An toàn vệ sinh lao động trong sử dụng điện | Tài liệu môn An toàn lao động Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Ấn phẩm của Tổ chức Lao động Quóc tế (International Labour Organization) được hưởng qui chế bản quyền theo Nghị định Thư số 2 của Công ước Bản quyền Toàn cầu. Tuy nhiên, một số trích đoạn ngắn từ ấn phẩm này có thể được tái sử dụng mà không cần xin phép với điều kiện phải nêu rõ nguồn trích dẫn. Mọi hoạt động tái bản hoặc biên dịch toàn bộ ấn phẩm này phải được Phòng Xuất bản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nhµ xuÊt b¶n lao ®éng - x· héi
Côc An toµn lao ®éng
An toµn vÖ sinh lao ®éng
Trong sö dông ®iÖn
uÊt b¶n l ngNhµ x ao ®é - x· héi
Tµi liÖu dµnh cho gi¶ng viªn An toµn lao ®éng, ngêi lµm c«ng t¸c an toµn
Trong sö dông ®iÖn
An toµn vÖ sinh lao ®éng
Vµ ngêi lao ®éng lµm viÖc trong c¸c c«ng viÖc liªn quan
Trong sö dông ®iÖn
Dù ¸n N©ng cao N¨ng lùc
HuÊn luyÖn ATVSL§ ë ViÖt Nam
(VIE/05/01/LUX)
1
Dù ¸n N©ng cao N¨ng lùc
HuÊn luyÖn an toµn vÖ sinh lao ®éng ë viÖt nam
(Vie/05/01/LUX)
(Tµi liÖu dµnh cho gi¶ng
(Tµi liÖu dµnh cho gi¶ng
(Tµi liÖu dµnh cho gi¶ng
(Tµi liÖu dµnh cho gi¶ng (Tµi liÖu dµnh cho gi¶ng
viªn an toµn lao ®éng, ng
viªn an toµn lao ®éng, ng
viªn an toµn lao ®éng, ng
viªn an toµn lao ®éng, ngviªn an toµn lao ®éng, ng
êi lµm c«ng t¸c
êi lµm c«ng t¸c
êi lµm c«ng t¸c
êi lµm c«ng t¸c êi lµm c«ng t¸c
an toµn vµ ng
an toµn vµ ng
an toµn vµ ng
an toµn vµ ngan toµn vµ ng
êi lao ®éng lµm viÖc trong
êi lao ®éng lµm viÖc trong
êi lao ®éng lµm viÖc trong
êi lao ®éng lµm viÖc trong êi lao ®éng lµm viÖc trong
c¸c c«ng viÖc liªn quan)
c¸c c«ng viÖc liªn quan)
c¸c c«ng viÖc liªn quan)
c¸c c«ng viÖc liªn quan) c¸c c«ng viÖc liªn quan)
Nhµ xuÊt b¶n Lao ®éng - X héi
Hµ Néi - 2008
2
Bn quyn @ T chc Lao động Quc tế 2008
Xut bn ln th nht năm 2008
độ n phm c a T ch c Lao ng Qu c tế (International Labour Organization)
được hưởng qui chế bn quyn theo Ngh định Thư s 2 ca Công ước Bn quyn
Toàn c m này thu. Tuy nhiên, mt s trích đon ng n t n ph nhng được tái
s dng không cn xin phép vi điu kin phi nêu rõ ngun trích dn. Mi hot
độ ng tái bn hoc biên dch toàn b n ph m này ph i được Phòng Xu t b n (Quy n
và Giy phép) ca T ch c t c Lao động Qu ế, CH-1211, Geneva 22, Thy S; hoc
qua email pubdroit@ilo.org. T ch c tc Lao động Qu ế sn sàng tiế p nh n các yêu
cu cp phép.
Các th viư n, các vin nghiên cu các cơ quan khác ng tđã đă i các t
chc quyn tái bn th sao chép trong phm vi giy phép đã được cp cho mc
đ đă ích này. Để tham kho thông tin v các cơ quan ng quy n tái b n qu c gia
ca b n, hãy truy c p ti địa ch http://www.ifrro.org
An toàn v sinh lao iđộng trong s dng đ n / Safety in electrical use
Tài liu dành cho ging viên an toàn lao động, người làm công tác an toàn
người lao động làm vic trong các công vic liên quan
ISBN: 978-92-2-821633-2 (bn in/print)
ISBN: 978-92-2-821634-9 (bn pdf / web pdf)
Được thc hin trong khuôn kh D án nâng cao năng lc hu n luy n an toàn v
sinh Lao động (VIE/05/01/LUX) do Chính ph Luxembourg tài tr.
Các ch định trong các n phm tuân theo quy định ca Liên Hi p Qu c và không
có ý th hi n b t c quan đ i m nào ca T chc Lao động Quc tế v ế quy ch pháp lý
hoc ranh gii lãnh th c a b t c qu c gia, khu v c, lãnh th hoc chính quyn nào.
Các tác gi chu trách nhim hoàn toàn v các ý kiến th hin trong các bài viết,
nghiên cu trong các tài liu liên quan. n ph m này không phi s xác nh n
ca T chc Lao động Quc tế v các quan đim th hin trong đó.
Nhng dn chng v tên công ty, sn phm qui trình thương mi không ng ý
th hi n s n c xác nh a Văn phòng Lao động Quc tế. Bt c công ty, sn phm
hoc qui trình thương mi nào không m cđược nêu trong n ph ũng không nhm th
hin s phn đối ca T độ chc Lao ng Qu c tế.
Các n phm ca ILO hin mt các ca hàng sách hoc ti các Văn phòng
ILO các nước, hoc tr c ti ếp ti Phòng Xut bn ca T chc Lao động Quc tế,
CH-1211, Geneva 22, Thy S. Catolog hoc danh mc các n phm mi th ly
min phí ti địa ch nêu trên hoc qua email: pubvente@ilo.org.
Xin tham kho ti trang web ca chúng tôi: www.ilo.org/publns
In ti Vit Nam
1
Lêi nãi ®Çu
Lêi nãi ®Çu
Lêi nãi ®Çu
Lêi nãi ®Çu Lêi nãi ®Çu
Trong nhng năm gn đây, nh hình tai nn lao động bnh ngh
nghip trên c nư ước xu h ng gia tă đ ng, trong ó nhi u v tai nn lao
động nghiêm tr ế ng làm ch t, b thươ ường nhiu ng i thi t h i nhi u v tài
sn. Các quy định ca pháp lut v hun luyn an toàn v sinh lao động ngày
càng được hoàn thin c th hơ n. c c p, các ngành các doanh
nghip đã quan tâm, chú trng vic hun luyn v an toàn v sinh lao động.
Tuy nhiên qua đ i u tra v nhu cu hu n luy n an toàn v ng trong sinh lao độ
năm 2007 cho thy công tác hun luyn v an toàn v sinh lao động còn
nhiu hn chế, bt c p nh ư: T l hu n luy n còn thp mang tính hình
thc, s lượ ương gi ế ư đ ng viên còn thi u và ch a được ào t o có bài b n, ph ng
pháp hu n luy n chưa phù hp, chưa nhng b giáo trình chun v các
ni dung hun luyn ng để phc v cho t đối tượng hu n luy n...
Để góp phn thc hin tt các mc tiêu Ch c gia vương trình Qu Bo
h lao động đến năm 2010 do Chính ph ban hành, trong đó mc tiêu
trung bình hàng n t tai năm gim 5% tn su n lao động trong các ngành,
lĩnh vc nguy cơ cao v tai nn lao động (Khai khoáng, xây dng s
dng đin), Cc An toàn Lao động, B Lao động - Thương binh hi
đ ã ph i hp vi T chc Lao động Quc tế trong khuôn kh D án nâng
cao năng lc hun luy sinh lao n an toàn v động Vit Nam
(VIE/05/01/LUX) do Chính ph Luxembourg tài tr thc hi n vi c biên son
4 b tài liu cho bn ngành có nguy cơ cao v an toàn v sinh lao động sau:
1. An toàn v sinh lao động trong sn xut cơ khí
2. An toàn v sinh lao động trong thi công xây dng
3. An toàn v sinh lao động trong khai thác m
4. An toàn v sinh lao dđộng trong s ng n đi
2
Bn b tài liu này được biên son trên cơ s nghiên c u và k ế tha các
tài liu qu n vc tế trong nước, các tiêu chun quy chu an toàn v
sinh lao c cđộng cũng như các báo cáo nghiên cu khoa h a các chuyên
gia trong bn ngành nói trên. Ni dung tài liu ch yếu đưa ra nhng kiến
thc chung, cơ bn v an toàn cho tng ngành/lĩnh vc làm cơ s cho vic
biên son bài ging cho các đối tượng liên quan. Tài liu ã đ được chnh
sa trên cơ s tiế ếp thu ý ki n góp ý ca chuyên gia các ngành, địa phương
v lĩnh v c này. Tùy theo t ng đối tượng c n hu n luyn th tham
kho, chn l t yc nhng ni dung thiế ếu b trí thi lượng phù hp vi
tng đối tượng.
