An toàn điện trong cuộc sống sinh viên ở trọ | Tiểu luận môn An toàn lao động Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trong cuộc sống xã hội hiện nay, điện năng giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Nó có mặt ở mọi nơi, dùng để thắp sáng, cung cấp năng lượng cho các máy móc, thiết bị hoạt động,... để phục vụ cho mọi hoạt động sống của con người. Nhờ có điện mà cuộc sống của con người trở nên văn minh, hiện đại hơn và điện đã trở thành một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA KINH TẾ








TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: AN TOÀN ĐIỆN TRONG CUỘC SỐNG SINH VIÊN Ở TRỌ
GVHD: Đặng Quang Khoa
Mã LHP: WSIE320425_23_1_05
Nhóm SVTH: MSSV 02
Sầm Thị Cúc 22124160
Vũ Thị Dương 22124165
Văng Ngọc Quỳnh Như 22124222
Nguyễn Thị Ngọc Thơ 22124243
Đoàn Phương Nam 21144225
TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 23
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Điểm: ……………………………
KÝ TÊN
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT
H VÀ TÊN
MSSV
PHÂN CÔNG NHI M V
1
S m Th Cúc
22124160
Trình bày phn L i m u, k đầ ết luận đề
tài, làm Power Point
2
Vũ Thị Dương
22124165
Son n i dung, thuy t trình ph n 2.2, 2.4 ế
3
Văng Ngọc Qu ỳnh Như
22124222
Son n i dung, thuy ết trình chương 1,
ph n 2.1, t ng h p word, làm Power Poi
4
Đoàn Phương Nam
21144225
Son n i dung, thuy t trình ph n 2.3, làm ế
Power Point
5
Nguy n Th Ngọc Thơ
22124243
Son n i dung, thuy t trình ph n 2.5 ế
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Đường đi dòng điện qua cơ thể người ................................................. 8
Bảng 2.2 Thời gian tiếp xúc tối đa của cơ thể người đối với các loại dòng điện 9
Bảng 2.3 Loại và trị số dòng điện qua người .................................................... 10
Bảng 2.4 Khoảng cách chiều rộng hàng lang an toàn điện ............................... 28
Bảng 2.5 Chiều cao hành lang an toàn điện ...................................................... 28
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Một số biện pháp phòng cháy ............................................................. 13
Hình 2.2 Một số thiết bị đóng tắt điện ............................................................... 19
Hình 2.3 Báo Lao động đưa tin “Bé trai 10 tuổi tử vong trong phòng tắm” ..... 20
Hình 2.4 Nổ điện thoại do sạc qua đêm ............................................................ 21
Hình 2.5 Quy định về hành lang an toàn điện ................................................... 28
Hình 2.6 Các biện pháp xử lý khi xảy ra tai nạn điện ....................................... 30
Hình 2.7 Hình ảnh mạng lưới điện tại các dãy trọ ............................................ 31
Hình 2.8 Mạng lưới điện tại 1 dãy phòng trọ sinh viên .................................... 31
Hình 2.9 Bài báo về vụ việc tử vong do cắm sạc .............................................. 33
Hình 2.10 Các ký hiệu thường gặp trên thiết bị sạc .......................................... 35
Hình 2.11 Cáp sạc với những thông số và kỹ hiệu cần quan tâm ..................... 37
trai 10 tuổi tử vong trong phòng tắm ................................................................. 20
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 ............................................................................................................. 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN ĐIỆN .............................................................. 3
1.1 ....................................................... 3Các văn bản pháp luật về an toàn điện
1.2 ...................................................................... 6Các khái niệm cơ bản về điện
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................. 8
AN TOÀN ĐIỆN TRONG CUỘC SỐNG SINH VIÊN Ở TRỌ ........................ 8
2.1 ................................. 8Các tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người.
2.1.1 ..................... 8Phân tích đường đi của dòng điện qua cơ thể người
2.1.2 ............................................ 8Thời gian dòng điện qua cơ thể người
2.1.3 ...................................... 9Loại và trị số dòng điện qua cơ thể người
2.2 .................................................... 10Các yếu tố nguy hiểm khi sử dụng điện
2.2.1 Rò rỉ điện .......................................................................................... 10
2.2.2 Quá tải điện ...................................................................................... 12
2.2.3 Chập điện (Ngắn mạch) .................................................................. 13
2.2.4 Hở dây dẫn ....................................................................................... 14
2.3.5 Cháy nổ điện .................................................................................... 15
2.3 ............................................... 16Các vi phạm thường gặp khi sử dụng điện
2.3.1 Thiết bị và lắp đặt không an toàn .................................................. 16
2.3.2 ................. 19Nơi làm việc, sinh hoạt có môi trường không an toàn
2.3.3 Cách thức làm việc không an toàn ................................................ 21
2.4 C ........................................................................ 25ác biện pháp an toàn điện
2.4.1 Cá ...................................... 25c biện pháp phòng chống tai nạn điện
2.2.4 ................................. 29Các biện pháp xử lý khi xảy ra tai nạn điện
2.5 Liên hệ an toàn điện khi ở phòng trọ ........................................................ 30
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 40
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
1
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống hội hiện nay, điện năng giữ một vai trò đặc biệt
quan trọng. mặt ở mọi nơi, dùng để thắp sáng, cung cấp năng lượng cho
các máy móc, thiết bị hoạt động,... để phục vụ cho mọi hoạt động sống của con
người. Nhờ điện cuộc sống của con người trở nên văn minh, hiện đại
hơn và điện đã trở thành một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống của chúng
ta. Bên cạnh những lợi ích to lớn mà điện mang lại, thì điện mang đến những
mối nguy vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn và tính mạng
của con Theo thống kê của Cục an toàn lao động, trong 6 tháng đầu năm người.
2023, tai nạn điện chiếm: 10,12% tổng số vụ tai nạn lao động (khoảng 296 vụ),
10,72% tổng số người tử vong (khoảng 30 người). Điện gây ra rất nhiều những
tai nạn nguy hiểm gây tổn hại trực tiếp đến cuộc sống của con người như: cháy
nổ, điện giật,... Những thiệt hại cả về vật chất và tinh thần của điện gây ra là rất
lớn. Do đó, bên cạnh việc sử dụng và khai thác những lợi ích mà điện mang lại
thì những người sử dụng cũng phải những kiến thức cần thiết bản để
phòng tránh các tai nạn do điện gây ra.
Hơn thế nữa, một thực trạng đáng báo động ngày nay đường dây
hệ thống trọ tại hầu hết các khu nhà trọ sinh viên đều không đảm bảo được các
quy chuẩn về an toàn điện. Trong khi đó, những sinh viên và người trực tiếp sử
dụng điện hằng ngày vẫn chưa ý thức được sự nguy hiểm khônờng điện
mang đến, cũng như hiểu có hiểu biết về vấn đề an toàn điện. Điều này vô cùng
nguy hiểm vì sự thiếu hiểu biết có thể dẫn đến những vi phạm về an toàn để
lai những hậu quả nặng nề. Chính những do trên, nhóm chúng em quyết
định chọn đề tài để nghiên cứu “An toàn điện trong cuộc sống sinh viên ở trọ”
và trình bày.
2 Mục tiêu của đề tài
Tiểu luận về “An toàn điện trong cuộc sống sinh viên ở trọ” giúp chúng
ta hiểu về thực trạng, phân tích và chỉ các yếu tố nguy hiểm, các vi phạm
thường gặp, hậu quả để đưa ra những đề xuất giải pháp giúp cải thiện và khắc
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
2
phục được những trường hợp gây mất an toàn điện, đặc biệt là an toàn điện cho
sinh viên khi ở trọ.
