Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn cảm nghĩ về hình ảnh người lính trong bài Đồng dao mùa xuân | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn cảm nghĩ về hình ảnh người lính trong bài Đồng dao mùa xuân | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Đề bài: Viết đon văn (khong 5 - 7 câu) nêu cm nghĩ ca em về hình nh
ngưi lính trong bài thơ.
Cảm nghĩ vhình nh ngưi lính - Mẫu 1
Khi đc “Đng dao mùa xuân” ca Nguyn Khoa Đim, tôi cm thy thêm
ngưng myêu mến nhng ngưi lính. Tác giđã xây dng hình nh ngưi
bộ đội cHồ hin lên đy chân thc. Khi mi vào chiến trưng, hnhng
chàng thanh niên vn còn trtui tr lòng vi shồn nhiên chưa mt ln yêu,
phê vn chưng ung còn thdiu. vy, hlại nhng con ngưi
giàu ng, nhit huyết cách mng sn sàng cng hiến tui thanh xuân cho
đất nưc. Nhng năm chiến tranh khc lit, hchiến đu và hy sinh, gi li thân
xác nơi chiến trưng, kvật còn li chỉ chiếc ba con cóc. Hình nh ngưi
họ hin lên vi làn da xanh xao, nhưng ni li hin tđến l. Đi vi nhà
thơ, ngưi lính đã hy sinh nhưng tui xuân ca hvẫn bt t, chính hđã
làm nên mùa xuân vĩnh hng ca đt nưc.
Cảm nghĩ vhìnhnh ngưi lính - Mẫu 2
Bài thơ “Đng dao mùa xuân” ca Nguyn Khoa Đim đã đlại cho ngưi đc
n tưng sâu sc vhình nh ngưi lính. Hlà nhng con ngưi còn trtui, tr
lòng “chưa mt ln yêu, phê vn chưng ung còn thdiu”. Du
vậy, họ vẫn mang trong trái tim nhit huyết, ng đxung phong vào chiến
trưng khc lit. Đến khi đt c hòa bình, nhng ngưi lính y đã hy sinh,
không th tr về quê hương đưc na. S hi sinh ca h ng như đã hóa
thành bt t, hsng mãi vi tui thanh xuân đp đ, sng mãi cùng mùa xuân
của vũ tr. Qua đây, tác gicòn mun th hin lòng biết ơn nhng ngưi lính
trđã dâng hiến mùa xuân cuc đi mình kết thành nhng mùa xuân vĩnh cu
cho dân tc, đt nưc.
Cảm nghĩ vhình nh ngưi lính - Mẫu 3
Đến vi “Đng dao mùa xuân”, Nguyn Khoa Đim đã giúp ngưi đc hiu
hơn vhình nh ngưi bđội cHồ. Tkhi mi vào chiến trưng, hch
nhng chàng thanh niên vn còn hn nhiên chưa mt ln yêu, phê vn
chưng ung còn thdiu. Nhưng n sâu trong đó mt trái tim giàu
ng, nhit huyết cách mng. Hnguyn dâng hiến ctui xuân ca mình cho
đất c, gác li công vic hc tp, vào vi chiến trưng khc lit. Nhng năm
chiến tranh, hđã chiến đu không ngi hy sinh đrồi gi li thân xác nơi chiến
trưng. Nhng kvy còn li chchiếc ba con c, hay trong c vi làn
da xanh xao, nhưng ni li hin t đến l. Hsống chiến đu cùng đng
đội, luôn t cánh bên nhau cho đến hơi thcui cùng. Đng đi nhân dân
luôn dành cho htình yêu mến, trân trng và thào. Mt hình nh đp v ngưi
lính đã in đm trong tâm trí mi bn đc.
Cảm nghĩ vhình nh ngưi lính - Mẫu 4
Nguyn Khoa Đim nhiu bài thơ hay, Đng dao mùa xuân mt trong s
đó. Đến vi bài thơ này, chúng ta đã thy đưc hình nh ngưi lính hin lên đy
chân thc. Ri xa quê hương, vào chiến trưng tham gia chiến đu, ngưi lính
khi đó vn “chưa mt ln yêu, phê vn chưng ung còn thdiu”. H
vẫn là nhng chàng thanh niên trtui, hn nhiên và chưa có nhiu tri nghim.
Nhưng vy, khi c chân vào chiến trưng, đi mt vi bom rơi bão đn,
ngưi lính đó vn dũng cm, mnh m chiến đu mà chưa mt ln shãi. H
mang trong trái tim nhit huyết ca lí tưng cách mng. Để ri đến khi đt c
hòa bình, nhng ngưi lính y đã hy sinh, không thtrvề quê hương đưc na.
Tác giđã bt t hóa hình ng ngưi lính, hđã trthành mùa xuân ca nhân
dân, mùa xuân ca đt nưc, sng mãi vi thi gian. Chúng ta đc bài thơ
thêm ngưng m, trân trng nhng ngưi lính cụ H.
