Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm | Luận văn môn kinh tế học đại cương

Trong điều kiện toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia cần phải tích cực và chủ động tham gia để đạt đựơc vị trí thuận lợi trong sự phân công lao động quốc tế và trao đổi thương mại quốc tế. Điều đó có nghĩa là mỗi quốc gia cần phải phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
66 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm | Luận văn môn kinh tế học đại cương

Trong điều kiện toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia cần phải tích cực và chủ động tham gia để đạt đựơc vị trí thuận lợi trong sự phân công lao động quốc tế và trao đổi thương mại quốc tế. Điều đó có nghĩa là mỗi quốc gia cần phải phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

47 24 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Luận văn
Giải pháp phát triển hoạt
động thanh toán quốc tế tại
Chi nhánh Ngân hàng công
thương Hoàn Kiếm
Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU
Trong u ki n toàn c u hoá, qu c t hoá n n kinh t th gi i di n ra ngày đi ế ế ế
càng m nh m , m i qu c gia c n ph i tích c c ch ng tham gia t c độ để đạ đựơ
v trí thun l i trong s phân công lao ng qu c t và trao i th ng m i qu c t . độ ế đổ ươ ế
Đ đó ĩ iu có ngh a mi quc gia c n ph i phát tri n m nh m l nh v c kinh t i ĩ ế đố
ngoi.
Đố ướ đối vi n c ta phát trin kinh tế i ngoi mt tt yếu khách quan nhm
phc v s nghi p phát tri n kinh t , y d ng t n c theo nh h ng XHCN. ế đấ ướ đị ướ
Đặ c bi t, trong giai đo n hi n nay, chúng ta v n ang trong qúa trình ti n hành s đ ế
nghip công nghi p hoá - hi n i hoá t n c. Ch thông qua ho t ng kinh đạ đấ ướ độ
tế đối ngo i chúng ta m i t o đựơc ngun ngoi t cn thi t ế để ph c v nh p kh u
k thu t hi n i, công ngh thi t b , ng th i phát huy ti m n ng c a t n c, đạ ế đồ ă đấ ướ
tn dng ngun v n và công ngh n c ngoài y nhanh quá trình công nghi p ướ đ đ
hoá - hi n i hoá t n c, rút ng n kho ng cách t t h u a n n kinh t t đ đ ư đư ế đ
nước t ng b c h i nh ư p v i n n kinh t khu v ế c và th giế i.
Như mt m t xích không th thi u c trong ho t ng kinh t i ngo i, ế đượ độ ế đố
hot động thanh toán qu c t c a các Ngân hàng ngày càng có v trí và vai trò quan ế
trong, nó c xem công c , là c u n i trong quan h kinh t i ngo i, quan h đượ ế đố
kinh t và th ng m i gi a các n c trên th gi i. ế ươ ướ ế
Hot đng thanh toán qu c t m t trong nh ng m t ho t ng quan tr ế độ ng
ca Ngân hàng, nó có liên quan đến nhiu m t ho t ng khác c a Ngân hàng. độ
Ngân hàng công thương Hoàn Ki m m i tham gia ho t ng thanh toán ế độ
nhưng ã đ đạt được m t s thành qu nh t nh. Tuy nhiên, ho t ng thanh toán đ độ
quc t c a Ngân hàng công th ng Hoàn Ki m v i quy mô nh còn gế ươ ế p nhiu
khó kh n. Vi c m ra gi i pháp phát tri n h t s c c n thi t c p bách, nó ă để ế ế
không nh ng t o u ki n cho ph c v đi ho t ng xuđộ t nhp khu, ho t ng kinh độ
tế đối ngoi, góp phn vào vi c th c hi n đường l i i m i c a đổ Đảng Nhà
nước mà còn là m t t t yếu quan tr ng quy ết nh sđị t n t i và phát tri n c a Ngân
Trang 3
hàng trong c ch th trơ ế ường, giúp cho Ngân hàng công th ng Hoàn Ki m sươ ế m
hi nhp v i h thng Ngân hàng trong n c và thướ ế gi i.
Thanh toán qu c t th c s ph c t p còn nhi u t ế n t i trong c ơ ch ế
nghip v c ng nh trong công tác t ch c th c hi n. Chính v y, chúng ta ũ ư
cn phi quan tâm nghiên c u, m ra bi n pháp kh c ph c. Xu t phát t nh ng
vn đề trên, em ã nghiên cđ u đề tài:
Gii pháp phát tri n ho t độ ếng thanh toán quc t ti Chi nhánh Ngân hàng
công th ng Hoàn Kiươ ếm”.
B c c c a chuyên g m có ba ch đề ương:
Chương I: Nh đề ương v n cơ b n v thanh toán quc tế ca Ngân hàng th ng
mi.
Chương II: Th c tr động hot ng thanh toán qu c t t i Chi nhánh Ngân hàng ế
công th ng Hoàn Ki m. ươ ế
Chương III: Gi đội pháp phát trin ho t ng thanh toán qu c t t i Chi nhánh Ngân ế
hàng công th ng Hoàn Ki m. ươ ế
Do còn có nh ng h n ch v ki n th c chuyên môn th i gian th c t ế ế p nên
đề tài không th không nh ng h n ch thi u sót. Em r t mong nh n c s ế ế đư
giúp cđỡ a thy cô tài c hoàn thi n h n. để đề đượ ơ
Hà Ni tháng 9 n m 2003 ă
Sinh viên
Trang 4
CHƯƠNG I
NH V ỮNG ẤN ĐỀ ẢN ỐC ỦA B V THANH TOÁN QU T C
NGÂN HÀNG MTHƯƠNG I.
I- S c n thi t c a ho t ng thanh toán qu c t qua Ngân hàng. ế độ ế
1. Khái ni m v thanh toán qu c tế.
“ Thanh toán qu c t là vi c chi tr các nghi p v và yêu c u v ti ế n t , phát
sinh t các quan h kinh t , th ng m i, tài chính, tín d ng gi a các t ch c tài ế ươ
chính qu c t , gi a các hãng, các cá nhân c a các qu c gia khác nhau k t thúc ế để ế
mt chu trình ho t động trong lĩnh v c kinh t i ngo i b ng các hình th c ế đố
chuyn tin hay tr trên các tài kho n t i Ngân hàng”.
2. S c n thi t c ế a thanh toán qu c t qua Ngân hàng th ng m i. ế ươ
Khi c p n ho t ng ngo i thđề đế độ ương c p đề đến quan h buôn bán trao
đổi hàng hoá gi a các n c. V c b n thanh toán qu c t phát sinh d a trên c s ướ ơ ế ơ
hot động ngo i th ương. Thanh toán qu c t khâu cu i cùng c a m t quá trình ế
sn xut và l u thông hàng hoá. v y, n u công tác thanh toán qu c t c t ư ế ế đư
chc t t thì giá tr c a hàng hoá xu t kh u m i c th c hi n, góp ph n thúc y đượ đẩ
ngoi thương phát trin. Thanh toán qu c t tr thành m t y ế ế đểu t quan trng
đá nh giá hi u qu ca ho ế t ng kinh tđộ i ngođố i.
Nhưng trong ho t động mua bán luôn g n li n v i l i ích c a các bên tham
gia. Công c thanh toán trong n i a t ng n c ã khó kh n ph c t p nh ng đị ướ đ ă ư
thanh toán qu c t càng khó kh n ph c t p h n nhi ế ă ơ u (các bên tham gia h p ng đồ
khác nhau nhi u l nh v c: Ch chính tr , kinh t , xã h i, …). Trong m i quan ĩ ế độ ế
h này m i bên tham gia ngoài vi c ch p hành lu t pháp trong n c còn ph i tuân ướ
th các hi p nh, hi p c c ng nh các t p quán th ng m i khác. đị ướ ũ ư ươ
Trong mua bán quy ườn li ca các bên tham gia th ng mâu thu n v i nhau,
bên nào c ng mu n nh v mình phũ n thu n l i h n. giơ Để i quyế t mâu thu n
Trang 5
này c n có s tham gia c a Ngân hàng, lúc này Ngân hàng ng vai trò trung gian, đó
to s tin t ng, thu n lưở i cho c hai bên.
S ra i và phát tri n c a Ngân hàng th ng m i hi n i ã góp ph n thúc đờ ươ đ đ
đẩy ho t ng thanh toán qu c t gi độ ế a các n c di n ra nhanh chóng, thu n l i ướ
chính xác m b o c quyđả đư n li c a các bên tham gia thanh toán qu c t . ế
Ngân hàng m t t chúc trung gian i chính, b y kinh nghi m ho t ng độ
trong lĩnh v c tài chính ti n t , ng th i Ngân hàng m ng l i và quan h i đồ ướ đạ
v i các Ngân hàng khác r t r ng. Ngoài ra, Ngân hàng t chc tiếp c n
ng d ng công ngh k thu t tiên ti n b c nh t nên th s ế d ng vào các ho t
dng thanh toán m t cách nhanh chóng, chính xác. Chính nh ng điu trên h u
hết mi ho t ng thanh toán qu c t u di độ ế đề n ra c ns tham gia c a các Ngân
hàng.
3.Vai trò c a ho t ng thanh toán qu c t c độ ế a Ngân hàng.
- i v i n n kinh t c bi t i v i ho t ng kinh t i ngo i: Đố ế đặ đố độ ế đố
Thanh toán qu c t v trí quan tr ng c bi t trong ho t ng kinh t i ế đặ độ ế đố
ngoi nói chung trong ho t ng xu t nh p kh u nói riêng, c bi t trong b i độ đặ
cnh hin nay khi m i qu c gia u t kinh t i ngo i n v trí hàng u, coi đ đ ế đố đầ
hot động kinh t ế đối ngo i là con ng t t y u trong chi n l c phát tri n kinh t đườ ế ế ượ ế
ca mình.
