Áp dụng kỹ thuật công nghệ truyền thông số trong thời đại mới | Tiểu luận kỹ thuật công nghệ và truyền thông số

Trình bày những điều thu nhận được sau khi học xong Học phần Kỹ thuật công  nghệ truyền thông số, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân? Anh (chị) hãy phân tích và đưa ra dự báo về xu hướng áp dụng công nghệ số vào sản xuất các sản phẩm báo chí trong tương lai? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
----- -----
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ TRUYỀN THÔNG SỐ
Sinh viên: Nguyễn Hoàng Phương Nga – Mã
SV 2256070027
Nguyễn Khánh Linh – Mã SV
2256070020
Nguyễn Thị Thu Trang – Mã SV
2256070051
Lớp: Báo mạng điện tử K42
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn
Trường
Hà Nội – 2023
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................... 2
NỘI DUNG TRẢ LỜI........................................................................3
Câu 1: (4 điểm): Trình bày những điều thu nhận được sau khi
học xong Học phần Kỹ thuật công nghệ truyền thông số, qua đó
rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân?.......................................3
1. TỔNG QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT TRUYỀN
THÔNG SỐ...........................................................................................
2. KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ BÁO IN........................................5
3. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH.
7
4. KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH............................9
5. KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ DỰNG PHIM, VIDEO..............10
6. CÔNG NGHỆ, KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH..............................12
7. TỔNG KẾT, RÚT RA KINH NGHIỆM CHO BẢN THÂN. 15
Câu 2: (3 điểm): Anh (chị) hãy phân tích và đưa ra dự báo về xu
hướng áp dụng công nghệ số vào sản xuất các sản phẩm báo chí
trong tương lai?...................................................................................16
I. Công nghệ số.................................................................................16
II. Sản phẩm báo chí........................................................................17
III. Phân tích và dự báo về xu hướng áp dụng công nghệ số vào
sản xuất các sản phẩm báo chí trong tương lai.............................17
Câu 3 (3 điểm): Chọn 2 trong 5 file đính kèm, hãy tổ chức, trình
bày 2 phóng sự ảnh (mỗi phóng sự trình bày trình bày trong 1
hoặc 2 trang A4)...............................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................23
1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong tình hình thế giới hiện nay, Việt Nam là quốc gia đang phát
triển. Trong suốt những năm qua Việt Nam đang vươn lên và phát triển
trong mọi lĩnh vực. Một trong số đó phải nói tới Báo chí. Báo chí ở nước
ta đang dần dần thay đổi và phát triển song hành với sự phát triển của
công nghệ, khoa học kỹ thuật.
Trước tình hình đó, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ truyền thông số
trong thời đại mới là vô cùng quan trọng. Có thể thấy được tầm quan
trọng trong việc vận dụng khoa học kỹ thuật trong thời đại số vào Báo chí
– Truyền thông. Nắm được tình hình ấy, học viện Báo chí và Tuyên
truyền đã đưa vào giảng dạy môn học Kỹ thuật công nghệ và truyền
thông số nhằm trang bị cho sinh viên môi trường làm việc, kĩ năng làm
nghề trong thời đại số.
Để tái hiện lại kiến thức đã học, nhóm em sẽ trình bày tiểu luận dưới
đây của mình. Mong giảng viên TS Nguyễn Văn Trường có thể đón nhận
và góp ý cho bài tiểu luận của nhóm em. Chúng em xin chân thành cảm
ơn!
2
NỘI DUNG TRẢ LỜI
Câu 1: (4 điểm): Trình bày những điều thu nhận được sau khi học
xong Học phần Kỹ thuật công nghệ truyền thông số, qua đó rút ra
bài học kinh nghiệm cho bản thân?
Những kiến thức báo chí, nghiệp vụ được học trong học phần Kỹ thuật
công nghệ truyền thông số:
1. Tổng quát về Công nghệ kĩ thuật truyền thông số.
2. Kỹ thuật, công nghệ Báo in.
3. Kỹ thuật sản xuất chương trình phát thanh.
4. Kỹ thuật, công nghệ truyền hình.
5. Kỹ thuật, công nghệ dựng phim
6. Kỹ thuật, công nghệ nhiếp ảnh.
7. Tổng kết, rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
1. TỔNG QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT TRUYỀN
THÔNG SỐ.
- Truyền thông số chính là sự truyền thông ở trong môi trường
Truyền hình kỹ thuật số, thông qua những việc truyền và để dẫn lên
những thông tin trên các thiết bị điện tử chuyên dụng và để hỗ trợ đắc lực
3
cho con người. Các phương tiện công nghệ về điện tử hỗ trợ cho truyền
thông đã được con người tạo ra để hỗ trợ không ngừng đến cho những
công tác truyền thông kỹ thuật số và để quảng bá sản phẩm, những dịch
vụ như hiện nay.
- Thông qua việc truyền thông kỹ thuật số mà con người, các doanh
nghiệp sẽ giảm bớt được các chi phí cho những công tác truyền thông và
vẫn mang lại được kết quả tốt cho các doanh nghiệp mà không cần phải
bỏ ra bất kì một khoản tài chính lớn để truyền thông kỹ thuật số nào trên
truyền hình kỹ thuật số hay trên các phương tiện về truyền thông truyền
thống. Giúp cho những doanh nghiệp tiếp cận với nhiều khách hàng hơn
và đối tượng khách hàng cũng đã dạng hơn. Đặc biệt là việc quảng cáo và
truyền thông ở trên Facebook và Youtube là hai trang mạng xã hội có tốc
độ tăng trưởng lớn nhất tại nước ta chính vì vậy mà đây là một trong các
hình thức truyền thông kỹ thuật số mang lại nhiều hiệu quả tốt nhất và
hiệu quả cao với doanh nghiệp. Thông qua truyền thông kỹ thuật số mà
bạn sẽ cung cấp cho con người các thông tin cần thiết khác nhau ở mọi
lĩnh vực của đời sống. Bất kể là một vấn đề bạn đều có thể tìm ra được
hướng giải quyết và sự giúp đỡ từ chuyên gia với các phương tiện truyền
thông kỹ thuật số hiện nay.
- Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về hệ thống kỹ
thuật công nghệ truyền thông số. Lịch sử phát triển và vai trò của kỹ thuật
4
công nghệ trong quá trính phát triển các loại hình báo chí: báo viết, phát
thanh, truyền hình, báo mạng điện tử…
- Xu hướng phát triển của kỹ thuật công nghệ truyền thông số trong
giai đoạn hiện nay, những ảnh hưởng tới báo chí và mạng xã hội.
- Phần thực hành tập trung vào các kỹ năng sử dụng thiết bị kỹ thuật
để sản xuất nội dung. Sinh viên sử dụng các thiết bị công nghệ để xử lý
văn bản, ảnh, audio và video. Biết kết nối và sử dụng các thiết bị trong
studio để sản xuất các chương trình đơn giản.
2. KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ BÁO IN
- Báo viết (hay báo in, báo giấy) là các ấn phẩm xuất bản định kỳ
chứa thông tin bằng văn bản về các sự kiện thời sự và thường được in
bằng mực đen với nền trắng hoặc xám.
- Định nghĩa:
- Báo viết thường phải đáp ứng bốn tiêu chí:
- Khả năng tiếp cận của công chúng: Nội dung của nó có thể tiếp cận
hợp lý đối với công chúng, theo truyền thống, báo được bán hoặc phân
phối tại các quầy báo, cửa hàng và thư viện, và từ những năm 1990, được
cung cấp trên Internet với các trang web báo mạng. Mặc dù báo mạng đã
làm tăng khả năng truy cập báo của những người có Internet, nhưng
những người không có Internet hoặc máy tính (ví dụ, người vô gia cư,
5
người nghèo khó và người sống ở vùng sâu vùng xa hoặc vùng nông
thôn) có thể không truy cập được Internet và do đó sẽ không có thể đọc
tin tức trực tuyến. Biết chữ cũng là một yếu tố ngăn cản những người
không biết đọc có thể hưởng lợi từ việc đọc báo (báo giấy hoặc trực
tuyến).
- Định kỳ: Chúng được xuất bản định kỳ, thường là hàng ngày hoặc
hàng tuần. Điều này đảm bảo rằng các tờ báo có thể cung cấp thông tin về
các câu chuyện hoặc sự kiện mới xuất hiện.
- Tính tức thời: Thông tin của nó được cập nhật theo lịch trình xuất
bản của nó cho phép. Mức độ cập nhật của một tờ báo in bị giới hạn bởi
nhu cầu về thời gian in và phát hành tờ báo.
- Tính phổ biến: Báo chí bao gồm nhiều chủ đề, từ tin tức chính trị
và kinh doanh đến cập nhật về khoa học và công nghệ, nghệ thuật, văn
hóa và giải trí.
6
Ảnh minh hoạ
- Không thoát khỏi xu thế chung của thế giới, báo chí Việt Nam
đang đứng trước không ít thách thức bởi sự tác động của mạng xã hội.
Trước nền công nghiệp 4.0, báo chí nói chung và báo in nói riêng phải
đối mặt với những thay đổi sâu sắc, nhưng không phải không vượt qua
được khi công chúng vẫn muốn đọc tin và vẫn cần thông tin khác biệt ở
báo in.
- Áp dụng công nghệ số và Báo in, hiện tại Báo in đã được thiết kế nhanh
gọn và dễ dàng hơn qua một số ứng dụng như Quark hoặc In Design,..
3. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH.
- “Phát thanh là một loại hình truyền thông đại chúng trong đó nội dung
thông tin được truyền tải qua âm thanh”. Âm thanh bao gồm ba yếu tố:
7
lời nói, âm nhạc và tiếng động”. Phát thanh có 2 loại hình: phát thanh
qua sóng điện từ; phát thanh truyền qua hệ thống dây dẫn.
- Đối tượng tiếp nhận thông tin của phát thanh là người nghe, việc tiếp
nhận thông tin bằng thính giác thường có liên tưởng rất phong phú, phát
thanh phải tận dụng được lợi thế này để phối hợp giữa tiếng nói và âm
thanh một cách hài hòa tạo cảm giác hứng thú cho thính giả.
Ảnh minh hoạ
- Một trong những công cụ để tạo nên một sản phẩm phát thanh, có thể kể
đến phần mềm Adobe Audition, là phần mềm thu âm chuyên nghiệp giúp
người dùng có thể dễ dàng tùy chỉnh và biên tập lại chất giọng hay một
bài hát nào đó. Phần mềm này có thể xử lý âm thanh, ghi âm, chỉnh sửa,
ghép các clip nhạc, và khôi phục âm thanh một cách dễ dàng.
8
- Phát thanh Việt Nam cần phát huy lợi thế của mình, là kênh thông tin
nhanh nhạy, kịp thời, không biên giới. Các cơ quan báo phát thanh cần
tích cực tham gia và thực hiện Đề án chuyển đổi số của Chính phủ.
Chuyển đổi số trong báo chí nói chung và phát thanh nói riêng không chỉ
là chuyển đổi về công nghệ, về cách làm, mà quan trọng nhất, đó là
chuyển đổi về mặt tư duy, từ cấp quản lý, lãnh đạo cho đến các khâu, các
công đoạn của quy trình sản xuất và phân phối sản phẩm báo chí. Đây là
giải pháp mang tính đột phá, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của các cơ quan báo chí nói chung và phát thanh nói riêng trong thời
kỳ mới
4. KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH.
- Truyền hình có nghĩa là nhìn từ xa. Khái niệm ngắn gọn cho thấy truyền
hình có khả năng truyền tải nội dung, hình ảnh, âm thanh sống động về
một sự vật, sự việc, cảnh vật thông qua sóng vô tuyến điện đến khán giả
một cách sống động mà không cần phải trực tiếp chứng kiến.
- Xu thế phát triển của truyền hình ngày càng gần gũi với đời sống, ngày
càng tiến tới xã hội hóa việc sản xuất chương trình, mọi người, mọi nhà
đều có thể sản xuất chương trình nếu có nhu cầu và điều kiện. Mặt khác,
ngày càng có nhiều hãng truyền hình cũng phát sóng, cùng cạnh tranh tạo
ra sự phát triển, “lọc máu”, tạo hứng khởi cho người xem. Trong thời
gian gần đây, truyền hình tương tác đang đón nhận được rất nhiều sự
9
quan tâm, yêu thích của người xem và hứa hẹn sẽ còn phát triển hơn nữa
trong những năm sắp tới.
Ảnh minh hoạ
- Ngành truyền hình vẫn luôn là một điểm sáng của báo chí. Chừng nào
người xem còn quan tâm, còn yêu mến, thì chừng đó truyền hình còn tồn
tại. Lịch sử và sự phát triển của truyền hình sẽ tiếp tục thay đổi theo từng
ngày, từng giờ để “bắt kịp” xu hướng, nhu cầu của thời đại.
5. KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ DỰNG PHIM, VIDEO.
- Biên tập phim là nghệ thuật và sáng tạo của việc cắt và lắp ráp
phim đã hoàn thành. Công việc này được thực hiện bởi một nhà biên tập
phim, người giúp hoàn thành tầm nhìn của đạo diễn về bộ phim.
- Người dựng phim làm gì:
10
- Cắt, nối, (lại) sắp xếp các cảnh quay thô để tạo cảnh quay, cảnh
quay và hơn thế nữa.
- Đưa ra các lựa chọn ảnh hưởng đến nhịp độ, bầu không khí, câu
chuyện, âm nhạc, v.v. của bộ phim.
- Làm việc với đạo diễn và nhà sản xuất để đưa ra bản cắt cuối cùng.
