Ảnh hưởng của trung hoa đến kiến trúc Việt Nam | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Quan niệm về kiến trúc Việt Nam đơn thuần là bản sao của Trung Quốc do ảnh hưởng của một ngàn năm Bắc thuộc là một quan điểm đã lỗi thời và thiếu căn cứ. Thực tế, khi so sánh kỹ lưỡng các công trình kiến trúc còn tồn tại của hai quốc gia, ta dễ dàng nhận thấy sự giao thoa nhưng không hòa tan. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều mang trong mình một bản sắc văn hóa độc đáo, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
26 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ảnh hưởng của trung hoa đến kiến trúc Việt Nam | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Quan niệm về kiến trúc Việt Nam đơn thuần là bản sao của Trung Quốc do ảnh hưởng của một ngàn năm Bắc thuộc là một quan điểm đã lỗi thời và thiếu căn cứ. Thực tế, khi so sánh kỹ lưỡng các công trình kiến trúc còn tồn tại của hai quốc gia, ta dễ dàng nhận thấy sự giao thoa nhưng không hòa tan. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều mang trong mình một bản sắc văn hóa độc đáo, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
------oOo-----
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG HOA ĐẾN KIẾN TR
VIỆT NAM
MÃ MÔN HỌC: IVNC320905_N3
HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2024-2025
Thực hiện: Nhóm tiểu luận (N3_7B)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
TPHCM, ngày 25 tháng 11 năm 2024
DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025
TÊN NHÓM TIỂU LUẬN: N3_7B
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG HOA ĐẾN KIẾN TRÚC VIỆT NAM
STT Họ và tên Mã số sinh viên Tỉ lệ hoàn thành Chữ kí
1 Nguyễn Phương Uyên 22109157 100%
2 Dương Tấn Hoà 23149217 100%
3 Huỳnh Bảo Ngọc 22161295 100%
4 Thượng Đặng Thảo My 22109108 100%
5 Đỗ Khắc Thuần 23155064 100%
NHÓM TRƯỞNG
(Họ tên, MSSV, số điện thoại, chữ kí)
Ghi chú: Tỷ lệ % mức độ đánh giá kết quả thực hiện tiểu luận của từng thành
viên, được đánh giá công khai thống nhất giữa các thành viên trong nhóm,chữ
kí xác nhận của từng thành viên và xác nhận của nhóm trưởng.
ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày ……… tháng …… năm………
Giảng viên (kí tên)
MỤC LỤC
DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC...........
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA
VH TH ĐẾN VN VỀ KIẾN TRÚC........................................................
1.1 Khái niệm văn hóa và kiến trúc.......................................................................
1.2 Khái niệm giao thoa văn hóa...........................................................................
CHƯƠNG 2 LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG VĂN
HÓA TRUNG HOA ĐẾN KIẾN TRÚC VIỆT NAM..........................
2.1 Văn Miếu Quốc Tử Giám................................................................................
2.2 Đền ngọc sơn.................................................................................................
2.3 Hoàng Thành Thăng Long.............................................................................
2.4 Giải pháp bảo tồn và ý nghĩa di sản kiến trúc có ảnh hưởng trung hoa........
KẾT LUẬN............................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Quan niệm về kiến trúc Việt Nam đơn thuần là bản sao của Trung Quốc do ảnh
hưởng của một ngàn năm Bắc thuộc một quan điểm đã lỗi thời thiếu căn cứ.
Thực tế, khi so sánh kỹ lưỡng các công trình kiến trúc còn tồn tại của hai quốc gia, ta
dễ dàng nhận thấy sự giao thoa nhưng không hòa tan. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều
mang trong mình một bản sắc văn hóa độc đáo, điều đó được thể hiện nét qua
những đường nét, hoa văn, và không gian kiến trúc.
Đề tài "Ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa đến Việt Nam" chính là một cơ hội
để chúng ta đi sâu vào phân tích và làm rõ sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố ngoại lai
bản sắc dân tộc trong kiến trúc Việt. Qua đó, chúng tathể thấy được quá trình hình
thành phát triển của kiến trúc Việt Nam, tnhững ngôi nhà sàn đơn của người
Việt cổ đến những công trình kiến trúc đồ sộ, tinh xảo như các ngôi chùa, đình, miếu.
Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và bản sắc văn hóa trong kiến trúc không
chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá khứ mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với hiện tại
tương lai. giúp chúng ta nhận thức hơn về giá trị của di sản kiến trúc, từ
những công trình cổ kính đến những khu vực đô thị hiện đại. Đồng thời, điều này cũng
làm nền tảng để chúng ta giữ gìn phát triển các giá trị văn hóa truyền thống, cũng
như sáng tạo ra những công trình kiến trúc mới đầy bản sắc dân tộc.
2.Cơ sở thực tiễn
Mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc từ kiến trúc Trung Hoa, kiến trúc Việt Nam vẫn
mang những nét đặc trưng riêng biệt. Điều này thể hiện rõ nét qua việc sử dụng các vật
liệu kỹ thuật xây dựng khác nhau. Kiến trúc Việt Nam thường sử dụng gỗ, tạo nên
những không gian mở, thoáng mát, trong khi kiến trúc Trung Hoa lại ưa chuộng những
công trình bằng đá, tạo nên không gian kín đáo.
Họa tiết trang trí cũng là một điểm khác biệt đáng chú ý. Nếu như họa tiết trang
trí của Việt Nam thường lấy cảm hứng từ thiên nhiên, mang ý nghĩa tượng trưng sâu
sắc thì họa tiết trang trí của Trung Hoa lại xu hướng phức tạp hơn, với nhiều hình
khối hình học và các con vật thần thoại.
Ảnh hưởng từ Phật giáo Nho giáo cũng một yếu tố quan trọng định hình
kiến trúc của cả hai quốc gia. Tuy nhiên, cách thức tiếp thu thể hiện những ảnh
hưởng này lại những điểm khác biệt rệt. Kiến trúc Phật giáo Việt Nam thường
mang đậm nét dân tộc, trong khi kiến trúc Phật giáo Trung Hoa lại xu hướng phức
tạp hơn.
Cuối cùng, việc thích ứng với điều kiện tự nhiên cũng một yếu tố quan trọng
hình thành nên những nét đặc trưng của kiến trúc mỗi quốc gia. Kiến trúc Việt Nam
1
được xây dựng để thích ứng với khí hậu nhiệt đới, trong khi kiến trúc Trung Hoa lại
phải thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt hơn.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VH TH ĐẾN VN
VỀ KIẾN TRÚC
1.1 Khái niệm văn hóa và kiến trúc
Văn hoá : bao gồm tất cả những sản phẩm của con người còn lại sau thời
gian, được cộng đồng xã hội tự nguyện lưu truyền từ đời này sang đời khác thông qua
các chuỗi sự kiện trong đời sống hàng ngày. Văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía
cạnh phi vật chất của hội như ngôn ngữ, tưởng, giá trị các khía cạnh vật chất
như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v. Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản
phẩm và đó là một phần của văn hóa.
1
Kiến trúc:nghệ thuật sáng tạo không gian sống, đó cũng chính là kết quả của
sự sáng tạo và khoa học khi kết hợp để đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt và phát triển
văn hóa tinh thần lẫn vật chất của con người. Bên cạnh đó, kiến trúc còn quá trình
kiến tạo môi trường nhân tạo, mang đến shài hòa với tự nhiên điều này dùng để
phục vụ cho đời sống con người.không chỉ dừng lại việc tạo ra những cấu trúc
vật lý mà còn phản ánh văn hóa và lịch sử của một xã hội.
1
1.2 Khái niệm giao thoa văn hóa
Giao thoa văn hóa khái niệm chỉ sự tương tác, kết hợp ảnh hưởng qua lại
giữa các nền văn hóa khác nhau. Hiện tượng này thường xảy ra khi các nhóm người từ
những nền văn hóa khác nhau tiếp xúc, dẫn đến việc chia sẻ, vay mượn và chuyển giao
các giá trị, phong tục, ngôn ngữ, nghệ thuật, và các yếu tố khác.
1
Dựa trên mức độ khác biệt văn hóa và địa lý, chúng ta có thể chia tương tác văn
hóa thành các loại sau:
Tương tác nội văn hóa: Là quá trình giao tiếp giữa những người cùng một nền
văn hóa, dụ như giữa người nông dân với người nông dân, sinh viên với sinh
viên.
Tương tác liên văn hóa: Là quá trình giao tiếp giữa những người sống cùng một
quốc gia nhưng thuộc các nền văn hóa khác nhau, chẳng hạn như giữa người Kinh
và người H'Mông ở Việt Nam.
Tương tác giao văn hóa: quá trình giao tiếp giữa những người đến từ các
quốc gia và nền văn hóa khác nhau, ví dụ như giữa người Anh và người Việt.
1
Khái niệm “văn hoá”, “kiến trúc”, “giao thoa văn hoá” trong Bách khoa toàn thư mở
2
Tương tác xuyên văn hóa: quá trình giao tiếp trong đó một nền văn hóa
ảnh hưởng mạnh mẽ đôi khi áp đặt lên nền văn hóa khác. Điều này thường
xảy ra trong quá trình giao lưu giữa các nền văn hóa có sự chênh lệch về quyền lực
hoặc khi một nền văn hóa thống trị một nền văn hóa khác.
1.3. Bối cảnh lịch sử của sự ảnh hưởng Trung Hoa đến kiến trúc Việt Nam.
1.3.1. Bối cảnh lịch sử.
Trong suốt chiều dài lịch sử, kiến trúc của Việt Nam đã chịu ảnh hưởng sâu sắc
kiến trúc mang đậm nét Trung Hoa, bắt đầu là từ thời kỳ Bắc thuộc (207 TCN – 939).
Giai đoạn này trải dài hơn một nghìn năm, để lại dấu thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới sự
cai trị, bốc lột của các triều đại phong kiến Trung Hoa,trong đó nhà Hán, nhà
Đường và các triều đại khác. Dưới ách đô hộ, yếu tố cốt lõi văn hóa và kiến trúc Trung
Hoa đã thấm sâu vào đời sống người Việt.
Giai đoạn Bắc thuộc (207 TCN – 939)
Từ khi Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt năm 207 TCN, văn hóa của
Trung Hoa bắt đầu thâm nhập vào đời sống của người Việt. Vào năm 111 TCN, đến
khi nhà Hán thôn tính Nam Việt, kiến trúc Trung Hoa đã được du nhập càng ngày
mạnh mẽ hơn, nhất các công trình mang tính quân sựtôn giáo, phục vụ cho việc
cai trị của chính quyền Trung Hoa tại vùng đất Việt.
Trong thời kỳ Bắc thuộc, các quan lại Trung Hoa mang cho Việt Nam những
kiến thức về kỹ thuật xây dựng, phong cách kiến trúc Trung Hoa, như kiểu nhà một
gian lớn, mái cong, cột trụ lớn, và các kết cấu nhà kiên cố hơn so với kiến trúc truyền
thống của người Việt. Chùa, miếu được xây dựng theo hình kiến trúc mang đậm
sắc Trung Hoa, kết hợp yếu tố Phật giáo từ Trung Hoa truyền đến.
Thời kỳ tự chủ (thế kỷ 10 – 15)
Chiến thắng của Ngô Quyền trong trận Bạch Đằng năm 938 mở ra kỷ nguyên tự
chủ cho nước Việt Nam thời bấy giờ, các triều đại nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, -
Trần kế tiếp đã nhiều cố gắng, nỗ lực để xây dựng hình thành một phong cách kiến
trúc riêng biệt. Tuy nhiên, ảnh hưởng Trung Hoa vẫn còn rất mạnh mẽ, đặt biệt
trong kiến trúc cung đình và chùa chiền. Nhiều kiến trúc của thời - Trần, như chùa
Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, đều phản ánh phong cách Trung Hoa qua bố cục
tổng thể, mái cong, cột trụ và các chi tiết trang trí, tạo hình.
Thời kỳ Hậu Lê (1428 – 1788)
3
Kiến trúc tôn giáo, cung đình đã chịu ảnh hưởng lớn từ nhà Minh và nhà Thanh
của Trung Hoa. Cung điện, đình chùa được xây dựng với các cấu trúc phức tạp, quy
hơn,đặc biệt như các kiến trúc Kinh thành Thăng Long. Phong cách mái cong,
trang trí chi tiết với hoa văn rồng phượng, bát quái, âm dương những yếu tố đặc
trưng của kiến trúc Trung Hoa – được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng.
Trong thời này, ảnh hưởng của Nho giáo cũng góp phần nhiều vào việc phát triển
kiến trúc văn miếu – các đền thờ Khổng Tử – nhằm đề cao tinh thần học tập, tiếp nhận
kiên thức, tôn trọng đạo. Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long một dụ
điển hình, với cách bố trí, bài trí theo mô hình và tư tưởng Nho giáo Trung Hoa.
Thời kỳ nhà Nguyễn (1802 – 1945)
Trong việc xây dựng Kinh thành Huế, ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa đạt
đến đỉnh cao. Kinh thành Huế được xây dựng dựa hình thành quách Trung Hoa,
với ba vòng thành: Hoàng thành, Cấm thành và Tử Cấm thành. Trong giai đoạn này, tư
tưởng phong thủy cũng đóng vai trò cùng quan trọng, hướng dẫn cách bố trí cung
điện, lăng tẩm. Việc chọn vị trí đất cácng mộ của vua chúa nhà Nguyễn cũng tuân
theo triết phong thủy, điển hình lăng Tự Đức, Khải Định đã khẳng định phong
cách hài hòa giữa kiến trúc thiên nhiên, chịu ảnh hưởng lớn từ triết phong thủy
của Trung Hoa.
