Bài tập lớn Kỹ thuật công nghệ truyền thông số | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày những nội dung thu nhận được sau khi học xong học phần Kỹ thuật công nghệ truyền thông số, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. Theo anh (chị) công nghệ truyền thông số có vai trò như thế nào trong việc tổ chức sản xuất các sản phẩm báo chí truyền thông trong tương lai? Liên hệ thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
***
NHÓM 16
BÀI TẬP LỚN MÔN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG SỐ
Thành viên nhóm
Đỗ Thị Phương Anh MSV: 2156020001
Hoàng Thị Thảo Ly – MSV: 2156020036
Trần Thị Huyền Trang – MSV: 2156020056
Lớp Báo hành chính: In K41
Lớp học phần: PT03848_K41.1
Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2024
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, kỹ thuật công nghệ truyền
thông số đóng vai trò cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống. mọi thứ đang
phát triển với tốc độ chóng mặt, len lỏi vào mọi ngóc ngách của đời sống. Từ những chiếc
điện thoại thông minh, mạng internet, đến các ứng dụng di động, công nghệ truyền thông số
đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Nhu cầu về nhân lực
kiến thức kỹ năng về truyền thông ngày càng cao trong mọi ngành nghề. Các doanh
nghiệp, tổ chức đang cần những cá nhân có khả năng sử dụng thành thạo các công nghệ mới,
sáng tạo nội dung số, quản trị hệ thống mạng. Nắm vững kiến thức vềnh vực này là điều
cần thiết cho bất kỳ ai muốn thành công tronghội hiện đại. Do đó, môn học Kỹ thuật
công nghệ truyền thông số trở nên cực kỳ cấp thiết đối với sinh viên trong các trường đại
học. Đặc biệt, đối với sinh viên đang theo học các ngành truyền thông, báo chí.
Môn học Kỹ thuật công nghệ và truyền thông số là một môn học cực kỳ quan trọng và cấp
thiết đối với sinh viên đang theo học ngành báo chí truyền thông. Bởi trong hội ngày -
càng phát triển hiện nay, đẩy mạnh truyền thông sáng tạo tác phẩm hai yếu tố quan
trọng nhất để truyền tải thông tin đến độc giả. Chính vì vậy, môn học Kỹ thuật và công nghệ
truyền thông số là môn học quan trọng, cần thiết và đáp ứng được mọi yêu cầu, bảo đảm cho
sinh viên ngành báo chí - truyền thông có kỹ năng tốt nhất trong quá trình học cũng như việc
làm sau này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích của môn học Kỹ thuật và công nghệ truyền thông số:
Môn học Kỹ thuật và công nghệ truyền thông số có mục đích cung cấp cho sinh viên báo chí
- truyền thông kiến thức, kỹ năng nền tảng về các lĩnh vực sau:
-Kỹ thuật: c nguyên tắc khái niệm bản về kỹ thuật điện tử, viễn thông máy nh, ;
máy ảnh và một số thiết bị truyền thông liên quan đến báo chí.
-Công nghệ: Các công nghệ truyền thông số mới nhất, bao gồm Internet, mạng di động,
truyền hình kỹ thuật số và truyền thông đa phương tiện.
2
-Truyền thông: Các nguyên tắc và kỹ thuật truyền thông hiệu quả, bao gồm viết, chỉnh sửa,
thiết kế và sản xuất nội dung truyền thông.
Nhờ nắm vững những kiến thức và kỹ năng này, sinh viên báo chí - truyền thông có thể hiểu
rõ cách thức hoạt động của các hệ thống truyền thông số, sử dụng thành thạo các công nghệ
truyền thông số mới nhất, sản xuất nội dung truyền thông chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu
trong sáng tạo tác phẩm của thị trường, thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ
và thị trường truyền thông.
Nhiệm vụ nghiên cứu môn học Kỹ thuật và công nghệ truyền thông số:
Để đạt được mục đích trên, môn học Kỹ thuật công nghệ và truyền thông số sẽ tập trung vào
các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nghiên cứu các nguyên tắc và khái niệm bản về kỹ thuật,
công nghệ và truyền thông; Nghiên cứu các công nghệ truyền thông số mới nhất ứng dụng
của chúng trong lĩnh vực báo chí - truyền thông; Nghiên cứu c xu hướng phát triển của
ngành công nghiệp truyền thông; Nghiên cứu các phương pháp và kỹ thuật sản xuất nội dung
truyền thông hiệu quả; Nghiên cứu các vấn đề đạo đức và pháp lý liên quan đến truyền thông
số.
Môn học Kỹ thuật và công nghệ truyền thông số đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành truyền thông, từ đó sinh viên thể tự tin bước
vào thị trường lao động và thành công trong sự nghiệp của mình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối ợng nghiên cứu: Về các nguyên tắc, lý thuyết, vai trò của kỹ thuật và công nghệ
liên quan đến việc thu thập, xử lý, truyền tải, lưu trhiển thị thông tin dưới dạng
kỹ thuật số. Các đối tượng cụ thể của môn học bao gồm:
Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử phát triển, Thực trạng, Ứng dựng Tác động của kỹ
thuật công nghệ truyền thông số ở Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết: Đọc tài liệu và phân tích tài liệu
Nghiên cứu thực nghiệm: Thực hành tại các buổi thực hành môn học bài tập thực
hành cá nhân.
3
Câu 1: Trình bày những nội dung thu nhận được sau khi học xong học phần Kỹ thuật
công nghệ truyền thông số, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
Trước hết, môn học “Kỹ thuật công nghệ truyền thông số" là học phần trang bị cho sinh viên
các kỹ năng sử dụng kỹ thuật công nghệ trong lao động sáng tạo của một nhà báo để tổ -
chức sản xuất ra một tác phẩm báo chí hiện đại. Trong quá trình tổ chức sản xuất tác phẩm
báo chí đều yêu cầu người làm báo phải có kỹ năng báo chí. Vì vậy, học phần này đóng vai
trò quan trọng giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt và vận dụng trong hoạt động thực tiễn nghề
nghiệp. Sau quá trình học tập thực hành, chúng em được tiếp cận với các kỹ năng liên
quan đến sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản theo quy chuẩn, cách sử dụng máy ảnh, kỹ
năng xử lý hình ảnh, dựng video clip, kỹ năng xử âm thanh (audio), kỹ năng sử dụng
trường quay ảo kỹ năng vận dụng kỹ thuật công nghtruyền thông số trong tổ chức sản
xuất một tác phẩm báo chí.
Nội dung
Phần I: Kỹ thuật công nghệ truyền thông số đối với báo in và ảnh báo chí
1.Kỹ thuật công nghệ truyền thông số đối với báo in:
Sau quá trình học tập, tìm hiểu và thực hành, em được tiếp cận với cách sử dụng phần mềm
để xây dựng, chỉnh sửa và hoàn thiện bố cục tác phẩm báo chí qua phần mềm QuarkXpress.
Trước khi, sử dụng phần mềm, em được học về quy trình tổ chức sản xuất một tác phẩm báo
in: Title, sapo, trình bày ảnh, chia cột,.. Tất cả đều có những quy chuẩn quy định riêng - định
mẫu (ma két).
Chú ý đến vị trí của các trang báo khi mức độ ưu tiên của sẽ khác nhau; Trang
ngoài sẽ quan trọng hơn trang trong; ; Trang trước quan trọng hơn trang sau Trang lẻ
quan trọng hơn trang chẵn; Đặc biệt, bài đinh (bài quan trọng nhất) sẽ luôn vị trí
trang thứ nhất của tờ báo.
Một tờ báo tốt cần được trình bày (dàn trang) một cách chặt chẽ thông qua các trình
bày bố cục ảnh và cột chữ (để lẻ cột). Điều này được đánh giá dựa trên thói quen đọc
của độc giả để người biên tậpthể trình bày, giúp cho nội dung bài báo thu hút sự
tiếp cận của độc giả hơn.
4
Bên cạnh cách chia thứ tự trang thì chúng em còn được học về cách chia trang o
hợp lý. rất nhiều cách chia trang báo như chia 2, chia 3, chia 4 y thuộc vào độ
dài của bài báo. Việc chia trang báo có vai trò quan trọng trong việc kích thích thị giác
và cho thấy được sự ưu giữa bài chính và bài phụ. Thường việc chia trang báo sẽ phụ
thuộc vào thói quen đọc của độc giả là từ trái sang phải.
Một cột văn bản dễ đọc sẽ không lớn hơn 7-8cm, với một trang báo A3 có thể chia từ
5-6 cột văn bản (tương đương khổ A3) 3 4 (cột tương đương khổ A4) cũng như -
vận dụng các vạch cơ sở (vạch “vô hình” trên phần mềm để tác phẩm trở nên chuyên
nghiệp hơn).
Phân cấp thông tin bằng cách sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, rõ ràng, đậm nhạt và to nhỏ;
tin quan trọng được đặt ở phần chính giữa, ưu tiên, chiếm nhiều diện tích hơn hoặc ở
trên trang nhất tờ báo sẽ được trình bày thành tin đinh.
Tạo sự tiện nghi, dễ đọc, dễ nắm bắt thông tin thông qua các quy định về phông chữ
(font chữ), kích thước chữ và màu sắc.
Bản sắc riêng và hấp dẫn: mỗi tbáo sẽ những phong ch bản sắc riêng để
phân biệt với các tờ báo khác, họ chọn hình thức trình bày báo riêng thông qua những
tông màu chủ đạo, phông chữ (font chữ) và truyền tải nội dung riêng của tờ báo đó.
Thiết kế và dàn trang báo in sẽ có những hình thức khác nhau về nội dung của tờ báo:
Cấu trúc màu sắc của bài báo nên sử dụng những tông màu đơn giản, hài hoà và tránh
những tôn màu quá sặc strong cùng một mặt báo.
VD: Tờ báo chính trị - xã hội cần phân cấp thông tin một cách rõ ràng và cần nhiều bài phân
tích chuyên sâu (chữ chiếm nhiều diện tích hơn ảnh) hoặc một tờ báo tin nhanh sẽ lựa chọn
những bài tin ngắn, phỏng vấn ngắn, ghi nhận,.. và ít bài dài; hay những tờ báo thể thao sẽ
ưu tiên lựa chọn những hình ảnh đẹp, chiếm nhiều diện ch để thể hiện sự phong phú, hấp
dẫn cho người đọc.
2.Kỹ thuật công nghệ truyền thông số đối với ảnh báo chí:
Đối với nhà báo, việc chụp ảnh ghi lại chân thực nhất hiện trường, nơi diễn ra sự kiện,
không những vậy, những tấm ảnh tác nghiệp bắt mắt sẽ giúp độc giả bị thu hút hơn. Chvới
5
chiếc máy ảnh Kỹ thuật số trong tay, nhà báo hoàn toàn có thể ghi lại những khoảnh khắc ấn
tượng về sự kiện, vấn đề xảy ra trong cuộc sống để trở thành tác phẩm báo chí.
Cách sử dụng máy ảnh kỹ thuật số:
+ Cấu tạo của máy ảnh
+ -Cảm biến bản của máy ảnh: Cảm biến Full Cảm biến APS- (frame cỡ quy chuẩn);
C/crop (bé hơn, nghiệp dư)
+ Khẩu độ (độ mở chế quang): được diễn tả bằng chữ f: f8 là khẩu độ tốt nhất của ống kính
vì có khả năng ghi nhận chi tiết sắc sảo nhất. Khi mở ống kính càng lớn ánh sáng càng vào
nhiều, mở ống kính ít (khẩu độ lớn) sẽ tạo hiệu ứng xoá phông, tạo chiều sâu cho bức ảnh.
+ Tốc độ (shutter speed): tốc độ màn trập hiển thị trên máy nên được hiểu là 1/8 giây - 1/15
giây. Tốc độ màn trập càng chậm thì càng nhiều ánh sáng, tốc độ màn trập càng nhanh thì ít
sáng. Thay đổi tốc độ màn trập có thể tạo ra hiệu ứng mờ (blur).
+ ISO (độ nhạy sáng): độ nhạy sáng giúp thu sáng làm sáng bức ảnh được xuất ra; ví dụ nếu
trời âm u có thể sử dụng ISO ở mức 400, nếu nguồn sáng tự nhiên yếu và không có flash có
thể tăng ISO lên 800 nếu chụp trời buổi tối không flash, đèn chiếu thì thể sử
dụng ISO 1600. Tuy nhiên, việc tăng ISO có thể giúp máy ảnh thu được nhiều ánh sáng hơn
nhưng dễ gây nhiễu (ảnh bị vỡ hạt, mất chi tiết, không được sắc nét).
Ảnh báo chí:
Trong mỗi tbáo, trang báo thể tỷ lệ quy định diện tích riêng, tùy lựa chọn của tòa
soạn sẽ ưu tiên ảnh “thông tin” hay ảnh “đẹp”. Nhưng sau khi học môn “Kỹ thuật công nghệ
truyền thông số”, em rút ra được ảnh báo chí ở mỗi tờ báo, trang báo in hay báo điện tử, hay
loại hình báo chí nào cũng cần đáp ứng các tiêu chí: Sự sống động (ưu tiên chọn nhân vật và
các hoạt động đời thường); ); Tính thông tin (phải phù hợp và bổ sung cho nội dung bài báo
Mỹ thuật (lựa chọn những bức nh “dễ nhìn” phù hợp với tiêu ccủa mỗi tờ báo); Kỹ
thuật (đáp ứng được yêu cầu về ánh sáng, màu sắc, độ nét)
Để sử dụng, lựa chọn được một bức ảnh báo chí phù hợp và đạt chuẩn với nội dung bài báo
cần biết cách chỉnh sửa ảnh, khi một trang báo phải sử dụng hình ảnh củng cố nhiều cho nội
dung bài báo thì không nên cố gắng chèn những bức ảnh kém chất lượng vì có thể sẽ dễ làm
6
“hỏng” tờ báo nếu trong quá trình dàn trang cần phải xử (cắt cúp, chỉnh sửa độ nét,
màu sắc) phù hợp với khung ảnh trong tờ báo.
