-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Vợ nhặt 5 - tài liệu văn trung học phổ thông | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Vợ nhặt 5 - tài liệu văn trung học phổ thông | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Giao tiếp Sư Phạm
36 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Cảm nhận oạn trích sau. Nhận xét về giá trị hiện thực và tư tưởng nhân ạo của nhà văn.
“Bữa cơm ngày ói … len vào tâm trí mọi người.” A.MỞ BÀI 1.Tác giả 2.Tác phẩm 3.Vấn ề nghị luận
-Vị trí: ở gần cuối tác phẩm
-Nội dung: miêu tả chân thực bữa cơm ngày
ói của gia ình nhà Tràng trong buổi
sáng ngày hôm sau và tình người, tình
ời thiết tha vượt lên hoàn cảnh ói nghèo. -
Yêu cầu nâng cao: giàu giá trị hiện thực và thấm ẫm tư tưởng nhân ạo của nhà văn. B.THÂN BÀI
1.1. Khái quát về các nhân vật
-Nhân vật Tràng: giữa nạn
ói khủng khiếp năm 1945, Tràng - một người dân nghèo
khổ sống cùng với mẹ già ở xóm ngụ cư ã nhặt
ược vợ và ưa cô vợ nhặt về nhà ra mắt mẹ.
-Người vợ nhặt: tình cờ gặp Tràng, sau hai lần gặp gỡ với vài câu ùa và bốn bát bánh úc, thị ã ồng ý làm vợ Tràng.
-Bà cụ Tứ: trước việc Tràng có vợ, mẹ Tràng ban ầu rất ngạc nhiên, sau ó ã ón
nhận thị - người àn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc.
→ Sáng hôm sau, cả gia ình nhà Tràng ều thay
ổi: Tràng thấy mình nên người,
người àn bà vợ nhặt hiền hậu,
úng mực, bà cụ Tứ vui vẻ, rạng rỡ.
1.2. Khái quát về oạn trích.
Đoạn trích tiếp tục miêu tả bữa cơm ngày ói của gia ình nhà Tràng buổi sáng hôm sau.
Tuy thiếu thốn nhưng thấm ượm tình người, tình ời. 2.Cảm nhận 2.1) Bữa cơm ngày ói
-Đây là bữa cơm ầu tiên gia ình Tràng ón nàng dâu mới. Như thường lệ, bữa cơm sẽ
ược chuẩn bị chu áo kỹ lưỡng, bày ủ các món ăn truyền thống.
-Bữa cơm ngày ói của gia ình Tràng ược nhà văn miêu tả
+ “trông thật thảm hại”
+ “giữa cái mẹt rách có ộc một lùm rau chuối thái rối và một ĩa muối ăn với cháo” → Hai chữ “thảm hại”
i liền với hình ảnh “cái mẹt rách, lùm rau chuối, ĩa muối, niêu cháo
lõng bõng” không ủ cho ba miệng ăn vừa gợi hình vừa gợi cảm
ã nói lên tất cả: sự sơ
sài, thiếu thốn của bữa ăn ngày ói, mang
ến cảm nhận về sự bần cùng, cơ cực của gia ình nhà Tràng.
+Được bổ sung thêm món “chè khoán”, thực chất là món cháo cám, thứ thường dùng ể
làm thức ăn cho gia súc. Chi tiết nghệ thuật ặc sắc này ã xoáy sâu vào tình cảnh nghèo ói
ến cùng cực của con người: Để duy trì sự sống, giành giật sự sống từ tay tử thần, họ ã
phải ăn cả những thứ vốn không dành cho con người, ăn ể ược sống.
→ Grandi từng nói: “Không có nghệ thuật nào là không hiện thực.” Thật vậy, dưới ngòi bút
của Kim Lân, bữa cơm ngày ói
ược miêu tả chân thực, chi tiết ã tái hiện tình cảnh
bần cùng của gia ình Tràng, gia
ình ở tầng lớp dưới cùng của xã hội trong nạn ói
năm 1945. Đó cũng là hiện thực chung về xã hội nước ta trong nạn ói thê thảm năm 1945.
2.2) Tình người, tình ời sâu sắc thiết tha ược gợi ra từ: *Không khí của bữa ăn: - “Cả nhà
ều ăn rất ngon lành. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại ầm ấm, hòa
hợp như thế”: Không khí gia ình rất ấm cúng, vui vẻ.