3 Kết cấu của đề tài
bao Tiểu luận với đề tài “An toàn điện trong cuộc sống sinh viên ở trọ”
gồm Lời mở đầu và 2 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về an toàn điện
Chương 2: An toàn điện trong cuộc sống sinh viên ở trọ
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN ĐIỆN
1.1 Các văn bản pháp luật về an toàn điện
* Luật điện lực
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004, có hiệu lực thi hành
từ ngày 01/7/2005.
- Được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Luật Điện lực sửa đổi, bổ sung
số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013.
- Luật 10 chương, 70 điều. Trong đó chương VII chương Bảo vệ
trang thiết bị điện, công trình điện lực và An toàn điện
- Các quy định về an toàn điện được đề cập trong Luật điện lực:
+ Điều 49. Trách nhiệm phối hợp thực hiện khi y dựng, cải tạo công
trình điện lực và các công trình khác
+ Điều 50. Hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp
+ Điều 51. Bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không
+ Điều 52. Bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm
+ Điều 53. Bảo vệ an toàn trạm điện
+ Điều 54. An toàn trong phát điện
+ Điều 55. An toàn trong truyền tải điện, phân phối điện
+ Điều 56. An toàn trong đấu nối vào hệ thống điện quốc gia
+ Điều 57. An toàn trong sử dụng điện cho sản xuất
+ Điều 58. An toàn trong sử dụng điện cho sinh hoạt, dịch vụ
+ Điều 59. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp
* Bộ luật hình sự năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017)
Điều 314. Tội vi phạm quy định về an toàn vận hành công trình điện lực
- Người nào cho phép xây nhà, công trình hoặc tự ý xây nhà, công trình
trong phạm vi hành lang an toàn của công trình điện lực; gây nổ, gây cháy, đốt
rừng làm nương rẫy, trồng cây, m đổ cây ảnh hưởng đến an toàn vận hành
công trình điện lực; đào hố, đóng cọc, xây nhà trong hành lang bảo vệ đường
cáp điện ngầm; thả neo tàu, thuyền trong nh lang bảo vệ đường cáp điện
ngầm đặt ở lòng sông, lòng biển đã có thông báo hoặc biển báo; lắp các thiết bị
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
4
điện hoặc thi công đường điện không bảo đảm an toàn hoặc các hành vi khác
gây mất an toàn vận hành công trình điện lực theo quy định của pháp luật thuộc
một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử kỷ luật, xử phạt vi phạm
hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về
tội này, chưa được xóa án tích còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000
đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm:
+ Làm chết người;
+ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ
lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
+ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên
mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
+ Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000
đồng.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ
100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
+ Làm chết 02 người;
+ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên
mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
+ Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000
đồng.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ 06
năm đến 10 năm:
+ Làm chết 03 người trở lên;
+ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên
mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;
+ Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.
- Vi phạm quy định về an toàn vận hành công trình điện lực trong
trường hợp khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các
điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt
tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ
đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
5
- Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
* Các nghị định và thông tư
- Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 Quy định chi tiết thi hành
Luật điện lực về An toàn điện
- Dự thảo thông Quy định chi tiết về An toàn điện (Thay thế cho TT
31/2014/TT-BCT và TT 33/2015/TT-BCT
- Nghị định 51/2020/NĐ-CP ngày 20/04/2020 Sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 14/2014/NĐ CP ngày 26 tháng 02 năm 2014 của Chính -
phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện
* Các quy chuẩn về an toàn điện
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về An toàn điện.
+ 2020-BCT Ký hiệu: QCVN 01:
+ Nội dung gồm có 6 chương, 126 điều và 2 phụ lục
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về các ng trình xây dựng sử dụng
năng lượng hiệu quả: TCVN
- NFPA (National Fire Protection Association) Hiệp hội bảo vệ chống
cháy nổ quốc gia: 4 chương, 13 phụ lục
+ Phiên bản NFPA 70E Tiêu chuẩn về an toàn điện tại nơi m việc, -
được biên soạn bởi y ban kthuật về an toàn điện tại nơi làm việc được
Hiệp hội phòng cháy chữa cháy quốc gia tổ chức xem xét tại uộc họp ngày
17/11/2003. Sau đó nó được ban hành bởi Hội đồng Tiêu chuẩn vào ngày
14/01/2004, ngày hiệu lực ngày 11/02/2004 thay thế tất cả các phiên
bản trước đó. Phiên bản NFPA 70E này đã được phê duyệt là Tiêu chuẩn quốc
gia Hoa Kỳ vào ngày 11 tháng 2 năm 2004
- IEC (International Electrotechnical Commission) U ban Kỹ thuật
Điện Quốc tế
+ EC được thành lập năm 1906. Trụ sở ban đầu của tổ chức này đóng
Luân Đôn, nay chuyển trụ sở sang đóng tại Genève từ năm 1948. Mục tiêu của
IEC là thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực điện điện -
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
6
tử các vấn đề liên quan như: chứng nhận sự phù hợp tiêu chuẩn điện
hỗ trợ cho thông hiểu quốc tế.
+ Bộ tiêu chuẩn điện kỹ thuật (chuẩn hoá quốc tế IEC) bao gồm trên
6500 tiêu chuẩn về thiết kế, lắp đặt hệ thống điện. Những tiêu chuẩn của IEC
được sắp xếp theo dãy số từ 6000 đến 79999. dụ IEC 60432. Bộ tiêu chuẩn
của IEC đưa ra trước m 1997 được đánh số lại bằng cách cộng số với
6000. dụ tiêu chuẩn số IEC 237 đặt lại IEC 60237. Hiện nay các bộ
tiêu chuẩn IEC hầu hết đều được dịch sang tiếng việt và ban hành thành TCVN
tương ứng.
1.2 Các khái niệm cơ bản về điện
- Các thông số của mạch điện:
+ Dòng điện: dòng dịch chuyển ớng của các hạt mang điện.
Dòng đi ốc đ ủa lượng điện i v tr s bng t biến thiên c n tích q qua tiết din
ngang m t v n: t d
Theo định luật Ohm: Đơn vị: Ampe(A)
+ Điện áp: ệu điệ ọi là điệHi n thế (hiu thế) giữa hai đim g n áp.
Điện áp gi m A và B: ữa hai điể
+ Công suất: ạch điệTrong M n, Mt nhánh, Mt phn t th nhn
năng lượ ặc phát năng lượng ho ng.
P = U.I
Đơn vị đo củ a công sut là W (Oát) hoc KW
+ Điện trở: Được sử dụng để đo lường khả năng cản trở dòng điện. Điện
trở con người thể thay đổi từ 1.000 đến 100.000 (đo khi U = 15V đến
20V) . Ký hiệu: R. Đơn vị: Ohm
+ T n s : D n xoay chi u t n s 50Hz nguy hi . T òng điệ ểm hơn cả n
s càng cao thì càng ít nguy hi m. Khi t n s vươt quá 100 kHz dòng đin
không gây ra điện git mà chy ra bng.
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
7
- Dòng điện AC (Dòng điện xoay chiều): Là dòng điện có cường độ biến
thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin, với dạng
tổng quát:
i = I t + )
o
cos(
+ Các loại dòng điện xoay chiều: Dòng điện 1 pha, dòng điện 3 pha
+ Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
+ Thông số được ghi trên thiết bị điện là giá trị hiệu dụng, được đo bằng
Ampe kế
+ Hiện nay, dòng điện được sử dụng trong sinh hoạt dòng điện xoay
chiều có hiệu điện thế 220V
- Ch t chi u c nh Dòng điện DC (Dòng điện một chiều): đi theo mộ đị
trong mạch điện. Cho tăng hay giảm cường độ dòng điện thì cũng chỉ đi
theo m t chi u là t âm (- . ) sang dương (+)
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
8
CHƯƠNG 2
AN TOÀN ĐIỆN TRONG CUỘC SỐNG SINH VIÊN Ở TRỌ
2.1 Các tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người.
* Tác động về nhiệt:
- Khi thể va chạm vào các bộ phận mang điện, ngay chỗ tiếp xúc
dòng điện có thể gây bỏng, cháy,…
- Còn với điện cao áp, ngay cả khi chưa tiếp xúc, khi người đến quá gần
bộ phận có điện cao áp có thể bị bỏng cháy do phóng điện hồ quang.
