-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Vợ nhặt 4 - tài liệu văn trung học phổ thông | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Vợ nhặt 4 - tài liệu văn trung học phổ thông | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Lý luận Văn học 79 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Vợ nhặt 4 - tài liệu văn trung học phổ thông | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Vợ nhặt 4 - tài liệu văn trung học phổ thông | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Lý luận Văn học 79 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Cảm nhận đoạn văn sau. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Kim Lân. “Sáng hôm sau
… làm ăn có khấm khá hơn” ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tác giả 2. Tác phẩm
3. Vấn đề nghị luận: ( đoạn trích)
-Vị trí: ở cuối truyện
-Nội dung: Sự thay ổi của giải trình Tràng vào buổi sáng sau khi Tràng lấy vợ. -Yêu cầu nâng
cao: Từ đó thấy được tài năng trong nghệ thuật miêu tả nhân vật của nhà văn Kim Lân.
-Trích dẫn “Sáng hôm sau … làm ăn có khấm khá hơn” A. THÂN BÀI 1. Khái quát chung 1.1 Đề tài: Nạn ói 1.2 Tóm tắt oạn trước
-Tràng là dân ngụ cư, xấu xí, làm nghề chở xe thóc thuê. Giữa nạn ói năm 1945, bỗng nhiên
Tràng nhặt ược vợ một cách dễ dàng qua hai lần gặp mặt với những câu nói bông ùa và bốn bát bánh úc.
-Tràng dẫn thị về ra mắt mẹ và
ược bà cụ Tứ ồng ý.
1.3 Nội dung oạn phân tích - Đoạn trích là sự thay ổi của gia
ình Tràng trong buổi sáng hôm sau, sau khi Tràng có vợ. -
Giữa hoàn cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn
ói năm 1945, nhà văn muốn
thể hiện vẻ ẹp tâm hồn của họ: luôn khát khao hạnh phúc, yêu thương ùm bọc lẫn nhau và hy vọng vào tương lai tốt ẹp. 2. Phân tích 2.1 Sự thay ổi của nhà Tràng
a. Khung cảnh ngôi nhà, khu vườn -Thời gian: sáng sớm
-Không gian: căn nhà, khu vườn tràn ngập ánh nắng: “ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa”. Tính từ
“sáng lóa” miêu tả ánh sáng rực rỡ, khác hẳn với không gian ảm
ạm ở ầu thiên truyện là bóng tối và chết chóc. -Hình ảnh ngôi nhà: + Nhà cửa, sân vườn
ược quét tước, thu dọn. + “quần áo rách em ra sân hong”, “ang kín nước ầy ắp”,
“ ống rác mùn tung bành ngay lối i ã hót sạch”
→ Nhà cửa sạch sẽ, quang quẻ, mang sinh khí của sự sống. Khác hẳn với hình ảnh “cái nhà vắng teo
ứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại” trong buổi chiều hôm trước khi thị mới về.
b. Khung cảnh sinh hoạt bình dị: gợi lên qua cảnh lao
ộng của bà cụ Tứ và người vợ nhặt
-“Ngoài vườn người mẹ
ang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở” +Từ láy
“lúi húi” gợi tư thế người mẹ cặm cụi làm việc.
+Hình ảnh “búi cỏ mọc nham nhở” gợi sự hoang tàn, xơ xác → Sự xác xơ ấy
ã biến mất bởi bàn tay ảm
ang của người mẹ giàu niềm tin và khát vọng.
-“Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt ất”. Âm thanh tiếng chổi tre
với ba chữ “kêu sàn sạt” bình dị, quen thuộc
→ Đó là âm thanh của sự sống, không còn sự thê lương, buồn thảm của tiếng quạ kêu lên từng hồi
thê thiết, hay tiếng khóc hờ của người
àn bà mới chết chồng. Ta cảm nhận ược không khí gia ình vui vẻ, ầm ấm 2.2 Sự thay ổi của các nhân vật * Nhân vật Tràng
a) Sung sướng, hạnh phúc
-Cảm giác: “Tràng thấy trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ i ra.”
Những tính từ “êm ái”, “lửng lơ” và phép so sánh “như người vừa ở trong giấc mơ i ra” ã diễn tả
sự vui sướng, hạnh phúc ến say ắm, ngất ngây.
-“Một nguồn vui sướng, phấn chấn
ột ngột tràn ngập trong lòng.”
