Vở ghi lý thuyết thống kê - Môn thống kê trong kinh tế và kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
II. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê
1.-Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể: là hthg số lớn gồm các đv cần quan sát và phân tích mặt
lượng.
Các đơn vị (phần tử) – đơn vị tổng thể
-Phân loại: +Theo sự nhận biết các đơn vị tổng thể-Tổng thể bộc lộ
-Tổng thể tiềm ẩn
+Theo mục đích nghiên cứu: -Tổng thể đồng chất
-Tổng thể không đồng chất
+Theo phạm vi nghiên cứu:-Tổng thể chung
-Tổng thể bộ phận
2.Tiêu thức thống kê
-KN: đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn để nghiên cứu
-Phân loại: +Tiêu thức thực thể: tiêu thức thể hiện bản chất của đơn vị tổng thể-Tiêu thức thuộc
tính
-Tiêu thức số
lượng.
-Tiêu thức thay
phiên(cả thuộc tính cả số lượng): có 2 biểu hiện ko trùng nhau trên 1 đv tổng thể.
3.Chỉ tiêu thống kê:
-Phản ánh mặt lượng gắn vs chất của các hiện tượng và quá trình KTXH số lớn trong điều kiện
thời gian và địa điểm cụ thể
-Tổng hợp từ đặc điểm về lượng của các đơn vị quan sát xét theo 1 tiêu thức thống kê nào đó
-Phản ánh đặc điểm của tổng thể/số lớn các đơn vị tổng thể.
-Phân loại: Theo hình thức biểu hiện: -Chỉ tiêu hiện vật
-Chỉ tiêu giá trị
Theo tính chất biểu hiện: -Chỉ tiêu tuyệt đối
-Chỉ tiêu tương đối
Theo đặc điểm về thời gian: -Chỉ tiêu thời điểm
-Chỉ tiêu thời kỳ
Theo nội dung phản ánh: -Chỉ tiêu chất lượng
-Chỉ tiêu số lượng (klg)
4. Thang đo thống kê
-Thang đo định danh: (phân loại)
+Đánh số các biểu hiện cùng loại
+Tiêu thức thuộc tính
+Hệ thống các loại không theo một trật tự xác định nào
-Thang đo thứ bậc (mức độ gì đó)
+Là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém
+Tiêu thức thuộc tính
+Có quan hệ thứ tự: thái độ, học lực, nhóm thu nhập…
+Không thực hiện được các phép công trừ, chưa biết khoảng cách giữa chúng là bao xa, chỉ nói
lên đặc trưng tổng thể 1 cách tương đối
-Thang đo khoảng
+Thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau nhưng ko có điểm 0
+Không thực hiện được phép chia trong 1 vài trường hợp
+Tiêu thức số lượng
+Tính được công trừ, trung bình, phương sai
-Thang đo tỉ lệ
+Thang đo khoảng có điểm gốc 0
+Tiêu thức số lượng: đơn vị đo vật lý, thu nhập, số lao động
=>Thang đo định lượng chặt chẽ nhất
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
I. Các bước của quá trình nghiên cứu thống kê
1. Điều tra thống kê (*)
a.KN:
b.Yêu cầu cơ bản: chính xác, khách quan, trung thực, kịp thời, đầy đủ
c.Phân loại: : +Điều tra thường xuyên: ghi chẹp infor -Theo tính chất liên tục của điều tra
ltuc, theo đúng quá trình phát triển của hthg
+Điều tra không thường xuyên: ghi chép ko
ltuc, ko gắn vs qtrinh phát triển của htg, thường phản ánh trạng thái của htg ở 1 thời điểm
nhất định
-Theo phạm vi đối tượng được điều tra: +Điều tra toàn bộ: thu thập infor trên
toàn bộ đv thuộc đtg điều tra, ko loại trừ bất kỳ đơn vị nào
+Điều tra ko toàn bộ: thu thập tài liệu
của 1 số đơn vị được chọn ra từ 1 tổng thể chung, gồm ++Chọn mẫu: mẫu thu nhỏ của tổng
thể chung, kq điều tra chọn mẫu suy rộng thành kết quả chung
++Trọng điểm: kq điều tra ko dùng
suy rộng cho tổng thể chung mà chỉ để nhận thức về bộ phận chủ yếu của tổng thể chung
++Chuyên đề: nghiên cứu 1 số hoặc
1 nhưng đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh, nhằm tìm ra nhân tố mới, rút ra bài học
kinh nghiệm, ko dùng kq suy ra tổng thể
c.Các hình thức tổ chức điều tra thống kê-Báo cáo thống kê định kỳ
-Điều tra chuyên môn
d. Phương án điều tra
-KN: tài liệu hướng dẫn thực hiện cuộc điều tra, rong đó xác định cụ thể những khái niệm
liên quan đến việc thực hiện điều tra cần được hiểu thống nhất, các bước tiến hành và các tài
liệu có liên quan.