Ban qun D án xin chân thành cm ơn các tác gi tên sau đây
đã tham gia biên son, chnh sa, hiu đính b tài liu: Ông Nguyn Mnh
Khang, ông Đào Anh Tun, Trn Th Vân Thu các cán b t Trung
tâm Hun luyn An toàn V sinh Lao động; đặc bit cm ơn các ý kiến
phn bin, nhn xét ca ông Phùng Huy Dt, Phó ban Bo h Lao động,
Tng liên đoàn Lao động Vit Nam; và s đóng góp c a các đồng nghip để
hoàn thành b tài liu An toàn v sinh lao động trong s d ng đin này.
Tài liu được biên son ln đầu nên không tránh khi thiếu sót, D án
VIE/05/01/LUX Ban so n th o rt mong được s đóng góp quý báu ca
các chuyên gia và đồng nghip./.
Vũ Như Văn
Phó Cc trưởng Cc An toàn Lao động
Trưởng ban Qun lý D án
3
Ch¬ng 1
C¸C KH¸I NIÖM C¥ B¶N VÒ AN TOµN §IÖN
I. HIN TƯỢNG DÒNG ĐIN ĐI TRONG ĐẤT S PHÂN
B ĐIN TÍCH TRÊN MT T ĐẤ
Trường h n cp dây dn b đứt rơi xung đất hay cách đi a thiết b đin
b chc thng, s có dòng đin chm đất.
V phương din an toàn, dòng đin chm đất làm thay đổi cơ bn
trng ti ca mng đin (đin áp gia đt y dn thay đi, xut hin
c đin thế khác nhau gi a các đim trên mt đất gn ch chm đất).
ng đin đi o đất s t o nên đi m chm đ đt mt ng dòng i n
trong đ đt và in áp trong ng này phân b theo mt t nh định lut nh đị
(hình 1.1).
Hình 1.1
Bng tính toán và thc nghim, ngưi ta thy rng đin áp trong
ng y pn b theo d ng cong phân bng hypebôn đư đin áp
như sau:
Hình bán cu
Iđ
4
Hình 1.2
Đ i n áp t i m đt i m nào đấy trên m t đấ đt ( i m A) g n ch chm đất
được tính theo công thc:
U
x
= U
đ
. X
đ
/ X = K. 1/X (CT 1.1)
Trong đó:
X: Khong cách t đi im A đến đ m chm đất
U
x
: i Đin áp t đim A
U
đ
: i Đin áp trên vt n đất.
X
đ
: Bán kính vt ni đất.
K = U
đ
. X
đ
(CT 1.2)
T ii đ m chm đất U
đ
= U
max
.
Trong vùng cách vt ni đất gn 1m có khong 68% đin áp rơi.
Nhng đim trên mt đất nm ngoài 20m cách ch chm đất thc tế
th xem như ngoài vùng dòng đin nguy him (hay còn gi nhng đim
đin áp = 0 đất).
Trong khi đi vào trong đất, dòng đin t n b đin tr ca đt cn tr.
Đin tr này g i là đi n tr tn hay đi n tr ca vt n i đất.
R
đ đ
= U /I
đ
(CT 1.3)
Trong đó:
U
đ
: i Đin áp giáng trên vt n đất.
I
đ
: Dòng đin chy qua vt ni đất vào trong đất.
5
II. ĐIN ÁP TIP XÚC
Trong qtrình tiếp xúc v i thi ết b đ in, nếu mch đin khépn qua người
thì đi n áp giáng trên ngưi l n hay bé tu thuc o đin tr khác mc ni tiếp
v i thân người. Ph n đin áp đt vào người gi đin áp tiếp c (U
tx
).
chúng ta nghiên c m vào mu an toàn trong iđ u kin ch t cc (mt
pha) là ch yếu, nên có th xem U
tx
là th i iế gia 2 đ m trên đường dòng đ n
đ i qua mà người có th chm ph i. Để rõ hơn chúng ta xét ví d sau:
Có 2 động cơ 1 và 2. V các động cơ này n i v i v t n i đất đin tr
R
đ
. chĐộng cơ 1 b c thng cách đin ca 1 pha.
Trong trường hp này vt ni đất v các thiết b đều mang đin áp
đối vi đất là:
U
đ
= I
đ
.R
đ
Người chm vào bt k động cơ nào cũng thế U
đ
. Mt khác thế
ca chân người (U
ch
) ph thuc vào khong cách t ch đứng đến vt ni
đấ đt. Kết qu là người b tác d ng c a in áp:
U
tx
= U
đ
- U
ch
(CT 1.4)
Hình 1.3
Càng xa vt ni đất U
ch
càng nh. Nếu > 20m, U
ch
= 0 U .
tx
= U
đ
Trong trường hp chung có th biu din:
U
tx
= α.U
đ
Trong đó: α là h s tiếp xúc.
Trong thc t Uế
tx
luôn U (<
đ
đin áp giáng trên vt ni đất).
6
III. ĐIN ÁP BƯỚC
Khi 1 pha chm đất hoc 1 thi iết b nào đó b ch ng cách c th đ n, ta có
s phân b thế như sau:
Đin áp i vđố i đất ch tr c ti p ch ế m đt: U
đ
= I
đ
. R
đ
Hình 1.4
Đi n áp gi a 2 chân người do dòng đi n ch m đất to nên gi là đin áp
bước.
U
b
= U
x
- U
x+a
= K (
x
1
-
ax
1
+
) =
)ax(x
a.K
+
(CT 1.5)
Trong đó:
K = U
đ
. X
đ
a: Độ dài bước (khong 0,8 m)
x: Khong cách đến ch chm đất.
T công thc trên ta thy:
+ Càng xa vt ni đất, U
b
càng nh.
+ Nhng đim cách xa vt ni t đấ 20m U
b
x bp x ng 0
+ Nhng vòng tròn đẳng thế (hay nhng mt cu đẳng thế) nhng
vòng tròn (hay mt cu đồng tâm) tâm đim ch chm đất. U
b
= 0 khi
2 chân người đứng trong vòng tròn đẳng thế.
7
Như vy s ph thu c đối vi kho ng cách đến ch chm đất ca U
b
trái
ngược vi U
tx
.
Đin áp bước tr s khá ln nên không tiêu chun hoá U
b
nhưng
để đả đấ đế m b o an toàn, qui định khi ch m t phi cm người n gn
ch b ch m đất vi khong cách sau:
+ T 4 m 5 m ÷ đối vi thiết b trong nhà.
+ T 8 m ÷ 10 m vi thiết b ngoài tri.
Ng
ười ta không tiêu chun hoá U
b
cũng như U
tx
ch tiêu chun hoá
đ đ đ đin áp đối vi đất - ó in áp ng vi dòng in chm đất tính toán
trong bt k thi gian nào ca n u không văm đề ượt quá:
+ 250V đối vi đin áp > 1000V.
+ 40V đối vi đin áp < 1000V.
Dòng đin đi qua chân người, không qua cơ quan hp tun hoàn
nên ít nguy him hơn, nhưng vi tr s đin áp bước khong 100V đến
250V, c bp c i sơ th b co t làm người ngã làm thay đổ ơ đồ đấu
đin. Qui trình kim tra s dng c phương ti n b o v ca Liên
(cũ) qui đnh: khi đi li trong c tr i, phm ngoài tr i dùng ng cách đin
nếu U
b
> 40V.
IV. ĐIN ÁP CHO PHÉP
§iÖn trë thÓ con ngêi thêng rÊt kh¸c nhau (®iÖn trë ngêi nhá:
4 ÷ 7k 17k; ®iÖn trë ngêi lín: 13 ÷ ) hàm ca nhiu biến s. Mi
biến s l i ph thu c vào nhng hoàn cnh khác nhau, nên trong nhi u
trường hp không th d đoán trước được tr s dòng đin qua người. Vì thế
để đị xác nh gii hn an toàn cho người, không da vào
"
dòng đin an toàn
"
mà phi theo đin áp cho phép.
Dùng đi i in áp cho phép s ti i mn li m ng đ n mt đ n áp
tương đối n định.
Thc tế cho thy rng đin áp th c ếp máy hàn (< 65V) v n làm ch t
người. nh ng n ơi đặc bit nguy hi m khi x y ra tai nn thiết b
đin áp 12V.
8
Tiêu chu m c mn đin áp cho phép i nướ t khác:
- Ba Lan, Thu S, Tip Khc: U
cp
= 50V.
- Hà Lan, Thuy Đin, Pháp: U
cp
= 24V.
- Liên (cũ): tu theo môi trường làm vic mà U
cp
các tr s: 65V;
36V và 12V...
Vit Nam: U
cp
đối vi chiếu sáng c c b các máy công c , chiếu
sáng nh ng n ơi nguy him (trong bung kín, hm m...) 36V 24V.
Còn nhng nơi đặc bit nguy him ly U
cp
= 12V.