→ Anh Tràng xấu xí, nghèo khổ lấy ược vợ giữa lúc
ói là chuyện không ai dám tin, ngay
cả Tràng cũng vậy. Hạnh phúc của Tràng ến bất ngờ như 1 giấc mơ, cuối cùng Tràng cũng tìm
ược hạnh phúc trong tận cùng ói khát, khổ au. -Hành
ộng: “Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước ra sân.”
+ Cụm từ: “chắp tay sau lưng”
+ Từ láy: “lững thững”
→Thế giới tâm hồn bình an, thư thái.
→ Khác hẳn với hình ảnh Tràng hôm trước: “Hắn
i từng bước mệt mỏi, chiếc áo nâu tang vắt
sang một bên cánh tay, cái ầu trọc nhẵn chúi về ằng trước”. Có thể thấy Tràng ang vô cùng hạnh phúc.
b) Ngạc nhiên trước sự thay
ổi của cảnh vật và ngôi nhà
-Cái nhìn: “Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay
ổi mới mẻ, khác lạ”
+Từ “bỗng” + phép liệt kê “nhà cửa, sân vườn” ã miêu tả:
→ Cảm xúc: bất ngờ khi nhận ra sự thay ổi của căn nhà từ những
iều nhỏ nhặt. Sự thay ổi của ngôi nhà
ã tạo nên sự ổi thay trong suy nghĩ, tình cảm của Tràng. = c) Cảm
ộng trước cảnh tượng gần gũi, quen thuộc
- Mẹ và vợ thu vén nhà cửa, dọn dẹp sân vườn:
+ Ba lúi húi giẫy những búi cỏ dại … vợ hắn quét lại cái sân”. → Hình ảnh rất ỗi bình dị mà
hôm nay Tràng mới ược chứng kiến
+ Vợ Tràng quét sân: âm thanh tiếng chổi tre từng nhát “kêu sàn sạt” trên mặt ất khiến chàng xúc
ộng. Tất cả rất giản dị, nhưng Tràng thấy “thấm thía, cảm ộng”. -Sự xúc
ộng ang len vào trong tâm hồn, trái tim Tràng. Cảm giác hạnh phúc ấy lần ầu
tiên Tràng có ược, khơi dậy tình yêu gia ình và khát vọng về tương lai.
d) Tràng thấy yêu thương, gắn bó với gia ình
-Cảm xúc: Không khí gia ình ấm cúng, hòa thuận ấy khiến Tràng vốn vô tư, khờ khạo nay lại thấy
mình ổi khác: “Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn ã
có một gia ình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con
ẻ cái ở ấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng”.
+ Từ “bỗng” lần thứ 2 xuất hiện nhưng lần này là sự yêu thương, xúc ộng ột ngột trong tâm trí người àn ông lần ầu nhận ra bao
iều ý nghĩa về ngôi nhà: ó là gia ình, là tổ
ấm che mưa che nắng, là nơi hắn sẽ cùng vợ sinh con ẻ cái ở ấy.
+ Hai chữ “tổ ấm” + những
ộng từ “yêu thương gắn bó”
ã diễn tả hạnh phúc lớn lao, là
sự trưởng thành trong chàng trai nghèo từ khi có vợ. ⇒ Đây chính là sự ồng cảm của Kim Lân
ối với những người dân lao ộng nghèo khổ.
Điều này làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm
e) Tràng thấy mình nên người và cần có trách nhiệm với gia ình
“Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này.
Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì
ể dự phần tu sửa lại căn nhà.”
-Nhận thức: “Tràng thấy mình nên người”. Hai chữ “nên người” là sự thay ổi sâu sắc từ một người
vô tư trở nên trưởng thành. Tràng nhận ra bổn phận, trách nhiệm với gia ình: ó là suy nghĩ của một người
àn ông chín chắn, trưởng thành.
- Hành ộng: Những suy nghĩ về bổn phận, trách nhiệm với vợ con thôi thúc Tràng hành ộng.
+ Tràng hăm hở, hào hứng “xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì ể dự phần
tu sửa lại căn nhà” – những gì tốt
ẹp nhất trong Tràng ã bừng thức, một sức
sống mới mẻ trào dâng trong lòng người àn ông.
+ Động từ “chạy” + từ láy “xăm xăm”
ã diễn tả bước chân tự tin, phấn chấn của Tràng.
