Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH? | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH? |  Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN
MÔN: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề bài: Anh/chị hãy tìm hiểu và phân tích quan iểm của
Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế nước ta trong thời kì quá
lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam ã vận
dụng quan iểm nêu trên như thế nào trong xây dựng nền
kinh tế nước ta hiện nay?
Họ và tên: Nguyễn Hải Yến
Mã số sinh viên: 11227071
Lớp TC: LLTT1101(123)_04-Tư tưởng
Hồ Chí Minh
GV
hướng dẫn: TS. Nguyễn Chí Thiện
Hà Nội, tháng 9 năm 2023
lOMoARcPSD| 45568214
1
M
C
L
C
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 2
NỘI DUNG .......................................................................................................... 3
I.
Cơ sở lý luận thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa ...................................... 3
1.1.
Quan iểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về những ặc iểm kinh tế
trong thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa .................................................. 3
1.2.
Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế nước ta trong
thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa ............................................................. 4
1.2.1.
Cơ cấu thành phần kinh tế ............................................................ 4
1.2.2.
Cơ cấu ngành kinh tế ..................................................................... 6
1.2.3.
Cơ cấu vùng kinh tế ....................................................................... 7
II.
Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam ............................................. 8
2.1.
Những kết quả ạt ược khi Đảng lãnh ạo và thực hiện cơ cấu kinh
tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh ................................................................... 8
2.2.
Hạn chế của Đảng khi vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu
nền kinh tế ................................................................................................. 10
2.3.
Những giải pháp có thể thực hiện ể nâng cao hiệu quả vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh trong cơ cấu nền kinh tế ......................................... 11
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 13
lOMoARcPSD| 45568214
2
LỜI MỞ ĐẦU
Vận dụng triệt quan niệm duy vật về lịch sử vào nghiên cứu ời sống hội, chủ
nghĩa Mác - Lênin ể lại một hệ thống lý luận cơ bản, lịch sử, cụ thể về thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội, có giá trị ịnh hướng con ường phát triển i lên của các dân tộc theo quy
luật phát triển chung của thời ại c thù của các quốc gia - dân tộc. Hệ thống ó dựa
trên cơ sở khoa học và bao gồm:
Học thuyết vhình thái kinh tế - hội do C.Mác Ph.Ăngghen phát minh tạo
nên cuộc cách mạng trong quan niệm vlịch sử hội loài người, sở khoa học
nhận thức chân thực về thời kỳ quá ộ. Trên cơ sở quan iểm sản xuất vật chất sở của
ời sống hội, phương thức sản xuất quyết ịnh các mặt của ời sống hội, ồng thời
sở quyết ịnh sự hình thành, phát triển, thay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế -
xã hội, các ông làm sáng tỏ, xã hội loài người ã và sẽ tuần tự tri qua 5 hình thái kinh tế
- hội từ thp ến cao; ỉnh cao, tiến bộ nhất là hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ
nghĩa (CSCN). Giữa các hình thái ấy luôn có một thời kỳ chuyển tiếp ược gọi là thời kỳ
quá ộ.
Trên cơ sở vn dụng lý luận về cách mạnh không ngừng, vthi kquá lên chủ
nghĩa hội của chủ nghĩa Mác Lênin xuất phát từ ặc iểm tình hình thực tế của Việt
Nam, Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh con ường cách mạng Việt Namtiến hành giải phóng
dân tộc, hoàn thành cách mạnh dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh vthời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa hội Việt Nam là
quan niệm về một hình thái quá gián tiếp cụ th- quá từ một hội thuộc ịa, nửa
phong kiến, nông nghiệp lạc hậu i lên chủ nghĩa hội. Chính ở nội dung cụ thnày, Hồ
Chí Minh ã cụ thhóa làm phong phú thêm lý luận Mác Lênin về thời kỳ quá lên
chủ nghĩa hội Việt Nam. Với ý nghĩa to lớn thiết thực như vậy, tài “Tìm hiểu
phân tích quan iểm của Hồ Chí Minh về cấu kinh tế trong thời kỳ quá lên chủ
nghĩa xã hội Việt Nam? Sự vận dụng quan iểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong việc phát triển nền kinh tế ớc ta hiện nay?” ã ược chọn trình bày sau ây vi
hai luận iểm chính: “Thứ nhất tìm hiểu phân tích sở luận hay cụ thquan
iểm của Hồ Chí Minh vcơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội Vit
Nam. Thứ hai là tìm hiểu sự vận dụng quan iểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong việc phát triển cơ cấu nền kinh tế ở nước ta hiện nay.
lOMoARcPSD| 45568214
3
NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa.
1.1. Quan iểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin vnhững c iểm
kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa
Quan iểm của C. Mác về nhà nước trong thời kỳ quá ộ ược ông trình bày ngắn gọn
trong tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gotha”. Cụ thể ông viết: “Giữa xã hội tư bản chủ
nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hi nọ sang
xã hội kia. Thích ứng vi thời kỳ ấy là một thời kỳ quá ộ chính trị và nhà nước của thời
kỳ ấy không thể cái khác hơn nền chuyên chính cách mạng của giai cấp
sản”(2). Quan iểm này của C. Mác có thể ược hiểu như sau.
Lịch sử của loài người giống như lịch sử của tự nhiên. Theo ó, lịch sử của loài
người phải trải qua các hình thái hay c giai oạn từ thấp ến cao. Để phân biệt các giai
oạn này chúng ta có thể xem chế ộ sở hữu về tư liệu sản xuất là chế ộ công hữu hay chế
hữu (gọi tắt chế sở hữu, chế công hữu, chế hữu). c hội ã trong
lịch sử theo thứ tự từ thấp ến cao hội dựa trên chế công hữu (xã hội cộng sản
nguyên thủy), hội dựa trên chế hữu (xã hội này có các giai oạn khác nhau về mức
ộ tư hữu của chếsở hữu, cụ th các giai oạn như: xã hội dựa trên phương thức sản
xuất Châu Á, hội dựa trên phương thức sản xuất chiếm hữu lệ, hội dựa trên
phương thức sản xuất phong kiến, hội dựa trên phương thức sản xuất bản ch
nghĩa). Xã hội trong tương lai sẽ là xã hội dựa trên chế ộ công hữu (xã hội cộng sản chủ
nghĩa).
Thời kỳ Mác và Ăngghen trong bối cảnh của thế kỷ XIX ở phương Tây vấn ề kinh
tế của thời kỳ quá chưa ặt ra nên c ông chỉ mới cập ến nội dung chính trị. V.I.Lênin
ã kế thừa, phát huy tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, ồng thời Lênin cụ thể hóa việc
phân kỳ hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa thành ba giai oạn: Giai oạn thấp
của chủ nghĩa cộng sản gọi là chủ nghĩa xã hội; Giai oạn cao ược gọi là chủ nghĩa cộng
sản hay hội cộng sản; Thời kỳ quá từ chnghĩa bản n chủ nghĩa hội tất
yếu và lâu dài. V.I.Lênin phân tích ặc iểm kinh tế của các quốc gia qlên chủ nghĩa
hội, từ ó cho rằng có nhiều kiểu quá n chủ nghĩa hội. Đó kiểu “quá ộ” của
các nước ã qua chủ nghĩa tư bản và “quá ộ” của những nước “bỏ qua giai oạn phát triển
tư bản chủ nghĩa” i lên chủ nghĩa xã hội.
Ông chỉ rõ ặc iểm kinh tế nổi bật nht của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là sự
tồn tại nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong một hệ
thống kinh tế quốc dân thống nhất.
Không phải chỉ ề ra những quan iểm lý luận, mà Lênin còn là người trực tiếp lãnh
ạo, chỉ ạo thực hiện, vận dụng các luận iểm luận ó vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa
hội nước Nga sau nội chiến. Từ a xuân năm 1921, nước Nga chuyển sang giai
oạn mới của cách mạng, thì Chính sách cộng sản thời chiến không còn thích hợp nữa,
lOMoARcPSD| 45568214
4
mà còn trở thành lực cản ối với sự phát triển vì ã làm triệt tiêu ộng lực của những người
sản xuất, Lênin cùng với Đảng n--vích Nga ã thay thế Chính sách cộng sản thi
chiến, ưa ra và thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP). Trong chính sách kinh tế mới ó
nội dung bản là sử dụng sức mạnh kinh tế của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế; phát triển sản xuất u thông hàng hóa; sử dụng các hình thức kinh tế
quá như khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân, ththcông,
khuyến khích phát triển kinh tế bản nhân, phát triển chủ nghĩa bản nhà nước,
chấn chỉnh lại các doanh nghiệp nhà nước, chuyển mạnh sang hạch toán kinh tế...
V.I.Lênin cũng chủ trương ẩy mạnh hợp tác kinh tế với các nước bản phương Tây
tranh thủ kỹ thuật, vốn, kinh nghiệm quản lý,…
Đặc trưng kinh tế của thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội cấu kinh tế nhiều
thành phần. Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kỳ quá ộ, một mt là phát huy ầy
ủ quyền dân chủ của nhân dân lao ộng, chuyên chính với mọi hoạt ộng chống chủ nghĩa
xã hội, mặt khác từng bước ci tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
1.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh vcấu nền kinh tế
nước ta trong thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa.
Trên cơ sở vận dụng quan iểm của V.I.Lênin và phân tích úng ắn hoàn cảnh lịch sử
ặc thù của Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã nhận thức rõ,
thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội ớc ta một thời kỳ lịch sử nhiệm vụ quan
trọng nhất ca chúng ta là phi xây dựng nền tảng vật cht và kthut ca chủ nghĩa xã
hội,… tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện ại, có văn hóa
và khoa học tiên tiến.
Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất vấn mấu chốt, tăng năng
suất lao ộng trên cơ sở công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, cùng với thiết lập quan hệ sản
xuất, cơ chế quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ trong thời
kỳ quá ộ. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ phân phối quản kinh tế. Theo
Bác, quản kinh tế phải dựa trên sở hạch toán, sdụng tốt các òn bẩy phát triển
sản xuất, em lại hiu quả cao.
1.2.1. Cơ cấu thành phần kinh tế.
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội những nước như nước ta, chế ộ sở hữu
thiết yếu phải a dạng, cấu kinh tế phải nhiều thành phần. Và với iểm xuất phát i
lên chủ nghĩa xã hội của nước ta về kinh tế là thấp kém, cho thấy cần sự tồn tại ca mt
nền kinh tế nhiều thành phần.
