Vợ nhặt 2 - tài liệu văn trung học phổ thông | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Vợ nhặt 2 - tài liệu văn trung học phổ thông | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vợ nhặt 2 - tài liệu văn trung học phổ thông | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Vợ nhặt 2 - tài liệu văn trung học phổ thông | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

37 19 lượt tải Tải xuống
Cảm nhận đoạn trích sau, từ đó nhận xét về ngòi bút nhân đạo của Kim Lân “Thị lẳng lặng theo hắn vào
trong nhà … ấy thế mà thành vợ thành chồng”
A. MỞ BÀI
1.Tác giả
-Kim Lân là một cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại -Ông là con đẻ của
ồng ruộng, là “nhà văn một lòng đi về với đất với người, với thuần hậu nguyên thủy của cuộc sống
nông thôn” (Nguyên Hồng).
-Ông thường viết về nông thôn và người nông dân Việt Nam với vốn hiểu biết sâu sắc, cảm động cùng một
tấm lòng thiết tha hiếm có.
2.Tác phẩm
a) Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác.
-Tác phẩm “Vợ nhặt” tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” ược viết ngay sau CMT8 thành công. Do thất
lạc bản thảo nên khi hòa bình lập lại miền Bắc năm 1954, Kim Lân ã dựa trên một phần cốt truyện cũ và
viết lại thành truyện ngắn “Vợ nhặt”.
-Truyện ược in trong tập “Con chó xấu xí” năm 1962. b) Giá
tr
- “Vợ nhặt” là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân , là tác phẩm “do thần viết, thần mượn
tay người ể viết” (Nguyễn Khải).
-Tác phẩm là câu chuyện chân thực về tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn ói năm
1945 và phẩm chất tốt ẹp của họ.
3. Vấn ề nghị luận.
-Vị trí: oạn trích nằm ở giữa truyện
-Nội dung: tái hiện hoàn cảnh nghèo khổ của gia ình Tng và ca ngợi vẻ ẹp tâm hồn của thị, của
Tràng - người lao ộng luôn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia ình và thương yêu ùm bọc
lẫn nhau. Từ ó thấy ược ngòi bút nhân o của tác giả Kim Lân. -Trích dẫn…
B. THÂN BÀI
1.Khái quát chung
a) Đề tài NẠN ĐÓI
b) Tóm tắt phần trước:
-Tràng là dân ngụ cư xấu xí, làm nghề chở xe thóc thuê. Giữa nạn ói năm 1945, bỗng nhiên nhặt ược vợ
một cách dễ dàng qua hai lần gặp mặt với những câu nói bông ùa.
-Thị là một trong số những người ói khát không rõ tên tuổi, quê hương. Chỉ với bữa bánh úc và lời nói
ùa, thị ã ồng ý theo không Tràng về làm vợ.
c) Nội dung oạn cần phân tích:
-Ở oạn trích này, thị theo Tràng về nhà.
-Giữa hoàn cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn ói năm 1945, nhà văn muốn tái hiện vẻ
ẹp tâm hồn của họ: luôn khát khao hạnh phúc, yêu thương ùm bọc lẫn nhau.
2.Phân tích
2.1. Hoàn cảnh sống nghèo khổ, thê thảm của mẹ con Tràng-Hình ảnh
ngôi nhà:
+“vắng teo”, “ ứng rúm ró” trên mảnh vườn mọc ầy cỏ dại
+“tấm phên rách”, “niêu bát”, “xống áo vứt bừa bộn cả trên giường, dưới ất.” +Các tính từ gợi
hình: “vắng teo”, “rúm ró” và phép liệt kê ã tô m:
→ Một ngôi nhà hoang thiếu sinh khí.
→ Cảnh ói nghèo của gia ình Tng - một gia ình nghèo ói ến cùng cực ang
ứng bên bờ vực của cái chết
*Mở rộng: giống ngôi nhà của vợ chồng chị Dậu: “Nếp nhà tranh lủn củn nấp dưới rặng tre là ngà,…
ứng xa ngó lại có thể lầm với nơi nhốt lợn hay chứa tro… chiếc giường tre gẫy giát, kê giáp bức bụa, trong
này có một chum mẻ, vại hàn, chen nhau ứng bên cạnh ống ất hang chuột.”
