Bài thu hoạch kỹ thuật và công nghệ truyền thông số | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày về lịch sử ra đời, quá trình phát triển của ngành truyền hình Thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Theo bạn truyền hình liệu có biến mất trong  tương lai hay không? Báo truyền hình ra đời dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu tất yếu của con người về thông tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
19 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch kỹ thuật và công nghệ truyền thông số | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày về lịch sử ra đời, quá trình phát triển của ngành truyền hình Thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Theo bạn truyền hình liệu có biến mất trong  tương lai hay không? Báo truyền hình ra đời dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu tất yếu của con người về thông tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

10 5 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
I THU HOẠCH
MÔN: KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
TRUYỀN THÔNG S
Họ và Tên : Nguyễn Đức Mạnh
Chuyên ngành : Báo Truyền hình K41
Lớp : PT03848_K41.1
Mã sinh viên : 2156050036
Số điện thoại : 0967802126
NỘI DUNG
Câu 1: Trình bày về lịch sử ra đời, quá trình phát triển của ngành
truyền hình Thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng.
Báo truyền hình ra đời dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu tất yếu của
con người về thông tin. Nhờ vào việc khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển điều kiện sở vật chất ngày càng được nâng cao thì truyền
hình đã phát triển thành loại hình không thể thiếu trong truyền thông
đại chúng.
Thuật ngữ “truyền hình”, lẽ ai cũng thể nhanh chóng hình
dung ra hình ảnh của một chiếc ti vi với màn hình đang trình chiếu đủ
mọi thể loại từ hình ảnh đến tin tức, sự kiện,... thuật ngữ Truyền
hình (Television) này nguồn gốc từ tiếng Latinh tiếng Hy Lạp.
Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tele” nghĩa “ở xa” còn “videre” “thấy
được”. Ghép hai từ đó lại thành “Televidere” nghĩa xem được
xa. Tiếng Anh là “television”, tiếng Pháp là “Television”, tiếng Nga gọi
“телевидение”. Nếu cắt nghĩa theo tiếng Việt, chúng ta thể dễ
dàng hiểu được “truyền” đây nghĩa “truyền tải”, “truyền đi”;
còn “hình” được rút gọn từ cụm từ “hình ảnh” “truyền hình”
nghĩa là truyền đi âm thanh và hình ảnh với điểm đầu là điểm phát sóng
điểm cuối điểm thu nhận, tức những thính giả, khán giả đang
ngồi trước màn ảnh như chúng ta. Như vậy, dù phát triển ở đâu, ở quốc
gia nào thì tên gọi truyền hình cũng có chung một nghĩa là nhìn được từ
xa.
Có thể nói, hiện nay truyền hình là phương tiện truyền thông phổ
biến nhất thế giới với nhiều tính năng hiện đại. thập kỉ 50 của thế kỉ
XX, truyền hình chỉ được sử dụng như công cụ giải trí, rồi thêm
chức năng thông tin. Dần truyền hình đã trực tiếp tham gia vào quá
trình quản giảm sát hội, tạo lập định hướng luận, giáo
dục và phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo và các dịch vụ
khác. Như vậy, sau lần xuất hiện đầu tiên vào đầu thế
kỉ XX phát triển với tốc độ như bão nhờ sự tiến bộ của khoa học
kĩ thuật và công nghệ, truyền hình đã trở thành một kênh thông tin quan
trọng trong đời sống hội. Để đạt được những thành tựu hiện đại ấy,
truyền hình đã phải trải qua một quá trình lịch sử hình thành với nhiều
biến đổi cùng sự nỗ lực không ngừng.
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của ngành truyền
hình thế giới.
Chiếc ti vi đầu tiên
Paul Gottlied Nipkow, một sinh viên người Đức đã sángNăm 1884:
tạo ra hệ thống Tivi điện tử đầu tiên dựa trên phương pháp quét
hình cơ khí, bao gồm thiết bị quay và chuyển đổi hình ảnh thành các
chấm điểm. Phương pháp này dựa trên nền tảng bản dùng một
đĩa quay với đường xoáy trôn ốc, trên đó có các lỗ thủng. Mỗi vòng
quay sẽ cho 1 frame hình. Nhưng bản thiết kế đó chỉ thực sự thành
công sau khi sự đóng góp của công nghệ ống phóng đại. lúc
này chiếc Tivi cũng vẫn chỉ dừng lại ở việc trình chiếu các bức hình
tĩnh.
Hình ảnh đĩa Nipkow
Năm 1911: Hai nhà khoa học người Nga Boris Rosing học trò
Vladimir Kosma Zwongrykin chế tạo thành công chiếc tivi sử dụng
bộ phân hình gương để phát hình, công trình còn đang dang dở thì
Boris Rosing bị Stalin bắt giam và qua đời 2 năm sau đó.
: Hai nhà khoa học Charles Francis Jenkins người Mỹ Năm 1920
John Logie Baird đã tạo ra mẫu tivi hoàn chỉnh đầu tiên của nhân
loại. Lúc này tivi đã có thể phát hình động và có âm thanh.
John Logie Baird chứng minh một hệ thống truyền hình 27/1/1926:
hoạt động thực sự bằng chiếc ti vi màu đầu tiên trên Thế giới
Baird trong năm 1925 với thiết bị vô tuyến
: Một nhà khoa học trẻ người Mỹ tên Philo Taylor Năm 1927
Farnsworth, đã phát triển thành công phiên bản thương mại ống tia
cực âm (vật bằng kính trong ảnh), một phát minh quan trọng trong
việc phát tín hiệu điện tử. Phát mình này được xembước đột phá
lớn trong công nghệ truyền hình của nhân loại.
Một vài tiêu chuẩn của công nghệ TV cùng xuất hiện Năm 1930:
cạnh tranh để thống trị thị trường non trẻ này. Đây năm bắt đầu
cho kỷ nguyên của truyền hình với việc xuất hiện những chiếc tivi
thương mại
như EMI- Marconi và Baird với hai hệ thống tín hiệu 240 dòng
quét và 405 dòng quét.
Chương trình được phát sóng đầu tiên
Chương trình truyền hình công cộng đầu tiên lại xuất hiệnNăm 1936,
London. Những buổi phát hình này do 2 công ty cạnh tranh với
nhau thực hiện. Marconi- EMI phát bằng hình ảnh 405 dòng quét
ngang với 25 mành hình/ giây (25 frame/s) hãng truyền hình
Baird phát bằng hình ảnh 240 dòng quét ngang cũng với 25 frame/s.
Đầu năm 1937, hệ Marconi với chất lượng hình ảnh tốt được chọn
làm chuẩn.
Ngày 2/11/1936, đánh dấu ngày khởi đầu của truyền hình thế giới khi
Đài BBC phát đi sóng truyền hình đầu tiên từ cung điện Alexandra
Palace Victoria phía Bắc London; lúc đó chỉ khoảng 500 chiếc
ti vi bắt được sóng của chương trình này. Thời đó, BBC dùng 2 hệ
thống để phát tín hiệu, Baird 240 dòng Marconi-EMI 405 dòng.
Tuy nhiên, sau 6 tuần phát thử nghiệm xen kẽ nhau, hệ thống Baird
đã bộc lộ những nhược điểm của mình. quá cồng kềnh các
hiệu ứng lại thua kém Marconi EMI. Do đó, Baird đã bị loại bỏ vào
đầu năm 1937.
Tháng 11/1937, BBC thực hiện buổi phát hình ngoài trời đáng chú ý
đầu tiên. Đó buổi phát hình lễ đăng quang của vua George VI tại
công viên Hyde, London. BBC đã sử dụng một máy phát xách tay
đặt trên chiếc xe đặc biệt. Hàng nghìn khán giả đã chứng kiến buổi
phát hình này.
, hai ngày trước khi Anh tuyên bố tình trạng chiếnNgày 1/9/1939
tranh với Đức, trạm phát sóng London đã bị gỡ bỏ do chính phủ
Anh lo ngại tín hiệu VHF được phát ra từ trạm thể dẫn đường
cho máy bay của quân Đức. Chương trình cuối cùng được phát
trước khi trạm này tạm ngưng hoạt động một bộ phim hoạt hình
về chuột Mickey.
Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm gián đoạn quá trình phát triển của
truyền hình. Khi chiến tranh kết thúc, truyền hình nhanh chóng phủ
sóng rộng khắp trên phạm vi quốc gia và các nướckinh tế phát triển
như Anh, Mỹ, Pháp, Đức. Nam 1939, nước Anh có 5 vạn TV gia đình,
năm 1951 10 triệu máy. Chiếc TV thương mại thành công đầu tiên
bắt đầu xuất hiện tại các showroom ở Mỹ vào đầu những năm 1950.
Sự ra đời của truyền hình màu.
, người ta đã biết rằng có thể chế tạo thiết bị Ngay từ năm 1904
truyền hình màu bằng cách sử dụng 3 màu cơ bản là đỏ, lục và
xanh. • , Baird cho ra mắt truyền hình màu dùng 3 bộ đĩa Năm 1928
Nipkow quét hình ảnh. 12 năm sau, Peter Goldmark chế tạo được hệ
thống truyền hình màu với khả năng lọc tốt hơn.
, nỗ lực phát triển TV màu xuất hiện và chiếc đầu Từ đầu năm 1950
tiên được hãng RCA giới thiệu năm 1954.
Đám đông trong ảnh đang theo dõi lễ đăng quang của Nữ hoàng Anh Elizabeth qua
chiếc TV đặt trong tủ kính của Trung tâm Rockefeller tại New York.
việc bán các TV màu mới bắt đầu sinh lợi. Đến những năm 1960
thì TV màu đã trở thành biểu tượng cho các gia Tới năm 1974
đình giàu có ở Mỹ.
, ngành truyền hình Mỹ do 3 mạng lướiCho tới những năm 1980
thống trị, trong khi khán giả tại các nước Châu Âu Châu Á bị
giới hạn trong các lựa chọn chương trình. Nhưng với sự xuất hiện
của công nghệ truyền hình cáp vệ tinh đã khiến tình hình thay
đổi và khán giả có nhiều lựa chọn đa dạng hơn
, Truyền hình kỹ thuật số trở thành hiện thực. Nhà nhà sản Năm 1992
xuất bán TV rộng rãi trên thế giới.
2. Sự phát triển của tỷ lệ khung hình
Ở thời kỳ đầu, và kéo dài trong nhiều năm, người ta dùng kích cỡ 4:3.
Vì tất cả những hình ảnh ghi được ở bản phim 4:3 (bản phim dễ nhất,
không có băng từ, máy quay thu hình,...). Việc này kéo dài cho đến khi
truyền hình không dùng bản phim nhựa nữa mà chuyển sang băng từ,
vẫn phải dùng 3:4 & 4:3.
Dần dần, truyền hình tự chủ hơn tách ra riêng. Thời gian phát sóng
nhiều hơn. TV ở thời kỳ đầu là đài phát thanh, radio tích hợp thêm màn
hình cũng chỉ đến giờ nhất định mới xem được. Lúc đầu TV không
có màu, dần dần nâng cấp thành có màu; lúc đầu từ 5 inches, sau đó lên
7 inches, 9 inches,... 21 inches, 25 inches, 29 inches (cồng kềnh, to
khủng khiếp). Các nhà sản xuất TV sản xuất đến một thời điểm, phải
quay sang xác định mắt của con người. 4:3 (1 mắt). 16:9 (2 mắt). Xác
định được điều đó, làm size TV to ra.
Chuẩn HD (độ nét cao), TV kích cỡ to hơn bình thường, nằmtrên
những tấm màn LED. Mất khoảng 10 năm để từ TV LED đến như ngày
hôm nay (720p -> 4k, 8k,...). 16:9 -> kéo size của TV lên rất to. Đến
nay, dòng TV màn hình LED đã to hơn rất nhiều (thậm chí lên đến 96
inches).
21:9 (vượt quá tỷ lệ mắt người). Đạo diễn, nhà sản xuất mong muốn
cho các bộ phim chiếu trên rạp được sống động nhất. Người xem
cảm giác đang sống, tồn tại trong bộ phim; khán giả trải nghiệm
sống động.
360 degree (Virtual Reality).
1:1. Không cần bố cục, chỉ cần đưa nhân vật vào đúng chính tâm để
quay là được.
9:16 (tỷ lệ của youtube). Được sử dụng nhiều nhất, phổ biến thịnh
hành nhất. Như vậy, có thể thấy, lịch sử phát triển của truyền hình luôn
nằm trong và cùng song hành với lịch sử tiến bộ nhân loại. Truyền hình
ngày một lớn mạnh lớn do nhu cầu thông tin của công chúng ngày
càng cao, khoa học kỹ thuật phát triển xuất hiện nhu cầu được giao
lưu quốc tế. Trong quá trình phát triển của mình, truyền hình không
ngừng được đầu để phát huy hơn nữa những ưu thế của mình, từ đó
dần tạo nên những đặc trưng riêng biệt mang tính loại hình trong hệ
thống các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay.
3. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của ngành
truyền hình Việt Nam.
- Truyền hình Việt Nam ra đời là nhờ cả một quá trình chuẩn bị vô cùng
công phu, kỹ lưỡng, lâu dài và đầy trách nghiệm của những người lãnh
đạo và đội ngữ cán bộ, nhân viên tâm huyết với sự nghiệp truyền hình.
- Ước mơ của Đảng, Nhà nước cũng như bản thân những người làm báo
về một loại hình báo chí truyền hình đã được thắp sáng từ những năm
cuối thập kỷ 60 và những năm 70 của thế kỉ XX. Cùng với niềm mong
mỏi của Bác Hồ “ Bao giờ dân tộc ta được xem truyền hình” đã thôi
thúc, mang lại niềm tin và trách nghiệm của người làm truyền hình.
Năm 1965, Đài truyền hình Sài Gòn được thành lập thuộc Nha
tuyến Truyền hình Việt Nam của Việt Nam Cộng Hòa.
, Ban Tuyên huấn Trung ương giáo trách nghiệm choTừ năm 1966
Tổng cục Thông tin Đài Tiếng nói Việt Nam lên phương án xây
dựng vô tuyến truyền hình.
Tổ tuyến Truyền hình được thành lập doCuối tháng 9-1969,
đồng chí Nguyễn Văn Điểm làm Tổ trưởng có nhiệm vụ nghiên cứu
sâu về thiết bị lắp ráp các mạch tiến tới tạo thiết bị hoàn chỉnh.
Cũng từ đây tổ Đảng đầu tiên mang tên tổ tuyến Truyền
hình.
, tổ chức thành công buổi phát sóng đầu tiên tại StudioNgày 7-9-1970
M của ĐTHVN. Chương tình truyền hình đầu tiên tối 7-9-1970 bắt
đầu lúc 19h30p. Mở đầu hình hiệu bản đồ Việt Nam hình chữ S
trên nền trống đồng với dòng chữ Vô tuyến Truyền hình Việt Nam.
, phát sóng chương trình truyền hình đầu tiên choNgày 27-1-1971
nhân dân thủ đô Nội xem. Chương tình phát sóng từ 19 giờ đến
22 giờ, bao gồm 30 phút thời sự trong ngoài nước; 30 phút ca
nhạc, chương trình phim tài liệu, phim truyện Việt Nam. Sau
chương trình này, ngày Mồng Một (28-1) và Mông Hai tết, mỗi tuần
phát thử nghiệm hai buổi, mỗi buổi 2,5 đến 3 giờ, rồi tiến lên 4
buổi/ tuần cho đến ngày 5-7-1976 phát chính thức hàng ngày.
, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 94/CP giaoNgày 18-5-1971
cho ĐTHVN thành lập Ban tuyến Truyền hình nhiệm vụ
chuẩn bị xây dựng ngành Truyền hình Việt Nam.
ĐTHVN tiếp quản Đài truyền hình Sài Gòn và Ngày 30-4-1975,
đổi tên thành Đài Truyền hình Giải Phóng, đồng thời tiến hành phát
sóng tối 1- 5-1975. Đồng chí Huỳnh Văn Tiếng được cử làm giám
đốc. - Đài truyền hình mở rộng các chương trình phát sóng.