- Có thể quay, dựng, và hoàn thiện một phân đoạn, một phân cảnh
của video hoặc phim bằng các phần mềm khá thông dụng, như Canva,
Capcut…
+ Capcut là ứng dụng cho phép người dùng có thể chỉnh sửa video miễn
phí trên điện thoại, có mặt trên hệ điều hành Android, iOS. Capcut có một
số tính năng tiện lợi, phục vụ cho người dùng chỉnh sửa video ở mức cơ
bản. Ứng dụng này ngày càng được nhiều người ưa thích, sử dụng để
biên tập các video trên Tiktok, Instagram,…
Ảnh minh hoạ
11
+ Với Canva, bạn có thể tạo ra video chất lượng cao mà không cần kỹ
năng edit video chuyên nghiệp. Bạn sẽ thấy việc làm video hằng ngày
thật dễ dàng và thú vị. Phần mềm kéo-và-thả đơn giản của chúng tôi cho
phép bạn thiết kế, edit các video online hấp dẫn chỉ trong vài phút với thư
viện mẫu được thiết kế sẵn của Canva.
Ảnh minh hoạ
6. CÔNG NGHỆ, KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH
- Nhiếp ảnh là quá trình ghi lại hình ảnh bằng các thiết bị chuyên
dụng; thông sự tác động của ánh sáng vào các cuộn phim hoặc thiết bị
nhạy sáng. Ánh sáng truyền từ vật thể đến thiết bị với cường độ, màu sắc
khác nhau. Các thiết bị này ghi nhận lại các thay đổi này của ánh sáng để
tạo thành các hình ảnh (chụp ảnh).
12
- Nhiếp ảnh là nghệ thuật thu nhận ánh sáng bằng camera, thường
thông qua cảm biến kỹ thuật số hoặc phim để tạo ra các bức ảnh. Với
thiết bị camera phù hợp, bạn thậm chí còn có thể chụp ảnh các bước sóng
ánh sáng mà mắt người không nhìn thấy được, bao gồm tia UV, tia hồng
ngoại và radio.
Ảnh minh hoạ
- Có rất nhiều các yếu tố cần chú ý để tạo nên một bức ảnh đẹp: ánh
sáng, màu sắc, cung bậc màu sắc trong tạo hình nhiếp ảnh, đối tượng, đối
tượng chính, khuôn hình đối tượng, sự phân bố không gian và tính
phương hướng của đối tượng, thời cơ bấm máy, còn phải quan tâm đến
các yếu tố như: bố cục, bố trí ảnh,….
13
- Ba cài đặt quan trọng nhất được gọi là Tốc độ màn trập, Khẩu độ
và ISO. Cả ba đều kiểm soát độ sáng cho bức ảnh của bạn, mặc dù chúng
làm được như vậy theo những cách khác nhau, nói cách khác, mỗi loại
mang lại “tác dụng phụ” riêng biệt. Vì vậy, sẽ là cả một nghệ thuật để biết
chính xác cách cân bằng ba cài đặt cho một bức ảnh thật đẹp.
Ảnh minh hoạ
- Tốc độ màn trập (Shutter speed): Khoảng thời gian cảm biến máy
ảnh của bạn tiếp xúc với thế giới bên ngoài khi chụp ảnh.
- Khẩu độ (Aperture): Có thể tưởng tượng nó giống như một “con
ngươi” trong ống kính của bạn, có thể mở rộng ra và đóng hẹp lại để tiếp
nhận các lượng ánh sáng đi vào khác nhau.
14
- ISO: Tương tự như độ nhạy của phim để chụp ảnh trong các điều
kiện ánh sáng khác nhau. Và cũng tương tự như làm sáng hoặc làm tối
ảnh trong xử lý hậu kỳ.
- Tầm quan trọng của nhiếp ảnh không chỉ đối với con người mà còn
đối với lịch sử. Những bức ảnh được chụp cách đây hàng trăn năm có thể
lan truyền thông tin về cuộc sống của con người, thiên nhiên như thế nào,
con người đã làm gì và thế giới xung quanh trông như thế nào. Vì vậy,
nhiều người có thể tự tin khẳng định rằng nhiếp ảnh là phát minh quan
trọng nhất kể từ sau máy in.
- Ngày nay, với sự trợ giúp của công nghệ, nhiếp ảnh đang dần len
lỏi vào mọi mặt trong cuộc sống hàng ngày. Bất kì ai trong chúng ta cũng
đều sở hữu ít nhất một thiết bị cho phép ghi lại những khoảnh khắc đáng
nhớ nhất. Có thể nó không giúp bạn ngay lập tức trở thành một người
nghệ sĩ, nhưng nó mở ra cánh cửa cho sự sáng tạo của mỗi người.
7. TỔNG KẾT, RÚT RA KINH NGHIỆM CHO BẢN THÂN
- Câu hỏi tổng kết học phần giúp tôi có cơ hội tìm hiểu, tiếp cận sâu
hơn những kiến thức nền tảng về học phần, về các loại hình khác của báo
chí: Báo in, Báo ảnh, Báo Phát thanh, Báo Truyền hình, Báo mạng điện
tử… Qua đó nâng cao hiểu biết, vốn kiến thức, đồng thời cũng được thể
hiện quan điểm riêng khi tổng kết và rút ra cho mình những kinh nghiệm.
15
- Là một sinh viên theo học Báo chí, tôi nhận thấy tầm quan trọng
của việc nắm bắt kĩ lưỡng các loại hình báo chí, cũng như hiểu rõ những
điểm mạnh, hạn chế của từng loại hình để luôn biết vận dụng một cách
đúng đắn nhất.
- Câu trả lời không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, kính mong
nhận được những đóng góp, nhận xét từ giảng viên hướng dẫn để vấn đề
nghiên cứu hoàn thiện, đầy đủ hơn. Bên cạnh đó, sự giảng dạy, chia sẻ
tận tình của giảng viên Nguyễn Văn Trường và các giảng viên khoa Phát
thanh – Truyền hình đã góp phần giúp tôi hoàn thành đề bài.
Câu 2: (3 điểm): Anh (chị) hãy phân tích và đưa ra dự báo về xu
hướng áp dụng công nghệ số vào sản xuất các sản phẩm báo chí
trong tương lai?
I. Công nghệ số
Công nghệ số hay còn gọi là Công nghệ số 4.0 là một thuật ngữ chỉ các
công nghệ có liên quan đến hệ thống số hóa thông tin để tạo ra, xử lý hay
truyền tải thông tin bằng cách công nghệ mới như: Internet vạn vật (IoT),
dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (Cloud), trí tuệ nhân tạo
(AI),...
Công nghệ số ảnh hưởng sâu sắc, to lớn đối với nhiều lĩnh vực
khác nhau trong cuộc sống hàng ngày hiện nay như truyền thông, báo chí,
kinh doanh, giáo dục, y tế, giải trí,... rất nhiều các lĩnh vực, ngành
công nghiệp khác.