2.2. Nhân vật thị
-Tâm trạng của thị ược miêu tả qua: thái ộ, cử chỉ, hành ộng nhưng người ọc vẫn nhận ra vẻ
ẹp tâm hồn của người àn bà ói khát. a.Thị là người tinh tế, sâu sắc
*Đứng ở trước cửa căn nhà nghèo nàn của Tràng: “Thị nén một tiếng thở dài.” -Đó là tiếng thở dài chua
xót, thất vọng bởi thị ã bỏ qua cả lễ giáo, sĩ diện và sự thận trọng, theo không một người àn ông xa lạ, thô
kệch với mong ước chạy trốn cái ói, vậy mà bây giờ cái ói lại hiện ra trong sự thảm hại của ngôi nhà
tuềnh toàng, rách nát.
-Thị nén tiếng thở dài giấu i nỗi thất vọng ể không làm tổn thương Tràng. Tiếng thở dài ó vừa là sự chấp
nhận, vừa có sự lo toan cho tương lai và ý thức ược trách nhiệm của
mình ối với việc chung tay xây dựng gia ình cùng Tràng.
+Căn nhà rúm ró ấy cho thị hiểu tấm lòng nhân hậu của những người sẵn lòng cưu mang ùm bọc thị dù họ
cũng trong hoàn cảnh ói khát.
+Vẻ mặt “bần thần”, hay “nén tiếng thở dài buồn bã” - những cách ứng xử úng mực trong dáng vẻ
của người àn bà hiền thục.
b.Thị ý tứ, có văn hoá và hiểu biết
*Vào trong nhà, thị “ngồi mớm xuống mép giường”.
-Chi tiết nhỏ ởng như bâng quơ nhưng lại có ý nghĩa lớn ể khắc họa tính cách và số phận nhân vật. Hóa
ra thị không phải là con người chua ngoa, anh á như khi Tràng gặp ngoài chợ, mà sự chua ngoa ấy
xuất phát từ lòng khao khát ược sống, ược tồn tại.
Cách ngồi thể hiện sự:
+E thẹn, dè dặt, ngượng nghịu. Thị lúc này ích thực là một người ý tứ, nết na, hiểu phép tắc của lễ giáo
phong kiến trong mối quan hệ nam nữ, khi ến nhà người lạ.
(Ta ã bắt gặp hình ảnh này của thị trong buổi chiều theo Tràng về xóm ngụ cư, thị “cắp cái thúng con,
ầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất i nửa mặt... rón rén e thẹn”)
+Thị hồi hộp, lo lắng khi ngồi trơ trọi giữa căn nhà chồng. Tâm trạng ấy khiến Tràng phải
ngạc nhiên: “Quái sao nó lại buồn thế nhỉ?”
c.Thị có khát vọng sống mãnh liệt *thị theo không Tràng làm vợ
*thị lựa chọn ở lại căn nhà Tràng
-Theo Kim Lân: “Vợ theo ã là nhục là xấu, vợ nhặt nó mới au ớn biết chừng nào.” Thị theo
Tràng là rẻ rúng, là liều lĩnh nhưng suy cho cùng ó cũng là hành ộng xuất phát từ khát khao sống mãnh
lit.
-Khi nhìn tận mắt cảnh nghèo của Tràng qua căn nhà, thị ứng trước hai sự lựa chọn: bỏ i hoặc ở lại:
•Nếu i thị sẽ phải ối diện với cái ói, cái chết. Sống cuộc ời lang thang “tối âu là nhà, ngã âu
là giường”.
•Nếu ở lại, thị vẫn ối diện với cái ói nhưng sẽ có một gia ình, may ra thị sẽ ược hưởng hạnh
phúc gia ình và cùng người thân vượt qua hoàn cảnh ói khát.
→ Thị chọn ở lại chứng tỏ thị khao khát hạnh phúc lứa ôi, hạnh phúc gia ình và có khát vọng sống
mãnh liệt.