Thanh toán qu c t là khâu quan tr ng trong quá trình mua bán, trao i hàng ế đổ
hoá, d ch v gi a các t ch c, cá nhân thu c các qu c gia khác nhau. N u không ế
có ho t ng thanh toán qu c t thì không có ho t ng kinh t i ngo i. độ ế độ ế đố
Thanh toán qu c t là chi c c u n i li ế ế n gi a các qu c gia quan h kinh t i ế đố
ngoi. Khi thi t l p m i quan h kinh t i ngo i, quan h th ng m i v i các ế ế đố ươ
n iước thì đ u kin quan tr ng không th thi u c là ph i thi t l ế đựơ ế p quan h thanh
toán qu c t . ế
Thanh toan qu c t thúc y ho t ng kinh t ế đẩ đ ế đối ngo i phát tri n, n ếu vi c
t ch c thanh toán qu c t c ti n hành nhanh chóng, an toàn chính xác s m ế đượ ế
cho các nhà sn xu t kinh doanh s yên tâm y m nh ho t ng xu t nh p đẩ độ
Trang 6
khu c a mình, nh đó thúc đẩy ho t ng kinh t i ngo i phát tri độ ế đố n, c bi t là đ
hot động ngoi thương.
Thanh toán qu c t h ế n ch r i ro trong qúa trình th c hi n hế p ng kinh t đồ ế
đối ngo i: Trong ho t ng kinh t i ngo i, do v trí a lý c a b n hàng cách xa độ ế đố đị
nhau làm h n ch vi c tìm hi u kh n ng tài chính, kh n ng thanh toán c a ng i ế ă ă ư
mua, c a con n , ng th i trong đ điu ki n ti n t th ường xuyên bi n ng, kh ế độ
năng thanh toán c a con n r t b p bênh, h n n a trong c ch th tr ng nh ơ ơ ế ườ
trng l a đảo ngày càng nhi u v y r i trong vi c th c hi n h p ng kinh t i đồ ế đố
ngoi ngày càng l n. N u t ch c t t ho t ng thanh toán qu c t s giúp cho các ế độ ế
nhà kinh doanh xu t nh p kh u h n ch c r i ro trong qtrình th c hi n h p ế đượ
đồ đó đẩng, nh thúc y ho t ng kinh t độ ế đố i ngoi phát tri n.
- i v i ho t ng kinh doanh c a Ngân hàng: ViĐố độ c hoàn thi n phát để
trin ho t động thanh toán qu c t m t ý ngh a h t s c thi t th c, ho t ng ế ĩ ế ế độ
thanh toán qu c t m t d ch v thu n tuý làm t ng kh n ng c nh tranh c a ế ă ă
Ngân hàng, nó b sung và h tr cho các ho t động khác ca Ngân hàng.
Hot động thanh toán qu c t ế giúp cho Ngân hàng thu hút thêm nhi u khách
hàng, trên c s Ngân hàng t ng c quy ho t ng c a mình, giúp cho ơ đó ă đượ độ
Ngân hàng p ng t t nhu c u cđá a khách hàng, trên cơ s đó đượ t o c ni n tin
cho khách hàng nâng cao uy tín c a mình. T mà th khai thác c đó đượ
ngun vn tài tr c a Ngân hàng n c ngoài v ngu n v ướ n trên th tr ng tài chính ườ
quc t ế để đá p ng nhu c u vay v n c a khách hàng.
Hot động thanh toán qu c t giúp cho Ngân hàng phát tri ế n đưc nghi p v
bo lãnh, kinh doanh ngo i t các d ch v khác. N u ho t ng thanh toán qu c ế độ
tế được đẩy m nh thì s y m c ho t ng tín d ng tài tr xu t nh p kh u đẩ nh đượ độ
cũng nh tư ăng cưng được ngu n v n huy ng do t m th i qu n c ngu n độ đư
vn nhàn r i c a các doanh nghi p có quan h thanh toán qu c t qua Ngân hàng. ế
Hot động thanh toán qu c t giúp cho Ngân hàng t ế ăng thu nhp tăng
cường kh n ăng cnh tranh c a Ngân hàng trong c ch th tr ơ ế ường, ng th i nó đồ
giúp cho ho t ng Ngân hàng v t ra kh i ph m vi qu c gia hoà nh độ ượ p v i h
thng Ngân hàng thế gi i.
Trang 7
II- Các ph ng th c thanh toán qu c t . ươ ế
Phương th c chuy n ti n.
Ph ng th c chuyươ n ti n ph ng thươ c trong khách hàng (ng i đó ườ
tr ti n) yêu c u Ngân hàng c a mình chuy n m t s ti n nh t nh cho mđ t ng i ườ
khác (ng i hườ ưng li) m đt a đị im nh t đị ươnh b ng ph ng thc chuy n ti n do
khách hàng yêu c u”.
Phương th c nàyth mô t khái quát theo s sau: ơ đồ
(1) (3)
(2)
(1). Ng i chuyườ n ti n yêu c u Ngân hàng n c mình chuy ướ n mt s ti n
nht định cho người được hưởng n ước ngoài.
(2). Ngân hàng ph c v ng i chuy ườ n ti n nhn thc hi n u c u c a ng i ườ
chuyn tin, làm th tc chuy n ti n ra n c ngoài. ơ
(3). Ngân hàng n c ngoài nh n c chuyướ đựơ n ti n sau khi đã nh n ti n
chuyn đến, thc hi n tr ti n cho ng i nh n. ư
Thanh toán chuy n ti n bao g m các loi:
- Chuy n ti n bng đi n (Telegraphic Transfer – T/T).
Chuyn ti đ ưn b ng đi n tc nhanh, nh ng chi phí cao. Ngày nay khi tham
gia m ng SWITF thì h u h t chuy ế n ti n c th đượ c hi n trên m ng SWITF.
- Chuy n ti n bng thư (Mail Transfer – M/T).
Ng
ười chuy n ti n
Người nhn chuy n ti n
Ngân hàng n c nh n ướ
chuyn ti n
Ngân hàng n c ướ
người chuyn tin
Trang 8
Chuy n tin b ng thư chi phí thp hơn chuy độ n tin b ng đi n, song tc l i
chm hơn. Chuyn tin b ng đin thì người chuy đ n tin không b ng v n lâu
ngày, nh ng tư gngo i t áp d ng trong n h i cao h n t đi ơ giá ngo i t trong
thư h i.
Chuy n ti n mt phương th c thanh toán tr c ti p gi a hai bên. Ph ng ế ươ
thc này r t n gi n, y Ngân hàng ch ng i trung gian th c hi n vi c đơ đâ ườ
thanh toán theo u nhi m h ng hoa h ng, không b ràng bu c gì v tránh nhi m. ưở
Khi áp d ng ph ng th c này thì gi a hai bên mua bán ph i tín nhi ươ m r t cao,
vic thanh toán ph thu c vào thi n chí c a ng i mua. Vì v y chuy ườ n tin ít c đượ
s dng trong thánh toán hàng hoá ngoi thương mà thường được s dng trong
quan h tr n , ti n t c c, ti n ng tr c, tr ti n th a, thanh toán nh ng kho n đặ ướ
chi phí phi m u d ch hay ti n b i th ng. ư
Phương th c ghi s (Open account).
ph ng th c thanh toán ng i bán m m t tài kho n (ho c m t ươ ườ
quy đển s) ghi n ng i mua sau khi ng i bán ã hoàn thành giao hàng hoá hay ườ ườ đ
dch v, n t ng nh kđế đ (tháng, quý, n a n ăm) ng i mua tr ti n cho ng i ườ ườ
bán”.
Đặ c đi m ca phương th c này là m t ph ng th c thanh toán không s ươ
tham gia c a Ngân hàng v i ch c n ng ng i m tài kho n th c thi thanh ă ườ
toán. Ch m tài kho n c bi t, không m tài kho n song biên. N u ng i mua đặ ế ườ
m tài khon ghi thì tài kho n y ch tài kho n theo i, không giá tr để
quyế t toán gia hai bên, ch hai bên tham gia thanh toán: ng i bán ng i ườ ườ
mua. Trình t ti n hành: ế
(1). Giao hàng ho c d ch v cùng v i g i ch ng t hàng hoá.
(2). Báo n tr c ti p. ế
(3). Ng i mua dùng phườ ương thc chuy n ti n trđể ti n khi đến nh kđị
thanh toán.
(3)
Ngân hàng bên bán
Ngân hàng bên mua
Trang 9
(3) (3)
(2)
(1)
Phương th c y th c dùng cho thanh toán n i a, hai bên mua bán ường đượ đ
phi th c s tin c y l n nhau. Dùng cho thanh toán ti n g i bán hàng n c ướ
ngoài, hay dùng trong thanh toán phi m u d ch nh : ti n c c phí v n t i, ti n phí ư ướ
bo hi m, ti n hoa h ng trong nghi p v môi gi i, u thác, ti n lãi cho vay và u đầ
tư. Dùng cho phương th c hàng i hàng, nhi u l n th ng xuyên trong m t th i đổ ườ
k nh t nh. Ph ng th c này ch có l i cho ng i mua. đị ươ ườ
Phương th c thanh toán nh thu( Collection of payment).
Ph ng th c thanh toán nh thu là m t ph ng th c thanh toán qu c t ươ ươ ế
trong ng i xu t khđó ườ u (người bán) sau khi ã hoàn thành ngh a v giao hàng, đ ĩ
hoc cung ng dch v cho ng i nh p khườ u (ng i mua), uườ thác cho Ngân hàng
phc v mình thu h s ti n ng i nhườ p kh u n c ngoài, trên c ướ ơ s hi phi u ế
do ngườ i xu t kh u ký phát”.
Trong thanh toán qu c t , khi s d ng ph ng th c này các n c th ng v n ế ươ ướ ườ
dng B n quy t c thông nh t v nh thu ch ng t th ương mi ICC 522do
phòng th ng m i qu c t Paris ban hành, b n s a i n m 1995. ươ ế đổ ă
* Quy trình thanh toán u thác thu:
Khi vi c chi tr c ti n hành theo ph ng th c u đượ ế ươ thác thu, thì có th t
khái quát quy trình nh sau: đó ư
(1). Căn c vào h p ng mua bán ngo i th ng, ng i xu t kh u ti n hành đô ươ ườ ế
gi hàng cho ng i nh p. ườ
Trang 10
(2). Ngay sau khi ã g i hàng ra n c ngoài, ng i xu t kh u l p b ch ng đ ướ ườ
t, phát hành h i phi ếu và g i cho Ngân hàng ph c v mình để nh Ngân hàng thu
h tin.