, tuyến Truyền hình Việt NamKể từ tối thứ bảy ngày 19-6-1976
bắt đầu một đợt phát chương trình hằng ngày để chào mừng họp
thứ nhất của Quốc hội thống nhất.
Vô tuyến Truyền hình Trung ương bắt đầu phát chính Ngày 5-7-1976,
thức hàng ngày tại Nội với các chuyên mục phát sóng thường
xuyên như: Những bông hoa nhỏ, Đẹp cùng Tổ quốc ta ơi, Tin
tức thời sự, Thông tin Khoa học Thuật, Vấn đề hôm nay, Văn
hóa đời sống, Khỏe và đẹp, Thế giới ngày nay.
Chính phủ ra Nghị định số 164/CP thành lập ỦyNgày 18-6-1977,
ban Phát thanh và Truyền hình Việt Nam, đồng thời quyết định tách
Ban Biên tập tuyến Truyền hình ra khỏi ĐTHVN trở thành Đài
Truyền hình Trung ương.
, Truyền hình trung ương mua và sử dụng camera màu Năm 1977
DXC 160P và máy ghi hình VO-2630, VO-2650P, sau đó tiến hành
phát hành thử nghiệm truyền hình màu vào các sáng chủ nhật.
, lần đầu tiên Truyền hình Trung ương cử phóng viên Tháng 4-1978
(Nguyễn Ngọc Ngoạn) sang Tiệp Khắc thu tương thuật chương
trình tường thuật bóng đã Achentina 1978 qua sóng Đài Truyền hình
Tiệp Khắc.
, lần đầu tiên Đài Truyền hình Trung ương phát sóngTối 4-7-1980
trong chương trình Thời sự một chương trình mầu đặc biệt được thu
qua Trạm vệ tinh mặt đất Hoa Sen, với nội dung là hình ảnh về cuộc
hội đàm giữa lãnh đạo Việt Nam và Liên Xô tại Matxcova.
, bộ phim truyền hình đầu tiên được thực hiện trên băng từ Năm 1980
video 3 tập phim Dưới chân núi trắng” do Truyền hình an
ninh Tổ Quốc thực hiện.
Ngày 11-7-1984, Đài Truyền hình Trung ương áp dụng kỹ thuật vi
tính vào sản xuất chương trình truyền hình.
, Đài Truyền hình Trung ương chuyển hẳn sang phát Ngày 1-8-1986
thanh truyền hình màu với các thiết bị chuyên dùng
- Truyền hình Việt Nam không ngừng đổi mới, khẳng định vị thế của
Đài Truyền hình quốc gia.
, Chính phủ ra Nghị định số 52/CP về chức Ngày 18-6-1993
năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của ĐTHVN, là Đài Quốc
gia, là cơ quan trực thuộc Chính phủ, quản lý thống nhất kĩ thuật
truyền hình cả nước. • , Tạp chí Truyền hình ra Tháng 10-1994
số đầu tiên.
, ĐTHVN được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân Năm 1995
chương Hồ Chí Minh.
, ĐTHVN phát sóng chương trình đầu tiên củaNgày 31-3-1996
VTV3. Ngày 10-12-1996, thành lập Hãng phim Truyền hình Việt
Nam thành lập Công ty Đầu Phát triển Công nghệ
Truyền hình Việt Nam (VTC)
, VTV4 chính thức phát sóng chương trình đầu Ngày 1-1-1998
tiên. • , tách riêng VTV3. VTV phát sóng 45 Ngày 31/3/1998
giờ/ngày trên 4 kênh VTV1, VTV2, VTV3, VTV4.
, Chương trình truyền hình tiếng dân tộc VTV5Ngày 10/2/2002
của Đài THVN phát sóng thử nghiệm qua vệ tinh. Một tuần 3
buổi với thời lượng 120 phút/ buổi. Cuối năm 2002, VTV5 tăng
thời lượng phát sóng lên 4 giờ/ ngày với 10 thứ tiếng dân tộc.
Đến ngày nay VTV có tổng cộng 9 kênh truyền hình với 9
chức năng khác nhau bao gồm:
VTV1: Kênh thời sự- Chính luận- Tổng hợp
VTV2: Kênh khoa học – giáo dục
VTV3: Kênh Giải trí tổng hợp
VTV4: Kênh truyền hình Đối ngoại quốc gia
VTV5: Kênh truyền hình tiếng dân tộc thiểu số
VTV6: Kênh truyền hình Thanh thiếu niên
VTV7: Kênh truyền hình Giáo dục quốc gia.
VTV8: Kênh truyền hình quốc gia hướng tới khán giả miền
Trung – Tây Nguyên
VTV9: Kênh truyền hình quốc gia hướng tới khán giả Nam
Bộ • , Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số Ngày 8/8/2005
S767/QD-TT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Đài Truyền
hình Việt Nam đến năm 2010.
Như vậy, hơn 35 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đài
truyền hình Việt Nam đã không ngừng đổi mới phát triển làm tăng
thêm sức sống mãnh liệt của hệ thống thông tin đại chúng. Truyền hình
ngày càng tỏ một phương tiện thông tin không thay thế được.
Truyền hình giúp truyền tải thông tin sắc bén hiệu quả. Truyền hình
Việt Nam đã trở thành người bạn thân thiết của mỗi gia đình Việt Nam
trong nước và bà con định cư ở nước ngoài.
Câu 2: Theo bạn truyền hình liệu có biến mất trong tương lai hay không?
Để trả lời cho câu hỏi, truyền hình trong tương lai liệu có biến mất hay
không, trước hết, ta cần nhìn nhận một cách khách quan xu thế phát triển và định
hướng trong tương lai của truyền hình. Có thế nói, chưa bao giờ, truyền hình
nước ta đạt được trình độ phát triển toàn diện như hôm nay, trên các bình diện về
số lượng, chất lượng, loại hình, công nghệ - kỹ thuật và đội ngũ người làm
truyền hình. Và cũng chưa bao giờ, vai trò và vị thế xã hội của truyền hình được
nhìn nhận một cách rõ ràng như hôm nay.
Theo em thì tương lai là một chuyện không thể nói trước được đặc biệt là
trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay mọi thứ thay đổi rất nhanh chóng và em
cũng không thể chắc chắn được rằng trong tương lai xa thì ngành công nghiệp
truyền hình có lụi tàn rồi biến mất hay không. Nhưng có một điều em có thể
chắc chắn đó là trong tương lai gần thì ngành truyền hình khó có thể biến mất
hoàn toàn. Có một vài lý do khiến em khẳng định điều này đó là vì:
Thứ nhất, truyền hình không phải là một ngành công nghiệp nhỏ ngày
một, ngày hai đã có thể lụi tàn mà nó đã có lịch sử ra đời và phát triển suốt
nhiều thập kỷ. Nó là sự kết tinh nhiều thành tựu khoa học – kỹ thuật của nhân
loại, nó đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển mới có thể có được sự hiện đại,
tiện ích như hiện nay. Vậy nên, theo em với lịch sử như vậy thì truyền hình vẫn
còn sẽ tiếp tục phát triển hơn và không thể biến mất trong tương lai gần.
Thứ hai, truyền hình có nhiều chức năng có ích cho công chúng: – Chức năng
thông tin: Bằng những hình ảnh có màu sắc kết hợp với âm thanh tạo nên các
cung bậc, âm điệu đa dạng, truyền hình có khả năng truyền đạt thông tin tới
người xem một cách đầy đủ và chân thực nhất. Điển hình là chương trình Thời
sự vào 19h mỗi ngày trên kênh VTV 1 của Đài Truyền hình Việt Nam. – Chức
năng văn hóa và giáo dục: Truyền hình thực hiện chức năng này thông qua các
chương trình truyền hình, truyền hình xã hội hóa các hiểu biết, kinh nghiệm
sống, biến chúng từ cái riêng đơn nhất thành cái chung phổ biến; nâng cao trình
độ tri thức cho xã hội dưới hình thức các chuyên mục về lĩnh vực khoa học cụ
thể. Chức năng này còn thể hiện ở việc giáo dục lối sống cho công chúng, dẫn
dắt, lôi kéo công chúng có lối sống tích cực, định hướng những khuynh hướng
lối sống cụ thể. Điển hình là kênh VTV 2 của Đài Truyền hình Việt Nam là kênh
khoa học và giáo dục được đông đảo công chúng đón nhận, đặc biệt trong thời
gian giãn cách xã hội vì đại dịch COVID – 19 thì chức năng này đã giúp các học
sinh được phổ cập kiến thức một cách đầy đủ.