-ND: +Xác định mục đích điều tra
+Đối tượng điều tả và đơn vị điều tra
(++)Đối tượng điều tra: tổng thể các đv thuộc hiện tượng nghiên cứu có các dữ
liệu cần thiết khi tiến hành điều tra
(++)Đơn vị điều tra: là đv cung cấp thông tin, nơi phát sinh tài liệu ban đầu
+Nội dung điều tra: danh mục về các tiêu thức đặc trưng của các đơn vị điều tra cần
thu thập (căn cứ: mục đích, đặc điểm htg nghiên cứu, năng lực tổ chức)
+Thời gian điều tra:
(++) Thời điểm điều tra: mốc thời gian xác định để tiến hành thu nhập tài liệu
một cách thống nhất trên tất cả các đơn vị của htg nghiên cứu # thời điểm phỏng vấn
(++)Thời kì điều tra: độ dài thời gian có sự tích lũy về mặt lượng của htg nghiên
cứu
(++)Thời hạn điều tra: Là khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu tiến hành điều tra
cho đến khi hoàn thành việc thu nhâp tài liệu trên tất cả các đơn vị điều tra.
2. Tổng hợp thống kê (*)
-KN: Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hóa một cách khoa học
toàn bộ tài liệu thu thảo được trong điều tra thống kê.
-Quá trình: Kiểm tra tài liệu => Chỉnh lý tài liệu => Sắp xếp dữ liệu
-Nhiệm vụ: Đặc trưng riêng của các đơn vị cá biệt (tiêu thức thống kê) => Đặc trưng chung
của hiện tượng số lớn (chỉ tiêu thống kê)
-Phương pháp tổng hợp: (Phương pháp phân tổ thống kê)
+Phân tổ thống kê: : căn cứ vào 1 hay 1 số tiêu thức để tiến hành phân chia các đơn vị -KN
của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (hoặc tiểu tổ) có tính chất khác nhau.
=>KQ của phân tổ thống kê là hình thành nên các tổ và tiểu tổ có tính chất khác nhau.
-Ý nghĩa: đóng vai trò quan trọng trong cả 3 gđ: -Điều tra thống kê
-Tổng hợp thống kê
-Phân tích thống kê
-Nhiệm vụ: +Phân chia các loại hình kinh tế xã hội của hiện tượng
nghiên cứu
+Biểu hiện kết cấu của htg nghiên cứu
+Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức
-Phân loại: +Theo số lượng tiêu thức: 1 tiêu thức và nhiều tiêu thức
+Theo loại tiêu thức: tiêu thức thuộc tính và tiêu thức sso
lượng
+Theo nhiệm vụ của phân tổ: phân loại, kết cấu, liên hệ
-Các bước tiến hành phân tổ: +Xác định mục đích phân tổ
+Lựa chọn tiêu thức phân tổ (dựa trên cơ sở
phân tích lý luận để chọn ra tiêu thức bản chất nhất, phù hợp nhất với mục đích nghiên cứu
và căn cứ vào điều kiện lsu cụ thể của hiện tượng nghiên cứu)
+Xác định số tổ và khoảng cách tổ (nếu có)
++TH1: Phân tổ theo tiêu thức thuộc
tính-Số lượng biểu hiện ít: mỗi biểu hiện là 1 tổ
-Số lượng biểu hiện nhiều: ghép 1 số biểu hiện gần giống với nhau thành 1 tổ
++TH2: Phân tổ theo tiêu thức số
lượng-Số lượng lượng biến ít: phân tổ không có khoảng cách tổ
-Số lượng lượng biến nhiều: phân tổ có khoảng cách tổ (ví dụ tổ 5-7 điểm, tổ 7-9
điểm) (Khoảng cách tổ h=giới hạn trên – giới hạn dưới) ~ Khoảng cách tổ bằng nhau:
~ Khoảng cách tổ không bằng nhau
+Tiến hành phân phối các đơn vị vào từng
tổ
-Dãy số phân phối: +KN: là 1 dãy số kết quả của phân tổ thống kê
theo một tiêu thức nào đó
+ Phân loại : dãy số phân phối thuộc tính
dãy số phân phối số lượng
+Thành phần cơ bản của dãy số lượng biến
~ Lượng biến: biểu hiện bằng số của tiêu thức
số lượng
~ Tần số: số lần xuất hiện của lượng biến
hoặc số đơn vị phân phối vào mỗi tổ
~ Tần suất: tần số được biểu hiện bằng số
tương đối (phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau)
~ Tần số tích lũy: tần số cộng dồn
~ Mật độ phân phối (mũ) (sử dụng khi phân tổ
có khoảng cách tổ không bằng nhau)
3. Phân tích thống kê (về nhà đọc)
Chương 3: Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội.
I. Số tuyệt đối và số tương đối
1. Số tuyệt đối trong thống kê
-Khái niệm: Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu tại thời gian,
địa điểm cụ thể.
-Đặc điểm: -Bao hàm 1 nội dúng kinh tế xã hội cụ thể trong ddkien thời gian địa
điểm cụ thể
-Phải qua điều tra thực tế và tổng hợp mới xác định được
-Đơn vị tính số tuyệt đối: -Đơn vị hiện vật: cái, con, chiếc, m, kg..
-Đơn vị giá trị: VNĐ, USD
-Đơn vị kép: kwh, ngày-người
-Tác dụng: +Cung cấp nhận thức cụ thể về quy mô, khối lượng thực tế của hiện
tượng
+Là cơ sở đầu tiên để tiến hành phân tích thống kê và tính các mức độ
khác.