16
II. Sản phẩm báo chí
Từ cuối năm 2018 cho đến nay, cả nước đang có khoảng 868 cơ quan
báo in báo mạng điện tử; đài truyền hình phát thanh của trung66
ương địa phương; khoảng người đang làm việc hoạt động41.600
trong lĩnh vực báo chí trong đó khoảng nhà đang làm việc 19.000
được cấp thẻ hành nghề (Theo thống của Bộ Thông tin Truyền
thông). Những thống này cho thấy ngành Báo chí một ngành lớn
của nước ta, đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay.
Sản phẩm báo chí ấn phẩm, phụ trương của báo in; nội dung hoàn
chỉnh của báo điện tử; bản tin thông tấn; kênh phát thanh; kênh truyền
hình; chuyên trang của báo điện tử (Căn cứ pháp theo Điều 3 Luật
Báo chí 2026).
Báo chí gồm các loại hình: Báo in, báo phát thanh, báo truyền hình và
báo mạng điện tử
Sản phẩm báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các
thông tin phản ánh các sự kiện trong hội theo các lĩnh vực khác
nhau như: giáo dục, chính trị, kinh tế, văn hóa, thể thao, giải trí nhiều
lĩnh vực khác.
III. Phân tích và dự báo về xu hướng áp dụng công nghệ số vào sản
xuất các sản phẩm báo chí trong tương lai
1. Phân tích về xu hướng áp dụng công nghệ số vào sản xuất các
sản phẩm báo chí trong tương lai
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) đang khiến
cho thế giới thay đổi nhanh chóng mặt kèm theo sự phát triển nhảy vọt
của kỹ thuật, công nghệ. Internet đang bao phủ lên toàn bộ thế giới, len
lỏi vào từng ngóc ngách trong đời sống của con người hiện nay.
Mọi lĩnh vực trong đời sống đều phải thay đổi cho phù hợp với thế
giới mới, có thể bắt kịp với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0, phải kết nối với các hệ thống quy trình thông qua mạng lưới
Internet các công cụ của công nghệ số. Các lĩnh vực ấy bao gồm cả
Báo chí - một lĩnh vực đóng vai trò quan trọng trong xã hội hiện nay.
17
Bước vào thời đại mới của công nghệ, báo chí Việt Nam đòi hỏi phải
tự đổi mới để bắt kịp xu hướng số hóa thông tin như hiện nay, cần phải áp
dụng công nghệ số vào trong sản xuất các báo chí, việc này giúp ngành
Báo chí sự thay đổi cùng lớn trong phát triển tiếp cận với công
chúng. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ số vào sản xuất các sản phẩm
báo chí không chỉ thu lại những lợi ích sẽ còn tồn tại cả những thách
thức mà đòi hỏi con người phải nghiên cứu và giải quyết.
a. Về lợi ích:
, tiếp cận dễ dàng hơn với công chúng: Báo và tạp chí truyềnThứ nhất
thông khi phát hành sự trợ giúp của công nghệ số sẽ dễ dàng tiếp cận
với độc giả hơn, mạng lưới Internet giúp lan truyền thông tin một cách
nhanh chóng và rộng rãi giúp mở rộng tầm ảnh hưởng của báo chí đối với
công chúng.
Thứ hai, tăng sự tương tác giữa báo chí và công chúng: Các sản phẩm
báo chí số được phát hành trực tuyến cho phép độc giả tương tác trực tiếp
với nội dung thông qua các tính năng như bình luận, chia sẻ và đánh giá.
Điều này giúp cho chủ thể sản xuất sản phẩm báo chí thể nhận được
phản hồi của công chúng, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng cũng như
tâm lý của xã hội qua tính tương tác.
Thứ ba, đa dạng được nội dung: Công nghệ số làm tăng khả năng
biên tập, thỏa sức sáng tạo bằng các hình ảnh, video, âm thanh,... giúp
cho các sản phẩm báo chí được bắt mắt, sinh động và chân thật hơn.
Thứ tư, dễ dàng và nhanh chóng hơn trong sản xuất các sản phẩm báo
chí: Hiện nay rất nhiều công cụ, phần mềm hỗ trợ trong việc sản xuất
báo chí, tự động hóa các công đoạn như dàn trang, in ấn, thu âm, chỉnh
sửa video giúp cho việc sản xuất nhanh chóng chuyên nghiệp hơn đối
với sản xuất thủ công như ngày xưa.
tiết kiệm chi phí sản xuất phân phối: Truyền thông sốThứ năm,
giúp giảm thiểu nguyên vật liệu in ấn truyền thống. Báo chí số được phát
hành cả trên các trang web. ứng dụng di động đồng thời độc giả cũng
thể tiếp cận thông tin miễn phí hoặc với chi phí rẻ hơn so với báo in.
18
Ngoài ra còn rất nhiều những lợi ích và cơ hội khác mà công nghệ số
mang lại cho ngành Báo chí.
b. Thách thức:
xâm phạm bản quyềngiả mạo thông tin: Các sản phẩmThứ nhất,
báo chí được lưu truyền trên Internet dễ dàng bị sao chép, đánh cắp nội
dung và tệ nhất bị cắt ghép, chỉnh sửa thông tin dẫn đến hiểu lầm, xôn
xao gây hoang mang cho dư luận.
, cạnh tranh giữa các sản phẩm báo chí: Công nghệ số phátThứ hai
triển dẫn tới sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nguồn thông tin trực tuyến
khác nhau về sự đa dạng thông tin; đòi hỏi các chủ thể sản xuất sản phẩm
báo chí phải nâng cao năng lực sản xuất, khả năng biên tập sáng tạo để
đạt được một vị trí nhất định trong lòng công chúng.
Để thể áp dụng công nghệ số vào sản xuất các sản phẩm báo chí
một cách hiệu quả nhất, chúng ta cần phát huy những lợi ích vốn có, đồng
thời giải quyết được những thách thức còn tồn tại trong việc áp dụng.
2. Dự báo về xu hướng áp dụng công nghệ số vào sản xuất các sản
phẩm báo chí trong tương lai
Trong tương lai ngay cả hiện tại, công nghệ số đang dần dần được
áp dụng rộng rãi vào việc sản xuất các sản phẩm báo chí, sau đây một
số xu hướng tôi nghĩ sẽ giúp cho ngành Báo chí ngày càng phát
triển hơn trong thời đại công nghệ số như hiện nay.
Đầu tiên, ta phải nhắc tới xu hướng : Ngay trongbáo chí trực tuyến
hiện tại, tất cả các thông tin, tin tức đang đều được đưa lên các nền tảng
trực tuyến Internet như trang web, ứng dụng di động, mạng hội giúp
cho độc giả có thể dễ dàng tiếp cận, cập nhật các tin tức mọi lúc, mọi nơi
một cách nhanh chóng.
, truyền thông đa phương tiện (multimedia): Cho phép sửThứ hai
dụng video, hình ảnh động, podcast một cách sáng tạo, độc đáo trong các
sản phẩm báo chí nhằm tạo ra nội dung hấp dẫn, đa dạng giúp gây ấn
tượng thu hút tạo sự quan tâm cho công chúng.