2
1.3.2. Ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa đến kiến trúc Việt Nam
Hoàng cung, đền thờ: Công trình này được xây dựng theo phong cách Trung
Hoa, đặc biệt các chi tiết nhỏ, yếu tố mái ngói uốn cong, mái nhà nhiều lớp với cột
lớn. Cung đình Huế một kiến trúc điển hình, mang đậm nét kiến trúc dưới thời nhà
Minh và nhà Thanh.
Đình, chùa, miếu: Chịu ảnh hưởng to lớn từ Phật giáo. Nhiều chùa được xây
dựng kết hợp với mái ngói âm dương, cột chống tròn, sân chùa rộng, được bố trí theo
mô hình “chữ Đinh” hoặc “chữ Công” phổ biến tại Trung Hoa.
Phong cách trang trí: Các chi tiết trang trí như rồng, phượng, hoa văn hình học
và các họa tiết trên tường, cột hay mái ngói cũng mang dấu ấn Trung Hoa. Vật liệu và
nghệ thuật trang trí trên mái ngói với hình rồng, phượng, chép cũng thường thấy
nhiều trên kiến trúc ở Việt Nam.
Phong thủy triết kiến trúc: tưởng phong thủy, với những nguyên tắc
như tọa hướng, ngũ hành, bố cục không gian, cũng như triết lý âm dương đều là những
2
Lịch sử Việt Nam - Phan Huy Lê.
4
yếu tố ảnh hưởng sâu sắc từ Trung Hoađược áp dụng trong việc chọn vị trí, hướng
và cách bố trí của các công trình quan trọng ở Việt Nam
Cấu trúc không gian: Theo hướng kiến trúc Trung Hoa, các công trình được bố
trí theo trục trung tâm trọng tân không gian trong các đình, chùa, với các yếu tố đối
xứng, mang đến sự nghiêm trang, hài hòa. hình "tam quan" cũng được áp dụng
trong các ngôi chùa và đền.
Kiến trúc lăng tẩm: Lăng tẩm của các vua chúa thời nhà Nguyễn, công trình đặc
biệt là lăng Tự Đức, lăng Minh Mạng, chịu sức ảnh hưởng mạnh từ kiến trúc lăng tẩm
của Trung Hoa. Tuy nhiên, các kiến trúc này được điều chỉnh để phù hợp với cảnh
quan và quan niệm về phong thủy của Việt Nam.
Vật liệu xây dựng: Những vật liệu phổ biến từ Trung Hoa gạch ngói, gỗ là,
tuy nhiên kiến trúc Việt Nam đã điều chỉnh, nghiên cứu phù hợp trong việc sử dụng
chất liệu này, kết hợp chung với tre, nứa – các vật liệu bản địa phù hợp với khí hậu và
thổ nhưỡng Việt Nam.
3
Mặc dù đã ảnh hưởng nhiều từ văn hóa kiến trúc Trung Hoa, Việt Nam vẫn giữ
được bản sắc riêng của mình nhờ sự điều chỉnh, sáng tạo và kết hợp các yếu tố bản địa.
Sự kết hợp này tạo nên phong cách kiến trúc Việt trở nên độc đáo, gần gũi với Trung
Hoa nhưng vẫn có nét khác biệt về đặc trưng của Việt Nam. Trải qua nhiều thời gian,
người Việt đã bản địa hóa những yếu tố này để tạo nên một phong cách kiến trúc vừa
có nét Trung Hoa vừa mang nét đậm đà bản sắc dân tộc.
CHƯƠNG 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA TRUNG
HOA ĐẾN KIẾN TRÚC VIỆT NAM
3
Kiến Trúc Cổ Việt Nam (NXB Xây Dựng 1991) - Vũ Tam Lang.
5
2.1 Văn Miếu Quốc Tử Giám
2.1.1 Giới thiệu
Văn Miếu Quốc Tử Giám, tọa lạc tại thủ đô Hà Nội, là một biểu tượng văn hóa
và giáo dục quan trọng của Việt Nam. Được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý
Thánh Tông, Văn Miếu ban đầu nơi thờ Khổng Tử các học giả nổi tiếng. Đến
năm 1076, Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam có vai trò trung tâm
giáo dục lớn nhất Việt Nam thời bấy giờ. Đến thời vua Trần Thái Tông, Quốc Tử Giám
được đổi tên thành Quốc học viện thu nhận cả con cái nhà thường dân có sức học
xuất sắc.
Văn Miếu hoạt động từ 1076 đến 1820 đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước.
Văn Miếu bao gồm hai di tích chính là Văn Miếu thờ Khổng Tử các bậc Hiền Triết và
người thầy đầu tiên Chu Văn An đạo cao, đức trọng.
Văn Miếu nhóm di tích quan trọng đa dạng nhất thủ đô Nội. Miếu
Khổng Tử nằm phía nam thành Thăng Long thời nhà Lý. Khi xưa, đây là nơi người
ta dựng tượng đài để ghi tên những người đỗ tiến sĩ nhận học sinh giỏi. Giờ đây
đã trở thành nơi để mọi người trong ngoài nước đến tham quan nơi khen
thưởng những học sinh thành tích học tập xuất sắc. Đây cũng nơi các học giả
ngày nay đến để “cầu nguyện” trước mỗi kỳ thi.
4
2.1.2 Đặc trưng
Văn Miếu Quốc Tử Giám được thiết kế với kiến trúc truyền thống độc đáo của người
Việt Nam.
Trước Văn Miếu hồ Văn Chương, khi xưa gọi là Thái Hồ. Ngoài cổng chính
tứ trụ, hai bên tả hữu bia “Hạ Mã”, xung quanh khu vực xây tường cao bao
quanh. Cổng Văn Miếu xây kiểu Tam quan, trên 3 chữ “Văn Miếu Môn” kiểu chữ
Hán cổ xưa. Khuôn viên rộng lớn được chia thành năm khu chính, mỗi khu mang một
5
dấu ấn riêng biệt.
4
Cục di tích lịch sử-văn hoá Hà Nội, văn miếu Quốc Tử Giám, 26/01/2018
5
Đề tài Điều tra khảo sát di sản kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám để phục vụ du lịch
6
Hình cổng văn miếu
Khu thứ nhất từ cổng chính Văn Miếu Môn đi đến cổng Đại Trung Môn. Cổng
Đại Trung Môn được xây dựng theo kiến trúc ba gian không cửa trên nền gạch cao
mái lợp ngói giữa có treo một tấm biển nhỏ để ba chữ Đại Trung Môn. Trên nóc có đắp
nổi hai con cá chép chầu vào bình móc. Hình tượng cá chép gợi nhớ đến điển tích “Cá
chép vượt môn”, biểu trưng cho tinh thần vượt khó, sự kiên trì, bền bỉ chinh phục
tri thức để đi tới thành công. Người học trò khi xưa hay ngày nay cũng vậy, muốn học
hành thành tài đều phải chuyên cần và nỗ lực. Hai bên trái phải có hai cửa nhỏ bên trái
gọi Thành Đức Môn bên phải cửa Đạt Tài Môn mang ý nghĩa đào tạo những
con người vừa có đức, vừa có tài, giúp ích cho xã hội.
5
Hình khuê văn các và giếng thiên quang
Khu thứ hai từ Đại Trung Môn vào đến Khuê Văn Các một công trình kiến trúc
biểu tượng cho văn chương và giáo dục Việt Nam. Khuê Văn Các cho xây năm 1805 là
công trình kiến trúc có tỷ lệ hài hòa và đẹp mắt. Kiến trúc gồm 4 trụ gạch vuông có hai
tầng được làm bằng gỗ rất đẹp. Tầng trên có 4 cửa hình tròn tỏa ra tứ phía như mặt trời
rực rỡ, hàng lan can con tiệncon sơn đỡ mái được làm bằng gỗ đơn giản, mộc mạc.
Mái ngói chồng hai lớp tạo thành công trình 8 mái. Dáng hình Khuê Văn Các kết hợp
với dãy nhà bia cùng vườn cây cổ thụ xung quanh soi bóng xuống mặt nước trong
xanh và tĩnh lặng tạo nên một khung cảnh hữu tình tạo ấn tượng với những giá trị tinh
thần sâu đậm.
6
6
Trung Tâm Bảo Tồn Di Sản Thăng Long – Hà Nội
7
Hình bia tiến sĩ
Hình tượng Khuê Văn Các mang vẻ đẹp sao Khuê tượng trưng cho những tinh
tú của bầu trời toả xuống hình vuông của giếng Thiên Quang. Ngôi sao sáng còn tượng
trưng cho văn học. Nơi đây thường được dùng làm nơi các nhà sáng tác văn thơ tới để
thưởng thức cho tới nay. Hai bên phải trái Khuê Văn Các Bi Văn Môn Súc Văn
Môn dẫn vào hai khu nhà bia Tiến sỹ.
5
Khu thứ ba gồm giếng nước hình vuông rộng lớn Thiên Quang Tỉnh (nghĩa
giếng soi ánh mặt trời) có hành lang bao quanh tạo không gian thủy mộc hài hòa cho
tổng thể di tích. Giếng Thiên Quang được xây dựng theo quan niệm người xưa
giếng Thiên Quang hình vuông tượng trưng cho đất ô tròn trên gác Khuê Văn hình
tròn tượng trưng cho trời. Hai bên hồ là khu nhà bia tiến sĩ nhằm biểu dương nhân tài,
khuyến khích học tập. Bia đặt trên lưng một con rùa. Rùa gắn liền với người dân Việt
Nam t thời xưa sứ giả của Thủy Thần giúp cho Lợi đánh thắng quân Minh.
Ngoài ra Rùa còn là biểu tượng của sự trường tồn và vĩnh cửu. Có 2 hàng mỗi hàng có
41 tấm bia về các khoa thi từ năm 1442 đến năm 1779. Mỗi tấm bia được làm bằng đá,
tượng trưng cho những con người đỗ đạt thành danh Quốc Tử Giám. Đây cũng
hiện vật có giá trị nhất tượng trưng cho nền hiếu học của người Việt Nam.
Khu thứ đến cửa Đại Thành môn cũng như cửa Đại Trung môn khu vực
chính của Quốc Tử Giám gồm hai công trình lớn bố cục song song và nối tiếp nhau
toà ngoài nhà Bái đường nơi diễn ra các cuộc đại tế lễ trang trọng, toà trong
Thượng cung.
5
Khu thứ năm khu đền Khải thánh nơi thờ bố mẹ Khổng Tử, liên hệ với khu
vực thứ qua Khải Thành môn. Khu này mới được xây dựng lại. Đền khải thánh
Trongn Miếu tượng Khổng Tử Tứ phối . Hai cặp hạc cưỡi trên lưng rùa
8
hình tượng rất đặc trưng tại các đền, chùa, lăng tẩm, miếu mạo ở Việt nam. Hình ảnh
hạc chầu trên lưng rùa trong nhiều ngôi chùa, miếu, hạc đứng trên lưng rùa biểu hiện
của sự hài hòa giữa trời và đất, giữa hai thái cực âm dương đại diện cho sự tinh túy và
thanh cao. Nhiều ngôi chùa, miếu có hình ảnh con hạc trên lưng rùa, con hạc đứng trên
lưng rùa tượng trưng cho sự hòa hợp giữa trời đất, giữa hai cực âm dương, tượng
trưng cho sự tinh túy, cao quý. Ngày nay, Văn Miếu Khuê Văn Các được công nhận là
biểu tượng của Thành phố Hà Nội và là địa điểm du lịch của nhiều du khách.
5
2.1.3 Đặc điểm
Kiến trúc của Văn Miếu Quốc Tử Giám là sự kết hợp hoàn hảo giữa nghệ thuật
và triếtphương Đông. Các công trình được xây dựng với tỷ lệ hài hòa, sử dụng các
chất liệu như gỗ, đá và gạch. Mái ngói đỏ rực, cột gỗ to lớn và các hoa văn trang trí tỉ
mỉ thể hiện sự tinh tếkỳ công của các nghệ nhân xưa. Đặc biệt, khu Khuê Văn Các
với mái đình được chạm trổ công phu, là điểm nhấn nổi bật trong toàn bộ khu di tích.
Khuê Văn các, Thiên Quang tỉnh Đại Thành môn tọa lạc trong những công
trình kiến trúc rất hợp lý, được chiếu sáng bởi ánh sáng kỳ diệu của trờiu mỡ
của đất, lấy nhân loại làm trung tâm giao tiếp. Sứ mệnh của nhân loạimang lại ánh
sáng và tri thức, soi sáng con đường hướng tới sự hoàn thiện trong tương lai.
2.1.4 Ý nghĩa
Văn Miếu Quốc Tử Giám không chỉ là nơi thờ cúng học tập,cònbiểu
tượng của truyền thống tôn sư trọng đạo và trọng dụng tri thức của người Việt. Nơi đây
từng trung tâm giáo dục cao nhất trong nhiều thế kỷ, đào tạo nhiều hiền tài, góp
phần xây dựng phát triển đất nước. Đây một trong những di sản văn hóa đặc
trưng của dân tộc, lịch sử hàng ngàn năm. Cho đến ngay nay, qua hàng chục thế kỷ
chống giặc giữ nước Văn Miếu Quốc Tử Giám ít nhiều đã xuống cấp cần được gìn giữ,
bảo tồn phát triển. Văn Miếu Quốc Tử Giám di sản bất diệt của ngàn năm văn
hiến ,là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước. Đối với du khách, Văn Miếu
Quốc Tử Giám điểm đến không thể bỏ qua, nơi họ thể tìm hiểu về lịch sử, văn
hóa và giáo dục Việt Nam .
3
Văn Miếu di tích lịch sử ý nghĩa to lớn trong sự phát triển của văn hóa
Việt Nam, phản ánh sự đóng góp của Việt Nam đối với nền văn minh Nho giáo trong
khu vực và ý nghĩa văn hóa của nó.