-Các loại số tuyệt đối: -Thời kỳ
-Thời điểm
2. Số tương đối trong thống kê
-Khái niệm: biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của hiện tượng
-Đặc điểm: -Không thu được qua điều tra thống kê mà phải thực hiện thông qua quan
hệ so sánh
-Mỗi số tương đối đều phải có gốc dùng để so sánh
-Đơn vị tính số tương đối: -Khi so sánh 2 mức độ cùng loại: lần/phần trăm
-Khi so sánh 2 mức độ khác loại có mối liên hệ: kép
(người/km2, sp/người..)
-Tác dụng: +Phân tích hiện tượng: qua quan hệ so sánh
+Nêu rõ tình hình thực tế: khi cần bảo đảm tính chất bí mật của số tuyệt
đối.
-Các loại số tương đối: : đánh giá sự thay đổi, phát triển qua+Số tương đối động thái
thời gian (tốc độ phát triển) t=y1/y0 (y1: mức độ của hiện tượng ở kì nghiên cứu,
y0: mức độ của hiện tượng ở kì gốc)
: -Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: +Số tương đối kế hoạch
-Số tương đối thực hiện kế hoạch
*Chú ý: mối quan hệ: kn*kt=t (t= tốc độ phát triển)
: d=yBP/yTT (bộ phận/tổng thể)+Số tương đối kết cấu
+Số tương đối không gian : I(A/B)=yA/yB
so sánh chỉ tiêu của 2 hiện +Số tương đối cường độ:
tượng khác nhau nhưng có mỗi liên hệ
-Điều kiện vận dụng chung số tuyệt đối và tương đối
+Xem xét đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để rút ra kết luận cho đúng
+Vận dụng kết hợp số tương đối với số tuyệt đối
II. Các mức độ trung tâm
1. Số trung bình
-Khái niệm: là chỉ biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của 1
tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại
-Tác dụng: +Phản ánh mức độ đại biểu, nêu lên đặc trưng chung nhất của tổng
thể
+So sánh các hiện tượng không cùng quy mô
+Nghiên cứu các quá trình biến động qua thời gian
+Lập kế hoạch và phân tích thống kê.
-Đặc điểm của số trung bình: +Mang tính tổng hợp và khái quát cao
+San bằng, bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến
+Chỉ áp dụng đối với tiêu thức số lượng
-Hạn chế của số trung bình: +Chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất
VD: Điểm 9, 8, 9, 8, 9, 9, 0
-Phân loại: = tổng lượng biến tiêu thức/tổng số đơn vị+Số bình quân cộng
~ Bình quân cộng giản đơn:
~Bình quân cộng gia quyền
~Số bình quân chung từ bình quân tổ
~Số bình quân điều hòa
+Số bình quân nhân (áp dụng khi các lượng biến có quan hệ
tích số)
-Điều kiện vận dụng: +Chỉ nên tính từ tổng thể đồng nhất
+Số bình quân chung cần được vận dụng kết hợp với các số bình quân
tổ và dãy số phân phối.
2. Mốt (Mode -M0)
-Khái niệm: Là biểu hiện của tiêu thức phổ biến nhất (gặp nhiều nhất) trong tổng thể hoặc dãy số
phân phối
-Cách xác định: +Trường hợp dãy số phân phối thuộc tính và dãy lượng biến không có
khoảng cách tổ.
M0=B.hien fimax
+Trường hợp dãy số phân tổ có khoảng cách tổ 2 bước:
B1: Xác định tổ có mốt
B2: Xác định trị số gần đúng của mốt bằng công thức:
Xm0 (min): cận dưới của tổ chức M0
hM0: khoảng cách tổ chức M0
-Đặc điểm của mốt:
+Không chịu ảnh hưởng của giá trị đột xuất/
+Có thể không có mốt nhưng cũng có thể có nhiều mốt
+Được sử dụng đối với các tiêu thức thuộc tính và tiêu thức slg
+kém nhạy bén vs sự biến thiên của dữ liệu
-Tác dụng của mốt
+Là mức độ đại biểu nên có thể thay thế hoặc bổ sung cho trung bình cộng
trong trường hợp tính trung bình gặp khó khăn
+Có ý nghĩa hơn số bình quân cộng trong trường hợp dãy số có lượng biến
đột xuất
+Là một trong những tham số nêu lên đặc trưng phân phối của dãy số.
+Có tác dụng trong phục vụ nhu cầu hợp lý
3. Số trung vị
-Khái niệm: Là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số, chia
dãy số thành 2 phần bằng nhau.