Thứ ba, áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và tự động hóa: Điều
này cho phép khả năng tạo nội dung tự động, tạo ra tiêu đề hấp dẫn, thậm
19
| 1/24

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH ----- ----- 
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ TRUYỀN THÔNG SỐ
Sinh viên: Nguyễn Hoàng Phương Nga – Mã SV 2256070027
Nguyễn Khánh Linh – Mã SV 2256070020
Nguyễn Thị Thu Trang – Mã SV 2256070051
Lớp: Báo mạng điện tử K42
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Trường Hà Nội – 2023 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................... 2
NỘI DUNG TRẢ LỜI........................................................................3
Câu 1: (4 điểm): Trình bày những điều thu nhận được sau khi
học xong Học phần Kỹ thuật công nghệ truyền thông số, qua đó
rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân?.......................................3

1. TỔNG QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT TRUYỀN
THÔNG SỐ...........................................................................................

2. KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ BÁO IN........................................5
3. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH.
7
4. KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH............................9
5. KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ DỰNG PHIM, VIDEO..............10
6. CÔNG NGHỆ, KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH..............................12

7. TỔNG KẾT, RÚT RA KINH NGHIỆM CHO BẢN THÂN. 15
Câu 2: (3 điểm): Anh (chị) hãy phân tích và đưa ra dự báo về xu
hướng áp dụng công nghệ số vào sản xuất các sản phẩm báo chí
trong tương lai?...................................................................................16

I. Công nghệ số.................................................................................16
II. Sản phẩm báo chí........................................................................17

III. Phân tích và dự báo về xu hướng áp dụng công nghệ số vào
sản xuất các sản phẩm báo chí trong tương lai.............................17

Câu 3 (3 điểm): Chọn 2 trong 5 file đính kèm, hãy tổ chức, trình
bày 2 phóng sự ảnh (mỗi phóng sự trình bày trình bày trong 1
hoặc 2 trang A4)...............................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................23
1 LỜI NÓI ĐẦU
Trong tình hình thế giới hiện nay, Việt Nam là quốc gia đang phát
triển. Trong suốt những năm qua Việt Nam đang vươn lên và phát triển
trong mọi lĩnh vực. Một trong số đó phải nói tới Báo chí. Báo chí ở nước
ta đang dần dần thay đổi và phát triển song hành với sự phát triển của
công nghệ, khoa học kỹ thuật.
Trước tình hình đó, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ truyền thông số
trong thời đại mới là vô cùng quan trọng. Có thể thấy được tầm quan
trọng trong việc vận dụng khoa học kỹ thuật trong thời đại số vào Báo chí
– Truyền thông. Nắm được tình hình ấy, học viện Báo chí và Tuyên
truyền đã đưa vào giảng dạy môn học Kỹ thuật công nghệ và truyền
thông số nhằm trang bị cho sinh viên môi trường làm việc, kĩ năng làm
nghề trong thời đại số.
Để tái hiện lại kiến thức đã học, nhóm em sẽ trình bày tiểu luận dưới
đây của mình. Mong giảng viên TS Nguyễn Văn Trường có thể đón nhận
và góp ý cho bài tiểu luận của nhóm em. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 2 NỘI DUNG TRẢ LỜI
Câu 1: (4 điểm): Trình bày những điều thu nhận được sau khi học
xong Học phần Kỹ thuật công nghệ truyền thông số, qua đó rút ra
bài học kinh nghiệm cho bản thân?
Những kiến thức báo chí, nghiệp vụ được học trong học phần Kỹ thuật
công nghệ truyền thông số:
1. Tổng quát về Công nghệ kĩ thuật truyền thông số.
2. Kỹ thuật, công nghệ Báo in.
3. Kỹ thuật sản xuất chương trình phát thanh.
4. Kỹ thuật, công nghệ truyền hình.
5. Kỹ thuật, công nghệ dựng phim
6. Kỹ thuật, công nghệ nhiếp ảnh.
7. Tổng kết, rút ra kinh nghiệm cho bản thân. 1.
TỔNG QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT TRUYỀN THÔNG SỐ. -
Truyền thông số chính là sự truyền thông ở trong môi trường
Truyền hình kỹ thuật số, thông qua những việc truyền và để dẫn lên
những thông tin trên các thiết bị điện tử chuyên dụng và để hỗ trợ đắc lực 3
cho con người. Các phương tiện công nghệ về điện tử hỗ trợ cho truyền
thông đã được con người tạo ra để hỗ trợ không ngừng đến cho những
công tác truyền thông kỹ thuật số và để quảng bá sản phẩm, những dịch vụ như hiện nay. -
Thông qua việc truyền thông kỹ thuật số mà con người, các doanh
nghiệp sẽ giảm bớt được các chi phí cho những công tác truyền thông và
vẫn mang lại được kết quả tốt cho các doanh nghiệp mà không cần phải
bỏ ra bất kì một khoản tài chính lớn để truyền thông kỹ thuật số nào trên
truyền hình kỹ thuật số hay trên các phương tiện về truyền thông truyền
thống. Giúp cho những doanh nghiệp tiếp cận với nhiều khách hàng hơn
và đối tượng khách hàng cũng đã dạng hơn. Đặc biệt là việc quảng cáo và
truyền thông ở trên Facebook và Youtube là hai trang mạng xã hội có tốc
độ tăng trưởng lớn nhất tại nước ta chính vì vậy mà đây là một trong các
hình thức truyền thông kỹ thuật số mang lại nhiều hiệu quả tốt nhất và
hiệu quả cao với doanh nghiệp. Thông qua truyền thông kỹ thuật số mà
bạn sẽ cung cấp cho con người các thông tin cần thiết khác nhau ở mọi
lĩnh vực của đời sống. Bất kể là một vấn đề bạn đều có thể tìm ra được
hướng giải quyết và sự giúp đỡ từ chuyên gia với các phương tiện truyền
thông kỹ thuật số hiện nay. -
Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về hệ thống kỹ
thuật công nghệ truyền thông số. Lịch sử phát triển và vai trò của kỹ thuật 4
công nghệ trong quá trính phát triển các loại hình báo chí: báo viết, phát
thanh, truyền hình, báo mạng điện tử… -
Xu hướng phát triển của kỹ thuật công nghệ truyền thông số trong
giai đoạn hiện nay, những ảnh hưởng tới báo chí và mạng xã hội. -
Phần thực hành tập trung vào các kỹ năng sử dụng thiết bị kỹ thuật
để sản xuất nội dung. Sinh viên sử dụng các thiết bị công nghệ để xử lý
văn bản, ảnh, audio và video. Biết kết nối và sử dụng các thiết bị trong
studio để sản xuất các chương trình đơn giản. 2.
KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ BÁO IN -
Báo viết (hay báo in, báo giấy) là các ấn phẩm xuất bản định kỳ
chứa thông tin bằng văn bản về các sự kiện thời sự và thường được in
bằng mực đen với nền trắng hoặc xám. - Định nghĩa: -
Báo viết thường phải đáp ứng bốn tiêu chí: -
Khả năng tiếp cận của công chúng: Nội dung của nó có thể tiếp cận
hợp lý đối với công chúng, theo truyền thống, báo được bán hoặc phân
phối tại các quầy báo, cửa hàng và thư viện, và từ những năm 1990, được
cung cấp trên Internet với các trang web báo mạng. Mặc dù báo mạng đã
làm tăng khả năng truy cập báo của những người có Internet, nhưng
những người không có Internet hoặc máy tính (ví dụ, người vô gia cư, 5
người nghèo khó và người sống ở vùng sâu vùng xa hoặc vùng nông
thôn) có thể không truy cập được Internet và do đó sẽ không có thể đọc
tin tức trực tuyến. Biết chữ cũng là một yếu tố ngăn cản những người
không biết đọc có thể hưởng lợi từ việc đọc báo (báo giấy hoặc trực tuyến). -
Định kỳ: Chúng được xuất bản định kỳ, thường là hàng ngày hoặc
hàng tuần. Điều này đảm bảo rằng các tờ báo có thể cung cấp thông tin về
các câu chuyện hoặc sự kiện mới xuất hiện. -
Tính tức thời: Thông tin của nó được cập nhật theo lịch trình xuất
bản của nó cho phép. Mức độ cập nhật của một tờ báo in bị giới hạn bởi
nhu cầu về thời gian in và phát hành tờ báo. -
Tính phổ biến: Báo chí bao gồm nhiều chủ đề, từ tin tức chính trị
và kinh doanh đến cập nhật về khoa học và công nghệ, nghệ thuật, văn hóa và giải trí. 6 Ảnh minh hoạ -
Không thoát khỏi xu thế chung của thế giới, báo chí Việt Nam
đang đứng trước không ít thách thức bởi sự tác động của mạng xã hội.
Trước nền công nghiệp 4.0, báo chí nói chung và báo in nói riêng phải
đối mặt với những thay đổi sâu sắc, nhưng không phải không vượt qua
được khi công chúng vẫn muốn đọc tin và vẫn cần thông tin khác biệt ở báo in.
- Áp dụng công nghệ số và Báo in, hiện tại Báo in đã được thiết kế nhanh
gọn và dễ dàng hơn qua một số ứng dụng như Quark hoặc In Design,.. 3.
KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH.
- “Phát thanh là một loại hình truyền thông đại chúng trong đó nội dung
thông tin được truyền tải qua âm thanh”. Âm thanh bao gồm ba yếu tố: 7
lời nói, âm nhạc và tiếng động”. Phát thanh có 2 loại hình: phát thanh
qua sóng điện từ; phát thanh truyền qua hệ thống dây dẫn.
- Đối tượng tiếp nhận thông tin của phát thanh là người nghe, việc tiếp
nhận thông tin bằng thính giác thường có liên tưởng rất phong phú, phát
thanh phải tận dụng được lợi thế này để phối hợp giữa tiếng nói và âm
thanh một cách hài hòa tạo cảm giác hứng thú cho thính giả. Ảnh minh hoạ
- Một trong những công cụ để tạo nên một sản phẩm phát thanh, có thể kể
đến phần mềm Adobe Audition, là phần mềm thu âm chuyên nghiệp giúp
người dùng có thể dễ dàng tùy chỉnh và biên tập lại chất giọng hay một
bài hát nào đó. Phần mềm này có thể xử lý âm thanh, ghi âm, chỉnh sửa,
ghép các clip nhạc, và khôi phục âm thanh một cách dễ dàng. 8
- Phát thanh Việt Nam cần phát huy lợi thế của mình, là kênh thông tin
nhanh nhạy, kịp thời, không biên giới. Các cơ quan báo phát thanh cần
tích cực tham gia và thực hiện Đề án chuyển đổi số của Chính phủ.
Chuyển đổi số trong báo chí nói chung và phát thanh nói riêng không chỉ
là chuyển đổi về công nghệ, về cách làm, mà quan trọng nhất, đó là
chuyển đổi về mặt tư duy, từ cấp quản lý, lãnh đạo cho đến các khâu, các
công đoạn của quy trình sản xuất và phân phối sản phẩm báo chí. Đây là
giải pháp mang tính đột phá, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của các cơ quan báo chí nói chung và phát thanh nói riêng trong thời kỳ mới
4. KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH.
- Truyền hình có nghĩa là nhìn từ xa. Khái niệm ngắn gọn cho thấy truyền
hình có khả năng truyền tải nội dung, hình ảnh, âm thanh sống động về
một sự vật, sự việc, cảnh vật thông qua sóng vô tuyến điện đến khán giả
một cách sống động mà không cần phải trực tiếp chứng kiến.
- Xu thế phát triển của truyền hình ngày càng gần gũi với đời sống, ngày
càng tiến tới xã hội hóa việc sản xuất chương trình, mọi người, mọi nhà
đều có thể sản xuất chương trình nếu có nhu cầu và điều kiện. Mặt khác,
ngày càng có nhiều hãng truyền hình cũng phát sóng, cùng cạnh tranh tạo
ra sự phát triển, “lọc máu”, tạo hứng khởi cho người xem. Trong thời
gian gần đây, truyền hình tương tác đang đón nhận được rất nhiều sự 9
quan tâm, yêu thích của người xem và hứa hẹn sẽ còn phát triển hơn nữa
trong những năm sắp tới. Ảnh minh hoạ
- Ngành truyền hình vẫn luôn là một điểm sáng của báo chí. Chừng nào
người xem còn quan tâm, còn yêu mến, thì chừng đó truyền hình còn tồn
tại. Lịch sử và sự phát triển của truyền hình sẽ tiếp tục thay đổi theo từng
ngày, từng giờ để “bắt kịp” xu hướng, nhu cầu của thời đại. 5.
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ DỰNG PHIM, VIDEO. -
Biên tập phim là nghệ thuật và sáng tạo của việc cắt và lắp ráp
phim đã hoàn thành. Công việc này được thực hiện bởi một nhà biên tập
phim, người giúp hoàn thành tầm nhìn của đạo diễn về bộ phim. - Người dựng phim làm gì: 10 -
Cắt, nối, (lại) sắp xếp các cảnh quay thô để tạo cảnh quay, cảnh quay và hơn thế nữa. -
Đưa ra các lựa chọn ảnh hưởng đến nhịp độ, bầu không khí, câu
chuyện, âm nhạc, v.v. của bộ phim. -
Làm việc với đạo diễn và nhà sản xuất để đưa ra bản cắt cuối cùng. -
Có thể quay, dựng, và hoàn thiện một phân đoạn, một phân cảnh
của video hoặc phim bằng các phần mềm khá thông dụng, như Canva, Capcut…
+ Capcut là ứng dụng cho phép người dùng có thể chỉnh sửa video miễn
phí trên điện thoại, có mặt trên hệ điều hành Android, iOS. Capcut có một
số tính năng tiện lợi, phục vụ cho người dùng chỉnh sửa video ở mức cơ
bản. Ứng dụng này ngày càng được nhiều người ưa thích, sử dụng để
biên tập các video trên Tiktok, Instagram,… Ảnh minh hoạ 11
+ Với Canva, bạn có thể tạo ra video chất lượng cao mà không cần kỹ
năng edit video chuyên nghiệp. Bạn sẽ thấy việc làm video hằng ngày
thật dễ dàng và thú vị. Phần mềm kéo-và-thả đơn giản của chúng tôi cho
phép bạn thiết kế, edit các video online hấp dẫn chỉ trong vài phút với thư
viện mẫu được thiết kế sẵn của Canva. Ảnh minh hoạ 6.