V. MT S THUT NG C BƠ N KHÁC
1. Mng đin h áp trung tính cách ly (Sơ đ IT): Mng đin
trung tính th c ế p máy bi n áp ho c máy phát đi n không ni vi ni đất
hoc đưc ni v i b n i đất qua m t tng tr ln ho ếc qua thi t b phát
n hiu, đo l o vường, b , dp h quang, còn v ca c thiế t b đi n
đưc ni đt.
2. Mng đin h áp trung tính ni đất trc tiếp: M ng đi n
trung tính th c ế ếp ca máy bi n áp ho c máy phát đi n ni trc ti p vi ni
đấ t hoc n i vi b n i đấ đt qua m t in tr nh (ví d qua máy biến dòng),
còn v ca các thiết b đ in được n i vi dây "không", bao g m sơ đồ TN-
C, TN-C-S hay TN-S.
3. Chm đất: s n đ đi in bt ng gi a nh ng b phn mang in
áp c a thi c ti ết b t tr đin v i nh ng c u trúc khác hoc vi đấ ếp. Dòng
đ đ đ i n ch m đất là dòng in i vào đất qua ch b chm.
4. Dây "không" (PEN): Dây trung tính trong mng h áp 3 pha, 4 dây
đim trung tính đã được ni đất trc tiếp.
5. Dây bo v (PE): Dây ch dùng cho mc đích bo v ni "không", được
ch t dây "không" khi bo v thiết b 1 pha, hoc dây th 5 trong mng
đi ơn 3 pha, 5 dây (S đồ TN-S), hocdây ni đất trong sơ đ IT và TT.
Chú thích
Dây "không" va làm nhim v dây trung tính để dn đin (N), va
làm nhim v dây bo v (PE) (Sơ đồ TN-C). Khi áp dng ni "không"
9
cho thiết b đin 1 pha, t dây "không" phi tách ra làm 2 dây là: Dây trung
tính (N) dây bo v (PE) (Sơ đồ TN-C-S). (Trong sơ đồ TN-C-S, sơ đồ
TN-C không bao gi được s d ng sau TN-S. Đim tách PE kh i PEN
thường là đi im đầu ca lưới đ n).
6. Dây ni "không": Dây dn ni v c đa thiết b in cn b o v ni
"không" vi dây "không" (PEN) hoc vi dây bo v (PE).
7. Dây ni đất: Dây dn i để ni các b ph n c o v n b v đin cc ni
đất.
8. Ni "không": Bin pháp bo v khi ni v c đa thiết b in vi dây
"không", để khi chm v s hình thành ngn mch 1 pha, dòng đin ngn
mch gây tác động thiết b bo v để ct dòng đin ngun đến ch chm v.
9. Ni đất: N i m t đim c a m ch đi n ho c v c đa thiết b in vi
trang b ni đất.
10. Ni đất b :o v N ni v ca thiết b đin vi trang b i đất để gim
đi n áp ch m đất đến mc an toàn cho người vn hành và đảm bo thi gian
tác động ca thiết b b . o v khi có s c ch m v
11. Ni đất làm vic: N đ đi i ế m trung tính máy bi n áp ho c m t im
nào đó c ng va dây trung tính ca m i trang b ni đất, nh m b o đảm chế
độ đ làm vic c a mng i n và kh c ph c nhanh s c .
12. Ni đất lp li: Ni dây "không" vi trang b n i đất để gim nh
đin áp trên dây "không".
13. Trang b ni đất: Kế t c u bao gm các đi n cc ni đất và dây ni
đất.
14. iĐ n cc ni đất: Các vt d t dn đin hay mt nhóm các v n đin
được liên kế ế ết vi nhau và ti p xúc trc ti p vi đất.
15. iĐ n cc ni đất nhân to: Các đin cc được thiết kế, lp đặt
s dng cho mc đích ni đất.
16. iĐ n cc ni đất t nhiên: Các kết cu kim loi sn ca các
đườ đượng ng ca nhà và công trình tiế ếp xúc trc ti p vi đất c phi hp
s dng cho mc đích ni đất.
10
17. Đường trc ni đất hoc ni "không": Phn dây ni đất hoc ni
"không" kéo dài để n . i đến các thiết b đin c n b o v
18. Vùng đin thế "không": vùng đất ngoài phm vi vùng tn ca
dòng đin chm đất.
19. iĐ n áp trên trang b ni đất: Đin áp gia đ đi m dòng đi n i vào
c c n đi đất vùng đin thế "không" khi dòng đi n t in c c ni đất tn
vào đất.
20. iĐ n tr trang b n i đất (còn g i đin tr ni đất): T s gia
đ in áp trên trang b ni đất và dòng đin vào trang b n i đất.
21. Thiết b điu khin: M t t h p bao gm các phn t đi u khin,
đ đo lường, i ếu chnh cùng vi các thi t b có liên quan ti chúng được b
sung hoàn ch inh bng các liên kết cơ đ n bên trong, các kết cu chu lc
v che chn.
22. T i đ u khin: V cha các khí c đin và thiết b điu khin, được
lp đặt trên máy hoc tách ri so vi máy.
23. Hc: Mt v trí trong máy hoc trong t điu khin được bao kín
mi phía, nhưng ca để l ếp ráp, quan sát ho c thông gió cho các thi t b
đin bên trong.
24. Kênh: Cácnh hocng, ng... ch dùng để đặt và bo vy dn.
25. ng dn: Kênh được chế t o dưới d ng ng thành cng ho c
mm b t ling v u kim loi hoc phi kim loi để bo v dây dn.
26. Mch động lc: Mch dùng để phân phi đin n ng tă ngun đin
đến các thiế ết b trc ti p thc hi n các thao tác công ngh .
27. M ich đ u khin: M ch dùng để đi u khi n ho t động ca máy
bo v mch động lc.
28. Thiết b đóng ct: Nhng thiết b dùng để đóng hoc ngt mt hoc
nhiu mch.
29. Thiết b điu khin: Thiết b trong mch điu khin dùng để điu
khin máy.
11
30. Cơ c u d n động ca thiết b điu khin b ng tay: Nhng cm
ca h thng dn động mà phi dùng các ngoi lc tác động vào khi thao
tác (ví d: các nút n, cn điu khin...).
31. Cách đin làm vic: Cách đin để đảm bo cho thiết b làm vic
bình thường và bo v ch yếu chng đi n gi t.
32. Cách đin b sung: Cách sung cho cách đin độc lp b đin làm
vic bđể o v chng đin git khi cách đi ng. n làm vic b h hư
33. Cách đin kép: Cách đi in k p cết h cách đ n làm vic cách
đ in b sung.
34. Cách đin tăng cường: Cách đin làm vic được c ếi ti n vi các
tính cht cơ bđin để o đảm mc độ b o v chng đi n gi t như cách đin
kép.
Nơi đặt thiết b đin được phân loi theo mc độ nguy him như sau:
35. Nơi nguy him v đin: Nơi có m t trong nh ng yếu t sau:
1- Độ m tương đối trong không khí vượt quá 75% trong thi gian dài
hoc có bi dn đin (bi bám vào dây dn, lt vào trong thiết b đin).
2- Nn nhà d n nhà bn đin (n ng kim loi, đất, bê tông ct thép...).
3- Nhit t độ cao (có nhi độ vượt quá 35
o
C trong thi gian dài hơn 24
gi).
4- Nhng nơi người th tiếp xúc đồng thi mt bên các kết cu
kim loi c t ba nhà xưởng, các thiế máy móc t bên vđã ni đất m kim
loi c t ba thiế đin có nguy cơ chm v.
36. N iơi đặc bit nguy him v đ n: Nơi mt trong nhng yếu t
sau:
1- Rt m (có độ mm tương đối ca không khí xp x 100% - b t
trn, tường, sàn nhà và vđồ t trong nhà có đọng sương).
2- Môi trường hot tính hóa hc (thường xuyên hay trong thi gian
dài ch ng tha h i, khí, chơ t l t o nên các ch t, nm mc d n đến phá
hy cách đin và các b phn mang đin ca thiết b đin).
12
3- Đồng th u ti có hai yế tr lên nơ i nguy hi m v đin nêu khon
36, iĐ u này.
37. Nơi ít nguy him v đin: Nơi không thuc hai loi trên.
38. Thiết trí đin: Công trình iđ n tp hp thiết b đin dùng để sn
xut, biến đổi, truyn dn, phân phi và tiêu th đin năng.
39. Công vic làm ct đin hoàn toàn: Công vi ó tc tiến hành mà đ t
c các ngun dn đin u đến đề được ct đin.
40. Công vic làm ct đin mt phn: Công vic tiến hành đó
chmt s ph n mang đin được ct đi in. Nhng phn mang đ n còn li
phi thc hin các bin pháp ng n cách không cho ng i làm viă ườ c chm
phi.
41. Công vic làm không ct đin: Công vi c làm tr c tiếp trên nhng
phn mang đin.
