Quiz: Top 29 câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 Quá trình nạp môi chất - thay đổi môi chất môn Khoa học dữ liệu (có đáp án) | Đại học Văn Lang

1 / 29

Q1:

Hình bên dưới, quá trình nào là quá trình nạp môi chất vào xilanh động cơ 4 kỳ:

Hình bên dưới, quá trình nào là quá trình nạp môi chất vào xilanh động cơ 4 kỳ: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hình bên dưới, quá trình nạp môi chất vào xilanh động cơ 4 kỳ là quá trình r’a’

2 / 29

Q2:

Hình bên dưới, quá trình trùng lặp nạp – xả môi chất trong xilanh động cơ 4 kỳ:

Hình bên dưới, quá trình trùng lặp nạp – xả môi chất trong xilanh động cơ 4 kỳ: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hình bên dưới, quá trình trùng lặp nạp – xả môi chất trong xilanh động cơ 4 kỳ là quá trình r’r0

3 / 29

Q3:

Hình bên dưới, quá trình xả môi chất ra khỏi xilanh động cơ 4 kỳ:

Hình bên dưới, quá trình xả môi chất ra khỏi xilanh động cơ 4 kỳ: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hình bên dưới, quá trình xả môi chất ra khỏi xilanh động cơ 4 kỳ là quá trình b’r0

4 / 29

Q4:

Hình bên dưới góc mở sớm của xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là:

Hình bên dưới góc mở sớm của xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hình bên dưới góc mở sớm của xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là góc giữa 2 điểm r’ và r

5 / 29

Q5:

Hình bên dưới góc đóng muộn của xupap xả ở động cơ 4 kỳ là:

Hình bên dưới góc đóng muộn của xupap xả ở động cơ 4 kỳ là: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hình bên dưới góc đóng muộn của xupap xả ở động cơ 4 kỳ là góc giữa 2 điểm r và r0

6 / 29

Q6:

Hình bên dưới góc đóng muộn của xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là:

Hình bên dưới góc đóng muộn của xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hình bên dưới góc đóng muộn của xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là góc giữa 2 điểm a và a’

7 / 29

Q7:

Hình bên dưới góc trùng lắp của xupap xả và xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là:

Hình bên dưới góc trùng lắp của xupap xả và xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hình bên dưới góc trùng lắp của xupap xả và xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là góc giữa 2 điểm r’ và r0

8 / 29

Q8:

Chênh lệch áp suất Pr = Pr – Pth của khí cháy trong xilanh P và trở lực khí thải Pth trong đường xả động cơ 4 kỳ phụ thuộc vào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Chênh lệch áp suất Pr = Pr – Pth của khí cháy trong xilanh P và trở lực khí thải Pth trong đường xả động cơ 4 kỳ phụ thuộc vào: hệ số cản, tốc độ dòng khí qua suppap thải, lực của bản thân đường thải

9 / 29

Q9:

Xuppap thải thường được đóng sau ĐCT (đóng muộn) nhằm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Xuppap thải thường được đóng sau ĐCT (đóng muộn) nhằm: tăng thêm giá trị “tiết diện – thời gian” mở cửa thải, tận dụng chênh áp Pr để thải sạch, tận dụng quán tính của dòng khí để tiếp tục thải sạch khí sót ra ngoài

10 / 29

Q10:

Có thể tăng lượng môi chất mới nạp vào xilanh trong mỗi chu trình động cơ diesel 4 kỳ bằng cách:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Có thể tăng lượng môi chất mới nạp vào xilanh trong mỗi chu trình động cơ diesel 4 kỳ bằng cách giảm tổn thất đường ống nạp ( Pk)

11 / 29

Q11:

Muốn giảm tổn thất áp suất trên đường ống nạp (Pk) phải:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Muốn giảm tổn thất áp suất trên đường ống nạp (Pk) phải: tạo đường nạp có hình dạng khí động tốt, tiết diện lưu thông lớn, phương hướng lưu thông được thay đổi một cách từ từ, ít chỗ ngoặt.

12 / 29

Q12:

Dùng 4 xupap đối với động cơ 4 kỳ cao tốc sẽ làm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dùng 4 xupap đối với động cơ 4 kỳ cao tốc sẽ làm: tăng tiết diện lưu thông của khí nạp fk, giảm bớt khối lượng của xupap, giảm lực quán tính và nâng cao độ tin cậy của cơ cấu phân phối khí

13 / 29

Q13:

Nhiệt độ khí sót trong xilanh Tr phụ thuộc:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhiệt độ khí sót trong xilanh Tr phụ thuộc thành phần của hòa khí, mức độ giãn nở của sản vật cháy, trao đổi nhiệt của sản vật cháy và thành xilanh trong quá trình giãn nở và thải

14 / 29

Q14:

Phát biểu nào là đúng đối với động cơ diesel

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phát biểu đúng đối với động cơ diesel: Nhiệt độ khí sót Tr của động cơ Diesel thấp hơn nhiều so với động cơ xăng