Đó cũng là bước chân mang trách nhiệm của người làm trụ cột gia ình.
+ “dự phần tu sửa lại căn nhà”: Tràng muốn chuẩn bị cho cuộc sống ổn ịnh, không chấp nhận
những ngày tháng tạm bợ nữa. → Quyết tâm ấy thật ẹp biết bao! *Nhân vật thị
-Chỉ qua một ngày, sau khi về nhà Tràng làm vợ, làm dâu, thị ã thay ổi: +Hành
ộng: thị dậy sớm cùng mẹ chồng dọn dẹp, thu vén nhà cửa, ể căn nhà sáng sủa,
quang quẻ hơn. Những âm thanh “kêu sàn sạt” của tiếng chổi tre gợi ra hình ảnh cần mẫn của thị → Thị như
ang muốn quét sạch i những u ám ảm
ạm xung quanh và mang ến sự sống cho tổ ấm mới.
+Tính cách: Từ một người cong cớn, chỏng lỏn, thị ã trở nên hiền hậu, nết na ến nỗi Tràng
phải ngạc nhiên: “nom thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người àn bà hiền hậu úng mực, không
còn vẻ gì chao chát chỏng lỏn như mấy lần Tràng gặp ở ngoài tỉnh.” → Kim Lân như muốn khẳng ịnh một niềm tin
ầy giá trị nhân văn: mái ấm gia
ình, tình yêu thương là sức mạnh kéo chị trở về
úng với bản chất của mình. *Bà cụ Tứ có những
ổi thay: dậy sớm cùng con dâu dọn dẹp nhà cửa. -Dáng vẻ, tâm trạng:
+ Tràng nhận thấy rõ sự thay
ổi của mẹ mình, không còn hình ảnh một bà cụ khốn khổ, già yếu:
•Nét mặt bà “rạng rỡ hẳn lên”, “tươi tỉnh khác ngày thường”
•Dáng vẻ nhanh nhẹn, hoạt bát: “Bà lão xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa.” → Niềm hạnh phúc
của con khiến người mẹ cũng vui mừng theo. Bà muốn cùng các con vun vén, xây ắp tổ ấm gia ình.
-Câu văn thể hiện giá trị nhân
ạo sâu sắc của tác phẩm: “Hình như ai nấy
ều có ý nghĩ rằng thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nền nếp thì cuộc ời họ có thể khác
i, làm ăn có cơ khấm khá hơn.” + Nạn
ói năm 1945 ã cướp i sinh mệnh hàng triệu người. Nhưng trong hoàn cảnh ó, tình
người, tình ời và khát vọng sống càng ược ậm tô hơn.
+ Kim Lân giãi bày: “Khi viết về nạn ói người ta thường viết về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con người năm ói, người ta hay nghĩ
ến những con người chỉ nghĩ ến cái
chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn với ý khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên cái chết
nhưng những con người ấy không nghĩ ến cái chết mà vẫn hướng tới sự sống, vẫn hy vọng, tin
tưởng ở tương lai. Họ vẫn muốn sống, sống cho ra con người.”
3.Nghệ thuật MIÊU TẢ NHÂN VẬT của nhà văn Kim Lân -Miêu tả tâm lí nhân vật ặc sắc:
+ Miêu tả tâm lí trực tiếp và gián tiếp (qua hành
ộng, lời nói, nét mặt)
+ Sử dụng lời kể nửa trực tiếp làm bật nội tâm nhân vật + Xây dựng quá trình
ổi thay của tâm lí nhân vật vừa bất ngờ, vừa tất yếu + Sử dụng các chi tiết ộc
áo làm nổi bật nội tâm nhân vật
-Lời văn, giọng văn: lời văn mộc mạc, giản dị, gần với khẩu ngữ nhưng có sự chắt lọc -Từ ngữ
tinh tế ặc tả nét mặt, tâm trạng = C.KẾT BÀI *Nghệ thuật -Tình huống truyện ộc áo -Giọng kể tự nhiên, lôi cuốn
-Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, chân thật -Ngôn ngữ sinh
ộng, mang hơi thở cuộc sống *Nội dung -Khắc hoạ sinh
ộng sự thay ổi của gia
ình Tràng vào buổi sáng sau khi Tràng có vợ. -Giá trị nhân ạo sâu sắc của oạn trích
ã thể hiện tài năng của nhà văn và làm nên thành công cho tác phẩm.