Bài 2 trắc nghiệm hóa sinh - Công nghệ sinh học - Đại học TÔn Đức Thắng

Trong môi trường kiềm, các mono và 1 số disacarit khửCu2+dưới dạng alcolat đồng thành Cu2+, chức –CHO, -CO bị oxi hóa thành axit hoặc muối tương ứng.Do glucose và Fructose có tính khử vì trong phân tử của chúng chứa nhóm –CHO ( glucose), -CO (fructose) nên khiđun với dung dịch Fehling sẽ khử. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 2 trắc nghiệm hóa sinh - Công nghệ sinh học - Đại học TÔn Đức Thắng

Trong môi trường kiềm, các mono và 1 số disacarit khửCu2+dưới dạng alcolat đồng thành Cu2+, chức –CHO, -CO bị oxi hóa thành axit hoặc muối tương ứng.Do glucose và Fructose có tính khử vì trong phân tử của chúng chứa nhóm –CHO ( glucose), -CO (fructose) nên khiđun với dung dịch Fehling sẽ khử. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
Bai 2 tn hoa sinh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CÔNG NGH SINH HỌC
BÁO CÁO THÍ
NGHIỆMA
SINH
Tên SV : Trần Nguyễn Minh Ngọc MSSV: 61102170 MS
nm : C5-N7
Tên SV : Nguyễn Bích Vy MSSV: 61402002 MS
nm : C5-N7
Tên SV : Trung Hiếu MSSV: 61402100 MS
nm : C5-N7
Tên SV : Hoài Nam MSSV: 61402103 MS
nm : C5-N7
GVHD :
Lê Khắc Tuấn
Bài số : 2
ĐỊNHNH VÀ KHẢO SÁT VỀ
GLUCID
Ngày
TN : 12/01/2017
1.c định tính khử của đường đơn bằng phản
ứng Fehling
Kết quả TN:
Cả 2ng đều có kết tủa đỏ gạch dưới đáy nng fructose
kết tủa nhiều hơn.
Biện luận:
-Thuốc thFehling A dd CuSO
4
Fehling B là dd muối
natri kali tartrat
Muối phức tn là hợp chất không bền.
Trong môi trường kiềm, c mono 1 số disacarit kh
Cu
2+
ới dạng alcolat đồng tnh Cu
2+
, chứcCHO, -CO
bị oxia thành axit hoặc muối tương ứng.
Do glucose Fructosenh khửtrong phân tử của
chúng chứa nhóm CHO ( glucose), -CO (fructose)n khi
đun với dung dịch Fehling sẽ khCu(OH)
2
thành Cu
2
O .
Riêng ống 2 có nhiều kết tủan ống 1thể thấynh
khcủa Fructose mạnh hơn Glucose.
2.Xác định nh khử của đường đôi bằng phản
ứng Fehling
Kết quả TN:
Ống 1 (maltose) : kết tủa.
Ống 2 ( lactose) : có kết tủa.
Ống 3 ( saccarose) : kết tủa.
Biện luận:
Tạo ra kết tủa bởi trong phân tử của chúng còn gốc OH
glycoside tự do ( maltose và lactose).
Saccarose trên lý thuyết trong phân tử không còn nhóm
OH glycoside tdon không tính khử dẫn đến không
tạo kết tủa.Nhưng trong thí nghiệm này vẫn tạo 1 ít tủa
c nguyên nhân có thảnh hưởng : hóa chất không tinh
khiết, nhiệt độ quá cao gây phản ứng thủy phân ( thành
glucose fructose)...
3.Chiết xuất glycogen
Kết quả TN: tủa u vàng nhạt
Biện luận:
glycogen tập trung chủ yếu trong gann sau khi phá
hủy gan bằng i trường kiềm mạnh (KOH) và nhiệt
độ cao, glycogen sẽ được giải phóng( tủau vàng nhạt
chính glycogen).
4.Thủy phân tinh bột
Kết quả TN:
Ống 1 (sau 5 phút) : dung dịch u xanh tím
Ống 2 (sau 10 phút) : dung dịchu m đỏ
Ống 3 (sau 13 phút) : dung dịchu nâu đỏ
Ống 4 (sau 15 phút) : dung dịchu u ng
Ống 5 ( sau 17 phút) : dung dịch màu vàng
nhạt
ngng 5 để thFehling : xuất hiện kết tủa đgạch.
Biện luận :
Tạo màu vìc này phân tử iod được sắp xếp ở n trong
c vòng xoắn của c sản phẩm dextrin trung gian tạo
ra phản ứng màu đặc trưng. Màu sắc sẽ chuyển dần t
xanh - tím - đến vàng nhạt của iod (lúc này đã tạo ra
được maltose glucose).
Maltose va glucose được tạo ra sẽ tạo ra kết tủa khi đun
với dung dịch Fehling chúng có tính khử.
| 1/4