Cảm nghĩ vhình nh ngưi lính - Mẫu 5
Khi tìm hiu vbài thơ “Đng dao mùa xuân” ca Nguyn Khoa Đim, tôi đc
bit n ng vi hình nh ngưi bđội cH. Hđưc khc ha tkhi mi
vào chiến trưng, chnhng chàng thanh niên hn nhiên. Nhng ngưi lính
tui đi còn qtrkhi vn chưa mt ln yêu, phê vn chưng ung còn
mê thdiu. Dù vy thì n sâu trong trái tim ca hlà lí ng, nhit huyết cách
mạng. Hđã gác li công việc học tp, tham gia vào chiến trưng khc lit.
Tui thanh xuân ca ngưi lính vn còn mãi ra đi khi tui đi còn quá tr.
Tác ginhc ti kvật quen thuc là chiếc ba lô con cóc, hay trong c vi làn
da xanh xao, nhưng n i li hin tđến l. Ni lính chiến đu cùng đng
đội cho đến hơi thcui cùng. Đng đi nhân dân luôn dành cho htình yêu
mến, trân trng thào. Bài thơ giúp tôi thêm hiu hơn vngưi lính cHồ,
thêm thào và cm phc nhng con ngưi đã hy sinh vì đt nưc, nhân dân.
Cảm nghĩ vhình nh ngưi lính - Mẫu 6
Qua bài thơ “Đng dao mùa xuân”, Nguyn Khoa Đim đã khc ha hình nh
ngưi lính bđội cH. Tkhi mi vào chiến trưng, hchnhng chàng
trai còn trtui, chưa mt ln đưc yêu, cà phê vn chưa uống hay vn đam
thdiu. Tác gikhông khc ha qua nhng nét ngoi hình chyếu nói v
tính cách, cuc sng ca ngưi lính. vy, hvẫn mang mt trái tim dũng
cảm, nhit huyết vi cách mng - gác li công vic hc tp đ tham gia vào
chiến trưng. Hchiến đu đt c, nhân dân hy sinh khi tui đi còn
quá tr, chcòn li nhng k vật gn lin vi cuc đi ngưi lính - ba lô con cóc,
chiếc bt la. vy, đng đi vn nhđến hvới nim thương cm, xót xa.
Còn nhân dân luôn ngưng m, trân trng và yêu mến họ.
| 1/3

Preview text:


Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh
người lính trong bài thơ.
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính - Mẫu 1
Khi đọc “Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm, tôi cảm thấy thêm
ngưỡng mộ và yêu mến những người lính. Tác giả đã xây dựng hình ảnh người
bộ đội cụ Hồ hiện lên đầy chân thực. Khi mới vào chiến trường, họ là những
chàng thanh niên vẫn còn trẻ tuổi trẻ lòng với sự hồn nhiên vì chưa một lần yêu,
cà phê vẫn chưng uống và còn mê thả diều. Dù vậy, họ lại là những con người
giàu lí tưởng, nhiệt huyết cách mạng và sẵn sàng cống hiến tuổi thanh xuân cho
đất nước. Những năm chiến tranh khốc liệt, họ chiến đấu và hy sinh, gửi lại thân
xác nơi chiến trường, kỉ vật còn lại chỉ là chiếc ba lô con cóc. Hình ảnh người
họ hiện lên với làn da xanh xao, nhưng nụ cười lại hiền từ đến lạ. Đối với nhà
thơ, người lính dù đã hy sinh nhưng tuổi xuân của họ vẫn bất tử, chính họ đã
làm nên mùa xuân vĩnh hằng của đất nước.
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính - Mẫu 2
Bài thơ “Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm đã để lại cho người đọc
ấn tượng sâu sắc về hình ảnh người lính. Họ là những con người còn trẻ tuổi, trẻ
lòng vì “chưa một lần yêu, cà phê vẫn chưng uống và còn mê thả diều”. Dẫu
vậy, họ vẫn mang trong trái tim nhiệt huyết, lí tưởng để xung phong vào chiến
trường khốc liệt. Đến khi đất nước hòa bình, những người lính ấy đã hy sinh,
không thể trở về quê hương được nữa. Sự hi sinh của họ dường như đã hóa
thành bất tử, họ sống mãi với tuổi thanh xuân đẹp đẽ, sống mãi cùng mùa xuân
của vũ trụ. Qua đây, tác giả còn muốn thể hiện lòng biết ơn những người lính
trẻ đã dâng hiến mùa xuân cuộc đời mình kết thành những mùa xuân vĩnh cửu
cho dân tộc, đất nước.
