Visual story telling | Tiểu luận Lý thuyết truyền thông

Không thể phủ nhận rằng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến sự bùng nổ về kĩ thuật cũng như sự mới mẻ vào trong ngành công nghiệp truyền thông - báo chí. Bây giờ đây, công chúng có vô vàn lựa chọn các loại hình báo chí để tiếp cận  thông tin, cập nhật tình hình đời sống xung quanh họ và thậm chí là trên toàn thế  giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
15 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Visual story telling | Tiểu luận Lý thuyết truyền thông

Không thể phủ nhận rằng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến sự bùng nổ về kĩ thuật cũng như sự mới mẻ vào trong ngành công nghiệp truyền thông - báo chí. Bây giờ đây, công chúng có vô vàn lựa chọn các loại hình báo chí để tiếp cận  thông tin, cập nhật tình hình đời sống xung quanh họ và thậm chí là trên toàn thế  giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG
CHỦ ĐỀ: VISUAL STORY TELLING
Sinh viên: Nguyễn Trần Bình Dương
Mã số sinh viên: 2256030014
Lớp: Ảnh Báo Chí K42
Giảng viên phụ trách: Ths. Phạm Mai Liên
1
Mục lục
A. Mở đầu…………………………………………………………………………… 3
B. Nội dung…………………………………………………………………………. 4
I, Tổng quan các tài liệu, sách báo, công trình đề cập đến Visual Storytelling….. 4
II, Visual Storytelling trong sáng tạo nội dung…………………………………. . 5
1. Khái niệm………………………………………………………………………… 5
2. Đặc điểm…………………………………………………………………………. 6
2.1, Dễ dàng tiếp cận với khán giả, công
chúng………………………………… 6
2.2, Thông điệp được truyền tải nhanh hiệu quả
hơn………………………… 6
3. Phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh trong sáng tạo nội dung………………… 7
3.1, Kể chuyện qua cảm xúc…………………………………………...
………….. 7
3.2, Nắm bắt được dòng chảy xu thế, các trào lưu, sự kiện
mới………………….. 8
3.3, Sử dụng hình ảnh khách hàng chia sẻ, phản
hồi……………………………... 8
3.4, Đưa ra các nội dung tính định hướng, xây
dựng………………………….. 8
4. Một số nguyên tắc của kể chuyện bằng hình ảnh trong sáng tạo nội dung………. 9
4.1, Xác định điểm nhìn phù hợp cho câu chuyện……………………………….. 9
4.2, Hình ảnh trực quan, liên quan đến câu chuyện đã chọn……………………. 9
4.3, Tính khái quát về chủ đề và thông điệp……………………………………… 9
4.4, Khơi dậy sự thay đổi trong hành vi………………………………………….10
III, Tác phẩm báo chí đa phương tiện tiêu biểu sử dụng phương pháp kể chuyện
bằng hình ảnh……………………………………………………………………. 10
2
C. Kết luận…………………………………………………………………………. 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………..
14
3
A. MỞ ĐẦU
Không thể phủ nhận rằng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến sự bùng
nổ về thuật cũng như sự mới mẻ vào trong ngành công nghiệp truyền thông - báo chí.
Bây giờ đây, công chúng vàn lựa chọn các loại hình báo chí để tiếp cận thông tin,
cập nhật tình hình đời sống xung quanh họ thậm chí trên toàn thế giới. Nhờ đó
thuật ngữ Visual Storytelling cũng trở nên phổ biến hơn.
Khi ta nhập từ khóa “Visual Storytelling” (kể chuyện bằng hình ảnh) lên công cụ
tìm kiếm của Google, ta thể dễ dàng tiếp cận đến hàng trăm, thậm chí hàng nghìn
kết quả liên quan đến thuật ngữ trên. Hầu hết các kết quả chỉ ra rằng Visual
Storytelling đang một xu hướng mới mẻ và hiệu quả. Visual Storytelling còn được cho
rằng một năng cần của bất cứ ai họat động trong mảng truyền thông nhằm giúp
các nhà truyền thông thể tiến xa hơn nếu thể làm chủ được nó. Quả đúng như vậy,
Visual Storytelling đang một xu hướng thời đại thu hút được sự quan tâm không nhỏ
của những người hoạt động trong ngành cả những người đang theo học ngành truyền
thông.
Không chỉ trong ngành báo chí cả các ngành truyền thông khác, tiêu biểu
sáng tạo nội dung, kể chuyện bằng hình ảnh đã đang được sử dụng rộng rãi nhằm dễ
dàng tiếp cận đến khán giả hơn, qua đó nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông.
Khái niệm kể chuyện bằng hình ảnh và ứng dụng củatrong thực tiễn hiện nay,
hiện nó đang được sử dụng tiêu biểu nhất bởi cơ sở báo chí nào sẽ được làm rõ thông qua
bài tiểu luận này.
4
B. NỘI DUNG
I, Tổng quan các tài liệu, sách báo, công trình đề cập đến Visual
Storytelling
Đầu tiên, trong các trang chuyên về lĩnh vực quảng cáo như trang Advertising
Vietnam, kể chuyện bằng hình ảnh (Visual Storytelling) là một chiến lược sử dụng nội
dung trực quan để truyền đạt một câu chuyện. Một nội dung nhỏ nhưng hiệu quả
trong storytelling sẽ khơi dậy được một phản ứng cảm xúc, định hướng người đọc
hướng người đọc đến một kết luận cụ thể nào đó. Storytelling thể xuất hiện
trong một phần nội dung đơn lẻ - chẳng hạn như một đồ họa chuyển động (motion
graphic), một đồ họa thông tin (infographic) hoặc các bài viết trên mạng xã hội - hoặc
từ một số nội dung được kết nối bổ sung thêm, cũng thể tạo nên lối kể
chuyện (bằng hình ảnh) này.
Tiếp theo đó, Tròn house - một doanh nghiệp chuyên về định hình phong cách
sản xuất hình ảnh:Visual Storytelling phương pháp làm cho nội dung của bạn
trở nên hấp dẫn hơn bằng cách kết hợp hình ảnh minh họa phù hợp, lôi cuốn (visual)
và câu chuyện (storytelling). Thông qua phương pháp Visual Storytelling, câu chuyện
của bạn sẽ được truyền tải đến khách hàng trọn vẹn không gây cảm giác nhàm
chán vì có các hình ảnh minh họa đi kèm đầy cảm xúc.”
Không chỉ được đăng tải trên các trang mạng, báo điện tử, Visual Storytelling
còn là một đềi nghiên cứu trong khoa học Tâm học, các nhà khoa học hoạt động
trong lĩnh vực này đã khám phá ra rằng ảnh hưởng của các yếu tố phi ngôn từ trong
giao tiếp chiếm khoảng 93%. Nghiên cứu của các nhà khoa học tại trường Đại học
Inowa Mỹ cho rằng con người thường trí nhớ về hình ảnh hoặc trí nhớ cảm xúc
tốt hơn so với trí nhớ từ ngữ – logic hoặc vận động.
Trang Modafinil Việt Nam cũng cho biết rằng não bộ của con người tiếp thu và
ghi nhớ các thông tin dạng hình ảnh cụ thể nhanhcó xu hướng lưu trữ thông tin
trong não bộ lâu hơn các hình thức tiếp thu thông tin khác như nghe hay đọc.
Trong tài liệu Tâm học Báo chí của Phó giáo sư- tiến Đỗ Thị Thu Hằng
cho rằng tâm lý tiếp nhận của công chúng đối với các loại hình báo ckhác nhau
sự phân hóa khá rệt. Đối với loại hình báo chí hình ảnh minh họa đi kèm, công
chúng sẽ dễ bị thu hút bởi các bức ảnh trên tờ báo đó. Những hình ảnh ấy có thể tạo ấn
tượng hay lập tức gây sự nhàm chán cho công chúng để họ thể quyết định đọc
sản phẩm báo chí đó hay không.