2.2 Đền ngọc sơn
2.2.1 Giới thiệu
Đền Ngọc Sơn một biểu tượng văn hóa tâm linh độc đáo nằm trên đảo Ngọc
giữa lòng Hồ Hoàn Kiếm, Nội. Được xây dựng từ thế kỷ 19, đền gắn liền với
truyền thuyết về con rùa thần thanh kiếm thần, tượng trưng cho tinh thần yêu nước
9
và anh hùng của dân tộc Việt Nam. Với kiến trúc độc đáo, kết hợp hài hòa giữa nét cổ
kính hiện đại, đền Ngọc Sơn không chỉ nơi thờ phụng các vị thần như Văn
Xương Đế Quân và Trần Hưng Đạo còn điểm đến tâm linh du lịch hấp dẫn.
Hàng năm, nơi đây diễn ra nhiều lễ hội truyền thống, thu hút đông đảo người dân
du khách thập phương. Chùa Ngọc Sơn đã được công nhận là di tích lịch sử quốc gia
đặc biệt và đã góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.
Lịch sử hình thành đền Ngọc Sơn có nhiều dấu ấn qua các thời kỳ lịch sử. Ban
đầu, vào thời vua Lý Thái Tổ khi dời đô về Thăng Long, ngôi đền tại đây được đặt tên
Ngọc Tượng. Đến triều đại nhà Trần, tên đền được đổi thành Ngọc Sơn để tưởng
nhớ các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Tuy nhiên, qua thời gian dài không được bảo quản, ngôi đền dần bị hư hỏng.
Dưới thời nhà Lê, vào niên hiệu Vĩnh Hựu, chúa Trịnh Giang đã cho xây dựng
cung Thụy Khánh trên nền đền cũ, đồng thời đắp hai quả núi đất phía Đông hồ, đối
diện đền, đặt tên núi Đào Tai núi Ngọc Bội. Đến cuối triều Lê, dưới thời
Chiêu Thống, cung Thụy Khánh bị phá hủy. Sau đó, một nhà hảo tâm tên Tín Trai đã
cho xây dựng một ngôi chùa trên nền cung Thụy Khánh cũ, gọi chùa Ngọc Sơn,
dùng để thờ Phật. Chùa quay mặt hướng Nam, có thêm gác chuông phía trước, tạo nên
cảnh quan thơ mộng thu hút nhiều người đến chiêm bái.
Dưới sự tàn phá không ngừng của thời gian, ngôi chùa cổ kính ngày nào giờ
đây đã trở nên hoang tàn, xơ xác, như một bông hoa tàn úa. Con trai ông Tín Trai đã
chuyển nhượng chùa cho một hội từ thiện. Với một quyết định táo bạo, hội đã tiến
hành tháo dỡ gác chuông biến ngôi chùa thành một điện thờ trang nghiêm, dành
riêng để thờ phụng Văn Xương Đế Quân, vị thần được tử hết lòng tôn kính, cầu
mong đạt được thành công trong con đường học vấn.
Năm 1865, nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng ra trùng tu cải tạo đền Ngọc
Sơn. Ông đã cho đắp đất đá quanh đảo, xây dựng thêm các công trình phụ trợ
như đình Trấn Ba, cầu Thê Húc nối bờ Đông với Đài Nghiên bên trái và Tháp Bút trên
núi Ngọc Bội, ngôi đền như một bảo tàng sống động, lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc.
Đền Ngọc Sơn không chỉ nơi thờ phụng Văn Xương Đế Quân, vị thần chủ
quản văn chương, còn nơi tôn vinh Hưng Đạo Đại Vương, biểu tượng của lòng
yêu nước, Tổ, vị thần y dược được nhân dân hết lòng tôn kính. Mặc đã trải
qua nhiều biến cố lịch sử, đền vẫn được bảo tồn và giữ vững vẻ uy nghi, trở thành một
điểm tham quan văn hóa nổi bật tại Hà Nội.
2.2.2 Đặc trưng.
10
Đền Ngọc Sơn, như một viên ngọc quý giữa lòng hồ, biểu tượng n hóa
sáng ngời của Hà Nội. Với kiến trúc độc đáo, hài hòa với thiên nhiên, công trìnhy
không chỉmột chứng nhân lịch sử sống động mà còn mang ý nghĩa tâm linh to lớn,
thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan.
Với vị trí độc đáo trên đảo Ngọc, đền Ngọc Sơn như một viên ngọc quý giữa
lòng hồ Hoàn Kiếm. Cầu Thê Húc đỏ rực bắc qua hồ, kết nối đền Ngọc Sơn với đất
liền, tạo nên một khung cảnh nên thơ, trữ tình. Cầu Thê Húc với sắc đỏ rực rỡ, như
một dải lụa đỏ vắt ngang hồ, không chỉ lối dẫn vào đền còn là điểm nhấn trong
tổng thể cảnh quan của Hồ Hoàn Kiếm.
Kiến trúc của đền mang t tinh tế, cổ kính, với mái ngói, cột đình các bức
điêu khắc tỉ mỉ, thể hiện nghệ thuật kiến trúc đỉnh cao của người xưa. Nằm trên đảo
Ngọc, Đền Ngọc Sơn có vị trí địa lý cực kì thuận lợi, tạo nên một không gian yên tĩnh
sạch sẽ trung tâm thành phố. Xung quanh đền những cây cổ thụ xanh mát, tạo
nên một không gian xanh mát, trong lành, rất thích hợp để du khách thư giãn tận
hưởng không khí trong lành. Tháp Bút, với kiến trúc độc đáo ý nghĩa sâu sắc,
một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của Việt Nam, đồng thời biểu tượng
cho khát vọng vươn cao, chinh phục tri thức của người Việt, với dòng chữ “Tả Thanh
Thiên” đã trở thành một biểu tượng văn hóa, khơi gợi niềm tự hào dân tộc, tài năng
khát vọng sáng tạo, với vị trí đắc địa trên đỉnh núi Ngọc Bội, đã trở thành một biểu
tượng văn hóa không thể thiếu của Nội. Đài Nghiên, với hình dáng độc đáo như
một chiếc nghiên mực khổng lồ, cùng với đình Trấn Ba, mang ý nghĩa "chắn sóng",
tạo nên một không gian văn hóa đậm chất truyền thống, khẳng định giá trị của văn
hóa, giáo dục và sự bảo vệ những giá trị truyền thống.
Văn Xương Đế Quân, vị thần được nhiều người dân tôn sùng, được thờ tại đền
Ngọc Sơn, một địa điểm linh thiêng nổi tiếng, nơi hương khói nghi ngút quanh năm, là
nơi các sĩ tử thường đến dâng hương, cầu mong đạt được thành công trong con đường
học vấn, vị thần tượng trưng cho trí tuệ và công danh, thu hút đông đảo người dân đến
cầu nguyện, tạo nên một nét đẹp văn hóa đặc sắc. Ngôi đền không chỉ là nơi thờ phụng
Văn Xương Đế Quân mà còn là nơi tôn vinh Hưng Đạo Đại Vương và Lã Tổ, thể hiện
lòng biết ơn của người dân đối với những người công với đất nước nhân dân,
đồng thời nơi cầu mong sức khỏe, bình an thành công trong cuộc sống. Tín
ngưỡng thờ tự tại đền đã ăn sâu vào đời sống tâm linh của người Việt, thể hiện sự tôn
trọng đối với các giá trị truyền thống và khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp, đồng thời
là cách để con người bày tỏ lòng biết ơn, cầu mong bình an và may mắn.
Đền nơi hội tụ những giá trị văn hóa tinh thần, góp phần làm phong phú đời
sống cộng đồng, đồng thời các hoạt động tâm linh tại đền nơi giao thoa giữa tín
ngưỡng văn hóa, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho cộng đồng, thu hút đông đảo
11
người dându khách, đồng thời đền Ngọc Sơn là nơi lưu giữ và phát huy những giá
trị văn hóa truyền thống thông qua các hoạt động tín ngưỡng, trong đó, các lễ hội và
nghi thức tâm linh diễn ra tại đền không chỉ mang ý nghĩa tâm linh còn dịp để
mọi người sum họp, giao lưu cầu mong những điều tốt đẹp Cầu Thê Húc, tháp Bút
đài Nghiên không chỉ những công trình kiến trúc tinh xảo mà còn những biểu
tượng văn hóa, mang đậm dấu ấn của lịch sử truyền thống dân tộc, với những
đường nét mềm mại, uyển chuyển, thể hiện tài năng của người nghệ nhân xưa, góp
phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc, còn biểu tượng sinh động
cho truyền thống hiếu học tinh thần dân tộc Việt Nam, góp phần làm đẹp cho hồ
Hoàn Kiếm.
Cảnh sắc hữu tình của hồ Hoàn Kiếm cùng với kiến trúc cổ kính của đền Ngọc
Sơn đã tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp, khiến bao người say đắm. Không gian tĩnh
lặng, thơ mộng của đền Ngọc Sơn là nơi lý tưởng để du khách tìm về với những giá trị
truyền thống và là nơi tìm về sự bình yên, giúp tâm hồn thư thái và cân bằng giữa cuộc
sống hiện đại bồ, điểm đến hoàn hảo để cân bằng giữa nhịp sống hiện đại
những giá trị truyền thống.
Với vẻ đẹp kiến trúc độc đáo, giá trị lịch sử sâu sắc và ý nghĩa văn hóa tâm linh
to lớn, Đền Ngọc Sơn xứng đáng là một trong những biểu tượng tiêu biểu của Hà Nội,
là niềm tự hào của người Hà Nội và là đại sứ văn hóa, giới thiệu những nét đẹp truyền
thống của Việt Nam ra thế giới, giúp quảng hình ảnh du lịch Việt Nam, thu hút
khách du lịch quốc tế, góp phần đưa hình ảnh Việt Nam đến gần hơn với bạn quốc
tế.
2.2.3 Đặc điểm.
Đền Ngọc Sơn không chỉ đền chính còn bao gồm nhiều công trình phụ
trợ khác như Tháp Rùa, cầu Thê Húc, đình Trấn Ba. tạo thành một quần thể di tích lịch
sử văn hóa độc đáo.
Tháp Bút một ngọn tháp cao 5 tầng được làm bằng đá hình dáng cùng
ấn tượng. Tháp được xây dựng vào năm 1865, được xây dựng trên núi Ngọc Bội bởi
nhà nho Nguyễn Văn Siêu. Có ba chữ “Thanh Thiên”, nghĩa “Viết trên nền xanh”,
mang ý nghĩa khẳng định ý chí của giai cấp đặt tầm vóc của mình ngang hàng với bầu
trời trái đất được khắc trên Tháp Bút. Đài Nghiên nằm dưới chân Tháp Bút
một cây mực hình dạng quả đào cắt làm đôi theo chiều dọc. Trên Tấm bia mang
theo những câu thơ của Nguyễn Văn Siêu, được ba con thiềm thừ nâng đỡ và trở thành
một tác phẩm nghệ thuật độc đáo:Bát đảo, mặc ngân hồ thủy mãn
7
7
, 26/9/2024Đền Ngọc Sơn
12
(nghĩa là: Mặc đầy đủ vật chất, nhưng tinh thần không được thoải mái, cuộc
sống không trọn vẹn)
Kình thiên, bút thế thạch phong cao
8
(nghĩa là: Cây bút như muốn đâm xuyên qua trời)
Vào khoảnh khắc mặt trời trên đầu chúng ta, hình ảnh Tháp Bút in bóng trên
nền Đài Nghiên tạo nên một khoảnh khắc đẹp đến ảo điều đó chỉ những
người may mắn mới được chiêm ngưỡng khoảnh khắc độc nhất này .
1
Và Cây cầu Thê Là cây cầu đầu tiên đón ánh bình minh mỗi ngày, Cầu Thê Húc
nổi bật với sắc đỏ tươi, mái cong mềm mại như một nụ cười chào đón, tượng trưng cho
sự trường thọ và vĩnh cửu. Bên trong chánh điện có tượng thờ Văn Xương Đế Quân và
Trần Hưng Đạo, cùng nhiều cổ vật có giá trị.
Phía nam là đình Trấn Ba (đình chắn sóng – được cho là một cột trụ đứng vững
giữa làn sóng không lành mạnh trong nền văn hoá đương thời). Đình Trấn Badạng
hình vuông gồn tám mái mái hai tầng tổng 8 cột đỡ, bốn cột đá bên ngoài,
bốn cột gỗ bên trong. Và những câu đối của Cột trong đình:
Kiếm hữu dư linh quang nhược thủy
(nghĩa là: Việc tìm kiếm còn lại tinh khí linh thiêng như nước)
Văn tòng đại khối thọ như sơn
2
(nghĩa là: Văn chương, học vấn đi cùng với khối lớn (cộng đồng, hội), trường tồn
lâu dài như núi)
Do đó sự kết hợp của các công trình trên với Hồ Hoàn Kiếm tạo nên không gian
cổ kính và hài hòa làm tăng thêm biểu tượng của sự gắn kết giữa con người thiên
nhiên. Hồ Hoàn Kiếm được coi là một nơi gắn liền với truyền thuyết Rùa thần và điều
đó càng làm tăng thêm giá trị văn hóa và lịch sử của đền được phong phú thêm.
Đền Ngọc Sơn được xây dựng theo chữ “tam”, với ba phần tượng trưng cho
đất, trời nước. Đây là nơi thờ các vị thần các vị thần các anh hùng dân tộc, đặc
biệt là Văn Xương, vị thần bảo trợ của các học giả. Đền không chỉ là nơi để người dân
đến cầu bình an, may mắn còn điểm đến du lịch tâm linh, thu hút đông đảo du
khách.
2.2.4 Ý nghĩa.
13
Việc thờ phụng Văn Xương Đế Quân tại đây thể hiện lòng thành kính của người
Việt đối với tri thức, học vấn, cũng như khát vọng đạt được thành công trong cuộc
sống. Đồng thời, sự hiện diện của các biểu tượng gắn liền với lịch sử dân tộc, như
tượng Trần Hưng Đạo hay câu chuyện trả gươm, đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc và tái
hiện lại những trang sử vàng son. Đền Ngọc Sơn không chỉ là nơi cầu nguyện, mà còn
nơi con người tìm kiếm sự bình an trong tâm hồn, gửi gắm những ước hy
vọng vào tương lai.