42. iĐ n áp an toàn: Đi in áp không vượt quá 36V đối vi ngun đ n
xoay chi iu 48V đối vi ngu n đin m t chiu. Đ n áp này phi được
cp t ngun cung cp đin an toàn.
43. Các ký hiu quc tế (xem Ph lc 11).
13
Ch¬ng 2
C H¹I CñA DßNG §IÖN §èI VíI THÓ CON NG¦êI
I. KHÁI NIM CHUNG
Đi ăn n ng ngày càng đóng vai t quan trng trong sn xut cũng như đời
sng. Đi n góp ph n đ nâng cao năng xut lao động, gi m nh cưng độ lao
động, c i thi n điu kin sinh hot, văn hoá tinh thn ca nhân dân...
Tuy nhiên, đin cũng gây ra nhng tai nn, s c hết sc nghiêm trng
nếu không tuân th nhng qui chun, tiêu chun v an toàn trong sn xut,
qun lý và tiêu th đin.
Theo thng kê hàng năm: tai nn lao động chết người do đin chiếm
khong hơn 10% tng s tai nn lao đông chết người nói chung, thm chí
năm chiếm ti 20% tng s tai nn lao động chết người.
Khoa hc hin nay đã phân tích đ đủy v tác h i c đa dòng i n đối vi
cơ th con người.
Thc tế cho thy khi ch m vào v t mang chđin áp, con người s u
tác động bi dòng đin đi qua người. Tác hi sinh do dòng đin gây lên
như: hu hoi b phn thn kinh điu khin các giác quan, làm tê lit cơ tht,
sưng màng phi, hu hoi cơ quan hô hp và tun hoàn...
Tai nn đin th ng xườ y ra trong các trường hp sau:
- Do chm phi nh ph n bng b ng kim loi ca thiết b đin khi cách
đin b hng.
- Do chm phi vt dn có mang đin áp.
- Do đi in áp bước, xut hin ch dòng đ n đi vào đất.
- Do h quang khi óng cđ t i đin hoc vi phm khong cách an toàn lướ
đin.
Do đin tích tĩnh đin
14
Hình 2.1 Hình 2.2
Hình 2.3
II. NHNG YU T LIÊN QUAN ĐẾN TAI NN N ĐI
Nghiên cu v chn thương đin, người ta đã xác định được các yếu t
liên quan đến tai nn đin là:
- Đin tr ca cơ th người.
- Loi và tr s dòng đin đi qua người.
- Thi gian dòng đin đi qua người.
- Đường đi ca dòng đin qua cơ th người.
- Tn s dòng đin đi qua cơ th người.
- Đặc đim ca người b đin git.
15
1. Đin tr ca cơ th i (R ngườ
ng
)
1.1. Đin tr ca người (R
ng
) là tr s c đin tr đo được gia 2 đin c
đặ đ t trên cơ th người. Có th chia in tr người thành hai ph n
- Đin tr l p da 2 ch đin cc đặt lên (dày t 0,05 ÷ 0,2 mm), được
coi là cách đin tt; Đin tr sut t 1 triu u ÷ 10 tri cm
- Đin tr ca c b phn bên trong cơ th: Đi n tr sut t 100 ÷ 200 cm
Đin tr c a lp da ngoài do đi n tr ca lp s ếng trên da quy t định.
Chính vy, tu i theo v trí khác nhau đ n tr c ũa da c ng khác nhau.
d: Đin tr c đa bàn tay gp 10 ÷ 50 ln in tr da m ết. Ho c n u xem
đ đin tr gia hai bàn tay là 1 thì in tr gia 2 bàn chân là 1,3.
Đ in tr c a cơ th ngườ ượi là đại l ng không n định, nó có th thay đổi
trong mt phm vi rt ln khong 1.000 ÷ 100.000
1.2. Đin tr ca cơ th người ph ng y thuc vào nh ếu t sau
a) Tình trng da khô hay m, sch hay bn, nguyên vn hay xây xát
- Bình thường da khô ráo s ch s , không xây xát thì R
ng
= 3.000 ÷
100.000 (đo khi U = 15 ÷ 20V).
Nếu c o s ch lp sng: R
ng
= 1.000 ÷ 5.000.
Khi m p da ngoài (bit l u bì) thì R
ng
= 500 khi m÷ 700 t hoàn
toàn da thì R
ng
ch còn 100 ÷ 200.
Trong tính toán ly R
ng
= 1000.
Độ m c ũa da c ng nh hưởng đến R
ng.
d: Tay ướt mui thì R
ng
gim
30 đến 50%. Còn vi n t thì Rước c
ng
gim 15 đến 35 %. S dĩ như
vy khi da b m, nước hoà tan các mui khoáng axít ca cơ th bài
ti iết qua m hôi làm cho da tr thành dn đ n hơn.
Da b bn làm cho R
ng
gim các ht bi như b i than, b i kim lo i dn
đi n r t tt. Các loi bi đó m vào da làm gim đin tr ca da. Ngoài ra các
loi bi b n d n đi n chui vào mi ng các tuyến m hôi, tuyến nhn to thành
nhng mch dn đin lâu dài da làm cho đi n tr da gim xung.
16
b) V p xúc, di trí tiế n tích tiếp xúc và lc tiếp xúc
- Do cu t ng nh p s ng co không đồ t, độ dày l a da và s phân b các
tuyến m hôi trên cơ th các v trí khác nhau cũng khác nhau. vy, R
ng
thay đổi tùy thuc vào v trí tiếp xúc.
- Din tích tiếp xúc càng ln thì R
ng
càng nh i. Vi đ n áp (50 đến
60V) có th a da t xem đin tr c l n tích ti nghch vi di ếp xúc:
Khi din tích tiếp xúc = 8 cm
2
R
ng
= 7000.
Khi din tích tiếp xúc = 24 cm
2
R
ng
= 3300.
Khi din tích tiếp xúc = 400 cm
2
R
ng
= 1000.
- Khi da người b dí mnh trên các đin cc R
ng
.
c) Thi gian tác d ng c a dòng n qua ngđi ười càng lâu, R
ng
càng gim
do da b đốt nóng và có s thay đổi v đin phân.
d) Các tham s c a m ch đi in như dòng đin và đ n áp
- Khi dòng đin qua người, R
ng
gim đi. S dĩ như vy do lúc
dòng đin đi vào thân người, da b đốt nóng, m hôi thoát ra làm R
ng
.
Thí nghim cho thy:
Vi I
~
= 0,5 mA R
ng
=4500.
I
~
= 2 mA R .
ng
= 2000
I_ = 0,5 mA R
ng
= 1200.
I _ = 2 mA R
ng
= 8000.
- Đin áp rt nh hưởng đến R
ng,
ngoài hin tượng đin phân còn
hin t n tượng chc thng. Vi l p da m ng, hi ượng chc thng đã th
xut hin đin áp t 10 đến 30V. Nhưng nói chung nh hưởng ca đin áp
th hi t vn nh i tr s đ đ in áp > 250V. Lúc này in tr người th
xem tương đương vi lúc người b bóc hết lp da ngoài.
đ đ đin áp m t chi u, cơ th không in dung in động cc phân
tăng lên. Do đó trường hp đin áp mt chiu R
ng
ln hơn trường hp
đin áp xoay chiu.
17
Hình 2.4: S ph thu a Rc c
ng
vào iđ n áp ng vi các thi gian tiếp
xúc khác nhau
e) Các yếu t sinh lý và môi trường xung quanh
Đin tr c a nam l ơ n h n n, già l n hơn tr . Nhng kích thích b t ng
đố đ ũi vi người như: châm hoc ánh, âm thanh, ánh sáng c ng làm cho R
ng
gim. Hàm lượng ô xy trong không khí tăng (dù ch trong thi gian ngn)
cũng làm cho R
ng
gim...
S dĩ như v y do ph n ng ca cơ th dưới tác dng nhit ca môi
trường, làm tăng s cung cp máu và làm mch máu dãn n, R
ng
gim.
ng đin tr s kho ng 100mA kh nă ếng y ch t người. Tuy
nhn có trường h p tr s dòng đin kho ếng 5 đến 10 mA đã làm ch t
người. S dĩ như v y là do mc độ kích thích h thng th n kinh và kh
năng chu đng ca mi ngưi nh hưởng quyết định đến mc độ tn
thương. Đối vi m i ng ười, kh năng chu đng khác nhau. Khi ung
rưu mà b tai nn đin thì mc đ tn thương c ng tũ ăng n.