– Chức năng định hướng tư tưởng: Truyền hình thể hiện chức năng này
thông qua việc thông tin nhanh chóng, kịp thời, chân thực mọi mặt của đời sống
xã hội nhằm hình thành dư luận xã hội lành mạnh, mang tính tích cực. Đồng
thời, trong quá trình thông tin, truyền hình còn định hướng tư kỷ chính trị cho
toàn xã hội, giáo dục những tư tưởng chính trị đó nhằm biến những thông tin mà
thông tin mà công chúng thu nhận thành những quan điểm, lập trường chính trị
xã hội tích cực, tiến bộ.
– Chức năng giám sát và quản lý xã hội: Thông qua các hình thức liên lạc
(điện thoại, thư điện tử, hộp thư truyền hình,…), truyền hình và công chúng xem
truyền hình có mối liên hệ rất chặt chẽ. Truyền hình trở thành diễn đàn của toàn
dân, tạo dư luận xã hội, tích lũy các tư tưởng, ý kiến, kinh nghiệm của quần
chúng.
– Chức năng giải trí: Bao gồm có phim truyện, thể thao, âm nhạc – sự kiện,
gameshow, tạp kỹ. Giải trí là một nhu cầu của công chúng và bởi vậy, công
chúng dễ dàng bị thu hút và ảnh hưởng bởi những chương trình giải trí.
Thứ ba, truyền hình có thế mạnh trong việc cổ vũ, kêu gọi hành động xã
hội của đông đảo quần chúng trong một thời điểm nhất định. Đây là lý do vì sao
mà hầu hết công chúng đều ưa thích xem thể thao trên truyền hình hơn là những
phương tiện khác. Điển hình là những lần đội tuyển bóng đá Việt Nam có những
trận đấu với những đội tuyển nước khác thì người dân thường quây quần với gia
đình để theo dõi trên TV hay là họ ra những quán ăn, quán nước xem để có thể
hoà vào không khí sôi nổi ở đó.
Tuy nhiên bên cạnh những điểm mạnh có thể giúp truyền hình không sớm
bị biến mất trong lòng công chúng thì vẫn còn những điểm yếu đã, đang và sẽ
khiến truyền hình lụi tàn trong tương lai xa. Truyền hình theo nghĩa truyền
thống đang trong thời kỳ khó khăn và ít ai có thể phủ nhận rằng tầm ảnh hưởng
của những chiếc TV đã không còn như trước kia. Đó là bởi sự phát triển nhanh
chóng của Internet đã khiến cho truyền hình không còn được trọng dụng như
trước kia. Hầu hết công chúng đều có cho mình ít nhất một tài khoản xã hội để
có thể kết nối với bạn bè, giải trí và để nắm bắt các thông tin một cách nhanh
chóng nhất. Đây là một điểm yếu của truyền hình bởi lẽ các trang mạng xã hội
luôn cập nhật những tin tức mới từng giây, từng phút và có thể để cho cư dân
mạng thỏa thích bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc cá nhân mình ngay trong lúc đó
nhưng truyền hình thường chỉ cập nhật những tin tức lớn trong ngày ở những
khung giờ nhất định và với truyền hình thì việc công chúng bày tỏ những suy
nghĩ của mình cũng khó khăn hơn là trên những nền tảng mạng xã hội khác.
Không chỉ có mạng xã hội mà những nền tảng giải trí trực tuyến cũng đang dần
thay thế vị trí của truyền hình truyền thống. Nói tóm lại trong thời đại hiện nay
thì công chúng vẫn có thể nắm bắt thông tin, theo dõi những tập mới nhất của
những bộ phim truyền hình cả ngày lẫn đêm, nhưng thiết bị họ dùng để xem
không nhất thiết là chiếc TV cồng kềnh mà là những chiếc smartphone, máy tính
bảng và máy tính tiện lợi hơn rất nhiều.
(Thời lượng xem của TV và Internet trên toàn cầu Nguồn: recode)
Để truyền hình có thể tiếp tục tồn tại lâu dài thì cần có những thay đổi nhất định
để có thể phù hợp với thời đại mới và công chúng hiện nay như ông Nguyễn
Thành Lương – Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình từng cho biết tại Hội
thảo “Mạng xã hội và Truyền hình” vào năm 2018: “Truyền hình truyền thống
ngày càng mất dần, điều này đã được cảnh báo từ 5, 6 năm trước đây. Xu thế
này ngày càng trở nên rõ hơn với sự bùng nổ của Internet, mạng xã hội…Nếu
chúng ta không dịch chuyển, chúng ta sẽ tụt hậu, chúng ta sẽ mất khán giả”.
Thứ nhất, ta cần phải chấp nhận rằng truyền hình truyền thống rất khó để
tồn tại lâu dài trong tương lai xa bởi công chúng ngày càng bận bịu không có
thời gian để ngồi trước màn hình TV để theo dõi những chương trình truyền
hình trong một khung giờ nhất định mà thay vào đó họ thường xem vào những
lúc có thời gian rảnh rỗi hay họ cũng thường multi – tasking (làm nhiều việc
cùng một lúc), chẳng hạn như vừa nghe nhạc vừa làm việc nhà, vừa xem phim
vừa nấu ăn. Vậy nên ta cần phải hướng đến một loại truyền hình hiện đại hơn từ
đó có thể đáp ứng được nhu cầu của công chúng điều này dẫn ta đến sự thay đổi
thứ hai mà truyền hình cần phải làm.
Thứ hai, ta cần phải số hóa truyền hình đưa những chương trình truyền
hình lên những nền tảng truyền hình trực tuyến như FPT Play, VTV Go,… Mặc
dù Internet đang dần chiếm vị thế của truyền hình nhưng ta cũng có thể kết hợp
chúng để có thể duy trì ngành công nghiệp truyền hình cũng như đưa những
thông tin, chương trình giải trí trên truyền hình đến với khán giả một cách hiện
đại hơn.
Thứ ba, không chỉ thay đổi về mặt kỹ thuật truyền hình còn cần có sự
phát triển hơn về nội dung. Truyền hình cần có những nội dung nắm bắt xu
hướng, mới mẻ hơn từ đây có thể thu hút được những khán giả trẻ – thành phần
ngày càng có tư duy cởi mở và nằm lòng các xu hướng mới nhất trong xã hội.
Nói tóm lại, để truyền hình được tiếp tục phát triển thì những người làm
trong ngành công nghiệp này cần phải phát triển tư duy của bản thân, nắm bắt
được những thay đổi trong cả xã hội lẫn trong công việc từ đó đem đến cho công
chúng những nội dung chất lượng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của họ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Báo chí Truyền hình – Dương Xuân Sơn – NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
2. Cơ sở lý luận báo chí – PGS, TS Nguyễn Văn Dững – NXB Thông tin
Truyền thông.
3. TV trong phòng khách đang dần biến mất! Thứ gì sẽ thay thế nó trong
tương lai? – Bảo Nam
https://genk.vn/tv-trong-phong-khach-dang-dan-bien-mat-thu-gi-se-thay-the-no
trong-tuong-lai-20190508160758062.chn.