Sau năm 1954 miền Bắc hoàn toàn giải phóng và i lên chủ nghĩa hội. Miền Bắc
bước vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa
từ xuất phát iểm rất thấp, với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá
nặng nề. svật chất kỹ thuật nghèo nàn. Trình ộ, năng suất lao ộng thấp, ội ngũ
cán bộ khoa học kỹ thuật va ít về số lượng, vừa hạn chế về năng lc và kinh nghim
lOMoARcPSD| 45568214
5
iều hành, quản lý. Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội trong iều kiện ất nước
bị chia cắt làm hai miền, vừa hoà bình, vừa chiến tranh. Tình hình thế giới phức
tạp. Hệ thống hội chủ nghĩa bộc lộ một số khó khăn, bất ng, mâu thuẫn. Vấn
luận về hình, con ường i lên chnghĩa hội chưa ng rõ. Từ thực tiễn miền Bắc
như vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh ã phân tích và chỉ ra các hình thức sỡ hữu cơ bản trong
nền kinh tế miền Bắc, bao gồm: “Sở hữu Nhà nước tức của toàn dân; sở hữu hợp tác
tức sở hữu tập thể của nhân dân lao ộng; sở hữu của người lao ộng riêng lẻ, một ít liệu
sản xuất thuộc sở hữu của nhà bản” Với sự a dạng của quan hệ sở hữu về liệu sản
xuất, Người ã xác nh những thành phần kinh tế ang tồn tại hoạt ộng: “Trong chế
ộ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau:
A- Kinh tế quốc doanh (thuc chủ nghĩa xã hội, vì nó là của chung ca nhân dân).
B- Các hợp tác xã (nó là nửa chủ nghĩa xã hội, và sẽ tiến ến chủ nghĩa xã hội).
C- Kinh tế của cá nhân, nông dân thcông nghệ (có thể tiến dần vào hợp
tác xã, tc là na chủ nghĩa xã hội).
D- Tư bản của tư nhân.
E- bản của Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với bản nhân kinh
doanh).
Trong năm loại ấy, loại Akinh tế lãnh ạo và phát triển mau hơn cả. Cho nên kinh
tế ta sẽ phát triển theo hướng chủ nghĩa hội chứ không theo hướng chủ nghĩa tư bản”.
Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu toàn n, lãnh ạo nền kinh tế quốc dân, cần
phải ưu tiên phát triển thành phần kinh tế quốc doanh tạo nền tảng vật chất cho ch
nghĩa xã hội thúc ẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa; Nhà ớc phải tạo iều kiện cho nó
phát triển. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh, kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập
thể của Nhân dân lao ộng; Nhà nước cần ặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp ỡ cho
phát triển. Hợp tác hóa nông nghiệp khâu chính thúc y công cuộc cải tạo hội
chủ nghĩa ở miền Bắc. Kinh nghiệm qua chứng tỏ rằng hợp tác hóa nông nghiệp ở nước
ta, cần phải trải qua hình thức tổ ổi công và hợp tác xã sản xuất nông nghiệp. Đó là việc
rất cần thiết.
Bác khẳng ịnh, kinh tế quốc doanh là công. Nó là nền tảng và sức lãnh ạo của nền
kinh tế dân chủ mới. Cho nên chúng ta phải ra sức phát triển nó và Nhân dân ta phải ủng
hộ nó; những nhà bản dân tộc kinh tế cá nhân của nông dân thủ công ngh
tư. Đó cũng lực lượng cần thiết cho cuộc xây dựng kinh tế nước nhà. Cho nên Chính
phủ cần giúp họ phát triển; nhà bản thì không khỏi bóc lột. Nhưng Chính phủ ngăn
cấm họ bóc lột công nhân quá tay. Chủ và thợ ều tự giác tự ộng, tăng gia sản xuất li c
ôi bên. Phải phát triển kinh tế quốc doanh tạo nền tảng cho kinh tế hội chủ nghĩa;
khuyến khích kinh tế hợp tác với các hình thức a dạng, nhấn mạnh nguyên tắc tự
nguyện, cùng lợi quản dân chủ, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về liệu sản
xuất cho họ, hướng dẫn và giúp họ cải tiến cách làm ăn.
Như vậy, Bác ã kế tha vận dụng ng tạo luận của V.I.Lênin vtính chất
nhiều thành phần ca nền kinh tế quá ộ lên CNXH, và nhận thức cơ cấu các thành phần
lOMoARcPSD| 45568214
6
kinh tế ở Việt Nam trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Nhận thức của Bác về nền kinh
tế nhiều thành phần Việt Nam không những tuân thủ quy luật chung của quá trình i lên
CNXH, mà n thể hiện sự ánh giá sâu sắc tính ặc thù của những iều kiện chính trị, kinh
tế, xã hội khi bắt ầu y dựng CNXH. Những nhận thức ó ã tạo sở cho những quyết
sách khoa học ở Hồ Chí Minh và Đảng ta trên lĩnh vực kinh tế trong quá trình xây dựng
CNXH miền Bắc trước ây và trên phạm vi cả nước sau này.
Như vậy, cơ cấu thành phần kinh tế trong chế ộ dân chủ mới Miền Bắc Việt
Nam sau năm 1954 so với cơ cấu kinh tế Việt Nam trong vùng tự do 1945-1954 ở
những iểm thống nhất và có những iểm thay ổi sau:
- Điểm thống nhất: Trong nền kinh quá ộ lên chủ nghĩa xã hội thì ặc iểm kinh tế
cơ bản trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc Việt Nam là sự tồn tại
khách quan của các thành phần kinh tế. Và tồn tại các thành phn kinh tế phổ biến:
Kinh tế quốc doanh; Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ; Tư bản của tư
nhân. Thành phần kinh tế quá ộ: Các hợp tác xã; Tư bản của Nhà nưc. - Điểm
thay ổi
Một là, khác vi thi kháng chiến, trong chế ộ dân chủ mới không còn thành phần
kinh tế phong kiến. Cải cách ruộng ất ã triệt tiêu chế ộ sở hữu phong kiến về ruộng ất.
Người nông dân ã trở thành người cày có rộng, chủ sở hữu ruộng ất. Điều này một lần
nữa khẳng ịnh lại nhận ịnh của HChí Minh: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
a cách mạng ể i tới xã hội cộng sản”. Muốn i tới chủ nghĩa cộng sản thì dân tộc phải
c lập và dân cày phải có ruộng.
Hai là, các thành phần kinh tế thay ổi về vtrí và vai trò trong nền kinh tế. Kinh tế
quốc doanh là hình thc sở hữu toàn dân, lãnh ạo nền kinh tế quốc dân, cần phải ưu
tiên phát triển thành phần kinh tế quốc doanh ể tạo nền tảng vật chất cho CNXH và
thúc ẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa. Như vậy, vị trí, vai trò của thành phần kinh tế
quốc doanh ã có bước phát triển mới, tchỗ có tính chất chủ nghĩa xã hội ã trthành
thành phần kinh tế thực sựi diện cho chủ nghĩa xã hội có vai trò “lãnh ạo” trong nền
kinh tế và ảm bảo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển kinh tế.
"Kinh tế quốc doanh là công. Nó là nền tảng và sức lãnh ạo của kinh tế dân chủ mới.
Cho nên chúng ta phải ra sức phát triển nó và nhân dân ta phi ủng hộ nó".
1.2.2. Cơ cấu ngành kinh tế
Bên cạnh cấu về thành phần kinh tế, cấu về ngành kinh tế ng một nội
dung quan trọng ược Bác chú trọng phân tích tìm hiểu vận dụng vào nền kinh tế
nước nhà theo lời Người nói: “Nền kinh tế hội chủ nghĩa hai chân công nghiệp
và nông nghiệp… hai chân không ều nhau, không thbước mạnh ược”. Bác quan nim
hết sức ộc áo về cấu kinh tế nông - công nghiệp thương nghiệp, lấy nông nghiệp
làm mặt trận hàng ầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt nhất giữa các
ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân. Bên cạnh ó, với sự gia
tăng ngày càng cao trong nhu cầu về ời sống của nhân dân từ “ăn no, mặc ấm” sẽ dần
dần phát triển lên nhu cầu “ăn ngon, mặc ẹp” sẽ i cùng với những yêu cầu ngày ng cao
trong trình phát triển các ngành kinh tế, một nền nông nghiệp công nghiệp hiện i
gắn liền với sự áp dụng khoa học thuật tiên tiến. Đặc biệt quan trọng hơn cả, phi
lOMoARcPSD| 45568214
7
xóa bỏ dần sự bóc lột tư bản chủ nghĩa ã dần sinh mầm mống hình thànhtrong 100 năm
ô hộ thực dân – nhân tố chính gây nên những mâu thuẫn trong quan hệ sản xuất ồng thời
làm nhân tố gây nên sự suy giảm năng suất của người lao ng, triệt tiêu ộng lực sự
sáng tạo trong lực lượng lao ộng, hiện hữu nên những rào cản trong việc chuẩn bị những
yếu tố kinh tế cần thiết ể i lên chủ nghĩa cộng sản ở nước ta.
Tiếp ó, theo Bác chìa khóa thúc ẩy mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp
không âu xa mà chính là thương nghiệp. Vai trò của thương nghiệp ược Người giải thích
như sau: “Trong nền kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp,
thương nghiệp. Ba mặt tác ộng quan hệ mật thiết với nhau. Thương nghiệp cái
khâu giữa công nghiệp nông nghiệp. Thương nghiệp ưa hàng ến nông thôn phục vụ
nông dân thương nghiệp lại ưa nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dùng. Nếu không
thương nghiệp bị ứt thì không liên kết ược nông nghiệp với công nghiệp, không củng cố
ược liên minh công nông, công tác không chạy thì hoạt ộng nông nghiệp, công nghiệp,
sẽ bị rời rạc”.
1.2.3. Cơ cấu vùng kinh tế.
Bên cạnh cấu thành phần và cơ cấu ngành, vùng kinh tế ng một cấu quan
trọng trong thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ta. Đối với kinh tế vùng, lãnh
thổ, Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển ồng ều giữa kinh tế ô thị kinh tế nông thôn.
Người ặc biệt chú trọng chỉ ạo phát triển kinh tế vùng núi, hải ảo, vừa tạo iều kiện không
ngừng cải thiện và nâng cao ời sống của ồng bào, vừa bảo ảm an ninh, quốc phòng cho
ất nước.
Đi ôi với việc phát triển kinh tế những vũng lãnh thổ các tầm quan trọng về an ninh
biên giới, việc ẩy mạnh ầu phát triển những vùng kinh tế trng iểm cũng ncác
ngành nông nghiệp – công nghiệp mũi nhọn của t nước là vô cùng thiết yếu, góp phần
tạo nền tảng vững chắc trong công cuộc ng nghiệp hóa hiện ại hóa ất nước, phát
triển kinh tế toàn diện theo chiều sâu, tránh bị bão hòa lệ thuộc vào các nền kinh
tế bên ngoài. Điều này vô cùng có giá trị trong công cuc ci tạo cơ cấu.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng ịnh vai trò của khoa học kĩ thuật ối với sự phát
triển của nền kinh tế ớc nhà. Người cho rằng chúng ta không có iều kiện thuận lợi cho
khoa học kĩ thuật thì giờ cần phải học tập tiếp thu từ các nước i trước, tìm tòi và tiếp thu
khoa học kĩ thuật, nguồn vốn của nước họ và ặc biệt là những kinh nghiệm i trước trong
quản lý và sản xuất ặc biệt là sản xuất hàng hóa. Từ ó ứng dụng về nước ta sao cho p
hợp với hoàn cảnh ịa lý, tập tục thói quen ặc iểm của nền kinh tế nước nhà. Song song
với việc học tập tiếp thu, chúng ta cũng không ược quên i những tinh hoa của nước nhà,
phải biết “hòa nhập mà không hòa tan”, cũng như giữ vững tôn trọng ộc lp chủ quyền,
ngăn cấm mọi hành ộng ảnh hưởng ến nền ộc lập của quốc gia mình và không can thiệp
tới ộc lập chủ quyền của quốc gia dân tộc khác. nền kinh tế cũ, xây dựng nền cấu
mới.