* Tác động về hóa học:
- Dòng điện truyền qua cơ thể gây tác động điện phân, như phân hủy các
chất lỏng trong cơ thể, đặc biệt là máu.
* Tác động sinh học:
- Dòng điện gây tác động kích thích các tế bào làm co giật các cơ bắp.
- Đặc biệt là các cơ tim và phổi. Có thể làm ngưng sự hoạt động của tim
phổi.
- Nếu dòng điện qua não sẽ phá hủy trực tiếp hệ thần kinh trung ương.
2.1.1 Phân tích đường đi của dòng điện qua cơ thể người
Đường đi của dòng điện qua người quyết định nhiều đến tính mạng con
người, phân lượng dòng điện qua tim càng cao thì mức nguy hiểm càng lớn.
Dòng điện đi qua cơ thể
Phân lượng dòng điện qua tim [%]
T chân qua chân
T tay qua tay
Tư tay trái qua chân
T tay ph i qua chân
T u qua tay đầ
T u qua chân đầ
0.4
3.3
3.7
6.7
7.0
6.8
Bảng 2.1 Đường đi dòng điện qua cơ thể người
Nguồn: Cục an toàn lao động
2.1.2 Thời gian dòng điện qua cơ thể người
Thời gian dòng điện qua người càng lâu thì điện tr con người càng
giảm xuống cường độ dòng điện càng tăng lên. Thời gian tăng lên còn làm
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
9
số lần ng điện tiếp xúc với thời điểm nhạy cảm của tim đối với dòng điện
cũng nhiều lên. Đó chính lúc tim đầy máu co bóp để đẩy máu vào động
mạch.
U
AC
(V)
Thi gian ti p xúc t ế ối đa cho phép
50
5s
75
1s
90
0,5 s
110
0,2 s
150
0,1 s
220
0,05 s
280
0,03 s
Bảng 2.2 Thời gian tiếp xúc tối đa của cơ thể người đối với các loại dòng
điện
Nguồn: IEC 634 – 4 4.1
Thời gian dòng điện đi qua thể con người càng lâu thì càng nguy
hiểm vì nó sẽ làm các lớp da bên ngoài bị nóng lên, các lớp sừng cảu da bị chọc
thủng, làm hoại tử da bên ngoài và tác động trực tiếp đến các bộ phận bên trong
của cơ thể như làm tăng nhịp tim một cách nhanh chóng, co giật các múi cơ,...
gây ra tình trạng sốc và nguy hiểm đến tính mạng.
2.1.3 Loại và trị số dòng điện qua cơ thể người
Cường độ
dòng điện
[mA]
Dòng điện xoay chiu tn
s 50 - 60Hz
Dòng điện m t chi u
0,6 - 1,5
2 - 3
5 - 7
8 - 10
B u th y tê ngón tay t đ
Ngón tay tê r t m nh
B p th t tay co l i và rung
Tay khó r n i vật mang điệ
nhưng có thể rời được, ngón
tay, kh p tay c m th ấy đau
Không có cm giác
Không có cm giác
Đau như kim châm và cảm
thy nóng
Nóng tăng lên rấ t nhi u
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
10
20 - 25
50 - 80
90 - 100
Tay không th r c v ời đượ t
mang điện, đau tăng lên,
khó th
Hô hp b tê li p ệt, tim đậ
m nh
Hô hp b tê li t, quá 3 giây
thì tim b tê li t và ng ng
đập
Nóng tăng lên và b t đ u có
hi ng co qu p ện tượ
R p th t co t nóng, các b
qu p, khó th
Hô hp b tê li t
Bảng 2.3 Loại và trị số dòng điện qua người
Nguồn: Cục an toàn lao động
Trị số dòng điện c dụng lên người không phải trị số hiệu dụng
trị số biên độ của Đối với dòng xoay chiều trên thể người tồn tại .
nhiều vùng nhạy nguy hiểm.
2.2 Các yếu tố nguy hiểm khi sử dụng điện
2.2.1 Rò rỉ điện
rỉ điện một hiện tượng vật thường xảy ra với các thiết bị điện,
và có xuất hiện dòng rò rỉ. Dòng rỉ là dòng điện thừa trong quá trình hao
tổn năng lượng, hoặc bị hở vì nhiều lý do khác nhau. Lúc này, dòng rò rỉ không
mang lợi ích công năng truyền ra vỏ thiết bị và gây nên các trường hợp tai nạn
nếu có cường độ lớn.
Các nguyên nhân gây ra bị rò rỉ điện, có thể kể đến như:
- Các thiết bị dùng lâu năm sẽ dẫn đến rò rỉ lớp vỏ cách điện, bị oxy hóa
dẫn đến rỉ điện ra ngoài. Thiết bị điện ng cao tuổi thọ thì nguy cơ rỉ
điện càng lớn hơn.
- Các thiết bị điện đặt gần tường, gần nơi ẩm ướt, gần các vật dụng
truyền điện. Môi trường xung quanh cũng nguyên nhân chính dẫn đến dòng
xuất hiện. Nếu bạn đặt thiết bị nơi ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho nhiệt độ
cũng như độ ẩm không khí tăng cao làm cho dây điện của thiết bị xuống cấp và
nhiều ngày sẽ dẫn đến tình trạng rò rỉ nặng hơn.
- Trong quá trình sửa chữa, bảo trì thiết bị thợ lắp không để ý các mối
nối, các chi tiết dẫn điện gây rò rỉ điện ra thiết bị.
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
11
- Do chuột, mối, dán, các loại côn trùng cắn dây điện ở bên trong thiết bị
cũng gây nên trình trạng rò rỉ điện.
Nhằm giảm thiểu tối đa các tai nạn thương tâm do rdòng điện xảy
đến, hiện nay nhiều đơn vị đã nghiên cứu đưa ra thị trường các thiết bị
chống rò rỉ. Thiết bị chống rò rỉ điện nhiều loại và được hiệu khác nhau,
thế nên trước khi lắp đặt bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng và tham khảo xem loại nào
thích hợp với thiết bđiện trong nhà. Điển hình các thiết bị hiệu như:
RCCB, RCBO, ELCB. Tuy nhiên khi lắp đặt bạn cần cân nhắc giữa số lượng
thiết bị điện gia đình. Đối với lượng thiết bị điện lớn cần phải tỉ lệ thuận với
tham số chống điện của thiết bị chống rò. Hay đơn giản hơn ta sử dụng
bút thử điện. Bút điện được xem cách kiểm tra nhanh đơn giản nhất.
Bạn chỉ cần dùng bút này lên những mặt phẳng dòng điện đi ngầm, nếu
đèn của bút phát sáng màu đỏ đâu thì nơi đó sẽ dòng cần sửa chữa
ngay.
Khi phát hiện ra xuất hiện dòng rỉ bạn thể tự khắc phục hoặc
gọi thợ sửa chữa điện đến giúp đỡ. Việc khắc phục sự cố điện sẽ đơn giản
nếu bạn nắm bắt được qui trình, tuy nhiên ng rất nguy hiểm nếu không đảm
bảo được các vấn đề bảo hộ.Bạn cần phải mang giày, dép để tránh dòng điện
tiếp đất và gây nguy hiểm đến bạn. Bạn có thể tiến hành kiểm tra theo các bước
sau:
- Bước 1: Xác định vị trí điện bằng cách ngắt cầu dao tổng, sau đó
khoanh vùng phạm vi xuất hiện dòng rò bằng cách xem ở phạm vi đó, đồng hồ
điện có quay hay không, nếu không quay có nghĩa là khu vực đó bị rò rỉ.