4. Thay đổi để tồn tại và phát triển trong thời kỳ chuyển đổi số - Trần Thị
Thanh Huyền
https://truyenhinhnghean.vn/hoat-dong-ntv/202106/thay-doi-de-ton-tai-va-phat
trien-trong-thoi-ky-chuyen-doi-so-899577b/
5. Truyền hình trong thời đại số: Thay đổi để tồn tại – PV
https://vtv.vn/truyen-hinh/truyen-hinh-trong-thoi-dai-so-thay-doi-de-ton-tai
20181220105329599.htm
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH BÀI THU HOẠCH
MÔN: KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG SỐ Họ và Tên
: Nguyễn Đức Mạnh
Chuyên ngành : Báo Truyền hình K41 Lớp : PT03848_K41.1 Mã sinh viên : 2156050036 Số điện thoại : 0967802126 NỘI DUNG
Câu 1: Trình bày về lịch sử ra đời, quá trình phát triển của ngành
truyền hình Thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng.
Báo truyền hình ra đời dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu tất yếu của
con người về thông tin. Nhờ vào việc khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển và điều kiện cơ sở vật chất ngày càng được nâng cao thì truyền
hình đã phát triển thành loại hình không thể thiếu trong truyền thông đại chúng.
Thuật ngữ “truyền hình”, có lẽ ai cũng có thể nhanh chóng hình
dung ra hình ảnh của một chiếc ti vi với màn hình đang trình chiếu đủ
mọi thể loại từ hình ảnh đến tin tức, sự kiện,... Và thuật ngữ Truyền
hình (Television) này có nguồn gốc từ tiếng Latinh và tiếng Hy Lạp.
Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tele” có nghĩa là “ở xa” còn “videre” là “thấy
được”. Ghép hai từ đó lại thành “Televidere” có nghĩa là xem được ở
xa. Tiếng Anh là “television”, tiếng Pháp là “Television”, tiếng Nga gọi
là “телевидение”. Nếu cắt nghĩa theo tiếng Việt, chúng ta có thể dễ
dàng hiểu được “truyền” ở đây có nghĩa là “truyền tải”, “truyền đi”;
còn “hình” là được rút gọn từ cụm từ “hình ảnh” và “truyền hình” có
nghĩa là truyền đi âm thanh và hình ảnh với điểm đầu là điểm phát sóng
và điểm cuối là điểm thu nhận, tức là những thính giả, khán giả đang
ngồi trước màn ảnh như chúng ta. Như vậy, dù phát triển ở đâu, ở quốc
gia nào thì tên gọi truyền hình cũng có chung một nghĩa là nhìn được từ xa.
Có thể nói, hiện nay truyền hình là phương tiện truyền thông phổ
biến nhất thế giới với nhiều tính năng hiện đại. Ở thập kỉ 50 của thế kỉ
XX, truyền hình chỉ được sử dụng như là công cụ giải trí, rồi thêm
chức năng thông tin. Dần truyền hình đã trực tiếp tham gia vào quá
trình quản lý và giảm sát xã hội, tạo lập và định hướng dư luận, giáo
dục và phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo và các dịch vụ
khác. Như vậy, sau lần xuất hiện đầu tiên vào đầu thế
kỉ XX và phát triển với tốc độ như vũ bão nhờ sự tiến bộ của khoa học
kĩ thuật và công nghệ, truyền hình đã trở thành một kênh thông tin quan
trọng trong đời sống xã hội. Để đạt được những thành tựu hiện đại ấy,
truyền hình đã phải trải qua một quá trình lịch sử hình thành với nhiều
biến đổi cùng sự nỗ lực không ngừng.
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của ngành truyền hình thế giới.
Chiếc ti vi đầu tiên
Năm 1884: Paul Gottlied Nipkow, một sinh viên người Đức đã sáng
tạo ra hệ thống Tivi cơ điện tử đầu tiên dựa trên phương pháp quét
hình cơ khí, bao gồm thiết bị quay và chuyển đổi hình ảnh thành các
chấm điểm. Phương pháp này dựa trên nền tảng cơ bản dùng một
đĩa quay với đường xoáy trôn ốc, trên đó có các lỗ thủng. Mỗi vòng
quay sẽ cho 1 frame hình. Nhưng bản thiết kế đó chỉ thực sự thành
công sau khi có sự đóng góp của công nghệ ống phóng đại. Và lúc
này chiếc Tivi cũng vẫn chỉ dừng lại ở việc trình chiếu các bức hình tĩnh. Hình ảnh đĩa Nipkow
Năm 1911: Hai nhà khoa học người Nga là Boris Rosing và học trò
Vladimir Kosma Zwongrykin chế tạo thành công chiếc tivi sử dụng
bộ phân hình gương để phát hình, công trình còn đang dang dở thì
Boris Rosing bị Stalin bắt giam và qua đời 2 năm sau đó. • Năm :
1920 Hai nhà khoa học Charles Francis Jenkins người Mỹ và
John Logie Baird đã tạo ra mẫu tivi hoàn chỉnh đầu tiên của nhân
loại. Lúc này tivi đã có thể phát hình động và có âm thanh.
27/1/1926: John Logie Baird chứng minh một hệ thống truyền hình
hoạt động thực sự bằng chiếc ti vi màu đầu tiên trên Thế giới
Baird trong năm 1925 với thiết bị vô tuyến • Năm :
1927 Một nhà khoa học trẻ người Mỹ có tên Philo Taylor
Farnsworth, đã phát triển thành công phiên bản thương mại ống tia
cực âm (vật bằng kính trong ảnh), một phát minh quan trọng trong
việc phát tín hiệu điện tử. Phát mình này được xem là bước đột phá
lớn trong công nghệ truyền hình của nhân loại.
Năm 1930: Một vài tiêu chuẩn của công nghệ TV cùng xuất hiện và
cạnh tranh để thống trị thị trường non trẻ này. Đây là năm bắt đầu
cho kỷ nguyên của truyền hình với việc xuất hiện những chiếc tivi thương mại
như EMI- Marconi và Baird với hai hệ thống tín hiệu 240 dòng quét và 405 dòng quét.
Chương trình được phát sóng đầu tiên
Năm 1936, Chương
trình truyền hình công cộng đầu tiên lại xuất hiện
ở London. Những buổi phát hình này do 2 công ty cạnh tranh với
nhau thực hiện. Marconi- EMI phát bằng hình ảnh 405 dòng quét
ngang với 25 mành hình/ giây (25 frame/s) và hãng truyền hình
Baird phát bằng hình ảnh 240 dòng quét ngang cũng với 25 frame/s.
Đầu năm 1937, hệ Marconi với chất lượng hình ảnh tốt được chọn làm chuẩn.
Ngày 2/11/1936, đánh dấu ngày khởi đầu của truyền hình thế giới khi
Đài BBC phát đi sóng truyền hình đầu tiên từ cung điện Alexandra
Palace Victoria ở phía Bắc London; lúc đó chỉ có khoảng 500 chiếc
ti vi bắt được sóng của chương trình này. Thời đó, BBC dùng 2 hệ
thống để phát tín hiệu, Baird 240 dòng và Marconi-EMI 405 dòng.
Tuy nhiên, sau 6 tuần phát thử nghiệm xen kẽ nhau, hệ thống Baird
đã bộc lộ những nhược điểm của mình. Nó quá cồng kềnh và các
hiệu ứng lại thua kém Marconi EMI. Do đó, Baird đã bị loại bỏ vào đầu năm 1937.
Tháng 11/1937, BBC thực hiện buổi phát hình ngoài trời đáng chú ý
đầu tiên. Đó là buổi phát hình lễ đăng quang của vua George VI tại
công viên Hyde, London. BBC đã sử dụng một máy phát xách tay
đặt trên chiếc xe đặc biệt. Hàng nghìn khán giả đã chứng kiến buổi phát hình này.
Ngày 1/9/1939, hai ngày trước khi Anh tuyên bố tình trạng chiến
tranh với Đức, trạm phát sóng ở London đã bị gỡ bỏ do chính phủ
Anh lo ngại tín hiệu VHF được phát ra từ trạm có thể dẫn đường
cho máy bay của quân Đức. Chương trình cuối cùng được phát
trước khi trạm này tạm ngưng hoạt động là một bộ phim hoạt hình về chuột Mickey.
Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm gián đoạn quá trình phát triển của
truyền hình. Khi chiến tranh kết thúc, truyền hình nhanh chóng phủ
sóng rộng khắp trên phạm vi quốc gia và các nước có kinh tế phát triển
như Anh, Mỹ, Pháp, Đức. Nam 1939, nước Anh có 5 vạn TV gia đình,
năm 1951 có 10 triệu máy. Chiếc TV thương mại thành công đầu tiên
bắt đầu xuất hiện tại các showroom ở Mỹ vào đầu những năm 1950.
Sự ra đời của truyền hình màu.
Ngay từ năm 1904, người ta đã biết rằng có thể chế tạo thiết bị
truyền hình màu bằng cách sử dụng 3 màu cơ bản là đỏ, lục và
xanh. • Năm 1928, Baird cho ra mắt truyền hình màu dùng 3 bộ đĩa
Nipkow quét hình ảnh. 12 năm sau, Peter Goldmark chế tạo được hệ
thống truyền hình màu với khả năng lọc tốt hơn.
Từ đầu năm 1950, nỗ lực phát triển TV màu xuất hiện và chiếc đầu
tiên được hãng RCA giới thiệu năm 1954.
Đám đông trong ảnh đang theo dõi lễ đăng quang của Nữ hoàng Anh Elizabeth qua
chiếc TV đặt trong tủ kính của Trung tâm Rockefeller tại New York.
Đến những năm 1960 việc bán các TV màu mới bắt đầu sinh lợi.
Tới năm 1974 thì TV màu đã trở thành biểu tượng cho các gia đình giàu có ở Mỹ.
Cho tới những năm 1980, ngành truyền hình Mỹ do 3 mạng lưới
thống trị, trong khi khán giả tại các nước Châu Âu và Châu Á bị
giới hạn trong các lựa chọn chương trình. Nhưng với sự xuất hiện
của công nghệ truyền hình cáp và vệ tinh đã khiến tình hình thay
đổi và khán giả có nhiều lựa chọn đa dạng hơn
Năm 1992, Truyền hình kỹ thuật số trở thành hiện thực. Nhà nhà sản
xuất bán TV rộng rãi trên thế giới.
2. Sự phát triển của tỷ lệ khung hình
Ở thời kỳ đầu, và kéo dài trong nhiều năm, người ta dùng kích cỡ 4:3.
Vì tất cả những hình ảnh ghi được ở bản phim 4:3 (bản phim dễ nhất,
không có băng từ, máy quay thu hình,...). Việc này kéo dài cho đến khi
truyền hình không dùng bản phim nhựa nữa mà chuyển sang băng từ,
vẫn phải dùng 3:4 & 4:3.
Dần dần, truyền hình tự chủ hơn và tách ra riêng. Thời gian phát sóng
nhiều hơn. TV ở thời kỳ đầu là đài phát thanh, radio tích hợp thêm màn
hình và cũng chỉ đến giờ nhất định mới xem được. Lúc đầu TV không
có màu, dần dần nâng cấp thành có màu; lúc đầu từ 5 inches, sau đó lên
7 inches, 9 inches,... 21 inches, 25 inches, 29 inches (cồng kềnh, to
khủng khiếp). Các nhà sản xuất TV sản xuất đến một thời điểm, phải
quay sang xác định mắt của con người. 4:3 (1 mắt). 16:9 (2 mắt). Xác
định được điều đó, làm size TV to ra.
Chuẩn HD (độ nét cao), TV có kích cỡ to hơn bình thường, nằm ở trên
những tấm màn LED. Mất khoảng 10 năm để từ TV LED đến như ngày
hôm nay (720p -> 4k, 8k,...). 16:9 -> kéo size của TV lên rất to. Đến
nay, dòng TV màn hình LED đã to hơn rất nhiều (thậm chí lên đến 96 inches).
21:9 (vượt quá tỷ lệ mắt người). Đạo diễn, nhà sản xuất có mong muốn
cho các bộ phim chiếu trên rạp được sống động nhất. Người xem có
cảm giác đang sống, tồn tại trong bộ phim; khán giả có trải nghiệm sống động. 360 degree (Virtual Reality).
1:1. Không cần bố cục, chỉ cần đưa nhân vật vào đúng chính tâm để quay là được.
9:16 (tỷ lệ của youtube). Được sử dụng nhiều nhất, phổ biến và thịnh
hành nhất. Như vậy, có thể thấy, lịch sử phát triển của truyền hình luôn
nằm trong và cùng song hành với lịch sử tiến bộ nhân loại. Truyền hình
ngày một lớn mạnh lớn là do nhu cầu thông tin của công chúng ngày
càng cao, khoa học kỹ thuật phát triển và xuất hiện nhu cầu được giao
lưu quốc tế. Trong quá trình phát triển của mình, truyền hình không
ngừng được đầu tư để phát huy hơn nữa những ưu thế của mình, từ đó
dần tạo nên những đặc trưng riêng biệt mang tính loại hình trong hệ
thống các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay.
3. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của ngành
truyền hình Việt Nam.
- Truyền hình Việt Nam ra đời là nhờ cả một quá trình chuẩn bị vô cùng
công phu, kỹ lưỡng, lâu dài và đầy trách nghiệm của những người lãnh
đạo và đội ngữ cán bộ, nhân viên tâm huyết với sự nghiệp truyền hình.
- Ước mơ của Đảng, Nhà nước cũng như bản thân những người làm báo
về một loại hình báo chí truyền hình đã được thắp sáng từ những năm
cuối thập kỷ 60 và những năm 70 của thế kỉ XX. Cùng với niềm mong
mỏi của Bác Hồ “ Bao giờ dân tộc ta được xem truyền hình” đã thôi
thúc, mang lại niềm tin và trách nghiệm của người làm truyền hình. •
Năm 1965, Đài truyền hình Sài Gòn được thành lập thuộc Nha Vô
tuyến Truyền hình Việt Nam của Việt Nam Cộng Hòa. • Từ năm ,
1966 Ban Tuyên huấn Trung ương giáo trách nghiệm cho
Tổng cục Thông tin và Đài Tiếng nói Việt Nam lên phương án xây
dựng vô tuyến truyền hình.
Cuối tháng 9-1969, Tổ
Vô tuyến Truyền hình được thành lập do
đồng chí Nguyễn Văn Điểm làm Tổ trưởng có nhiệm vụ nghiên cứu
sâu về thiết bị lắp ráp các mạch tiến tới tạo thiết bị hoàn chỉnh.
Cũng từ đây có tổ Đảng đầu tiên mang tên tổ Vô tuyến Truyền hình.
Ngày 7-9-1970, tổ chức thành công buổi phát sóng đầu tiên tại Studio
M của ĐTHVN. Chương tình truyền hình đầu tiên tối 7-9-1970 bắt
đầu lúc 19h30p. Mở đầu là hình hiệu bản đồ Việt Nam hình chữ S
trên nền trống đồng với dòng chữ Vô tuyến Truyền hình Việt Nam.
Ngày 27-1-1971, phát sóng chương trình truyền hình đầu tiên cho
nhân dân thủ đô Hà Nội xem. Chương tình phát sóng từ 19 giờ đến
22 giờ, bao gồm 30 phút thời sự trong và ngoài nước; 30 phút ca
nhạc, chương trình phim tài liệu, phim truyện Việt Nam. Sau
chương trình này, ngày Mồng Một (28-1) và Mông Hai tết, mỗi tuần
phát thử nghiệm hai buổi, mỗi buổi 2,5 đến 3 giờ, rồi tiến lên 4
buổi/ tuần cho đến ngày 5-7-1976 phát chính thức hàng ngày. • Ngày ,
18-5-1971 Hội đồng Chính phủ ký Quyết định số 94/CP giao
cho ĐTHVN thành lập Ban vô tuyến Truyền hình và nhiệm vụ
chuẩn bị xây dựng ngành Truyền hình Việt Nam.
Ngày 30-4-1975, ĐTHVN tiếp quản Đài truyền hình Sài Gòn và
đổi tên thành Đài Truyền hình Giải Phóng, đồng thời tiến hành phát
sóng tối 1- 5-1975. Đồng chí Huỳnh Văn Tiếng được cử làm giám
đốc. - Đài truyền hình mở rộng các chương trình phát sóng.
