Trở gió - Mẫu 4
“Trở gió” là một tác phẩm hay của Nguyễn Ngọc Tư viết về quê hương. Tác
giả đã bày tỏ tình cảm với quê hương qua tình yêu gió chướng. Nhà văn đã có
những miêu tả thật tinh tế là “hơi thở gió rất gần”; “âm thanh ấy sẽ càng từng
giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái,
như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không”; “mừng húm”;
“hừng hực, dạt dào”; “Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng”. Và mỗi lần gió
chướng về, Nguyễn Ngọc Tư đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau như
“Mừng đó, rồi bực đó”; “buồn, buồn muốn chết”; “Cảm giác mình mất một cái
gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau”. Và
dù xã hội ngày càng phát triển, nhưng nhà văn vẫn nhớ về quê hương, nơi lưu
giữ những kỉ niệm đẹp đẽ của mình.
Cảm nhận về tình cảm của tác giả trong văn bản Trở gió - Mẫu 5
Văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư gửi gắm những tình cảm thật bình dị,
gần gũi. Tác giả đã dành cho quê hương một tình yêu chân thành, tha thiết. Gió
chướng đã gợi nhắc về những kỉ niệm của tuổi thơ. Và dù trong bất cứ hoàn
cảnh nào, tình yêu dành cho quê hương cũng không thay đổi. Những cảm xúc
được Nguyễn Ngọc Tư bày tỏ thật đơn giản mà tinh tế. “Tôi” luôn mong ngóng
mùa gió chướng về. Đó giống như một thói quen, hay một điều thân thuộc
không thể thiếu. Trong câu văn cuối cùng của văn bản gợi về tình cảm dành cho
quê hương của tác giả. Dù xã hội ngày càng phát triển, nhưng nhà văn vẫn nhớ
về quê hương, nơi lưu giữ những kỉ niệm đẹp đẽ của mình.