- Bước 2: Rút hết tất cả các thiết bị điện (máy giặt, tủ lạnh,...) trong
phạm vi bị rò rỉ và tiến hành kiểm tra cũng như sửa chữa kịp thời.
- Bước 3: Bật lại đồng hồ điện và kiểm tra xem các thiết bị có hoạt động
bình thường lại chưa
rỉ điện thực sự rất nguy hiểm vậy y luôn cảnh giác kiểm tra
các thiết bị điện năng thường xuyên. Ngay cả khi các thiết bị cũng không
không tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến rò rỉ điện.
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
12
2.2.2 Quá tải điện
Quá tải điện (Overload) được biết đến một hiện tượng liên quan đến
cường độ dòng điện cũng sở để tính giá trị ampe (A). Đây hiện
tượng khi các thiết bị điện được sử dụng cùng lúc khiến cho mức tiêu thụ lớn
hơn so với định mức công suất của dòng điện mức được lắp đặt trong hệ thống
điện. Bạn thể hiểu đơn giản quá tải khi cường độ dòng điện của các thiết
bị điện đã vượt mức cho phép. Khi các mức quá tải điện xuất hiện, các thiết bị
điện có thể gặp nhiều sự cố như chập cháy dây điện, cháy nổ.
Chính vì vậy, các hệ thống điện đều sẽ sử dụng các thiết bị chống quả tải
để bảo vệ các thiết bị điện, y móc trong gia đình. Trước khi tìm hiểu các
thiết bị chống quá tải, bạn thể tham khảo một số dấu hiệu cho thấy quá tải
điện xuất hiện:
- Thiết bị cầu chì bị nhảy, hiện tượng mất điện xuất hiện.
- Các vị trí tại công tắc, ổ cắm xuất hiện tiếng kêu, có mùi khét…
- c thiết bị điện bị yếu, không đủ công suất.
- Các bóng đèn chiếu sáng bị mờ, không sáng.
rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng quá tải điện, trong đó phổ
biến nhất là những nguyên nhân dưới đây:
- Sử dụng một cắm cho nhiều thiết bị: Thông thường, mỗi một cắm
thể chịu được mức công suất khoảng từ 3000W. Trong trường hợp, khi bạn
dùng một ổ cắm để dùng cho từ 3 5 thiết bị với mức công suất cực lớn khoảng -
5000W sẽ khiến cho ổ cắm có thể bị quá tải điện.
- Dây dẫn không đủ tải: Khi sử dụng dây điện với mức tiết diện nhỏ hơn
nhưng lại dùng quá nhiều thiết bị điện. Khi đó dây dẫn sẽ không đạt yêu cầu và
gây ra hiện tượng quá tải như chập cháy
- Aptomat không đạt công suất tải: Thông thường các hệ thống điện sẽ
sử dụng aptomat để bảo vệ các thiết b điện chống quá tải hay ngắn mạch.
Nhưng bạn lại chọn aptomat mức công suất thấp. Khi đó, aptomat sẽ không
chịu được tải của các thiết bị shiện tượng nhảy liên tục, thậm chí
cháy nổ gây ảnh hưởng đến tuổi thọ của các thiết bị điện.
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
13
Hình 2.1 Một số biện pháp phòng cháy
Nguồn: https://congan.binhdinh.gov.vn/vi/news/phong-chay-chua-chay/thoi-
quen- -dung-dien-khong- -trong- -hanh-kho-tai-gia-dinh-1162.htmlsu an-toan mua
Quá tải điện xảy ra khi các chỉ số như công suất, cường độ dòng điện,
hiệu điện thế sử dụng lớn hơn định mức lắp đặt ban đầu. Do vậy, ngay từ đầu,
bạn nên xác định mức định mức phù hợp có thể sử dụng. Từ đó, bạn có thể lựa
chọn được loại dây điện tiếp diện lớn hơn để khả năng chịu tải cao hơn.
Khi đó,có thể phòng tránh được hiện tượng quá tải dòng điện.
Ngoài ra, để bảo vệ các thiết bị điện cũng như hạn chế tình trạng quá tải
điện, bạn thể sử dụng một số các thiết bị chống quá tải điện. Trong đó, các
loại cầu dao điện, cầu chì CB aptomat chính những thiết bị đang được sử
dụng phổ biến hiện nay.
2.2.3 Chập điện (Ngắn mạch)
Chập điện sự tiếp xúc giữa hai dây dẫn điện cung cấp cho mạch điện
dẫn đến điện trở dây dẫn tăng lên đột ngột. Lúc này, dây dẫn sinh ra lửa điện và
hủy hoại thiết bị điện. Xảy ra cả ở 1 chiều và xoay chiều
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này, có thể kể đến như:
- Chập mạch điện: Thường xảy ra và chiếm tỉ lệ cao do các dây pha tiếp
xúc với nhau hoặc y lửa tiếp đất làm giảm điện trở, dẫn tới cường độ dòng
điện tăng lên đột ngột làm cháy hệ thống và các thiết bị điện.
- Các tiếp điểm nối bị lỏng hoặc hở: trường hợp này sẽ có hiện tượng tia
l ửa điện được phóng qua không khí gây cháy
GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
14
- Nguồn điện bị quá tải: Khi dùng các thiết bị công suất lớn dùng
với tần suất cao như máy lạnh, lò vi sóng,
- Thiết bị sinh nhiệt: Các thiết bị tính sinh nhiệt cao như bàn là, máy
sấy tóc,…thường rất dễ gây cháy.
- Các thiết bị cắm và phích cắm điện không hợp với nhau, qlỏng
hoặc quá chặt cũng dẫn tới tình trạng hở điện và gây chập điện.
Để không bị chập điện cũng như cháy nổ do điện y ra thì ta cần biết
một số biện pháp phòng tránh như:
- Các mối nối vào thiết bị cần chắc chắn, không hở không chạm vào
nhau, sử dụng băng dính để quấn kín
- Sử dụng cầu chì và sử dụng aptomat cho đường dây điện chính
- Chọn mua những thiết bị ổ cắm và phích cắm tương thích với nhau, có
khả năng cách điện tốt.
- Khi lắp đặt cần chọn tiết diện y dẫn cho phù hợp với dòng điện của
phụ tải. Không sử dụng nhiều thiết bị công suất lớn vượt quá khả năng chịu
tải của dây dẫn.
2.2.4 Hở dây dẫn
hiện tượng dây điện bị đứt, gãy, bong tróc một phần hay nhiều phần
của lớp vỏ bọc cách điện bên ngoài. Phần lõi dây điện bên trong sẽ bị lộ ra dẫn
đến tình trạng rò rỉ dòng điện.
Tình trạng sẽ dễ bắt gặp trong cuộc sống, vậy tại sao lại xảy ra tình trạng
này? Nhiều nguyên do gây ra như:
- Dây điện bị hở do một số vật dụng có cạnh sắc, nhọn cọ vào. Bản thân
lớp vỏ bọc y điện được làm từ nhựa PVC mềm. dễ bị đứt, bong tróc nếu
có sự tác động từ các vật sắc, nhọn.
- y điện bị các loài côn trùng như kiến, gián, …cắn hay chuột gặm
nhấm, phá hoại.
- Do người dùng lắp đặt dây điện không đúng cách hay tác động bằng
lực quá mạnh làm đứt dây điện.