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính - Mẫu 3
Đến với “Đồng dao mùa xuân”, Nguyễn Khoa Điềm đã giúp người đọc hiểu
hơn về hình ảnh người bộ đội cụ Hồ. Từ khi mới vào chiến trường, họ chỉ là
những chàng thanh niên vẫn còn hồn nhiên vì chưa một lần yêu, cà phê vẫn
chưng uống và còn mê thả diều. Nhưng ẩn sâu trong đó là một trái tim giàu lí
tưởng, nhiệt huyết cách mạng. Họ nguyện dâng hiến cả tuổi xuân của mình cho
đất nước, gác lại công việc học tập, vào với chiến trường khốc liệt. Những năm
chiến tranh, họ đã chiến đấu không ngại hy sinh để rồi gửi lại thân xác nơi chiến
trường. Những kỉ vậy còn lại chỉ là chiếc ba lô con cóc, hay trong kí ức với làn
da xanh xao, nhưng nụ cười lại hiền từ đến lạ. Họ sống và chiến đấu cùng đồng
đội, luôn sát cánh bên nhau cho đến hơi thở cuối cùng. Đồng đội và nhân dân
luôn dành cho họ tình yêu mến, trân trọng và tự hào. Một hình ảnh đẹp về người
lính đã in đậm trong tâm trí mỗi bạn đọc.
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính - Mẫu 4
Nguyễn Khoa Điềm có nhiều bài thơ hay, Đồng dao mùa xuân là một trong số
đó. Đến với bài thơ này, chúng ta đã thấy được hình ảnh người lính hiện lên đầy
chân thực. Rời xa quê hương, vào chiến trường tham gia chiến đấu, người lính
khi đó vẫn “chưa một lần yêu, cà phê vẫn chưng uống và còn mê thả diều”. Họ
vẫn là những chàng thanh niên trẻ tuổi, hồn nhiên và chưa có nhiều trải nghiệm.
Nhưng dù vậy, khi bước chân vào chiến trường, đối mặt với bom rơi bão đạn,
người lính đó vẫn dũng cảm, mạnh mẽ chiến đấu mà chưa một lần sợ hãi. Họ
mang trong trái tim nhiệt huyết của lí tưởng cách mạng. Để rồi đến khi đất nước
hòa bình, những người lính ấy đã hy sinh, không thể trở về quê hương được nữa.
Tác giả đã bất tử hóa hình tượng người lính, họ đã trở thành mùa xuân của nhân
dân, mùa xuân của đất nước, sống mãi với thời gian. Chúng ta đọc bài thơ mà
thêm ngưỡng mộ, trân trọng những người lính cụ Hồ.
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính - Mẫu 5
Khi tìm hiểu về bài thơ “Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm, tôi đặc
biệt ấn tượng với hình ảnh người bộ đội cụ Hồ. Họ được khắc họa từ khi mới
vào chiến trường, chỉ là những chàng thanh niên hồn nhiên. Những người lính
tuổi đời còn quá trẻ khi vẫn chưa một lần yêu, cà phê vẫn chưng uống và còn
mê thả diều. Dù vậy thì ẩn sâu trong trái tim của họ là lí tưởng, nhiệt huyết cách
mạng. Họ đã gác lại công việc học tập, tham gia vào chiến trường khốc liệt.
Tuổi thanh xuân của người lính vẫn còn mãi vì ra đi khi tuổi đời còn quá trẻ.
Tác giả nhắc tới kỉ vật quen thuộc là chiếc ba lô con cóc, hay trong kí ức với làn
da xanh xao, nhưng nụ cười lại hiền từ đến lạ. Người lính chiến đấu cùng đồng
đội cho đến hơi thở cuối cùng. Đồng đội và nhân dân luôn dành cho họ tình yêu
mến, trân trọng và tự hào. Bài thơ giúp tôi thêm hiểu hơn về người lính cụ Hồ,
thêm tự hào và cảm phục những con người đã hy sinh vì đất nước, nhân dân.
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính - Mẫu 6
Qua bài thơ “Đồng dao mùa xuân”, Nguyễn Khoa Điềm đã khắc họa hình ảnh
người lính bộ đội cụ Hồ. Từ khi mới vào chiến trường, họ chỉ là những chàng
trai còn trẻ tuổi, chưa một lần được yêu, cà phê vẫn chưa uống hay vẫn đam mê
thả diều. Tác giả không khắc họa qua những nét ngoại hình mà chủ yếu nói về
tính cách, cuộc sống của người lính. Dù vậy, họ vẫn mang có một trái tim dũng
cảm, nhiệt huyết với cách mạng - gác lại công việc học tập để tham gia vào
chiến trường. Họ chiến đấu vì đất nước, nhân dân và hy sinh khi tuổi đời còn
quá trẻ, chỉ còn lại những kỉ vật gắn liền với cuộc đời người lính - ba lô con cóc,
chiếc bật lửa. Dù vậy, đồng đội vẫn nhớ đến họ với niềm thương cảm, xót xa.
Còn nhân dân luôn ngưỡng mộ, trân trọng và yêu mến họ.