2.3. Nhân vật Tràng.
a) Hạnh phúc ã biến Tràng từ một anh con trai vô tâm ngờ nghệch nay ã “nên người”, trở thành người
àn ông có trách nhiệm, nghĩa tình
a1. Tràng quan tâm, trân trọng người vợ nhặt
+Hành ộng: các ĐT “xăm xăm bước vào, thu dọn những niêu bát, xống áo vứt bừa bộn cả trên giường, dưới
t”
+Tràng quay lại nhìn thị, cười cười, vỗ tay xuống giường on
+Lời nói tha thiết: “Ngồi ây!… Ngồi xuống ây, tự nhiên…”
→ Đã cho thấy thái ộ nhiệt tình, niềm nở, ân cần với người vợ của mình. Chàng từ một người thô kệch,
cục mịch trở nên có duyên, biết quan tâm ến người khác.
a2. Tràng cứ băn khoăn, áy náy ến xót xa vì vẻ buồn bã của vợ
-Khi thấy thị ngồi bần thần trong gian nhà rúm ró. Hắn nghĩ bụng: “Quái sao nó lại buồn thế nhỉ?… Ồ sao
nó lại buồn thế nhỉ ?…”
+Có tới 2 lần, Tràng thắc mắc không hiểu vì sao thị buồn
+Có lẽ Tràng cũng phần nào hiểu ược nguyên nhân nỗi buồn tủi, chua xót của vợ. →Đó là cảm giác có
lỗi của 1 người chồng ý thức ược trách nhiệm của mình với gia ình, vợ con mà lực bất tòng tâm. Có thể
thấy thật tâm Tràng trân trọng người phụ nữ theo mình.
b)Tràng có khát vọng hạnh phúc mãnh liệt b1. Tràng
ngượng ngùng, lo lắng
-Lúc ầu Tràng thấy “ngượng nghịu”, rồi cứ thế ứng “tây ngây” ra giữa nhà
-“Chợt hắn thấy sờ sợ, không hiểu sao hắn sợ”: Tràng lo lắng, sốt ruột vì bà cụ Tứ mãi chưa về, sợ rằng mẹ
không chấp thuận cuộc hôn nhân của mình.
→ Nhưng ó chỉ là cảm giác thoáng qua, hạnh phúc lớn lao khiến Tràng lấy lại ược thăng bằng, Tràng
nóng ruột i i lại lại, nôn nóng, chờợi.
b2. Tng vui sướng, hạnh phúc khi có vợ.
-Bộc lộ ở nụ ời của Tràng: “Hắn nhổ vu vơ một bãi nước bọt, tủm tỉm cười một mình.” Đó là niềm hân
hoan, vui sướng không thể kiềm chế.
-Bộc lộ ở sự ngạc nhiên: “Đến bây giờ hắn vẫn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn ã có vợ rồi y
ư? Chỉ tầm phơ tầm phào âu có 2 bận thế mà thành vợ thành chồng.” Niềm hạnh phúc lớn lao khiến
Tràng không tin nổi mình ã lấy ược vợ một cách quá dễ dàng, chóng vánh, lại trong một hoàn cảnh ói
khát éo le vô cùng.
→ Nét tâm lý chân thực của một người àn ông quá nghèo khổ, bất hạnh ến mức không dám tin
vào hạnh phúc bất ngờ của mình. Có thể thấy ở Tràng một khát vọng hạnh phúc mãnh liệt.
2.4. Nhận xét ngòi bút nhân ạo của tác giả Kim Lân
--khốp từng nói: “Nhà văn chân chính phải là nhà nhân ạo từ trong cốt tủy.” Như vậy Kim Lân ã
hoàn thành sứ mệnh của nhà văn chân chính khi tạo ra những trang viết chứa chan giá trị nhân ạo.
-Tư tưởng nhân ạo: sâu sắc, mới mẻ:
+Xót xa, thương cảm với cuộc sống bi thảm của người nông dân trong nạn ói năm 1945.
+Gián tiếp tố cáo tội ác của bọn thực dân Pháp và phát xít Nhật ối với nhân dân ta.
+Phát hiện và trân trọng những nét ẹp trong tâm hồn con người. +Có niềm tin vào
tương lai tươi sáng của các nhân vật.
3.Đánh giá
a) NGHỆ THUẬT
-Tình huống truyện ộc áo.
-Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn.
-Cách xây dựng nhân vật: thể hiện tính cách qua lời nói, hành ộng; Tâm lý ược miêu tả một cách tự
nhiên, chân thật.
-Ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, mang hơi thở của cuộc sống nông thôn. b) NỘI DUNG
-Đoạn văn toát lên giá trị hiện thực và tư tưởng nhân ạo, góp phần thể hiện tài năng, phong cách của
nhà văn.
