Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gp lá cơm nếp
Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gp lá cơm nếp - Mẫu 1
“Gp cơm nếp” ca nhà tThanh Tho mt tác phm gây cho tôi nhiu n
ng. Bài thơ là câu chuyn ca mt ngưi con đã xa nhà nhiu năm, nhìn thy
cơm nếp nhvề bát xôi mùa gt ca m, nhvề ngưi m. Hình nh “lá cơm nếp”
ging như mt vt khơi gi c, gi nhc v mùi quê hương ca ngưi con,
hương vcủa xôi nếp đã quen thuc vi ngưi con khi còn thơ bé, đkhi đi bt c
nơi đây cũng đu nhv. Ngưi mgin d, tn to sm hôm đã “nht vđun
bếp”, “thi cơm nếp” hin lên khiến tôi cm thy tht xúc đng. Ngưi con đã bc
lộ trc tiếp tình cm dành cho ngưi mcủa mình: “Mgià đt c/Chia đu
nỗi nh thương”. Đi vi ngưi con, tình yêu dành cho mcho đt c đưc
chia đu, luôn thưng trc trong trái tim ca ngưi con. Bài thơ “Gp cơm nếp”
đã đem đến nhiu cm xúc cho ngưi đc.
Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gp lá cơm nếp - Mẫu 2
Bài thơ “Gp cơm nếp” ca nhà thơ Thanh Tho gi gm tình cm sâu sc.
Nhân vt trtình trong bài ngưi con, đang trong hoàn cnh đã xa nhà nhiu
năm. Bng nhìn thy hình nh cơm nếp, nhvề bát xôi mùa gt ca m. Đrồi
từng hình nh ca mhin vtrong tâm trí ngưi con - mnht lá vđun bếp, thi
nồi cơm nếp. Chc hn, mi ngưi sthy cm đng trưc hình nh to tn ca m
- ngưi mVit Nam anh hùng đã hy sinh ccuc đi vì con. Hai khcui, tác gi
bộc ltrc tiếp tình cm dành cho mhin, cho đt c. Trái tim con chia đu
cho m, cho đt c - đó mt hình nh giàu tính biu ng. Đến nhng svật
thiên nhiên còn hiu đưc lòng ca con, mà thơm mãi. Như vy, “Gp lá cơm nếp”
là mt tác phm gin d, mà sâu sc.
Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gp lá cơm nếp - Mẫu 3
“Gp lá cơm nếp” ca Thanh Tho là mt bài thơ hay viết vtình mu t. Nhân vt
ngưi con thmt ngưi chiến sĩ, đã xa nhà nhiu năm. Trên đưng hành
quân, anh tình cnhìn thy cơm nếp. Hình nh “lá cơm nếp” đã gi nhc v
ngưi m đảm đang, tn to ca ngưi con. Đến cui cùng, ngưi con còn bc l
tình cm dành cho m: “Mgià đt nưc/Chia đu ni nhthương”. Ngưi con
yêu đt c, nên đã ra đi chiến đu đbảo vnn đc lp cho đt c. Nhưng
cũng vì tình yêu dành cho mcũng to ln, chiến đu đđem li cuc sng yên bình
cho m. Qutht, ni đc sẽ cảm thy xúc đng khi đc bài thơ này.
Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gp lá cơm nếp - Mẫu 4
Bài thơ “Gp cơm nếp” ca Thanh Tho đã gi gm ni nhcũng như tình cm
yêu mến, kính trng dành cho ngưi m. Đu tiên, tác ginói vhoàn cnh ca
ngưi con - xa nhà đã nhiu năm. Tình cnhìn thy lá cơm nếp đã gợi lên ni nh
về quê hương, vngưi m. Trong c ca con, hình nh ca mhin lên vi v
dịu dàng, đm đang. Mvẫn thưng “nht v đun bếp”, “thi ni cơm nếp”. Bát
cơm nếp thơm lng ca mmang mùi vcủa quê hương gin d. Đrồi ngưi con
đã khng đnh rng không thquên đưc hương vcủa qhương. Tđó, ngưi
con li càng thêm yêu thương ngưi mgià như tình yêu vi ci ngun, vi đt
c: “M già đt c/Chia đu ni nh thương”. Tình yêu ca ngưi con
đưc chia đu cho mđt nưc. Vi nhng đc sc trong nghthut như ngôn
từ mộc mc, hình nh gn gũi, nhp điu thơ linh hot, bài thơ đã mang đến cho
ngưi đc nhng cm xúc dt dào v tình cm gia đình cũng như tình yêu đt
c.
Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gp lá cơm nếp - Mẫu 5
Đến vi “Gp cơm nếp” ca nhà thơ Thanh Tho, ngưi đc đã đưc nhiu
cảm xúc. Mđầu bài thơ, tác giđã nêu ra hoàn cnh ca nhân vt trtình - ngưi
con đã xa nhà nhiu năm. Tình cthy hình nh cơm nếp lin nhvề bát xôi
mùa gặt của m. ththy rng, “lá cơm nếp” đã khơi gi li trong ngưi con
c vngưi m. Hình nh ngưi mhin lên tht gin d, tn to vi công vic
quen thuc “nht vđun bếp”, “thi cơm nếp”. Bát cơm nếp thơm lng mang
mùi vcủa quê hương khiến ngưi con phi tht lên: “Ôi mùi vquê hương/Con
quên làm sao đưc”. qua đó, ngưi con đã bc ltình cm dành cho m: “M
già đt c/Chia đu ni nhthương”. Tình yêu dành cho mcho đt c
đưc chia đu, luôn thưng trc trong trái tim của ngưi con. Hình nh mgià s
mãi song hành cùng đt c, đim ta đcon tiến vphía trưc. yêu m
bao nhiêu, con mi thêm sc mnh, đng lc đ t qua mi khó khăn, gian
kh. Nhp thơ linh hot, cùng vi ththơ năm chngn gn, cách gieo vn chân
quen thuc và ngôn ngữ mộc mc đã đem đến cho tác phm ging điu chân thành,
da diết ca mt tm lòng tràn đy yêu thương. Bài thơ “Gp cơm nếp” đã khơi
gợi in sâu trong lòng bn đc v tình cm gia đình thiêng liêng cũng như tình
yêu quê hương đt nưc sâu nng.
Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gp lá cơm nếp - Mẫu 6
Khi đc bài thơ “Gp cơm nếp” ca Thanh Tho, tôi đã hiu thêm v tình cm
mẫu tthiêng liêng. Nhân vt tr tình trong bài mt ni chiến đã xa nhà
nhiu m. Trên đưng hành quân, anh tình cthy hình nh cơm nếp gi nhc
nhng knim vngưi mđảm đang, tn to. Hình nh ca mhin lên vi công
vic quen thuc như “nht vđun bếp”, “thi cơm nếp”. Tđó, ngưi con còn
bộc ltình cm dành cho m: “Mgià và đt nưc/Chia đu ni nh thương”. Câu
thơ đã khng đnh đưc tình cm ca ngưi chiến sĩ. Anh chiến đu bo v Tổ
quc, cũng bo vcuc sng ca m. Tđó, bài thơ đã khơi gi cho mi ngưi
tình yêu dành cho m, cho đt nưc.
Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gp lá cơm nếp - Mẫu 7
Đến vi “Gp lá cơm nếp” ca Thanh Tho, tôi thêm hiu đưc tình cm yêu mến,
kính trng dành cho ngưi m. Nhân vt trtình trong bài mt ngưi chiến sĩ đã
xa nhà nhiu năm, vào nơi chiến trưng khc lit. Trên đưng hành quân, anh bt
gặp hình nh cơm nếp - vốn quen thuc các làng quê xưa. Anh nhvề ngưi
mẹ với dáng v vất v, tn to. Mvẫn thưng “nht vđun bếp”, “thi ni cơm
nếp”. Hương thơm lng ca cơm nếp khiến cho ngưi con không khi xao
xuyến, nhthương. Tđó, ngưi con li càng thêm yêu thương ngưi mgià như
tình u vi ci ngun, vi đt c: “M già đt c/Chia đu ni nh
thương”. Tình yêu ca ngưi con đưc chia đu cho mđt c. Đc nhng
câu thơ này, tôi cảm thy xúc đng trưc tình cm ca ngưi con dành cho m,
cũng như hình nh ngưi mtần to, vt v. Bài thơ qutht đã mang đến nhng
cảm xúc dt dào vtình cm gia đình cũng như tình yêu đt nưc.
