Đề cương chi tiết môn học Kinh Tế Học Đại Cương (GEEC220105) – 2TC | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
5. Điều kiện tham gia học tập môn học: Môn học tiên quyết: không; Môn học trước: không; 6. Mô tả môn học: Môn Kinh tế học đại cương cung cấp cho sinh viên không chuyên ngành kinh tế những kiến thức cơ bản về kinh tế, những hiện tượng thực tế đang diễn ra trong nền kinh tế dưới góc độ vi mô cũng như vĩ mô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế học đại cương ( GEFC220105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào tạo: TP. HỒ CHÍ MINH
Trình độ đào tạo: Đại học KHOA …….
Đề cương chi tiết môn học
1. Tên môn học: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Mã môn học: GEEC220105
2. Tên Tiếng Anh: GENERAL ECONOMICS
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (2/0/2) (2 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm, 4 tín chỉ tự học)
4. Giảng viên phụ trách môn học:
1/ GV phụ trách chính: TS. Nguyễn Thị Thanh Vân
2/ Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:
2.1/ ThS. Huỳnh Thị Cẩm Tú
2.2/ TS. Nguyễn Thị Thanh Thúy
2.3/ ThS.Võ Thị Xuân Hạnh 2.4/ TS. Trương Thị Hòa 2.5/ ThS. Bùi Thu Anh
2.6/ TS.Lê Thị Tuyết Thanh
5. Điều kiện tham gia học tập môn học:
Môn học tiên quyết: không Môn học trước: không 6. Mô tả môn học:
Môn Kinh tế học đại cương cung cấp cho sinh viên không chuyên ngành kinh tế những
kiến thức cơ bản về kinh tế, những hiện tượng thực tế đang diễn ra trong nền kinh tế dưới
góc độ vi mô cũng như vĩ mô.
7. Chuẩn đầu ra của môn học (CLOs) CLO
Mô tả (Sau khi học xong môn học này, người học có thể) ELO(s) TĐNL(b) s /PI(s)
CLO1 Giải thích được các thuật ngữ cơ bản trong kinh tế. PI2.1(a) 2
CLO2 Phân tích được trạng thái cân bằng trong một nền kinh tế PI6.1 3
để từ đó phân tích được tác động của chính phủ trên thị trường vi mô và vĩ mô.
CLO3 Phân tích được hành vi của nhà sản xuất trong mỗi loại thị PI2.2 3 trường khác nhau.
CLO4 Phân tích được các chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế và những PI6.1 3
vấn đề trong nền kinh tế mở.
CLO5 Thực hiện được các bước để phân tích một tình huống kinh PI6.2 3 tế.
CLO6 Khả năng tư duy có hệ thống và toàn diện 2
8. Nội dung chi tiết môn học:
Giới thiệu về Kinh tế học: định nghĩa, kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô, kinh tế
học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc, hệ thống kinh tế, tăng trưởng và phát triển
kinh tế, phát triển bền vững.
Lý thuyết cung cầu: thị trường, cầu, cung, cân bằng thị trường, độ co giãn cung cầu, sự
can thiệp của chính phủ vào thị trường
Lý thuyết sản xuất: biến số cố định và biến đổi, tổng sản lượng, sản lượng trung bình
và sản lượng biên, chi phí ẩn và chi phí hiện, chi phí cố định và chi phí biến đổi, tổng
chi phí, chi phí trung bình và chi phí biên trong ngắn hạn, doanh thu và lợi nhuận.
Cấu trúc thị trường: đặc điểm của các thị trường, hành vi của doanh nghiệp trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền.
Đo lường sản lượng quốc gia: mục tiêu của kinh tế vĩ mô, vòng chu chuyển thu nhập 4
khu vực, tính GDP, GNP, phân biệt GDP và GNP.
Mô hình tổng cầu và tổng cung: tổng cầu, tổng cung, cân bằng vĩ mô, chính sách tài
khóa và chính sách tiền tệ
Thất nghiệp và Lạm phát: hậu quả của thất nghiệp, nguyên nhân của thất nghiệp và
giải pháp, thất nghiệp tự nhiên và giải pháp, khái niệm về tiền và lãi suất, nguyên nhân
của lạm phát và giải pháp. 9.