Vẻ đẹp cổ kính của đền, với kiến trúc hài hòa giữa thiên nhiên con người,
phản ánh sự tài hoa của người Việt. Những lễ hội truyền thống được tổ chức tại đây
không chỉ thu hút du khách còn góp phần bảo tồn phát huy những giá trị văn
hóa độc đáo. Ngôi đền cũng đã trở thành một điểm giao lưu văn hóa quan trọng, gắn
kết cộng đồng và quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Đền Ngọc Sơn, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, vẫn sừng sững như một
chứng nhân lịch sử, ghi dấu những dấu ấn đậm nét của văn hóa dân tộc, là nơi lưu giữ
hồn cốt của dân tộc, nơi tâm linh thiêng liêng của bao thế hệ người Việt, đồng thời
là một điểm đến văn hóa không thể bỏ qua của du khách.
2.3 Hoàng Thành Thăng Long
2.3.1 Giới thiệu:
Hoàng thành Thăng Long toạ lạc tại quận Ba Đình, Hà Nội, là một trong những
di sản văn hóa đặc biệt lâu đời nhất của Việt Nam. Với hơn 1.000 năm lịch sử, nơi
đây từng trung tâm quyền lực của các triều đại phong kiến Việt Nam, đồng thời là
minh chứng sống động cho sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Việt Nam. Được
UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 2010, Hoàng thành Thăng
Long không chỉ phản ánh sự phồn thịnh trong quá khứ còn biểu tượng của bản
sắc văn hóa Việt Nam qua các thời kỳ. Hoàng thành Thăng Long có lịch sử bắt đầu từ
thế kỷ thứ VII, dưới thời Bắc thuộc, khi các triều đại Trung Hoa xây dựng một số công
trình quân sự và hành chính tại đây. Đến năm 1010, khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa
về Thăng Long, kinh thành chính thức được khởi công xây dựng nhanh chóng
trở thành trung tâm chính trị, văn hóa và tôn giáo của đất nước.
Trong suốt các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn, Hoàng thành được mở rộng
và nâng cấp với nhiều công trình quan trọng như cổng Đoan Môn, Điện Kính Thiên và
các khu vực dành riêng cho hoàng gia. Qua thời gian, mặc nhiều phần của Hoàng
thành bị hủy hoại do chiến tranh và sự thay đổi quyền lực chính trị, các công trình còn
sót lại vẫn là minh chứng quý giá cho sức sống mãnh liệt và sự phát triển của nền văn
minh Việt Nam.
Hoàng thành Thăng Long được thiết kế theo nguyên tắc phong thủy, một yếu tố
quan trọng trong quy hoạch đô thị thời kỳ phong kiến. Toàn bộ khu vực Hoàng thành
14
nằm trên trục Bắc Nam, tạo sự hài hòa với thiên nhiên phản ánh triết kết nối
giữa con người trụ. Khu vực trung tâm bao gồm những công trình quan trọng
như cổng Đoan Môn – nơi đón tiếp các đoàn sứ thần và diễn ra các nghi lễ, Điện Kính
Thiên – nơi vua thiết triều, và khu Cấm Thành – nơi ở của hoàng gia. Kiến trúc tại đây
thể hiện sự giao thoa giữa văn hóa Việt Nam Trung Hoa, với mái ngói cong, lầu
gác, hành lang rộng và các họa tiết trang trí như rồng, phượng, hoa sen. Những chi tiết
này không chỉ là biểu tượng của quyền lực hoàng gia mà còn thể hiện sự tinh tế, thanh
thoát của nghệ thuật kiến trúc cung đình.
Trong suốt chiều dài lịch sử, Hoàng thành Thăng Long đóng vai trò quan trọng
trung tâm chính trị, nơi diễn ra những sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước. Đây
cũng nơi các vị vua ban hành những quyết sách quan trọng, đón tiếp sứ thần từ các
nước láng giềng, và tổ chức các nghi lễ lớn mang tính quốc gia. Bên cạnh vai trò chính
trị, Hoàng thành còn trung tâm tín ngưỡng tôn giáo với sự hiện diện của nhiều
công trình Phật giáo, Đạo giáo, tín ngưỡng truyền thống. Các ngôi chùa, tháp
đền thờ từng nằm trong khu vực Hoàng thành không chỉ phục vụ đời sống tâm linh của
triều đình mà còn là nơi lưu giữ tinh thần văn hóa dân tộc.
Với lịch sử hơn một thiên niên kỷ, Hoàng thành Thăng Long là một kho tàng di
tích hiện vật quý giá, từ những nền móng công trình cổ, dấu tích của các thời kỳ
lịch sử, đến các hiện vật khảo cổ quan trọng. Những dấu vết này không chỉ cho thấy sự
phát triển bền vững của nền văn minh Việt Nam còn minh chứng cho sự sáng tạo,
hòa hợp giữa văn hóa bản địa và văn hóa khu vực.
Năm 2010, Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận Di sản Văn
hóa Thế giới, đánh dấu tầm vóc quốc tế của di sản này. Các tiêu chí để được công nhận
bao gồm giá trị nổi bật toàn cầu về lịch sử, văn hóa kiến trúc. Đây niềm tự hào
của Việt Nam nguồn cảm hứng để thế hệ sau bảo tồn phát huy giá trị của di
sản này. Ngày nay, Hoàng thành Thăng Longmột trong những điểm đến không thể
bỏ qua khi khám phá Nội. Với các khu vực tham quan như cổng Đoan Môn, Điện
Kính Thiên, khu di tích khảo cổ, du khách hội tìm hiểu sâu sắc hơn về lịch sử
phong phú và di sản văn hóa đặc sắc của Việt Nam. Ngoài vai trò là một di tích lịch sử,
Hoàng thành Thăng Long còn nơi tổ chức các sự kiện văn hóa, triển lãm lễ hội
lớn nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống. Đây là nơi để người Việt Nam, đặc biệt
là thế hệ trẻ, hiểu thêm về quá trình hình thành và phát triển của đất nước qua các triều
đại, đồng thời điểm đến hấp dẫn cho du khách quốc tế muốn khám phá lịch sử lâu
đời của Việt Nam.
Hoàng thành Thăng Long một di sản mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa nghệ
thuật to lớn. Không chỉ nơi lưu giữ những giá trị quý báu của quá khứ, di sản này
còn biểu tượng cho sức sống, sự sáng tạo tinh thần trường tồn của dân tộc Việt
Nam. Với sự quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị, Hoàng thành Thăng Long tiếp tục là
15
nguồn cảm hứng niềm tự hào của người Việt trong hành trình xây dựng phát
triển đất nước.
8
2.3.2 Đăc trưng của kiến trúc Hoàng Thành Thăng Long:
Toàn bộ kiến trúc của Hoàng thành Thăng Long được bố trí dọc theo trục Bắc -
Nam, từ cổng Đoan Môn đến điện Kính Thiên khu vực Cấm thành, mang ý nghĩa
phong thủy quan trọng, được coi hướng đón nhận sinh khí. Không gian của Hoàng
thành được phân chia thành ba khu vực chính: Khu vực hành chính là nơi làm việc của
triều đình, tổ chức các nghi lễ quan trọng. Khu vực nghi lễ là tập trung các công trình
chính như điện Kính Thiên – nơi vua thực hiện các nghi thức quan trọng. Khu vực sinh
hoạt là dành cho đời sống sinh hoạt của hoàng gia và các quan lại. Nguyên tắc “Thiên -
Địa”: Các công trình trong Hoàng thành tuân theo triết trụ “Thiên - Địa”, được
bố trí hợp để tạo ra sự hòa hợp giữa con người với trời đất, thể hiện ý niệm phong
thủy trong kiến trúc.
Kiến trúc mái cong điểm đặc trưng, thể hiện trong các công trình chính như
điện Kính Thiên Đoan Môn. Mái cong giúp giảm áp lực lên công trình, đồng thời
tạo cảm giác nhẹ nhàng uyển chuyển. Hoàng thành có nhiều tầng lầu, gác với mái
ngói đỏ, tạo sự trang trọng vững chắc cho các công trình, đồng thời biểu thị quyền
uy của hoàng gia.
Các họa tiết rồng, phượng, mây, hoa sen được chạm khắc trên mái, cột, vòm
cổng thành là một trong những yếu tố trang trí nổi bật. Rồng trong Hoàng thành Thăng
Long có dáng uốn lượn thanh thoát và mang phong cách riêng của người Việt, biểu thị
sự mềm mại, linh hoạt. Những họa tiết như mây cuộn, hoa sen không chỉ làm tăng tính
thẩm mỹ còn biểu tượng của sự sung túc, thịnh vượng quyền lực của triều
đình.
Cổng Đoan Môn cổng chính của Hoàng thành, kết cấu vững chắc với các tầng
lớp tường dày bao quanh. Đoan Môn biểu tượng của sức mạnh phòng thủ, với kiến
trúc kiên cố, bảo vệ trung tâm của thành.Tường thành được xây dựng chắc chắn với
các lớp gạch dày, thể hiện khả năng phòng thủ hiệu quả và kỹ thuật xây dựng tiên tiến,
đặc biệt là khả năng chống chọi với thời tiết và chiến tranh.
Nhiều công trình trong Hoàng thành chịu ảnh hưởng từ kiến trúc Phật giáo như
tháp, điện thờ. Những công trình này mang đậm nét thanh tịnh, hài hòa trang
nghiêm, phản ánh sự kết hợp giữa yếu tố tín ngưỡng và quyền lực. Hoàng thành không
chỉ là nơi ở của hoàng gia mà còn là trung tâm tâm linh với các kiến trúc Phật giáo, thể
hiện sự hòa quyện giữa chính trị và tôn giáo trong cung đình Việt Nam.
Các công trình sử dụng gạch nung và ngói đỏ, các loại vật liệu bền vững phù hợp
với điều kiện khí hậu Việt Nam. Kỹ thuật nung gạch lợp ngói rất tỉ mỉ, giúp công
trình giữ được độ bền chắc qua thời gian. Các kỹ thuật xây dựng tại Hoàng thành
8
Khánh Linh (25 tháng 6 năm 2009). “Khu di tích 18 Hoàng Diệu đã được giao cho Hà Nội”. Báo điện tử
VietNamNet
16
Thăng Long đạt mức cao, đặc biệt kỹ thuật xây tường móng giúp các công trình
đứng vững qua hàng trăm năm, chịuc động của thời tiết và lịch sử. Hoàng thành
Thăng Long không chỉ một công trình kiến trúc cổ còn biểu tượng văn hóa,
lịch sử, phản ánh sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố phong kiến, tín ngưỡng bản sắc
riêng của dân tộc Việt.
9
2.3.3 Đặc điểm nổi bật trong kiến trúc và văn hóa
Hoàng thành Thăng Long không chỉ trung tâm quyền lực chính trị của Việt
Nam qua nhiều triều đại mà cònmột kiệt tác kiến trúc phản ánh sự phát triển rực rỡ
của văn hóa dân tộc, hòa quyện cùng những ảnh hưởng sâu sắc từ các nền văn minh
khác, đặc biệt là Trung Hoa. Những đặc điểm nổi bật trong kiến trúc văn hóa của
Hoàng thành không chỉ thể hiện sự tinh tế trong nghệ thuật xây dựng còn mang
đậm dấu ấn sáng tạo, thích nghi của người Việt, tạo nên một tổng thể độc đáo hài
hòa.
Một trong những đặc điểm nổi bật đầu tiên của Hoàng thành Thăng Long chính
hệ thống tường thành hào nước được xây dựng kiên cố. Tường thành bao quanh
không chỉ đóng vai trò phòng thủ, bảo vệ khu vực trung tâm của vương triều khỏi các
mối đe dọa bên ngoài, còn biểu tượng quyền lực, sự uy nghiêm của triều đình.
Hệ thống tường thành được xây bằng gạch nung bền vững, kết hợp với các lớp đất nén
chặt, tạo nên sự vững chắc đáng kể. Bên ngoài tường thành hào nước rộng, không
chỉ có tác dụng ngăn chặn kẻ thù còn góp phần làm mát không gian n trong,
thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đây một minh chứng sống động cho
truyền thống quân sự Việt Nam, đồng thời chịu ảnh hưởng từ cách quy hoạch của các
kinh thành lớn Trung Hoa, như thành Trường An hay Bắc Kinh. Tuy vậy, tường
thành của Hoàng thành Thăng Long không quá đồ sộ mà có quy mô vừa phải, phù hợp
với quy bối cảnh địa lý Việt Nam, thể hiện sự linh hoạt trong cách áp dụng các
yếu tố ngoại lai vào thực tiễn địa phương.
Điểm nhấn quan trọng trong kiến trúc Hoàng thành Thăng Long chính kiểu
dáng mái ngói cong, một đặc trưng phổ biến trong kiến trúc cung đình Á Đông. Mái
ngói với đầu đao cong vút, thường được trang trí bằng các biểu tượng như rồng,
phượng, mây hoặc hoa văn tinh xảo, không chỉ tạo vẻ đẹp thanh thoát mà còn mang ý
nghĩa biểu trưng sâu sắc. Trong quan niệm phong thủy, mái cong giúp năng lượng tích
cực được lưu thông dễ dàng hơn, đồng thời thể hiện sự gần gũi giữa công trình với
thiên nhiên.Sự ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa được thể hiện nét trong kiểu
dáng này, nhưng người Việt đã biết cách biến tấu để phù hợp hơn với điều kiện tự
nhiên và văn hóa bản địa. Mái ngói của các công trình trong Hoàng thành thường được
làm từ gạch nung hoặc ngói đất sét, giúp tăng cường khả năng chống chịu thời tiết.