Có thể nói rằng, tính thông tin trong ảnh báo chí vô cùng quan trọng bởi thông qua việc tiếp
xúc với những hình ảnh, độc giả thể cảm nhận được nhiều thông tin của vấn đề. Không
những vậy, ảnh báo chí có khả năng lưu giữ và tái hiện lịch sử.
Phần II: Kỹ thuật công nghệ truyền thông số đối với báo truyền hình
Thông qua quá trình học tập thực hành với phần quay dựng video clip, phim. Em được
học về cỡ cảnh, bố cục hình ảnh, tlệ khung hình video, kỹ thuật dựng video, phimkỹ
thuật sử dụng trường quay ảo. Sau đây là những kinh nghiệm cụ thể em đã rút ra:
- Cỡ cảnh bản: - Toàn cảnh cảnh quay toàn vẹn nhiều con người trong không gian
(mang tính chất giới thiệu địa điểm, nhân vật); Trung cảnh - cảnh quay một phần nhân vật
(mang tính chất miêu tả hoạt động tâm trạng của nhân vật); Cận cảnh - cảnh quay
tập trung vào nhân vật (cảnh quay mang tính chất đặc tả, không chỉ để miêu tả bề ngoài mà
còn bộc lộ rõ ràng nội tâm nhân vật)
- Bố cục hình ảnh: Bố cục đối xứng và không đối xứng Bố cục đường nét và dạng khối;
- Tỷ lệ khung hình video: Tỷ lệ 4:3 (tỷ lệ này được truyền hình sử dụng đến năm 1995 ; ) T
lệ 16:9 (tỷ lệ thuận mắt người xem, phợp trở thành tỷ lệ chuẩn phổ biến cho truyền
hình và màn hình máy tính và cũng là định dạng chuẩn quốc tế cho truyền hình độ nét cao);
Tỷ l21:9 Tỷ lệ 1:1 Tỷ l(tỷ lcủa phim điện ảnh); (tỷ lệ vuông xuất hiện tại năm 1987);
9:16 (thường được thấy trên mạng hội như Instagram Story, Facebook Story, Tiktok,
Youtube Reels,.. )
- Các góc độ Góc máy ngang tầm : là góc máy khi quay cảnh vật ngang với chiều cao trung
bình của người quay (đặt ở ngang tầm mắt) mang tính trung thực cao, làm rõ nhân vật, cảnh
vật; góc máy được đặt để nhìn xuống chủ thể Góc máy cao - cảnh quay dùng cho mục
đích quay nhân vật phản diện/ yếu thế mang hàm ý hạ thấp, cảm thông,.. ; Góc máy thấp
góc máy quay khi ở cao độ thấp hơn chủ thể - đây là một góc quay, góc nhìn “lạ” và tạo một
cảm xúc mạnh về chiều cao vươn tới mang hàm ý tôn vinh, ca ngợi,...
- Kỹ thuật dựng video, phim (thông qua phần mềm Capcut hoặc Adobe Premiere)
+ Cách sử dụng các công cụ (tools) của phần mềm Capcut trên PC, Laptop
7
+ ch chèn video, hình ảnh, chèn âm thanh (audio), chèn chữ (text) chèn các hiệu ứng
chuyển cảnh, cách cắt và ghép nối các video,..
+ Cách lựa chọn hình ảnh, video phù hợp với lời bình, lựa chọn âm thanh (bài nhạc) phù hợp
với nội dung video,..
+ Thực hành lựa chọn khung hình, các cảnh quay, âm thanh, lời bình phù hợp với đề bài
được giao, từ đó em một lần nữa được học về các cỡ cảnh, góc độ hiểu cũng như vận
dụng được hàm ý của người quay để tạo nên một video/ thước phim hoàn chnh.
- Kỹ thuật công nghệ trường quay ảo
Trường quay ảo (Virtual Studio) là kỹ thuật ghi hình, sản xuất video, livestream mà không
cần bối cảnh thực tế. Cấu tạo bao gồm:
● Phông nền: Thường sử dụng phông xanh lá cây (Chroma Key) hoặc xanh lam để dễ dàng
tách biệt người hay sản phẩm khỏi background.
Hệ thống chiếu sáng: Sử dụng đèn LED hoặc đèn chiếu sáng chuyên dụng để đảm bảo ánh
sáng đồng đều, hạn chế bóng đổ.
● Camera quay: Sử dụng camera quay phim chuyên nghiệp có độ phân giải cao để đảm bảo
chất lượng hình ảnh sắc nét.
● Máy tính: Sử dụng máy tính cấu hình mạnh để xử lý hình ảnh, video và hiệu ứng 3D theo
thời gian thực.
Phần mềm: Sdụng phần mềm chuyên dụng cho trường quay ảo như Unreal Engine,
Blender, Maya,...
Phần III: Kỹ thuật công nghệ truyền thông số đối với báo phát thanh
Âm thanh một yếu tố quan trọng đối với báo phát thanh. Trước khi phổ biến sdụng
truyền hình, phát thanh là ngành có lịch sử lâu đời và quan trọng nhất đối với Việt Nam.
Âm thanh bao gồm tiếng động hiện trường, tiếng động hậu kỳ, tiếng đọc lời bình, âm nhạc,
tiếng phỏng vấn - phát biểu,... Để làm được một tác phẩm báo phát thanh hay phải biết sử
dụng linh hoạt những âm thanh hiện trường, âm nhạc, lời bình (giọng nói biểu cảm) kết hợp
với nhau.
+ Âm nhạc là công cụ đắc lực để tạo được cảm xúc cho nội dung chính. Việc lựa chọn được
âm nhạc phải phù hợp với tính chất, tiết tấu của tác phẩm đưa ra.
8
+ Tiếng động hiện trường yếu tố cấu thành nên sự chân thực, khách quan cho một tác
phẩm báo chí (bảo đảm tính xác thực, có thông tin rõ ràng), thường được sử dụng nhiều với
thể loại Tin tức - Thời sự. Nhờ có âm thanh, khán giả có thể dễ dàng liên tưởng đến bối cảnh,
không gian của sự việc.
+ Lời bình, lời dẫn yếu tố quan trọng được tạo nên nhờ con người (người làm báo). Lời
bình dùng để giải thích, diễn giải những mâu thuẫn, những tình tiết của sự việc/ sự kiện. Lời
dẫn dùng để kết nối trong một bản tin. Hiện nay, nhờ công nghệ số đã có những công cụ hỗ
trợ người làm báo trong việc sản xuất âm thanh dễ dàng bằng công nghệ AI.
Phần IV: Kỹ thuật công nghệ đối với báo mạng điện tử
Sau khi học môn “Kthuật công nghệ truyền thông số”, chúng em rút ra rằng báo mạng điện
tử là tổng hợp của những loại hình báo chí như báo in, báo truyền hình, báo phát thanh. Báo
mạng điện tử có thể kết hợp đa dạng giữa cách sử dụng phần mềm để trình bày nội dung bài
báo, để chỉnh sửa hình ảnh, video clip và âm thanh (audio). Một số ví dụ như sau:
Mega Story (còn được gọi long form hay e-magazine): tác phẩm báo chí được thể
hiện cả về nội dung và hình thức trình bày (một bài báo tích hợp đa phương tiện: chữ, hình
ảnh, đoạn phim, ảnh động, đồ họa tương tác,...) theo phong cách mới, sinh động cũng như
phát huy ưu thế của báo mạng điện tử giúp người đọc cảm thấy hấp dẫn, không gây nhàm
chán, giữ chân người đọc, dễ hiểu và dễ nắm bắt hơn. Đồ hoạ được thiết kế thông qua các
phần mềm thiết kế, chỉnh sửa như QuarkXpress, Canva, Adobe Photoshop, Adobe
Illustrator,..
Infographic (Đhoạ thông tin) :sự kết hợp thông tin ngắn gọn với hình ảnh minh họa
và màu sắc sinh động, bắt mắt đthể truyền đạt thông tin nhanh rõ ràng hơn. Thiết
kế đồ hoạ thông tin chủ yếu tập trung vào việc truyền tải thông tin qua hình ảnh, vì vậy đồ
hoạ thông tin sẽ giới hạn về mặt chữ viết nhưng điều đó lại phù hợp với thị hiếu của công
chúng. Giúp người đọc nắm bắt được vấn đề, thông tin nhanh chóng (tuy nhiên để hiểu sâu
rộng về thông tin, vấn đề sẽ không đạt được tối đa hiệu quả thông qua Infographic).
Câu 2: Theo anh (chị) công nghệ truyền thông số vai trò như thế nào trong việc tổ
chức sản xuất các sản phẩm báo chí truyền thông trong tương lai? Liên hệ thực tiễn.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG SỐ
1. Khái niệm “Truyền tng” : “Truyền thông” (communication) sự biến đổi thành
những cái thông thường (thực tế) truyền tải thành cái chung. Dưới góc độ tiếp cận của xã
hội học o chí, truyền thông được hiểu là quá trình truyền tải, tiếp nhận và trao đổi thông
tin nhằm thiết lập mối quan hệ giữa con người với con người.
9
2. Khái niệm “Công nghệ truyền thông s: được hiểu thông qua các thiết bị chuyên
dụng/ sử dụng kỹ thuật công nghệ số để người làm báo, những nhà truyền thông tạo, phân
tích, sửa đổi hay lưu trữ các tác phẩm, sản phẩm báo chí - truyền thông khác nhau.
Hiểu đơn giản hơn, việc tập trung sdụng ng nghệ (những thiết bị điện tử chuyên
dụng) kết hợp với truyền thông (truyền tải thông tin) để tạo, xem, sửa đổi và cung cấp các
tác phẩm báo chí trên các nền tảng số như TV, Digital, ứng dụng ng nghệ thông tin -
CNTT (truyền thông xã hội “Social Media”, hội nghị trực tuyến, các dịch vụ cung cấp nội
dung kỹ thuật số trực tuyến thay cho truyền hình truyền thống hoặc truyền hình cáp “OTT/
Over the top” YouTube Netflix, Spotify),…-
3. Khái niệm “Chuyển đổi số báo chí” : Chuyển đổi số báo chí là quá trình áp dụng công
nghệ số và các nền tảng truyền thông kỹ thuật số để thay đổi, cải tiến và tối ưu a hoạt
động của các quan báo chí. Quá trình này bao gồm việc chuyển đổi từ hình thức truyền
thông truyền thống sang các phiên bản số của báo chí, cũng như phát triển các dịch vụ và
nền tảng trực tuyến để cung cấp thông tin tương tác với công chúng. Chuyển đổi số
giúp cải thiện tốc độ, tác động tiếp cận của thông tin, tăng cường khả năng tương tác
tham gia của công chúng, đồng thời tiết kiệm chi phí tài nguyên trong hoạt động
báo chí.
Chuyển đổi số trong báo chí còn là chuyển đổi toàn diện về nhận thức, mô hình quản lý,
mô hình sản xuất phân phối, kinh doanh các sản phẩm báo chí dựa trên số hóa tài nguyên,
số hóa quy trình, ứng dụng hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin, dữ liệu lớn, ttuệ
nhân tạo để xây dựng cộng đồng công chúng số và khai thác tiềm năng kinh tế số.
Bên cạnh đó còn có một loại hình mới mang tên “báo chí số” (Digital Journalism) là loại
hình báo chí (bản chất báo chí) sử dụng công nghệ số vận hành, đồng thời sáng tạo nội
dung, sản xuất các dòng sản phẩm số, kinh doanh, phát hành trên các nền tảng số, trong
một hệ sinh thái số.
PGS. TS. Đỗ Thị Thu Hằng, Trưởng ban Nghiệp vụ, Hội Nhà báo Việt Nam cho biết:
Đích cuối của CĐS báo chí là chuyển đổi từ nền báo chí truyền thống đơn loại hình thành
đa loại hình, rồi dần đến báo chí đa nền tảng, đa phương tiện, báo chí dữ liệu và báo chí
tự động. “Tức sản phẩm các thể loại báo chí số, hơn thế tính chiến lược, lối
10
duy, phương thức làm việc trên nền tảng số, với công cụ số, thích ứng, đáp ứng u cầu
của công chúng số và sự tham gia của cả máy (robot), như một chủ thể số”.
4. Khái niệm “Quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí”: Theo Từ điển tiếng Việt, quy trình
“trình tự phải tuân theo để tiến hành một công việc nào đó”. Quy trình sáng tạo tác
phẩm báo chí trình tự các bước tiến hành cần trải qua để có được một tác phẩm báo chí.
bao gồm nhiều bước nhà báo cần tuân thủ các ớc trong quy trình ấy. Người ta
gọi các bước đó quy trình tác nghiệp. Trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí, nhà
báo, sáng tạo tác phẩm thuộc loại hình báo chí nào, cũng cần tuân thủ một quy trình
chung.