5
II, Visual storytelling trong sáng tạo nội dung
1, Khái niệm
Đúng như cái tên, visual storytelling (kể chuyện bằng hình ảnh) là một phương
pháp nguồn phát sẽ đưa ra thông tin dưới dạng hình ảnh trực quan để truyền tải.
Có một câu nói kinh điển về chuyện này, đó là “Một bức tranh đáng giá hàng ngàn từ
ngữ”. Chính bởi não bộ con người có khả năng tiếp thu và ghi nhớ thông tin dưới dạng
hình ảnh nhanh lâu hơn, nên phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh xuất hiện
nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động truyền thông. Bằng các hình thức đa dạng
và phổ biến như: hình ảnh, ảnh động, video, infogarphic… tất cả đều nhằm truyền tải
thông tin đến khán giả một cách ấn tượng nhất, đưa ra thông điệp đến khán giả một
cách trực quan và sống động nhất.
Điều đó cũng xảy ra tương tự với video hay bất kỳ hình thức
visual nào khác. Theo Forrester Research-những người thích xem
video về sản phẩm nhiều gấp 4 lần những người thích đọc về
giá trị của một phút video có thể ngang bằng 1,8 triệu từ.
Để thể hiểu hơn về phương pháp kể chuyện bằng hình
ảnh này, các học giả nghiên cứu vấn đề này của trường Đại học
Ramussen, tiểu bang Florida, Hoa Kỳ. cho rằng: “Kể chuyện bằng
hình ảnh ngày nay bao hàm những ứng dụng của đồ họa, tranh
ảnh, video, âm thanh vào việc kể chuyện để tiếp cận khán giả nhằm
khơi dậy cảm xúc, thôi thúc ý trí, tạo sự tương tác rồi dẫn đến hành
động phản hồi”.
Như vậy, ta thể thấy phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh
vẫn mục đích các hoạt động truyền thông luôn hướng tới, bởi
ngoài việc kết hợp các yếu tố hình ảnh trực quan để truyền tải,
còn góp phần khơi dậy cảm xúc, thúc đẩy quá trình tương tác giữa
khán giả với nhau với nguồn phát, thông qua đó thôi thúc khán
giả hành động theo ý muốn của nguồn phát đi câu chuyện. Bởi theo
bản chất, hoạt động truyền thông quá trình liên tục trao đổi thông
tin, tư tưởng, tình cảm,… chia sẽ kĩ năng và kinh nghiệm giữa 2 hoặc
nhiều người làm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức,
6
tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển
của cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội.
Qua những khái niệm kiến thức được tìm hiểu từ nhiều
nguồn nêu trên, ta thể rút ra khái niệm đầy đủ về phương pháp
kể chuyện bằng hình ảnh:
Kể chuyện bằng hình ảnh một trong những công cụ, cách
thức truyền tải thông tin của lĩnh vực báo chí- truyền thông. Phương
pháp này ứng dụng những hình nh trực quan, những sản phẩm đồ
họa vào trong việc truyền tải thông điệp nhằm tiếp cận người xem,
khơi gợi cảm xúc, tương tác, rồi từ đó thay đổi nhận thức, tiến tới
điều chỉnh hành vi thái độ sao cho phù hợp với mong muốn của
nguồn phát đi thông tin cũng như nhu cầu phát triển của cá nhân, xã
hội.
2, Đặc điểm của kể chuyện bằng hình ảnh
Kể chuyện bằng hình ảnh một phương pháp truyền thông có mặt từ khá sớm
chứng minh được tính hiệu quả của mình trong ngành truyền thông- báo chí.
vàn nghiên cứu cho ta thấy rằng ta tiếp thu thông tin được truyền tải dưới dạng hình
ảnh nhanh gấp 60 lần với thông tin được đưa ra dưới dạng văn bản. Qua đó ta
thể dễ dàng nhận thấy phương pháp này những đặc điểm bản
sau:
2.1, Dễ dàng tiếp cận với khán giả, công chúng
Từ thế kỉ XVIII, các loại hình sách báo với hình ảnh ra đời cùng
với sự xuất hiện của kĩ thuật phim ảnh đều được công chúng vô cùng
chào đón. Thay tiếp thu thông tin được đưa ra qua dạng văn bản,
họ đã được nhìn thấy những hình ảnh minh họa. Những hình ảnh ấy
không chỉ giúp họ dễ hình dung sự việc được nhắc đến trong các
trang báo nhìn ra sao còn góp phần làm tăng tính xác thực cho
vụ việc. Thực tế ta thể thấy rằng một người chưa từng gặp con
thiên nga ngoài đời bao giờ sẽ không hình dung được cụ thể về loài
chim ấy chỉ qua những dòng văn bản miêu tả con thiên nga. Thay
vào đó, một bức ảnh chụp con thiên nga sẽ giúp khán giả có thể tiếp
thu tất cả các đặc điểm bên ngoài của loài chim ấy ngay vào tiềm
thức
7
Không chỉ thế, nội dung được đưa ra bằng hình ảnh phần
nào đưa thông tin đến cả những người chưa biết đọc chữ, không biết
báo viết gì hộ vẫn có thể dựa vào hình ảnh để nhận biết điều gì đang
diễn ra quanh họ. Cho đến hiện tại, thời đại của sự bùng nổ công
nghệ thuật số, thời đại ai ai cũng sở hữu cho mình một chiếc
điện thoại thông minh thì phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh lại
càng dễ dàng để tiếp cận công chúng hơn bao giờ hết.
2.2, Thông điệp được truyền tải nhanh và hiệu quả hơn
Kể chuyện bằng hình ảnh một phương pháp thể gói
gọn những câu chuyện với diễn biến phức tạp chỉ trong vài bức ảnh.
Sự tài tình trong ứng dụng đhọa sự sáng tạo của con người kết
hợp lại sẽ đưa ra một quá trình làm chai nước ép chỉ với những bức
ảnh những dòng chữ ngắn gọn tả các bước. Khán giả thể
dễ dàng tiếp nhận hiểu quy trình làm nước ép ấy nhanh hơn
hẳn dành ra một buổi đi nghe diễn thuyết trực tiếp không
hình ảnh minh họa.
Theo các nhà nghiên cứu của MIT, não bộ con người khả
năng xử thông tin từ một hình ảnh chỉ trong 13 mili giây. Nhờ đó
mà thông điệp, câu chuyện nhà truyền thông đưa ra sẽ nhanh chóng
được khán giả tiếp nhận. Không chỉ thế, với hình ảnh trực quan sáng
tạo, thông điệp phù hợp sẽ thúc đẩy nhanh chóng sự nhận thức
thay đổi hành vi theo ý muốn của nhà truyền thông.
3, Phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh trong sáng
tạo nội dung
Content creation-hay-sáng tạo nội dung-là quá trình nghiên cứu
tạo ra các chủ đề hấp dẫn, thu hút đối tượng mục tiêu (người
theo dõi, khách hàng, v.v.).-
Trong quá trình này, người sáng tạo nội dung hay content
creator sẽ lựa chọn hình thức thể hiện nội dung.-Văn bản, blog,
email, infographic, ebooks, hình ảnh, video, podcast, âm thanh,
v.v.,-đều là những hình thức content phổ biến.-Trong đó phương thức
truyền thông đang được các nhà sáng tạo nội dung sử dụng nhiều
nhất chính phương thức kể chuyện bằng hình ảnh. Một số phương
8
pháp sử dụng trong ngành sáng tạo nội dung nhằm mang đến hiệu
quả cao có thể nói đến như
3.1, Kể chuyện qua cảm xúc
Khán giả vẫn luôn một sự chú ý nhất định đến những câu
chuyện mang tính nhân văn, giàu cảm xúc hoặc đơn giản là khơi dậy
trong khán giả một cảm xúc nào đó trong các cảm xúc bản như
hỷ, nộ, ái, ố. Thêm mạch cảm xúc vào câu chuyện hình ảnh sẽ
khiến người xem cảm thấy thoải mái, gần gũi hơn.