Quy mô các tòa nhà được thiết kế không quá đồ sộ, tạo cảm giác gần gũi, hòa hợp với
cảnh quan xung quanh. Đây một đặc trưng quan trọng, thể hiện sự sáng tạo của
9
Hà Thành, Tạp chí Kiến trúc, 2023
17
| 1/26

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT ------oOo-----
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG HOA ĐẾN KIẾN TR VIỆT NAM
MÃ MÔN HỌC: IVNC320905_N3
HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2024-2025
Thực hiện: Nhóm tiểu luận (N3_7B)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
TPHCM, ngày 25 tháng 11 năm 2024
DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025
TÊN NHÓM TIỂU LUẬN: N3_7B
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG HOA ĐẾN KIẾN TRÚC VIỆT NAM STT Họ và tên Mã số sinh viên Tỉ lệ hoàn thành Chữ kí 1 Nguyễn Phương Uyên 22109157 100% 2 Dương Tấn Hoà 23149217 100% 3 Huỳnh Bảo Ngọc 22161295 100% 4 Thượng Đặng Thảo My 22109108 100% 5 Đỗ Khắc Thuần 23155064 100% NHÓM TRƯỞNG
(Họ tên, MSSV, số điện thoại, chữ kí)
Ghi chú: Tỷ lệ % là mức độ đánh giá kết quả thực hiện tiểu luận của từng thành
viên, được đánh giá công khai và thống nhất giữa các thành viên trong nhóm, có chữ
kí xác nhận của từng thành viên và xác nhận của nhóm trưởng.
ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày ……… tháng …… năm………
Giảng viên (kí tên) MỤC LỤC
DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC...........
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA
VH TH ĐẾN VN VỀ KIẾN TRÚC........................................................

1.1 Khái niệm văn hóa và kiến trúc.......................................................................
1.2 Khái niệm giao thoa văn hóa...........................................................................
CHƯƠNG 2 LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG VĂN
HÓA TRUNG HOA ĐẾN KIẾN TRÚC VIỆT NAM..........................

2.1 Văn Miếu Quốc Tử Giám................................................................................
2.2 Đền ngọc sơn.................................................................................................
2.3 Hoàng Thành Thăng Long.............................................................................
2.4 Giải pháp bảo tồn và ý nghĩa di sản kiến trúc có ảnh hưởng trung hoa........
KẾT LUẬN............................................................................................ PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Quan niệm về kiến trúc Việt Nam đơn thuần là bản sao của Trung Quốc do ảnh
hưởng của một ngàn năm Bắc thuộc là một quan điểm đã lỗi thời và thiếu căn cứ.
Thực tế, khi so sánh kỹ lưỡng các công trình kiến trúc còn tồn tại của hai quốc gia, ta
dễ dàng nhận thấy sự giao thoa nhưng không hòa tan. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều
mang trong mình một bản sắc văn hóa độc đáo, và điều đó được thể hiện rõ nét qua
những đường nét, hoa văn, và không gian kiến trúc.
Đề tài "Ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa đến Việt Nam" chính là một cơ hội
để chúng ta đi sâu vào phân tích và làm rõ sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố ngoại lai và
bản sắc dân tộc trong kiến trúc Việt. Qua đó, chúng ta có thể thấy được quá trình hình
thành và phát triển của kiến trúc Việt Nam, từ những ngôi nhà sàn đơn sơ của người
Việt cổ đến những công trình kiến trúc đồ sộ, tinh xảo như các ngôi chùa, đình, miếu.
Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và bản sắc văn hóa trong kiến trúc không
chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá khứ mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với hiện tại
và tương lai. Nó giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về giá trị của di sản kiến trúc, từ
những công trình cổ kính đến những khu vực đô thị hiện đại. Đồng thời, điều này cũng
làm nền tảng để chúng ta giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống, cũng
như sáng tạo ra những công trình kiến trúc mới đầy bản sắc dân tộc.
2.Cơ sở thực tiễn
Mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc từ kiến trúc Trung Hoa, kiến trúc Việt Nam vẫn
mang những nét đặc trưng riêng biệt. Điều này thể hiện rõ nét qua việc sử dụng các vật
liệu và kỹ thuật xây dựng khác nhau. Kiến trúc Việt Nam thường sử dụng gỗ, tạo nên
những không gian mở, thoáng mát, trong khi kiến trúc Trung Hoa lại ưa chuộng những
công trình bằng đá, tạo nên không gian kín đáo.
Họa tiết trang trí cũng là một điểm khác biệt đáng chú ý. Nếu như họa tiết trang
trí của Việt Nam thường lấy cảm hứng từ thiên nhiên, mang ý nghĩa tượng trưng sâu
sắc thì họa tiết trang trí của Trung Hoa lại có xu hướng phức tạp hơn, với nhiều hình
khối hình học và các con vật thần thoại.
Ảnh hưởng từ Phật giáo và Nho giáo cũng là một yếu tố quan trọng định hình
kiến trúc của cả hai quốc gia. Tuy nhiên, cách thức tiếp thu và thể hiện những ảnh
hưởng này lại có những điểm khác biệt rõ rệt. Kiến trúc Phật giáo Việt Nam thường
mang đậm nét dân tộc, trong khi kiến trúc Phật giáo Trung Hoa lại có xu hướng phức tạp hơn.
Cuối cùng, việc thích ứng với điều kiện tự nhiên cũng là một yếu tố quan trọng
hình thành nên những nét đặc trưng của kiến trúc mỗi quốc gia. Kiến trúc Việt Nam 1
được xây dựng để thích ứng với khí hậu nhiệt đới, trong khi kiến trúc Trung Hoa lại
phải thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt hơn.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VH TH ĐẾN VN VỀ KIẾN TRÚC
1.1 Khái niệm văn hóa và kiến trúc
Văn hoá : là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người còn lại sau thời
gian, được cộng đồng xã hội tự nguyện lưu truyền từ đời này sang đời khác thông qua
các chuỗi sự kiện trong đời sống hàng ngày. Văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía
cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất
như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v. Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản
phẩm và đó là một phần của văn hóa. 1
Kiến trúc: là nghệ thuật sáng tạo không gian sống, đó cũng chính là kết quả của
sự sáng tạo và khoa học khi kết hợp để đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt và phát triển
văn hóa tinh thần lẫn vật chất của con người. Bên cạnh đó, kiến trúc còn là quá trình
kiến tạo môi trường nhân tạo, mang đến sự hài hòa với tự nhiên và điều này dùng để
phục vụ cho đời sống con người. Nó không chỉ dừng lại ở việc tạo ra những cấu trúc
vật lý mà còn phản ánh văn hóa và lịch sử của một xã hội. 1
1.2 Khái niệm giao thoa văn hóa
Giao thoa văn hóa là khái niệm chỉ sự tương tác, kết hợp và ảnh hưởng qua lại
giữa các nền văn hóa khác nhau. Hiện tượng này thường xảy ra khi các nhóm người từ
những nền văn hóa khác nhau tiếp xúc, dẫn đến việc chia sẻ, vay mượn và chuyển giao
các giá trị, phong tục, ngôn ngữ, nghệ thuật, và các yếu tố khác. 1
Dựa trên mức độ khác biệt văn hóa và địa lý, chúng ta có thể chia tương tác văn hóa thành các loại sau:
Tương tác nội văn hóa: Là quá trình giao tiếp giữa những người cùng một nền
văn hóa, ví dụ như giữa người nông dân với người nông dân, sinh viên với sinh viên.
Tương tác liên văn hóa: Là quá trình giao tiếp giữa những người sống cùng một
quốc gia nhưng thuộc các nền văn hóa khác nhau, chẳng hạn như giữa người Kinh
và người H'Mông ở Việt Nam.
Tương tác giao văn hóa: Là quá trình giao tiếp giữa những người đến từ các
quốc gia và nền văn hóa khác nhau, ví dụ như giữa người Anh và người Việt.
1 Khái niệm “văn hoá”, “kiến trúc”, “giao thoa văn hoá” trong Bách khoa toàn thư mở 2
Tương tác xuyên văn hóa: Là quá trình giao tiếp trong đó một nền văn hóa có
ảnh hưởng mạnh mẽ và đôi khi là áp đặt lên nền văn hóa khác. Điều này thường
xảy ra trong quá trình giao lưu giữa các nền văn hóa có sự chênh lệch về quyền lực
hoặc khi một nền văn hóa thống trị một nền văn hóa khác.
1.3. Bối cảnh lịch sử của sự ảnh hưởng Trung Hoa đến kiến trúc Việt Nam.
1.3.1. Bối cảnh lịch sử.
Trong suốt chiều dài lịch sử, kiến trúc của Việt Nam đã chịu ảnh hưởng sâu sắc
kiến trúc mang đậm nét Trung Hoa, bắt đầu là từ thời kỳ Bắc thuộc (207 TCN – 939).
Giai đoạn này trải dài hơn một nghìn năm, để lại dấu thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới sự
cai trị, bốc lột của các triều đại phong kiến Trung Hoa,trong đó có nhà Hán, nhà
Đường và các triều đại khác. Dưới ách đô hộ, yếu tố cốt lõi văn hóa và kiến trúc Trung
Hoa đã thấm sâu vào đời sống người Việt.
Giai đoạn Bắc thuộc (207 TCN – 939)
Từ khi Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt năm 207 TCN, văn hóa của
Trung Hoa bắt đầu thâm nhập vào đời sống của người Việt. Vào năm 111 TCN, đến
khi nhà Hán thôn tính Nam Việt, kiến trúc Trung Hoa đã được du nhập càng ngày
mạnh mẽ hơn, nhất là các công trình mang tính quân sự và tôn giáo, phục vụ cho việc
cai trị của chính quyền Trung Hoa tại vùng đất Việt.
Trong thời kỳ Bắc thuộc, các quan lại Trung Hoa mang cho Việt Nam những
kiến thức về kỹ thuật xây dựng, phong cách kiến trúc Trung Hoa, như kiểu nhà một
gian lớn, mái cong, cột trụ lớn, và các kết cấu nhà kiên cố hơn so với kiến trúc truyền
thống của người Việt. Chùa, miếu được xây dựng theo mô hình kiến trúc mang đậm
sắc Trung Hoa, kết hợp yếu tố Phật giáo từ Trung Hoa truyền đến.
Thời kỳ tự chủ (thế kỷ 10 – 15)
Chiến thắng của Ngô Quyền trong trận Bạch Đằng năm 938 mở ra kỷ nguyên tự
chủ cho nước Việt Nam thời bấy giờ, các triều đại nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, và Lý -
Trần kế tiếp đã có nhiều cố gắng, nỗ lực để xây dựng hình thành một phong cách kiến
trúc riêng biệt. Tuy nhiên, ảnh hưởng Trung Hoa vẫn còn rất mạnh mẽ, đặt biệt là
trong kiến trúc cung đình và chùa chiền. Nhiều kiến trúc của thời Lý - Trần, như chùa
Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, đều phản ánh phong cách Trung Hoa qua bố cục
tổng thể, mái cong, cột trụ và các chi tiết trang trí, tạo hình.
Thời kỳ Hậu Lê (1428 – 1788) 3
Kiến trúc tôn giáo, cung đình đã chịu ảnh hưởng lớn từ nhà Minh và nhà Thanh
của Trung Hoa. Cung điện, đình chùa được xây dựng với các cấu trúc phức tạp, quy
mô hơn,đặc biệt như các kiến trúc ở Kinh thành Thăng Long. Phong cách mái cong,
trang trí chi tiết với hoa văn rồng phượng, bát quái, âm dương – những yếu tố đặc
trưng của kiến trúc Trung Hoa – được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng.
Trong thời kì này, ảnh hưởng của Nho giáo cũng góp phần nhiều vào việc phát triển
kiến trúc văn miếu – các đền thờ Khổng Tử – nhằm đề cao tinh thần học tập, tiếp nhận
kiên thức, tôn sư trọng đạo. Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thăng Long là một ví dụ
điển hình, với cách bố trí, bài trí theo mô hình và tư tưởng Nho giáo Trung Hoa.
Thời kỳ nhà Nguyễn (1802 – 1945)
Trong việc xây dựng Kinh thành Huế, ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa đạt
đến đỉnh cao. Kinh thành Huế được xây dựng dựa mô hình thành quách Trung Hoa,
với ba vòng thành: Hoàng thành, Cấm thành và Tử Cấm thành. Trong giai đoạn này, tư
tưởng phong thủy cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng, hướng dẫn cách bố trí cung
điện, lăng tẩm. Việc chọn vị trí đất các lăng mộ của vua chúa nhà Nguyễn cũng tuân
theo triết lý phong thủy, điển hình là lăng Tự Đức, Khải Định đã khẳng định phong
cách hài hòa giữa kiến trúc và thiên nhiên, chịu ảnh hưởng lớn từ triết lý phong thủy của Trung Hoa. 2
1.3.2. Ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa đến kiến trúc Việt Nam
Hoàng cung, đền thờ: Công trình này được xây dựng theo phong cách Trung
Hoa, đặc biệt là các chi tiết nhỏ, yếu tố mái ngói uốn cong, mái nhà nhiều lớp với cột
lớn. Cung đình Huế là một kiến trúc điển hình, mang đậm nét kiến trúc dưới thời nhà Minh và nhà Thanh.
Đình, chùa, miếu: Chịu ảnh hưởng to lớn từ Phật giáo. Nhiều chùa được xây
dựng kết hợp với mái ngói âm dương, cột chống tròn, sân chùa rộng, được bố trí theo
mô hình “chữ Đinh” hoặc “chữ Công” phổ biến tại Trung Hoa.
Phong cách trang trí: Các chi tiết trang trí như rồng, phượng, hoa văn hình học
và các họa tiết trên tường, cột hay mái ngói cũng mang dấu ấn Trung Hoa. Vật liệu và
nghệ thuật trang trí trên mái ngói với hình rồng, phượng, cá chép cũng thường thấy
nhiều trên kiến trúc ở Việt Nam.