Đin tr ca cơ th ngưi th đưc biu din bng sơ đ thay thế
sau:
| 1/134

Preview text:

g
Dù ¸n N©ng cao N¨ng lùc n é
HuÊn luyÖn ATVSL§ ë ViÖt Nam ® (VIE/05/01/LUX) lao µn to An c ô C An toµn vÖ sinh lao ®éng n ®iÖ Tr T o r n o g g sö dôn ô g g ®iÖn
Tµi liÖu dµnh cho gi¶ng viªn An toµn lao ®éng, ngêi lµm c«ng t¸c an toµn Trong sö dông
Vµ ngêi lao ®éng lµm viÖc trong c¸c c«ng viÖc liªn quan An toµn vÖ sinh lao ®éng i é h - x· g n é ® o la n ¶ t b Ê xu µ h N Nhµ u x Êt b¶n lao ® n é g - x· héi
Dù ¸n N©ng cao N¨ng lùc H
uÊn luyÖn an toµn vÖ sinh lao ®éng ë viÖt nam (Vie/05/01/LUX) (T ( µ T i µ li l Öu Ö u dµ d n µ h n h ch c o h o gi g ¶n ¶ g n g vi v ªn ª n an a n to t µ o n µ n la l o a o ®é ® n é g n , g ng n −êi ê lµ l m µ m c« c n « g n g t¸ t c ¸ c an a n to t µ o n µ n vµ v µ ng n −êi ê la l o a o ®é ® n é g n g lµ l m µ m vi v Öc Ö c tr t o r n o g n g c¸ c c ¸ c c« c n « g n g vi v Öc Ö c li l ªn ª n qu q a u n a ) n )
Nhµ xuÊt b¶n Lao ®éng - X∙ héi Hµ Néi - 2008 1
Bản quyền @ Tổ chức Lao động Quốc tế 2008
Xuất bản lần thứ nhất năm 2008 Ấn phẩm của ổ T c ứ
h c Lao động Quốc tế (International Labour Organization)
được hưởng qui chế bản quyền theo Nghị định Thư số 2 của Công ước Bản quyền
Toàn cầu. Tuy nhiên, một số trích đoạn ngắn từ những ấn phẩm này có thể được tái
sử dụng mà không cần xin phép với điều kiện phải nêu rõ nguồn trích dẫn. Mọi hoạt
động tái bản hoặc biên dịch toàn bộ ấn phẩm này phải được Phòng X ấ u t bản (Quyền
và Giấy phép) của Tổ chức Lao động Quốc tế, CH-1211, Geneva 22, Thụy Sỹ; hoặc
qua email pubdroit@ilo.org. Tổ chức Lao động Quốc tế sẵn sàng tiếp nhận các yêu cầu cấp phép.
Các thư viện, các viện nghiên cứu và các cơ quan khác đã có đăng ký tại các tổ
chức quyền tái bản có thể sao chép trong phạm vi giấy phép đã được cấp cho mục
đích này. Để tham khảo thông tin về các cơ quan đăng ký quyền tái bản ở quốc gia
của bạn, hãy truy cập tại địa chỉ http://www.ifrro.org
An toàn vệ sinh lao động trong sử dụng điện / Safety in electrical use
Tài liệu dành cho giảng viên an toàn lao động, người làm công tác an toàn và
người lao động làm việc trong các công việc liên quan
ISBN: 978-92-2-821633-2 (bản in/print)
ISBN: 978-92-2-821634-9 (bản pdf / web pdf)
Được thực hiện trong khuôn khổ Dự án nâng cao năng lực huấn luyện an toàn vệ
sinh Lao động (VIE/05/01/LUX) do Chính phủ Luxembourg tài trợ.
Các chỉ định trong các ấn phẩm tuân theo quy định của Liên Hiệp Quốc và không
có ý thể hiện bất cứ quan điểm nào của Tổ chức Lao động Quốc tế về quy c ế h pháp lý
hoặc ranh giới lãnh thổ của ấ b t ứ c q ố u c gia, khu ự
v c, lãnh thổ hoặc chính quyền nào.
Các tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn về các ý kiến thể hiện trong các bài viết,
nghiên cứu và trong các tài liệu liên quan. Ấn phẩm này không phải là sự xác nhận
của Tổ chức Lao động Quốc tế về các quan điểm thể hiện trong đó.
Những dẫn chứng về tên công ty, sản phẩm và qui trình thương mại không ngụ ý
thể hiện sự xác nhận của Văn phòng Lao động Quốc tế. Bất cứ công ty, sản phẩm
hoặc qui trình thương mại nào không được nêu trong ấn phẩm cũng không nhằm thể
hiện sự phản đối của Tổ chức Lao động Q ố u c tế.
Các ấn phẩm của ILO hiện có mặt ở các cửa hàng sách hoặc tại các Văn phòng
ILO ở các nước, hoặc trực tiếp tại Phòng Xuất bản của Tổ chức Lao động Quốc tế,
CH-1211, Geneva 22, Thụy Sỹ. Catolog hoặc danh mục các ấn phẩm mới có thể lấy
miễn phí tại địa chỉ nêu trên hoặc qua email: pubvente@ilo.org.
Xin tham khảo tại trang web của chúng tôi: www.ilo.org/publns In tại Việt Nam 2 Lê L i ê i n ã n i ã i ® Ç ® u Ç u
Trong những năm gần đây, tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp trên cả nước có xu ư
h ớng gia tăng, trong đó có nh ề i u vụ tai nạn lao
động nghiêm trọng làm c ế h t, ị b thương nhiều n ư g ời và thiệt ạ h i nh ề i u ề v tài
sản. Các quy định của pháp luật về huấn luyện an toàn vệ sinh lao động ngày
càng được hoàn thiện và cụ thể hơn. Các ấ

c p, các ngành và các doanh
nghiệp đã quan tâm, chú trọng việc huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động.
Tuy nhiên qua điều tra về nhu cầu huấn luyện an toàn vệ sinh lao đ n
ộ g trong
năm 2007 cho thấy công tác huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động còn
nhiều hạn chế, bất cập như: Tỉ lệ h ấ
u n lu ệ
y n còn thấp và mang tính hình
thức, số lượng giảng viên còn th ế i u và c ư h a được đ ào ạ t o có bài ả b n, p ư h ơng
pháp huấn luyện chưa phù hợp, chưa có những bộ giáo trình chuẩn về các
nội dung huấn luyện để phục vụ cho từng đối tượng huấn lu ệ
y n...
Để góp phần thực hiện tốt các mục tiêu Chương trình Quốc gia về Bảo
hộ lao động đến năm 2010 do Chính phủ ban hành, trong đó có mục tiêu
trung bình hàng năm giảm 5% tần suất tai nạn lao động trong các ngành,
lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao động (Khai khoáng, xây dựng và sử
dụng điện), Cục An toàn Lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
đã phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế trong khuôn khổ Dự án nâng
cao năng lực huấn luyện an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam
(VIE/05/01/LUX) do Chính phủ Luxembourg tài trợ thực hiện việc biên soạn
4 bộ tài liệu cho bốn ngành có nguy cơ cao về an toàn vệ sinh lao động sau:

1. An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí
2. An toàn vệ sinh lao động trong thi công xây dựng
3. An toàn vệ sinh lao động trong khai thác mỏ
4. An toàn vệ sinh lao động trong sử dụng điện 1
Bốn bộ tài liệu này được biên soạn trên cơ sở nghiên cứu và kế thừa các
tài liệu quốc tế và trong nước, các tiêu chuẩn và quy chuẩn về an toàn vệ
sinh lao động cũng như các báo cáo nghiên cứu khoa học của các chuyên
gia trong bốn ngành nói trên. Nội dung tài liệu chủ yếu đưa ra những kiến
thức chung, cơ bản về an toàn cho từng ngành/lĩnh vực làm cơ sở cho việc
biên soạn bài giảng cho các đối tượng có liên quan. Tài liệu đã được chỉnh
sửa trên cơ sở tiếp thu ý kiến góp ý của chuyên gia các ngành, địa phương
về lĩnh vực này. Tùy theo từng đối tượng cần huấn luyện mà có thể tham
khảo, chọn lọc những nội dung thiết yếu và bố trí thời lượng phù hợp với từng đối tượng.

Ban quản lý Dự án xin chân thành cảm ơn các tác giả có tên sau đây
đã tham gia biên soạn, chỉnh sửa, hiệu đính bộ tài liệu: Ông Nguyễn Mạnh
Khang, ông Đào Anh Tuấn, bà Trần Thị Vân Thu và các cán bộ từ Trung
tâm Huấn luyện An toàn Vệ sinh Lao động; và đặc biệt cảm ơn các ý kiến
phản biện, nhận xét của ông Phùng Huy Dật, Phó ban Bảo hộ Lao động,
Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam; và sự đóng góp của các đồng nghiệp để
hoàn thành bộ tài liệu An toàn vệ sinh lao động trong sử dụng điện này.

Tài liệu được biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót, Dự án
VIE/05/01/LUX và Ban soạn thảo rất mong được sự đóng góp quý báu của
các chuyên gia và đồng nghiệp./.