15 / 29

Q15:

Phát biểu nào sau đây là đúng với động cơ xăng

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phát biểu đúng với động cơ xăng: Hệ số khí sót r của động cơ xăng lớn hơn động cơ Diesel, vì động cơ Diesel có tỷ số nén lớn;

16 / 29

Q16:

Hệ số khí sót r của động cơ 4 kỳ giảm khi:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hệ số khí sót r của động cơ 4 kỳ giảm khi tăng góc trùng điệp của các xupap nạp và thải

17 / 29

Q17:

Nhiệt độ sấy nóng môi chất mới T phụ thuộc vào:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhiệt độ sấy nóng môi chất mới T phụ thuộc vào tốc độ lưu động của môi chất, thời gian tiếp xúc với bề mặt nóng của môi chất, chênh lệch nhiệt độ của môi chất mới với vật nóng

18 / 29

Q18:

Nếu nhiệt độ của môi chất mới tăng sẽ làm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu nhiệt độ của môi chất mới tăng sẽ làm giảm mật độ và làm giảm khối lượng môi chất mới nạp vào động cơ

19 / 29

Q19:

Với Ta là nhiệt độ môi chất cuối quá trình nạp, Tk là nhiệt độ môi chất nạp trước xupap nạp và Tr là nhiệt độ khí sót trong xilanh, thì biểu thức nào sau đây là đúng:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Với Ta là nhiệt độ môi chất cuối quá trình nạp, Tk là nhiệt độ môi chất nạp trước xupap nạp và Tr là nhiệt độ khí sót trong xilanh, thì biểu thức đúng là: Tk < Ta < Tr

20 / 29

Q20:

Hệ số khí sót r và độ sấy nóng môi chất nạp T ảnh hưởng đến nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta như thế nào?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hệ số khí sót r và độ sấy nóng môi chất nạp T ảnh hưởng đến nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta: Tăng r và tăng T đều làm tăng Ta

21 / 29

Q21:

Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hệ số nạp v:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số nạp v: tỷ số nén; áp suất cuối quá trình nạp Pa và nhiệt độ của môi chất cuối quá trình nạp Ta; nhiệt độ sấy nóng môi chất mới T; hệ số khí sót r, nhiệt độ Tr và áp suất Pr của khí sót,...

22 / 29

Q22:

Nhiệt độ và áp suất môi chất trước xupap nạp Tk, Pk ảnh hưởng như thế nào đến hệ số nạp v:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nhiệt độ và áp suất môi chất trước xupap nạp Tk, Pk ảnh hưởng đến hệ số nạp v: Giảm Tk, tăng Pk làm tăng hệ số nạp v

23 / 29

Q23:

Ảnh hưởng của bộ tiêu âm trên đường xả đến lượng khí sót và hệ số nạp v:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Ảnh hưởng của bộ tiêu âm trên đường xả đến lượng khí sót và hệ số nạp v: Áp suất khí sót Pr tăng lên, làm tăng lượng khí sót và giảm hệ số nạp v

24 / 29

Q24:

Đối với động cơ Diesel, khi giảm hệ số dư lượng không khí, có nghĩa là làm tăng lượng nhiên liệu cho chu trình gct để tăng tải cho động cơ sẽ gây nên:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối với động cơ Diesel, khi giảm hệ số dư lượng không khí, có nghĩa là làm tăng lượng nhiên liệu cho chu trình gct để tăng tải cho động cơ sẽ gây nên tăng nhiệt độ thành xilanh, tăng nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới T, làm giảm hệ số nạp

25 / 29

Q25:

Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, quá trình thải tự do là:

Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, quá trình thải tự do là: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, quá trình thải tự do là quá trình từ B đến N

26 / 29

Q26:

Trong thời kỳ thải tự do (BN) giai đoạn nào là giai đoạn môi chất lưu động trên giới hạn với tốc độ dòng khí bằng tốc độ truyền âm:

Trong thời kỳ thải tự do (BN) giai đoạn nào là giai đoạn môi chất lưu động trên giới hạn với tốc độ dòng khí bằng tốc độ truyền âm: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trong thời kỳ thải tự do (BN) giai đoạn từ B đến E là giai đoạn môi chất lưu động trên giới hạn với tốc độ dòng khí bằng tốc độ truyền âm

27 / 29

Q27:

Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, quá trình thải cưỡng bức và quét khí là:

Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, quá trình thải cưỡng bức và quét khí là: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, quá trình thải cưỡng bức và quét khí là quá trình từ N đến D

28 / 29

Q28:

Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, trị số “thời gian tiết diện hình học” thời kỳ lọt khí là:

Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, trị số “thời gian tiết diện hình học” thời kỳ lọt khí là: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, trị số “thời gian tiết diện hình học” thời kỳ lọt khí là DA2D1

29 / 29

Q29:

Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, trị số “thời gian tiết diện hình học” thời kỳ nạp thêm là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, trị số “thời gian tiết diện hình học” thời kỳ nạp thêm là A1DA3