(3). Nhn c b ch ng t hàng hoá, h i phi u do ng i xu t khđựơ ế ườ u g i t i,
Ngân hàng xu t kh u ti ến hành ki m tra ch ng t l p th u ư nhi m, r i g i các
chng t y cho Ngân hàng n c ng i nh p kh u. ướ ườ
(4). Nhn c các ch ng t t Ngân hàng xuđượ t kh u, Ngân hàng nh p kh u
phi ki m tra nh ng n i dung trên các ch ng t đó, r i thông báo cho ng i nh p ườ
khu biết.
(5). Sau khi c thông báo v b ch ng t do ng i xu t kh u g i t i. Nđựơ ườ ếu
nht trí, thì ngườ i nh p kh u ph i ch p nh n tr ti n hi phi u ho c tr tiế n ngay
b ch ng t đó.
(6). Sau khi ã c ng i nh p khđ đư ư u tr ti n, Ngân hàng nh p kh u làm th
tc chuyn tr s tin y cho ng i xu t kh u thông qua Ngân hàng xu t kh u. ườ
(7). Khi ã nh n c ti n do Ngân hàng nh p kh u chuyđ đượ n ti n n, Ngân đế
hàng xu t kh u tr s ti n cho ng đó ườ i xu t kh u.
(1)
(2) (7) (4) (5)
(3)
(6)
Trong thanh toán u thác thu, n u ng i xu t kh u không th c hi n tr n v n ế ườ
y các cam k t v i ng i nhđầ đủ ế ườ p kh u trong h p ng mua bán ngo i th ng đồ ươ
Người xu t kh u
Ngườ i nh p
kh
Ngân hàng n c ướ
xut kh u
Ngân hàng n c nh p ướ
kh
u
Trang 11
thì ng i nh p khườ u có quyn t chi thanh toán (m t ph n hay toàn b ) s ti n
trên gi y òi ti n c đ a ng i xu t kh u. ườ
Trong thanh toán u thác thu, ng i xu t kh u thông qua Ngân hàng ch ườ
khng chế được quyn nh t hàng hoá, ch a kh ng chđ đo ư ế được vi c tr ti n
ca người nhp khu. Ngườ i nh p khu th b ng cách ch a nh n b ch ng t ư
hàng hoá, o dài vi c tr ti n cho ng i xu t kh u, ho c th không tr ti n để ườ
khi tình hình th tr ng b t l i cho h . ườ
Đối vi hình th c thanh toán u nhi m thu, Ngân hàng ch là ng i trung ườ
gian thu h ti n cho ng i xu t kh u, còn không trách nhi m v i vi c tr ti n ườ
ca người nhp khu. Hình thc này tuy v th t c có ph n n gi n song vi c tr đơ
tin còn ch m.
Trong thanh toán ngo i th ng, nh thu c chia làm hai lo i: ươ đượ
a. Nh thu phi u tr n (nh thu không kèm ch ng t Clean collection): Khi ế ơ
vic đòi tin ch d a trên ch ng t đòi tin h i phi ếu do người xu t kh u
phát, không kèm theo các ch ng t hàng hoá, thì c gđượ i nh thu phi u ế
trơn.
Loi này th ng c dùng trong thanh toán ti n chi tr v d ch v , c c pườ đượ ướ
bo hi m, ti n ph t, ti n b i th ng,… ườ
b. U thác thu kèm ch ng t (Documentary collectttion). Khi vi c òi ti n, đ
ngoài h i phi u do ng i xu t kh ế ườ u phát, còn ph i kèm theo các ch ng t v
hàng hoá, gi là u thác thu kèm ch ng t .
Tu theo cách th c tr ti n c a ng i nh ườ p kh u, mà u thác thu kèm ch ng
t th ch p nh n tr ti n trao ch ng t (Documents against acceptance
D/A) ho c tr ti n trao ch ng t (Documents against payment – D/P).
Nếu D/A thì ng i nh p kh u ph i tên ch p nh n tr ti n trên h i phi u ườ ế
do ng i xu t kh u phát, thì m i c nh n hàng trao cho b ch ng t hàng ườ đượ
hoá.
Trang 12
Nếu D/P thì ng i nh p kh u ph i tr ngay s ti n theo t phi u tr ti n ườ ế
ngay do ng i xu t kh u l p, thì m i c quyườ đu n ly b ch ng t hàng hoá t
Ngân hàng.
Phương th c tín d ng ch ng t (Letter of credit – L/C).
Trong thanh toán qu c t i chung, c bi t trong thanh toán ngo i th ng ế đặ ươ
hình th c thanh toán b ng L/C c s d ng r t ph bi n. Khi v n d ng vào hình đư ế
thc thanh toán này, các n c d a vào B n u l cách th c th c hành th ng ướ đi
nht v tín d ng ch ng t UCP 500do phòng th ương m i qu c t Paris ban ế
hành năm 1993.
Theo B n u l cách th c th c hành th ng nh t v tín d ng ch ng t đi
thì tín d ng ch ng t c hi u nh sau: đượ ư
“ Th tín d ng (L/C) là m t b n cam k t dùng trong thanh toán, trong m t ư ế đó
Ngân hàng (Ngân hàng ph c v ng i nh p kh ườ u) theo yêu c u c a ng i nh p ườ
khu tiến hành m chuy n đến chi nhánh hay i c a ngân hàng y n c đạ ướ
ngoài (Ngân hàng ph c v ườ ng i xu t kh u) mt L/C cho ngườ đượ ưởi c h ng
(Người xut khu) m t s ti n nh t định trong th i h n qui nh, v i u ki n đị đi
người được hưởng phi xu t trình đy các ch ng t phù h p v i nh ng n i đủ
dung, điu ki n ghi trong th tín d ng “. ư
Tham gia ngh p v thanh toán b ng th tín d ng th g m nhi u bên, ịệ ư
thông th ng có các bên sau: ư
- Ng i yêu c u m th tín d ng (The applicant for the credit) là ng i nh p ườ ư ườ
khu (Người mua).
- Ng i h ng th tín d ng (The benifitciary) ng i xu t kh u (Ng i ườ ưở ư ườ ườ
bán).
Các ngân hàng liên quan: ít nh t hai Ngân hàng tham gia: Ngân hàng m
L/C còn gi Ngân hàng phát hành L/C (The issuing bank), Ngân hàng này
trách nhi m trích tr ti n cho ng i xu t kh ườ u khi h xu t trình b ch ng t phù
hp v i L/C; Ngân hàng thông báo L/C (Advising Bank) là Chi nhánh Ngân hàng
Trang 13
hoc đại c a Ngân hàng phát hành L/C ho c Ngân hàng ph c v ng i xu t ườ
khu.
Tu theo tng L/C c th , mà còn có các Ngân hàng khác tham gia nh : ư
- Ngân hàng thanh toán, chi t kh u (The Negotiating Bank) : Ngân hàng y ế
trc ti p tr tiế n cho L/C. Trên th c t Ngân hàng thanh toán L/C chính Ngân ế
hàng L/C ho c Ngân hành thông báo, ho c m t ngân hàng nào do Ngân hàng đó
phát hành L/C ch định.
- Ngân hàng xác nh n L/C (The confirming Bank). Theo yêu c u c a ng i ườ
hưởng l i, m t Ngân hàng ng ra xác nhân L/C s cùng v i Ngân hàng phát hành đ
L/C có trách nhi m tr ti n i v i L/C. đố
* Qui trình thanh toán L/C:
(1). Ng i nh p kh u d a vào h p ng mua bán ngo i th ng v i ng i ườ đ ươ ườ
xut khu làm n xin m L/C g i đơ đến ngân hàng c a mình, yêu c u Ngân hàng
này m L/C cho ng i xu t kh u h ng. ườ ưở
(2). Theo n xin m L/C, Ngân hàng ph c v ng i nh p kh u m m t L/C đơ ườ
(phát hành L/C) cho ng i xu t kh u h ng. Ngân hàng này chuyườ ưở n bn chính L/C
cho ng i xu t kh u (Ngân hàng thông báo). ư
(3). Ngân hàng xu t kh u xác nh n L/C b ng v n b n g i b ă n chính L/C
cho ng i xu t kh u. ườ
(4). Căn c vào n i dung c a L/C, Ng i xu t kh u th c hi n giao hàng cho ườ
người nh p kh u.
(5). Sau khi hoàn t t vi c giao hàng, ng i xu t kh u ph i hoàn ch nh ngay ườ
b các chng t hàng hoá h i phi ếu gi v ngân hàng ph c v mình, yêu c u
ngân hàng này tr ti n cho b ch ng t đó.
(6). Ngân hàng thông báo nh n c b ch ng t . Ki m tra k đượ n i dung các
chng t n u th y phù h p thì ngân hàng thanh toán (ho c ch p nh n chi t kh u đó ế ế
theo nhng điu kho n c a L/C).
Trang 14
(7). Ngân hàng thông báo chuy n b ch ng t thanh toán cho Ngân hàng
phc v ng ưi nh p kh u.
(8). Ngân hàng ph c v ng i nhườ p kh u (Ngân hàng phát hành L/C) sau khi
nhn đựơc b các ch ng t t Ngân hàng thông báo chuy n n, ti n hành kiđế ế m tra
k các ch ng t y, n ếu th y p ng c nh ng yêu c u c đá đư a L/C, thì chuyn
tin tr cho Ngân hàng thông báo.
(9). Ngân hàng phát hành L/C thông báo cho ng i nh p kh u bi t ã tr ti n ườ ế đ
cho ng i xu t kh u, ng th i yêu c u ng i nh p kh u hoàn l i sườ đồ ườ ti n này, sau
đó Ngân hàng phát hành L/C trao ng i nh p kh u b ch ng tườ đ làm căn c
nhn hàng.