Phong thủy và triết lý kiến trúc: Tư tưởng phong thủy, với những nguyên tắc
như tọa hướng, ngũ hành, bố cục không gian, cũng như triết lý âm dương đều là những
2 Lịch sử Việt Nam - Phan Huy Lê. 4
yếu tố ảnh hưởng sâu sắc từ Trung Hoa và được áp dụng trong việc chọn vị trí, hướng
và cách bố trí của các công trình quan trọng ở Việt Nam
Cấu trúc không gian: Theo hướng kiến trúc Trung Hoa, các công trình được bố
trí theo trục trung tâm và trọng tân không gian trong các đình, chùa, với các yếu tố đối
xứng, mang đến sự nghiêm trang, hài hòa. Mô hình "tam quan" cũng được áp dụng
trong các ngôi chùa và đền.
Kiến trúc lăng tẩm: Lăng tẩm của các vua chúa thời nhà Nguyễn, công trình đặc
biệt là lăng Tự Đức, lăng Minh Mạng, chịu sức ảnh hưởng mạnh từ kiến trúc lăng tẩm
của Trung Hoa. Tuy nhiên, các kiến trúc này được điều chỉnh để phù hợp với cảnh
quan và quan niệm về phong thủy của Việt Nam.
Vật liệu xây dựng: Những vật liệu phổ biến từ Trung Hoa là gạch ngói, gỗ là,
tuy nhiên kiến trúc Việt Nam đã điều chỉnh, nghiên cứu phù hợp trong việc sử dụng
chất liệu này, kết hợp chung với tre, nứa – các vật liệu bản địa phù hợp với khí hậu và thổ nhưỡng Việt Nam. 3
Mặc dù đã ảnh hưởng nhiều từ văn hóa kiến trúc Trung Hoa, Việt Nam vẫn giữ
được bản sắc riêng của mình nhờ sự điều chỉnh, sáng tạo và kết hợp các yếu tố bản địa.
Sự kết hợp này tạo nên phong cách kiến trúc Việt trở nên độc đáo, gần gũi với Trung
Hoa nhưng vẫn có nét khác biệt về đặc trưng của Việt Nam. Trải qua nhiều thời gian,
người Việt đã bản địa hóa những yếu tố này để tạo nên một phong cách kiến trúc vừa
có nét Trung Hoa vừa mang nét đậm đà bản sắc dân tộc.
CHƯƠNG 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA TRUNG
HOA ĐẾN KIẾN TRÚC VIỆT NAM

3 Kiến Trúc Cổ Việt Nam (NXB Xây Dựng 1991) - Vũ Tam Lang. 5
2.1 Văn Miếu Quốc Tử Giám 2.1.1 Giới thiệu
Văn Miếu Quốc Tử Giám, tọa lạc tại thủ đô Hà Nội, là một biểu tượng văn hóa
và giáo dục quan trọng của Việt Nam. Được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý
Thánh Tông, Văn Miếu ban đầu là nơi thờ Khổng Tử và các học giả nổi tiếng. Đến
năm 1076, Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam có vai trò trung tâm
giáo dục lớn nhất Việt Nam thời bấy giờ. Đến thời vua Trần Thái Tông, Quốc Tử Giám
được đổi tên thành Quốc học viện và thu nhận cả con cái nhà thường dân có sức học xuất sắc.
Văn Miếu hoạt động từ 1076 đến 1820 đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước.
Văn Miếu bao gồm hai di tích chính là Văn Miếu thờ Khổng Tử các bậc Hiền Triết và
người thầy đầu tiên Chu Văn An đạo cao, đức trọng.
Văn Miếu là nhóm di tích quan trọng và đa dạng nhất ở thủ đô Hà Nội. Miếu
Khổng Tử nằm ở phía nam thành Thăng Long thời nhà Lý. Khi xưa, đây là nơi người
ta dựng tượng đài để ghi tên những người đỗ tiến sĩ và nhận học sinh giỏi. Giờ đây nó
đã trở thành nơi để mọi người trong và ngoài nước đến tham quan và là nơi khen
thưởng những học sinh có thành tích học tập xuất sắc. Đây cũng là nơi các học giả
ngày nay đến để “cầu nguyện” trước mỗi kỳ thi. 4 2.1.2 Đặc trưng
Văn Miếu Quốc Tử Giám được thiết kế với kiến trúc truyền thống độc đáo của người Việt Nam.
Trước Văn Miếu là hồ Văn Chương, khi xưa gọi là Thái Hồ. Ngoài cổng chính
có tứ trụ, hai bên tả hữu có bia “Hạ Mã”, xung quanh khu vực xây tường cao bao
quanh. Cổng Văn Miếu xây kiểu Tam quan, trên có 3 chữ “Văn Miếu Môn” kiểu chữ Hán cổ xưa. Khuôn 5
viên rộng lớn được chia thành năm khu chính, mỗi khu mang một dấu ấn riêng biệt.
4 Cục di tích lịch sử-văn hoá Hà Nội, văn miếu Quốc Tử Giám, 26/01/2018
5 Đề tài Điều tra khảo sát di sản kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám để phục vụ du lịch 6
Hình cổng văn miếu
Khu thứ nhất từ cổng chính Văn Miếu Môn đi đến cổng Đại Trung Môn. Cổng
Đại Trung Môn được xây dựng theo kiến trúc ba gian không có cửa trên nền gạch cao
mái lợp ngói giữa có treo một tấm biển nhỏ để ba chữ Đại Trung Môn. Trên nóc có đắp
nổi hai con cá chép chầu vào bình móc. Hình tượng cá chép gợi nhớ đến điển tích “Cá
chép vượt vũ môn”, biểu trưng cho tinh thần vượt khó, sự kiên trì, bền bỉ chinh phục
tri thức để đi tới thành công. Người học trò khi xưa hay ngày nay cũng vậy, muốn học
hành thành tài đều phải chuyên cần và nỗ lực. Hai bên trái phải có hai cửa nhỏ bên trái
gọi là Thành Đức Môn và bên phải là cửa Đạt Tài Môn mang ý nghĩa đào tạo những
con người vừa có đức, vừa có tài, giúp ích cho xã hội.5
Hình khuê văn các và giếng thiên quang
Khu thứ hai từ Đại Trung Môn vào đến Khuê Văn Các một công trình kiến trúc
biểu tượng cho văn chương và giáo dục Việt Nam. Khuê Văn Các cho xây năm 1805 là
công trình kiến trúc có tỷ lệ hài hòa và đẹp mắt. Kiến trúc gồm 4 trụ gạch vuông có hai
tầng được làm bằng gỗ rất đẹp. Tầng trên có 4 cửa hình tròn tỏa ra tứ phía như mặt trời
rực rỡ, hàng lan can con tiện và con sơn đỡ mái được làm bằng gỗ đơn giản, mộc mạc.
Mái ngói chồng hai lớp tạo thành công trình 8 mái. Dáng hình Khuê Văn Các kết hợp
với dãy nhà bia cùng vườn cây cổ thụ xung quanh soi bóng xuống mặt nước trong
xanh và tĩnh lặng tạo nên một khung cảnh hữu tình tạo ấn tượng với những giá trị tinh thần sâu đậm.6
6 Trung Tâm Bảo Tồn Di Sản Thăng Long – Hà Nội 7 Hình bia tiến sĩ
Hình tượng Khuê Văn Các mang vẻ đẹp sao Khuê tượng trưng cho những tinh
tú của bầu trời toả xuống hình vuông của giếng Thiên Quang. Ngôi sao sáng còn tượng
trưng cho văn học. Nơi đây thường được dùng làm nơi các nhà sáng tác văn thơ tới để
thưởng thức cho tới nay. Hai bên phải trái Khuê Văn Các là Bi Văn Môn và Súc Văn
Môn dẫn vào hai khu nhà bia Tiến sỹ.5
Khu thứ ba gồm giếng nước hình vuông rộng lớn Thiên Quang Tỉnh (nghĩa là
giếng soi ánh mặt trời) có hành lang bao quanh tạo không gian thủy mộc hài hòa cho
tổng thể di tích. Giếng Thiên Quang được xây dựng theo quan niệm người xưa là
giếng Thiên Quang hình vuông tượng trưng cho đất và ô tròn trên gác Khuê Văn hình
tròn tượng trưng cho trời. Hai bên hồ là khu nhà bia tiến sĩ nhằm biểu dương nhân tài,
khuyến khích học tập. Bia đặt trên lưng một con rùa. Rùa gắn liền với người dân Việt
Nam từ thời xưa là sứ giả của Thủy Thần giúp cho Lê Lợi đánh thắng quân Minh.
Ngoài ra Rùa còn là biểu tượng của sự trường tồn và vĩnh cửu. Có 2 hàng mỗi hàng có
41 tấm bia về các khoa thi từ năm 1442 đến năm 1779. Mỗi tấm bia được làm bằng đá,
tượng trưng cho những con người đỗ đạt thành danh ở Quốc Tử Giám. Đây cũng là
hiện vật có giá trị nhất tượng trưng cho nền hiếu học của người Việt Nam.
Khu thứ tư đến cửa Đại Thành môn cũng như cửa Đại Trung môn là khu vực
chính của Quốc Tử Giám gồm hai công trình lớn bố cục song song và nối tiếp nhau có
toà ngoài nhà là Bái đường là nơi diễn ra các cuộc đại tế lễ trang trọng, toà trong là Thượng cung. 5
Khu thứ năm là khu đền Khải thánh nơi thờ bố mẹ Khổng Tử, liên hệ với khu
vực thứ tư qua Khải Thành môn. Khu này mới được xây dựng lại. Đền khải thánh
Trong Văn Miếu có tượng Khổng Tử và Tứ phối . Hai cặp hạc cưỡi trên lưng rùa là 8
hình tượng rất đặc trưng tại các đền, chùa, lăng tẩm, miếu mạo ở Việt nam. Hình ảnh
hạc chầu trên lưng rùa trong nhiều ngôi chùa, miếu, hạc đứng trên lưng rùa biểu hiện
của sự hài hòa giữa trời và đất, giữa hai thái cực âm dương đại diện cho sự tinh túy và
thanh cao. Nhiều ngôi chùa, miếu có hình ảnh con hạc trên lưng rùa, con hạc đứng trên
lưng rùa tượng trưng cho sự hòa hợp giữa trời và đất, giữa hai cực âm dương, tượng
trưng cho sự tinh túy, cao quý. Ngày nay, Văn Miếu Khuê Văn Các được công nhận là
biểu tượng của Thành phố Hà Nội và là địa điểm du lịch của nhiều du khách.5 2.1.3 Đặc điểm
Kiến trúc của Văn Miếu Quốc Tử Giám là sự kết hợp hoàn hảo giữa nghệ thuật
và triết lý phương Đông. Các công trình được xây dựng với tỷ lệ hài hòa, sử dụng các
chất liệu như gỗ, đá và gạch. Mái ngói đỏ rực, cột gỗ to lớn và các hoa văn trang trí tỉ
mỉ thể hiện sự tinh tế và kỳ công của các nghệ nhân xưa. Đặc biệt, khu Khuê Văn Các
với mái đình được chạm trổ công phu, là điểm nhấn nổi bật trong toàn bộ khu di tích.
Khuê Văn các, Thiên Quang tỉnh và Đại Thành môn tọa lạc trong những công
trình kiến trúc rất hợp lý, được chiếu sáng bởi ánh sáng kỳ diệu của trời và màu mỡ
của đất, lấy nhân loại làm trung tâm giao tiếp. Sứ mệnh của nhân loại là mang lại ánh
sáng và tri thức, soi sáng con đường hướng tới sự hoàn thiện trong tương lai. 2.1.4 Ý nghĩa
Văn Miếu Quốc Tử Giám không chỉ là nơi thờ cúng và học tập, mà còn là biểu
tượng của truyền thống tôn sư trọng đạo và trọng dụng tri thức của người Việt. Nơi đây
từng là trung tâm giáo dục cao nhất trong nhiều thế kỷ, đào tạo nhiều hiền tài, góp
phần xây dựng và phát triển đất nước. Đây là một trong những di sản văn hóa đặc
trưng của dân tộc, có lịch sử hàng ngàn năm. Cho đến ngay nay, qua hàng chục thế kỷ
chống giặc giữ nước Văn Miếu Quốc Tử Giám ít nhiều đã xuống cấp cần được gìn giữ,
bảo tồn và phát triển. Văn Miếu Quốc Tử Giám là di sản bất diệt của ngàn năm văn
hiến ,là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước. Đối với du khách, Văn Miếu
Quốc Tử Giám là điểm đến không thể bỏ qua, nơi họ có thể tìm hiểu về lịch sử, văn
hóa và giáo dục Việt Nam3.
Văn Miếu là di tích lịch sử có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển của văn hóa
Việt Nam, phản ánh sự đóng góp của Việt Nam đối với nền văn minh Nho giáo trong
khu vực và ý nghĩa văn hóa của nó. 2.2 Đền ngọc sơn 2.2.1 Giới thiệu
Đền Ngọc Sơn là một biểu tượng văn hóa tâm linh độc đáo nằm trên đảo Ngọc
giữa lòng Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Được xây dựng từ thế kỷ 19, đền gắn liền với
truyền thuyết về con rùa thần và thanh kiếm thần, tượng trưng cho tinh thần yêu nước 9
và anh hùng của dân tộc Việt Nam. Với kiến trúc độc đáo, kết hợp hài hòa giữa nét cổ
kính và hiện đại, đền Ngọc Sơn không chỉ là nơi thờ phụng các vị thần như Văn
Xương Đế Quân và Trần Hưng Đạo mà còn là điểm đến tâm linh và du lịch hấp dẫn.