6. Khái niệm “Quy tnh tổ chức sản xuất một sản phẩm báo c” :
Quy trình sản xuất sản phẩm báo chí được hiểu là: các công đoạn thao tác, xử lý chuyên
môn, nghiệp vụ bắt buộc để sản xuất ra một sản phẩm báo chí (như một tờ báo in, tạp chí,
một chương trình trình truyền hình, phát thanh hay ấn phẩm báo mạng điện tử...) được bắt
đầu từ khâu sáng tạo tác phẩm báo chí đến khi sản phẩm báo chí được công chúng tiếp
nhận, thưởng thức (đọc, nghe, xem)... theo một trình tự các bước nhất định. Do các sản
phẩm báo chí phong phú, đa dạng nên quy trình sản xuất sản phẩm đưa ra là khác nhau để
phù hợp với đặc trưng của từng loại hình.
CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1. Các bước trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí:
Trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí, dù thuộc loại hình báo chí nào, cũng cần tuân thủ
một quy trình chung, bao gồm 6 bước:
Bước 1: Tìm hiểu và nghiên cứu thực tế
Bước 2: Xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề
Bước 3: Thu thập và khai thác thông tin
Bước 4: Thể hiện tác phẩm về nội dung và hình thức
Bước 5: Duyệt, đăng báo, xuất bản, phát hành, phát sóng
Bước 6: Lắng nghe thông tin phản hồi
2. Lợi ích và khó khăn của báo chí truyền thống trong tương lai:
11
Trong một xã hội mà thông tin được đặt ra như một nhu cầu không thể thiếu, thì báo chí, với
cách phương tiện truyền thông đại chúng nguồn cung thông tin, luôn vai trò
hết sức trọng yếu. Không báo chí, không thể tạo đủ nguồn cung để cân bằng cung cầu
thông tin cho hội. trong quá Trong đó, báo chí truyền thông đang gặp nhiều thách thức
trình chuyển đổi số hiện nay. Các tòa soạn báo chí đều cần phải thay đổi nhiều hình tòa
soạn báo chí để phù hợp với thời đại của công nghệ và chuyển đổi số. Tuy vậy, vẫn không
thể phủ nhận những lợi ích của báo chí truyền thông khi nó vẫn thực hiện tốt chức năng cung
cấp thông tin cho xã hội.
2.1. Về mặt lợi ích:
Báo chí truyền thông đã tồn tại qua nhiều thập kỷ cùng với sự phát triển của thời đại và với
định hướng sản phẩm tập trung vào việc khẳng định giá trị của mình và khai thác tốt những
lợi thế, báo chí hoàn toàn có thể cạnh tranh với những kênh truyền thông mới.
- Độ tin cậy cao đối với độc giả: Báo chí truyền thống, đặc biệtcác cơ quan báo chí uy
tín lâu đời như Báo Hà Nội mới, Báo Nhân Dân, Báo Lao động… thường có quy trình kiểm
tra thông tin nghiêm ngặt với đội ngũ nhà báo dày dặn kinh nghiệm. Vì vậy, thông tin được
đăng tải trên các trang báo này thường được đánh giá cao về độ chính xác và tin cậy.
- Nội dung chất lượng, chiều sâu: c bài báo trên báo chí truyền thống thường được
đầu tư nhiều thời gian và công sức để điều tra, nghiên cứu, khai thác thông tin một cách chi
tiết và chuyên u. Nhờ vậy, độc giả có thể nắm bắt được đầy đủ các khía cạnh, quan điểm
cùng khách quan của một vấn đề thay chnhận được thông tin nhanh như trên mạng
xã hội.
- Bài báo với những luận điểm được phân tích và đánh giá: Báo chí truyền thống xuất
phát từ ngòi bút của các nhà báo vì vậy mà bài viết phân tích, bình luận về các sự kiện thời
sự một cách rõ ràng, đúng và đủ, giúp người đọc hiểu rõ hơn về bối cảnh, ý nghĩa của các sự
kiện đó.
- Sự đa dạng trong giáo dục và giải trí: Báo chí truyền thống cung cấp nhiều nội dung đa
dạng, bao gồm tin tức, thể thao, văn hóa, giải trí,... đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin
giải trí của nhiều đối ợng độc gi khác nhau. Cụ thể, một tờ báo in sẽ cung cấp nhiều thông
12
tin từ chính trị, kinh tế, văn hóa, hội để độc giả thể tìm hiểu đa dạng trên nhiều lĩnh
vực.
- Tính lưu trữ: Các bài báo trên báo chí truyền thống được lưu trữ một cách có hệ thống,
giúp người đọc có thể tra cứu thông tin trong quá khứ một cách dễ dàng.
2.2. Về mặt thách thức:
- Sự cạnh tranh với công nghệ : Sự xuất hiện của internet mạng hội đã tạo ra nhiều
thách thức cho báo chí truyền thống. Khi độc giả nhiều lựa chọn hơn để tiếp cận thông
tin như Facebook, Tiktok họ thể cập nhật tin tức một cách nhanh chóng dễ dàng
hơn chỉ với một “từ khóa” ngắn gọn. Bên cạnh đó, sự đa dạng về mặt nội dung kết hợp với
hình ảnh, âm thanh giúp cho độc giả tiếp nhận một cách thú vị hơn.
- Doanh thu: Doanh thu từ quảng cáo, vốn nguồn thu chính của báo chí truyền thống,
đang sụt giảm do sự dịch chuyển sang các nền tảng quảng cáo trực tuyến như Google
Facebook. góc nhìn kinh tế, theo một thống từ From Digital, gần 70% số tiền chi cho
quảng cáo trên các ấn phẩm giấy đã bay hơi trong 15 năm qua.
- Chi phí: Việc sản xuất báo chí truyền thống đòi hỏi nhiều chi phí cho việc thu thập thông
tin, điều tra, viết bài, chụp ảnh đến quá trình biên tập, in ấn và phân phối đến nhiều i. Điều
này khiến cho nhiều tờ báo gặp khó khăn về tài chính bởi nguồn kinh phí lớn.
- Tốc độ cập nhật tin tức: Với tính năng ưu việt và sự xuất hiện của các nhà báo công dân
thì báo chí truyền thống trở nên chậm hơn so với mạng hội trong việc cập nhật tin tức.
Cùng một sự việc, khi các nhà báo phải ngồi biên tập và thăm hỏi thông tin để xác nhận vụ
việc thì một số các thông tin liên quan đã được những “nbáo công dân” đăng tải lên
các nền tảng MXH. Trên th nh đ n th ng 4/2019, MXH ph n nhế giới tí ế á ổ biế ất là - Facebook
MXH đầu ti n vê ượt qua 1 tỷ tài khoản đ ng kă ý hiện đang 2,32 tỷ người dùng hoạt động
hàng th ng. Sau Facebook lá à YouTube với 1,9 t i dỷ ngườ ùng h ng th ng. Ri ng à á ê Việt Nam
ã đă ý ó dụn 300 MXH đ ng k hoạt động trong đ 20 tri u ng ười Vi t Nam s ng
Facebook mỗi ng i ng i d i ày, trung b nh mì ườ à à nh 2,5 giờ/ng y đ o mể và ng. S ng ngố lượ ườ
ường l n, tin b u đ n l n ng ài nhiề ã thu h t phú i đọ ôc tìm đến th ng tin tr n m ng truy n ê
thông x n l p v o c o ch nh thã hội hơ à truy c à á ác trang b í ống.
13
- Sự tiếp cận với độc giả: Không phải ai cũng có thể tiếp cận được báo chí truyền thống, cụ
thể như người dân ở khu vực nông thôn hoặc những người có thu nhập thấp có thể gặp khó
khăn trong việc mua báo, tiếp cận với báo chí hoặc đăng dịch vụ báo điện tử. Điều này
tạo nên cản trở trong việc tiếp cận thông tin. Hiện nay, giới trẻ cũng ít tiếp cận hơn với thể
loại báo chí truyền thông bởi sự thiếu thu hút về hình thức, sự thiếu tương tác bởi tính một
chiều, sự bất tiện khi phải mua báosự bùng nổ của công nghệ khiến giới trẻ không mấy
hứng thú với thể loại báo chí truyền thống.
- Hình th nh b u sinh đ ng, h p dức trì ày thiế ẫn: Đối với báo chí truyền thống, việc trình
bày chuẩn form, chưa có sự đa dạng trong thiết kế hay phù hợp với xu thế khiến cho việc lựa
chọn tiếp cận thông tin của độc giả không nhiều. Trong xu hướng chuy n đ u h nh ổi s , nhi ì
thứ c thể hiện tin t c c cđã ra đời. ông ngh n nh nh 360, mới đang ph t triá ư AR, VR,
video 360,... đ o ra nh ng s n phã tạ ẩm tin tức đ c đ á o, h p d n ng u n y cười xem. Đi à ó th
khi nhến b o ch n đ nh, đá í truyền thống m t d ộc gi a mcủ ì c bi t l i à độ c gi trẻ tu - ững
ng hiười quan t i ti i câm và có cơ hộ ế c vp xú ác công nghệ ện đại.
3. Một số điểm đặc thù của quá trình tổ chức sản xuất tác phẩm báo chí số (báo chí của
tương lai):
Khác với tác phẩm báo chí truyền thống, tác phẩm báo chí số có những đặc điểm sau:
Tác phẩm, s c n ph m báo chí số là thông điệ p truy n thông đa phương ti n, trong đó vi
mã hó à ã ự kế a v giải m được th c hi a trên s ện dự t hợp c u phương tiủa nhiề ện.
Sáng tạo tác phẩm và sản xuất sản phẩm dựa trên dữ liệu số.
Tác phẩm, sản phẩm báo chí số gắn liền với công nghệ số, luôn “sống” trong hệ sinh thái
truyền thông số.
Báo chí số chỉ thể vận hành trong hệ sinh thái số được xây dựng trên sở 5 thành
phần: Phần cứng (hardware), phần mềm (software), mạng lưới (network), các dịch vụ
(services), nội dung (content).
Quy trình sản xuất:
+ Nhiều bước hơn: Bao gồm soạn thảo văn bản, tạo nội dung đa phương tiện, biên tập
bộ, thiết kế và tối ưu hóa, xuất bản và phân phối, đánh giá và cải tiến.
14
+ Tính tương tác cao: Mọi khâu trong quy trình đều thể được thực hiện điều chỉnh
dựa trên dữ liệu và phản hồi của người dùng.
+ Sử dụng công nghệ: Ứng dụng các công cụnền tảng số để hỗ trợ sản xuất, phân phối
và quản lý nội dung.
Nội dung:
+ Đa dạng: Bao gồm văn bản, hình ảnh, video, infographic, âm thanh,...
+ Tương tác: Khuyến khích sự tương tác với người dùng qua bình luận, chia sẻ, đánh giá,...
+ Cập nhật thường xuyên: Cần cập nhật liên tục để thu hút người dùng.
Phân phối:
+ Phân phối đa kênh: Phân phối trên website, ứng dụng di động, mạng xã hội,...
+ Tối ưu hóa SEO: Sử dụng các kỹ thuật SEO để thu hút người dùng từ công cụ tìm kiếm.
+ Phân tích dữ liệu: Theo dõi hiệu quả phân phối và điều chỉnh chiến lược phù hợp.
ð
ð
ð
ðð
Quá trình tổ chức sản xuất tác phẩm báo chí số nhiều điểm khác biệt so với sản xuất
nội dung thông thường. Báo chí số đòi hỏi quy trình sản xuất phức tạp hơn, nội dung đa
dạng và tương tác hơn, phân phối đa kênh và tối ưu hóa hơn, và có mục tiêu cụ thể hơn.
Do đó, những người làm báo chí số cần có kiến thứckỹ năng chuyên môn cao hơn so
với những người làm sản xuất nội dung thông thường.
4. Vai trò của công nghệ truyền thông sđối với quá trình tổ chức sản xuất tác phẩm
báo chí trong tương lai:
4.1. Tầm quan trọng của công nghệ truyền thông số với báo chí trong thời đại hiện nay
và sự tác động đối với xã hội:
Công nghệ truyền thông số đóng vai trò cùng quan trọng trong thời đại ngày nay, mang
đến sức mạnh to lớn tạo ra những tác động sâu sắc đến mọi khía cạnh của đời sống
hội. Đặc biệt, công nghệ truyền thông đã mang đến cho lĩnh vực báo chí những thay đổi to
lớn cả về cách thức hoạt động và tác động đến xã hội.
Mở rộng phạm vi tiếp cận: Công nghệ truyền thông giúp cho thông tin báo chí có thể tiếp
cận đến một lượng lớn độc giả trên toàn thế giới một cách nhanh chóng dễ dàng; Các
trang web tin tức, mạng xã hội và các nền tảng trực tuyến khác cho phép độc giả truy cập
15
thông tin mọi lúc, mọi nơi; Giúp nâng cao nhận thức của công chúng về các vấn đề quan
trọng và thúc đẩy sự tham gia của công dân vào các cuộc thảo luận công khai.
Tăng tốc độ lan truyền thông tin: Công nghệ truyền thông giúp cho các nhà báo có thể thu
thập, xử và chia sẻ thông tin nhanh hơn bao giờ hết; Tin tức thể được cập nhật liên
tục độc giả thể theo dõi các sự kiện theo thời gian thực; Giúp nâng cao tính minh
bạch và trách nhiệm giải trình của các tổ chức và cá nhân.