-Cách xác định:
+TH phân tổ không có khoảng cách tổ:
~Số đơn vị tổng thể lẻ: Me=Xm+1
~Số đơn vị tổng thể chẵn: Me=(xm + xm+1)/2
+TH phân tổ có khoảng cách tổ
~ Xác định tổ chức Me (tổ chức đơn vị ở vị trí giữa trong dãy số)
~ Xác định trị số gần đúng của dãy số
Xme(min): cận dưới của tổ Me
hMe: khoảng cách tổ chứa Me
xichma fi: tổng số đơn vị quan sát
Sme-1: tổng số đơn vị tích kuyx của tổ liền kề Me
fMe: tần số của tổ chứa Me
-Đặc điểm trung vị: +Không bị ảnh hưởng bởi giá trị đột xuất
+Chỉ sử dụng đối với biến định lượng
4. Đặc trưng phân phối của dãy số
-Phân loại: -Đối xứng
-Lệch phải : số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn trung bình chiếm đa số
-Lệch trái: số đơn vị có lượng biến lớn hơn trung bình chiếm đa số
III.Các mức độ đo sự biến thiên (phân tán)
1. Khoảng biến thiên
-KN: là chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và nhỏ nhất
Không phụ thuộc vào sự phân bố của dữ liệu
R = Xmax – Xmin
2. Độ lệch tuyệt đối bình quân
-Là số bình quân cộng
3. Phương sai
-Là số bình quân cộng
4. Độ lệch chuẩn
-Là căn bậc hai của phương sai
Chú ý: 4 chỉ tiêu nói trên chỉ sử dụng để so sánh sự biến thiên của các hiện
tượng cùng loại và có cùng số trung bình.
BTVN: Bài tập page 205
Chương 4: Điều tra chọn mẫu
I. Những vấn đề về điều tra chọn mẫu
1. Khái niệm
-Là 1 loại điều tra không toàn bộ trong đó người ta chỉ chọn ra 1 số đơn vị
đủ lớn thuộc đối tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế. Các đơn
vị này được chọn theo những quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu
và kết quả của ĐTCM được dùng để suy rộng cho tổng thể chung
2. Ưu điểm
+Tiết kiệm chi phí, nhân lực’
+ Mở rộng nội dung điều tra
+Tài liệu thu được trên mẫu có độ chính xác cao
+Nhanh gọn, đảm bảo tính kịp thời
3. Hạn chế
+Không cho biết thông tin đầy đủ về tổng thể
+Sai số khi suy rộng
+Kết quả điều tra không thể tiến hành phân tổ theo mọi phạm vi nghiên
cứu
4. Trường hợp vận dụng
+thay thế cho điều tra toàn bộ
+Kết hợp với điều tra toàn bộ
+Kiểm định giả thuyết thống kê
5. Phân phối mẫu và định lý giới hạn trung tâm
+Quy kuajat phân phối xác suất
+Phân phối mẫu
+Định lý giới hạn trung tâm
6. Quy luật phân phối xác suất
-Là sự tương ứng giữa giá trị có thể có của nó và xác suất tương ứng với
giá trị đó.
7. Phương sai mẫu (xem lại slide)
8. Phân phối mẫu
-Phân phối trung bình mẫu: Từ mẫu ngẫu nhiên kích thước n (với các quan
sát là x1, x2, …, xn) với trung bình mẫu
(Dùng trung bình mẫu thay thế cho trung bình tổng thể trong một vài
trường hợp)
-Phân phối tỷ lệ mẫu: Tữ mẫu ngẫu nhiên kích thước n, x là biến ngẫu
nhiên thỏa mãn tiêu thức nghiên cứu nào đó với tỷ lệ mẫu
Trung bình của tỷ lệ mẫu là:
Độ lệch chuẩn của tỷ lệ mẫu:
9. Định lý giới hạn trung tâm
+Nếu tổng thể có phân phối chuẩn thì trung bình/tỷ lệ mẫu cũng phân phối
chuẩn
+Với mẫu ngẫu nhiên kích thước n đủ lớn, phân phối của trung bình/tỷ lệ
mẫu sẽ xấp xỉ phân phối chuẩn bất kể phân phối tổng thể là gì
II. Ước lượng kết quả điều tra chọn mẫu
1. Cách chọn mẫu
-Chọn hoàn lại (chọn lặp, chọn nhiều lần): Quy mô tổng thể không đổi
Số mẫu có thể có : k = N^n
-Chọn không hoàn lại (chọn ko lặp, chọn 1 lần) Quy mô tổng thể giảm
Số mẫu có thể có:
2. Ước lượng kết quả điều tra
+Với mức ý nghĩa alpha
~Ước lượng trung bình
(t là sai số)
Ôn bài tập chương 3, 4, 10 câu lý thuyết, 10 câu bài tập. 9h tối ngày 27/4.
~ Ước lượng tỷ lệ
Sai số bình quân chọn mẫu
(Độ lệch chuẩn của trung bình mẫu và tỷ lệ mẫu)
+Các yếu tố ảnh hưởng đến sai số bình quân chọn mẫu
-Độ phân tán của tổng thể (phương sai)
-Số lượng đơn vị mẫu (n)
-Quy mô tổng thể (trong trường hợp chọn không hoàn lại)
-Cách chọn mẫu
3. Xác định số đơn vị mẫu điều tra
- YC: +Sai số nhỏ nhất (về mặt khoa học)
+Chi phí thấp nhất (về kinh tế)
- Cách xác định
-Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước mẫu điều tra
+Hệ số tin cậy (z)/Trình độ tin cậy
+Phương sai (độ đồng đều) của tổng thể chung
+Phạm vi sai số chọn mẫu
+Phương pháp chọn mẫu
-Cách xác định phương sai trong trường hợp không biết phương sai
+Lấy phương sai lớn nhất, lấy tỷ lệ gần 0,5 nhất trong các lần điều tra trước đó
+Lấy phương sai của cuộc điều tra có tính chất tương tự
+Điều tra thí điểm để xác định phương sai
+Xác định phương sai dựa vào khoảng biến thiên (quy tắc 3xicma)
+Điều tra thí điểm để xác định phương sai
| 1/23

Preview text:

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC
II. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê
1.-Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể: là hthg số lớn gồm các đv cần quan sát và phân tích mặt lượng.