Hàng năm, nơi đây diễn ra nhiều lễ hội truyền thống, thu hút đông đảo người dân và
du khách thập phương. Chùa Ngọc Sơn đã được công nhận là di tích lịch sử quốc gia
đặc biệt và đã góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.
Lịch sử hình thành đền Ngọc Sơn có nhiều dấu ấn qua các thời kỳ lịch sử. Ban
đầu, vào thời vua Lý Thái Tổ khi dời đô về Thăng Long, ngôi đền tại đây được đặt tên
là Ngọc Tượng. Đến triều đại nhà Trần, tên đền được đổi thành Ngọc Sơn để tưởng
nhớ các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Tuy nhiên, qua thời gian dài không được bảo quản, ngôi đền dần bị hư hỏng.
Dưới thời nhà Lê, vào niên hiệu Vĩnh Hựu, chúa Trịnh Giang đã cho xây dựng
cung Thụy Khánh trên nền đền cũ, đồng thời đắp hai quả núi đất ở phía Đông hồ, đối
diện đền, đặt tên là núi Đào Tai và núi Ngọc Bội. Đến cuối triều Lê, dưới thời Lê
Chiêu Thống, cung Thụy Khánh bị phá hủy. Sau đó, một nhà hảo tâm tên Tín Trai đã
cho xây dựng một ngôi chùa trên nền cung Thụy Khánh cũ, gọi là chùa Ngọc Sơn,
dùng để thờ Phật. Chùa quay mặt hướng Nam, có thêm gác chuông phía trước, tạo nên
cảnh quan thơ mộng thu hút nhiều người đến chiêm bái.
Dưới sự tàn phá không ngừng của thời gian, ngôi chùa cổ kính ngày nào giờ
đây đã trở nên hoang tàn, xơ xác, như một bông hoa tàn úa. Con trai ông Tín Trai đã
chuyển nhượng chùa cho một hội từ thiện. Với một quyết định táo bạo, hội đã tiến
hành tháo dỡ gác chuông và biến ngôi chùa thành một điện thờ trang nghiêm, dành
riêng để thờ phụng Văn Xương Đế Quân, vị thần được sĩ tử hết lòng tôn kính, cầu
mong đạt được thành công trong con đường học vấn.
Năm 1865, nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng ra trùng tu và cải tạo đền Ngọc
Sơn. Ông đã cho đắp đất và kè đá quanh đảo, xây dựng thêm các công trình phụ trợ
như đình Trấn Ba, cầu Thê Húc nối bờ Đông với Đài Nghiên bên trái và Tháp Bút trên
núi Ngọc Bội, ngôi đền như một bảo tàng sống động, lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc.
Đền Ngọc Sơn không chỉ là nơi thờ phụng Văn Xương Đế Quân, vị thần chủ
quản văn chương, mà còn là nơi tôn vinh Hưng Đạo Đại Vương, biểu tượng của lòng
yêu nước, và Lã Tổ, vị thần y dược được nhân dân hết lòng tôn kính. Mặc dù đã trải
qua nhiều biến cố lịch sử, đền vẫn được bảo tồn và giữ vững vẻ uy nghi, trở thành một
điểm tham quan văn hóa nổi bật tại Hà Nội. 2.2.2 Đặc trưng. 10
Đền Ngọc Sơn, như một viên ngọc quý giữa lòng hồ, là biểu tượng văn hóa
sáng ngời của Hà Nội. Với kiến trúc độc đáo, hài hòa với thiên nhiên, công trình này
không chỉ là một chứng nhân lịch sử sống động mà còn mang ý nghĩa tâm linh to lớn,
thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan.
Với vị trí độc đáo trên đảo Ngọc, đền Ngọc Sơn như một viên ngọc quý giữa
lòng hồ Hoàn Kiếm. Cầu Thê Húc đỏ rực bắc qua hồ, kết nối đền Ngọc Sơn với đất
liền, tạo nên một khung cảnh nên thơ, trữ tình. Cầu Thê Húc với sắc đỏ rực rỡ, như
một dải lụa đỏ vắt ngang hồ, không chỉ là lối dẫn vào đền mà còn là điểm nhấn trong
tổng thể cảnh quan của Hồ Hoàn Kiếm.
Kiến trúc của đền mang nét tinh tế, cổ kính, với mái ngói, cột đình và các bức
điêu khắc tỉ mỉ, thể hiện nghệ thuật kiến trúc đỉnh cao của người xưa. Nằm trên đảo
Ngọc, Đền Ngọc Sơn có vị trí địa lý cực kì thuận lợi, tạo nên một không gian yên tĩnh
và sạch sẽ ở trung tâm thành phố. Xung quanh đền là những cây cổ thụ xanh mát, tạo
nên một không gian xanh mát, trong lành, rất thích hợp để du khách thư giãn và tận
hưởng không khí trong lành. Tháp Bút, với kiến trúc độc đáo và ý nghĩa sâu sắc, là
một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của Việt Nam, đồng thời là biểu tượng
cho khát vọng vươn cao, chinh phục tri thức của người Việt, với dòng chữ “Tả Thanh
Thiên” đã trở thành một biểu tượng văn hóa, khơi gợi niềm tự hào dân tộc, tài năng và
khát vọng sáng tạo, với vị trí đắc địa trên đỉnh núi Ngọc Bội, đã trở thành một biểu
tượng văn hóa không thể thiếu của Hà Nội. Đài Nghiên, với hình dáng độc đáo như
một chiếc nghiên mực khổng lồ, cùng với đình Trấn Ba, mang ý nghĩa "chắn sóng",
tạo nên một không gian văn hóa đậm chất truyền thống, khẳng định giá trị của văn
hóa, giáo dục và sự bảo vệ những giá trị truyền thống.
Văn Xương Đế Quân, vị thần được nhiều người dân tôn sùng, được thờ tại đền
Ngọc Sơn, một địa điểm linh thiêng nổi tiếng, nơi hương khói nghi ngút quanh năm, là
nơi các sĩ tử thường đến dâng hương, cầu mong đạt được thành công trong con đường
học vấn, vị thần tượng trưng cho trí tuệ và công danh, thu hút đông đảo người dân đến
cầu nguyện, tạo nên một nét đẹp văn hóa đặc sắc. Ngôi đền không chỉ là nơi thờ phụng
Văn Xương Đế Quân mà còn là nơi tôn vinh Hưng Đạo Đại Vương và Lã Tổ, thể hiện
lòng biết ơn của người dân đối với những người có công với đất nước và nhân dân,
đồng thời là nơi cầu mong sức khỏe, bình an và thành công trong cuộc sống. Tín
ngưỡng thờ tự tại đền đã ăn sâu vào đời sống tâm linh của người Việt, thể hiện sự tôn
trọng đối với các giá trị truyền thống và khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp, đồng thời
là cách để con người bày tỏ lòng biết ơn, cầu mong bình an và may mắn.
Đền là nơi hội tụ những giá trị văn hóa tinh thần, góp phần làm phong phú đời
sống cộng đồng, đồng thời các hoạt động tâm linh tại đền là nơi giao thoa giữa tín
ngưỡng và văn hóa, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho cộng đồng, thu hút đông đảo 11
người dân và du khách, đồng thời đền Ngọc Sơn là nơi lưu giữ và phát huy những giá
trị văn hóa truyền thống thông qua các hoạt động tín ngưỡng, trong đó, các lễ hội và
nghi thức tâm linh diễn ra tại đền không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn là dịp để
mọi người sum họp, giao lưu và cầu mong những điều tốt đẹp Cầu Thê Húc, tháp Bút
và đài Nghiên không chỉ là những công trình kiến trúc tinh xảo mà còn là những biểu
tượng văn hóa, mang đậm dấu ấn của lịch sử và truyền thống dân tộc, với những
đường nét mềm mại, uyển chuyển, thể hiện tài năng của người nghệ nhân xưa, góp
phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc, mà còn là biểu tượng sinh động
cho truyền thống hiếu học và tinh thần dân tộc Việt Nam, góp phần làm đẹp cho hồ Hoàn Kiếm.
Cảnh sắc hữu tình của hồ Hoàn Kiếm cùng với kiến trúc cổ kính của đền Ngọc
Sơn đã tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp, khiến bao người say đắm. Không gian tĩnh
lặng, thơ mộng của đền Ngọc Sơn là nơi lý tưởng để du khách tìm về với những giá trị
truyền thống và là nơi tìm về sự bình yên, giúp tâm hồn thư thái và cân bằng giữa cuộc
sống hiện đại xô bồ, là điểm đến hoàn hảo để cân bằng giữa nhịp sống hiện đại và
những giá trị truyền thống.
Với vẻ đẹp kiến trúc độc đáo, giá trị lịch sử sâu sắc và ý nghĩa văn hóa tâm linh
to lớn, Đền Ngọc Sơn xứng đáng là một trong những biểu tượng tiêu biểu của Hà Nội,
là niềm tự hào của người Hà Nội và là đại sứ văn hóa, giới thiệu những nét đẹp truyền
thống của Việt Nam ra thế giới, giúp quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam, thu hút
khách du lịch quốc tế, góp phần đưa hình ảnh Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế. 2.2.3 Đặc điểm.
Đền Ngọc Sơn không chỉ có đền chính mà còn bao gồm nhiều công trình phụ
trợ khác như Tháp Rùa, cầu Thê Húc, đình Trấn Ba. tạo thành một quần thể di tích lịch sử văn hóa độc đáo.
Tháp Bút là một ngọn tháp cao 5 tầng được làm bằng đá có hình dáng vô cùng
ấn tượng. Tháp được xây dựng vào năm 1865, được xây dựng trên núi Ngọc Bội bởi
nhà nho Nguyễn Văn Siêu. Có ba chữ “Thanh Thiên”, nghĩa là “Viết trên nền xanh”,
mang ý nghĩa khẳng định ý chí của giai cấp đặt tầm vóc của mình ngang hàng với bầu
trời và trái đất được khắc trên Tháp Bút. Đài Nghiên nằm ở dưới chân Tháp Bút có
một cây mực có hình dạng quả đào cắt làm đôi theo chiều dọc. Trên Tấm bia mang
theo những câu thơ của Nguyễn Văn Siêu, được ba con thiềm thừ nâng đỡ và trở thành
một tác phẩm nghệ thuật độc đáo:Bát đảo, mặc ngân hồ thủy mãn7
7 Đền Ngọc Sơn, 26/9/2024 12
(nghĩa là: Mặc dù có đầy đủ vật chất, nhưng tinh thần không được thoải mái, cuộc sống không trọn vẹn)
Kình thiên, bút thế thạch phong cao8
(nghĩa là: Cây bút như muốn đâm xuyên qua trời)
Vào khoảnh khắc mặt trời ở trên đầu chúng ta, hình ảnh Tháp Bút in bóng trên
nền Đài Nghiên tạo nên một khoảnh khắc đẹp đến hư ảo và điều đó chỉ có những
người may mắn mới được chiêm ngưỡng khoảnh khắc độc nhất này1.
Và Cây cầu Thê Là cây cầu đầu tiên đón ánh bình minh mỗi ngày, Cầu Thê Húc
nổi bật với sắc đỏ tươi, mái cong mềm mại như một nụ cười chào đón, tượng trưng cho
sự trường thọ và vĩnh cửu. Bên trong chánh điện có tượng thờ Văn Xương Đế Quân và
Trần Hưng Đạo, cùng nhiều cổ vật có giá trị.
Phía nam là đình Trấn Ba (đình chắn sóng – được cho là một cột trụ đứng vững
giữa làn sóng không lành mạnh trong nền văn hoá đương thời). Đình Trấn Ba có dạng
hình vuông gồn có tám mái và mái hai tầng tổng có 8 cột đỡ, bốn cột đá bên ngoài,
bốn cột gỗ bên trong. Và những câu đối của Cột trong đình:
Kiếm hữu dư linh quang nhược thủy
(nghĩa là: Việc tìm kiếm còn lại tinh khí linh thiêng như nước)
Văn tòng đại khối thọ như sơn2
(nghĩa là: Văn chương, học vấn đi cùng với khối lớn (cộng đồng, xã hội), trường tồn lâu dài như núi)
Do đó sự kết hợp của các công trình trên với Hồ Hoàn Kiếm tạo nên không gian
cổ kính và hài hòa làm tăng thêm biểu tượng của sự gắn kết giữa con người và thiên
nhiên. Hồ Hoàn Kiếm được coi là một nơi gắn liền với truyền thuyết Rùa thần và điều
đó càng làm tăng thêm giá trị văn hóa và lịch sử của đền được phong phú thêm.
Đền Ngọc Sơn được xây dựng theo chữ “tam”, với ba phần tượng trưng cho
đất, trời và nước. Đây là nơi thờ các vị thần các vị thần và các anh hùng dân tộc, đặc
biệt là Văn Xương, vị thần bảo trợ của các học giả. Đền không chỉ là nơi để người dân
đến cầu bình an, may mắn mà còn là điểm đến du lịch tâm linh, thu hút đông đảo du khách. 2.2.4 Ý nghĩa. 13
Việc thờ phụng Văn Xương Đế Quân tại đây thể hiện lòng thành kính của người
Việt đối với tri thức, học vấn, cũng như khát vọng đạt được thành công trong cuộc
sống. Đồng thời, sự hiện diện của các biểu tượng gắn liền với lịch sử dân tộc, như
tượng Trần Hưng Đạo hay câu chuyện trả gươm, đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc và tái
hiện lại những trang sử vàng son. Đền Ngọc Sơn không chỉ là nơi cầu nguyện, mà còn
là nơi con người tìm kiếm sự bình an trong tâm hồn, gửi gắm những ước mơ và hy vọng vào tương lai.