CÔNG NGHỆ, KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH -
Nhiếp ảnh là quá trình ghi lại hình ảnh bằng các thiết bị chuyên
dụng; thông sự tác động của ánh sáng vào các cuộn phim hoặc thiết bị
nhạy sáng. Ánh sáng truyền từ vật thể đến thiết bị với cường độ, màu sắc
khác nhau. Các thiết bị này ghi nhận lại các thay đổi này của ánh sáng để
tạo thành các hình ảnh (chụp ảnh). 12 -
Nhiếp ảnh là nghệ thuật thu nhận ánh sáng bằng camera, thường
thông qua cảm biến kỹ thuật số hoặc phim để tạo ra các bức ảnh. Với
thiết bị camera phù hợp, bạn thậm chí còn có thể chụp ảnh các bước sóng
ánh sáng mà mắt người không nhìn thấy được, bao gồm tia UV, tia hồng ngoại và radio. Ảnh minh hoạ -
Có rất nhiều các yếu tố cần chú ý để tạo nên một bức ảnh đẹp: ánh
sáng, màu sắc, cung bậc màu sắc trong tạo hình nhiếp ảnh, đối tượng, đối
tượng chính, khuôn hình đối tượng, sự phân bố không gian và tính
phương hướng của đối tượng, thời cơ bấm máy, còn phải quan tâm đến
các yếu tố như: bố cục, bố trí ảnh,…. 13 -
Ba cài đặt quan trọng nhất được gọi là Tốc độ màn trập, Khẩu độ
và ISO. Cả ba đều kiểm soát độ sáng cho bức ảnh của bạn, mặc dù chúng
làm được như vậy theo những cách khác nhau, nói cách khác, mỗi loại
mang lại “tác dụng phụ” riêng biệt. Vì vậy, sẽ là cả một nghệ thuật để biết
chính xác cách cân bằng ba cài đặt cho một bức ảnh thật đẹp. Ảnh minh hoạ -
Tốc độ màn trập (Shutter speed): Khoảng thời gian cảm biến máy
ảnh của bạn tiếp xúc với thế giới bên ngoài khi chụp ảnh. -
Khẩu độ (Aperture): Có thể tưởng tượng nó giống như một “con
ngươi” trong ống kính của bạn, có thể mở rộng ra và đóng hẹp lại để tiếp
nhận các lượng ánh sáng đi vào khác nhau. 14 -
ISO: Tương tự như độ nhạy của phim để chụp ảnh trong các điều
kiện ánh sáng khác nhau. Và cũng tương tự như làm sáng hoặc làm tối
ảnh trong xử lý hậu kỳ. -
Tầm quan trọng của nhiếp ảnh không chỉ đối với con người mà còn
đối với lịch sử. Những bức ảnh được chụp cách đây hàng trăn năm có thể
lan truyền thông tin về cuộc sống của con người, thiên nhiên như thế nào,
con người đã làm gì và thế giới xung quanh trông như thế nào. Vì vậy,
nhiều người có thể tự tin khẳng định rằng nhiếp ảnh là phát minh quan
trọng nhất kể từ sau máy in. -
Ngày nay, với sự trợ giúp của công nghệ, nhiếp ảnh đang dần len
lỏi vào mọi mặt trong cuộc sống hàng ngày. Bất kì ai trong chúng ta cũng
đều sở hữu ít nhất một thiết bị cho phép ghi lại những khoảnh khắc đáng
nhớ nhất. Có thể nó không giúp bạn ngay lập tức trở thành một người
nghệ sĩ, nhưng nó mở ra cánh cửa cho sự sáng tạo của mỗi người. 7.
TỔNG KẾT, RÚT RA KINH NGHIỆM CHO BẢN THÂN -
Câu hỏi tổng kết học phần giúp tôi có cơ hội tìm hiểu, tiếp cận sâu
hơn những kiến thức nền tảng về học phần, về các loại hình khác của báo
chí: Báo in, Báo ảnh, Báo Phát thanh, Báo Truyền hình, Báo mạng điện
tử… Qua đó nâng cao hiểu biết, vốn kiến thức, đồng thời cũng được thể
hiện quan điểm riêng khi tổng kết và rút ra cho mình những kinh nghiệm. 15 -
Là một sinh viên theo học Báo chí, tôi nhận thấy tầm quan trọng
của việc nắm bắt kĩ lưỡng các loại hình báo chí, cũng như hiểu rõ những
điểm mạnh, hạn chế của từng loại hình để luôn biết vận dụng một cách đúng đắn nhất. -
Câu trả lời không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, kính mong
nhận được những đóng góp, nhận xét từ giảng viên hướng dẫn để vấn đề
nghiên cứu hoàn thiện, đầy đủ hơn. Bên cạnh đó, sự giảng dạy, chia sẻ
tận tình của giảng viên Nguyễn Văn Trường và các giảng viên khoa Phát
thanh – Truyền hình đã góp phần giúp tôi hoàn thành đề bài.
Câu 2: (3 điểm): Anh (chị) hãy phân tích và đưa ra dự báo về xu
hướng áp dụng công nghệ số vào sản xuất các sản phẩm báo chí trong tương lai?
I. Công nghệ số
Công nghệ số hay còn gọi là Công nghệ số 4.0 là một thuật ngữ chỉ các
công nghệ có liên quan đến hệ thống số hóa thông tin để tạo ra, xử lý hay
truyền tải thông tin bằng cách công nghệ mới như: Internet vạn vật (IoT),
dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (Cloud), trí tuệ nhân tạo (AI),...
Công nghệ số có ảnh hưởng sâu sắc, to lớn đối với nhiều lĩnh vực
khác nhau trong cuộc sống hàng ngày hiện nay như truyền thông, báo chí,
kinh doanh, giáo dục, y tế, giải trí,... và rất nhiều các lĩnh vực, ngành công nghiệp khác. 16 II. Sản phẩm báo chí
Từ cuối năm 2018 cho đến nay, cả nước đang có khoảng 868 cơ quan
báo in và báo mạng điện tử;
66 đài truyền hình và phát thanh của trung
ương và địa phương; khoảng
41.600 người đang làm việc và hoạt động
trong lĩnh vực báo chí trong đó có khoảng
19.000 nhà đang làm việc và
được cấp thẻ hành nghề (Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền
thông
). Những thống kê này cho thấy ngành Báo chí là một ngành lớn
của nước ta, đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay.