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 8 / 29
Giải thích

Chênh lệch áp suất Pr = Pr – Pth của khí cháy trong xilanh P và trở lực khí thải Pth trong đường xả động cơ 4 kỳ phụ thuộc vào: hệ số cản, tốc độ dòng khí qua suppap thải, lực của bản thân đường thải

Câu hỏi 9 / 29
Giải thích

Xuppap thải thường được đóng sau ĐCT (đóng muộn) nhằm: tăng thêm giá trị “tiết diện – thời gian” mở cửa thải, tận dụng chênh áp Pr để thải sạch, tận dụng quán tính của dòng khí để tiếp tục thải sạch khí sót ra ngoài

Câu hỏi 10 / 29
Giải thích

Có thể tăng lượng môi chất mới nạp vào xilanh trong mỗi chu trình động cơ diesel 4 kỳ bằng cách giảm tổn thất đường ống nạp ( Pk)

Câu hỏi 11 / 29
Giải thích

Muốn giảm tổn thất áp suất trên đường ống nạp (Pk) phải: tạo đường nạp có hình dạng khí động tốt, tiết diện lưu thông lớn, phương hướng lưu thông được thay đổi một cách từ từ, ít chỗ ngoặt.

Câu hỏi 12 / 29
Giải thích

Dùng 4 xupap đối với động cơ 4 kỳ cao tốc sẽ làm: tăng tiết diện lưu thông của khí nạp fk, giảm bớt khối lượng của xupap, giảm lực quán tính và nâng cao độ tin cậy của cơ cấu phân phối khí

Câu hỏi 13 / 29
Giải thích

Nhiệt độ khí sót trong xilanh Tr phụ thuộc thành phần của hòa khí, mức độ giãn nở của sản vật cháy, trao đổi nhiệt của sản vật cháy và thành xilanh trong quá trình giãn nở và thải

Câu hỏi 14 / 29
Giải thích

Phát biểu đúng đối với động cơ diesel: Nhiệt độ khí sót Tr của động cơ Diesel thấp hơn nhiều so với động cơ xăng

Câu hỏi 15 / 29
Giải thích

Phát biểu đúng với động cơ xăng: Hệ số khí sót r của động cơ xăng lớn hơn động cơ Diesel, vì động cơ Diesel có tỷ số nén lớn;

Câu hỏi 16 / 29
Giải thích

Hệ số khí sót r của động cơ 4 kỳ giảm khi tăng góc trùng điệp của các xupap nạp và thải

Câu hỏi 17 / 29
Giải thích

Nhiệt độ sấy nóng môi chất mới T phụ thuộc vào tốc độ lưu động của môi chất, thời gian tiếp xúc với bề mặt nóng của môi chất, chênh lệch nhiệt độ của môi chất mới với vật nóng

Câu hỏi 18 / 29
Giải thích

Nếu nhiệt độ của môi chất mới tăng sẽ làm giảm mật độ và làm giảm khối lượng môi chất mới nạp vào động cơ

Giải thích

Với Ta là nhiệt độ môi chất cuối quá trình nạp, Tk là nhiệt độ môi chất nạp trước xupap nạp và Tr là nhiệt độ khí sót trong xilanh, thì biểu thức đúng là: Tk < Ta < Tr

Câu hỏi 20 / 29
Giải thích

Hệ số khí sót r và độ sấy nóng môi chất nạp T ảnh hưởng đến nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta: Tăng r và tăng T đều làm tăng Ta

Câu hỏi 21 / 29
Giải thích

Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số nạp v: tỷ số nén; áp suất cuối quá trình nạp Pa và nhiệt độ của môi chất cuối quá trình nạp Ta; nhiệt độ sấy nóng môi chất mới T; hệ số khí sót r, nhiệt độ Tr và áp suất Pr của khí sót,...

Câu hỏi 22 / 29
Giải thích

Nhiệt độ và áp suất môi chất trước xupap nạp Tk, Pk ảnh hưởng đến hệ số nạp v: Giảm Tk, tăng Pk làm tăng hệ số nạp v

Câu hỏi 23 / 29
Giải thích

Ảnh hưởng của bộ tiêu âm trên đường xả đến lượng khí sót và hệ số nạp v: Áp suất khí sót Pr tăng lên, làm tăng lượng khí sót và giảm hệ số nạp v

Câu hỏi 24 / 29
Giải thích

Đối với động cơ Diesel, khi giảm hệ số dư lượng không khí, có nghĩa là làm tăng lượng nhiên liệu cho chu trình gct để tăng tải cho động cơ sẽ gây nên tăng nhiệt độ thành xilanh, tăng nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới T, làm giảm hệ số nạp

Câu hỏi 26 / 29
Giải thích

Trong thời kỳ thải tự do (BN) giai đoạn từ B đến E là giai đoạn môi chất lưu động trên giới hạn với tốc độ dòng khí bằng tốc độ truyền âm