-Đoạn văn góp phần tạo nên thành công của cả tác phẩm.
| 1/4

Preview text:

Cảm nhận đoạn trích sau, từ đó nhận xét về ngòi bút nhân đạo của Kim Lân “Thị lẳng lặng theo hắn vào
trong nhà … ấy thế mà thành vợ thành chồng” A. MỞ BÀI 1.Tác giả
-Kim Lân là một cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại -Ông là con đẻ của
ồng ruộng, là “nhà văn một lòng đi về với đất với người, với thuần hậu nguyên thủy của cuộc sống
nông thôn” (Nguyên Hồng).
-Ông thường viết về nông thôn và người nông dân Việt Nam với vốn hiểu biết sâu sắc, cảm động cùng một
tấm lòng thiết tha hiếm có. 2.Tác phẩm
a) Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác.
-Tác phẩm “Vợ nhặt” tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” ược viết ngay sau CMT8 thành công. Do thất
lạc bản thảo nên khi hòa bình lập lại ở miền Bắc năm 1954, Kim Lân ã dựa trên một phần cốt truyện cũ và
viết lại thành truyện ngắn “Vợ nhặt”. -Truyện
ược in trong tập “Con chó xấu xí” năm 1962. b) Giá trị
- “Vợ nhặt” là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân , là tác phẩm “do thần viết, thần mượn tay người
ể viết” (Nguyễn Khải).
-Tác phẩm là câu chuyện chân thực về tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn ói năm
1945 và phẩm chất tốt ẹp của họ. 3. Vấn ề nghị luận. -Vị trí:
oạn trích nằm ở giữa truyện
-Nội dung: tái hiện hoàn cảnh nghèo khổ của gia
ình Tràng và ca ngợi vẻ
ẹp tâm hồn của thị, của Tràng - người lao
ộng luôn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia ình và thương yêu ùm bọc
lẫn nhau. Từ ó thấy ược ngòi bút nhân
ạo của tác giả Kim Lân. -Trích dẫn… B. THÂN BÀI 1.Khái quát chung a) Đề tài NẠN ĐÓI
b) Tóm tắt phần trước:
-Tràng là dân ngụ cư xấu xí, làm nghề chở xe thóc thuê. Giữa nạn ói năm 1945, bỗng nhiên nhặt ược vợ
một cách dễ dàng qua hai lần gặp mặt với những câu nói bông ùa.
-Thị là một trong số những người
ói khát không rõ tên tuổi, quê hương. Chỉ với bữa bánh úc và lời nói ùa, thị ã
ồng ý theo không Tràng về làm vợ.
c) Nội dung oạn cần phân tích: -Ở
oạn trích này, thị theo Tràng về nhà.
-Giữa hoàn cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn ói năm 1945, nhà văn muốn tái hiện vẻ
ẹp tâm hồn của họ: luôn khát khao hạnh phúc, yêu thương ùm bọc lẫn nhau. 2.Phân tích
2.1. Hoàn cảnh sống nghèo khổ, thê thảm của mẹ con Tràng-Hình ảnh ngôi nhà:
+“vắng teo”, “ ứng rúm ró” trên mảnh vườn mọc ầy cỏ dại
+“tấm phên rách”, “niêu bát”, “xống áo vứt bừa bộn cả trên giường, dưới ất.” +Các tính từ gợi
hình: “vắng teo”, “rúm ró” và phép liệt kê ã tô ậm:
→ Một ngôi nhà hoang thiếu sinh khí. → Cảnh ói nghèo của gia
ình Tràng - một gia ình nghèo ói ến cùng cực ang
ứng bên bờ vực của cái chết
*Mở rộng: giống ngôi nhà của vợ chồng chị Dậu: “Nếp nhà tranh lủn củn nấp dưới rặng tre là ngà,…
ứng xa ngó lại có thể lầm với nơi nhốt lợn hay chứa tro… chiếc giường tre gẫy giát, kê giáp bức bụa, trong
này có một chum mẻ, vại hàn, chen nhau
ứng bên cạnh ống ất hang chuột.” 2.2. Nhân vật thị -Tâm trạng của thị
ược miêu tả qua: thái ộ, cử chỉ, hành ộng nhưng người ọc vẫn nhận ra vẻ
ẹp tâm hồn của người àn bà ói khát. a.Thị là người tinh tế, sâu sắc
*Đứng ở trước cửa căn nhà nghèo nàn của Tràng: “Thị nén một tiếng thở dài.” -Đó là tiếng thở dài chua
xót, thất vọng bởi thị ã bỏ qua cả lễ giáo, sĩ diện và sự thận trọng, theo không một người àn ông xa lạ, thô
kệch với mong ước chạy trốn cái
ói, vậy mà bây giờ cái ói lại hiện ra trong sự thảm hại của ngôi nhà tuềnh toàng, rách nát.