Để giảm thiểu rủi ro do tình trạng y điện bhở y ra thì quý khách
cần biết một số cách phòng tránh hữu hiệu như:
| 1/48

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA KINH TẾ    TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: AN TOÀN ĐIỆN TRONG CUỘC SỐNG SINH VIÊN Ở TRỌ GVHD: Đặng Quang Khoa Mã LHP: WSIE320425_23_1_05 Nhóm SVTH: 02 MSSV Sầm Thị Cúc 22124160 Vũ Thị Dương 22124165 Văng Ngọc Quỳnh Như 22124222 Nguyễn Thị Ngọc Thơ 22124243 Đoàn Phương Nam 21144225
TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Điểm: …………………………… KÝ TÊN
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT H VÀ TÊN MSSV
PHÂN CÔNG NHIM V 1 Sầm Thị Cúc
22124160 Trình bày phần Lời mở đầu, kết luận đề tài, làm Power Point 2 Vũ Thị Dương
22124165 Soạn nội dung, thuyết trình phần 2.2, 2.4 3
Văng Ngọc Quỳnh Như 22124222
Soạn nội dung, thuyết trình chương 1,
phần 2.1, tổng hợp word, làm Power Poi 4 Đoàn Phương Nam
21144225 Soạn nội dung, thuyết trình phần 2.3, làm Power Point 5
Nguyễn Thị Ngọc Thơ 22124243
Soạn nội dung, thuyết trình phần 2.5 DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Đường đi dòng điện qua cơ thể người ................................................. 8
Bảng 2.2 Thời gian tiếp xúc tối đa của cơ thể người đối với các loại dòng điện 9
Bảng 2.3 Loại và trị số dòng điện qua người .................................................... 10
Bảng 2.4 Khoảng cách chiều rộng hàng lang an toàn điện ............................... 28
Bảng 2.5 Chiều cao hành lang an toàn điện ...................................................... 28 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Một số biện pháp phòng cháy ............................................................. 13
Hình 2.2 Một số thiết bị đóng tắt điện ............................................................... 19
Hình 2.3 Báo Lao động đưa tin “Bé trai 10 tuổi tử vong trong phòng tắm” ..... 20
Hình 2.4 Nổ điện thoại do sạc qua đêm ............................................................ 21
Hình 2.5 Quy định về hành lang an toàn điện ................................................... 28
Hình 2.6 Các biện pháp xử lý khi xảy ra tai nạn điện ....................................... 30
Hình 2.7 Hình ảnh mạng lưới điện tại các dãy trọ ............................................ 31
Hình 2.8 Mạng lưới điện tại 1 dãy phòng trọ sinh viên .................................... 31
Hình 2.9 Bài báo về vụ việc tử vong do cắm sạc .............................................. 33
Hình 2.10 Các ký hiệu thường gặp trên thiết bị sạc .......................................... 35
Hình 2.11 Cáp sạc với những thông số và kỹ hiệu cần quan tâm ..................... 37
trai 10 tuổi tử vong trong phòng tắm ................................................................. 20 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 ............................................................................................................. 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN ĐIỆN .............................................................. 3
1.1 Các văn bản pháp luật về an toàn điện ....................................................... 3
1.2 Các khái niệm cơ bản về điện ...................................................................... 6
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................. 8
AN TOÀN ĐIỆN TRONG CUỘC SỐNG SINH VIÊN Ở TRỌ ........................ 8
2.1 Các tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người. ................................. 8
2.1.1 Phân tích đường đi của dòng điện qua cơ thể người ..................... 8
2.1.2 Thời gian dòng điện qua cơ thể người ............................................ 8
2.1.3 Loại và trị số dòng điện qua cơ thể người ...................................... 9
2.2 Các yếu tố nguy hiểm khi sử dụng điện .................................................... 10
2.2.1 Rò rỉ điện .......................................................................................... 10
2.2.2 Quá tải điện ...................................................................................... 12
2.2.3 Chập điện (Ngắn mạch) .................................................................. 13
2.2.4 Hở dây dẫn ....................................................................................... 14
2.3.5 Cháy nổ điện .................................................................................... 15
2.3 Các vi phạm thường gặp khi sử dụng điện............................................... 16
2.3.1 Thiết bị và lắp đặt không an toàn .................................................. 16
2.3.2 Nơi làm việc, sinh hoạt có môi trường không an toàn ................. 19
2.3.3 Cách thức làm việc không an toàn ................................................ 21
2.4 Các biện pháp an toàn điện ........................................................................ 25
2.4.1 Các biện pháp phòng chống tai nạn điện ...................................... 25
2.2.4 Các biện pháp xử lý khi xảy ra tai nạn điện ................................. 29
2.5 Liên hệ an toàn điện khi ở phòng trọ ........................................................ 30
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 40 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống xã hội hiện nay, điện năng giữ một vai trò đặc biệt
quan trọng. Nó có mặt ở mọi nơi, dùng để thắp sáng, cung cấp năng lượng cho
các máy móc, thiết bị hoạt động,... để phục vụ cho mọi hoạt động sống của con
người. Nhờ có điện mà cuộc sống của con người trở nên văn minh, hiện đại
hơn và điện đã trở thành một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống của chúng
ta. Bên cạnh những lợi ích to lớn mà điện mang lại, thì điện mang đến những
mối nguy vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn và tính mạng
của con người. Theo thống kê của Cục an toàn lao động, trong 6 tháng đầu năm
2023, tai nạn điện chiếm: 10,12% tổng số vụ tai nạn lao động (khoảng 296 vụ),
10,72% tổng số người tử vong (khoảng 30 người). Điện gây ra rất nhiều những
tai nạn nguy hiểm gây tổn hại trực tiếp đến cuộc sống của con người như: cháy
nổ, điện giật,... Những thiệt hại cả về vật chất và tinh thần của điện gây ra là rất
lớn. Do đó, bên cạnh việc sử dụng và khai thác những lợi ích mà điện mang lại
thì những người sử dụng cũng phải có những kiến thức cần thiết cơ bản để
phòng tránh các tai nạn do điện gây ra.
Hơn thế nữa, một thực trạng đáng báo động ngày nay là đường dây và
hệ thống trọ tại hầu hết các khu nhà trọ sinh viên đều không đảm bảo được các
quy chuẩn về an toàn điện. Trong khi đó, những sinh viên và người trực tiếp sử
dụng điện hằng ngày vẫn chưa ý thức được sự nguy hiểm khôn lường mà điện
mang đến, cũng như hiểu có hiểu biết về vấn đề an toàn điện. Điều này vô cùng
nguy hiểm vì sự thiếu hiểu biết có thể dẫn đến những vi phạm về an toàn và để
lai những hậu quả nặng nề. Chính vì những lý do trên, nhóm chúng em quyết
định chọn đề tài “An toàn điện trong cuộc sống sinh viên ở trọ” để nghiên cứu và trình bày.
2 Mục tiêu của đề tài
Tiểu luận về “An toàn điện trong cuộc sống sinh viên ở trọ” giúp chúng
ta hiểu rõ về thực trạng, phân tích và chỉ rõ các yếu tố nguy hiểm, các vi phạm
thường gặp, hậu quả để đưa ra những đề xuất giải pháp giúp cải thiện và khắc 1 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
phục được những trường hợp gây mất an toàn điện, đặc biệt là an toàn điện cho sinh viên khi ở trọ.
3 Kết cấu của đề tài
Tiểu luận với đề tài “An toàn điện trong cuộc sống sinh viên ở trọ” bao
gồm Lời mở đầu và 2 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về an toàn điện
Chương 2: An toàn điện trong cuộc sống sinh viên ở trọ 2 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN ĐIỆN
1.1 Các văn bản pháp luật về an toàn điện
* Luật điện lực
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2005.
