-
Thông tin
-
Quiz
05 bài tập và lời giải tự luận môn Kinh tế học đại cương – SV Trương Thị Thảo Uyên | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Bài 1: Cho các hàm số C = 120 + 0,7 Yd; I = 50 + 0,1Y; Yp = 1000, Un = 5%. a.Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Giá trị sản lượng dành cho tiêu dùng và đầu tư? b. Tính tỉ lệ thất nghiệp theo định luật OKUN tại mức sản lượng cân bằng c. Giả sử tiêu dùng tăng thêm 20, vậy mức sản lượng cân bằng quốc gia thay đổi như thế nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế học đại cương ( GEFC220105) 53 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
05 bài tập và lời giải tự luận môn Kinh tế học đại cương – SV Trương Thị Thảo Uyên | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Bài 1: Cho các hàm số C = 120 + 0,7 Yd; I = 50 + 0,1Y; Yp = 1000, Un = 5%. a.Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Giá trị sản lượng dành cho tiêu dùng và đầu tư? b. Tính tỉ lệ thất nghiệp theo định luật OKUN tại mức sản lượng cân bằng c. Giả sử tiêu dùng tăng thêm 20, vậy mức sản lượng cân bằng quốc gia thay đổi như thế nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế học đại cương ( GEFC220105) 53 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Tên: Trương Thị Thảo Uyên MSSV:22126074
Bài 1: Cho các hàm số C = 120 + 0,7 Yd; I = 50 + 0,1Y; Yp = 1000, Un = 5%.
a.Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Giá trị sản lượng dành cho tiêu dùng và đầu tư?
b. Tính tỉ lệ thất nghiệp theo định luật OKUN tại mức sản lượng cân bằng
c. Giả sử tiêu dùng tăng thêm 20, vậy mức sản lượng cân bằng quốc gia thay đổi như thế nào?
d. Để đạt được sản lượng tiềm năng, từ kết quả câu c, đầu tư phải thay đổi là bao nhiêu?
Bài 2: Cho các hàm số C = 170+ 0,75 Yd; I = 220 + 0,15Y; Yp = 8800, T = 40+0,2Y
a.Điểm cân bằng sản lượng bao nhiêu thì ngân sách cân bằng
b. Ngân sách cân bằng ở mức nào?
c. Thực tế chính phủ chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ G = 1500, tìm điểm cân bằng
sản lượng. Chính sách tài khóa như vậy có tốt không?
d. Từ kết quả câu c, muốn cho sản lượng cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng thì
chính phủ có thể áp dụng các kiểu chính sách tài khóa nào?
e. Nếu chính phủ tăng thuế lên T = 200 +0,2Y thì lúc này có nên thực hiện mục tiêu
cân bằng ngân sách không?
Bài 3:Trong một nền kinh tế có các số liệu như sau: -Tiêu dùng tự định: 300 - Đầu tư tự định: 400
- Chi tiêu của chính phủ: 500 - Thuế tự định: 200 - Xuất khẩu: 500
- Nhập khẩu tự định: 100 - Tiêu dùng biên: 0,5 - Thuế biên: 0,3 - Đầu tư biên: 0 - Nhập khẩu biên: 0,1
a.Xác định mức sản lượng cân bằng, tính mức tiêu dùng, thuế và tiết kiệm.
b.Tại mức sản lượng cân bằng, tình hình ngân sách của chính phủ như thế nào?
c.Tại mức sản lượng cân bằng cán cân thương mại như thế nào?
d.Nếu chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ là 30. Mức sản lượng mới là bao nhiêu?
Bài 4: Cho biết một quốc gia có các hàm sau:
C = 300 + 0,75Yd I = 400 + 0,15Y T = 100 + 0,2Y Un = 8 M = 50 + 0,25Y G = 500 X = 250 Y = 5300 p
Đơn vị tính: Tỷ lệ thất nghiệp là %, các đại lượng khác là USD
a. Tìm điểm cân bằng của sản lượng.
b. Tính tỉ lệ thất nghiệp theo định luật OKUN tại điểm cân bằng của sản lượng.
c. Nếu tiêu dùng của hộ gia đình tăng thêm 20 USD, Chính phủ tăng thuế thêm 50
USD và dùng tiền thuế đó mua hàng hóa và dịch vụ. Nhận xét tình trạng ngân sách
của Chính phủ và tìm mức sản lượng dành cho tiết kiệm.
Bài 5 : Cho biết sản lượng cân bằng lúc đầu là Y 1 = 1000. Yp= 1180; Cm = 0,75; số
nhân k = 3. Nền kinh tế đang bị thất nghiệp cao. Để đưa sản lượng thực tế về sản
lượng tiềm năng thì cần phải thực hiện chính sách tài khoá nào? ( thay đổi bao nhiêu G và bao nhiêu T)?