Một tiểu phẩm hài giúp tinh thần sảng khoái với những nụ cười
sẽ được khán giả chia sẻ rộng rãi, từ đó chiến dịch truyền thông sẽ
được nhiều người biết đến hơn. Những câu chuyện mang tính nhân
văn, biểu tượng sẽ ghi dấu vào trong lòng khán giả bởi con người
thường xu hướng ghi nhớ, hoài niệm sâu về những câu chuyện
giàu cảm xúc.
Tiêu biểu GrabFood một nhãn hàng cung cấp dịch vụ vận
chuyển đã nắm bắt được hiệu ứng tâm lý này, thông qua đó kể câu
chuyện “Đừng bỏ bữa” qua video ngắn 3 phút như một lời dặn
nhẹ nhàng nhưng ấm lòng về giá trị ý nghĩa của những bữa ăn
cũng là lời hứa chăm sóc khách hàng tận tình của thương hiệu này.
Đặc biệt, GrabFood còn ghi điểm khi không slogan khẩu hiệu
suông, hoá tinh thần thương hiệu thông qua các cử chỉ, tính
cách của nhân vật anh tài xế. Đây cũng một trong những điểm
mạnh của Visual Storytellingkhó hình thức nào có thể truyền tải
được.
3.2, Nắm bắt được dòng chảy xu thế, các trào lưu, sự kiện mới
Chúng ta đang sống trong một hội các trào lưu, sự kiện
được cập nhật với tần suất cùng nhanh chóng. mỗi khi xu
hướng mới, không mấy ai có thể đứng ngoài hay bỏ qua xu hướng đó
cả.
9
Chính vì vậy khi các nhà truyền thông hoạt động trong lĩnh vực
sáng tạo nội dung thể nắm bắt được điều này, qua đó cho ra các
sản phẩm hình ảnh với thông điệp hợp thời, bắt kịp xu thế sẽ kích
thích được phần đông khán giả, khách hàng đang chạy theo xu thế
ấy.
Những hình ảnh, câu chuyện thú vị chạy theo trào lưu sẽ khiến
cho mọi người chú ý không ngừng bàn tán để thỏa mãn sự hứng
thú của họ với trào lưu, xu hướng ấy. Ngoài việc cho thấy sự hiện đại
khi bắt kịp trào lưu, điều này còn cho thấy sự nhanh nhạy của nhãn
hàng hay nhà truyền thông đã thể nắm bắt được phần đông
khán giả đang hướng tới điều gì, từ đó gây ấn tượng với khán giả,
khách hàng.
3.3, Sử dụng hình ảnh khách hàng chia sẻ, phản hồi
Trong hoạt động truyền thông luôn bước phản hồi từ khán
giả đến nguồn phát. Chính vậy, lắng nghe phản hồi của khách
hàng sử dụng những hình ảnh, thông tin phản hồi ấy một cách
không tồi để thể hiện rằng đây một quá trình truyền thông hiệu
quả khi sự tương tác qua lại. Từ đó cho thấy sự quan tâm, sự kết
nối giữa khán giả, khách hàng với nhãn hàng, nhà truyền thông.
Khán giả cũng sẽ cảm thấy được trân trọng khi trải nghiệm của họ
được để tâm đến.
3.4, Đưa ra các nội dung có tính định hướng và xây dựng
Bởi truyền thông một quá trình trao đổi, tương tác thông tin
giữa hai chủ thể, nên các nhà truyền thông cũng cần phải chú ý đưa
ra các thông tin thực sự hữu ích cho khán giả, vậy mới thể
nhận về sự tương tác, phản hồi tích cực, cũng như thay đổi hành vi
theo chủ đích của nhà truyền thông. Các nội dung mang tính xây
dựng nội dung mang tính định hướng sẽ tạo ra một sự tương tác
cùng tốt dễ dàng thay đổi hành vi của khán giả hơn. d
thể kể đến cách thu hút khách hàng như: khi công ty bảo hiểm
PEMCO mong muốn kết nối đối Visual storytelling với hai đối
tượng mục tiêu chính chủ nhà từ những người 35 tuổi trở lên
10
một nhóm chung sẽ bao gồm những người từ trên 20 tuổi, từ đó họ
quyết định phát triển chiến lược marketing một series khoảng 15 đồ
họa chuyển động (motion graphic) ngắn để có thể hướng dẫn những
đối tượng khách hàng của họ về cách bảo trì nhà cửa, về an toàn
những chủ đề hữu ích khác.
4, Một số nguyên tắc của kể chuyện bằng hình ảnh trong sáng tạo nội dung
Như ta đã cùng tìm hiểu qua phần khái niệm trước đó, kể chuyện bằng hình ảnh
bao hàm những ứng dụng của đồ họa, tranh ảnh, video, âm thanh. Thế nhưng đây
mới chỉ là những yếu tố thiên về phần kĩ thuật. Để có một sản phẩm visual storytelling
hiệu quả cần phải bao gồm những yếu tố sau:
4.1, Xác định điểm nhìn phù hợp cho câu chuyện
Đầu tiên, ta phải xác định được điểm nhìn phù hợp. Kể chuyện bằng hình ảnh
cần một hay nhiều câu chuyện hoàn chỉnh mới thể kể ra bằng các công cụ trực
quan. Bởi vậy nó cần phải gắn liền với nghệ thuật kể chuyện, ta cần phải xác định xem
câu chuyện này sẽ bắt nguồn từ đâu, như thế nào. Câu chuyện thể đến từ hình ảnh
thật cuộc sống hằng ngày, hay thể một tình huống đời thường được giả định
và tạo dựng lên theo trí tưởng tượng của nhà làm truyền thông, nhưng chung quy câu
chuyện vẫn phải đem lại cảm giác gần gũi phù hợp với hoàn cảnh nhà truyền
thông đang hướng đến.
4.2, Hình ảnh trực quan, liên quan đến câu chuyện đã chọn
Sau khi phần câu chuyện làm khung sườn đã hoàn chỉnh, tiếp đó ta cần yếu tố
hình ảnh được dựa theo nội dung của câu chuyện. Lúc này những bức ảnh tương quan
đến nội dung sẽ làm cho câu chuyện trở nên sinh động, liền mạch, bao hàm được ý
nghĩa câu chuyện gửi thông điệp đúng đắn đến khán giả. Hình ảnh thể ảnh
tĩnh hoặc ảnh động, một số câu chuyện yêu cầu rất nhiều hình ảnh, đôi khi là cả video
minh họa để truyền tải được hết thông điệp của câu chuyện. Điều này sẽ tùy thuộc vào
nội dung câu chuyện, đối tượng truyền tải cũng như ý đồ sử dụng hình ảnh của nhà
truyền thông.
4.3, Tính khái quát về chủ đề và thông điệp
Yếu tố quan trọng tiếp theo về chủ đề thông điệp. Để thông điệp được
truyền đi hiệu quả, không bị sai lệch và đúng đối tượng mục tiêu, ngoài việc xây dựng
câu chuyện và các hình ảnh đi kèm bao hàm đúng, đủ ý nghĩa thì các nhà truyền thông
cần những phương thức để khái quát chủ đề mình đã chọn thông điệp mình
11
muốn truyền tải. Ta thể thêm o những đoạn văn bản với dung lượng nhỏ vào
hình nh, hoặc lồng ghép âm thanh thuyết minh cho video. Dễ nhận thấy rằng các
banner quảng cáo, các tấm áp phích luôn slogan, khẩu hiệu đi kèm theo. Nhờ vậy
mà ta có thể cung cấp đầy đủ thông tin. Đúng mục đích và đúng đối tượng, tránh được
các yếu tố gây nhiễu.