Vũ Như Văn
Phó Cục trưởng Cục An toàn Lao động
Trưởng ban Quản lý Dự án 2 Ch−¬ng 1
C¸C KH¸I NIÖM C¥ B¶N VÒ AN TOµN §IÖN
I. HIỆN TƯỢNG DÒNG ĐIỆN ĐI TRONG ĐẤT VÀ SỰ PHÂN
BỐ ĐIỆN TÍCH TRÊN MẶT Đ T
Trường hợp dây dẫn bị đứt rơi xuống đất hay cách điện của thiết bị điện
bị chọc thủng, sẽ có dòng điện chạm đất.
Về phương diện an toàn, dòng điện chạm đất làm thay đổi cơ bản
trạng thái của mạng điện (điện áp giữa đất và dây dẫn thay đổi, xuất hiện
các điện thế khác nhau giữa các điểm trên mặt đất và gần chỗ chạm đất).
Dòng điện đi vào đất sẽ tạo nên ở điểm chạm đất một vùng dòng điện dò
trong đất và điện áp trong vùng này phân bố theo một định luật nhất định (hình 1.1). Iđ Hình bán cầu Hình 1.1
Bằng tính toán và thực nghiệm, người ta thấy rằng điện áp trong
vùng này phân bố theo dạng hypebôn và có đường cong phân bố điện áp như sau: 3 Hình 1.2
Điện áp tại một điểm nào đấy trên mặt đất (điểm A) ầ g n chỗ chạm đất
được tính theo công thức:
Ux = Uđ. Xđ/ X = K. 1/X (CT 1.1) Trong đó:
X: Khoảng cách từ điểm A đến điểm chạm đất
Ux: Điện áp tại điểm A
Uđ: Điện áp trên vật nối đất.
X đ: Bán kính vật nối đất. K = Uđ. Xđ (CT 1.2)
Tại điểm chạm đất Uđ = Umax.
Trong vùng cách vật nối đất gần 1m có khoảng 68% điện áp rơi.
Những điểm trên mặt đất nằm ngoài 20m cách chỗ chạm đất thực tế có
thể xem như ngoài vùng dòng điện nguy hiểm (hay còn gọi là những điểm
có điện áp = 0 → đất).
Trong khi đi vào trong đất, dòng điện tản bị điện trở của đất cản trở.
Điện trở này gọi là điện trở tản hay điện trở của vật nối đất. Rđ = Uđ/Iđ (CT 1.3) Trong đó:
Uđ: Điện áp giáng trên vật nối đất.
Iđ: Dòng điện chạy qua vật nối đất vào trong đất. 4
II. ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC
Trong quá trình tiếp xúc với thiết bị điện, nếu mạch điện khép kín qua người
thì điện áp giáng trên người ớ
l n hay bé tuỳ thuộc vào điện trở khác mắc nối tiếp với thân người. P ầ
h n điện áp đặt vào người gọi là điện áp tiếp xúc (Utx).
Vì chúng ta nghiên cứu an toàn trong điều kiện chạm vào một cực (một
pha) là chủ yếu, nên có thể xem Utx là thế giữa 2 điểm trên đường dòng điện
đi qua mà người có thể chạm phải. Để rõ hơn chúng ta xét ví dụ sau:
Có 2 động cơ 1 và 2. Vỏ các động cơ này nối với vật nối đất có điện trở
Rđ. Động cơ 1 bị chọc thủng cách điện của 1 pha.
Trong trường hợp này vật nối đất và vỏ các thiết bị đều mang điện áp đối với đất là: Uđ = Iđ.Rđ
Người chạm vào bất kỳ động cơ nào cũng có thế là Uđ. Mặt khác thế
của chân người (Uch) phụ thuộc vào khoảng cách từ chỗ đứng đến vật nối
đất. Kết quả là người bị tác dụng của điện áp: Utx = Uđ - Uch (CT 1.4) Hình 1.3
Càng xa vật nối đất →Uch càng nhỏ. Nếu > 20m, Uch = 0 → Utx = Uđ.
Trong trường hợp chung có thể biểu diễn: Utx = α.Uđ
Trong đó: α là hệ số tiếp xúc.
Trong thực tế Utx luôn < Uđ (điện áp giáng trên vật nối đất). 5
III. ĐIỆN ÁP BƯỚC
Khi 1 pha chạm đất hoặc 1 thiết bị nào đó bị chọc thủng cách điện, ta có
sự phân bố thế như sau:
Điện áp đối với đất ở chỗ trực tiếp chạm đất: Uđ = Iđ. Rđ Hình 1.4 Điện áp g ữ
i a 2 chân người do dòng điện c ạ
h m đất tạo nên gọi là điện áp bước. 1 1 a . K Ub = Ux - Ux+a = K ( - ) = x x + a x(x + (CT 1.5) a) Trong đó: K = Uđ. Xđ
a: Độ dài bước (khoảng 0,8 m)
x: Khoảng cách đến chỗ chạm đất.
Từ công thức trên ta thấy:
+ Càng xa vật nối đất, Ub càng nhỏ.
+ Những điểm cách xa vật nối đ t
ấ ≥ 20m → Ub xấp xỉ bằng 0
+ Những vòng tròn đẳng thế (hay những mặt cầu đẳng thế) là những
vòng tròn (hay mặt cầu đồng tâm) mà tâm điểm là chỗ chạm đất. Ub = 0 khi
2 chân người đứng trong vòng tròn đẳng thế. 6
Như vậy sự phụ thuộc đối với khoảng cách đến chỗ chạm đất của Ub trái ngược với Utx.
Điện áp bước có trị số khá lớn nên dù không tiêu chuẩn hoá Ub nhưng
để đảm bảo an toàn, qui định là khi có chạm đất phải cấm người đến gần
chỗ bị chạm đất với khoảng cách sau:
+ Từ 4 m ÷ 5 m đối với thiết bị trong nhà.
+ Từ 8 m ÷ 10 m với thiết bị ngoài trời.
Người ta không tiêu chuẩn hoá Ub cũng như Utx mà chỉ tiêu chuẩn hoá
điện áp đối với đất - đó là điện áp ứng với dòng điện chạm đất tính toán
trong bất kỳ thời gian nào của năm đều không vượt quá:
+ 250V đối với điện áp > 1000V.
+ 40V đối với điện áp < 1000V.
Dòng điện đi qua chân người, không qua cơ quan hô hấp tuần hoàn
nên ít nguy hiểm hơn, nhưng với trị số điện áp bước khoảng 100V đến
250V, các bắp cơ có thể bị co rút làm người ngã → làm thay đổi sơ đồ đấu
điện. Qui trình kiểm tra và sử dụng các phương tiện bảo vệ của Liên Xô
(cũ) qui định: khi đi lại trong các trạm ngoài trời, phải dùng ủng cách điện nếu Ub > 40V.
IV. ĐIỆN ÁP CHO PHÉP
§iÖn trë c¬ thÓ con ng−êi th−êng rÊt kh¸c nhau (®iÖn trë ng−êi nhá:
4 ÷ 7kΩ; ®iÖn trë ng−êi lín: 13 ÷ 17kΩ) và là hàm của nhiều biến số. Mỗi
biến số lại phụ thuộc vào những hoàn cảnh khác nhau, nên trong nhiều
trường hợp không thể dự đoán trước được trị số dòng điện qua người. Vì thế
để xác định giới hạn an toàn cho người, không dựa vào "dòng điện an toàn"
mà phải theo điện áp cho phép.
Dùng điện áp cho phép sẽ tiện lợi vì mỗi mạng điện có một điện áp tương đối ổn định.
Thực tế cho thấy rằng điện áp thứ cấp máy hàn (< 65V) vẫn làm chết
người. Và ở những nơi đặc biệt nguy hiểm có khi xảy ra tai nạn ở thiết bị điện áp 12V. 7
Tiêu chuẩn điện áp cho phép ở mỗi nư c ớ một khác:
- Ba Lan, Thuỵ Sỹ, Tiệp Khắc: Ucp = 50V.
- Hà Lan, Thuy Điển, Pháp: Ucp = 24V.
- Liên Xô (cũ): tuỳ theo môi trường làm việc mà Ucp có các trị số: 65V; 36V và 12V...
Ở Việt Nam: Ucp đối với chiếu sáng cục bộ ở các máy công cụ, chiếu
sáng ở những nơi nguy hiểm (trong buồng kín, hầm mỏ...) là 36V và 24V.
Còn ở những nơi đặc biệt nguy hiểm lấy Ucp = 12V.
V. MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN KHÁC
1. Mạng điện hạ áp có trung tính cách ly (Sơ đồ IT): Mạng điện có
trung tính thứ cấp máy biến áp hoặc máy phát điện không nối với nối đất
hoặc được nối với bị nối đất qua một tổng trở lớn hoặc qua thiết bị phát
tín hiệu, đo lường, bảo vệ, dập hồ quang, còn vỏ của các thiết bị điện được nối đất.
2. Mạng điện hạ áp có trung tính nối đất trực tiếp: Mạng điện có
trung tính thứ cấp của máy biến áp hoặc máy phát điện nối trực tiếp với nối
đất hoặc nối với bị nối đất qua một điện trở nhỏ (ví dụ qua máy biến dòng),
còn vỏ của các thiết bị điện được nối với dây "không", bao gồm sơ đồ TN- C, TN-C-S hay TN-S.