Một iều quan trọng nữa, Nhà nước cần thực hiện tốt việc tập trung quản lý, iều tiết
nền kinh tế, ưa ra những nguyên tắc trong quá trình quản lý cho hợp lý, m bảo
lợi ích chung của các thành phần kinh tế, công bằng với từng vùng kinh tế, ngành kinh
lOMoARcPSD| 45568214
8
tế, cải thiện những mâu thuẫn trong nền kinh tế nước nhà. Và cũng khẳng ịnh cần chống
tiêu cực trong hoạt ộng quản lý, xử phạt nghiêm minh những hành vi tham ô tham nhũng,
bè phái, ặc biệt là Đảng viên thì càng phải nghiêm túc thực hiện ể người dân noi gương.
II. Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.1. Những kết quả ạt ược khi Đảng lãnh ạo và thực hiện cơ cấu
kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Khởi xướng và lãnh ạo sự nghiệp ổi mới, Đảng ta ã khẳng ịnh; “Tư tưởng Hồ Chí
Minh soi ường cho cuộc ấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to
lớn của Đảng và dân tộc ta”. Trong ó, theo tư tưởng của Người về ch nghĩa xã hội và
xây dựng và phát triển kinh tế trong sự nghiệp ổi mới, Đảng và Chính phủ cùng nhau
giải phóng mọi năng lực sản xuất, ánh dấu mốc mang ý nghĩa chiến lược lâu dài, có
tính quy lut từ sản xuất nhỏ i lên chủ nghĩa xã hội.
Công cuộc ổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh ạo ạt ược những thành tựu quan
trọng, tạo ra thế và lực mới cho con ường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 37 năm
ổi mới vừa qua một giai oạn lịch sử ghi nhận những bước phát triển nhanh chóng
toàn diện của ất nước trên các lĩnh vực. Trong quá trình ổi mới, nhận thức về xã hội
hội chủ nghĩa của Đảng, càng cần bổ sung, hoàn thiện theo ịnh hướng về hội phát
triển ầy ủ, toàn diện, xã hội phát triển nhân văn theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đại hội XIII của Đảng ã xác ịnh giai oạn hiện nay giai oạn“Nâng cao năng lực
lãnh ạo, năng lực cầm quyền sức chiến ấu của Đảng; xây dựng Đảng hthng
chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân
ối với Đảng, Nhà nước, chế xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển t nước
phồn vinh, hạnh phúc; phát huy ý chí sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc kết hợp với
sức mạnh thời ại; ẩy mạnh toàn diện, ồng bộ công cuộc ổi mới, công nghiệp hóa, hiện ại
hóa; xây dựng bảo vvững chắc Tquốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh;
phấn ấu giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo ịnh hướng hội chủ
nghĩa”. Thời kỳ mới òi hỏi phải phát triển ất nước toàn diện, ồng bộ hơn trên tất cả các
lĩnh vực, trong ó phát triển kinh tế - hội trung tâm; xây dựng Đảng then chốt;
xây dựng văn hóa, con người làm nền tảng tinh thần; tăng ờng quốc phòng, an ninh
trọng yếu, thường xuyên. Như vậy, ến ây Đảng ta nhận thức hơn vấn ề không chỉ phát
triển kinh tế trung tâm cphát triển hội trung tâm; không chỉ xây dựng văn
hóa làm nền tảng tinh thần cả xây dựng con người làm nền tảng tinh thần, trong ó
“Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, sức khỏe, năng lực, trình ộ,
ý thức, trách nhiệm cao ối vi bản thân, gia ình, xã hội và Tổ quốc”.
Những kết quả Đảng ta ã ạt ược trong svận dụng quan iểm của Hồ Chí Minh
trong phát triển cơ cấu nền kinh tếTư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển
cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá lên CNXH ược trình bày một ch giản dị, dễ hiểu
nhưng mang giá trị to lớn trong côngcuộc y dựng kiến thiết nước nhà. Nhìn lại
lOMoARcPSD| 45568214
9
chặng ường vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh
tế, có thể thấy như sau:
Thứ nhất, vận dụng tưởng Hồ Chí Minh ể hoàn thiện chế quản lý kinh tế. Giai
oạn ầu sau cuộc kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam tiến hành quản lý kinh tế theo cơ chế
kế hoạch hóa tập trung dẫn ến khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Đến Đại hội ại biểu toàn
quốc lần thứ VII của Đảng (Tháng 6/1991), vận dụng ởng Hồ Chí Minh, Đảng ã
xác ịnh “bước ầu hình thành nền kinh tế nhiều thành phần, vận ộng theo chế thtrường
sự quản của Nhà nước”. Việt Nam ã từng bước xóa bỏ chế quản kế hoạch
hóa, chuyển sang chế thtrường thông qua: xác nh các hình thức sở hữu chủ yếu
(toàn dân, tập thể, nhân), thừa nhận sự tồn tại tất yếu của nhiều thành phần kinh tế;
xóa bỏ mọi hình thức phân biệt ối xgiữa các thành phần kinh tế. Các thành phần kinh
tế kinh doanh theo pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Thứ hai, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại
hóa nền kinh tế.Từ công nghiệp hóa theo kiểu cũ, khép n, hướng nội, thiên vphát
triển công nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi thế về lao ộng, tài nguyên, ất ai nguồn
viện trợ của các nước hội chủ nghĩa i trước ã chuyển dần sang ng nghiệp hóa gắn
liền với hiện ại hóa trong nền kinh tế mở; chuyển dịch cấu kinh tế theo ớng phát
triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, gắn công nghiệp hóa, hiện ại hóa với từng bước phát
triển nền kinh tế tri thức, các ngành, lĩnh vực kinh tế òi hỏi hàm lượng trí tuệ, chất xám
cao. Theo Tổng cục Thống kê, năm 1986, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất vi
38,1%. Tỷ trọng ngành dịch vụ 33%, còn công nghiệp chiếm ttrọng thấp nhất với
28,9%. Đến năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96%
GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,49%; khu vực dịch vụ chiếm 41,64%;
thuế sản phẩm trtrcấp sản phẩm chiếm 9,91%.Từ chxác ịnh lực lượng chủ yếu thực
hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa là Nhà ớc và doanh nghiệp Nhà nước, Đảng và Nhà
nước ta ã xác ịnh, công nghiệp hóa, hiện ại hóa sự nghiệp của toàn dân, của toàn
hội. Nhà nước phải chính sách ể khơi dậy,phát huy các nguồn lực của nhân dân, của
mọi thành phần kinh tế.
Thứ ba, vận dụng tư ởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh
thi ại. Với phương châm “Nội lực quyết nh, ngoại lực quan trọng”, Việt Nam ã
thực hiện a phương hóa, a dạng hóa quan hệ kinh tế ối ngoại; gắn kết kinh tế nước ta với
khu vực và thế giới thông qua các hoạt ộng thương mại, ầu tư và chủ ộng hội nhập kinh
tế quốc tế.
Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 ã thúc ẩy phát triển kinh tế nhanh, ưa Vit
Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập
trung bình thấp. Đất nước ã ạt ược những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển
mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước ổi mới. Quy mô, trình nền kinh tế ược
nâng lên, Đời sống nhân dân ược cải thiện rõ rệt về cả vật chất và tinh thần. Đất nước ta
chưa bao giờ có ược cơ ồ, tiềm lc, v thế và uy tín quốc tế như ngày nay.
Kết quả của 35 năm ổi mới về kinh tế nước ta tốc tăng trưởng bình quân khá cao,
trong iều kiện khó khăn (thiên tai, dịch bệnh, môi trường quốc tế không thuận lợi); Tim
lực, quy của nền kinh tế ược nâng lên, GDP năm 2020 ạt 343,6 tUSD ( ứng thứ 4
lOMoARcPSD| 45568214
10
Đông Nam Á; Tốc tăng trưởng GDP bình quân 5 năm 2016 - 2020 ạt khoảng 6%/năm,
năm 2020 ạt 2,91% ; Thu nhập bình quân ầu người ạt 3.521 USD năm 2020. ( xếp thứ 6
ASEAN); Dtrữ ngoại hối ạt gần 100 tỷ USD; Xếp thứ 42/131 quốc gia và nền kinh tế
về chsố ổi mới và sáng tạo. Những kết quả nêu trên, một lần nữa khẳng ịnh rằng chúng
ta hoàn toàn tin tưởng vào ường lối lãnh ạo của Đảng; i lên chủ nghĩa hội sự lựa
chọn úng ắn, phù hợp với nguyn vọng của nhân dân. Các thành phần kinh tế trong nền
kinh tế Việt Nam ảm bảo tính quy luật chung tính ặc thù phù hợp với thực tiễn ất
nước trong thời kỳ qlên chủ nghĩa hội. Mỗi thành phần kinh tế tồn tại trí,
vai trò riêng ể thực hiện các nhiệm vụ ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật t
sản xuất nhi lên sản xuất lớn chủ nghĩa xã hi và thể hiện tinh thần dân chủ về kinh tế
tuân thủ theo pháp luật. Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng ịnh: “Kiên ịnh vận
dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - nin, ởng Hồ Chí Minh; kiên ịnh mục
tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên ịnh ường lối ổi mới của Đảng; kiên ịnh các
nguyên tắc xây dựng Đảng xây dựng bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam hội
chủ nghĩa" .
2.2. Hạn chế của Đảng khi vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về
cơ cấu nền kinh tế.
Những thành tựu to lớn trên khẳng ịnh con ường i lên chủ nghĩa hội Chủ
tịch Hồ Chí Minh ã lựa chọn là phù hợp và áp ứng nhu cầu thực tiễn của Việt Nam. Tuy
vậy, do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, chyếu từ nguyên
nhân chủ quan, nền kinh tế xã hội nước ta tồn tại không ít hạn chế, bất cập, phát triển
thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường, chưa nhận thức ầy ủ và xử
lý tốt quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, xây dựng con người, thực
hiện tiến bộ công bằng hội, bảo vệ tài nguyên môi trường”. Thiếu duy hệ
thống, thiếu sự ồng bộ trong hoạch ịnh chính sách vẫn ang hạn chế lớn cản trở sự phát
triển của ất ớc. Từ ó, dẫn ến một sch tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong 10 năm
2011-2020 việc tạo nền tảng ưa nước ta bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện ại chưa ạt ược mục tiêu ề ra. Từ thc tiễn của công cuộci mi Việt Nam
cho thấy, việc tăng trưởng kinh tế phải i ôi với ổn ịnh chính trị, tiến bộ và công bằng
hội. Văn hoá ang trở thành một ộng lực thúc ẩy sự phát triển bền vững.