4.4, Khơi dậy sự thay đổi trong hành vi
Cuối cùng, để đánh giá một sản phẩm truyền thông hiệu quả hay không đó
chính đánh giá xem đã nêu lên được tinh thần của nhà truyền thông đã góp
phần tác động đến quá trình thay đổi hành vi của khán giả theo mục đích của nhà
truyền thông ấy hay chưa. Bởi vậy thông điệp được truyền đi phải tính ràng,
thuyết phục cao. Khi thông điệp có tính thuyết phục cao, gây ấn tượng với khán giả
tiếp nhận thì sẽ dễ dàng khơi dậy sự chuyển biến trong thay đổi hành vi của khán giả,
từ đó dần dần thay đổi nhận thức và đưa ra phản hồi đúng với chủ đích của nhà truyền
thông.
III, Tác phẩm báo chí đa phương tiện tiêu biểu sử dụng phương pháp kể
chuyện bằng hình ảnh.
Với vị thế sự hiệu quả ràng của phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh,
những người hoạt động trong truyền thông- báo chí coi đây là một trong những yếu tố
không thể thiếu khi cho ra các tác phẩm truyền thông đưa đến khán giả. Những hình
ảnh trực quan và các ựng dụng của đồ họa đã giúp cho việc tiếp nhận thông tin không
còn đơn điệu với những dòng chữ đơn thuần nữa mà trở nên sinh động hơn. Một ví dụ
tiêu biểu của một sản phẩm truyền thông đa phương tiện đã áp dụng cùng tốt
phương pháp kể chuyện bằng hình nh đó Modcloth- một trang web về lĩnh vực
may mặc, thời trang. Không chỉ thế, Modcloth cũng khéo léo lồng ghép các câu
chuyện, thông điệp của nhà truyền thông vào những hình ảnh cùng bắt mắt thu
hút.
Khi truy cập vào Modcloth, khán giả sẽ bị thu hút ngay bởi những hình ảnh của
các bộ cánh hợp thời, màu sắc tươi tắn. Chắc chắn nếu chỉ vậy thì sẽ không thu
hút được người xem quay lại nhiều, thứ làm Modcloth thực sự thu hút với tệp khách
hàng họ quan tâm trình bày cách kể chuyện bằng hình ảnh của họ dưới dạng thanh
trượt trên trang chủ. Thay mỗi slide hình ảnh riêng tách biệt, tương ứng với
mỗi loại sản phẩm khác nhau, Modcloth dành toàn bộ chuỗi trình chiếu để mở rộng
một ý tưởng cốt lõi. Điều này giúp khách hàng liên tưởng được họ đang trong một
thế giới đầy u sắc, thanh bình thân thiện. Câu chuyện Modcloth chủ ý xây
12
dựng mang tính liền mạch khi kể về hình ảnh người phụ nữ trong những bộ đồ qua
từng thời kì của chính phải nữ và cả bối cảnh không-thời gian.
Chuỗi hình ảnh này trưng bày ra các sản phẩm thời trang, cũng đồng thời kể
một câu chuyện mang chiều sâu về các mối quan hệ, các mối liên kết giữa những
người phụ nữ với nhau và thể hiện một cuộc phiêu lưu kì thú dành riêng cho phái đẹp.
Modcloth đã sử dụng cùng thành công phương thức kể chuyện bằng cảm xúc với
những hình ảnh làm cho khán giả cảm thấy hứng thú, khơi dậy tinh thần năng nổ trong
họ và làm họ muốn trở thành một phần của cuộcnh trình đầy năng lượng, bùng nổ
nhưng cũng không hề kém phần nữ tính ấy. Điều này cũng tạo cho khách hàng trí
tưởng tượng phong phú với các sản phẩm thời trang của hãng, khuyến khích họ tự viết
nên câu chuyện cho chính mình khi có sản phẩm của Modcloth đồng hành.
Qua đó ta thể thấy, sản phẩm truyền thông áp dụng phương pháp kể
chuyện bằng hình ảnh của Modcloth đã đáp ứng được các quy tắc cầnkhi sử dụng
phương pháp truyền thông này đó là:
1, Xác nhận đúng điểm nhìn của câu chuyện: Câu chuyện của Modcloth
mạch kể rõ ràng, sự liên kết chặt chẽ giữa hình ảnh mạch truyện được thêm yếu tố
cảm xúc góp phần thôi thúc sự thay đổi hành vi của khách hàng ( muốn mua sản
phẩm, muốn có cuộc phiêu lưu giống như đã thấy trong câu chuyện).
2, Sử dụng hình ảnh tương quan, liên kết với câu chuyện gốc: Các hình ảnh
được sử dụng trong chiến dịch truyền thông của Modcloth hình ảnh sản phẩm thời
trang của họ những hình ảnh cùng giản dị của các gái sử dụng chính sản
phẩm ấy.
3, Chủ đề thông điệp ràng: Hướng đến sự năng động, bùng nổ nhưng
cũng không kém phần xinh đẹp dịu dàng trong một thế giới thân thiện đầy nữ
tính của các cô gái.
4, Khơi dậy sự thay đổi hành vi: Câu chuyện hình ảnh đặc sắc thôi thúc
khán giả muốn một cuộc phiêu lưu giống như nhãn hàng gửi tới qua nghệ thuật kể
chuyện bằng hình ảnh.
C, KẾT LUẬN
13
Tầm ảnh hưởng của phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh trong ngành
truyền thông-báo chí hiên nay.
Chúng ta đang thời bùng nổ của nội dung công nghệ số, với sự phát
triển không ngừng của công nghệ thì kể chuyện bằng hình ảnh ngày càng dễ để các
nhà truyền thông tiếp cận đưa thông tin đến khán giả. Kể chuyện bằng hình
ảnh - hoặc truyền tải nhiều thông tin thông qua một phương tiện
trực quan tương đối đơn giản đã nền tảng của hoạt động
truyền thông trong một khoảng thời gian dài. Mt hình nh ta
ngàn li nói. Hình nh không biết nói, nhưng hình nh biết
mang li cm xúc. Cm xúc chính là th gn nht chm đến
trái tim khách hàng, là điu quyết đnh nim tin khách hàng
đi vi tơng hiu ca bn. thi đi s, đy đ thông tin
là cn thiết nhưng chưa đ, mà bn cn có cm xúc đan xen
vào đó. Và hình nh chính là ngưi mang li xúc cm cho
ngưi xem.-Và cũng chính thi đi s này, vic đưa nhng
hình nh tiếp cn vi khách hàng là đơn gin hơn bao gi hết.
Vy nên đi vi nhng nhà truyn thông hay nhng ngưi
đang theo hc ngành truyn thông, làm ch đưc phương
thc k chuyn bng hình nh là mt kĩ năng cn có trong
quá trình làm ngh.
Đ làm ch đưc phương thc y, ngoài vic ghi nh
nhng đc đim như d dàng tiếp cn công chúng và tc đ
truyn ti thông đip đi vô cùng nhanh chóng, ta cn nm rõ
phương pháp làm cho câu chuyn mình mun truyn đi trong
hình nh tr nên thu hút, mch lc, có cm xúcvà nm bt
đưc hiu ng tâm lý ca khán gi.
Mt s đim cn tránh trong khi s dng phương pháp là
tránh sa đà vào các hình nh, xu hưng mt cách vô nghĩa,
mi bưc la chn thông đip, hình nh đ truyn ti phi
đưc cân nhc kĩ lưng và cn thn. Cn cân bng gia khi
lưng hình nh và văn bn, tránh vic truyn ti thiếu ni
dung vì nhi nhét quá nhiu hình nh, điu này có th làm
khán gi cm thy bi ri và dn đến tâm lý t nht, chán
14
ghét. Hình nh ch là công c giúp truyn đi thông đip, câu
chuyn ch không phi là trng tâm.
TÀI LIU THAM KHO
1, Advertising Vietnam: https://advertisingvietnam.com
2, Tròn House doanh nghiệp chuyên về định hình phong cách sản xuất
hình ảnh: https://tronhouse.com
3, Modafinil Việt Nam: http://modafinilvn.com
4, Các loại hình báo chí hiện đại, 2014 - luận thực tiễn-
Th.s Hà Huy Phượng.