Các đơn vị (phần tử) – đơn vị tổng thể
-Phân loại: +Theo sự nhận biết các đơn vị tổng thể-Tổng thể bộc lộ -Tổng thể tiềm ẩn
+Theo mục đích nghiên cứu: -Tổng thể đồng chất
-Tổng thể không đồng chất
+Theo phạm vi nghiên cứu:-Tổng thể chung -Tổng thể bộ phận 2.Tiêu thức thống kê
-KN: đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn để nghiên cứu
-Phân loại: +Tiêu thức thực thể: tiêu thức thể hiện bản chất của đơn vị tổng thể-Tiêu thức thuộc tính -Tiêu thức số lượng. -Tiêu thức thay
phiên(cả thuộc tính cả số lượng): có 2 biểu hiện ko trùng nhau trên 1 đv tổng thể. 3.Chỉ tiêu thống kê:
-Phản ánh mặt lượng gắn vs chất của các hiện tượng và quá trình KTXH số lớn trong điều kiện
thời gian và địa điểm cụ thể
-Tổng hợp từ đặc điểm về lượng của các đơn vị quan sát xét theo 1 tiêu thức thống kê nào đó
-Phản ánh đặc điểm của tổng thể/số lớn các đơn vị tổng thể.
-Phân loại: Theo hình thức biểu hiện: -Chỉ tiêu hiện vật -Chỉ tiêu giá trị
Theo tính chất biểu hiện: -Chỉ tiêu tuyệt đối -Chỉ tiêu tương đối
Theo đặc điểm về thời gian: -Chỉ tiêu thời điểm -Chỉ tiêu thời kỳ
Theo nội dung phản ánh: -Chỉ tiêu chất lượng
-Chỉ tiêu số lượng (klg) 4. Thang đo thống kê
-Thang đo định danh: (phân loại)
+Đánh số các biểu hiện cùng loại +Tiêu thức thuộc tính
+Hệ thống các loại không theo một trật tự xác định nào
-Thang đo thứ bậc (mức độ gì đó)
+Là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém +Tiêu thức thuộc tính
+Có quan hệ thứ tự: thái độ, học lực, nhóm thu nhập…
+Không thực hiện được các phép công trừ, chưa biết khoảng cách giữa chúng là bao xa, chỉ nói
lên đặc trưng tổng thể 1 cách tương đối -Thang đo khoảng
+Thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau nhưng ko có điểm 0
+Không thực hiện được phép chia trong 1 vài trường hợp +Tiêu thức số lượng
+Tính được công trừ, trung bình, phương sai -Thang đo tỉ lệ
+Thang đo khoảng có điểm gốc 0
+Tiêu thức số lượng: đơn vị đo vật lý, thu nhập, số lao động
=>Thang đo định lượng chặt chẽ nhất
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
I. Các bước của quá trình nghiên cứu thống kê
1. Điều tra thống kê (*) a.KN:
b.Yêu cầu cơ bản: chính xác, khách quan, trung thực, kịp thời, đầy đủ c.Phân loại:
: +Điều tra thường xuyên: ghi chẹp infor
-Theo tính chất liên tục của điều tra
ltuc, theo đúng quá trình phát triển của hthg
+Điều tra không thường xuyên: ghi chép ko
ltuc, ko gắn vs qtrinh phát triển của htg, thường phản ánh trạng thái của htg ở 1 thời điểm nhất định
-Theo phạm vi đối tượng được điều tra: +Điều tra toàn bộ: thu thập infor trên
toàn bộ đv thuộc đtg điều tra, ko loại trừ bất kỳ đơn vị nào
+Điều tra ko toàn bộ: thu thập tài liệu
của 1 số đơn vị được chọn ra từ 1 tổng thể chung, gồm ++Chọn mẫu: mẫu thu nhỏ của tổng
thể chung, kq điều tra chọn mẫu suy rộng thành kết quả chung
++Trọng điểm: kq điều tra ko dùng
suy rộng cho tổng thể chung mà chỉ để nhận thức về bộ phận chủ yếu của tổng thể chung
++Chuyên đề: nghiên cứu 1 số hoặc
1 nhưng đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh, nhằm tìm ra nhân tố mới, rút ra bài học
kinh nghiệm, ko dùng kq suy ra tổng thể
c.Các hình thức tổ chức điều tra thống kê-Báo cáo thống kê định kỳ -Điều tra chuyên môn d. Phương án điều tra
-KN: tài liệu hướng dẫn thực hiện cuộc điều tra, rong đó xác định cụ thể những khái niệm
liên quan đến việc thực hiện điều tra cần được hiểu thống nhất, các bước tiến hành và các tài liệu có liên quan.