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của nước ta còn thấp; chủ yếu dựa vào các nhân tố
tăng trưởng theo chiều rộng, với những ngành/sản phẩm truyền thống, công nghthấp,
tiêu hao vật cao, chưa i mạnh vào chất lượng, còn phụ thuộc quá nhiều vào ầu
bảo hộ, bao cấp dưới nhiều hình thức của Nhà nước. Công nghiệp phụ trcác dịch
vụ khác chưa phát triển dẫn ến giá trị quốc gia trong sản phẩm n thấp. Hầu hết các
ngành công nghiệp ều có hệ suất tiêu hao năng lượng và nguyên liệu cao hơn so với các
nước trongkhu vực. ng lực cạnh tranh tuy tiến bnhưng còn thấp so với yêu cầu
phát triển hội nhập kinh tế quốc tế.Các thành phần kinh tế chưa phát triển úng tiềm
năng: Kinh tế nhà nước chưa làm thật tốt vai trò chạo; chất lượng, hiệu quả sức
cạnh tranh còn thấp. Kinh tế tập thể phát triển chậm và còn nhỏ bé. Kinh tế nhân chưa
áp ứng vai trò ng lực của nền kinh tế, chưa ược quan tâm tạo iều kiện thỏa áng. Kinh
lOMoARcPSD| 45568214
11
tếvốn ầu nước ngoài còn khó khăn về môi trường ầu một số vướng mắc về
cơ chế, chính sách
Những tồn tại trên xuất phát từ những nguyên nhân khách quan (như sự chống phá
của lực lượng thù ịch, bối cảnh kinh tế thị trường biến ộng phức tạp) và cả nguyên nhân
chủ quan. Trong ó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế chưa thật sự úng ắn
cũng dẫn ến những hạn chế trên.
2.3. Những giải pháp có thể thực hiện ể nâng cao hiệu quả vận
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơ cấu nền kinh tế.
Từ những hạn chế ó, vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về phát triển trong công cuộc
i mi hiện nay, cần tiếp tục quán trit những vấn ề sau:
Phát triển ồng bộ, toàn diện các mặt của ời sống hội chính sự nhận thức một
cách úng ắn về chnghĩa hội; về con ường xây dựng chủ nghĩa hội bằng những
hình thức, bước i, biện pháp phù hợp hiệu quả n. Công cuộc i mới cần tiến
hành một cách toàn diện, ồng bộ, từ nhận thức, duy ến hoạt ộng thực tiễn; phát triển
mọi mặt của ời sống xã hội, trước hết là kinh tế; ổi mới chính trị từ hoạt ộng lãnh ạo của
Đảng, quản của Nhà nước ến hoạt ộng cụ thể trong từng bộ phận của hệ thống chính
trị. Những sự ổi mới này phải có trọng tâm, trọng iểm, bước i, có lộ trình, hình thức phù
hợp, bảo ảm s gắn kết chặt chẽ và ồng bộ giữa ba nhiệm vụ: phát triển kinh tế là trung
tâm, xây dựng Đảng là then chốt phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
bảo ảm dân chủ công bằng, tiến bộ và văn minh của xã hội.
Phát triển toàn diện các mặt của ời sống xã hội phải luôn luôn quán triệt quan iểm
“dân gốc”, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo mọi nguồn
lực của nhân dân theo tinh thần em tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân”. Khái
niệm nhân dân ở ây, không chỉnhân dân laong với hai giai cấp cơ bản trong xã hi
công nhân nông dân, mọi người dân Việt Nam “không phân biệt nòi giống,
già trẻ, gái trai, tôn giáo, thành phần, giàu nghèo, tôn giáo….”.
Phải luôn coi trọng giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát
triển văn hóa, thực hiện tiến bcông bằng hội. Do hoàn cảnh chiến tranh buộc
phải dành nhiều tâm lực, trí lực lãnh ạo cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ
quốc, nhưng Chtịch Hồ Chí Minh vẫn luôn nhấn mạnh ến yêu cầu phải một nền
kinh tế vững mạnh m sở cho giải quyết các vấn hội. Chỉ một nền kinh tế
tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao bền vững thì mới khả năng huy ộng các nguồn
lực vật chất cho việc thực hiện tiến bộ công bằng hội. Không thể một hội
tiến bộ và công bằng trên cơ sở một nền kinh tế trì trệ, suy thoái, chỉ ủ cung cấp cho dân
chúng một cuộc sống “giật gấu vai”. Ngược lại, cũng không thể một nền kinh tế
tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao bền vững trong một hội với a số dân chúng thp
kém về trí tuệ, ốm yếu về thchất, suy thoái về ạo ức một bộ phận áng kể lao ộng
lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo ói, bị ẩy ra ngoài lề xã hội. Do ó, tăng trưởng kinh tế i
ôi với bảo ảm tiến bcông bằng hội ngay trong từng bước phát triển. Không chờ
lOMoARcPSD| 45568214
12
ợi ến khi ất nước ạt tới trình phát triển kinh tế cao rồi mới thực hiện tiến bộ công
bằng xã hội, mới phát triển văn hóa, càng không “hy sinh” tiến bộ công bằng hội
chạy theo tăng trưởng kinh tế ơn thuần hay lợi ích của thiểu số. Muốn vậy, mỗi chính
sách kinh tế ều phải hướng tới mục tiêu phát triển hội; mỗi chính sách phát triển
hội phải nhằm tạo ra ng lực thúc ẩy tăng trưởng kinh tế, hướng tới sự phát triển văn
hóa trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hoặc lâu dài văn hóa thật sự thấm sâu vào
tất cả lĩnh vực. n cạnh ó, một ường lối phát triển theo hình kinh tế thtrường
nhưng không quản một cách dân chủ, khoa học thì không thngăn chặn ược tham
nhũng, không thể tạo ược sự ổn ịnh.
Xuất phát tặc iểm nước ta, từ nước nông nghiệp lạc hậu i n chủ nghĩa hội,
bỏ qua giai oạn bản, Hồ Chí Minh thường xuyên nhấn mạnh yêu cầu duy trì phát
triển kinh tế nhiều thành phần, thực hiện “công tư lưỡng lợi”. Người ã nhìn thấy vai trò,
sức mạnh của các thành phần xã hội như tư sản, tiểu chủ ối với công cuộc phát triển kinh
tế góp phần phát triển hội. Vì vậy, phải chính sách phát triển giai cấp úng n,
nhất với những giai cấp, tầng lớp hữu sản, mới tạo ra ộng lực thúc ẩy xã hội phát triển.
Tuy nhiên, “nhà bản thì không khỏi bóc lột. Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột
công nhân quá tay. Chính phủ phải bảo vệ quyền của công nhân. Đồng thời, lợi ích
lâu dài, anh chem thcũng ể cho chủ ược mt số lợi hợp lý, không yêu cầu quá mức”.
KẾT LUẬN
Qua phần phân tích cơ sở lý luận và sự vận dụng của Đảng, ta có thể khẳng ịnh tư
tưởng Hồ Chí Minh vthi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ã thể hiện những
nội dung ặc sắc, trên cơ sở kế tha và phát triển sáng tạo những giá trị của chủ nghĩa
Mác - Lênin vào ặc iểm, tình hình xã hội Việt Nam. Thực tiễn luôn vận ộng biến ổi và
ang ặt ra nhiều vấn ề mới, những nội dung tư tưởng về thời kỳ quá ộ của Người vn
giữ nguyên giá trị, cần tiếp tục bổ sung, phát triển trong iều kiện mới.
lOMoARcPSD| 45568214
13
ởng Hồ Chí Minh vchnghĩa hội con ường quá lên chủ nghĩa
hội Việt Nam bao quát những vấn cốt lõi, bản nhất, trên sở vận dụng phát
triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin. Đó là các luận iểm về bản chất, mục tiêu ộng
lực của chủ nghĩa xã hội; về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá ộ; về c iểm, nhiệm
vụ lịch sử, nội dung, các hình thức, bước i biện pháp tiến hành ng cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta. tưởng ó trở thành tài sản vô giá, cơ sở lý luận và kim chỉ
nam cho việc kiên trì, giữ vững ịnh hướng hội chủ nghĩa của Đảng ta, ồng thời gợi
mở nhiều vấn ề về xác ịnh hình thức, biện pháp và bước i lên chủ nghĩa xã hội phù hợp
với những c iểm dân tộc xu thế vận ộng của thời ại ngày nay.Công cuộc ổi mới do
Đảng ta khởi xướng và lãnh ạo ạt ược những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới
cho con ường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thấm nhuần ược những nguyên lý trong quan iểm và tưởng của Người, sau mỗi
các kỳ Đại hội Đảng cơ cấu nền kinh tế ớc ta ã những sổi mới tiến bộ về
cấu kinh tế nhằm phù hợp với thc tiễn Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế ngày
càng sâu, rộng hơn. Với những thành tựu trước mắt i cùng với sự phát triển kinh tế ất
nước theo chiều sâu: thay ổi tỷ trọng cơ cấu các ngành kinh tế - i n từ một quốc gia
trọng nông nay dần hình thành các ngành ng nghiệp trọng iểm dịch vụ phát triển
vững chắc; nền kinh tế thtrường ịnh hướnghội chủ nghĩa có sự tchức, ịnh hướng
cao về mặt xã hội cho thấy con ường vận dụng quan iểm của Người là vô cùng cần thiết
và chính xác. Đảng và Nhà nước ã phân tích và vận dụng sâu sắc và có hiệu quả gắn với
thực tiễn, cần phải tiếp tục phát huy những quyết ịnh quyết n, sáng tạo giúp ất
nước hoàn thành thời kỳ quá ộ, vững chắc i lên chủ nghĩa cộng sản.