5, Giáo trình Tâm học Báo chí, NXB ĐHQG TP HCM, 2013-
Phó giáo sư-tiến sĩ Đỗ Thị Thu Hằng.
15
| 1/15

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG
CHỦ ĐỀ: VISUAL STORY TELLING
Sinh viên: Nguyễn Trần Bình Dương
Mã số sinh viên: 2256030014 Lớp: Ảnh Báo Chí K42
Giảng viên phụ trách: Ths. Phạm Mai Liên 1 Mục lục
A. Mở đầu…………………………………………………………………………… 3
B. Nội dung…………………………………………………………………………. 4
I, Tổng quan các tài liệu, sách báo, công trình đề cập đến Visual Storytelling….. 4
II, Visual Storytelling trong sáng tạo nội dung…………………………………. . 5
1. Khái niệm………………………………………………………………………… 5
2. Đặc điểm…………………………………………………………………………. 6
2.1, Dễ dàng tiếp cận với khán giả, công
chúng………………………………… 6
2.2, Thông điệp được truyền tải nhanh và hiệu quả
hơn………………………… 6
3. Phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh trong sáng tạo nội dung………………… 7
3.1, Kể chuyện qua cảm xúc…………………………………………... ………….. 7
3.2, Nắm bắt được dòng chảy xu thế, các trào lưu, sự kiện
mới………………….. 8
3.3, Sử dụng hình ảnh khách hàng chia sẻ, phản
hồi……………………………... 8
3.4, Đưa ra các nội dung có tính định hướng, xây
dựng………………………….. 8
4. Một số nguyên tắc của kể chuyện bằng hình ảnh trong sáng tạo nội dung………. 9
4.1, Xác định điểm nhìn phù hợp cho câu chuyện……………………………….. 9
4.2, Hình ảnh trực quan, liên quan đến câu chuyện đã chọn……………………. 9
4.3, Tính khái quát về chủ đề và thông điệp……………………………………… 9
4.4, Khơi dậy sự thay đổi trong hành vi………………………………………….10
III, Tác phẩm báo chí đa phương tiện tiêu biểu sử dụng phương pháp kể chuyện
bằng hình ảnh……………………………………………………………………. 10 2
C. Kết luận…………………………………………………………………………. 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….. 14 3 A. MỞ ĐẦU
Không thể phủ nhận rằng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến sự bùng
nổ về kĩ thuật cũng như sự mới mẻ vào trong ngành công nghiệp truyền thông - báo chí.
Bây giờ đây, công chúng có vô vàn lựa chọn các loại hình báo chí để tiếp cận thông tin,
cập nhật tình hình đời sống xung quanh họ và thậm chí là trên toàn thế giới. Nhờ đó mà
thuật ngữ Visual Storytelling cũng trở nên phổ biến hơn.
Khi ta nhập từ khóa “Visual Storytelling” (kể chuyện bằng hình ảnh) lên công cụ
tìm kiếm của Google, ta có thể dễ dàng tiếp cận đến hàng trăm, thậm chí là hàng nghìn
kết quả có liên quan đến thuật ngữ trên. Hầu hết các kết quả chỉ ra rằng Visual
Storytelling đang là một xu hướng mới mẻ và hiệu quả. Visual Storytelling còn được cho
rằng là một kĩ năng cần có của bất cứ ai họat động trong mảng truyền thông nhằm giúp
các nhà truyền thông có thể tiến xa hơn nếu có thể làm chủ được nó. Quả đúng như vậy,
Visual Storytelling đang là một xu hướng thời đại thu hút được sự quan tâm không nhỏ
của những người hoạt động trong ngành và cả những người đang theo học ngành truyền thông.
Không chỉ trong ngành báo chí mà cả các ngành truyền thông khác, tiêu biểu là
sáng tạo nội dung, kể chuyện bằng hình ảnh đã và đang được sử dụng rộng rãi nhằm dễ
dàng tiếp cận đến khán giả hơn, qua đó nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông.
Khái niệm kể chuyện bằng hình ảnh và ứng dụng của nó trong thực tiễn hiện nay,
hiện nó đang được sử dụng tiêu biểu nhất bởi cơ sở báo chí nào sẽ được làm rõ thông qua bài tiểu luận này. 4 B. NỘI DUNG
I, Tổng quan các tài liệu, sách báo, công trình đề cập đến Visual Storytelling
Đầu tiên, trong các trang chuyên về lĩnh vực quảng cáo như trang Advertising
Vietnam, kể chuyện bằng hình ảnh (Visual Storytelling) là một chiến lược sử dụng nội
dung trực quan để truyền đạt một câu chuyện. Một nội dung dù nhỏ nhưng hiệu quả
trong storytelling sẽ khơi dậy được một phản ứng có cảm xúc, định hướng người đọc
và hướng người đọc đến một kết luận cụ thể nào đó. Storytelling có thể xuất hiện
trong một phần nội dung đơn lẻ - chẳng hạn như một đồ họa chuyển động (motion
graphic), một đồ họa thông tin (infographic) hoặc các bài viết trên mạng xã hội - hoặc
từ một số nội dung được kết nối và bổ sung thêm, cũng có thể có tạo nên lối kể
chuyện (bằng hình ảnh) này.
Tiếp theo đó, Tròn house - một doanh nghiệp chuyên về định hình phong cách
và sản xuất hình ảnh: “Visual Storytelling là phương pháp làm cho nội dung của bạn
trở nên hấp dẫn hơn bằng cách kết hợp hình ảnh minh họa phù hợp, lôi cuốn (visual)
và câu chuyện (storytelling). Thông qua phương pháp Visual Storytelling, câu chuyện
của bạn sẽ được truyền tải đến khách hàng trọn vẹn mà không gây cảm giác nhàm
chán vì có các hình ảnh minh họa đi kèm đầy cảm xúc.”
Không chỉ được đăng tải trên các trang mạng, báo điện tử, Visual Storytelling
còn là một đề tài nghiên cứu trong khoa học Tâm lý học, các nhà khoa học hoạt động
trong lĩnh vực này đã khám phá ra rằng ảnh hưởng của các yếu tố phi ngôn từ trong
giao tiếp chiếm khoảng 93%. Nghiên cứu của các nhà khoa học tại trường Đại học
Inowa – Mỹ cho rằng con người thường có trí nhớ về hình ảnh hoặc trí nhớ cảm xúc
tốt hơn so với trí nhớ từ ngữ – logic hoặc vận động.
Trang Modafinil Việt Nam cũng cho biết rằng não bộ của con người tiếp thu và
ghi nhớ các thông tin có dạng hình ảnh cụ thể nhanh và có xu hướng lưu trữ thông tin
trong não bộ lâu hơn các hình thức tiếp thu thông tin khác như nghe hay đọc.
Trong tài liệu Tâm lý học Báo chí của Phó giáo sư- tiến sĩ Đỗ Thị Thu Hằng
cho rằng tâm lý tiếp nhận của công chúng đối với các loại hình báo chí khác nhau có
sự phân hóa khá rõ rệt. Đối với loại hình báo chí có hình ảnh minh họa đi kèm, công
chúng sẽ dễ bị thu hút bởi các bức ảnh trên tờ báo đó. Những hình ảnh ấy có thể tạo ấn
tượng hay lập tức gây sự nhàm chán cho công chúng để họ có thể có quyết định đọc
sản phẩm báo chí đó hay không. 5
II, Visual storytelling trong sáng tạo nội dung 1, Khái niệm
Đúng như cái tên, visual storytelling (kể chuyện bằng hình ảnh) là một phương
pháp mà nguồn phát sẽ đưa ra thông tin dưới dạng hình ảnh trực quan để truyền tải.
Có một câu nói kinh điển về chuyện này, đó là “Một bức tranh đáng giá hàng ngàn từ
ngữ”. Chính bởi não bộ con người có khả năng tiếp thu và ghi nhớ thông tin dưới dạng
hình ảnh nhanh và lâu hơn, nên phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh xuất hiện
nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động truyền thông. Bằng các hình thức đa dạng
và phổ biến như: hình ảnh, ảnh động, video, infogarphic… tất cả đều nhằm truyền tải
thông tin đến khán giả một cách ấn tượng nhất, đưa ra thông điệp đến khán giả một
cách trực quan và sống động nhất.