-ND: +Xác định mục đích điều tra
+Đối tượng điều tả và đơn vị điều tra
(++)Đối tượng điều tra: tổng thể các đv thuộc hiện tượng nghiên cứu có các dữ
liệu cần thiết khi tiến hành điều tra
(++)Đơn vị điều tra: là đv cung cấp thông tin, nơi phát sinh tài liệu ban đầu
+Nội dung điều tra: danh mục về các tiêu thức đặc trưng của các đơn vị điều tra cần
thu thập (căn cứ: mục đích, đặc điểm htg nghiên cứu, năng lực tổ chức) +Thời gian điều tra:
(++) Thời điểm điều tra: mốc thời gian xác định để tiến hành thu nhập tài liệu
một cách thống nhất trên tất cả các đơn vị của htg nghiên cứu # thời điểm phỏng vấn
(++)Thời kì điều tra: độ dài thời gian có sự tích lũy về mặt lượng của htg nghiên cứu
(++)Thời hạn điều tra: Là khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu tiến hành điều tra
cho đến khi hoàn thành việc thu nhâp tài liệu trên tất cả các đơn vị điều tra.
2. Tổng hợp thống kê (*)
-KN: Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hóa một cách khoa học
toàn bộ tài liệu thu thảo được trong điều tra thống kê.
-Quá trình: Kiểm tra tài liệu => Chỉnh lý tài liệu => Sắp xếp dữ liệu
-Nhiệm vụ: Đặc trưng riêng của các đơn vị cá biệt (tiêu thức thống kê) => Đặc trưng chung
của hiện tượng số lớn (chỉ tiêu thống kê)
-Phương pháp tổng hợp: (Phương pháp phân tổ thống kê)
+Phân tổ thống kê: -KN: căn cứ vào 1 hay 1 số tiêu thức để tiến hành phân chia các đơn vị
của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (hoặc tiểu tổ) có tính chất khác nhau.
=>KQ của phân tổ thống kê là hình thành nên các tổ và tiểu tổ có tính chất khác nhau.
-Ý nghĩa: đóng vai trò quan trọng trong cả 3 gđ: -Điều tra thống kê -Tổng hợp thống kê -Phân tích thống kê
-Nhiệm vụ: +Phân chia các loại hình kinh tế xã hội của hiện tượng nghiên cứu
+Biểu hiện kết cấu của htg nghiên cứu
+Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức
-Phân loại: +Theo số lượng tiêu thức: 1 tiêu thức và nhiều tiêu thức
+Theo loại tiêu thức: tiêu thức thuộc tính và tiêu thức sso lượng
+Theo nhiệm vụ của phân tổ: phân loại, kết cấu, liên hệ
-Các bước tiến hành phân tổ: +Xác định mục đích phân tổ
+Lựa chọn tiêu thức phân tổ (dựa trên cơ sở
phân tích lý luận để chọn ra tiêu thức bản chất nhất, phù hợp nhất với mục đích nghiên cứu
và căn cứ vào điều kiện lsu cụ thể của hiện tượng nghiên cứu)
+Xác định số tổ và khoảng cách tổ (nếu có)
++TH1: Phân tổ theo tiêu thức thuộc
tính-Số lượng biểu hiện ít: mỗi biểu hiện là 1 tổ
-Số lượng biểu hiện nhiều: ghép 1 số biểu hiện gần giống với nhau thành 1 tổ
++TH2: Phân tổ theo tiêu thức số
lượng-Số lượng lượng biến ít: phân tổ không có khoảng cách tổ
-Số lượng lượng biến nhiều: phân tổ có khoảng cách tổ (ví dụ tổ 5-7 điểm, tổ 7-9
điểm) (Khoảng cách tổ h=giới hạn trên – giới hạn dưới) ~ Khoảng cách tổ bằng nhau:
~ Khoảng cách tổ không bằng nhau
+Tiến hành phân phối các đơn vị vào từng tổ
-Dãy số phân phối: +KN: là 1 dãy số kết quả của phân tổ thống kê
theo một tiêu thức nào đó + Phân loại
: dãy số phân phối thuộc tính
dãy số phân phối số lượng
+Thành phần cơ bản của dãy số lượng biến
~ Lượng biến: biểu hiện bằng số của tiêu thức số lượng
~ Tần số: số lần xuất hiện của lượng biến
hoặc số đơn vị phân phối vào mỗi tổ
~ Tần suất: tần số được biểu hiện bằng số
tương đối (phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau)
~ Tần số tích lũy: tần số cộng dồn
~ Mật độ phân phối (mũ) (sử dụng khi phân tổ
có khoảng cách tổ không bằng nhau)
3. Phân tích thống kê (về nhà đọc)
Chương 3: Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội. I.
Số tuyệt đối và số tương đối
1. Số tuyệt đối trong thống kê
-Khái niệm: Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu tại thời gian, địa điểm cụ thể.
-Đặc điểm: -Bao hàm 1 nội dúng kinh tế xã hội cụ thể trong ddkien thời gian địa điểm cụ thể
-Phải qua điều tra thực tế và tổng hợp mới xác định được
-Đơn vị tính số tuyệt đối: -Đơn vị hiện vật: cái, con, chiếc, m, kg..
-Đơn vị giá trị: VNĐ, USD
-Đơn vị kép: kwh, ngày-người
-Tác dụng: +Cung cấp nhận thức cụ thể về quy mô, khối lượng thực tế của hiện tượng
+Là cơ sở đầu tiên để tiến hành phân tích thống kê và tính các mức độ khác.