Với cương vị là một sinh viên kinh tế, tôi vô cùng ngưỡng mộ và biết ơn những di
sản vô giá Người ã ể lại cho dân tộc cũng như biết ơn những nỗ lực Đảng Cộng sản
ta ã thực hiện suốt con ường gần 50 năm. với sức mạnh nhỏ của mình nói riêng
và các bạn ồng trang lứa, thế hệ trẻ nói chung, chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện những giá
trBác lạ, dân tộc ta chắc chắn sẽ luôn văn minh, tiến bộ, sẽ chiến thắng ược nghèo
nàn, ngày càng giàu có về vật chất và cao ẹp vtinh thần.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và ào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh. (Xuất bản lần thứ 10
Nhà xuất bản chính trị quốc gia stht)
2. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2011
3. Hồ Chí Minh, Thường thức chính trị (1954), Nxb Sự tht
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX,
X, XI, XII, XIII (1996, 2001, 2006, 2011, 2016, 2021), Nxb Chính tr Quc gia,
Hà Ni
lOMoARcPSD| 45568214
14
5. Quan iểm của Các Mác về thi kỳ quá ộ:
https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/quan-diem-cua-c-mac-ve-thoi-ky-quado-
p24640.html
6. Quan iểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thành phần kinh tế trong thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta:
https://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-
traodoi/quan-diem-cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-nhung-thanh-phan-kinh-te-
trongthoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-va-su-van-dung-sang-tao-cua-dang-
ta350.html
7. Lý luận về thi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự
bổ sung, phát triển của Đảng ta: https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-
hoa/lyluan-ve-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-cua-chu-nghia-mac-lenin-
va-subo-sung-phat-trien-cua-dang-ta-619688.html
8. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi kỳ quá ộ lên CNXH ở Việt Nam - Giá trị và
những luận iểm cần bổ sung, phát triển: https://tuyengiao.vn/nghien-
cuu/lyluan/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-len-cnxh-o-viet-nam-gia-
tri-vanhung-luan-diem-can-bo-sung-123889
9. Quan iểm ca Hồ Chí Minh về thành phần kinh tế và sự vận dụng của Đảng ta:
https://tct.baclieu.gov.vn/-/quan-%C4%91i%E1%BB%83m-
c%E1%BB%A7ah%E1%BB%93-ch%C3%AD-minh-v%E1%BB%81-
th%C3%A0nhph%E1%BA%A7n-kinh-t%E1%BA%BF-v%C3%A0-
s%E1%BB%B1v%E1%BA%ADn-d%E1%BB%A5ng-
c%E1%BB%A7a%C4%90%E1%BA%A3ng-ta
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***------- BÀI TẬP LỚN
MÔN: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề bài: Anh/chị hãy tìm hiểu và phân tích quan iểm của
Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế nước ta trong thời kì quá
ộ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam ã vận
dụng quan iểm nêu trên như thế nào trong xây dựng nền
kinh tế nước ta hiện nay?
Họ và tên: Nguyễn Hải Yến
Mã số sinh viên: 11227071
Lớp TC: LLTT1101(123)_04-Tư tưởng Hồ Chí Minh GV
hướng dẫn: TS. Nguyễn Chí Thiện
Hà Nội, tháng 9 năm 2023 lOMoAR cPSD| 45568214 M Ụ C L Ụ C
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 2
NỘI DUNG .......................................................................................................... 3
I. Cơ sở lý luận thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa ...................................... 3
1.1. Quan iểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về những ặc iểm kinh tế
trong thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa .................................................. 3
1.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế nước ta trong
thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa ............................................................. 4
1.2.1. Cơ cấu thành phần kinh tế ............................................................ 4
1.2.2. Cơ cấu ngành kinh tế ..................................................................... 6
1.2.3. Cơ cấu vùng kinh tế ....................................................................... 7
II. Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam ............................................. 8
2.1. Những kết quả ạt ược khi Đảng lãnh ạo và thực hiện cơ cấu kinh
tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh ................................................................... 8
2.2. Hạn chế của Đảng khi vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu
nền kinh tế ................................................................................................. 10
2.3. Những giải pháp có thể thực hiện ể nâng cao hiệu quả vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh trong cơ cấu nền kinh tế ......................................... 11
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 13 1 lOMoAR cPSD| 45568214 LỜI MỞ ĐẦU
Vận dụng triệt ể quan niệm duy vật về lịch sử vào nghiên cứu ời sống xã hội, chủ
nghĩa Mác - Lênin ể lại một hệ thống lý luận cơ bản, lịch sử, cụ thể về thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội, có giá trị ịnh hướng con ường phát triển i lên của các dân tộc theo quy
luật phát triển chung của thời ại và ặc thù của các quốc gia - dân tộc. Hệ thống ó dựa
trên cơ sở khoa học và bao gồm:
Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội do C.Mác và Ph.Ăngghen phát minh tạo
nên cuộc cách mạng trong quan niệm về lịch sử xã hội loài người, là cơ sở khoa học ể
nhận thức chân thực về thời kỳ quá ộ. Trên cơ sở quan iểm sản xuất vật chất là cơ sở của
ời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết ịnh các mặt của ời sống xã hội, ồng thời là
cơ sở quyết ịnh sự hình thành, phát triển, thay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế -
xã hội, các ông làm sáng tỏ, xã hội loài người ã và sẽ tuần tự trải qua 5 hình thái kinh tế
- xã hội từ thấp ến cao; ỉnh cao, tiến bộ nhất là hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa (CSCN). Giữa các hình thái ấy luôn có một thời kỳ chuyển tiếp ược gọi là thời kỳ quá ộ.
Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạnh không ngừng, về thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin và xuất phát từ ặc iểm tình hình thực tế của Việt
Nam, Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh con ường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng
dân tộc, hoàn thành cách mạnh dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
quan niệm về một hình thái quá ộ gián tiếp cụ thể - quá ộ từ một xã hội thuộc ịa, nửa
phong kiến, nông nghiệp lạc hậu i lên chủ nghĩa xã hội. Chính ở nội dung cụ thể này, Hồ
Chí Minh ã cụ thể hóa làm phong phú thêm lý luận Mác – Lênin về thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Với ý nghĩa to lớn và thiết thực như vậy, ề tài “Tìm hiểu
và phân tích quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam? Sự vận dụng quan iểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong việc phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay?” ã ược chọn và trình bày sau ây với
hai luận iểm chính: “Thứ nhất là tìm hiểu và phân tích cơ sở lý luận hay cụ thể là quan
iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. Thứ hai là tìm hiểu sự vận dụng quan iểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong việc phát triển cơ cấu nền kinh tế ở nước ta hiện nay.” 2 lOMoAR cPSD| 45568214 NỘI DUNG I.
Cơ sở lý luận thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa.
1.1. Quan iểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về những ặc iểm
kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa
Quan iểm của C. Mác về nhà nước trong thời kỳ quá ộ ược ông trình bày ngắn gọn
trong tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gotha”. Cụ thể ông viết: “Giữa xã hội tư bản chủ
nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang
xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá ộ chính trị và nhà nước của thời
kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô
sản”(2). Quan iểm này của C. Mác có thể ược hiểu như sau.
Lịch sử của loài người giống như lịch sử của tự nhiên. Theo ó, lịch sử của loài
người phải trải qua các hình thái hay các giai oạn từ thấp ến cao. Để phân biệt các giai
oạn này chúng ta có thể xem chế ộ sở hữu về tư liệu sản xuất là chế ộ công hữu hay chế
ộ tư hữu (gọi tắt là chế ộ sở hữu, chế ộ công hữu, chế ộ tư hữu). Các xã hội ã có trong
lịch sử theo thứ tự từ thấp ến cao là xã hội dựa trên chế ộ công hữu (xã hội cộng sản
nguyên thủy), xã hội dựa trên chế ộ tư hữu (xã hội này có các giai oạn khác nhau về mức
ộ tư hữu của chế ộ sở hữu, cụ thể có các giai oạn như: xã hội dựa trên phương thức sản
xuất Châu Á, xã hội dựa trên phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, xã hội dựa trên
phương thức sản xuất phong kiến, xã hội dựa trên phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa). Xã hội trong tương lai sẽ là xã hội dựa trên chế ộ công hữu (xã hội cộng sản chủ nghĩa).
Thời kỳ Mác và Ăngghen trong bối cảnh của thế kỷ XIX ở phương Tây vấn ề kinh
tế của thời kỳ quá ộ chưa ặt ra nên các ông chỉ mới ề cập ến nội dung chính trị. V.I.Lênin
ã kế thừa, phát huy tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, ồng thời Lênin cụ thể hóa việc
phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thành ba giai oạn: Giai oạn thấp
của chủ nghĩa cộng sản gọi là chủ nghĩa xã hội; Giai oạn cao ược gọi là chủ nghĩa cộng
sản hay xã hội cộng sản; Thời kỳ quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là tất
yếu và lâu dài. V.I.Lênin phân tích ặc iểm kinh tế của các quốc gia quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội, từ ó cho rằng có nhiều kiểu quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là kiểu “quá ộ” của
các nước ã qua chủ nghĩa tư bản và “quá ộ” của những nước “bỏ qua giai oạn phát triển
tư bản chủ nghĩa” i lên chủ nghĩa xã hội.
Ông chỉ rõ ặc iểm kinh tế nổi bật nhất của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là sự
tồn tại nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong một hệ
thống kinh tế quốc dân thống nhất.
Không phải chỉ ề ra những quan iểm lý luận, mà Lênin còn là người trực tiếp lãnh
ạo, chỉ ạo thực hiện, vận dụng các luận iểm lý luận ó vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước Nga sau nội chiến. Từ mùa xuân năm 1921, nước Nga chuyển sang giai
oạn mới của cách mạng, thì Chính sách cộng sản thời chiến không còn thích hợp nữa, 3 lOMoAR cPSD| 45568214
mà còn trở thành lực cản ối với sự phát triển vì ã làm triệt tiêu ộng lực của những người
sản xuất, Lênin cùng với Đảng Bôn-sê-vích Nga ã thay thế Chính sách cộng sản thời
chiến, ưa ra và thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP). Trong chính sách kinh tế mới ó
có nội dung cơ bản là sử dụng sức mạnh kinh tế của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế; phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa; sử dụng các hình thức kinh tế
quá ộ như khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân, thợ thủ công,
khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân, phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước,
chấn chỉnh lại các doanh nghiệp nhà nước, chuyển mạnh sang hạch toán kinh tế... Và
V.I.Lênin cũng chủ trương ẩy mạnh hợp tác kinh tế với các nước tư bản phương Tây ể
tranh thủ kỹ thuật, vốn, kinh nghiệm quản lý,…
Đặc trưng kinh tế của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần. Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kỳ quá ộ, một mặt là phát huy ầy
ủ quyền dân chủ của nhân dân lao ộng, chuyên chính với mọi hoạt ộng chống chủ nghĩa
xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
1.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế
nước ta trong thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa.
Trên cơ sở vận dụng quan iểm của V.I.Lênin và phân tích úng ắn hoàn cảnh lịch sử
ặc thù của Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã nhận thức rõ,
thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ lịch sử mà nhiệm vụ quan
trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã
hội,… tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện ại, có văn hóa và khoa học tiên tiến.
Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất là vấn ề mấu chốt, tăng năng
suất lao ộng trên cơ sở công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, cùng với thiết lập quan hệ sản
xuất, cơ chế quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ trong thời
kỳ quá ộ. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ phân phối và quản lý kinh tế. Theo
Bác, quản lý kinh tế phải dựa trên cơ sở hạch toán, sử dụng tốt các òn bẩy ể phát triển
sản xuất, em lại hiệu quả cao.
1.2.1. Cơ cấu thành phần kinh tế.
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở những nước như nước ta, chế ộ sở hữu
thiết yếu phải a dạng, cơ cấu kinh tế phải có nhiều thành phần. Và với iểm xuất phát i
lên chủ nghĩa xã hội của nước ta về kinh tế là thấp kém, cho thấy cần sự tồn tại của một
nền kinh tế nhiều thành phần.