Kể từ tối thứ bảy ngày 19-6-1976, vô tuyến Truyền hình Việt Nam
bắt đầu một đợt phát chương trình hằng ngày để chào mừng kì họp
thứ nhất của Quốc hội thống nhất.
Ngày 5-7-1976, Vô tuyến Truyền hình Trung ương bắt đầu phát chính
thức hàng ngày tại Hà Nội với các chuyên mục phát sóng thường
xuyên như: Những bông hoa nhỏ, Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi, Tin
tức thời sự, Thông tin Khoa học Kĩ Thuật, Vấn đề hôm nay, Văn
hóa đời sống, Khỏe và đẹp, Thế giới ngày nay.
Ngày 18-6-1977, Chính
phủ ra Nghị định số 164/CP thành lập Ủy
ban Phát thanh và Truyền hình Việt Nam, đồng thời quyết định tách
Ban Biên tập Vô tuyến Truyền hình ra khỏi ĐTHVN trở thành Đài Truyền hình Trung ương.
Năm 1977, Truyền hình trung ương mua và sử dụng camera màu
DXC 160P và máy ghi hình VO-2630, VO-2650P, sau đó tiến hành
phát hành thử nghiệm truyền hình màu vào các sáng chủ nhật.
Tháng 4-1978, lần đầu tiên Truyền hình Trung ương cử phóng viên
(Nguyễn Ngọc Ngoạn) sang Tiệp Khắc thu tương thuật chương
trình tường thuật bóng đã Achentina 1978 qua sóng Đài Truyền hình Tiệp Khắc.
Tối 4-7-1980, lần đầu tiên Đài Truyền hình Trung ương phát sóng
trong chương trình Thời sự một chương trình mầu đặc biệt được thu
qua Trạm vệ tinh mặt đất Hoa Sen, với nội dung là hình ảnh về cuộc
hội đàm giữa lãnh đạo Việt Nam và Liên Xô tại Matxcova.
Năm 1980, bộ phim truyền hình đầu tiên được thực hiện trên băng từ
video là 3 tập phim “ Dưới chân núi trắng” do Truyền hình Vì an
ninh Tổ Quốc thực hiện.
Ngày 11-7-1984, Đài Truyền hình Trung ương áp dụng kỹ thuật vi
tính vào sản xuất chương trình truyền hình.
Ngày 1-8-1986, Đài Truyền hình Trung ương chuyển hẳn sang phát
thanh truyền hình màu với các thiết bị chuyên dùng
- Truyền hình Việt Nam không ngừng đổi mới, khẳng định vị thế của
Đài Truyền hình quốc gia.
Ngày 18-6-1993, Chính phủ ra Nghị định số 52/CP về chức
năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của ĐTHVN, là Đài Quốc
gia, là cơ quan trực thuộc Chính phủ, quản lý thống nhất kĩ thuật
truyền hình cả nước. • Tháng 10-1994, Tạp chí Truyền hình ra số đầu tiên.
Năm 1995, ĐTHVN được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh.
Ngày 31-3-1996, ĐTHVN phát sóng chương trình đầu tiên của
VTV3. Ngày 10-12-1996, thành lập Hãng phim Truyền hình Việt
Nam và thành lập Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ
Truyền hình Việt Nam (VTC)
Ngày 1-1-1998, VTV4 chính thức phát sóng chương trình đầu
tiên. • Ngày 31/3/1998, tách riêng VTV3. VTV phát sóng 45
giờ/ngày trên 4 kênh VTV1, VTV2, VTV3, VTV4.
Ngày 10/2/2002, Chương trình truyền hình tiếng dân tộc VTV5
của Đài THVN phát sóng thử nghiệm qua vệ tinh. Một tuần 3
buổi với thời lượng 120 phút/ buổi. Cuối năm 2002, VTV5 tăng
thời lượng phát sóng lên 4 giờ/ ngày với 10 thứ tiếng dân tộc.
Đến ngày nay VTV có tổng cộng 9 kênh truyền hình với 9
chức năng khác nhau bao gồm:
VTV1: Kênh thời sự- Chính luận- Tổng hợp
VTV2: Kênh khoa học – giáo dục
VTV3: Kênh Giải trí tổng hợp
VTV4: Kênh truyền hình Đối ngoại quốc gia
VTV5: Kênh truyền hình tiếng dân tộc thiểu số
VTV6: Kênh truyền hình Thanh thiếu niên
VTV7: Kênh truyền hình Giáo dục quốc gia.
VTV8: Kênh truyền hình quốc gia hướng tới khán giả miền Trung – Tây Nguyên
VTV9: Kênh truyền hình quốc gia hướng tới khán giả Nam
Bộ • Ngày 8/8/2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số
S767/QD-TT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Đài Truyền
hình Việt Nam đến năm 2010.
Như vậy, hơn 35 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đài
truyền hình Việt Nam đã không ngừng đổi mới và phát triển làm tăng
thêm sức sống mãnh liệt của hệ thống thông tin đại chúng. Truyền hình
ngày càng tỏ rõ là một phương tiện thông tin không gì thay thế được.
Truyền hình giúp truyền tải thông tin sắc bén và hiệu quả. Truyền hình
Việt Nam đã trở thành người bạn thân thiết của mỗi gia đình Việt Nam
trong nước và bà con định cư ở nước ngoài.
Câu 2: Theo bạn truyền hình liệu có biến mất trong tương lai hay không?
Để trả lời cho câu hỏi, truyền hình trong tương lai liệu có biến mất hay
không, trước hết, ta cần nhìn nhận một cách khách quan xu thế phát triển và định
hướng trong tương lai của truyền hình. Có thế nói, chưa bao giờ, truyền hình
nước ta đạt được trình độ phát triển toàn diện như hôm nay, trên các bình diện về
số lượng, chất lượng, loại hình, công nghệ - kỹ thuật và đội ngũ người làm
truyền hình. Và cũng chưa bao giờ, vai trò và vị thế xã hội của truyền hình được
nhìn nhận một cách rõ ràng như hôm nay.
Theo em thì tương lai là một chuyện không thể nói trước được đặc biệt là
trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay mọi thứ thay đổi rất nhanh chóng và em
cũng không thể chắc chắn được rằng trong tương lai xa thì ngành công nghiệp
truyền hình có lụi tàn rồi biến mất hay không. Nhưng có một điều em có thể
chắc chắn đó là trong tương lai gần thì ngành truyền hình khó có thể biến mất
hoàn toàn. Có một vài lý do khiến em khẳng định điều này đó là vì:
Thứ nhất, truyền hình không phải là một ngành công nghiệp nhỏ ngày
một, ngày hai đã có thể lụi tàn mà nó đã có lịch sử ra đời và phát triển suốt
nhiều thập kỷ. Nó là sự kết tinh nhiều thành tựu khoa học – kỹ thuật của nhân
loại, nó đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển mới có thể có được sự hiện đại,
tiện ích như hiện nay. Vậy nên, theo em với lịch sử như vậy thì truyền hình vẫn
còn sẽ tiếp tục phát triển hơn và không thể biến mất trong tương lai gần.
Thứ hai, truyền hình có nhiều chức năng có ích cho công chúng: – Chức năng
thông tin: Bằng những hình ảnh có màu sắc kết hợp với âm thanh tạo nên các
cung bậc, âm điệu đa dạng, truyền hình có khả năng truyền đạt thông tin tới
người xem một cách đầy đủ và chân thực nhất. Điển hình là chương trình Thời
sự vào 19h mỗi ngày trên kênh VTV 1 của Đài Truyền hình Việt Nam. – Chức
năng văn hóa và giáo dục: Truyền hình thực hiện chức năng này thông qua các
chương trình truyền hình, truyền hình xã hội hóa các hiểu biết, kinh nghiệm
sống, biến chúng từ cái riêng đơn nhất thành cái chung phổ biến; nâng cao trình
độ tri thức cho xã hội dưới hình thức các chuyên mục về lĩnh vực khoa học cụ
thể. Chức năng này còn thể hiện ở việc giáo dục lối sống cho công chúng, dẫn
dắt, lôi kéo công chúng có lối sống tích cực, định hướng những khuynh hướng
lối sống cụ thể. Điển hình là kênh VTV 2 của Đài Truyền hình Việt Nam là kênh
khoa học và giáo dục được đông đảo công chúng đón nhận, đặc biệt trong thời
gian giãn cách xã hội vì đại dịch COVID – 19 thì chức năng này đã giúp các học
sinh được phổ cập kiến thức một cách đầy đủ.