-Thị nén tiếng thở dài giấu i nỗi thất vọng ể không làm tổn thương Tràng. Tiếng thở dài ó vừa là sự chấp
nhận, vừa có sự lo toan cho tương lai và ý thức ược trách nhiệm của mình
ối với việc chung tay xây dựng gia ình cùng Tràng.
+Căn nhà rúm ró ấy cho thị hiểu tấm lòng nhân hậu của những người sẵn lòng cưu mang ùm bọc thị dù họ
cũng trong hoàn cảnh ói khát.
+Vẻ mặt “bần thần”, hay “nén tiếng thở dài buồn bã” - những cách ứng xử úng mực trong dáng vẻ của người àn bà hiền thục.
b.Thị ý tứ, có văn hoá và hiểu biết
*Vào trong nhà, thị “ngồi mớm xuống mép giường”.
-Chi tiết nhỏ tưởng như bâng quơ nhưng lại có ý nghĩa lớn ể khắc họa tính cách và số phận nhân vật. Hóa
ra thị không phải là con người chua ngoa, anh
á như khi Tràng gặp ngoài chợ, mà sự chua ngoa ấy
xuất phát từ lòng khao khát ược sống, ược tồn tại.
Cách ngồi thể hiện sự:
+E thẹn, dè dặt, ngượng nghịu. Thị lúc này ích thực là một người ý tứ, nết na, hiểu phép tắc của lễ giáo
phong kiến trong mối quan hệ nam nữ, khi ến nhà người lạ. (Ta
ã bắt gặp hình ảnh này của thị trong buổi chiều theo Tràng về xóm ngụ cư, thị “cắp cái thúng con,
ầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất
i nửa mặt... rón rén e thẹn”)
+Thị hồi hộp, lo lắng khi ngồi trơ trọi giữa căn nhà chồng. Tâm trạng ấy khiến Tràng phải
ngạc nhiên: “Quái sao nó lại buồn thế nhỉ?”
c.Thị có khát vọng sống mãnh liệt *thị theo không Tràng làm vợ
*thị lựa chọn ở lại căn nhà Tràng -Theo Kim Lân: “Vợ theo
ã là nhục là xấu, vợ nhặt nó mới au
ớn biết chừng nào.” Thị theo
Tràng là rẻ rúng, là liều lĩnh nhưng suy cho cùng
ó cũng là hành ộng xuất phát từ khát khao sống mãnh liệt.
-Khi nhìn tận mắt cảnh nghèo của Tràng qua căn nhà, thị ứng trước hai sự lựa chọn: bỏ i hoặc ở lại: •Nếu i thị sẽ phải
ối diện với cái ói, cái chết. Sống cuộc ời lang thang “tối âu là nhà, ngã âu là giường”.
•Nếu ở lại, thị vẫn
ối diện với cái ói nhưng sẽ có một gia ình, may ra thị sẽ ược hưởng hạnh phúc gia
ình và cùng người thân vượt qua hoàn cảnh ói khát.
→ Thị chọn ở lại chứng tỏ thị khao khát hạnh phúc lứa ôi, hạnh phúc gia
ình và có khát vọng sống mãnh liệt. 2.3. Nhân vật Tràng.
a) Hạnh phúc ã biến Tràng từ một anh con trai vô tâm ngờ nghệch nay
ã “nên người”, trở thành người
àn ông có trách nhiệm, nghĩa tình
a1. Tràng quan tâm, trân trọng người vợ nhặt
+Hành ộng: các ĐT “xăm xăm bước vào, thu dọn những niêu bát, xống áo vứt bừa bộn cả trên giường, dưới ất”
+Tràng quay lại nhìn thị, cười cười, vỗ tay xuống giường on ả
+Lời nói tha thiết: “Ngồi ây!… Ngồi xuống ây, tự nhiên…”
→ Đã cho thấy thái ộ nhiệt tình, niềm nở, ân cần với người vợ của mình. Chàng từ một người thô kệch,
cục mịch trở nên có duyên, biết quan tâm ến người khác.