(2)
(7)
(8)
(3) (5) (6) (1) (9)
(4)
Nét c thù trong thanh toán L/C vi c trđặ ti n c a Ngân hàng ch c n c ă
vào s phù h p c a các ch ng t hàng hoá vi nhng điu kin nêu trong thư tín
dng không tr c ti ếp d a vào h p đồng mua bán ngo i th ương. Do y, Ngân
hàng không b ràng bu c b i nh ng điu kho n trong h p ng mua bán ngo i đồ
thương, ch b ràng bu c các u ki n trong n i dung c a L/C khi ã c đi đ đượ
m.
Ngân hàng xu t
khu(Ngân hàng thông
b
á
o L/C)
Ngân hàng nh p kh u
(Ngân hàng m L/C)
Ng
ười xut kh u
Ngườ i nh p khu
Trang 15
Thanh toán b ng L/C tuy ph c t p v m t th t c, song các nguyên t c
thanh toán r t ch t ch , rõ ràng, nên vi c nh n hàng và tr ti n luôn luôn c m đượ đả
bo. Vì th , hình th c này c s d ng r t r ng rãi trong th ng m i qu c tế đượ ươ ế.
Hin nay trong thanh toán qu c t có nhi u lo i th tín d ng ế ư được s dng:
- Th tín d ng th huư b (Revocable L/C): V i lo i này, sau khi L/C
được m, thì n i dung c a L/C có th c s a i, b sung ho c hu đượ đổ b b t c
lúc nào, không c n có s ng ý c a ng i c h đồ ườ đượ ưởng và ng i yêu c u m L/C. ườ
Như v y, th tín d ng này ch a ph i là v n b n cam k t tr ti n th c s , mà ư ư ă ế
mi ch là m t th ư h n s tr ti n. Do v y, lo i L/C này ít c s d ng. đượ
- Th tín d ng không th huư b (Irrevocable L/C): Khi lo i L/C này c đư
m thì ng i yêu c u m L/C s không c t ý s a i, b sung hay huườ đư đổ b
nhng n i dung c a nó, n u không có s ng ý c a ng i c h ng L/C. Nh ế đồ ườ đượ ư ư
vy, tính đm b o c a L/C này r t cao, nên nó c dùng khá ph bi n trong thanh đượ ế
toán th ng m i qu c t . Lo i L/C này là c s c a các lo i L/C khác. ươ ế ơ
- Th tín d ng không th huư b xác nh n (Irevocable confirmed L/C):
Đây là lo i th tín d ng không th hu ư b , ng th i l i có s xác nh đồ n tr ti n c a
mt Ngân hàng nh t định. Dùng th tín dư ng loi y thì vi c nh n ti n c a ng i ườ
xut khu là vô cùng ch c ch n.
Đố ườ i vi ng i nh p kh u khi ph i m lo i L/C này thì ngoài vi c ph i ký v n
m L/C t i Ngân hàng, tr th t c phí m L/C, còn ph i ch u thêm phí xác nh n và
đặt cc ti n xác nh n cho Ngân hàng xác nh n L/C. là nh ng b t l i cho ng i Đó ườ
nhp khu.
- Th tín d ng không th huư b mi n truy òi (Irrevocable without recuorse đ
L/C): Khi s d ng lo i L/C này, thì ng i xu t kh u (ng i h ng l ườ ườ ư i L/C) phi
phát hành m t h i phi ếu ghi không c truy òi ng i phát phi u”. Nh v y, đượ đ ườ ế ư
sau khi ã thanh toán cho ng i hu ng, Ngân hàng m L/C m t quyđ ườ n truy òi l i đ
s tin c a L/C b t k trong trường h p nào. Lo i L/C này c dùng r t ph bi n đượ ế
trong các hp ng mua bán ch u hàng hoá. đồ
Trang 16
- Th tín d ng không th hu b th chuyư n nh ng c (Irrevocable ượ đựơ
Transferable L/C): y lo i th tín d ng không th huĐâ ư b , trong quy nh đó đị
quy đượ n ca Ngân hàng tr ti n c tr toàn b hay m t ph n s ti n c a L/C cho
mt hay nhiu người khác, theo l nh c a ng i c h ng l i ườ đượ ư đu tiên. Lo i L/C
này ch c chuy đượ ượ n nh ng mt ln, chi pcho vi c chuyn nh ng do ng i ượ ườ
hưởng l i đầu tiên chu.
- Th tín d ng giáp l ng (Back to back L/C): Thông th ng khi tiư ư ườ ến hành
mua bán qua trung gian thì ng i ta dùng lo i th tín d ng này. ườ ư
Sau khi nh n c L/C do ng i nh p kh u m cho mình, thì ng i xu t đượ ườ ườ
khu dùng L/C này m m t L/C khác cho ngđể ườ ưở i khác h ng vi nh ng ni
dung g n gi ng nh L/C ban u (L/C g c), nh v y L/C sau g i là L/C giáp l ng. ư đầ ư ư
- Th tín d ng i ng (Reciprocal L/C): Lo i L/C này th c dùng ư đố ường đượ
trong ph ng th c mua bán qu c t hàng i hàng ho c trong gia công qu c t . ươ ế đổ ế
Thư tín d ng đi ng ch bt đu hi u l c khi m t th ư tín d i ng nng đố i
đã được m.
- Th tín d ng tu n hoàn (Revolving L/C): Là lo i th tín dư ư ng đượ đểc dùng
tr ti n nhi u ln, trong khuôn kh th i h n do h p ng mua bán ngo i th ng đồ ươ
quy nh. Sau khi th tín d ng tru c ã c tr ti n song, thì th tín d ng k ti p đị ư đ đượ ư ế ế
t động có hi u l c. Khi kh i l ng hàng hoá l n c giao u ượ đượ đ đn làm nhi u l n
thì dùng lo i L/C này s r t thu n ti n.
- Th tín d ng d phòng (Stand-by L/C): y là lo i th tín d ng mà Ngân ư Đâ ư
hàng m L/C ch u trách nhi m tr c ng i nh p kh u v m t tài chính khi L/C tuy ướ ườ
đã đượ ư ườc m, nh ng ng i xut kh u không th c hi n c ngh a v c a mình i đư ĩ đố
vi L/C. Lo i L/C này c dùng ph bi n M đượ ế .
Trang 17
III- Các nhân t nh h ng n ho ưở đế t ng thanh toán quđộ c c a Ngân
hàng th ng m i. ươ
1. Nhân t ch quan.
Mt trong nh ng nhân t phát tri n ho t ng thanh toán qu c t c a m t để đ ế
Ngân hàng th ng m i i v i bươ đố n thân Ngân hàng ph i ti m l c, ph i
kh năng để độ phát tri n ho t ng thanh toán quc tế.
Cht lượng thanh toán qu c t ph thu c vào trình , kh n ng x ế độ ă công
vic c a cán b thanh toán, ph thu c vào trang thi t b máy móc ph c v cho vi c ế
trao i thông tin, ph thu c vào ngu n ngo i t c a Ngân hàng p ng k p đổ đủ đá
th ii cho vic thanh toán m t đ u quan tr ng ph i s nh o, ph đạ ương
hướng ho t động đúng đắn ca ban lanh o. đạ
Để độ hot ng thanh toán qu c t c a m t Ngân hàng th ng m i ngày ng ế ươ
phát tri n thì ph i không ng ng chú tr ng nâng cao trình c a cán b Ngân hàng độ
nói chung cán b thanh toán nói riêng, u t và nâng cao trang thi t b y đầ ư ế
móc cho các phòng nghi p v . Ngân hàng ph i t o c uy tín, nâng cao c đượ đượ
cht lượng c a c d ch v Ngân hàng thu t c nhi u khách hàng v giao đ đựơ
dch t đó th khai thác c ngu n ngo i t đượ cn thi t ph c v cho nghi p v ế
cho vay ngo i t t o u ki n m L/C. đi
Bên c nh y c ng ph i th y r ng ki n th c c a khách hàng v l nh v c đ ũ ế ĩ
ngoi thương nói chung c ng nh ho t ng thanh toán qu c t nói riêng sũ ư độ ế nh
hưởng t i ch t l ượng ca quá trình thanh toán. Thin chí c a các bên tham gia
trong khi mua bán c nh h ng t i q trình thanh toán. m t ũng ưở điu quan
trng là khách hàng c a Ngân hàng ph i có kh n ng thanh toán. Chính y mà ă ă
cán b thanh toán c n ph i t v n k ư cho khách hàng, xem xét kh n ng tài chính ă
ca khách hàng Ngân ng ph i các bi n pháp thu hút c nhi u khách đượ
hàng h n. ơ
Trang 18
2. Nhân t khách quan.
Các nhân t khách quan nh h ng t i ho t ng thanh toán qu c t c a các ưở độ ế
Ngân hàng th ng m i nh : Tình hình kinh tươ ư ế h i c a t n c nói chung đấ ướ
hot động kinh tế đối ngoi i riêng, c bi t ho t ng xu t nh p kh u. Các đặ độ
chính sách kinh t i ngoai, chính sách tài chính qu c gia c a t n c tế đố đấ ư o b c ướ
phát tri n v ho t ng kinh t i ngo i, y m t ng xu t nh độ ế đố đẩ nh ho độ p kh u,
khuyến khích v n đầu t n c ngoài, c i t l i h th ng Ngân hàng .v.v.. t ư ướ đó
thúc y ho t đẩ độ ếng thanh toán quc t phát tri n.
Bên cnh y h th ng thanh toán c a h thông Ngân hàng, quy trình c đ
nghip v thanh toán c n ph i c hoàn thi n thúc y ho t ng thanh toán đượ để đ độ
quc t c nhanh chóng h n, chính xác h n. ế đượ ơ ơ
Trang 19
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HO THANH TOÁN QU T T CHI NHÁNH ẠT ĐỘNG ỐC ẠI
NGÂN HÀNG CÔNG HOÀN KI . THƯƠNG ẾM
I- Khái quát chung v chi nhánh Ngân Hàng Công th ng Hoàn Ki m. ươ ế
1. Gi i thi u khái quát v Chi nhánh.
Ngân hàng công th ng Hoàn Ki m tr s t i 37 Hàng B N i. ươ ế
mt doanh nghip nhà nước, được hình thành trên c s c Ngân hàng Nhà ũ
nước chi nhánh qun Hoàn Kiếm vào th i k h th ng ngân hàng m t c p. Lúc đó
Ngân hàng ch y ế u ph c v cho s phát tri n kinh t qu n Hoàn Ki m, doanh thu ế ế
hot động ca Ngân hàng lúc ch hđó ơn 1 t.