3. Chạm đất: là sự nối điện bất ngờ giữa những bộ phận có mang điện
áp của thiết bị điện với những cấu trúc khác hoặc với đất trực tiếp. Dòng điện c ạ
h m đất là dòng điện đ i vào đất qua c ỗ h bị chạm.
4. Dây "không" (PEN): Dây trung tính trong mạng hạ áp 3 pha, 4 dây
mà điểm trung tính đã được nối đất trực tiếp.
5. Dây bảo vệ (PE): Dây chỉ dùng cho mục đích bảo vệ nối "không", được
tách từ dây "không" khi bảo vệ thiết bị 1 pha, hoặc là dây thứ 5 trong mạng điện 3 pha, 5 dây ( ơ
S đồ TN-S), hoặc là dây nối đất trong sơ đồ IT và TT. Chú thích
Dây "không" vừa làm nhiệm vụ là dây trung tính để dẫn điện (N), vừa
làm nhiệm vụ là dây bảo vệ (PE) (Sơ đồ TN-C). Khi áp dụng nối "không" 8
cho thiết bị điện 1 pha, từ dây "không" phải tách ra làm 2 dây là: Dây trung
tính (N) và dây bảo vệ (PE) (Sơ đồ TN-C-S). (Trong sơ đồ TN-C-S, sơ đồ
TN-C không bao giờ được sử dụng sau TN-S. Điểm tách PE khỏi PEN
thường là điểm đầu của lưới điện).

6. Dây nối "không": Dây dẫn nối vỏ của thiết bị điện cần bảo ệ v nối
"không" với dây "không" (PEN) hoặc với dây bảo vệ (PE).
7. Dây nối đất: Dây dẫn để nối các bộ phận cần bảo vệ với điện cực nối đất.
8. Nối "không": Biện pháp bảo vệ khi nối vỏ của thiết bị điện với dây
"không", để khi có chạm vỏ sẽ hình thành ngắn mạch 1 pha, dòng điện ngắn
mạch gây tác động thiết bị bảo vệ để cắt dòng điện nguồn đến chỗ chạm vỏ.
9. Nối đất: Nối một điểm của mạch điện hoặc vỏ của thiết bị điện với trang bị nối đất.
10. Nối đất bảo vệ: Nối vỏ của thiết bị điện với trang bị nối đất để giảm
điện áp chạm đất đến mức an toàn cho người vận hành và đảm bảo thời gian
tác động của thiết bị bảo vệ khi có sự cố chạm vỏ.
11. Nối đất làm việc: Nối điểm trung tính máy biến áp hoặc một điểm
nào đó của dây trung tính của mạng với trang bị nối đất, nhằm bảo đảm chế
độ làm việc của mạng điện và khắc phục nhanh sự cố.
12. Nối đất lặp lại: Nối dây "không" với trang bị nối đất để giảm nhỏ
điện áp trên dây "không".
13. Trang bị nối đất: Kết cấu bao gồm các điện cực nối đất và dây nối đất.
14. Điện cực nối đất: Các vật dẫn điện hay một nhóm các vật dẫn điện
được liên kết với nhau và tiếp xúc trực tiếp với đất.
15. Điện cực nối đất nhân tạo: Các điện cực được thiết kế, lắp đặt và
sử dụng cho mục đích nối đất.
16. Điện cực nối đất tự nhiên: Các kết cấu kim loại có sẵn của các
đường ống của nhà và công trình tiếp xúc trực tiếp với đất và được phối hợp
sử dụng cho mục đích nối đất. 9
17. Đường trục nối đất hoặc nối "không": Phần dây nối đất hoặc nối
"không" kéo dài để nối đến các thiết bị điện cần bảo vệ.
18. Vùng điện thế "không": là vùng đất ở ngoài phạm vi vùng tản của dòng điện chạm đất.
19. Điện áp trên trang bị nối đất: Điện áp giữa điểm dòng điện đi vào
cực nối đất và vùng điện thế "không" khi dòng điện từ điện cực nối đất tản vào đất.
20. Điện trở trang bị nối đất (còn gọi là điện trở nối đất): Tỉ số giữa
điện áp trên trang bị nối đất và dòng điện vào trang bị ố n i đất.
21. Thiết bị điều khiển: Một tổ hợp bao gồm các phần tử điều khiển,
đo lường, điều chỉnh cùng với các thiết bị có liên quan tới chúng và được bổ
sung hoàn chỉnh bằng các liên kết cơ điện bên trong, các kết cấu chịu lực và vỏ che chắn.
22. Tủ điều khiển: Vỏ chứa các khí cụ điện và thiết bị điều khiển, được
lắp đặt trên máy hoặc tách rời so với máy.
23. Hốc: Một vị trí trong máy hoặc trong tủ điều khiển được bao kín
mọi phía, nhưng có cửa để lắp ráp, quan sát hoặc thông gió cho các thiết bị điện bên trong.
24. Kênh: Các rãnh hoặc máng, ống... chỉ dùng để đặt và bảo vệ dây dẫn.
25. Ống dẫn: Kênh được chế tạo dưới dạng ống có thành cứng hoặc
mềm bằng vật liệu kim loại hoặc phi kim loại để bảo vệ dây dẫn.
26. Mạch động lực: Mạch dùng để phân phối điện năng từ nguồn điện
đến các thiết bị trực tiếp thực hiện các thao tác công nghệ.
27. Mạch điều khiển: Mạch dùng để điều khiển hoạt động của máy và
bảo vệ mạch động lực.
28. Thiết bị đóng cắt: Những thiết bị dùng để đóng hoặc ngắt một hoặc nhiều mạch.
29. Thiết bị điều khiển: Thiết bị trong mạch điều khiển dùng để điều khiển máy. 10 30. Cơ cấu ẫ
d n động của thiết bị điều khiển ằ
b ng tay: Những cụm
của hệ thống dẫn động mà phải dùng các ngoại lực tác động vào nó khi thao
tác (ví dụ: các nút ấn, cần điều khiển...).
31. Cách điện làm việc: Cách điện để đảm bảo cho thiết bị làm việc
bình thường và bảo vệ chủ yếu chống điện giật.
32. Cách điện bổ sung: Cách điện độc lập bổ sung cho cách điện làm việc đ
ể bảo vệ chống điện giật khi cách điện làm việc bị hư hỏng.
33. Cách điện kép: Cách điện kết hợp cả cách điện làm việc và cách điện bổ sung.
34. Cách điện tăng cường: Cách điện làm việc được cải tiến với các
tính chất cơ điện để bảo đảm mức độ bảo vệ chống điện giật như cách điện kép.
Nơi đặt thiết bị điện được phân loại theo mức độ nguy hiểm như sau:
35. Nơi nguy hiểm về điện: Nơi có một trong những yếu tố sau:
1- Độ ẩm tương đối trong không khí vượt quá 75% trong thời gian dài
hoặc có bụi dẫn điện (bụi bám vào dây dẫn, lọt vào trong thiết bị điện).
2- Nền nhà dẫn điện (nền nhà bằng kim loại, đất, bê tông cốt thép...).
3- Nhiệt độ cao (có nhiệt độ vượt quá 35oC trong thời gian dài hơn 24 giờ).
4- Những nơi người có thể tiếp xúc đồng thời một bên là các kết cấu
kim loại của nhà xưởng, các thiết bị máy móc đã nối đất và một bên vỏ kim
loại của thiết bị điện có nguy cơ chạm vỏ.
36. Nơi đặc biệt nguy hiểm về điện: Nơi có một trong những yếu tố sau:
1- Rất ẩm (có độ ẩm tương đối của không khí xấp xỉ 100% - bề mặt
trần, tường, sàn nhà và đồ vật trong nhà có đọng sương).
2- Môi trường có hoạt tính hóa học (thường xuyên hay trong thời gian
dài chứa hơi, khí, chất lỏng có thể tạo nên các chất, nấm mốc dẫn đến phá
hủy cách điện và các bộ phận mang điện của thiết bị điện). 11
3- Đồng thời có hai yếu tố trở lên ở nơi nguy hiểm ề v điện nêu ở khoản 36, Điều này.
37. Nơi ít nguy hiểm về điện: Nơi không thuộc hai loại trên.
38. Thiết trí điện: Công trình điện tập hợp thiết bị điện dùng để sản
xuất, biến đổi, truyền dẫn, phân phối và tiêu thụ điện năng.
39. Công việc làm cắt điện hoàn toàn: Công việc tiến hành mà ở đó tất
cả các nguồn dẫn điện đến đều được cắt điện.
40. Công việc làm cắt điện một phần: Công việc tiến hành mà ở đó
chỉ có một số phần mang điện được cắt điện. Những phần mang điện còn lại
phải thực hiện các biện pháp ngăn cách không cho ngư i ờ làm việc chạm phải.