Phương pháp giảng dạy: - Đàm thoại -
Nêu và giải quyết vấn đề -
Thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm
10. Đánh giá sinh viên: Thang điểm: 10
Kế hoạch kiểm tra/đánh giá: TĐN Công cụ Tỉ lệ TT Nội dung CLOs L PP đánh giá đánh (%) giá Đánh giá quá trình 50
Hệ thống kiến thức; phân tích, Câu hỏi,
Lần 1 đánh giá và giải quyết các vấn đề Trắc nghiệm tình 17,5 thuộc kinh tế vi mô huống
Hệ thống kiến thức; phân tích, Câu hỏi,
Lần 2 đánh giá và giải quyết các vấn đề Trắc nghiệm tình 17,5 thuộc kinh tế vĩ mô huống Câu hỏi, Bài kiểm tra
Lần 3 Câu hỏi, bài tập củng cố kiến thức tình 15 nhỏ huống Đánh giá cuối kỳ 50
Hệ thống kiến thức; phân tích, Câu hỏi,
đánh giá và giải quyết các vấn đề Lần 3 Trắc nghiệm tình
thuộc kinh tế vi mô và kinh tế vĩ huống mô
11. Tài liệu học tập Giáo trình chính:
1. TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị Cẩm Tú, Võ Hữu Phước, Kinh tế học đại
cương (dành cho sinh viên không chuyên ngành kinh tế), NXB Đại học Quốc gia, 2009.
2. Jocelyn Blink and Ian Dorton,
Oxford University press, 2010. Economics, Tài liệu tham khảo:
1. PGS. TS Lê Bảo Lâm, Kinh tế học vi mô, NXB. Thống kê, 2013
2. TS Dương Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mô, NXB. Thống kê, 2013
3. TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị Cẩm Tú, Nguyễn Thị Thanh Vân, Phan
Thị Kim PhươngVõ Hữu Phước, Kinh tế học đại cương , NXB Đại học Quốc gia TPHCM 2013.
4. TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Vân, Trương Thị Hòa, Nguyễn
Thị Thanh Thúy,Phan Thị Kim Phương, Bài tập Kinh tế học đại cương , NXB Đại học Quốc gia TPHCM 2016. 12. Thông tin chung Đạo đức khoa học:
Sinh viên phải tuân thủ nghiêm các quy định về đạo đức khoa học của Nhà trường
(http://sao.hcmute.edu.vn/). Nghiêm cấm bất kỳ hình thức đạo văn (sao chép) nào trong quá trình
học cũng như khi làm báo cáo hay thi cử. Mọi vi phạm về đạo đức khoa học của sinh viên sẽ
được xử lý theo quy định. Lưu ý thay đổi:
Các thông tin trong ĐCCT này có thể bị thay đổi trong quá trình giảng dạy tùy theo mục
đích của GV. SV cần cập nhật thường xuyên thông tin của lớp học phần đã đăng ký. Quyền tác giả:
Toàn bộ nội dung giảng dạy, tài liệu học tập của môn học này được bảo vệ bởi Quy định về
Sở hữu trí tuệ của trường Đại học SPKT TPHCM. Nghiêm cấm bất kỳ hình thức sao chép, chia
sẻ mà chưa được sự cho phép của tác giả.
13. Ngày phê duyệt lần đầu: 04/01/2018 14. Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn
15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng 6 năm 2013
<người cập nhật ký
Điều chỉnh hình thức đánh giá sinh viên từ 01 bài kiểm tra lên 04 bài và ghi rõ họ tên> kiểm tra suốt quá trình. Nguyễn Thị Thanh Vân Tổ trưởng Bộ môn <đã đọc và thông qua> Vòng Thình Nam
Lần 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng 6 năm 2014
<người cập nhật ký
Điều chỉnh chuẩn đầu ra môn học (cấp độ 2) và ghi rõ họ tên> Nguyễn Thị Thanh Vân Tổ trưởng Bộ môn <đã đọc và thông qua> Vòng Thình Nam
Lần 3: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng 6 năm 2016
<người cập nhật ký
Điều chỉnh chuẩn đầu ra chương trình đào tạo và ghi rõ họ tên> Nguyễn Thị Thanh Vân Tổ trưởng Bộ môn <đã đọc và thông qua> Vòng Thình Nam
Lần 4: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng 6 năm 2018
<người cập nhật ký
Điều chỉnh theo mẫu của chương trình 125 tín chỉ và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Vân Tổ trưởng Bộ môn <đã đọc và thông qua> Nguyễn Khắc Hiếu
Lần 5: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng 8 năm 2018
<người cập nhật ký
Điều chỉnh nội dung môn học và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Vân Tổ trưởng Bộ môn <đã đọc và thông qua> Nguyễn Khắc Hiếu
Lần 6: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm 2020
<người cập nhật ký
Điều chỉnh nội dung môn học và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Vân Tổ trưởng Bộ môn <đã đọc và thông qua> Nguyễn Thị Mai Trâm
Lần 7: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày 31 tháng 08 năm 2021 <người cập nhật ký
Điều chỉnh chuẩn đầu ra chương trình đào tạo và ghi rõ họ tên) Bùi Thu Anh Tổ trưởng Bộ môn <đã đọc và thông qua> Nguyễn Thị Mai Trâm