Năm 1985 thay i c ch quy ho t ng c a ngân hàng, t h th ng đổ ơ ế đ
ngân hàng m t c p chuy n thành h thng ngân hàng hai c p cho nên vào ny
1/7/1988 Ngân hàng Nhà n c Hoàn Kiướ ếm tr thành Ngân hàng Công Th ương khu
vc Hoàn Kiếm, tr c thu c Ngân hàng thành ph Hà N i.
Năm 1985 - 1986 d n c a ngân hàng h n 200 tư ơ , ngu n v n ch y u là các ế
qu ti t ki m, các lu ng ti n g i c a dân c . Do c thù ho t ng ph c v kinh t ế ư đặ độ ế
qun cho nên doanh thu không l n, m c độ r i ro ti m n là r t cao. Cho nên n m ă
1997 Ngân hàng công th ng Hoàn Ki m quyươ ế ết nh chuyđ n h ng, thay th i ướ ế độ
ngũ khách hàng, m r ng c cơ u ngu n v n, ho t ng ph c v ch y độ ếu các doanh
nghip ln tình hình tài chính lành m nh, th ph n hàng hoá và bi t s d ng ế
vn ca ngân hàng m t cách có hi u qu . Ngu n v n kho ng t 300 t đă lên 1600
t vào cu i n m 1988 và d n t 170 t ă ư lên t 600 t d n 700 tế .
Doanh s cho vay n m 2000 t 1690 t ă đ đồng, t ng 18% so v i nă ăm 1999.
Năm 2001 d n t ăng 17% so v i n ăm 2000, trong n m không có phát sinh n quá ă
hn. N m 2002, t ng d n cho vay c a Chi nhánh t 808 tă ư đ đồng, tăng 26% so
vi n m 2001. ă
Trang 20
Đến nay t ng cán b công nhân viên c a Ngân hàng h n 230 ng i, trong ơ ườ đó
m t giám c ba phó giám c. m t n v đố đ đơ trc thuc Ngân hàng công
thương Vi t Nam. Hi n nay ngân hàng có 10 phòng ban, m i phòng ban th c hi n
các ch c n ng m ng công vi c riêng, c th có: Phòng ngu n v n, Phòng kinh ă
doanh, Phòng k toán, Phòng kinh doanh i ngo i, Phòng ngân quế đố , Phòng vi
tính, Phòng kim soát, Phòng thu n , Phòng t ch c hành chính nhân s , Phòng
giao d ch Đồng Xuân, Phòng d ch v chuy n ti n nhân, T d ch v Sài ng. Đồ
Riêng phòng ngu n v n có 11 qu ti t ki m n m r i rác trên a bàn qu n. ế đị
Các ho t ng d ch v c a ngân hàng ngày ng c phát tri n thêm, hi n độ đượ
nay Ngân hàng s n sàng p ng các d ch v ngân hàng tài chính nh : M tài đá ư
khon tin g i doanh nghi p nhân, nhn tin g i tài kho n bng đồng VN Đ
và ngo i t , tín d ng, b o lãnh, thanh toán trong n c và qu c t , chuy ướ ế n kiu hi,
thanh toán th tín d ng qu c t - séc du l ch, mua bán ngo i t , d ch v chuy ế n tin
nhanh, dich v chi tr tin lươ ng, d ch v kho qu.
Đặ c bi t, phc v t n doanh nghi p: D ch v Bo hi m, d ch v th ATM,
dch v tư v n qu n lý tài chính,.v.v...
2. Tình hình ho t ng kinh doanh c a Chi nhánh m y n m g n y. độ ă đâ
Trong b i c nh khó kh n chung c a n n kinh t c a ngành ngân hàng, ă ế
nhưng Ngân hàng công thương Hoàn kiếm ã c gđ ng v on lên v nhi u m t và ư đã
đạ đượ đẹ đát c nh ng kết qu tt p, ng khích l . K t qu c ng c c v th c ế đó đượ ế a
Ngân hàng, c i thi n m t b c i s ng cán b công nn viên, ng th i góp ướ đờ đồ
phn vào s nghi p phát tri n c a n n kinh t . ế
Vi phương châm n nh - an toàn - hi u qu phát tri đ nngay t u đầ
năm 1998, Chi nhánh ã xác nh cho mình m t hđ đị ướng đi đúng đắn. Cùng vi mc
tiêu tăng tr ng d n i v i khách hàng chi n l c Chi nhánh ã a d ng hoá ưở ư đ ế ượ đ đ
sn phm, dch v ngân hàng, phát tri n các hình th c cho vay n i t , ngo i t ,
trung dài h n, nghi p v mua bán ngoi t , thanh toán qu c t chuy ế n ti n
nhanh qua mang vi tính, dich v th ATM.
| 1/66

Preview text:

Luận văn
Giải pháp phát triển hoạt
động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm Trang 1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới diễn ra ngày
càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia cần phải tích cực và chủ động tham gia để đạt đựơc
vị trí thuận lợi trong sự phân công lao động quốc tế và trao đổi thương mại quốc tế.
Điều đó có nghĩa là mỗi quốc gia cần phải phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
Đối với nước ta phát triển kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan nhằm
phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nước theo định hướng XHCN.
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, chúng ta vẫn đang trong qúa trình tiến hành sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Chỉ có thông qua hoạt động kinh
tế đối ngoại chúng ta mới tạo đựơc nguồn ngoại tệ cần thiết để phục vụ nhập khẩu
kỹ thuật hiện đại, công nghệ thiết bị, đồng thời phát huy tiềm năng của đất nước,
tận dụng nguồn vốn và công nghệ nước ngoài để đẩy nhanh quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nước, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đưa nền kinh tế đất
nước từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Như một mắt xích không thể thiếu được trong hoạt động kinh tế đối ngoại,
hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng ngày càng có vị trí và vai trò quan
trong, nó được xem là công cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ
kinh tế và thương mại giữa các nước trên thế giới.
Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những mặt hoạt động quan trọng
của Ngân hàng, nó có liên quan đến nhiều mặt hoạt động khác của Ngân hàng.
Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm mới tham gia hoạt động thanh toán
nhưng đã đạt được một số thành quả nhất định. Tuy nhiên, hoạt động thanh toán
quốc tế của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm với quy mô nhỏ và còn gặp nhiều
khó khăn. Việc tìm ra giải pháp để phát triển là hết sức cần thiết và cấp bách, nó
không những tạo điều kiện cho phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động kinh
tế đối ngoại, góp phần vào việc thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà
nước mà còn là một tất yếu quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân Trang 2
hàng trong cơ chế thị trường, giúp cho Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm sớm
hội nhập với hệ thồng Ngân hàng trong nước và thế giới.
Thanh toán quốc tế thực sự là phức tập và còn nhiều tồn tại trong cơ chế
nghiệp vụ cũng như trong công tác tổ chức và thực hiện. Chính vì vậy, chúng ta
cần phải quan tâm nghiên cứu, tìm ra biện pháp khắc phục. Xuất phát từ những
vấn đề trên, em đã nghiên cứu đề tài:
Gii pháp phát trin hot động thanh toán quc tế ti Chi nhánh Ngân hàng
công thương Hoàn Kiếm”.
B cc ca chuyên đề gm có ba chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.
Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân
hàng công thương Hoàn Kiếm.
Do còn có những hạn chế về kiến thức chuyên môn và thời gian thực tập nên
đề tài không thể không có những hạn chế thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
giúp đỡ của thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Hà Nội tháng 9 năm 2003 Sinh viên Trang 3 CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN V THANH TOÁN QUỐC T CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
I- S cn thiết ca hot động thanh toán quc tế qua Ngân hàng.
1. Khái nim v thanh toán quc tế.
“ Thanh toán quốc tế là việc chi trả các nghiệp vụ và yêu cầu về tiền tệ, phát
sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức tài
chính quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các quốc gia khác nhau để kết thúc
một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức
chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại Ngân hàng”.
2. S cn thiết ca thanh toán quc tế qua Ngân hàng thương mi.
Khi đề cập đến hoạt động ngoại thương là đề cập đến quan hệ buôn bán trao
đổi hàng hoá giữa các nước. Về cơ bản thanh toán quốc tế phát sinh dựa trên cơ sở
hoạt động ngoại thương. Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của một quá trình
sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vì vậy, nếu công tác thanh toán quốc tế được tổ
chức tốt thì giá trị của hàng hoá xuất khẩu mới được thực hiện, góp phần thúc đẩy
ngoại thương phát triển. Thanh toán quốc tế trở thành một yếu tố quan trọng để
đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại.
Nhưng trong hoạt động mua bán luôn gắn liền với lợi ích của các bên tham
gia. Công tác thanh toán trong nội địa từng nước đã khó khăn phức tạp nhưng
thanh toán quốc tế càng khó khăn phức tạp hơn nhiều (các bên tham gia hợp đồng
khác nhau ở nhiều lĩnh vực: Chế độ chính trị, kinh tế, xã hội, …). Trong mối quan
hệ này mỗi bên tham gia ngoài việc chấp hành luật pháp trong nước còn phải tuân
thủ các hiệp định, hiệp ước cũng như các tập quán thương mại khác.
Trong mua bán quyền lợi của các bên tham gia thường mâu thuẫn với nhau,
bên nào cũng muốn dành về mình phần thuận lợi hơn. Để giải quyết mâu thuẫn Trang 4
này cần có sự tham gia của Ngân hàng, lúc này Ngân hàng đóng vai trò trung gian,
tạo sự tin tưởng, thuận lợi cho cả hai bên.
Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng thương mại hiện đại đã góp phần thúc
đẩy hoạt động thanh toán quốc tế giữa các nước diễn ra nhanh chóng, thuận lợi
chính xác và đảm bảo được quyền lợi của các bên tham gia thanh toán quốc tế.
