1156 tài liệu

  • Dàn ý 2 Khổ Thơ Đầu Bài Tràng Giang | Ngữ Văn 11

    32 16 lượt tải 4 trang

    Giới thiệu tác giả: + Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới. + Thơ Huy Cận mang phong cách suy tư, triết lý đặc biệt là những sáng tác trước Cách Mạng tháng 8. + Điều đó thể hiện rõ qua tập thơ “Lửa thiêng”. - Giới thiệu tác phẩm + “Tràng giang” in trong tập “Lửa Thiêng” + Đây là tác phẩm đã đưa tên tuổi Huy Cận lên đỉnh cao trong văn học Việt Nam hiện đại + Tác phẩm được sáng tác khi nhà thơ lên Hà Nội học. Mỗi chiều nhớ nhà, ông thường ra bến Chèm, đứng trước sông Hồng để thả hồn vào cảnh sông nước bao la. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

    2 tháng trước
  • Giáo Án Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền | Ngữ Văn 11

    181 91 lượt tải 8 trang

    I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Nắm được sức mạnh và sự cảm hóa lòng thương, nỗi căm giận của “những người khốn khổ”. - Những biểu hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa trong đoạn trích. 2. Kỹ năng - Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật và tình huống xung đợt trong đoạn trích. 3. Thái độ Có thái độ phê phán và đấu tranh đối với lối sống ích kỷ, hèn nhát, bạc nhược. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

    2 tháng trước
  • Giáo án bài Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 11

    134 67 lượt tải 6 trang

    1. Kiến thức: - Giúp HS thấy được vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về ánh sáng và sự sống. - Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình. 3.Tư duy: Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, logic. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

    2 tháng trước
  • Phân tích bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương siêu hay - Văn 11

    118 59 lượt tải 6 trang

    Hồ Xuân Hương nói về miếng trầu như một biểu tượng của niềm vui và hạnh phúc trong các dịp đám cưới, đồng thời, miếng trầu còn là một phần của giá trị đạo đức truyền thống, nhất là trong truyền thuyết về trầu cau. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

    2 tháng trước
  • Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Giăng sáng hay nhất - Ngữ văn 11

    67 34 lượt tải 4 trang

    Ngôn ngữ trần thuật của Nam Cao không chỉ thể hiện cảm xúc của nhân vật mà còn giúp độc giả hiểu rõ tâm trạng và mâu thuẫn nội tâm của Điền. Câu hỏi tự vấn, câu chuyện phản ánh, và những lời diễn đạt tinh tế giúp đọc giả đồng cảm với nhân vật và tìm thấy những giọt lệ ẩn sau những nụ cười. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

    2 tháng trước
  • Suy nghĩ của bản thân về vấn đề "tận hiến, tận hưởng" của thanh niên hiện nay - Ngữ văn 11

    140 70 lượt tải 7 trang

    Mỗi chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù. Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

    2 tháng trước
  • Nhận định văn học - Ngữ Văn 11

    47 24 lượt tải 13 trang

    Có kẻ nói là từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ; núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. (Hoài Thanh – Văn chương và bình luận). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

    2 tháng trước
  • Phân tích cấu tứ và hình ảnh trong bài thơ Nhớ đồng | Ngữ văn 11

    46 23 lượt tải 5 trang

    Nhớ đồng là bài thơ của tác giả Tố Hữu nằm trong phần Xiềng xích của tập Từ ấy chính thức vào tháng 7/1939. Nhớ đồng được Tố Hữu sáng tác trong thời gian bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ. Bài thơ là nỗi nhớ da diết của người tù cộng sản với cuộc sống bên ngoài nhà tù. Trong bài viết này xin chia sẻ mẫu dàn ý phân tích cấu tứ bài thơ Nhớ đồng giúp các bạn nắm được cách làm bài văn phân tích cấu tứ và hình ảnh trong bài thơ Nhớ đồng.

    2 tháng trước
  • Phân tích cấu tứ và hình ảnh trong bài thơ Nhớ đồng hay nhất | Ngữ văn 11

    39 20 lượt tải 5 trang

    Bài thơ thể hiện một cảnh trữ tình, khi nghe tiếng hò vọng lên lẻ loi giữa trưa, thi sĩ cảm nhận sự hiu quạnh chất chứa, và bỗng nhớ đến đồng quê, với những người lao động bên nương dựa. Đó là sự cảm thông sâu sắc về nỗi cô đơn, nỗi hiu quạnh của không gian vắng vẻ, của thời gian trưa nắng gay gắt, và cuộc sống bên ngoài mà họ đang bị cách biệt. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

    2 tháng trước
  • Cảm nhận bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu Ngữ văn lớp 11

    33 17 lượt tải 13 trang

    "Từ ấy" là tiếng reo vui của một tâm hồn trẻ khi bắt gặp lý tưởng cộng sản. Với trái tim rạo rực tràn đầy nhiệt huyết, với khát vọng sống và cống hiến mãnh liệt, người thanh niên Nguyễn Kim Thành đã nhiệt tình tham gia vào các hoạt động, làm tất cả vì lý tưởng cộng sản. Tuy nhiên, ông đã bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ vào năm 1939. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

    2 tháng trước