-“Câu chuyện trong bữa ăn
ang à vui bỗng ngừng lại. Niêu cháo lõng bõng, mỗi
người ược có lưng lưng hai bát
ã hết nhẵn.” Những từ “lõng bõng”, “lưng hai bát” cho thấy sự
thiếu thốn của bữa ăn. Điều ấy ã làm gián oạn niềm vui của cả nhà.
-Khi ăn cháo cám, “không ai nói câu gì, họ cắm ầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt
nhau. Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi người.”
→ Các cụm từ: “không ai nói câu gì”, “cắm ầu ăn”, “tránh nhìn”, “tủi hờn” ã thể hiện tâm
trạng của các thành viên gia ình Tràng. Đó là nỗi buồn, sự tủi hờn trước cái nghèo ói
ã khiến niềm vui ón nàng dâu mới, niềm vui sum vầy của họ không ược trọn vẹn.
*Điều áng nói ở ây là thái ộ của các thành viên trong gia ình:
-Họ ý thức sâu sắc về sự nghèo
ói nhưng vẫn chấp nhận, nén tủi hờn vào trong và
không một ai buông lời than vãn:
+ Bởi họ không muốn khơi sâu nỗi buồn trong lòng mỗi người.
+ Đối với mẹ con Tràng, bầu không khí hoà hợp của gia
ình rất quý giá, là nguồn ộng lực
ể họ cùng nhau vượt qua hoàn cảnh ói khát, họ không muốn phá tan bầu không khí ầm ấm này.
→ Nồi chè khoán trong bữa ăn ầu tiên
ón nàng dâu là nồi cháo của tình thân, tình người thiết tha. *Thái ộ mọi người: a. Bà cụ Tứ a1.Lời nói
-Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu, toàn chuyện vui, chuyện sung
sướng về sau này: “Khi nào có tiền ta mua lấy
ôi gà … chả mấy mà có ngay àn gà.”
→ Bà ang cố gắng tạo không khí
ầm ấm, vui vẻ. Bà hiểu mọi cuộc hôn nhân ều hàm
chứa một khát vọng xây ắp cuộc sống con người. Cho nên câu chuyện trong bữa ăn của bà là những “hoạch
ịnh về tương lai”: nuôi gà, làm chuồng gà. Đằng sau ó là biết
bao suy tư và nỗi niềm sâu thẳm, chất chứa hy vọng về cuộc sống ổi thay, tương lai no ấm cho các con của bà.
→ Bà ang thắp lên niềm vui, niềm tin cuộc sống và truyền cho các con tinh thần lạc quan ể
hướng về tương lai tốt ẹp.
-Bà hào hứng, phấn khởi nói: “Chúng mày ợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ.” a2.Hành ộng
-“Bà lão lật ật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão ặt
cái nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa cười.”
→ Hai từ láy “lật ật”, “lễ mễ” diễn tả tinh tế dáng vẻ vừa vội vã, vừa chậm chạp của
người mẹ già gợi niềm xúc
ộng sâu xa. Hành ộng “cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa
cười”: cho thấy tấm lòng giản dị mà ầy yêu thương của người mẹ: bà muốn thêm món
vào bữa ăn ngày ói, thêm sự no ủ cho gia ình.
-Bà ổi tên món ăn theo cách bông ùa, hóm hỉnh: “Chè khoán ây, ngon áo ể cơ.”
a3.Thái ộ của bà trong bữa ăn
-Được thể hiện qua những cụm từ: “nhìn hai con vui vẻ - vừa khuấy vừa cười - người mẹ vẫn tươi cười on ả” mang
ến cảm nhận về sự phấn khởi của bà mẹ trong bữa ăn có nàng dâu mới.
-Bà vừa giải thích vừa giục các con ăn: “Cám ấy mày ạ, hì. Ngon áo ể, cứ thử
ăn mà xem. Xóm ta còn khối nhà chả có cám mà ăn ấy.”
⇒ Từ lời nói, hành ộng, thái ộ của bà, có thể thấy :
•Bà chắt chiu từng niềm vui, cố tạo ra không khí vui vẻ cho gia ình.
•Bà muốn xua tan bầu không khí u ám len vào ngôi nhà.
•Bà muốn lan tỏa năng lượng tích cực
ến các con, hướng họ ến tương lai tươi
sáng. ⇒ Ta thấy ược phẩm chất của bà : người mẹ nghèo thương con, yêu gia ình nhỏ,
lạc quan, thấu hiểu sự ời. Bà như một người thuyền trưởng chèo chống con thuyền nhỏ
- gia ình Tràng trước phong ba bão táp.
b. Nhân vật Tràng b1.Trong bữa cơm ngày ói, nhà văn tập trung miêu tả thái ộ của Tràng:
-Khi nghe mẹ nói chuyện àn gà, “Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn.” Tràng cũng
ồng tình với mẹ về chuyện tương lai.