Sau năm 1954 miền Bắc hoàn toàn giải phóng và i lên chủ nghĩa xã hội. Miền Bắc
bước vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa
từ xuất phát iểm rất thấp, với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá
nặng nề. Cơ sở vật chất – kỹ thuật nghèo nàn. Trình ộ, năng suất lao ộng thấp, ội ngũ
cán bộ khoa học – kỹ thuật vừa ít về số lượng, vừa hạn chế về năng lực và kinh nghiệm 4 lOMoAR cPSD| 45568214
iều hành, quản lý. Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội trong iều kiện ất nước
bị chia cắt làm hai miền, vừa có hoà bình, vừa có chiến tranh. Tình hình thế giới phức
tạp. Hệ thống xã hội chủ nghĩa bộc lộ một số khó khăn, bất ồng, mâu thuẫn. Vấn ề lý
luận về mô hình, con ường i lên chủ nghĩa xã hội chưa sáng rõ. Từ thực tiễn miền Bắc
như vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh ã phân tích và chỉ ra các hình thức sỡ hữu cơ bản trong
nền kinh tế miền Bắc, bao gồm: “Sở hữu Nhà nước tức là của toàn dân; sở hữu hợp tác
tức sở hữu tập thể của nhân dân lao ộng; sở hữu của người lao ộng riêng lẻ, một ít tư liệu
sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản” Với sự a dạng của quan hệ sở hữu về tư liệu sản
xuất, Người ã xác ịnh rõ những thành phần kinh tế ang tồn tại và hoạt ộng: “Trong chế
ộ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau:
A- Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, vì nó là của chung của nhân dân).
B- Các hợp tác xã (nó là nửa chủ nghĩa xã hội, và sẽ tiến ến chủ nghĩa xã hội). C-
Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ (có thể tiến dần vào hợp
tác xã, tức là nữa chủ nghĩa xã hội). D- Tư bản của tư nhân. E-
Tư bản của Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư bản tư nhân ể kinh doanh).
Trong năm loại ấy, loại A là kinh tế lãnh ạo và phát triển mau hơn cả. Cho nên kinh
tế ta sẽ phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội chứ không theo hướng chủ nghĩa tư bản”.
Kinh tế quốc doanh là hình thức sở hữu toàn dân, lãnh ạo nền kinh tế quốc dân, cần
phải ưu tiên phát triển thành phần kinh tế quốc doanh ể tạo nền tảng vật chất cho chủ
nghĩa xã hội và thúc ẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa; Nhà nước phải tạo iều kiện cho nó
phát triển. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh, kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập
thể của Nhân dân lao ộng; Nhà nước cần ặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp ỡ cho
nó phát triển. Hợp tác hóa nông nghiệp là khâu chính thúc ẩy công cuộc cải tạo xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc. Kinh nghiệm qua chứng tỏ rằng hợp tác hóa nông nghiệp ở nước
ta, cần phải trải qua hình thức tổ ổi công và hợp tác xã sản xuất nông nghiệp. Đó là việc rất cần thiết.
Bác khẳng ịnh, kinh tế quốc doanh là công. Nó là nền tảng và sức lãnh ạo của nền
kinh tế dân chủ mới. Cho nên chúng ta phải ra sức phát triển nó và Nhân dân ta phải ủng
hộ nó; những nhà tư bản dân tộc và kinh tế cá nhân của nông dân và thủ công nghệ là
tư. Đó cũng là lực lượng cần thiết cho cuộc xây dựng kinh tế nước nhà. Cho nên Chính
phủ cần giúp họ phát triển; nhà tư bản thì không khỏi bóc lột. Nhưng Chính phủ ngăn
cấm họ bóc lột công nhân quá tay. Chủ và thợ ều tự giác tự ộng, tăng gia sản xuất lợi cả
ôi bên. Phải phát triển kinh tế quốc doanh ể tạo nền tảng cho kinh tế xã hội chủ nghĩa;
khuyến khích kinh tế hợp tác xã với các hình thức a dạng, nhấn mạnh nguyên tắc tự
nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản
xuất cho họ, hướng dẫn và giúp họ cải tiến cách làm ăn.
Như vậy, Bác ã kế thừa và vận dụng sáng tạo lý luận của V.I.Lênin về tính chất
nhiều thành phần của nền kinh tế quá ộ lên CNXH, và nhận thức cơ cấu các thành phần 5 lOMoAR cPSD| 45568214
kinh tế ở Việt Nam trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Nhận thức của Bác về nền kinh
tế nhiều thành phần ở Việt Nam không những tuân thủ quy luật chung của quá trình i lên
CNXH, mà còn thể hiện sự ánh giá sâu sắc tính ặc thù của những iều kiện chính trị, kinh
tế, xã hội khi bắt ầu xây dựng CNXH. Những nhận thức ó ã tạo cơ sở cho những quyết
sách khoa học ở Hồ Chí Minh và Đảng ta trên lĩnh vực kinh tế trong quá trình xây dựng
CNXH ở miền Bắc trước ây và trên phạm vi cả nước sau này.
Như vậy, cơ cấu thành phần kinh tế trong chế ộ dân chủ mới ở Miền Bắc Việt
Nam sau năm 1954 so với cơ cấu kinh tế Việt Nam trong vùng tự do 1945-1954 ở
những iểm thống nhất và có những iểm thay ổi sau:
- Điểm thống nhất: Trong nền kinh quá ộ lên chủ nghĩa xã hội thì ặc iểm kinh tế
cơ bản trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Việt Nam là sự tồn tại
khách quan của các thành phần kinh tế. Và tồn tại các thành phần kinh tế phổ biến:
Kinh tế quốc doanh; Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ; Tư bản của tư
nhân. Thành phần kinh tế quá ộ: Các hợp tác xã; Tư bản của Nhà nước. - Điểm thay ổi
Một là, khác với thời kháng chiến, trong chế ộ dân chủ mới không còn thành phần
kinh tế phong kiến. Cải cách ruộng ất ã triệt tiêu chế ộ sở hữu phong kiến về ruộng ất.
Người nông dân ã trở thành người cày có rộng, chủ sở hữu ruộng ất. Điều này một lần
nữa khẳng ịnh lại nhận ịnh của Hồ Chí Minh: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản”. Muốn i tới chủ nghĩa cộng sản thì dân tộc phải
ộc lập và dân cày phải có ruộng.
Hai là, các thành phần kinh tế thay ổi về vị trí và vai trò trong nền kinh tế. Kinh tế
quốc doanh là hình thức sở hữu toàn dân, lãnh ạo nền kinh tế quốc dân, cần phải ưu
tiên phát triển thành phần kinh tế quốc doanh ể tạo nền tảng vật chất cho CNXH và
thúc ẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa. Như vậy, vị trí, vai trò của thành phần kinh tế
quốc doanh ã có bước phát triển mới, từ chỗ có tính chất chủ nghĩa xã hội ã trở thành
thành phần kinh tế thực sự ại diện cho chủ nghĩa xã hội có vai trò “lãnh ạo” trong nền
kinh tế và ảm bảo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển kinh tế.
"Kinh tế quốc doanh là công. Nó là nền tảng và sức lãnh ạo của kinh tế dân chủ mới.
Cho nên chúng ta phải ra sức phát triển nó và nhân dân ta phải ủng hộ nó".
1.2.2. Cơ cấu ngành kinh tế
Bên cạnh cơ cấu về thành phần kinh tế, cơ cấu về ngành kinh tế cũng là một nội
dung quan trọng ược Bác chú trọng và phân tích tìm hiểu ể vận dụng vào nền kinh tế
nước nhà vì theo lời Người nói: “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân là công nghiệp
và nông nghiệp… hai chân không ều nhau, không thể bước mạnh ược”. Bác quan niệm
hết sức ộc áo về cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp – thương nghiệp, lấy nông nghiệp
làm mặt trận hàng ầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt nhất giữa các
ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân. Bên cạnh ó, với sự gia
tăng ngày càng cao trong nhu cầu về ời sống của nhân dân từ “ăn no, mặc ấm” sẽ dần
dần phát triển lên nhu cầu “ăn ngon, mặc ẹp” sẽ i cùng với những yêu cầu ngày càng cao
trong trình ộ phát triển các ngành kinh tế, một nền nông nghiệp – công nghiệp hiện ại
gắn liền với sự áp dụng khoa học – kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt quan trọng hơn cả, phải 6 lOMoAR cPSD| 45568214
xóa bỏ dần sự bóc lột tư bản chủ nghĩa ã dần sinh mầm mống hình thànhtrong 100 năm
ô hộ thực dân – nhân tố chính gây nên những mâu thuẫn trong quan hệ sản xuất ồng thời
làm nhân tố gây nên sự suy giảm năng suất của người lao ộng, triệt tiêu ộng lực và sự
sáng tạo trong lực lượng lao ộng, hiện hữu nên những rào cản trong việc chuẩn bị những
yếu tố kinh tế cần thiết ể i lên chủ nghĩa cộng sản ở nước ta.
Tiếp ó, theo Bác chìa khóa ể thúc ẩy mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp
không âu xa mà chính là thương nghiệp. Vai trò của thương nghiệp ược Người giải thích
như sau: “Trong nền kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp,
thương nghiệp. Ba mặt tác ộng quan hệ mật thiết với nhau. Thương nghiệp cái
khâu giữa công nghiệp và nông nghiệp. Thương nghiệp ưa hàng ến nông thôn phục vụ
nông dân thương nghiệp lại ưa nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dùng. Nếu không
thương nghiệp bị ứt thì không liên kết ược nông nghiệp với công nghiệp, không củng cố
ược liên minh công nông, công tác không chạy thì hoạt ộng nông nghiệp, công nghiệp, sẽ bị rời rạc”.
1.2.3. Cơ cấu vùng kinh tế.
Bên cạnh cơ cấu thành phần và cơ cấu ngành, vùng kinh tế cũng là một cơ cấu quan
trọng trong thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ta. Đối với kinh tế vùng, lãnh
thổ, Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển ồng ều giữa kinh tế ô thị và kinh tế nông thôn.
Người ặc biệt chú trọng chỉ ạo phát triển kinh tế vùng núi, hải ảo, vừa tạo iều kiện không
ngừng cải thiện và nâng cao ời sống của ồng bào, vừa bảo ảm an ninh, quốc phòng cho ất nước.
Đi ôi với việc phát triển kinh tế những vũng lãnh thổ các tầm quan trọng về an ninh
biên giới, việc ẩy mạnh ầu tư phát triển những vùng kinh tế trọng iểm cũng như các
ngành nông nghiệp – công nghiệp mũi nhọn của ất nước là vô cùng thiết yếu, góp phần
tạo nền tảng vững chắc trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện ại hóa ất nước, phát
triển kinh tế toàn diện và theo chiều sâu, tránh bị bão hòa và lệ thuộc vào các nền kinh
tế bên ngoài. Điều này vô cùng có giá trị trong công cuộc cải tạo cơ cấu.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng ịnh vai trò của khoa học kĩ thuật ối với sự phát
triển của nền kinh tế nước nhà. Người cho rằng chúng ta không có iều kiện thuận lợi cho
khoa học kĩ thuật thì giờ cần phải học tập tiếp thu từ các nước i trước, tìm tòi và tiếp thu
khoa học kĩ thuật, nguồn vốn của nước họ và ặc biệt là những kinh nghiệm i trước trong
quản lý và sản xuất ặc biệt là sản xuất hàng hóa. Từ ó ứng dụng về nước ta sao cho phù
hợp với hoàn cảnh ịa lý, tập tục thói quen ặc iểm của nền kinh tế nước nhà. Song song
với việc học tập tiếp thu, chúng ta cũng không ược quên i những tinh hoa của nước nhà,
phải biết “hòa nhập mà không hòa tan”, cũng như giữ vững tôn trọng ộc lập chủ quyền,
ngăn cấm mọi hành ộng ảnh hưởng ến nền ộc lập của quốc gia mình và không can thiệp
tới ộc lập chủ quyền của quốc gia dân tộc khác. nền kinh tế cũ, xây dựng nền cơ cấu mới.