| 1/4

Preview text:


Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp - Mẫu 1
“Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo là một tác phẩm gây cho tôi nhiều ấn
tượng. Bài thơ là câu chuyện của một người con đã xa nhà nhiều năm, nhìn thấy lá
cơm nếp nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ, nhớ về người mẹ. Hình ảnh “lá cơm nếp”
giống như một vật khơi gợi kí ức, gợi nhắc về mùi quê hương của người con,
hương vị của xôi nếp đã quen thuộc với người con khi còn thơ bé, để khi đi bất cứ
nơi đây cũng đều nhớ về. Người mẹ giản dị, tần tảo sớm hôm đã “nhặt lá về đun
bếp”, “thổi cơm nếp” hiện lên khiến tôi cảm thấy thật xúc động. Người con đã bộc
lộ trực tiếp tình cảm dành cho người mẹ của mình: “Mẹ già và đất nước/Chia đều
nỗi nhớ thương”. Đối với người con, tình yêu dành cho mẹ và cho đất nước được
chia đều, luôn thường trực trong trái tim của người con. Bài thơ “Gặp lá cơm nếp”
đã đem đến nhiều cảm xúc cho người đọc.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp - Mẫu 2
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo gửi gắm tình cảm sâu sắc.
Nhân vật trữ tình trong bài là người con, đang ở trong hoàn cảnh đã xa nhà nhiều
năm. Bỗng nhìn thấy hình ảnh lá cơm nếp, nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ. Để rồi
từng hình ảnh của mẹ hiện về trong tâm trí người con - mẹ nhặt lá về đun bếp, thổi
nồi cơm nếp. Chắc hẳn, mỗi người sẽ thấy cảm động trước hình ảnh tảo tần của mẹ
- người mẹ Việt Nam anh hùng đã hy sinh cả cuộc đời vì con. Hai khổ cuối, tác giả
bộc lộ trực tiếp tình cảm dành cho mẹ hiền, cho đất nước. Trái tim con chia đều
cho mẹ, cho đất nước - đó là một hình ảnh giàu tính biểu tượng. Đến những sự vật
thiên nhiên còn hiểu được lòng của con, mà thơm mãi. Như vậy, “Gặp lá cơm nếp”
là một tác phẩm giản dị, mà sâu sắc.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp - Mẫu 3
“Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo là một bài thơ hay viết về tình mẫu tử. Nhân vật
người con có thể là một người chiến sĩ, đã xa nhà nhiều năm. Trên đường hành
quân, anh tình cờ nhìn thấy lá cơm nếp. Hình ảnh “lá cơm nếp” đã gợi nhắc về
người mẹ đảm đang, tần tảo của người con. Đến cuối cùng, người con còn bộc lộ
tình cảm dành cho mẹ: “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Người con
yêu đất nước, nên đã ra đi chiến đấu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước. Nhưng
cũng vì tình yêu dành cho mẹ cũng to lớn, chiến đấu để đem lại cuộc sống yên bình
cho mẹ. Quả thật, người đọc sẽ cảm thấy xúc động khi đọc bài thơ này.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp - Mẫu 4
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo đã gửi gắm nỗi nhớ cũng như tình cảm
yêu mến, kính trọng dành cho người mẹ. Đầu tiên, tác giả nói về hoàn cảnh của
người con - xa nhà đã nhiều năm. Tình cờ nhìn thấy lá cơm nếp đã gợi lên nỗi nhớ
về quê hương, về người mẹ. Trong kí ức của con, hình ảnh của mẹ hiện lên với vẻ
dịu dàng, đảm đang. Mẹ vẫn thường “nhặt lá về đun bếp”, “thổi nồi cơm nếp”. Bát
cơm nếp thơm lừng của mẹ mang mùi vị của quê hương giản dị. Để rồi người con
đã khẳng định rằng không thể quên được hương vị của quê hương. Từ đó, người
con lại càng thêm yêu thương người mẹ già như tình yêu với cội nguồn, với đất
nước: “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Tình yêu của người con
được chia đều cho mẹ và đất nước. Với những đặc sắc trong nghệ thuật như ngôn