Ngân hàng là một tổ chúc trung gian tài chính, có bề dày kinh nghiệm hoạt động
trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, đồng thời Ngân hàng có mạng lưới và quan hệ đại
lý với các Ngân hàng khác rất rộng. Ngoài ra, Ngân hàng là tổ chức tiếp cận và
ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến bậc nhất nên có thể sử dụng vào các hoạt
dộng thanh toán một cách nhanh chóng, chính xác. Chính những điều trên mà hầu
hết mọi hoạt động thanh toán quốc tế đều diễn ra cần có sự tham gia của các Ngân hàng.
3.Vai trò ca hot động thanh toán quc tế ca Ngân hàng.
- Đối với nền kinh tế mà đặc biệt là đối với hoạt động kinh tế đối ngoại:
Thanh toán quốc tế có vị trí quan trọng đặc biệt trong hoạt động kinh tế đối
ngoại nói chung và trong hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, đặc biệt trong bối
cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên vị trí hàng đầu, coi
hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của mình.
Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao đổi hàng
hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu không
có hoạt động thanh toán quốc tế thì không có hoạt động kinh tế đối ngoại.
Thanh toán quốc tế là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia quan hệ kinh tế đối
ngoại. Khi thiết lập mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thương mại với các
nước thì điều kiện quan trọng không thể thiếu đựơc là phải thiết lập quan hệ thanh toán quốc tế.
Thanh toan quốc tế thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, nếu việc
tổ chức thanh toán quốc tế được tiến hành nhanh chóng, an toàn chính xác sẽ làm
cho các nhà sản xuất kinh doanh sẽ yên tâm và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Trang 5
khẩu của mình, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt là
hoạt động ngoại thương.
Thanh toán quốc tế hạn chế rủi ro trong qúa trình thực hiện hợp đồng kinh tế
đối ngoại: Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, do vị trí địa lý của bạn hàng cách xa
nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng thanh toán của người
mua, của con nợ, đồng thời trong điều kiện tiền tệ thường xuyên biến động, khả
năng thanh toán của con nợ là rất bấp bênh, hơn nữa trong cơ chế thị trường tình
trạng lừa đảo ngày càng nhiều vì vậy rủi trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế đối
ngoại ngày càng lớn. Nếu tổ chức tốt hoạt động thanh toán quốc tế sẽ giúp cho các
nhà kinh doanh xuất nhập khẩu hạn chế được rủi ro trong quá trình thực hiện hợp
đồng, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển.
- Đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: Việc hoàn thiện để phát
triển hoạt động thanh toán quốc tế có một ý nghĩa hết sức thiết thực, hoạt động
thanh toán quốc tế là một dịch vụ thuần tuý làm tăng khả năng cạnh tranh của
Ngân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động khác của Ngân hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho Ngân hàng thu hút thêm nhiều khách
hàng, trên cơ sở đó Ngân hàng tăng được quy mô hoạt động của mình, giúp cho
Ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó tạo được niền tin
cho khách hàng và nâng cao uy tín của mình. Từ đó mà có thể khai thác được
nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng nước ngoài về nguồn vốn trên thị trường tài chính
quốc tế để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho Ngân hàng phát triển được nghiệp vụ
bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ khác. Nếu hoạt động thanh toán quốc
tế được đẩy mạnh thì sẽ đẩy mạnh được hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
cũng như tăng cường được nguồn vốn huy động do tạm thời quản lý được nguồn
vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán quốc tế qua Ngân hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho Ngân hàng tăng thu nhập và tăng
cường khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong cơ chế thị trường, đồng thời nó
giúp cho hoạt động Ngân hàng vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với hệ
thống Ngân hàng thế giới. Trang 6
II- Các phương thc thanh toán quc tế.
Phương thc chuyn tin.
“ Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (người
trả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người
khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương thức chuyển tiền do khách hàng yêu cầu”.
Phương thức này có thể mô tả khái quát theo sơ đồ sau: Người chuyển tiền
Người nhận chuyển tiền (1) (3)
Ngân hàng nước Ngân hàng nước nhận người chuyển tiền chuyển tiền (2)
(1). Người chuyển tiền yêu cầu Ngân hàng nước mình chuyển một số tiền
nhất định cho người được hưởng ở nước ngoài.
(2). Ngân hàng phục vụ người chuyển tiền nhận thực hiện yêu cầu của người
chuyển tiền, làm thủ tục chuyển tiền ra nứơc ngoài.
(3). Ngân hàng nước ngoài nhận đựơc chuyển tiền sau khi đã nhận tiền
chuyển đến, thực hiện trả tiền cho người nhận.
Thanh toán chuyển tiền bao gồm các loại:
- Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T).
Chuyển tiền bằng điện tốc độ nhanh, nhưng chi phí cao. Ngày nay khi tham
gia mạng SWITF thì hầu hết chuyển tiền được thực hiện trên mạng SWITF.
- Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T). Trang 7
Chuyển tiền bằng thư chi phí thấp hơn chuyển tiền bằng điện, song tốc độ lại
chậm hơn. Chuyển tiền bằng điện thì người chuyển tiền không bị động vốn lâu
ngày, nhưng tỷ giá ngoại tệ áp dụng trong điện hối cao hơn tỷ giá ngoại tệ trong thư hối.
Chuyển tiền là một phương thức thanh toán trực tiếp giữa hai bên. Phương
thức này rất đơn giản, ở đây Ngân hàng chỉ là người trung gian thực hiện việc
thanh toán theo uỷ nhiệm hưởng hoa hồng, không bị ràng buộc gì về tránh nhiệm.
Khi áp dụng phương thức này thì giữa hai bên mua bán phải có tín nhiệm rất cao,
việc thanh toán phụ thuộc vào thiện chí của người mua. Vì vậy chuyển tiền ít được
sử dụng trong thánh toán hàng hoá ngoại thương mà thường được sử dụng trong
quan hệ trả nợ, tiền đặt cọc, tiền ứng trước, trả tiền thừa, thanh toán những khoản
chi phí phi mậu dịch hay tiền bồi thường.
Phương thức ghi sổ (Open account).
“ Là phương thức thanh toán mà người bán mở một tài khoản (hoặc một
quyển sổ) để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hoá hay
dịch vụ, đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm) người mua trả tiền cho người bán”.
Đặc điểm của phương thức này là một phương thức thanh toán không có sự
tham gia của Ngân hàng với chức năng là người mở tài khoản và thực thi thanh
toán. Chỉ mở tài khoản đặc biệt, không mở tài khoản song biên. Nếu người mua
mở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trị
quyết toán giữa hai bên, chỉ có hai bên tham gia thanh toán: người bán và người
mua. Trình tự tiến hành:
(1). Giao hàng hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá. (2). Báo nợ trực tiếp.
(3). Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanh toán. (3) Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua Trang 8 (3) (3) (2) (1)
Phương thức này thường được dùng cho thanh toán nội địa, hai bên mua bán
phải thực sự tin cậy lẫn nhau. Dùng cho thanh toán tiền gửi bán hàng ở nước
ngoài, hay dùng trong thanh toán phi mậu dịch như: tiền cước phí vận tải, tiền phí
bảo hiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới, uỷ thác, tiền lãi cho vay và đầu
tư. Dùng cho phương thức hàng đổi hàng, nhiều lần thường xuyên trong một thời
kỳ nhất định. Phương thức này chỉ có lợi cho người mua.
Phương thức thanh toán nhờ thu( Collection of payment).
“ Phương thức thanh toán nhờ thu là một phương thức thanh toán quốc tế
trong đó người xuất khẩu (người bán) sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng,
hoặc cung ứng dịch vụ cho người nhập khẩu (người mua), uỷ thác cho Ngân hàng
phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu nước ngoài, trên cơ sở hối phiếu
do người xuất khẩu ký phát”.
Trong thanh toán quốc tế, khi sử dụng phương thức này các nước thường vận
dụng “ Bản quy tắc thông nhất về nhờ thu chứng từ thương mại – ICC 522” do
phòng thương mại quốc tế Paris ban hành, bản sửa đổi năm 1995.
* Quy trình thanh toán uỷ thác thu:
Khi việc chi trả được tiến hành theo phương thức uỷ thác thu, thì có thể mô tả
khái quát quy trình đó như sau:
(1). Căn cứ vào hợp đông mua bán ngoại thương, người xuất khẩu tiến hành
gửi hàng cho người nhập. Trang 9
(2). Ngay sau khi đã gửi hàng ra nước ngoài, người xuất khẩu lập bộ chứng
từ, phát hành hối phiếu và gửi cho Ngân hàng phục vụ mình để nhờ Ngân hàng thu hộ tiền.
(3). Nhận đựơc bộ chứng từ hàng hoá, hối phiếu do người xuất khẩu gửi tới,
Ngân hàng xuất khẩu tiến hành kiểm tra chứng từ và lập thư uỷ nhiệm, rồi gửi các
chứng từ ấy cho Ngân hàng nước người nhập khẩu.
(4). Nhận được các chứng từ từ Ngân hàng xuất khẩu, Ngân hàng nhập khẩu
phải kiểm tra những nội dung trên các chứng từ đó, rồi thông báo cho người nhập khẩu biết.
(5). Sau khi đựơc thông báo về bộ chứng từ do người xuất khẩu gửi tới. Nếu
nhất trí, thì người nhập khẩu phải chấp nhận trả tiền hối phiếu hoặc trả tiền ngay bộ chứng từ đó.
(6). Sau khi đã được người nhập khẩu trả tiền, Ngân hàng nhập khẩu làm thủ
tục chuyển trả số tiền ấy cho người xuất khẩu thông qua Ngân hàng xuất khẩu.