Một iều quan trọng nữa, Nhà nước cần thực hiện tốt việc tập trung quản lý, iều tiết
vĩ mô nền kinh tế, ưa ra những nguyên tắc trong quá trình quản lý cho hợp lý, ảm bảo
lợi ích chung của các thành phần kinh tế, công bằng với từng vùng kinh tế, ngành kinh 7 lOMoAR cPSD| 45568214
tế, cải thiện những mâu thuẫn trong nền kinh tế nước nhà. Và cũng khẳng ịnh cần chống
tiêu cực trong hoạt ộng quản lý, xử phạt nghiêm minh những hành vi tham ô tham nhũng,
bè phái, ặc biệt là Đảng viên thì càng phải nghiêm túc thực hiện ể người dân noi gương.
II. Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.1. Những kết quả ạt ược khi Đảng lãnh ạo và thực hiện cơ cấu
kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Khởi xướng và lãnh ạo sự nghiệp ổi mới, Đảng ta ã khẳng ịnh; “Tư tưởng Hồ Chí
Minh soi ường cho cuộc ấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to
lớn của Đảng và dân tộc ta”. Trong ó, theo tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội và
xây dựng và phát triển kinh tế trong sự nghiệp ổi mới, Đảng và Chính phủ cùng nhau
giải phóng mọi năng lực sản xuất, ánh dấu mốc mang ý nghĩa chiến lược lâu dài, có
tính quy luật từ sản xuất nhỏ i lên chủ nghĩa xã hội.
Công cuộc ổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh ạo ạt ược những thành tựu quan
trọng, tạo ra thế và lực mới cho con ường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 37 năm
ổi mới vừa qua là một giai oạn lịch sử ghi nhận những bước phát triển nhanh chóng và
toàn diện của ất nước trên các lĩnh vực. Trong quá trình ổi mới, nhận thức về xã hội xã
hội chủ nghĩa của Đảng, càng cần bổ sung, hoàn thiện theo ịnh hướng về xã hội phát
triển ầy ủ, toàn diện, xã hội phát triển nhân văn theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đại hội XIII của Đảng ã xác ịnh giai oạn hiện nay là giai oạn“Nâng cao năng lực
lãnh ạo, năng lực cầm quyền và sức chiến ấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân
ối với Đảng, Nhà nước, chế ộ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển ất nước
phồn vinh, hạnh phúc; phát huy ý chí và sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc kết hợp với
sức mạnh thời ại; ẩy mạnh toàn diện, ồng bộ công cuộc ổi mới, công nghiệp hóa, hiện ại
hóa; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh;
phấn ấu giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa”. Thời kỳ mới òi hỏi phải phát triển ất nước toàn diện, ồng bộ hơn trên tất cả các
lĩnh vực, trong ó phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt;
xây dựng văn hóa, con người làm nền tảng tinh thần; tăng cường quốc phòng, an ninh là
trọng yếu, thường xuyên. Như vậy, ến ây Đảng ta nhận thức rõ hơn vấn ề không chỉ phát
triển kinh tế là trung tâm mà cả phát triển xã hội là trung tâm; không chỉ xây dựng văn
hóa làm nền tảng tinh thần mà cả xây dựng con người làm nền tảng tinh thần, trong ó
“Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có sức khỏe, năng lực, trình ộ, có
ý thức, trách nhiệm cao ối với bản thân, gia ình, xã hội và Tổ quốc”.
Những kết quả Đảng ta ã ạt ược trong sự vận dụng quan iểm của Hồ Chí Minh
trong phát triển cơ cấu nền kinh tếTư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển cơ
cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên CNXH ược trình bày một cách giản dị, dễ hiểu
nhưng mang giá trị to lớn trong côngcuộc xây dựng và kiến thiết nước nhà. Nhìn lại 8 lOMoAR cPSD| 45568214
chặng ường vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh
tế, có thể thấy như sau:
Thứ nhất, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ể hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế. Giai
oạn ầu sau cuộc kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam tiến hành quản lý kinh tế theo cơ chế
kế hoạch hóa tập trung dẫn ến khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Đến Đại hội ại biểu toàn
quốc lần thứ VII của Đảng (Tháng 6/1991), vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ã
xác ịnh “bước ầu hình thành nền kinh tế nhiều thành phần, vận ộng theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước”. Việt Nam ã từng bước xóa bỏ cơ chế quản lý kế hoạch
hóa, chuyển sang cơ chế thị trường thông qua: xác ịnh các hình thức sở hữu chủ yếu
(toàn dân, tập thể, tư nhân), thừa nhận sự tồn tại tất yếu của nhiều thành phần kinh tế;
xóa bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử giữa các thành phần kinh tế. Các thành phần kinh
tế kinh doanh theo pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Thứ hai, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại
hóa nền kinh tế.Từ công nghiệp hóa theo kiểu cũ, khép kín, hướng nội, thiên về phát
triển công nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi thế về lao ộng, tài nguyên, ất ai và nguồn
viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa i trước ã chuyển dần sang công nghiệp hóa gắn
liền với hiện ại hóa trong nền kinh tế mở; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát
triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, gắn công nghiệp hóa, hiện ại hóa với từng bước phát
triển nền kinh tế tri thức, các ngành, lĩnh vực kinh tế òi hỏi hàm lượng trí tuệ, chất xám
cao. Theo Tổng cục Thống kê, năm 1986, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với
38,1%. Tỷ trọng ngành dịch vụ là 33%, còn công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất với
28,9%. Đến năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96%
GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,49%; khu vực dịch vụ chiếm 41,64%;
thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91%.Từ chỗ xác ịnh lực lượng chủ yếu thực
hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa là Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước, Đảng và Nhà
nước ta ã xác ịnh, công nghiệp hóa, hiện ại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của toàn xã
hội. Nhà nước phải có chính sách ể khơi dậy,phát huy các nguồn lực của nhân dân, của
mọi thành phần kinh tế.
Thứ ba, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh
thời ại. Với phương châm “Nội lực là quyết ịnh, ngoại lực là quan trọng”, Việt Nam ã
thực hiện a phương hóa, a dạng hóa quan hệ kinh tế ối ngoại; gắn kết kinh tế nước ta với
khu vực và thế giới thông qua các hoạt ộng thương mại, ầu tư và chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.
Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 ã thúc ẩy phát triển kinh tế nhanh, ưa Việt
Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập
trung bình thấp. Đất nước ã ạt ược những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển
mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước ổi mới. Quy mô, trình ộ nền kinh tế ược
nâng lên, Đời sống nhân dân ược cải thiện rõ rệt về cả vật chất và tinh thần. Đất nước ta
chưa bao giờ có ược cơ ồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay.
Kết quả của 35 năm ổi mới về kinh tế nước ta tốc ộ tăng trưởng bình quân khá cao,
trong iều kiện khó khăn (thiên tai, dịch bệnh, môi trường quốc tế không thuận lợi); Tiềm
lực, quy mô của nền kinh tế ược nâng lên, GDP năm 2020 ạt 343,6 tỉ USD ( ứng thứ 4 9 lOMoAR cPSD| 45568214
Đông Nam Á; Tốc ộ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm 2016 - 2020 ạt khoảng 6%/năm,
năm 2020 ạt 2,91% ; Thu nhập bình quân ầu người ạt 3.521 USD năm 2020. ( xếp thứ 6
ASEAN); Dự trữ ngoại hối ạt gần 100 tỷ USD; Xếp thứ 42/131 quốc gia và nền kinh tế
về chỉ số ổi mới và sáng tạo. Những kết quả nêu trên, một lần nữa khẳng ịnh rằng chúng
ta hoàn toàn tin tưởng vào ường lối lãnh ạo của Đảng; i lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa
chọn úng ắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Các thành phần kinh tế trong nền
kinh tế Việt Nam ảm bảo tính quy luật chung và tính ặc thù và phù hợp với thực tiễn ất
nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Mỗi thành phần kinh tế tồn tại có ví trí,
vai trò riêng ể thực hiện các nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ
sản xuất nhỏ i lên sản xuất lớn chủ nghĩa xã hội và thể hiện tinh thần dân chủ về kinh tế
tuân thủ theo pháp luật. Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng ịnh: “Kiên ịnh và vận
dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên ịnh mục
tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên ịnh ường lối ổi mới của Đảng; kiên ịnh các
nguyên tắc xây dựng Đảng ể xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" .
2.2. Hạn chế của Đảng khi vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về
cơ cấu nền kinh tế.
Những thành tựu to lớn trên khẳng ịnh con ường i lên chủ nghĩa xã hội mà Chủ
tịch Hồ Chí Minh ã lựa chọn là phù hợp và áp ứng nhu cầu thực tiễn của Việt Nam. Tuy
vậy, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, mà chủ yếu từ nguyên
nhân chủ quan, nền kinh tế xã hội nước ta tồn tại không ít hạn chế, bất cập, phát triển
thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường, chưa nhận thức ầy ủ và xử
lý tốt quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, xây dựng con người, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường”. Thiếu tư duy hệ
thống, thiếu sự ồng bộ trong hoạch ịnh chính sách vẫn ang là hạn chế lớn cản trở sự phát
triển của ất nước. Từ ó, dẫn ến một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong 10 năm
2011-2020 và việc tạo nền tảng ể ưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện ại chưa ạt ược mục tiêu ề ra. Từ thực tiễn của công cuộc ổi mới ở Việt Nam
cho thấy, việc tăng trưởng kinh tế phải i ôi với ổn ịnh chính trị, tiến bộ và công bằng xã
hội. Văn hoá ang trở thành một ộng lực thúc ẩy sự phát triển bền vững.