Tạo ra nền tảng mới cho báo chí: Công nghệ truyền thông đã tạo ra nhiều nền tảng mới
cho báo chí, bao gồm các blog, vlog podcast; Những nền tảng này cho phép các nhà
báo nhân chia sẻ ý kiến thông tin của họ với độc giả một cách độc lập sáng
tạo; Thúc đẩy sự đa dạng hóa quan điểm khuyến khích sự tham gia của nhiều voices
trong lĩnh vực báo chí.
Tăng cường tương tác với độc giả: Công nghệ truyền thông cho phép các nhà báo tương
tác trực tiếp với độc giả thông qua các bình luận, tin nhắn và các kênh truyền thông xã hội
khác; Giúp xây dựng mối quan hệ tin cậy giữa nhà báo và độc giả, đồng thời giúp các nhà
báo hiểu rõ hơn nhu cầu và mong muốn của độc giả.
Mở ra cơ hội kiếm tiền mới: Công nghệ truyền thông đã mở ra nhiều cơ hội kiếm tiền mới
cho các nhà báo và các tổ chức o chí; Các nhà báo thể kiếm tiền thông qua quảng
cáo, tài trợ, đăng và các hình thức thanh toán trực tuyến khác; Giúp đảm bảo tính bền
vững cho hoạt động báo chí và thu hút nhiều người hơn tham gia vào lĩnh vực này.
Tuy nhiên, ng nghệ truyền thông cũng mang đến một số thách thức cho lĩnh vực báo
chí, bao gồm: Sự lan truyền thông tin sai lệch; ; ; Mất việc làm Áp lực cạnh tranh Vấn đề
đạo đức.
Bất chấp những thách thức này, công nghệ truyền thông vẫn là một công cụ mạnh mẽ có
thể được sử dụng để cải thiện lĩnh vực báo chí và mang lại lợi ích cho xã hội. Các nhà báo
các tổ chức báo chí cần thích nghi với những thay đổi do công nghệ mang lại sử
dụng công nghệ một cách hiệu quả để thực hiện sứ mệnh của họ cung cấp thông tin
chính xác, đáng tin cậy và có ý nghĩa cho công chúng.
4.2. Tầm quan trọng của công nghệ thông tin đối với lĩnh vực báo chí:
16
Không lĩnh vực nào, không nơi nào không công nghệ thông tin (CNTT), nhất đối với
lĩnh vực báo chí. Công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những động lực quan trọng nhất
của sự phát triển ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở nước ta. Trong lĩnh vực báo
chí, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đã góp phần nâng cao chất lượng báo chí
- truyền thông của nước ta sánh ngang với các nước trên thế giới.
Nếu thiếu công nghệ thông tin, báo chí sẽ khó có thể đảm bảo được những đặc điểm báo chí
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay:
Tính đa phương tiện : Báo chí không chỉ còn là những loại hình truyền thống như báo in,
báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử đơn thuần; nhờ công nghsố, báo
chí ở mọi nền tảng xã hội, “nơi nào có công chúng, nơi ấy có báo chí” như báo chí di động
(ứng dụng báo chí), báo chí số (báo chí dựa trên dữ liệu số), báo chí xã hội,...; báo chí xuất
hiện mọi nơi, mọi nhà, mọi ngóc ngách; từ giấy báo, loa đài, truyền hình, áp phích cho
đến mạng xã hội. Báo chí mang xu hướng tích hợp đa phương tiện (chữ viết, hình ảnh,
video,..)
Tính thời điểm : Công nghệ số hỗ trợ người làm báo trong việc phát hành thông tin một
cách nhanh chóng như thông qua điện thoại thông minh, máy tính, nội dung thông tin
thể được phát đi trong chưa đầy một phút bởi một cú click chuột để đăng tải thông tin trên
các nền tảng xã hội hay các trang thông tin, tờ báo điện tử chính thống.
Mở rộng phạm vi tiếp cận: Báo chí không chỉ còn được truyền tải qua báo giấy hay, loa
đài, truyền hình báo chí mặt tại tất cả mọi nơi công chúng. Đó chính không
gian mạng, trận chiến chính của báo chí hiện nay không gian mạng. vậy, trước đây
báo chí còn bị hạn chế về mặt không gian thời gian, khoảng cách địa khi khó khăn
trong việc phát hành thông tin đến c nơi vùng sâu vùng xa thì hiện nay nhờ công nghệ
số, báo chí đã phá vỡ được rào cản đó.
Tính phong phú và đa dạng: Nhờ công nghệ số, báo chí gia tăng độ hấp dẫn, phong phú,
sự khách quan, chân thực của một tác phẩm/ sản phẩm báo chí; đơn cử như ngoài các hình
thức báo chí truyền thống như tờ báo, chương trình phát thanh, chương trình truyền hình
thì nay đã rất nhiều hình thức báo chí hiện đại như podcast, video, megastory,
infographic, long form, storytelling,.. Đây là thế mạnh đặc trưng của loại nh báo mạng
17
điện tử, mỗi loại hình báo chí đều những thách thức riêng nhưng báo mạng điện tử
hầu như không những hạn chế tương tđiều đó ng khẳng định được vị trí to lớn
của công nghệ số trong hoạt động báo chí).
Tính dễ nhớ, dễ hiểu : Nhờ công nghệ số, tiêu biểu như trí tuệ nhân tạo (AI), các công cụ
hỗ trợ nâng cao chất lượng nội dung như công cụ tối ưu hoá SEO, mỗi tác phẩm báo chí
hiện nay có xu hướng ngắn gọn phù hợp thị hiếu người đọc, xem, nghe nhưng vẫn đảm bảo
được đầy đủ nội dung thông tin cho công chúng. Và cũng nhờ công nghệ số, sự phong phú,
hấp dẫn được nâng cao thì bên cạnh đó là việc tăng cường các hình ảnh, đồ hoạ minh hoạ
giúp công chúng hiểu nhanh, nắm bắt thông tin nhanh hơn.
Tính tương tác cao : Công nghệ số thu hẹp khoảng cách tương tác, phản hồi giữa công
chúng thông tin. Trước đây, khi công chúng chỉ lợi ích bởi tiếp cận thông tin một
chiều chưa thuận lợi trong việc phản hồi thông tin; thì hiện nay công nghệ số đã giúp
công chúng dễ dàng tương tác một cách trực tiếp với nội dung thông tin. Từ đó, mỗi thông
tin được phát hành và phân phối đều có sự tương tác phản hồi, đưa ra nhiều vấn đề nổi trội,
giải đáp được thắc mắc và tiếp cận sâu sắc hơn với những vấn đề của hội công chúng.
dụ điển hình như tương tác bằng nh luận, tin nhắn hoặc reaction - thể hiện cảm xúc
trên mạng xã hội thông qua các thông tin được đăng tải trên các nền tảng mạng xã hội của
VTV24H, điều đó kéo gần khoảng ch của báo chí với công chúng, tạo những sự tương
tác vui nhộn, khảo sát và lắng nghe được công chúng, đưa đến những thông tin mới, thú vị
và đầy hấp dẫn.
Sự tương tác giữa báo chí và công chúng thông qua nền tảng mạng xã hội Instagram Story. Nguồn ảnh: Phương Anh
18
4.3. Công nghệ truyền thông số đóng vai trò quan trọng ở những nội dung chính:
1. Nâng cao năng suất lao động báo chí:
Không thể phủ nhận được rằng, công nghệ phát triển kéo theo nhiều thuận lợi đối với tòa
soạn báo chí trong quá trình sản xuất báo chí truyền thông. Những khó khăn và những vấn
đề của báo chí gần đây không làm giảm đi vai trò của báo c như một số người nghĩ - - mà
chỉ nói lên một điều báo chí cần phải đổi mới. vậy, việc áp dụng công nghệ đã giúp
cho tòa soạn chiếm nhiều ưu thế hơn trong việc truyền tải thông tin đến với độc giả một cách
nhanh chóng hiệu quả. Việc nâng cao năng suất lao động báo chí, tức các tòa soạn, nhà
báo, phóng viên sẽ thay đổi cách thức hoạt động, nhanh chóng cập nhật các tuyến bài thông
tin vào bất kỳ thời gian nào trong ngày, bất kỳ địa điểm nào một cách dễ dàng nhờ vào
công nghệ. Bên cạnh đó, việc thao tác trên các phần mềm công nghệ cũng hỗ trợ nhà báo xử
thông tin nhanh chóng như phân ch dữ liệu, dịch thuật tự động. Về mặt sản xuất nội
dung, các công cụ hỗ trợ như phần mềm viết bài, thiết kế đồ họa còn giúp nhà báo tạo ra các
bài viết, hình ảnh, video chất lượng cao một cách nhanh chóng.
2. Giảm nhẹ cường độ lao động báo chí:
Tự động hóa và tối ưu hóa quy trình làm việc.
Điển hình là khả năng tự động hóa các tác vụ lặp đi lặp lại như thu thập dữ liệu, biên tập bài
viết, giúp nhà báo tiết kiệm thời gian và công sức. Việc nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm nguồn
tin, thông tin cũng dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ của công nghệ, thậm chí, nhờ có MXH
rất nhiều vấn đề đã được vạch trần. Từ đó, nhà báo có thể tập trung nhiều hơn vào việc sáng
tạo nội dung, khai thác thông tin và sản xuất những bài viết chất lượng cao cho độc giả.
Dễ ng làm việc từ xa: Công nghệ thông tin cho phép nhà báo làm việc từ xa, giúp họ
linh hoạt n trong việc sắp xếp thời gian công việc. dụ, hiện nay phần mềm CMS
hỗ trợ nhà báo thể đăng tải bài viết của mình lên trang o bất kỳ lúc nào chỉ cần thao
tác ng máy tính, sau đó thông qua ớc kiểm duyệt của Ban biên tập, bài báo sẽ được
đăng tải ngay lập tức mà không cần phải thông qua quá nhiều bước thao tác như trước đây.
Giảm thiểu những sai sót: Các công cụ kiểm tra lỗi chính tả, ngữ pháp,... giúp nhà báo
giảm thiểu sai sót trong bài viết. Mặt khác, trong quá trình bài viết được đăng tải, nếu bài
19
báo gặp phải lỗi chính tả hay có sự sai sót về mặt thông tin, nhà báo có thể nhanh chóng
gỡ bài để tránh ảnh hưởng xấu liên quan đến tòa soạn.
3. Giảm chi phí, giá thành của sản phẩm báo chí:
Hiện nay, việc đọc báo trở nên dễ dàng hơn khi các trạng báo mạng điện tử đang ngày càng
phát triển, hỗ trợ cho độc giả đọc báo không cần phải đi mua các tờ báo in như trước.
Điều này giúp giảm chi phí in ấn, phát hành cho các tòa soạn, đồng thời giúp người dân tiết
kiệm một khoản phí để đọc báo. Bên cạnh đó, vẫn còn những dịch vụ đọc báo trả tiền đối
với những dạng bài chuyên sâu và nhiều thông tin. Với những độc giả mong muốn tìm hiểu
nhiều hơn về thông tin sự kiện có thể quan m đến dịch vnày. Bởi giúp cho tòa soạn
đánh giá được mức độ th hiếu của độc giả, vừa hỗ trợ chi phí để tòa soạn tiếp tục duy trì.
4. Tăng tỷ lệ chất xám trong sáng tạo tác phẩm báo chí:
Công nghệ giúp nhà báo tiếp cận được với nhiều sản phẩm báo chí khác nhautrên thế giới,
từ đó hỗ trợ tư duy trong sáng tạo tác phẩm báo chí của tòa soạn trở nên phong phú hơn.
Công cụ hỗ trợ sáng tạo: Các công cụ hỗ trợ sáng tạo như bản đồ tư duy, phần mềm viết
kịch bản như Chat GPT... giúp nhà báo thêm ý tưởng ng tạo trong việc sản xuất
nội dung. Điều quan trọng là nhà báo phải có sự chọn lọc trong quá trình tìm hiểu để đưa
ra những sáng tạo phù hợp.
Nghiên cứu các nguồn tài liệu phong phú: Internet cung cấp cho nhà báo những nguồn
thông tin phong phú đa dạng trong và ngoài nước, giúp hcó thể khai thác nhiều góc
độ khác nhau của một vấn đề từ nhiều nguồn khác nhau, từ đó đưa ra góc nhìn khách quan
trong bài báo khi nói về một vấn đề.