- Được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Luật Điện lực sửa đổi, bổ sung
số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013.
- Luật có 10 chương, 70 điều. Trong đó chương VII là chương Bảo vệ
trang thiết bị điện, công trình điện lực và An toàn điện
- Các quy định về an toàn điện được đề cập trong Luật điện lực:
+ Điều 49. Trách nhiệm phối hợp thực hiện khi xây dựng, cải tạo công
trình điện lực và các công trình khác
+ Điều 50. Hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp
+ Điều 51. Bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không
+ Điều 52. Bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm
+ Điều 53. Bảo vệ an toàn trạm điện
+ Điều 54. An toàn trong phát điện
+ Điều 55. An toàn trong truyền tải điện, phân phối điện
+ Điều 56. An toàn trong đấu nối vào hệ thống điện quốc gia
+ Điều 57. An toàn trong sử dụng điện cho sản xuất
+ Điều 58. An toàn trong sử dụng điện cho sinh hoạt, dịch vụ
+ Điều 59. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp
* Bộ luật hình sự năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017)
Điều 314. Tội vi phạm quy định về an toàn vận hành công trình điện lực
- Người nào cho phép xây nhà, công trình hoặc tự ý xây nhà, công trình
trong phạm vi hành lang an toàn của công trình điện lực; gây nổ, gây cháy, đốt
rừng làm nương rẫy, trồng cây, làm đổ cây ảnh hưởng đến an toàn vận hành
công trình điện lực; đào hố, đóng cọc, xây nhà trong hành lang bảo vệ đường
cáp điện ngầm; thả neo tàu, thuyền trong hành lang bảo vệ đường cáp điện
ngầm đặt ở lòng sông, lòng biển đã có thông báo hoặc biển báo; lắp các thiết bị 3 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
điện hoặc thi công đường điện không bảo đảm an toàn hoặc các hành vi khác
gây mất an toàn vận hành công trình điện lực theo quy định của pháp luật thuộc
một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm
hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về
tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000
đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm: + Làm chết người;
+ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ
lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
+ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên
mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
+ Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ
100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: + Làm chết 02 người;
+ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên
mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
+ Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 năm đến 10 năm:
+ Làm chết 03 người trở lên;
+ Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên
mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;
+ Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.
- Vi phạm quy định về an toàn vận hành công trình điện lực trong
trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các
điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt
tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ
đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. 4 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
- Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
* Các nghị định và thông tư
- Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 Quy định chi tiết thi hành
Luật điện lực về An toàn điện
- Dự thảo thông tư Quy định chi tiết về An toàn điện (Thay thế cho TT
31/2014/TT-BCT và TT 33/2015/TT-BCT
- Nghị định 51/2020/NĐ-CP ngày 20/04/2020 Sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2014 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện
* Các quy chuẩn về an toàn điện
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về An toàn điện.
+ Ký hiệu: QCVN 01: 2020-BCT
+ Nội dung gồm có 6 chương, 126 điều và 2 phụ lục
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về các công trình xây dựng sử dụng
năng lượng hiệu quả: TCVN
- NFPA (National Fire Protection Association) Hiệp hội bảo vệ chống
cháy nổ quốc gia: 4 chương, 13 phụ lục
+ Phiên bản NFPA 70E - Tiêu chuẩn về an toàn điện tại nơi làm việc,
được biên soạn bởi Ủy ban kỹ thuật về an toàn điện tại nơi làm việc và được
Hiệp hội phòng cháy chữa cháy quốc gia tổ chức xem xét tại uộc họp ngày
17/11/2003. Sau đó nó được ban hành bởi Hội đồng Tiêu chuẩn vào ngày
14/01/2004, ngày có hiệu lực là ngày 11/02/2004 và thay thế tất cả các phiên
bản trước đó. Phiên bản NFPA 70E này đã được phê duyệt là Tiêu chuẩn quốc
gia Hoa Kỳ vào ngày 11 tháng 2 năm 2004
- IEC (International Electrotechnical Commission) Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế
+ EC được thành lập năm 1906. Trụ sở ban đầu của tổ chức này đóng ở
Luân Đôn, nay chuyển trụ sở sang đóng tại Genève từ năm 1948. Mục tiêu của
IEC là thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực điện - điện 5 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
tử và các vấn đề có liên quan như: chứng nhận sự phù hợp tiêu chuẩn điện và
hỗ trợ cho thông hiểu quốc tế.
+ Bộ tiêu chuẩn điện kỹ thuật (chuẩn hoá quốc tế IEC) bao gồm trên
6500 tiêu chuẩn về thiết kế, lắp đặt hệ thống điện. Những tiêu chuẩn của IEC
được sắp xếp theo dãy số từ 6000 đến 79999. Ví dụ IEC 60432. Bộ tiêu chuẩn
cũ của IEC đưa ra trước năm 1997 được đánh số lại bằng cách cộng số cũ với
6000. Ví dụ tiêu chuẩn cũ số IEC 237 đặt lại là IEC 60237. Hiện nay các bộ
tiêu chuẩn IEC hầu hết đều được dịch sang tiếng việt và ban hành thành TCVN tương ứng.
1.2 Các khái niệm cơ bản về điện
- Các thông số của mạch điện:
+ Dòng điện: Là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
Dòng điện i về trị số bằng tốc độ biến thiên của lượng điện tích q qua tiết diện ngang một vật dẫn: Theo định luật Ohm: Đơn vị: Ampe(A)
+ Điện áp: Hiệu điện thế (hiệu thế) giữa hai điểm gọi là điện áp.
Điện áp giữa hai điểm A và B:
+ Công suất: Trong Mạch điện, Một nhánh, Một phần tử có thể nhận
năng lượng hoặc phát năng lượng. P = U.I
Đơn vị đo của công suất là W (Oát) hoặc KW
+ Điện trở: Được sử dụng để đo lường khả năng cản trở dòng điện. Điện
trở con người có thể thay đổi từ 1.000 đến 100.000 Ω (đo khi U = 15V đến
20V). Ký hiệu: R. Đơn vị: Ohm
+ Tần số: Dòng điện xoay chiều tần số 50Hz là nguy hiểm hơn cả. Tần
số càng cao thì càng ít nguy hiểm. Khi tần số vươt quá 100 kHz dòng điện
không gây ra điện giật mà chỉ gây ra bỏng. 6 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
- Dòng điện AC (Dòng điện xoay chiều): Là dòng điện có cường độ biến
thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin, với dạng tổng quát: i = Iocos(t + )
+ Các loại dòng điện xoay chiều: Dòng điện 1 pha, dòng điện 3 pha
+ Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
+ Thông số được ghi trên thiết bị điện là giá trị hiệu dụng, được đo bằng Ampe kế
+ Hiện nay, dòng điện được sử dụng trong sinh hoạt là dòng điện xoay
chiều có hiệu điện thế 220V
- Dòng điện DC (Dòng điện một chiều): Chỉ đi theo một chiều cố định
trong mạch điện. Cho dù tăng hay giảm cường độ dòng điện thì cũng chỉ đi
theo một chiều là từ âm (-) sang dương (+). 7 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA CHƯƠNG 2
AN TOÀN ĐIỆN TRONG CUỘC SỐNG SINH VIÊN Ở TRỌ
2.1 Các tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người.
* Tác động về nhiệt:
- Khi cơ thể va chạm vào các bộ phận mang điện, ngay ở chỗ tiếp xúc
dòng điện có thể gây bỏng, cháy,…
- Còn với điện cao áp, ngay cả khi chưa tiếp xúc, khi người đến quá gần
bộ phận có điện cao áp có thể bị bỏng cháy do phóng điện hồ quang.