-Các loại số tuyệt đối: -Thời kỳ -Thời điểm
2. Số tương đối trong thống kê
-Khái niệm: biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của hiện tượng
-Đặc điểm: -Không thu được qua điều tra thống kê mà phải thực hiện thông qua quan hệ so sánh
-Mỗi số tương đối đều phải có gốc dùng để so sánh
-Đơn vị tính số tương đối: -Khi so sánh 2 mức độ cùng loại: lần/phần trăm
-Khi so sánh 2 mức độ khác loại có mối liên hệ: kép (người/km2, sp/người..)
-Tác dụng: +Phân tích hiện tượng: qua quan hệ so sánh
+Nêu rõ tình hình thực tế: khi cần bảo đảm tính chất bí mật của số tuyệt đối.
-Các loại số tương đối:
: đánh giá sự thay đổi, phát triển qua
+Số tương đối động thái
thời gian (tốc độ phát triển) t=y1/y0 (y1: mức độ của hiện tượng ở kì nghiên cứu,
y0: mức độ của hiện tượng ở kì gốc)
+Số tương đối kế hoạch: -Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
-Số tương đối thực hiện kế hoạch
*Chú ý: mối quan hệ: kn*kt=t (t= tốc độ phát triển)
+Số tương đối kết cấu : d=yBP/yTT (bộ phận/tổng thể)
+Số tương đối không gian : I(A/B)=yA/yB
+Số tương đối cường độ: so sánh chỉ tiêu của 2 hiện
tượng khác nhau nhưng có mỗi liên hệ
-Điều kiện vận dụng chung số tuyệt đối và tương đối
+Xem xét đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để rút ra kết luận cho đúng
+Vận dụng kết hợp số tương đối với số tuyệt đối II. Các mức độ trung tâm 1. Số trung bình
-Khái niệm: là chỉ biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của 1
tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại
-Tác dụng: +Phản ánh mức độ đại biểu, nêu lên đặc trưng chung nhất của tổng thể
+So sánh các hiện tượng không cùng quy mô
+Nghiên cứu các quá trình biến động qua thời gian
+Lập kế hoạch và phân tích thống kê.
-Đặc điểm của số trung bình: +Mang tính tổng hợp và khái quát cao
+San bằng, bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến
+Chỉ áp dụng đối với tiêu thức số lượng
-Hạn chế của số trung bình: +Chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất
VD: Điểm 9, 8, 9, 8, 9, 9, 0
-Phân loại: +Số bình quân cộng = tổng lượng biến tiêu thức/tổng số đơn vị
~ Bình quân cộng giản đơn:
~Bình quân cộng gia quyền
~Số bình quân chung từ bình quân tổ
~Số bình quân điều hòa
+Số bình quân nhân (áp dụng khi các lượng biến có quan hệ tích số)
-Điều kiện vận dụng: +Chỉ nên tính từ tổng thể đồng nhất
+Số bình quân chung cần được vận dụng kết hợp với các số bình quân
tổ và dãy số phân phối. 2. Mốt (Mode -M0)
-Khái niệm: Là biểu hiện của tiêu thức phổ biến nhất (gặp nhiều nhất) trong tổng thể hoặc dãy số phân phối
-Cách xác định: +Trường hợp dãy số phân phối thuộc tính và dãy lượng biến không có khoảng cách tổ. M0=B.hien fimax
+Trường hợp dãy số phân tổ có khoảng cách tổ 2 bước:
B1: Xác định tổ có mốt
B2: Xác định trị số gần đúng của mốt bằng công thức:
Xm0 (min): cận dưới của tổ chức M0
hM0: khoảng cách tổ chức M0 -Đặc điểm của mốt:
+Không chịu ảnh hưởng của giá trị đột xuất/
+Có thể không có mốt nhưng cũng có thể có nhiều mốt
+Được sử dụng đối với các tiêu thức thuộc tính và tiêu thức slg
+kém nhạy bén vs sự biến thiên của dữ liệu -Tác dụng của mốt
+Là mức độ đại biểu nên có thể thay thế hoặc bổ sung cho trung bình cộng
trong trường hợp tính trung bình gặp khó khăn
+Có ý nghĩa hơn số bình quân cộng trong trường hợp dãy số có lượng biến đột xuất
+Là một trong những tham số nêu lên đặc trưng phân phối của dãy số.
+Có tác dụng trong phục vụ nhu cầu hợp lý 3. Số trung vị
-Khái niệm: Là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số, chia
dãy số thành 2 phần bằng nhau. -Cách xác định:
+TH phân tổ không có khoảng cách tổ:
~Số đơn vị tổng thể lẻ: Me=Xm+1
~Số đơn vị tổng thể chẵn: Me=(xm + xm+1)/2
+TH phân tổ có khoảng cách tổ
~ Xác định tổ chức Me (tổ chức đơn vị ở vị trí giữa trong dãy số)
~ Xác định trị số gần đúng của dãy số
Xme(min): cận dưới của tổ Me
hMe: khoảng cách tổ chứa Me
xichma fi: tổng số đơn vị quan sát
Sme-1: tổng số đơn vị tích kuyx của tổ liền kề Me
fMe: tần số của tổ chứa Me
-Đặc điểm trung vị: +Không bị ảnh hưởng bởi giá trị đột xuất
+Chỉ sử dụng đối với biến định lượng
4. Đặc trưng phân phối của dãy số -Phân loại: -Đối xứng
-Lệch phải : số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn trung bình chiếm đa số
-Lệch trái: số đơn vị có lượng biến lớn hơn trung bình chiếm đa số
III.Các mức độ đo sự biến thiên (phân tán) 1. Khoảng biến thiên
-KN: là chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và nhỏ nhất
Không phụ thuộc vào sự phân bố của dữ liệu R = Xmax – Xmin
2. Độ lệch tuyệt đối bình quân -Là số bình quân cộng 3. Phương sai -Là số bình quân cộng 4. Độ lệch chuẩn
-Là căn bậc hai của phương sai
Chú ý: 4 chỉ tiêu nói trên chỉ sử dụng để so sánh sự biến thiên của các hiện
tượng cùng loại và có cùng số trung bình.