từ mộc mạc, hình ảnh gần gũi, nhịp điệu thơ linh hoạt, bài thơ đã mang đến cho
người đọc những cảm xúc dạt dào về tình cảm gia đình cũng như tình yêu đất nước.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp - Mẫu 5
Đến với “Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo, người đọc đã có được nhiều
cảm xúc. Mở đầu bài thơ, tác giả đã nêu ra hoàn cảnh của nhân vật trữ tình - người
con đã xa nhà nhiều năm. Tình cờ thấy hình ảnh lá cơm nếp liền nhớ về bát xôi
mùa gặt của mẹ. Có thể thấy rằng, “lá cơm nếp” đã khơi gợi lại trong người con kí
ức về người mẹ. Hình ảnh người mẹ hiện lên thật giản dị, tần tảo với công việc
quen thuộc là “nhặt lá về đun bếp”, “thổi cơm nếp”. Bát cơm nếp thơm lừng mang
mùi vị của quê hương khiến người con phải thốt lên: “Ôi mùi vị quê hương/Con
quên làm sao được”. Và qua đó, người con đã bộc lộ tình cảm dành cho mẹ: “Mẹ
già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Tình yêu dành cho mẹ và cho đất nước
được chia đều, luôn thường trực trong trái tim của người con. Hình ảnh mẹ già sẽ
mãi song hành cùng đất nước, là điểm tựa để con tiến về phía trước. Có yêu mẹ
bao nhiêu, con mới có thêm sức mạnh, động lực để vượt qua mọi khó khăn, gian
khổ. Nhịp thơ linh hoạt, cùng với thể thơ năm chữ ngắn gọn, cách gieo vần chân
quen thuộc và ngôn ngữ mộc mạc đã đem đến cho tác phẩm giọng điệu chân thành,
da diết của một tấm lòng tràn đầy yêu thương. Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” đã khơi
gợi và in sâu trong lòng bạn đọc về tình cảm gia đình thiêng liêng cũng như tình
yêu quê hương đất nước sâu nặng.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp - Mẫu 6
Khi đọc bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo, tôi đã hiểu thêm về tình cảm
mẫu tử thiêng liêng. Nhân vật trữ tình trong bài là một người chiến sĩ đã xa nhà
nhiều năm. Trên đường hành quân, anh tình cờ thấy hình ảnh lá cơm nếp gợi nhắc
những kỉ niệm về người mẹ đảm đang, tần tảo. Hình ảnh của mẹ hiện lên với công
việc quen thuộc như “nhặt lá về đun bếp”, “thổi cơm nếp”. Từ đó, người con còn
bộc lộ tình cảm dành cho mẹ: “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Câu
thơ đã khẳng định được tình cảm của người chiến sĩ. Anh chiến đấu bảo vệ Tổ
quốc, cũng là bảo vệ cuộc sống của mẹ. Từ đó, bài thơ đã khơi gợi cho mỗi người
tình yêu dành cho mẹ, cho đất nước.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp - Mẫu 7
Đến với “Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo, tôi thêm hiểu được tình cảm yêu mến,
kính trọng dành cho người mẹ. Nhân vật trữ tình trong bài là một người chiến sĩ đã
xa nhà nhiều năm, vào nơi chiến trường khốc liệt. Trên đường hành quân, anh bắt
gặp hình ảnh lá cơm nếp - vốn quen thuộc ở các làng quê xưa. Anh nhớ về người
mẹ với dáng vẻ vất vả, tần tảo. Mẹ vẫn thường “nhặt lá về đun bếp”, “thổi nồi cơm
nếp”. Hương thơm lừng của lá cơm nếp khiến cho người con không khỏi xao
xuyến, nhớ thương. Từ đó, người con lại càng thêm yêu thương người mẹ già như
tình yêu với cội nguồn, với đất nước: “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ
thương”. Tình yêu của người con được chia đều cho mẹ và đất nước. Đọc những
câu thơ này, tôi cảm thấy xúc động trước tình cảm của người con dành cho mẹ,
cũng như hình ảnh người mẹ tần tảo, vất vả. Bài thơ quả thật đã mang đến những
cảm xúc dạt dào về tình cảm gia đình cũng như tình yêu đất nước.