* Tác động về hóa học:
- Dòng điện truyền qua cơ thể gây tác động điện phân, như phân hủy các
chất lỏng trong cơ thể, đặc biệt là máu.
* Tác động sinh học:
- Dòng điện gây tác động kích thích các tế bào làm co giật các cơ bắp.
- Đặc biệt là các cơ tim và phổi. Có thể làm ngưng sự hoạt động của tim phổi.
- Nếu dòng điện qua não sẽ phá hủy trực tiếp hệ thần kinh trung ương.
2.1.1 Phân tích đường đi của dòng điện qua cơ thể người
Đường đi của dòng điện qua người quyết định nhiều đến tính mạng con
người, phân lượng dòng điện qua tim càng cao thì mức nguy hiểm càng lớn.
Dòng điện đi qua cơ thể
Phân lượng dòng điện qua tim [%] Từ chân qua chân 0.4 Từ tay qua tay 3.3 Tư tay trái qua chân 3.7 Từ tay phải qua chân 6.7 Từ đầu qua tay 7.0 Từ đầu qua chân 6.8
Bảng 2.1 Đường đi dòng điện qua cơ thể người
Nguồn: Cục an toàn lao động
2.1.2 Thời gian dòng điện qua cơ thể người
Thời gian dòng điện qua người càng lâu thì điện trở con người càng
giảm xuống và cường độ dòng điện càng tăng lên. Thời gian tăng lên còn làm 8 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
số lần dòng điện tiếp xúc với thời điểm nhạy cảm của tim đối với dòng điện
cũng nhiều lên. Đó chính là lúc tim đầy máu và co bóp để đẩy máu vào động mạch. UAC (V) UDC (V)
Thi gian tiếp xúc tối đa cho phép 50 120 ≥ 5s 75 140 1s 90 160 0,5 s 110 175 0,2 s 150 200 0,1 s 220 250 0,05 s 280 310 0,03 s
Bảng 2.2 Thời gian tiếp xúc tối đa của cơ thể người đối với các loại dòng điện
Nguồn: IEC 634 – 4 – 4.1
Thời gian dòng điện đi qua cơ thể con người càng lâu thì càng nguy
hiểm vì nó sẽ làm các lớp da bên ngoài bị nóng lên, các lớp sừng cảu da bị chọc
thủng, làm hoại tử da bên ngoài và tác động trực tiếp đến các bộ phận bên trong
của cơ thể như làm tăng nhịp tim một cách nhanh chóng, co giật các múi cơ,...
gây ra tình trạng sốc và nguy hiểm đến tính mạng.
2.1.3 Loại và trị số dòng điện qua cơ thể người Cường độ
Dòng điện xoay chiu tn
Dòng điện mt chiu dòng điện s 50 - 60Hz [mA] 0,6 - 1,5 Bắt ầ đ u thấy tê ngón tay Không có cảm giác 2 - 3 Ngón tay tê rất mạnh Không có cảm giác 5 - 7
Bắp thịt tay co lại và rung Đau như kim châm và cảm thấy nóng 8 - 10
Tay khó rời vật mang điện
nhưng có thể rời được, ngón
Nóng tăng lên rất nhiều
tay, khớp tay cảm thấy đau 9 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA 20 - 25
Tay không thể rời được vật Nóng tăng lên và bắt đầu có
mang điện, đau tăng lên, hiện tượng co quắp khó thở 50 - 80
Hô hấp bị tê liệt, tim đập
Rất nóng, các bắp thịt co mạnh quắp, khó thở 90 - 100
Hô hấp bị tê liệt, quá 3 giây Hô hấp bị tê liệt
thì tim bị tê liệt và ngừng đập
Bảng 2.3 Loại và trị số dòng điện qua người
Nguồn: Cục an toàn lao động
 Trị số dòng điện tác dụng lên người không phải là trị số hiệu dụng
mà là trị số biên độ của nó. Đối với dòng xoay chiều trên cơ thể người tồn tại
nhiều vùng nhạy nguy hiểm.
2.2 Các yếu tố nguy hiểm khi sử dụng điện 2.2.1 Rò rỉ điện
Rò rỉ điện là một hiện tượng vật lý thường xảy ra với các thiết bị điện,
và có xuất hiện dòng rò rỉ. Dòng rò rỉ là dòng điện dư thừa trong quá trình hao
tổn năng lượng, hoặc bị hở vì nhiều lý do khác nhau. Lúc này, dòng rò rỉ không
mang lợi ích công năng truyền ra vỏ thiết bị và gây nên các trường hợp tai nạn
nếu có cường độ lớn.
Các nguyên nhân gây ra bị rò rỉ điện, có thể kể đến như:
- Các thiết bị dùng lâu năm sẽ dẫn đến rò rỉ lớp vỏ cách điện, bị oxy hóa
dẫn đến rò rỉ điện ra ngoài. Thiết bị điện càng cao tuổi thọ thì nguy cơ rò rỉ điện càng lớn hơn.
- Các thiết bị điện đặt ở gần tường, gần nơi ẩm ướt, gần các vật dụng
truyền điện. Môi trường xung quanh cũng là nguyên nhân chính dẫn đến dòng
rò xuất hiện. Nếu bạn đặt thiết bị ở nơi ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho nhiệt độ
cũng như độ ẩm không khí tăng cao làm cho dây điện của thiết bị xuống cấp và
nhiều ngày sẽ dẫn đến tình trạng rò rỉ nặng hơn.
- Trong quá trình sửa chữa, bảo trì thiết bị thợ lắp không để ý các mối
nối, các chi tiết dẫn điện gây rò rỉ điện ra thiết bị. 10 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
- Do chuột, mối, dán, các loại côn trùng cắn dây điện ở bên trong thiết bị
cũng gây nên trình trạng rò rỉ điện.
Nhằm giảm thiểu tối đa các tai nạn thương tâm do rò rỉ dòng điện xảy
đến, hiện nay nhiều đơn vị đã nghiên cứu và đưa ra thị trường các thiết bị
chống rò rỉ. Thiết bị chống rò rỉ điện có nhiều loại và được ký hiệu khác nhau,
thế nên trước khi lắp đặt bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng và tham khảo xem loại nào
thích hợp với thiết bị điện trong nhà. Điển hình là các thiết bị có ký hiệu như:
RCCB, RCBO, ELCB. Tuy nhiên khi lắp đặt bạn cần cân nhắc giữa số lượng
thiết bị điện gia đình. Đối với lượng thiết bị điện lớn cần phải tỉ lệ thuận với
tham số chống rò điện của thiết bị chống rò. Hay đơn giản hơn là ta sử dụng
bút thử điện. Bút rò điện được xem là cách kiểm tra nhanh và đơn giản nhất.
Bạn chỉ cần dùng bút này dò lên những mặt phẳng có dòng điện đi ngầm, nếu
đèn của bút phát sáng màu đỏ ở đâu thì nơi đó sẽ có dòng rò và cần sửa chữa ngay.
Khi phát hiện ra có xuất hiện dòng rò rỉ bạn có thể tự khắc phục hoặc
gọi thợ sửa chữa điện đến giúp đỡ. Việc khắc phục sự cố rò điện sẽ đơn giản
nếu bạn nắm bắt được qui trình, tuy nhiên cũng rất nguy hiểm nếu không đảm
bảo được các vấn đề bảo hộ.Bạn cần phải mang giày, dép để tránh dòng điện
tiếp đất và gây nguy hiểm đến bạn. Bạn có thể tiến hành kiểm tra theo các bước sau:
- Bước 1: Xác định vị trí rò điện bằng cách ngắt cầu dao tổng, sau đó
khoanh vùng phạm vi xuất hiện dòng rò bằng cách xem ở phạm vi đó, đồng hồ
điện có quay hay không, nếu không quay có nghĩa là khu vực đó bị rò rỉ.