BTVN: Bài tập page 205
Chương 4: Điều tra chọn mẫu I.
Những vấn đề về điều tra chọn mẫu 1. Khái niệm
-Là 1 loại điều tra không toàn bộ trong đó người ta chỉ chọn ra 1 số đơn vị
đủ lớn thuộc đối tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế. Các đơn
vị này được chọn theo những quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu
và kết quả của ĐTCM được dùng để suy rộng cho tổng thể chung 2. Ưu điểm
+Tiết kiệm chi phí, nhân lực’
+ Mở rộng nội dung điều tra
+Tài liệu thu được trên mẫu có độ chính xác cao
+Nhanh gọn, đảm bảo tính kịp thời 3. Hạn chế
+Không cho biết thông tin đầy đủ về tổng thể +Sai số khi suy rộng
+Kết quả điều tra không thể tiến hành phân tổ theo mọi phạm vi nghiên cứu
4. Trường hợp vận dụng
+thay thế cho điều tra toàn bộ
+Kết hợp với điều tra toàn bộ
+Kiểm định giả thuyết thống kê
5. Phân phối mẫu và định lý giới hạn trung tâm
+Quy kuajat phân phối xác suất +Phân phối mẫu
+Định lý giới hạn trung tâm
6. Quy luật phân phối xác suất
-Là sự tương ứng giữa giá trị có thể có của nó và xác suất tương ứng với giá trị đó.
7. Phương sai mẫu (xem lại slide) 8. Phân phối mẫu
-Phân phối trung bình mẫu: Từ mẫu ngẫu nhiên kích thước n (với các quan
sát là x1, x2, …, xn) với trung bình mẫu
(Dùng trung bình mẫu thay thế cho trung bình tổng thể trong một vài trường hợp)
-Phân phối tỷ lệ mẫu: Tữ mẫu ngẫu nhiên kích thước n, x là biến ngẫu
nhiên thỏa mãn tiêu thức nghiên cứu nào đó với tỷ lệ mẫu
Trung bình của tỷ lệ mẫu là:
Độ lệch chuẩn của tỷ lệ mẫu:
9. Định lý giới hạn trung tâm
+Nếu tổng thể có phân phối chuẩn thì trung bình/tỷ lệ mẫu cũng phân phối chuẩn
+Với mẫu ngẫu nhiên kích thước n đủ lớn, phân phối của trung bình/tỷ lệ
mẫu sẽ xấp xỉ phân phối chuẩn bất kể phân phối tổng thể là gì II.
Ước lượng kết quả điều tra chọn mẫu 1. Cách chọn mẫu
-Chọn hoàn lại (chọn lặp, chọn nhiều lần): Quy mô tổng thể không đổi
Số mẫu có thể có : k = N^n
-Chọn không hoàn lại (chọn ko lặp, chọn 1 lần) Quy mô tổng thể giảm Số mẫu có thể có:
2. Ước lượng kết quả điều tra +Với mức ý nghĩa alpha ~Ước lượng trung bình (t là sai số)
Ôn bài tập chương 3, 4, 10 câu lý thuyết, 10 câu bài tập. 9h tối ngày 27/4. ~ Ước lượng tỷ lệ
Sai số bình quân chọn mẫu
(Độ lệch chuẩn của trung bình mẫu và tỷ lệ mẫu)
+Các yếu tố ảnh hưởng đến sai số bình quân chọn mẫu
-Độ phân tán của tổng thể (phương sai)
-Số lượng đơn vị mẫu (n)
-Quy mô tổng thể (trong trường hợp chọn không hoàn lại) -Cách chọn mẫu
3. Xác định số đơn vị mẫu điều tra
- YC: +Sai số nhỏ nhất (về mặt khoa học)
+Chi phí thấp nhất (về kinh tế) - Cách xác định
-Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước mẫu điều tra
+Hệ số tin cậy (z)/Trình độ tin cậy
+Phương sai (độ đồng đều) của tổng thể chung
+Phạm vi sai số chọn mẫu +Phương pháp chọn mẫu
-Cách xác định phương sai trong trường hợp không biết phương sai
+Lấy phương sai lớn nhất, lấy tỷ lệ gần 0,5 nhất trong các lần điều tra trước đó
+Lấy phương sai của cuộc điều tra có tính chất tương tự
+Điều tra thí điểm để xác định phương sai
+Xác định phương sai dựa vào khoảng biến thiên (quy tắc 3xicma)
+Điều tra thí điểm để xác định phương sai