Điều đó cũng xảy ra tương tự với video hay bất kỳ hình thức
visual nào khác. Theo Forrester Research-những người thích xem
video về sản phẩm nhiều gấp 4 lần những người thích đọc về
giá trị của một phút video có thể ngang bằng 1,8 triệu từ.
Để có thể hiểu rõ hơn về phương pháp kể chuyện bằng hình
ảnh này, các học giả nghiên cứu vấn đề này của trường Đại học
Ramussen, tiểu bang Florida, Hoa Kỳ. cho rằng: “Kể chuyện bằng
hình ảnh ngày nay là bao hàm những ứng dụng của đồ họa, tranh
ảnh, video, âm thanh vào việc kể chuyện để tiếp cận khán giả nhằm
khơi dậy cảm xúc, thôi thúc ý trí, tạo sự tương tác rồi dẫn đến hành động phản hồi”.
Như vậy, ta có thể thấy phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh
vẫn có mục đích mà các hoạt động truyền thông luôn hướng tới, bởi
ngoài việc kết hợp các yếu tố hình ảnh trực quan để truyền tải, nó
còn góp phần khơi dậy cảm xúc, thúc đẩy quá trình tương tác giữa
khán giả với nhau và với nguồn phát, thông qua đó thôi thúc khán
giả hành động theo ý muốn của nguồn phát đi câu chuyện. Bởi theo
bản chất, hoạt động truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông
tin, tư tưởng, tình cảm,… chia sẽ kĩ năng và kinh nghiệm giữa 2 hoặc
nhiều người làm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, 6
tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển
của cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội.
Qua những khái niệm và kiến thức được tìm hiểu từ nhiều
nguồn nêu trên, ta có thể rút ra khái niệm đầy đủ về phương pháp
kể chuyện bằng hình ảnh:
Kể chuyện bằng hình ảnh là một trong những công cụ, cách
thức truyền tải thông tin của lĩnh vực báo chí- truyền thông. Phương
pháp này ứng dụng những hình ảnh trực quan, những sản phẩm đồ
họa vào trong việc truyền tải thông điệp nhằm tiếp cận người xem,
khơi gợi cảm xúc, tương tác, rồi từ đó thay đổi nhận thức, tiến tới
điều chỉnh hành vi và thái độ sao cho phù hợp với mong muốn của
nguồn phát đi thông tin cũng như nhu cầu phát triển của cá nhân, xã hội.
2, Đặc điểm của kể chuyện bằng hình ảnh
Kể chuyện bằng hình ảnh là một phương pháp truyền thông có mặt từ khá sớm
và chứng minh được tính hiệu quả của mình trong ngành truyền thông- báo chí. Vô
vàn nghiên cứu cho ta thấy rằng ta tiếp thu thông tin được truyền tải dưới dạng hình
ảnh nhanh gấp 60 lần với thông tin được đưa ra dưới dạng văn bản. Qua đó ta có
thể dễ dàng nhận thấy phương pháp này có những đặc điểm cơ bản sau:
2.1, Dễ dàng tiếp cận với khán giả, công chúng
Từ thế kỉ XVIII, các loại hình sách báo với hình ảnh ra đời cùng
với sự xuất hiện của kĩ thuật phim ảnh đều được công chúng vô cùng
chào đón. Thay vì tiếp thu thông tin được đưa ra qua dạng văn bản,
họ đã được nhìn thấy những hình ảnh minh họa. Những hình ảnh ấy
không chỉ giúp họ dễ hình dung sự việc được nhắc đến trong các
trang báo nhìn ra sao mà còn góp phần làm tăng tính xác thực cho
vụ việc. Thực tế ta có thể thấy rằng một người chưa từng gặp con
thiên nga ngoài đời bao giờ sẽ không hình dung được cụ thể về loài
chim ấy chỉ qua những dòng văn bản miêu tả con thiên nga. Thay
vào đó, một bức ảnh chụp con thiên nga sẽ giúp khán giả có thể tiếp
thu tất cả các đặc điểm bên ngoài của loài chim ấy ngay vào tiềm thức 7
Không chỉ có thế, nội dung được đưa ra bằng hình ảnh phần
nào đưa thông tin đến cả những người chưa biết đọc chữ, không biết
báo viết gì hộ vẫn có thể dựa vào hình ảnh để nhận biết điều gì đang
diễn ra quanh họ. Cho đến hiện tại, thời đại của sự bùng nổ công
nghệ kĩ thuật số, thời đại mà ai ai cũng sở hữu cho mình một chiếc
điện thoại thông minh thì phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh lại
càng dễ dàng để tiếp cận công chúng hơn bao giờ hết.
2.2, Thông điệp được truyền tải nhanh và hiệu quả hơn
Kể chuyện bằng hình ảnh là một phương pháp mà có thể gói
gọn những câu chuyện với diễn biến phức tạp chỉ trong vài bức ảnh.
Sự tài tình trong ứng dụng đồ họa và sự sáng tạo của con người kết
hợp lại sẽ đưa ra một quá trình làm chai nước ép chỉ với những bức
ảnh và những dòng chữ ngắn gọn mô tả các bước. Khán giả có thể
dễ dàng tiếp nhận và hiểu rõ quy trình làm nước ép ấy nhanh hơn
hẳn là dành ra một buổi đi nghe diễn thuyết trực tiếp mà không có hình ảnh minh họa.
Theo các nhà nghiên cứu của MIT, não bộ con người có khả
năng xử lý thông tin từ một hình ảnh chỉ trong 13 mili giây. Nhờ đó
mà thông điệp, câu chuyện nhà truyền thông đưa ra sẽ nhanh chóng
được khán giả tiếp nhận. Không chỉ thế, với hình ảnh trực quan sáng
tạo, thông điệp phù hợp sẽ thúc đẩy nhanh chóng sự nhận thức và
thay đổi hành vi theo ý muốn của nhà truyền thông.
3, Phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh trong sáng tạo nội dung
Content creation-hay-sáng tạo nội dung-là quá trình nghiên cứu
và tạo ra các chủ đề hấp dẫn, thu hút đối tượng mục tiêu (người
theo dõi, khách hàng, v.v.).-
Trong quá trình này, người sáng tạo nội dung hay content
creator sẽ lựa chọn hình thức thể hiện nội dung.-Văn bản, blog,
email, infographic, ebooks, hình ảnh, video, podcast, âm thanh,
v.v.,-đều là những hình thức content phổ biến.-Trong đó phương thức
truyền thông đang được các nhà sáng tạo nội dung sử dụng nhiều
nhất chính là phương thức kể chuyện bằng hình ảnh. Một số phương 8
pháp sử dụng trong ngành sáng tạo nội dung nhằm mang đến hiệu
quả cao có thể nói đến như
3.1, Kể chuyện qua cảm xúc
Khán giả vẫn luôn có một sự chú ý nhất định đến những câu
chuyện mang tính nhân văn, giàu cảm xúc hoặc đơn giản là khơi dậy
trong khán giả một cảm xúc nào đó trong các cảm xúc cơ bản như
hỷ, nộ, ái, ố. Thêm mạch cảm xúc vào câu chuyện và hình ảnh sẽ
khiến người xem cảm thấy thoải mái, gần gũi hơn.
Một tiểu phẩm hài giúp tinh thần sảng khoái với những nụ cười
sẽ được khán giả chia sẻ rộng rãi, từ đó chiến dịch truyền thông sẽ
được nhiều người biết đến hơn. Những câu chuyện mang tính nhân
văn, biểu tượng sẽ ghi dấu vào trong lòng khán giả bởi con người
thường có xu hướng ghi nhớ, hoài niệm sâu về những câu chuyện giàu cảm xúc.
