Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý | Bài giảng Powerpoint môn pháp luật đại cương Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội; nhìn thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý | Bài giảng Powerpoint môn pháp luật đại cương Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội; nhìn thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
KHÁI NIỆM
Vi phạm pháp luật là nh vi trái
pháp luật, có lỗi do người có
ng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, m hại hoặc đe dọa
m hại tới các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ
DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUT
hành vi
xác định của
con người
1
Trái pháp
luật
2
4
Do chủ thể
có năng lực
trách nhiệm
pháp
thực hiện
3
Có lỗi
2. CU THÀNH VI PHẠM PHÁP
LUT
01 MT KHÁCH QUAN
02
MT CHỦ QUAN
03
CHỦ THỂ
04
KHÁCH THỂ
2.1 MẶT KHÁCH QUAN
1
4 2
3
Hành vi trái pháp luật
Hậu qu do
hành vi trái
pháp luật
y ra
Mối quan hệ nhân quả gia hành
vi trái pháp luật hậu qu
c yếu tố
khác như
thời gian,
địa điểm,
công cụ
2.1 MẶT CHỦ QUAN
Mặt
ch quan
Động
Mục
đích
Lỗi
2.1.1 CÁC LOẠI LỖI
LỖI CỐ Ý
Cố ý trc tiếp
Cố ý gián tiếp
ý do quá tự tin
Vô ý do cẩu thả
LỖI VÔ Ý
LỖI LOI CỐ Ý TRỰC TIP
Chủ th vi phạm nhận thức rõ
nh vi của mình nguy him
cho xã hội; nhìn thấy trước hậu
quả thit hại cho hội do hành
vi của mình gây ra mong
muốn cho hậu quả đó xảy ra.
LỖI LOẠI CỐ Ý GIÁN TIẾP
Chủ th vi phạm nhận thức
rõ hành vi của mình nguy
hiểm cho hội; nhận thấy
trước hậu quả thiệt hại cho
hội do nh vi ca mình
gây ra, tuy không mong
muốn nhưng để mặc cho
hậu quả xảy ra.
LỖI LOI VÔ Ý DO
QUÁ TỰ TIN
Ch th vi phạm nhìn thấy trưc
hậu quả thiệt hại cho hội do
nh vi của mình gây ra, nhưng
hy vọng, tin tưởng điều đó
không xảy ra hoặc nếu xảy ra thì
th ngăn chặn được.
LỖI LOI VÔ Ý DO CẨU TH
Chủ th vi phạm không nhận
thấy trước hậu quả nguy him
cho xã hội do hành vi của mình
gây ra, mặc dù th thấy hoặc
cần phải nhận thấy trước.
Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gian tiếp ý do quá tin ý do tự cẩu thả
Thái độ
với hành
vi
Nhận thức được
hành vi của mình là
nguy hiểm cho
hội
Nhận thức được
hành vi của mình là
nguy hiểm cho
hội
Nhận thức được hành
vi của mình thể
gây nguy hiểm cho
hội
Không nhận thức
được hành vi của
mình thể gây
nguy hiểm cho
hội
Thái độ
với hậu
quả
Thấy trước thiệt hại
cho hội mong
muốn cho hậu quả
xảy ra
Không mong muốn
nhưng có ý để mc
cho hậu quả xảy ra
Cho rằng hậu quả
không xảy ra hoặc có
thể ngăn chặn được
nếu hậu quả xảy ra
Không thấy trước
hoặc có thể thấy
trước hậu quả
Đ N G C Ơ
Động : cái thúc đẩy ch th
thực hiện nh vi vi phạm pháp lut.
động không phải yếu tố bắt
buộc phải c định trong mặt chủ
quan của mọi vi phạm pháp lut.
MỤC ĐÍCH
Là kết quả mong muốn chủ quan
mà chủ thể mong muốn khi thực
hiện hành vi vi phạm pháp lut.
2.3 CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
CH THỂ
NHÂN
TỔ CHỨC
năng lực trách
nhiệm pháp thực
hiện nh vi vi phạm
pháp .luật
2.4
KHÁCH THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUT
Khách thể của VPPL những
quan hệ xã hội được N
nước bảo vệ nhưng bị hành
vi Vi phạm pháp lut m .hại
VI PHM PHÁP LU T
VI PH M HÌNH S
VI PH M DÂN S
VI PHM
HÀNH CHÍNH
VI PHM K LUT
Tội phạm là nh vi nguy hiểm cho
hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do
người năng lực trách nhiệm hình s thực
hiện một cách cố ý hoặc ý, m phạm
độc lập, chủ quyền thống nhất, và toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, m phạm chế đ chính
tr, chế đ kinh tế,nền văn hóa, quốc phòng,
an ninh, trật t an toàn hội, quyền, lợi ích
hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, danh dự, nhân phm, tự do, tài
sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của
công dân, xâm phạm các lĩnh vực khác của
trt tự pháp luật XHCN.
Vi phạm hành chính hành
vi lỗi do nhân, tổ chức
thực hiện, vi phạm quy định của
pháp luật về quản nhà nước
mà không phải tội phạm
theo quy định của pháp luật phải
bị xử phạt vi phạm nh chính.