5. Tác phẩm báo chí phong phú, đa dạng và đáp ứng được thị hiếu công chúng:
Nhờ công nghệ thông tin, nhiều thể loại báo chí mới ra đời như mega story, infographic kết
hợp giữ hình ảnh, âm thanh đồ họa giúp tác phẩm trở nên sinh động. Với cách tiếp cận
này, công chúng tiếp nhận thông tin bằng cách thỏa mãn các giác quan khác nhau, tạo nên
hiệu ứng tương tác mạnh mẽ so với loại hình truyền thống. Đặc biệt, công nghệ giúp báo chí
cập nhật xu hướng tiếp nhận thông tin của độc giả. Nhà báo có thể cập nhật nhanh chóng các
xu hướng mới trong xã hội, từ đó sản xuất nội dung phù hợp với thị hiếu công chúng. Ví dụ
| 1/30

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG *** NHÓM 16
BÀI TẬP LỚN MÔN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG SỐ Thành viên nhóm
Đỗ Thị Phương Anh – MSV: 2156020001
Hoàng Thị Thảo Ly – MSV: 2156020036
Trần Thị Huyền Trang – MSV: 2156020056
Lớp hành chính: Báo In K41
Lớp học phần: PT03848_K41.1
Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2024 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, kỹ thuật công nghệ và truyền
thông số đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống. mọi thứ đang
phát triển với tốc độ chóng mặt, len lỏi vào mọi ngóc ngách của đời sống. Từ những chiếc
điện thoại thông minh, mạng internet, đến các ứng dụng di động, công nghệ truyền thông số
đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Nhu cầu về nhân lực
có kiến thức và kỹ năng về truyền thông ngày càng cao trong mọi ngành nghề. Các doanh
nghiệp, tổ chức đang cần những cá nhân có khả năng sử dụng thành thạo các công nghệ mới,
sáng tạo nội dung số, quản trị hệ thống mạng. Nắm vững kiến thức về lĩnh vực này là điều
cần thiết cho bất kỳ ai muốn thành công trong xã hội hiện đại. Do đó, môn học Kỹ thuật và
công nghệ truyền thông số trở nên cực kỳ cấp thiết đối với sinh viên trong các trường đại
học. Đặc biệt, đối với sinh viên đang theo học các ngành truyền thông, báo chí.
Môn học Kỹ thuật công nghệ và truyền thông số là một môn học cực kỳ quan trọng và cấp
thiết đối với sinh viên đang theo học ngành báo chí - truyền thông. Bởi trong xã hội ngày
càng phát triển hiện nay, đẩy mạnh truyền thông và sáng tạo tác phẩm là hai yếu tố quan
trọng nhất để truyền tải thông tin đến độc giả. Chính vì vậy, môn học Kỹ thuật và công nghệ
truyền thông số là môn học quan trọng, cần thiết và đáp ứng được mọi yêu cầu, bảo đảm cho
sinh viên ngành báo chí - truyền thông có kỹ năng tốt nhất trong quá trình học cũng như việc làm sau này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích của môn học Kỹ thuật và công nghệ truyền thông số:
Môn học Kỹ thuật và công nghệ truyền thông số có mục đích cung cấp cho sinh viên báo chí
- truyền thông kiến thức, kỹ năng nền tảng về các lĩnh vực sau:
-Kỹ thuật: Các nguyên tắc và khái niệm cơ bản về kỹ thuật điện tử, viễn thông; máy tính,
máy ảnh và một số thiết bị truyền thông liên quan đến báo chí.
-Công nghệ: Các công nghệ truyền thông số mới nhất, bao gồm Internet, mạng di động,
truyền hình kỹ thuật số và truyền thông đa phương tiện. 1
-Truyền thông: Các nguyên tắc và kỹ thuật truyền thông hiệu quả, bao gồm viết, chỉnh sửa,
thiết kế và sản xuất nội dung truyền thông.
Nhờ nắm vững những kiến thức và kỹ năng này, sinh viên báo chí - truyền thông có thể hiểu
rõ cách thức hoạt động của các hệ thống truyền thông số, sử dụng thành thạo các công nghệ
truyền thông số mới nhất, sản xuất nội dung truyền thông chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu
trong sáng tạo tác phẩm của thị trường, thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ
và thị trường truyền thông. •
Nhiệm vụ nghiên cứu môn học Kỹ thuật và công nghệ truyền thông số:
Để đạt được mục đích trên, môn học Kỹ thuật công nghệ và truyền thông số sẽ tập trung vào
các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nghiên cứu các nguyên tắc và khái niệm cơ bản về kỹ thuật,
công nghệ và truyền thông; Nghiên cứu các công nghệ truyền thông số mới nhất và ứng dụng
của chúng trong lĩnh vực báo chí - truyền thông; Nghiên cứu các xu hướng phát triển của
ngành công nghiệp truyền thông; Nghiên cứu các phương pháp và kỹ thuật sản xuất nội dung
truyền thông hiệu quả; Nghiên cứu các vấn đề đạo đức và pháp lý liên quan đến truyền thông số.
Môn học Kỹ thuật và công nghệ truyền thông số đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành truyền thông, từ đó sinh viên có thể tự tin bước
vào thị trường lao động và thành công trong sự nghiệp của mình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Về các nguyên tắc, lý thuyết, vai trò của kỹ thuật và công nghệ
liên quan đến việc thu thập, xử lý, truyền tải, lưu trữ và hiển thị thông tin dưới dạng
kỹ thuật số. Các đối tượng cụ thể của môn học bao gồm: •
Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử phát triển, Thực trạng, Ứng dựng và Tác động của kỹ
thuật công nghệ truyền thông số ở Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết: Đọc tài liệu và phân tích tài liệu •
Nghiên cứu thực nghiệm: Thực hành tại các buổi thực hành môn học và bài tập thực hành cá nhân. 2
Câu 1: Trình bày những nội dung thu nhận được sau khi học xong học phần Kỹ thuật
công nghệ truyền thông số, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
Trước hết, môn học “Kỹ thuật công nghệ truyền thông số" là học phần trang bị cho sinh viên
các kỹ năng sử dụng kỹ thuật - công nghệ trong lao động sáng tạo của một nhà báo để tổ
chức sản xuất ra một tác phẩm báo chí hiện đại. Trong quá trình tổ chức sản xuất tác phẩm
báo chí đều yêu cầu người làm báo phải có kỹ năng báo chí. Vì vậy, học phần này đóng vai
trò quan trọng giúp sinh viên hiểu biết, nắm bắt và vận dụng trong hoạt động thực tiễn nghề
nghiệp. Sau quá trình học tập và thực hành, chúng em được tiếp cận với các kỹ năng liên
quan đến sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản theo quy chuẩn, cách sử dụng máy ảnh, kỹ
năng xử lý hình ảnh, dựng video clip, kỹ năng xử lý âm thanh (audio), kỹ năng sử dụng
trường quay ảo và kỹ năng vận dụng kỹ thuật công nghệ truyền thông số trong tổ chức sản
xuất một tác phẩm báo chí. Nội dung
Phần I: Kỹ thuật công nghệ truyền thông số đối với báo in và ảnh báo chí
1.Kỹ thuật công nghệ truyền thông số đối với báo in:
Sau quá trình học tập, tìm hiểu và thực hành, em được tiếp cận với cách sử dụng phần mềm
để xây dựng, chỉnh sửa và hoàn thiện bố cục tác phẩm báo chí qua phần mềm QuarkXpress.
Trước khi, sử dụng phần mềm, em được học về quy trình tổ chức sản xuất một tác phẩm báo
in: Title, sapo, trình bày ảnh, chia cột,.. Tất cả đều có những quy chuẩn quy định riêng - định mẫu (ma két). •
Chú ý đến vị trí của các trang báo khi mức độ ưu tiên của nó sẽ khác nhau; Trang
ngoài sẽ quan trọng hơn trang trong; Trang trước quan trọng hơn trang sau; Trang lẻ
quan trọng hơn trang chẵn; Đặc biệt, bài đinh (bài quan trọng nhất) sẽ luôn ở vị trí
trang thứ nhất của tờ báo. •
Một tờ báo tốt cần được trình bày (dàn trang) một cách chặt chẽ thông qua các trình
bày bố cục ảnh và cột chữ (để lẻ cột). Điều này được đánh giá dựa trên thói quen đọc
của độc giả để người biên tập có thể trình bày, giúp cho nội dung bài báo thu hút sự
tiếp cận của độc giả hơn. 3 •
Bên cạnh cách chia thứ tự trang thì chúng em còn được học về cách chia trang báo
hợp lý. Có rất nhiều cách chia trang báo như chia 2, chia 3, chia 4 tùy thuộc vào độ
dài của bài báo. Việc chia trang báo có vai trò quan trọng trong việc kích thích thị giác
và cho thấy được sự ưu giữa bài chính và bài phụ. Thường việc chia trang báo sẽ phụ
thuộc vào thói quen đọc của độc giả là từ trái sang phải. •
Một cột văn bản dễ đọc sẽ không lớn hơn 7-8cm, với một trang báo A3 có thể chia từ
5-6 cột văn bản (tương đương khổ A3) và 3-4 (cột tương đương khổ A4) cũng như
vận dụng các vạch cơ sở (vạch “vô hình” trên phần mềm để tác phẩm trở nên chuyên nghiệp hơn). •
Phân cấp thông tin bằng cách sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, rõ ràng, đậm nhạt và to nhỏ;
tin quan trọng được đặt ở phần chính giữa, ưu tiên, chiếm nhiều diện tích hơn hoặc ở
trên trang nhất tờ báo sẽ được trình bày thành tin đinh. •
Tạo sự tiện nghi, dễ đọc, dễ nắm bắt thông tin thông qua các quy định về phông chữ
(font chữ), kích thước chữ và màu sắc. •
Bản sắc riêng và hấp dẫn: mỗi tờ báo sẽ có những phong cách và bản sắc riêng để
phân biệt với các tờ báo khác, họ chọn hình thức trình bày báo riêng thông qua những
tông màu chủ đạo, phông chữ (font chữ) và truyền tải nội dung riêng của tờ báo đó. •
Thiết kế và dàn trang báo in sẽ có những hình thức khác nhau về nội dung của tờ báo:
Cấu trúc màu sắc của bài báo nên sử dụng những tông màu đơn giản, hài hoà và tránh
những tôn màu quá sặc sỡ trong cùng một mặt báo.
VD: Tờ báo chính trị - xã hội cần phân cấp thông tin một cách rõ ràng và cần nhiều bài phân
tích chuyên sâu (chữ chiếm nhiều diện tích hơn ảnh) hoặc một tờ báo tin nhanh sẽ lựa chọn
những bài tin ngắn, phỏng vấn ngắn, ghi nhận,.. và ít bài dài; hay những tờ báo thể thao sẽ
ưu tiên lựa chọn những hình ảnh đẹp, chiếm nhiều diện tích để thể hiện sự phong phú, hấp dẫn cho người đọc.
2.Kỹ thuật công nghệ truyền thông số đối với ảnh báo chí:
Đối với nhà báo, việc chụp ảnh là ghi lại chân thực nhất hiện trường, nơi diễn ra sự kiện,
không những vậy, những tấm ảnh tác nghiệp bắt mắt sẽ giúp độc giả bị thu hút hơn. Chỉ với 4
chiếc máy ảnh Kỹ thuật số trong tay, nhà báo hoàn toàn có thể ghi lại những khoảnh khắc ấn
tượng về sự kiện, vấn đề xảy ra trong cuộc sống để trở thành tác phẩm báo chí. •
Cách sử dụng máy ảnh kỹ thuật số:
+ Cấu tạo của máy ảnh
+ Cảm biến cơ bản của máy ảnh: Cảm biến Full-frame (cỡ quy chuẩn); Cảm biến APS-
C/crop (bé hơn, nghiệp dư)
+ Khẩu độ (độ mở chế quang): được diễn tả bằng chữ f: f8 là khẩu độ tốt nhất của ống kính
vì có khả năng ghi nhận chi tiết sắc sảo nhất. Khi mở ống kính càng lớn ánh sáng càng vào
nhiều, mở ống kính ít (khẩu độ lớn) sẽ tạo hiệu ứng xoá phông, tạo chiều sâu cho bức ảnh.
+ Tốc độ (shutter speed): tốc độ màn trập hiển thị trên máy nên được hiểu là 1/8 giây - 1/15
giây. Tốc độ màn trập càng chậm thì càng nhiều ánh sáng, tốc độ màn trập càng nhanh thì ít
sáng. Thay đổi tốc độ màn trập có thể tạo ra hiệu ứng mờ (blur).
+ ISO (độ nhạy sáng): độ nhạy sáng giúp thu sáng làm sáng bức ảnh được xuất ra; ví dụ nếu
trời âm u có thể sử dụng ISO ở mức 400, nếu nguồn sáng tự nhiên yếu và không có flash có
thể tăng ISO lên 800 và nếu chụp trời buổi tối và không có flash, đèn chiếu thì có thể sử
dụng ISO 1600. Tuy nhiên, việc tăng ISO có thể giúp máy ảnh thu được nhiều ánh sáng hơn
nhưng dễ gây nhiễu (ảnh bị vỡ hạt, mất chi tiết, không được sắc nét). • Ảnh báo chí:
Trong mỗi tờ báo, trang báo có thể có tỷ lệ quy định diện tích riêng, tùy lựa chọn của tòa
soạn sẽ ưu tiên ảnh “thông tin” hay ảnh “đẹp”. Nhưng sau khi học môn “Kỹ thuật công nghệ
truyền thông số”, em rút ra được ảnh báo chí ở mỗi tờ báo, trang báo in hay báo điện tử, hay
loại hình báo chí nào cũng cần đáp ứng các tiêu chí: Sự sống động (ưu tiên chọn nhân vật và
các hoạt động đời thường); Tính thông tin (phải phù hợp và bổ sung cho nội dung bài báo);
Mỹ thuật (lựa chọn những bức ảnh “dễ nhìn” và phù hợp với tiêu chí của mỗi tờ báo); Kỹ
thuật (đáp ứng được yêu cầu về ánh sáng, màu sắc, độ nét)
Để sử dụng, lựa chọn được một bức ảnh báo chí phù hợp và đạt chuẩn với nội dung bài báo
cần biết cách chỉnh sửa ảnh, khi một trang báo phải sử dụng hình ảnh củng cố nhiều cho nội
dung bài báo thì không nên cố gắng chèn những bức ảnh kém chất lượng vì có thể sẽ dễ làm 5
“hỏng” tờ báo và nếu trong quá trình dàn trang cần phải xử lý (cắt cúp, chỉnh sửa độ nét,
màu sắc) phù hợp với khung ảnh trong tờ báo.