– Chức năng định hướng tư tưởng: Truyền hình thể hiện chức năng này
thông qua việc thông tin nhanh chóng, kịp thời, chân thực mọi mặt của đời sống
xã hội nhằm hình thành dư luận xã hội lành mạnh, mang tính tích cực. Đồng
thời, trong quá trình thông tin, truyền hình còn định hướng tư kỷ chính trị cho
toàn xã hội, giáo dục những tư tưởng chính trị đó nhằm biến những thông tin mà
thông tin mà công chúng thu nhận thành những quan điểm, lập trường chính trị
xã hội tích cực, tiến bộ.
– Chức năng giám sát và quản lý xã hội: Thông qua các hình thức liên lạc
(điện thoại, thư điện tử, hộp thư truyền hình,…), truyền hình và công chúng xem
truyền hình có mối liên hệ rất chặt chẽ. Truyền hình trở thành diễn đàn của toàn
dân, tạo dư luận xã hội, tích lũy các tư tưởng, ý kiến, kinh nghiệm của quần chúng.
– Chức năng giải trí: Bao gồm có phim truyện, thể thao, âm nhạc – sự kiện,
gameshow, tạp kỹ. Giải trí là một nhu cầu của công chúng và bởi vậy, công
chúng dễ dàng bị thu hút và ảnh hưởng bởi những chương trình giải trí.
Thứ ba, truyền hình có thế mạnh trong việc cổ vũ, kêu gọi hành động xã
hội của đông đảo quần chúng trong một thời điểm nhất định. Đây là lý do vì sao
mà hầu hết công chúng đều ưa thích xem thể thao trên truyền hình hơn là những
phương tiện khác. Điển hình là những lần đội tuyển bóng đá Việt Nam có những
trận đấu với những đội tuyển nước khác thì người dân thường quây quần với gia
đình để theo dõi trên TV hay là họ ra những quán ăn, quán nước xem để có thể
hoà vào không khí sôi nổi ở đó.
Tuy nhiên bên cạnh những điểm mạnh có thể giúp truyền hình không sớm
bị biến mất trong lòng công chúng thì vẫn còn những điểm yếu đã, đang và sẽ
khiến truyền hình lụi tàn trong tương lai xa. Truyền hình theo nghĩa truyền
thống đang trong thời kỳ khó khăn và ít ai có thể phủ nhận rằng tầm ảnh hưởng
của những chiếc TV đã không còn như trước kia. Đó là bởi sự phát triển nhanh
chóng của Internet đã khiến cho truyền hình không còn được trọng dụng như
trước kia. Hầu hết công chúng đều có cho mình ít nhất một tài khoản xã hội để
có thể kết nối với bạn bè, giải trí và để nắm bắt các thông tin một cách nhanh
chóng nhất. Đây là một điểm yếu của truyền hình bởi lẽ các trang mạng xã hội
luôn cập nhật những tin tức mới từng giây, từng phút và có thể để cho cư dân
mạng thỏa thích bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc cá nhân mình ngay trong lúc đó
nhưng truyền hình thường chỉ cập nhật những tin tức lớn trong ngày ở những
khung giờ nhất định và với truyền hình thì việc công chúng bày tỏ những suy
nghĩ của mình cũng khó khăn hơn là trên những nền tảng mạng xã hội khác.
Không chỉ có mạng xã hội mà những nền tảng giải trí trực tuyến cũng đang dần
thay thế vị trí của truyền hình truyền thống. Nói tóm lại trong thời đại hiện nay
thì công chúng vẫn có thể nắm bắt thông tin, theo dõi những tập mới nhất của
những bộ phim truyền hình cả ngày lẫn đêm, nhưng thiết bị họ dùng để xem
không nhất thiết là chiếc TV cồng kềnh mà là những chiếc smartphone, máy tính
bảng và máy tính tiện lợi hơn rất nhiều.
(Thời lượng xem của TV và Internet trên toàn cầu − Nguồn: recode)
Để truyền hình có thể tiếp tục tồn tại lâu dài thì cần có những thay đổi nhất định
để có thể phù hợp với thời đại mới và công chúng hiện nay như ông Nguyễn
Thành Lương – Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình từng cho biết tại Hội
thảo “Mạng xã hội và Truyền hình” vào năm 2018: “Truyền hình truyền thống
ngày càng mất dần, điều này đã được cảnh báo từ 5, 6 năm trước đây. Xu thế
này ngày càng trở nên rõ hơn với sự bùng nổ của Internet, mạng xã hội…Nếu
chúng ta không dịch chuyển, chúng ta sẽ tụt hậu, chúng ta sẽ mất khán giả”.
Thứ nhất, ta cần phải chấp nhận rằng truyền hình truyền thống rất khó để
tồn tại lâu dài trong tương lai xa bởi công chúng ngày càng bận bịu không có
thời gian để ngồi trước màn hình TV để theo dõi những chương trình truyền
hình trong một khung giờ nhất định mà thay vào đó họ thường xem vào những
lúc có thời gian rảnh rỗi hay họ cũng thường multi – tasking (làm nhiều việc
cùng một lúc), chẳng hạn như vừa nghe nhạc vừa làm việc nhà, vừa xem phim
vừa nấu ăn. Vậy nên ta cần phải hướng đến một loại truyền hình hiện đại hơn từ
đó có thể đáp ứng được nhu cầu của công chúng điều này dẫn ta đến sự thay đổi
thứ hai mà truyền hình cần phải làm.
Thứ hai, ta cần phải số hóa truyền hình đưa những chương trình truyền
hình lên những nền tảng truyền hình trực tuyến như FPT Play, VTV Go,… Mặc
dù Internet đang dần chiếm vị thế của truyền hình nhưng ta cũng có thể kết hợp
chúng để có thể duy trì ngành công nghiệp truyền hình cũng như đưa những
thông tin, chương trình giải trí trên truyền hình đến với khán giả một cách hiện đại hơn.
Thứ ba, không chỉ thay đổi về mặt kỹ thuật truyền hình còn cần có sự
phát triển hơn về nội dung. Truyền hình cần có những nội dung nắm bắt xu
hướng, mới mẻ hơn từ đây có thể thu hút được những khán giả trẻ – thành phần
ngày càng có tư duy cởi mở và nằm lòng các xu hướng mới nhất trong xã hội.
Nói tóm lại, để truyền hình được tiếp tục phát triển thì những người làm
trong ngành công nghiệp này cần phải phát triển tư duy của bản thân, nắm bắt
được những thay đổi trong cả xã hội lẫn trong công việc từ đó đem đến cho công
chúng những nội dung chất lượng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của họ. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Báo chí Truyền hình – Dương Xuân Sơn – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Cơ sở lý luận báo chí – PGS, TS Nguyễn Văn Dững – NXB Thông tin và Truyền thông.
3. TV trong phòng khách đang dần biến mất! Thứ gì sẽ thay thế nó trong tương lai? – Bảo Nam
https://genk.vn/tv-trong-phong-khach-dang-dan-bien-mat-thu-gi-se-thay-the-no
trong-tuong-lai-20190508160758062.chn.
4. Thay đổi để tồn tại và phát triển trong thời kỳ chuyển đổi số - Trần Thị Thanh Huyền
https://truyenhinhnghean.vn/hoat-dong-ntv/202106/thay-doi-de-ton-tai-va-phat
trien-trong-thoi-ky-chuyen-doi-so-899577b/
5. Truyền hình trong thời đại số: Thay đổi để tồn tại – PV
https://vtv.vn/truyen-hinh/truyen-hinh-trong-thoi-dai-so-thay-doi-de-ton-tai 20181220105329599.htm