Vi phạm dân sự nh vi nguy
hại cho hội, trái pháp luật lỗi,
do nhân năng lực trách nhiệm
pháp hoặc tổ chức nghĩa vụ mà
không thực hiện, thực hiện không
đúng nghĩa vụ gây ra; hoặc gây thiệt
hại về vật chất hoặc tinh thần cho
các ch thể khác theo quy định
của pháp luật, họ phải bồi thường
thiệt hại cho .người bị hại
| 1/25

Preview text:

KHÁI NIỆM
Vi phạm pháp luật là hành vi trái
pháp luật, có lỗi do người có
năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa
xâm hại tới các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ
DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT 1 2 3 4 Do chủ thể Là hành vi có năng lực xác định của Trái pháp Có lỗi trách nhiệm con người luật pháp lý thực hiện
2. CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT 01 MẶT KHÁCH QUAN 02 MẶT CHỦ QUAN 03 CHỦ THỂ 04 KHÁCH THỂ 2.1 MẶT KHÁCH QUAN Hành vi trái pháp luật 1 Các yếu tố Hậu quả do khác như hành vi trái thời gian, 4 2 pháp luật địa điểm, gây ra công cụ 3
Mối quan hệ nhân quả giữa hành
vi trái pháp luật và hậu quả 2.1 MẶT CHỦ QUAN Động Mục cơ Mặt đích chủ quan Lỗi 2.1.1 CÁC LOẠI LỖI Cố ý trực tiếp LỖI CỐ Ý Cố ý gián tiếp Vô ý do quá tự tin LỖI VÔ Ý Vô ý do cẩu thả
LỖI LOẠI CỐ Ý TRỰC TIẾP
Chủ thể vi phạm nhận thức rõ
hành vi của mình là nguy hiểm
cho xã hội; nhìn thấy trước hậu
quả thiệt hại cho xã hội do hành
vi của mình gây ra và mong
muốn cho hậu quả đó xảy ra.
LỖI LOẠI CỐ Ý GIÁN TIẾP
Chủ thể vi phạm nhận thức
rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội; nhận thấy
trước hậu quả thiệt hại cho
xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra. LỖI LOẠI VÔ Ý DO QUÁ TỰ TIN
Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước
hậu quả thiệt hại cho xã hội do
hành vi của mình gây ra, nhưng
hy vọng, tin tưởng điều đó
không xảy ra hoặc nếu xảy ra thì
có thể ngăn chặn được. ”
LỖI LOẠI VÔ Ý DO CẨU THẢ
Chủ thể vi phạm không nhận
thấy trước hậu quả nguy hiểm
cho xã hội do hành vi của mình
gây ra, mặc dù có thể thấy hoặc
cần phải nhận thấy trước.
Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gian tiếp Vô ý do quá tự tin Vô ý do cẩu thả Nhận thức được Nhận thức được
Nhận thức được hành Không nhận thức Thái độ
hành vi của mình là hành vi của mình là vi của mình có thể được hành vi của
với hành nguy hiểm cho xã nguy hiểm cho xã gây nguy hiểm cho mình có thể gây vi hội hội xã hội nguy hiểm cho xã hội
Thấy trước thiệt hại Không mong muốn Cho rằng hậu quả Không thấy trước Thái độ
cho xã hội và mong nhưng có ý để mặc không xảy ra hoặc có hoặc có thể thấy với hậu
muốn cho hậu quả cho hậu quả xảy ra thể ngăn chặn được trước hậu quả quả xảy ra nếu hậu quả xảy ra Đ Ộ N G C Ơ
Động cơ: là cái thúc đẩy chủ thể
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
động cơ không phải là yếu tố bắt
buộc phải xác định trong mặt chủ
quan của mọi vi phạm pháp luật. MỤC ĐÍCH
Là kết quả mong muốn chủ quan
mà chủ thể mong muốn khi thực
hiện hành vi vi phạm pháp luật.
2.3 CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT CHỦ THỂ CÁ NHÂN TỔ CHỨC Có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. 2.4
KHÁCH THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
Khách thể của VPPL là những
quan hệ xã hội được Nhà
nước bảo vệ nhưng bị hành
vi Vi phạm pháp luật xâm hại. Ạ VI PHẠM PHÁP LUẬT VI PHẠM HÌNH SỰ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VI PHẠM DÂN SỰ VI PHẠM KỶ LUẬT ạ
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã
hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính
trị, chế độ kinh tế,nền văn hóa, quốc phòng,
an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích
hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài
sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của
công dân, xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN. ạ
Vi phạm hành chính là hành
vi có lỗi do cá nhân, tổ chức
thực hiện, vi phạm quy định của
pháp luật về quản lý nhà nước
mà không phải là tội phạm và
theo quy định của pháp luật phải
bị xử phạt vi phạm hành chính. ạ
Vi phạm dân sự là hành vi nguy
hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi
do cá nhân có năng lực trách nhiệm
pháp lí hoặc tổ chức có nghĩa vụ mà
không thực hiện, thực hiện không
đúng nghĩa vụ gây ra; hoặc gây thiệt
hại về vật chất hoặc tinh thần cho
các chủ thể khác mà theo quy định
của pháp luật, họ phải bồi thường
thiệt hại cho người bị hại.