Tiêu biểu là GrabFood một nhãn hàng cung cấp dịch vụ vận
chuyển đã nắm bắt được hiệu ứng tâm lý này, thông qua đó kể câu
chuyện “Đừng bỏ bữa” qua video ngắn 3 phút như một lời dặn dò
nhẹ nhàng nhưng ấm lòng về giá trị và ý nghĩa của những bữa ăn –
cũng là lời hứa chăm sóc khách hàng tận tình của thương hiệu này.
Đặc biệt, GrabFood còn ghi điểm khi không slogan khẩu hiệu
suông, mà mã hoá tinh thần thương hiệu thông qua các cử chỉ, tính
cách của nhân vật anh tài xế. Đây cũng là một trong những điểm
mạnh của Visual Storytelling mà khó hình thức nào có thể truyền tải được.
3.2, Nắm bắt được dòng chảy xu thế, các trào lưu, sự kiện mới
Chúng ta đang sống trong một xã hội mà các trào lưu, sự kiện
được cập nhật với tần suất vô cùng nhanh chóng. Và mỗi khi có xu
hướng mới, không mấy ai có thể đứng ngoài hay bỏ qua xu hướng đó cả. 9
Chính vì vậy khi các nhà truyền thông hoạt động trong lĩnh vực
sáng tạo nội dung có thể nắm bắt được điều này, qua đó cho ra các
sản phẩm hình ảnh với thông điệp hợp thời, bắt kịp xu thế sẽ kích
thích được phần đông khán giả, khách hàng đang chạy theo xu thế ấy.
Những hình ảnh, câu chuyện thú vị chạy theo trào lưu sẽ khiến
cho mọi người chú ý và không ngừng bàn tán để thỏa mãn sự hứng
thú của họ với trào lưu, xu hướng ấy. Ngoài việc cho thấy sự hiện đại
khi bắt kịp trào lưu, điều này còn cho thấy sự nhanh nhạy của nhãn
hàng hay nhà truyền thông vì đã có thể nắm bắt được phần đông
khán giả đang hướng tới điều gì, từ đó gây ấn tượng với khán giả, khách hàng.
3.3, Sử dụng hình ảnh khách hàng chia sẻ, phản hồi
Trong hoạt động truyền thông luôn có bước phản hồi từ khán
giả đến nguồn phát. Chính vì vậy, lắng nghe phản hồi của khách
hàng và sử dụng những hình ảnh, thông tin phản hồi ấy là một cách
không tồi để thể hiện rằng đây là một quá trình truyền thông hiệu
quả khi có sự tương tác qua lại. Từ đó cho thấy sự quan tâm, sự kết
nối giữa khán giả, khách hàng với nhãn hàng, nhà truyền thông.
Khán giả cũng sẽ cảm thấy được trân trọng khi trải nghiệm của họ được để tâm đến.
3.4, Đưa ra các nội dung có tính định hướng và xây dựng
Bởi truyền thông là một quá trình trao đổi, tương tác thông tin
giữa hai chủ thể, nên các nhà truyền thông cũng cần phải chú ý đưa
ra các thông tin thực sự hữu ích cho khán giả, có vậy mới có thể
nhận về sự tương tác, phản hồi tích cực, cũng như thay đổi hành vi
theo chủ đích của nhà truyền thông. Các nội dung mang tính xây
dựng và nội dung mang tính định hướng sẽ tạo ra một sự tương tác
vô cùng tốt và dễ dàng thay đổi hành vi của khán giả hơn. Ví dụ có
thể kể đến cách thu hút khách hàng như: khi công ty bảo hiểm
PEMCO có mong muốn kết nối đối Visual storytelling với hai đối
tượng mục tiêu chính là chủ nhà từ những người 35 tuổi trở lên và 10
một nhóm chung sẽ bao gồm những người từ trên 20 tuổi, từ đó họ
quyết định phát triển chiến lược marketing một series khoảng 15 đồ
họa chuyển động (motion graphic) ngắn để có thể hướng dẫn những
đối tượng khách hàng của họ về cách bảo trì nhà cửa, về an toàn và
những chủ đề hữu ích khác.
4, Một số nguyên tắc của kể chuyện bằng hình ảnh trong sáng tạo nội dung
Như ta đã cùng tìm hiểu qua phần khái niệm trước đó, kể chuyện bằng hình ảnh
là bao hàm những ứng dụng của đồ họa, tranh ảnh, video, âm thanh. Thế nhưng đây
mới chỉ là những yếu tố thiên về phần kĩ thuật. Để có một sản phẩm visual storytelling
hiệu quả cần phải bao gồm những yếu tố sau:
4.1, Xác định điểm nhìn phù hợp cho câu chuyện
Đầu tiên, ta phải xác định được điểm nhìn phù hợp. Kể chuyện bằng hình ảnh
cần có một hay nhiều câu chuyện hoàn chỉnh mới có thể kể ra bằng các công cụ trực
quan. Bởi vậy nó cần phải gắn liền với nghệ thuật kể chuyện, ta cần phải xác định xem
câu chuyện này sẽ bắt nguồn từ đâu, như thế nào. Câu chuyện có thể đến từ hình ảnh
có thật cuộc sống hằng ngày, hay có thể là một tình huống đời thường được giả định
và tạo dựng lên theo trí tưởng tượng của nhà làm truyền thông, nhưng chung quy câu
chuyện vẫn phải đem lại cảm giác gần gũi và phù hợp với hoàn cảnh mà nhà truyền thông đang hướng đến.
4.2, Hình ảnh trực quan, liên quan đến câu chuyện đã chọn
Sau khi phần câu chuyện làm khung sườn đã hoàn chỉnh, tiếp đó ta cần yếu tố
hình ảnh được dựa theo nội dung của câu chuyện. Lúc này những bức ảnh tương quan
đến nội dung sẽ làm cho câu chuyện trở nên sinh động, liền mạch, bao hàm được ý
nghĩa câu chuyện và gửi thông điệp đúng đắn đến khán giả. Hình ảnh có thể là ảnh
tĩnh hoặc ảnh động, một số câu chuyện yêu cầu rất nhiều hình ảnh, đôi khi là cả video
minh họa để truyền tải được hết thông điệp của câu chuyện. Điều này sẽ tùy thuộc vào
nội dung câu chuyện, đối tượng truyền tải cũng như ý đồ sử dụng hình ảnh của nhà truyền thông.
4.3, Tính khái quát về chủ đề và thông điệp
Yếu tố quan trọng tiếp theo là về chủ đề và thông điệp. Để thông điệp được
truyền đi hiệu quả, không bị sai lệch và đúng đối tượng mục tiêu, ngoài việc xây dựng
câu chuyện và các hình ảnh đi kèm bao hàm đúng, đủ ý nghĩa thì các nhà truyền thông
cần có những phương thức để khái quát chủ đề mình đã chọn và thông điệp mình 11
muốn truyền tải. Ta có thể thêm vào những đoạn văn bản với dung lượng nhỏ vào
hình ảnh, hoặc lồng ghép âm thanh thuyết minh cho video. Dễ nhận thấy rằng các
banner quảng cáo, các tấm áp phích luôn có slogan, khẩu hiệu đi kèm theo. Nhờ vậy
mà ta có thể cung cấp đầy đủ thông tin. Đúng mục đích và đúng đối tượng, tránh được các yếu tố gây nhiễu.
4.4, Khơi dậy sự thay đổi trong hành vi
Cuối cùng, để đánh giá một sản phẩm truyền thông có hiệu quả hay không đó
chính là đánh giá xem nó đã nêu lên được tinh thần của nhà truyền thông và đã góp
phần tác động đến quá trình thay đổi hành vi của khán giả theo mục đích của nhà
truyền thông ấy hay chưa. Bởi vậy thông điệp được truyền đi phải có tính rõ ràng,
thuyết phục cao. Khi thông điệp có tính thuyết phục cao, gây ấn tượng với khán giả
tiếp nhận thì sẽ dễ dàng khơi dậy sự chuyển biến trong thay đổi hành vi của khán giả,
từ đó dần dần thay đổi nhận thức và đưa ra phản hồi đúng với chủ đích của nhà truyền thông.