Sản phẩm báo chí là ấn phẩm, phụ trương của báo in; nội dung hoàn
chỉnh của báo điện tử; bản tin thông tấn; kênh phát thanh; kênh truyền
hình; chuyên trang của báo điện tử (Căn cứ pháp lý theo Điều 3 Luật Báo chí 2026).
Báo chí gồm các loại hình: Báo in, báo phát thanh, báo truyền hình và báo mạng điện tử
Sản phẩm báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các
thông tin và phản ánh các sự kiện trong xã hội theo các lĩnh vực khác
nhau như: giáo dục, chính trị, kinh tế, văn hóa, thể thao, giải trí và nhiều lĩnh vực khác.
III. Phân tích và dự báo về xu hướng áp dụng công nghệ số vào sản
xuất các sản phẩm báo chí trong tương lai

1. Phân tích về xu hướng áp dụng công nghệ số vào sản xuất các
sản phẩm báo chí trong tương lai

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) đang khiến
cho thế giới thay đổi nhanh chóng mặt kèm theo sự phát triển nhảy vọt
của kỹ thuật, công nghệ. Internet đang bao phủ lên toàn bộ thế giới, len
lỏi vào từng ngóc ngách trong đời sống của con người hiện nay.
Mọi lĩnh vực trong đời sống đều phải thay đổi cho phù hợp với thế
giới mới, có thể bắt kịp với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0, phải kết nối với các hệ thống và quy trình thông qua mạng lưới
Internet và các công cụ của công nghệ số. Các lĩnh vực ấy bao gồm cả
Báo chí - một lĩnh vực đóng vai trò quan trọng trong xã hội hiện nay. 17
Bước vào thời đại mới của công nghệ, báo chí Việt Nam đòi hỏi phải
tự đổi mới để bắt kịp xu hướng số hóa thông tin như hiện nay, cần phải áp
dụng công nghệ số vào trong sản xuất các báo chí, việc này giúp ngành
Báo chí có sự thay đổi vô cùng lớn trong phát triển và tiếp cận với công
chúng. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ số vào sản xuất các sản phẩm
báo chí không chỉ thu lại những lợi ích mà sẽ còn tồn tại cả những thách
thức mà đòi hỏi con người phải nghiên cứu và giải quyết. a. Về lợi ích:
Thứ nhất, tiếp cận dễ dàng hơn với công chúng: Báo và tạp chí truyền
thông khi phát hành có sự trợ giúp của công nghệ số sẽ dễ dàng tiếp cận
với độc giả hơn, mạng lưới Internet giúp lan truyền thông tin một cách
nhanh chóng và rộng rãi giúp mở rộng tầm ảnh hưởng của báo chí đối với công chúng.
Thứ hai, tăng sự tương tác giữa báo chí và công chúng: Các sản phẩm
báo chí số được phát hành trực tuyến cho phép độc giả tương tác trực tiếp
với nội dung thông qua các tính năng như bình luận, chia sẻ và đánh giá.
Điều này giúp cho chủ thể sản xuất sản phẩm báo chí có thể nhận được
phản hồi của công chúng, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng cũng như
tâm lý của xã hội qua tính tương tác.
Thứ ba, đa dạng được nội dung: Công nghệ số làm tăng khả năng
biên tập, thỏa sức sáng tạo bằng các hình ảnh, video, âm thanh,... giúp
cho các sản phẩm báo chí được bắt mắt, sinh động và chân thật hơn.
Thứ tư, dễ dàng và nhanh chóng hơn trong sản xuất các sản phẩm báo
chí: Hiện nay có rất nhiều công cụ, phần mềm hỗ trợ trong việc sản xuất
báo chí, tự động hóa các công đoạn như dàn trang, in ấn, thu âm, chỉnh
sửa video giúp cho việc sản xuất nhanh chóng và chuyên nghiệp hơn đối
với sản xuất thủ công như ngày xưa.
Thứ năm, tiết kiệm chi phí sản xuất và phân phối: Truyền thông số
giúp giảm thiểu nguyên vật liệu in ấn truyền thống. Báo chí số được phát
hành cả trên các trang web. ứng dụng di động đồng thời độc giả cũng có
thể tiếp cận thông tin miễn phí hoặc với chi phí rẻ hơn so với báo in. 18
Ngoài ra còn rất nhiều những lợi ích và cơ hội khác mà công nghệ số
mang lại cho ngành Báo chí. b. Thách thức:
Thứ nhất, xâm phạm bản quyền và giả mạo thông tin: Các sản phẩm
báo chí được lưu truyền trên Internet dễ dàng bị sao chép, đánh cắp nội
dung và tệ nhất là bị cắt ghép, chỉnh sửa thông tin dẫn đến hiểu lầm, xôn
xao gây hoang mang cho dư luận.
Thứ hai, cạnh tranh giữa các sản phẩm báo chí: Công nghệ số phát
triển dẫn tới sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nguồn thông tin trực tuyến
khác nhau về sự đa dạng thông tin; đòi hỏi các chủ thể sản xuất sản phẩm
báo chí phải nâng cao năng lực sản xuất, khả năng biên tập sáng tạo để
đạt được một vị trí nhất định trong lòng công chúng.
Để có thể áp dụng công nghệ số vào sản xuất các sản phẩm báo chí
một cách hiệu quả nhất, chúng ta cần phát huy những lợi ích vốn có, đồng
thời giải quyết được những thách thức còn tồn tại trong việc áp dụng.
2. Dự báo về xu hướng áp dụng công nghệ số vào sản xuất các sản
phẩm báo chí trong tương lai

Trong tương lai và ngay cả hiện tại, công nghệ số đang dần dần được
áp dụng rộng rãi vào việc sản xuất các sản phẩm báo chí, sau đây là một
số xu hướng mà tôi nghĩ nó sẽ giúp cho ngành Báo chí ngày càng phát
triển hơn trong thời đại công nghệ số như hiện nay.
Đầu tiên, ta phải nhắc tới xu hướng báo chí trực tuyến: Ngay trong
hiện tại, tất cả các thông tin, tin tức đang đều được đưa lên các nền tảng
trực tuyến Internet như trang web, ứng dụng di động, mạng xã hội giúp
cho độc giả có thể dễ dàng tiếp cận, cập nhật các tin tức mọi lúc, mọi nơi một cách nhanh chóng.
Thứ hai, truyền thông đa phương tiện (multimedia): Cho phép sử
dụng video, hình ảnh động, podcast một cách sáng tạo, độc đáo trong các
sản phẩm báo chí nhằm tạo ra nội dung hấp dẫn, đa dạng giúp gây ấn
tượng thu hút tạo sự quan tâm cho công chúng.
Thứ ba, áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và tự động hóa: Điều
này cho phép khả năng tạo nội dung tự động, tạo ra tiêu đề hấp dẫn, thậm 19