Có thể nói rằng, tính thông tin trong ảnh báo chí vô cùng quan trọng bởi thông qua việc tiếp
xúc với những hình ảnh, độc giả có thể cảm nhận được nhiều thông tin của vấn đề. Không
những vậy, ảnh báo chí có khả năng lưu giữ và tái hiện lịch sử.
Phần II: Kỹ thuật công nghệ truyền thông số đối với báo truyền hình
Thông qua quá trình học tập và thực hành với phần quay dựng video clip, phim. Em được
học về cỡ cảnh, bố cục hình ảnh, tỷ lệ khung hình video, kỹ thuật dựng video, phim và kỹ
thuật sử dụng trường quay ảo. Sau đây là những kinh nghiệm cụ thể em đã rút ra:
- Cỡ cảnh cơ bản: Toàn cảnh - cảnh quay toàn vẹn có nhiều con người trong không gian
(mang tính chất giới thiệu địa điểm, nhân vật); Trung cảnh - cảnh quay một phần nhân vật
(mang tính chất miêu tả rõ hoạt động và tâm trạng của nhân vật); Cận cảnh - cảnh quay
tập trung vào nhân vật (cảnh quay mang tính chất đặc tả, không chỉ để miêu tả bề ngoài mà
còn bộc lộ rõ ràng nội tâm nhân vật)
- Bố cục hình ảnh: Bố cục đối xứng và không đối xứng; Bố cục đường nét và dạng khối
- Tỷ lệ khung hình video: Tỷ lệ 4:3 (tỷ lệ này được truyền hình sử dụng đến năm 1995); Tỷ
lệ 16:9 (tỷ lệ thuận mắt người xem, phù hợp và trở thành tỷ lệ chuẩn phổ biến cho truyền
hình và màn hình máy tính và cũng là định dạng chuẩn quốc tế cho truyền hình độ nét cao);
Tỷ lệ 21:9 (tỷ lệ của phim điện ảnh); Tỷ lệ 1:1 (tỷ lệ vuông xuất hiện tại năm 1987); Tỷ lệ
9:16 (thường được thấy trên mạng xã hội như Instagram Story, Facebook Story, Tiktok, Youtube Reels,.. )
- Các góc độ: Góc máy ngang tầm là góc máy khi quay cảnh vật ngang với chiều cao trung
bình của người quay (đặt ở ngang tầm mắt) mang tính trung thực cao, làm rõ nhân vật, cảnh
vật; Góc máy cao là góc máy được đặt để nhìn xuống chủ thể - cảnh quay dùng cho mục
đích quay nhân vật phản diện/ yếu thế mang hàm ý hạ thấp, cảm thông,.. ; Góc máy thấp
góc máy quay khi ở cao độ thấp hơn chủ thể - đây là một góc quay, góc nhìn “lạ” và tạo một
cảm xúc mạnh về chiều cao vươn tới mang hàm ý tôn vinh, ca ngợi,...
- Kỹ thuật dựng video, phim (thông qua phần mềm Capcut hoặc Adobe Premiere)
+ Cách sử dụng các công cụ (tools) của phần mềm Capcut trên PC, Laptop 6
+ Cách chèn video, hình ảnh, chèn âm thanh (audio), chèn chữ (text) chèn các hiệu ứng
chuyển cảnh, cách cắt và ghép nối các video,..
+ Cách lựa chọn hình ảnh, video phù hợp với lời bình, lựa chọn âm thanh (bài nhạc) phù hợp với nội dung video,..
+ Thực hành lựa chọn khung hình, các cảnh quay, âm thanh, lời bình phù hợp với đề bài
được giao, từ đó em một lần nữa được học về các cỡ cảnh, góc độ và hiểu cũng như vận
dụng được hàm ý của người quay để tạo nên một video/ thước phim hoàn chỉnh.
- Kỹ thuật công nghệ trường quay ảo
Trường quay ảo (Virtual Studio) là kỹ thuật ghi hình, sản xuất video, livestream mà không
cần bối cảnh thực tế. Cấu tạo bao gồm:
● Phông nền: Thường sử dụng phông xanh lá cây (Chroma Key) hoặc xanh lam để dễ dàng
tách biệt người hay sản phẩm khỏi background.
● Hệ thống chiếu sáng: Sử dụng đèn LED hoặc đèn chiếu sáng chuyên dụng để đảm bảo ánh
sáng đồng đều, hạn chế bóng đổ.
● Camera quay: Sử dụng camera quay phim chuyên nghiệp có độ phân giải cao để đảm bảo
chất lượng hình ảnh sắc nét.
● Máy tính: Sử dụng máy tính cấu hình mạnh để xử lý hình ảnh, video và hiệu ứng 3D theo thời gian thực.
● Phần mềm: Sử dụng phần mềm chuyên dụng cho trường quay ảo như Unreal Engine, Blender, Maya,..
Phần III: Kỹ thuật công nghệ truyền thông số đối với báo phát thanh
Âm thanh là một yếu tố quan trọng đối với báo phát thanh. Trước khi phổ biến sử dụng
truyền hình, phát thanh là ngành có lịch sử lâu đời và quan trọng nhất đối với Việt Nam.
Âm thanh bao gồm tiếng động hiện trường, tiếng động hậu kỳ, tiếng đọc lời bình, âm nhạc,
tiếng phỏng vấn - phát biểu,... Để làm được một tác phẩm báo phát thanh hay phải biết sử
dụng linh hoạt những âm thanh hiện trường, âm nhạc, lời bình (giọng nói biểu cảm) kết hợp với nhau.
+ Âm nhạc là công cụ đắc lực để tạo được cảm xúc cho nội dung chính. Việc lựa chọn được
âm nhạc phải phù hợp với tính chất, tiết tấu của tác phẩm đưa ra. 7
+ Tiếng động hiện trường là yếu tố cấu thành nên sự chân thực, khách quan cho một tác
phẩm báo chí (bảo đảm tính xác thực, có thông tin rõ ràng), thường được sử dụng nhiều với
thể loại Tin tức - Thời sự. Nhờ có âm thanh, khán giả có thể dễ dàng liên tưởng đến bối cảnh,
không gian của sự việc.
+ Lời bình, lời dẫn là yếu tố quan trọng được tạo nên nhờ con người (người làm báo). Lời
bình dùng để giải thích, diễn giải những mâu thuẫn, những tình tiết của sự việc/ sự kiện. Lời
dẫn dùng để kết nối trong một bản tin. Hiện nay, nhờ công nghệ số đã có những công cụ hỗ
trợ người làm báo trong việc sản xuất âm thanh dễ dàng bằng công nghệ AI.
Phần IV: Kỹ thuật công nghệ đối với báo mạng điện tử
Sau khi học môn “Kỹ thuật công nghệ truyền thông số”, chúng em rút ra rằng báo mạng điện
tử là tổng hợp của những loại hình báo chí như báo in, báo truyền hình, báo phát thanh. Báo
mạng điện tử có thể kết hợp đa dạng giữa cách sử dụng phần mềm để trình bày nội dung bài
báo, để chỉnh sửa hình ảnh, video clip và âm thanh (audio). Một số ví dụ như sau:
• Mega Story (còn được gọi là long form hay e-magazine): là tác phẩm báo chí được thể
hiện cả về nội dung và hình thức trình bày (một bài báo tích hợp đa phương tiện: chữ, hình
ảnh, đoạn phim, ảnh động, đồ họa tương tác,...) theo phong cách mới, sinh động cũng như
phát huy ưu thế của báo mạng điện tử giúp người đọc cảm thấy hấp dẫn, không gây nhàm
chán, giữ chân người đọc, dễ hiểu và dễ nắm bắt hơn. Đồ hoạ được thiết kế thông qua các
phần mềm thiết kế, chỉnh sửa như QuarkXpress, Canva, Adobe Photoshop, Adobe Illustrator,..
• Infographic (Đồ hoạ thông tin) : là sự kết hợp thông tin ngắn gọn với hình ảnh minh họa
và màu sắc sinh động, bắt mắt để có thể truyền đạt thông tin nhanh và rõ ràng hơn. Thiết
kế đồ hoạ thông tin chủ yếu tập trung vào việc truyền tải thông tin qua hình ảnh, vì vậy đồ
hoạ thông tin sẽ giới hạn về mặt chữ viết nhưng điều đó lại phù hợp với thị hiếu của công
chúng. Giúp người đọc nắm bắt được vấn đề, thông tin nhanh chóng (tuy nhiên để hiểu sâu
rộng về thông tin, vấn đề sẽ không đạt được tối đa hiệu quả thông qua Infographic).
Câu 2: Theo anh (chị) công nghệ truyền thông số có vai trò như thế nào trong việc tổ
chức sản xuất các sản phẩm báo chí truyền thông trong tương lai? Liên hệ thực tiễn.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG SỐ
1. Khái niệm “Truyền thông” : “Truyền thông” (communication) là sự biến đổi thành
những cái thông thường (thực tế) truyền tải thành cái chung. Dưới góc độ tiếp cận của xã
hội học báo chí, truyền thông được hiểu là quá trình truyền tải, tiếp nhận và trao đổi thông
tin nhằm thiết lập mối quan hệ giữa con người với con người. 8
2. Khái niệm “Công nghệ truyền thông số” : được hiểu là thông qua các thiết bị chuyên
dụng/ sử dụng kỹ thuật công nghệ số để người làm báo, những nhà truyền thông tạo, phân
tích, sửa đổi hay lưu trữ các tác phẩm, sản phẩm báo chí - truyền thông khác nhau.
Hiểu đơn giản hơn, là việc tập trung sử dụng công nghệ (những thiết bị điện tử chuyên
dụng) kết hợp với truyền thông (truyền tải thông tin) để tạo, xem, sửa đổi và cung cấp các
tác phẩm báo chí trên các nền tảng số như TV, Digital, ứng dụng công nghệ thông tin -
CNTT (truyền thông xã hội “Social Media”, hội nghị trực tuyến, các dịch vụ cung cấp nội
dung kỹ thuật số trực tuyến thay cho truyền hình truyền thống hoặc truyền hình cáp “OTT/
Over the top” - YouTube Netflix, Spotify),…
3. Khái niệm “Chuyển đổi số báo chí” : Chuyển đổi số báo chí là quá trình áp dụng công
nghệ số và các nền tảng truyền thông kỹ thuật số để thay đổi, cải tiến và tối ưu hóa hoạt
động của các cơ quan báo chí. Quá trình này bao gồm việc chuyển đổi từ hình thức truyền
thông truyền thống sang các phiên bản số của báo chí, cũng như phát triển các dịch vụ và
nền tảng trực tuyến để cung cấp thông tin và tương tác với công chúng. Chuyển đổi số
giúp cải thiện tốc độ, tác động và tiếp cận của thông tin, tăng cường khả năng tương tác
và tham gia của công chúng, đồng thời tiết kiệm chi phí và tài nguyên trong hoạt động báo chí.
Chuyển đổi số trong báo chí còn là chuyển đổi toàn diện về nhận thức, mô hình quản lý,
mô hình sản xuất phân phối, kinh doanh các sản phẩm báo chí dựa trên số hóa tài nguyên,
số hóa quy trình, ứng dụng hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin, dữ liệu lớn, trí tuệ
nhân tạo để xây dựng cộng đồng công chúng số và khai thác tiềm năng kinh tế số.
Bên cạnh đó còn có một loại hình mới mang tên “báo chí số” (Digital Journalism) là loại
hình báo chí (bản chất báo chí) sử dụng công nghệ số vận hành, đồng thời sáng tạo nội
dung, sản xuất các dòng sản phẩm số, kinh doanh, phát hành trên các nền tảng số, trong một hệ sinh thái số.
PGS. TS. Đỗ Thị Thu Hằng, Trưởng ban Nghiệp vụ, Hội Nhà báo Việt Nam cho biết:
Đích cuối của CĐS báo chí là chuyển đổi từ nền báo chí truyền thống đơn loại hình thành
đa loại hình, rồi dần đến báo chí đa nền tảng, đa phương tiện, báo chí dữ liệu và báo chí
tự động. “Tức sản phẩm là các thể loại báo chí số, và hơn thế là tính chiến lược, lối tư 9
duy, phương thức làm việc trên nền tảng số, với công cụ số, thích ứng, đáp ứng yêu cầu
của công chúng số và sự tham gia của cả máy (robot), như một chủ thể số”.
4. Khái niệm “Quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí”: Theo Từ điển tiếng Việt, quy trình
là “trình tự phải tuân theo để tiến hành một công việc nào đó”. Quy trình sáng tạo tác
phẩm báo chí là trình tự các bước tiến hành cần trải qua để có được một tác phẩm báo chí.