Preview text:

Bai 2 tn hoa sinh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA SINH
Tên SV : Trần Nguyễn Minh Ngọc MSSV: 61102170 MS nhóm : C5-N7
Tên SV : Nguyễn Bích Hà Vy MSSV: 61402002 MS nhóm : C5-N7
Tên SV : Lê Trung Hiếu MSSV: 61402100 MS nhóm : C5-N7
Tên SV : Võ Hoài Nam MSSV: 61402103 MS nhóm : C5-N7 GVHD : Lê Khắc Tuấn Bài số : 2
ĐỊNH TÍNH VÀ KHẢO SÁT VỀ GLUCID Ngày TN : 12/01/2017
1.Xác định tính khử của đường đơn bằng phản ứng Fehling Kết quả TN:
Cả 2 ống đều có kết tủa đỏ gạch dưới đáy nhưng fructose có kết tủa nhiều hơn. Biện luận:
-Thuốc thử Fehling A là dd CuSO 4 vàFehling B là dd muối natri kali tartrat
Muối phức trên là hợp chất không bền.
Trong môi trường kiềm, các mono và 1 số disacarit khử Cu 2+
dưới dạng alcolat đồng thành Cu 2+ , chức –CHO, -CO
bị oxi hóa thành axit hoặc muối tương ứng.
Do glucose và Fructose có tính khử vì trong phân tử của
chúng chứa nhóm –CHO ( glucose), -CO (fructose) nên khi
đun với dung dịch Fehling sẽ khử Cu(OH) 2 thành Cu 2 O .
Riêng ống 2 có nhiều kết tủa hơn ống 1 có thể thấy tính
khử của Fructose mạnh hơn Glucose.
2.Xác định tính khử của đường đôi bằng phản ứng Fehling Kết quả TN:
Ống 1 (maltose) : có kết tủa.
Ống 2 ( lactose) : có kết tủa.
Ống 3 ( saccarose) : có kết tủa. Biện luận:
Tạo ra kết tủa bởi trong phân tử của chúng còn gốc OH
glycoside tự do ( maltose và lactose).
Saccarose trên lý thuyết trong phân tử không còn nhóm
OH glycoside tự do nên không có tính khử dẫn đến không
tạo kết tủa.Nhưng trong thí nghiệm này vẫn tạo 1 ít tủa
các nguyên nhân có thể ảnh hưởng : hóa chất không tinh
khiết, nhiệt độ quá cao gây phản ứng thủy phân ( thành glucose và fructose)... 3.Chiết xuất glycogen
Kết quả TN: Có tủa màu vàng nhạt Biện luận:
Vì glycogen tập trung chủ yếu trong gan nên sau khi phá
hủy mô gan bằng môi trường kiềm mạnh (KOH) và nhiệt
độ cao, glycogen sẽ được giải phóng( tủa màu vàng nhạt chính là glycogen). 4.Thủy phân tinh bột Kết quả TN:
Ống 1 (sau 5 phút) : dung dịch màu xanh tím
Ống 2 (sau 10 phút) : dung dịch màu tím đỏ
Ống 3 (sau 13 phút) : dung dịch màu nâu đỏ
Ống 4 (sau 15 phút) : dung dịch màu nâu vàng
Ống 5 ( sau 17 phút) : dung dịch màu vàng nhạt
Dùng ống 5 để thử Fehling : xuất hiện kết tủa đỏ gạch. Biện luận :
Tạo màu vì lúc này phân tử iod được sắp xếp ở bên trong
các vòng xoắn của các sản phẩm dextrin trung gian tạo
ra phản ứng màu đặc trưng. Màu sắc sẽ chuyển dần từ
xanh - tím - … đến vàng nhạt của iod (lúc này đã tạo ra
được maltose và glucose).
Maltose va glucose được tạo ra sẽ tạo ra kết tủa khi đun
với dung dịch Fehling vì chúng có tính khử.