(7). Khi đã nhận được tiền do Ngân hàng nhập khẩu chuyển tiền đến, Ngân
hàng xuất khẩu trả số tiền đó cho người xuất khẩu. Người xuất khẩu (1) Người nhập kh (2) (7) (4) (5) Ngân hàng nước Ngân hàng nước nhập xuất khẩu khẩu (3) (6)
Trong thanh toán uỷ thác thu, nếu người xuất khẩu không thực hiện trọn vẹn
và đầy đủ các cam kết với người nhập khẩu trong hợp đồng mua bán ngoại thương Trang 10
thì người nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán (một phần hay toàn bộ) số tiền
trên giấy đòi tiền của người xuất khẩu.
Trong thanh toán uỷ thác thu, người xuất khẩu thông qua Ngân hàng chỉ
khống chế được quyền định đoạt hàng hoá, mà chưa khống chế được việc trả tiền
của người nhập khẩu. Người nhập khẩu có thể bằng cách chưa nhận bộ chứng từ
hàng hoá, để kéo dài việc trả tiền cho người xuất khẩu, hoặc có thể không trả tiền
khi tình hình thị trường bất lợi cho họ.
Đối với hình thức thanh toán uỷ nhiệm thu, Ngân hàng chỉ là người trung
gian thu hộ tiền cho người xuất khẩu, còn không có trách nhiệm với việc trả tiền
của người nhập khẩu. Hình thức này tuy về thủ tục có phần đơn giản song việc trả tiền còn chậm.
Trong thanh toán ngoại thương, nhờ thu được chia làm hai loại:
a. Nhờ thu phiếu trơn (nhờ thu không kèm chứng từ – Clean collection): Khi
việc đòi tiền chỉ dựa trên chứng từ đòi tiền là hối phiếu do người xuất khẩu ký
phát, mà không kèm theo các chứng từ hàng hoá, thì được gọi là nhờ thu phiếu trơn.
Loại này thường được dùng trong thanh toán tiền chi trả về dịch vụ, cước phí
bảo hiểm, tiền phạt, tiền bồi thường,…
b. Uỷ thác thu kèm chứng từ (Documentary collectttion). Khi việc đòi tiền,
ngoài hối phiếu do người xuất khẩu ký phát, còn phải kèm theo các chứng từ về
hàng hoá, gọi là uỷ thác thu kèm chứng từ.
Tuỳ theo cách thức trả tiền của người nhập khẩu, mà uỷ thác thu kèm chứng
từ có thể là chấp nhận trả tiền trao chứng từ (Documents against acceptance –
D/A) hoặc trả tiền trao chứng từ (Documents against payment – D/P).
Nếu là D/A thì người nhập khẩu phải ký tên chấp nhận trả tiền trên hối phiếu
do người xuất khẩu ký phát, thì mới được nhận hàng trao cho bộ chứng từ hàng hoá. Trang 11
Nếu là D/P thì người nhập khẩu phải trả ngay số tiền theo tờ phiếu trả tiền
ngay do người xuất khẩu lập, thì mới đuợc quyền lấy bộ chứng từ hàng hoá từ Ngân hàng.
Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of credit – L/C).
Trong thanh toán quốc tế nói chung, đặc biệt trong thanh toán ngoại thương
hình thức thanh toán bằng L/C được sử dụng rất phổ biến. Khi vận dụng vào hình
thức thanh toán này, các nước dựa vào “ Bản điều lệ và cách thức thực hành thống
nhất về tín dụng chứng từ – UCP 500” do phòng thương mại quốc tế Paris ban hành năm 1993.
Theo “ Bản điều lệ và cách thức thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ”
thì tín dụng chứng từ được hiểu như sau:
“ Thư tín dụng (L/C) là một bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một
Ngân hàng (Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu) theo yêu cầu của người nhập
khẩu tiến hành mở và chuyển đến chi nhánh hay đại lý của ngân hàng này ở nước
ngoài (Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu) một L/C cho người được hưởng
(Người xuất khẩu) một số tiền nhất định trong thời hạn qui định, với điều kiện
người được hưởng phải xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp với những nội
dung, điều kiện ghi trong thư tín dụng “.
Tham gia nghịệp vụ thanh toán bằng thư tín dụng có thể gồm nhiều bên,
thông thường có các bên sau:
- Người yêu cầu mở thư tín dụng (The applicant for the credit) là người nhập khẩu (Người mua).
- Người hưởng thư tín dụng (The benifitciary) là người xuất khẩu (Người bán).
Các ngân hàng liên quan: ít nhất có hai Ngân hàng tham gia: Ngân hàng mở
L/C còn gọi là Ngân hàng phát hành L/C (The issuing bank), Ngân hàng này có
trách nhiệm trích trả tiền cho người xuất khẩu khi họ xuất trình bộ chứng từ phù
hợp với L/C; Ngân hàng thông báo L/C (Advising Bank) là Chi nhánh Ngân hàng Trang 12
hoặc đại lý của Ngân hàng phát hành L/C hoặc Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu.
Tuỳ theo từng L/C cụ thể, mà còn có các Ngân hàng khác tham gia như:
- Ngân hàng thanh toán, chiết khấu (The Negotiating Bank) : Ngân hàng này
trực tiếp trả tiền cho L/C. Trên thực tế Ngân hàng thanh toán L/C chính là Ngân
hàng L/C hoặc Ngân hành thông báo, hoặc một ngân hàng nào đó do Ngân hàng
phát hành L/C chỉ định.
- Ngân hàng xác nhận L/C (The confirming Bank). Theo yêu cầu của người
hưởng lợi, một Ngân hàng đứng ra xác nhân L/C sẽ cùng với Ngân hàng phát hành
L/C có trách nhiệm trả tiền đối với L/C. * Qui trình thanh toán L/C:
(1). Người nhập khẩu dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thương ký với người
xuất khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình, yêu cầu Ngân hàng
này mở L/C cho người xuất khẩu hưởng.
(2). Theo đơn xin mở L/C, Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu mở một L/C
(phát hành L/C) cho người xuất khẩu hưởng. Ngân hàng này chuyển bản chính L/C
cho người xuất khẩu (Ngân hàng thông báo).
(3). Ngân hàng xuất khẩu xác nhận L/C bằng văn bản và gửi bản chính L/C cho người xuất khẩu.
(4). Căn cứ vào nội dung của L/C, Người xuất khẩu thực hiện giao hàng cho người nhập khẩu.
(5). Sau khi hoàn tất việc giao hàng, người xuất khẩu phải hoàn chỉnh ngay
bộ các chứng từ hàng hoá và hối phiếu gửi về ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu
ngân hàng này trả tiền cho bộ chứng từ đó.
(6). Ngân hàng thông báo nhận được bộ chứng từ. Kiểm tra kỹ nội dung các
chứng từ đó nếu thấy phù hợp thì ngân hàng thanh toán (hoặc chấp nhận chiết khấu
theo những điều khoản của L/C). Trang 13
(7). Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán cho Ngân hàng
phục vụ người nhập khẩu.
(8). Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu (Ngân hàng phát hành L/C) sau khi
nhận đựơc bộ các chứng từ từ Ngân hàng thông báo chuyển đến, tiến hành kiểm tra
kỹ các chứng từ này, nếu thấy đáp ứng được những yêu cầu của L/C, thì chuyển
tiền trả cho Ngân hàng thông báo.
(9). Ngân hàng phát hành L/C thông báo cho người nhập khẩu biết đã trả tiền
cho người xuất khẩu, đồng thời yêu cầu người nhập khẩu hoàn lại số tiền này, sau
đó Ngân hàng phát hành L/C trao người nhập khẩu bộ chứng từ để làm căn cứ nhận hàng. (2) Ngân hàng xuất Ngân hàng nhập khẩu
khẩu(Ngân hàng thông (7) (Ngân hàng mở L/C) báo L/C) (8) (3) (5) (6) (1) (9) Người xuất khẩu Người nhập khẩu (4)
Nét đặc thù trong thanh toán L/C là việc trả tiền của Ngân hàng chỉ căn cứ
vào sự phù hợp của các chứng từ hàng hoá với những điều kiện nêu trong thư tín
dụng mà không trực tiếp dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thương. Do vây, Ngân
hàng không bị ràng buộc bởi những điều khoản trong hợp đồng mua bán ngoại
thương, mà chỉ bị ràng buộc các điều kiện trong nội dung của L/C khi nó đã được mở. Trang 14
Thanh toán bằng L/C tuy có phức tạp về mặt thủ tục, song các nguyên tắc
thanh toán rất chặt chẽ, rõ ràng, nên việc nhận hàng và trả tiền luôn luôn được đảm
bảo. Vì thế, hình thức này được sử dụng rất rộng rãi trong thương mại quốc tế.
Hiện nay trong thanh toán quốc tế có nhiều loại thư tín dụng được sử dụng:
- Thư tín dụng có thể huỷ bỏ (Revocable L/C): Với loại này, sau khi L/C
được mở, thì nội dung của L/C có thể được sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ bất cứ
lúc nào, không cần có sự đồng ý của người được hưởng và người yêu cầu mở L/C.
Như vậy, thư tín dụng này chưa phải là văn bản cam kết trả tiền thực sự, mà
mới chỉ là một thư hẹn sẽ trả tiền. Do vậy, loại L/C này ít được sử dụng.
- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ (Irrevocable L/C): Khi loại L/C này được
mở thì người yêu cầu mở L/C sẽ không được tự ý sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ
những nội dung của nó, nếu không có sự đồng ý của người được hưởng L/C. Như
vậy, tính đảm bảo của L/C này rất cao, nên nó được dùng khá phổ biến trong thanh
toán thương mại quốc tế. Loại L/C này là cơ sở của các loại L/C khác.
- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Irevocable confirmed L/C):
Đây là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, đồng thời lại có sự xác nhận trả tiền của
một Ngân hàng nhất định. Dùng thư tín dụng loại này thì việc nhận tiền của người
xuất khẩu là vô cùng chắc chắn.
Đối với người nhập khẩu khi phải mở loại L/C này thì ngoài việc phải ký vốn
mở L/C tại Ngân hàng, trả thủ tục phí mở L/C, còn phải chịu thêm phí xác nhận và
đặt cọc tiền xác nhận cho Ngân hàng xác nhận L/C. Đó là những bất lợi cho người nhập khẩu.
- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ miễn truy đòi (Irrevocable without recuorse
L/C): Khi sử dụng loại L/C này, thì người xuất khẩu (người hưởng lợi L/C) phải
phát hành một hối phiếu ghi “ không được truy đòi người phát phiếu”. Như vậy,
sau khi đã thanh toán cho người huởng, Ngân hàng mở L/C mất quyền truy đòi lại
số tiền của L/C bất kỳ trong trường hợp nào. Loại L/C này được dùng rất phổ biến
trong các hợp đồng mua bán chịu hàng hoá. Trang 15
- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có thể chuyển nhượng đựơc (Irrevocable
Transferable L/C): Đây là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó quy định
quyền của Ngân hàng trả tiền được trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho
một hay nhiều người khác, theo lệnh của người được hưởng lợi đầu tiên. Loại L/C
này chỉ được chuyển nhượng một lần, chi phí cho việc chuyển nhượng do người
hưởng lợi đầu tiên chịu.
- Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C): Thông thường khi tiến hành
mua bán qua trung gian thì người ta dùng loại thư tín dụng này.
Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình, thì người xuất
khẩu dùng L/C này để mở một L/C khác cho người khác hưởng với những nội
dung gần giống như L/C ban đầu (L/C gốc), như vậy L/C sau gọi là L/C giáp lưng.
- Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Loại L/C này thường được dùng
trong phương thức mua bán quốc tế hàng đổi hàng hoặc trong gia công quốc tế.
Thư tín dụng đối ứng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi một thư tín dụng đối ứng nới nó đã được mở.
- Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): Là loại thư tín dụng được dùng để
trả tiền nhiều lần, trong khuôn khổ thời hạn do hợp đồng mua bán ngoại thương
quy định. Sau khi thư tín dụng truớc đã được trả tiền song, thì thư tín dụng kế tiếp
tự động có hiệu lực. Khi khối lượng hàng hoá lớn được giao đều đặn làm nhiều lần
thì dùng loại L/C này sẽ rất thuận tiện.
- Thư tín dụng dự phòng (Stand-by L/C): Đây là loại thư tín dụng mà Ngân
hàng mở L/C chịu trách nhiệm trước người nhập khẩu về mặt tài chính khi L/C tuy
đã được mở, nhưng người xuất khẩu không thực hiện được nghĩa vụ của mình đối
với L/C. Loại L/C này được dùng phổ biến ở Mỹ. Trang 16
III- Các nhân t nh hưởng đến hot động thanh toán quc ca Ngân
hàng thương mi.
1. Nhân t ch quan.
Một trong những nhân tố để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của một
Ngân hàng thương mại là đối với bản thân Ngân hàng phải có tiềm lực, phải có
khả năng để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế.
Chất lượng thanh toán quốc tế phụ thuộc vào trình độ, khả năng xử lý công
việc của cán bộ thanh toán, phụ thuộc vào trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc
trao đổi thông tin, phụ thuộc vào nguồn ngoại tệ của Ngân hàng có đủ đáp ứng kịp
thời cho việc thanh toán và một điều quan trọng là phải có sự lãnh đạo, phương
hướng hoạt động đúng đắn của ban lanh đạo.
Để hoạt động thanh toán quốc tế của một Ngân hàng thương mại ngày càng
phát triển thì phải không ngừng chú trọng nâng cao trình độ của cán bộ Ngân hàng
nói chung và cán bộ thanh toán nói riêng, đầu tư và nâng cao trang thiết bị máy
móc cho các phòng nghiệp vụ. Ngân hàng phải tạo được uy tín, nâng cao được
chất lượng của các dịch vụ Ngân hàng để thu hút đựơc nhiều khách hàng về giao
dịch từ đó có thể khai thác được nguồn ngoại tệ cần thiết phục vụ cho nghiệp vụ
cho vay ngoại tệ tạo điều kiện mở L/C.
Bên cạnh đấy cũng phải thấy rằng kiến thức của khách hàng về lĩnh vực
ngoại thương nói chung cũng như hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng sẽ ảnh
hưởng tới chất lượng của quá trình thanh toán. Thiện chí của các bên tham gia
trong khi mua bán cũng ảnh hưởng tới quá trình thanh toán. Và một điều quan
trọng là khách hàng của Ngân hàng phải có khă năng thanh toán. Chính vì vây mà
cán bộ thanh toán cần phải tư vấn kỹ cho khách hàng, xem xét khả năng tài chính
của khách hàng và Ngân hàng phải có các biện pháp thu hút được nhiều khách hàng hơn. Trang 17
2. Nhân t khách quan.
Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán quốc tế của các
Ngân hàng thương mại như: Tình hình kinh tế xã hội của đất nước nói chung và
hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu. Các
chính sách kinh tế đối ngoai, chính sách tài chính quốc gia của đất nước tạo bước
phát triển về hoạt động kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu,
khuyến khích vốn đầu tư nước ngoài, cải tổ lại hệ thống Ngân hàng .v.v.. từ đó
thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế phát triển.
Bên cạnh đấy hệ thống thanh toán của hệ thông Ngân hàng, quy trình các
nghiệp vụ thanh toán cần phải được hoàn thiện để thúc đẩy hoạt động thanh toán
quốc tế được nhanh chóng hơn, chính xác hơn. Trang 18 CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC T TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM.
I- Khái quát chung v chi nhánh Ngân Hàng Công thương Hoàn Kiếm.
1. Gii thiu khái quát v Chi nhánh.
Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm có trụ sở tại 37 Hàng Bồ – Hà Nội. Là
một doanh nghiệp nhà nước, được hình thành trên cở sở cũ là Ngân hàng Nhà
nước chi nhánh quận Hoàn Kiếm vào thời kỳ hệ thống ngân hàng một cấp. Lúc đó
Ngân hàng chủ yếu phục vụ cho sự phát triển kinh tế quận Hoàn Kiếm, doanh thu
hoạt động của Ngân hàng lúc đó chỉ hơn 1 tỷ.
Năm 1985 thay đổi cơ chế quy mô hoạt động của ngân hàng, từ hệ thống
ngân hàng một cấp chuyển thành hệ thống ngân hàng hai cấp cho nên vào ngày
1/7/1988 Ngân hàng Nhà nước Hoàn Kiếm trở thành Ngân hàng Công Thương khu
vực Hoàn Kiếm, trực thuộc Ngân hàng thành phố Hà Nội.
Năm 1985 - 1986 dư nợ của ngân hàng hơn 200 tỷ, nguồn vốn chủ yếu là các
quỹ tiết kiệm, các luồng tiền gửi của dân cư. Do đặc thù hoạt động phục vụ kinh tế
quận cho nên doanh thu không lớn, mức độ rủi ro tiềm ẩn là rất cao. Cho nên năm
1997 Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm quyết định chuyển hướng, thay thế đội
ngũ khách hàng, mở rộng cơ cấu nguồn vốn, hoạt động phục vụ chủ yếu các doanh
nghiệp lớn có tình hình tài chính lành mạnh, có thị phần hàng hoá và biết sử dụng
vốn của ngân hàng một cách có hiệu quả. Nguồn vốn khoảng từ 300 tỷ đă lên 1600
tỷ vào cuối năm 1988 và dư nợ từ 170 tỷ lên từ 600 tỷ dến 700 tỷ.
Doanh số cho vay năm 2000 đạt 1690 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 1999.
Năm 2001 dự nợ tăng 17% so với năm 2000, trong năm không có phát sinh nợ quá
hạn. Năm 2002, tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh đạt 808 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2001. Trang 19
Đến nay tổng cán bộ công nhân viên của Ngân hàng hơn 230 người, trong đó
có một giám đốc và ba phó giám đốc. Là một đơn vị trực thuộc Ngân hàng công
thương Việt Nam. Hiện nay ngân hàng có 10 phòng ban, mỗi phòng ban thực hiện
các chức năng và mảng công việc riêng, cụ thể có: Phòng nguồn vốn, Phòng kinh
doanh, Phòng kế toán, Phòng kinh doanh đối ngoại, Phòng ngân quỹ, Phòng vi
tính, Phòng kiểm soát, Phòng thu nợ, Phòng tổ chức hành chính nhân sự, Phòng
giao dịch Đồng Xuân, Phòng dịch vụ chuyển tiền cá nhân, Tổ dịch vụ Sài Đồng.
Riêng phòng nguồn vốn có 11 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trên địa bàn quận.
Các hoạt động dịch vụ của ngân hàng ngày càng được phát triển thêm, hiện
nay Ngân hàng sẵn sàng đáp ứng các dịch vụ ngân hàng – tài chính như: Mở tài
khoản tiền gửi doanh nghiệp và cá nhân, nhận tiền gửi tài khoản bằng đồng VNĐ
và ngoại tệ, tín dụng, bảo lãnh, thanh toán trong nước và quốc tế, chuyển kiều hối,
thanh toán thẻ tín dụng quốc tế - séc du lịch, mua bán ngoại tệ, dịch vụ chuyển tiền
nhanh, dich vụ chi trả tiền lương, dịch vụ kho quỹ.
Đặc biệt, phục vụ tận doanh nghiệp: Dịch vụ Bảo hiểm, dịch vụ thẻ ATM,
dịch vụ tư vấn quản lý tài chính,.v.v...
2. Tình hình hot động kinh doanh ca Chi nhánh my năm gn đây.
Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế và của ngành ngân hàng,
nhưng Ngân hàng công thương Hoàn kiếm đã cố gắng vưon lên về nhiều mặt và đã
đạt được những kết quả tốt đẹp, đáng khích lệ. Kết quả đó củng cố được vị thế của
Ngân hàng, cải thiện một bước đời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời góp
phần vào sự nghiệp phát triển của nền kinh tế.
Với phương châm “ổn định - an toàn - hiệu quả và phát triển” ngay từ đầu
năm 1998, Chi nhánh đã xác định cho mình một hướng đi đúng đắn. Cùng với mục
tiêu tăng trưởng dư nợ đối với khách hàng chiến lược Chi nhánh đã đa dạng hoá
sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, phát triển các hình thức cho vay nội tệ, ngoại tệ,
trung và dài hạn, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và chuyển tiền
nhanh qua mang vi tính, dich vụ thẻ ATM. Trang 20