Nó bao gồm nhiều bước và nhà báo cần tuân thủ các bước trong quy trình ấy. Người ta
gọi các bước đó là quy trình tác nghiệp. Trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí, nhà
báo, dù sáng tạo tác phẩm thuộc loại hình báo chí nào, cũng cần tuân thủ một quy trình chung.
6. Khái niệm “Quy trình tổ chức sản xuất một sản phẩm báo chí” :
Quy trình sản xuất sản phẩm báo chí được hiểu là: các công đoạn thao tác, xử lý chuyên
môn, nghiệp vụ bắt buộc để sản xuất ra một sản phẩm báo chí (như một tờ báo in, tạp chí,
một chương trình trình truyền hình, phát thanh hay ấn phẩm báo mạng điện tử...) được bắt
đầu từ khâu sáng tạo tác phẩm báo chí đến khi sản phẩm báo chí được công chúng tiếp
nhận, thưởng thức (đọc, nghe, xem)... theo một trình tự các bước nhất định. Do các sản
phẩm báo chí phong phú, đa dạng nên quy trình sản xuất sản phẩm đưa ra là khác nhau để
phù hợp với đặc trưng của từng loại hình.
CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1. Các bước trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí:
Trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí, dù thuộc loại hình báo chí nào, cũng cần tuân thủ
một quy trình chung, bao gồm 6 bước:
Bước 1: Tìm hiểu và nghiên cứu thực tế
Bước 2: Xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề
Bước 3: Thu thập và khai thác thông tin
Bước 4: Thể hiện tác phẩm về nội dung và hình thức
Bước 5: Duyệt, đăng báo, xuất bản, phát hành, phát sóng
Bước 6: Lắng nghe thông tin phản hồi
2. Lợi ích và khó khăn của báo chí truyền thống trong tương lai: 10
Trong một xã hội mà thông tin được đặt ra như một nhu cầu không thể thiếu, thì báo chí, với
tư cách là phương tiện truyền thông đại chúng và là nguồn cung thông tin, luôn có vai trò
hết sức trọng yếu. Không có báo chí, không thể tạo đủ nguồn cung để cân bằng cung – cầu
thông tin cho xã hội. Trong đó, báo chí truyền thông đang gặp nhiều thách thức trong quá
trình chuyển đổi số hiện nay. Các tòa soạn báo chí đều cần phải thay đổi nhiều mô hình tòa
soạn báo chí để phù hợp với thời đại của công nghệ và chuyển đổi số. Tuy vậy, vẫn không
thể phủ nhận những lợi ích của báo chí truyền thông khi nó vẫn thực hiện tốt chức năng cung
cấp thông tin cho xã hội.
2.1. Về mặt lợi ích:
Báo chí truyền thông đã tồn tại qua nhiều thập kỷ cùng với sự phát triển của thời đại và với
định hướng sản phẩm tập trung vào việc khẳng định giá trị của mình và khai thác tốt những
lợi thế, báo chí hoàn toàn có thể cạnh tranh với những kênh truyền thông mới.
- Độ tin cậy cao đối với độc giả: Báo chí truyền thống, đặc biệt là các cơ quan báo chí uy
tín lâu đời như Báo Hà Nội mới, Báo Nhân Dân, Báo Lao động… thường có quy trình kiểm
tra thông tin nghiêm ngặt với đội ngũ nhà báo dày dặn kinh nghiệm. Vì vậy, thông tin được
đăng tải trên các trang báo này thường được đánh giá cao về độ chính xác và tin cậy.
- Nội dung chất lượng, có chiều sâu: Các bài báo trên báo chí truyền thống thường được
đầu tư nhiều thời gian và công sức để điều tra, nghiên cứu, khai thác thông tin một cách chi
tiết và chuyên sâu. Nhờ vậy, độc giả có thể nắm bắt được đầy đủ các khía cạnh, quan điểm
vô cùng khách quan của một vấn đề thay vì chỉ nhận được thông tin nhanh như trên mạng xã hội.
- Bài báo với những luận điểm được phân tích và đánh giá: Báo chí truyền thống xuất
phát từ ngòi bút của các nhà báo vì vậy mà bài viết phân tích, bình luận về các sự kiện thời
sự một cách rõ ràng, đúng và đủ, giúp người đọc hiểu rõ hơn về bối cảnh, ý nghĩa của các sự kiện đó.
- Sự đa dạng trong giáo dục và giải trí: Báo chí truyền thống cung cấp nhiều nội dung đa
dạng, bao gồm tin tức, thể thao, văn hóa, giải trí,... đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin và
giải trí của nhiều đối tượng độc giả khác nhau. Cụ thể, một tờ báo in sẽ cung cấp nhiều thông 11
tin từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội để độc giả có thể tìm hiểu đa dạng trên nhiều lĩnh vực.
- Tính lưu trữ: Các bài báo trên báo chí truyền thống được lưu trữ một cách có hệ thống,
giúp người đọc có thể tra cứu thông tin trong quá khứ một cách dễ dàng.
2.2. Về mặt thách thức:
- Sự cạnh tranh với công nghệ : Sự xuất hiện của internet và mạng xã hội đã tạo ra nhiều
thách thức cho báo chí truyền thống. Khi độc giả có nhiều lựa chọn hơn để tiếp cận thông
tin như Facebook, Tiktok và họ có thể cập nhật tin tức một cách nhanh chóng và dễ dàng
hơn chỉ với một “từ khóa” ngắn gọn. Bên cạnh đó, sự đa dạng về mặt nội dung kết hợp với
hình ảnh, âm thanh giúp cho độc giả tiếp nhận một cách thú vị hơn.
- Doanh thu: Doanh thu từ quảng cáo, vốn là nguồn thu chính của báo chí truyền thống,
đang sụt giảm do sự dịch chuyển sang các nền tảng quảng cáo trực tuyến như Google và
Facebook. Ở góc nhìn kinh tế, theo một thống kê từ From Digital, gần 70% số tiền chi cho
quảng cáo trên các ấn phẩm giấy đã bay hơi trong 15 năm qua.
- Chi phí: Việc sản xuất báo chí truyền thống đòi hỏi nhiều chi phí cho việc thu thập thông
tin, điều tra, viết bài, chụp ảnh đến quá trình biên tập, in ấn và phân phối đến nhiều nơi. Điều
này khiến cho nhiều tờ báo gặp khó khăn về tài chính bởi nguồn kinh phí lớn.
- Tốc độ cập nhật tin tức: Với tính năng ưu việt và sự xuất hiện của các nhà báo công dân
thì báo chí truyền thống trở nên chậm hơn so với mạng xã hội trong việc cập nhật tin tức.
Cùng một sự việc, khi các nhà báo phải ngồi biên tập và thăm hỏi thông tin để xác nhận vụ
việc thì một số các thông tin có liên quan đã được những “nhà báo công dân” đăng tải lên
các nền tảng MXH. Trên thế giới tính đến tháng 4/2019, MXH phổ biến nhất là Facebook -
MXH đầu tiên vượt qua 1 tỷ tài khoản đăng ký và hiện đang có 2,32 tỷ người dùng hoạt động
hàng tháng. Sau Facebook là YouTube với 1,9 tỷ người dùng hàng tháng. Riêng ở Việt Nam
có hơn 300 MXH đã đăng ký hoạt động trong đó có 20 triệu người Việt Nam sử dụng
Facebook mỗi ngày, trung bình mỗi người dành 2,5 giờ/ngày để vào mạng. Số lượng người
dùng lớn, tin bài nhiều đã thu hút phần lớn người đọc tìm đến thông tin trên mạng truyền
thông xã hội hơn là truy cập vào các trang báo chính thống. 12
- Sự tiếp cận với độc giả: Không phải ai cũng có thể tiếp cận được báo chí truyền thống, cụ
thể như người dân ở khu vực nông thôn hoặc những người có thu nhập thấp có thể gặp khó
khăn trong việc mua báo, tiếp cận với báo chí hoặc đăng ký dịch vụ báo điện tử. Điều này
tạo nên cản trở trong việc tiếp cận thông tin. Hiện nay, giới trẻ cũng ít tiếp cận hơn với thể
loại báo chí truyền thông bởi sự thiếu thu hút về hình thức, sự thiếu tương tác bởi tính một
chiều, sự bất tiện khi phải mua báo và sự bùng nổ của công nghệ khiến giới trẻ không mấy
hứng thú với thể loại báo chí truyền thống.
- Hình thức trình bày thiếu sinh động, hấp dẫn: Đối với báo chí truyền thống, việc trình
bày chuẩn form, chưa có sự đa dạng trong thiết kế hay phù hợp với xu thế khiến cho việc lựa
chọn tiếp cận thông tin của độc giả không nhiều. Trong xu hướng chuyển đổi số, nhiều hình
thức thể hiện tin tức đã ra đời. Các công nghệ mới đang phát triển như AR, VR, ảnh 360,
video 360,... đã tạo ra những sản phẩm tin tức độc đáo, hấp dẫn người xem. Điều này có thể
khiến báo chí truyền thống mất dần độc giả của mình, đặc biệt là độc giả trẻ tuổi - những
người quan tâm và có cơ hội tiếp xúc với các công nghệ hiện đại.
3. Một số điểm đặc thù của quá trình tổ chức sản xuất tác phẩm báo chí số (báo chí của tương lai):
Khác với tác phẩm báo chí truyền thống, tác phẩm báo chí số có những đặc điểm sau:
• Tác phẩm, sản phẩm báo chí số là thông điệp truyền thông đa phương tiện, trong đó việc
mã hóa và giải mã được thực hiện dựa trên sự kết hợp của nhiều phương tiện.
• Sáng tạo tác phẩm và sản xuất sản phẩm dựa trên dữ liệu số.
• Tác phẩm, sản phẩm báo chí số gắn liền với công nghệ số, luôn “sống” trong hệ sinh thái truyền thông số.
• Báo chí số chỉ có thể vận hành trong hệ sinh thái số được xây dựng trên cơ sở 5 thành
phần: Phần cứng (hardware), phần mềm (software), mạng lưới (network), các dịch vụ
(services), nội dung (content).
Quy trình sản xuất:
+ Nhiều bước hơn: Bao gồm soạn thảo văn bản, tạo nội dung đa phương tiện, biên tập sơ
bộ, thiết kế và tối ưu hóa, xuất bản và phân phối, đánh giá và cải tiến. 13
+ Tính tương tác cao: Mọi khâu trong quy trình đều có thể được thực hiện và điều chỉnh
dựa trên dữ liệu và phản hồi của người dùng.
+ Sử dụng công nghệ: Ứng dụng các công cụ và nền tảng số để hỗ trợ sản xuất, phân phối và quản lý nội dung. • Nội dung:
+ Đa dạng: Bao gồm văn bản, hình ảnh, video, infographic, âm thanh,...
+ Tương tác: Khuyến khích sự tương tác với người dùng qua bình luận, chia sẻ, đánh giá,...
+ Cập nhật thường xuyên: Cần cập nhật liên tục để thu hút người dùng. • Phân phối:
+ Phân phối đa kênh: Phân phối trên website, ứng dụng di động, mạng xã hội,...
+ Tối ưu hóa SEO: Sử dụng các kỹ thuật SEO để thu hút người dùng từ công cụ tìm kiếm.
+ Phân tích dữ liệu: Theo dõi hiệu quả phân phối và điều chỉnh chiến lược phù hợp.
ð Quá trình tổ chức sản xuất tác phẩm báo chí số có nhiều điểm khác biệt so với sản xuất
nội dung thông thường. Báo chí số đòi hỏi quy trình sản xuất phức tạp hơn, nội dung đa
dạng và tương tác hơn, phân phối đa kênh và tối ưu hóa hơn, và có mục tiêu cụ thể hơn.
Do đó, những người làm báo chí số cần có kiến thức và kỹ năng chuyên môn cao hơn so
với những người làm sản xuất nội dung thông thường.
4. Vai trò của công nghệ truyền thông số đối với quá trình tổ chức sản xuất tác phẩm
báo chí trong tương lai:
4.1. Tầm quan trọng của công nghệ truyền thông số với báo chí trong thời đại hiện nay
và sự tác động đối với xã hội:
Công nghệ truyền thông số đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thời đại ngày nay, mang
đến sức mạnh to lớn và tạo ra những tác động sâu sắc đến mọi khía cạnh của đời sống xã
hội. Đặc biệt, công nghệ truyền thông đã mang đến cho lĩnh vực báo chí những thay đổi to
lớn cả về cách thức hoạt động và tác động đến xã hội.
• Mở rộng phạm vi tiếp cận: Công nghệ truyền thông giúp cho thông tin báo chí có thể tiếp
cận đến một lượng lớn độc giả trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và dễ dàng; Các
trang web tin tức, mạng xã hội và các nền tảng trực tuyến khác cho phép độc giả truy cập 14
thông tin mọi lúc, mọi nơi; Giúp nâng cao nhận thức của công chúng về các vấn đề quan
trọng và thúc đẩy sự tham gia của công dân vào các cuộc thảo luận công khai.
• Tăng tốc độ lan truyền thông tin: Công nghệ truyền thông giúp cho các nhà báo có thể thu
thập, xử lý và chia sẻ thông tin nhanh hơn bao giờ hết; Tin tức có thể được cập nhật liên
tục và độc giả có thể theo dõi các sự kiện theo thời gian thực; Giúp nâng cao tính minh
bạch và trách nhiệm giải trình của các tổ chức và cá nhân.