Vẻ đẹp cổ kính của đền, với kiến trúc hài hòa giữa thiên nhiên và con người,
phản ánh sự tài hoa của người Việt. Những lễ hội truyền thống được tổ chức tại đây
không chỉ thu hút du khách mà còn góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn
hóa độc đáo. Ngôi đền cũng đã trở thành một điểm giao lưu văn hóa quan trọng, gắn
kết cộng đồng và quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Đền Ngọc Sơn, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, vẫn sừng sững như một
chứng nhân lịch sử, ghi dấu những dấu ấn đậm nét của văn hóa dân tộc, là nơi lưu giữ
hồn cốt của dân tộc, là nơi tâm linh thiêng liêng của bao thế hệ người Việt, đồng thời
là một điểm đến văn hóa không thể bỏ qua của du khách.
2.3 Hoàng Thành Thăng Long 2.3.1 Giới thiệu:
Hoàng thành Thăng Long toạ lạc tại quận Ba Đình, Hà Nội, là một trong những
di sản văn hóa đặc biệt và lâu đời nhất của Việt Nam. Với hơn 1.000 năm lịch sử, nơi
đây từng là trung tâm quyền lực của các triều đại phong kiến Việt Nam, đồng thời là
minh chứng sống động cho sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Việt Nam. Được
UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 2010, Hoàng thành Thăng
Long không chỉ phản ánh sự phồn thịnh trong quá khứ mà còn là biểu tượng của bản
sắc văn hóa Việt Nam qua các thời kỳ. Hoàng thành Thăng Long có lịch sử bắt đầu từ
thế kỷ thứ VII, dưới thời Bắc thuộc, khi các triều đại Trung Hoa xây dựng một số công
trình quân sự và hành chính tại đây. Đến năm 1010, khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa
Lư về Thăng Long, kinh thành chính thức được khởi công xây dựng và nhanh chóng
trở thành trung tâm chính trị, văn hóa và tôn giáo của đất nước.
Trong suốt các triều đại Lý, Trần, Lê, và Nguyễn, Hoàng thành được mở rộng
và nâng cấp với nhiều công trình quan trọng như cổng Đoan Môn, Điện Kính Thiên và
các khu vực dành riêng cho hoàng gia. Qua thời gian, mặc dù nhiều phần của Hoàng
thành bị hủy hoại do chiến tranh và sự thay đổi quyền lực chính trị, các công trình còn
sót lại vẫn là minh chứng quý giá cho sức sống mãnh liệt và sự phát triển của nền văn minh Việt Nam.
Hoàng thành Thăng Long được thiết kế theo nguyên tắc phong thủy, một yếu tố
quan trọng trong quy hoạch đô thị thời kỳ phong kiến. Toàn bộ khu vực Hoàng thành 14
nằm trên trục Bắc – Nam, tạo sự hài hòa với thiên nhiên và phản ánh triết lý kết nối
giữa con người và vũ trụ. Khu vực trung tâm bao gồm những công trình quan trọng
như cổng Đoan Môn – nơi đón tiếp các đoàn sứ thần và diễn ra các nghi lễ, Điện Kính
Thiên – nơi vua thiết triều, và khu Cấm Thành – nơi ở của hoàng gia. Kiến trúc tại đây
thể hiện sự giao thoa giữa văn hóa Việt Nam và Trung Hoa, với mái ngói cong, lầu
gác, hành lang rộng và các họa tiết trang trí như rồng, phượng, hoa sen. Những chi tiết
này không chỉ là biểu tượng của quyền lực hoàng gia mà còn thể hiện sự tinh tế, thanh
thoát của nghệ thuật kiến trúc cung đình.
Trong suốt chiều dài lịch sử, Hoàng thành Thăng Long đóng vai trò quan trọng
là trung tâm chính trị, nơi diễn ra những sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước. Đây
cũng là nơi các vị vua ban hành những quyết sách quan trọng, đón tiếp sứ thần từ các
nước láng giềng, và tổ chức các nghi lễ lớn mang tính quốc gia. Bên cạnh vai trò chính
trị, Hoàng thành còn là trung tâm tín ngưỡng và tôn giáo với sự hiện diện của nhiều
công trình Phật giáo, Đạo giáo, và tín ngưỡng truyền thống. Các ngôi chùa, tháp và
đền thờ từng nằm trong khu vực Hoàng thành không chỉ phục vụ đời sống tâm linh của
triều đình mà còn là nơi lưu giữ tinh thần văn hóa dân tộc.
Với lịch sử hơn một thiên niên kỷ, Hoàng thành Thăng Long là một kho tàng di
tích và hiện vật quý giá, từ những nền móng công trình cổ, dấu tích của các thời kỳ
lịch sử, đến các hiện vật khảo cổ quan trọng. Những dấu vết này không chỉ cho thấy sự
phát triển bền vững của nền văn minh Việt Nam mà còn minh chứng cho sự sáng tạo,
hòa hợp giữa văn hóa bản địa và văn hóa khu vực.
Năm 2010, Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản Văn
hóa Thế giới, đánh dấu tầm vóc quốc tế của di sản này. Các tiêu chí để được công nhận
bao gồm giá trị nổi bật toàn cầu về lịch sử, văn hóa và kiến trúc. Đây là niềm tự hào
của Việt Nam và là nguồn cảm hứng để thế hệ sau bảo tồn và phát huy giá trị của di
sản này. Ngày nay, Hoàng thành Thăng Long là một trong những điểm đến không thể
bỏ qua khi khám phá Hà Nội. Với các khu vực tham quan như cổng Đoan Môn, Điện
Kính Thiên, khu di tích khảo cổ, du khách có cơ hội tìm hiểu sâu sắc hơn về lịch sử
phong phú và di sản văn hóa đặc sắc của Việt Nam. Ngoài vai trò là một di tích lịch sử,
Hoàng thành Thăng Long còn là nơi tổ chức các sự kiện văn hóa, triển lãm và lễ hội
lớn nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống. Đây là nơi để người Việt Nam, đặc biệt
là thế hệ trẻ, hiểu thêm về quá trình hình thành và phát triển của đất nước qua các triều
đại, đồng thời là điểm đến hấp dẫn cho du khách quốc tế muốn khám phá lịch sử lâu đời của Việt Nam.
Hoàng thành Thăng Long là một di sản mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa và nghệ
thuật to lớn. Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị quý báu của quá khứ, di sản này
còn là biểu tượng cho sức sống, sự sáng tạo và tinh thần trường tồn của dân tộc Việt
Nam. Với sự quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị, Hoàng thành Thăng Long tiếp tục là 15
nguồn cảm hứng và niềm tự hào của người Việt trong hành trình xây dựng và phát triển đất nước.8
2.3.2 Đăc trưng của kiến trúc Hoàng Thành Thăng Long:
Toàn bộ kiến trúc của Hoàng thành Thăng Long được bố trí dọc theo trục Bắc -
Nam, từ cổng Đoan Môn đến điện Kính Thiên và khu vực Cấm thành, mang ý nghĩa
phong thủy quan trọng, được coi là hướng đón nhận sinh khí. Không gian của Hoàng
thành được phân chia thành ba khu vực chính: Khu vực hành chính là nơi làm việc của
triều đình, tổ chức các nghi lễ quan trọng. Khu vực nghi lễ là tập trung các công trình
chính như điện Kính Thiên – nơi vua thực hiện các nghi thức quan trọng. Khu vực sinh
hoạt là dành cho đời sống sinh hoạt của hoàng gia và các quan lại. Nguyên tắc “Thiên -
Địa”: Các công trình trong Hoàng thành tuân theo triết lý vũ trụ “Thiên - Địa”, được
bố trí hợp lý để tạo ra sự hòa hợp giữa con người với trời đất, thể hiện ý niệm phong thủy trong kiến trúc.
Kiến trúc mái cong là điểm đặc trưng, thể hiện trong các công trình chính như
điện Kính Thiên và Đoan Môn. Mái cong giúp giảm áp lực lên công trình, đồng thời
tạo cảm giác nhẹ nhàng và uyển chuyển. Hoàng thành có nhiều tầng lầu, gác với mái
ngói đỏ, tạo sự trang trọng và vững chắc cho các công trình, đồng thời biểu thị quyền uy của hoàng gia.
Các họa tiết rồng, phượng, mây, hoa sen được chạm khắc trên mái, cột, vòm và
cổng thành là một trong những yếu tố trang trí nổi bật. Rồng trong Hoàng thành Thăng
Long có dáng uốn lượn thanh thoát và mang phong cách riêng của người Việt, biểu thị
sự mềm mại, linh hoạt. Những họa tiết như mây cuộn, hoa sen không chỉ làm tăng tính
thẩm mỹ mà còn là biểu tượng của sự sung túc, thịnh vượng và quyền lực của triều đình.
Cổng Đoan Môn là cổng chính của Hoàng thành, có kết cấu vững chắc với các tầng
lớp tường dày bao quanh. Đoan Môn là biểu tượng của sức mạnh phòng thủ, với kiến
trúc kiên cố, bảo vệ trung tâm của thành.Tường thành được xây dựng chắc chắn với
các lớp gạch dày, thể hiện khả năng phòng thủ hiệu quả và kỹ thuật xây dựng tiên tiến,
đặc biệt là khả năng chống chọi với thời tiết và chiến tranh.
Nhiều công trình trong Hoàng thành chịu ảnh hưởng từ kiến trúc Phật giáo như
tháp, điện thờ. Những công trình này mang đậm nét thanh tịnh, hài hòa và trang
nghiêm, phản ánh sự kết hợp giữa yếu tố tín ngưỡng và quyền lực. Hoàng thành không
chỉ là nơi ở của hoàng gia mà còn là trung tâm tâm linh với các kiến trúc Phật giáo, thể
hiện sự hòa quyện giữa chính trị và tôn giáo trong cung đình Việt Nam.
Các công trình sử dụng gạch nung và ngói đỏ, các loại vật liệu bền vững phù hợp
với điều kiện khí hậu Việt Nam. Kỹ thuật nung gạch và lợp ngói rất tỉ mỉ, giúp công
trình giữ được độ bền chắc qua thời gian. Các kỹ thuật xây dựng tại Hoàng thành
8 Khánh Linh (25 tháng 6 năm 2009). “Khu di tích 18 Hoàng Diệu đã được giao cho Hà Nội”. Báo điện tử VietNamNet 16
Thăng Long đạt mức cao, đặc biệt là kỹ thuật xây tường và móng giúp các công trình
đứng vững qua hàng trăm năm, dù chịu tác động của thời tiết và lịch sử. Hoàng thành
Thăng Long không chỉ là một công trình kiến trúc cổ mà còn là biểu tượng văn hóa,
lịch sử, phản ánh sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố phong kiến, tín ngưỡng và bản sắc
riêng của dân tộc Việt.9
2.3.3 Đặc điểm nổi bật trong kiến trúc và văn hóa
Hoàng thành Thăng Long không chỉ là trung tâm quyền lực chính trị của Việt
Nam qua nhiều triều đại mà còn là một kiệt tác kiến trúc phản ánh sự phát triển rực rỡ
của văn hóa dân tộc, hòa quyện cùng những ảnh hưởng sâu sắc từ các nền văn minh
khác, đặc biệt là Trung Hoa. Những đặc điểm nổi bật trong kiến trúc và văn hóa của
Hoàng thành không chỉ thể hiện sự tinh tế trong nghệ thuật xây dựng mà còn mang
đậm dấu ấn sáng tạo, thích nghi của người Việt, tạo nên một tổng thể độc đáo và hài hòa.
Một trong những đặc điểm nổi bật đầu tiên của Hoàng thành Thăng Long chính
là hệ thống tường thành và hào nước được xây dựng kiên cố. Tường thành bao quanh
không chỉ đóng vai trò phòng thủ, bảo vệ khu vực trung tâm của vương triều khỏi các
mối đe dọa bên ngoài, mà còn là biểu tượng quyền lực, sự uy nghiêm của triều đình.
Hệ thống tường thành được xây bằng gạch nung bền vững, kết hợp với các lớp đất nén
chặt, tạo nên sự vững chắc đáng kể. Bên ngoài tường thành là hào nước rộng, không
chỉ có tác dụng ngăn chặn kẻ thù mà còn góp phần làm mát không gian bên trong,
thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đây là một minh chứng sống động cho
truyền thống quân sự Việt Nam, đồng thời chịu ảnh hưởng từ cách quy hoạch của các
kinh thành lớn ở Trung Hoa, như thành Trường An hay Bắc Kinh. Tuy vậy, tường
thành của Hoàng thành Thăng Long không quá đồ sộ mà có quy mô vừa phải, phù hợp
với quy mô và bối cảnh địa lý Việt Nam, thể hiện sự linh hoạt trong cách áp dụng các
yếu tố ngoại lai vào thực tiễn địa phương.
Điểm nhấn quan trọng trong kiến trúc Hoàng thành Thăng Long chính là kiểu
dáng mái ngói cong, một đặc trưng phổ biến trong kiến trúc cung đình Á Đông. Mái
ngói với đầu đao cong vút, thường được trang trí bằng các biểu tượng như rồng,
phượng, mây hoặc hoa văn tinh xảo, không chỉ tạo vẻ đẹp thanh thoát mà còn mang ý
nghĩa biểu trưng sâu sắc. Trong quan niệm phong thủy, mái cong giúp năng lượng tích
cực được lưu thông dễ dàng hơn, đồng thời thể hiện sự gần gũi giữa công trình với
thiên nhiên.Sự ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa được thể hiện rõ nét trong kiểu
dáng này, nhưng người Việt đã biết cách biến tấu để phù hợp hơn với điều kiện tự
nhiên và văn hóa bản địa. Mái ngói của các công trình trong Hoàng thành thường được
làm từ gạch nung hoặc ngói đất sét, giúp tăng cường khả năng chống chịu thời tiết.
Quy mô các tòa nhà được thiết kế không quá đồ sộ, tạo cảm giác gần gũi, hòa hợp với
cảnh quan xung quanh. Đây là một đặc trưng quan trọng, thể hiện sự sáng tạo của
9 Hà Thành, Tạp chí Kiến trúc, 2023 17