a2. Tràng cứ băn khoăn, áy náy
ến xót xa vì vẻ buồn bã của vợ
-Khi thấy thị ngồi bần thần trong gian nhà rúm ró. Hắn nghĩ bụng: “Quái sao nó lại buồn thế nhỉ?… Ồ sao
nó lại buồn thế nhỉ ?…”
+Có tới 2 lần, Tràng thắc mắc không hiểu vì sao thị buồn
+Có lẽ Tràng cũng phần nào hiểu
ược nguyên nhân nỗi buồn tủi, chua xót của vợ. →Đó là cảm giác có
lỗi của 1 người chồng ý thức ược trách nhiệm của mình với gia ình, vợ con mà lực bất tòng tâm. Có thể
thấy thật tâm Tràng trân trọng người phụ nữ theo mình.
b)Tràng có khát vọng hạnh phúc mãnh liệt b1. Tràng ngượng ngùng, lo lắng -Lúc
ầu Tràng thấy “ngượng nghịu”, rồi cứ thế
ứng “tây ngây” ra giữa nhà
-“Chợt hắn thấy sờ sợ, không hiểu sao hắn sợ”: Tràng lo lắng, sốt ruột vì bà cụ Tứ mãi chưa về, sợ rằng mẹ
không chấp thuận cuộc hôn nhân của mình. → Nhưng
ó chỉ là cảm giác thoáng qua, hạnh phúc lớn lao khiến Tràng lấy lại ược thăng bằng, Tràng nóng ruột i
i lại lại, nôn nóng, chờợi.
b2. Tràng vui sướng, hạnh phúc khi có vợ.
-Bộc lộ ở nụ cười của Tràng: “Hắn nhổ vu vơ một bãi nước bọt, tủm tỉm cười một mình.” Đó là niềm hân
hoan, vui sướng không thể kiềm chế.
-Bộc lộ ở sự ngạc nhiên: “Đến bây giờ hắn vẫn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn ã có vợ rồi ấy
ư? Chỉ tầm phơ tầm phào
âu có 2 bận thế mà thành vợ thành chồng.” Niềm hạnh phúc lớn lao khiến Tràng không tin nổi mình
ã lấy ược vợ một cách quá dễ dàng, chóng vánh, lại trong một hoàn cảnh ói khát éo le vô cùng.
→ Nét tâm lý chân thực của một người
àn ông quá nghèo khổ, bất hạnh ến mức không dám tin
vào hạnh phúc bất ngờ của mình. Có thể thấy ở Tràng một khát vọng hạnh phúc mãnh liệt.
2.4. Nhận xét ngòi bút nhân
ạo của tác giả Kim Lân
-Sê-khốp từng nói: “Nhà văn chân chính phải là nhà nhân ạo từ trong cốt tủy.” Như vậy Kim Lân ã
hoàn thành sứ mệnh của nhà văn chân chính khi tạo ra những trang viết chứa chan giá trị nhân ạo. -Tư tưởng nhân ạo: sâu sắc, mới mẻ:
+Xót xa, thương cảm với cuộc sống bi thảm của người nông dân trong nạn ói năm 1945.
+Gián tiếp tố cáo tội ác của bọn thực dân Pháp và phát xít Nhật ối với nhân dân ta.
+Phát hiện và trân trọng những nét ẹp trong tâm hồn con người. +Có niềm tin vào
tương lai tươi sáng của các nhân vật. 3.Đánh giá a) NGHỆ THUẬT -Tình huống truyện ộc áo.
-Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn.
-Cách xây dựng nhân vật: thể hiện tính cách qua lời nói, hành
ộng; Tâm lý ược miêu tả một cách tự nhiên, chân thật.
-Ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, mang hơi thở của cuộc sống nông thôn. b) NỘI DUNG
-Đoạn văn toát lên giá trị hiện thực và tư tưởng nhân
ạo, góp phần thể hiện tài năng, phong cách của nhà văn.
-Đoạn văn góp phần tạo nên thành công của cả tác phẩm.