• Tạo ra nền tảng mới cho báo chí: Công nghệ truyền thông đã tạo ra nhiều nền tảng mới
cho báo chí, bao gồm các blog, vlog và podcast; Những nền tảng này cho phép các nhà
báo và cá nhân chia sẻ ý kiến và thông tin của họ với độc giả một cách độc lập và sáng
tạo; Thúc đẩy sự đa dạng hóa quan điểm và khuyến khích sự tham gia của nhiều voices trong lĩnh vực báo chí.
• Tăng cường tương tác với độc giả: Công nghệ truyền thông cho phép các nhà báo tương
tác trực tiếp với độc giả thông qua các bình luận, tin nhắn và các kênh truyền thông xã hội
khác; Giúp xây dựng mối quan hệ tin cậy giữa nhà báo và độc giả, đồng thời giúp các nhà
báo hiểu rõ hơn nhu cầu và mong muốn của độc giả.
• Mở ra cơ hội kiếm tiền mới: Công nghệ truyền thông đã mở ra nhiều cơ hội kiếm tiền mới
cho các nhà báo và các tổ chức báo chí; Các nhà báo có thể kiếm tiền thông qua quảng
cáo, tài trợ, đăng ký và các hình thức thanh toán trực tuyến khác; Giúp đảm bảo tính bền
vững cho hoạt động báo chí và thu hút nhiều người hơn tham gia vào lĩnh vực này.
Tuy nhiên, công nghệ truyền thông cũng mang đến một số thách thức cho lĩnh vực báo
chí, bao gồm: Sự lan truyền thông tin sai lệch; Mất việc làm; Áp lực cạnh tranh; Vấn đề đạo đức.
Bất chấp những thách thức này, công nghệ truyền thông vẫn là một công cụ mạnh mẽ có
thể được sử dụng để cải thiện lĩnh vực báo chí và mang lại lợi ích cho xã hội. Các nhà báo
và các tổ chức báo chí cần thích nghi với những thay đổi do công nghệ mang lại và sử
dụng công nghệ một cách hiệu quả để thực hiện sứ mệnh của họ là cung cấp thông tin
chính xác, đáng tin cậy và có ý nghĩa cho công chúng.
4.2. Tầm quan trọng của công nghệ thông tin đối với lĩnh vực báo chí: 15
Không lĩnh vực nào, không nơi nào không có công nghệ thông tin (CNTT), nhất là đối với
lĩnh vực báo chí. Công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những động lực quan trọng nhất
của sự phát triển ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở nước ta. Trong lĩnh vực báo
chí, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đã góp phần nâng cao chất lượng báo chí
- truyền thông của nước ta sánh ngang với các nước trên thế giới.
Nếu thiếu công nghệ thông tin, báo chí sẽ khó có thể đảm bảo được những đặc điểm báo chí
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay:
Tính đa phương tiện : Báo chí không chỉ còn là những loại hình truyền thống như báo in,
báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử đơn thuần; mà nhờ công nghệ số, báo
chí ở mọi nền tảng xã hội, “nơi nào có công chúng, nơi ấy có báo chí” như báo chí di động
(ứng dụng báo chí), báo chí số (báo chí dựa trên dữ liệu số), báo chí xã hội,...; báo chí xuất
hiện ở mọi nơi, mọi nhà, mọi ngóc ngách; từ giấy báo, loa đài, truyền hình, áp phích cho
đến mạng xã hội. Báo chí mang xu hướng tích hợp đa phương tiện (chữ viết, hình ảnh, video,..)
Tính thời điểm : Công nghệ số hỗ trợ người làm báo trong việc phát hành thông tin một
cách nhanh chóng như thông qua điện thoại thông minh, máy tính, nội dung thông tin có
thể được phát đi trong chưa đầy một phút bởi một cú click chuột để đăng tải thông tin trên
các nền tảng xã hội hay các trang thông tin, tờ báo điện tử chính thống.
Mở rộng phạm vi tiếp cận: Báo chí không chỉ còn được truyền tải qua báo giấy hay, loa
đài, truyền hình mà báo chí có mặt tại tất cả mọi nơi có công chúng. Đó là chính không
gian mạng, trận chiến chính của báo chí hiện nay là không gian mạng. Vì vậy, trước đây
báo chí còn bị hạn chế về mặt không gian và thời gian, khoảng cách địa lý khi khó khăn
trong việc phát hành thông tin đến các nơi vùng sâu vùng xa thì hiện nay nhờ công nghệ
số, báo chí đã phá vỡ được rào cản đó.
Tính phong phú và đa dạng: Nhờ công nghệ số, báo chí gia tăng độ hấp dẫn, phong phú,
sự khách quan, chân thực của một tác phẩm/ sản phẩm báo chí; đơn cử như ngoài các hình
thức báo chí truyền thống như tờ báo, chương trình phát thanh, chương trình truyền hình
thì nay đã có rất nhiều hình thức báo chí hiện đại như podcast, video, megastory,
infographic, long form, storytelling,.. Đây là thế mạnh và đặc trưng của loại hình báo mạng 16
điện tử, dù mỗi loại hình báo chí đều có những thách thức riêng nhưng báo mạng điện tử
hầu như không có những hạn chế tương tự và điều đó cũng khẳng định được vị trí to lớn
của công nghệ số trong hoạt động báo chí).
Tính dễ nhớ, dễ hiểu : Nhờ công nghệ số, tiêu biểu như trí tuệ nhân tạo (AI), các công cụ
hỗ trợ nâng cao chất lượng nội dung như công cụ tối ưu hoá SEO, mỗi tác phẩm báo chí
hiện nay có xu hướng ngắn gọn phù hợp thị hiếu người đọc, xem, nghe nhưng vẫn đảm bảo
được đầy đủ nội dung thông tin cho công chúng. Và cũng nhờ công nghệ số, sự phong phú,
hấp dẫn được nâng cao thì bên cạnh đó là việc tăng cường các hình ảnh, đồ hoạ minh hoạ
giúp công chúng hiểu nhanh, nắm bắt thông tin nhanh hơn.
Tính tương tác cao : Công nghệ số thu hẹp khoảng cách tương tác, phản hồi giữa công
chúng và thông tin. Trước đây, khi công chúng chỉ có lợi ích bởi tiếp cận thông tin một
chiều và chưa thuận lợi trong việc phản hồi thông tin; thì hiện nay công nghệ số đã giúp
công chúng dễ dàng tương tác một cách trực tiếp với nội dung thông tin. Từ đó, mỗi thông
tin được phát hành và phân phối đều có sự tương tác phản hồi, đưa ra nhiều vấn đề nổi trội,
giải đáp được thắc mắc và tiếp cận sâu sắc hơn với những vấn đề của xã hội công chúng.
Ví dụ điển hình như tương tác bằng bình luận, tin nhắn hoặc reaction - thể hiện cảm xúc
trên mạng xã hội thông qua các thông tin được đăng tải trên các nền tảng mạng xã hội của
VTV24H, điều đó kéo gần khoảng cách của báo chí với công chúng, tạo những sự tương
tác vui nhộn, khảo sát và lắng nghe được công chúng, đưa đến những thông tin mới, thú vị và đầy hấp dẫn.
Sự tương tác giữa báo chí và công chúng thông qua nền tảng mạng xã hội Instagram Story. Nguồn ảnh: Phương Anh 17
4.3. Công nghệ truyền thông số đóng vai trò quan trọng ở những nội dung chính:
1. Nâng cao năng suất lao động báo chí:

Không thể phủ nhận được rằng, công nghệ phát triển kéo theo nhiều thuận lợi đối với tòa
soạn báo chí trong quá trình sản xuất báo chí truyền thông. Những khó khăn và những vấn
đề của báo chí gần đây không làm giảm đi vai trò của báo chí - như một số người nghĩ - mà
chỉ nói lên một điều là báo chí cần phải đổi mới. Vì vậy, việc áp dụng công nghệ đã giúp
cho tòa soạn chiếm nhiều ưu thế hơn trong việc truyền tải thông tin đến với độc giả một cách
nhanh chóng và hiệu quả. Việc nâng cao năng suất lao động báo chí, tức các tòa soạn, nhà
báo, phóng viên sẽ thay đổi cách thức hoạt động, nhanh chóng cập nhật các tuyến bài thông
tin vào bất kỳ thời gian nào trong ngày, ở bất kỳ địa điểm nào một cách dễ dàng nhờ vào
công nghệ. Bên cạnh đó, việc thao tác trên các phần mềm công nghệ cũng hỗ trợ nhà báo xử
lý thông tin nhanh chóng như phân tích dữ liệu, dịch thuật tự động. Về mặt sản xuất nội
dung, các công cụ hỗ trợ như phần mềm viết bài, thiết kế đồ họa còn giúp nhà báo tạo ra các
bài viết, hình ảnh, video chất lượng cao một cách nhanh chóng.
2. Giảm nhẹ cường độ lao động báo chí:
Tự động hóa và tối ưu hóa quy trình làm việc.
Điển hình là khả năng tự động hóa các tác vụ lặp đi lặp lại như thu thập dữ liệu, biên tập bài
viết, giúp nhà báo tiết kiệm thời gian và công sức. Việc nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm nguồn
tin, thông tin cũng dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ của công nghệ, thậm chí, nhờ có MXH mà
rất nhiều vấn đề đã được vạch trần. Từ đó, nhà báo có thể tập trung nhiều hơn vào việc sáng
tạo nội dung, khai thác thông tin và sản xuất những bài viết chất lượng cao cho độc giả.
Dễ dàng làm việc từ xa: Công nghệ thông tin cho phép nhà báo làm việc từ xa, giúp họ
linh hoạt hơn trong việc sắp xếp thời gian và công việc. Ví dụ, hiện nay phần mềm CMS
hỗ trợ nhà báo có thể đăng tải bài viết của mình lên trang báo bất kỳ lúc nào chỉ cần thao
tác cùng máy tính, sau đó thông qua bước kiểm duyệt của Ban biên tập, bài báo sẽ được
đăng tải ngay lập tức mà không cần phải thông qua quá nhiều bước thao tác như trước đây.
Giảm thiểu những sai sót: Các công cụ kiểm tra lỗi chính tả, ngữ pháp,... giúp nhà báo
giảm thiểu sai sót trong bài viết. Mặt khác, trong quá trình bài viết được đăng tải, nếu bài 18
báo gặp phải lỗi chính tả hay có sự sai sót về mặt thông tin, nhà báo có thể nhanh chóng
gỡ bài để tránh ảnh hưởng xấu liên quan đến tòa soạn.
3. Giảm chi phí, giá thành của sản phẩm báo chí:
Hiện nay, việc đọc báo trở nên dễ dàng hơn khi các trạng báo mạng điện tử đang ngày càng
phát triển, hỗ trợ cho độc giả đọc báo mà không cần phải đi mua các tờ báo in như trước.
Điều này giúp giảm chi phí in ấn, phát hành cho các tòa soạn, đồng thời giúp người dân tiết
kiệm một khoản phí để đọc báo. Bên cạnh đó, vẫn còn những dịch vụ đọc báo trả tiền đối
với những dạng bài chuyên sâu và nhiều thông tin. Với những độc giả mong muốn tìm hiểu
nhiều hơn về thông tin sự kiện có thể quan tâm đến dịch vụ này. Bởi nó giúp cho tòa soạn
đánh giá được mức độ thị hiếu của độc giả, vừa hỗ trợ chi phí để tòa soạn tiếp tục duy trì.
4. Tăng tỷ lệ chất xám trong sáng tạo tác phẩm báo chí:
Công nghệ giúp nhà báo tiếp cận được với nhiều sản phẩm báo chí khác nhau ở trên thế giới,
từ đó hỗ trợ tư duy trong sáng tạo tác phẩm báo chí của tòa soạn trở nên phong phú hơn.
Công cụ hỗ trợ sáng tạo: Các công cụ hỗ trợ sáng tạo như bản đồ tư duy, phần mềm viết
kịch bản như Chat GPT... giúp nhà báo có thêm ý tưởng và sáng tạo trong việc sản xuất
nội dung. Điều quan trọng là nhà báo phải có sự chọn lọc trong quá trình tìm hiểu để đưa
ra những sáng tạo phù hợp.
Nghiên cứu các nguồn tài liệu phong phú: Internet cung cấp cho nhà báo những nguồn
thông tin phong phú và đa dạng trong và ngoài nước, giúp họ có thể khai thác nhiều góc
độ khác nhau của một vấn đề từ nhiều nguồn khác nhau, từ đó đưa ra góc nhìn khách quan
trong bài báo khi nói về một vấn đề.
5. Tác phẩm báo chí phong phú, đa dạng và đáp ứng được thị hiếu công chúng:
Nhờ công nghệ thông tin, nhiều thể loại báo chí mới ra đời như mega story, infographic kết
hợp giữ hình ảnh, âm thanh và đồ họa giúp tác phẩm trở nên sinh động. Với cách tiếp cận
này, công chúng tiếp nhận thông tin bằng cách thỏa mãn các giác quan khác nhau, tạo nên
hiệu ứng tương tác mạnh mẽ so với loại hình truyền thống. Đặc biệt, công nghệ giúp báo chí
cập nhật xu hướng tiếp nhận thông tin của độc giả. Nhà báo có thể cập nhật nhanh chóng các
xu hướng mới trong xã hội, từ đó sản xuất nội dung phù hợp với thị hiếu công chúng. Ví dụ 19