III, Tác phẩm báo chí đa phương tiện tiêu biểu sử dụng phương pháp kể
chuyện bằng hình ảnh.
Với vị thế và sự hiệu quả rõ ràng của phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh,
những người hoạt động trong truyền thông- báo chí coi đây là một trong những yếu tố
không thể thiếu khi cho ra các tác phẩm truyền thông đưa đến khán giả. Những hình
ảnh trực quan và các ựng dụng của đồ họa đã giúp cho việc tiếp nhận thông tin không
còn đơn điệu với những dòng chữ đơn thuần nữa mà trở nên sinh động hơn. Một ví dụ
tiêu biểu của một sản phẩm truyền thông đa phương tiện đã áp dụng vô cùng tốt
phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh đó là Modcloth- một trang web về lĩnh vực
may mặc, thời trang. Không chỉ có thế, Modcloth cũng khéo léo lồng ghép các câu
chuyện, thông điệp của nhà truyền thông vào những hình ảnh vô cùng bắt mắt và thu hút.
Khi truy cập vào Modcloth, khán giả sẽ bị thu hút ngay bởi những hình ảnh của
các bộ cánh hợp thời, màu sắc tươi tắn. Chắc chắn là nếu chỉ có vậy thì sẽ không thu
hút được người xem quay lại nhiều, thứ làm Modcloth thực sự thu hút với tệp khách
hàng họ quan tâm là trình bày cách kể chuyện bằng hình ảnh của họ dưới dạng thanh
trượt trên trang chủ. Thay vì mỗi slide có hình ảnh riêng và tách biệt, tương ứng với
mỗi loại sản phẩm khác nhau, Modcloth dành toàn bộ chuỗi trình chiếu để mở rộng
một ý tưởng cốt lõi. Điều này giúp khách hàng liên tưởng được họ đang ở trong một
thế giới đầy màu sắc, thanh bình và thân thiện. Câu chuyện mà Modcloth chủ ý xây 12
dựng mang tính liền mạch khi kể về hình ảnh người phụ nữ trong những bộ đồ qua
từng thời kì của chính phải nữ và cả bối cảnh không-thời gian.
Chuỗi hình ảnh này trưng bày ra các sản phẩm thời trang, cũng đồng thời kể
một câu chuyện mang chiều sâu về các mối quan hệ, các mối liên kết giữa những
người phụ nữ với nhau và thể hiện một cuộc phiêu lưu kì thú dành riêng cho phái đẹp.
Modcloth đã sử dụng vô cùng thành công phương thức kể chuyện bằng cảm xúc với
những hình ảnh làm cho khán giả cảm thấy hứng thú, khơi dậy tinh thần năng nổ trong
họ và làm họ muốn trở thành một phần của cuộc hành trình đầy năng lượng, bùng nổ
nhưng cũng không hề kém phần nữ tính ấy. Điều này cũng tạo cho khách hàng trí
tưởng tượng phong phú với các sản phẩm thời trang của hãng, khuyến khích họ tự viết
nên câu chuyện cho chính mình khi có sản phẩm của Modcloth đồng hành.
Qua đó ta có thể thấy, sản phẩm truyền thông có áp dụng phương pháp kể
chuyện bằng hình ảnh của Modcloth đã đáp ứng được các quy tắc cần có khi sử dụng
phương pháp truyền thông này đó là:
1, Xác nhận đúng điểm nhìn của câu chuyện: Câu chuyện của Modcloth có
mạch kể rõ ràng, sự liên kết chặt chẽ giữa hình ảnh và mạch truyện được thêm yếu tố
cảm xúc góp phần thôi thúc sự thay đổi hành vi của khách hàng ( muốn mua sản
phẩm, muốn có cuộc phiêu lưu giống như đã thấy trong câu chuyện).
2, Sử dụng hình ảnh tương quan, có liên kết với câu chuyện gốc: Các hình ảnh
được sử dụng trong chiến dịch truyền thông của Modcloth là hình ảnh sản phẩm thời
trang của họ và những hình ảnh vô cùng giản dị của các cô gái sử dụng chính sản phẩm ấy.
3, Chủ đề và thông điệp rõ ràng: Hướng đến sự năng động, bùng nổ nhưng
cũng không kém phần xinh đẹp và dịu dàng trong một thế giới thân thiện và đầy nữ tính của các cô gái.
4, Khơi dậy sự thay đổi hành vi: Câu chuyện và hình ảnh đặc sắc thôi thúc
khán giả muốn có một cuộc phiêu lưu giống như nhãn hàng gửi tới qua nghệ thuật kể chuyện bằng hình ảnh. C, KẾT LUẬN 13
Tầm ảnh hưởng của phương pháp kể chuyện bằng hình ảnh trong ngành
truyền thông-báo chí hiên nay.
Chúng ta đang ở thời kì bùng nổ của nội dung và công nghệ số, với sự phát
triển không ngừng của công nghệ thì kể chuyện bằng hình ảnh ngày càng dễ để các
nhà truyền thông tiếp cận và đưa thông tin đến khán giả. Kể chuyện bằng hình
ảnh - hoặc truyền tải nhiều thông tin thông qua một phương tiện
trực quan tương đối đơn giản và đã là nền tảng của hoạt động
truyền thông trong một khoảng thời gian dài. Một hình ảnh tựa
ngàn lời nói. Hình ảnh không biết nói, nhưng hình ảnh biết
mang lại cảm xúc. Cảm xúc chính là thứ gần nhất chạm đến
trái tim khách hàng, là điều quyết định niềm tin khách hàng
đối với thương hiệu của bạn. Ở thời đại số, đầy đủ thông tin
là cần thiết nhưng chưa đủ, mà bạn cần có cảm xúc đan xen
vào đó. Và hình ảnh chính là người mang lại xúc cảm cho
người xem.-Và cũng chính ở thời đại số này, việc đưa những
hình ảnh tiếp cận với khách hàng là đơn giản hơn bao giờ hết.
Vậy nên đối với những nhà truyền thông hay những người
đang theo học ngành truyền thông, làm chủ được phương
thức kể chuyện bằng hình ảnh là một kĩ năng cần có trong quá trình làm nghề.
Để làm chủ được phương thức ấy, ngoài việc ghi nhớ
những đặc điểm như dễ dàng tiếp cận công chúng và tốc độ
truyền tải thông điệp đi vô cùng nhanh chóng, ta cần nắm rõ
phương pháp làm cho câu chuyện mình muốn truyền đi trong
hình ảnh trở nên thu hút, mạch lạc, có cảm xúc…và nắm bắt
được hiệu ứng tâm lý của khán giả.
Một số điểm cần tránh trong khi sử dụng phương pháp là
tránh sa đà vào các hình ảnh, xu hướng một cách vô nghĩa,
mỗi bước lựa chọn thông điệp, hình ảnh để truyền tải phải
được cân nhắc kĩ lưỡng và cẩn thận. Cần cân bằng giữa khối
lượng hình ảnh và văn bản, tránh việc truyền tải thiếu nội
dung vì nhồi nhét quá nhiều hình ảnh, điều này có thể làm
khán giả cảm thấy bối rối và dẫn đến tâm lý tẻ nhạt, chán 14
ghét. Hình ảnh chỉ là công cụ giúp truyền đi thông điệp, câu
chuyện chứ không phải là trọng tâm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Advertising Vietnam: https://advertisingvietnam.com
2, Tròn House doanh nghiệp chuyên về định hình phong cách và sản xuất
hình ảnh: https://tronhouse.com
3, Modafinil Việt Nam: http://modafinilvn.com
4, Các loại hình báo chí hiện đại, 2014 - lý luận và thực tiễn- Th.s Hà Huy Phượng.
5, Giáo trình Tâm lý học Báo chí, NXB ĐHQG TP HCM, 2013-
Phó giáo sư-tiến sĩ Đỗ Thị Thu Hằng. 15