41. Công việc làm không cắt điện: Công việc làm trực tiếp trên những phần mang điện.
42. Điện áp an toàn: Điện áp không vượt quá 36V đối với nguồn điện
xoay chiều và 48V đối với nguồn điện một chiều. Điện áp này phải được
cấp từ nguồn cung cấp điện an toàn.
43. Các ký hiệu quốc tế (xem Phụ lục 11). 12 Ch−¬ng 2
T¸C H¹I CñA DßNG §IÖN §èI VíI C¥ THÓ CON NG¦êI I. KHÁI NIỆM CHUNG Điện ă
n ng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất cũng như đời sống. Điện góp p ầ
h n để nâng cao năng xuất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, cải th ệ
i n điều kiện sinh hoạt, văn hoá và tinh thần của nhân dân...
Tuy nhiên, điện cũng gây ra những tai nạn, sự cố hết sức nghiêm trọng
nếu không tuân thủ những qui chuẩn, tiêu chuẩn về an toàn trong sản xuất,
quản lý và tiêu thụ điện.
Theo thống kê hàng năm: tai nạn lao động chết người do điện chiếm
khoảng hơn 10% tổng số tai nạn lao đông chết người nói chung, thậm chí có
năm chiếm tới 20% tổng số tai nạn lao động chết người.
Khoa học hiện nay đã phân tích đầy đủ về tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người.
Thực tế cho thấy khi chạm vào vật có mang điện áp, con người sẽ chịu
tác động bởi dòng điện đi qua người. Tác hại sinh lý do dòng điện gây lên
như: huỷ hoại bộ phận thần kinh điều khiển các giác quan, làm tê liệt cơ thịt,
sưng màng phổi, huỷ hoại cơ quan hô hấp và tuần hoàn... Tai nạn điện thư n
ờ g xảy ra trong các trường hợp sau:
- Do chạm phải những bộ phận bằng kim loại của thiết bị điện khi cách điện bị hỏng.
- Do chạm phải vật dẫn có mang điện áp.
- Do điện áp bước, xuất hiện ở chỗ dòng điện đi vào đất.
- Do hồ quang khi đóng cắt điện hoặc vi phạm khoảng cách an toàn lư i ớ điện.
Do điện tích tĩnh điện 13
Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3
II. NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN
Nghiên cứu về chấn thương điện, người ta đã xác định được các yếu tố
liên quan đến tai nạn điện là:
- Điện trở của cơ thể người.
- Loại và trị số dòng điện đi qua người.
- Thời gian dòng điện đi qua người.
- Đường đi của dòng điện qua cơ thể người.
- Tần số dòng điện đi qua cơ thể người.
- Đặc điểm của người bị điện giật. 14
1. Điện trở của cơ thể người (R ng)
1.1. Điện trở của người (R ố đ
ng) là trị s iện trở đo được giữa 2 điện cực
đặt trên cơ thể người. Có thể chia điện trở người thành hai phần
- Điện trở lớp da ở 2 chỗ điện cực đặt lên (dày từ 0,05 ÷ 0,2 mm), được
coi là cách điện tốt; Điện trở suất từ 1 triệu ÷ 10 triệu Ωcm
- Điện trở của các bộ phận bên trong cơ thể: Điện t ở
r suất từ 100 ÷ 200 Ωcm
Điện trở của lớp da ngoài do điện trở của lớp sừng trên da quyết định.
Chính vì vậy, tuỳ theo vị trí khác nhau mà điện trở của da cũng khác nhau.
Ví dụ: Điện trở của bàn tay gấp 10 ÷ 50 lần điện trở da mặt. Hoặc nếu xem
điện trở giữa hai bàn tay là 1 thì điện trở giữa 2 bàn chân là 1,3.
Điện trở của cơ thể người là đại lượng không ổn định, nó có thể thay đổi
trong một phạm vi rất lớn khoảng 1.000Ω ÷ 100.000Ω
1.2. Điện trở của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố sau
a) Tình trạng da khô hay ẩm, sạch hay bẩn, nguyên vẹn hay xây xát
- Bình thường da khô ráo sạch sẽ, không xây xát thì Rng= 3.000 ÷
100.000 Ω (đo khi U = 15 ÷ 20V).
Nếu cạo sạch lớp sừng: Rng = 1.000 ÷ 5.000Ω.
Khi mất lớp da ngoài (biểu bì) thì Rng = 500 ÷ 700Ω và khi mất hoàn
toàn da thì Rng chỉ còn 100 ÷ 200Ω.
Trong tính toán lấy R ng = 1000Ω.
Độ ẩm của da cũng ảnh hưởng đến Rng. Ví dụ: Tay ướt có muối thì Rng
giảm 30 đến 50%. Còn với nước cất thì Rng giảm 15 đến 35 %. Sở dĩ như
vậy vì khi da bị ẩm, nước hoà tan các muối khoáng và axít của cơ thể bài
tiết qua mồ hôi làm cho da trở thành dẫn điện hơn.
Da bị bẩn làm cho Rng giảm vì các hạt bụi như bụi than, ụ b i kim l ạ o i dẫn điện ấ
r t tốt. Các loại bụi đó bám vào da làm giảm điện trở của da. Ngoài ra các
loại bụi bẩn dẫn điện chui vào m ệ
i ng các tuyến mồ hôi, tuyến nhờn tạo thành
những mạch dẫn điện lâu dài ở da làm cho điện t ở r ở da giảm xuống. 15
b) Vị trí tiếp xúc, diện tích tiếp xúc và lực tiếp xúc
- Do cấu tạo không đồng nhất, độ dày lớp sừng của da và sự phân bố các
tuyến mồ hôi trên cơ thể ở các vị trí khác nhau cũng khác nhau. Vì vậy, Rng
thay đổi tùy thuộc vào vị trí tiếp xúc.
- Diện tích tiếp xúc càng lớn thì Rng càng nhỏ. Với điện áp bé (50 đến
60V) có thể xem điện trở của da tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc:
Khi diện tích tiếp xúc = 8 cm 2 → Rng = 7000Ω.
Khi diện tích tiếp xúc = 24 cm 2 → Rng = 3300Ω.
Khi diện tích tiếp xúc = 400 cm 2 → Rng = 1000Ω.
- Khi da người bị dí mạnh trên các điện cực Rng ↓.
c) Thời gian tác dụng của dòng điện qua người càng lâu, Rng càng giảm
do da bị đốt nóng và có sự thay đổi về điện phân.
d) Các tham số của mạch điện như dòng điện và điện áp
- Khi có dòng điện qua người, Rng giảm đi. Sở dĩ như vậy là do lúc có
dòng điện đi vào thân người, da bị đốt nóng, mồ hôi thoát ra làm Rng ↓. Thí nghiệm cho thấy:
Với I~ = 0,5 mA →R ng =4500Ω. I~ = 2 mA → Rng = 2000Ω.
I_ = 0,5 mA → Rng = 1200Ω.
I _ = 2 mA → Rng = 8000Ω.
- Điện áp rất ảnh hưởng đến Rng, vì ngoài hiện tượng điện phân còn có
hiện tượng chọc thủng. Với lớp da mỏng, hiện tượng chọc thủng đã có thể
xuất hiện ở điện áp từ 10 đến 30V. Nhưng nói chung ảnh hưởng của điện áp
thể hiện rõ nhất với trị số điện áp > 250V. Lúc này điện trở người có thể
xem tương đương với lúc người bị bóc hết lớp da ngoài.
Ở điện áp một chiều, cơ thể không có điện dung và điện động cực phân
tăng lên. Do đó ở trường hợp điện áp một chiều Rng lớn hơn ở trường hợp điện áp xoay chiều. 16
Hình 2.4: Sự phụ thuộc của R đ ệ
ng vào i n áp ứng với các thời gian tiếp xúc khác nhau
e) Các yếu tố sinh lý và môi trường xung quanh
Điện trở của nam lớn ơ
h n nữ, già lớn hơn trẻ. Những kích thích bất ngờ
đối với người như: châm hoặc đánh, âm thanh, ánh sáng cũng làm cho Rng
giảm. Hàm lượng ô xy trong không khí tăng (dù chỉ trong thời gian ngắn) cũng làm cho Rng giảm...
Sở dĩ như vậy là do phản ứng của cơ thể dưới tác dụng nhiệt của môi
trường, làm tăng sự cung cấp máu và làm mạch máu dãn nở, Rng giảm.
Dòng điện có trị số khoảng 100mA có khả năng gây chết người. Tuy
nhiên có trường hợp trị số dòng điện khoảng 5 đến 10 mA đã làm chết
người. Sở dĩ như vậy là do mức độ kích thích hệ thống thần kinh và khả
năng chịu đựng của mỗi người ảnh hưởng quyết định đến mức độ tổn
thương. Đối với mỗi người, khả năng chịu đựng khác nhau. Khi uống
rượu mà bị tai nạn điện thì mức độ tổn thương cũng tăng lên.
Điện trở của cơ thể người có thể được biểu diễn bằng sơ đồ thay thế sau: 17