- Bước 2: Rút hết tất cả các thiết bị điện (máy giặt, tủ lạnh,...) trong
phạm vi bị rò rỉ và tiến hành kiểm tra cũng như sửa chữa kịp thời.
- Bước 3: Bật lại đồng hồ điện và kiểm tra xem các thiết bị có hoạt động bình thường lại chưa
Rò rỉ điện thực sự rất nguy hiểm vì vậy hãy luôn cảnh giác và kiểm tra
các thiết bị điện năng thường xuyên. Ngay cả khi các thiết bị cũng không
không tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến rò rỉ điện. 11 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
2.2.2 Quá tải điện
Quá tải điện (Overload) được biết đến là một hiện tượng liên quan đến
cường độ dòng điện và cũng là cơ sở để tính giá trị ampe (A). Đây là hiện
tượng khi các thiết bị điện được sử dụng cùng lúc khiến cho mức tiêu thụ lớn
hơn so với định mức công suất của dòng điện mức được lắp đặt trong hệ thống
điện. Bạn có thể hiểu đơn giản quá tải là khi cường độ dòng điện của các thiết
bị điện đã vượt mức cho phép. Khi các mức quá tải điện xuất hiện, các thiết bị
điện có thể gặp nhiều sự cố như chập cháy dây điện, cháy nổ.
Chính vì vậy, các hệ thống điện đều sẽ sử dụng các thiết bị chống quả tải
để bảo vệ các thiết bị điện, máy móc trong gia đình. Trước khi tìm hiểu các
thiết bị chống quá tải, bạn có thể tham khảo một số dấu hiệu cho thấy quá tải điện xuất hiện:
- Thiết bị cầu chì bị nhảy, hiện tượng mất điện xuất hiện.
- Các vị trí tại công tắc, ổ cắm xuất hiện tiếng kêu, có mùi khét…
- Các thiết bị điện bị yếu, không đủ công suất.
- Các bóng đèn chiếu sáng bị mờ, không sáng.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng quá tải điện, trong đó phổ
biến nhất là những nguyên nhân dưới đây:
- Sử dụng một ổ cắm cho nhiều thiết bị: Thông thường, mỗi một ổ cắm
có thể chịu được mức công suất khoảng từ 3000W. Trong trường hợp, khi bạn
dùng một ổ cắm để dùng cho từ 3 - 5 thiết bị với mức công suất cực lớn khoảng
5000W sẽ khiến cho ổ cắm có thể bị quá tải điện.
- Dây dẫn không đủ tải: Khi sử dụng dây điện với mức tiết diện nhỏ hơn
nhưng lại dùng quá nhiều thiết bị điện. Khi đó dây dẫn sẽ không đạt yêu cầu và
gây ra hiện tượng quá tải như chập cháy
- Aptomat không đạt công suất tải: Thông thường các hệ thống điện sẽ
sử dụng aptomat để bảo vệ các thiết bị điện chống quá tải hay ngắn mạch.
Nhưng bạn lại chọn aptomat có mức công suất thấp. Khi đó, aptomat sẽ không
chịu được tải của các thiết bị và sẽ có hiện tượng nhảy liên tục, thậm chí là
cháy nổ gây ảnh hưởng đến tuổi thọ của các thiết bị điện. 12 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
Hình 2.1 Một số biện pháp phòng cháy
Nguồn: https://congan.binhdinh.gov.vn/vi/news/phong-chay-chua-chay/thoi-
quen-su-dung-dien-khong-an-toa - n trong-mu -
a hanh-kho-tai-gia-dinh-1162.html
Quá tải điện xảy ra khi các chỉ số như công suất, cường độ dòng điện,
hiệu điện thế sử dụng lớn hơn định mức lắp đặt ban đầu. Do vậy, ngay từ đầu,
bạn nên xác định mức định mức phù hợp có thể sử dụng. Từ đó, bạn có thể lựa
chọn được loại dây điện có tiếp diện lớn hơn để có khả năng chịu tải cao hơn.
Khi đó,có thể phòng tránh được hiện tượng quá tải dòng điện.
Ngoài ra, để bảo vệ các thiết bị điện cũng như hạn chế tình trạng quá tải
điện, bạn có thể sử dụng một số các thiết bị chống quá tải điện. Trong đó, các
loại cầu dao điện, cầu chì CB aptomat chính là những thiết bị đang được sử
dụng phổ biến hiện nay.
2.2.3 Chập điện (Ngắn mạch)
Chập điện là sự tiếp xúc giữa hai dây dẫn điện cung cấp cho mạch điện
dẫn đến điện trở dây dẫn tăng lên đột ngột. Lúc này, dây dẫn sinh ra lửa điện và
hủy hoại thiết bị điện. Xảy ra cả ở 1 chiều và xoay chiều
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này, có thể kể đến như:
- Chập mạch điện: Thường xảy ra và chiếm tỉ lệ cao do các dây pha tiếp
xúc với nhau hoặc dây lửa tiếp đất làm giảm điện trở, dẫn tới cường độ dòng
điện tăng lên đột ngột làm cháy hệ thống và các thiết bị điện.
- Các tiếp điểm nối bị lỏng hoặc hở: trường hợp này sẽ có hiện tượng tia
lửa điện được phóng qua không khí gây cháy 13 GVHD: ĐẶNG QUANG KHOA
- Nguồn điện bị quá tải: Khi dùng các thiết bị có công suất lớn và dùng
với tần suất cao như máy lạnh, lò vi sóng,
- Thiết bị sinh nhiệt: Các thiết bị có tính sinh nhiệt cao như bàn là, máy
sấy tóc,…thường rất dễ gây cháy.
- Các thiết bị ổ cắm và phích cắm điện không hợp với nhau, quá lỏng
hoặc quá chặt cũng dẫn tới tình trạng hở điện và gây chập điện.
Để không bị chập điện cũng như cháy nổ do điện gây ra thì ta cần biết
một số biện pháp phòng tránh như:
- Các mối nối vào thiết bị cần chắc chắn, không hở và không chạm vào
nhau, sử dụng băng dính để quấn kín
- Sử dụng cầu chì và sử dụng aptomat cho đường dây điện chính
- Chọn mua những thiết bị ổ cắm và phích cắm tương thích với nhau, có
khả năng cách điện tốt.
- Khi lắp đặt cần chọn tiết diện dây dẫn cho phù hợp với dòng điện của
phụ tải. Không sử dụng nhiều thiết bị có công suất lớn vượt quá khả năng chịu tải của dây dẫn. 2.2.4 Hở dây dẫn
Là hiện tượng dây điện bị đứt, gãy, bong tróc một phần hay nhiều phần
của lớp vỏ bọc cách điện bên ngoài. Phần lõi dây điện bên trong sẽ bị lộ ra dẫn
đến tình trạng rò rỉ dòng điện.
Tình trạng sẽ dễ bắt gặp trong cuộc sống, vậy tại sao lại xảy ra tình trạng
này? Nhiều nguyên do gây ra như:
- Dây điện bị hở do một số vật dụng có cạnh sắc, nhọn cọ vào. Bản thân
lớp vỏ bọc dây điện được làm từ nhựa PVC mềm. Nó dễ bị đứt, bong tróc nếu
có sự tác động từ các vật sắc, nhọn.
- Dây điện bị các loài côn trùng như kiến, gián, …cắn hay chuột gặm nhấm, phá hoại.
- Do người dùng lắp đặt dây điện không đúng cách hay tác động bằng
lực quá mạnh làm đứt dây điện.
Để giảm thiểu rủi ro do tình trạng dây điện bị hở gây ra thì quý khách
cần biết một số cách phòng tránh hữu hiệu như: 14