-Khi ăn cháo cám: “Tràng cầm ôi
ũa, gợt một miếng bỏ vội vào miệng. Mặt hắn chun ngay lại, miếng cám
ắng chát và nghẹn bứ trong cổ.” Tràng cảm nhận rõ vị “ ắng chát”
và khó khăn của thứ thức ăn vốn không dành cho người. b2.Hành
ộng: “gợt một miếng bỏ vội vào miệng”: là cách ứng xử khéo léo bởi Tràng
thương và hiểu tấm lòng của mẹ. ⇒ Tràng
ã thay ổi: từ anh con trai khù khờ, nông nổi, giờ ây trở thành trụ cột gia
ình nên tỏ ra tế nhị, chín chắn. Ta thấy
ược khát vọng và niềm tin vào tương lai của Tràng. c. Nhân vật thị
Chứng kiến bữa cơm ngày
ói thiếu thốn, thị không khó chịu mà: “Người con dâu ón lấy cái bát,
ưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị iềm nhiên và vào miệng.” -
Thị tỏ ra rất lễ phép với mẹ chồng: “ ón lấy cái bát”.
-Thị cũng rất tinh tế và hiểu chuyện, chi tiết “hai con mắt thị tối lại” ã diễn tả tâm trạng
của người con dâu, thị cảm nhận
ược hoàn cảnh nghèo khó của gia ình Tràng và
sự éo le của cuộc sống.
-Từ “ iềm nhiên” cho thấy sự tinh tế và thái ộ bình thản của thị. Thị không muốn làm mất i
niềm vui của bà cụ Tứ, chấp nhận sự nghèo khó và
ồng cam cộng khổ với gia ình Tràng.
→ Ở thị có sự chuyển biến rõ nét: Từ một người àn bà chao chát, chỏng lỏn, thị ã trở về
úng bản tính hiền hậu, biết iều. Điều
ó thể hiện khao khát sống mãnh liệt và tin tưởng
vào tương lai tươi sáng.
⇒ Nguyên nhân: cách ứng xử sâu sắc của các thành viên trong gia ình Tràng. Đó là tình
yêu thương giữa người với người, tình
ời thiết tha sâu nặng. Đói nghèo cũng không làm mất
i tình thương giữa những người trong một gia ình.
3.Nhận xét về giá trị hiện thực và tư tưởng nhân ạo của nhà văn. *Giá trị hiện thực: -Phản ánh cuộc sống
ói nghèo, bần cùng của con người trong nạn ói năm 1945.
Trang sử thê thảm ấy từng
ược Bác Hồ nói trong tuyên ngôn
ộc lập: “Từ Quảng Trị ến Bắc
Kì, hơn hai triệu ồng bào chết ói.”
-Tội ác của thực dân và phát xít ược ề cập gián tiếp trong oạn văn. *Tư tưởng nhân ạo:
-Sê-khốp từng nói: “Nhà văn chân chính phải là nhà nhân
ạo từ trong cốt tủy.” Như vậy, Kim Lân
ã hoàn thành sứ mệnh của một nhà văn chân chính khi tạo nên những trang viết thấm ẫm tư tưởng nhân ạo:
+Niềm xót xa, thương cảm với những cảnh ời nghèo khó, bần cùng.
+Lên án sự dã man của bọn thực dân, phát xít. +Ngợi ca vẻ
ẹp tâm hồn của con người: Dù trong hoàn cảnh ói khát nhưng họ
không mất i tình thương, niềm tin vào tương lai.
+Nhà văn ề cao giá trị của tình thương và khát vọng sống. C. KẾT BÀI *Nghệ thuật
-Cách kể chuyện mộc mạc, lôi cuốn hấp dẫn.
-Xây dựng nhân vật qua lời nói, hành ộng, thái ộ ể thể hiện tính cách.
-Miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế.
-Chi tiết “nồi cháo cám” là một nét sáng tạo của nhà văn Kim Lân. -
Ngôn ngữ mộc mạc, gần gũi với ời sống nông thôn. *Nội dung
-Giàu giá trị hiện thực và thấm ẫm tư tưởng nhân ạo.
-Thể hiện tài năng, phong cách và tình yêu thương con người của nhà văn.
-Góp phần khẳng ịnh giá trị của tác phẩm.
*Đọc vợ nhặt, ta thêm yêu và trân trọng cuộc sống hiện tại.