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của nước ta còn thấp; chủ yếu dựa vào các nhân tố
tăng trưởng theo chiều rộng, với những ngành/sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp,
tiêu hao vật tư cao, chưa i mạnh vào chất lượng, còn phụ thuộc quá nhiều vào ầu tư và
bảo hộ, bao cấp dưới nhiều hình thức của Nhà nước. Công nghiệp phụ trợ và các dịch
vụ khác chưa phát triển dẫn ến giá trị quốc gia trong sản phẩm còn thấp. Hầu hết các
ngành công nghiệp ều có hệ suất tiêu hao năng lượng và nguyên liệu cao hơn so với các
nước trongkhu vực. Năng lực cạnh tranh tuy có tiến bộ nhưng còn thấp so với yêu cầu
phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.Các thành phần kinh tế chưa phát triển úng tiềm
năng: Kinh tế nhà nước chưa làm thật tốt vai trò chủ ạo; chất lượng, hiệu quả và sức
cạnh tranh còn thấp. Kinh tế tập thể phát triển chậm và còn nhỏ bé. Kinh tế tư nhân chưa
áp ứng vai trò ộng lực của nền kinh tế, chưa ược quan tâm tạo iều kiện thỏa áng. Kinh 10 lOMoAR cPSD| 45568214
tế có vốn ầu tư nước ngoài còn khó khăn về môi trường ầu tư và một số vướng mắc về cơ chế, chính sách…
Những tồn tại trên xuất phát từ những nguyên nhân khách quan (như sự chống phá
của lực lượng thù ịch, bối cảnh kinh tế thị trường biến ộng phức tạp) và cả nguyên nhân
chủ quan. Trong ó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế chưa thật sự úng ắn
cũng dẫn ến những hạn chế trên.
2.3. Những giải pháp có thể thực hiện ể nâng cao hiệu quả vận
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơ cấu nền kinh tế.
Từ những hạn chế ó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển trong công cuộc
ổi mới hiện nay, cần tiếp tục quán triệt những vấn ề sau:
Phát triển ồng bộ, toàn diện các mặt của ời sống xã hội chính là sự nhận thức một
cách úng ắn về chủ nghĩa xã hội; về con ường xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng những
hình thức, bước i, biện pháp phù hợp và có hiệu quả hơn. Công cuộc ổi mới cần tiến
hành một cách toàn diện, ồng bộ, từ nhận thức, tư duy ến hoạt ộng thực tiễn; phát triển
mọi mặt của ời sống xã hội, trước hết là kinh tế; ổi mới chính trị từ hoạt ộng lãnh ạo của
Đảng, quản lý của Nhà nước ến hoạt ộng cụ thể trong từng bộ phận của hệ thống chính
trị. Những sự ổi mới này phải có trọng tâm, trọng iểm, bước i, có lộ trình, hình thức phù
hợp, bảo ảm sự gắn kết chặt chẽ và ồng bộ giữa ba nhiệm vụ: phát triển kinh tế là trung
tâm, xây dựng Đảng là then chốt và phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
bảo ảm dân chủ công bằng, tiến bộ và văn minh của xã hội.
Phát triển toàn diện các mặt của ời sống xã hội phải luôn luôn quán triệt quan iểm
“dân là gốc”, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn
lực của nhân dân theo tinh thần “ em tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân”. Khái
niệm nhân dân ở ây, không chỉ là nhân dân lao ộng với hai giai cấp cơ bản trong xã hội
là công nhân và nông dân, mà là mọi người dân Việt Nam “không phân biệt nòi giống,
già trẻ, gái trai, tôn giáo, thành phần, giàu nghèo, tôn giáo….”.
Phải luôn coi trọng giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát
triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Do hoàn cảnh chiến tranh buộc
phải dành nhiều tâm lực, trí lực lãnh ạo cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ
quốc, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn nhấn mạnh ến yêu cầu phải có một nền
kinh tế vững mạnh làm cơ sở cho giải quyết các vấn ề xã hội. Chỉ có một nền kinh tế
tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững thì mới có khả năng huy ộng các nguồn
lực vật chất cho việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Không thể có một xã hội
tiến bộ và công bằng trên cơ sở một nền kinh tế trì trệ, suy thoái, chỉ ủ cung cấp cho dân
chúng một cuộc sống “giật gấu vá vai”. Ngược lại, cũng không thể có một nền kinh tế
tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững trong một xã hội với a số dân chúng thấp
kém về trí tuệ, ốm yếu về thể chất, suy thoái về ạo ức và một bộ phận áng kể lao ộng
lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo ói, bị ẩy ra ngoài lề xã hội. Do ó, tăng trưởng kinh tế i
ôi với bảo ảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Không chờ 11 lOMoAR cPSD| 45568214
ợi ến khi ất nước ạt tới trình ộ phát triển kinh tế cao rồi mới thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội, mới phát triển văn hóa, càng không “hy sinh” tiến bộ và công bằng xã hội
ể chạy theo tăng trưởng kinh tế ơn thuần hay vì lợi ích của thiểu số. Muốn vậy, mỗi chính
sách kinh tế ều phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; mỗi chính sách phát triển xã
hội phải nhằm tạo ra ộng lực thúc ẩy tăng trưởng kinh tế, hướng tới sự phát triển văn
hóa dù trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hoặc lâu dài và văn hóa thật sự thấm sâu vào
tất cả lĩnh vực. Bên cạnh ó, một ường lối phát triển theo mô hình kinh tế thị trường
nhưng không quản lý một cách dân chủ, khoa học thì không thể ngăn chặn ược tham
nhũng, không thể tạo ược sự ổn ịnh.
Xuất phát từ ặc iểm nước ta, từ nước nông nghiệp lạc hậu i lên chủ nghĩa xã hội,
bỏ qua giai oạn tư bản, Hồ Chí Minh thường xuyên nhấn mạnh yêu cầu duy trì và phát
triển kinh tế nhiều thành phần, thực hiện “công tư lưỡng lợi”. Người ã nhìn thấy vai trò,
sức mạnh của các thành phần xã hội như tư sản, tiểu chủ ối với công cuộc phát triển kinh
tế và góp phần phát triển xã hội. Vì vậy, phải có chính sách phát triển giai cấp úng ắn,
nhất là với những giai cấp, tầng lớp hữu sản, mới tạo ra ộng lực thúc ẩy xã hội phát triển.
Tuy nhiên, “nhà tư bản thì không khỏi bóc lột. Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột
công nhân quá tay. Chính phủ phải bảo vệ quyền của công nhân. Đồng thời, vì lợi ích
lâu dài, anh chị em thợ cũng ể cho chủ ược một số lợi hợp lý, không yêu cầu quá mức”. KẾT LUẬN
Qua phần phân tích cơ sở lý luận và sự vận dụng của Đảng, ta có thể khẳng ịnh tư
tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ã thể hiện những
nội dung ặc sắc, trên cơ sở kế thừa và phát triển sáng tạo những giá trị của chủ nghĩa
Mác - Lênin vào ặc iểm, tình hình xã hội Việt Nam. Thực tiễn luôn vận ộng biến ổi và
ang ặt ra nhiều vấn ề mới, những nội dung tư tưởng về thời kỳ quá ộ của Người vẫn
giữ nguyên giá trị, cần tiếp tục bổ sung, phát triển trong iều kiện mới. 12 lOMoAR cPSD| 45568214
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con ường quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam bao quát những vấn ề cốt lõi, cơ bản nhất, trên cơ sở vận dụng và phát
triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin. Đó là các luận iểm về bản chất, mục tiêu và ộng
lực của chủ nghĩa xã hội; về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá ộ; về ặc iểm, nhiệm
vụ lịch sử, nội dung, các hình thức, bước i và biện pháp tiến hành công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Tư tưởng ó trở thành tài sản vô giá, cơ sở lý luận và kim chỉ
nam cho việc kiên trì, giữ vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta, ồng thời gợi
mở nhiều vấn ề về xác ịnh hình thức, biện pháp và bước i lên chủ nghĩa xã hội phù hợp
với những ặc iểm dân tộc và xu thế vận ộng của thời ại ngày nay.Công cuộc ổi mới do
Đảng ta khởi xướng và lãnh ạo ạt ược những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới
cho con ường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thấm nhuần ược những nguyên lý trong quan iểm và tư tưởng của Người, sau mỗi
các kỳ Đại hội Đảng cơ cấu nền kinh tế ở nước ta ã có những sự ổi mới tiến bộ về cơ
cấu kinh tế nhằm phù hợp với thực tiễn Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế ngày
càng sâu, rộng hơn. Với những thành tựu trước mắt i cùng với sự phát triển kinh tế ất
nước theo chiều sâu: thay ổi tỷ trọng cơ cấu các ngành kinh tế - i lên từ một quốc gia
trọng nông nay dần hình thành các ngành công nghiệp trọng iểm và dịch vụ phát triển
vững chắc; nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa có sự tổ chức, ịnh hướng
cao về mặt xã hội cho thấy con ường vận dụng quan iểm của Người là vô cùng cần thiết
và chính xác. Đảng và Nhà nước ã phân tích và vận dụng sâu sắc và có hiệu quả gắn với
thực tiễn, cần phải tiếp tục phát huy và có những quyết ịnh quyết oán, sáng tạo giúp ất
nước hoàn thành thời kỳ quá ộ, vững chắc i lên chủ nghĩa cộng sản.
Với cương vị là một sinh viên kinh tế, tôi vô cùng ngưỡng mộ và biết ơn những di
sản vô giá Người ã ể lại cho dân tộc cũng như biết ơn những nỗ lực mà Đảng Cộng sản
ta ã thực hiện suốt con ường gần 50 năm. Và với sức mạnh nhỏ bé của mình nói riêng
và các bạn ồng trang lứa, thế hệ trẻ nói chung, chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện những giá
trị mà Bác ể lạ, dân tộc ta chắc chắn sẽ luôn văn minh, tiến bộ, sẽ chiến thắng ược nghèo
nàn, ngày càng giàu có về vật chất và cao ẹp về tinh thần.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và ào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh. (Xuất bản lần thứ 10
– Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật)
2. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2011
3. Hồ Chí Minh, Thường thức chính trị (1954), Nxb Sự thật
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX,
X, XI, XII, XIII (1996, 2001, 2006, 2011, 2016, 2021), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 lOMoAR cPSD| 45568214
5. Quan iểm của Các Mác về thời kỳ quá ộ:
https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/quan-diem-cua-c-mac-ve-thoi-ky-quado- p24640.html
6. Quan iểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thành phần kinh tế trong thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta:
https://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-
traodoi/quan-diem-cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-nhung-thanh-phan-kinh-te-
trongthoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-va-su-van-dung-sang-tao-cua-dang- ta350.html
7. Lý luận về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự
bổ sung, phát triển của Đảng ta: https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-
hoa/lyluan-ve-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-cua-chu-nghia-mac-lenin-
va-subo-sung-phat-trien-cua-dang-ta-619688.html
8. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên CNXH ở Việt Nam - Giá trị và
những luận iểm cần bổ sung, phát triển: https://tuyengiao.vn/nghien-
cuu/lyluan/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-len-cnxh-o-viet-nam-gia-
tri-vanhung-luan-diem-can-bo-sung-123889
9. Quan iểm của Hồ Chí Minh về thành phần kinh tế và sự vận dụng của Đảng ta:
https://tct.baclieu.gov.vn/-/quan-%C4%91i%E1%BB%83m-
c%E1%BB%A7ah%E1%BB%93-ch%C3%AD-minh-v%E1%BB%81-
th%C3%A0nhph%E1%BA%A7n-kinh-t%E1%BA%BF-v%C3%A0-
s%E1%BB%B1v%E1%BA%ADn-d%E1%BB%A5ng-
c%E1%BB%A7a%C4%90%E1%BA%A3ng-ta 14